Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Bài giảng sinh sản vật nuôi quy trình nuôi dưỡng chăm sóc heo nái công nghiệp phan vũ hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.2 MB, 35 trang )

10/1/2013
1
QUY TRÌNH NI DƯỠNG &
CHĂM SĨC HEO NÁI CƠNG NGHIỆP
Phan Vũ Hải – ĐHNL Huế
1
NỘI DUNG
 Phòng dịch
 Chương trình nhập heo hậu bị vào trại
 Chương trình thức ăn
 Quy trình vệ sinh, chăm sóc nái
 Quy trình Vaccine
 Quy trình phối giống
 Hệ thống sắp xếp sau khi phối giống
 Khu nái đẻ và quy trình đỡ đẻ cho heo
 Quy trình chăm sóc heo nái & heo con sau sinh
 Q.trình cai sữa & chăm sóc heo con sau cai sữa
 Quy trình chuyển heo con cai sữa
2
PHỊNG DỊCH
3
1. Chia khu trong và ngoài trại
2. Ngay cổng trại có hố sát trùng và máy sát trùng
PHÒNG DỊCH
4
PHÒNG DỊCH
5
PHÒNG DỊCH
6
3. Tất cả các phương tiện vận chuyển khi đến cổng trại đều
được sát trùng và chờ 30 phút trước khi vào trại


4. Thuốc được pha 4-5 ml/1 lít nước
10/1/2013
2
4. Bên trong trại chia thành 2 khu vực: khu chăn nuôi và
khu nhà ở
PHÒNG DỊCH
7
PHÒNG DỊCH
5. Thay áo quần, dép ở nhà trước khi vào trại
8
PHÒNG DỊCH
7. Tất cả phải qua phòng sát trùng
8. Tắm bằng nước sạch
9. Mặt áo quần đồng phục của trại
9
PHÒNG DỊCH
9. o quần bẩn sau khi làm
việc được ngâm thuốc sát
trùng trước khi giặt
10
CHƯƠNG TRÌNH NHẬP HEO
HẬU BỊ VÀO TRẠI
11
1. Kiểm tra tổng quát chuồng trại
2. Kiểm tra điện, máy phát điện
3. Kiểm tra nước và hệ thống cấp nước
4. Kiểm tra các dụng cụ liên quan đến
chăn nuôi
5. Kiểm tra kho cám
6. Kiểm tra hệ thống sát trùng

7. Kiểm tra hệ thống phòng dòch của trại
8. Nhân sự
12
KIỂM TRA TRẠI MỚI TRƯỚC KHI
NHẬP HEO VỀ
10/1/2013
3
Chuồng Mang
Thai
Chuồng Đẻ
Chuồng Cách Ly
Nái gìa bị Loại
Nái Hậu Bò Thay Thế
QUI TRÌNH NHẬP HEO
HB VÀO TRẠI CŨ
35-40%/năm
5-10%/
năm
13
QUI TRÌNH NHẬP HEO
HB VÀO TRẠI CŨ
14
Tắm heo sạch và mát
Xòt sát trùng
Chuyển heo xuống xe Đưa vào trại cách ly
QUI TRÌNH NHẬP HEO
HB VÀO TRẠI CŨ
4. Tăng kháng thể cho heo
mới bằng vaccine
5. Thời gian heo ở chuồng

cách ly ít nhất 1 tháng
trước khi chuyển vào trại
mang thai
15
CÁC BƯỚC CẦN LÀM
KHI HEO MỚI VỀ
 Phải cho heo hậu bò ngửi nọc
một ngày 2 lần, mỗi lần 15-
20 phút để kích thích lên
giống
 Mỗi ngày nên đổi một nọc
để tạo cảm giác mới và lạ
cho heo
16
CHƯƠNG TRÌNH THỨC ĂN
17
7
6
5
4
3
Phối
12 tuần
Đẻ
n tự do
566
567
2 kg
Hậu bò : 2.2 - 2.2 - 2.5
2

3
4
4,5
5
6
2.4
1
2
562 P
567
kg
CHƯƠNG TRÌNH THỨC ĂN CHO HEO HB
Hậu bò
2
1.5
1
Trước đẻ 3 ngày
Thể trạng: Mập - b.th - ốm
18
10/1/2013
4
19
7
6
5
4
3
Phối
12 tuần
Đẻ

n tự do
566
567
1.8 -2 - 2.2kg
Lứa 2: 2.2-2 .5 -3.0
2.5
3.5
4.5
5
5.5
6
3.5 -4
1
2
567
kg
Cai sữa
2.5
2
1.5
Trước đẻ 3 ngày
CHƯƠNG TRÌNH THỨC ĂN CHO HEO RẠ
Lứa 3-5: 2.5 - 3.0 - 3.5
> Lứa 5: 2.5 - 3. 5 - 4.0
Thể trạng: Mập - b.th - ốm
20
VỆ SINH CHĂM SÓC CƠ BẢN
1. Sau khi cho nái ăn nếu
máng nào còn thừa cám
thì ta phải lấy ra và vệ

sinh máng thật sạch
trước khi đổ cám vào
21
QUI TRÌNH VỆ SINH CHĂM SÓC CƠ BẢN
2. Phải đổ cám đúng với số lượng và loại cám đã ghi
trên bảng cám
22
HẬU QUẢ CHO HEO
NÁI ĂN KHÔNG ĐÚNG
1. Nếu cho ăn dưới tiêu chuẩn
* Làm cho heo nái gầy
* Sau cai sữa lên giống chậm
* Lên giống không rõ ràng, trứng rụng ít
* Sữa ít làm cho heo con cai sữa nhẹ ký, không đều
23
2. Nếu cho ăn trên tiêu chuẩn
* 2.1 Đối với nái mang thai
* Mập, dễ chết phôi, khả năng đậu thai kém
* Dễ bò stress khi nhiệt độ cao
* Thai lớn sẽ có vấn đề khi đẻ
* Chi phí cám cao
24
10/1/2013
5
* 2.2 Đối với nái nuôi con
* Mập, nuôi con kém, khả năng đè con cao
* Nái sau cai sữa mập sẽ chậm lên giống, có thể
nân
* Chi phí cám cao
25

HÌNH DÁNG CỦA NÁI
26
ĐIỂM HÌNH DÁNG
5
4
3
2
1
QÚA MẬP
MẬP
VỪA
ỐM
QUÁ ỐM
ĐIỂM HÌNH DÁNG HEO NÁI TRONG
THỜI GIAN SINH SẢN
Thời gian sinh sản Điểm
Phối 2.5-3.0
Phối đến mang thai 3.0
Mang thai 50 ngày - đẻ 3.5
Đẻ - phối 2.5-3.0
50 ngày
27
QUY TRÌNH VACCINE
28
VACCINE CHO NÁI HẬU BỊ
1. Tuần 1 (AD)1 + (PV)1
2. Tuần 2 (SF) + (FMD)
3. Tuần 3 Mycoplasma
4. Tuần 4 PRRS
5. Tuần 5 (AD)2 + (PV)2

6. Tuần 6
7. Tuần 7 Phối
29
VACCINE CHO NÁI MANG THAI
 Tuần 10 SF
 Tuần 12 FMD + (Ecoli)1
 Tuần 14 (Ecoli)2
Ghi chú: Vaccine AD làm tổng đàn đònh kỳ 4 tháng
làm 1 lần
30
10/1/2013
6
VACCINE CHO HEO CON
2 tuần MyCo
3 tuần (SF)1
5 tuần (SF)2
7 tuần (FMD)1
11 tuần (FMD)2
31
TỦ DỰ TRỮ VACCINE
32
2-8
0
C
CÁCH BẢO QUẢN, PHA CHẾ
VÀ TIÊM VACCINE CHO HEO
1. Dung dòch pha và các dụng cụ tiêm vaccine phải
được làm lạnh trước khi pha
2. Sau khi pha phải sử dụng trong 2
h

3. Nếu là vaccine chết thì phải lắc kỹ trước khi sử
dụng
33
*Tủ đựng vaccine luôn từ 2 đến 8 độ C
*Không để thức ăn, nước uống trong tủ dự trữ
MỘT SỐ LƯU Ý KHI BẢO QUẢN
VÀ SỬ DỤNG VACCINE
*Dung dòch pha vaccin và dụng cụ tiêm phải được
làm lạnh bằng với nhiệt độ vaccin trước khi pha
34
CÁCH TIÊM
CÁCH LÀM
VACCINE ĐÚNG
CHƯƠNG
TRÌNH ĐÚNG
35
36
10/1/2013
7
37
38
QUY TRÌNH PHỐI GIỐNG
39
CHỌN HEO HẬU BỊ ĐỂ PHỐI
 Tuổi của heo hậu bò phối lần đầu
8.5 tháng tuổi
 Trọng lượng phải đạt 130-150 kg
 Chọn heo có sức khỏe tốt nhất
 Chọn heo gìa nhất trong đàn
 Chọn heo lên giống đẹp, nhiều lần

 Chọn heo tiền sử không bò vấn đề
40
CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ ĐỂ PHỐI GIỐNG
1. Chuẩn bò dụng cụ phối
2. Chuẩn bò heo
3. Chuẩn bò tinh
4. Phối giống
41
CHUẨN BỊ DỤNG CỤ PHỐI
1. Nồi hấp dụng cụ
2. ng phối tinh
42
10/1/2013
8
CHUẨN BỊ DỤNG CỤ PHỐI
43
CHUẨN BỊ DỤNG CỤ PHỐI
1. Thùng ngâm tinh
2. Bông gòn
3. Nước sinh lý mặn
4. Bình xòt
5. Chất bôi trơn
6. Bình sơn
7. Kính hiển vi
44
CHUẨN BỊ DỤNG CỤ PHỐI
11. Bao cát
12. Nhiệt kế
45
CÁCH BẢO QUẢN TINH

Giữ tinh sản xuất ở nhiệt độ 16 - 18
0
C
Trước khi giữ trong tủ lạnh nên để lọ tinh vào
thau nước cùng nhiệt độ của lọ tinh để làm cho
tinh không bò sốc vì thay đổi nhiệt độ đột ngột
Nên giữ tinh trong lọ tinh có không khí ít nhất
Nên quay lọ tinh trong tủ lạnh 180
0
1 ngày 1 lần
47
CHUẨN BỊ HEO NÁI
48
CHUẨN BỊ HEO NÁI VÀ NỌC
1. Lùa heo nái vào kế chuồng heo nọc để cho nái và nọc gặp
nhau, ngửi mùi, va chạm nhau khoảng 30s -1phút
2. Sau đó người nuôi vào chuồng giúp kích thích cho nái chòu
đực
49
1 2
10/1/2013
9
CHUẨN BỊ HEO NÁI VÀ NỌC
3. Nếu heo nái chòu nọc nó sẽ đứng im cho người kiểm tra
nhảy lên lưng
4. Dùng sơn đánh dấu thới điểm chòu nọc trên lưng nái
50
3 4
CHUẨN BỊ HEO NÁI VÀ NỌC
5. Sắp xếp heo vào khu phối

6. Dùng nước và khăn vệ sinh sạch sẽ cho nái
51
5 6
CHUẨN BỊ HEO NÁI VÀ NỌC
5. Sau đó dùng panh, bông gòn và nước sinh lý 0,9% vệ sinh thật
kỹ nhằm tiêu diệt vi trùng nhưng không ảnh hưởng đến tinh
6. Dùng bao cát đè lên lưng để tạo cảm giác cho nái
52
7 8
CHUẨN BỊ TINH
1. Tủ trữ tinh : 16 – 18
o
C
2. Ngâm nhiệt độ nước bình thường khoảng 25
o
trong 10
phút
3. Sau đó hâm nóng dần lên khoảng 35- 37
o
C trong 15 phút
4. Kiểm tra tinh trước khi phối
53
16-18
0
C
25
0
C 35
0
C

PHỐI GIỐNG
1. Rữa ống phối bằng nước sinh lý 0,9% cả trong và ngoài
2. Bôi trơn ống phối
3. Đưa ống phối vào bộ phận sinh dục( nêu phương pháp )
4. Thời gian bắt đầu đưa ống phối vào âm đạo đến khi kết
thúc phối giống từ 5 – 10 phút (không nên kéo dài > 15
phút )
54
55
90
0
0
0
45
0
?
12- Đặt ống phối nghiên
một góc 45
0
so với mặt đất
10/1/2013
10
56
57
58
Lọ tinh
Bọng đái
Ống cấy tinh
Buồng trứng
Tử cung

Hậu môn
CẤU TẠO GIẢI PHẪU
CƠ QUAN SINH DỤC HEO
59
CỔ TỬ CUNG
60
61
13- khi qua khỏi cổ tử cung nâng
ống phối lên song song với xương
sống heo, tiếp tục đưa vào
10/1/2013
11
NẾU KHÔNG ĐƯA VÀO ĐƯC ?
62
63
1- Dùng tay kích thích vào
hõm hông 30s- 1 phút
64
2- Tiếp tục đưa vào
65
14- Gắn lọ tinh vào
dẫn tinh quản
PHỐI GIỐNG
66
Lọ tinh
Bọng đái
Ống cấy tinh
Buồng trứng
Tử cung
Hậu môn

CẤU TẠO GIẢI PHẪU CƠ
QUAN SINH DỤC HEO
67
10/1/2013
12
CỔ TỬ CUNG
68
PHỐI GIỐNG
5. Sau khi phối xong giữ cho nái đứng khoảng 5 phút tránh
trường hợp tinh trào ra ngoài
6. ng phối sau khi phối phải dùng nước sinh lý rửa sạch bên
trong và ngoài trước khi hấp tiệt trùng
69
5-15 phút
Khoảng 1 tiếng
A = Bắt đầu kích thích
B-C = Thời gian phù hợp cấy tinh
D-E = Thời gian không phù hợp
cấy tinh
45-55 phút
A
B C
D
E
PHỐI GIỐNG
7. Sau khi phối xong dùng sơn đánh dấu để biết heo đã phối
bao nhiêu lần để dễ dàng cho việc kiểm tra nái có chòu
nọc nữa không ?
8. Ví dụ nái đã phối 3 liều thì phải kiểm tra xem có còn chòu
nọc hay không. Tránh trường hợp heo không chòu mà vẫn

phối
9. Ghi chép sổ sách liền để tránh trường hợp sót heo
70
PHỐI GIỐNG
10. Sát trùng sau khi phối
71
HỆ THỐNG SẮP XẾP SAU KHI
PHỐI GIỐNG
72
HEO SAU KHI PHỐI ĐƯC
SẮP XẾP THEO TUẦN
1. Thuận tiện khi tìm
heo
2. Thuận tiện khi làm
vaccine
3. Thuận tiện khi cho
ăn
4. Thuận tiện kiểm
tra bụng và kiểm
tra heo lốc
5. Thuận tiện khi đưa
heo lên chuồng đẻ.
73
MỤC ĐÍCH
10/1/2013
13
KIỂM TRA HEO LỐC
1. Phải kiểm tra ít nhất 1
lần/1ngày vào thời điểm
yên tónh

2. Dùng nọc thả cho đi
trước mặt heo nái để
giúp người chăn nuôi
phát hiện heo lên giống
lại dể hơn và kích thích
con nái không có chửa
lên giống trở lại
74
KIỂM TRA HEO LỐC
3. Kiểm tra tất cả các tuần
phối nhưng đặc biệt
quan sát kỹ ở khu 3-4
tuần sau khi phối bằng
cách đi ra phía sau và
quan sát bộ phận sinh
dục và những hành vi
của nái như: bồn chồn,
di chuyển trong chuồng,
không nằm yên
75
KHU NÁI ĐẺ
76
CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI
ĐƯA HEO VÀO CHUỒNG ĐẺ
1. Chuẩn bò chuồng
2. Chuẩn bò heo
77
CHUẨN BỊ CHUỒNG
78
CHUẨN BỊ CHUỒNG

1. Sau khi trống chuồng ta phải dọn dẹp tất cả các vật dụng
còn lại trong chuồng
2. Sau đó dùng máy nén xòt thật sạch lớp phân trên bề mặt
chuồng
79
10/1/2013
14
CHUẨN BỊ CHUỒNG
3. Tiếp theo, mang sàn nhựa
ra ngâm vào bể nước đồng
thời bên trong chuồng
phải lật tất cả tấm đan để
tiện cho việc vệ sinh
4. Tiếp tục dùng máy xòt
toàn bộ mặt dưới của
chuồng thật sạch
80
KHÂU CHUẨN BỊ CHUỒNG
81
CHUẨN BỊ CHUỒNG
5. Chà lại bằng xà phòng với liều pha là 1/400
6. Sau đó xòt sát trùng kỹ với tỷ lệ 5cc/1lít nước với
mật độ là: 300 – 500 ml/ m
2
82
Vệ sinh quạt
Vệ sinh giàn lạnh
Vệ sinh máng
Vệ sinh laphong
83

QUÉT VÔI HÀNH LANG ĐI BỘ VÀ NỀN CHUỒNG
84
CHUẨN BỊ CHUỒNG
7. Sau khi ráp chuồng vào
ta sát trùng lại 1 lần
nữa
8. Sau đó dùng vôi quét
lên chuồng và nền
chuồng
9. Bỏ trống chuồng ít nhất
từ 5 – 7 ngày để diệt vi
trùng
10. Đưa heo vào chuồng đẻ
theo thứ tự ngày đẻ từ
đầu quạt đến dàn lạnh
85
10/1/2013
15
CHUẨN BỊ HEO LÊN CHUỒNG
ĐẺ
86
CHUẨN BỊ HEO
1. Nái phải được tắm rửa sạch sẽ
2. Xòt sát trùng
3. Xòt ghẻ
4. Chọn ngày, đánh dấu
5. Phải lùa heo lên chuồng đẻ trước khi sinh 1 tuần vì
* Cho nái thích nghi với chuồng mới trước khi đẻ
* Bảo vệ được heo con nếu nái đẻ sớm hơn dự kiến
* Giảm thức ăn trước khi đẻ

* Giai đoạn này âm hộ nở ra làm cho vi trùng dể xâm
nhập do đó cần cho nái ở trên chuồng đẻ cho sạch sẽ
87
CHUẨN BỊ HEO
1. Nái phải được tắm rửa sạch sẽ
2. Xòt sát trùng và xòt ghẻ theo bảng chỉ dẫn
88
BẢNG CÁM TRƯỚC KHI ĐẺ
89
CHUẨN BỊ DỤNG CỤ
TRƯỚC KHI HEO ĐẺ
1. Ổ úm (33 – 35
0
C)
2. Đèn úm
3. Thuốc sát trùng
4. Cồn Iốt
5. Khăn lau heo con
6. Chỉ cột rốn
7. Kéo cắt rốn
8. Kéo cắt răng
90
BIỂU HIỆN CỦA NÁI
TRƯỚC KHI SINH
1. Trằn trọc, bức rứt
2. Đứng ngồi không yên
3. Cắn chuồng
4. Nặn vú sẽ thấy chảy sữa, Heo nái
sẽ đẻ sau 24 h
5. Heo nái sẽ đẻ sau 24 giờ. Nếu thấy

nước nhờn ở âm hộ chảy ra thì heo
nái sẽ đẻ trong 1h sau
91
10/1/2013
16
QUI TRÌNH ĐỞ ĐẺ HEO
1. Vút nước ối khỏi mồm và
mũi heo con để cho heo con
dể thở
2. Vút sạch nước ối khỏi mình
heo làm cho việc làm sạch
mình heo nhanh và dể dàng
3. Lau khô cho heo con
4. Cắt rốn dài 2.5 cm
92
QUI TRÌNH ĐỞ ĐẺ HEO
5. Bôi cồn vào cuốn rốn và
xung quanh
6. Cắt đuôi còn lại 2.5 cm.
Trước khi cắt lấy panh
kẹp để hãm máu sau đó
mới cắt và phải bôi cồn
93
QUI TRÌNH ĐỞ ĐẺ HEO
7. Cắt răng cho đến lợi
nhưng không được làm
cho lợi xây xát nếu
không sẽ gây viêm lợi
8. Thả heo vào ổ úm để nghỉ
ngơi cho khoẻ. Ổ úm

phải đạt nhiệt độ từ 33 –
35
o
C
94
95
QUI TRÌNH ĐỞ ĐẺ HEO
9. Sau khi heo khoẻ, cứng cáp mới cho heo con bú ( khoảng
nửa tiếng sau khi sinh )
96
97
Cột rốn không tốt Bấm răng không tốt
10/1/2013
17
CÁC TRƯỜNG HP
HEO ĐẺ KHÓ
1. Con quá to do chế độ cho ăn khi nái chửa không đúng
2. m đạo hẹp do phối giống heo hậu bò ban đầu có thể
trạng và tuổi còn nhỏ
3. Heo con nằm không đúng tư thế, khó sinh
• Nếu thấy nái sinh khác thường, rặn nhiều, đuôi run
nhưng heo con không ra, chứng tỏ heo con đã đến
vùng xương chậu nhưng không ra được vì vậy người đỡ
phải hổ trợ bằng cách móc. Nếu không can thiệp có
thể nảy sinh những vấn đề sau:
- Cả mẹ và heo con đều chết
- Nái quá mệt và đau có thể dẫn đến bệnh sau khi
sinh.
- Nái rặn nhiều làm cho đàn con trong bụng bò dồn,
lệch.

- Nái dể bò MMA
- Nái đẻ lâu nên những con cuối cùng dể chết
98
CÁC TRƯỜNG HP
HEO ĐẺ KHÓ
4. Nái không rặn hoặc đẻ chậm vì dạ con không co
bóp. Có thể do nái già. Trường hợp này phải tiêm
Oxytocin với liều 2-4ml/con.
5. Heo mới sinh không chết nhưng thở yếu ớt, phải
hô hấp nhân tạo
• Khi chúng ta can thiệp bằng cách móc thì phải
thực hiện cho đúng cách:
* Móng tay phải cắt ngắn
* Rửa sạch tay bằng xà phòng sau đó sát trùng
* Bôi trơn
* Thu bàn tay nhỏ nhất để đưa vào từ từ
99
TẦM QUANG TRỌNG
CỦA SỮA ĐẦU
1. Ở sữa đầu của nái chứa đầy đủ chất dinh dưỡng và khoáng đặt
biệt là kháng thể của heo mẹ. Và nái sẽ truyền toàn bộ kháng thể
này cho heo con qua sữa đầu.
2. Chất lượng của sữa này sẽ giảm dần theo thời gian. Sau 24 h dòng
sữa này sẽ không còn
3. Heo con cũng chỉ hấp thu dòng sữa đầu này từ heo mẹ trong thời
gian này mà thôi.
* Vì vậy phải cho heo con bú được sữa đầu này nhiều nhất, nhanh nhất.
Nếu heo con bú sữa đầu không đủ chúng sẽ yếu ớt, có thể chết vì
không đủ sức kháng bệnh
100

QUI TRÌNH CHĂM SÓC CHO
NÁI SAU KHI SINH
4. Phải theo dõi dòch của nái sau khi đẻ
thật kỹ để xem nái có thể sót nhau
hoặc con gì không
5. Nếu dòch có màu hồng hoặc màu
đen thì có thể bò sót nhau hoặc con
6. Dòch bình thường phải có màu trắng
trong hoặc hơi vàng
7. Phải theo dõi sức khỏe của nái sau
khi sinh như : Nái có còn rặn, sót, bỏ
ăn không để điều trò kòp thời
8. Phải kiểm tra bầu vú heo nái như:
sưng, cứng, nóng thì phải tiêm thuốc
ngay
101
QUI TRÌNH CHĂM SÓC CHO
NÁI SAU KHI SINH
102
Dòch bình thường
Dòch viêm
QUI TRÌNH CHĂM SÓC CHO
NÁI SAU KHI SINH
1. Để ngăn ngừa 100% heo bò
viêm và sót nhau nên heo
sau khi sinh phải tiêm 1
liều kháng sinh và 1 liều
oxytocin
2. Đối với nái đẻ khó và có
can thiệp thì phải chích

kháng sinh và oxytocin 3
ngày liên tiếp
3. Khi tiêm phải tổ chức
đánh dấu như khi phối
giống để dể kiểm tra
103
10/1/2013
18
QUI TRÌNH CHĂM SÓC HEO
CON SAU KHI SINH
104
QUI TRÌNH CHĂM SÓC
HEO CON SAU KHI SINH
105
QUI TRÌNH CHĂM SÓC CHO
HEO CON SAU KHI SINH
Tập heo con vào lồng úm trong 3 ngày đầu sau
khi sinh
Tổ chức ghép heo
con 24 h sau khi sinh
là tốt nhất, muộn nhất
là 3 ngày Heo
con đồng đều sau khi
cai sữa
106
107
1
4
3
2

CÁC THAO TÁC GHÉP HEO
GHÉP HEO
CĨ 2 THỜI ĐIỂM GHÉP HEO TỐT NHẤT
1. Ghép trong lúc nái sinh 2.Sau khi sinh 24 h
CÁC BƯỚC CẦN PHẢI CHÚ Ý TRƯỚC KHI GHÉP HEO
1. Nhìn tổng thể từng bầy heo định ghép 2. Nhìn vào ngày đẻ và số con sinh ra
Có 7 yếu tố mà người đứng trại cần phải chú ý :
10/1/2013
19
CÁC BƯỚC CẦN PHẢI CHÚ Ý TRƯỚC KHI GHÉP HEO
Nái có số con nuôi nhiều
3. Ghép ô có heo con nhiều qua ô có heo con ít
Nái có số con nuôi ít
CÁC BƯỚC CẦN PHẢI CHÚ Ý TRƯỚC KHI GHÉP HEO
4. Nhìn vào độ đồng đều của heo con
112
ok
CÁC BƯỚC CẦN PHẢI CHÚ Ý TRƯỚC KHI GHÉP HEO
5. Bầu vú
CÁC BƯỚC CẦN PHẢI CHÚ Ý TRƯỚC KHI GHÉP HEO
6.Nái già hay nái hậu bị 7.Tình trạng sức khỏe heo nái
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH GHÉP HEO
1. Nái đẻ nhiều qua nái đẻ ít
2. Nái sữa tốt nuôi con có trọng lượng nhỏ
p nhỏ
chuyển
đi
Ghép
vào
10/1/2013

20
3. Nái có sữa kém ni con có trọng lượng lớn
Kiểm tra lại sau 2-3 ngày
sau
Ok !
Ok !
Introduced by Phan Vũ Hải – Hue univ.
QUI TRÌNH CHĂM SÓC
HEO CON SAU KHI SINH
1. Tiêm sắt cho heo con lúc 2 ngày tuổi
với liều: 2ml/ con
2. Khi tiêm phải kiểm tra rốn của heo
con có khô không? Nếu không khô
ta phải bôi thêm cồn Iôt nếu không
sẽ dễ bò sa ruột
3. Cắt tai, thiến và chích 1 liều kháng
sinh (0.5ml/con)cùng ngày với tiêm
sắt cho heo con. Nếu heo con có vấn
đề tiêu chảy thì ta sẽ thiến sau đó từ
7- 12 ngày tuổi
4. Cho heo con uống thuốc phòng cầu
trùng lúc 3-5 ngày tuổi
119
QUI TRÌNH CHĂM SÓC CHO
HEO CON SAU KHI SINH
120
121
10/1/2013
21
122

123
QUI TRÌNH CHĂM SÓC
HEO CON SAU KHI SINH
4. Bắt đầu tập ăn cho heo con vào
ngày thứ 5
5. Vò trí đặt máng phải gần chỗ heo
con ngủ và thuận lợi cho việc heo
con ăn
6. Khi bắt đầu tập ăn, nên cho rất
ít(phải xác đònh được cám trong
máng), chêâm nhiều lần trong ngày
7. Máng tập ăn phải khô ráo, sạch sẽ
8. Cám phải thơm, chất lượng tốt mới
kích thích được tính thèm ăn của
heo con
124
QUI TRÌNH CHĂM SÓC HEO
CON SAU KHI SINH
QUI TRÌNH CHĂM SÓC
HEO CON SAU KHI SINH
9. Khi đặt máng ăn nên gây tiếng động
để làm cho heo con chú ý và tập
liếm láp
10. Không nên để thừa, thức ăn cũ
trong máng
11. Khi heo con biết ăn thì cho ăn mỗi
ngày nhiều lần, mỗi lần 1 ít nhằm
kích thích tính thèm ăn của heo
125
QUI TRÌNH CHĂM SÓC

HEO CON SAU KHI SINH
10. Phải kiểm tra sức khoẻ của heo mỗi
ngày để xử lý nhanh nhất như :
* Tiêu chảy
* Đau chân
* Viêm lợi
* Thiếu sắt
* m, thiếu sữa
* Không đủ ấm
* n không giỏi
11. Phải giữ chuồng luôn khô ráo và sạch
sẽ
12. Phải điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp
với từng bộ tuổi của heo
126
QUI TRÌNH CHĂM SÓC
HEO CON SAU KHI SINH
127
Kiểm tra phân trên sàn chuồng để xem heo nào tiêu chảy
10/1/2013
22
QUI TRÌNH CHĂM SÓC HEO
CON SAU KHI SINH
13. Cho heo uống thuốc kòp thời
14. Đánh dấu sau khi cho heo uống thuốc
128
129
QUI TRÌNH CHĂM SÓC
HEO CON SAU KHI SINH
15. Heo con sau khi chích sắt vẫn tái thì chúng ta phải kiểm

tra và chích thêm 1cc sắt
130
Heo thiếu sắt Heo không thiếu sắt
QUI TRÌNH CHĂM SÓC HEO CON SAU KHI SINH
131
Đánh dấu heo sau khi chích thuốc
BẢNG ƯU TIÊN NHIỆT ĐỘ
TRONG 6 BỘ CHUỒNG ĐẺ
Bộ Loại chuồng Nhiệt độ ưu tiên theo
thứ tự
1 Chuẩn bò chuồng 6
2 Heo chờ đẻ 1
3 Heo con 1 tuần tuổi 4
4 Heo con 2 tuần tuổi 3
5 Heo con 3 tuần tuổi 2
6 Heo đang cai sữa 5
132
CHẤT LƯNG HEO CON KHI CAI SỮA
1. Trọng lượng khi sinh phải đồng đều
2. Nếu trọng lượng khi sinh không
đồng đều ta phải tổ chức ghép heo.
Cách ghép như sau :
• Phải ghép ngay ngày đầu mới sinh
như ghép heo đẻ nhiều qua heo đẻ
ít, heo lớn cùng 1 mẹ và heo nhỏ
cùng 1 mẹ. Heo lớn thì nên dùng mẹ
có sữa kém hơn heo nhỏ
3. Như vậy ta đã tổ chức ghép heo đồng
đều ngay từ nhỏ thì khi cai sũa mới
đồng đều

133
10/1/2013
23
CHẤT LƯNG HEO CON KHI CAI SỮA
4. Nếu heo con vẫn không đồng đều thì
ta phải cai sữa sớm những heo đã
đạt trọng lượng để tạo điều kiện cho
những heo nhỏ hơn được bú sữa tốt
hơn
134
QUI TRÌNH CHĂM SÓC HEO
CON SAU CAI SỮA
135
QUI TRÌNH CHĂM SÓC HEO CON SAU CAI SỮA
1. Heo con vừa tách mẹ cần
nhiệt độ từ 32 – 34
o
C vì
vậy phải điều chỉnh nhiệt
độ cho phù hợp
2. Phải theo dõi sức khỏe
heo mỗi ngày để đánh dấu
như: Ho, tiêu chảy, ăn
kém, đau chân… để điều
trò nhanh nhất
136
QUI TRÌNH CHĂM SÓC HEO CON SAU CAI SỮA
3. Heo vừa tách mẹ ăn không
nhiều vì vậy ta cho ăn ít
nhưng ăn nhiều lần làm thế

nào để heo ăn được nhiều
nhưng không để cám dư
trong máng nhiều
137
QUI TRÌNH CHĂM SÓC HEO CON SAU CAI SỮA
4. Khi dồn heo nhiều trong 1 chuồng
(nếu kẹt chuồng) phải phân bố đủ
máng ăn để tất cả các heo được ăn
và tránh rơi vãi
5. Tăng dần cám theo tuổi của heo
6. Tránh trường hợp nhốt quá nhiều
heo trong 1 chuồng trong khi cám
không đủ ăn -> lúc cho ăn thì chúng
dành nhau dẫn đến cám rơi vãi ra
ngoài quá nhiều
138
QUI TRÌNH CHĂM SÓC HEO CON SAU CAI SỮA
7. Nếu heo không đồng đều
lúc cai sữa thì ta nên chọn
những heo còi nhốt riêng 1
ô để chăm sóc đặc biệt như:
Dùng cám hòa nước cho
heo ăn được nhiều hơn,
tiêm thêm thuốc bổ để tăng
độ đồng đều khi xuất
chuồng…
139
10/1/2013
24
QUI TRÌNH CAI SỮA NÁI

140
QUI TRÌNH CAI SỮA NÁI
1. Phải có kế hoạch cai sữa bằng cách
ghi ngày cai sữa trên lưng nái
2. Chích ADE trước 2 ngày cai sữa(vd:
cai sữa ngày 10 thì chích vào ngày 8)
3. Ngày cai sữa chương trình thứa ăn
như sau :
Sáng còn 0.5kg buổi chiều chuyển
xuống khu nái khô dành cho cai sữa
(phải gần nọc) và nhòn ăn luôn, đến
sáng ngày hôm sau tăng thức ăn lên
từ 3-4.5 kg/con/ngày mục đích nhằm
tạo stress cho nái giúp cho nái lên
giống nhanh và trứng rụng nhiều
hơn
141
QUI TRÌNH CAI SỮA
142
QUI TRÌNH CAI SỮA NÁI
7. Quan sát bộ phận sinh dục của nái ngay sau khi
cai sữa cho đến khi nái có biểu hiện lên giống
143
QUI TRÌNH CAI SỮA NÁI
3. Ngày thứ 3 sau khi cai sữa ta
sẽ kích thích chòu đực theo qui
trình ép, thử heo
4. Nếu trại có vấn đề về chậm
lên giống thì ta có thể ép heo
vào ngày thứ 2 sau cai sữa

5. Nếu sau 10 ngày cai sữa mà
vẫn chưa lên giống thì ta tiêm
thêm 1 mũi ADE và tiếp tục
ép mạnh hơn
6. Trong thời gian cai sữa vẫn sử
dụng cám 567 cho đến khi phối
xong
144
QUI TRÌNH CAI SỮA NÁI
7. Khi phát hiện nái có biểu hiện lên giống thì phải
kẹp thẻ và dùng sơn đánh dấu sau đuôi để dễ
dàng kiểm tra và quản lý trong việc thử heo
145
10/1/2013
25
QUI TRÌNH CHUYỂN HEO
CAI SỮA
146
QUI TRÌNH CHUYỂN HEO CON CAI SỮA
1. Chuẩn bò heo con
2. Chích một liều kháng sinh trước khi chuyển AMOX
hoặc TERA
3. Chuẩn bò lồng chuyển
147
QUI TRÌNH CHUYỂN HEO CON CAI SỮA
3. Phân chia đực cái
4. Đánh dấu trên lớn, dưới nhỏ
148
QUI TRÌNH CHUYỂN HEO CON CAI SỮA
149

QUI TRÌNH CHUYỂN HEO CON CAI SỮA
150
QUI TRÌNH CHUYỂN
HEO CON CAI SỮA
151

×