Tải bản đầy đủ (.pdf) (533 trang)

Tuyển tập 90 đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 9 (kèm đáp án chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.25 MB, 533 trang )































1



UBND HUYỆN NGHI XUÂN
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO



ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2013 - 2014

Môn: HOÁ HỌC; Thời gian: 150 phút làm bài

Câu 1: Viết các PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:
Zn

ZnCl
2


Zn(NO
3
)
2

Zn(OH)
2

ZnO

Zn


ZnSO
4


Na
2
ZnO
2

Zn(OH)
2

ZnSO
4

ZnCl
2


Zn(OH)
2


K
2
ZnO
2


KCl


KNO
3

Câu 2:
a. Chỉ được dùng thêm một thuốc thử hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết các
dung dịch sau: Fe
2
(SO
4
)
3
, FeSO
4
, Al
2
(SO
4
)
3
, Na
2
SO
4
, MgSO
4
, (NH
4
)
2

SO
4

b. Có một hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Fe và Cu. Hãy giới thiệu phương pháp hóa
học xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp trên.
Câu 3:
a. Khử hoàn toàn 23,2g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại.
Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng 250ml dung dịch Ba(OH)
2
1M thấy tạo ra 19,7g
kết tủa. Nếu cho lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được
6,72 lít khí (đktc). Xác định oxit kim loại đó.
b. Cho 11,6g oxit kim loại trên vào 250g dung dịch HCl 7,3%. Tính C% của dung
dịch thu được sau phản ứng.
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 17,2g hỗn hợp kim loại kiềm A và oxit của nó (A
2
O)
vào nước được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 22,4g hiđroxit (AOH) khan.
Xác định tên kim loại và khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn a (g) hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch H
2
SO
4
loãng dư
thu được dung dịch A và 11,2 lít khí (đktc). Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A
đến khi lượng kết tủa bắt đầu không đổi nữa (kết tủa B); lọc B thu được dung dịch nước
lọc C; đem nung B trong không khí đến lượng không đổi thu được 16g chất rắn D.
a. Viết các PTHH và xác định A, B, C, D
b. Tính a.
c. Cho từ từ dung dịch HCl 2M vào dung dịch C sau phản ứng thu được 7,8g kết

tủa. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng.
Câu 6: Hòa tan 3,6g một kim loại (chỉ có một hóa trị duy nhất trong hợp chất) vào
200ml dung dịch hỗn hợp HCl 1,25M và H
2
SO
4
1,5M. Dung dịch thu được sau phản ứng
làm đỏ quỳ tím và phải trung hòa bằng 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 2,5M và
Ba(OH)
2
1,5M. Xác định kim loại.
Cho biết: Al = 27; Fe = 56; S = 32; O = 16; H = 1; Na = 23; Ba = 137; C = 12;
Cl = 35,5; Cu = 64; Mg = 24.
…………………….Hết……………………….
Họ tên thí sinh:………………………… SBD:………………………………………

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
ĐỀ CHÍNH THỨC
2




PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NGHI XUÂN

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 9 – NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu Đáp án Điểm



1
(3,5đ)









Zn + 2HCl

ZnCl
2
+ H
2

ZnCl
2
+ 2AgNO
3


Zn(NO
3
)
2

+ 2AgCl ↓
Zn(NO
3
)
2
+ 2NaOH

Zn(OH)
2
↓ + 2NaNO
3

Zn(OH)
2
→
to
ZnO + H
2
O
ZnO + H
2
→
to
Zn + H
2
O
Zn + H
2
SO
4(l)


ZnSO
4
+ H
2

Zn + 2NaOH

Na
2
ZnO
2
+ H
2

Na
2
ZnO
2
+ 2HCl

2NaCl + Zn(OH)
2

Zn(OH)
2
+ H
2
SO
4



ZnSO
4
+ 2H
2
O
ZnSO
4
+ BaCl
2


ZnCl
2
+ BaSO
4

ZnCl
2
+ 2NaOH

Zn(OH)
2
↓ + 2NaCl
Zn(OH)
2
+ 2KOH

K

2
ZnO
2
+ 2H
2
O
K
2
ZnO
2
+ 2HCl 2KCl + Zn(OH)
2

KCl + AgNO
3


KNO
3
+ AgCl↓
(Mỗi PƯ viết đúng được 0,25 đ)


3,5



2a,

(3 đ)
















2b,
(1 đ)

- Dùng dung dịch NaOH dư:
+ Nhận ra dd Fe
2
(SO
4
)
3
do có kết tủa màu đỏ nâu xuất hiện
Fe
2
(SO
4

)
3
+ 6NaOH

2Fe(OH)
3
↓ + 3Na
2
SO
4

+ Nhận ra dd FeSO
4
do có kết tủa trắng rồi hóa nâu
FeSO
4
+ 2NaOH

Fe(OH)
2
↓ + Na
2
SO
4

4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H

2
O

4Fe(OH)
3

+ Nhận ra dd Al
2
(SO
4
)
3
do có kết tủa trắng rồi tan
Al
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH

2Al(OH)
3
↓ + 3Na
2
SO
4

Al(OH)
3

+ NaOH

NaAlO
2
+ 2H
2
O
+ Nhận ra dd (NH
4
)
2
SO
4
do có khí mùi khai thoát ra
(NH
4
)
2
SO
4
+ 2NaOH

Na
2
SO
4
+ 2NH
3
↑ + 2H
2

O
+ Nhận ra dd MgSO
4
do có tạo kết tủa trắng
MgSO
4
+ 2NaOH

Mg(OH)
2
↓ + Na
2
SO
4

+ Còn lại không có hiện tượng gì là dd Na
2
SO
4
(Nhận biết đúng được một chất được 0,5 đ)


- Cân lấy 100g hỗn hợp rồi cho vào dd HCl dư, sắt tan vào dd:
Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2


- Lọc lấy chất không tan làm khô cân lại giả sử có khối lượng là a(g) chính là
khối lượng của Cu

3 đ
















1 đ



3






3a,

(3,5đ)

%%100%%% aFeaCu

=

=


)(3,0
4,22
72,6
);(1,0
197
7,19
);(25,01.25,0)(
232
molnHmolnBaCOmolOHnBa ======

yCO + A
x
O
y
→
to
xA + yCO
2 ↑
(1)

2A + 2aHCl

2ACl
a
+ aH
2 ↑
(2)

a
6,0
0,3
Khi cho khí CO
2
vào dd Ba(OH)
2
có thể xảy ra:
TH1: Chỉ tạo BaCO
3
(Ba(OH)
2
có thể dư)
CO
2
+ Ba(OH)
2


BaCO
3 ↓
+ H

2
O (3)
0,1 0,1
Từ (1) ta có: nO(trong A
x
O
y
) = nCO
2
= 0,1(mol)

mA = 23,2 – 0,1.16 = 21,6(g) => )(36
6,0
6,21
ga
a
M
A
== (a=1,2 hoặc 3)
+ a =1

M
A
= 36 (loại)
+ a =2

M
A
= 72 (loại)
+ a =3


M
A
= 108 (loại)
TH2: Tạo 2 muối
CO
2
+ Ba(OH)
2


BaCO
3 ↓
+ H
2
O

0,25 0,25 0,25
CO
2
+ BaCO
3
+ H
2
O

Ba(HCO
3
)
2


0,15 (0,25-0,1)
Từ (1) ta có: nO(trong A
x
O
y
) = nCO
2
= 0,25 + 0,15 = 0,4(mol)

mA = 23,2 – 0,4.16 = 16,8(g) => )(28
6,0
8,16
ga
a
M
A
==
+ a =1

M
A
= 28 (loại)
+ a =2

M
A
= 56(Fe)
+ a =3


M
A
= 84 (loại)
43
:;
4
3
4,0
3,0
);(3,0
56
8,16
OFeCTHH
y
x
molnFe →==→==











1 đ






1 đ









1 đ


0,5 đ



3b,

(1 đ)













)(5,0
5,36.100
3,7.250
);(05,0
232
6,11
43
molnHClmolOnFe ====
Fe
3
O
4
+ 8HCl

2FeCl
3
+ FeCl
2
+ 4H
2
O
Ban đầu 0,05 0,5
PƯ 0,05 0,4 0,1 0,05
Sau pư 0 0,1 0,1 0,05
mdd sau pư = 11,6 + 250 = 261,6(g)


%395,1%100
6,261
5,36.1,0
%
%43,2%100
6,261
127.05,0
%%;212,6%100
6,261
5,162.1,0
%
23
≈×=
≈×=≈×=
HClduC
FeClCFeClC






1 đ







4
4


(2 đ)












2A + 2H
2
O

2AOH + H
2 ↑
x x
A
2
O + H
2
O


2AOH
y 2y
256,568,21
17
2,5
27216
4,2264,10
0
)
17
2,5
0(
27216
4,2264,10
18
172,5
2,51817
4,2234217
2,17162
<<⇒
<
+
+
<⇒
<<
+

=⇒

=⇒=+⇒




=+++
=++
A
A
A
x
A
A
x
x
yyx
yyAxxA
yyAxA

A là KLK

A là K hoặc Na
* Nếu A là Na:



==
==





=
=




=+
=+
)(74,1662.27,0
)(46,023.02,0
27,0
02,0
56,02
2,176223
2
gOmNa
gmNa
y
x
yx
yx

* Nếu A là K:



=
=





=
=




=+
=+
)(4,9
)(8,7
1,0
2,0
4,02
2,179439
2
gOmK
gmK
y
x
yx
yx

1 đ












1 đ







5a,




















5b,






5c,

2Al + 3H
2
SO
4


Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2 ↑

x 0,5x 1,5x
Fe + H

2
SO
4


FeSO
4
+ H
2 ↑

y y y
Dung dịch A: Al
2
(SO
4
)
3
, FeSO
4
và H
2
SO
4

H
2
SO
4
+ 2NaOH


Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
Al
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH

2Al(OH)
3 ↓
+ 3Na
2
SO
4

0,5x x
FeSO
4
+ 2NaOH

Fe(OH)
2 ↓
+ Na

2
SO
4

y y
Al(OH)
3
+ NaOH

NaAlO
2
+ 2H
2
O
x x
Kết tủa B: Fe(OH)
2

Dung dịch C: NaAlO
2
, Na
2
SO
4


4Fe(OH)
2
+ O
2

→
to
2Fe
2
O
3
+ 4H
2
O
y 0,5y
Chất rắn D: Fe
2
O
3




=
=








=
=+

2,0
2,0
160
16
5,0
4,22
2,11
5,1
y
x
y
yx

a = 0,2.27 + 0,2.56 = 16,6(g)


2 đ




















2 đ




5



)(1,0
78
8,7
)(
2,0
3
2
molOHnAl
molxnNaAlO
==
=
=

Cho dd HCl vào dd C:
NaAlO

2
+ HCl + H
2
O

NaCl + Al(OH)
3 ↓
(1)
Có thể có tiếp pư:
3HCl + Al(OH)
3


AlCl
3
+ 3H
2
O (2)
TH1: Chỉ xảy ra pư (1):
NaAlO
2
+ HCl + H
2
O

NaCl + Al(OH)
3 ↓
0,1 0,1 0,1
)(05,0
2

1,0
lVddHCl ==⇒
TH2: Có pư (2) xảy ra, Al(OH)
3
bị hòa tan một phần:
NaAlO
2
+ HCl + H
2
O

NaCl + Al(OH)
3 ↓
(1)
0,2 0,2 0,2
3HCl + Al(OH)
3


AlCl
3
+ 3H
2
O (2)
0,3 (0,2-0,1)
)(25,0
2
3,02,0
lVddHCl =
+

=⇒


6


)(55,03,025,0
)(3,015,0.2)(15,05,1.1,0)(
)(25,0)(25,05,2.1,0
)(85,06,025,0
)(6,03,0.2)(3,05,1.2,0
)(25,0)(25,025,1.2,0
2
42
molnOH
molnOHmolOHnBa
molnOHmolnNaOH
molnH
molnHmolSOnH
molnHmolnHCl
=+=
==⇒==
=⇒==
=+=⇒
==⇒==
=⇒==






+
+
+

2A + 2xHCl

2ACl
x
+ xH
2
(1)
2A + xH
2
SO
4


A
2
(SO
4
)
x
+ xH
2
(2)
HCl + NaOH

NaCl + H

2
O (3)
2HCl + Ba(OH)
2


BaCl
2
+ 2H
2
O (4)
H
2
SO
4
+ 2NaOH

Na
2
SO
4
+ 2H
2
O (5)
H
2
SO
4
+ Ba(OH)
2



BaSO
4
+ 2H
2
O (6)
nH
+
(trong hỗn hợp axit dư) = nOH
-
(trong hỗn hợp bazơ) = 0,55(mol)

nH
+
(pư 1 và 2) = 0,85 – 0,55 = 0,3(mol)
Từ (1) và (2):
)(12
3,0
6,3
);(
3,01
gx
x
Mmol
x
nH
x
nA
A

====
+

(x = 1, 2 hoặc 3)
+ x = 1

M
A
= 12 (loại)
+ x = 2

M
A
= 24 (Mg)
+ x = 3

M
A
= 36 (loại)
Vậy kim loại cần tìm là Mg


2 đ
Nếu HS giải theo cách khác, đúng vẫn được điểm tối đa
PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC

ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LÓP 9 NĂM HỌC 2013 - 2014
ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC
(Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề)

Đề thi gồm 01 trang

Bài 1 (2,0 điểm).
1. Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch riêng biệt NaHSO
4
,
Na
2
CO
3
, AlCl
3
, Fe(NO
3
)
3
, NaCl, Ca(NO
3
)
2
. Viết các phản ứng minh họa.
2. Cho Zn dư vào dung dịch H
2
SO
4
96% thì đầu tiên có khí không màu, mùi xốc bay ra, sau một
thời gian thấy xuất hiện kết tủa màu vàng, sau đó lại có khí mùi trứng thối và sau cùng có khí không
màu, không mùi thoát ra. Hãy giải thích và viết các phương trình phản ứng.
Bài 2: (2,0 điểm).
1. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm: Cu, Ag, S, Fe.

2. Hãy nêu một muối (cho mỗi trường hợp sau) vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng
với dung dịch HCl thỏa mãn điều kiện:
a. Cả hai phản ứng đều tạo chất khí
b. Phản ứng với dung dịch HCl tạo khí, phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa.
c. Cả hai phản ứng đều tạo kết tủa.
Bài 3: (2,0 điểm)
1. Một loại thuỷ tinh dùng làm cửa kính hoặc đồ dùng gia đình có thành phần: 9,623% Na;
8,368% Ca; 35,146% Si; 46,863% O. Hãy tìm công thức của thuỷ tinh dưới dạng các oxit.
2. Công thức hóa học của hợp chất A có dạng XY
3
. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong
phân tử A là 120. Trong đó, số hạt mang điện bằng 2 lần số hạt không mang điện. Nguyên tử X có số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 16 hạt. Xác định công thức hóa học
của A.
Bài 4: (1,0 điểm)
Một hỗn hợp X gồm các chất: K
2
O, KHCO
3
, NH
4
Cl, BaCl
2
có số mol mỗi chất bằng nhau. Hoà
tan hỗn hợp X vào nước, rồi đun nhẹ thu được khí Y, dung dịch Z và kết tủa M. Xác định các chất
trong Y, Z, M và viết phương trình phản ứng minh họa.
Bài 5: (1,5 điểm).
Hòa tan 4,8 gam kim loại M hoặc hòa tan 2,4 gam muối sunfua của kim loại này, bằng dung
dịch HNO
3

đặc nóng dư, thì đều thu được lượng khí NO
2
(sản phẩm khử duy nhất) như nhau.
1) Viết các phương trình phản ứng xẩy ra.
2) Xác định kim loại M, công thức phân tử muối sunfua.
3) Hấp thụ khí sinh ra ở cả hai phản ứng trên vào 300 ml dung dịch NaOH 1M, rồi thêm vào đó
một ít phenolphtalein. Hỏi dung dịch thu được có màu gì? Tại sao?
Bài 6. (1,5 điểm)
Cho 20 gam hỗn hợp A gồm FeCO
3
, Fe, Cu, Al tác dụng với 60 ml dung dịch NaOH 2M thu
được 2,688 lít khí (đktc) hiđro. Sau khi kết thúc phản ứng cho tiếp 740 ml dung dịch HCl 1M và đun
nóng đến khi hỗn hợp khí B ngừng thoát ra. Lọc và tách cặn rắn C chỉ chứa kim loại. Cho B hấp thụ từ
từ vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thì thu được 10 gam kết tủa. Cho C tác dụng hết với axit HNO
3
đặc,
nóng, dư, thu được dung dịch D và 1,12 lít một chất khí (đktc) duy nhất. Cô cạn D rồi nhiệt phân muối
khan đến khối lượng không đổi được m gam sản phẩm rắn. Tính khối lượng của các chất trong hỗn hợp
A và giá trị m.
Hết
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm, học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn
Họ tên thí sinh SBD: Phòng
PHÒNG GD - ĐT YÊN LẠC

ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2013 - 2014
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: HOÁ HỌC

(Hướng dẫn chấm gồm 05 trang)

Bài Nội dung Điểm
1. (1đ) Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch
riêng biệt NaHSO
4
, Na
2
CO
3
, AlCl
3
, Fe(NO
3
)
3
, NaCl, Ca(NO
3
)
2
. Viết các phản
ứng minh họa.
Đáp án: Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm:
 Cho phenolphtalein vào mỗi mẫu thử. Mẫu thử có màu hồng là dung dịch
Na
2
CO
3
, các mẫu thử còn lại không màu.
Na

2
CO
3
+ H
2
O
→
←
NaHCO
3
+ NaOH
 Dùng Na
2
CO
3
làm thuốc thử để cho vào các mẫu thử còn lại.
Mẫu thử có sủi bọt khí không màu là NaHSO
4

2NaHSO
4
+ Na
2
CO
3
→ H
2
O + CO
2
↑ + 2Na

2
SO
4
Mẫu thử tạo kết tủa trắng keo và sủi bọt khí không màu là AlCl
3

2AlCl
3
+ 3Na
2
CO
3
+ 3H
2
O → 2Al(OH)
3
↓+ 3CO
2
↑ +6NaCl
Mẫu thử tạo kết tủa đỏ nâu và sủi bọt khí không màu là Fe(NO
3
)
3

2Fe(NO
3
)
2
+ 3Na
2

CO
3
+ 3H
2
O → 2Fe(OH)
3
↓+ 3CO
2
↑ + 6NaNO
3
Mẫu thử tạo kết tủa trắng là Ca(NO
3
)
2

Ca(NO
3
)
2
+ Na
2
CO
3
→ CaCO
3
↓ + 2NaNO
3
Mẫu thử không tạo hiện tượng là NaCl





0,25


0,25


0,25


0,25
Bài 1

(2,0đ)


2. (1đ) Cho Zn dư vào dung dịch H
2
SO
4
96% thì đầu tiên có khí không màu,
mùi xốc bay ra, sau một thời gian thấy xuất hiện kết tủa màu vàng, sau đó
lại có khí mùi trứng thối và sau cùng có khí không màu, không mùi thoát ra.
Hãy giải thích và viết các phương trình phản ứng.
Đáp án:
Ban đầu H
2
SO
4

đặc → SO
2
(mùi xốc)
2H
2
SO
4
+ Zn → ZnSO
4
+ 2H
2
O + SO
2

Về sau do H
2
SO
4
bị pha loãng do tiêu hao và do H
2
O sinh ra, nên tạo kết tủa S
( màu vàng)
4H
2
SO
4
+ 3Zn → 3ZnSO
4
+ 4H
2

O + S ↓
Tiếp đến là : 5H
2
SO
4
+ 4Zn → 4ZnSO
4
+ 4H
2
O + H
2
S ↑ ( mùi trứng thối)
Khi nồng độ H
2
SO
4
đủ loãng thì → H
2
:
H
2
SO
4
+ Zn → ZnSO
4
+ H
2







0,25

0,25

0,25


0,25
Bài 2
(2,0đ)










1. (1,0đ) Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng chất ra khỏi hỗn
hợp gồm: Cu, Ag, S, Fe.
Đáp án:
Sơ đồ tách chất:
Zn
2
2

đpdd
2
H S
2
HCl
O2
HCl
FeCl Fe
SO S
Cu, Ag,S, Fe
Cu, Ag,S
CuCl Cu
Ag, CuO
Ag
+
+
+
+
+
→
→
→
→
→
→

Các phương trình phản ứng xảy ra:












- Cho hỗn hợp chất rắn vào dung dịch HCl dư, lọc lấy chất rắn không tan gồm
Cu, Ag, S và dung dịch nước lọc
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2

- Đem dung dịch còn lại điên phân thì thu được Fe
FeCl
2

đpdd
→
Fe + Cl
2

- Đốt cháy chất rắn còn lại, rồi thu lấy khí và cho đi qua dung dịch H
2
S, rồi lọc
chất rắn được S.
2Cu +O
2


0
t
→
2CuO
S + O
2

0
t
→
SO
2

H
2
S + SO
2


S + H
2
O
- Hòa tan chất rắn còn lại vào dung dịch HCl dư, rồi lọc chất rắn không tan ta
được Ag.
CuO + 2HCl

CuCl
2
+ H

2
O
- Đem dung dịch còn lại điên phân thì thu được Cu
CuCl
2

đpdd
→
Cu + Cl
2
0,25




0,5





0,25















2. (1,0đ) Hãy nêu một muối (cho mỗi trường hợp sau) vừa tác dụng
với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl thỏa mãn điều kiện:
a. Cả hai phản ứng đều tạo chất khí
b. Phản ứng với dung dịch HCl tạo khí, phản ứng với dung dịch NaOH
tạo kết tủa.
c. Cả hai phản ứng đều tạo kết tủa.
Đáp án: Các muối thỏa mãn điều kiện:
a) (NH
4
)
2
CO
3
+ 2NaOH → Na
2
CO
3
+ 2NH
3
↑ + 2H
2
O
(NH
4

)
2
CO
3
+ 2HCl → 2NH
4
Cl + CO
2
↑ + H
2
O
hoặc NH
4
HCO
3

b) Ca(HCO
3
)
2
+ 2HCl → CaCl
2
+ 2H
2
O + 2CO
2

Ca(HCO
3
)

2
+ 2NaOH → CaCO
3
↓ + Na
2
CO
3
+ 2H
2
O
c) AgNO
3
+ HCl → AgCl ↓ + HNO
3

2AgNO
3
+ 2NaOH → Ag
2
O ↓ + H
2
O + 2NaNO
3

Hoặc AgNO
3
+ NaOH → AgOH ↓ + NaNO
3








Nếu
viết
đúng
1TH:
0,25đ
2TH:
0,75đ


1. (1,0 đ) Một loại thuỷ tinh dùng làm cửa kính hoặc đồ dùng gia đình có
thành phần: 9,623% Na; 8,368% Ca; 35,146% Si; 46,863% O. Hãy tìm công
thức của thuỷ tinh dưới dạng các oxit.
Đáp án: Gọi công thức của thuỷ tinh là: xNa
2
O. yCaO. zSiO
2

Theo bài ta có:
46
% .100% 9,623%;
TT
x
Na
M
= =


40
% .100% 8,368%;
TT
y
Ca
M
= =

28
% .100% 35,146%;
TT
z
Si
M
= =

Ta có: 46x : 40y : 28z = 9,623 : 8,368 : 35,146

x : y : z = 1 : 1 : 6
Công thức thuỷ tinh là Na
2
O. CaO. 6SiO
2




0,25




0,5

0,25
Bài 3
(2,0đ)

2. (1,0 đ) Công thức hóa học của hợp chất A có dạng XY
3
. Tổng số hạt
proton, nơtron, electron trong phân tử A là 120. Trong đó, số hạt mang điện
bằng 2 lần số hạt không mang điện. Nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 16 hạt.
Xác định công thức hóa học của A.





Đáp án:
Đặt p
A
, e
A
, n
A
lần lượt là số p, số e, số n trong phân tử A.
p
X

, e
X
, n
X
lần lượt là số p, số e, số n trong nguyên tử X.
p
Y
, e
Y
, n
Y
lần lượt là số p, số e, số n trong nguyên tử Y.
Ta có:



=+
=




=+
=++
80
40
2
120
AA
A

AAA
AAA
ep
n
nep
nep

Phân tử A có dạng XY
3



(p
X
+ e
X
) + 3(p
Y
+ e
Y
) = 80
Mặt khác: (p
X
+ e
X
) - (p
Y
+ e
Y
) = 16

Với: p
X
= e
X
; p
Y
= e
Y





=
=




=−
=+

8
16
1622
8062
Y
X
YX
YX

p
p
pp
pp

Vậy: X là Lưu huỳnh (S) ; Y là Oxi (O).
CTHH của A là: SO
3




0,25






0,5


0,25
Bài 4
(1,0đ)

Một hỗn hợp X gồm các chất: K
2
O, KHCO
3

, NH
4
Cl, BaCl
2
có số mol
mỗi chất bằng nhau. Hoà tan hỗn hợp X vào nước, rồi đun nhẹ thu được khí
Y, dung dịch Z và kết tủa M. Xác định các chất trong Y, Z, M và viết
phương trình phản ứng minh họa.
Đáp án:
Xác định Y, Z, M:
- Đặt số mol mỗi chất = a(mol)
K
2
O

+ H
2
O → 2KOH ;
a 2a (mol)
KHCO
3
+ KOH →K
2
CO
3
+ H
2
O
a a a (mol)
NH

4
Cl + KOH → KCl + NH
3
↑ + H
2
O
a a (mol)
BaCl
2
+ K
2
CO
3
→ BaCO
3


+ 2KCl
a a (mol)
Vậy : Y là NH
3
; dung dịch Z : KCl ; M : BaCO
3








0,25


0.25

0,25

0,25
Bài 5
(1,5đ)

Hòa tan 4,8 gam kim loại M hoặc hòa tan 2,4 gam muối sunfua của
kim loại này, bằng dung dịch HNO
3
đặc nóng dư, thì đều thu được lượng khí
NO
2
(sản phẩm khử duy nhất) như nhau.
1) Viết các phương trình phản ứng xẩy ra.
2) Xác định kim loại M, công thức phân tử muối sunfua.
3) Hấp thụ khí sinh ra ở cả hai phản ứng trên vào 300 ml dung dịch
NaOH 1M, rồi thêm vào đó một ít phenolphtalein. Hỏi dung dịch thu được
có màu gì? Tại sao?
Đáp án:
1. Phương trình phản ứng:
M + 2mHNO
3
→ M(NO
3
)

m
+ mNO
2
+ mH
2
O (1)
M
2
S
n
+ 2(2m +3n)HNO
3
→ 2M(NO
3
)
m
+nH
2
SO
4
+(2m+6n)NO
2
+ 2(m+n)H
2
O (2)
2. Vì số mol NO
2
ở hai trường hợp là bằng nhau nên ta có:

)n6m2(

n
32
M
2
4,2
m
M
8,4
+
+
=











0,25
0,25


0,25








=

=
3,2,1m,n
m2n6
mn64
M


nghiệm thích hợp là n = 1, m = 2 và M = 64.
Vậy M là Cu và công thức muối là Cu
2
S.
3. mol075,0
64
8,4
n
Cu
==
Cu + 4HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ 2NO

2
+ 2H
2
O

NaOHNO
nmol3,0075,022n
2
==××=
⇒ đã xảy ra vừa đủ phản ứng:
2NO
2
+ 2NaOH → NaNO
3
+ NaNO
2
+ H
2
O
Dung dịch thu được có màu hồng do NaNO
2

tạo môi trường bazơ:
NaNO
2
+ H
2
O  HNO
2
+ NaOH

0,25




0,25



0,25
Bài 6
(1,5đ)

Cho 20 gam hỗn hợp A gồm FeCO
3
, Fe, Cu, Al tác dụng với 60 ml
dung dịch NaOH 2M thu được 2,688 lít khí (đktc) hiđro. Sau khi kết thúc
phản ứng cho tiếp 740 ml dung dịch HCl 1M và đun nóng đến khi hỗn hợp
khí B ngừng thoát ra. Lọc và tách cặn rắn C chỉ chứa kim loại. Cho B hấp
thụ từ từ vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thì thu được 10 gam kết tủa. Cho C tác
dụng hết với axit HNO
3
đặc, nóng, dư, thu được dung dịch D và 1,12 lít một
chất khí (đktc) duy nhất. Cô cạn D rồi nhiệt phân muối khan đến khối lượng
không đổi được m gam sản phẩm rắn. Tính khối lượng của các chất trong
hỗn hợp A và giá trị m.
Đáp án:
Al + NaOH + H

2
O → NaAlO
2
+
2
3
H
2

0,08 0,08 0,12 (mol)
→ NaOH dư 0,04 mol; n
Al
= 0,08 mol → m
Al
= 2,16 gam
NaOH + HCl → NaCl + H
2
O
0,04 0,04 (mol)
→ HCl dư 0,7 mol
NaAlO
2
+ 4HCl → NaCl + AlCl
3
+ 2H
2
O
0,08 0,32 (mol)
→ HCl dư 0,38 mol
C+ HNO

3
được khí duy nhất → FeCO
3
đã phản ứng hết với HCl
FeCO
3
+ 2HCl → FeCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
+ H
2
O

3
FeCO
n
=
3
CaCO
n

= 0,1 mol; →
3
FeCO
m
= 11,6 gam
HCl dư 0,18 mol.
B là hỗn hợp khí → Có cả CO
2
và H
2
→ có phản ứng Fe và HCl
2HCl + Fe → FeCl
2
+ H
2


−−
− TH
1
: Fe hết
Cu + 4HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2
↑ + H

2
O
0,025 0,025 0,05 (mol)
→ m
Cu
= 1,6 gam.
m
Fe
= 20 − m
Cu
− m
Al

3
FeCO
m = 4,64 gam
Cu(NO
3
)
2
→ CuO + NO
2
↑+ O
2

m = m
CuO
= 2 gam














0,25












0,5







0,25

−−
− TH
2
: Fe dư
Fe
n
phản ứng
= ½ n
HCl
= 0,09 (mol)
Gọi Fe dư: x mol; Cu: y mol
m
Fe dư
+ m
Cu
=20 − m
Fe

phản ứng
− m
Al

3
FeCO
m = 1,2 gam
56x + 64y = 1,2 (I)
Cu + 4HNO

3
→ Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2
↑ + H
2
O
Fe + 6HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ 3NO
2
↑ + H
2
O

2
NO
n = 3x + 2y = 0,05 (II)
Giải hệ phương trình (I) & (II) được x = 0,01; y = 0,01
→ m
Cu
= 0,64 gam; m
Fe

= 0,56 gam
Cu(NO
3
)
2
→ CuO + NO
2
↑+ ½ O
2

2Fe(NO
3
)
3
→ Fe
2
O
3
+ 6NO
2
↑+
2
3
O
2



 m = m
CuO

+
32
OFe
m
= 1,6 gam







0,25






0,25


Lưu ý:
- Thí sinh có thể giải nhiều cách, nếu đúng vẫn được điểm tối đa.
- Nếu thí sinh giải đúng trọn kết quả của 1 ý theo yêu cầu đề ra thì cho điểm trọn ý mà không
cần tính điểm từng bước nhỏ, nếu từng ý giải không hoàn chỉnh, có thể cho một phần của
tổng điểm tối đa dành cho ý đó. Điểm toàn bài là tổng các điểm thành phần, không làm
tròn.
HẾT


PHÒNG GD&ĐT

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2012 – 2013

Môn: Hóa học
(Đề gồm có 01 trang) Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu1(3,5 điểm):
1. Hãy xác định các chất có trong A,B,C,D,E,F,G và viết phương trình phản ứng xảy
ra trong thí nghiệm sau:
Nung nóng kim loại Al trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan
chất rắn A trong H
2
SO
4
đặc nóng (vừa đủ) được dung dịch B và khí C có mùi sốc. Cho
Natri kim loại vào dung dịch B thu được khí D, dung dịch E và kết tủa G; Cho khí D
tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch F, F vừa tác dụng với dd BaCl
2
vừa
tác dụng với dd NaOH.
Câu 2( 3,5điểm):Thí sinh bảng B không phải làm ý b của câu này
a. Từ quặng pirit sắt , muối ăn, nước, chất xúc tác và các điều kiện thí nghiệm cần
thiết khác hãy điều chế : dd FeCl
3
, FeSO
4
, Fe
2

(SO
4
)
3
và Fe(OH)
3
.
b. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp gồm Mg,
Al, Cu.
Câu 3(4,5điểm):Thí sinh bảng B không phải làm ý 2 của câu này.
Cho 3,28 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO
4
. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,24 gam chất rắn B và dung dịch C. Thêm dung
dịch NaOH dư vào dung dịch C , lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng
không đổi được 2,4 gam chất rắn D.
1. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch CuSO
4
.
2. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Câu 4(5,5điểm):
Dùng V lít khí CO khử hoàn toàn 4 gam một oxit kim loại, phản ứng kết thúc thu
được kim loại và hỗn hợp khí X. Tỷ khối của X so với H
2
là 19. Cho X hấp thụ hoàn
toàn vào 2,5 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,025M người ta thu được 5 gam kết tủa.
a. Xác định kim loại và công thức hoá học của oxit đó.


b. Tính giá trị của V và thể tích của SO
2
(đktc) tạo ra khi cho lượng kim loại thu
được ở trên tan hết vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng dư.
Câu 5(3,0điểm):
Nung hoàn toàn 15g một muối cacbonat của một kim loại hóa trị II không đổi. Toàn
bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch Ba(OH)
2
1M thấy thu được 9,85
gam kết tủa. Xác định công thức hóa học của muối cacbonat ?

Cho: Mg = 24; Zn = 65; Fe = 56;Cu = 64; S = 32; O = 16; N = 14; Na = 23; C = 12;
H = 1; Ca = 40; S =32; Cl = 35,5
Hết




Họ và tên thí sinh:…………………………………………….SBD:…………………



Đ
Ề THI CHÍNH THỨC

PHÒNG GD&ĐT


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2012 – 2013

Môn: Hóa học

Nội dung Điểm

Câu 1

3,5đ
1. A: Al, Al
2
O
3
; B: Al
2
(SO
4
)
3
; C: SO
2
; D: H
2
; E: Na
2
SO
4
, NaAlO

2
; G: 2Al(OH)
3
;
F: KHSO
3
, K
2
SO
3

4Al

+ 3O
2

0
t
→
2Al
2
O
3
(1)
Do A tác dụng với H
2
SO
4
đđ thu được khí D: Chứng tỏ chất rắn A có Al dư.
2Al


+ 6H
2
SO
4

Đ/N


Al
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O (2)
2Al
2
O
3
+ H
2
SO
4

Đ/N



Al
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O (3)
2Na + 2H
2
O

2NaOH + H
2
(4)
Al
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH

2Al(OH)
3
+ 3Na
2

SO
4
(5)
Al(OH)
3
+ NaOH  NaAlO
2
+ 2H
2
O (6)
Do dd F vừa tác dụng được với dd BaCl
2
, tác dụng với dd NaOH: Chứng tỏ dd F có chứa 2
muối
SO
2
+ KOH

KHSO
3
(7)
SO
2
+ 2KOH

K
2
SO
3
+ H

2
O (8)
( hoặc : KHSO
3
+ KOH



K
2
SO
3
+ H
2
O )
2KHSO
3
+ 2NaOH

K
2
SO
3
+ Na
2
SO
3
+ 2H
2
O (9)

K
2
SO
3
+ BaCl
2


BaSO
3
+ 2KCl (10)
0,5
Mỗi

đúng
cho
0,25đ.




0,5
Câu 2

3,5đ
a. Điều chế 2.
2NaCl + 2H
2
O 2NaOH + Cl
2

+ H
2
(1)

2H
2
O 2H
2
+ O
2
(2)
4FeS
2
+ 11O
2

0
t
→
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
(3)
2SO
2
+ O
2

0
t
→
2SO
3
(4)
V
2
O
5
,
SO
3
+ H
2
O

H
2
SO
4
(5)
Fe
2
O
3
+ 3H
2

0

t
→
2Fe + 3H
2
O (6)
FeCl
3
: 2Fe + 3Cl
2

0
t
→
2FeCl
3
cho vào H
2
O (7)
FeSO
4
: Fe + H
2
SO
4(loãng)


FeSO
4
+ H
2

(8)
Fe
2
(SO
4
)
3
: Fe
2
O
3
+ 3H
2
SO
4


Fe
2
(SO
4
)
3
+3H
2
O
(9)
Fe(OH)
3
: FeCl

3
+ 3NaOH

Fe(OH)
3
+ 3NaCl (10)
b. Hoà tan hỗn hợp trong dd NaOH dư, Al tan theo phản ứng:
2Al + 2NaOH + 2H
2
O → 2NaAlO
2
+ 3H
2
.
- Lọc tách được Mg, Cu không tan. Thổi CO
2
dư vào nước lọc:
NaAlO
2
+ CO
2
+ 2H
2
O → Al(OH)
3
+ NaHCO
3

- Lọc tách kết tủa Al(OH)
3

, nung đến khối lượng không đổi thu được Al
2
O
3
, điện phân nóng
chảy thu được Al:
2Al(OH)
3

0
t
→
Al
2
O
3
+ 3H
2
O
2Al
2
O
3
dpnc
→

4Al + 3O
2

- Hoà tan hỗn hợp kim loại trong dd HCl dư, tách được Cu không tan và dung dịch muối:

Mg + 2HCl → MgCl
2
+ H
2
cô cạn dung dịch và đem điện phân nóng chảy.
MgCl
2

dpnc
→

Mg + Cl
2

Mỗi

đúng
cho
0,2đ.
Thí
sinh
bảng
B cho
0,35đ.



Tách
được
mỗi

chất
cho
0,5
điểm
Câu 3

4,5đ
Mg + CuSO
4
 MgSO
4
+ Cu (1)
Fe + CuSO
4
 FeSO
4
+ Cu (2)
MgSO
4
+2 NaOH  Mg(OH)
2
+ Na
2
SO
4
(3)
FeSO
4
+2 NaOH  Fe(OH)
2

+ Na
2
SO
4
(4)
Mg(OH)
2
 MgO + H
2
O (5)
4Fe(OH)
2
+ O
2
 2Fe
2
O
3
+ 4 H
2
O (6)
Theo đề bài m
Fe+Mg
= 3,28(g)
Theo phương trình (1,2,3,4,5,6) thì m Fe
2
O
3
+ MgO


= 2,4(g) < 3,28(g) => vô lý
Đúng
cho
0,125
đ



0,25
ĐÁP ÁN VÀ BI
ỂU
ĐI
ỂM

Đpmn
đp
Vậy CuSO
4
thiếu ,kim loại dư.
* Giả sử chỉ có Mg phản ứng , gọi số mol của Mg đã phản ứng là a mol.
Mg + CuSO
4
 MgSO
4
+ Cu (1)
a= ( 4,24 – 3,28) : (64 - 24) = 0,024 (mol)
MgSO
4
+2 NaOH  Mg(OH)
2

+ Na
2
SO
4
(3)
Mg(OH)
2
 MgO + H
2
O (5)
Theo phương trình (1),(3),(5) thì n
MgO
= 0,024 mol
=> m
MgO
= 0,024. 40 = 0,96 < 2,4 => vô lý.
Vậy Mg phản ứng hết và sắt có phản ứng 1 phần.
Gọi số mol của Mg có trong hỗn hợp là x, số mol của sắt ban đầu là y, số mol của sắt đã
phản ứng là z mol.
Theo phương trình (1,2,3,4,5,6) và số liệu ra trong đề bài ta có :
24x + 56y = 3,28 (7)
64x + 64z + 56(y-z) = 4,24 (8)
40x + 160z/2 = 2,4 (9)
Giải (7,8,9) ta được :
x= 0,02 mol y= 0,05 mol z= 0,02 mol
1. C
M(CuSO4)
= 0,04/0,4 = 0,1 M
2.Ta có:
m

Mg
= 0,02. 24 = 0,48 (g)
=> %m
Mg
= (0,48/3,28).100% = 14,63%
%m
Fe
= 100% - 14,63% = 85,37%

0,25





0,5



0,5


1,0


0,25
0,5

0,5
Câu 4


5,5đ
Đặt công thức của oxit kim loại là: A
2
O
x

Các PTHH: A
2
O
x
+ xCO  2 A
(r)
+ xCO
2 (k)
(1)
CO
2
+ Ca(OH)
2
 CaCO
3
+ H
2
O (2)
Có thể: CaCO
3
+ CO
2
+ H

2
O  Ca(HCO
3
)
2
(3)
nCa(OH)
2
= 2,5 . 0,025 = 0,0625 (mol); nCaCO
3
= 5/100 = 0,05 (mol)
Bài toán phải xét 2 trường hợp
1.TH1: Ca(OH)
2
dư → phản ứng (3) không xảy ra
Từ (2): nCO
2
= n CaCO
3
= 0,05 mol → theo (1) n A
2
O
x
= 1/x . 0,05 mol
Ta có pt: 2(M
A
+ 16x) . 0,05/x = 4
Giải ra ta được: M
A
/x = 32 với x = 2; M

A
= 64 thoả mãn
Vậy A là Cu
Đặt n CO dư trong hh khí X là t ta có phương trình tỉ khối
28t 44.0, 05
19
(t 0, 05).2
+
=
+
→ t = 0,03 mol
→ giá trị của V
CO
ban đầu = (0,03 + 0,05) . 22,4 = 1,792 (lít)
PTHH khi cho Cu vào dd H
2
SO
4
đặc, nóng
Cu

+ 2H
2
SO
4 đn
CuSO
4
+ SO
2
+ 2 H

2
O (4)
Từ (1): n Cu = n CO
2
= 0,05 mol. Theo (4): n SO
2
= 0,05 mol
→ V = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
2. TH2: CO
2
dư → phản ứng (3) có xảy ra
Từ (2): n CO
2
= n CaCO
3
= n Ca(OH)
2
= 0,0625 mol
Bài ra cho: n CaCO
3
chỉ còn 0,05 mol → n CaCO
3
bị hoà tan ở (3) là: 0,0625 – 0,05 = 0,0125 (mol)
Từ (3): n CO
2
= n CaCO
3
bị hoà tan = 0,0125 mol
→ Tổng n CO
2

= 0,0625 + 0,0125 = 0,075 (mol)
Từ (1): n A
2
O
x
= 1/x . 0,075 (mol)
Ta có pt toán: (2M
A
+ 16x) . 0,075/x = 4 → M
A
/x = 56/3
Với x = 3; M
A
= 56 thoả mãn. Vậy A là Fe
Tương tự TH 1 ta có phương trình tỷ khối:

28t 44.0, 075
19
(t 0, 075).2
+
=
+
Giải ra ta được t = 0,045
→ V = (0,075 + 0,045) . 22,4 = 2,688 (lít)
PTHH khi cho Fe vào dd H
2
SO
4 đn
:




1,0





0,5



0,5




0,5



1,0




0,5


1,0




SO
2

2Fe
(r)
+ 6 H
2
SO
4 đn (dd)
 Fe
2
(SO
4
)
3 (dd)
+ 3 SO
2 (k)
+ 6 H
2
O
(l)
(5)
nFe = 0,025 . 2 = 0,05 (mol) → n SO
2
= 0,05 . 3/2 =0,075 mol
→ V = 0,075 . 22,4 = 1,68 (lít)




0,5
Câu 5

3,0đ


Gọi CT của muối cacbonat cần tìm là MCO
3

MCO
3
MO + CO
2
(1)
Vì < nên ta xét 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Tạo muối BaCO
3

Ba(OH)
2
+ CO
2
BaCO
3
+ H
2
O
0,05 0,05

Từ (1) => M + 60 = 300 => M = 240 (loại)
Trường hợp 2: Tạo 2 muối BaCO
3
và Ba(HCO
3
)
2

Ba(OH)
2
+ CO
2
BaCO
3
+ H
2
O
0,05 0,05 0,05
Ba(OH)
2
+ 2CO
2
Ba(HCO
3
)
2

0,05 0,1
=>
Từ (1) => M + 60 = 100 => M = 40 => M là Ca

Vậy CTHH của muối cần tìm là CaCO
3

0,25



0,25

0,25

0,25

0,25

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

0,25
Chú ý: Nếu thí sinh có cách giải khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
SO
2

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN HÒA AN


ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

NĂM HỌC 2011-
2012
Môn thi: HÓA HỌC 9
Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)


ĐỀ CHÍNH THỨC


Câu I : (4,0 điểm).
a) Cho một mẩu kim loại natri vào các dung dịch sau: CuSO
4
, AlCl
3

hiện tượng gì xảy ra? Viết phương trình hoá học và giải thích?
b) Có 5 dung dịch: Na
2
CO
3
, HCl, BaCl
2
, H
2
SO
4

và NaCl được kí hiệu
bất kỳ bằng 5 chữ cái A, B, C, D, E. Biết rằng:
- Khi đổ B vào A thấy có kết tủa.
- Khi đổ B vào D cũng có kết tủa xuất hiện.
- Khi đổ A vào C thấy có khí bay ra.
Hãy xác định các chất tương ứng với các chữ cái? Giải thích?

Câu II : (4,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam một chất vô cơ A trong không khí thì chỉ thu
được 1,6 gam sắt (III) oxit và 0,896 lít khí sunfurơ SO
2
(đktc) .
a) Xác định công thức phân tử của A.
b) Viết phương trình phản ứng để thực hiện dãy chuyển đổi hoá học sau:
A

SO
2


C

D

SO
2


E


F

SO
2



Câu III (4,0 điểm).
Nhiệt phân một lượng MgCO
3
sau một thời gian thu được chất rắn A và
khí B. Hấp thụ hết khí B bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch C. dung
dịch C vừa tác dụng với BaCl
2
, vừa tác dụng với KOH . Hoà tan chất rắn A bằng
axit HCl dư thu được khí B và dung dịch D. cô cạn dung dịch D thu được muối
khan E. điện phân E nóng chảy tạo ra kim loại M.
Xác định thành phần A, B, C, D, E, M. Viết PTHH của phản ứng

Câu IV ( 3 điểm) .
Cho 307 gam Na
2
CO
3
tác dụng vừa đủ với 365g dung dịch HCl nồng độ
a%. Sau phản ứng thu được dung dịch muối có nồng độ 9%. Hãy tính nồng độ
a% của dung dịch HCl.

Câu V ( 5 điểm) .
Hoà tan 43,71 gam hỗn hợp gồm 3 muối Cacbonat, Hiđrocacbonat,

Clorua của một kim loại kiềm (hoá trị I) vào một thể tích dung dịch HCl 10,52%
( D = 1,05 g/ml ) lấy dư được dung dịch A và 17,6 gam khí B.
Chia dung dịch A thành hai phần bằng nhau :
Phần 1 : Cho tác dụng với AgNO
3
dư, được 68,88 gam kết tủa
Phần 2 : Phản ứng vừa đủ với 125 ml dung dịch KOH 0,8 M sau phản
ứng cô cạn được 29,68 gam hỗn hợp muối khan.
a) Tìm tên kim loại kiềm?
b) Tính % khối lượng mỗi muối ban đầu?
c) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng?

( Biết: Fe = 56; S=32; O=16; Na=23; C=12;
H=1; Cl=35,5; K=39; Ag =108; N=14 )

* Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn và bảng tính tan.



Hết






























ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
Môn: Hoá học lớp 9 - HSG năm 2011-2012
Hướng dẫn chấm Điểm
Câu I :(4,0 điểm).
a) ∗Hiên tượng chung: Đều sủi bọt khí

Do: 2Na + 2H
2
O

2NaOH + H

2


- Ở dung dịch CuSO
4
: Xuất hiện kết tủa xanh.

2NaOH + CuSO
4


Na
2
SO
4
+ Cu(OH)
2



-Ở dung dịch AlCl
3
: Xuất hiện kết tủa keo trắng tan dần trong
kiềm dư:
3NaOH + AlCl
3


3NaCl + Al(OH)
3




NaOH + Al(OH)
3


Na AlO
2
+ 2H
2
O
b)
- B có khả năng tạo kết tủa với 2 chất A và D

B là BaCl
2

BaCl
2
+ Na
2
CO
3

BaCO
3

+ 2NaCl
BaCl

2
+ H
2
SO
4


BaSO
4


+ 2HCl
- A tạo kết tủa với B và tạo khí với C
+ Nếu A là H
2
SO
4
thì C là Na
2
CO
3


B sẽ không tạo kết tủa
với D (HCl
hoặc NaCl)

A phải là Na
2
CO

3


D là H
2
SO
4

C là HCl ; E là NaCl
+ PTPƯ: Na
2
CO
3
+ 2HCl

2 NaCl + H
2
O + CO
2


Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4



Na
2
SO
4
+ H
2
O + CO
2




0,75


0,5

0,25


0,5


0,5


0,5




0,5


0,5
C©u II : (4,0 ®iÓm)
a) chất vô cơ A chứa các nguyên tố Fe, S, và có thể có O nữa .
Ta có:
2 3
F e O
n
=
1,6
160
= 0,01mol => n
Fe
= 0,02mol
=> m
Fe
= 0,02.56 =1,12 g
2
SO
n
=
0,896
22,4
= 0,04 mol => n
S
= 0,04 mol => m
S

= 0,04.32 = 1,28g
=> m
O
= 0 gam Vậy A chỉ chữa hai nguyên tố là Fe, S
Đặt công thức phân tử của A là Fe
x
S
y
ta có:
x : y =
1,12 1, 28
:
56 32
= 0,02:0,04 = 1:2
công thức phân tử của A là FeS
2

Các PTPƯ: 4FeS
2
+ 11 O
2

0
t
→
2Fe
2
O
3
+ 8SO

2

SO
2
+ NaOH

NaHSO
3

NaHSO
3
+ NaOH

Na
2
SO
3
+ H
2
O
Na
2
SO
3
+ 2HCl

2NaCl + H
2
O + SO
2


2SO
2
+ O
2


2SO
3


0,25

0,25



0,25

0,75


0,75

0,25
0,25
0,25
0,25

SO

3
+ H
2
O

H
2
SO
4

2H
2
SO
4
+ Cu

CuSO
4
+ 2H
2
O + SO
2

(đặc,nóng)
0,25
0,25
0,25


Câu III (4 điểm).

MgCO
3

0
t
→
MgO + CO
2

Khí B là CO
2
, Chất rắn A là MgCO
3
, MgO
CO
2
+ 2NaOH

Na
2
CO
3
+ H
2
O
CO
2
+ NaOH

NaHCO

3

dd C chứa hai muối là Na
2
CO
3
và NaHCO
3

muối Na
2
CO
3
tác dụng BaCl
2
với còn NaHCO
3
tác dụng với KOH

Na
2
CO
3
+ BaCl
2


BaCO
3


+ 2 NaCl
2NaHCO
3
+ 2KOH

Na
2
CO
3
+ K
2
CO
3
+ 2H
2
O
MgO + 2HCl

MgCl
2
+ H
2
O
MgCO
3
+ 2HCl

MgCl
2
+ H

2
O + CO
2

- dd D gồm MgCl
2
và HCl . muối khan E là MgCl
2

MgCl
2

dpnc
→
Mg + Cl
2

Kim loại M là Mg


0,75



0,75
0,5

0,5

0,5

0,5

0,5
Câu IV ( 3 điểm)
m
HCl
=
365.
100
a
g
)(1,0
5,36100
365
mola
a
n
HCl
=
×
=

Phương trình phản ứng :
2HCl + Na
2
CO
3


2NaCl + CO

2
↑ + H
2
O
0,1a mol mol
a
2
1,0
0,1a mol mol
a
2
1,0

dd
m sau phản ứng : 307 + 365 - 44
2
1,0
×
a
= 672 - 2,2a
Theo đề bài , ta có : %9%100
22
672
5,581,0


×
a
a


Giải phương trình : a = 10 %

0,25


0,5


0,5

0,5

0,5

0,5
0,25

Câu V ( 5 điểm)
Gọi CTHH của ba muối trên là : M
2
CO
3
, MHCO
3
, MCl
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của ba muối trên đã dùng
M
2
CO
3

+2HCl

2 MCl + CO
2
↑ + H
2
O (1)
x mol 2x mol 2x mol x mol
MHCO
3
+ HCl

MCl + CO
2
↑ + H
2
O (2)
y mol y mol y mol y mol
Còn MCl không phản ứng với HCl
A gồm các dd MCl ( ban đầu và sinh ra ở (1) và (2) ) + HCl dư


0,5




0,5

- dung dịch A có: giả sử 2a mol HCl dư

và (z + 2x + y) mol MCl
- Khí B là CO
2
có số mol là: x+y =
17,6
44
= 0,4 mol

Phản ứng ở phần 1:
HCl + AgNO
3


AgCl ↓ + HNO
3

a mol a mol
MCl + AgNO
3


AgCl ↓ + MNO
3

molzyx )2(
2
1
++ molzyx )2(
2
1

++
Số mol của AgCl là :
68,88
143,5
= 0,48 mol
Phản ứng ở phần 2: ta có:
KOH
n
= 0,125.0,8 = 0,1 mol
MCl + KOH => Không phản ứng
HCl + KOH

KCl + H
2
O
a mol a mol a mol
0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol
muối khan A là KCl và MCl

Do đó ta có hệ phương trình
x( 2M + 60) + y(M +61) +z(M +35,5) = 43,71
x+ y = 0,4
a +
1
(2 ) 0, 48
2
x y z+ + =
a = 0,1

1

(2 )( 35,5) 74,5.0,1 29,68
2
x y z M+ + + + =

Giải hệ phương trình trên ta tìm được M = 23. vậy M là Na
x= 0,3 mol
y= 0,1 mol
z= 0,06 mol
b) Vậy% Na
2
CO
3
= %75,72100
71,43
1063,0
=x
x

% NaHCO
3
= %22,19100
71,43
1,084
=x
x

% NaCl = 100%-(72,75% + 19,22%)=8,03%
a) số mol HCl ban đầu đã dùng :
2x+y+2a = 2.0,3 + 0,1 + 2.0,1 = 0,9 mol
Thể tích dung dịch HCl = ml4,297

05,1.52,10
100.5,36.9,0
=

0,5

0,25

0,75








0,75







0,5













0,75




0,5



* Lưu ý: Nếu HS giải theo cách khác mà đúng vẫn tính điểm.

TUYỂN CHỌN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9 – SỐ 2
(CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT)

Câu 1 : (6 điểm)
1- Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử của nguyên
tố A và B là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26
hạt. Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 28 hạt. Hỏi A, B là
nguyên tố gì ?
Cho biết điện tích hạt nhân của một số nguyên tố sau :
Z
N

= 7 ; Z
Na
= 11; Z
Ca
= 20 ; Z
Fe
= 26 ; Z
Cu
= 29 ; Z
C
= 6 ; Z
S
= 16.
2 - Hợp chất của A và D khi hoà tan trong nước cho một dung dịch có tính
kiềm. Hợp chất của B và D khi hoà tan trong nước cho dung dịch E có tính axit yếu.
Hợp chất A, B, D không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch E. Xác định hợp
chất tạo bởi A và D; B và D; A,B,D. Viết phương trình phản ứng.
3 - Một số nguyên nhân của sự hình thành canxicacbonat trong thạch nhũ ở các
hang động đá vôi tuỳ thuộc vào thực tế vì canxihiđrocacbonat là :
a, Chất kết tinh và có thể sủi bọt khí.
b, Có thể tan và không bền.
c, Dễ bay hơi và có thể chảy rữa.
d, Chất kết tinh và không tan.
Câu 2 : (4 điểm)
1 - Tìm các chất A,B,C,D,E (hợp chất của Cu) trong sơ đồ sau và viết phương
trình hoá học :
A B C D

B C A E
2 - Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết 4 chất rắn : Na

2
O, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
, Al chứa
trong các lọ riêng biệt. Viết các phương trình phản ứng.
Câu 3 : (4 điểm)
Cho 27,4 g Ba vào 400 g dung dịch CuSO
4
3,2 % thu được khí A, kết tủa B và
dung dịch C.
Cu
a, Tính thể tích khí A (đktc).
b, Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao
nhiêu gam chất rắn ?
c, Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch C.
Câu 4 : (6 điểm)
A là hỗn hợp gồm rượu Etylic và 2 axit hữu cơ kế tiếp nhau có dạng
C
n
H
2n+1
COOH và C
n+1
H

2n+3
COOH. Cho 1/2 hỗn hợp A tác dụng hết với Na thoát ra
3,92 lít H
2
(đktc). Đốt 1/2 hỗn hợp A cháy hoàn toàn, sản phẩm cháy được hấp thụ
hết vào dung dịch Ba(OH)
2
dư thì có 147,75g kết tủa và khối lượng bình Ba(OH)
2

tăng 50,1 g .
a, Tìm công thức 2 axit trên .
b, Tìm thành phần hỗn hợp A.

Hướng dẫn chấm đề thi học sinh giỏi môn Hoá học 9
Câu 1 : (6 điểm)
1 - (3 điểm)
Gọi Z, N, E và Z', N', E' là số hạt proton, nơtron, electron của hai nguyên tử A,
B. Ta có các phương trình : (0,5 điểm)
Z + N + E + Z' + N' + E' = 78 .
hay : (2Z + 2Z' ) + (N + N') = 78 (1) (0,5 điểm)
(2Z + 2Z' ) - (N + N') = 26 (2) (0,5 điểm)
(2Z - 2Z' ) = 28
hay : (Z - Z' ) = 14 (3) (0,5 điểm)
Lấy (1) + (2) sau đó kết hợp với (3) ta có : Z = 20 và Z' = 6 (0,5 điểm)
Vậy các nguyên tố đó là : A là Ca ; B là C . (0,5 điểm)
2 - (2 điểm)
Hợp chất của A và D hoà tan trong nước cho một dung dịch có tính kiềm : Hợp
chất của A và D là CaO . (0,25 điểm)
Hợp chất của B và D khi tan trong nước cho dung dịch E có tính axit yếu : Hợp

chất của B và D là CO
2
. (0,25 điểm)
Hợp chất A, B, D không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch E. Vậy hợp
chất đó là CaCO
3
. (0,5 điểm)
PTHH : CaO + H
2
O

Ca(OH)
2

(r) (l) (dd)
CO
2
+ H
2
O H
2
CO
3

(k) (l) (dd)
CaCO
3
+ CO
2
+ H

2
O

Ca(HCO
3
)
2

(r) (k) (l) (dd)
3 - (1 điểm)
Do Ca(HCO
3
)
2
có thể tan được dễ bị phân huỷ cho CO
2
. Do đó câu trả lời đúng
là b. (1 điểm)
Câu 2 : (4 điểm)
1 - (2 điểm)
Chọn đúng chất, phù hợp với yêu cầu đề bài. (0,5 điểm)
Viết đúng các phương trình : (1,5 điểm)
Học sinh làm đúng theo sơ đồ khác vẫn cho điểm tối đa .
A - Cu(OH)
2
B- CuCl
2
C - Cu(NO
3
)

2
D- CuO E - CuSO
4

(1) (2) (3) (4)
Cu(OH)
2
CuCl
2
Cu(NO
3
)
2
CuO

(5) (6) (7) (8)
CuCl
2
Cu(NO
3
)
2
Cu(OH)
2
CuSO
4


(1) Cu(OH)
2

+ 2 HCl

CuCl
2
+ 2 H
2
O

(2) CuCl
2
+ 2AgNO
3


2AgCl + Cu(NO
3
)
2


t
0
(3) 2Cu(NO
3
)
2


2CuO + 4 NO
2

+ O
2


t
0
(4) CuO + H
2


Cu + H
2
O

(5) CuCl
2
+ 2AgNO
3


2AgCl + Cu(NO
3
)
2

(6) Cu(NO
3
)
2
+ 2 NaOH


Cu(OH)
2
+ 2 NaNO
3

(7) Cu(OH)
2
+ H
2
SO
4


CuSO
4
+ 2H
2
O
(8) Fe + CuSO
4

FeSO
4
+ Cu .
Các chất trong PTHH phải ghi đầy đủ trạng thái chất mới cho điểm tối đa.
Cu
(1 điểm)
2 - Lấy một ít mỗi chất rắn cho vào từng ống nghiệm chứa nước.
Chất rắn nào tan là Na

2
O
Na
2
O + H
2
O

2NaOH
(r) (l) (dd)

* Lấy một ít mỗi chất rắn còn lại cho vào từng ống nghiệm chứa dung dịch
NaOH thu được ở trên :
Chất nào tan và có bọt khí thoát ra là Al .
2Al + 2NaOH + 2H
2
O

2NaAlO
2
+ 3H
2

(r) (dd) (l) (dd) (k)

Chất nào chỉ tan là Al
2
O
3


Al
2
O
3
+ 2NaOH

2NaAlO
2
+ H
2
O
(r) (dd) (dd) (l)
Chất nào không tan là Fe
2
O
3
.
Nhận biết được mỗi chất 0,5 điểm.

Câu 3 : (4 điểm)
Các phương trình ghi đầy đủ trạng thái chất mới cho điểm tối đa .
PTHH :
Ba + 2H
2
O

Ba(OH)
2
+ H
2

↑ (1)
Ba(OH)
2
+ CuSO
4


BaSO
4
+ Cu(OH)
2
(2)

t
0
BaSO
4


BaSO
4


t
0
Cu(OH)
2


CuO + H

2
O (3)

nBa =
137
4,27
= 0,2 mol
nCuSO
4
=
160
.
100
2,3.400
= 0,08 mol
Từ (1) ta có:
VH
2
= V
A
= 0,2 x22,4 = 4,48 lít . (0,5 điểm)
Từ (2) và (3) chất rắn gồm BaSO
4
và CuO vì Ba(OH)
2
dư nên:
nBaSO
4
= nCu(OH)
2

= n
CuO
= 0,08 mol
(0,5 điểm)
(1 điểm)

×