Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Khoá luận tốt nghiệp lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả đá bóng bằng mu trong bàn chân vào cầu môn cho đội tuyển bóng đá nam trường THPT lý thường kiệt hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.94 KB, 57 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC THẺ
CHẤT
NGUYỄN THÀNH TÂM
LựA CHỌN BÀI TẬP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ ĐÁ BÓNG BẰNG MU TRONG BÀN
CHÂN VÀO CẦU MÔN CHO ĐỘI TUYỂN
BÓNG ĐÁ NAM TRƯỜNG THPT LÝ
THƯỜNG KIỆT - HÀ NỘI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
• • • •
HÀ NỘI - 2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC THẺ
CHẤT •
NGUYỄN THÀNH TÂM
LựA CHỌN BÀI TẬP NÂNG CAO •
• •
HIỆU QUẢ ĐÁ BÓNG BẰNG MU TRONG
BÀN CHÂN VÀO CẦU MÔN CHO ĐỘI

TUYỂN BÓNG ĐÁ NAM TRƯỜNG THPT
LÝ THƯỜNG KIỆT ■ HÀ NỘI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: CNKHSP GDTC
Hướng dẫn khoa học
Th.s NGUYỄN THỊ HÀ
Hà Nội - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Nguyễn Thành Tâm
Sinh viên lớp K37 GDTC- Sư phạm TDTT, trường Đại học sư phạm Hà
Nội.
Tôi xin cam đoan đề tài này là của riêng tôi, chưa được bảo vệ trước một


Hội đồng khoa học nào. Toàn bộ những vấn đề đưa ra bàn luận, nghiên cứu đều
mang tính thời sự, cấp thiết và đúng với thực tế khách quan của trường THPT Lý
Thường Kiệt - Hà Nội.
Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2015 Sinh viên
Nguyễn Thành Tâm
CLB : Câu lạc bộ
ĐCS : Đảng Cộng sản
GDTC : Giáo dục thể chất
LVĐ : Lượng vận động
NĐC : Nhóm đối chứng
NTN : Nhóm thực nghiệm
STT : Số thứ tự
TDTT : Thể dục thể thao
THPT : Trung học phổ thông
VĐV : Vận động viên
(s) : Giây
TÀI UỆU THAM KHẢO
STT NỘI DUNG TRANG
1
Bảng 3.1. Thực trạng đội ngũ giáo viên trường trung học phô
thông Lý Thường Kiệt - Hà Nội
26
2
Bảng 3.2. Thực trạng cơ sở vật chât phục vụ cho công tác
giáo dục thể chất
27
3
Bảng 3.3. Kêt quả kiêm tra đá bóng băng mu trong bàn chân
vào càu môn của đội tuyển nam trường trung học phổ thông
Lý Thường Kiệt-Hà Nội

29
4
Bảng 3.4: Kêt quả phỏng vân lựa chọn bài tập nâng cao hiệu
đá bóng bằng mu trong bàn chân vào cầu môn của đội tuyển
nam trường trung học phổ thông Lý Thường Kiệt - Hà Nội
(n=20)
32
5
Bảng 3.5: Kêt quả phỏng vân lựa chọn các test đánh giá hiệu
quả đá bóng bằng mu trong bàn chân vào cầu môn (n=20)
36
6
Bảng 3.6: Kêt quả kiêm tra trước thực nghiệm của nhóm đôi
chứng và nhóm thực nghiệm («4 = n
B
= 12 VĐVỊ31
38
7 Bảng 3.7. Tiên hành thực nghiệm 39
8
Bảng 3.8: Kêt quả kiêm tra sau thực nghiệm của nhóm đôi
chứng và nhóm thực nghiệm (n
A
= n
B
= 12 VĐV)
40
STT NỘI DUNG TRANG
1
Biêu đô 1: Tại chô đá bóng vào câu môn, đá 10 quả, khoảng
cách 9m (đơn vị tính: quả)

42
2
Biêu đô 2: Đây bóng trước mặt đá bóng vào câu môn (6m X
2,1 Om) với khoảng cách 13m. Đá 10 quả vào cầu môn.
Tính số quả
43
3
Biêu đô 3: Đá bóng qua lại liên tục từ giữa sân, đên khu vực
13m thực hiện sút cầu môn (6x2,1 Om). Đá 5 quả, tính số
quả
43
1. Đặt vấn đề
Hoạt động thể dục thể thao không chỉ đem lại sự thỏa mãn nhu càu về
tinh thần và thể chất cho con người. Thông qua TDTT chúng ta có thể đánh giá
được sự phát triển về văn hóa thể chất của mỗi địa phương, mỗi dân tộc, mỗi
quốc gia. TDTT còn là phương tiện giao lưu mở rộng quan hệ với các nước
trên thế giới, là niềm tự hào dân tộc, là sự khẳng định vị trí của mình trên vũ
đài quốc tế.
Trong chương trình GDTC bậc phổ thông hiện nay, nội dung môn học
thể dục bao gồm rất nhiều môn học (bắt buộc và tự chọn), thí dụ như điền
kinh, bóng đá, bóng chuyền, càu lông, đá càu, Trong đó, bóng đá đã trở
thành môn thể thao chính thức được giảng dạy trong nội dung tự chọn cho học
sinh. Từ đó có thể đáp ứng những nhu cầu, sở thích và nguyện yọng của từng
cá nhân ngưòi học.
Bóng đá là môn “thể thao vua” hiện đang phát triển mạnh mẽ trên toàn
thế giới và trở thành một trong những môn thể thao mang tính nghệ thuật cao,
có sức hấp dẫn quần chúng nhất. Bóng đá là môn thể thao được rất nhiều
người ưa thích, cổ vũ và tập luyện, nó trở thành “món ăn tinh thần” không thể
thiếu cho rất nhiều người trên thế giới. Môn thể thao này có hội tụ đầy đủ
những yếu tố về khả năng phát triển các tố chất, các chức năng cơ thể. Bóng đá

còn chứa đựng những đặc điểm như tính phổ cập rộng rãi, tính tranh đua quyết
liệt và mang đậm tính nghệ thuật. Thông qua tập luyện và thi đấu bóng đá, con
người được giáo dục về mặt đạo đức, ý chí, thể chất, phát triển các tố chất thể
lực và nâng cao chức năng sinh lý của các cơ quan trong cơ thể, tăng cường
tình hữu nghị, sự hiểu biết giữa các tập thể, các dân tộc và các quốc gia trên
thế giới.
Ở Việt Nam, bóng đá được đưa vào khi thực dân Pháp xâm lược và đô
hộ nước ta. Ngay từ buổi sơ khai bóng đá đã thu hút được số lượng người tham
6
gia tập luyện và thi đấu ngày càng đông. Bóng đá đến nay đã phát triển nhiều ở
các tỉnh và thành phố như: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Nghệ An, Hải Phòng,
Hiện nay,bóng đá đã được đưa vào nội dung giảng dạy trong các trường Đại
học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp và trong các trường phổ thông. [10]
Đen với bóng đá dù với hình thức nào bạn đều có những giây phút sảng
khoái, thoải mái giúp bạn xua tan đi sự mệt mỏi về tình thần, tạo điều kiện tốt
cho công việc, trong lao động sản xuất hàng ngày, giúp nâng cao sức khỏe và
bồi dưỡng cho con người về mặt ý chí, tinh thần đoàn kết và tính tập thể cao.
[10]
Xuất phát từ những ưu điểm trên của môn bóng đá mà các em học sinh
trong đội tuyển bóng đá nam trường THPT Lý Thường Kiệt - Hà Nội luôn tích
cực tham gia tập luyện ở những giờ học ngoại khóa nhằm hoàn thiện và nâng
cao trình độ kỹ thuật về môn thể thao này. Qua thực tiễn nghiên cứu khảo sát
tại các giải phong trào cũng như các giải thi đấu giao lưu với các trường khác
thì thành tích thi đấu của các em chưa cao do hạn chế về kỹ thuật và thể lực.
Đặc biệt là kỹ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân vào cầu môn.
Kỹ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân vào cầu môn là một kỹ thuật
khó, thời gian tập luyện để hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động là một quá
trình lâu dài, phương pháp tập luyện, điều kiện cơ sở vật chất, đặc biệt là kỹ
chiến thuật đòi hỏi phải có sự định hướng cao. Do vậy, để nâng cao được hiệu
quả khả năng thực hiện kỹ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân vào cầu

môn, đòi hỏi người chơi phải lựa chọn được hệ thống bài tập phù hợp, hiệu quả
và khắc phục được những nhược điểm của kỹ thuật đá bóng bằng mu trong bàn
chân vào cầu môn là rất cần thiết trong học tập và thi đấu.
Hiện nay, đã có rất nhiều nhà khoa học lựa chọn bóng đá là hướng
nghiên cứu. Song chưa có tác giả nào đi sâu vào nghiên cứu các giải pháp giúp
7
nâng cao hiệu quả đá bóng bằng mu trong bàn chân vào càu môn cho đội tuyển
bóng đá nam trường THPT Lý Thường Kiệt - Hà Nội.
Chính vì lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Lựa chọn
bài tập nâng cao hiệu quả đá bóng bằng mu trong bàn chân vào cầu môn
cho đội tuyển bóng đá nam trường THPTLý Thường Kiệt
-
Hà Nội
”.
2. Mục đích nghiên cứu
Xác định được hệ thống các bài tập nâng cao hiệu quả đá bóng bằng mu
trong bàn chân vào cầu môn cho đội tuyển bóng đá nam trường THPT Lý
Thường Kiệt - Hà Nội nói riêng, cho các cầu thủ trẻ và các VĐV chơi bóng
nói chung. Bên cạnh đó có thể làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu trong công
tác giảng dạy và huấn luyện.
3. Giả thuyết khoa học
Cơ sở vật chất còn hạn chế, hệ thống bài tập huấn luyện còn đơn giản,
sơ sài, chưa đa dạng. Do đó đề tài lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả đá bóng
bằng mu trong bàn chân vào cầu môn cho đội tuyển bóng đá nam trường
THPT Lý Thường Kiệt- Hà Nội một cách thích hợp. Sẽ phát huy được hết
năng lực của ngưòi tập, từ đó nâng cao thành tích thi đấu cho đội tuyển bóng
đá nam trường THPT Lý Thường Kiệt.
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu
1.1. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
Đất nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

và phát triển kỉnh tế tri thức, đang tiến sâu và tham gia ngày càng đầy đủ hơn
vào tất cả các mặt của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Do vậy, đất
nước ta đang cần nguồn lực con người có chất lượng cao.
Phát triển nền giáo dục Việt Nam chính là một phần đáp ứng yêu cầu
đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, là đầu tư cho phát triển nhanh và bền
8
vững. Lĩnh vực giáo dục nói riêng và việc nâng cao dân trí nói chung có ảnh
hưởng trực tiếp đến sự phát triển chính trị, kỉnh tế, xã hội. Sự nghiệp “ừồng
người” mà Hồ Chí Minh khởi xướng vẫn luôn là chiến lược hành động của
toàn hệ thống chính trị của đất nước Việt Nam mới sau khi nước nhà giành
được độc lập. Vì vậy, trong sự nghiệp đổi mới vì mục tiêu của CNXH, đặc biệt
là trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với sự phát
triển của kinh tế tri thức, việc đầu tư cho giáo dục, cho việc nâng cao dân trí
chính là sự đầu tư cho phát triển. Hầu hết các quốc gia có tốc độ tâng trưởng
tổng sản phẩm trong nước (GDP) hằng năm cũng như chỉ số phát triển con
người cao đều có nguyên nhân quan trọng từ sự đầu tư cho giáo dục.
Giáo dục thể chất là một bộ phần của nền giáo dục quốc dân, đặc biệt là
GDTC đối với lứa tuổi học sinh trong trường học. GDTC trong trường học
thực hiện nhiệm vụ: “Xây dựng con người mới phát triển cao về trí tuệ, cường
tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức, sẵn sàng cho
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, để đáp ứng nhu càu phát triển của xã
hội cũng như ý thức học tập và rèn luyện của học sinh trong thời đại mới”.[l]
Để đi đến thành công trong mọi lĩnh vực, yêu cầu đầu tiên là con người
phải có thể chất cường tráng, có sức khỏe dồi dào, sức khỏe là vốn quý. vẻ đẹp
hình thể của con người, lịch sử phát triển khoa học đã thừa nhận rằng: Chỉ có
tập luyện bằng động tác, các bài tập có định hướng mới có khả năng đáp ứng
được những mong muốn của con người. Khi xã hội ngày càng phát triển thì có
vấn đề rất cần quan tâm và có lẽ không ai phủ nhận một tác nhân thúc đẩy
quan trọng nhất đó là con người, một chủ thể sinh học xã hội.
GDTC là một vấn đề của xã hội được phổ biến nhất, phục vụ cho nhu

cầu phát triển và hoàn thiện của con người. Bởi vậy, rất nhiều quốc gia trên thế
giới đã nhận thức rõ sức khỏe của con người là tài sản quốc gia, Nhà nước có
9
ừách nhiệm quản lý và phát triển nguồn tài sản ẩn chứa trong mỗi con người
đó.
Hệ thống GDTC trong trường học là tổ hợp gồm rất nhiều các bài tập
được xây dựng trên cơ sở các môn học như: Bóng đá, đá cầu, điền kinh, bóng
chuyền, cầu lông Trong đó, việc đưa nội dung môn bóng đá vào giảng dạy
chính khóa (tự chọn) có tác dụng rất lớn để giáo dục và nâng cao thể lực cho
học sinh, chơi bóng đá là một hình thức vận động mà thanh thiếu niên rất ưa
thích, đặc điểm và sức hấp dẫn của bóng đá có thể thu hút rất nhiều người hâm
mộ, bóng đá còn mang lại rất nhiều hữu ích đối với tâm hồn, thân thể, tâm lý,
công việc và đời sống của con người. Chơi bóng đá sẽ nâng cao thể chất một
cách toàn diện.
1.2. Đặc điểm của môn bóng đá
1.2.1. Bóng đá là một môn thể thao tập thể cao
Bóng đá là môn thể thao đồng đội được chơi theo các quy tắc đề ra
trong Luật bóng đá (tiếng Anh: Laws of the Game). Các vận động viên tham
gia chơi bóng đá được gọi là các cầu thủ, họ thường sử dụng một trái bóng
hình cầu được gọi đơn giản là quả bóng đá, trái bóng hoặc trái banh. Trong ừận
đấu bóng đá gồm hai đội, mỗi đội gồm 11 cầu thủ sẽ tìm cách đưa ừái bóng
vào khung thành (còn gọi là càu môn), đội nào đưa bóng vào khung thành đối
phương nhiều hơn (ghi được nhiều bàn thắng hơn) sẽ là đội giành chiến thắng,
nếu hai đội có số làn đưa bóng vào khung thành đối phương như nhau, hoặc
không đội nào làm được việc này thì trận đấu sẽ kết thúc với kết tỉ số hòa.
Quy tắc cơ bản nhất của môn bóng đá là các cầu thủ, trừ người bảo vệ
khung thành (được gọi là thủ môn), được phép sử dụng bất cứ bộ phận nào ừên
cơ thể để chơi bóng trừ hai cánh tay và bàn tay của họ (tuy nhiên cầu thủ phải
dùng tay để thực hiện việc ném biên). Trong một trận đấu thông thường, càu
1

0
thủ có thể chơi ở bất cứ vị trí nào và có thể đưa quả bóng theo bất cứ hướng
nào trên sân, trừ trường hợp cầu thủ rơi vào thế việt vị thì không thể nhận
bóng. Dựa vào các quy tắc cơ bản này, cầu thủ thường dùng chân để thực hiện
các động tác kỹ thuật như dẫn bóng, lừa bóng, chuyền bóng cho đồng đội, sút
bóng, với mục đích chính là tìm cách đưa bóng vào khung thành đối phương
và ngăn không cho đối phương đưa bóng vào khung thành đội nhà. Cầu thủ hai
đội có thể va chạm nhau thông qua các pha tranh bóng, cướp bóng nhưng tuyệt
đối không được phạm những lỗi ghi trong Luật như: Choi (vào) bóng từ phía
sau, đẩy người, tiểu xảo. Điều khiển trận đấu là tổ trọng tài bao gồm một trọng
tài chính và hai trọng tài biên, trọng tài chính sử dụng một chiếc còi cùng hai
loại thẻ, thẻ vàng và thẻ đỏ, có trách nhiệm bắt đầu, kết thúc hoặc tạm dừng
trận đấu. Một trận đấu bóng đá thông thường có hai hiệp, mỗi hiệp 45 phút với
khoảng thời gian 15 phút nghỉ giữa hai hiệp.
1.2.2. Bóng đá là môn thể thao vua
Bóng đá là môn thể thao được khai sinh từ thời cổ đại và được phát triển
rộng rãi cho đến ngày hôm nay. Cột mốc trong quá trình hình thành và phát
triển bóng đá, là vào ngày 26 tháng 03 năm 1863. Đây là ngày có ý nghĩa rất
lớn trong lịch sử bóng đá thế giới, khi 11 CLB bóng đá của Anh đã họp mặt
thống nhất, thành lập một tổ chức bóng đá đầu tiên trên thế giới. Sự kiện này
đã đánh dấu mốc quan trọng sự phát triển của bóng đá hiện đại sau này. Ngày
nay, bóng đá đã trở thảnh môn thể thao vua mà không ai có thể phủ nhận. Bởi:
1. Đội bóng là một tổ chức được lập ra vì mục đích duy nhất là chiến
thắng trên những sân chơi có đẳng cấp ngày càng cao hơn. Với điều đó
người ta mới có thể tiếp tục nghĩ đến những điều khác.
1
1
2. Đội bóng là tổ chức có tính cạnh ừanh và đào thải rất cao, trong đó có
ba điều đặc biệt quan trọng: Chiến thuật - Sự chuyên nghiệp - Văn hóa
tổ chức.

3. Trái bóng được xem như cơ hội mà các càu thủ phải cố gắng giành lấy
với khát vọng lập công, hơn thế nữa phải chiến thắng tính vị kỉ để
chuyền cho đồng đội.
4. Các cầu thủ phải học cách ‘di chuyển không bóng’ để giành thế chủ
động, chiếm chỗ trên sân.
5. Luật lệ khắt khe và bình đẳng, là sự kết họp của qui tắc và đạo đức, loại
bỏ sự may rủi. Trong đó nguy cơ cao nhất phá hỏng Fair Play lại là tò
phía trọng tài. Muốn chơi đẹp phải hiểu và thực hành được Luật chơi.
6. Cầu thủ phải có kĩ năng đá bóng đỉnh cao, sân bóng phải là nơi mà sự
phối họp chiến thuật hơn là biểu diễn kĩ thuật cá nhân. Sức mạnh tổng
họp
- khả năng chiếm chỗ - kĩ năng làm bàn.
7. Huấn luyện viên chịu trách nhiệm về tổ chức chiến thuật, dùng người và
quản lí sự thay đổi ; cầu thủ chịu trách nhiệm về thực hiện thành công vị
trí chiến thuật.
8. Không chỉ bắt đầu, quan trọng hơn là kết thúc và nỗ lực cho đến phút
cuối cùng.
9. Trong trận đấu, hai đội luôn có cơ ghi bàn (giành chiến thắng) và nguy
cơ bị ghi bàn cho đến phút cuối cùng của trận đấu.
10.Khán giả có thể cá cược nhưng mỗi cầu thủ phải tin tưởng và quyết tâm
100%.
11.Là bàn thắng của toàn đội nếu ai lập công, là bàn thua của toàn đội và
không ai phải chịu trách nhiệm chính.
1
2
12.Sự chiến thắng là khả năng của đội bóng nhưng là niềm vui của công
chúng và niềm tự hào của xã hội sản sinh ra đội bóng.
13.Dù có đội thắng đội thua nhưng là ngày hội của tất cả. Thua không tuyệt
vọng, thắng không tự mãn - thua vẫn đáng ca ngợi nếu có phong cách
và tỉnh thần, thắng vẫn đáng chê trách nếu thiếu lửa.

14.Sự di chuyển của quả bóng được dẫn dắt bởi chiến thuật, được kiểm
soát bởi công chúng, được bay bổng bởi khát vọng, được nuôi dưỡng
bởi văn hóa.
15.Sự bất ngờ không giống như may rủi mà là sự kì diệu của khả năng kiến
tạo những tình huống chiến thắng ừong bất lợi.
16.Không thể không có ngôi sao, nhưng có nhiều ngôi sao vẫn có thể thua
thảm hại.
17.Bóng đá có thể làm được nhiều điều, nhưng trước hết phải là chính nó
như vẻ đẹp tột đỉnh mà nó có thể cống hiến.
18.Đội bóng mạnh luôn có cá tính, vì có đẳng cấp - đội bóng yếu hay có tai
tiếng vì xa lạ với danh dự.
19.Khung thành để làm gì khi không có trái bóng lao vào? Nhưng đó phải
là những đường bóng đẹp và những pha bắt điệu nghệ.
20.Bóng đá không có ngai vàng mà chỉ có chiếc cúp vinh quang.
21.Nếu bạn không thể yêu được cả 2 đội bóng thì hãy thích lấy 1 đội. Nếu
không thể thích được cả 1 đội hãy tìm thấy cái hay của 1 cầu thủ. Nếu
không hài lòng với cả ừận đấu thì hãy thích lấy 1 pha bóng. Nếu chưa
thích được gì hãy reo hò với bạn bè trong trận đấu.
1.3. Cơ sở lý luận về kỹ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân
1.3.1. Mục đích của kỹ thuật
1
3
Trong thi đấu kỹ thuật đá bóng bằng mu ữong bàn chân thường được sử
dụng để chuyền bóng ở cự ly xa và trung bình, đặc biệt là ttong những tình
huống thực hiện để sút phạt trực tiếp vào cầu môn đối phương sẽ mang lại hiệu
quả rất cao.
1.3.2. Nguyên lý kỹ thuật
Được chia làm 5 giai
đoạn:
- Chạy đà: Chạy đà tự nhiên, thân người thả lỏng, mắt quan sát bóng.

Chạy đà chếch 45° so với cơ thể người, bước đà cuối dài hơn để tạo
biên độ lăng chân tốt.
- Đặt chân trụ: Chân trụ đặt ngang bóng, cách bóng 15-20cm mũi chân
trụ đặt thẳng hướng bóng. Khớp gối hơi khuỵu, thân trên thả lỏng.
- Vung chân lăng:Tận dụng tốc độ chạy đà, chân đá lăng từ sau ra trước,
từ dưới lên trên, biên độ đùi mở rộng. Trước thi lăng chân qua trục dọc
cơ thể, khớp gối mỗi thẳng, khắp cổ chân căng cứng khi tiếp xúc bóng.
- Tiếp xúc bóng:
+ Chân tiếp xúc trên bóng,( qua tâm bóng nếu muốn bóng lăn sệt; tiếp
xúc vào sau và dưới bóng, nếu muốn bóng bay xa)(bổng).
+ Bóng tiếp xúc vào mu trong bàn chân.
- Bước kết thúc: Chân trụ luôn phải thẳng với hướng bóng đi, đầu gối hơi
khuỵu thấp, thân ngưòi nghiêng về trước một bên với bóng.
1.3.3. Tiến hành tổ chức hướng dẫn tập luyện
Để thực hiện được kỹ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân, căn cứ vào
nguyên lý của kỹ thuật, ngưòi tập cần thực hiện tuần tự các bước sau:
- Tập mô phỏng không bóng giai đoạn chạy đà, đặt chân trụ theo hình vẽ
trên sân.
1
4
- Tập mô phỏng trên bóng.
- Tập đá bóng cố định vào các điểm vẽ ừên tường.
- Tập hai người hoặc nhiều người, đặt bóng cố định đá chuyền cho nhau,
sau đó di chuyển đá bóng lăn sệt với các tình huống khác nhau.
- Tập sút cầu môn từ các cự ly khác nhau.
*Hệ thống bài tập kỹ thuật đá bóng bằng mu trong bàn chân
- Tập mô phỏng các giai đoạn của kỹ thuật động tác theo hình vẽ trên
sân.
- Đặt bóng cố định, một người dùng gầm bàn chân đè lên phía trước
bóng, ngưòi kia tập mô phỏng chạy đà, đặt chân trụ, vung chân lăng và

tiếp xúc bóng.
- Đặt bóng cố định cách tường khoảng 15 - 25m, đá vào các điểm cố định
trên tường.
- Hai người đứng cách nhau 20 - 30m chuyền cho nhau, lúc đầu tập đá
bóng cố định, sau tới đá bóng động.
- Tập phát bóng (bóng cố định) từ vạch 16m50 lên vòng trung tâm sân.
- Tập đá phạt góc.
- Hai người một bóng cách nhau 20 - 30m chạy song song chuyền bóng
cho nhau. Sau khi nhận được bóng, dẫn bóng vài nhịp sau đó chuyền
bóng trả lại cho đồng đội.
- Dẩn bóng dọc biên xuống khu vực phạt góc sau đó đá tạt vào khu vực
trước cầu môn.
- Đặt bóng cố định ở các cự ly và góc độ khác nhau, tập đá bóng vào càu
môn.
- Phối họp với đồng đội tập đá bóng vào cầu môn. Trong những pha phối
hợp chuyền bóng, người thực hiện cần chuyền bóng với nhiều tình
1
5
huống khác nhau, sát với yêu cầu thực tế đặt ra để đồng đội tập đá bóng
vào cầu môn.
*Sai lầm thường mắc
- Chạy đà gò bó, động tác không được tự nhiên, không có tính nhịp
điệu.
- Chân trụ đặt quá xa hoặc quá gần bóng và mũi bàn chân trụ không
thẳng hướng với hướng bóng đi.
- Gối chân trụ không khụyu và trọng tâm không dồn vào chân trụ.
- Mu bàn chân không duỗi hết và tiếp xúc lệch tâm bóng YÌ vậy bóng đi
xoáy không đúng mục tiêu.
- Cổ chân không chắc nên khi tiếp xúc bóng thường bị lật, lại sang lòng
bàn chân.

- Khi đá, mũi bàn chân không chúc xuống mặt phẳng của đất một góc
nhọn và điểm tiếp xúc bóng không đúng phần mu trong.
- Thân trên ngã ra sau hoặc đổ về phía trước quá nhiều làm giảm lực tác
động lên bóng.
*Nguyên nhân dẫn đến sai lầm:
- Khái niệm về kỹ thuật chưa đúng.
- Khi đá bóng mắt không nhìn vào bóng.
- Cảm giác cơ bắp và sự phối họp toàn thân chưa tốt.
- Cảm giác không gian chưa được chuẩn xác, sợ mũi bàn chân đá xuống
đất.
- Quá căng thẳng khi thực hiện.
- Sức mạnh cơ chân yếu.
1.4. Giai đoạn hình thành kỹ năng, kỹ xảo
1
6
- Trong huấn luyện để hình thành kỹ năng - kỹ xảo động tác đá bóng
bằng mu trong bàn chân vào cầu môn đạt hiệu quả cao nhất, phải nắm
vững các giai đoạn khác nhau về sư phạm và các phương pháp huấn
luyện giúp hình thành kỹ năng và chuyển dần thành kỹ xảo.
Quá trình đó bao gồm ba giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Dạy học ban đàu về phương pháp thực hiện động tác,
thực hiện bài tập. Nó tương ứng vói việc thực hiện động tác bước đầu, có động
tác thực hiện còn thô, vụng về và hiệu quả thấp.
+ Giai đoạn 2: Thể hiện tiêu biểu trong các bài tập đi sâu, chi tiết hóa,
trọng tâm và yêu cầu nâng cao kỹ thuật động tác cũng như hiệu quả động tác,
kết quả là khả năng vận động chính xác, hiệu quả cao, kỹ năng chuyển dần
sang kỹ xảo.
+ Giai đoạn 3: Củng cố, hoàn thiện, nâng cao và áp dụng vào thi đấu với
mục đích giúp cho kỹ xảo vận động được vững chắc, ở giai đoạn này cần khắc
phục một số nhược điểm nhỏ mà người tập hay mắc phải. Điều quan trọng là

giáo viên, HLV phải chỉ rõ cho họ điểm yếu và sửa chữa sai lầm một cách tối
ưu nhất. Tuy nhiên phải yêu cầu các nguyên tắc huấn luyện sao cho người tập
có thể hoàn thành bài tập một cách khác nhau nhất và hiệu quả nhất.
1.5. Các nguyền tắc huấn luyện
Trong bất kỳ một quá trình huấn luyện nào cũng phải tuân theo các
nguyên tắc chung là từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ chậm đến
nhanh, từ lượng vận động ít đến lượng vận động nhiều. Ngoài ra còn một số
nguyên tắc sau:
1.5.1. Nguyên tắc tự giác tích cực
Đây là nguyên tắc mang tính chủ động có tác dụng quyết định nâng cao
kết quả của người tập. Không những thế tự giác tích cực còn phụ thuộc vào
1
7
lòng ham muốn, ý chí, nghị lực của VĐV, bên cạnh đó còn những mặt khách
quan tác động vào như:
+ Khả năng nhận thức về mục đích, nhiệm vụ của quá trình tập luyện.
+ Khả năng tiếp thu tri thức khoa học và khả năng ứng dụng vào tập
luyện (trong thi đấu là chủ yếu).
Tự giác tích cực còn phụ thuộc vào sự hứng thú, tâm lý thực hiện nó chi
phối đến tính tích cực. Các HLV phải biết khêu gợi và phát triển hứng thú tập
luyện ở nhiều mức độ nhất định bằng cách lựa chọn nội dung các bài tập cho
quá trình tập luyện phải hấp dẫn các VĐV. Các bài tập tình huống khác nhau,
không lặp đi lặp lại nhiều làn một cách đơn điệu, phải biết tạo ra cảm giác sảng
khoái và thoải mái khi thực hiện. Biết tổ chức bài tập thì tác dụng sẽ rất cao và
hiệu quả được tăng lên. Tự giác tích cực đã ừở thành nhóm nhân tố quan trọng
để phát triển hứng thú.
Nhờ vậy trong huấn luyện bên cạnh nhiệm vụ bồi dưỡng về tri thức, khả
năng về chuyên môn thì chúng ta còn phải làm cho VĐV hiểu đây là một lao
động nghiêm túc, đòi hỏi VĐV phải tư duy, suy luận, phải vận dụng những
kiến thức khoa học thì mới có thể đạt được kết quả khả quan và tốt được, chứ

không phải là trò choi giải trí đơn thuần.
Để VĐV vượt qua được khó khăn, gian khổ trong quá trình tập luyện
VĐV ngoài tự giác tích cực cùng với lòng ham mê thì phải làm cho chính
mình có một bản lĩnh chủ động, lý trí, biết ghép mình vào khuôn khổ, kỷ luật
tự giác tập luyện một cách tích cực.
1.5.2. Nguyên tắc trực quan
Là một trong những nguyên tắc đạt hiệu quả rất cao trong quá trình huấn
luyện đối với VĐV vì nó là một phương pháp đơn giản, dễ hiểu, nó không trừu
1
8
tượng và phức tạp. Trong quá trình huấn luyện chúng ta phải kết hợp tốt giữa
trực quan vói giảng giải thuyết trình thì kết quả sẽ tốt hơn.
Thông thường thì trực quan luôn đi trước một bước, vì nó cũng là cần
thiết hàng đàu trong công việc sửa chữa sai lầm kỹ thuật cho VĐV. Trong
nguyên tắc trực quan ở khâu dạy học thực hành chia làm hai giai đoạn.
- Trực quan trực tiếp: Là hình thức mà HLV hay VĐV thực hiện kỹ thuật
chuẩn và phân tích để mọi người quan sát động tác.
- Trực quan gián tiếp: Là thông qua băng đĩa, ừanh ảnh, sách báo để
người HLV truyền thụ kiến thức chuyên môn cho VĐV.
Phương pháp trực quan càng phong phú bao nhiêu thì khả năng tiếp thu
động tác đem lại hiệu quả cao, sự hình thành kỹ năng - kỹ xảo và sự hình thành
biểu tượng nhanh hơn.
1.5.3. Nguyên tắc hệ thống liên tục
Nguyên tắc này đòi hỏi sự duy trì và tiếp thu động tác bài tập một cách
có hệ thống theo các giai đoạn huấn luyện và phải được tập luyện liên tục,
không có sự gián đoạn, không có sự ngắt quãng. Bởi vì tập luyện liên tục thì
VĐV sẽ hình thành được hệ thống biểu tượng vận động thông qua tập luyện và
vốn kiến thức phương pháp để hình thành kỹ năng - kỹ xảo vận động.
Nếu không đảm bảo được tính liên tục thì những kết quả thu được trong
quá trình tập luyện sẽ bị mất đi. Chính vi thế các HLV phải sắp xếp các bài tập

thế nào để VĐV có thể tiếp thu một cách có hệ thống và theo một chu kỳ nhất
định.
1.5.4. Nguyên tắc luân phiên hợp lý
Giữa lượng vận động và quãng nghỉ, giữa tập luyện và nghỉ ngơi có mối
liên hệ chặt chẽ, tập luyện làm cho cơ thể mệt mỏi, biểu hiện là năng lượng và
khả năng vận động bị giảm sút, nghỉ ngơi giữa các lần tập, giữa các buổi tập
1
9
làm cho cơ thể hồi phục có khả năng thực hiện bài tập một cách có hiệu quả
nhất.
HLV cần nắm được quy luật hoạt động và cho các VĐV tập luyện lượng
vận động đã được hồi phục. Ở đây tùy thuộc vào mục đích và nhiệm vụ huấn
luyện mà có sự luân phiên họp lý để có hiệu quả huấn luyện cao nhất. Cũng
càn tùy thuộc vào trạng thái cơ thể của VĐV, giai đoạn tập luyện, yêu cầu về
thể lực mà lượng vận động và lượng vận động kéo dài hay ngắn.
1.5.5. Nguyên tắc củng cố nâng cao
Ở đây muốn đề cập đến việc ngoài nâng cao kỹ thuật động tác để đem
lại hiệu quả tức thời mà ta cần chú ý đến huấn luyện toàn diện, nâng cao thể
lực và giáo dục tình cảm, đạo đức, ý chí đó là nền tảng cho sự phát triển của
TDTT và nâng cao hiệu quả cho quá trình huấn luyện.
Nguyên tắc này đòi hỏi các VĐV phải phát hiện một cách đồng bộ nhất
tất cả các phẩm chất thể thao để phục vụ cho tập luyện và thi đấu.
1.5.6. Nguyên tắc dễ tiếp thu
Trong công tác dạy học, huấn luyện để thực hiện tốt nguyên tắc này đòi
hỏi ngưòi HLV, giáo viên phải giành nhiều thòi gian vào việc chuẩn bị giáo
trình, giáo án thật kỹ càng chi tiết. Soạn ra những bài tập phong phú cả về nội
dung và cách thức phù họp với đối tượng tập luyện. Bài tập đặt ra càng có tính
hấp dẫn lôi cuốn bao nhiêu thì càng dễ tập và có khả năng đạt được hiệu suất
cao.
Bên cạnh đó để đảm bảo tốt nguyên tắc này giáo viên phải chuẩn bị

phương tiện dụng cụ tập luyện và lựa chọn cho phù hợp nhất, điều đó cũng góp
phàn làm cho người tập khả năng tiếp thu tốt hơn.
Để thực hiện tốt nguyên tắc này cần phải phát huy tốt nguyên tắc hệ
thống nghĩa là phải đảm bảo tiến hành từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
2
0
Nói chung nguyên tắc này chỉ là một khái niệm tương đối trong quá trình huấn
luyện. Với người này dễ nhưng vói người khác lại là khó. Nó phụ thuộc vào
khả năng đặc điểm và lứa tuổi của từng đối tượng cụ thể.
1.5.7. Nguyên tắc sử dụng hợp lý lượng vận động
Hoạt động trong bóng đá dù ít hay nhiều thì đều phải thông qua một
khối lượng vận động nhất định thích ứng với từng đối tượng tập luyện. Vì vậy
phải chú ý vào hai yếu tố:
- Thành phần của lượng vận động
- Lượng vận động tối đa
Thành phàn của lượng vận động gồm có:
+ Cường độ bài tập: Lượng oxy tiêu thụ trong các cơ quan của cơ thể tỷ
lệ thuận với sự tăng cường độ (tăng cường độ vận động thì thời gian tăng là rất
ngắn trong các cách thức tăng cường độ vận động chóng gây mệt mỏi nhất).
+ Thời gian của bài tập: Tỷ lệ nghịch với tốc độ vận động. Tập luyện
bóng đá thông thường thời gian tập một nội dung tập 20s - 2’ phụ thuộc vào
tốc độ của bài tập.
+ Thòi gian nghỉ giữa các bài tập: Là nghỉ hồi phục có tính chất tạo điều
kiện trả lại oxy bị giảm quá nhanh cho các cơ quan cơ thể. Do vậy ở đây là
nghỉ tích cực. Đặc điểm hồi phục của cơ thể lúc đầu nhanh, sau chậm.
+ Số lần lặp lại: Càng nhiều, càng có khả năng tăng lượng vận động.
Tuy vậy sử dụng phương pháp này cần chú ý tới tính “ hấp dẫn” cần thiết của
bài tập. Nếu bài tập kém hấp dẫn sẽ ảnh hưởng xấu đến kết quả.
Lượng vận động tối đa: Khi tăng khối lượng vận động thì lúc đầu kết
quả nâng cao rõ rệt sau giảm dần, có trường hợp mất hẳn tác dụng, khi đó ta

gọi là giói hạn lượng vận động. Do vậy càn luôn kiểm tra và đánh giá giới hạn
lượng vận động bằng nhận xét chuyên môn kiểm tta y học.
2
1
1.5.8. Nguyên tắc kết hợp huấn luyện chuyên môn và huấn luyện
toàn diện
Trong công tác huấn luyện nguyên tắc kết hợp giữa toàn diện và nâng
cao thông thường được sử dụng trong việc phát triển thể lực và cũng ở đây nó
được thể hiện rõ nét nhất, thực tế thì việc phát triển thể lực chuyên môn sẽ
không thể đạt kết quả cao nếu không lấy việc phát triển toàn diện thường
xuyên làm cơ sở cho nó.
Bóng đá là môn hoạt động không có chu kỳ nhưng rất đa dạng. Do vậy
phát triển thể lực cùng các yếu tố khác là một cách toàn diện kết hợp với nâng
cao chuyên môn là điều không thể thiếu, nó trở thành bắt buộc nhưng cũng cần
phải xác định đúng thế nào là toàn diện và thế nào là chuyên môn trong tất cả
các lĩnh vực của công tác huấn luyện đào tạo.
1.5.9. Nguyên tắc đối xử cá biệt
Nguyên tắc này đòi hỏi phải tính toán đến đặc điểm cá nhân VĐV, đặc
điểm sinh lý lứa tuổi, giới tính và trình độ tập luyện thể lực và tâm lý
Phải xác định được mức độ thích họp cho các VĐV khác nhau, trước hết
phải dựa vào yêu càu chương trình có tổ chức tiêu chuẩn cho từng loại đối
tượng cụ thể. Trên cơ sở kế hoạch tổng kết kinh nghiệm thực tế, trước hết là
chương trình về giáo dục các tố chất cho các đối tượng cơ bản.
Yêu cầu về đặc điểm tâm sinh lý mức độ thích hợp ở mỗi lứa tuổi, mỗi
giới tính khác nhau đòi hỏi tính hợp lý khác nhau, phải xác định được mức độ
hợp lý để chọn và đưa ra cấu trúc bài tập. Thời gian buổi tập phải chú ý đến
phương pháp kế thừa tối ưu giữa các bài tập nâng cao và độ khó bài tập, phần
nội dung của bài tập sau phải là nội dung kế thừa mà bài tập trước là nền tảng.
1.6. Đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi trung học phồ thông
1.6.1. Đặc điểm tâm lý của học sinh trung học phổ thông

2
2
1.6.1.1. Đặc điểm tâm lý chung
Lứa tuổi này là học sinh muốn chứng tỏ mình là người lớn, muốn được
mọi ngưòi biết đến và tôn trọng mình, các đã có một trình độ nhất định có khả
năng phân tích tổng họp hơn, muốn hiểu nhiều biết rộng, thích hoạt động, có
nhiều hoài bão nhưng cũng không ít nhược điểm.
1.6.1.2. Đặc điếm tâm lý trong học tập
Hoạt động học tập của học sinh THPT đòi hỏi tính năng động, tính độc
lập ở mức độ cao hơn nhiều so với học sinh THCS, đồng thời cũng đòi hỏi phát
triển tư duy lý luận để nắm vững nội dung một cách sâu sắc.
Thái độ học tập ở lứa tuổi này được thúc đẩy bởi động cơ học tập mà ý
nghĩa nhất là động cơ thực tiễn. Trong hoạt động TDTT nếu các em có động cơ
đúng đắn sẽ tích cực tập luyện, thỉ đấu để thực hiện mục đích hoạt động thể
thao, điều này đòi hỏi ừong công tác đào tạo, giáo viên và HLV cần định
hướng cho các em xây dựng được động cơ đúng đắn để có được hứng thú trong
học tập nói chung và trong công tác GDTC nói riêng.
Mặt khác, ở lứa tuổi này đa số các em là tích cực học một số môn mà
các em cho là quan trọng đối với nghề của mình còn các môn khác chỉ học sao
nhãng hoặc học để đạt điểm trung bình. Do vậy, giáo viên và HLV cần giúp
cho học sinh hiểu được ý nghĩa và chức năng của giáo dục phổ thông đối với
mỗi giáo dục chuyên ngành.
Ngoài ra, ở lứa tuổi này giáo viên và HLV có được thiện cảm và sự tôn
trọng của các em, đó là một trong những điều kiện thuận lợi cho công tác giảng
dạy và huấn luyện.
1.6.2. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông
1.6.2.1. Đặc điểm sình lý chung
2
3
Ở lứa tuổi THPT, đã phát triển tương đối hoàn chỉnh, các bộ phận của cơ

thể vẫn tiếp tục lớn lên nhưng chậm dần, chức năng sinh lý tương đối ổn định,
khả năng hoạt động của cơ thể cũng nâng cao hơn. Có ý nghĩa nhất đối với
công tác giáo dục và huấn luyện là sự phát triển mạnh mẽ của các hệ cơ quan
cũng như thể lực tăng dần đạt tói hoàn thiện.
1.6.2.2. Hệ thần kinh
Hệ thần kinh tiếp tục được phát triển và đi đến hoàn thiện, kỹ năng tư
duy, phân tích tổng hợp và trừu tượng được phát triển tạo điều kiện cho việc
hình thành phản xạ có điều kiện. Do hoạt động mạnh của tuyến giáp, tuyến
sinh dục, tuyến yên làm cho hưng phấn của hệ thần kinh chiếm ưu thế, giữa
hưng phấn và ức chế không cân bằng làm ảnh hưởng đến hoạt động thể lực.
Do vậy, trong quá trình giảng dạy và huấn luyện người giáo viên và
HLV cần sử dụng bài tập thích hợp và thường xuyên quan sát phản ứng của cơ
thể người tập để có biện pháp giải quyết kịp thời.
1.6.2.3. Hệ vận động
Hệ xương: Bắt đầu giảm tốc độ phát triển, mỗi năm nữ cao thêm 0,5-1
cm; nam 1-3 cm, cột sống đã ổn dịnh hình dáng vì vậy có thể sử dụng rộng rãi
các bài tập với khối lượng tăng dàn để giúp cho VĐV thích nghi một cách tò
từ.
Hệ cơ: Các tổ chức cơ phát triển muộn hơn xương nên cơ vẫn tương đối
yếu, các cơ lớn phát triển tương đối mạnh, cơ nhỏ phát triển chậm hơn, cơ co
phát triển nhanh hơn cơ duỗi, đặc biệt là các cơ duỗi của nữ lại càng yếu nên
ảnh hưởng tói sự phát triển sức mạnh. Vì vậy, khi tập luyện những bài tập phát
triển sức mạnh đới với nữ cần có những yêu cầu riêng biệt, tính chất động tác
của nữ cần toàn diện mang tính nhịp điệu mềm dẻo khéo léo.
1.6.2.4. Hệ tuần hoàn
2
4
Hệ tuần hoàn đã phát triển và hoàn thiện, buồng tim phát triển tương đối
hoàn chỉnh, mạch đập của nữ 70-80 làn/phút; nam 75-85 lần/phút, phản ứng
của hệ tuần hoàn trong vận động tương đối rõ rệt nhưng sau vận động mạch,

huyết áp hồi phục nhanh chóng. Vì yậy, ở lứa tuổi này có thể tập luyện những
bài tập có khối lượng và cường độ tương đối lớn nhưng vẫn phải thận trọng và
thường xuyên kiểm tra theo dõi trạng thái sức khỏe của các VĐV.
1.6.2.5. Hệ hô hấp
Hệ hô hấp đã phát triển và tương đối hoàn thiện, vòng
ngực trung bình của nam 69 - 74cm; nữ 67 - 72cm; dung
lượng phổi tăng lên nhanh chóng lúc 16-18 tuổi là 3 - 4
lít, tần số hô hấp gần giống với người lớn. Tuy nhiên các
cơ hô hấp vẫn còn yếu nên sức co giãn của lồng ngực
ít,chủ yếu là co giãn cơ hoành. Vì vậy, trong tập luyện
cần thở sâu tập trung chú ý thở bằng ngực và các bài tập
bơi, chạy cự ly trung bình đã có tác dụng tốt đến phát
triển hệ hô hấp.
CHƯƠNG 2
NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN cứu
m my
2.1. Nhiệm vụ nghiền cứu
Từ mục đích nghiên cứu chúng tôi đề ra hai nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực ttạng sử dụng đá bóng bằng mu trong bàn
chân vào cầu môn cho đội tuyển bóng đá nam trường THPT Lý Thường Kiệt
Hà Nội.
Nhiệm vụ 2: Lựa chọn và đánh giá bài tập nâng cao hiệu quả đá bóng
bằng mu trong bàn chân vào cầu môn cho đội tuyển bóng đá nam trường
THPT Lý Thường Kiệt - Hà Nội.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết hai nhiệm vụ trên chúng tôi lựa chọn và sử dụng các
phương pháp sau:
2
5

×