Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.73 MB, 90 trang )

B ộ Y TÊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
LÊ DIÊN ĐỨC
Bước ĐẦU PHÂN TÍCH
VIỆC ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ HỌC
TRONG KHỞI Sự MỘT DOANH NGHIỆP Dược
• • • •
(KHOÁ LUẬN TỐT NGH] OÁ 2000 - 2005)
Qlạưồi Ịtuổtiạ dẫn : PGS.TS NGUYỄN THỊ THÁI HẰNG
thựe hiètt : Bộ môn Quản lý kinh tê dược
Trường đại học Dược Hà Nội
í7/iÀ/ gian thựe kiên : Tháng 2 - 5 / 2ŨŨ5
HÀ NỘI, THÁNG 5 - 2004
V I u . y
M ồ i c ả m ơ ề i
Q lhíĩn dift /lOÙiiíi th àn h lu ận íXĨíi, eỉio p hé p tôi ĩtiíóe bìu/ tở lòu(Ị
biết ổn ítĩu sắe tìii tò i eảtn ổn e h ân th ành. té’i :
(7^ộ<y. Q tạ u ụỉn Ỡiítí & k á i 'JôaMjq, chủ Iihitiii hê ntôtt qu ản iij, oà UiIIli
tê' tlưđa- trưởng, rf)ại Ịìf)íí <T)ưtííí '3ỗà Qtầỉ, Qíạưèi ỉ/iítt/ itã trtte iìip liiiótUỊ
tlẫ n , tận tìn h ạỉíífL itiĩ lù i tao má ỉ điều liiê n th u â n itíi n h ấ t ĩtê tô i Ittìiut
th à n h lu ậ n từín /lài/ .
OM ^plian (ĩ)ãn 'dòièit đ ã tă n tìn h eh í bủú (ỊỈúp ỉtỗ’ tồ i tt'f)nạ suất
q u á trìn h làm lu ân tùítt.
& ôi OŨIKỊ hàif tẢ tồnạ. biêí tín tó t hun ạỉẩtn kiêu, eáít pMòntị hun
eíiứe. uãutỊ etía Ỉỉitìi/ t/iáo , eê (ỊỈáo itũ dụ t Ị ilề (ôi vỉt tạo (Tiền kiên oitở tồ i
trOiHỊ q u á trình hoe tàp, OỈI tiợ/iìè/t eứu .
'Tĩôi eũutỊ dein íị iìi lồ i etỉm đu eỉtátt th à n h (Tèu e í u t a n h eiù. em , eáíi
ỈHUI b ỉ thâ n thiỉí. (tã tạtì điều Uìêtt ụìÚỊi ĩ tỗ ’ tôi hoàn th àn h iưận Oíitt n àụ .
(Z)à <uiê'ì aùníỊ. tỏ i x iu hù ụ. tẻ lồntỊ, Ịĩìi í ổn sâ u siỉe tỏ i (4ui m e Uítth
ụ ĩu , lù i n/tũiK Ị Itạ iío i th ản trí) mị- q Ju đ ìn h luồn, eltăm sóc OỈI ỉtỏiHỊ úìêtt
tê)ì trDttạ eaỗíí itíiKị .


'7ÔÙ Qtôi , ihátUỊ 5 năm 2005
JLê (Diên flt)ứe
CHÚ GIẢI CÁC TỪ VIẾT TẮT
BHYT
Bảo hiểm y tế
BYT Bộ Y tế
CCHN Chứng chỉ hành nghề
CTCP
Công ty cổ phần
CTNN Công ty nhà nước
CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn
DN Doanh nghiệp
DNTN
Doanh nghiệp tư nhân
ĐKKD Đăng ký kinh doanh
GPKD Giấy phép kinh doanh
HC Hoạt chất
KD
Kinh doanh
KH-KT
Khoa học- kỹ thuật
LD
Liên doanh

Nghị Định

Quyết định
SDK
Số đăng ký
TT

Thông tư
UBND
Uỷ ban nhân dân
VH- XH
Văn hoá xã hội
XNK
Xuất nhập khẩu
3C
Company(công ty), Competitor(đối
thủ) ,Customer(khách hàng)
OTC
SWOT
SMART
4M
Manpower(nhân lực),Management(quản lý)
Material(vật liệu),Money(tài chính)
Over the counter
(Thuốc không phải kê đơn)
Strength (điểm mạnh), Weakness(điểm yếu)
oppoturnity(cơ hội), Threat(Đe doạ)
Specific(Cụ thể ),Measurable(đolường được)
Ambitious(mục đích dạt dược), Realiable(khả
thi), Timely(thời gian cụ thẻ)
MỤC LỤC
Phầnl: Tổng quan
1
1.1. Tổng quan về doanh nghiệp
1.2. Tổng quan về thi trường dươc phẩm Việt Nam

*

7
1.3 Tổng quan về một số phương pháp phân tích quản A y / 15
1.4 Hệ thống các văn bản pháp quy, pháp luật liên quan đến khởi sự một
doanh nghiệp Dược 18
Phần II:Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

20
2.1 Đối tượng nghiên cứu 20
2.2 Các phương pháp nghiên cứu
20
2.3 Thiết kế nghiên cứu 25
Phần III: Kết quả nghiên cứu và bàn luận 26
3.1 Các bước tiến hành khởi sự doanh nghiệj2^cr

. .26
3.2 Phân tích môi trường nội bộ để^Éộíắịnh điểm mạnh , điểm y e u 26
3.3 Phân tích môi trường kinh dổậnhvxẩc định các cơ hội và nguy cơ 31
3.3.1 Môi trường vĩ mô của doanh nghiệp
32
3.3.2MÔÌ trường tác nghiệp 35
3.4 Khẳng định sứ mệnh của doanh nghiệp 42
3.5 Lựa chọn hình thức pháp lý cho doanh nghiệp 43
3.6 Dự kiến quản trị cho doanh nghiệp mới khởi sự 44
3.6.1 Hoạch định chiến lược 45
3.6.2 Xây dựng bộ máy tổ chức trong doanh nghiệp 59
3.6.3 Điều hành hoạt động của doanh nghiệp 62
3.6.4 Kiểm tra kiểm soát 63
3.7 Tiến hành các thủ tục thành lập doanh nghiệp 65
3.7.1 Thủ tục xin cấp chứng chỉ hành nghề kinh doanh dược phẩm
66

3.7.2 Tiến hành các thủ tục thành lập doanh nghiệp 67
3.7.3 Thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề

71
Phần IV : Kết luận và đề xuất 73
4.1 Kết luận

73
.
76
\ / i l t t ^ )
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1
Sơ đồ chức năng của doanh nghiệp
2
Hình 1.2
Đồ thị về chu kỳ phát triển của doanh nghiệp
3
Hình 1.3
Sơ đồ chức năng của doanh nghiệp
3
Hình 1.4
Phân loại các loại hình doanh nghiệp theo hình thức sở
hữu ở Việt Nam
6
Hình 1.5
Phân loại các loại hình doanh nghiệp theo quy mô
7
Hình 1.6
Biểu đồ tiền thuốc bình quân đầu người qua 4 năm

(2000-2004)
9
Hình 1.7
Mô hình phương pháp phân tích 3C
17
Hình 1.8 Khung chuẩn 7
s của Mc kinsey
18
Hình 2.9
Phương pháp phân tích hồi cứu
21
Hình 2.10
Phương pháp phân tich SWOT
22
Hình 2.11
Phương pháp phân SMART
23
Hình 3.12
Phương pháp phân tích 3C
24
Hình 3.13
Sơ đồ các bước tiến hành khởi sự một doanh nghiệp
26
Hình 3.14
Phân tích môi trường nội bộ doanh nghiệp
29
Hình 3.15
Môi trường kinh doanh của DN
32
Hình 3.16

Môi trường vĩ mô của doanh nghiệp
32
Hình 3.17
Mô hình năm lực lượng cạnh tranh
35
Hình 3.18
Xác định mục tiêu của doanh nghiệp
47
Hình 3.19
Sơ đồ triển khai kế hoạch kinh doanh
52
Hình 3.20
Sơ đồ lựa chọn phân khúc thị trường
52
Hình 3.21
Xây dựng vũ khí cạnh tranh
54
Hình 3.22
Chu kỳ sống của sản phẩm
55
Hình 3.23
Sơ đồ mô hình tổ chức phối hợp chức năng-trực tuyến
60
Hình 3.24
Sơ đồ mô hình tổ chức phối hợp chức năng-sản phẩm
61
Hình 3.25
Sơ đồ thủ tục thành lập doanh nghiệp
65
DANH MỤC CÁC BẢNG

Tên các bảng
Trang
Bảng 1.1
Tiền thuốc bình quân đầu người qua các năm
8
Bảng 1.2
Số lượng các DN dược qua 4 năm(2000-2004)
10
Bảng 1.3
Số thuốc được cấp SDK qua 4 năm(2000-2004)
10
Bảng 1.4
Số HC và tỉ lệ SĐK/HC qua 4 năm(2000-2004)
11
Bảng 1.5
Các loại bệnh có tỷ lệ cao nhất ở Việt Nam năm 2003
13
Bảng 3.6
Ví dụ đánh giá môi trường nội bộ của DN X mới khởi sự
30
Bảng 3.7
Bảng danh sách các điểm mạnh , điểm yếu của DN (X)
31
Bảng 3.8
Số lượng các loại hình DN dược qua 4 năm(2000-2004)
37
Bảng 3.9
Bảng tổng kết các cơ hội và mối đe doạ từ môi trường
42
Bảng 3.10

Bảng so sánh các loại hình DN (DNTN,CTTNHH,CTCP)
44
Bảng 3.11
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động KD của DN (X)
46
Bảng 3.12
Bảng ma trận SWOT
49
Bảng 3.13
Chương trình xúc tiến kế hoạch Marketing
53
Bảng 3.14
Dự kiến phân bổ vốn của một DN mới khởi sự
59
Bảng 3.15
Ví dụ về chỉ tiêu kiểm tra cùa DN (X)
64
Bảng 3.16
Hồ sơ đăng ký thành lập 3 loại hình DN (DNTN
.CTTNHH, CTCP
67
Đặt vấn đề
Trong gần 2 thập kỷ gần đây , cùng với chính sách đổi mới của Đảng ,
hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước ta đã khởi sắc với nhiều bước tiến mới.
Các tài liệu sách vở hướng dẫn về lý thuyết quản lý sản xuất và kinh
doanh được phổ biến rộng rãi.Môn học quản trị kinh doanh đã được giảng dạy
một cách phổ cập^ẻpgnìbiều trường Đại học, cao đẳng tạo điều kiện cho các
sinh viên , cán bọ dượcỳhọc tập và thử nghiệm trên thương trường.
Khoa họctỊttaĩrtrị kinh doanh là môn khoa học được đúc kết từ thực
tiễn của hoạt động quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế mới,

với một lực lượng lao động mới mà đặc biệt là các cán bộ doanh nhân mới rời
ghế nhà trường thì bước khởi đầu cho một doanh nghiệp là một bước in dấu
lớn lao và có ý nghĩa to lớn trong quá trình tập sự để lập nghiệp. Trong bước
khởi đầu khó khăn này, mỗi một doanh nhân tương lai sẽ phải bắt đầu từ đâu
và làm như thế nào? Đó là một câu hỏi rất khó giải đáp , nhất là tập sự kinh
doanh trong một môi trường đặc biệt là thị trường kinh doanh dược phẩm.
Trong thị trường này những khó khăn thử thách là gì? Sự thích ứng của năng
lực mỗi cá nhân, yếu tố thời cơ, may rủi ra sao? Sự phát huy các điểm mạnh
yếu như thế nào? Doanh nghiệp sẽ kinh doanh những sản phẩm nào? Những
khách hàng và thị trường mục tiêu được xác định ra sao? Những thủ tục pháp
lý gì cần thiết cho việc khởi sự doanh nghiệp? Đó là những câu hỏi mà các
doanh nhân tương lai cần phải trả lời để từ đó cân nhắc lựa chọn cho mình
một bước khởi sự thích hợp.
Trong một xã hội bất kì nào thì kinh doanh lành mạnh luôn luôn là nền
tảng bền vững nhất để phát triển nền kinh và các doanh nhân kinh doanh
nghiêm túc luôn là chất xúc tác tích cực thúc đẩv cho hiệu quả sản xuất kinh
doanh chung của toàn xã hội
Với mong muốn bước đầu như nhiều bạn trẻ khác, thử tìm tòi học hỏi từ
các sách vở tài liệu để định hướng một nghề nghiệp , để xác định một cơ hội
kinh doanh cho mình. Từ những tài liệu ban đầu đã được học về quản trị học
đại cương, từ các giáo trình về tài chínhjloafiỊwighiệp và quản lý kinh tế dược
chúng tôi mạnh dạn tiến hành mộ^aề tài tổng quan) “Bước đầu phgn__tích
việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp
dược” với các mục tiêu sau:
- Bước đầu phân tích tìm kiếm cơ hội kinh doanh trong ngành dược
- Tập áp dụng một số lý thuyết hoạch định hoạt động của một
doanh nghiệp mới khởi sự
- Tìm hiểu các hình thức, điều kiện và thủ tục pháp lý cho việc khỏi
sự một doanh nghiệp dược.
/

CJD
Phần I: Tổng quan
1.1. Tổng quan về doanh nghiệp [1]
1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp:
a. Xét theo quan điểm luật pháp:
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có con dấu , có tài sản , có quyền và
nghĩa vụ dân sự hoạt động kinh tế theo chế độ hạch toán độc lập , tự chịu
trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh tế trong phạm vi vốn đầu tư do
doanh nghiệp quản lý và chịu sự quản lý của nhà nước bằng các loại luật và
chính sách thuế.
b. Xét theo quan điểm chức năng:
Doanh nghiệp là một đơn vị tổ chức sản xuất , kinh doanh mà ở đó
người ta kết hợp các yếu tố đầu vào khác nhau ( có sự quan tâm giá cả của
các yếu tố ) do các nhân viên của công ty thực hiện nhằm bán ra thị trường
các sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ để nhận được khoản tiền chênh lệch
giữa giá bán của sản phẩm và giá thành của sản phẩm đó.
c. Xét theo quan điểm phát triển :
Doanh nghiệp là một cộng đồng người sản xuất ra của cải. Nó sinh ra
và phát triển có những thât bại , có những thành công , có lúc vượt qua
được những thời kì nguy kịch và ngược lại có lúc phải ngừng sản xuất, đôi
khi doanh nghiệp bị tiêu vong do gặp phải những khó khăn không vượt qua
được.
d. Xét theo quan điểm hệ thống :
Doanh nghiệp bao gồm một tập hợp các bộ phận được tổ chức , có tác
động qua lại và theo đuổi cùng một mục tiêu . Các bộ phận tập hợp trong
cùng một doanh nghiệp bao gồm bốn phân hệ sau:
- Sản xuất.
- Thương m ại.
1
- Tổ chức .

- Nhân sự.
Luật Doanh nghiệp (1/2000) quy định: " Doanh nghiệp là tổ chức kinh
tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh
doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện ổn định các
hoạt động kỉnh doanh"
Tóm lại doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế mà chức năng chính của
nó là sản xuất ra các của cải vật chất hoặc các dịch vụ dùng để bán , doanh
nghiệp được khái quát như sau:
Hình 1.1: Sơ đồ chức năng của doanh nghiệp.
1.1.2. Đặc điểm chung của doanh nghiệp, mục tiêu, quá trình hoạt động
a). Đặc điểm
- Doanh nghiệp là tổ chức, các đơn vị được thành lập chủ yếu để tiến
hành các hoạt động kinh doanh.
- Doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế có quy mô lớn (vượt quy mô
của các cá thể, các hộ gia đình) như hợp tác xã, Công ty, Xí nghiệp,
tập đoàn.
2
- Doanh nghiệp là một tổ chức sống, theo nghĩa nó cũng có vòng đời
từ lúc ra đời để thực hiện một ý đó, suy giảm hoặc tăng trưởng, các
bước thăng trầm phát triển hoặc bị diệt vong.
Tăng
Hình 1.3: Sơ đồ đặc điểm chung của doanh nghiệp
b).Mục tiêu của Doanh nghiệp
- Mục tiêu lợi nhuận:
Doanh nghiệp cần có lợi nhuận để bù lại chi phí sản xuất, những rủi
ro gặp phải và để tiếp tục phát triển . Nếu không có lợi nhuận doanh
nghiệp không thể trả công cho người lao động, duy trì việc làm ăn lâu
3
dài của họ ,cũng như không thể cung cấp lâu dài hàng hoá , dịch vụ cho
khách hàng và cộng đồng.

- Mục tiêu cung ứng :
Doanh nghiệp phải cung ứng hàng hoá hay dịch vụ cho khách hàng
thì mới có thể thu được lợi nhuận.Vì vậy mục tiêu này còn là nghĩa vụ
của doanh nghiệp đối với xã hội và nhờ thực hiện mục tiêu này doanh
nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển.
- Mục tiêu phát triển:
Để tồn tại và không ngừng lớn mạnh doanh nghiệp cần phải chú
trọng tới mục tiêu phát triển.Doanh nghiệp “sống” là doanh nghiệp
không ngừng lớn mạnh hay nói cách khác là không ngừng phát triển.
Để thực hiện mục tiêu này doanh nghiệp phải đầu tư vốn mở rộng thị
trường , mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh.
- Trách nhiệm đối với xã hội :
Doanh nghiệp có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của công chúng (bao gồm các
khách hàng, các nhà cung ứng các người làm công trong doanh nghiệp ), có
trách nhiệm tuân theo qui định của pháp luật và bảo vệ môi trường xung
quanh
c).Quá trình kinh doanh của Doanh nghiệp
Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp:
Là quá trình bao gồm từ việc đầu tiên là nghiên cứu, xác định nhu cầu thị
trường và hàng hoá dịch vụ đến khả năng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp
và cuối cùng là việc tổ chức tiêu thụ hàng hoá và thu tiền về cho doanh
nghiệp.Quá trình này bao gồm 3 giai đoạn chủ yếu:
- Nghiên cứu nhu cầu thị trường và khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường.
4
- Tổ chức hợp lý và hiệu quả việc sản xuất mua bán hàng hoá đã chọn theo
nhu cầu thị trường.
- Tổ chức tốt việc bán hàng và thu tiền về cho doanh nghiệp để hoàn thành
quá trình kinh doanh và chuẩn bị cho quá trình kinh doanh tiếp theo.
Chu kỳ kỉnh doanh của doanh nghiệp: Là khoảng thời gian kể từ lúc bắt đầu
khảo sát, nghiên cứu nhu cầu thị trường đến lúc bán xong hàng hoá và thu tiền

về cho doanh nghiệp hay đó là khoảng thời gian để thực hiện một quá trình
kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.3. Các loại hình doanh nghiệp
Các doanh nghiệp được phân loại theo nhiều loại hình khác nhau:
Căn cứ vào tính chất sở hữu tài sản trong doanh nghiệp :
Theo tiêu thức này doanh nghiệp được phân thành các loại sau
-Doanh nghiệp nhà nước:
Là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn . Nhà nước- người đại diện cho toàn
dân- tổ chức thực hiện chức năng quản lý trên mọi mặt hoạt động sản xuất
kinh doanh kể từ khi thành lập cho tới khi giải thể. Doanh nghiệp nhà nước có
tư cách pháp nhân có các quyền và nghĩa vụ dân sự trong phạm vi số vốn do
doanh nghiệp quản lý.
-Doanh nghiệp hùn vốn :
Là một tổ chức kinh tế mà vốn do các thành viên tham gia góp vào.Họ chia lợi
nhuận và cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn đóng góp. Trách nhiệm pháp lý
của từng hình thức có những đặc trưng khác nhau. Theo luật doanh nghiệp
những loại hình công ty này bao gồm : CTCP, CTTNHH.
- Doanh nghiệp tư nhân:
Theo hình thức doanh nghiệp này thì vốn đầu tư do một cá nhân bỏ ra . Toàn
bộ tài sản của doanh nghiệp này thuộc quyền sở hữu tư nhân. Người quản lý
5
doanh nghiệp do chủ sở hữu doanh nghiệp đảm nhận hoặc có thể thuê người
khác, tuy nhiên người chủ sở hữu doanh nghiệp phải hoàn toàn chịu trách
nhiệm toàn bộ các phạm vi trên các mặt hoạt động sản suất kinh doanh của
doanh nghiệp trước pháp luật.
Theo hình thức sở hữu ở Việt Nam hiện nay có các loại hình doanh nghiệp
như sau:
Hình 1.4: Phân loại các loạỉ hình doanh nghiệp theo qui hình thức sở hữu
ở Việt Nam.
• Căn cứ vào qui mô của doanh nghiệp:

Theo quy mô của doanh nghiệp được chia làm ba loại:
- Doanh nghiệp quy mô lớn.
- Doanh nghiệp quy mô vừa.
- Doanh nghiệp quy mô nhỏ.
Để phân biệt các doanh nghiệp theo qui mô trên , hầu hết ở các nước người ta
dựa vào tiêu chuẩn nhu:
- Tổng số vốn đầu tư của doanh nghiệp.
- Số lượng lao động trong doanh ngiệp.
- Doanh thu của doanh nghiệp.
- Lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp.
6
Trong đó tiêu chuẩn về tổng số vốn và số lượng lao động được chú trọng nhiều
hơn , còn doanh thu và lợi nhận được dùng để kết hợp phân loại .Tuy nhiên
khi lượng hoá những tiêu chuẩn nói trên thì tuỳ thuộc vào trình độ phát triển
sản xuất ở mỗi quốc gia , tuỳ thuộc vào ngành cụ thể , ở các thời kỳ khác nhau
mà số lượng được lượng hoá theo từng tiêu chuẩn giữa các quốc gia là không
giống nhau.
Tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (Văn bản số
691/CP-KCN ngày 20/6/1998) quy định tạm thời.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam là những doanh nghiệp
- Có vốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng.
- Có số lao động trung bình hàng năm dưới 200 người.
Hình 1.5: Phân loại các loại hình doanh nghiệp theo quỉ mô ở Việt Nam
1.2 Tổng quan về thị trường dược phẩm Việt Nam[13,14]
1.2.1 Đặc điểm thị trường dược phẩm Việt Nam
+ Thị trường dược phẩm Việt Nam là thị trường giàu tiềm năng điều này
được thể hiện qua:
Nhu cầu thuốc ở Việt Nam hiện nay vẫn có xu hướng tiếp tục gia tăng do
7
- Mức sống của người dân tăng nên chi phí cho chăm sóc sức khoẻ cũng

tăng theo.
- Nhu cầu cần chăm sóc sức khỏe của dân chúng đòi hỏi ngày càng cao
- Nhà nước có nhiều chính sách y tế hỗ trợ chăm sóc sức khỏe nhân dân .
- Mô hình bệnh tật của Việt Nam ngày càng diễn biến phức tạp.
- Các ca bệnh cần phải có sự can thiệp y tế ngày càng tăng.
Tiền thuốc bình quân đầu người liên tuc tăng qua các năm, từ 0,3 USD /người
vào năm 1990 dến 7,6 USD / người vào năm 2003 và lên tới 8,4 USD / người
vào năm 2004 . Theo dự đoán của các chuyên gia thì vào năm 2010 tiền thuốc
bình quân đầu người của Việt Nam có thể lên tới 10USD / người.
Bảng 1.1 :Tiền thuốc bình quân đầu người qua các năm
Năm
Tiền thuốc bình quân
đầu người/ năm (USD)
% tốc độ tăng trưởng
( Nhịp định gốc )
1994
3,4
100%
1995
4,2
124%
1996
4,6
135%
1997
5,2
153%
1998
5,5
162%

1999
5
147%
2000
5,4 159%
2001
6
176%
2002
6,7
197%
2003
7,6

224%
2004
cfeỉW
247%
8
Tĩsn
1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Năm
Hìnhl.6 : Biểu đồ tiền thuốc bình quân đầu người qua 10 năm
(1994-2004)
+ Thị trường dược phẩm Việt Nam là thị trường tăng trưởng mạnh và có
tính cạnh tranh cao.
Đối với thị trường dược phẩm Việt Nam thì nguồn thuốc cơ bản đó là
sản xuất Irong nước và nhập khẩu . Nhu cầu sử dụng thuốc của nhân dân ngày
càng tăng , thị trường dược phẩm Việt nam liên tục tăng trưởng (tốc độ tăng
trưởng trung bình hàng năm là 14%) do vậy nguồn cung ứng thuốc cũng

không ngừng phát triển và hoàn thiện .
Số lương các doanh nghiệp tham gia thị trường ngày càng tăng . Đến
ngày 31/12/2004 toàn quốc có hơn^OO/loanh nghiệp tham gia vào mạng lưới
phân phối thuốc, trong đó bao gồm :50 doanh nghiệp nhà nước, 79 doanh
nghiệp cổ phần, 680 công ty cổ phần,công ty TNHH và doanh nghiệp tư nhân
11.500 đại lý bán lẻ và 256 công ty nước ngoài được cấp giấy phép hoạt động
tại Việt Nam.
Song song với việc gia tăng các loại hình doanh nghiệp sản xuất và kinh
doanh dược phẩm thì số lượng các thuốc được cấp số đăng ký và lưu hành tại
Việt Nam ngày càng nhiều và đa dạng
9
Bảngl.2 : Số lượng các doanh nghiệp dược qua 4 năm (2000-2004)
Loai hình —
2000
2001 2002
2003 2004
Doanh nghiệp nhà
nước
98
90 92
93 95
Dự án LD đã được
cấp giấp phép
24 24
28 30
33
DN tư nhân,
CTCP, CTTNHH
290
359

409
450
535
CTNN được cáp
GPKD thuốc
210 213
213 215
220
Các quầy thuốc
bán lẻ
32147
34397 37275 38712
39144
Bảngl.3: Sô thuốc được cấp sô đăng kí qua các năm
Năm
2000
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
Tổng
SDK còn
hiệu lực
Thuốc trong
nước
1510

thuốc
1370
thuốc
1227
thuốc
1552
thuốc
1673
thuốc
7.355
Thuốc nước
ngoài
769
thuốc
1258
thuốc
1182
thuốc
789
thuốc
828
thuốc
4.826
Tổng SDK
2279
thuốc
2628
thuốc
2409
thuốc

2341
thuốc
2501
thuốc
12181
+ Thị trường dược phẩm Việt Nam mang tính nhỏ lẻ manh mún
Sự tăng trưởng của các thành phần doanh nghiệp tham gia thị trường thuốc về
cả số lượng và chủng loại (Bảng 1.2) đã làm đa dạng hoá hệ thống kinh doanh
và cung ứng thuốc ở Việt Nam. Đến ngày 31/12/2004 toàn quốc có hơn 700
doanh nghiệp tham gia vào mạng lưới phân phối thuốc, trong đó bao gồm :50
doanh nghiệp nhà nước, 79 doanh nghiệp cổ phần, 680 công ty cổ phần,công
ty TNHH và doanh nghiệp tư nhân 11.500 đại lý bán lẻ và 256 công ty nước
ngoài được cấp giấy phép hoạt động tại Việt Nam. Mỗi doanh nghiệp tham gia
thị trường đều cố gắng chiếm lĩnh và mở rộng thị phần của doanh nghiệp mình
và điều này đã làm cho thị trường bị chia cắt xé nhỏ.Chưa có những tập đoàn
10
dược phẩm lớn đủ sức tập hợp và chia sẻ thị trường một cách chủ động theo vị
thế và xu hướng chung của thế giới.
+ Thị trường dược phẩm Việt Nam tương đối phong phú về sô lượng hoạt
chất và số thuốc được ĐKKD
Bảng 1.4 : Số hoạt chất và tỷ lệ SDK/ HC qua 4 năm (2000-2004)
Năm
Thuôc trong nước
Thuốc nước ngoài
Số hoạt chất
Tỉ lệ TB
SĐK/HC
Sô hoạt chất
Tỉ lệ TB
SĐK/HC

2000
346 16/1
890
4/1
2001 365
17/1 924
4/1
2002 384 16,1/1
846
5,5/1
2003
393 15,6/1
902 4,8/1
2004
403
17/1
- -
Qua Bảng 1.4 một hoạt chất có thể có rất nhiều các biệt dược khác nhau nên
với mỗi biệt dược có thể có rất nhiều các sản phẩm khác có thể thay thế ví dụ:
Hoạt chất Paracetamol trên thị trường đã xuất hiện hơn 419 biệt dược(Nguồn :
Cục quản lý dược Việt Nam) .Chính những điều này là các nhân tố gây ra sự
mất ổn định của thị trường thuốc
1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường thuốc[13,14]
1.2.2.1 Yếu tố môi trường vĩ mô
+ Yếu tố nhân khẩu và môi trường
Dân số Việt Nam không ngừng phát triển kéo theo mật độ dân số tăng tạo nên
thị trường tiêu thụ lớn. Tuổi thọ của người dân ngày một cao tầng lớp người
già cũng tăng lên và nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ngày càng lớn.
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa rất khắc nghiệt, nhiều thiên tai bệnh
dịch và điều này ảnh hưởng không nhỏ tới nhu cầu thuốc của người dân.

11
Kể từ khi chuyển sang nền kinh vận động theo tế thị trường Kinh tế Việt Nam
đã có nhiều biến chuyển tích cực. Mức tăng trưởng kinh tế hàng năm của Việt
Nam >7% GDP của người dẩn cũng tăng cao, giảm tỷ lệ thất nghiệp , đói
nghèo. Sự phát triển kinh tế đã mang lại nhiều tác động tích cực cho thị trường
thuốc. Người dân không chỉ quan tâm đến ăn mặc mà còn chú trọng bồi bổ cơ
thể bằng các loại thuốc bổ, vitamin và có khả năng điều trị những căn bệnh
hiểm nghèo bằng các loại thuốc đắt tiền .
+ Yếu tố chính trị
Việt Nam là đất nước có nền chính trị ổn định , có môi trường kinh doanh
được đánh giá là an toàn vào bậc nhất khu vực.Hiện nay Việt Nam không
ngừng tích cực mở của hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới.
Những tiền đề chính trị này tạo điều kiện thuận lợi đẻ phát triển kinh tế , khoa
học công nghệ và trong đó cũng có ngành dược.
+ Yếu tố văn hoá xã hội
Trong thời kỳ đổi mới , nhiều vấn đề xã hội đã nảy sinh phà phát triển như:
Nghiện hút, mại dâm , bạo lực xã hội, tai nan giao thông .Những vấn đề này
tác động rất lớn tới sức khoẻ của nhân dân và tạo ra những nhu cầu mới cho
thị trường thuốc.
+ Yếu tố chính trị luật pháp
Việt Nam là nước có môi trường chính trị ổn định nhất khu vực trong 10 năm
gần đây. Nhờ vậy kinh tế xã hội có nền tảng để phát triển tạo môi trường
thuận lợi cho hoạt động của thị trường nói chung và thị trường dược phẩm nói
riêng.
1.2.2.2 Các yếu tô đặc trưng của ngành y tế
+ Mô hình bệnh tật Việt Nam
+ Yếu tố kinh tế
12
Đất nước Việt Nam là đất nước nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa khí hậu
diễn biến phức tạp nên tỷ lệ các bệnh nhiễm khuẩn cao bên cạnh đó các bệnh

cấp tính , mãn tính cũng xuất hiện với tần xuất lớn.
Việt Nam là một nước nghèo nên có mô hình bệnh tật của các nước đang
phát triển . Các bệnh xuất hiện với tần xuất lớn là: Bệnh nhiễm khuẩn , nhiễm
trùng , bệnh về đường hô hấp, các bệnh về đường tiêu hoá , các ca ngộ độc
Nước Việt Nam đang trên đà phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá các,
tốc độ đô thị hoá tăng nhanh nên có sụ gia tăng các bệnh: Tim mạch, huyết áp,
tiểu đường,ung thư, tai nạn giao thông đồng thời các bệnh xã hội ví dụ như :
bệnh AIDS , lậu , giang mai .,tăng cao. Các yếu tố trên đã tạo nên mô hình
bệnh tật cũng rât đa dạng và phức tạp.
Bảng 1.5: Các loại bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất ở Việt Nam năm 2003
(Đơn vị tính trên 100.000 dân)
TT
Loại bệnh
Số ca mắc
1
Sỏi tiết niệu
376
2
Các bệnh viêm phổi
356
3
Viêm phế quản và viêm tiểut phế quản cấp
239
4 ỉa chảy , viêm dạ dày , ruột non có nguồn gốc nhiễm
khuẩn
216
5
Cúm
167
6

Tai nạn giao thông
164
7
Tăng huyết áp nguyên phát
138
8 Loét dạ dày tá tràng
113
9
Bệnh viêm ruột thừa
108
10
Đục thuỷ tinh thể và tổn thương thuỷ tinh thể 88
(Nguồn :Cục quản lý dược Việt Nam)
+ Yếu tố kinh tế y tế
13
Nền kinh tế phát triển, thu nhập của người dân tăng lên nên chi phí cho chăm
sóc sức khoẻ củng tăng theo.Nhưng mặt trái cuả nền kinh tế thị trường đã ảnh
hưởng lớn tới thị trường thuốc.Do mục tiêu lợi nhuận nhiều loại thuốc được
đội giá cao để thu được siêu lợi nhuận, nhiêù công ty lợi dụng chính sách độc
quyền để chi phối thị trường .Những điều này ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu
chăm sóc , bảo vệ sức khoẻ của người dân.
+ Yếu tô thầy thuốc :
Khách hàng mục tiêu của Marketing dược bao gồm bác sỹ, dược sỹ và các
người tư vấn cho công tác CSSK cho nhân dân còn bệnh nhân là người dùng
cuối cùng . Do vậy xét về mặt trái của kinh tế thị trường người thầy thuốc có
thể dựa vào đơn thuốc và phương pháp điều trị để kiếm lời bất chính . Điều
này ảnh hưởng lớn tới quyền lợi của bệnh nhân và cũng đang là vấn đề đau
đầu của các nhà quản lý.
+ Hệ thống các văn bản pháp quy ngành y tế ảnh hưởng đến thị trường
thuốc

Giai đoan từ năm 1991 đến nay là giai đoạn thực hiện đường lối đổi
mới của Đảng và nhà nước, có rất nhiều những quan hệ mới phát sinh trên mọi
lĩnh vực trong đó có ngành Dược. Để điều chỉnh các quan hệ mới phát sinh
ngành Y-Dược đã thường xuyên bổ xungJL_sửađổniệthống các văn bản pháp
quy trong lĩnh vực khám chữa bệnh , sản xuất kinh doanh dược phẩm và công
tác xuất nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc.Hệ thống văn bản pháp
quy được ban hành đảm bảo hiệu lực pháp lý và thực tiễn làm cơ sở giúp cho
công tác quản lý nhà nước và công tác kiểm tra khi làm việc tại cơ sở. Tuy
nhiên bên cạnh những mặt tích cực vẫn còn những hạn chế , một số văn bản
pháp qui cần sửa đổi để tính khả thi cao và phù hợp với tình hình mới như quy
chế kê đơn và bán thuốc theo đơn, các chính sách bình ổn giá thuốc .Các văn
bản pháp quy đã có ý thức xoá bỏ sự bất bình đẳng giữa các thành phần kinh
14
tế mặc dù thực tế chưa thực hiện được điều này như việc XNK chỉ qui về một
mối
Nhận xét: Qua viêc phân tích thị trường cho thấy thị trường dượcphẩm có khả
năng tăng trưởng mạnh do vậy sẽ mở ra nhiều cơ hội kinh doanh trong lĩnh
vực dược phẩm
1.3 Tổng quan về một số phương pháp phân tích quản trị học hiện đại.
1.3.1 Phương pháp phân tích SWOT
Là phương pháp đánh giá các dữ liệu bên trong và bên ngoài nhằm lập kế
hoạch kinh doanh, hỗ trợ các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp (Xây
dựng chiến lược , đánh giá đối thủ phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường ,thị
phần ).SWOT là viết tắt của 4 chữ: Strength, Weakness, Opportunities ,
Threats.
1. Phân tích các cơ hội chính.
2. Phân tích các môìđe doạ chủ yếu.
3. Phân tích các điểm mạnh chủ yếu
4. Phân tích những điểm yếu
5. Kết hợp điểmÍỊnạnh bên trong với\Qơ hộibên ngoài và đề xuất phương án

chiến lược thích hợp,phát huy điểm mạnh jđể tận dụng'Cơ hội.
6. Kết hợp những điểm yếu bên trong với cơ hỏi bên ngQài đề xuất phương
án hạn chế điểm yếu để nắm bắt cơ hỘL_
^

1

'
7. Kết hợp điểm mạnh bện.trong với mối đe doa bẽn ngoài .Đề xuất phương
án lợi dung^ểm mặn|i để hạn chế cơ hội. Ìq_
8. Kết hợp điểm yếu bên trong với ngụỵ cơ_bên ngoài để có những quyết
sách hợp lý tối thiểu hoá tác đổng điểm yếu và hạn chế các mối đe doạ từ
bên ngoài.
15

×