Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

sang kien kinh nghiem lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.33 KB, 15 trang )

SKKN: Hướng dẫn học sinh học tốt môn Chính tả nghe - viết lớp 2.
I/Tên đề tài: Hướng dẫn học sinh học tốt môn chính tả nghe - viết lớp 2.
II/ Đặt vấn đề:
Qua vài năm giảng dạy theo nội dung và phương pháp đổi mới của sách giáo
khoa mới lớp 2, tôi thấy rằng phân môn Chính tả là một trong những phân môn
rất quan trọng đối với học sinh, đặc biệt là học sinh lớp 2. Đòi hỏi rất cao đối với
các em là viết đúng, đẹp và chính xác.Và nhất là chính tả nghe - viết, các em lại
còn khó khăn hơn để đạt được yêu cầu theo quy định. Bởi vì học sinh ở học sinh
lớp 1, phần lớn các em chỉ quen với Tập chép và có nghe viết nữa thì số lượng
chữ ở lớp 1 rất ít, còn ở lớp 2 số lượng chữ viết nhiều hơn, nên các em viết sai
rất nhiều. Mà đặc biệt là những tháng học ở đầu kì I .
Nguyên nhân để dẫn đến học sinh viết sai lỗi nhiều: Đó là số lượng chữ viết
quá nhiều so với ở lớp 1. Các mức độ rèn luyện chính tả ở lớp 2:
+ Chính tả đoạn bài: Nhìn viết ( Tập chép) hoặc nghe viết một bài hoặc một
đoạn có độ dài trên dưới 50 chữ ( tiếng ).
+ Chính tả âm, vần: Luyện viết các từ có âm, vần dễ viết sai chính tả do không
nắm vững quy tắc của chữ Quốc ngữ, hoặc do ảnh hưởng của cách phát âm địa
phương. Các em còn chưa đạt, quen dần về phần nghe - viết sai, có em mỏi tay
viết theo tốc độ thời gian quy định không kịp. Các em còn chưa đựơc quen dần
về phần nghe - viết dài.
-Do giáo viên không đọc rõ, giọng địa phương.
-Có lúc GV giọng khác với giọng địa phương, học sinh không nghe rõ.
-Đôi lúc do giáo viên đọc nhanh quá, học sinh viết không kịp.
-Do học sinh thiếu cẩn thận, nghe là viết ngay, không đánh vần trước khi viết
và dò lại hoặc là do chữ viết không rõ ràng. Không phân biệt được âm cuối: e, t,
n, ng.
Mới lên lớp 2 từ chữ viết còn đơn giản mà lớp có khoảng 40- 50% viết
chính tả còn mắc từ 5-10 lỗi. Mà các chỉ tiêu cần đạt ở lớp 2 phải là: Viết
đúng mẫu, đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi/ 1 bài trên dưới 50 chữ. Đạt
tốc độ viết khoảng 50 chữ/ 15 phút.
III/Cơ sở lý luận:


Phân môn Chính tả trong nhà trường giúp HS hình thành năng lực và thói
quen viết đúng chính tả, nói rộng hơn là năng lực và thói quen viết đúng tiếng
Việt văn hoá, tiếng Việt chuẩn mực. Vì vậy, phân môn chính tả có vị trí quan
trọng trong cơ cấu môn tiếng Việt nói riêng, các môn học ở trường phổ thông nói
chung.
Ở bậc tiểu học, phân môn Chính tả càng có vị trí quan trọng. Bởi vì, giai đoạn
tiểu học là giai đoạn then chốt trong quá trình hình thành kĩ năng chính tả cho
HS. Phân môn Chính tả trong nhà trường có nhiệm vụ giúp HS nắm vững các
1
qui tắc chính tả và hình thành kĩ năng chính tả; nói cách khác, giúp HS hình
thành năng lực và thói quen viết đúng chính tả.
Ngoài ra, phân môn Chính tả còn rèn cho HS một số phẩm chất như tính cẩn
thận, óc thẩm mĩ, bồi dưỡng cho các em lòng yêu quý tiếng Việt và chữ viết của
tiếng Việt.
Mục đích dạy môn chính tả là hình thành cho HS năng lực viết thành thạo,
thuần thục chữ viết tiếng Việt theo các chuẩn chính tả, nghĩa là giúp HS hình
thành các kĩ xảo chính tả. Vì vậy, mỗi GV muốn giảng dạy tốt phân môn Chính
tả cần phải nắm kĩ nguyên tắc dạy chính tả theo khu vực. Bởi vì các nguyên tắc
này yêu cầu GV trước khi dạy cần tiến hành điều tra cơ bản để nắm lỗi chính tả
phổ biến của HS, từ đó chọn nội dung giảng dạy thích hợp ( nhất là đối với hình
thức chính tả so sánh). Nguyên tắc này cũng lưu ý GV cần tăng cường sự linh
hoạt, sáng tạo trong giảng dạy, cụ thể trong việc xây dựng nội dung bài sao cho
sát hợp với đối tượng HS lớp mình dạy.Ở chừng mực nào đó, có thể lược bớt
những nội dung giảng dạy trong SGK xét thấy không phù hợp với HS lớp mình
dạy, đồng thời bổ sung những nội dung dạy cần thiết mà SGK chưa đề cập đến.
Từ những yếu tố trên, qua giảng dạy nhiều năm về phân môn Chính tả bản thân
đã thấy được việc học tập của HS lớp tôi đã có tiến bộ rõ nét, đó là các em ít
mắc lỗi chính tả mà lại còn viết đúng, viết đẹp, trình bày cẩn thận trong một bài
chính tả hoặc khi làm văn câu văn rõ ràng, mạch lạc, ít mắc lỗi chính tả.
III/ Cơ sở thực tiễn:

Môn Chính tả nghe - viết là môn mà học sinh lớp 2 mỗi tuần có 1 tiết hoặc có
tuần 2 tiết (đối với học kì I ).Riêng Chính tả tập chép thì học sinh ít sai, nhưng
chính tả nghe viết thì các em viết hay sai. Nhất là những bài yêu cầu viết lượng
chữ nhiều. Mục đích yêu cầu của phân môn Chính tả lớp 2 là:
+ Rèn luyện kĩ năng viết chính tả và kĩ năng nghe.
+ Kết hợp luyện tập chính tả với việc rèn luyện cách phát âm, củng cố nghĩa
từ, trau dồi về ngữ pháp Tiếng Việt, góp phần bồi dưỡng một số thao tác tư duy (
nhận xét, so sánh, liên tưởng, ghi nhớ, ).
+ Bồi dưỡng một số đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn
thận, chính xác, có óc thẩm mỹ, lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm.
Ví dụ: Bài “ Gọi bạn” thì các em chưa quen cách trình bày, chữ viết sai,
không viết hoa ở chữ đầu dòng thơ và chữ tên các nhân vật trong truyện: Bê
Vàng, Dê Trắng, vẫn không tránh khỏi 40% dưới điểm trung bình là do các em
chưa quen viết hoa tên riêng
Hoặc bài: “Trên chiếc bè” thì các em càng viết sai nhiều. Đoạn viết “Tôi và
Dế Trũi nằm dưới đáy”. Đoạn viết số lượng chữ nhiều đối với các em và đoạn
viết lại có nhiều chữ khó như: ngành, bái phục, cua kênh, giương, thầu dầu, lăng
xăng, hoang, váng, đồng thời học sinh còn chưa chú ý đến việc đọc của giáo
viên. Số học sinh còn phát âm các từ khó chưa chính xác do chưa phân biệt được
2
nghĩa của tiếng, học sinh còn lại nghi ngờ, tẩy xoá lung tung, dẫn đến bài viết
không đẹp mắt, gây tính cẩu thả.
Đối với chính tả âm, vần là luyện viết các tiếng có âm vần dễ sai chính tả do
không nắm vững quy tắc của chữ Quốc ngữ: (c/k, g/gh, ng/ngh,
ia/ya,iê/yê, ).Do ảnh hưởng cách phát âm địa phương: ( s/x, d/v, an/ang, ac/at,
dấu hỏi, dấu ngã ).
Phần lớn ở một số giáo viên giờ chính tả dạy còn chủ quan, dạy một cách
máy móc, coi thường bước luyện chữ viết khó của học sinh và cách hiểu từ cho
các em đó là nghiã một số từ mà các em còn chưa hiểu.
Về phía phụ huynh: Đa số các em cha mẹ làm nghề nông, một số còn chưa

được quan tâm đúng mức, cách phát âm của bố mẹ cộng với sinh hoạt hằng ngày
của các em ở gia đình không tránh khỏi thói quen tuỳ tiện trong giao tiếp.
Với những nguyên nhân thực tế trên, bản thân tôi đã cố gắng nghiên cứu
phương pháp học môn và một vài suy nghĩ cá nhân để hình thành phương thức
dạy tiết chính tả nghe -viết tốt hơn.
* Chuẩn bị tiết dạy:
1.Đối với giáo viên:
Chuẩn bị nội dung bài chu đáo, đọc kĩ bài, rút ra những từ khó để các em
luyện viết và phân tích, xem trước bài luyện tập, nắm được những chữ nào các
em hay viết sai,
2. Đối với học sinh:
-Cho học sinh đọc bài chính tả sẽ viết ở sách giáo khoa và nắm vững nội dung
chính.
-Hướng dẫn học sinh nhận xét những hiện tượng chính tả trong bài.
-Giáo viên cho học sinh biết trước bài chính tả viết vào ngày hôm sau để các
em về đọc trước và luyện viết trước các chữ khó hoặc dễ lẫn lộn ( tiếng mang
vần khó, tiếng có âm, vần dễ viết sai do ảnh hưởng phương ngữ hay thói
quen…).
1/Mục đích nghiên cứu :
- Tìm ra những điểm yếu cuả học sinh khi viết bài
-Đưa những phương pháp dạy học hợp lý.
-Hệ thống những kiến thức cơ bản vào tiết dạy phù hợp với tình hình phương
ngữ vùng miền.
-Phát hiện được những học sinh có năng khiếu viết chữ đẹp.
2/Phạm vi đề tài
a/ Đối tượng nghiên cứu:
- Học sinh lớp 2
- Sách giáo khoa, sách giáo viên tiếng Việt lớp 2
- Các loại sách thảm khảo.
3

b/ Phạm vi nhiên cứu
- Học sinh lớp 2b trườngTH Trịnh Thị Liền
- Năm học 2009-2010
3/Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu tìm hiểu tâm lý, nhận thức của họcc sinh lớp2. Tìm hiểu về
hoàn cảnh môi trường, điều kiện học tập của học sinh.
- Nghiên cứu về nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, yêu
cầu, mục tiêu đạt được đối với bộ môn chính tả 2.
- Nghiên cứu phân loại về hệ thống nội dung tìm¸ đối tượng HS để tìm ra
những nguyên nhân tìm ra cách khắc phục cho học sinh để đem đến kết quả
cao nhất về phân môn chính tả.
4/ Phương phương nghiên cứu:
-Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách giáo viên, phương pháp giảng dạy
môn Tiếng Việt qua các tập san.
- Qua thực tế giảng dạy
-Rút kinh nghiệm qua giờ dạy
-Cùng giáo viên trong khối bàn bạc thống nhất, lựa chọn phương pháp cáh
dạy có hiệu quả nhất.
5/ Những đóng góp của đề tài
Đề tài này góp phần cho học sinh phân loại, nhận dạng được các chữ viết
hay sai hay mắc phải do pháp âm phương ngữ.
V/ Nội dung nghiên cứu:
A.Chuẩn bị:
1. Chọn đề tài:
“Hướng dẫn HS học tốt Chính tả nghe - viếtlớp 2”
2. Lập kế hoạch:
- Chọn đề tài.
- Lạp kế hoạch nghien cứu.
- Tiến hành nghiên cứu đề tài.
- Kiểm nghiệm kết quả.

3.Tiến hành thử một số công việc:
- Điều tra tìm hiẻu tình hình học sinh.
- Dạy thí nghiệm một số giờ- dự giờ trao đổi kinh nghiệm, thống nhất cách thực
hiện.
B. Nghiên cứu:
1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
4
Nm hc 2009 2010 tụi c nh trng phõn cụng ch nhim lp 2 b gm
28 hc sinh; trong ú cú 14 n v 14 nam. Khi nghiờn cu ti ny tụi nhn thy
cú mt s thun li khú khn nh sau:
* Thuận lợi
- Đa số các em đều ngoan, có ý thức ham học.
- Một số gia đình đã quan tâm đến đến việc học tập của con em
mình.
- Đồ dùng học tập, sách giáo khoa đầy đủ.
* Khó khăn:
- Trờng tiểu học Trnh Th Lin là trờng học ở vùng nông thôn, đa số học
sinh là con em nông dân; do vậy việc tiếp cận với thông tin khoa học còn
nhiều hạn chế.
- Một số gia đình kinh tế còn khó khăn, cha quan tâm đến việc học của
con em mình.
- Một số học sinh cha có ý thức tự giác vơn lên trong học tập. Trong lớp đó có
tới 10 học sinh ch vit hay sai,u th.
- Một số học sinh do tính cẩu thả nên khi vit sai nhiu, không biết
phân tích tìm ra phng ng vựng min.
Nguyên nhân:
Trớc hết là do nhận thức của ngời dạy và ngời học, nhận thức của cha
mẹ học sinh. họ cha thấy hết vị trí, tầm quan trọng và sự tác động của
chữ viết đối với việc hình thành nhân cách, phẩm chất đạo đức và sự
ảnh hởng rất lớn trong việc nâng cao chất lợng của các môn học khác đối

với học sinh tiểu học. Vì thế, trong quá trình dạy học cha tạo đợc hứng thú
và phong trào thi đua rèn chữ viết của học sinh.
Một số phụ huynh cho rằng: Trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng
phát triển thì không cần thiết phải rèn chữ viết nên không quan tâm,
động viên con em rèn luyện chữ viết.
Nhiều giáo viên cha thấy hết tầm quan trọng của phân môn Tập
viết, Chính tả với việc luyện chữ cho học sinh, do vậy cha hớng dẫn một
cách chu đáo, tỉ mỉ về việc viết chữ đúng mẫu. Cha tuân thủ đúng quy
trình chữ viết (từ điểm đặt bút để viết nét đầu tiên đến các thao tác
lia bút, rê bút để viết đến khi kết thúc chữ ghi tiếng), cha kết hợp nhuần
5
nhuyễn giữa việc dạy nghĩa của từ với việc dạy chữ; hớng dẫn cha kĩ cho
học sinh cách trình bày bài viết theo từng loại văn bản
Một số giáo viên do nóng vội trong việc hoàn thành khối lợng kiến
thức bài học, bài tập ngày càng nhiều, muốn học sinh phải nắm hết các
phần mở rộng nâng cao so với yêu cầu nên các em phải tăng tốc độ viết
trong giờ học, dẫn đến học sinh không có thời gian để viết cẩn thận,
chữ viết thờng không đợc nắn nót, không đúng quy cách, kích cỡ và
khoảng cách viết giữa các con chữ, các chữ không đều.
Giáo viên thiếu quan tâm đến t thế ngồi, cách cầm bút, để vở
của học sinh khi viết nên các em ngồi viết cha đúng t thế, cách để vở,
cách cầm bút, để tay khi viết cha khoa học, cha hợp lý dẫn đến việc học
sinh viết chữ cẩu thả, tuỳ tiện.
Khi chấm bài một số giáo viên bắt lỗi quy trình, kĩ thuật viết
cha thật nghiêm khắc, cha quan tâm đến việc nhận xét, đánh giá một
cách kĩ lỡng bài viết của học sinh nên các em cha phát hiện và biết đợc
lỗi sai của mình để sửa chữa.
Chữ viết của một số giáo viên cha mẫu mực nên đã ảnh hởng đến
việc rèn chữ viết của học sinh.
Học sinh thờng mắc nhiều lỗi chính tả khi viết do các em phát âm

không chuẩn, không phân biệt đợc các tiếng có phụ âm đầu, vần đọc lên
nghe na ná giống nhau. Mặt khác một số em do trí nhớ chậm, quên mặt
chữ ghi âm, ghi tiếng từ; không nắm chắc đợc nghĩa của từ, luật chính
tả, luật viết chữ hoa và cách viết hoa nên dẫn đến viết sai.
Từ thực trạng chữ viết của học sinh đã nêu ở trên, tập trung thực hiện
một số biện pháp để chỉ đạo việc rèn chữ viết cho học sinh góp phần
nâng cao chất lợng phong trào " Vở sạch - chữ đẹp" trong nhà trờng.
Kết quả khảo sát đầu năm.
TS
HS
Điểm 1-2 Điểm 3-
4
Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10 Điểm TB
TS % TS % TS % TS % TS % TS %
28 2 7 7 25 12 43 7 25 0 0 19 68
B/Bin phỏp thc hin:
1/ Hng dn hc sinh chun b vit chớnh t:
6
-GV hướng dẫn học sinh và nắm nội dung bài chính tả, nhận xét những hiện
tượng chính tả trong bài, luyện viết những chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn lộn.
2/ Đọc bài chính tả cho học sinh viết ( chính tả nghe- viết ).
-GV đọc toàn bài trước khi viết, đọc từng câu ngắn hoặc cụm từ ( 2-3 lần )
cho học sinh viết và đọc lần cuối học sinh soát lại.
3/Chấm chữa bài chính tả:
-GV hướng dẫn HS chữa bài chính tả, chấm một bài viết của HS để nhận xét
và rút kinh nghiệm chung.
4/Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả âm, vần.
-GV hưỡng dẫn HS nắm yêu cầu của bài tập, chữa một phần bài tập để làm
mẫu,cho HS làm bài tập và nêu kết quả để nhận xét, đánh giá (đối với bài tập
lựa chọn, GV có thể chọn trong SGK hoặc điều chỉnh sát hợp với HS địa

phương).
B/Phương pháp để dạy học:
1/Hướng dẫn học sinh nghe viết:
-GV dạy đúng quy trình của tiết dạy về phân môn Chính tả.
-Bản thân GV trình bày chữ viết bảng đẹp, đúng chữ mẫu theo qui định ( như
các chữ hoa) theo chữ hiện hành QĐ31.Trình bày cẩn thận qua từng thao tác
trong một tiết chính tả.
-Giáo viên cần cho học sinh hiểu sâu hơn về nội dung của đoạn viết. Luyện
cho các em đọc và viết, tự phân tích các chữ khó trong bài viết như đọc từ khó,
viết bảng con chữ khó,… để các em nhớ và hiểu sâu hơn về chữ khó, viết dễ
sai.Trong giờ học, rèn cho các em tính cẩn thận, ngồi ngay ngắn, tập trung chú
ý để nghe - viết đúng. Bên cạnh đó, giáo viên cần đọc và phát âm đúng, đọc
đúng nhịp độ ngắt câu, từ đúng để học sinh viết đúng và đặc biệt chú ý đến các
đối tượng học sinh còn chậm trong lớp và những đối tượng học sinh thường viết
sai.
Ví dụ: Bài “ Gọi bạn”
Đọc bài một lượt cho học sinh nghe trước khi viết, khi đọc giáo viên cần phát
âm rõ ràng, tốc độ vừa phải, tạo điều kiện cho học sinh chú ý đến những hiện
tượng chính tả cần viết đúng:
Gọi bạn
Một năm, trời hạn hán,
Suối cạn cỏ héo khô.
Lấy gì nuôi đôi bạn,
Chờ mưa đến bao giờ?
Bê Vàng đi tìm có,
Lang thang quên đường về.
Dê trắng thương bạn quá,
7
Chạy khắp nẻo tìm Bê.
Đến bây giờ Dê trắng,

Vẫn gọi hoài “Bê! Bê!”
-Giáo viên giúp cho học sinh nắm nội dung bài: Trời hạn hán, suối cạn hết
nước,cỏ cây khô héo, không có gì để nuôi đôi bạn…
-Dê Trắng chạy khắp nơi để tìm bạn, đến bây giờ vẫn gọi hoài “Bê! Bê!’’.
*Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét:
-Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? Vì sao?( Viết hoa chữ cái đầu bài
thơ, đầu mỗi dòng thơ, đầu câu, viết hoa tên nhân vật: Bê Vàng, Dê Trắng).
-Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu câu gì? (Tiếng gọi được ghi
sau dấu hai chấm, đặt trong ngoặc kép, sau mỗi tiếng gọi có dấu chấm than
(chấm cảm).
-Giáo viên viết bảng một vài tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn lộn. Ví dụ: Suối cạn,
nuôi, lang thang, nẻo, gọi hoài, hạn hán, quên đường, khắp nẻo,…
-Giáo viên lưu ý học sinh cách trình bày: Ghi tên bài ở giữa: Gọi bạn: Chữ đầu
dòng thơ viết cách lề vở 3 ô.
-Nghe chính xác lời đọc của giáo viên để viết đúng chính tả, đạt tốc độ qui
định ( 3 chữ / 1 phút).
2/Chấm chữa bài:
-Mỗi tiết chính tả tôi chọn chấm, chữa một ssó bài viết của học sinh. Đối
tượng được chọn chấm, chữa bài là những học sinh chưa có điểm bài chính tả,
HS viết chậm hoặc HS hay mắc lỗi cần được chú ý rèn luyện thường xuyên. Qua
chấm bài tôi rút ra nhận xét kịp thời tuyên dương những học sinh có nhiều tiến
bộ, phát hiện những lỗi HS thường mắc để các em chú ý sửa chữa giúp các em
tiến bộ dần.
-GV tập cho HS tự chấm chữa bài, kiểm tra chéo bài bạn và tự đánh giá bài bạn
và bản thân mình, qua đó các em sẽ tiến bộ qua bài viết, thuộc bài qua bài viết.
3/Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
-GV giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài bằng cách đọc hiểu rõ ràng. Có
thể hỏi và chỉ dẫn thêm nếu học sinh chưa thực sự nắm vững yêu cầu.
-Với những bài dạng bài mới, bài khó,GV có thể chữa một phần bài tập trước
lớp để làm mẫu. cho học sinh làm bài bảng con hoặc vở bài tập theo cá nhân

hoặc nhóm. GV quan sát giúp đỡ những học sinh yếu.
-Hướng dẫn chữa bài tập, rút kinh nghiệm chung.nhất là các bài tập phương
ngữ.
Ví dụ: Bài “Gọi bạn”
-Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
a) ( ngờ, nghiêng):nghiêng ngả, nghi ngờ …
b) ( ngon, nghe) :nghe.ngóng, ngon ngọt.
c) ( gổ, gỗ ) :cây gỗ., gây gổ……
8
( mở, mỡ ): màu mỡ,cửa mở …
-Căn cứ vào đối tượng HS trong lớp có thể vận dụng các hình thức, biện pháp
dạy học và qui trình giảng dạy trong mỗi tiết chính tả một cách linh hoạt như trên
nên hiệu quả ngày một tăng rõ rệt.
VI/Kết quả nghiên cứu:
Qua thời gian áp dụng phương thức trên đến nay, tiết chính tả nghe-viết như
bài “Sự tích cây vú sữa; Câu chuyện bó đũa; Trên chiếc bè; Cái trống trường em;
Ngôi trường mới,…” thì đa số các em học sinh viết rất ít mắc lỗi chính tả, đó là
những chữ hoa và chữ khó viết.Trình bày sạch đẹp, rõ rang, hạn chế việc tẩy xoá
bài viết.
Do xác định được nghĩa của tiếng, từ luyện đọc được chữ khó, phân biệt được
cách phát âm của giáo viên, đồng thời các bài luyện tập đã được làm đâỳ đủ cũng
như thường xuyên chữa lỗi sai cho học sinh mắc phải. Cho nên chất lượng lớp
đạt hiệu quả khả quan. Trong đó điểm viết đạt 93% trung bình trở lên.
KÕt qu¶ kh¶o s¸t nh sau:
TS
HS
§iÓm 1-2 §iÓm 3-
4
§iÓm 5-6 §iÓm 7-8 §iÓm 9-10 §iÓm TB 
Ts % T

s
% Ts % Ts % Ts % Ts %
28 2 7 10 36 8 28,5 8 28,5 26 93
Với bước chuyển biến của học sinh trong môn học này, từ đó tôi rút ra kết luận
như sau.
VII/ Kết luận (Bài học kinh nghiệm)
-Vậy muốn có một hiệu quả cao trong phân môn chính tả nghe- viết ở lớp 2 thì
trước hết giáo viên phải căn cứ vào đối tượng HS cụ thể để vận dụng các hình
thức, biện pháp dạy học và qui trình giảng dạy một cách linh hoạt.
-Giáo viên chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy, nắm được nội dung giải nghĩa từ chính
xác, luyện viết từ khó nhiều cho HS.
-Chữ viết giáo viên mẩu mực, giọng đọc chính xác.
-Nắm được các đối tượng học sinh trong lớp để kịp thời uốn nắn, sửa sai cho
học sinh.
-Luôn cho HS thực hành viết ở vở rèn chữ ở nhà, rèn tiếng khó, bài khó.
-Hằng tháng rèn chữ giữ vở của HS đánh giá cụ thể, tuyên dương và uốn nắn
cho từng học sinh.
-Trong mỗi tiết dạy GV cần phân tích sâu hơn những tiếng, từ hay sai do phát
âm của địa phương.
9
-Vận dụng các hình thức để cho HS làm bài tập chính tả, giúp các em nắm vững
qui tắc viết của chữ Quốc ngữ.
-Mua đọc thêm báo Đội để các em có điều kiện hiểu sâu hơn từ trong Tiếng
Việt.
-Thực hiện nghiêm túc hội thi “Rèn chữ giữ vở” cho HS viết còn chậm, chữ
chưa đẹp, qua đó theo dõi giúp đỡ các em.
-Phát động thi đua vở sạch chữ đẹp ở trong lớp, nêu gương những HS viết đúng
chữ đẹp ở trong lớp cho cả lớp noi theo.
Đây là kiểu bài chính tả thể hiện đặc trưng của phân môn Chính tả. Nói rằng
chính tả tiếng Việt là chính tả ngữ âm, đọc như thế nào viết như thế nấy, giữa

đọc và viết có mối quan hệ mật thiết… đều chủ yếu nói tới hình thức chính tả
nghe đọc này.
-Kiểu bài chính tả nghe đọc yêu cầu học sinh nghe từng từ, cụm từ, câu do
giáo viên đọc, vừa nghe vừa tái hiện lại hình thức chữ viết của các từ, cụm từ
câu ấy. Nói cách khác, học sinh phải có năng lực chuyển hoá ngôn ngữ âm thanh
thành ngôn ngữ viết. Yêu cầu đặt ra là hcọ sinh phải viết đủ số âm tiết đã nghe,
viết đúng và nhanh theo tốc độ qui định ( học sinh phải biết phối hợp nghe, nhớ
để viết).
-Muốn viết đúng chính tả, việc nghe của học sinh gắn với việc hiểu nội dung
của từ, cụm từ, câu, văn bản. Vì vậy, ngoài những hiểu biết về các qui tắc chính
tả, học sinh còn phải hiểu nghĩa của từ, của câu,văn bản.
-Văn bản được đưa ra đọc cho học sinh viết chính tả phải là văn bản chứa
nhiều hiện tượng chính tả cần dạy. Mật độ các hiện tượng chính tả cần dạy trong
văn bản đó càng nhiều càng tốt ( chú ý tới yêu cầu dạy chính tả theo khu vực, sát
hợp với phương ngữ). Bên cạnh đó, văn bản đó phải có nội dung phù hợp với
học sinh ở từng độ tuối, phải có giá trị thẩm mĩ cao, có độ dài đúng với nội dung
của chương trình… Văn bản đó chủ yếu chọn trong sách giáo khoa để gây hứng
thú cho học sinh, tránh cảm giác trùng lặp, đơn điệu.
-Về cách dạy, yêu cầu quan trọng đặt ra trong kiểu bài chính tả này là việc
đọc mẫu của GV phải chuẩn xác, phải đúng chính âm. Cạnh đó, GV nên đọc
thong thả, rõ ràng, ngắt hơi hợp lí. Sau mỗi cụm từ, mỗi câu, nên nhắc lại để học
sinh dễ theo dõi. Tốc độ đọc phải phù hợp, tương ứng với tốc độ viết của học
sinh.
Trước khi học sinh viết, giáo viên đọc thong thả và diễn cảm toàn bộ bài được
chọn viết chính tả, nhằm giúp học sinh có cái nhìn bao quát, có ấn tượng chung
về nội dung của bài viết, làm cơ sở cho việc viết chính tả của học sinh. Khi học
sinh viết, giáo viên đọc từng câu một ( mỗi câu giáo viên đọc khoảng hai lần).
Nếu gặp câu dài, giáo viên có thể đọc từng cụm từ ( cụm từ ấy phải diễn đạt một
ý nhỏ). Cả việc đọc ( của giáo viên ) và việc viết ( của học sinh) đều không theo
từng từ riêng lẻ mà phải gắn với cả câu ( hoặc cụm từ) trọn nghĩa. Như

10
vy, hc sinh vit chớnh t trờn c s thụng hiu ni dung vn bn v s trỏnh
c cỏc li do khụng hiu nhng gỡ mỡnh vit. Sau khi hc sinh vit xong, giỏo
viờn cn c li ton vn bn ln cui hc sinh kim tra, r soỏt li bi vit
ca mỡnh. Vic luyn cỏc ting khú vit, cn tin hnh trc khi vit bi.
Bồi dng, rèn luyện cho học sinh có chữ viết đẹp, viết đúng là một
trong các hoạt động góp phần giáo dục toàn diện cho ngi học sinh trong
sự nghiệp đổi mới, bồi dng nhân tài cho nhà trng, cho ngành góp
phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nc trong giai
đoạn hiện nay.
Trờn õy l mt vi kinh nghim m bn thõn tụi ó thc hin trong 2 nm
qua. Bc u ó mang li nhng hiu qu nht nh trong quỏ trỡnh dy hc
mụn Chớnh t nghe - vit lp 2.Tuy kinh nghim cú phn hn hp trong phm
vi nh ca lp, mong ng nghip b sung cho hon ho hn gúp phn nõng
cao cht lng dy v hc.
Tụi xin chõn thnh cm n!
VIII/Nhng ý kin ngh:
Đối với nhà trng: Phòng học có đủ ánh sáng cho mọi học sinh ngồi học
theo quy định của vệ sinh học ng. Để đảm bảo đủ ánh sáng trong mùa
đông.
Bàn ghế đúng quy cách, vừa tầm với học sinh, mỗi bàn chỉ có hai chỗ
ngồi. Bảng lớp đạt tiêu chuẩn chống loá, treo ở độ cao vừa phải.
Trang bị cho mỗi lớp một tủ đựng sách vở, học cụ dùng chung.
Đối với giáo viên: Có bảng mẫu chữ viết theo quy định của Bộ Giáo dục
và Đào tạo.
Đối với học sinh: Đồ dùng học tập phải đầy đủ giấy, vở, bút, bảng con,
phấn, thc đạt tiêu chuẩn quy định. Thống nhất sử dụng một loại mực
(mực xanh); một loại bút viết (bút viết nét hoa), một loại vở có chất lng
cao, không bị nhoè khi viết. Mỗi học sinh có một bảng chữ mẫu để tô đ-
ợc lồng trong giấy bóng theo quy định cụ thể cho từng khối lớp.

. i Quang, ngy 28 thỏng 12 nm 2010
Ngi vit
Dng Th Hin
11
IX/ Tài liệu tham khảo:
-Sách toán giáo viên lớp 2(năm 2003) – Tác giả Nguyễn Minh Thuyết,
Nguyễn Thị Hạnh – Nhà xuất bản giáo dục.
- Sách học sinh Tiếng Việt (năm 2003) – Tác giả Đổ Đình Hoan –Nhà xuất
bản giáo dục.
- Sách đổi mới phương pháp dạy - học -của Bộ Giáo dục và Đào tạo (năm
2004).
- Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu
học lớp 2 – Nhà xuất bản giáo dục (năm 2006).
* Tài liệu tham khảo: Giáo trình phương pháp dạy học tiếng Việt 1 ( Nhà xuất
bản giáo dục 2001 ).

Mục lục
12
Trang
I. Tên đề tài: …………………………………………………………………… 1
II. Đặt vấn đề: ………………………………………………………………… 1
III. Cơ sở lý luận:………………………………………………………………. 1
IV. Cơ sở thực tiễn:…………………………………………………………2-3-4
V . Nội dung nghiên cứu:…………………………………………………….5-6-7
VI. Kết quả nghiên cứu:……………………………………………………… 8
VII. Kết luận: 9
VIII. Những kiến nghị:…………………………………………………………………10
IX Tài liệu tham khảo:…………………………………………………………11
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
13

Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Mẫu SK1

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NĂM HỌC: 200 – 200
I . Đánh giá xếp loại của HĐKH trường :
1. Tên đề tài :

2. Họ tên tác giả:
3. Chức vụ: Tổ:
a) Ưu điểm :

b) Hạn chế :


5. Đánh giá , xếp loại : Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH :

thống nhất xếp loại :
Những người thẩm định : Chủ tịch HĐKH
(ký, ghi rỏ họ tên) (ký, đóng dấu, ghi rỏ họ tên)


II. Đánh giá, xếp loại củaHĐKH phòng GD&ĐT:
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên,HĐKHnphòng GD&ĐT
thống nhất xếp loại
những người thẩm định Chủ tịch HĐKH
(ký, ghi rỏ họ tên) (ký, đóng dấu, ghi rỏ họ tên)



.III. Đánh giá, xếp loại củaHĐKH sở GD&ĐTQuảng Nam.

Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên,HĐKHnphòng GD&ĐT
thống nhất xếp loại
Những người thẩm định Chủ tịch HĐKH
(ký, ghi rỏ họ tên) (ký, đóng dấu, ghi rỏ họ tên)
PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
14
NĂM HỌC 200 – 200 Mẫu SK3

(Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN)
HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
Trường(Phòng , Sở)
- Đề tài :
- Họ tên tác giả :
- Đơn
vị :
- Địa điểm cụ thể :
Phần
Nhận xét
của người đánh giá xếp loại đề tài Điểm
tối đa
Điểm
đạt
được
1. Tên đề tài
2. Đặt vấn đè
1
3.Cơ sở lý luận 1
4. Cơ sở thực tiễn 2
5. Nội dung nghiên cứu 9
6. Kết quả nghiên cứu 3

7. Kết luận 1
8. Đề nghị
9. Phụ lục
1
10. Tài liệu thamkhảo
11. Mục lục
12. Phiếu đánh giá xếp loại
1
Thể thức văn bản chính tả 1
Tổng cộng 20đ
Căn cứ số điểm đạt được. đề tài trên được xếp loại :
Người đánh giá xếp loại đề tài

15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×