Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Lập dự án đầu tư: Tuyến xe lộ bắc nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (705.44 KB, 92 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2007 LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
PhÇn I
LËp dù ¸n ®Çu t
HOÀNG NGỌC TÙNG - 1 - CẦU - ĐƯỜNG BỘ A – K43
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2007 LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
I. Giới thiệu vị trí tuyến
Tuyến C- A mà tôi được giao nhiệm vụ thiết kế là một phần trong đoạn tuyến xa lộ
Bắc Nam - Dự án 1.
Đất nước được chia ba miền: Bắc, Trung, Nam; trong đó miền Bắc và miền Nam là
hai trọng điểm kinh tế quan trọng của cả nước.
Tuyến xa lộ Bắc Nam được thiết kế nhằm nối hai trọng điểm kinh tế quan trọng của
nước ta.
Xa lộ Bắc Nam có tổng chiều dài khoảng 1.700 (Km) được chia thành 6 dự án về
đường và 3 dự án cầu lớn.
Tuyến C- A mà tôi được giao nhiệm vụ thiết kế thuộc huyện Như Xuân, tỉnh Thanh
Hóa, nối các xã Xuân Bình, Bình Lương.
Tuyến thuộc miền núi trung du nằm ở miền Bắc Trung Bộ của Tổ quốc.
Căn cứ vào nhiệm vụ thiết kế và bản đồ địa hình khu vực có tỉ lệ 1 : 10.000, đường
đồng mức cách nhau 5 (m), tuyến C – A dài 8,2 (Km) và đi qua một số vùng dân cư rải
rác.
II. Các căn cứ thiết kế
Các văn bản quyết định của các cơ quan chức năng về xây dựng tuyến đường để phục
vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội.
III. Các qui trình qui phạm sử dụng
3.1. Qui trình khảo sát
- Qui trình khảo sát thiết kế đường ô tô 22 TCN – 263 – 2000.
- Qui trình khoan thăm dò địa chất công trình 22 TCN – 82 – 85.
- Qui trình khảo sát địa chất 22 TCN – 27 – 82.
HOÀNG NGỌC TÙNG - 2 - CẦU - ĐƯỜNG BỘ A – K43


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2007 LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
3.2. Qui trình qui phạm thiết kế
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054 – 05.
- Qui trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211 – 06.
- Tiêu chuẩn thiết kế mặt đường mềm, (song ngữ Anh - Việt), 22 TCN 274 – 01.
- Qui trình thiết kế cầu cống 22 TCN – 272 – 05.
- Qui trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công TCVN 4252 – 88.
- Qui trình tính toán các đặc trưng dòng chảy lũ do mưa rào 22 TCN 220 – 95.
3.3. Các thiết kế định hình
- Định hình cống tròn Bê tông cốt thép 78 – 02X.
HOÀNG NGỌC TÙNG - 3 - CẦU - ĐƯỜNG BỘ A – K43
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2007 LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CHƯƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN
I. Hiện trạng kinh tế xã hội các tỉnh thuộc khu vực nghiên cứu
1.1. Giới thiệu chung về tỉnh Thanh Hóa
Tỉnh Thanh Hóa nằm ở cực Bắc Trung bộ Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội 150 km về
phía Nam, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.560 km. Phía Bắc giáp với tỉnh Sơn La, Hòa
Bình và Ninh Bình, phía Nam giáp với tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp tỉnh Sơn La, Hòa
Bình và Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn (nước
Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào), phía Đông là Vịnh Bắc Bộ.
Thanh Hóa nằm trong vùng ảnh hướng của những tác động từ vùng kinh tế trọng
điểm Bắc bộ, của các tỉnh Bắc Lào và những tác động từ các vùng trọng điểm kinh tế
Trung bộ, ở vị trí cửa ngõ nối liền Bắc Bộ và Trung Bộ, có hệ thống giao thông thuận
lợi như: đường sắt xuyên Việt, đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 1A, 10, 45, 47, 217; cảng
biển nước sâu Nghi Sơn và hệ thống sông ngòi thuận tiện cho lưu thông Bắc Nam, các
vùng trọng điểm và quốc tế. Hiện tại, Thanh Hóa có sân bay Sao Vàng và đang dự kiến
mở thêm sân bay quốc tế sát biển phục vụ cho khu kinh tế Nghi Sơn và khách du lịch.
Dân số Thanh Hóa đến năm 2005 là 3,67 triệu người có 7 dân tộc anh em sinh sống,
gồm: Kinh, Mường, Thái, H’mông, Dao, Thổ, Hoa. Các dân tộc ít người chủ yếu ở các

huyện vùng núi cao và biên giới.
Dân số Thanh Hóa trong độ tuổi lao động có khoảng 2,16 triệu người chiếm tỷ lệ
58,8% dân số toàn tỉnh. Nguồn lao động của Thanh Hóa tương đối trẻ, có trình độ văn
hóa. Trong đó, lực lương lao động đã qua đào tạo chiếm 27%, trong đó có trình độ cao
đẳng đại học trở lên chiếm 5,4%
Vùng núi và trung du có diện tích đất tự nhiên 839.037 ha chiếm 75,44% diện tích
toàn tỉnh, Vùng đồng bằng, được bồi tụ bởi các hệ thống sông như: sông Mã, sông
Bạng, sông Yên, sông Hoạt. Vùng này có điều kiện tự nhiên thuận lợi, với diện tích đất
tự nhiên là 162.341 ha chiếm 14,61% diện tích toàn tỉnh. Đồng bằng sông Mã có diện
tích lớn thứ 3 sau đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng.
Vùng ven biển có diện tích 110.655 ha, chiếm 9,95% diện tích toàn tỉnh, với bờ biển
dài 102 km, tương đối bằng phẳng. Chạy dọc theo bờ biển là các cửa sông. Vùng đất
cát ven biển có độ trung bình 3 – 6m, có bãi tắm Sầm Sơn nổi tiếng và các khu nghỉ
HOÀNG NGỌC TÙNG - 4 - CẦU - ĐƯỜNG BỘ A – K43
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2007 LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
mát như Hải Tiến (Hoằng Hóa) và Hải Hòa (Tĩnh Gia)..., có những vùng đất đai rộng
lớn thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản và phát triển các khu công nghiệp , dịch vụ
kinh tế biển.
1.2. Hiện trạng kinh tế khu vực nghiên cứu
1.2.1. Công nghiệp
Cơ cấu các ngành công nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng phát huy lợi thế của địa
phương, như: công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông, lâm,
thuỷ sản, công nghiệp khai thác khoáng sản, công nghiệp thu hút nhiều lao động (may,
dệt...) chiếm tỷ trọng cao trong giá trị sản xuất công nghiệp. Từ đó, bước đầu hình
thành một số cơ sở sản xuất công nghiệp có công nghệ cao. Công tác cổ phần hóa và
sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước được quan tâm chỉ đạo, đến nay đã cổ phần hóa
được 89 doanh nghiệp; sắp xếp lại 44 doanh nghiệp. Hoạt động sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa đã đi vào ổn định và có những chuyển biến
tích cực. Một số cụm công nghiệp được xây dựng, thu hút được nhiều doanh nghiệp
vừa và nhỏ tham gia đầu tư sản xuất, kinh doanh, công tác nhân cấy nghề tiểu thủ công

nghiệp ở nông thôn được chú trọng, một số nghề phát triển thu hút nhiều lao động như
nứa cuốn, thêu ren, sản xuất hàng mỹ nghệ từ dăm bột gỗ, xe lõi cói, dâu tằm tơ… góp
phần chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn.
1.2.2. Nông lâm ngư nghiệp
Phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, gắn nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản với
nông nghiệp chế biến. Tập trung đẩy mạnh phát triển cây công nghiệp có lợi thế như:
cao su, hồ tiêu, lạc, ớt, tỏi, sắn, trồng rừng cho công nghiệp chế biến gỗ, nuôi trồng
thuỷ sản, đặc biệt phát triển nuôi tôm trên cát, …
Tuy vậy, môi trường kinh tế xã hội có những thế mạnh để thúc đẩy kinh tế trong giai
đoạn tới:
- Nhiều tiềm năng về lâm nghiệp.
- Khoáng sản đa dạng và phong phú.
- Dân số cũng tương đối nên sức lao động dồi dào.
- Tiềm năng về du lịch, …

HOÀNG NGỌC TÙNG - 5 - CẦU - ĐƯỜNG BỘ A – K43
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2007 LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.2.3. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội
Quan điểm phát triển là gắn chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế với chỉ tiêu tiến bộ và công
bằng xã hội. Nhằm trước hết tạo việc làm, nâng cao mức sống và trình độ dân trí cho
dân cư. Trước hết là xây dựng cơ sở hạ tầng (mạng lưới giao thông, hệ thống điện, …).
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tiếp
tục phát triển nông lâm ngư nghiệp.
Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế đến năm 2010: phấn đấu đẩy nhanh tốc độ tăng
trưởng kinh tế vùng.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm 12% - 13%, phấn đấu đạt trên 13%
- GDP bình quân đầu người năm 2010: 780USD - 800 USD
- Giá trị gia tăng nông, lâm, ngư nghiệp tăng 5,8% - 6,5%/năm.
- Giá trị gia tăng công nghiệp - xây dựng tăng 16,3% - 17,2%/năm.
- Giá trị gia tăng các ngành dịch vụ tăng 11,9% - 13,1%/năm.

- Cơ cấu kinh tế năm 2010:
+ Nông, lâm, ngư nghiệp: 23%
+ Công nghiệp, xây dựng: 40,6%
+ Dịch vụ: 36,4%
- Tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách từ 9% - 10%/năm, tốc độ tăng thu ngân sách hàng
năm là 23,3% trở lên, năm 2010 đạt khoảng 3.500 tỷ đồng.
- Sản lượng lương thực có hạt: 1,5 triệu tấn trở lên.
- Tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu năm 2010 đạt 350 triệu USD, tăng bình quân hàng
năm 27,6%
- Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 5 năm đạt khoảng 50.000 - 60.000 tỉ đồng.
HOÀNG NGỌC TÙNG - 6 - CẦU - ĐƯỜNG BỘ A – K43
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2007 LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
II. Hiện trạng mạng lưới giao thông khu vực nghiên cứu
2.1. Đường sông - Đường biển
Thanh Hóa có hơn 1.600 km đường sông, trong đó 487 đã được khai thác cho các
loại phương tiện có sức chở từ 20 đến 1.000 tấn. Cảng Lễ Môn cách trung tâm thành
phố Thanh Hóa 6 km với năng lực thông qua 300.000 tấn/năm, các tàu trọng tải 600
nghìn tấn cập cảng an toàn. Cảng biển nước sâu Nghi Sơn có khả năng tiếp nhận tàu
trên 5 vạn tấn. Hiện nay đang được tập trung xây dựng thành đầu mối về kho vận và
vận chuyển quốc tế.
2.3. Đường sắt
Tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua địa bàn Thanh Hóa dài 92 km với 9 nhà ga,
thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa và hành khách.
2.4. Đường không
Sân bay Đồng Hới có khả năng khai thác phục vụ phát triển kinh tế, du lich.
2.5. Đường bộ
Tổng chiều dài đường bộ trên 8.000 km. Có hệ thống quốc lộ quan trọng: quốc lộ 1A,
quốc lộ 10 chạy qua vùng đồng bằng và ven biển, đường chiến lược 15A, đường Hồ
Chí Minh xuyên suốt vùng trung du và miền núi; quốc lộ 45, 47 nối liền các huyện
đồng bằng ven biển với vùng miền núi, trung du của tỉnh, quốc lộ 217 nối liền Thanh

Hóa với tỉnh Hủa Phăn của nước Lào.
HOÀNG NGỌC TÙNG - 7 - CẦU - ĐƯỜNG BỘ A – K43
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2007 LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CHƯƠNG 3
CÁC QUI HOẠCH VÀ DỰ ÁN CÓ LIÊN QUAN
DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI
I. Những dự án có liên quan
Vào thời điểm này, nhiều đoạn tuyến Quốc lộ 1A vẫn không đáp ứng được nhu cầu
do sự gia tăng về vận tải. Mặt khác Quốc lộ 1A đi qua nhiều Thành phố, Thị trấn và
đồng bằng nên việc mở rộng sẽ tốn kém do phải đền bù giải phóng mặt bằng chiếm
nhiều diện tích đất canh tác. Trên Quốc lộ 1A còn nhiều đoạn ngập lụt nếu khắc phục
sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến hệ sinh thái và môi trường.Việc xây dựng xa lộ Bắc Nam
sẽ khắc phục được những nhược điểm trên đồng thời cũng mở mang phát triển kinh tế
các vùng đất Bắc Trung Bộ có nhiều tiềm năng nhưng chưa được khai thác.
Cùng với đầu tư của Trung ương nâng cấp các tuyến quốc lộ 1A, 12A và hai tuyến
đường Hồ Chí Minh đi qua Thanh Hóa, tỉnh tăng cường đầu tư nâng cấp các tỉnh lộ,
liên huyện, liên xã.
Những cơ sở tiếp cận để dự báo:
- Hướng tuyến là một phần quyết định khu vực hấp dẫn hàng hoá, hành khách và có
ảnh hưởng chủ yếu đến kết quả dự báo.
- Chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia, vùng và các địa phương có tuyến đi
qua.
- Khả năng vận chuyển hàng hoá, hành khách của các phương thức khác như:
đường sắt, đường biển, đường hàng không trên hướng Bắc Nam.
II. Dự báo nhu cầu vận tải trên tuyến
Việc xây dựng xa lộ Bắc Nam phải gắn liền với một quá trình qui hoạch tổng thể có
liên quan đến các ngành kinh tế quốc dân và các khu vực dân cư đô thị tuyến đường
xây dựng trên cơ sở đòi hỏi và yêu cầu sự phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu giao lưu
kinh tế giữa các vùng dân cư trong cả nước nói chung và khu vực Bắc Trung Bộ nói
riêng nơi có nhiều tiềm năng chưa được khai thác. Sau khi công trình xây dựng chúng

sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, củng cố và đảm bảo nền
an ninh quốc phòng. Tham gia vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nước ta có đủ các
hình thức vận tải, trong đó ngành đường bộ đã và đang phát huy ưu thế của mình là cơ
HOÀNG NGỌC TÙNG - 8 - CẦU - ĐƯỜNG BỘ A – K43
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2007 LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
động và thuận tiện đưa hang từ cửa đến cửa nên chiếm khoảng 65 % trong tổng số
lượng về hang hoá, xấp xỉ 85 % về số lượng hành khách. Đó là những dự báo có cơ sở
về nhu cầu vận tải cũng như tiềm năng của khu vực tuyến đi qua.
III. Dự báo nhu cầu vận tải khu vực nghiên cứu đến năm 2020
Đất nước được chia ba miền: Bắc, Trung, Nam; trong đó miền Bắc và miền Nam là
hai trọng điểm kinh tế quan trọng của cả nước. Tuyến xa lộ Bắc Nam được thiết kế
nhằm nối hai trọng điểm kinh tế quan trọng của nước ta.
Nhu cầu vận tải khu vực nghiên cứu, vận tải đường bộ chiếm vị trí quan trọng.
HOÀNG NGỌC TÙNG - 9 - CẦU - ĐƯỜNG BỘ A – K43
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2007 LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CHƯƠNG 4
SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
I. Ý nghĩa phục vụ giao thông vận tải của tuyến đường trong quy hoạch
phát triển - hoàn chỉnh mạng lưới quốc gia
Với địa hình trải dài của đất nước, nhu cầu giao thông suốt quanh năm, trong mọi
tình huống là yêu cầu bức thiết. Đồng thời, nó là nhân tố quan trọng trong việc phát
triển kinh tế xã hội và yêu cầu khác về hành chính, an ninh, quốc phòng trong mỗi khu
vực cũng như trong toàn quốc.
Hiện nay, trên hướng Bắc – Nam của cả nước đã hình thành mọi loại phương thức
vận tải, song vận tải đường bộ với lợi thế về phục vụ vẫn chiếm tỉ trọng khối lượng cao
khoảng 70 % tổng số hàng hoá và 80 % tổng số hành khách hướng Bắc – Nam.
Với yêu cầu vận tải lớn song hạ tầng cơ sở của đường bộ cho tới nay vẫn còn nhiều
bất cập. Xét trong mạng lưới giao thông quốc gia từ Thủ đô Hà Nội đến Thành phố Hồ
Chí Minh từ lầu đã hình thành hai trục quốc lộ là: Quốc lộ 1A ở phía Đông và các
Quốc lộ 21A, Quốc lộ 15A, Quốc lộ 14 ở phía Tây. Trục dọc phía Đông đã nối liền

hoàn chỉnh từ Bắc – Nam, còn trục dọc phía Tây do nhiều nguyên nhân (nhu cầu sử
dụng, chi phí đầu tư, …) nên chất lượng sử dụng kém, nhiều đoạn không thể thông xe,
nhất là vào các mùa lũ.
Từ bối cảnh tổng quan của giao thông đường bộ như đã nêu ở trên, yêu cầu cải tạo
nâng cấp hoặc làm mới một số đoạn từ Bắc vào Nam theo dọc trục phía Tây một cách
hoàn chỉnh là cần thiết và phù hợp với các yêu cầu của mục tiêu phát triển dân sinh,
kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng trong địa bàn mỗi tỉnh cũng như trên toàn quốc.
Việc đầu tư xây dựng dự án 1 thuộc xa lộ Bắc Nam thực chất là phục hồi lại đoạn
đường đã có từ lâu đi vào hoạt động, nhưng nay đang bị gián đoạn thành những đoạn
ngắn. Khi xem xét đầu tư cần chú ý đến các điều kiện kinh tế xã hội, an ninh, quốc
phòng, …
Từ những phân tích cụ thể ở trên cho thấy rằng sự đầu tư xây dựng tuyến đường
C – A là đúng đắn và cần thiết.
II. Ý nghĩa của tuyến đường về kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, an
ninh, quốc phòng
Việc xây dựng tuyến C - A mang ý nghĩa lớn về mọi mặt như: kinh tế, chính trị, văn
hoá - xã hội, an ninh, quốc phòng.
HOÀNG NGỌC TÙNG - 10 - CẦU - ĐƯỜNG BỘ A – K43
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2007 LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
2.1. Kinh tế
Đây là tuyến giao thông quan trọng nối liền các xã Xuân Bình, Bình Lương của tỉnh
Thanh Hóa. Sau khi xây dựng, tuyến sẽ là cầu nối giữa các tỉnh với Thanh Hóa; lượng
vận tải trên tuyến tăng, tạo điều kiện cho việc giao lưu hàng hoá, sản phẩm nông
nghiệp, phát triển các hình thức kinh tế thương nghiệp, dịch vụ và vận tải. Thúc đẩy sự
phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, dân trí của các xã trên và của tỉnh Thanh Hóa. Nói
chung, tuyến góp phần thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
2.2. Chính trị, xã hội
Việc xây dựng tuyến C - A là việc làm hết sức thiết thực trong chiến lược xoá đói
giảm nghèo và phát triển đi lên ở các huyện vùng núi; thực hiện công nghiệp hoá đất
nước và công cuộc bảo vệ an ninh biên giới, tạo điều kiện cho việc lãnh đạo và chỉ đạo

của chính quyền các cấp được cập nhật thường xuyên. Tuyến đường được xây dựng sẽ
nâng cao bộ mặt của nông thôn, người dân phấn khởi tin theo Đảng, thực hiện tốt các
chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà Nước.
Do điều kiện giao thông hạn chế càng làm ảnh hưởng tới tốc độ phát triển kinh tế của
khu vực. Sản xuất hàng hoá, trao đổi dịch vụ, sự hình thành các vùng chuyên canh
nhằm thúc đẩy sự phát triển nông thôn khu vực miền núi. Để tạo tiền đề cho chương
trình kinh tế - xã hội đó thì việc tập trung đi trước một bước cho kết cấu hạ tầng là một
yêu cầu cần thiết và cấp bách.
2.3. Quốc phòng
Đường Quốc lộ 1A là tuyến đường huyết mạch của Tổ quốc, có vị trí hết sức quan
trọng trong chiến lược bảo vệ an ninh, giữ vững ổn định chính trị trong khu vực. Hơn
nữa, nó còn là trung gian giữa các vùng biên giới phía Tây với Thủ đô. Sau khi xây
dựng xong, khi cần thiết, có thể làm đường quân sự chi viện cho các tỉnh.
Do nhu cầu phát triển kinh tế của các huyện trong tỉnh, việc xây dựng giao thông
phải đi trước một bước. Hơn nữa, nó còn thể hiện sự quan tâm của Nhà nước đến vùng
sâu, vùng xa, vùng kinh tế gặp nhiều khó khăn.
Vì thế, việc đầu tư xây dựng tuyến C - A là phù hợp với xu thế phát triển kinh tế, phù
hợp với chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước.
HOÀNG NGỌC TÙNG - 11 - CẦU - ĐƯỜNG BỘ A – K43
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2007 LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CHƯƠNG 5
CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG TUYẾN ĐI QUA
I. Đặc điểm về địa hình
Tuyến đường xa lộ Bắc Nam nằm trong vùng đồi núi thuộc tỉnh Thanh Hóa, địa
hình tương đối phức tạp đồi núi thấp và có vực sâu thay đổi lên xuống nhiều bậc, có
lớp phủ thực vật cây cối. Đoạn tuyến thiết kế C – A nằm trọn trong địa phận tỉnh Thanh
Hóa, điều kiện địa hình nói chung cũng thuận lợi cho việc thiết kế và triển khai xây
dựng đoạn tuyến.
II. Điều kiện địa chất và địa chất công trình
2.1. Các đặc điểm địa chất công trình dọc tuyến

Toàn bộ đoạn tuyến đi qua lãnh thổ địa lí tỉnh Thanh Hóa, vì vậy nó mang toàn bộ
đặc trưng địa chất khu vực này.
Căn cứ vào kết quả các lộ trình đo vẽ địa chất công trình, các kết quả khoan đào,
kết quả phân tích mẫu đất trong phòng, địa tầng toàn đoạn có thể được phân chia như
sau:
- Lớp bồi tích: gồm các lớp sét pha, sét màu xám, xám vàng, các bãi cát, cuội sỏi
phân bố dọc theo các sông suối bề dày có thể đạt 5 ÷ 7 (m).
- Lớp đá gốc: đá vôi màu xám xanh, xám trắng, đá Bazan.
2.2. Vật liệu xây dựng
Đoạn tuyến đi qua khu vực vật liệu xây dựng khá phong phú về trữ lượng, đảm bảo
về chất lượng và thuận tiện cho việc khai thác vận chuyển phục vụ công trình.
- Đá: có nhiều mỏ khai thác và còn có nhiều mỏ dọc tuyến.
- Cát sỏi: các bãi vật liệu dọc sông đều có thể khai thác làm vật liệu xây dựng được.
Đất nền á sét có cường độ tốt phục vụ cho việc làm đường.
III. Đặc điểm khí tượng thủy văn
3.1. Đặc điểm khí tượng
- Đoạn tuyến nằm trong địa bàn tỉnh Thanh Hóa nên nó mang đặc thù chung của
khí hậu vùng Bắc Trung Bộ: quanh năm khí hậu nhiệt đới gió mùa, và luôn bị tác động
bởi khí hậu của phía Bắc và phía Nam, chia hai mùa rõ rệt.
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 27
0
C. Nhiệt độ thấp nhất: 18 ÷ 19
0
C. Nhiệt độ
cao nhất: 35 ÷ 37
0
C. Ba tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 6, 7, 8.
Với chế độ thuỷ nhiệt như vậy cho nên vùng tuyến đi qua có nhiều khó khăn cho
việc thi công xây dựng tuyến đường.
HOÀNG NGỌC TÙNG - 12 - CẦU - ĐƯỜNG BỘ A – K43

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2007 LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- Chế độ mưa phân bố khá đều. Thông thường mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến
tháng 3 năm sau. Lượng mưa trung bình hàng năm vào khoảng 2000 ÷ 2300
(mm/năm). Mưa lớn nhất vào khoảng tháng 9, 10, 11.
- Thanh Hóa có độ ẩm trung bình hàng năm khoảng 80 ÷ 83 %. Mùa ẩm ướt kéo
dài từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, có độ ẩm trung bình trên dưới 90 %. Tháng ẩm
nhất là các tháng cuối mùa đông. Thời kì khô nhất không phải là các tháng đầu mùa
đông như ở Bắc Bộ mà là giữa mùa hạ. Nó xuất hiện vào tháng 7, có độ ẩm trung bình
71 ÷ 74 %. Chênh lệch giữa độ ẩm trung bình tháng ẩm nhất và tháng khô nhất đạt tới
18 ÷ 19 %.
- Lượng mây trung bình hàng năm khá lớn. Thời kì nhiều mây nhất là từ tháng 10
đến tháng 3 năm sau. Hai tháng nhiều mây nhất là tháng 11 và tháng 12, hai tháng ít
mây nhất là tháng 5 và tháng 6.
Tổng cộng cả năm quan sát được 1.800 giờ nắng. Thời kì ít nắng nhất vào mùa
đông, từ tháng 10 đến tháng 2. Thời kì nhiều nắng nhất từ tháng 6 đến tháng 9.
- Vùng có chế độ gió thay đổi theo mùa.
+ Mùa xuân và mùa đông thường có gió nam và đông nam.
+ Mùa hè và mùa thu chủ yếu có gió tây nam.
Tốc độ gió trung bình cả năm khoảng 2.2 (m/s). Tốc gió lớn nhất xảy ra khi có bão.
Bão trong khu vực thường xuất hiện vào khoảng tháng 6, tháng 9.
HOÀNG NGỌC TÙNG - 13 - CẦU - ĐƯỜNG BỘ A – K43
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2007 LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
10
5
20
35
30
40
NHIÖT § é
60

30
20
40
50
80
70
90
100
BIÓU § å NHIÖT § é - § é ÈM
§ é ÈM(%)
NHIÖT § é (0C)
10
THÁNG
31 2 4
§ é ÈM (%)
NHIÖT § é (0C)
78818486
252319 30
THÁNG
0
1 32 4
12108 9 116 75
85838076
33373532
88899190
182628 21
8
5
7
6

129 10 11
0
§ é ÈM
25
15
BIÓU § å L¦ î NG M¦ A - l ¦ î NG BèC H¥I
l ¦ î NG M¦ A (MM)
25 30 18050 70 108 250 300 260
L¦ î NG BèC H¥I
36
L¦ î NG BèC H¥I (%)
THÁNG
THÁNG
1
30
1
0
2
35
2
20
10
30
50
40
60
80
70
90
6

70
6
4
3
3
40
4
55
5
5
75
7
7
8
85
8
80
9
9
L¦ î NG M¦ A
L¦ î NG BèC H¥I (%)
115220 50
11
50
11
10
75
10
12
40

12
0
100
50
150
250
200
300
400
350
450
L¦ î NG M¦ A (mm)
HOÀNG NGỌC TÙNG - 14 - CẦU - ĐƯỜNG BỘ A – K43
N TT NGHIP 2007 LP D N U T
GIá TRị Về HƯ ớ NG GIó Và TầN SUấT GIó
N-N-BB
BB
TầN SUấT GIó
Số NGàY GIó
HƯ ớ NG GIó
24
6.6
19
5.2
15
4.1
17
4.7
45
12.3

19
5.2
6.6
24
TổNG
KHÔNGN-N
TB B-TBT-TN TTNN-TNN T-TB
28
7.7
21
5.8
25
6.8
30
8.2
15
4.1
19
5.2
21
5.8
13
3.6
28
7.6
2
0.5 100
365
NAM
3.6

5.8
7.7
5.2
TÂY
5.8
4.1
7.6
8.2
6.8
12.3
5.2
4.7
Đ ÔNG
6.6
4.1
5.2
6.6
BIểU Đ ồ HOA GIó
BắC
3.2. Tỡnh hỡnh thu vn dc tuyn
on tuyn nm trong a bn tnh Thanh Húa nờn nú mang c thự chung ca khớ
hu vựng Bc Trung B: quanh nm khớ hu nhit i giú mựa, v luụn b tỏc ng bi
khớ hu ca phớa Bc v phớa Nam, chia hai mựa rừ rt. Vỡ vy, tỡnh hỡnh thu vn dc
tuyn cng chu nh hng ca khớ hu.
HONG NGC TNG - 15 - CU - NG B A K43
N TT NGHIP 2007 LP D N U T
CHNG 6
LA CHN QUI Mễ XY DNG V TIấU CHUN THIT K
II. Xác định cấp hạng đờng:
- Việc xác định cấp hạng kỹ thuật của tuyến đờng là một vấn

đề hết sức quan trọng vì cấp hạng kỹ thuật của tuyến đờng quyết
định hầu hết các chỉ tiêu kỹ thuật khác, mức độ phục vụ của
tuyến đờng.
- Cấp hạng kỹ thuật của tuyến đờng đợc xác định căn cứ vào
chức năng của mỗi tuyến đờng, vào lu lợng xe thiết kế, vào vận tốc
thiết kế và vào điều kiện địa hình vùng đặt tuyến.
+Lu lợng xe thiết kế là số xe con quy đổi từ các loại xe khác,
thông qua một mặt cắt ngang trong một đơn vị thời gian, tính
cho năm tơng lai,15 năm.
+Theo số liệu khảo sát đợc trên đoạn đờng thiết kế và qua xử lý
số liệu bằng phơng pháp thống kê, lu lợng các thành phần xe tham
gia giao thông trên tuyến nh sau:
Tổng lu lợng xe thiết kế là: N = 1000 (xe/ngđ), trong đó:
Loi xe
T l
(%)
Lu lng
xe ban u
N
o
Lu lng xe
nm tng lai
N
t
H s quy i
a
NTB nm
(xcq/ng)
Xe ti nng 3 3 30 77,36 3
Xe ti nng 2 3 30 77,36 3

Xe ti nng 1 4 40 103,14 3
Xe ti trung 16 160 412,57 2,5
Xe ti nh 23 230 593,06 2,5
Xe bus 18 180 464,14 2,5
Xe con 33 330 850,92 1
5299
Lu lợng xe năm tơng lai :
HONG NGC TNG - 16 - CU - NG B A K43
N TT NGHIP 2007 LP D N U T
N
t
= N
o
(1+q)
t-1

Trong đó :
N
o

: lu lợng xe ban đầu.
q = 7% : hệ số tăng trởng hay hệ số công bội, phụ thuộc sự
phát triển của nền kinh tế.
t = 15 : số năm tơng lai, với đờng cấp III.

Lu lợng xe thiết kế bình quân ngày đêm năm tơng lai là :
N
TB năm
=
i i

N a

= (77,36+ 77,36+ 103,14).3 + (412,57+ 593,06+
464,14).2+ 850,92.1
= 5299 ( xcqđ/ngđ )
Tuyến đờng C-A có lu lợng xe thiết kế N
tbnam
= 5299(xcqđ/ngđ),
căn cứ vào tiêu chuẩn thiết kế đờng 4054-05 và căn cứ vào địa
hình khu vực tuyến
xác định đợc :
Tuyến C-A là đờng cấp III, miền núi : V
TT
= 60 km/h
II. Xác định độ dốc dọc tối đa của tuyến
2.1. Xác định độ dốc dọc theo sức kéo của xe
Độ dốc dọc lớn nhất của tuyến đờng đợc tính toán căn cứ vào khả
năng vợt dốc của các loại xe. Hay nói cách khác nó phụ thuộc vào
nhân tố động lực của ô tô và đợc xác định bằng công thức sau :
i
max
= D- f
Trong đó: + D : đặc tính động lực của xe, đợc xác định từ
biểu đồ nhân tố động lực của xe.
+ f : hệ số cản lăn, với vận tốc thiết kế là 60 km/h và
chọn mặt đờng bê tông nhựa, theo quy trình f = 0,02.
HONG NGC TNG - 17 - CU - NG B A K43
N TT NGHIP 2007 LP D N U T
Tra biểu đồ nhân tố động lực của từng loại xe ứng với vận tốc
V=60 km/h và thay vào công thức tính i

max
, ta lập đợc bảng sau:
Loi xe f
V
(km/h)
D i
dmax
Xe ti nng 3 0,02 60 0,03 0.01
Xe ti nng 2 0,02 60 0,03 0.01
Xe ti nng 1 0,02 60 0,03 0.01
Xe ti trung 0,02 60 0,03 0,01
Xe ti nh 0,02 60 0,04 0,02
Xe bus 0,02 60 0,04 0,02
Xe con 0,02 60 0,1 0,08
2.2.Xác định độ dốc dọc theo điều kiện lực bám
Để xe chuyển động đợc an toàn thì giữa bánh xe và mặt đờng
phải có lực bám, đây chính là lực ma sát giữa bánh xe và mặt đ-
ờng, nó là điều kiện quan trọng thể hiện đợc lực kéo, khi hãm xe
thì chính nó lại trở thành lực hãm để xe có thể dừng lại đợc. Vì
vậy điều kiện để xe chuyển động đợc an toàn là sức kéo phải
nhỏ hơn hoặc bằng sức bám giữa lốp xe và mặt đờng. Tức là độ
dốc lớn nhất phải nhỏ hơn độ dốc tính theo lực bám i
b
.
Công thức tính : i
b
= D- f.
Trong đó :
f: Hệ số sức cản lăn của đờng, f = 0,02.
D là đặc tính động lực của xe tính theo lực bám , D=

.
k
G P
G



.
Với:
G : Trọng lợng toàn bộ xe (kg).
HONG NGC TNG - 18 - CU - NG B A K43
N TT NGHIP 2007 LP D N U T
G
k
: Trọng lợng trục chủ động (kg).
: Hệ số bám dọc của bánh xe và mặt đờng, lấy trong
điều kiện bất lợi nhất = 0,3.
P

: Lực cản không khí, P


=
2
13
KFV
(kg).
K: hệ số sức cản lăn của không khí đợc xác định từ
thực nghiệm.
+Xe con : K = 0,025ữ0,35.

+Xe ô tô buýt: K = 0,04ữ0,06.
+ Xe tải: K = 0,06ữ0,07.
F: diện tích cản gió của ô tô, lấy F = 0,8.B.H (m
2
).
B là bề rộng xe (m), H là chiều cao xe (m).
Các số liệu tính toán tổng hợp ở bảng sau:
Loi xe K
B
(m)
H
(m)
F
(m
2
)
P

G
(kg)
G
k
(kg)
D i
b
Xe ti nng 3 0.06 2,5 2,43 4,86 80,75 13625 10000 0,22 0,20
Xe ti nng 2 0,06 2,5 2,43 4,86 80,75 13625 10000 0,22 0,20
Xe ti nng 1 0,06 2,5 2,43 4,86 80,75 13625 10000 0,22 0,20
Xe ti trung 0,06 2,47 2,18 4,3 71,45 8125 6015 0,21 0,19
Xe ti nh 0,06 2,28 2,13 3,9 64,8 5360 3750 0,20 0,18

Xe bus 0,05 2,28 2,13 3,9 64,8 5360 3750 0,20 0,18
Xe con 0,03 1,8 1,62 2,3 19,11 1805 910 0,14 0,12
HONG NGC TNG - 19 - CU - NG B A K43
N TT NGHIP 2007 LP D N U T
Ta thấy độ dốc tính theo lực bám của các loại xe đều lớn hơn độ
dốc tính theo lực kéo.
Kết hợp tính toán và đối chiếu quy phạm đối với đờng cấp III
miền núi, vận tốc thiết kế V = 60 km/h, chọn độ dốc dọc lớn nhất
trên toàn tuyến i
max
=7%.
3. Xác định khả năng thông xe của đờng:
Khả năng thông xe của đờng là số phơng tiện giao thông có thể
chạy qua một mặt cắt bất kì trong một đơn vị thời gian. Khả năng
thông xe của đờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: chiều rộng làn
xe, thành phần xe lu thông, vận tốc các loại xe, khả năng thông xe
mỗi làn và số làn.
3.1. Khả năng thông xe lý thuyết tối đa của một làn xe
Khả năng thông xe lý thuyết tối đa của một làn xe (năng lực
thông xe lý thuyết lớn nhất của một làn xe) là khả năng thông xe đợc
xác định bằng công thức lý thuyết với giả thiết đoàn xe cùng loại,
chạy cùng vận tốc, tất cả các xe chạy theo một hàng trong điều kiện
đờng thuận lợi và xe nọ cách xe kia một khoảng không đổi tối thiểu
để bảo đảm an toàn.
Công thức tính : N
max
=
1000V
d
(*)

Trong đó:
+ N
max
: Năng lực thông xe lý thuyết lớn nhất của 1 làn xe
+ V: Vận tốc xe chạy, tính cho cả dòng xe
+ d : Khổ động học của dòng xe (khoảng cách tối thiểu giữa
hai xe liền nhau để bảo đảm an toàn)
d=l
1
+l
2
+l
3
+l
4
Với:
l
1
: Chiều dài đoạn xe chạy với thời gian phản ứng tâm lý, trong
tính toán, thời gian này lấy bằng 1 giây l
1
=
3,6
V
(m)
HONG NGC TNG - 20 - CU - NG B A K43
N TT NGHIP 2007 LP D N U T
l
2
: Chiều dài đoạn hãm xe bằng chiều dài hãm ô tô chạy sau

trừ đi chiều dài hãm ô tô chạy trớc.
Xem xe chạy trớc đứng im hoặc dừng đột ngột, ta có công thức
tính:
l
2
= S
h2
- S
h1
=
2
.
254( )
K V
i f


k: Hệ số sử dụng phanh, lấy với xe con k =1,2.
: Hệ số bám giữa bánh xe và mặt đờng, khi tính với năng lực
thông hành = 0,5
l
3
: Khoảng cách an toàn giữa hai xe, lấy l
3
=5m
l
4
: Chiều dài trung bình của xe, theo quy trình lấy l
4
= 4m

Từ những giá trị đã tính ở trên, thay vào công thức (*) và tính
cho trờng hợp đờng bằng phẳng ( i = 0%), ta đợc:
N
max
=
2 2
3 4
1000 1000.60
1028
60 1,2.60
5 4
3,6 254( ) 3,6 254(0,5 0,02)
V
V kV
l l
f




(xecon/h)
3.2. Khả năng thông xe thực tế của một làn xe:
N = . N
max
= 0,33.1028 = 339 (xe/h)
IV. Xác định các đặc trng hình học trên mặt cắt ngang
4.1. Số làn xe:
Số làn xe trên mặt cắt ngang đợc xác định theo công thức: n
LX
=

lth
Z.N
cdgio
N
Trong đó
HONG NGC TNG - 21 - CU - NG B A K43
N TT NGHIP 2007 LP D N U T
n
LX
: Số làn xe yêu cầu.
N
cđgiờ
: Lu lợng xe thiết kế giờ cao điểm.
N
cdgiờ


= (0,1ữ0,12).N
tbnăm
(xcqđ/h), ở đây chọn 0,11
N
cdgiờ
= 0,12.5298,9 = 635,87 (xcqđ/h)
N
lth
: Năng lực thông hành tối đa, N
lth
= 1000 (xcqđ/h)
Z : Hệ số sử dụng năng lực thông hành, với V
tt

= 60 km/h, miền
núi
Z = 0,77
Vậy ta có : n
LX
=
635,87
0,83
0,77.1000

Nhận thấy khả năng thông xe của đờng chỉ cần 1làn xe là đủ.
Tuy nhiên, thực tế xe chạy trên đờng rất phức tạp, nhiều loại xe chạy
với vận tốc khác nhau. Mặt khác theo quy phạm thiết kế đờng đối với
đờng cấp 60 phải bố trí từ 2 làn xe trở lên. Do đó chọn đờng 2 làn
xe.
4.2. Chiều rộng 1 làn xe, mặt đờng, nền đờng
Sơ đồ tính toán
HONG NGC TNG - 22 - CU - NG B A K43
c
y
B
B
x
N TT NGHIP 2007 LP D N U T
Trong đó b: Chiều rộng thùng xe.
x: 1/2 khoảng cách giữa 2 xe chạy ngợc chiều nhau.
c: Khoảng cách giữa 2 bánh xe.
y: Khoảng cách từ tâm bánh xe đến mép làn xe.
B: Chiều rộng một làn xe, B =
2

b c
+ x + y.
với x = 0,5 + 0,005V (m).
y = 0,5 + 0,005V (m) (do làn xe bên cạnh chạy ngợc chiều).
B =
2
b c
+ 1 + 0,01V.
Với vận tốc xe chạy tính toán V = 60 (Km/h) B =
2
b c
+ 1,6
(m).
Tính cho xe có kích thớc lớn nhất và phổ biến trong dòng xe t-
ơng lai. Tính cho xe tải nhẹ: b = 2,5 m, c = 2 m
Vậy: B =
2,5 2
2

+ 1,6 = 3,85(m)
Chiều rộng mặt đờng = 2.B = 2.3,85 = 7,7 (m).
Chiều rộng nền đờng = 7,7 + 2.2,5 = 12,7(m).
Mặt khác theo quy trình 4054-05 ta có:
- Chiều rộng một làn xe : 3,0 m
- Chiều rộng mặt đờng : 6,0 m
- Chiều rộng nền đờng : 9,0 m
Dựa vào tính toán và quy trình thiết kế chọn nh sau:
Các yếu tố Kích thớc (m)
HONG NGC TNG - 23 - CU - NG B A K43
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2007 LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

PhÇn xe ch¹y 6,0
PhÇn lÒ ®êng 1,5
PhÇn gia cè 1,0
BÒ réng nÒn ®-
êng
9,0
4.3. §é dèc ngang mÆt ®êng, lÒ ®êng:
- §é dèc ngang mÆt ®êng vµ lÒ gia cè: 2,0 %
- §é dèc ngang lÒ ®Êt: 4,0 %
HOÀNG NGỌC TÙNG - 24 - CẦU - ĐƯỜNG BỘ A – K43
N TT NGHIP 2007 LP D N U T
V. Xác định tầm nhìn xe chạy
5.1. Chiều dài tầm nhìn trớc chớng ngại vật cố định :
Tính độ dài đoạn để xe kịp dừng trớc chớng ngại vật cố định.
Sơ đồ tính toán
S
1
= L
p
+ S
h
+ L
0
Tính chiều dài tầm nhìn tính theo V ( km/h ) ta có :
S
1
=
3,6
V
+

2
max
254( )
kV
i


+ L
o
Trong đó :
L
p
: Chiều dài đoạn phản ứng tâm lý, L
p
=
3,6
V
(m).
S
h
: Chiều dài hãm xe, S
h
=
2
max
254( )
kV
i



.
L
0
: Cự ly an toàn, L
0
= 5ữ10 m, lấy L
0
= 10 m.
V : Vận tốc xe chạy tính toán V = 60 km/h.
k : Hệ số sử dụng phanh k = 1,2 đối với xe con.
: Hệ số bám dọc trên đờng = 0,5.
i
max
= 7%
HONG NGC TNG - 25 - CU - NG B A K43
S
1
S
h
L

L
0
1 1

×