Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Khoá luận tốt nghiệp chương trình quản lý khách hàng mua bảo hiểm bảo minh thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.55 KB, 31 trang )

VŨ QUANG PHÚ
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG
MUA BẢO HIỂM BẢO MINH - THĂNG
LONG
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
• • • •
Chuyên ngành: Khoa học máy tính
VŨ QUANG PHÚ
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG
MUA BẢO HIỂM BẢO MINH - THĂNG
LONG
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
• • • •
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Hà Nội -
Chuyên ngành: Khoa học máy tính
Ngưòi hướng dẫn khoa học PGS. TS. LÊ HUY THẬP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Hà Nội -
Lỏa CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy
giáo PGS. TS. Lê Huy Thập đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho em
hoàn thành khóa luận này .
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy , cô giáo trong khoa Công
nghệ Thông tin, cũng như các thầy cô giáo trong trường đã giảng dạy và giúp
đỡ em trong các năm học vừa qua . Chính các thầy , cô giáo đã xây dựng cho
chúng em những kiến thức nền tảng và kiến thức chu yên môn để em có thể
hoàn thành khóa luận tốt nghiệp và chuẩn bị cho những công việc của mình
sau này.


Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình và bạn bè đã giúp đỡ
động viên em rất nhiều trong suốt quá trình h ọc tập để em có thể thực hiện tốt
khóa luận này.
Do kiến thức vả thời gian còn hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi
những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và
các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn.
Hà Nội,ngày tháng 05 năm 2015 Sinh viên
Vũ Quang Phú
LỜI CAM ĐOAN
Tên em là: Yũ Quang Phú
Sinh viên lớp: K37- CNTT, khoa Công nghệ Thông tin, trường Đại học Sư
Phạm Hà Nội 2.
Em xin cam đoan:
1. Đe tài: “Chương trình quản lý khách hàng mua bảo hiểm Bảo Minh -
Thăng Long” là nghiên cứu của riêng em, dưới sự hướng dẫn của thầy
giáo PGS.TS Lê Huy Thập.
2. Khóa luận hoàn toàn không sao chép của tác giả nào khác.
Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2015
Người cam đoan
Vũ Quang Phú
MUC LUC


• DANH MUC HÌNH


6
• MỞ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài

• Công nghệ thông tin là một ngành rất phát triển trong xã hội ngày nay.
Nó được ứng đụng trong rất nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau và đạt được nhiều hiệu
quả cao. Đặc biệt là trong những công tác quản lý, tiết kiệm thời gian và gọn nhẹ
hơn nhiều so với các quản lý bằng giấy tờ trước kia.
• Công nghệ thông tin ngày càng khẳng định vai trò của mình trong
cuộc sống con người, từ những ngành khoa học công nghệ cao đến những ứng dụng
nhỏ nhất trong cuộc sống Đối với những người thực sự gắn bó với công nghệ
thông tin thì ngoài việc áp dụng những thành tựu sẵn có của tin học còn phải biết
xây dựng thiết kế những chương trình ứng dụng phục vụ cho yêu cầu thực tế công
việc của mình và cao hơn nữa là phục vụ cho xã hội.
• Hiện nay công nghệ thông tin đã phát triển đến một trình độ cao và có
nhiều ảnh hưởng tích cực đến cuộc sống con người. Tin học đã được ứng dụng rộng
rãi trong nhiều lĩnh vực, từ các ngành khoa học, kỹ thuật, các doanh nghiệp, các tổ
chức xã hội đến các công sở.Thế mạnh được phát huy và sớm có ứng dụng lớn của
công nghệ thông tin đó là các phần mềm tự động hoá các khâu quản lý, lưu trữ, xử
lý dữ liệu. Tin học quản lý nhằm nâng cao hiệu quả và tốc độ xử lý lượng thông tin
lớn, phức tạp để đưa ra thông tin chính xác, kịp thời và nhanh chóng đáp ứng những
yêu cầu đặt ra.
• Trước đây khi chưa có sự trợ giúp của tin học thì việc quản lý gặp rất
nhiều khó khăn, phương pháp thủ công nhất thường là dùng sổ để ghi chép và lưu
trữ các thông tin. Điều này sẽ làm mất rất nhiều thời gian và công sức nhưng hiệu
quả lại không cao vì khi cần tìm kiếm, tra cứu thông tin thật khó để tìm thấy thông
tin mình cần một cách dễ dàng và nhanh chóng. Tất cả những khó khăn của việc
quản lý lưu trữ thủ công đó sẽ được khắc phục với sự trợ giúp của máy tính. Những
công việc trước đây làm mất rất nhiều thời gian thì giờ đây được thực hiện nhanh
chóng.
7
• Tin học hoá là nhu cầu cần thiết cho hệ thống quản lý của một công ty
bảo hiểm. Đặc thù của công ty là phải quản lý nhân viên, khách hàng và các vấn đề
về thông tin nên ứng dụng tin học hoá vào quản lý là một điều hết sức hợp lý. Vì vậy

em đã lựa chọn đề tài “Chương trình quản lý khách hàng mua bảo hiểm Bảo Minh -
Thăng Long” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp đại học ngành công nghệ thông tin
với hy vọng có thể xây dựng được một chương trình quản lý góp phần nâng cao hiệu
quả trong công việc quản lý khách hàng mua bảo hiểm được hiệu quả hơn.
2. Mục đích và nhiệm vụ
2.1. Mục đích
- Nhằm quản lý khách hàng mua bảo hiểm Bảo Minh - Thăng Long.
- Giảm tối đa thiếu sót trong quá trình lưu trữ thông tin.
- Lưu trữ được các thông tin được chính sác.
2.2. Nhiệm yụ
- Làm sáng tỏ cơ sở lý luận của đề tài. Tìm hiểu cơ cấu tổ chức của công ty
bảo hiểm Bảo Minh - Thăng Long.
- Khảo sát tình trạng thực tế của Công ty và khách hàng.
- Áp dụng các kiến thức về cơ sở dữ liệu và phân tích - thiết kế hệ thống
thông tin quản lý để xây dựng chương trình.
3. Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp nghiên cứu lỷ luận:
• Nghiên cứu qua việc đọc sách, báo, tài liệu nhằm xây dựng cơ sở lý
thuyết của đề tài và các biện pháp cần thiết để giải quyết các vấn đề của đề tài.
b. Phương pháp nghiên cứu chuyên gia:
• Tham khảo ý kiến của chuyên gia để có thể thiết kế được chương trình
phù hợp với yêu cầu thực tiễn, nội dung. Quản lý khách hàng đáp ứng được nhu cầu
của khách hàng.
c.Phương pháp thực nghiệm:
8
• Thông qua quan sát thực tế, yêu cầu của cơ sở những lý luận được
nghiên cứu, phần mềm sẽ được đưa vào chạy thử nghiệm tại Công ty bảo hiểm Bảo
Minh - Thăng Long để từ đó có những điều chỉnh cho phù hợp.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu

• Khách hàng mua bảo hiểm của công ty Bảo Minh - Thăng Long.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
• Trong khuân khổ khóa luận, em chỉ giới hạn nghiên cứu:
- Cách quản lý khách hàng mua bảo hiểm.
- Lưu trữ thông tin nhanh.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
• “Chương trình quản lý khách hàng mua bảo hiểm Bảo Minh - Thăng
Long” ra đời đã giúp đỡ cho người quản lý:
• -Giảm thiểu tối đa về thời gian lưu trữ, sai sót trong quá trình nhập
xuất dữ liệu.
- Giảm thiểu tối đa chi phí lưu trữ.
6. Kết cấu khóa luân
• Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của khoá luận gồm 3
chương:
• Chương 1: Khảo sát hệ thống.
• Chương 2: Phân tích hệ thống.
• Chương 3: Thiết kế hệ thống.
• CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG
1.1. Giới thiệu về công ty bảo hiểm Bảo Minh Thăng Long
• Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bảo Minh được thành lập ngày
28/11/1994theo Giấy phép của Bộ Tài chính và hoạt động theo Luật doanh nghiệp,
Luật Kinh doanh bảo hiểm và các văn bản pháp luật có liên quan của Nhà nước.
• Bảo Minh luôn chú trọng việc nâng cao khả năng trình độ nghiệp vụ
bảo hiểm toàn hệ thống, xây dựng, cải tiến và phát triển hệ thống sản phẩm bảo
9
hiểm đa dạng, tạo sự khác biệt. Đến nay, Bảo Minh đã kinh doanh ổn định trên 100
sản phẩm dịch vụ bảo hiểm, tập trung tại bốn nhóm bảo hiểm mang tính đại chúng
cao như: Bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm con người, bảo hiểm tài sản - kỹ thuật, bảo
hiểm hàng hải.
• Với sứ mệnh đặt ra:

• Bảo hiểm Bảo Minh quản lý và góp phần giảm thiểu những rủi ro, hạn
chế và bù đắp tổn thất cho Khách hàng nhằm hướng tới sự an toàn và thịnh vượng
cho cộng đồng.
• Phương châm :
• “Bảo Minh tận tình phục vụ”
• Chiến lược:
•Phát triển bảo hiểm Bảo Minh theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, minh
bạch, sở hữu văn hóa mạnh; tích hợp chuỗi giá trịcộnghưởngtheo
• hướng doanh nghiệp có trách nhiệm, có bản sắc, có thương hiệu,uy tínvà
thị
• phần cạnh tranh trên thị trường. Tất cả vì một nền tài chính vững mạnh và
một đất nước Việt Nam phát triển phồn vinh “Ở Việt Nam, Vì Việt Nam”.
• Bảo Minh đã có những thành tích lĩnh vực bảo hiểm như:
- Huân chương Lao động Hạng I năm 2009.
- Huân chương Lao động Hạng II năm 2004.
- Huân chương Lao động Hạng III năm 1999.
- Thương hiệu Việt được yêu thích nhất.
- Doanh nghiệp chăm lo tốt đời sống Người lao động.
- Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam.
• Bảo Minh luôn đưa ra nguyên tắc uy tín lên hàng đầu.
1.2. Quy trình hoạt động
• Sơ ĐỒ TỔ CHỨC CHI NHÁNH BẢO MINH - THĂNG LONG
1

• Hình Ll: Sơ đồ tổ chức của công ty
1.2.1. Phòng kinh doanh
• Chức năng nhiệm vụ
- Xây dựng và tổ chức triển khai kế hoạch tiếp thị, khai thác bảo hiểm.
- Xét nhận Vã cấp đơn bảo hiểm.
- Phát triển và quản lý mạng lưới hệ thống đại lý toàn chi nhánh.

• Tỗ chức bộ máy
• Phòng kỉnh doanh do trưởng phòng phụ trách, chịu trách nhiệm
trước Giám đốc chỉ nhánh về nhiệm vụ được giao Phòng kỉnh doanh cố các bộ
phận:
- Bộ phận tiếp thị.
- Bộ phận xét nhận và cấp đơn bảo hiểm.
- Bộ phận quản lý đại lý.
• + Bộ phận tiếp thị:
• Bộ phận Tiếp thị có thể có hay không có trưởng bộ phận, trưởng bộ
phận chịu trách nhiệm trước trưởng phòng về nhiệm vụ được giao.
• Bộ phận tiếp thị có chức năng nhiệm vụ:
- Trực tiếp hoặc thông qua các đại lý giới thiệu, giải đáp và hướng dẫn cho khách
hàng những vấn đề liên quan đến các sản phẩm bảo hiểm, tiếp nhận và xây dựng
hợp đồng bảo hiểm ban đầu;

1
• Thực hiện công tác tiếp thị, thu thập ý kiến khách hàng và đề xuất cho
Giám đốc các biện pháp tăng cường năng lực cạnh tranh, phát triển thị phận.
- Xét nhận và cấp đơn bảo hiểm trong hạn mức được giao.
- Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các cam kết trong hợp đồng bảo hiểm. Đôn đốc
Khách hàng và phối hợp với phòng tài chính kế toán thu phí bảo hiểm đúng hạn.
- Hướng dẫn và hỗ trợ nghiệp vụ cho phòng bảo hiểm khu vực/VP DVKH.
- Báo cáo định kỳ và theo yêu cầu đột xuất các hoạt động của bộ phận.
• + Bộ phận Xét nhận và cấp đơn bảo hiểm
• Bộ phận Xét nhận và cấp đơn bảo hiểm có thể có hay không có
trưởng bộ phận, trưởng bộ phận chịu trách nhiệm trước trưởng phòng về nhiệm vụ
được giao.
• Bộ phận tiếp thị có chức năng nhiệm vụ:
- Xem xét thủ tục hợp đồng bảo hiểm và thực địa, tiến hành khảo sát để đánh giá rủi
ro trước khi cấp đơn bảo hiểm trong hạn mức được giao.

- Đề xuất từ chối hoặc cấp đơn bảo hiểm.
- Kiểm tra công tác xét nhận và cấp đơn bảo hiểm của các Phòng, Bộ
• phận.
- Tham mưu cho lãnh đạo về các vấn đề liên quan về tái bảo hiểm.
- Thực hiện các công việc khác theo ủy quyền.
• + Bộ phận Quản lý Đại lý
• Bộ phận quản lý đại lý có thể có hay không có trưởng bộ phận, trưởng
bộ phận chịu trách nhiệm trước trưởng phòng về nhiệm vụ được giao.
• Bộ phận quản lý đại lý có chức năng nhiệm vụ:
- Xây dựng và triển khai kế hoạch phát triển mạng lưới hệ thống đại lý của toàn chi
nhánh.
- Hướng dẫn nghiệp vụ cho Đại lý; theo dõi, Quản lý và kiểm tra hoạt động của các
Đại lý phù hợp với qui định của Công ty và pháp luật; xử lý các vấn đề phát sinh đối
với hoạt động Đại lý.
1
- Lập báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình hoạt động của các Đại lý theo yêu cầu
của Giám đốc.
1.2.2. Phòng tài chính kế toán
• Phòng Tài chính Kế toán do Trưởng phòng phụ trách, chịu trách
nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ được giao.
• Phòng Tài chính Kế toán có chức năng nhiệm vụ sau:
❖ về quản lý tài chính
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, kiểm soát hoạt động thanh toán nội bộ của Chi
nhánh, thanh toán giữa Chi nhánh với Hội Sở, thanh toán giữa Chi nhánh với Khách
hàng.
• -Hướng dẫn thực hiện chế độ thu chi tài chính nhằm đảm bảo các
khoản thu chi nghiệp vụ (chi hoa hồng, chi bồi thường, tái bảo hiểm ) được thực
hiện đúng quy định
- Quản lý số dư tài khoản của Chi nhánh.
- Xây dựng kế hoạch và quản lý chi phí điều hành. Chủ động phối hợp với Bộ phận

Hành chính Quản trị lập kế hoạch chi phí điều hành trong Chi nhánh.
• -Lập kế hoạch kinh doanh tài chính, theo dõi và tổng hợp tình hình
thực hiện kế hoạch của Chi nhánh và đơn vị.
❖ về công tác hạch toán kế toán
- Lập hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán cho Chi nhánh và đơn vị theo qui định Công
ty.
- Tiếp nhận, kiểm tra và tổng hợp số liệu kế toán phát sinh hàng ngày/ tháng/ quý/
năm của chi nhánh và đơn vị.
1.2.3. Bộ phận hành chính quản trị
• Tổ chức bộ máy
- Tổ trưởng phụ trách chịu trách nhiệm trước Giám đốc chi nhánh về nhiệm vụ được
giao.
1
- Tổ Hành chánh quản trị bao gồm một số nhân viên thực hiện công tác hành chánh
quản trị, nhân sự, tiếp tân, tài xế, bảo vệ và tạp vụ.
• Chức năng Nhiệm vụ
❖ Hành chánh
- Tiếp nhận, phát hành, theo dõi và lưu trữ văn bản, ấn chỉ;
- Quản lý việc sử dụng con dấu của chi nhánh;
- Kết hợp với các phòng, ban thống nhất biểu mẫu hành chánh lưu hành;
- Tổng hợp kế hoạch của các phòng, ban lên chương trình làm việc hàng tuần, tháng
của chi nhánh;
- Thư ký cho Giám đốc và cho các phiên họp giao ban của chi nhánh;
- Phổ biến, truyền đạt, theo dõi, phản ánh quá trình thực hiện các quyết định và các
chỉ thị của ban lãnh đạo chi nhánh.
- Bảo mật các tài liệu, văn bản, quy định theo lệnh của ban Giám đốc.
❖ Tổ chức nhân sự
- Tổ chức, theo dõi tình hình nhân sự tại Chi nhánh và đơn vị.
- Tổng hợp chấm công và gửi báo cáo chấm công Chi nhánh về Hội sở.
- Tham mưu cho Ban Giám đốc về hồ sơ xin việc, tuyển dụng, tiếp nhận nhân sự cho

Chi nhánh và lập báo cáo gửi về phòng hành chính quản trị Công ty.
- Quản lý hồ sơ nhân viên trong chi nhánh.
- Chịu trách nhiệm tổ chức, kiểm tra việc chấp hành nội quy, kỷ luật lao động, bảo vệ
an ninh, phòng cháy chữa cháy và bảo đảm tuyệt đối an toàn cơ sở vật chất trong và
ngoài giờ làm việc.
❖ Quản trị tài sản
- Thực hiện mua sắm, quản lý công cụ lao động, ấn chỉ, văn phòng phẩm theo qui
định; sau khi phối hợp với phòng tài chính kế toán trong việc khảo giá mua sắm văn
phòng phẩm, công cụ dụng cụ và tài sản khác của chi nhánh,
- Phối hợp với phòng tài chính kế toán xây dựng kế hoạch chi phí điều hành; kiểm tra
và báo cáo việc thực hiện kế hoạch chi phí điều hành của chi nhánh; Kiểm kê tài
sản
1
- Thực hiện quản lý, bảo dưỡng cơ sở hạ tầng, phương tiện vận chuyển và các tài sản
khác.
❖ Hậu cần
- Đảm nhận công tác lễ tân, hậu cần của Chi nhánh;
- Phụ trách công tác hậu cần phục vụ các lớp đào tạo, các hội nghị và các buổi sinh
hoạt khác của Chi nhánh.
❖ Pháp chế và ngoại giao
- Kiểm tra tính hợp pháp, đúng quy định của các văn bản lập quy, các văn kiện giao
dịch với bên ngoài trước khi trình Ban Giám đốc ký phát hành;
- Thu thập, cập nhật, lưu trữ và khai thác các văn kiện pháp quy của Nhà nước và của
ngành;
- Theo dõi báo cáo về phòng hành chánh quản trị công ty đề xuất việc giải quyết các
khiếu nại khiếu tố của các cán bộ nhân viên trong chi nhánh;
- Thiết lập, duy trì và phát triển mối quan hệ với các cơ quan thông tấn báo chí, bảo vệ
pháp luật, quản lý nhà nước và quản lý ngành;
- Làm đầu mối cung cấp thông tin ra bên ngoài chi nhánh theo yêu cầu của ban giám
đốc.

1.2.4. Bộ phận giám định bồi thường
• Trưởng bộ phận giám định bồi thường chịu trách nhiệm trước giám
đốc về nhiệm vụ được giao.
• Chức năng nhiệm vụ của bộ phận giám định bồi thường:
- Tiếp nhận thông báo tổn thất, hướng dẫn và kiểm tra các thủ tục, hồ sơ ban đầu liên
quan đến tổn thất và yêu cầu bồi thường.
- Thu thập, xử lý thông tin, củng cố các chứng lý để xác định nguyên nhân và mức độ
tổn thất.
- Trả lời các khiếu nại, thắc mắc của khách hàng.
- Làm việc với các cơ quan chức năng và các tổ chức chuyên môn có trách nhiệm về
nguyên nhân và mức độ tổn thất.
1
- Liên hệ công ty giám định chuyên môn công ty chuyên giải quyết tổn thất trong
trường hợp cần thiết theo ủy quyền của Công ty.
- Thương lượng, giải quyết các vấn đề bồi thường theo phân cấp.
- Làm việc với phòng tái bảo hiểm, phòng GĐBT công ty về tổn thất.
- Lưu trữ hồ sơ, thực hiện các báo cáo định kỳ và đột xuất về giám định bồi thường.
- Xây dựng và thực hiện công tác phòng chống gian lận, trục lợi bảo
• hiểm;
• Thực hiện các công việc khác theo sự phân công.
1.2.5. Văn phòng dịch vụ khách hàng/ phòng bảo vệ khu vực
• Tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ của văn phòng dịch vụ khách
hàng/ phòng bảo hiểm khu vực được quy định trong quy chế tổ chức và chức năng
nhiệm vụ của văn phòng dịch vụ khách hàng, phòng bảo hiểm khu vực ban hành
kèm theo Quyết định số 47/05/QĐ-VASS/HĐQT của Hội đồng Quản trị Công ty cổ
phần Bảo hiểm Bảo Minh.
> Quản lý Đại lý: Để tham gia bán bảo hiểm cho khách hàng với tư cách là Đại lý cá
nhân thì các cá nhân cần phải kí kết hợp đồng với chi nhánh hồ sơ bao gồm: bản đề
nghị làm đại lý bảo hiểm, giấy đề nghị ký kết hợp đồng đại lý, hợp đồng đại lý bảo
hiểm, đính kèm giấy chứng minh và sổ hộ khấu.

1
• + Đại lý có nhiệm vụ bán bảo hiểm cho khách hàng, hàng tháng phải
thanh toán ấn chỉ cho chi nhánh số ấn chỉ bán được và số tiền bảo hiểm, dựa vào
bảng kê thanh toán phí bảo hiểm.
• + Doanh thu đại lý bán được sẽ gửi cho bộ phận quản lý đại lý và bộ
phận quản lý đại lý sẽ trích hoa hồng cho đại lý số tiền mà đại lý bán được số tiền
hoa hồng là 20%/tổng số tiền bảo hiểm.
• + Thanh lý: Khi nào đại lý muốn ngưng bán bảo hiểm hoặc hết thời
hạn hợp đồng thì phải thanh lý cho chi nhánh, còn muốn tiếp tục hợp đồng thì làm
đơn xin làm đại lý tiếp tục.
1.3. Quy trình nghiệp vụ
• ^ Quản lỷ Khách hàng: Khỉ một khách hàng cần mua bảo hiểm xe mô tô ở
các đại lý thì đại lý bảo hiểm sẽ điền đầy đủ thông tin khách hàng: họ và tên, địa
chỉ, biển kiểm soát(hoặc số khung, số máy)chủ xe, phí bảo hiểm, hiệu lực bảo
hiểm(từ ngày - đến ngày), ngày cấp, người cấp

Hình 1.2: Quy trình khách hàng mua bảo hiếm từ đại lý

• Cases
1
1

• HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM XE cơ GIỚI

• Xin vui lòng trả lời tất cả các câu hỏi dưới đây
bằng cách điền hoặc đánh dấu vào các ô □ tương
ứng. Các thông tin có dấu (*) là bắt buộc.
• □ Hợp đồng mớiDĐã có Đan BH
• Mã khách
hàng: số đan BH

• cũ:
• THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC BẢO
HTẾM
• • • •
• Tên đầy đủ của Người được bảo hiềm bằng chữ IN HOA(*): • Số
CMND/ĐKKD:
• Địa chỉ (*):

• ĐT nhà: • ĐT di động: • ĐT cơ quan: • Số fax:
• Địa chỉ email: • Mã số thuế:
• Nghề nghiệp, ngành nghề KD: • Ngày sinh/thành lập Công ty:
• THÔNG TIN XE ĐƯƠC BẢO HIỂM
• Bièn kiểm soát
(*): 00-0000)
•(Đối với xe mới xuất xưửng, nhập khẩu không có số đăng
ký đề nghị ghi:
• Năm sản xuất (*): • Số khung (*): • Số máy (*):
• Số chỗ ngồi (*): • Trong tải
• (*):
(Tấn)
• Hiệu xe (*): • Kiểu loại
(*):
• Loại xe:
• □Xe ô tô
bán tải (pickup)
• □Xe ôtô
chuyên dung
• □Xe thể thao, cứu hỏa,
cấp cứu
• □

• Khác:
• □Xe ô tô
chở người
• □Xe chờ hàng đông lạnh DXe máy thi công
chuyên dùng

• □Xe ô tô
chở hàng (xe
• •

• tải)





• Mục đích sử dụng
(*):
• □Kinh
doanh vận tải
• □Không
kinh doanh
•□Công an/Quốc phòng

• □Xe ô tô
buýt
• □
Xe taxi

•□Tạm nhập, tái xuất, quá

cảnh
• Các thiết bị lắp
thêm trên xe:
• □Không • □Có, ghi rõ hoặc kèm danh
sách:

• Tổn thất/tai nạn đối với xe này trong vòng 3 năm gần đây, trước khi ký
giấy yêu cầu bảo hiểm này (*):
• □Có □
Không
• YÊU CẦU BẢO HIỂM CÁC LOẠI HÌNH SAU
• Bảo hiềm bắt buộc TNDS của chủ xe cơ giói (Thiệt hại về người: 50 tr.đ/ng/vụ, về tài sản:
50 □ tham gia □ Không tham tr.đ/vụ): gia
• Bảo hiểm tự nguyện TNDS của chủ
xe cơ giới
• MTN thiệt hại về người với
người thứ ba tr.đ/người/vu

• MTN thiệt hại về tài sản với người
thứ ba:


























Tổng Mức trách
tr.d/v
MTN thiệt hại đối với hành
khách:
tr.
1
Số tiền
bảo
Giá trị xe
khai báo:
Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ
,.tr.
tr.đ/v

Khác:.

Mức khấu trừ: □500.000đ/vụ

□2.000.000đ/vụ □5.000.000đ/vụ
Tên người thụ hưởngfngười có quyèn lợi liên
Số tiền
bh:

Số người bảo
hiểm:
Bảo hiểm tai nạn láị phụ xe và người ngồi trên
■tr.
Trọng tải hàng hóa được BH: trach

1311
tr.đ/tấn
Bảo hiểm TNDS đối với hàng hóa trên
□ Chọn nơi sửa □ Bảo hiểm thủy
chữa kích
□Mất cắp
bộ phận

Khác:
Các loại hình bảo hiểm
□ Mới thay
□Bào hiểm trách nhiệm xe cùng DXe tạm nhập, tái
chủ xuất
□Thuê xe trong thời gian sửa
Thời hạn bảo hiểm (*): từ ngày tháng năm đến ngày tháng
Thanh toán phí bảo hiểm (*): □ Đã nộp tiền trực tiếp cho Khai thác viên/đại lý/môigiới
11611


trực



c

□Đã chuyển khoản (đính kèm bản sao chứng từ chuyền khoản) ______ □ Chưa thanh toán hoặc yêu cầu khác, ghi rõ:
! iau khi được cung cấp các điều khoản và /hoặc qui tắc bảo

hiếm (:ũng như được tư vấn đầy đủ về sản phẩm bào hiểm liên
quan , chúng tôi/tôi xin cam kết những điều kê khai trên đây về
mọi ] >hương diện là chính xác và đúng sự thật , không che dấu
bất cứ một thông tin nào làm ảnh hưởng đến việc nhận bảo
,ngày/date
Người yêu cầu bào
hiểm/Applicant (Ký tên, đóng
Hình 1.3: Hợp đồng đãng kỉ mua bảo hiểm
• Số'đti
n háma :
• Chủ xe
í*
• Địa chi: *
sõ biến kiểm soát:
*
• Số khung :
*
• Sõ mây :
*
• Loại se : " Trên 50 cc '0 50 cc trỏ xuống Xe mô tô 3 bánh vả

tưong tự Thài hạn bảo hiếm :
K
Tử đến VD: Từ 15-11-2012
đen 15-11-3013
•Thông tin người nhận Giẫy chứng nhận bảo hiểm
• Họ tến
Địa chi Điện thoại
Mã xác nhận

7
ngày tháng Năm
• Người yêu cầu bẳo hiểm/Applicant
• Hình 1.4: Mau đăng kỉ thông tin khách hàng mua bảo hiểm xe gắn
máy
• Họ & tên KTV m/đại lý □/môi giới □ (*): • Mã số (*): • Phò
ng (*):
• Họ & tên Cán bộ quản lýđại lý/môi giới (*): • Mã số (*):
• Căn cứ các thông tin của khách hàng và biểu
phí BH của Bảo Minh, tôi xin thông báo phí bảo hiểm
phải thanh toán như sau (*):
• Biến kiểm soát hoặc số khung/số
máy(*):
• Nghiệp vụ
• T
ỷ lê
phí
• Phí
(đầng)
• Thu
ế GTGT

(đồng)
• Phí
bao gồm thuế
(đồng)

Phê
duyệt
• 1. Bảo hiểm bắt buộc
TNDS
• • • • •
• 2. Bảo hiểm tự nguyện
TNDS
• • • • •
• 3. Bảo hiểm thiệt hai vật
chất xe cơ giới
• • • • •
• 4. Bảo hiểm tai nạn lái,
phụ xe, người trên xe
• • • • •
• 5. Bảo hiểm TNDS với
hàng hóa
• • • • •
• 6. Phần phụ phí cho sửa
đổi bổ sung
• • • • •
• Tổng phí bảo hiểm
• • • •
• Thời hạn thanh toán phí: □ Thanh toán ngay □ Gia hạn thanh
• toán trong ngày □ Thanh toán kỳ
• □ Khách hàng tham gia bảo

hiểm trực tiếp (,không chi hoa
hồng)
• Biên lai thu phí BH tạm thời: X Ẵ. 1^.« iỵiểu khách
hàng đã nộp phí bảo hiểm)
• Số seri Giấy CNBH bắt buộc/kết hợp đã cấp:
• Ngày giờ cấp:
giờ ngày
• Seri quyển hoá đơn: • Seri hóa đcm phí bảo hiểm có thuế:
• Seri quyển hoá đơn: • Seri hóa đơn phí bảo hiểm không thuế:
• Ý kiến phản hồi của Khai thác viên/Đai
lý/Môi giới: , ngày tháng năm
• Khai thác viên/Đại lý/Môi giới (Ký, ghi rõ họ tên)
• Số Họp đồng:
• Hình 1.5: Phiếu đãng kí cho đại lý/ công ty mô giới
1.4. Giới thiệu UML (Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất)
• UML là một ngôn ngữ mô hình gồm các ký hiệu đồ họa
mà các phương pháp hướng đối tượng sử dụng để thiết
kế các hệ thống thông tin một cách nhanh chóng.
• UML sử dụng một hệ thống ký hiệu thống nhất biểu
diễn các Phần tử mô hình (model elements). Tập hợp các
phần tử mô hình tạo thành các Sơ đồ UML (ỤML diagrams).
Có các loại sơ đồ UML chủ yếu sau:
• + Sơ đồ lớp cho thấy các thực thể khác nhau (người, các chủ đề và dữ
liệu) liên quan với nhau như thế nào; nói cách khác, nó cho thấy các cấu trúc
tĩnh của hệ thống. Một sơ đồ lớp có thể được sử dụng để hiển thị các lớp hợp
lý, chúng thường là các chủ đề khác nhau mà các doanh nhân trong một tổ
chức hay bàn về chúng — các ban nhạc rock, các đĩa CD, phát thanh hoặc
các khoản vay, thế chấp nhà, các khoản vay mua xe và lãi suất. Các sơ đồ
lớp cũng có thể được sử dụng để hiển thị các lớp thực hiện, chúng là những
lớp mà các lập trình viên thường hay xử lý. Một sơ đồ lớp thực hiện có thể

sẽ cho thấy một số các lớp giống như sơ đồ các lớp hợp lý. Lớp thực hiện sẽ
không được vẽ với các thuộc tính như nhau, tuy nhiên, vì nó hầu như sẽ có
khả năng có các tham khảo đến những thứ như các Vectơ và HashMaps.
•+ Sơ đồ trình tự (sequence) hiển thị một dòng chi tiết cho một ca sử dụng
cụ thể hoặc thậm chí chỉ là một phần của một ca sử dụng cụ thể. Hầu như
chúng tự giải thích; chúng hiển thị các lời gọi giữa các đối tượng khác nhau
theo trình tự của chúng và có thể hiển thị, ở một mức độ chi tiết, các lời gọi
khác với các đối tượng khác.
•+ Sơ đồ statechart (đồ thị trạng thái) là: Mô hình hóa các trạng thái khác
nhau mà một lớp có thể có và lớp đó chuyển từ trạng thái này sang trạng
thái khác như thế nào. Có thể lập luận rằng mỗi lớp có một trạng thái,
nhưng mỗi lớp đó không nên có một sơ đồ trạng thái. Chỉ có các lớp có
trạng thái "hay ho - interesting"— đó là, các lớp có ba hay nhiều trạng thái
có tiềm năng trong quá trình hoạt động của hệ thống — nên được mô hình
hóa.
•+ Sơ đồ hoạt động hiển thị luồng kiểm soát theo thủ tục giữa hai hay
nhiều đối tượng lớp khi xử lý một hoạt động. Các sơ đồ hoạt động có thể
được sử dụng để mô hình hóa quy trình kinh doanh cao cấp hơn ở mức
đơn vị kinh doanh, hoặc để mô hình hóa các hành động bên trong mức
thấp. Theo kinh nghiệm của tôi, các sơ đồ hoạt động tốt nhất được sử
dụng để mô hình hóa quy trình cao cấp hơn, chẳng hạn công ty hiện đang
kinh doanh như thế nào, hoặc muốn tiến hành kinh doanh như thế nào.
Điều này là do các sơ đồ hoạt động có vẻ "ít kỹ thuật" hơn so với các sơ
đồ trình tự và những người thích kinh doanh có xu hướng hiểu chúng
nhanh hơn.
•+ Sơ đồ triển khai là: Một sơ đồ thành phần cung cấp một khung nhìn vật lý
của hệ thống. Mục đích của nó là hiển thị các phụ thuộc mà phần mềm có
trên các thành phần phần mềm khác (ví dụ, các thư viện phần mềm) trong
hệ thống. Sơ đồ này có thể được hiển thị ở mức rất cao, chỉ với các thành
phần có độ chi tiết lớn hoặc nó có thể được hiển thị tại mức gói.

• + Sơ đồ triển khai cho thấy cách một hệ thống sẽ
được triển khai cụ thể trong môi trường phần
cứng. Mục đích của nó là hiển thị các thành phần
khác nhau của hệ thống cụ thể sẽ chạy ở đâu và
làm thế nào để chúng giao tiếp với nhau. Từ sơ đồ
mô hình hóa thời gian chạy cụ thể, nhân viên sản
xuất của hệ thống sẽ sử dụng sơ đồ này nhiều hơn.
• CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
2.1Biểu đồ use case
2.1.1. Biểu đồ use case
> use case chức năng

×