Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Trắc nghiệm hóa sinh y học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.21 KB, 25 trang )

CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo 2014
TRAO ĐỔI MUỐI NƢỚC
1. Sự trao đổi nƣớc giữa trong và ngoài tế bào phụ thuộc:
a. Nồng độ Protein ở trong tế bào
b. Nồng độ Protein ở ngoài tế bào
c. Nồng độ muối NaCl trong tế bào
d. Áp suất thẩm thấu trong và ngoài tế bào
2. Hàm lƣợng những ion sau đây trong huyết thanh đƣợc biểu hiện nhƣ nhua bằng đơn vị mmol/l.
NGOẠI TRỪ:
a. Potassium
b. Sodium
c. Bicarbonate
d. Calcium
e. Clour
3. Trong huyết tƣơng, chất nào sau đây tạo nên áp lực thẩm thấu:
a. Protein
b. Na+
c. K+
d. Cl-
e. tất cả các ý trên
4. Trong cơ thể, nƣớc có vai trò sau đây, NGOẠI TRỪ:
a. Tham gia cấu tạo cơ thể
b. Tham gia tạo áp suất thẩm thấu
c. Tham gia các quá trình lý hóa của cơ thể
d. Tham gia bảo vệ cơ thể
e. Điều hòa thân nhiệt
5. Phát biểu về nhu cầu muối nƣớc hằng ngày của cơ thể. Chọn câu SAI:
a. Hằng ngày, người lớn khỏe mạnh bình thường cần khoảng 35ml nước/kg cân nặng cơ thể
b. Nhiệt độ không khí càng cao, nhu cầu về nước của cơ thể càng tăng
c. Ở phụ nữ có thai, nhu cầu về Iron, Calcium, Phosphore cao hơn bình thường


d. Ở trẻ em, nhu cầu về nước thấp hơn người lớn khoảng 3 -4 lần
6. Nhóm chất nào sau đây đóng vai trò quyết định đối với sự phân bố và vận chuyển nƣớc trong cơ
thể:
a. Các hợp chất hữu cơ có phân tử lượng nhỏ như ure, glucose
b. Các chất hữu cơ có phân tử lượng lớn như protein
c. Tất cả các chất điện giải như Na+, K+, Cl
d. Tất cả các ý trên
7. Trong cơ chế điều hòa muối nƣớc, cơ quan nào đóng vai trò quan trọng nhất trong việc nhận và
phát huy tác dụng của hormon Aldosteron?
a. Dạ dày
b. Ruột
c. Thận
d. Phổi
8. phát biểu về nồng độ thẩm thấu của các chất trong các ngăn dịch, chọn câu SAI:
a. Na+ và các anion phụ thuộc nó (HCO3- và Cl-) quyết định 90% tính thẩm thấu của dịch ngoại bào
b. Nồng đô thẩm thấu của dịch nội bào bằng nồng độ thẩm thấu của dịch ngoại bào và bằng 280-295
mosmol/l
c. Na+ là cation chính của ngăn ngoại bào và K+ là cation chính của ngăn nội bào
d. Nồng độ thẩm thấu của Na+ ở ngăn nội bào lớn hơn 13 so với nồng độ thẩm thấu của Na+ ở ngăn ngoại
bào.
9. Trong các mô dƣới đây, mô nào có chứa hàm lƣợng nƣớc tỉ lệ thấp nhất?
a. Não
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo 2014
b. Cơ
c. Mô mỡ
d. Mô gan
e. Mô liên kết
10. Đối với cơ thể, nƣớc có vai trò sau, chọn câu SAI:
a. Nước tham gia cấu tạo cơ thể

b. Nước tham trực tiếp vào các phản ứng hóa lý của cơ thể
c. Nước đóng vai trò bảo vệ cơ thể
d. Nước tham gia các hệ thống đệm
11. Trong cơ thể, muối vô cơ có các vai trò sau, ngoại trừ:
a. Tham gia cấu tạo tế bào và mô
b. Đóng vai trò quyết định, tạo nên áp lực thẩm thấu của các ngăn dịch
c. Tạo nên áp lực keo
d. Tham gia các hệ đệm Bicarbonat và hệ đệm Phosphat
12. Trong các mô dƣới đây, mô nào có chứa hàm lƣợng nƣớc cao nhất?
a. Não
b. Cơ
c. Xương
d. Mô mỡ
e. Mô gan
13. Trong huyết tƣơng, chất nào tạo nên áp lực keo?
a. Glucose
b. Bilirubine
c. Calcium
d. Albumine
e. Creatinine
14. Tập hợp nhóm chất vô cơ nào có ảnh hƣởng nhiễu đến hoạt động của tim
a. Na+, Cl-
b. K+, Ca++, Mg++
c. Fe++, Cu++
d. NaHCO3
15. Sự tái hấp thu và bài xuất muối ở đƣờng tiết niệu, chọn câu SAI:
a. Sự tái hấp thu và bài xuất muối ở đường tiết niệu ít liên quan với sự tái hấp thu và bài xuất nước
b. Chịu ảnh hưởng của các hormin thuộc nhóm Glucocorticoid của thượng thận
c. Calcium và phosphore chịu ảnh hưởng của PTH, Calcitonine và vitamine D
d. Trạng thái thăng bằng kiềm toan của cơ thể có ảnh hưởng đến sự bài xuất một số muối

16. Ở một ngƣời trƣởng thành khỏe mạnh, có cân nặng 60kg, sẽ có lƣợng dịch kẽ là vào khoảng bao
nhiêu?
a. 3l
b. 6l
c. 9l
d. 12l
17. Ở một ngƣời trƣởng thành khỏe mạnh, có cân nặng 55kg, sẽ có lƣợng dịch nội bào khoảng:
a. 12l
b. 15l
c. 20l
d. 22l
18. Ở một ngƣời trƣởng thành, cân nặng 50kg, sẽ có lƣợng dịch kẽ vào khoảng:
a. 5l
b. 7.5l
c. 10l
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo 2014
d. 12.5l
Từ câu 19 đến 23 ghép chữ thích hợp vào câu tƣơng ứng
19. Chủ yếu quyết định áp suất huyết tương
20. Bình thường có nồng độ thay đổi theo một
giới hạn khá rộng tùy thuộc vào lưu lượng nướ
tiểu
21. Đối với một cá thể nhất định, hàm lượng
trong huyết tương ổn định nhất
22. Cạnh tranh với ion H+ để bài xuất ở ống
lượn xa
23. Sự tái hấp thu ở ống thận có liên quan đến
sự tái hấp thu ion HCO3-
a. Ure

b. Na+
c. K+
d. Creatinin
e. Ion Cl-


THẬN, NƢỚC TIỂU
1. chọn câu SAI về chức năng của thận:
a. bài tiết các chất cặn bã có hại hoặc không cần thiết
b. điều hòa thăng bằng kiềm toan
c. Chuyển hóa các chất, tổng hợp một số chất
d. Chức năng nội tiết
e. Tất cả đều sai
2. Chất thƣờng dùng để thăm dò chức năng lọc của cầu thận là chất:
a. Được tái hấp thu hoàn toàn
b. Được tái hấp thu một phần
c. Được tái hấp thu hầu hết
d. Không được tái hấp thu
3. So sánh pH máu và pH nƣớc tiểu ở ngƣời bình thƣờng:
a. pH máu < pH nước tiểu
b. pH máu > pH nước tiểu
c. pH máu = pH nước tiểu
d. tùy thuộc chế độ ăn
4. Một ngƣời có hệ số thanh thải là 120ml/phút thì hệ số thanh thải của các chất sau đây đều
<120ml/phút, NGOẠI TRỪ:
a. Ure
b. acid uric
c. Glucose
d. Inulin
5. tỉ trọng nƣớc tiểu/24h (g/ml) là:

a. 1.005 - 1.030
b. 1.050 - 1.060
c. 1.030 - 1.050
d. 1.060 - 1.080
6. Sức căng bề mặt của nƣớc tểu giảm đáng kể khi:
a. Nước tiểu kiềm
b. Nước tiểu có thể cetonic
c. Nước tiểu có máu
d. Nước tiểu có muối mật
e. Nước tiểu có sắc tố mật
7. Nƣớc tiểu có pH acid trong trƣờng hợp sau:
a. Người bị viêm bể thận
b. Người bị viêm bàng quang
c. Người bị tiểu đường nặng
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo 2014
d. Người ăn nhiều rau
8. Thể tích nƣớc tiểu/24h giảm trong các trƣờng hợp sau, NGOẠI TRỪ:
a. Sốt cao (giai đoạn sốt đưng
b. Phỏng nặng
c. Tiểu đường
d. Tiêu chảy nặng
9. Điền vào chỗ trống. Khối lƣợng các chất bài tiết qua nƣớc tiểu trong 24h ở ngƣời bình thƣờng:
a. Ure g/ml
b. Creatinin g/ml
c. Acid uric g/ml
10. Kể tên 2 phƣơng pháp thăm dò chức năng bài tiết chất màu
11-16. Trả lời đúng hay sai
11. Ở người lớn bình thường, thể tích nước tiểu khoảng 1000-1400 ml/24h
12. Thể tích nước tiểu giảm trong mất nước cấp tính

13. Trẻ em tiểu nhiều hơn người lớn (tính theo kg thân trọng)
14. Hoạt động cơ mạnh (lao động, chơi thể thao ) làm tăng độ acid nước tiểu
15. Protein niệu do ống thận thường có đầy đủ các thành phần của protein huyết tương
16. Tỷ trọng nước tiểu người lớn cao hơn trẻ em
CHUYỂN HOÁ Ca, Phosphore và xƣơng
1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hấp thu Ca, NGOẠI TRỪ:
a. Dịch mật tụy
b. Citrat
c. Protein
d. Nitrat
2. Sắp xếp theo thứ tự sự hấp thu của Ca++ qua ruột
1. Ca++ gắn với protein bào tương CCaBP
2. Ca++ gắn với protein bờ bàn chải BBCaBP
3. Ca++ được bơm ra ngoài nhờ bơm Calci
Chọn:
a. 1, 2, 3 b. 1, 3, 2 c. 2, 1 ,3 d. 3,2,1 e. 2, 3, 1
3. Ca++ đƣợc hấp thu mạnh nhất ở:
a. Tá tràng
b. Hổng tràng
c. Hồi tràng
d. a,d đúng
e. a, c đúng
4. Chọn câu sai:
a. P dễ hấp thu hơn Ca
b. Vitamin D gây tăng hấp thu phospho
c. Sự tăng hấp thu vitamin D gây ra là trực tiếp
d. PTH gây tăng bài tiết Phosphat
5. Chọn tập hợp câu đúng:
1. Biên độ co bóp tim tỉ lệ nghịch với [Ca++] trong bào tương
2. Ở xương đặc, Ca chiếm 25% trọng lượng xương

3. Khi [Ca++] huyết tương giảm, TB thần kinh nhạy hơn với kích thích
4. Sự kết tinh của Ca trên xương bắt đầu từ 2 cấu trúc Collagen và Chondroitin
Chọn:
a. 1,3,5 b. 1,2,4 c. 3,4 d. 2,3,5 e. 2,3,4
6. Hormon điều hòa Ca và P, ngoại trừ:
a. PTH
b. Vitamin D
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo 2014
c. Calcitonin
d. FSH
7. PTH có tác dụng:
a. Gián tiếp lên xương
b. Giảm hấp thu phosphat ở ống lượn gần
c. Tăng bài tiết Ca++ qua nước tiểu
d. Giảm [Ca++] dịch ngoại bào
8. Tetanie xảy ra khi [Ca++] huyết tƣơng:
a. <0.7mg%
b. <70mg%
c. <7mg%
d. <7mg/L
9. Yếu tố ảnh hƣởng đến thành lập 1,2,5-Dihydroxy cholecalciferol ở thận:
a. PTH gây giảm
b. Estrogen gây tăng
c. Giảm [Ca++] gây giảm
d. Tăng insulin gây giảm
10. Sự thiếu hụt vitamin D có thể xảy ra:
a. Tắc mật
b. Suy gan
c. Suy tuyến cận giáp

d. Cả 3 đều đúng
11. Chọn câu ĐÚNG khi nói về Calcitonin
a. Do tế bào chính tiết ra
b. Được bài tiết ra với bất kỳ [Ca++] nào trong huyết tương
c. Giảm bài tiết Ca++ qua nước tiểu
d. Còn được gọi là Thyrocalcitonin
12. Chọn câu sai:
a. pH dịch ruột tăng thì hấp thu Ca giảm
b. Acid citric làm giảm hấp thu Ca
c. Tỉ lệ Ca/P đạt hiệu qua tốt ở người lớn là 1/1
d. [Ca++] huyết tương làm giảm độ hấp thu Ca++
e. Bữa ăn nhiều đạm thì Ca hấp thu nhiều hơn
HOÁ SINH MÁU
1. Ở huyết tƣơng, hệ đệm quan trọng nhất là:
a. H2CO3/ NaHCO3
b. Protein/ Proteinat
c. NaH2PO4/ Na2HPO4
d. Acid hữu cơ/ muối Na của acid hữu cơ
2. Phát biểu về thành phần hóa học của máu, chọn câu SAI:
a. Nước của huyết tương nhiều hơn nước của huyết cầu.
b. Lượng Na+ của huyết tương nhiều hơn trong huyết cầu
c. Lượng Kali trong huyết cầu thấp hơn trong huyết tương
d. Ure và glucose có cùng nồng độ ở huyết cầu, huyết tương và máu toàn phần
e. Calci chỉ có ở huyết tương
3. Trong các chất sau đây, chất nào có nồng độ trong huyết tƣơng và trong nƣớc tiểu thay đổi nhiều
tùy thuộc vào chế độ ăn và lƣợng nƣớc tiểu bài tiết:
a. acid uric
b. Ure
c. Creatinin
d. Phosphate

CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo 2014
4. Nồng độ các chất trong máu ngƣời bình thƣờng, chọn câu SAI:
a. Lipid máu: 5-7 g/l
b. Protein toàn phần trong huyết thanh: 65-80 g/l
c. Glucose máu: 80-120 mg/l
d. Cholesteron toàn phần: 1.5-2.6 g/l
5. Tính chất lý hóa của máu. chọn câu SAI:
a. Tỉ trọng của máu thay đổi từ 1.050-1.060
b. Máu có pH thay đổi từ 7.3-7.42
c. Độ nhớt của máu phụ thuộc vào số lượng hồng cầu và nồng độ protein
d. Chỉ số khúc xạ của máu tỉ lệ nghịch với nồng đô protein
e. Bình thường áp suất thẩm thấu của máu vào khoảng 292-308 mosmol/l huyết tương
6. Máu có các chức năng sau. Chọn câu SAI:
a. Chức năng dinh dưỡng
b. Chức năng bài tiết
c. Chức năng hô hấp
d. Chức năng bảo vệ
e. Chức năng dẫn truyền
7. Về chức năng điều hòa của máu. chọn câu SAI:
a. Máu tham gia điều hòa các chức phận cơ thể
b. Máu duy trì thăng bằng kiềm toan
c. Máu duy trì áp suất thẩm thấu
d. Máu điều hòa thăng bằng nước
e. Máu điều hào thân nhiệt
8. Trong máu có 4 hệ đệm chính sau. Chọn câu SAI:
a. H2CO3/ NaHCO3
b. Protein/ Proteinat
c. NaH2PO4/ Na2HPO4
d. Acid hữu cơ/ muối Na của acid hữu cơ

e. Hệ đệm Hb của hồng cầu
9. Các thành phần khí có ở trong huyết tƣơng là:
a. N2, O2
b. O2, CO2
c. O2, CO2, H2
d. N2, CO2
10. Huyết cầu gồm các thành phần sau. Chọn câu SAI:
a. Tế bào bạch cầu
b. Tế bào nội mạch
c. Tế bào hồng cầu
d. Tế bào tiểu cầu
11. Chọn câu ĐÚNG về thành phần của huyết tƣơng:
a. Khí O2 và CO2
b. Các chất vô cơ
c. Các chất hữu cơ
d. a,b đúng
e. Cả a, b, c đều đúng
12. Chọn câu đúng về thành phần khí của huyết tƣơng:
a. O2, CO2
b. N2, O2
c. H2, O2
d. N2, O2 và CO2
HOÁ SINH HỆ THỐNG GAN MẬT
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo 2014
1. Thành phần hóa học của nhu mô gan gồm các chất sau, chọn câu SAI:
a. protid
b. Lipid
c. Glucid
d. Calci và phosphore

e. Enzym và vitamin
2. Chất nào sau đây không phải là acid mật
a. Acid glucorunic,
b. Acid cholic
c. Acid deoxycholic
d. Acid lithocholic
3. Mật có tác dụng sau ngoại trừ:
a. Dịch mật có tác dụng trung hòa dịch từ dạ dày xuống
b. Muối mật có tác dụng nhũ tương háo lipid của thức ăn
c. Giúp hấp thu các vitamin tan trong dầu
d. Mật có tác dụng làm giảm nhu đông ruột
e. Mật được bài xuất xuống ruột và đào thải được một số chất độc được gan giữ lại
4. Chức năng tổng hợp glycogen của gan: gan có khả năng tổng hợp glycogen từ các chất sau, ngoại
trừ:
a. Glucose
b. Các ose khác như: fructose, galactose, mannose
c. Các sản phẩm chuyển hóa trung gian như lactat, pyruvat
d. Các thành phần lipid dư có ở trong thức ăn
5. Chức năng của gan đối với tổng hợp lipid, chọn câu SAI:
a, Gan là nơi duy nhất tổng hợp được phospholipid cho máu
b. Gan tổng hợp lipid cho bản thân gan
c. Gan tổng hợp các lipoprotein và acid béo tự do trong máu
d. Gan tổng hợp cholesterol từ acetyl CoA và gan sản xuất ra men xúc tác biến cholesterol thành
cholesterol ester
6. Gan với chức năng chuyển háo protid, chọn câu SAI:
a. Gan tổng hợp protein cho bản thân gan và protein cho máu
b. Gan tổng hợp toàn bộ Albumin và một phần Globulin cho huyết thanh
c. Gan tổng hợp fibrinogen, ferrtin, prothrombin cho huyết tương
d. Gan chứa đủ 5 enzym của chu trình ure nên gan là nơi tổng hợp ure hoàn chỉnh nhất
e. Gan chứa nhiều enzym trao đồi amin nhưng quá trình trao đổi và khử xảy ra mạnh mẽ ở phổi và thận

7. Giá trị của bilirubin toàn phần trong máu ngƣời trƣởng thành bình thƣờng là:
a. <10 mg/dL
b. <10 mg/L
c. <1 mg/dL
d. 1g/L
8. Xét nghiệm hóa sinh nào sau đây không phù hợp với bệnh cảnh vàng da trƣớc gan?
a. Sắc tố mật và muối mật trong nước tiểu dương tính
b. Bilirubin gián tiếp tăng cao
c. Bilirubin trực tiếp tăng nhẹ
d. Urobilinogen tăng trong phân và trong nước tiểu
9. Xét nghiệm hóa sinh nào sau đây có giá trị nhất chứng tỏ bệnh nhân có hội chứng tiêu tế bào gan:
a. Cholesterol toàn phần và cholesterol ester máu giảm nhẹ
b. Vitamin B12 và Fe trong huyết tương tăng
c. Các tranaminaz nhất là SPOT tăng cao
d. Phosphaz kiềm tăng
10. Triệu chứng hóa sinh nào sau đây không thuộc hội chứng suy tế bào gan
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo 2014
a. Nh3 máu tăng cao
b. Albumin máu giảm, tỉ số A/G giảm
c. Cholesterol ester giảm, số lượng CE/CT giảm
d. SGPT và SPOT tăng cao
11. Triệu chứng nào sau đây chứng tỏ bệnh nhân có triệu chứng suy tế bào gan
a. Tranaminaz tăng gấp 5 lần bình thường
b. Cholesterol ester giảm nặng
c. Điện di protein huyết thanh có alpha 2 tăng cao
d. Bilirubin trực tiếp tăng gấp mười lần bình thường
12. Phát biểu về sắc tố mật, chọn câu đúng
a. Bilirubin tự do là bilirubin trực tiếp
b. Bilirubin tự do được tạo thành ở gan

c. Bilirubin trực tiếp sau khi được tạo thành thì đổ xuống ruột theo đường mật
d. Hơn 50% bilirubin trực tiếp được tái hấp thu theo tĩnh mạch cửa trở về gan
13. Trong huyết thanh của các trƣờng hợp vàng da trƣớc gan, chọn câu SAI:
a. Bilirubin tự do tăng cao
b. Tăng urobilinogen trong nước tiểu
c. Tăng bilirubin toàn phần
d. Sắc tố mật trong nước tiểu dương tính
14. Enzym xúc tác tạo bilirubin liên hợp là:
a. acetyl transferase
b. Carbanyl transferase
c. Amino transaminase
d. Glucuronyl transferase
15. Để đánh giá hội chứng viêm trong bệnh viêm gan virus phải làm xét nghiệm nào sau đây:
a. Định lượng SGOT
b. Định lượng SGPT
c. Định lượng bilirubin toàn phần
d. Định lượng Bilirubin liên hợp
e. Phản ứng Maclagan
16. Bilirubin liên hợp gồm:
a. Bilirubin tự do liên kết với albumin
b. Bilirubin tự do liên kết với acid glucuronic
c. Bilirubin tự do liên kết với globulin
d. Bilirubin tự do liên kết với acid gluconic
17. Bilirubin tự do có tính chất:
a. tan trong nước, cho phản ứng diazo chậm
b. Tan trong nước, cho phản ứng diazo nhanh
c. không tan trong nước, cho phản ứng diazo chậm
d. Tan trong methanol, không cho phản ứng diazo
18. Chọn câu Đúng:
a. Trong trường hợp tắc mật, do bilirubin trực tiếp tăng cao trong máu và tan được trong nước nên sẽ có sắc

tố mật trong nước tiểu
b. Trong viêm gan siêu vi: bilirubin tự do tăng trong máu do tế bào gan bị tổn thương, có sắc tố mật trong
nước tiểu
c. Trong vàng da do truyền nhầm nhóm máu: bilirubin toàn phần tăng và sắc tố mật trong nước tiểu dương
tính (+++)
d. Khi bilirubin tự do tăng cao trong máu sẽ được đào thải ra theo đường tiểu
19. Nói về bilirubin tự do, chọn câu SAI:
a. Không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ
b. Vận chuyển trong mái dưới dạng kết hợp với albumin
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo 2014
c. Gồm 15% bilirubin monoglucuronat và 85% bilirubin diglucuronat
d. Rất độc đối với cơ thể
20. Trong các trƣờng hợp bệnh lý, vàng da và niêm mạc bắt đầu xuất hiện khi giá trị bilirubin toàn
phần lớn hơn:
a. 1mg/L
b. 10 mg/ L
c. 20 mg/L
d. 25 mg/L
21. Trong các bệnh về gan mật, có các hội chứng xét nghiệm sau đây, chọn câu SAI:
a. Hội chứng suy tế bào gan
b. Hội chứng xơ tế bào gan
c. Hội chứng tiêu tế bào gan
d. Hội chứng ứ mật
e. Hội chứng viêm nhiễm
22. Các xét nghiệm sau dùng để đánh giá chức năng tổng hợp của tế bào gan, NGOẠI TRỪ:
a. Albumin giảm, tỉ lệ A/G giảm
b. Cholesterol ester giảm, tỉ lệ CE/CT giảm
c. Fibrinogen giảm
d. Bilirubin liên hợp giảm

e. Nh3 tăng, ure giảm
23. Hội chứng ứ mật gồm các triệu chứng hóa sinh sau, ngoại trừL
a. Giảm prothrombin
b. Phản ứng lên bông dương tính
c. Bilirubin toàn phần tăng
d. Phosphatase kiềm tăng
e. Sắc tố mật, muối mật trong nước tiểu dương tính
24. Trong các xét nghiệm và nghiệm pháp sau, xét nghiệm nào có giá trị để đánh giá hội chứng viêm
nhiễm trên bệnh nhân gan mật?
a. Albumin huyết thanh
b. Phosphatase kiềm
c. GOT, GPT
d. Phản ứng Maclagan
e. Nghiệm pháp BSP
25. Trong các trƣờng hợp vàng da trƣớc gan:
1. Có sắc tố mật trong nước tiểu dương tính
2. Muối mật trong nước tiểu dương tính
3. Tăng urobilinogen trong nước tiểu
4. Bilirubin toàn phần tăng
5. Bilirubin tự do tăng cao
Chọn tập hợp câu đúng
a. 1,2,3 b. 2,3,4 c. 1,3,4 d. 3,4,5 e. 2,3,5
26. Liên quan đến chức năng gan, chọn tập hợp câu đúng:
1. Nghiệm pháp BSP thăm dò chức năng gan dựa trên cơ chế khử độc nội sinh của gan
2. Gan là nơi duy nhất ester hóa cholesterol và tổng hợp toàn bộ albumin cho cơ thể
3. Tranaminaz tăng rất cao, chứng tỏ bệnh nhân có hội chứng suy tế bào gan
4. Tạo ure và bilirubin liên hợp tiêu biểu cho khả năng khử độc hóa học của gan
5. Lượng galactose trong nước tiểu tăng cao và ké dài 24h sau trong nghiệm pháp galactose niệu biểu hiện
sự suy giảm chức năng gan
Chọn tập hợp câu đúng:

a. 1,2,3 b. 2,3,4 c. 1,3,4 d. 2,4,5 e. 2,3,5
27. Các xét nghiệm dùng để chẩn đoán vàng da, chọn tập hợp câu đúng:
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo 2014
1. Định lượng bilirubin/huyết thanh
2. Sắc tố mật trong nước tiểu
3. Định lượng cholesterol ester và cholesterol toàn phần
4. Tìm muối mật trong nước tiểu
5. Tìm Hb trong nước tiểu
a. 1,2,3 b. 1,2,4 c. 1,3,5 d. 1,2,5 e. 2,3,4
*Từ câu 28 đến 31: ghép những xét nghiệm thích hợp với các chức năng tƣơng ứng của gan:
28. chức năng protid a. Nghiệm pháp Galactose niệu
29. chức năng lipid b. Định lượng Nh3 trong máu
30. chức năng glucid c. Định lượng CT và CE
31. Chức năng tạo mật d. Định lượng bilirubin TP, TT, GT
e. Định lượng lipid toàn phần
*Từ câu 32 đến 35. Ghép những xét nghiệm hay nghiệm pháp thích hợp với các chức năng tƣơng
ứng của gan:
32. Chức năng khử độc hóa học a. Nghiệm pháp BSP
33. Chức năng đông máu b. Thời gian Quick, prothrombin
34. Chức năng enzym c. ĐL prothrombin
35. Chức năng cố định thải trừ d. Nghiệm pháp Quick
e. ĐL tranaminase
* Từ câu 36 đến 47 chọn đúng sai:
36. GOT và GPT là 2 enzym xúc tác phản ứng chuyển nhóm amin và có nhiều ở tim, gan
37. Nghiệm pháp BSP thăm dò chức năng khử độc nội sinh của gan
38. Gan là nơi tổng hợp albumin cho cơ thể và là nơi duy nhất ester hóa cholesterol, vì vậy khi suy chức
năng gan thì lượng cholesterol ester bị giảm
39. Khi xét nghiệm máu của bệnh nhân thấy SGPT tăng rất cao, chứng tỏ bệnh nhân có hội chứng suy tế
bào gan

40. Tạo ure và bilirubin liên hợp tiêu biểu cho khả năng khử độc hóa học của gan
41. Nghiệm pháp Galactoz niệu: khi định lượng galactoz thải ra trong nước tiểu tăng cao và kéo dài 24h
biểu hiện suy giảm chức năng gan
42. Ure được tổng hợp chủ yếu ở gan, vì vậy xét nghiệm ure trong máu rất có giá trị trong việc đánh giá
chức năng gan:
1. Toàn bộ lượng ure trong máu là do sự thoái hóa acid amin trong cơ thể người
2. Người ta dùng nghiệm pháp tăng đường huyết để thăm dò chức năng chuyển hóa glucid của gan
45. Dùng tỉ số CE/CT để đánh giá chức năng tổng hợp của gan
1. Nghiệm pháp Quick dùng để đánh giá chức năng khử độc hóa học của gan
47. Chất độc trong cơ thể có từ 2 nguồn: nội sinh do các quá trình chuyển hóa và ngoại sinh do từ ngoài
nhiễm vào cơ thể
48. Trong cơ thể chất độc sinh ra từ 2 nguồn:
49. Gan khử độc bằng 2 cơ chế:
50. Năm chức phận sinh hóa chính của gan:
THĂNG BẰNG ACID – BASE
1. pH là thông số không cần kết hợp thông số khác vẫn đánh giá tình trạng thăng bằng acid base một
cách chính xác.
A. Đúng B.Sai
2. Hệ đệm gồm: một acid mạnh và một muối của acid đó với một base yếu
A. Đúng B. Sai
3. Dựa theo phƣơng trình Henderson Hasselbach, ta có thể lý giải đƣợc sự thay đổi pH theo nồng độ
HCO
3
-
, áp suất CO
2,
nồng độ H
2
CO
3

, nồng độ CO
2

A. Đúng B.Sai
4. Base dƣ là tổng số các anion đệm của một lít máu toàn phần

A. Đúng B.Sai
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo 2014
5. Base đệm là tổng số các anion đệm của một lít máu toàn phần

A. Đúng B.Sai
6. Base dƣ là sự chênh lệch trị số base đệm đo bởi một ngƣời đang đƣợc xét nghiệm và một ngƣời
bình thƣờng

A. Đúng B.Sai
7. Cơ chế đệm của hệ đệm bicarbonat là khi acid mạnh vào cơ thể kết hợp với phần kiềm của hệ đệm
cho muối trung hòa.

A. Đúng B.Sai
8. Cơ chế đệm của phổi là đào thải CO
2
, chủ yếu chống nhiễm kiềm chuyển hóa

A. Đúng B.Sai
9. Cơ chế đệm của thận là tái hấp thu HCO
3
-
, đào thải H
+

, chủ yếu chống nhiễm acid chuyển hóa

A. Đúng B.Sai
10. Khi ở vùng núi cao, cơ thể bị nhiễm acid hô hấp

A. Đúng B.Sai
11. Ở phổi, áp suất riêng phần oxy tăng, nên tăng sự kết hợp của oxy và ………………
12. Ở các mô tế bào, áp suất riêng phần của oxy giảm nên tăng sự phân li của Hemoglobin và
13. Vai trò điều hòa thăng bằng acid base của phổi là tăng đào thải …… chống nhiễm acid hô hấp.
14. Ở người bị đái đường, giai đoạn cuối thường bị biến chứng hôn mê do toan máu, trường hợp này bệnh
nhân bị rối loạn thăng bằng acid base, cụ thể là bị ………….
15. Người bị hen suyển kéo dài có nguy cơ bị nhiễm ……….
16. Người bị dẫn lư dịch dạ dày nhiều có nguy cơ bị nhiễm………
17. Người bị liệt cơ hô hấp có nguy cơ bị nhiễm………
18. Khi bị nhiễm acid mà pH không đổi, thì còn gọi là nhiễm………….
19. Khi bị nhiễm acid mà pH giảm nhiều, thì còn gọi là nhiễm…………
20. Khi bị tổn thương phổi lan tỏa, bệnh nhân thở nhiều, trường hợp này có thể bị nhiễm………
21. Trong lâm sàng, các thông số để đánh giá thăng bằng acid base quan trọng nhất là
A. pH máu
B. Dự trữ kiềm, pCO
2

C. Base đệm
D. Base dư
E. Tất cả các câu trên đều đúng
22. Carbamat là:
1. Chất tạo ra sự kết hợp của nhóm NH
2
của Hb với CO
2


2. Một phần nồng độ O
2
trong cơ thể
3. Một phần nồng độ HCO
3
-
trong cơ thể
4. Một phần nồng độ CO
2
toàn phần trong cơ thể
5. Còn gọi là carbamin
Chọn tập hợp đúng:
A.1,3,4 B. 1,3,5 C. 1,4,5 D.1,2,5 E. 3,4,5
23. Áp suất riêng phần của CO
2
ở các tế bào
1. Tỷ lệ thuận với nồng độ CO
2

2. Tỷ lệ nghịch với nồng độ H
+
3. Tỷ lệ thuận với nồng độ O
2

4. Tỷ lệ thuận với áp suất riêng phần của O
2

5. Tỷ lệ nghịch với pH.
Chọn tập hợp đúng

A. 1,2 B. 1, 5 C.3,5 D. 2,3 E. 1,4
24. Độ bão hòa oxy-Hb có đặc điểm:
1. Tỷ lệ nghịch với pH
2. Tỷ lệ thuận với pH
3. Tỷ lệ nghịch với nồng độ H+
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo 2014
4. Tỷ lệ thuận với pCO2
5. Tỷ lệ thuận với pCO2
Chọn tập hợp đúng
A. 1,3,4 B. 2,3,5 C. 2,3,4 D. 1,3,5 E. 3,4,5
25. Độ phân li oxy-Hb có đặc điệm
1. Tỷ lệ thuận với pO2
2. Tỷ lệ nghịch với pO2
3. Tỷ lệ thuận với nồng độ H+
4. Tỷ lệ thuận với pCO2
5. Tỷ lệ thuận với pH
Chọn tập hợp đúng:
a. 2,3,4 b. 1,3,5 c. 1,4,5 d. 1,2,5 e. 3,4,5
26. Vai trò của hệ đệm HbO
2
có đặc điểm:
1. Tương tự hệ đệm Hb
2. Chống nhiễm acid chuyển hóa là chủ yếu
3. Vận chuyển CO
2
từ phổi đến tế bào
4. Vận chuyển O
2
từ tế bào đến phổi

5. Đào thải CO
2
tương tự như vai trò điều hòa thăng bằng acid base của phổi
Chọn tập hợp đúng:
a. 1,3,4 b. 1,2,4 c. 1,2,3 d. 2,3,4 e. 1,2,5
27. Trong trƣờng hợp rối loạn thăng bằng acid base, nhiễm kiềm hô hấp còn bù có các biểu hiện sau:
1. Nồng độ CO
2
máu tăng cao
2. pH máu tăng
3. pH máu bình thường
4. pCO
2
giảm
5. HCO
3
-
giảm
Chọn tập hợp đúng
a. 1,4,5 b. 2,4,5 c. 3,4,5 d. 1,2,5 e. 1,2,4
28. Trong trƣờng hợp rối loạn thăng bằng acid base, nhiễm acid hô hấp mất bù có các biểu hiện sau:
1. pH máu giảm
2. pH máu bình thường
3. pCO
2
tăng
4. Nồng độ H+ giảm
5 HCO
3
- tăng

chọn tập hợp đúng
a. 1,3,5 b. 1,3,4 c. 2,3,5 d. 2,3,4 e. 1,4,5
29. Trong trƣờng hợp rối loạn thăng bằng acid base. nhiễm kiềm hô hấp mất bù có các biểu hiện sau:
1. pH máu tăng
2. pH máu bình thường
3. pCO2 giảm
4. HCO3- giảm
5. nồng độ H+ tăng
chọn tập hợp đúng
a. 2,3,4 b. 2,3,5 c. 1,4,5 d. 1,3,4 e. 1,3,5
30. Trong trƣờng hợp rối loạn thăng bằng acid base, nhiễm acid hô hấp còn bù có các biểu hiện sau:
1. Nồng độ CO2 tăng cao trong máu
2. Nồng độ H+ giảm
3. pH máu bình thường
4. pH máu giảm
5. HCO3- tăng
chọn tập hợp đúng
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo 2014
a. 1,2,5 b. 2,4,5 c. 1,2,4 d. 1,4,5 e. 1,3,5
31. pH là một thông số:
a. không cần kết hợp với các thông số khác để đánh giá tình trạnh thăng bằng acid base
b. Giải thích tình trạng acid hóa và kiềm hóa môi trường
c. Bằng logarit thập phân của nồng độ ion H+
d. Bình thường dao động trong khoảng 6.90-7.70
e. Được đo bằng áp kế
32. Bicarbonat là hệ đệm quan trọng nhất trong huyết tƣơng vì:
1. Chiếm 53% dung tích đệm trong huyết tương
2. Cũng giữ vai trò đệm quan trọng nhất trong hồng cầu
3. Có tác dụng đệm nhanh

4. có vai trò quan trọng trong chống nhiễm acid vì ta có tỉ lệ H2CO3/HCO3- =1/20
5. Cũng có vai trò vận chuyển O2 và CO2 với hemoglobin
a. 1,2,3 b. 1,3,4 c. 2,3,5 d. 1,2,4 e. 3,4,5
33. Theo phƣơng trình Henderson Hasselbach sự thay đổi của pH phụ thuộc vào:
1. Hằng số phân li
2. Hệ số hòa tan
3. Nồng độ HCO3-
4. Áp suất riêng phần của CO2
5. Nồng độ CO2
a. 1,2,3 b. 1,3,4 c. 2,3,4 d. 1,2,4 e. 3,4,5
34. Trong cơ thể, acid carbonic đƣợc hình thành từ nƣớc và CO2 dƣới tác dụng của enzym:
a. Anhydratase
b. Carbonic tranferase
c. Anhydrase Bicarbonic
d. Anhydrase Carbonic
35. Cơ chế đệm của hệ đệm Bicarnonat là gì?
1. Khi cơ thể bị nhiễm kiềm sẽ tác dụng với phần acid của hệ đệm để có muối trung hòa
2. Khi cơ thể bị nhiệm acid thì chất acid sẽ tác dụng với phần kiềm của hệ đệm đễ cho acid yếu hơn, acid
này dễ phân li, cho CO2 và nước
3. Nhờ Hb vận chuyển CO2, đến phổi và đào thải ra ngoài
4. Nhờ thận tái hấp thu HCO3- đồng thời đào thải dưới dạng muối acid
5. Khi bị nhiễm kiềm, thận sẽ tăng đào thải ra HCO3- ra nước tiểu.
a. 1,2 b. 2,3 c. 3,4 d. 4.5 e. 2.5
36. Nồng độ CO2 toàn phần trong máu gồm:
a. Một phần ở dạng H2CO3
b. Một phân ở dạng HCO3-
c. Một phần ở dạng carbanat
d. Một phần ở dạng CO2 hòa tan
e. Các câu trên đều đúng
37. Bicarbonat thực (AB: Actual bicarbonat) là:

a. nồng độ bicarbonat đo được ở trạng thái cân bằng
b. nồng đô bicarbonat thực tế trong máu ứng với pCO2 thực
c. nồng độ bicarbonat đo được ở điều kiện tiêu chuẩn với pCO2 = 40 mmHg, pO2 bình thường, Hb đã bão
hòa O2, ở 37
o
C
d. Là sự chênh lệch trị số base đệm đo bởi một người đang được xét nghiệm và trị số base đệm ở người
bình thường
e. Các câu trên đều đúng
38. Base dƣ (EB: Excess base) là:
1. Tổng số các anion đệm của một lít máu toàn phần
2. Tổng số các cation đệm của một lít máu toàn phần
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo 2014
3. Còn gọi là acid dư
4. Sự chênh lệch trị số base đệm đo bởi một người đang được xét nghiệm và trị số base đệm ở người bình
thường (47 mmol/l)
5. Có trị số bình thường 0±2 mmol/l
chọn tập hợp đúng:
a. 1,2,4 b. 2,3,4 c. 3,4,5 d. 1,4,5 e. 2,4,5
39. Một ngƣời có thể bị xem là nhiễm acid khi:
1. pH thấp hơn giới hạn dưới của trị số pH bình thường.
2. pH bắt buộc phải thấp hơn 7
3. Kiềm dư có trị số 0±2 mmol/l
4. Kiềm dư có trị số < -2 mol/l
5. kiềm dư có trị số > +2 mmol/l
chọn tập hợp đúng:
a. 1,4 b. 1,5 c. 1,3 d. 2,4 e. 2,3
40. Một ngƣời có thể bị xem là nhiễm kiềm khi:
1. pH cao hơn giới hạn trên của trị số pH bình thường

2. pH bắt buộc phảo cao hơn 7
3. Kiềm dư có trị số 0±2 mmol/l
4. Kiềm dư có trị số < -2 mol/l
5. kiềm dư có trị số > +2 mmol/l
chọn tập hợp đúng:
a. 1,5 b. 2.3 c.2,4 d. 1,4 e. 2,5
41. Tình trạng nhiễm kiềm và acid của cơ thể đƣợc điều hòa bởi:
1. Cơ chế phản hồi
2. Các hệ thống đệm
3. Chức năng đào thải CO2 của phổi
4. Chức năng tái hấp thu HCO3- và đào thải acid H+ của thận
5. Các câu trên đều đúng
Chọn tập hợp đúng:
a. 1,2,5 b. 2,3,4 c. 3,4,5 d. 2,3,5 e. 2,4,5
42. Cơ chế điều hòa thăng bằng acid base của hệ đệm proteinat là:
a. Phần base của hệ đệm sẽ nhận H+ khi cơ thể bị nhiễm acid
b. Phần acid của hệ đệm sẽ giải phóng H+ khi cơ thể bị nhiễm kiềm
c. Các acid amin của protein sẽ giải phóng H+ khi cơ thể bị nhiễm kiềm
d. Các acid amin của base của protein sẽ nhận H+ khi cơ thể bị nhiễm acid
e. các câu trên đều đúng
43. Cơ chế điều hòa thăng bằng acid base của hệ đệm phosphat là:
a. Khi cơ thể bị nhiễm acid thì NaH2PO4 sẽ nhận H+
b. Khi cơ thể bị nhiễm kiềm thì NaH2PO4 sẽ phóng thích H+
c. Khi cơ thể bị nhiệm acid thì NaH2PO4 sẽ nhận H+
d. Khi cơ thể bị nhiễm acid thì NaH2PO4 sẽ phóng thích H+
e. khi cơ thể bị nhiễm kiềm thì Na2HPO4 sẽ nhận H+
44. Cơ chế đệm của hệ đệm Hemoglobin:
a. Kết hợp với CO2 tại thành Carbamin
b. Găn 1ion H+ tạo HHb với HHbO2 sau đó lại phân ly như những acid yếu
c. Vận chuyển oxy đến tổ chức và CO2 đào thải qua phổi

d. Có vai trò chủ yếu chống nhiễm acid chuyển hóa tương tự chức năng điều hòa thăng bằng acid base của
phổi
e. Các câu trên đều đúng
45. Ở tổ chức, HbO2 dễ bị phân li để cung cấp O2 cho tế bào. Đó là do ở tế bào:
a. pCO2, H+, pH
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo 2014
b. pCO2, H+, pH
c. pCO2, H+, pH
d. pCO2, H+, pH
e. pCO2, H+, pH
46. theo hiệu ứng Borh thì:
1. Nồng độ H+ tỷ lệ thuận với độ phân li Hb và O2
2. Nồng độ H+ tỷ lệ thuận với độ bão hòa Hb và O2
3. pH tỷ lệ nghịch với độ phân li Hb và O2
4. pH tỷ lệ nghịch với độ bão hòa Hb và O2
5. pH tỷ lệ thuận với độ phân li Hb và O2
Chọn tập hợp đúng
a. 1,3 b. 2,3 c. 3,5 d. 1,5 e. 4,5
47. Anh (chị) hãy giải thích trƣờng hợp sau:
Một bệnh nhân nam 63 tuổi, vào viện với triệu chứng khó thở. Tiền sử tràn khí màn phổi kéo dài. Bệnh
nhân đã được điều trị với thuốc lợi tiểu Thiazid và Salbutamol.
Xét nghiệm khí máu: Bình thường
pH : 7.35 (7.35-7.3)
H+: 2 mmol/l (35-3)
pCO2: 81mmHg (35-3)
pO2 : 63mmHg (70-100)
HCO3-: 1mEq/l (25-30)
Hỏi bệnh nhân bị rối loạn thăng bằng acid base gì?
a. Nhiễm kiềm chuyển hóa còn bù

b. Nhiễm kiềm hô hấp còn bù
c. Nhiễm acid hô hấp còn bù
d. Nhiễm acid chuyển hóa còn bù
48. Anh (chị) hãy giải thích trƣờng hợp sau:
Một bệnh nhân nữ 60 tuổi, vào viện với triệu chứng hôn mê, hơi thở có mùi ceton. Bệnh nhân có tiền sử đái
đường.
Xét nghiệm khí máu: Bình thường
pH : 7.30 (7.35-7.3)
H+: 50mmol/l (35-3)
pCO2: 31mmHg (35-3)
pO2 : 56mmHg (70-100)
HCO3-: 15mEq/l (25-30)
Hỏi bệnh nhân bị rối loạn thăng bằng acid base gì:
a. nhiễm kiềm hô hấp mất bù
b. nhiễm kiềm chuyển hóa mất bù
c. nhiễm acid chuyển hóa mất bù
d. nhiễm acid hô hấp còn bù
e. nhiễm acid hô hấp mất bù
49. Một ngƣời ở vùng núi cao lâu ngày có nguy cơ bị:
a. nhiễm kiềm hô hấp
b. nhiễm acid chuyển hóa
c. nhiễm acid hô hấp
d. nhiễm kiềm chuyển hóa
e. tất cả câu trên đều sai
50. Một ngƣời bị hẹp môn vị, nôn mữa nhiều và liên tục có nguy cơ bị:
4 nhiễm acid chuyển hóa
b. nhiễm kiềm hô hấp
c. nhiễm kiềm chuyển hóa
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo 2014

d. nhiễm acid hô hấp
e. không bị nhiễm kiềm hay nhiễm acid
51. Chức năng điều hòa thăng bằng acid base của phổi:
a. Liên quan mật thiết với cơ chế tác dụng của hệ đệm Hb
b. Có vai trò chủ yếu chống nhiễm kiềm chuyển hóa
c. Có vai trò chủ yếu chống nhiễm acid chuyển hóa
d. A và B đúng
e. A và C đúng
52. Chức năng điều hòa thăng bằng acid base của thận là:
1. Tái hấp thu HCO3-
2. Tăng đào thải HCO3-
3. Tăng đào thải CO2
4. Tăng đào thải H+
5. Giảm đào thải CO2
Chọn tập hợp đúng
a. 1,3,4 b. 1,2,4 c. 1,2,5 d. 1,3,5 e. 2,3,5
53. Khi bị nhiễm acid (H+ tăng trong máu) thì:
a. K+ máu tăng
b. H+ không đi vào trong tế bào nhiều
c. K+ đi vào trong tế bào nhiều
d. K+ máu giảm
e. H+ từ tế bào đi ra máu nhiều
54. Khi bị xẹp phổi, bệnh nhân có nguy cơ bị:
a. Nhiễm kiềm chuyển hóa
b. Nhiễm acid hô hấp
c. Nhiễm acid chuyển hóa
d. Nhiễm kiềm hô hấp
e. Tất cà câu trên đều sai
55. Khi bị thiếu máu do giảm chức năng av65n chuyển oxy của Hb, bệnh nhân có nguy cơ bị:
a. Nhiễm kiềm chuyển hóa

b. Nhiễm acid hô hấp
c. Nhiễm acid chuyển hóa
d. Nhiễm kiềm hô hấp
e. Nhiễm acid hô hấp kết hợp vs nhiễm kiềm chuyển hóa
56. Trƣờng hợp chết do đói kéo dài dẫn đến:
1. Tăng cetonic trong máu
2. Chết do hôn mê toan máu
3. Nhiễm kiềm chuyển hóa
4. Có thể có acid cetonic trong nước tiểu
5. Giảm hoạt động men glucose oxidase
chọn tập hợp đúng
a. 1,2,5 b. 1,3,5 c. 1,2,4 d. 1,3,4 e. 2,4,5
57. pCO2 là thông số hô hấp trong máu:
1. tỷ kệ thuận với nồng độ CO2
2. Tỷ lệ nghịch với thông khí phế nang
3. tỷ lệ thuận với độ kết hợp oxy và Hb
4. Tỷ lệ thuận với độ phân ly oxy và Hb
5. Tỷ lệ thuận với thông khí phế nang
chọn tập hợp đúng
a. 2,3,5 b. 1,2,3 c. 2,3,4 d. 1,2,4 e.1,2,5
58. Base đệm:
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo 2014
1. Là sự chênh lệch trị số base đệm đo bởi một người đang được xét nghiệm và trị số của base đệm ở người
bình thường (5mmol/l)
2. Có trị số bình thường 0± 2mmol/l
3. Là tổng nồng độ các anion đệm của 1 lít máu toàn phần
4. Có trị số bình thường là 25-30 mmol/l
5. Có trị số bình thường là 4-48 mmol/l
chọn tập hợp đúng:

a. 1,2 b. 1,4 c. 2,3 d. 2,5 e. 3,5
59. Hb và HbO2 là hệ thống đệm quan trọng:
1. Trong hồng cầu
2. Trong huyết tương
3. Có vài trò đào thải H+
4. Có vai trò chống nhiễm acid chuyển hóa
5. Có vai trò vận chuyển oxy và CO
2

Chọn tập hợp đúng:
a. 1,4,5 b. 1,3,5 c. 2,3,5 d. 1,3,4 e. 2,4,5
60. Hệ đệm Bicarbonat quan trọng nhất trong huyết tƣơng vì:
1. Dung lượng đệm lớn
2. Tác dụng bền vững, lâu dài
3. Tác dụng nhanh, mạnh
4 Tác dụng chủ yếu chống nhiễm acid chuyển hóa
5. Tỷ lệ HCO
3
-/H
2
CO
3
= 1/20
Chọn tập hợp đúng
a. 1,3,4 b. 1,2,3 c. 2,3,4 d. 2,3,5 e. 1,2,5
ĐỀ THI LÝ THUYẾT HÓA SINH THAM KHẢO
Y4 - 2004 – 2005
Câu 1: Sự tiêu hóa lipid trong cơ thể gồm các quá trình sau, ngoại trừ:
a. Nhũ tương hóa của dịch tụy, dịch mật
b. Thủy phân của men lipaz

c. Thủy phân của men amylaz
d. Thủy phân của men phospholipaz
Câu 2: Tập hợp các dẫn xuất của Hb có chứa Fe
2+
là:
a. HbO
2
, HbCO
2
, Met Hb
b. HbCO
2
, Met Hb, HbCO
c. HbO
2
, HbCO
2
, HbCO
d. HbO
2
, Met Hb, HbCO
Câu 3: Chọn câu đúng trong các phát biểu về Hb:
a. HbC là Hb chủ yếu của bệnh nhân thiếu máu hồng cầu liềm
b. Hb là một loại protein có cấu trúc bậc 3
c. Tỉ lệ sắt tring Hb là 0.34%
d. HbF và HbA có tổng lượng gần như nhau ở trẻ sơ sinh
Câu 4: Đặc điểm của Bilirubin tự do:
a. Tan trong nước
b. Không độc
c. Cho phản ứng Diazo nhanh

d. Kết hợp với albumin khi di chuyển trong máu
Câu 5: Phát biểu về tính chất của Bilirubin liên hợp, hãy chọn câu sai:
a. Không độc
b. Tan trong nước, Không tan torng dung môi hữu cơ
c. Cho phản ứng Diazo nhanh nên còn gọi là Bilirubin trực tiếp
d. Thường tăng cao trong bệnh vàng da trước gan
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo 2014
Câu 6: Enzym xúc tác tạo Bilirubin liên hợp là:
a. Acetyl transferase
b. Carbanyl transferase
c. Glucoronyl transferrase
d. Carboxylase
Câu 7: Trong các trƣờng hợp bệnh lý, vàng da niêm mạc xuất hiện khi giá trị Bilirubin toàn phần
trong máu lớn hơn:
a. 5 mg/l
b. 10 mg/l
c. 20 mg/l
d. 25 mg/l
Câu 8: Sản phẩm bình thƣờng của chuỗi HHTB là:
a. H
2
O
b. CO
2

c. O
2

d. H

2
O
2

Câu 9: Trong các bệnh lý vàng da trƣớc gan, chọn câu đúng:
a. Bilirubin tự do tăng cao
b. Tăng Urobilinogen trong nước tiểu
c. Sắc tố mật trong nước tiểu dương tính (+ +)
d. Có thể có muối mật trong nước tiểu
Câu 10: Trong các phát biểu về tính chất oxi hóa của Hb tạo MetHb sau đây, hãy chọn câu sai:
a. Hem chứa nguyên tử Fe
2+
, Hb không có khả năng vận chuyển oxi
b. Một số chất có thể OXH Fe
2+
thành Fe
3+
như Nitrat, ferricyanua, Nitrobenzen
c. Trong máu người bình thường cũng có một lượng < 1% Hb ở dạng MetH
d. Triệu chứng tím tái xuất hiện khi nồng độ MetHb > 15%
Câu 11: Hb có vai trò sau đây:
a. Kết hợp với Co để giải độc
b. OXH Fe
2+
thành Fe
3+
vận chuyển điện tử
c. Vận chuyển Oxy từ tế bào về phổi
d. Vận chuyển một phần CO
2

từ tế bào đến phổi và thải ra ngoài
Câu 12: Mật có tác dụng sau,ngoại trừ:
a. Dịch mật có tác dụng trung hoà dịch từ dạ dày xuống
b. Muối mật nhũ tương hóa Lipid của thức ăn, giúp hấp thu Lipid và các vitamin tan trong dầu
c. Mật có tác dụng làm giảm nhu động ruột
d. Mật được bài xuất xuống ruột, và đào thải được một số chất độc do gan giữ lại
Câu 13: Chức năng của gan đối với chuyển hóa Protid: chọn câu sai:
a. Tổng hợp toàn bộ Albumin và một phần Globulin trong huyết than
b. Tổng hợp Fibrinogen, Ferritin và Prothrombin cho huyết tương
c. Là nơi tổng hợp Urê hoàn chỉnh nhất
d. Chứa nhiều enzym cho trao đổi amin, quá trình trao đổi và khử amin xảy ra mạnh mẽ ở phổi và thận
Câu 14: Xét nghiệm hóa sinh có giá trị nhất chứng tỏ bệnh nhân có hội chứng tiền tế bào gan là:
a. Cholesterol toàn phần và cholesterol ester trong máu tăng
b. Viatmin B
12
và Fe huyết thanh tăng
c. Các Transamin, nhất là SGOT tăng cao
d. Phosphataz kiềm tăng

TỔNG HỢP HÓA SINH DƢỢC K23
1. Vai trò của TCT (Calcitonin) của tuyến giáp:
A. Ức chế sự tái hấp thu Calci ở thận
B. Ức chế quá trình tiêu xương
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo 2014
C. Kích thích quá trình tạo xương
2. Trong cơ chế điều hòa Calci, hormone T3, T4 có vai trò:
A. Giúp tái hấp thu Calci, Phosphat ở ruột
B.Tăng tốc độ lấy Calci ra khỏi xương
C. Tăng bài tiết Calci qua thận

D. Kích thích tổng hợp Protein gắn kết Calci
3. Vai trò của PTH ở ống thận, ngoại trừ:
A. Tăng tái hấp thu Magie
B. Tăng tái hấp thu Ca
C. Giảm tái hấp thu Phosphat
D. Tăng tái hấp thu Na
4. Các hormone sau đây tham gia điều hòa Ca huyết, ngoại trừ:
A. Vitamin D
B. Aldosterol
C. PTH
D. Calcitonin
5. Các nguyên nhân sau đây giảm Phosphat huyết, ngoại trừ:
A. Nhược cận giáp
B. Calcitonin
C. Nhiễm kiềm
D. Lợi tiểu
6. Nhu cầu Ca ở phụ nữ cho con bú so với ngƣời bình thƣờng:
A. Không đổi
B. Tăng gấp 2 – 3 lần
C. Tăng gấp 20 – 30 lần
D. Tăng gấp 10 lần
7. Vai trò của Vit D trong điều hòa Ca máu:
A. Tăng hấp thu Ca ở ruột
B. Tăng bài tiết Ca ở thận
C. Giảm huy động Ca từ xương vào dịch ngoại bào
D. Tăng hấp thu Phosphat ở thận
8. Ca huyết đƣợc kiểm soát bởi tập hợp nào sau đây:
1. PTH
2. Vitamin D
3. ACTH

4. Calcitonin
A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 1, 3, 4
D. 2, 3, 4
9. Vai trò của Calcitonin, chọn tập hợp đúng:
1. Tăng bài tiết Ca qua nước tiểu
2. Ức chế quá trình tiêu xương
3. Ức chế sự huy động Ca từ xương ra dịch ngoại bào
4. Kích thích sự tái hấp thu Ca ở thận
A. 1, 2
B. 1, 4
C. 1, 3
D. 2, 4
10. Nguyên nhân nào gây ra hội chứng vọp bẻ (Chuột rút) trên bệnh nhân suy thận:
A. Giảm Kali
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo 2014
B. Giảm Glucose huyết
C. Giảm Calci
D. Giảm Natri
11. Nồng độ Ure và Creatinin máu tăng khi;
A. Khẩu phần ăn tăng hàm lượng Protein
B. Tăng thoái hóa Protein sau chảy máu đường tiêu hóa
C. Nôn kéo dài
D. Bỏng nặng gây suy thận cấp
12. Protein vận chuyển đồng (Cu
2+
) trong máu là:
A. Transferin

B. Albumin
C. Preabbumin
D. Ceruferin
13. Áp suất thẩm thấu của máu:
A. Phụ thuộc chủ yếu vào nồng độ của K
+

B. Ít phụ thuộc vào nồng độ của Na
C. Phụ thuộc vào nồng độ của tất cả các phân tử hữu cơ và các phân tử vô cơ
D. Nồng độ các ion máu càng tăng thì áp suất thẩm thấu tăng
14. Enzym huyết thanh có chức năng là các enzyme:
A. Tăng hoạt tính khi có sự tổn thương của tế bào như GOT
B. Được bài tiết vào trong máu và thực hiện các chức năng khác
C. Do tổ chức tiết ra và bài tiết vào trong máu như enzyme amylase của tuyến nước bọt
D. Được bài tiết vào máu nhưng không hoạt động
15. Protein vận chuyển sắt trong máu:
A. Hemoglobin
B. Transferin
C. Prealbumin
D. Albumin
16. Đặc điểm của Lipid máu:
A. Là nguồn dự trữ năng lượng quan trọng nhất trong cơ thể
B. Nồng độ Triglycerid máu bình thường < 200 mg/dl
C. Cholesterol toàn phần máu tăng trong xơ gan tiến triển
D. Tỷ số Cholesterol ester/ Cholesterol toàn phần = 50%
17. Trong các Lipoprotein sau, thành phần nào chiếm tỷ lệ nhiều nhất:
A. LDL
B. Chylomicron
C. HDL
D. VLDL

18. Thành phần của huyết tƣơng, chọn câu sai:
A. Máu động mạch chứa 18-20ml O
2
, tất cả ở dạng kết hợp với Hb
B. Là thành phần chính của dịch ngoại bào (huyết tương và gian bào)
C. Huyết tương có 91% là nước, 9% là chất khô
D. Nồng độ các chất điện giải bằng đơn vị mEq% hoặc mosmol/l
19. Quan điểm về thành phần trong các bệnh mãn tính
A. Nồng độ Protein toàn phần huyết thanh không đổi
B. Tỷ lệ A/G giảm
C. Tỷ lệ A/G không đổi
D. Tỷ lệ A/G tăng
20. Thành phần Glucose chủ yếu ở gan là:
A. Fructose
B. Maltose
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo 2014
C. Glycogen
D. Glucose
21. Bilirubin trực tiếp là Bilirubin gián tiếp kết hợp với:
A. Albumin
B. Globumin
C. Acid gluconic
D. Acid Glucuronic
22. Đối với cơ thể, nƣớc có các vai trò sau. CHỌN CÂU SAI:
A. Nước tham gia cấu tạo cơ thể
B. Nước tham gia trực tiếp vào các phản ứng lý hóa của cơ thể
C. Nước tham gia các hệ thống đệm
D. Nước điều hòa than nhiệt
23. Vai trò của muối là:

1. Tham gia tạo áp suất thẩm thấu
2. Điều hòa thân nhiệt
3. Bảo vệ cho mô và các cơ quan
4. Tham gia cấu tạo hệ thống đệm
5. Tham gia cấu tạo vách tế bào và mô
Chọn tập hợp đúng: A. 1,4,5 B. 2,4,5 C. 1,3,4 D. 3,4,5 E. 1,2,3
24. Nhu cầu muối mỗi ngày đối với cơ thể là:
A. 4 đến 6 gam cho Na
+
, Cl
-
B. Có đầy đủ trong thức ăn
C. 3-4 gam trong cho K
+

D. Lượng muối cung cấp từ thức ăn tương ứng khoảng 800 mOsm
E. Tất cả các câu trên đều đúng
25. Dịch gian bào có thành phần tƣơng tự huyết tƣơng, chỉ có một số điểm khác biệt nhƣ sau:
1. Có nồng độ protein cao hơn ở huyết tương
2. Có nồng độ Na
+
giảm hơn ở huyết tương
3. Có nồng độ Cl
-
cao hơn ở huyết tương
4. Có nồng độ Na
+
cao hơn ở huyết tương
5. Có nồng độ protein thấp hơn ở huyết tương
Chọn tập hợp đúng: A. 1,3,4 B. 1,2,3 C. 2,3,5 D. 2,4,5 E. Các câu trên đều sai

26. Các chất có mặt trong nƣớc tiểu bình thƣờng:
A. Ure, Creatinin, Glucose
B. Acid uric, Ure, Creatinin
C. Ure, Cetonic
D. Glucose, Cetonic
E. Tất cả các câu đều đúng
27. Chất bất thƣờng trong nƣớc tiểu:
A. Acid amin, sắc tố mật, muối mật
B. Glucose, Hormon
C. Protein, Cetonic
D. Glucose, Cetonic
E. Tất cả các câu trên đều sai
28. NH
3
ở tế bào ống thận tạo ra từ:
A. Ure B. Muối amon C. Glutamin D. Protein E. Acid Uric
29. Hàm lƣợng những ion nào sau đây trong huyết thanh đƣợc biểu hiện đều nhƣ nhau bằng đơn vị
mmol/l, mEq/l, mosmol/l. NGOẠI TRỪ:
A. Potassium
B. Sodium
C. Bicarbonate
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo 2014
D. Calcium
30. Nhóm chất nào sau đây đóng vai trò quyết định đối với sự phân bố và vận chuyển nƣớc trong cơ
thể;
A. Các hợp chất hữu cơ có phân tử lượng nhỏ (ure, glucose,…)
B. Các chất hữu cơ có phân tử lượng lớn (protein)
C. Các chất điện giải (Na
+

, K
+
, Cl
-
,…)
D. Tất cả các ý trên
31. Tập hợp nhóm chất vô cơ nào có ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động của tim?
A. Na
+
, Cl
-

B. K
+
, Ca
++
, Mg
++

C. Phosphate
D. Fe
++
, Cu
++

32. Ở một ngƣời trƣởng thành khỏe mạnh, có cân nặng 50kg, sẽ có lƣợng dịch kẽ vào khoảng:
A. 5 lít
B. 7.5 lít
C. 10 lít
D. 15 lít

33. Sự tái hấp thu ở ống thận có liên quan đến sự tái hấp thu của ion HCO
-
3

A. Ure
B. Ion Na
+

C. Ion K
+

D. Creatinine
E. Ion Cl
-

34. Muối mật là sự kết hợp giữa acid mật và
A. Glycin
B. Lysine
C. Taurin
D. a, c đúng
35. Trong vàng da do nguyên nhân sau gan, phân mất màu vàng vì:
A. Không tạo được Bil LH
B. Bil LH không xuống được ruột
C. Tăng thoái hóa của Hemoglobin
D. Tất cả đúng
36. Ở hồng cầu, hệ đệm quan trọng nhất:
A. H
2
CO
3

/ NaHCO
3

B. Protein/ Proteinat
C. NaH
2
PO
4
/ Na
2
HPO
4

D. Hệ đệm Hb của hồng cầu
37. Nồng độ các chất trong máu ngƣời bình thƣờng. CHỌN CÂU SAI:
A. Lipid máu: 5- 7 g/l
B. Protein toàn phần torng huyết thanh: 65-80 g/l
C. Glucose máu: 80-120 mg/l
D. Cholesterol toàn phần: 1.5-2.6 g/l
38. Chức năng tổng hợp Glycogen của gan: gan có khả năng tổng hợp glycogen từ các chất sau,
NGOẠI TRỪ:
A. Glucose
B. Các ose khác như: galactose, fructose và mannose
C. Các sản phẩm chuyển hóa trung gian như lactate, pyruvat
D. Các thành phần lipid dư có trong thức ăn
39. Nhóm chất tạo nên áp lực thẩm thấu trong huyết tƣơng:
A. Protein, Na
+
, Cl
-

, K
+

CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo 2014
B. Glucoz, urê, Na
+
, Cl
-

C. Creatinin, acid uric, urê
D. Protein, glucose, lipid
40. Trong các chất sau, chất nào mà sự hấp thu của nó ở ống thận có liên quan đến sự tái hấp thu của
ion Bicarbonat ở ống thận
A. Ion Na
+

B. Ion K
+

C. Creatinin
D. Ion Cl
-

41. Trong huyết tƣơng chất nào tạo nên áp lực keo?
A. Glucose
B. Bilirubine
C. Creatinin
D. Albumin
42. Muối mật là sự kết hợp giữa acid mật và

A. Glycin
B. Lysine
C. Taurin
D. a, c đúng
43. Trong các chất sau đây chất nào có nồng độ trong huyết tƣơng và trong nƣớc tiểu thay đổi tùy
thuộc vào chế độ ăn và lƣợng nƣớc tiểu bài tiết:
A. Acid uric
B. Ure
C. Creatinine
D. Phosphate
44. Tính chất lý hóa của máu. CHỌN CÂU SAI:
a. Tỉ trọng của máu thay đổi từ 1.050 – 1.060
b. Máu có pH tahy đổi từ 7.30 – 7.42
c. Độ nhớt của máu phụ thuộc vào số lượng hồng cầu và nồng độ protein
d. Chỉ số khúc xạ của máu tỉ lệ nghịch với nồng độ protein
e. Bình thường áp suất thẩm thấu của máu vào khoảng 292 – 308 mosmol/l huyết tương
45. Trong máu có các hệ đệm chính sau. CHỌN CÂU SAI:
a. H
2
CO
3
/NaHCO
3

b. Protein/ proteinat
c. Acid hữu cơ/ Muối Na của acid hữu cơ
d. Hệ đệm Hb của hồng cầu
46. Triệu chứng nào sau đây chứng tỏ bệnh nhân có hội chứng suy tế bào gan:
a. Transaminaz tăng gấp 5 lần bình thường
b. Cholesterol ester giảm nặng

c. Điện di protein huyết thanh có α
2
tăng cao
d. Bilirubin trực tiếp tăng gấp 10 lần bình thường
47. Phát biểu về sắc tố mật, CHỌN CÂU ĐÚNG:
a. Bilirubin tự do là bilirubin trực tiếp
b. Bilirubin tự do được tạo thành ở
c. Bilirubin trực tiếp sau khi được tạo thành thì đổ xuống ruột theo đường mật
d. Hơn 50% bilirubin trực tiếp được tái hấp thu theo tĩnh mạch cửa trở về gan
48. Chất nào sau đây không phải là sản phẩm thoái hóa của Protein;
A. Ure
B. Creatinin
C. Acid uric
D. Amoniac
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo 2014

TRAO ĐỔI MUỐI NƢỚC
1. D
2. D
3. B
4. B
5. D
6. C
7. C
8. D
9. C
10. D
11. C
12. A

13. D
14. B
15. A
16. C
17. D
18. B
19. B
20. A
21. D
22. C
23. E
THẬN, NƢỚC TIỂU
1. E
2. D
3. B
4. D
5. A
6. D
7. C
8. C
9. a) 0.017-0.02 g/ml (Tham khảo)
b) 0.0006-0.0012 g/ml (Tham khảo)
c) 0.0003-0.0005g/ml (Tham khảo)
10. Phương pháp thăm dò chức năng bài tiết chất
màu:
+) Nghiệm pháp BSP( Phenolsulfon phtalein)
+) Nghiệm pháp bài tiết xanh Methylen.
11. Đ
12. Đ
13. Đ

14. Đ
15. Đ
16. S
CANXI, PHOSPHORE VÀ XƢƠNG
1. D
2. C
3. A
4. C
5. A
6. D
7. B
8. C
9. A
10. D
11. D
12. B
MÁU
1. A
2. C
3. B
4. C
5. D
6. E
7. C
8. D
9. B
10. B
11. E
12. A
HỆ THỐNG GAN MẬT

1. D
2. A
3. D
4. D
5. A
6. A
7. C
8. A
9. C
10. D
11. B
12. C
13. D
14. D
15. E
16. B
17. C
18. B
19. C
20. D
21. B
22. D
23. B
24. D
25. D
26. D
27. B
28. b
29. c,e
30. a

31. d
32. D
33. B, C
34. E
35. A
36. Đ
37. S
38. S
39. S
40. Đ
41. Đ
42. S
43. S
44. Đ
45. Đ
46. Đ
47. Đ
48. nội sinh và ngoại
sinh
49. cố định thải trừ
và khử độc hóa học
50. a. Đông máu
b.Chuyển hóa
c. Tiết niệu
d. khử độc
e. tiết enzym

CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo 2014
THĂNG BẰNG ACID - BASE

1. A
2. B
3. B
4. B
5. A
6. A
7. A
8. A
9. A
10. A
11. Hb
12. O
2
13. CO
2
14. toan chuyển
hóa
15. toan hô hấp
16.
17. toan hô hấp
18. nhiễm acid
hữu cơ
19. nhiễm acid
vô cơ
20. kiềm hô hấp
21. E
22. C
23. B
24. C
25. A

26
E
27
C
28
C
29
D
30
D
31

32
E
33
B
34
D
35
A
36
E
37
B
38
D
39
A
40
A

41
B
42
E
43
B
44
E
45
B
46
E?
47
A
48
C
49
C?
50
C
51
E
52
A
53
A
54
B
55
C

56

57
D
58
E
59
A
60
A
Y4 2004-2005

1c
2c
3c
4d
5d
6c
7b
8a
9b
10a
11d
12c
13d
14c


Dƣợc K23


1a
2
3a
4b
5b
6b
7a
8b
9c
10c
11d
12d
13d
14c
15b
16d


17.C
18.A
19.B
20.C
21.D
22.C
23.A
24.E
25.C
26.B
27.Nhiều
hơn 1 đáp

án đúng
28.D
30.C
31.B
32.B
33.E
34.D
35.A
36D
37.C
38D
39.A
40.D
41.D
42.D
43.A
44D
45.C
46.B
47.
48.C







×