Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Tính toán và thiết kế hệ thống sấy băng tải để sấy chè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.04 KB, 39 trang )

ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QT&TBCNHH
KHOA:HOÁ KỸ THUẬT
TRƯỜNG ĐẠI HOC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG






GVHD:PHẠM ĐÌNH HÒA

GVHD:PHẠM ĐÌNH HOÀ
Trang1
ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
I-GIỚI THIỆU VỀ ĐỐI TƯỢNG SẤY
Công nghệ chế biến thực phẩm là một ngành rộng lớn và bao gồm nhiều quá
trình khác nhau, mổi quá trình đóng một vai trò riêng, một trong số đó có quá trình
sấy. Đây là quá trình quan trọng trong chế biến và bảo quản thực phẩm.
Sấy : Đó là quá trình làm khô một vật thể bằng phương pháp bay hơi. Sấy là
một quá trình truyền chất mà động lực chính của nó chính là sự chênh lệch độ ẩm
trong vật liệu. Mục đích chính của quá trình sấy là làm giảm khối lượng vật liệu
làm giảm công chuyên chở, tăng độ bền và kéo dài được thời gian bảo quản.
Sấy chia làm hai loại
• Sấy tự nhiên:Là dùng năng lượng mặt trời để làm bay hơi nước trong vật
liệu. Sấy tự nhiên có ưu điểm là đơn giản ít tốn kém nhưng ta không điều
chỉnh được quá trình sấy và vật liệu sau khi sấy vẫn còn một lượng ẩm khá
cao
• Sấy nhân tạo: Là quá trình sấy mà ta phải cung cấp nhiệt trong quá trình sấy


cho vật liệu ẩm, phương pháp cung cấp nhiệt có thể bằng dẫn nhiệt đối lưu,
bức xạ hoặc bằng năng lượng điện trương
Sấy thực phẩm làm cho độ ẩm của thực phẩm thấp, bề mặt ngoài hẹp, hạn chế sự
phát triển của vi sinh vật hoặc có thể tiêu diệt một số vi sinh vât trong quá trình
sấy, đảm bảo chât lượng và vệ sinh cho thực phẩm .
Nước ta, một nước nhiệt đới với rất nhiều cây nông sản, trong số đó có cây
chè.Cây chè có tên khoa học là Camellia sinensis là loại cây mà lá và chồi của nó
được dùng để sản xuất chè. Nó có nguồn gốc Đông Nam Á nhưng ngày nay nó đã
phổ biến khắp thế giới. Chè là cây công nghiệp lâu năm, thích hợp nhất với không
khí ở vùng núi trung du.Cây chè chịu được các điều kiện khắc nghiệt về thời tiết
và thổ nhưõng các vùng đất cao, ở nước ta cây Chè chủ yếu được trồng ở các tỉnh
trung du phía Bắc như Phú Thọ ,Thái Nguyên và các tỉnh ở tây nguyên như Lâm
Đồng , Gia Lai…Chè không những là một thức uống thông thường mà còn có rất
nhiều công dụng khác cho ngành dược phẩm.Mặt khác cac phế liệu của chè dùng
để sản xuất cafein.Các chất màu dung cho ngành dược và dược phẩm vì thế chè
xứng đáng có giá trị về mặt thực phẩm,dược phẩm và cn xuất khẩu.
Việt Nam là một trong những nước trồng được chè,tuy sản lượng chè chưa cao,
phát triển chè được đặc biệt chú ý.Chúng ta mỡ thêm nhiều nông trường trồng chè
và xây dựng nhiều vùng chuyên canh chè lớn ở Vĩnh Phú,Nghĩa Lộ,Hà Tiên…
Bốn vùng trồng chè lớn ở Việt Năm:
-Vùng thượng du với chè tuyết,gióng cây chè mọc trung bình nhưng năng xuất
cao,phẩm chất chè tôt.
-Vùng trung du với gióng chè giống to chịu được hạn và các loại sâu bệnh,năng
xuất cũng cao và phẩm chất tương đối tốt.
GVHD:PHẠM ĐÌNH HOÀ
Trang2
ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT
-Vùng đồng đồng bằng bắc bộ,chuyên sản xuất chè uông tươi
-Vùng Tây Nguyên.
II/CHỌN PHƯƠNG ÁN SẤY VÀ THIÊT BỊ SẤY.

Có nhiều phương án sấy chè, mỗi phương án sấy đều có những ưu và nhược
điểm riêng của nó.Thiết bị sấy có nhiều loại khác nhau nó phụ thuộc vào tác nhân
sấy,không khí nóng hoặc khói lò,phụ thuộc vào phương thức làm việc,cách cung
cấp nhiệt,chiều chuyển động của tác nhân sấy so với chiều chuyển động của vật
liệu đi vào và một phần phụ thuộc vào vật liệu đun sấy.Có hai loại sấy:
-Sấy gián đoạn:Có năng xuất thấp cồng kềnh,thao tác nặng nhọc không có bộ phận
vận chuyển,nhiều khi không đảm bảo chất lượng sản phẩm.Thiết bị sấy gián đoạn
thường được sử dụng khi năng xuất nhỏ,sấy các loại sản phẩm có hình dạng khác
nhau .
-Sấy liên tục:Cho chất lượng tốt hơn,thao tác nhẹ nhàng hơn.
Muốn sấy chè ở dạng toei xốp,kích thước đồng đèu có thể chịu được nhiệt đọ sấy
t1=110oC và đọ ẩm cuối W=4%đặc biệt là cho năng suất cao thì ta dùng thiết bị
sấy băng tải làm việc liên tục có tuần hoàn khí thải Máy sấy băng tải với tác nhân
sấy là không khí nóng.
III/CẤU TẠO THIẾT BỊ SẤY BĂNG TẢI.
Thiết bị sấy gồm có một hình chử nhật trong đó có hai băng tải và chuyển động
nhờ các tang quay,các băng này tựa trên các con lăn đẻ vỏng xuống. Băng tải làm
bằng lưới kim loại dày và hai đầu hơi cong để đảm bảo chè không rơi xuống băng
phía dưới và rơi ra ngoài khỏi băng. Không khí được đốt trong caloripher 5.Vật
liệu sấy chứa trong phiểu tiếp liệu bị cuốn giửa hai trục lăn để đi vào băng tải trên
cùng .Nếu thiết bị có một băng tải thì sấy không đều vì lớp vật liệu không được
khuấy trộn do đó thiết bị có nhiều băng tải được dùng rộng rải hơn ở loại này vật
liệu từ băng tải trên di chuyển đến đầu thiết bị thì rơi xuống băng tải dưới chuyển
động theo hướng ngược lại khi đến băng tải cuối thì vật liệu khô được đổ vào băng
tháo.
Không khí nống đi ngược với chiều chuyển động của băng tải hoặc đi từ dưới lên
trên xuyên qua lớp vật liệu.Dể quá trình sấy được tốt người ta cho không khí
chuyển động với vận tốc lớn, khoảng 3m/s còn băng tải thì chuyển động với vận
tốc 0.3-0.6 m/phút.
GVHD:PHẠM ĐÌNH HOÀ

Trang3
ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT
CHƯƠNG 2 PHÁÖN 2 : SÅ ÂÄÖ CÄNG NGHÃÛ & THUYÃÚT MINH
2.1 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CỦA QUÁ TRÌNH
Với các thiết bị và phương thức sấy như đã chọn, ta có sơ đồ công nghệ của quá
trình sấy chè như sau :
Khí thải
Hỗn hợp khí sau khi sấy
Vật liệu vào Hơi nước Khí tuần hoàn

Vật liệu ra Hơi nước bão hoà Không khí
Chú thích : 1 – phòng sấy
2 - calorifer
3 - quạt đẩy
4 – cyclon
5 – quạt hút

GVHD:PHẠM ĐÌNH HOÀ
Trang4
2
3
5
1
4
ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT

2.2 THUYẾT MINH LƯU TRÌNH
Do yêu cầu về độ khô của chè nên dùng tác nhân sấy là hỗn hợp không khí
nóng.
Không khí ban đầu được đưa vào calorife, ở đây không khí nhận nhiệt gián

tiếp từ hơi nước bão hoà qua thành ống trao đổi nhiệt. Hơi nước đi trong ống,
không khí đi ngoài ống. Tại calorife, sau khi nhận được nhiệt độ sấy cần thiết
không khí nóng đi vào phòng sấy tiếp xúc với vật liệu sấy (chè) cấp nhiệt cho hơi
nước trong chè bốc hơi ra ngoài.
Trong quá trình sấy, không khí chuyển động với vận tốc lớn nên có một
phần chè sẽ bị kéo theo không khí ra khỏi phòng sấy. Để thu hồi khí thải và chè
người ta đặt ở đường ống ra của không khí nóng một cyclon. Khí thải sau khi ra
khỏi phòng sấy đi vào cyclon để tách chè cuốn theo và làm sạch. Sau đó một phần
khí thải được quạt hút ra đường ống dẫn khí để thải ra ngoài không khí. Một phần
khí cho tuần hoàn trở lại trộn lẫn với không khí mới tạo thành hỗn hợp khí được
quạt đẩy đẩy vào calorife. Hỗn hợp khí này được nâng nhiệt độ đến nhiệt độ cần
thiết rồi vào phòng sấy tiếp tục thực hiện quá trình sấy. Quá trình sấy lại được tiếp
tục diễn ra.
Vật liệu sấy ban đầu có độ ẩm lớn được đưa vào phòng sấy đi qua các băng
tải nhåì thiết bị hướng vật liệu. Vật liệu sấy chuyển động trên băng tải ngược chiều
với ciều chuyển động của không khí nóng và nhận nhiệt trực tiếp từ hỗn hợp
không khí nóng thực hiện quá trình tách ẩm.
Vật liệu khô sau khi sấy được cho vào máng và được lấy ra ngoài.
GVHD:PHẠM ĐÌNH HOÀ
Trang5
ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT
III/CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHÈ ĐEN
CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU
-Năng suất tính theo sản phẩm : G = 200(kg/h)
-Độ ẩm vật liệu vào : W
1
= 62%
-Độ ẩm vật liệu ra : W
2
= 4.8%

-Nhiệt độ sấy cho phép : t
1
= 106
o
C suy ra p
1bh
= 1.2778(at)
-Nhiệt độ ra của tác nhân sấy : t
2
= 72
o
C suy ra p
2bh
= 0.3478(at)
-Chất tải nhiệt : Hơi nước bão hòa
-Trạng thái không khí ngoài trời nơi đặt thiệt bị sấy ta chọn nhiệt độ là
t
o

=

25
o
C suy ra p
o
= 0.0323(at )
độ ẩm là
8.0=
ϕ
p

kq
= p = 1.033at
-Hàm ẩm của không khí được tính theo công thức sau:
x
o
= 0.622
obh
o
kq
obh
o
PP
P
*
*
ϕ
ϕ

{sách QTTBII trang 156}
thay số vào ta có
x
o
= 0.622
0323.0*8.0033.1
0323.0*8.0

= 0.01596(Kg/Kgkkk)
-Nhiệt lượng riêng của không khí:
I
o

= C
kkk
*t
o
+x
o
*i
h
( J/Kgkkk ) {sách QTTBII trang 156}
Với C
kkk
:

nhiệt dung riêng của không khí
C
kkk
=

10
3

j/kg độ
t
o :
nhiệt độ của không kh í t
o
=

26
o

C
i
h
: nhiệt lượng riêng của hơi nước ở nhiệt độ t
o
; (j/Kg)
i
h
= r
o
+ C
h
*t
o
= (2493+1.97t
o
)10
3
( j/Kg) {sách QTTB trang 156 }
Trong đó: r
o
= 2493*10
3

:nhiệt lượng riêng của hơi nước ở 0
o
C
C
h
= 1.97*10

3
: nhiệt dung riêng của hơi nước ; ( j/Kg.độ)
Vậy I
o
=10
3
Từ đó ta tính được : I
o
= 65574.31

(j/Kgkkk )
Hay : I
o
= 65.57431 (KJ/Kgkk)
-Trạng thái của không khí sau khi ra khỏi caloripher là:
t
1
= 106
o
C ; p
obh
= 1.2778(at)
Khi đi qua caloripher sưỡi không khí chỉ thay đổi nhiệt độ nhưng không làm thay
đổi hàm ẩm do đó

( )
bh
Px
Px
11

1
1
622.0
*
+
=
ϕ
=
( )
2778.1*01596.0622.0
033.1*01596.0
+
=0.02


ϕ
1
= 2%
GVHD:PHẠM ĐÌNH HOÀ
Trang6
ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT
-Nhiệt lượng riêng của không khí sau khi ra khỏi caloripher là:
I
1
= 10
3
t
1
+(2493+1.97t
1

) 10
3
x
1
(J/Kgkkk)
I
1
= 149121.05(J/Kgkkk)
= 149.12105 (kJ/Kgkkk)
-Trạng thái của không khí sau khi ra khỏi phòng sấy:
t
2
= 72
o
C ; p
2bh
= 0.34782 (at)
-Nếu sấy lý thuyết thì : I
1
= I
2
= 149.12105 (KJ/Kgkkk)
Ta có : I
2
= C
kkk
*t
2
+x
2

*i
h
(J/Kgkkk)
Từ đó hàm ẩm của không khí
x
2
=
k
kkk
i
tCI
22
*−
=
20
2
*
*
tCr
tCI
h
kkk
+

(Kg/Kgkkk)
x
2
=
72*10*97.110*2493
72*1005.149121

33
3
+

=0.02926 (Kg/Kgkkk)

( )
bh
px
px
22
2
622.0
*
+
=
ϕ
= 0.1334 = 13.34%
GVHD:PHẠM ĐÌNH HOÀ
Trang7
ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT
CHƯƠNG4
CÂN BẰNG VẬT LIỆU
I-CÂN BẰNG VẬT LIỆU CHO VẬT LIỆU SẤY
Đặt một số ký hiệu:
G
1
,G
2
: Lượng vật liệu trước khi vào và sau khi ra khỏi mấy sấy (Kg/s)

G
k
: Lượng vật liệu khô tuyệt đối đi qua mấy sấy (Kg/s)
W
1
, W
2
: Độ ẩm của vật liệu trước và sau khi sấy tính theo % khối lượng vật liệu
ướt
W : Độ ẩm được tách ra khỏi vật liệu khi đi qua máy sấy (Kg/s)
L : Lượng không khí khô tuyệt đối đi qua mấy sấy (Kg/s)
x
o
: Hàm ẩm của không khí trước khi vào caloripher sưởi (Kg/Kgkkk)
x
1
,x
2
: Hàm ẩm của không khí trước khi vào mấy sấy (sau khi đi qua caloripher
sưởi) và sau khi ra khỏi mấy sấy,(Kg/Kgkkk)
Trong quá trình sấy ta xem như không có hiện tượng mất mát vật liệu,lượng
không khí khô tuyệt đối coi như không bị biến đổi trong sút quá trình sấy.Vậy
lượng vật liệu khô tuyệt đối đi qua mấy sấy là:
G
k
= G
1
100
100
1

W

= G
2
100
100
2
W

{sách QTTBII trang 165}
Trong đó: W
1
= 62% ;W
2
= 4.8% ; G
2
= 200( Kg/h.)
Vậy G
k
= 200 *
100
8.4100 −
= 190.4 (Kg/h)
Lượng ẩm tách ra khổi vật liệu W được tính theo công thức:
W = G
2
1
21
W100
WW



(Kg/h) {sách QTTB trang 165}
W = 200
62100
8.462


= 301.05 (Kg/h)
Vậy phương trình cân bằng vật liệu là:
G
1
= G
2
+W = 200 + 301.05 = 501.05 (Kg/h)
GVHD:PHẠM ĐÌNH HOÀ
Trang8
ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT
II-CÂN BẰNG VẬT LIỆU CHO KHÔNG KHÍ SẤY
Cũng như vật liệu khô ,coi như lượng không khí khô tuyệt đối đi qua mấy sấy
không bị mất mát trong suốt quá trình sấy. Khi qua quá trình làm việc ổn định
lượng không khí đi vào mấy sấy mang theo một lượng ẩm là :Lx
1
Sau khi sấy xong lượng ẩm bốc ra khỏi vật liệu là W do đó không khí có thêm
một lượng ẩm là W
Nếu lượng ẩm trong không khí ra khỏi mấy sấy là L*x2 thì có phương trình
cân bằng:
L*x
1
+ W = L*x

2
{sách QTTB trang 165}
L =
12
W
xx −
(Kg/h)
Thay số : L =
01596.002926.0
05.301

= 22635.34 ( Kg/h)
Với L là lượng không khí khô cần thiết để làm bốc hơi W Kg ẩm trong vật
liệu.Vậy lượng không khí khô cần thiết để làm bốc hơi 1 Kg ẩm trong vật liệu là:
l =
W
L
=
12
1
xx −
(Kg/Kgẩm) {sách QTTB trang 166}
Khi đi qua caloripher sưởi không khí chỉ thay đỏi nhiệt đọ nhưng không thay đỏi
hàm ẩm, do đó x
o
=x
1
nên ta có:
l =
12

1
xx −
=
02
1
xx −
thay số vào ta có
l =
01596.002926.0
1

= 75.188 (Kg/Kgẩm)
III-QUÁ TRÌNH SẤY HỒI LƯU LÝ THUYẾT
Quá trình hồi lưu có ưu điểm là: Tiết kiệm năng lượng, tạo ra chế độ sấy dịu
dàng làm tăng chất lượng sản phẩm
Có hai kiểu sấy hồi lưu:
+ Hồi lưu trước caloripher
+ Hồi lưu sau caloripher
Ở đây ta xét qua trình hồi lưu trước caloripher l
thải
-Sơ đồ:
l l
H
l
o
GVHD:PHẠM ĐÌNH HOÀ
Trang9
ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT
Quá trình hoạt động của hệ thống này là:
Tác nhân sấy đi ra khỏi buồng sấy có trạng thái t

2
,
ϕ
2
, x
2
được hồi lưu lại với
lượng lH và thải ra môi trường lthải .Khối lượng lH được hoà trộn với không khí
mới có trạng thái là t
0
,
ϕ
o
,x
0
, được quạt hút và đẩy vào caloripher để gia nhiệt đến
trạng thai t
1
,x
1
,
ϕ
1
rồi đẩy vào buồng sấy .
Vật liệu ẩm có khối lượng là G
1
đi vào buồng sấy và sản phẩm ra là G
2
.Tác
nhân đi qua buồng sấy đã nhận hơi nước bay hơi từ vật liệu sấy đồng thời bị mất

nhiệt nên trạng thái của nó là x
2
,t
2
,
ϕ
2
Gọi x
M
,I
M
là trạng thái của hổn hợp khí ở buồng hoà trộn
Ta có: l = l
o
+l
H
hoặc L = L
o
+L
H
-Chọn tỷ lệ hồi lưu là 50% vậy
l = 0.5(l
o
+l
H
) suy ra l
H
= l
o
Vậy tỷ số hồi lưu n : là số kg không khí hồi lưu hoà trộn với 1 kg không khí ban

đầu ( từ môi trường)
n =
o
H
l
l
= 1 {sách kỹ thuật sấy nông sản -trang79}
Vậy hàm ẩm của hổn hợp khí được tính theo công thức sau:
x
M
=
n
nxx
o
+
+
1
2
{ sách QTTBII trang 176} (Kg/Kgkkk)
x
M
=
2
20
xx +
=
2
0274.00172.0 +
= 0.0223 (Kg/Kgkkk)
Nhiệt lượng riêng của hổn hợp không khí là:

I
M
=
n
nII
+
+
1
20
(Kg/Kgkkk)
I
M
=
11
2.146*176.69
+
+
= 107.98 (Kg/Kgkkk)
Ta có: I
M
= (10
3
+1.97*10
3
x
M
)t
M
+ 2493*10
3

x
M
Suy ra t
M
=
M
MM
x
xI
33
3
10*97.110
10*2493
+

Với t
M
: Nhiệt độ của hổn hợp khí
Từ đó : t
M
=
0223.0*10*97.110
0223.0*10*2493*10*98.107
33
33
+

= 50.18
0
C

suy ra : p
Mbh
=0.129(at)
)622.0( +
=
MMbh
M
M
xP
Px
ϕ
= 0.2814 = 28.14%
Lượng không khí khô lưu chuyển trong thiết bị sấy
Viết cân bằng cho 1 thiết bị sấy ta được
Lx
M
+ G
1
W
1
= Lx
2
+ G
2
W
2
GVHD:PHẠM ĐÌNH HOÀ
Trang10
ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT
L=

M
xx
G


2
2211
WWG
=
0223.00274.0
240*05.065.0*428.651


=80672.196 (Kg/h)
l =
428.411
196.80672
=196.08 (Kg/Kgẩm)
L
o
= L
H
=
2
L
= 40336.098 suy ra l
o
= l
H
=

428.411
098.40336
= 98.04 (Kg/Kg ẩm)
ĐỒ THỊ SẤY KÝ THUYẾT CÓ TUẦN HOÀN KHÔNG KHÍ THẢI

I

B
B
1
t
1
=110
o
D D
1
C
M
t
2
=75
o
t
M
=50.28
o
A
t
o
=26

o
x
o
=0.0172 x
1
=x
M
= x
2
=0.0309 x
0.02405
GVHD:PHẠM ĐÌNH HOÀ
Trang11
ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT
X
CHƯƠNG 5
CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG
I-CÁC THÔNG SỐ VỀ THIẾT BỊ SẤY
1/Thể tích không khí
a/Thể tích riêng của không khí vào thiết bị sấy:
v
1
=
bh
pp
RT
11
1
ϕ


( m
3
/Kgkkk ){sách QTTB II trang 157}
Với R=287 (J/Kg.
o
K)
T
1
=106+273=379(
o
K)
P
1bh
=1.2778(at) ( 1at = 0.981*10
3
N/m
2
)
ϕ
1
=0.02
Thay số vào ta có:
v
1
=
( )
4
10*81.9*2778.1*02.0033.1
379*287


=1.153 (m
3
/Kgkkk)
b/Thể tích không khí vào phòng sấy:
V
1
= L*v
1
= 22635.34*1.153 = 26098.55(m
3
/h)
c/ Thể tích riêng không khí ra khỏi phòng sấy là:
Với R=287 (J/Kg.
o
K)
T
2
=72+273=345(
o
K)
P=1.033(at)
P
2bh
=0.3478(at)
ϕ
2
=0.1334
v
2
=

bh
PP
RT
22
2
ϕ


v
2
=
( )
4
10*81.9*3478.0*1334.0033.1
345*287

v
2
= 1.023(m
3
/Kgkkk)
d/Thể tích không khí ra khỏi phòng sấy:
V
2
= Lv
2
= 22635.34*1.023 = 23155.95(m
3
/h)
e/Thể tích trung bình của không khí trong phòng sấy:

GVHD:PHẠM ĐÌNH HOÀ
Trang12
ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT
V
tb
=
2
21
VV +
= 24627.25(m
3
/h)
2/Chọn kích thước của băng tải
-Gọi B
r
: Chiều rộng lớp băng tải (m)
H : Chiều dày lớp chè (m) Lấy H=0.1(m)
ω
: Vận tốc băng tải ;
ω
= 0.4 m/phút
ρ
: Khối lượng riêng của chè Chọn
3
320
m
Kg
=
ρ
-Năng suất của quá trình sấy:

G
1
=B
r
h
ρ
60 suy ra B
r
=
60
1
ρω
h
G
=
60*4.0*320*1.0
05.501
=0.652 m
-Thưc tế chiều rộng của băng tải:
B
tt
=
9.0
r
B
=0.72 (m)
Choün
η
=0.9
Gọi L

b
: Chiều dài băng tải ta có:
l
s
: Chiều dài phụ thêm, chọn l
s
=1.2 (m)
T: Thời gian sấy, chọn T=30 phút=0.5 giờ
Ta chọn khoảng cách giữa 2 trục của hai xích =0.6 (m)
L
b
=
ρ
**
*
1
hB
TG
tt
+ l
s
=
2.1
320*1.0*72.0
5.0*5.501
+
=12
-Vậy L
b
=12(m)

-Băng tải chỉ sử dụng một dây chuyền nên ta chọn chiều dài của một băng tải là 6
m suy ra số băng tải là 2
*Đường kính của băng tải d = 0.3m
3-chọn vật liệu làm phòng sấy:
-Phòng sấy được xây bằng gạch
-Bề dày tường 0.22 (m) có:
+Chiều dày viên gạch : 0.2( m)
+Hai lớp vữa hai bên : 0.01 (m)
-Trần phòng được làm bằng bêtông cốt thép có:
+Chiều dày
m02.0
1
=
ρ
+Lớp cách nhiệt dày
m15.0
2
=
ρ
-Cửa phòng sấy được làm bằng tấm nhôm mỏng,giữa có lớp các nhiệt dày 0.01
(m)
+Hai lớp nhôm mỗi lớp dày 0.015 (m)
-Chiều dài làm việc của phòng sấy:
Lph = 6 + 2*0.6 = 7.2 m
-Chiều cao làm việc của phòng sấy:
Hph = 0.3*2 + 0.1*2+0.33*3 = 1.8 ( m )
-Chiều rộng làm việc của phòng sấy:
GVHD:PHẠM ĐÌNH HOÀ
Trang13
ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT

Rph = 0.724 + 0.6 = 1.32 (m)
Vậy kích thước của phòng sấy kể cả tường là:
Lng = 7.2 + 2*0.22 = 7.64 (m)
Hng = 1.8 + 0.02 + 0.15 = 1.97 (m)
Rng = 1. 32 + 0.22*2 = 1.76 (m)
4- Vận tốc của không khí và chế độ chuyển động của không khí trong
phòng sấy:
a/Vận tốc của không khí trong phòng sấy:
)/(88.2
3600*32.1*8.1
25.24627
sm
RH
V
phph
tb
kk
===
ω
b/Chế độ chuyển động của không khí:
R
e
=
γ
ω
tdkk
l*
{sách QTTB II trang 35}
Với: R
e

: là hằng số Reynol đặc trưng cho chế độ chuyển động của dòng
l

Đường kính tương đương
l

=
phph
phph
RH
RH
+
**2
=
32.18.1
32.1*8.1*2
+
=1.52( m)
Nhiệt độ trung bình của không khí trong phòng sấy:
t
tb
=
2
21
tt +
=
2
72106 +
= 89
o

C
-Từ nhiệt độ trung bình này tra bảng phụ 9 trang 130 sách “kĩ thuật sấy nông sản”
ta được:

=
λ
0.03122 (W/m
o
K)

=
γ
21.46*10
6−
(m
2
/s)
Vậy R
e
=
6
10*46.21
52.1*88.2


= 20.399*10
4
Vậy Re = 22.399*10
4
> 10

4
suy ra chế độ của không khí trong phòng sấy là chế độ
chuyển động xoáy
5-Hiệu số nhiệt độ trung bình giữa tác nhân sấy và môi trường xung
quanh
tb

=
2
1
21
ln
t
t
tt


∆−∆

Với
1
t∆
: Hiệu số nhiệt đọ giữa tác nhân sấy vào phòng sấy với không khí
bên ngoài
=∆
1
t
106-25=81
o
C

2
t∆
: Hiệu số nhiệt độ giữa tác nhân sấy đi ra khỏi phòng sấy với
không khí bên ngoài
2
t∆
=72-25 = 47
o
C
GVHD:PHẠM ĐÌNH HOÀ
Trang14
ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT
Vậy
tb
t∆
= 62.5
o
C
II-TÍNH TỔN THẤT
1-Tổn thất qua tường
-Tường xây bằng gạch dày 0.22 (m)
-Chiều dày viên gạch
gach
δ
=0.2 (m)
-Chiều dày mỗi lớp vữa
v
δ
= 0.01 (m)
Tra bảng

gach
λ
= 0.77( w/mđộ)

v
λ
= 1.2 (w/mđộ)
Lưu thể nóng chuyển động thông phòng do đối lưu tự nhiên(vì có sự chênh lệch
nhiệt độ) và do cưỡng bức ( quat) không khí chuyển động xoáy do Re>10
4
Gọi
1
α
là hệ số cấp nhiệt từ tác nhân sấy đến bề mặt trong của tường phòng sấy
1
α
= k(
//
1
/
1
αα
+
)
Với :
//
1
α
là hệ số cấp nhiệt từ tác nhân sấy đến thành máy sấy do đối
lưu tự nhiên đ vị W/m

2
độ
1
/
α
: là hệ số cấp nhiệt từ tác nhân sấy đến thành máy sấy do
đối lưu cưỡng bức đơn vị W/m
2
độ
k : hệ số điều chỉnh
a/Tính
/
1
α
Phương trình chuẩn Nuxen đối với chất khí:
Nu = C
l
ε
R
0.8
= 0.018
l
ε
R
0.8
Trong đó:
l
ε
phụ thuộc vào tỷ số
t

ph
l
L
và Re
Ta có :
td
ph
l
L
= 4.74
Re = 20.399*10
4

Tra bảng và tính toán ta được :
l
ε
= 1.14758 {sổ tay QTTB II
tranh 15}
Vậy Nu = 0.018*1.14758*(20.399*10
4
)
0.8
= 356.378
Mà Nu =
λ
α
H
1
/
suy ra

/
1
α
=
H
Nu
λ
=
18.6
8.1
03122.0*378.356
=
b/Tính
1
//
α
Gọi t
T1
là nhiệt độ trung bình của bề mặt thành ống(tường) tiếp xúc với
không khí trong phòng sấy
Chọn t
T1
= 77
o
C
Gọi t
tbk
là nhiệt độ trung bình của chất khí vào phòng sấy tức tac nhân sấy
t
tbk

=
89
2
72106
=
+
o
C
GVHD:PHẠM ĐÌNH HOÀ
Trang15
ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT
Gọi t
tb
là nhiệt độ trung bình giữa tường trong phòng sấy với nhiệt độ trung
bình của tác nhân sấy.
t
tb
=
83
2
8977
=
+
o
C
Tại nhiệt độ này tra bảng được :
λ
= 3.0742.10
-2
( w/mđộ)


=
γ
21.393*10
6−
(m
2
/s)
Chuẩn số Gratkov : Đặc trưng cho tác dụng tương hổ của lực ma sát phân
tử và lực nâng do chênh lệch khối lượng riêng ở các điểm có nhiệt độ cao khác của
dòng ,kí hiệu Gr
Gr =
T
tgH
ph
2
1
3
γ

với g là gia tốc trọng trường g=9.8(m/s
2
)

H
ph
Chiều cao của phòng sấy
Suy ra Gr=
)27389(*)10*393.21(
)7789(*)8.1(*8.9

26
3
+


=4.14. 10
9
Mà chuẩn số Nuxen

Nu = 0.47*Gr
0.25
{sổ tay QTTB II trang 24}
Suy ra Nu = 119.22
Hơn nữa Nu =
λ
α
1
//
H

suy ra
1
//
α
=
H
Nu
λ
= 2.04
Từ đó

( )
( )
686.1004.218.62.1
//
1
1
/
1
=+=+=
ααα
k
Suy ra q
1
=
11
* t∆
α

=10.686*(89-79) = 128.23
Nhiệt tải riêng của không khí từ phòng sấy đến mặt trong của tường là 128.23
c/Tính
2
α

Hệ số cấp nhiệt của bề mặt ngoài mấy sấy đến môi trường xung quanh
//
2
2
/
2

ααα
+=
Với
/
2
α
Hệ số cấp nhiệt do đối lưu tự nhiên
2
//
α
Hệ số cấp nhiệt do bức xạ
Trong quá trình truyền nhiệt ổn định thì:
q1=

=

3
1
21
i
i
i
TT
tt
λ
δ

3
3
2

2
1
1
3
1
λ
δ
λ
δ
λ
δ
λ
δ
++=

=i
i
i
(m
2
độ/w)
ở đây :
321
,,
δδδ
: bề mặt dày các lớp tường

321
,,
λλλ

: Hệ số dẫn nhiệt tương ứng
GVHD:PHẠM ĐÌNH HOÀ
Trang16
ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT
m01.0
21
==
δδ
Bề dày lớp vữa có
2.1
21
==
λλ
(w/mđộ)
m2.0
3
=
δ
Bề dày của viên gạch co
77.0
3
=
λ
(w/mđộ)
Vậy
=

=
3
1i

i
i
λ
δ
2764.0
77.0
2.0
2.1
01.0
2.1
01.0
=++
m
2
độ/w
Từ đó
t
T1
-t
T2
=q
1

=
3
1i
i
i
δ
δ

= 128.23*0.276 = 35.44(
o
C)
t
T2
: Nhiệt độ tường ngoài phòng sấy
t
T2
= t
T1
– 32.79 = 77 – 35.44 = 41.56
o
C
Nhiệt độ lớp biên giới giữa tường ngoài phòng sấy và không khí ngoài trời
t
bg
=
28.33
2
2556.41
=
+
o
C
Tại nhiêt độ t
bg
này tra bang ta tính đươc
2
10*67.2


=
λ
(w/mk)

6
10*68.16

=
γ
(m
2
/s)
Nhiệt độ tường ngoài và nhiệt độ không khí có độ lệch là
2
t∆
= t
T2
- t
kk
= 52.02 - 25= 16.56
o
C
Chuẩn số Gratkev là
G
r
=
( )
17.1
27356.1610*68.16
56.16*8.1*81.9

122
3
2
2
3
=
+
=


T
tgH
ng
γ
*10
10
Chuẩn số Nuxen là
Nu = 0.47*G
r
0.25
= 154.57
Suy ra
2
/
α
=
09.2
8.1
0267.0*57.154*
==

Hng
Nu
λ
Hệ số cấp nhiệt bức xạ
2
//
α
2
//
α
=























4
2
4
1
2
100100
TT
tt
C
kkT
on
ε
Với
n
ε
:Độ đen của vữa lấy 0.9
C
o
:Hệ số bức xạ của vật đen tuyệtt đối lấy 5.67
T
1
= t
T2
+273=325.02
o
K
T

2
= t
kk
+273=298
o
K
Từ đó:
86.5
100
298
100
56.314
2556.41
76.5*9.0
44
2
//
=























=
α
Nên
2
//
2
/
2
ααα
+=
= 2.09 + 5.86 = 7.95
Nhiệt tải riêng từ bề mặt của tường ngoài dến môi trường không khí
GVHD:PHẠM ĐÌNH HOÀ
Trang17
ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT
q
2
=
96.13456.16*95.7*
22

==∆t
α
So sánh
%5028.0
65.131
23.12865.131
100* <=

=

maz
q
q
Các giả thiết trên có thể chấp nhận được
*/Vậy tổn thất qua tường
Qt=3.6*k*
tb
t∆*
δ
21
δδδ
+=


92.258.1*2.7*2**2
1
=== HL
ph
δ
(m

2
)

752.48.1*32.1*2**2
2
=== HR
ph
δ
(m
2
)
67.30752.492.25 =+=
δ
m
2

k =
06.2
276.0
15.8
1
69.10
1
1
11
1
3
1
21
=

++
=
++

=i
i
i
λ
δ
αα
5.62
ln
2
1
21
=


∆−∆
=∆
t
t
tt
t
tb
o
C
Từ đó:Q
T
= 3.6*2.06*26.4*57.7 = 14215.55 (KJ)

Vậy q
t
=
22.47
05.301
55.14215
W
==
T
Q
(KJ/Kgẩm)
2-Tổn thất qua trần
Trần đúc: Lớp bêtông cốt dày thep
55.1);(07.0
11
==
λδ
m
(W/mđộ)
Lớp cách nhiệt dày
026.0);(15.0
22
==
λδ
m
(W/mđộ)
a/Cấp nhiệt từ tác nhân sấy đến mặt dưới của trần:
Cấp nhiệt do đối lưu bức xạ
1
/

α
Nu=0.018*
8.0
Re*
l
ε
=356.378
Suy ra
43.8
32.1
03122.0*378.356
R
ph
/
1
===
λ
α
Nu
Cấp nhiệt do đối lưu tự nhiên
//
2
α
Chon nhiệt độ trần dưới là:
Gọi t
tb
là nhiệt độ trung bình giữa trần phòng sấy với nhiệt độ trung bình
của tác nhân sấy.
t
tb

=
5.92
2
8996
=
+
o
C
t
T1
=96
o
C suy ra
2
10*178.3

=
λ
( w/m
o
C)
GVHD:PHẠM ĐÌNH HOÀ
Trang18
ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT

6
10*718.22

=
ρ

( m
2
/s)
Cttt
o
tbT
78996
11
=−=−=∆
T
1
=t
tb
+273 = 89+273 = 362
o
K
T
2
=299
o
C
Chuẩn số Gratkov
Gr=
44.8
362*)10*72.22(
7*32.1*8.9
26
3
1
2

1
3
==


T
tgR
ph
γ
*10
8
Chuẩn số Nuxen là:
Nu = 0.47*Gr
0.25
= 80.11
93.1
32.1
03178.0*11.80
Rph
//
1
===
λ
α
Nu
( )
78.1393.143.833.1
1
=+=
α

lấy k =1.33
Nhiệt tải riêng
q
1
=
46.967*47.13
11
==∆t
α
b/Cấp nhiệt từ bên ngoài đến môi trường xung quanh
622.0
26.0
15.0
55.1
07.0
2
1
=+=

=i
i
i
λ
δ
Trong qua trình truyền nhiệt ổn định thì:
q
1
=

=


2
1
21
i
i
i
TT
tt
λ
δ
suy ra : t
T1
-t
T2
= q
1

=
2
1i
i
i
λ
δ

suy ra : t
T2
= t
T1

– q
1

=
2
1i
i
i
λ
δ
= 96 – 96.46*0.622 = 36
o
C
Hiệu số nhiệt độ giữa trần ngoài và không khí:
112536
22
=−=−=∆
kkT
ttt
o
C
Nhiệt độ biên giới giữa trần ngoài và không khí
t
bg
=
5.30
2
2536
2
2

=
+
=
+
kkT
tt
o
C
Tại nhiệt độ này tra bảng được
0267.0
=
λ
w/m
o
K

6
10*03.16

=
ρ
(m
2
/s)
Cấp nhiệt do đối lưu tự nhiên:
Nu=0.47*Gr
0.25
Với Gr là chuẩn số Gratkov
Gr
*32.6

362*)10*03.16(
11*76.1*8.9
26
3
1
2
2
3
==


T
tgR
ph
γ
10
9
Chuẩn số Nuxen là:
GVHD:PHẠM ĐÌNH HOÀ
Trang19
N QT&TBCNHH KHOA : HO K THUT
Nu=0.47*Gr
0.25
= 132.52
Vy h s cp nhit do i lu t nhiờn l:
01.2
Rng
/
2
==



Nu

Vỡ b mt trn hng lờn trờn nờn h s cp nhit i lu t nhiờn tng 30% vy ta
cú h s cỏp nhit i lu t nhiờn thc t l:
61.2
/
2
=
tt

Cp nhit do bc x:























=
4
2
4
1
21
//
2
100100
TT
TT
C
on


T
1
=t
T2
+273=36+273=309
o
K ;
9.0=
n


; C
o
=5.67
T
2
=298
o
K
Suy ra
7.5
//
2
=

Vy
//
2
2
/
2

+=
tt
=2.61 + 5.7 = 8.31
Nhit ti riờng q
2
=
41.9111*31.8*
22
==t


So sỏnh
%5100*
46.96
41.9146.96
100* =

=

maz
q
q
Vy cỏc gia thit nờu trờn cú th chp nhn c
*/Tn tht qua trn l:
Q
tr
= 3.6*k*
tbtr
t*

k : l h s truyn nhit

k =
23.1
276.0
31.8
1
78.13
1
1

11
1
3
1
21
=
++
=
++

=i
i
i



( )
( )
)(77.11
2
64.7*76.132.1
2
2
m
LRR
ngphng
tr
=
+
=

+
=

Ct
o
tb
5.62=
Thay s vo ta cú:
Q
tr
= 3.6*1.23*11.77*62.5 = 3257.35 KJ
Nhit ti riờng :
q
tr
=
82.10
05.301
35.3257
W
==
tr
Q
KJ/Kg m
3-Tn tht qua nn
Nhióỷt õọỹ trung bỗnh cuớa taùc nhỏn sỏỳy bũng 85
0
C vaỡ giaớ sổớ tổồỡng phoỡng sỏỳy caùch
tổồỡng bao che cuớa phỏn xổồớng 2m
Q
n

= 3.6*q
n
*F
GVHD:PHM èNH HO
Trang20
ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT
q
1
=53.89W/m
q
1
: Tổn thất qua một m
2
F : Diện tích nền
)(54.8
2
mF
tr
==
δ

Vậy thay số vào ta có
Q
n
= 3.6*53.89*1.32*7.2= 1843.81 (KJ/h)
Nhiệt tải riêng:
q
n
=
12.6

05.301
81.1843
==
W
Qn
(KJ/Kgẩm)
4-Tổn thất qua cöa
Qc = 3.6*Kc*
tbc
t∆
δ
Gọi
1
α
là hệ số cấp nhiệt từ không khí nóng đến trong
)(
//
1
/
11
ααα
+= k
Với
/
1
α
hệ số cấp nhiệt do cưỡng bức lấy
/
1
α

= 6.18(lấy gần bằng
hệ số cấp nhiệt do đối lưu cương bức đối với tường)
//
1
α
cấp nhiệt do đối lưu tự nhiên
Gọi nhiệt độ cửa trong là t
T1
=84.5
o
C
Ct
o
5.45.8489
1
=−=∆
Nhiệ độ lớp ngăn cách
t
bg
=
c
t
O
T
75.54
2
255.84
2
26
1

=
+
=
+
Tại nhiệt độ này tra bảng được
0286.0=
λ
(W/mđộ)
6
10*43.18

=
γ
(m
2
/s)
+Chuẩn số Gratkov
Gr =
1
2
1
3
*
**
T
tHg
ph
γ

=

9
122
3
10*092.2
362*10*43.18
5.4*8.1*8.9
=

+Chuẩn số Nuxen là:
Nu = 0.47*Gr
0.25
= 100.52
+Hệ số cấp nhiệt do tự nhiên là:
6.1
8.1
0286.0*52.100*
//
1
===
ph
H
Nu
λ
α
Vậy hệ số cấp nhiệt từ trong không khí nóng đến cửa trong là :
88.9)18.66.1(25.1
1
=+=
α
ta chọn k =1.25

Nhiệt tải riêng q1 =
46.445.4*88.9
11
==∆t
α
KJ/Kgẩm
Gọi
2
α
là hệ số cấp nhiệt từ cưả ngoài ra không khí xung quanh
Ta có:
052.1
736.0
1.0
03275.0
015.0
03275.0
015.0
3
1
=++=

=i
i
i
λ
δ
Trong quá trình truyền nhiệt ổn định thì:
GVHD:PHẠM ĐÌNH HOÀ
Trang21

ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT
1
q
=

=

3
1
21
i
i
i
TT
tt
λ
δ
suy ra

=
=−
3
1
121
*
i
i
i
TT
qtt

λ
δ
Với t
T2
là nhiệt độ cửa ngoài của phòng sấy
t
T2
= t
T1
-
73.37052.1*46.445.84
3
1
1
=−=

=i
i
i
q
λ
δ
2
t∆
= t
T2
- t
kk
= 37.73– 25 = 12.73
o

C
2
t∆
: độ lệch nhiệt độ giữa cửa ngoài phòng sấy với không khí
T
2
= 299
o
K
Gọi t
bg
là nhiệt độ ngăn cánh của cửa phòng sấy:
t
bg
=
37.31
2
2573.37
2
2
=
+
=
+
kkT
tt
Tại nhiệt độ này tra bảng được:
0267.0
=
λ

(W/mđộ)
6
10*09.16

=
γ
(m
2
/s)
2
't∆
là độ chênh lệch nhiệt đô giửa lứp ngăn cánh cửa phòng
sấy với không khí bên ngoài
37.62537.3126'
2
=−=−=∆
bg
tt
Vậy Gr =
9
122
3
/
2
2
/
2
3
10*057.6
37.30410*12.16

37.6*97.1*8.9
**
==


T
tHg
ph
γ
Với t
/
2
= t
bg
+ 273 = 31.37+273 = 304.37
Chuẩn số Nuxen là:
Nu = 0.47*Gr
0.25
= 132.77
78.1
97.1
0267.0*12.131*
//
2
===
ng
H
Nu
λ
α

Hệ số cấp nhiệt do bức xạ :
Gọi T
/
1
= t
bg
+273 = 31.73+273 = 304.37
T
2
= 298
o
K
28.5
100
298
100
37.304
29837.304
67.5*9.0
100100
*
44
4
2
4
/
1
2
/
1

//
2
=






















=

























=
TT
TT
C
nn
ε
α
Suy ra
//
2

/
22
ααα
+=
.
= 1.78+5.28 = 7.06
Nhiệt tải riêng q
2
=
97.4437.6*06.7
22
==∆t
α
So sánh
%5%22.0100*
97.44
46.4497.44
100*
21
<=

=

maz
q
qq
GVHD:PHẠM ĐÌNH HOÀ
Trang22
ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT
Vậy các giã thiết có thể chấp nhận được

Vậy tổn thất qua cửa là:
Q
c
= 3.6*k
c
*
tbc
t∆*
δ
k
c
=
77.0
052.1
11
1
21
=
++
αα
Q
c
=3.6*0.77*2.376*62.5 = 297.3
q
c
=
99.0
05.301
3.297
W

==
Qc
5-Tổng tổn thất của phòng sấy
15.6599.012.682.1022.47 =+++=+++=

nntrt
qqqqq

= 15.65q
(KJ/Kgẩm)
III-QUÁ TRÌNH SẤY THỰC TẾ CÓ HỒI LƯU
1-Ta phải tính nhiệt lượng bổ sung thực tế

++=∆ qqC
vl1
θ
( )
W
**
122
θθ

=
vl
vl
CG
q
(KJ/Kgẩm)
Với C
vl

: nhiệt dung riêng của chè lấy 1.18(KJ/Kg
o
C)
C : nhiệt dung riêng của nước lấy 4.182 (KJ/Kgđộ)
1
θ
= 25
o
C nhiệt độ của không khí ngoài môi trường của vật liệu
trước khi vào phòng sấy
2
θ
= 96
o
C nhiệt độ của vật liệu khi ra khỏi mấy sấy
-Vậy nhiệt lượng riêng của vật liệu là:
q
vl
=
87.54
05.301
)2696(*18.1*200
=

(KJ/Kgẩm)
-Vậy
47.1515.6587.54182.4*25 −=−−=∆
(KJ/Kgẩm)
2-Các thông số của quá trình sấy
-Hàm ẩm của tác nhân sấy đi ra khỏi mấy sấy:

( )
2
211
/
2
*
**
tCr
tCxI
x
no
k
+−∆
+∆+−
=
Kg/Kgkkk {sổ tayQTTBII trang105}
Suy ra
( )
0276.0
72*18.4249347.15
72*101596.0*47.1521.149
/
2
=
+−−
+−−
=x
(Kg/Kgkkk)
Vậy :


( ) ( )
11.1490276.072*18.4249372**
/
222
/
2
=++=++= xtCrtI
no
(KJ/Kgkkk)
-Độ ẩm tương đối
( )
( )
126.0
3478.00276.0622.0
0276.0*033.1
*622.0
*
/
2
2
/
2
/
=
+
=
+
=
bh
Px

xP
ϕ
-Lượnh không khí khô để làm bốc hơi 1 Kg ẩm hút từ ngoài vào:
GVHD:PHẠM ĐÌNH HOÀ
Trang23
ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT

91.85
01596.00276.0
11
/
2
/
=

=

=
o
o
xx
l
-Qúa trình sấy tuần hoàn khí thải:
34.107
11
11.149*157.65
1
/
2
/

=
+
+
=
+
+
=
n
nII
I
o
M
9KJ/Kgkkk)
-Hàm ảmm của hổn hợp không khí:
0218.0
11
0276.0*101596.0
1
/
2
/
=
+
+
=
+
+
=
n
nxx

x
o
M
(Kg/Kgkkk)
-Khi đi qua caloripher không khí chỉ thay đổi nhiệt độ chứ không thay đổi hàm ẩm
do đó:
x
/
1
= x
/
M
= 0.0218 (Kg/Kgkkk)
t
1
= 100
o
C
-Vậy nhiệt lượng riêng cua không khí sấy vào phòng sấy là:
I
/
1
= t
1
+ (2493 + 1.97*t
1
)*x
/
1
= 106 + (2493+1.97*106)*0.0218

= 164.9 (KJ/Kgkk)
-Lượng hồi lưu thực tế:
l
/
H
= l
/
o
= 85.91( Kg/Kgẩm)
-Nhiệt độ khi hoà trộn:
C
x
xI
t
M
M
M
M
0
/
/
/
/
81.50
0218.0*97.11
0218.0*249334.107
*97.11
*2493
=
+


=
+

=
-Ta có đồ thị của quá trình sây như sau:

GVHD:PHẠM ĐÌNH HOÀ
Trang24
ĐỒ ÁN QT&TBCNHH KHOA : HOÁ KỸ THUẬT
ĐỒ THỊ SẤY THỰC TẾ CÓ HỒI LƯU KHÍ THẢI
B
t
1
=110
o
C F e
E
C
C1
t
2
=75
o
C
t
M
A
t
1

=26
o
C

GVHD:PHẠM ĐÌNH HOÀ
Trang25

×