Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tác gia Nguyễn Đình Chiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.68 KB, 3 trang )

Tác gia Nguyễn đình chiểu
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Hiểu đợc cuộc đời và tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu, nhận rõ vị trí của nhà thơ trong lịch sử
văn học dân tộc ngời mở đầu dòng thơ văn yêu nớc cuối thế kỉ XIX. Thấy đợc sự kết hợp văn chơng bác
học và văn học dân gian, nghệ thuật sáng tạo hình tợng và ngôn từ giàu sức truyền cảm trong thơ văn Nguyễn
Đình Chiểu.
- Kĩ năng:
- Giáo dục:
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra: Phân tích vẻ đẹp bi tráng mà giản dị trong hình tợng ngời nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc và thấy đ-
ợc thái độ cảm phục, xót thơng của tác giả đối với họ.
3.Bài mới:
Hoạt động
thầy và trò
Nội dung cần đạt
?Nêu các sự kiện tiêu
biểu trong thời trẻ của
NĐC, chúng có liên hệ
gì với nhân vật mà ông
xây dựng trong truyện
thơ Truyện Lục Vân
Tiên. Từ đó, nhắc lại
những cơ sở để tác giả
xây dựng tác phẩm này.
I.Cuộc đời:
-Nguyễn Đình Chiểu, sinh năm 1822, mất năm 1888. Sau khi đỗ tú tài, ông vào Huế
thi tiếp thì đợc tin mẹ mất. Trên đờng trở về quê chịu tang vì ốm nặng và khóc thơng
mẹ nên ông bị mù cả hai mắt. Ông học nghề thuốc rồi trở về quê vừa dạy học vừa bốc


thuốc.
-Giặc Pháp xâm lợc nớc ta, Nguyễn Đình Chiểu vừa dạy học, bốc thuốc vừa tham gia
kháng chiến cùng nhân dân. Ông có uy tín rất lớn trong dân chúng. Tỉnh trởng Bến Tre
tìm cách mua chuộc ông nhng không thành. Khi kẻ thù đã chiếm hết lục tỉnh Nam Kì,
ông buồn rầu, đau ốm rồi mất. Cánh đồng Ba Tri ngập trắng khăn tang.
-Ông là một nhà nho có khí tiết vững vàng, là một tấm gơng sáng theo đạo nghĩa của
nhân dân. Nh vậy, ở NĐC có sự kết hợp giữa tinh hoa văn hoá của Nho giáo và dân
gian: vừa có t tởng yêu nớc thơng dân, trung quân ái quốc vừa có niềm tin vào chính
nghĩa, lẽ phải ở đời. Ông vừa là một ngời con có hiếu, một ngời thầy mẫu mực và một
chiến sĩ yêu nớc kiên trung.
? Nêu những quan niệm
cơ bản của NĐC về văn
chơng nghệ thuật
II.Sự nghiệp văn học:
1.Tác phẩm: Truyện Lục Vân Tiên, Dơng Từ Hà Mậu, Ng Tiều y thuật vấn đáp.
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Chạy giặc
2.Quan niệm văn chơng:
-Quan niệm vchơng của ông rất nhất quán với quan niệm sống của ông. Ông là ngời
luôn ca ngợi và sống theo đạo nghĩa nhân dân:
Trai thời trung hiếu làm đầu
Gái thời tiết hạnh làm câu sửa mình
(Truyện Lục Vân Tiên)
-Chính vì thế ông quan niệm vchơng phải có sức mạnh chiến đấu cho đạo lí và chính
nghĩa, chở đạo, đâm gian:
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.
(Dơng Từ Hà Mậu)
-Văn chơng phải có thái độ khách quan, khen chê công bằng:
Học theo ngòi bút chí công
Trong thi cho ngụ tấm lòng Xuân Thu

(Ng Tiều y thuật vấn đáp)
Tấm lòng Xuân Thu là tấm lòng, thái độ, t tởng mà Khổng Từ đã thể hiện trong kinh
Xuân Thu một trong Ngũ kinh do ông viết nên.
-Văn chơng phải là những sáng tạo nghệ thuật có tính thẩm mĩ để phát huy các giá trị
? Sáng tác của NĐC có
thể chia thành mấy giai
đoạn lớn. Hãy nêu nội
dung chủ yếu trong
sáng tác của NĐC ở
từng giai đoạn đó.
Chúng thống nhất (đều
là t tởng nhân nghĩa) và
khác biệt ở những điểm
nào (giai đoạn trớc đề
cao đạo nghĩa nhân
dân, giai đoạn sau đề
cao tình yêu nớc và th-
ơng dân).
tinh thần:
Văn chơng ai chẳng muốn nghe
Phun châu nhả ngọc báu khoe tinh thần
(Ng Tiều y thuật vấn đáp)
-Ngợc lại, ông ghét lối văn cử nghiệp gò bó:
Văn chơng nào phải trờng thi,
Ra đề vận hạn một khi buộc ràng
Trợng phu có chí ngang tàng.
(Ng Tiều y thuật vấn đáp)
Chính vì thế nhiều khi sáng tác của ông khá đa dạng và phóng khoáng.
2.Tấm lòng yêu dân, yêu nớc:
a.Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta:

-Sáng tác tiêu biểu trong giai đoạn này là Truyện Lục Vân Tiên. Một mặt, tác phẩm
ca ngợi phẩm chất sáng ngời của các nhân vật chính diện: Lục Vân Tiên là ngời con
hiếu thảo, là một trang nam nhi có lí tởng, sẵn sàng quên mình cứu dân, chung thuỷ
trong tình yêu, hết lòng vì bạn bè và chính nghĩa. Ngoài ra còn có Kiều Nguyệt Nga,
Vơng Tử Trực, Hớn Minh, ông Quán, Tiểu đồng. Đồng thời tác phẩm kết tội những kẻ
phi nghĩa bất nhân nh cha con Võ Công, Thái s, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm.
b.Sau khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta:
-Thơ văn của ông lên án mạnh mẽ quân xâm lợc, phê phán triều đình nhu nhợc.
-Xót thơng vô hạn cho cảnh lầm than, sẩy đàn tan nghé của đồng bào và nói hộ nhân
dân niềm mong mỏi triều đình và những trang anh hùng ra tay cứu giúp:
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất tổ đàn chim dáo dác bay

Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng
Nỡ để dân đen mắc nạn này.
Hoa c ngựi ngựi ngúng giú ụng,
Chỳa xuõn õu hi, cú hay khụng ?
Mõy ging i bc trụng tin nhn,
Ngy x non nam bt ting hng.
B cừi xa chia t khỏc,
Nng ma nay hỏ i tri chung.
Chng no thỏnh õn soi thu,
Mt trn ma nhun ra nỳi sụng.
(Xúc cảnh)
-Ca ngợi tinh thần nghĩa khí và tấm gơng chiến đấu của nhân dân, của những ngời anh
hùng. Thể hiện rõ nhất trong các bài Văn tế và thơ điếu:
Làm ngời trung nghĩa đáng bia son
Đứng giữa càn khôn tiếng chẳng mòn
Cơm áo đền bồi ơn đất nớc
Râu mày giữ vẹn phận tôi con

Tinh thần hai chữ phau sơng tuyết
Khí phách ngàn thu rỡ núi non.
(Thơ điếu Phan Tòng)
3.Nghệ thuật thơ văn giàu sức biểu cảm:
-Trong các bài Đờng luật và văn tế, NĐC thể hiện một tài nghệ điêu luyện. Về ngôn
từ, lời văn mộc mạc mà tề chỉnh, chính xác, giàu sức gợi, mang vẻ đẹp trang nhã, trau
chuốt, cổ điển của văn chơng bác học. Về hình ảnh, ông có tài lựa chọn những chi tiết
rất điển hình để để tạo nên các hình tợng (nghĩa sĩ, anh hùng, nhân dân).
-Trong truyện thơ, tuy nội dung đạo lí Nho gia rất sâu sắc và uyên bác, đợc nhắc đến
qua rất nhiều điển tích, điển cố trong kinh sử nhng lại đợc chuyển tải bằng hình thức
đậm chất dân gian (ngôn từ địa phơng, các môtíp quen thuộc nh anh hùng đánh cớp
cứu ngời đẹp, anh hùng đánh giặc cứu nớc, ngời ở hiền sẽ đợc thần Phật cứu giúp).
Tạo nên sức hấp dẫn với đông đảo quần chúng nhân dân. Bên cạnh đó vẫn có tính bác
học (bút pháp lí tởng hoá khi xây dựng nv chính diện và tả thực khi miêu tả nv phản
diện, giống Truyện Kiều).
III.Kết luận:
-Tinh thần và khí tiết của NĐC toả sáng trong thời phong kiến suy tàn, chính tà lẫn
lộn. Thơ văn ông đứng hẳn về những ngời chính nghĩa và yêu nớc.
-Trong khi nhiều nhà văn bác học thời đó quay về với truyền thống Hán văn, coi thờng
văn Nôm thì NĐC chỉ sáng tác chữ Nôm vì mục tiêu hớng về đông đảo quần chúng
nhân dân.
-Nhà văn đầu tiên xây dựng thành công hình ảnh những ngời nông dân trong văn học
dân tộc và những ngời anh hùng Nam Bộ yêu nớc tiên phong.
-T tởng Nho gia của ông mang đạo nghĩa nhân dân, gắn chặt với ý thức trách nhiệm về
vận mệnh đất nớc nên có ý nghĩa xã hội to lớn, khởi đầu cho thời đại văn chơng sử thi
sau này.
IV. Củng cố:
-So sánh t tởng nhân nghĩa trong sáng tác của NĐC và Nguyễn Trãi.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×