Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU MÔN TIN HỌC TUẦN 6 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT DẠY KHỐI 3, 4, 5 NĂM HỌC 20152016.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.54 KB, 60 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
MÔN TIN HỌC
TUẦN 6 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 3, 4, 5 NĂM HỌC 2015-2016.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Trung học phổ thông có ý nghĩa vô cùng quan trọng là hình
thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ
sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ,
thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên
đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định
về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về
tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người
dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và
hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Căn cứ
chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh
môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của
học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không
gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất
cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho


đối tượng học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục
/> />toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường phổ thông. Để có
chất lượng giáo dục toàn diện thì việc nâng cao chất lượng học sinh
đại trà, năng khiếu là vô cùng quan trọng. Để có tài liệu giảng dạy
kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã nghiên cứu biên soạn bộ
bài soạn giáo án mẫu theo phương pháp mới có kĩ năng sống mới
nhất môn tin học tuần 6 lớp 3, 4, 5 năm học 2015-2016 nhằm giúp
giáo viên có tài liệu giảng dạy nâng cao chất lượng.
Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn
đọc tham khảo và phát triển tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
MÔN TIN HỌC
TUẦN 6 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 3, 4, 5 NĂM HỌC 2015-2016.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
MÔN TIN HỌC
TUẦN 6 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 3, 4, 5 NĂM HỌC 2015-2016.
Tuần 6: buổi chiều Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2015
Dạy lớp 3C 1. Tiếng Việt +
LUYỆN ĐỌC: NGÀY KHAI TRƯỜNG
I.MỤC TIÊU:
* Luyện đọc đúng: Trong xanh, cặp sách, trên lưng, nắng mới, trồng
trường gióng giả, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khỗ
thơ. Giọng đọc vui tươi, tự hào, nhẹ nhàng. học thuộc lòng bài thơ.
* Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
+ Nắm được nghĩa của các từ: Khai trường, tí teo, hội và các từ phần

chú giải.
+ Hiểu nội dung bài thơ niềm vui sướng của HS trong ngày khai
trường.
* Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ ghi nội dung hướng dẫn
luyện đọc.
- HS: Sách giáo khoa.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
/> />1.Ổn định nề nếp:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài: Mùa thu của em.
+ H: Bài thơ miêu tả những màu sắc nào của mùa thu?
+ H: Những hình ảnh nào gợi ra các hoạt động của H S vào mùa thu?
3.Bài mới : Giới thiệu bài.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 1.
Tóm tắt: Bài thơ tả lại niềm vui
sướng hớn hở của các bạn nhỏ
trong ngày khai trường.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
H: Bài thơ có mấy khổ thơ?
-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ:
- Gọi 1 HS đọc.
- Yêu cầu lớp đọc thầm.
- Kết hợp giải nghĩa từ mới: tay
bắt mặt mừng, gióng giả
- GV theo dõi, hướng dẫn các em
đọc đúng.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng
câu, khổ thơ.
- GV theo dõi phát hiện từ sai ghi
bảng.
- H S lắng nghe.
-1HS khá đọc – đọc chú giải.
- H S đọc thầm và tìm hiểu.
- 5 khổ thơ.
- HS đọc nối tiếp từng câu thơ,
khổ thơ
- HS phát âm từ khó.
- HS đọc theo nhóm hai.
- Đại diện 5 nhóm đọc. Mỗi
nhóm đọc một khổ thơ.
* Đọc từng khổ thơ trước lớp:
HS đọc nối tiếp và nghỉ hơi đúng
giữa các khổ thơ,
VD: Gặp bạn /cười hớn hở /
Đứa /tay bắt mặt mừng /
Đứa/ ôm vai bá cổ /
Cặp sách đùa trên lưng.//
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
/> />- Yêu cầu HS đọc nhóm theo bàn.
- Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu.
- GV nhận xét.
- GV đọc toàn bài.
- Đọc từng dòng thơ
- GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt
nghỉ đúng.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:

+ Ngày khai trường có gì vui?
+ Ngày khai trường có gì mới lạ?
+ Tiếng trống khai trường muốn
nói điều gì?
*Luyện đọc lại học thuộc bài
thơ
- Hướng dẫn đọc thuộc lòng.

- GV nhận xét - tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò.
+ Nhận xét tiết học
+ Luyện đọc bài, kể cho người
thân nghe. Chuẩn bị bài tiếp theo
“Nhớ lại buổi đầu đi học”
+ Từng cặp HS đọc. 5 nhóm đọc
ĐT 5 khổ thơ (nối tiếp).
- Cả lớp đồng thanh toàn bài
- 1 HS đọc cả bài
… Trong ngày khai trường HS
mặc quần áo mới, được gặp lại
bạn bè, gặp lại thầy cô giáo, nghe
lại tiếng trống trường, thấy lá cờ
tung bay và ngôi trường thân
quen.
- HS đọc các khổ thơ 1, 2, 3, 4
… Bạn nào cũng lớn, thầy cô như
trẻ lại giữa sân trường có lá cờ
bay trong nắng.
… tiếng trống nói với em năm
học mới đã đến, như thúc giục

em học thật tốt.
+ 2 –3 HS thi đọc từng khổ thơ.
- HS đọc lại bài thơ
- HS đọc cá nhân, cả lớp đọc
thầm
- 2 Học sinh đọc – lớp gấp sách
đọc thầm theo.
- lớp đọc đồng thanh theo dãy,
bàn.
/> />-Học sinh xung phong đọc thuộc
lòng bài thơ.
+ Học sinh lắng nghe, tiếp thu.

2. Toán +
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS cách dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và
học thuộc bảng chia 6. Thực hành chia trong phạm vi 6 và giải toán
có lời văn (về chia thành 6 phần bằng nhau và chia theo nhóm 6
- Rèn kĩ năng lập bẳng chia và giải toán cho HS
- Giáo dục học sinh ý thức học tập, tích cực làm bài.
II.CHUẨN BỊ: + GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. Bảng
phụ.
+ HS: vở toán +
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra:
- Đọc bảng nhân 6?
- Nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới:

a) HĐ1: HD lập bảng chia6:
- Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn. " 6
lấy 1 lần được mấy?"- Ghi bảng 6 x
- Hát
- 2 HS đọc
- Nhận xét
- 6 lấy 1 lần được 6
/> />1 = 6
- Có 6 chấm tròn, chia thành các
nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm. Được
mấy nhóm?
- Ghi bảng : 6 : 6 = 1
- GV làm tương tự với các phép tính
còn lại để hoàn thành bảng chia 6
* Luyện HTL bảng chia 6
b) HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1: Tính nhẩm
- Tính nhẩm là tính ntn?
- Nhận xét, cho điểm
Bài 2: Tính nhẩm
- Đọc đề?
- Từ một phép nhân ta được viết
được thành mấy phép chia?
* Củng cố mối quan hệ giữa phép
nhân và phép chia: Lấy tích chia cho
thừa số này thì được thừa số kia.
* Bài 3: 6 đoạn thẳng dài bằng nhau
có tổng độn dài là 48 cm. Hỏi mỗi
đoạn thẳng dai bao nhiêu xăng ti
mét?

- BT yêu cầu gì?
- BT hỏi gì?
- Được 1 nhóm
- Đọc bảng chia 6 (Đọc CN
+ ĐT)
6 : 6 = 1
12 : 6 = 2
18 : 6 = 3

60 : 6 = 10
- Nghĩ trong đầu và ghi KQ
ra giấy.
- HS nêu KQ
- HS đọc
- Làm miệng
6 x 4 = 24 6 x 2 =
12
24 : 6 = 4 12 : 2 = 6
24 : 4 = 6 12 : 6 = 2
- Đọc đề
- HS nêu
- Làm vở
Bài giải
/> />- Chấm bài, nhận xét.
3/ Củng cố:
- Đồng thanh bảng chia 6?
* Dặn dò: Ôn bảng chia 6
Độ dài của mỗi đoạn dây
đồng là:
48 : 6 = 8( cm)

Đáp số: 8 cm.
- HS đọc
Buổi sáng Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2015
Dạy lớp 4A 1.Tin học
CHƯƠNG II: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
Bài 1: TRÒ CHƠI BLOCKS (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh luyện các thao tác sử dụng chuột như: di chuyển, đến
đúng vị trí, nháy chuột nhanh
- Giúp học sinh rèn luyện trí nhớ về vị trí các hính đã được lật.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án.
- Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu đa năng.
- Học sinh: Vở ghi và bút ghi và máy vi tính.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu1: Cách cầm chuột máy tính?
- Dự kiến trả lời:
• Đặt úp bàn tay phải lên
/> />- Câu 2: Các em hãy nêu các thao
tác sử dụng chuột?
- GV nhậ xét, cho điểm học sinh.
3. Dạy bài mới:
Đặt vấn đề: Blocks là trò chơi giúp
các em luyện sử dụng chuột máy
tính và rèn luyện trí nhớ.

- Cô hướng dẫn các em cách khởi
động trò chơi
- Cô trình bày quy tắc chơi:
o Nếu lật liên tiếp 2 ô có hình
vẽ giống nhau, các ô đó sẽ
biến mất, nhiệm vụ của các
chuột, ngón trỏ đặt vào nút
trái của chuôt, ngón giữa
đặt vào ngón phải của
chuột.
• - Ngón cái và các ngón còn
lại giữ 2 bên chuột.
- Dự kiến trả lời:
+ Di chuyển chuột: thay đổi vị trí
của chuột trên mặt phẳng.
+ Nháy chuột: nhấn nút trái
chuột rồi thả ngón tay.
+ Nháy đúp chuột: nháy chuột 2
lần liên tiếp.
+ Kéo thả chuột: nhấn và giữ nút
trái của chuột, di chuyển con trỏ
chuột đến vị trí cần thiết thì thả
ngón tay nhấn giữ chuột.

- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe và theo dõi
cô thực hiện
- Học sinh lắng nghe và thực
hiện theo chỉ dẫn của cô giáo.
/> />em là làm biến mất các hình

vẽ nhanh nhất.
o Kết thúc lượt chơi, phía dưới
màn hình nhấp nháy:
Các em có thể chơi với bảng có
nhiều ô hơn bằng cách:
 Nháy chuột lên mục skill
 Chọn Big board.
- Cô hướng dẫn cách lưu kết quả
trò chơi.
- Cô chỉ dẫn cách thoát trò chơi.
- Cô nhận xét việc thực hành của
các em.
 Time: thời gian em đã
chơi.
 Total pairs flipped:
tổng số cặp em đã lật.
- Học sinh lắng nghe và theo dõi
cô thực hiện
- Học sinh thực hành.
+ Học sinh lắng nghe.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc học sinh về nhà đọc học lại cách khởi động và quy tắc chơi
trò chơi Blocks.
2.Tin học
Bài 2: TRÒ CHƠI BLOCKS (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh luyện các thao tác sử dụng chuột như: di chuyển, đến
đúng vị trí, nháy chuột nhanh
- Giúp học sinh rèn luyện trí nhớ về vị trí các hính đã được lật.

II.CHUẨN BỊ:
/> />- Giáo viên: Giáo án.
- Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu đa năng.
- Học sinh: Vở ghi và bút ghi và máy vi tính.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu1: Cách khởi động trò chơi
Blocks?
- Câu 2: Quy tắc chơi trò chơi
Blocks?
3. Dạy bài mới:
- Cô hướng dẫn cách lưu kết quả
trò chơi.
- Cô chỉ dẫn cách thoát trò chơi.
- GV hướng dẫn học sinh thực
hành
- Học sinh trả lời
+ Nếu lật liên tiếp 2 ô có hình
vẽ giống nhau, các ô đó sẽ biến
mất, nhiệm vụ của các em là
làm biến mất các hình vẽ nhanh
nhất.
+ Kết thúc lượt chơi, phía dưới
màn hình nhấp nháy:
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe và theo

dõi cô thực hiện
- Học sinh lắng nghe và thực
hiện theo chỉ dẫn của cô giáo.
- Học sinh lắng nghe và theo
dõi cô thực hiện
- Học sinh thực hành.
/> />- Cô nhận xét việc thực hành của
các em.
Học sinh lắng nghe.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét quá trình thực hành của học sinh.
- Nhắc học sinh về nhà đọc trước bài Trò chơi Dots.
___________________________________________________
Dạy lớp 5B
3.Tin học
CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ
BÀI 1: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG
(TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Học sinh biết sử dụng công cụ hình chữ nhật để vẽ các hình chữ
nhật và hình vuông.
- Biết cách vẽ 3 dạng hình chữ nhật, hình vuông.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá
trình vận dụng các công cụ vẽ để vẽ.
- Sau khi học xong bài này các em có khả năng: kết hợp các hình
chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đường cong, các nét vẽ
thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, máy chiếu đa năng.
/> />- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính để bàn.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ
- ổn định lớp.
- Gọi học sinh nhắc lại các bộ phận của
máy tính để bàn và phần nào quan trọng
nhất.
- Em có thể dùng công cụ đường thẳng để
vẽ hình chữ nhật được không? Nếu được
trình bày cách vẽ.
- Gọi học sinh lên máy làm.
- Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
Ta đã ôn lại một số công cụ vẽ ở các tiết
trước, đến tiết này chúng ta sẽ ôn các công
cụ vẽ tiếp theo.
a. Hoạt động 1: Vẽ hình chữ nhật:
- Như vậy với công cụ đường thẳng ta có
thể vẽ được hình chữ nhật.
- Nhưng làm như vậy sẽ rất lâu và không
chính xác.
- Trả lời.
- Chú ý lắng nghe câu
hỏi và trả lời.
- Nhận xét.
- Chú ý lắng nghe
- Quan sát hình dạng

/> />Phần mềm Paint đã hỗ trợ cho chúng ta
một công cụ để vẽ hình chữ nhật giúp ta vẽ
nhanh và chính xác hơn. Công cụ đó cò
hình dạng như sau :
- Các bước tiến hành vẽ:
+ Chọn công cụ hình chữ nhật trong hộp
công cụ.
+ Chọn 1 trong 3 kiểu hình chữ nhật cần
vẽ.
+ Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu đến điểm
kết thúc
TH1:Vẽ một phong bì thư như theo mẫu
sau:
- Cách vẽ:
+ Chọn công cụ vẽ hình chữ nhật.
của công cụ.
- Quan sát thao tác của
giáo viên
- Nghe + ghi bài.
- Quan sát giáo viên
thực hành.
- Thực hành
- Chú ý lắng nghe.
- Ghi bài.
/> /> + Chọn kiểu nét vẽ hình chữ nhật.
(có đường biên và tô màu bên trong, kiểu
thứ 2).
+ Vẽ hình chữ nhật.
+ Dùng cụng cụ đường thẳng vẽ các nét
còn lại.

- Làm mẫu.
TH2:Vẽ chiếc tủ lạnh theo mẫu sau:
- Cách vẽ:
+ Chọn công hình chữ nhật.
+ Chọn kiểu nét vẽ hình chữ nhật.
(có đường biên và tô màu bên trong, kiểu
thứ 2)
+ Dùng dụng cụ đường thẳng vẽ các nét
còn lại.
- Làm mẫu.
b. Hoạt động 2: Vẽ hình vuông:
- Để vẽ hình vuông, em nhấn giữ phím
Shift trong khi kéo thả chuột. Chú ý thả nút
chuột trước khi thả phím Shift.
- Có 3 kiểu vẽ hình vuông giống như hình
chữ nhật.
- Quan sát + thực hành.
- Nghe + ghi chép vào
vở.
- Quan sát + thực hành.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát và thực
/> />- Thực hành vẽ trang trí hình vuông
- Quan sát thao tác của học sinh để kịp tời
chỉnh sữa những chỗ sai.
hành.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
- Đọc bài đọc thêm “ Lưu hình vẽ của em”.
4.Tin học

CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ
BÀI 1: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG
(TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Học sinh biết sử dụng công cụ hình chữ nhật để vẽ các hình chữ
nhật và hình vuông.
- Biết cách vẽ 3 dạng hình chữ nhật, hình vuông.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá
trình vận dụng các công cụ vẽ để vẽ.
/> />- Sau khi học xong bài này các em có khả năng: kết hợp các hình
chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đường cong, các nét vẽ
thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, máy chiếu đa năng.
- Phương tiện dạy học: SGK, máy tính để bàn.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ
- ổn định lớp.
- Gọi học sinh nhắc lại các bộ phận của
máy tính để bàn và phần nào quan trọng
nhất.
- Gọi học sinh nhắc lại cách vẽ hình
vuông và hình chữ nhật.
- Gv: Gọi học sinh lên máy làm.
- Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới

Ta đã làm quen với công cụ vẽ hình
vuông, hình chữ nhật ở các tiết trước, đến
tiết này chúng ta sẽ ôn các công cụ vẽ tiếp
theo.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
/> />c. Hoạt động 3: Vẽ hình chữ nhật tròn
góc:
- Ta đã biết cách vẽ hình vuông, hình chữ
nhật thì với hình chữ nhật có 4 góc tròn
thì cách vẽ cũng hoàn toàn tương tự thôi.
- Cách vẽ:
+ Dùng công cụng cụ hình chữ nhật có bo
tròn góc để vẽ.
+ Cách vẽ hình chữ nhật tròn góc bằng
công cụ giống như cách vẽ hình chữ
nhật có góc vuông bằng công cụ . Nó
cũng có 3 dạng vẽ giống như là công cụ
hình chữ nhật.
d. Hoạt động 4: Thực hành:
- TH1: Dùng công cụ và để vẽ
đồng hồ treo tường như hình dưới đây.
- TH2: Dùng công cụ thích hợp để cặp
sách và ti vi như hình sau:.
- Chú ý lắng nghe.
- Ghi vở
Quan sát + thực hành.
- Quan sát + thực hành
/> />

- Gợi ý vẽ:
+ vẽ cần tivi, vẽ quai cặp.
+Tô màu cho cặp và ti vi.
- Chú ý lắng nghe.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
- Đọc trước bài “ Sao chép hình”.

Buổi chiều Lớp 4B Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2015
1. Khoa học + :
ÔN TẬP CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN.
ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT.
I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh:
-Hiểu và giải thích được tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
và thường xuyên thay đổi món.
-Biết thế nào là một bữa ăn cân đối, các nhóm thức ăn trong tháp
dinh dưỡng.
-Giải thích được vì sao cần thiết phải ăn phối hợp đạm động vật và
đạm thực vật.
-Nêu được ích lợi của các món ăn chế biến từ cá.
-Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
-Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ, phấn.
/> /> -HS chuẩn bị bút vẽ, bút màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS
lên bảng hỏi:
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi
- Gọi học sinh nhận xét câu trả

lời.
- GV nhận xét và đánh giá HS.
3.Hướng dẫn học sinh ôn tập.
* Hoạt động 1: Cần ăn phối
hợp nhiều loại thức ăn và
thường xuyên thay đổi
món?
- Yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi:
+Nếu ngày nào cũng chỉ ăn một
loại thức ăn và một loại rau thì
có ảnh hưởng gì đến hoạt động
sống ?
+ Để có sức khỏe tốt chúng ta
cần ăn như thế nào?
+Vì sao phải ăn phối hợp nhiều
loại thức ăn và thường xuyên
- HS trả lời: 1) Em hãy cho biết
vai trò của vi-ta-min và kể tên
một số loại thức ăn có chứa nhiều
vi-ta-min?
2) Em hãy cho biết vai trò của
chất khoáng và một số loại thức
ăn có chứa nhiều chất khoáng?

-Hằng ngày em ăn cá, thịt, rau,
hoa quả,
-Em cảm thấy chán, không muốn
ăn, không thể ăn được.
+Không đảm bảo đủ chất, mỗi

loại thức ăn chỉ cung cấp một số
chất, và chúng ta cảm thấy mệt
mỏi, chán ăn.
+Chúng ta cần phải ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn và thường
xuyên thay đổi món.
+Vì không có một thức ăn nào có
/> />thay đổi món.
+GV chuyển hoạt động: Để có
sức khỏe tốt chúng ta cần có
những bữa ăn cân đối, hợp lý.
Để biết bữa ăn như thế nào là
cân đối các em cùng tìm hiểu
tiếp bài.

-Gọi 2 đến 3 học sinh lên trước
lớp trình bày.
* GV kết luận: Một bữa ăn có
nhiều loại thức ăn đủ nhóm:
Bột đường, đạm, béo, vi-ta-min,
chất khoáng và chất xơ với tỷ lệ
hợp lý như tháp dinh dưỡng cân
đối chỉ dẫn là một bữa ăn cân
đối. * Hoạt động 2: Tại sao
cần ăn phối hợp đạm động vật
và đạm thực vật ?
ªMục tiêu:
-Kể tên một số món ăn vừa
cung cấp đạm động vật và vừa
cung cấp đạm thực vật.

- Giải thích được tại sao không
thể cung cấp đầy đủ các chất cần
thiết cho hoạt động sống của cơ
thể. Thay đổi món ăn để tạo cảm
giác ngon miệng và cung cấp đầy
đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết
cho cơ thể.
-2 đến 3 HS lên trình bày.
-2 HS lần lượt đọc to trước lớp,
cả lớp đọc thầm.
-HS lắng nghe.
+ Học sinh nối tiếp kể món ăn
vừa cung cấp đạm động vật và
vừa cung cấp đạm thực vật.
+Nếu chỉ ăn đạm động vật hoặc
đạm thực vật thì sẽ không đủ chất
dinh dưỡng cho hoạt động sống
của cơ thể. Mỗi loại đạm chứa
những chất bổ dưỡng khác nhau.
+Chúng ta nên ăn nhiều cá vì cá
là loại thức ăn dễ tiêu, trong chất
/> />nên chỉ ăn đạm động vật hoặc
chỉ ăn đạm thực vật.
+Những món ăn nào vừa chứa
đạm động vật, vừa chứa đạm
thực vật?
+Tại sao không nên chỉ ăn đạm
động vật hoặc chỉ ăn đạm thực
vật?
+Vì sao chúng ta nên ăn nhiều

cá?
*Hoạt động 3 : Cuộc thi: Tìm
hiểu những món ăn vừa cung
cấp đạm động vật vừa cung
cấp đạm thực vật.
- GV tổ chức cho HS thi kể về
các món ăn vừa cung cấp đạm
thực vật theo định hướng.
+ Gọi HS trình bày giải thích ví
sao không nên ăn nhiều đạm
động vật.
+ GV nhận xét, tuyên dương
HS.
béo của cá có nhiều a-xít béo
không no có vai trò phòng chống
bệnh xơ vữa động mạch.
-2 HS đọc to cho cả lớp cùng
nghe.
+ HS thi kể về các món ăn vừa
cung cấp đạm thực vật theo định
hướng.
+Đạm động vật có nhiều chất bổ
dưỡng quý không thay thế được.
+Đạm thực vật dễ tiêu nhưng
thường thiếu một số chất bổ
dưỡng quý.
+Trong nguồn đạm động vật,
chất đạm do thịt các loại gia cầm
và gia súc cung cấp thường khó
tiêu hơn chất đạm do các loài cá

cung cấp. Vì vậy nên ăn cá.
-HS lắng nghe.
-HS nhận xét.
/> />3.Củng cố- dặn dò:
+ Nhận xét tiết học, tuyên
dương những HS tham gia sôi
nổi các hoạt động, nhắc nhở
những HS, còn chưa chú ý.
2.Tin học
CHƯƠNG II: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
Bài 1: TRÒ CHƠI BLOCKS (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh luyện các thao tác sử dụng chuột như: di chuyển, đến
đúng vị trí, nháy chuột nhanh
- Giúp học sinh rèn luyện trí nhớ về vị trí các hính đã được lật.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án.
- Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu đa năng.
- Học sinh: Vở ghi và bút ghi và máy vi tính.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
Báo cáo sĩ số:
Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ:
/> />- Câu1: Cách cầm chuột máy tính?
- Câu 2: Các em hãy nêu các thao
tác sử dụng chuột?
- GV nhậ xét, cho điểm học sinh.
3. Dạy bài mới:

Đặt vấn đề: Blocks là trò chơi giúp
các em luyện sử dụng chuột máy
tính và rèn luyện trí nhớ.
- Cô hướng dẫn các em cách khởi
động trò chơi
- Cô trình bày quy tắc chơi:
o Nếu lật liên tiếp 2 ô có hình
vẽ giống nhau, các ô đó sẽ
- Dự kiến trả lời:
• Đặt úp bàn tay phải lên
chuột, ngón trỏ đặt vào nút
trái của chuôt, ngón giữa
đặt vào ngón phải của
chuột.
• - Ngón cái và các ngón còn
lại giữ 2 bên chuột.
- Dự kiến trả lời:
+ Di chuyển chuột: thay đổi vị trí
của chuột trên mặt phẳng.
+ Nháy chuột: nhấn nút trái
chuột rồi thả ngón tay.
+ Nháy đúp chuột: nháy chuột 2
lần liên tiếp.
+ Kéo thả chuột: nhấn và giữ nút
trái của chuột, di chuyển con trỏ
chuột đến vị trí cần thiết thì thả
ngón tay nhấn giữ chuột.

- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe và theo dõi

cô thực hiện
/>

×