Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Góp phần tiêu chuẩn hóa chế phẩm bột tam hoàng của bệnh viện y học cổ truyền cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.08 MB, 52 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
TRẦN DUY ĐÔNG
GÓP PHẦN TIÊU CHUẨN HOÁ CHÊ PHẨM
BỘT TAM HOÀNG CỦA BỆNH VIỆN Y HỌC
• • • •
CỔ TRUYỂN CAO BANG
( KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ KHOÁ 1997-2002 )
Người hưóng dẫn: PGS.TS.; PHẠM XUÂN SINH
THS.: ĐÀO THỊ THANH HIỀN
Nơi thực hiện: Bộ môn Dược học cổ truyền.
Phòng thí nghiệm vi sinh - kháng sinh
- Bộ môn công nghiệp Dược.
Thời gian thực hiện: 22/02/02 - 22/05/02
\ Ằ. Ìố/o
Hà Nội, tháng 5 năm 2002
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tớ i:
PGS.TS. PHẠM XUÂN SINH, Chủ nhiệm Bộ môn Dược học cổ truyền,
THS. ĐÀO THỊ THANH HlỀN, giáo viên Bộ môn Dược học cổ truyền, là những
người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn ban giám đốc BVYHCT Tỉnh Cao Bằng, TS
CAO VĂN THU Bộ môn công nghiệp Dược, các thầy cô ở Bộ môn Dược học
cổ truyền, phòng thí nghiệm vi sinh kháng sinh Bộ môn công nghiệp Dược, và
cấc phòng chức năng trong trường đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện
công trình tốt nghiệp này.
Hà Nội, ngày 25, tháng 5, năm 2002.
Sinh viên
Trần Duy Đông
ĐẶT VẤN ĐỂ
MỤC LỤC


Trang
PHẦNl TỔNG QUAN
1
1. Xuất xứ Bột tam hoàng của BVYHCT Cao Bằng

1
2. Thành phần trong Bột tam hoàng Cao Bằng 2
2.1 Hoàng liên chân gà 2
2.1.1. Đặc điểm thực vật 2
2.1.2. Phiân bố và trồng hái 2
2.1.3. Thành phần hoá học 3
2.1.4. Tác dụng sinh học 4
2.1.5. Chê biến.

!
5
2.1.6 Công năng chủ trị 6
2.2. Hoàng bá nam (Núc nác) 7
2.2.1. Đặc điểm thực vật 7
2.2.2 Phân bố và trồng hái 7
2.2.3 Thành phần hoá học 8
2.2.4 Tác dụng sinh học 9
2.2.5. Chế biến.

10
2.2.6. Công năng chủ trị 10
2.3. Hoàng đằng 10
2.3.1. Đặc điểm thực vật 10
2.3.2. Pliân bố và trồng hái
11

2.3.3. Thành phần hoá học
11
2.3.4. Tác dụng sinh học
11
2.3.5. ạ ếb iế n .

; 11
2.3.6. Công năng chủ trị
11
2.4. Đồng Sulphat 12
2.4.1. Tính chất 12
2.4.2. Định tính 12
2.4.3. Thử tinh khiết 12
2.4.4. Định lượng 12
2.4.5. Công dụng trong phương thuốc 12
2.4.6. Bảo quản 12
PHÂN 2
1.
1.1.
1.2.
1.3.
1.3.1.
1.3.2.
1.3.3.
2.
2.1.
2.1.1.
2.1.2.
2.1.3.
2.1.4.

2.2.
2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.
2.3.
2.3.1.
2.3.2.
2.3.3.
3.
PHẦN 3
1.
THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ 13
NGUYÊN LỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỤC NGHỆM

13
Nguyên liệu 13
Phương tiện


14
Phương pháp thực nghiệm 14
Hoá học

.

14
Thử tác dụng kháng khuẩn
16
Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn hoá Bột tam hoàng


16
KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT

.
16
Nghiên cứu về hoá học
16
Định tính 16
Định lượng Alcaloid
25
Định lượng Flavonoid
28
So sánh về hoá học giữa Hoàng liên SaPa và Hoàng liên
thị trường 32
Thử tác dụng kháng khuẩn 33
Chuẩn bị nguyên liệu và môi trường

33
Tiến hành 35
Kết quả 36
Góp phần tiêu chuẩn hoá Chế phẩm Bột tam hoàng

38
Nguyên liệu 38
Chế biến 38
Kiểm định

38
BÀN LUẬN


40
KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 41
KẾT LUẬN 41
ĐỂ XUẤT 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHU LUC
CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT
BVYHCTCB:
DĐVN:
DD:
ĐTN:
SKLM:
TB:
TT:
Bệnh viện y học cổ truyền Cao Bằng
Dược điển việt nam
Dung dịch
Đèn tử ngoại
Sắc ký lớp mỏng
Trung bình
Thuốc thử
ĐẶT VÂN ĐỂ
Sử dụng thuốc cổ truyền đã và đang trở thành một xu thế phát triển
mạnh, người ta ưa chuộng thuốc cổ truyền bởi nó có tác dụng chữa bệnh tốt,
có tác dụng điều hoà âm dưoỉng, cân bằng sự hoạt động các bộ phận trong cơ
thể. Các dạng bào chế được sử dụng trong thuốc cổ truyền cũng rất phong phú
như : cao, đan, hoàn, tán, cao dán, bột đắp, bó, ngâm, bột rắc
Để phát huy tác dụng thuốc cổ truyền và sử dụng có hiệu quả hơn, một
trong những điều cần quan tâm là vấn đề tiêu chuẩn hoá của thuốc. Hè năm
2001 Trường đại học Dược Hà Nội có tổ chức đợt công tác tăng cường giúp đỡ

chuyên môn cho các tỉnh miền núi phía bắc trong đó có tỉnh Cao Bằng. Một
trong những nội dung giúp đỡ cho tỉnh là tiêu chuẩn một số bài thuốc mà bệnh
viện tỉnh đã bào chế: đó là Bột tam hoàng.
Theo yêu cầu của bệnh viện, nhóm công tác của Trường đại học Dược
Hà Nội tại bệnh viện sẽ giúp đỡ tiêu chuẩn hoá Bột tam hoàng nói trên.
Xuất phát từ ý tưởng đó chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu Bột tam
hoàng của bệnh viện với những mục tiêu sau :
1. Kiểm nghiệm một số thành phần hoá học chính trong Bột tam hoàng.
2. Sơ bộ nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn của Bột tam hoàng.
3. Góp phần xây dựng tiêu chuẩn cho Bột tam hoàng.
PHẦN I : TỔNG QUAN
1. XUẤT XỨ BỘT TAM HOÀNG CỦA BVYHCTCB
Những năm gần đây BVYHCTCB có bào chế một chế phẩm Bột tam
hoàng dùng cho bệnh nhân sau phẫu thuật thắt trĩ, bài thuốc này có xuất xứ từ
phương thuốc Tam hoàng thang kinh điển của đông y:
Hoàng liên 12g
Hoàng bá 12g
Hoàng cầm 12g
Bài thuốc này chủ yếu có công năng thanh nhiệt giáng hoả, thanh nhiệt
táo thấp dùng trong các trường hợp sốt cao, phát cuồng mê sảng do nhiệt độc
nhập vào phần dinh, phần huyết, phân tâm bào lạc[13 ].
Với cách gia giảm sáng tạo vận dụng các vị thuốc cổ truyền sẵn có ở
Việt Nam. BVYHCTCB đã bào chế ra chế phẩm Bột tam hoàng gồm các
thành phần :
Hoàng liên chân gà (bột) lOOOg
Hoàng bá nam (bột) lOOOg
Hoàng đằng (bột) lOOOg
Đồng Sulfat (dược dụng ) 100 g
Tất cả được trộn đều, đóng gói 30g trong 2 lần túi polyetylen được dùng
ngâm rửa sau phẫu thuật thắt trĩ [phụ lục 1]. Theo nhận xét sơ bộ của

BVYHCTCB: Bột tam hoàng đã dùng cho 500 bệnh nhân và đã đưa lại kết quả
tốt. Do đó bệnh viện tiếp tục triển khai sản xuất mặt hàng này.
2. THÀNH PHẦN TRONG BỘT TAM HOÀNG CAO BẰNG
2.1. HOÀNG LIÊN CHÂN GÀ
2.1.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT
Có nhiều loại Hoàng liên chân gà như Coptis chinensis Franch, Coptis
teeta Wall, Coptis deltoidea C.Y.Cheng et Hsiao, Coptis quinqueseeta, Coptis
omeiensis(ơien) c. Y. Cheng, họ Hoàng liên: Ranunculaceae.
Hoàng liên: Coptis chinensis Franch là cây thuộc thảo, sống nhiều năm,
thân rễ màu vàng thường phân nhánh. Lá có màu lục, bóng, có cuống dài mọc
tập trung ở gốc, lá dài mảnh chia làm 3 thuỳ chính. Mép khía răng không đều,
thuỳ giữa gần giống tam giác cân xẻ thuỳ dạng lông chim,
không đều, hai thuỳ bên giống nhau có cuống
ngắn hơn thuỳ giữa, cụm hoa gồm 3-5 cái mọc tụ
' tán trên 1 cuống chung dài khoảng 25 cm. Hoa
nhỏ màu vàng, lá bắc nhỏ, bao hoa màu lục.
Năm lá đài hình mác, 5 cánh hoa thuôn dài, nhị
khoảng 20 cái. Lá noãn 8-12 cái rời nhau, ra hoa
từ tháng 10-12. Qủa đại màu nâu đen từ tháng
12-4 sang năm, vào mùa xuân tái sinh chồi từ
thân rễ [2,3,4,7,10].
, ^
__
^
___
Hình 1.1: Cây Hoàng liên chân gà
2.1.2. PHÂN BÔ VÀ TRÔNG HÁI. Coptis chinensis Franch.
ở Việt Nam, Hoàng liên chân gà là loại cây thuốc hiếm thường mọc
hoang ở vùng núi có độ cao từ 1500-2000 m, nhiệt độ thích hợp từ 20-25°C.
Trên dãy Hoàng liên sơn (xã Tả van, San tả hồ, Lao chải). Hoàng liên ưa chỗ

mát, ẩm ướt nơi có nhiều cây cổ thụ. ở nước ta chỉ có 2 loài: Coptis chinensis
Franch. và Coptis teeta Wall.
Muốn trồng Hoàng liên, chọn các quả già nhưng chưa nứt vỏ, hái về
phơi khô, khi nứt vỏ sẽ chọn các hạt mập chắc, có hạt phải tranh thủ gieo ngay
để lâu sẽ mất khả năng mọc. Nếu chưa gieo phải lấy đất lẫn cát ẩm trộn với
hạt. Trong vòng 1 tháng phải trồng, để lâu hạt không mọc.
-Bộ phận dùng: thân rễ (Rhizoma coptidis) là những mẩu cong queo dài
3-5 cm, rộng 0,2-0,5 cm, có nhiều đốt khúc khuỷu và phân nhánh, trông giống
hình chân gà nên còn được gọi là Hoàng liên chân gà. Mặt ngoài màu vàng
nâu mang vết tích của rễ phụ và của cuống lá. Thể chất cứng rắn, vết bẻ ngang
không phẳng. Phần gỗ màu vàng tươi, vị rất đắng tồn tại lâu trong miệng
[2,7,10,13].
2.1.3. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC:
Thân rễ Hoàng liên chứa nhiều alcaloid (5-8%) trong đó chủ yếu là
berberin, worenin, jatrorhizin, palmatin, coptisin , columbamin[4,18,19].
Ngoài ra còn có các alcaloid có nhân phenol cũng như các Alcaloid
không có nhân phenol. Hàm lượng berberin đạt 5-6 % có khi tới 9%. Theo qui
định của DDVN II hàm lượng berberin phải đạt ít nhất 4%.
Berberin tinh khiết kết tinh dạng tinh thể màu vàng, điểm nóng chảy
145°c, tan trong 22 phần nước ở 20°c, tan trong ethanol, ít tan trong
cloroírom, benzen, không tan trong ether ethylic
Trong cây berberin tồn tại dưới dạng clohydrat. Hàm lượng alcaloid
thay đổi tuỳ theo vùng và thời kỳ sinh trưởng của cây. ở Nga Vĩ Sơn (Tứ
Xuyên ,Trung Quốc), hàm lượng berberin cao nhất vào tháng 9 và tháng 10,
thấp nhất vào thời kỳ cây ra hoa[9 ,10].
Bằng phưcmg pháp phân tích trên sắc ký lỏng cao áp với sự lựa chọn của
dung môi thích hợp, từ dịch chiết thô của Hoàng liên, người ta đã phân lập
được 4 alcaloid là: berberin, epiberberin, palmatin và coptisin [19].
Công thức cấu tạo của 1 số alcaloid phân lập từ thân rễ Hoàng liên:
Berberin R| + R2 = - CH2 -

Palmatin R| = R2 = - CH3
Jatrorhizin R[ = -H, R2 = -CH3
Coptisin
Worenin
2.1.4. TÁC DỤNG SINH HỌC :
-Tác dụng kháng khuẩn: nước sắc Hoàng liên và hoạt chất berberin đều
có phổ kháng khuẩn rất rộng. Nước sắc thể hiện tác dụng ức chế vi khuẩn ở
các độ pha loãng sau: nồng độl:5120 có tác dụng với Shigella shiga; nồng độ
1:2560 có tác dụng với Shigella dysenteriea ; nồng độ 1: 1640 có tác dụng với
Staphylococcus aureus [4,11].
Dung dịch berberin clohydrat dùng phương pháp pha loãng trong ống
nghiệm, nồng độ 1:32000 có tác dụng ức chế với Vibrio cholerae; nồng độ 1;
8000 có tác dụng ức chế vi khuẩn đối với Shigella dysenteriae, Streptococcus
viridans [4,11].
-Tác dụng đối với đcfn bào: quan sát dưới kính hiển vi berberin với nồng
độ 1:5000 và trên chuột nhắt trắng đã được gây nhiễm amip, cho uống với
lượng 50 mg/ kg có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của amip gây bệnh.
-Tác dụng kháng nấm gây bệnh: dịch chiết từ Hoàng liên có độ pha
loãng 1:30 có tác dụng ức chế sự phát triển 1 số nấm gây bệnh ngoài da.
-Tác dụng kiện vị giúp tiêu hoá: dịch chiết từ Hoàng liên có tác dụng
làm tăng nhẹ sự phân tiết dịch nước bọt, dịch vị, dịch mật và tăng cường hoạt
động của ruột,dạ dày[2,3,7]-
- Tác dụng lợi mật của Hoàng liên trích giấm rất tốt [1].
- Tác dụng hạ sốt của Hoàng liên trích gừng rất tốt [1].
- Tác dụng hạ huyết áp: Tiêm dưới da dịch chiết của Hoàng liên hoặc
berberin trên súc vật thí ngiệm có tác dụng làm hạ huyết áp tức thời, chế phẩm
điều chế từ Hoàng liên đã loại bỏ berberin cũng có tác dụng làm hạ huyết áp
trên chuột cống trắng [4,10].
Tiêm tĩnh mạch berberin clohydrat với liều lượng 19mg/kg trên chó đã
cứu sống được súc vật bị nhiễm trùng huyết do Staphylococcus aureus [19].

2.1.5. CHẾ BIẾN
Hoàng liên có thể chế theo các phương pháp khác nhau [13].
*Hoàng liên chế giấm:
Hoàng liên 10 kg
Giấm 3kg
Nước vừa đủ để ngâm.
Ngâm Hoàng liên vào giấm, trộn đều. Sau khi mềm, lấy ra thái phiến.
Phơi khô, sao vàng.
* Hoàng liên trích gừng
Hoàng liên lOkg
Gừng tươi Ikg.
Trước tiên đem gừng tươi rửa sạch, giã lấy dịch rồi trộn đều vào hoàng
liên ủ kỹ. Sao vàng.
*Hoàng liên phiến: làm sạch các rễ con bằng cách cho vào bao tải chà
sát, rồi sàng sảy, rửa sạch, ủ cho mềm rồi thái phiến phơi âm can tới khô.
*Hoàng liên trích rượu
Hoàng liên lOkg
Rượu 35-40° 2kg
đem Hoàng liên phiến, tẩm rượu, ủ, sao nhỏ lửa đến khô (thường tói lúc đổi
màu) thì dừng.
*Hoàng liên sao vàng
Cho hoàng liên phiến vào nồi sao nhỏ lửa đến khi có màu vàng đậm.
2.1.6. CÔNG NĂNG, CHỦ TRỊ
- Hoàng liên có vị đắng tính hàn qui vào các kinh tâm, can, vị và đại
tràng, có tác dụng thanh nhiệt, thanh táo thấp, tả hoả, giải độc. Hoàng liên còn
được dùng như
1 vị thuốc bổ đắng có tác dụng kiện vị dùng điều trị tiêu hoá
kém [2,3,13,14].
- Hoàng liên được dùng để chữa lỵ trực trùng, lỵ amíp ngày dùng từ 3-6
g chia làm 3 lần: uống 7-15 g/ngày dưới dạng thuốc sắc. Chữa viêm dạ dày và

ruột, uống 3 -4 g/ngày dạng thuốc sắc hoặc cao lỏng, ơiữa đau mắt đỏ (viêm
kết mạc), dùng dung dịch Hoàng liên 5-30% nhỏ vào mắt [7].
- Chữa bệnh tăng huyết áp, phòng ngừa xơ vữa động mạch [7,12].
- Chữa viêm tai có mủ: Dùng dung dịch borat hoàng liên:
Hoàng liên lOg
Acid boric 3g
Thêm nước cất đun sôi 1 giờ lọc thêm nước đủ lOOml. Tiệt trùng đóng
ống, nhỏ vào tai 2-3 lần .
Ngoài ra, Hoàng liên được dùng để chữa bệnh sốt nóng nhiều vật vã,
mất ngủ, chữa bệnh trĩ, thổ huyết, chảy máu cam, chữa mụn nhọt có mủ,
nhiễm khuẩn, thường dùng kết hợp với 1 số vị khác [2,4].
Hoàng liên là vị thuốc có phổ kháng khuẩn rộng, có thể dùng đường
uống, làm bột rắc thuốc rửa ngoài, có thể dùng thượng tiêu, trung tiêu và hạ
tiêu. Ta cần khai thác thế mạnh này .
2.2. NÚC NÁC
2.2.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT :
Cây Núc nác còn gọi là So đo thuyền, Lin may, Hồ điệp, Ung ca (Lào-
Vientian), K'nôc (Buôn Mê Thuột), Nam hoàng bá, Hoàng bá nam, Thiên tầng
chỉ, Bạch ngọc nhi, Thiên trương chỉ (Vân nam), Triển giản (Quảng Tây).
Tên khoa học : Oroxylum indicum (L.)Vent, (Bignonia indica L.,
Closanthes indica blume.), thuộc họ Chùm ớt Bignoniceae.
Cây to cao 7-12m, có thể cao tới 20-25 m,
thân nhẵn, ít phân nhánh vỏ cây màu xám tro,
nhưng khi bẻ có màu xám nhạt. Lá to, 2-3 lần kép
lông chim, dài tới 2 m. Lá chét hình bầu dục,
nguyên, đầu nhọn, dài 7,5-15cm, rộng 5-6,5 cm.
Hoa màu đỏ tím, to thẫm, mọc thành chùm ở đầu
cành, dài tới Im, 5 nhị trong đó có 1 nhị nhỏ hơn.
Quả nang to dài tối 50-80 cm, rộng 5-7 cm, ứong chứa
hạt, bao quanh có 1 màng mỏng, bóng và ttong, hơi

thành hình chữ nhật [7,10].
- Bộ phận dùng:
Cây Núc nác cung cấp cho ta 2 vị thuốc :
*vỏ Núc nác (Cortex Oroxyli ) là vỏ thân phơi hay sấy khô của cây
Núc nác.
*Hạt Núc nác (Semen Oroxyli) là hạt phơi hay sấy khô của cây Núc nác
.Hạt Núc nác làm thuốc có tên là Mộc hồ điệp[7,10].
2.2.2. Phân bố và trồng hái
Núc nác mọc hoang và được trồng khắp nơi ở nước ta, miền bắc cũng
như miền nam. Còn mọc ở Trung Quốc (Phúc Kiến, Quảng Tây, Vân Nam,
Quý Qiâu, Tứ Xuyên, Hải Nam, Quảng Đông), Malaixia, Ấn độ, Lào,
Cămpuchia. vỏ núc nác có thể thu hoạch gần như quanh năm, tốt nhất vào
Hình 1.2: Cây Núc nác
Oroxylum indicum (L.)
mùa xuân hạ. vỏ Núc nác màu nâu nhạt, trên có nhiều sẹo của cuống lá cũ và
có rất nhiều đám nhỏ nổi lên mặt trong khi còn tươi có màu vàng nhạt, không
mùi vị đắng, hơi hắc [7,10].
2.2.3. Thành phần hoá học
Vỏ núc nác chứa 1 ít alcaloid, tanin và 1 số flavonoid thường thấy là:
- Oroxyiin A: công thức thô: C16ỈỈ12O5, cấu trúc là 5-7 dihydroxy 6 - metoxy
flavon, trọng lượng phân tử 284. Tinh tíiể màu vàng chanh độ chảy 230- 232°c, tan
trong cồn, axeton, benzen nóng, trong kiềm, ether, acid acetic đặc.
Baicalein hay noroxylin: 5-6-7 trihydroxyflavon, công thức thô
C15ỈỈ10O5 trọng lượng phân tử 270,2, tinh thể vàng, hình lăng trụ, độ chảy 264-
265°c, tan trong ethanol, methanol, ether, aceton, ethyl acetat, acid acetic đặc,
trong kiềm loãng và cho màu vàng thẫm, trong acid sunfuric đặc cho màu
vàng có huỳnh quang lục, ít tan trong cloroform, nitrobenzen .
Crysin: 5-7 dihydroxyflavon, công thức thô: C15HJ0O14, trọng lượng
phân tử: 254,23; tinh thể màu vàng nhạt chứa trong vỏ rễ, độ chảy 276°c,
không tan trong nước, tan trong dung dịch kiềm, ít tan trong cồn cloroform,

ether có thể thăng hoa được.
Tetuin: là baicalein kết hợp với glucoza ở vị trí 6 , có tinh thể màu vàng
nhạt, độ chảy 112-114°c.
Các dẫn chất flavonoid có trong vỏ Núc nác từ 3-4 % (túih trên vỏ khô).
Đã chiết xuất được flavonoid toàn phần từ vỏ thân với hiệu suất trung
bình từ 2-3 % so với trọng lượng khô, đã phân tích và tách riêng được 2
flavonoid, một chất đã xác định baicalein và chất khác có thể là oroxylin hoặc
wegonin [7,10,17].
CH:
H C y ^ Q
OH
Oroxylin A
CO
Crysin
OH
Baicalein
.2.4. Tác dụng sinh học
LI Brekhman và p.p Gôlicôv tại Viện nghiên cứu hoạt chất sinh vật của
chi nhánh Xiberi-Viện hàn lâm khoa học Liên xô cũ, năm 1965 đã thí nghiệm
trên thực nghiệm vỏ Núc nác Việt Nam đã cho 1 số kết luận sau:
- Các kết quả nghiên cứu trên thực nghiệm đã xác minh kinh nghiệm
nhân dân là vỏ Núc nác có tác dụng chống dị ứng rõ rệt.
- Vỏ Núc Nác tăng sức đề kháng của động vật thí nghiệm đối với 1 số
tác nhân bất lợi từ bên ngoài vào cơ thể. Độc tính của vỏ Núc nác rất thấp.
- Núc nác làm giảm độ thấm của mạch máu trên chuột đã gây mẫn cảm
bằng lòng trắng trứng và không có ảnh hưởng đối với sự thấm của mạch máu
trên chuột được gây mẫn cảm bằng huyết thanh ngựa trộn với dầu paraíin.
- Núc nác ức chế vết sưng phồng do lòng trắng trứng gây ra. Tác dụng
chống viêm của Núc nác vẫn còn tồn tại sau khi đã cắt bỏ tuyến thượng thận
[7,10].

Bột flavonoid của núc nác có tác dụng chống được choáng phản vệ cho
chuột lang và thỏ với độ tin cậy của thí nghiệm từ 95-99%.
Bột flavonoid có tác dụng hạn chế hiện tượng viêm trên thỏ .
Bột flavonoid không bảo vệ được choáng gây bởi liều cao histamin.
Bột flavonoid không gây hiện tượng độc trên chuột nhắt [17].
2.2.5. Chế biến:
Vỏ Núc nác lấy về dùng tươi hay phơi khô mà dùng, không phải chế
biến gì khác [10] chưa có nhiều tài liệu nói về chế biến.
2.2.6. Công năng, chủ trị :
Vỏ Núc nác chữa đi ngoài, đi lỵ, chữa dị ứng, các bệnh ngoài da [10].
Viện dược liệu đã sản xuất viên Nunaxin, mỗi viên chứa 0,25g bột
flavonoid toàn phần của Núc nác. Viên Nunaxin đã được ứng dụng điều trị
trên lâm sàng ờ Bệnh viện Bạch Mai, quân y viện 108, có hiệu quả tốt đối với
một số triệu chứng bệnh như nổi mẩn ngứa ngoài da, mày đay lở sơn, các
chứng dị ứng mãn tính như chàm, hen v v [17].
ở Ấn độ, người ta dùng vỏ rễ trị ỉa chảy, lỵ, vỏ thân làm thuốc bổ đắng
và trị tê thấp cấp tính [7].
2.3. HOÀNG ĐẰNG
2.3.1, Đặc điểm thực vật
Còn gọi là Nam hoàng liên, Thích hoàng liên,
tên khoa học: Fibrauria tinctoria Lour. (Fibrauria
resica pieư.), thuộc họ tiết dê (Menispermaceae).
Cây Hoàng đằng Fibraurea resica là loại dây mọc
leo, thân rất cứng, to, lá mọc so le, dài 9 -2 0 cm,
rộng 4-10 cm, cứng, ngắn, phiến lá hình 3 cạnh dài,
phía dưới trơn, có 3 gân chính rõ và 2 gân cong, Hình 1.5: Cây Hoàng đằng
Fibraurea tinctoria Lour.
cuống dài 5-14 cm, có 2 nốt phình lên, một ở phía dưới, một ở phía trên. Hoa
mọc thành chuỳ 2-3 lần, phân nhánh dài 30-40 cm, ở các kẽ lá đã rụng
[4,7,9,10].

2.3.2. Phân bố và trồng hái
Cây Hoàng đằng mọc hoang khắp nơi, ở vùng núi nước ta như Cao lạng
(Lạng sơn cũ), Hà sơn bình, Thanh hoá, Hà tuyên, Nghệ tĩnh. Mùa thu hoạnh
gần quanh năm, có thể thu hoạch cả cây [10].
2.3.3. Thành phần hoá học
Trong Hoàng đằng chủ yếu là palmatin với tỉ lệ 1-3%, ngoài ra còn 1 ít
jatrorhizin, columbamin[2,4,7,10].
2.2.4. Tác dụng sinh học
Theo Phạm duy Mai và cộng sự thì palmatin clorua chỉ có tác dụng ức
chế đối vốd vi khuẩn Staphyllococcus và Streptococcus, còn đối với các loại vi
khuẩn khác như Samonella singhella thì không thấy có kết quả rõ rệt. Tác
dụng ức chế vi khuẩn của palmatin clorua kém các loại kháng sinh thông
thường. Liều độc LDjotren chuột nhắt trắng (tiêm mạch) là 18mg/kg thể trọng.
LDgo uống đối với chuột nhắt trắng là 1260mg/kg[4,10].
2.2.5. Chế biến
+ Hoàng đằng phiến: sau khi thu hoạch, rửa sạch đất cát, tạp chất, thái
phiến lát dày 1-3 mm, phơi hoặc sấy khô. Nếu có rễ và thân khô thì ngâm, rửa
sạch, ủ mềm, thái phiến vát như trên rồi phơi khô hoặc sấy khô [13].
2.2.6. Công năng, chủ trị
Hoàng đằng có tác dụng chữa đau mắt, sốt rét, lỵ, bệnh về gan, là thuốc
bổ đắng chữa viêm ruột, dạ dày, ỉa chảy.
Palmatin clorua đã được bộ y tế cho sản xuất dưới dạng viên 0,02 g và
dạng viên 5mg để chữa lỵ, ỉa chảy cho người lớn và trẻ em.
Đơn thuốc có Hoàng đằng :
Hoàng đằng tán bột, làm thành viên 0,10 g, ngày uống 10-20 viên để
chữa lỵ amip và trực trùng [10].
2.4. ĐỒNG SULFAT KỈĨAN [6]
CUSO4 Phân tử lượng : 159,6
Chế phẩm phải chứa 99,0-101,0% CUSO4, tính theo chế phẩm làm khô.
2.4.1. T M CHẤT:

Bột màu xanh, rất hút ẩm. Dễ tan trong nước, khó tan trong methanol,
thực tế không tan trong ethanol.
2.4.2. ĐỊNH TÍNH
Dung dịch: hoà tan 0.50g chế phẩm trong 10 ml nước:
- 2 ml dung dịch thêm vài giọt dung dịch Kali feroxianua (tt) sẽ hiện tủa màu đỏ.
- 2 ml dung dịch thêm vài giọt dung dịch amoniac (tt), sẽ xuất hiện tủa xanh lơ, tan
trong thuốc thử quá thừa tạo thành 1 một dung dịch có màu xanh lơ thẫm.
- 2 ml dung dịch thêm 3-4 giọt dung dịch bari clorua (tt) sẽ xuất hiện tủa
trắng, không tan trong acid.
2.4.3. Thử tinh khiết: sắt, kim loại kiềm và kiềm thổ
Cân chúửi xác khoảng 2 g chế phẩm, hoà tan trong 60 ml nước, thêm 5 ml
acid clohydric loãng (tt) và thêm nước vừa đủ lOOml. Qio 1 luồng khí hidro sulfua
chạy qua giấy lọc có nếp. Lấy 50 ml dịch lọc (Ig chế phẩm) đem cô bốc hoi đến
khô và nung tói khối lượng không đổi. cắn thu được không quá 0,3%.
2.4.4. ĐỊNH LƯỢNG:
Hoà tan 0,125 g chế phẩm trong 50 ml nước, thêm 2ml acid sulfuric
đậm đặc (tt) và 3 g Kali iodid (tt). Chuẩn độ bằng dung dịch natri thiosulfat
0,1 N, chỉ thị là 1 ml hồ tinh bột cho vào cuối phép chuẩn độ.
Iml DD Natri thiosulfat 0,1 N tương đương với 15,96 mg CUSO4
2.4.5. CÔNG DỤNG CỦA THUỐC:
Làm săn se, sát khuẩn.
2.4.6. BẢO QUẢN:
Trong đồ đựng kín.
PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
1. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THựC NGHIỆM
1.1. NGUYÊN LIỆU
• Chế phẩm Bột tam hoàng của BVYHCTCB.
• Thân rễ Hoàng liên chân gà (Coptis chmensis Pranch.), thu hái trên dãy
núi Hoàng Liên Sơn- thôn Séo Mý Tỷ, xã Tả Van, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai.
• Thân rễ Hoàng liên Trung Quốc, mua ở phố Lãn ông, Hà nội.

• Thân rễ Hoàng đằng (Pibrauria tinctoria Lour- Pibraurea resica Pierre.),
họ Tiết dê (Menispermaceae), mua ở phố Lãn ông, Hà nội.
• Vỏ thân Hoàng bá nam (Oroxylum indicum), họ Chùm ớt
(Bignoniaceae), thu hái ở vườn Thực vật - Trường đại học Dược Hà nội vào
tháng 3 /2 0 0 2
• Đồng sulfat (Q1SO4 dược dụng), do phòng vật tư Trường đại học Dược
cung cấp.
lỆMIVltNYHỌCCỎmiíÍNUudÌK
BỘTTAM HOẢNG
Sít trâng, lỉm ỉin se
(MÌÉi:Hoìl/2góibộ(vđi2>3i
nuá; rửỉ hịu mồR w liii
Ihắttã SKS;22066t
Hình 2.1 .chế phẩm bột tam hoàng Hình 2.2.Thân rễ hoàng
củaBVYHÓO
đằng
mnh2.3.VỎ hoàng bá
nam vừa thu hái
1.2. PHƯƠNG TIỆN
1.2.1. Thiết bị
Máy xác định độ ẩm của dược liệu: "Precisa HA -60" (Thuỵ Sĩ)
Máy cất quay thu hồi dung môi "Buchi"
Máy khuấy từ
Máy đo tử ngoại u v "Camag"
Bản sắc kí lớp mỏng: Silicagen GF 254(MERCK)
Nồi hấp tiệt trùng
Các dụng cụ đo lường đạt tiêu chuẩn kiểm định
1.2.2. Hoá chất
Đạt tiêu chuẩn phân tích đạt tiêu chuẩn phân tích mua tại cửa hàng hoá
chất tổng hợp - phố Lê Thánh Tông, Hà nội.

Berberin chuẩn: từ trung tâm kiểm nghiệm Sở Y Tế Hà nội.
Palmatin chuẩn: từ trung tâm kiểm nghiệm Sở Y Tế Hà nội.
Vi khuẩn kiểm định do phòng thí nghiêm vi sinh- kháng sinh Bộ môn
công nghiệp Dược Hà nội cung cấp.
Các nguyên liệu dùng cho nghiên cứu kháng khuẩn như môi trường
nuôi cấy vi sinh vật được chế tạo đúng tiêu chuẩn tại phòng thí nghiệm vi
sinh- kháng sinh Bộ môn công nghiệp Dược Hà nội.
1.3. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
1.3.1. HOÁHỌC
13.1.1. Định tính:
+ Định tính bằng các phản ứng hoá học trong ống nghiệm [5,8].
+ Sắc kí lớp mỏng: alcaloid, flavonoid[8].
1.3.1.2. Định lượng alcaloid theo 2 phương pháp sau đây [5,8]
• Nguyên tắc: dựa vào độ tan khác nhau của alcaloid trong dung môi phân
cực và không phân cực. Định lượng alcaloid theo phương pháp cân.
- Phương pháp 1:
Do Bột tam hoàng có Q 1SO4 cho nên không tiến hành định lượng
alcaloid theo phương pháp kiềm hoá bột dược liệu để chiết alcaloid dưới dạng
base mà dùng phương pháp chuyển alcaloid sang dạng muối bằng acid.
+ Cách tiến hành: Dược liệu được chiết bằng dung dịch H2SO4 0,5%,
loại tạp bằng ether ethylic, kiềm hoá, chiết bằng cloroform, tinh chế, sấy cắn
đến khối lượng không đổi. Cân, tính phần trăm theo dược liệu khô tuyệt đối.
- Phương pháp 2:
Do Bột tam hoàng được sử dụng bằng phương pháp hoà và khuấy tan
trong nước nóng 80 °c, do đó việc định lượng tiến hành bằng phương pháp
khuấy từ vód dung môi là nước nóng (80°C) để khảo sát hàm lượng alcaloid
được chiết ( có ý nghĩa trong điều trị cho bệnh nhân sau phẫu thuật thắt trĩ).
+ Cách tiến hành: Bột tam hoàng được chiết bằng nước trên máy khuấy
từ, để lắng, gạn lọc. Dịch nước được kiềm hoá, chiết bằng cloroform. Tinh
chế, sấy cắn thu được đến khối lượng không đổi. Cân, tính phần trăm theo

dược liệu khô tuyệt đối. Kết quả tính theo công thức (1).
1.3.1.3. Đ ịnh lượng F lavonoid toàn phần bằng phương pháp cân [5,17]:
• Nguyên tắc : dựa vào độ tan của Flavonoid trong dung môi ethyl acetat.
- Cách tiến hành : cân chính xác 1 lượng dược liệu, chiết bằng nước trên
máy khuấy từ, loại tạp bằng cồn, chiết bằng ethyl acetat. Tinh chế, sấy cắn thu
được đến khối lượng không đổi. Cân, tính phần trăm theo dược liệu khô tuyệt
đối. Kết quả tính theo công thức (1).
* K ế t quả và x ử lý k ế t quả.
- Hàm lượng Alcaloid và Flavonoid được tính theo công thức;
Trong đó X : Hàm lượng hoạt chất có trong dược liệu (%)
a : khối lượng cắn.
m : khối lượng dược liệu
b : độ ẩm dược liệu (%)
Xử lý kết quả:
Dùng phương pháp thống kê toán học trong nghành Y học:
-MộtsốoôngứiúctẾih:
ỵ= jd—

n 1 n-l
rn
(Trong đó : s là độ lệch chuẩn, ta tra bảng)
Khoảng tin cậy: X ± 8
Mỗi loại định lượng 6 mẫu, tức là n=6 . Độ tin cậy 95%, tcc=l,571.
1.3.2 THỬTÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN
Thử tác dụng kháng khuẩn theo phương pháp khuếch tán trộn thạch, sử
dụng khoanh giấy lọc khuếch tán trên môi trường thạch [18]. Khả năng ức chế
vi sinh vật được đánh giá bằng đưòfng kính vòng ức chế các vi sinh vật kiểm
định của các dung dịch thử. Thí nghiệm được tiến hành tại phòng thí nghiệm
vi sinh- kháng sinh -Bộ môn công nghiệp Dược, trường đại học Dược Hà Nội.
1.3.3. PHƯƠNG PHÁP XÂY Dự^G TIÊU CHUẨN HOÁ b ộ t t a m h o à n g

Nguyên liệu
Cách chế biến
Kiểm định
2 . KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT
2.1. NGHIÊN c ú ư VỀ HOÁ HỌC
2.1.1 . ĐỊNH TÍNH CÁC NHÓM THÀNH PHẦN HOÁ h ọ c t r o n g CHẾ PHẨM b ộ t
TAM HOÀNG CỦA BVYHCTCB.
* Định tính alcaloid
2 g bột dược liệu cho vào bình nón thêm 20 ml dung dịch H2SO4 IN
đun sồi, để nguội, lọc dịch lọc vào bình gạn 100 ml, kiềm hoá dịch lọc bằng
amoniac 6 N đến phản ứng kiềm (giấy quì).
Lắc với cloroform 3 lần, mỗi lần 10 ml, gộp dịch chiết cloroform cho
vào bình gạn lắc với dung dịch H2SO4 IN 3 lần, mỗi lần 5 ml gộp các dịch
chiết acid, lấy 3 ống ngiệm, mỗi ống cho 1 ml dịch chiết rồi thêm vào mỗi ống
1-2 giọt thuốc thử.
Ống 1: Thuốc thử Mayer - xuất hiện tủa trắng. Phản ứng dương tính
Ống 2: Thuốc thử Bouchardar - xuất hiện tủa nâu. Phản ứng dương tính
Ống 3: Thuốc thử Dragendorí - xuất hiện tủa đỏ gạch. Phản ứng dương tính
* Định tính các hợp chất Aavonoid
- Qiiết xuất: 2g bột dược liệu cho vào ống ngiệm lớn, thêm 5 ml ethanol
90°. Đun cách thuỷ đến sôi trong vài phút, lọc nóng, cô hết dịch lọc đến cắn,
thêm 4 ml ethyl acetat hoà tan cắn, lấy dịch ethyl acetat để làm phản ứng.
- Phản ứng Cyanidin: cho vào ống nghiệm nhỏ 1 ml dịch ethyl acetat,
thêm 1 ít bột magnesi kim loại (khoảng 10 mg), giỏ từng giọt HCl đậm đặc (3-
5 giọt) thấy xuất hiện màu hồng. Phản ứng dương tính.
- Phản ứng với kiềm: cho vào ống nghiệm nhỏ 1 ml dịch ethyl acetat,
thêm vài giọt dung dịch NaOH 10%, thấy xuất hiện tủa vàng. Thêm 1 ml nước
cất, tủa tan và màu vàng của dung dịch được tăng thêm. Phản ứng dương tính,
giỏ 1 giọt dịch chiết lên giấy lọc, hơ khô rồi để lên miệng lọ amoniac đặc,
thấy màu vàng của dịch chiết được tăng lên. Phản ứng dương tính.

- Phản ứng vói FeCl3: cho vào ống nghiệm nhỏ 1 ml dịch chiết. Thêm
vài giọt dung dịch PeClg 5% xuất hiện tủa xanh đen. Phản ứng dương tính .

\ . M ' 3
- Phản ứng với Pb(CH3COO)2 10%: trong ống nghiệm nhỏ, cho 1 ml
dịch chiết, thêm 1 ml dung dịch Pb(CH3COO)2 10% thấy tủa trắng
vàng. Phản ứng dưoỉng tính.
* Ta biết rằng 1 số flavonoid có OH ở vị trí 3,5 có phản ứng với một số
kim loại nặng do phản ứng đóng vòng (phản ứng càng cua) [22]. Trong Bột
tam hoàng của BVYHCTCB có thành phần ion do đó chúng tôi đã tiến
hành thử phản ứng trên theo cách sau đây:
+Lấy riêng bột hoàng bá nam chiết theo phương pháp trên rồi tiến hành
các phản ứng trên đều cho các kết quả dương tính.
+Lấy riêng bột hoàng bá nam chiết theo phương pháp trên rồi dùng
thuốc thử là CUSO4 1% thấy xuất hiện tủa màu vàng đậm. Như vậy có xảy ra
phản ứng giữa flavonoid và CUSO4 trong dung dịch.
* Định tính anthraglycosid
- Phản ứng bomtraeger: cân 2 g dược liệu cho vào bình nón dung tích
50 ml, thêm 15 ml dung dịch H2SO4 10%, đun cách thuỷ 15 phút, lọc, để
nguội cho vào bình gạn, lắc với 10 ml ether ethylic, gạn lấy lớp ether, thêm 8
ml dung dịch NaOH 10% vào lớp ether, lắc, không thấy đổi màu, lớp kiềm
hoà lẫn với lớp ether. Phản ứng âm tính.
* Định tính đường khử
- Cân 2 g dược liệu cho vào ống nghiệm thêm 10 ml nước cất đun cách thuỷ
15 phút, lọc. Cho vào 2 ống nghiệm lớn mỗi ống 2 ml dịch chiết dược liệu:
+ Thêm 0,5 ml thuốc thử Fehling A
+ Thêm 0,5 ml thuốc thử Fehling B
Đun cách thuỷ vài phút, thấy xuất hiện kết tủa đỏ gạch. Phản úng dương tính.
- Phản ứng tráng bạc: trong ống nghiệm to, cho 2 ml dịch chiết, thêm 2
ml thuốc thử Tollens. Lắc nhẹ, đun cách thuỷ trong 15 phút, quan sát thấy tủa

đen ánh bạc bám xung quanh thành ống nghiệm. Phản ứng dương tính.
*ĐỊnh tính Tanin
Cho vào ống nghiệm 1 g dược liệu, thêm 10 ml nước cất, đun sôi trực
tiếp, lọc, dịch lọc đem tiến hành các phản ứng:
- Phản ứng với PeClg: lấy 1 ml dịch lọc cho vào ống nghiệm thêm vài
giọt dụng dịch PeClg 5% thấy xuất hiện tủa xanh đen, phản ứng dương tính.
- Phản ứng với dung dịch Gelatin: lấy 1 ml dịch lọc cho vào ống nghiệm,
thêm vài giọt dung dịch gelatin 1% thấy tủa bông trắng. Phản ứng dương tính.
- Phản ứng với Chì acetat 10%, xuất hiện tủa bông. Phản ứng dương tính.
*Định tính acid hữu cơ
Lấy Ig bột dược liệu, thêm 5 ml nước cất, đun sôi trong vài phút, lọc,
lấy 3 ml dịch lọc cho vào ống nghiệm thêm tinh thể Na2C0 3 . Không thấy bọt
khí nổi lên. Phản ứng âm tính.
*Định tính sterol
Lấy khoảng 5 g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 100 ml, thêm
40 ml cồn 25°, ngâm 24 h, gạn dịch chiết, loại tạp bằng chì acetat 30% dư, lọc
bỏ tủa, lắc dịch lọc với cloroform 2 lần, mỗi lần 10 ml trong bình gạn, gạn lấy
lớp cloroíorm làm phản ứng:
- Phản ứng Liebermann:
Qio vào ống nghiệm 2 ml dịch chiết cloroform, bốc hơi cách thuỷ tới
khô. Hoà tan cắn bằng Iml anhydrid acetic lắc đều. Thêm từ từ 1 ml H2SO4
đặc, cho chảy nhẹ dọc theo thành ống nghiệm để có phân lớp, thấy xuất hiện
vòng đỏ tím trên bề mặt phân cách. Phản ứng dương tính.
*Định tính acid amin
Lấy 2 ml Bột tam hoàng, thêm 10 ml, đun cách thuỷ, lọc, lấy 2 ml dịch
lọc cho vào ống ngiệm thêm 3 giọt thuốc thử Ninhydrin 3%. Đun cách thuỷ 5-
10 phút. Thấy xuất hiện màu xanh tím. Phản ứng dương tính.

×