Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giáo án Tuần 7 có kĩ năng sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.2 KB, 39 trang )

Trường Tiểu học Hòa Minh A Tuần 07
Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
Tiết 13 : TẬP ĐỌC
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
-Hiểu ý nghóa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh ,tình cảm gắn bó của cá heo với con
người .(Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
2. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Truyện, tranh ảnh về cá heo
- Trò : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: Tác phẩm của Sin-le và tên phát
xít.
- Bốc thăm số hiệu - Lần lượt 3 học sinh đọc
- Giáo viên hỏi về nội dung - Học sinh trả lời
 Giáo viên nhận xét, cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
“Những người bạn tốt”
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giảng
giải.
- Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin,
boong tàu


- 1 Học sinh đọc toàn bài
- Luyện đọc những từ phiên âm
- Bài văn chia làm mấy đoạn? * 4 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu trở về đất liền
Đoạn 2: Những tên cướp giam ông lại.
Đoạn 3: Hai hôm sau A-ri-ôn
Đoạn 4: Còn lại
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp
- Học sinh đọc thầm chú giải sau bài đọc.
- 1 học sinh đọc thành tiếng
- Giáo viên giải nghóa từ - Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa
hiểu (nếu có).
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh nghe
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại,
trực quan
Trần Văn Đồn
1
Trường Tiểu học Hòa Minh A Tuần 07
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc đoạn 1
- Vì sao nghệ só A-ri-ôn phải nhảy xuống
biển?
- Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông
và đòi giết ông.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận - Các nhóm thảo luận
- Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn.
- Đại diện nhóm trình bày các nhóm nhận
xét.
* Nhóm 1:

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc đoạn 2
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ só cất
tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa
thưởng thức tiếng hát → cứu A-ri-ôn khi ông
nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền.
* Nhóm 2:
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Học sinh đọc toàn bài
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng
yêu, đáng quý ở điểm nào?
- Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ
só.
- Biết cứu giúp nghệ só khi ông nhảy xuống
biển.
* Nhóm 3:
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc cả bài
- Em có suy nghó gì về cách đối xử của đám
thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ só
A-ri-ôn?
- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có
tính người.
- Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu
giúp người gặp nạn.
* Nhóm 4:
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc
- Nêu nội dung chính của câu chuyện? - Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó
đáng quý của loài cá heo với con người.
* Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành

- Nêu giọng đọc? - Học sinh đọc toàn bài
- Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của
câu chuyện.
* Hoạt động 4: Củng cố
- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn
cảm.
- Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 3 bạn).
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò:
- Rèn đọc diễn cảm bài văn
- Chuẩn bò: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên
sông Đà”
- Nhận xét tiết học
Trần Văn Đồn
2
Trường Tiểu học Hòa Minh A Tuần 07
Tiết: 31 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết:
-Mối quan hệ giữa : 1 và 1 ; 1 va ø 1 ; 1 và 1
10 10 100 100 1000
-Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
-Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
Bài 1
Bài 2(a, d)
Bài 3
2. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ

- Trò: SGK - vở bái tập toán
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: Luyện tập chung
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số?
VD?
- Học sinh nêu
- Học sinh nhận xét
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số?
VD?
- Muốn cộng hoặc trừ nhiều phân số khác
mẫu ta làm sao?
3. Giới thiệu bài mới:
Để củng cố khắc sâu hơn các kiến thức tìm
phần chưa biết, giải toán liên quan đến trung
bình cộng, tỉ số, tỉ lệ. Hôm nay, chúng ta
cùng nhau tìm hiểu qua tiết “Luyện tập
chung”.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1:
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Đ.thoại, động não, thực hành,
giảng giải
 Bài 1:
- Yêu cầu học sinh mở SGK và đọc bài. - Học sinh đọc thầm bài 1
- Để làm được bài 1 ta cần nắm vững các
kiến thức nào?
- 1 : 1 = 1 x 10 = 10 ( lần ) …

10 1
 Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét
Trần Văn Đồn
3
Trường Tiểu học Hòa Minh A Tuần 07
 Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2 - Học sinh đọc đề - lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài - HS sửa bài
 Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét
- Ở bài 2 ôn tập về nội dung gì? - Tìm thành phần chưa biết
- Nêu cách tìm số hạng? Số bò trừ? Thừ số?
Số bò chia chưa biết?
- Học sinh tự nêu
* Hoạt động 2: HDHS giải toán
- Hoạt động cá nhân, lớp
 Bài 3:
- 1 học sinh đọc đề – lớp đọc thầm
_Trong 2 giờ vòi chảy được bao nhiêu bể ? (
2/15 + 1/5 )
_HS nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số
_Để biết trung bình 1 giờ vòi chảy được bao
nhiêu ta áp dụng dạng toán nào ?
_ Dạng trung bình cộng
- Học sinh làm bài - HS sửa bảng
 Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm
Phương pháp: Thi đua ai mà nhanh thế?
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm bảng từ có
ghi sẵn đề.

- Học sinh giải, cử đại diện gắn bảng.
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài 3, 5
- Chuẩn bò: “Kiểm tra”
- Nhận xét tiết học
Tiết: 7 ĐẠO ĐỨC
NHỚ ƠN TỔ TIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người phải nhớ ơn tổ tiên .
-Niêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
-Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
-Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng ho.
2. Thái độ: Biết ơpn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng
họ.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên + học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
- Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó
khăn của bản thân.
- 2 học sinh
Trần Văn Đồn
4
Trường Tiểu học Hòa Minh A Tuần 07
- Những việc đã làm để giúp đỡ những bạn
gặp khó khăn (gia đình, học tập )

- Lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
“Nhớ ơn tổ tiên” - Học sinh nghe
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ”

Phương pháp: Thảo luận, đ.thoại
- Nêu yêu câu - Thảo luận nhóm 4
+ Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã
làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên?
- Ra thăm mộ ông nội ngoài nghóa trang
làng. Làm sạch cỏ và thắp hương trên mộ
ông.
+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp
mẹ?
- Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình
với ông bà, cha mẹ.
+ Qua câu chuyện trên, em có suy nghó gì về
trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông
bà? Vì sao?
- Học sinh trả lời
→ Giáo viên chốt: Ai cũng có tổ tiên, gia
đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ
tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành, thuyết trình, đàm
thoại
- Nêu yêu cầu - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.

- Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải
thích lý do.
⇒ Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ
ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ
thể, phù hợp với khả năng như các việc a , c ,
d , đ
- Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Động não, t. trình
- Em đã làm được những việc gì để thể hiện
lòng biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa
làm được? Vì sao? Em dự kiến sẽ làm những
việc gì? Làm như thế nào?
- Suy nghó và làm việc cá nhân
- Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi)
- Một số học sinh trình bày trước lớp.
- Nhận xét, khen những học sinh đã biết thể
hiện sự biết ơn tổ tiên bẳng các việc làm cụ
thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh khác học
tập theo các bạn.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ
Trần Văn Đồn
5
Trường Tiểu học Hòa Minh A Tuần 07
tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ,
thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên.
- Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ mình.
- Chuẩn bò: Tiết 2

- Nhận xét tiết học
Tiết: 13 KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
*GDMT: Cảnh quan xung quanh nhà,tromg nhà cần thốn mát sạch đẹp, sẽ có khơng khí trong
lành, cần phải duyệt bọ gậy ở chum đựng nước uống, để nước ln sạch, vừa
ngăn chặn việc sinh sản của muỗi, giữ gìn sức khẻo tốt.
KNS: - Kĩ năng sử lí tổng hợp thơng tin về tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất
huyết
- Kĩ năng tự bảo vệ và dảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh nmooi trường xung quanh nơi ở.
2. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bò muỗi đốt.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Hình vẽ trong SGK trang 28 , 29
- Trò : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: Phòng bệnh sốt rét

- Trò chơi: Bốc thăm số hiệu - Học sinh có số hiệu may mắn trả lời
+ Bệnh sốt rét là do đâu ? - Do kí sinh trùng gây ra .
- Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng
thành?
- Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi
rậm,
 Giáo viên nhận xét bài cũ
3. Giới thiệu bài mới: Phòng bệnh sốt
xuất huyết

4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại
 Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ
cho các nhóm
- Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật
trong các hình 1 trang 28 trong SGK
- Trả lời các câu hỏi trong SGK
 Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm
việc theo hướng dẫn trên.
Trần Văn Đồn
6
Trường Tiểu học Hòa Minh A Tuần 07
 Bước 3: Làm việc cả lớp
1) Do một loại vi rút gây ra
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm
lên trình bày.
*GDMT: Cảnh quan xung quanh nhà,tromg
nhà cần thốn mát sạch đẹp, sẽ có khơng khí
trong lành, cần phải duyệt bọ gậy ở chum đựng
nước uống, để nước ln sạch, vừa ngăn chặn
việc sinh sản của muỗi, giữ gìn sức khẻo tốt.
2) Muỗi vằn
3 ) Trong nhà
4) Các chum, vại, bể nước
5) Tránh bò muỗi vằn đốt
- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu

hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có
nguy hiểm không? Tại sao?
- Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc
đặc trò.
→ Giáo viên kết luận:
- Do vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung
gian truyền bệnh
- Có diễn biến ngắn, nặng có thể gây chết
người trong 3 đến 5 ngày, chưa có thuốc
đặc trò để chữa bệnh.
* Hoạt động 2: Quan sát
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, giảng
giải
 Bước 1: Giáo viên yêu cầu cả lớp quan
sát các hình 2 , 3, 4 trang 29 trong SGK và
trả lời câu hỏi.
- Chỉ và nói rõ nội dung từng hình
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm
trong từng hình đối với việc phòng chống
bệnh sốt xuất huyết?
- Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nam đang
khơi thông cống rãnh ( để ngăn không cho
muỗi đẻ trứng)
- Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban ngày
( để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt
người cả ban ngày và ban đêm )
- Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn không
cho muỗi đẻ trứng)
 Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh

thảo luận câu hỏi :
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh
sốt xuất huyết ?
+ Gia đình bạn thường sử dụng cách nào
để diệt muỗi và bọ gậy ?
- Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy (tổ
chức phun hóa chất, xử lý các nơi chứa nước )
→ Giáo viên kết luận:
Cách phòng bệnh số xuất huyết tốt nhất
là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung
quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để
- Ở nhà bạn thường sử dụng cách nào để diệt
muỗi và bọ gậy?
Trần Văn Đồn
7
Trường Tiểu học Hòa Minh A Tuần 07
muỗi đốt. Cần có thói quen ngử màn, kể
cả ban ngày .
* Hoạt động 3: Củng cố
- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ? - Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung
gian truyền bệnh
- Cách phòng bệnh tốt nhất? - Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh,
diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt
5. Tổng kết - dặn dò:
- Dặn dò: Xem lại bài
- Chuẩn bò: Phòng bệnh viêm não
- Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
Tiết: 32 TOÁN
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản.
Bài 1
Bài 2
2. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi, thực hành giải
toán về số thập phân.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Phấn màu - Hệ thống câu hỏi - Tình huống - Bảng phụ kẻ sẵn các bảng trong
SGK.
- Trò: Vở bài tập, SGK, bảng con
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
- Giáo viên phát bài kiểm tra - nhận xét
- Giáo viên cho học sinh sửa bài sai nhiều
 Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
Hôm nay, chúng ta tìm hiểu thêm 1 kiến thức
mới rất quan trọng trng chương trình toán lớp
5: Số thập phân tiết học đầu tiên là bài “Khái
niệm số thập phân”.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giúp học sinh nhận biết khái
niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn
giản)
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đ. thoại, thực hành, động não
Trần Văn Đồn

8
Trường Tiểu học Hòa Minh A Tuần 07
a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét từng
hàng trong bảng ở phần (a) để nhận ra:
1dm bằng phần mấy của mét? - Học sinh nêu 0m1dm là 1dm
1dm hay
10
1
m viết thành 0,1m 1dm =
10
1
m (ghi bảng con)
- Giáo viên ghi bảng
1dm bằng phần mấy của mét? - Học sinh nêu 0m0dm1cm là 1cm
1cm hay
100
1
m viết thành 0,01m 1cm =
100
1
m
- Giáo viên ghi bảng
1dm bằng phần mấy của mét? - Học sinh nêu 0m0dm0cm1mm là 1mm
1mm hay
1000
1
m viết thành 0,001m 1mm =
1000
1
m

- Các phân số thập phân
10
1
,
100
1
,
1000
1
được
viết thành những số nào?
- Các phân số thập phân được viết thành
0,1; 0,01; 0,001
- Giáo viên giới thiệu cách đọc vừa viết, vừa
nêu: 0,1 đọc là không phẩy một
- Lần lượt học sinh đọc
- Vậy 0,1 còn viết dưới dạng phân số thập
phân nào?
0,1 =
10
1
- 0,01; 0,001 giới thiệu tương tự
- Giáo viên chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 đọc lần
lượt từng số.
- Học sinh đọc
- Giáo viên giới thiệu 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là
số thập phân.
- Học sinh nhắc lại
- Giáo viên làm tương tự với bảng ở phần b.
- Học sinh nhận ra được 0,5 ; 0,07 ; 0,007 là

các số thập phân.
* Hoạt động 2: Thực hành
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động
não
 Bài 1:
- Giáo viên gợi ý cho học sinh tự giải các bài
tập.
- Học sinh làm bài
- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa miệng. - Mỗi học sinh đọc 1 bài
 Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS làm bài - Học sinh làm vở
- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa miệng. - Mỗi bạn đọc 1 bài - Học sinh tự mời bạn.
 Bài 3:

- Giáo viên kẻ bảng này lên bảng của lớp để
chữa bài.
- Học sinh làm vào vở
- Tổ chức sửa bài trò chơi bốc số - Học sinh làm trên bảng kẻ sẵn bảng phụ.
Trần Văn Đồn
9
Trường Tiểu học Hòa Minh A Tuần 07
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động (nhóm 4)
Phương pháp: T.hành, động não
- HS nhắc lại kiến thức vừa học.
- Tổ chức thi đua - Học sinh thi đua giải (nhóm nào giải
nhanh)

Bài tập:
1000
9
2;
1000
9
;
100
8
;
10
7
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà
- Chuẩn bò: Xem bài trước ở nhà
- Nhận xét tiết học
Tiết 7 : CHÍNH TẢ
Dòng kênh quê hương
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (bài tập 2); thực hiện
được 2 trong 3 ý (a, b, c) của bài tập 3.
-Học sinh khá, giỏi làm được đầy đủ bài tập 3.
- GDBVMT: Giáo dục tình cảm u q vẻ đẹp của dòng kên (kênh) q hương, có ý thức bảo
vệ mơi trường xung quanh(khai thác trực tiếp nội dung bài).
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Bảng phụ ghi bài 3, 4
- Trò: Bảng con
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp
tiếng chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ.
- 2 học sinh viết bảng lớp
- Lớp viết nháp
 Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
- Luyện tập đánh dấu thanh.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS nghe – viết
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành
- Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. - Học sinh lắng nghe
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một số từ
khó viết.
- Học sinh nêu
 Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét
Trần Văn Đồn
10
Trường Tiểu học Hòa Minh A Tuần 07
- Giáo viên đọc bài đọc từng câu hoặc từng
bộ phận trong câu cho học sinh biết.
- Học sinh viết bài
- Giáo viên đọc lại toàn bài - Học sinh soát lỗi
- Giáo viên chấm vở - Từng cặp học sinh đổi tập dò lỗi
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học
sinh
* Hoạt động 2: HDSH làm luyện tập

- Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi
Phương pháp: Luyện tập
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần
thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ.
- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh.
 Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần
thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ.
- Học sinh sửa bài - lớp nhận xét cách điền
tiếng có chứa ia hoặc iê trong các thành
ngữ .
 Giáo viên nhận xét - 1 học sinh đọc các thành ngữ đã hoàn
thành.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm
Phương pháp: Thuyết trình
- Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng iê,
ia.
- Học sinh thảo luận nhanh đại diện báo
cáo
 GV nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét - bổ sung
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Qui tắc đánh dấu thanh”
- Nhận xét tiết học
Tiết 13 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: -Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghóa (nội dung ghi nhớ).
-Nhận biết được từ mang nghó gốc, từ mang nghóa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều
nghóa (bài tập 2, mục III); tìm đươpc5 ví dụ về sự chuyển nghóa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ
thể người và động vật (bài tập 2).
-Hpoc5 sinh khá, giỏi làm được toàn bộ bài tập 2 mục III.
2. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu các nét nghóa khác nhau của từ để sử dụng cho đúng.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Bảng từ - Giấy - Từ điển đồng nghóa Tiếng Việt
- Trò : Vẽ tranh về các sự vật như từ chân (học sinh rảo bước đến trường, bộ bàn
ghế, núi) từ lưỡi (lưỡi liềm, lưỡi cuốc, lưỡi câu) từ miệng (em bé cười, miệng bình,
miệng hũ) từ cổ (cổ áo, cổ tay, cổ bình hoa) từ tay (tay áo, tay súng) từ lưng (lưng
ghế, lưng đồi, lưng trời)
Trần Văn Đồn
11
Trường Tiểu học Hòa Minh A Tuần 07
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ”
- Học sinh nêu 1 ví dụ có cặp từ đồng âm
và đặt câu để phân biệt nghóa
 Giáo viên nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
“Tiết học hôm nay sẽ giúp em tìm hiểu về
các nét nghóa của từ”
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Thế nào là từ nhiều nghóa?
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Trực quan, nhóm, đàm thoại

 Bài 1:
- Học sinh đọc bài 1, đọc cả mẫu
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài
- Giáo viên nhấn mạnh : Các từ răng,mũi,
tai là nghóa gốc của mỗi từ
- Học sinh sửa bài
- Trong quá trình sử dụng, các từ này còn
được gọi tên cho nhiều sự vật khác và mang
thêm những nét nghóa mới → nghóa chuyển
- Cả lớp nhận xét
 Bài 2:
- Học sinh đọc bài 2
- Cả lớp đọc thầm
- Từng cặp học sinh bàn bạc
- Học sinh lần lượt nêu
- Dự kiến: Răng cào → răng không dùng
để cắn - so lại BT1 - Mũi thuyền → mũi
thuyển nhọn, dùng để rẽ nước, không dùng
để thở, ngửi; Tai ấm → giúp dùng để rót
nước, không dùng để nghe
⇒ Nghóa đã chuyển: từ mang những nét
nghóa mới
 Bài 3:
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Từng cặp học sinh bàn bạc - Lần lượt nêu
giống:
Răng: chỉ vật nhọn, sắc
Mũi: chỉ bộ phận đầu nhọn
Tai: chỉ bộ phận ở bên chìa ra

Trần Văn Đồn
12
Trường Tiểu học Hòa Minh A Tuần 07
 Giáo viên chốt lại bài 2, 3 giúp cho ta thấy
mối quan hệ của từ nhiều nghóa vừa khác,
vừa giống - Phân biệt với từ đồng âm
 Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ
+ Thế nào là từ nhiều nghóa? - 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK.
* Hoạt động 2: Ví dụ về nghóa chuyển của 1
số từ
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
Phương pháp: Trực quan, nhóm, đàm thoại
 Bài 1:
- Học sinh đọc bài 1
- Lưu ý học sinh: - Học sinh làm bài
+ Nghóa gốc 1 gạch - Học sinh sửa bài - lên bảng sửa
+ Nghóa gốc chuyển 2 gạch - Học sinh nhận xét
 Bài 2:
- Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc - Tổ chức nhóm - Dùng tranh minh họa cho
nghóa gốc và nghóa chuyển
 Giáo viên chốt lại - Đại diện lên trình bày nghóa gốc và nghóa
chuyển
- Nghe giáo viên chốt ý
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thi đua, trò chơi, thảo luận
nhóm
- Thi tìm các nét nghóa khác nhau của từ
“chân”, “đi”
5. Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bò:“Luyện tập về từ đồng nghóa”
- Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm2011
Tiết 7 : KỂ CHUYỆN
CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Dựa vào tranh minh họa (sách giáo khoa) kể lại đươc5 từng đoạn và bước
đầu kể được toàn bộ câu chuyện.
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghóa của câu chuyện.
Trần Văn Đồn
13
Trường Tiểu học Hòa Minh A Tuần 07
2. Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên bằng những hành động cụ thể như không xả
rác bừa bãi, bứt, phá hoại cây trồng, chăm sóc cây trồng
GDBVMT: Giáo dục thái độ u q những cây cỏ có hữu ích trong mơi trường thiên nhiên,
nâng cao ý thức BVMT.(khai thác trực tiếp nội dung bài).
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Bộ tranh phóng to trong SGK, một số cây thuốc nam: tía tô, ngải cứu, cỏ
mực.
- Trò : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
- 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã
được chứng kiến, hoặc đã tham gia.
- 2 học sinh kể
 Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:

“Cây cỏ nước Nam”. Qua câu chuyện này,
các em sẽ thấy những cây cỏ của nước
Nam ta quý giá như thế nào.
-HS lắng nghe
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu
chuyện dựa vào bộ tranh.
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Kể chuyện, trực quan, giảng
giải
- Giáo viên kể chuyện lần 1 - Học sinh theo dõi
- Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn
truyện.
- Cả lớp lắng nghe
- Giáo viên kể chuyện lần 2 - Minh họa,
giới thiệu tranh và giải nghóa từ.
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh.
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn kể
từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ
tranh.
- Hoạt động nhóm
Phương pháp: Kể chuyện, đ.thoại, thảo
luận
- Giáo viên cho học sinh kể từng đoạn. - Nhóm trưởng phân công trao đổi với các
bạn kể từng đoạn của câu chuyện.
- Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể dưới
hình thức thi đua.
- Học sinh thi đua kể từng đoạn
- Đại diện nhóm thi đua kể toàn bộ câu
chuyện.

Trần Văn Đồn
14
Trường Tiểu học Hòa Minh A Tuần 07
- Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? - Thảo luận nhóm
- Ca ngợi danh y Tuệ Tónh đã biết yêu quý
những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trò của
chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh.
- Em hãy nêu tên những loại cây nào dùng
để làm thuốc?
- Dự kiến:
+ ăn cháo hành giải cảm
+ lá tía tô giải cảm
+ nghệ trò đau bao tử
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm
Phương pháp: Sắm vai
- Bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất. - Nhóm thảo luận chọn một số bạn sắm vai
các nhân vật trong chuyện.
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Nhóm kể chuyện
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà tập kể lại chuyện
- Soạn bài: Dàn bài kể chuyện em chứng
kiến hoặc tham gia “quan hệ giữa con
người với thiên nhiên”.
- Nhận xét tiết học
Tiết 33 : TOÁN
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết:
-Đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp).

-Cấu tạo số thập phân phần nguyên và phần thập phân.
Bài 1
Bài 2
2. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi học hỏi kiến thức về số
thập phân.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1 nêu
trong SGK.
- Trò: Bảng con - SGK - Vở bài tập
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
- Học sinh lần lượt sử bài 2/38, 4/39 (SGK)
 Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét
Trần Văn Đồn
15
Trường Tiểu học Hòa Minh A Tuần 07
3. Giới thiệu bài mới: Khái niệm số thập
phân
Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu kiến
thức về khài niệm số thập phân (tt)
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận
biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở
dạng thường gặp và cấu tạo của số thập
phân)
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đ. thoại, thực hành, quan

sát
- Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập
phân:
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào bảng con
- 2m7dm gồm ? m và mấy phần của mét?
(ghi bảng)
- 2m7dm = 2m và
10
7
m thành
10
7
2
m
-
10
7
2
m có thể viết thành dạng nào? 2,7m:
đọc là hai phẩy bảy mét
- 2,7m
- Lần lượt học sinh đọc
- Tiến hành tương tự với 8,56m và 0,195m
- Giáo viên viết 8,56
+ Mỗi số thập phân gồm mấy phần? Kể
ra?
- Học sinh nhắc lại
- Giáo viên chốt lại phần nguyên là 8,
phần thập phân là gồm các chữ số 5 và 6 ở
bên phải dấu phẩy.

- Học sinh viết:

nguyênPhần
8
,

phânPhầnthập
56

nguyênPhần
8
,

phânPhầnthập
56
- 1 em lên bảng xác đònh phần nguyên, phần
thập phân
- 2 học sinh nói miệng - Mở kết quả trên
bảng, xác đònh đúng sai. Tương tự với 2,5
- Giáo viên chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 là số
thập phân
0,01 =
100
1
; 0,001 =
1000
1
 Hướng dẫn học sinh tương tự với bảng b
→ Học sinh nhận ra 0,5 ; 0,07 ; 0,009
0m5dm =

10
5
m ;
0m0dm7cm =
100
7
m ;
0m0dm0cm9mm =
1000
9
m ;
0,5 ; 0,07 ; 0,009
- Lần lượt đọc số thập phân
Trần Văn Đồn
16
Trường Tiểu học Hòa Minh A Tuần 07
0,5 =
10
5
; 0,07 =
100
7
;
0,009 =
1000
9

* Hoạt động 2: Giúp học sinh biết đọc,
viết số thập phân dạng đơn giản
- Hoạt động cá nhân, lớp

Phương pháp: Thực hành, động não, đàm
thoại
 Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân
tích đề, làm bài
- Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài
- Học sinh làm bài
- 5 em đọc xong, giáo viên mới đưa kết
quả đúng
- Lần lượt học sinh sửa bài (5 em)
 Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân
tích đề, giải vào vở
- Học sinh đọc phân số thập phân tương ứng
với số thập phân
10
1
→ 0,1 ;
10
9
→ 0,9 ;
10
4
→ 0,4
 Bài 3:
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
 Giáo viên chốt lại - Học sinh đọc hàng 1
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài

* Hoạt động 3:
- Hoạt động nhóm 6 thi đua
Phương pháp: Thực hành, động não
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học
- Thi đua viết dưới dạng số thập phân 5mm = m
0m6cm = m
4m5dm = m
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà
- Chuẩn bò: Khái niệm số thập phân (tt)
- Nhận xét tiết học
Tiết 14 : TẬP ĐỌC
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Đọc diễn cảm được được toàn bài, ngắt nhòp hợp lí theo thể thơ tự do.
Trần Văn Đồn
17
Trường Tiểu học Hòa Minh A Tuần 07
-Hiểu nội dung và ý nghóa: Cảnh đẹp kì vó cụa công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng
đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. (Trả lời
được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc 2 khổ thơ).
-Học sinh khá, giỏi thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghóa của bài.
2. Thái độ: Sự gắn bó, hòa quyện giữa con người và thiên nhiên.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Tranh phóng to một đêm trăng tónh mòch nhưng vẫn sinh động, có tiếng đàn
của cô gái Nga - Viết sẵn câu thơ, đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc - Bản đồ Việt Nam
- Trò : Bài soạn phần luyện đọc - Bản đồ Việt Nam
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:

- Hát
2. Bài cũ: Những người bạn tốt
- Học sinh đọc bài theo đoạn
- Học sinh đặt câu hỏi - Học sinh khác trả lời
 Giáo viên nhận xét - cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
Bài thơ “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông
Đà” sẽ giúp các em hiểu sự kỳ vó của công
trình, niềm tự hào của những người chinh
phục dòng sông.
- Học sinh lắng nghe
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện
đọc
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Thực hành
 Luyện đọc
- Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, sông Đà - 1, 2 học sinh
- Học sinh đọc đồng thanh
- Mỗi học sinh đọc từng khổ thơ - Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ
- Lớp nhận xét
- Giáo viên rút ra từ khó - Dự kiến: trăng, chơi vơi, cao nguyên
 Trăng chơi vơi: trăng một mình sáng tỏ
giữa cảnh trời nứơc bao la.
 Cao nguyên: vùng đất rộng và cao, xung
quanh có sườn dốc
 Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh đọc lại từng từ, câu thơ
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp

Phương pháp: Thảo luận, đ.thoại
- Tìm hiểu bài
- Giáo viên chỉ con sông Đà trên bản đồ - Học sinh chỉ con sông Đà trên bản đồ nêu
đặc điểm của con sông này
Trần Văn Đồn
18
Trường Tiểu học Hòa Minh A Tuần 07
- Yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ đầu - 1 học sinh đọc bài
+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên
hình ảnh đêm trăng tónh mòch?
- Dự kiến: cả công trường ngủ say cạnh
dòng sông, những tháp khoan nhô lên trời
ngẫm nghó, xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm
nghỉ, đêm trăng chơi vơi
 Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh giải nghóa
- Học sinh giải nghóa: đêm trăng chơi vơi là
trăng một mình sáng tỏ giữa trời nước bao la
+ Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm
trăng tónh mòch nhưng rất sinh động?
- Dự kiến: có tiếng đàn của cô gái Nga có
ánh trăng, có người thưởng thức ánh trăng và
tiếng đàn Ba-la-lai-ca
- Học sinh giải nghóa ba-la-lai-ca
 Giáo viên chốt: trăng đã phân hóa ngẫm
nghó
- Câu hỏi 2 SGK: Tìm 1 hình ảnh đẹp thể
hiện sự gắn bó giữa con người với thiên
nhiên trong bài thơ
- Học sinh đọc khổ 2 và 3

- 1 học sinh trả lời
- Dự kiến: Con người tiếng đàn ngân nga với
dòng trăng lấp loáng sông Đà
 Giáo viên chốt: Bằng bàn tay khối óc, con
người mang đến cho thiên nhiên gương mặt
mới. Thiên nhiên mang lại cho con người
nguồn tài nguyên quý giá.
- Sự gắn bó thiên nhiên với con người
- Chiếc đập nối hiếm hoi khối núi - biển sẽ
nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên. Sông Đà chia
ánh sáng đi muôn ngả
- Câu 3 SGK: Những câu thơ nào trong bài
sử dụng phép nhân hóa ?
- Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông /
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghó/
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm
nghỉ/ Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên/
Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
- Giáo viên giải thích tranh nhà máy thuỷ
điện Hòa Bình
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài - 1 học sinh khá giỏi đọc cả bài
- Nêu nội dung ý nghóa của bài thơ - Học sinh bàn bạc theo nhóm
- Lần lượt nêu
 Giáo viên chốt lại - Dự kiến vẻ đẹp của công trường. Sức mạnh
của con người. Sự gắn bó giữa con người với
thiên nhiên
* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Thực hành
- Đọc diễn cảm - Học sinh lần lượt thi đọc diễn cảm

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 4: Củng cố
- Nêu nội dung bài thơ
- Mời 2 bạn đọc thi đua theo dãy (2 dãy)
5. Tổng kết - dặn dò:
Trần Văn Đồn
19
Trường Tiểu học Hòa Minh A Tuần 07
- Rèn đọc diễn cảm
- Chuẩn bò: “Kỳ diệu rừng xanh”
- Nhận xét tiết học
Tiết: 13 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Xác đònh dược phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (bài tập 1); hiểu
mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (bài tập 2, bài tập 3).
2.LGMT: Ngữ liệu dùng để luyện tập(bài Vịnh Hạ Long) giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp
của mơi trường thiên nhiên, có tác dụng bảo vệ mơi trường.(khai thác trực tiếp nội dung bài
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Phim đèn chiếu giới thiệu cảnh đẹp Vònh Hạ Long
- Trò: Sưu tầm hinh ảnh minh họa cảnh sông nước - Những ghi chép của học sinh khi
quan sát cảnh sông nước
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
- Kiểm tra bài chuẩn bò của học sinh - 2 học sinh trình bày lại dàn ý hoàn chỉnh
của bài văn miêu tả cảnh sông nước

- Lần lượt học sinh đọc
 Giáo viên nhận xét - cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan
sát cảnh sông nước và chọn lọc chi tiết tả
cảnh sông nước
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Đàm thoại
 Bài 1:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt
- Giáo viên hỏi câu 1a: Xác đònh các phần
MB, TB, KB
- Học sinh trao đổi ý theo nhóm đôi, viết ý
vào nháp
- Học sinh trả lời
- Dự kiến:
 Mở bài: Câu Vònh Hạ Long có một
không hai
 Thân bài: 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả
một đặc điểm của mình
 Kết bài: Núi non giữ gìn
- Giáo viên hỏi câu 1b: Các đoạn của TB - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu
Trần Văn Đồn
20
Trường Tiểu học Hòa Minh A Tuần 07
và đặc điểm mỗi đoạn - Học sinh trả lời câu hỏi theo cặp
- Dự kiến: gồm 3 đoạn, mỗi đoạn tả một đặc
điểm. Trong mỗi đoạn thường có một câu

văn nêu ý bao trùm toàn đoạn
+ Đoạn 1: tả sự kỳ vó của Vònh Hạ Long -
Với sự phân bố đặc biệt của hàng nghìn hòn
đảo
+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Vònh Hạ
Long, tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ
của đất trời
+ Đoạn 3: Những nét riêng biệt hấp dẫn lòng
người của Hạ Long qua mỗi mùa
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu đề
 Giáo viên chốt lại - Học sinh trao đổi nhóm 2 bạn
- Giáo viên hỏi câu 1c: Vai trò mở đầu mỗi
đoạn, nêu ý bao trùm và đặc điểm của
cảnh được miêu tả của các câu văn in đậm
- Dự kiến: ý chính của đoạn
- Câu mở đoạn: ý bao trùm cả đoạn
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện
tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết
giữa các câu trong đoạn văn
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Bút đàm
 Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cuầ đề bài
- Học sinh làm bài - Suy nghó chọn câu cho
sẵn thích hợp điền vào đoạn
- Học sinh trả lời, có thể giải thích cách chọn
của mình:
+ Đoạn 1: câu b
+ Đoạn 2: câu c

+ Đoạn 3: câu a
 Giáo viên chốt lại cách chọn:
+ Đoạn 1: Giới thiệu 2 đặc điểm của Tây
Nguyên: núi cao, rừng dày
+ Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục
giới thiệu đặc điểm của Tây Nguyên - vùng
đất của Thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Mỗi học sinh
đọc kỹ
- Học sinh làm bài - Học sinh làm từng đoạn
văn và tự viết câu mở đoạn cho từng đoạn (1
- 2 câu)
→ Học sinh viết 1 - 3 đoạn
- Học sinh nối tiếp nhau đọc các câu mở
đoạn em tự viết
- Lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Thi đua
Trần Văn Đồn
21
Trường Tiểu học Hòa Minh A Tuần 07
- Bình chọn đoạn văn hay
- Phân tích
 Giáo viên nhận xét - Chấm điểm
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập 3
- Soạn bài: Luyện tập tả cảnh sông nước
- Nhận xét tiết học

Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011
Tiết: 34 TOÁN
HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN
ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết:
-Tên các hàng của số thập phân.
-Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
Bài 1
Bài 2(a, b)
2. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích môn học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Kẻ sẵn bảng như SGK - Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi
- Trò: Kẻ sẵn bảng như SGK - Vở bài tập - SGK - Bảng con
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài 2, 3/40 (SGK)
 Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: Hàng số thập phân,
đọc, viết số thập phân
Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu kiến
thức về số thập phân. Bài học hôm nay giúp
các em hiểu “hàng số thập phân, đọc, viết
số thập phân”
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận
biết tên các hàng của số thập phân (dạng

đơn giản thường gặp), quan hệ giữa các đơn
vò của hai hàng liền nhau. Nắm được cách
đọc, viết số thập phân
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động
Trần Văn Đồn
22
Trường Tiểu học Hòa Minh A Tuần 07
não, quan sát
a) Học sinh quan sát bảng nêu lên phần
nguyên - phần thập phân
Gợi ý:
0,5 =
10
5
→ phần mười
0,07 =
100
7
→ phần trăm
Q/hệ giữa các đơn vò của 2 hàng liền nhau
Mỗi đơn vò của một hàng bằng 10 đơn vò của hàng thấp hơn liền
sau.
Mỗi đơn vò của một hàng bằng
10
1
(tức 0,1) đơn vò của hàng cao
hơn liền trước.
- Học sinh lần lượt đính từ phần nguyên,
phần thập phân lên bảng

- Học sinh nêu các hàng trong phần nguyên
(đơn vò, chục, trăm )
- Học sinh nêu các hàng trong phần thập
phân (phần mười, phần trăm, phần nghìn )
- Hàng phần mười gấp bao nhiêu đơn vò
hàng phần trăm?
- 10 lần (đơn vò), 10 lần (đơn vò)
- Hàng phần trăm bằng bao nhiêu phần
hàng phần mười?
-
10
1
(0,1)
; 0,195
- Lần lượt học sinh nhìn vào 8,56 nêu đặc
điểm số thập phân
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết
đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản
thường gặp)
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Đàm thoại, động não, thực
hành
 Bài 1:
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Giáo viên gợi ý để học sinh hướng dẫn
bạn thực hành các bài tập
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - 1 em sửa phần a; 1 em
sửa phần b
- Học sinh nêu lần lượt phần nguyên và phần

thập phân
91,25: phần nguyên là 91, bên trái dấu phẩy;
Trần Văn Đồn
23
Phần nguyên P.thập phân
STP 3 7 5 , 4 0 6
Hàng Tr Ch Đv Dp Pm Pt Pn
Trường Tiểu học Hòa Minh A Tuần 07
phần thập phân gồm 2 chữ số: 2 và 5, ở bên
phải dấu phẩy
 Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
 Giáo viên chốt lại nhận xét - Lớp nhận xét
 Bài 3:
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm 6
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học - Thi đua đọc, viết số thập phân. Tìm phần
nguyên, phần thập phân
- 129,345 học sinh nêu phần nguyên và
phần thập phân
- Học sinh di chuyển về nhóm
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà
- Chuẩn bò: Luyện tập

- Nhận xét tiết học
Tiết 14 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Nhận biết được nghóa chung và các nghóa khác nhau của từ chạy (Bài tập 1,
bài tập 2); hiểu nghóa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghóa gốc và nghóa chuyển trong
các câu ở bài tập 3.
-Đặt được câu để phân biệt nghóa của các từ nhiều nghóa là động từ (bài tập 4)
-Học sinh khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở bài tập 3.
2. Thái độ: Có ý thức dùng từ đúng nghóa và hay.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Bảng phụ
- Trò : Chuẩn bò viết sẵn bài 1 trên phiếu
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: “Từ nhiều nghóa”
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- Thế nào là từ nhiều nghóa? Nêu ví dụ? - Học sinh sửa bài 2
 Giáo viên nhận xét, cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
“Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục
luyện tập những điều đã biết về từ nhiều
- Nghe
Trần Văn Đồn
24
Trường Tiểu học Hòa Minh A Tuần 07
nghóa”.
4. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: Nhận biết nét khác biệt về
nghóa của từ nhiều nghóa. Hiểu mối quan
hệ giữa chúng.
- Hoạt động nhóm đôi, lớp
Phương pháp: Bút đàm, thi tiếp sức
 Bài 1:

- Giáo viên ghi 2 đề bài 1 lên bảng - Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm
- 2, 3 học sinh giải thích yêu cầu
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Cả lớp nhận xét
 Bài 2:
- Các nghóa của từ “chạy” có mối quan hệ
thế nào với nhau?
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh suy nghó trả lời
- Lần lượt học sinh trả lời
- Cả lớp nhận xét
- Dự kiến: học sinh chọn dòng b giải thích:
tất cả các hành động trên đều nêu lên sự vận
động rất nhanh - học sinh chọn dòng a: di
chuyển → đi, dời có vẻ hành động không
nhanh.
* Hoạt động 2: Phân biệt nghóa gốc và
chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều
nghóa.
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm

 Bài 3:
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Học sinh làm bài
 Giáo viên chốt - Học sinh sửa bài - Nêu nghóa của từ “ăn”
 Bài 4:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 4
- Giải thích yêu cầu
- Học sinh làm bài trên giấy A4
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh khá
làm mẫu: từ “đi”.

- Học sinh sửa bài - Lần lượt lên dán kết quả
đặt câu theo: Đứng
+ Em đứng lại nghe mẹ nói.
+Trời hôm nay đứng gió

- Cả lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp, nhóm
Trần Văn Đồn
25

×