Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tác giả Nguyễn Đình Chiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 19 trang )


1
1
.
.
Cuộc đời
Cuộc đời
2. Sự nghiệp văn học
2. Sự nghiệp văn học
3. Kết luận
3. Kết luận

1. Cuộc đời
1. Cuộc đời
:
:
Nguyễn Đình Chiểu tự là Mạnh Trạch, hiệu Trọng
Phủ, Hối Trai.Sinh ngày 1/7/1822 tại quê mẹ ,
làng Tân Qùi , phủ Tân Bình, huyện Bình Dương,
tỉnh Gia Đònh.Cha là ông Nguyễn Đình Huy,
người Thừa Thiên, mẹ là bà Trương Thò Thiệt.
1833. Ông ra Huế học
1843. Vào Gia Đònh thi đỗ tú tài, đúng năm 21
tuổi. Có một nhà họ Võ hứa gả con gái cho ông.
1849. Ra Huế chuẩn bò thi tiếp thì được tin mẹ mất,
trở về chòu tang mẹ, do bệnh nặng vàû đau thương nên
ông bò mù .

1859. Pháp vào sông Bến Nghé, chiếm thành Gia
Đònh, ông trở về quê vợ
1861. Pháp đánh vào Cần Giuộc


1862. Theo phong trào “ ti đòa” ông về Ba Tri , Bến
Tre, tiếp tục dạy học và bốc thuốc, đồng thời tham gia
kháng chiến
1854. Học trò của ông là Lê Tăng Quýnh ,gả em
gái là bà Lê Thò Điền làm vợ, người Cần Giuộc
Đau buồn mất mẹ, đui mù, hôn thê bội ước, cảønh nhà
sa sút, ông đóng cửa chòu tang, đến năm 1851 mới mở
lớp dạy học và bốc thuôc

Ông là người tiết tháo, sống theo đạo
nghóa của nhân dân. Ông không chỉ
là người con có hiếu , một người thầy
mẫu mực, mà còn là một chiến só yêu
nước . Ông có uy tín rất lớn trong dân
chúng. Khi ông mất 3/8/1888, cánh
đồng Ba Tri rợp trắng khăn tan

2. Sự nghiệp văn học:
2. Sự nghiệp văn học:
1. Quan niệm văn chương
1. Quan niệm văn chương
2. Tấm lòng thương dân, yêu nước
2. Tấm lòng thương dân, yêu nước
3. Nghệ thuật văn thơ giàu sức truyền
3. Nghệ thuật văn thơ giàu sức truyền
cảm
cảm

a/ Truyện Lục Vân Tiên
b/ Dương Từ – Hà Mậu

c/ Ông Ngư , ông Tiều hỏi đáp về thuật chữa bệnh( Ngư
Tiều y thuật vấn đáp)
d/ Văn tế nghóa só Cần Giuộc
e/ Văn tế Trương Đònh
f/ Văn tế nghóa só trận vong Lục tỉnh
g/ Hòch kêu gọi nghóa quân đánh Tây
h/ Hòch đánh chuột

1. Quan niệm văn chương
1. Quan niệm văn chương

Là nhà thơ có quan niệm nhất quán. Chủ trương dùng
văn chương biểu hiện đạo lí và chiến đấu cho sự nghiệp
chính nghóa
Ch bao nhiêở êu o thuy n không kh m, đạ ề ẳ
âĐăm m y th ng gian bút ch ng tà ấ ằ ẳ
(Dương từ- Hà Mậu)

Ngụ ý khen chê công bằng
Học theo ngòi bút chí công
Trong thi cho ngụ tấm lòng Xuân thu
(Ngư Tiều y thuật vấn đáp)

Văn chương phải là những sáng tạo nghệ thuật có tính thẩm mó,
để phát huy các giá trò tinh thần
Văn chương ai chẳng muốn nghe
Phun châu nhả ngọc bàu khoe tinh thần
(Ngư Tiều y thuật vấn đáp)
Ngễn Đình Chiểu ghét lối văn gò bó, vì thế lối viết của ông khá
đa dạng , phóng khoáng

Văn chương nào phải trường thi
Ra đề hạn vận một khi buộc ràng
Trượng phu có chí ngang tàng
(Ngư Tiều y thuật vấn đáp)

2.Tấm lòng yêu nước thương dân:
a) Trước khi thực dân Pháp xâm chiếm nước ta
Tác phẩm tiêu biểu là Truyện Lục Vân Tiên, tác phẩm đề cao
tinh thần nghóa khí, Sáng ngời lên phẩm chất tốt đẹp của chàng
trai học Lục , hiếu thảo, trang nam nhi có lí tưởng, chung thuỷ
trong tình yêu, trung thành với bạn bè, nhiệt tâm với chính nghóa.
Truyện Lục Vân Tiên là bản án kết tội những kẻ bất nhân bất
nghóa như cah con Võ Công, Bùi Kiệm, Trònh Hâm. Qua đó thể
hiện lý tưởng của chính tác giả qua nhân vật ông Quán và Lục
Vân Tiên
Dương từ – Hà Mậu, một tác phẩm có tín luận đề, các nhân vật
như Dương Từ , Hà Mậu đã đi theo đạo khác nhưng theo giàc
ngộ trở về giình

b)Sau khi th c dân Pháp xâm lược nước ta:ự
Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta , Nguyễn Đình Chiễu
chuyển sang lên án mạnh mẽ quân xâm lược và phê phán
triều đính , đồng thời ca ngợi nghóa khí và những tấm gương
chiến đấu của nhân dân.Trong bài Chạy giặc tác giả tả cảnh
khi giặc đến dầy xót thương cho dân chúng
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất ổ bầy chim dáa dác bay
Bến Nghé của tiền tan bọt nước
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây


Trong bài Ngóng gió đông(Xúc cảnh), Nguyễn Đính Chiểu v a ừ
th hi n s oán trách tri u ình v a bi u l mong m i tri u ể ệ ự ề đ ừ ể ộ ỏ ề
ình giúp dân gi gìn b cõi. Tiêu biểu hơn hết cho văn thơ yêu đ ữ ờ
nước là các bài văn tế như : Văn tế nghóa só Cần Giuộc, Văn tế
Trương Đònh, Văn tế nghóa só trận vong Lục Tỉnh
Văn tế nghóa só Cần Giuộc là tác phẩm xúc động nhấtvề người
anh hùng nông dân Nam Bộ. Đó là những ngưởi nghèo khó ,
chưa từng cầm vũ khí chiến đấunhưng vẫn sẵn sàng chiến đấu
bảo vệ đất nước khi có giặc ngoại xâm. Bài thơ là một thiên
hùng ca đặc sắc , những người thà chòu chết chứ không là nô lệ
giặc, đồng thời thầm oán trách triều Nguyễn. Chẳng hạn như
một số câu sau:
Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung
Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó
Vốn chẳng phải quân cơ, quân vệ, theo dòng ở lính diễn binh

Thơ điếu của Nguyễn Đình Chiểu là những án
văn bia khắc sâu hình ảnh các anh hùng cứu
nước :
Làm người trung nghóa đáng bia son
Đứng giữa càn khôn tiếng chẳng mòn
Cơm áo đền bồi ơn đất nước
Râu mày giữ vẹn phân tôi con
Tinh thần hai chữ phau sương tuyết
Khí phách ngàn thu rỡ núi non,………
( Thơ điếu Phan Tòng)

Giai đạon này ông còn viết Ông Ngư , ông Tiều hỏi đáp về thuật
chữa bệnh. Nội dung kể về chuyện vua Tấn cắt đất U Yên ho
giặc Liêu xâm lược để cầu hoà, Nhân dân và phu só không chòu

sống dưới ách ngoại bang nên rời quê hương đi đánh giặc. Bào Tử
Phược và Mộng Thê Triền bỏ nhà vào núi , làm ông Ngư, ông
Tiều.
Được sự dẫn dắt của Đạo Dẫn, họ tìm thầy học đạo, học thuốc để
cứu đời. Hai người gặp Kì Nhân Sư , ông thầy vì không chòu hợp
tác với giặc nên tự làm cho mắt mình mù. Họ được thầy dạy cho
nghề thuốc cúu đời.
Con đường đi đến “ rừng y” của hai ẩn só thể hiện tinh thần gắn
bó với dân của Nguyễn Đình Chiểu, khác với người ẩn só xưa chỉ
biết lánh đời

Tác phẩm Ông Ngư, ông Tiều hỏi đáp về thuật chữa
bệnh:

3/ nghệ thuật thơ văn giàu sức truyền cảm :
Trong các bài thơ Đường luật , văn tế , Nguyễn Đình Chiểu thể
hiện một tài năng điêu luyện. Về ngôn từ, lời văn của ông mộc
mạc mà tề chỉnh, từ dùng chính xác, giàu sức biểu cảm. Những
bài thơ Đường của ông có lời lẽ trang nhã, trau chuốt mang vẻ
đẹp cổ điển cảu văn chương bác học
Mây giăng ải bắc trông tin nhạn
Ngày xế non nam bặt tiếng hồng
Bờ cõi xưa đà chia đất khác
Nắng sương nay há đội trời chung
( ngóng gió đông)

Tuy nội dung đạo lí nho giacobanh rất sâu sắc , uyên bác, nhiuề
điển cố lấy trong kinh sử nhưng hình thức nghệ thuật lại mang
đậm chất dân gian . Ngôn từ trong thơ tuy có chỗ chưa trau
chuốt , ong đây đó vẫn lấp lánh những câu thơ đẹp.

Vân Tiên đầu đội kim khô
Tay cầm siêu bạc mình ngồi ngựa ô
Cảnh hoang vu với tâm trạng cô đơn, mong nhớ của Nguyệt Nga;
Kim Liên ơi hỡi Kim Liên
Đẩy xe cho chò qua miền Hà Khê
Hà Khê dấu thỏ đường dê
Chim kêu vượn hú bốn bề nước non

Đặc điểm thơ của ông đều bình
dò, mộc mạc, giàu lời ăn tiếng
nói thân thuộc của nhân dân,
đậm đà bản sắc dân tộc, đặc biệt
là bản sắc Nam Bộ.Kết hợp
giữa cổ điển và dân gian, có bút
pháp lí tưởng hóa khi khắc học
nhân vật chính diện và bút pháp
tả thực khi miêu tả nhân vật
phản diện

3. Kết luận:
3. Kết luận:
Nguyễn Đình Chiểu là nhà nho tiết tháo, yêu nước. Tinh thần và
Nguyễn Đình Chiểu là nhà nho tiết tháo, yêu nước. Tinh thần và
khì tiết của ông toả sáng trong buổi hoàng hôn của chế độ phong
khì tiết của ông toả sáng trong buổi hoàng hôn của chế độ phong
kiến, khi chính– tà lẫn lộn.
kiến, khi chính– tà lẫn lộn.
Trong khi nhiểu nhà văn triều Nguyễn đều có chủ trương theo chữ
Trong khi nhiểu nhà văn triều Nguyễn đều có chủ trương theo chữ
Hán coi thường cữ Nôm , thì ông lải sáng tác chữ Nôm , đối cvới

Hán coi thường cữ Nôm , thì ông lải sáng tác chữ Nôm , đối cvới
quần chúng
quần chúng
ôâng là nhà văn đầu tiên xây dựng thành công hình ảnh những
ôâng là nhà văn đầu tiên xây dựng thành công hình ảnh những
người nông dân trong văn học dân tộc, đắp tô tượng đài vónh cửu
người nông dân trong văn học dân tộc, đắp tô tượng đài vónh cửu
về người anh hùng Nam Bộ tiên phong trong công cuộc chống
về người anh hùng Nam Bộ tiên phong trong công cuộc chống
thực dân Pháp xâm lược
thực dân Pháp xâm lược
Tư tưỏng nho giáo của ông mang nội dung đạo nghóa nhân dân,
Tư tưỏng nho giáo của ông mang nội dung đạo nghóa nhân dân,
gắn với ý thức đối với vận mệnh của đất nước, do đó có một ý
gắn với ý thức đối với vận mệnh của đất nước, do đó có một ý
nghóa xã hội to lớn , khởi đầu cho một thời đại văn chương sử thi
nghóa xã hội to lớn , khởi đầu cho một thời đại văn chương sử thi
mới sau này
mới sau này

"Nhân cách của Nguyễn Đình Chiểu là một minh chứng sống động về
tính năng động của con người. Cuộc đời dù nghiệt ngã, nhưng sự
nghiệp của con người ấy khơng vì thế mà bng xi theo số phận.
Vượt qua số phận để đứng vững trước sóng gió của cuộc đời, chính là
thái độ sống có văn hóa, là nhân cách cao đẹp của Nguyễn Đình
Chiểu. Trên cương vị của một nhà thơ, cái sâu sắc, thâm thúy trong
thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu chính là chỗ chê khen, biểu dương và
phê phán, thương ghét rõ ràng, chánh tà minh bạch, hợp đạo lý, thuận
tình người, theo đúng chuẩn mực văn hóa Việt Nam."
Dù đui mà giữ đạo nhà

Còn hơn có mắt ơng cha khơng thờ.
Dù đui mà khỏi danh nhơ
Còn hơn có mắt ăn dơ tanh rình


Nhận xét của Nguyễn Văn Châu về Nguyễn Đình
Nhận xét của Nguyễn Văn Châu về Nguyễn Đình
Chiểu
Chiểu

×