Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài giảng quản trị công tác xã hội – chương 1 khái quát về quản trị trong CTXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.32 KB, 30 trang )

Qu n tr công tác xã h iả ị ộ
Những mong đợi của sinh viên khi
học môn Quản trị CTXH ?
Cấu trúc bài giảng
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ TRONG CTXH
Chương 2: TỔ CHỨC VÀ TỔ CHỨC CTXH
Chương 3: LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC
Chương 4: KIỂM SOÁT NGÂN QUỸ, KIỂM SOÁT
CHẤT LƯỢNG, KIỂM SOÁT SỰ LƯỢNG GIÁ
Chương 5: LÃNH ĐẠO
Chương 6: GIAO TIẾP /TRUYỀN THÔNG TRONG
QUẢN TRỊ
Chương 7: PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
Chương 8: KIỂM HUẤN
CHƯƠNG 1 :
Khái quát về quản trị trong CTXH
1.1 Tại sao nhân viên CTXH cần những kiến thức về quản trị
trong CTXH
1.2 Khái niệm về quản trị CTXH, phân biệt quản trị và quản lý

1.2.1 Khái niệm quản trị CTXH
1.2.2 Phân biệt quản trị và quản lý
1.3 Vai trò của quản trị trong CTXH
1.4 Các nguyên tắc quản trị CTXH hiệu quả
1.5 Nhà quản trị CTXH
1.5.1 Kiến thức của nhà quản trị CTXH
1.5.2 Thái độ của nhà quản trị CTXH
1.5.3 Hành động/kỹ năng của nhà quản trị CTXH
Tại sao nhân viên CTXH cần
những kiến thức về quản trị CTXH ?


1.1 Tại sao nhân viên CTXH cần
những kiến thức về quản trị CTXH ?

Bởi vì:

Các nhân viên CTXH làm việc trong các tổ
chức XH

Các tổ chức xác định rõ ràng những cách mà
nhân viên CTXH làm việc

Nhân viên CTXH được đào tạo chuyên
nghiệp đó là điều kiện để họ có những quyết
định độc lập về các nhu cầu của người sử
dụng dịch vụ và những cách mà họ có thể
giúp đỡ
1.1Tại sao nhân viên CTXH cần những
kiến thức về quản trị?

Nhân viên CTXH phải quản lý công việc
của họ trong tổ chức và trong môi trường
xung quanh đó

Nhân viên CTXH phải quản lý các nguồn
lực có sẵn
1.1 Tại sao nhân viên CTXH cần
những kiến thức về quản trị?

Nhân viên CTXH có khả năng
đảm nhiệm được những công

việc thuộc về nhà quản trị bởi vì
sự đào tạo chuyên nghiệp của họ

Nhân viên CTXH thậm chí có
khả năng thiết kế các dự án và
chính họ có thể trở thành thành
viên của các tổ chức phi chính
phủ
1.1 Tại sao nhân viên CTXH cần
những kiến thức về quản trị?

Vì vậy nhân viên CTXH cần
biết về quản trị:

qu n lý công vi c c a h khi l m vi c Để ả ệ ủ ọ à ệ
v i khách h ngớ à

hi u v m ng vai trò c a h Để ể à đả đươ ủ ọ ở
n i h l m vi c v i vai trò nh qu n tr ơ ọ à ệ ớ à ả ị
ho c l nhân viênặ à

hi u v l m vi c v i môi tr ng c a Để ể à à ệ ớ ườ ủ
t ch c ổ ứ
1.2 Khái niệm về quản trị CTXH và phân
biệt quản trị và quản lý
1.2.1 Khái niệm quản trị CTXH
* Khái niệm Quản trị:
Spencer cho rằng: “ Quản trị là sự lãnh đạo có ý thức
những hoạt động và quan hệ nội bộ của doanh nghiệp
để đạt được những mục đích đề ra”

Stein cho rằng: “Quản trị là một tiến trình xác định và
đạt tới những mục tiêu của một tổ chức thông qua một
hệ thống phối hợp và hợp tác các nỗ lực”
Duham mô tả quản trị như là “ tiến trình hỗ
trợ hoặc tạo thuận lợi cho những hoạt động
cần thiết và thứ yếu đối với việc cung cấp
trực tiếp dịch vụ của một cơ sở xã hội”.
- Hoạt động quản trị bao gồm từ xác định
chức năng hoạt động, các chính sách, lãnh
đạo điều hành đến các hoạt động tác nghiệp
thông thường như lưu trữ hồ sơ, kế toán
nhằm duy trì việc cung cấp các dịch vụ xã
hội”
Là tiến trình chuyển đổi chính sách xã hội
thành các dịch vụ xã hội”
Có th hi u ây l ti n trình 2 chi u:ể ể đ à ế ề
- chuy n i chính sách th nh các d ch v xã ể đổ à ị ụ
h i vộ à
- dùng kinh nghi m, th c ti n khuy n ngh ệ ự ễ để ế ị
ch nh s a chính sáchỉ ử
Tóm lại, quản trị CTXH là một tiến
trình làm việc với con người bằng cách
phát huy và liên kết năng lực của họ để họ
sử dụng mọi tài nguyên nhằm thực hiện
mục đích cung cấp cho đối tượng những
chương trình và dịch vụ cần thiết

Các yếu tố cấu thành:

L m t ti n trình liên t c, n ng ngà ộ ế ụ ă độ


Ti n trình c v n ng ho n th nh m t ế đượ ậ độ để à à ộ
m c ích chungụ đ

T i nguyên c a con ng i v v t ch t c khai à ủ ườ à ậ ấ đượ
thác t c m c ích chungđể đạ đượ ụ đ

Ph i h p v h p tác l ph ng ti n khai thác t i ố ợ à ợ à ươ ệ à
nguyên con ng i v v t ch tườ à ậ ấ
1.2.2 Phân biệt quản trị và quản lý

Khái niệm Quản lý:
“ Bao hàm việc thiết kế (tạo ra) một môi
trường hiệu quả nhất mà trong đó con
người cùng làm việc với nhau trong các
nhóm để có thể hoàn thành các mục
tiêu đề ra”.

Nhóm ý kiến thứ nhất cho rằng “quản lý”
là một phạm trù rộng lớn hơn so với
“quản trị”, bao trùm lên cả quản trị.

Theo cách tiếp cận này thì quản lý có mặt
ở mọi cấp độ tổ chức, thường nghiêng về
các chức năng quản lý tổ chức. Còn quản
trị được xem như là một hoạt động tác
nghiệp cụ thể, mang tính chất thừa hành,
nhằm bảo đảm thực hiện những công việc
cụ thể do yêu cầu của quản lý đặt ra.


Nhóm ý kiến thứ hai lại cho rằng “quản trị”
là một phạm trù rộng hơn so với “quản lý”,
bao trùm lên cả quản lý

Theo cách tiếp cận này, quản trị được xem
là một hoạt động của tất cả mọi người trong
mỗi cơ sở, mỗi tổ chức.Còn quản lý được
xem như là một phạm trù giới hạn ở một số
người làm chức trách lãnh đạo, quản lý
trong một tổ chức - thực hiện một vai trò
của công tác quản trị.

Nhiều nhà quản trị cho rằng trong nhiều
trường hợp, hai từ quản lý và quản trị
không có khác biệt nào đáng kể.

Một ông hiệu trưởng ở một trường học, ông ta làm các công việc
của người quản lý đối với chức trách của một Hiệu trưởng, đồng
thời ông ta cũng làm các công việc cụ thể như các giáo viên khác
như chuẩn bị nh chu n b b i gi ng, lên l p, ch m b i ư ẩ ị à ả ớ ấ à

Một nhân viên CTXH ngoài các công việc có tính tác nghiệp cụ
thể trong việc cung cấp các dịch có hiệu quả, người nhân viên
CTXH phải lập kế hoạch can thiệp, thiết lập mối quan hệ với các
tổ chức xã họi và quản lý ca…

Theo lý thuyết và trên thực tế, khái niệm
quản trị có tính phổ biến cho tất cả
những thể loại tổ chức, là công việc của
mọi người, từ người nhân viên đến

người làm lãnh đạo. Vì vậy, nhiều nhà
quản trị cho rằng trong nhiều trường
hợp, hai từ quản lý và quản trị không có
khác biệt nào đáng kể.
1.3 Vai trò của quản trị trong CTXH

Hoạt động quản trị có cần thiết không?

Các hoạt động quản trị rất cần thiết, bởi vì nếu
không có hoạt động quản trị thì trong tổ chức sẽ
dẫn tới tình trạng mạnh ai người ấy làm, lộn xộn
theo kiểu “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”.

Như hai người cùng khiêng một khúc gỗ hay cùng
chèo một chiếc thuyền đi theo hai hướng khác nhau.

Quản trị là hoạt động cần thiết được thực hiện
khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức
nhằm đạt được những mục tiêu chung
1.3 Vai trò của quản trị trong CTXH

Quản trị là một phương pháp: Quản trị là một
phương pháp giúp điều phối dễ dàng chức
năng và hoạt động của một cơ sở và những
phương pháp thực hành của cơ sở đó

Xét về khía cạnh Kỹ năng: các kỹ năng như
soạn thảo văn bản, công văn, viết báo cáo ca,
lưu trữ hồ sơ, kỹ năng giao tiếp khích lệ, kiểm
soát xung đột, lập các mục tiêu, kế hoạch cho

các hoạt động trong cơ quan, tuyển dụng và bố
trí nhân sự trong cơ quan là rất quan trọng
1.3 Vai trò của quản trị trong CTXH

Những người lãnh đạo giữ nhiều
trọng trách trong quản trị. Tuy nhiên,
nếu quản trị có hiệu quả, tất cả những
cán bộ trực tiếp, ví dụ như cán sự xã hội
cá nhân, cán sự xã hội nhóm và những
cán bộ khác, cần được tham gia tích cực
vào tiến trình quản trị.
1.4 Các nguyên tắc cơ bản trong quản trị
CTXH

Ch p nh n l n nhauấ ậ ẫ

S tham gia dân chự ủ

Truy n thông c i mề ở ở
THẢO LUẬN VỀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRÊN
Ch p nh n l n nhauấ ậ ẫ

Nhà lãnh đạo và nhân viên được
khuyến khích và có trách nhiệm lẫn nhau,
đối xử công bằng, phù hợp. Mục đích là
sử dụng tốt các tài nguyên và năng lực của
mỗi cá nhân để giúp cơ sở phân phối các
dịch vụ hiệu quả tối ưu nhất. Mọi nhân
viên đều cần có sự đảm bảo về quyền hạn
và trách nhiệm của họ trong công việc và

nơi công sở
Sự tham gia dân chủ
Hoạt động CTXH là một nghề nhằm hỗ
trợ cho đối tượng tự giúp mình. Nhân viên
CTXH phải trở thành một bộ phận của
quản trị CTXH. Họ cần được tham gia một
cách chủ động và tự nguyện vào các hoạt
động chuyên môn với những thẩm quyền
cho phép

×