Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

bài giảng xác định nội lực dầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.06 KB, 46 trang )

3.3. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC DẦM
3. 3.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HỆ SỐ TẢI TRỌNG
1. Phương pháp đòn bảy
A/- Giả thiết và sơ đồ tính toán
- Cầu chỉ có 2 hay 3 dầm dọc .
- Có nhiều dầm chủ nhưng độ cứng liên kết nhỏ so với độ cứng dầm dọc chủ.
- Giả thiết kết cấu ngang là dầm đơn giản hoặc dầm hẫng gối chốt lên các dầm
dọc chủ và bị cắt rời trên các dầm dọc đó (trừ ở dầm biên).
B/- Nguyên tắc tính toán
Như vậy, khi đặt tải lên đoạn kết cấu ngang gối lên 2 dầm dọc chủ nào thì chỉ 2
dầm đó tham gia chịu lực theo ngyên tắc đòn bẩy nghiã là theo nguyên tắc
tính phản lực gối của dầm giản đơn (là dầm ngang).
Tải trọng từ dầm ngang sẽ phân bố xuống cho hai dầm chủ theo giá trị tỉ lệ
nghịch với khoảng cách từ điểm đặt tải trọng đến các dầm chủ, theo nguyên
tắc phản lực gối của dầm giản đơn( đối với dầm chủ ở phía trong) hay dầm
mút thừa (đối với dầm chủ ở biên).
Để xác định hệ số phân bố ngang của dầm chủ nào cần vẽ đường ảnh hưởng
phản lực gối của dầm ngang tựa trên nó.(Hình 3-6).
Sau khi đã vẽ được đường ảnh hưởng phản lực cho từng dầm ta sẽ xếp tải
theo chiều ngang sao cho bất lợi nhất, từ đó tính được hệ số phân bố ngang
cho dầm đang xét.


P1 m/N

1

2

P2 m/N


1

2

b1

2

P

2

b2
®.a.h.R1

®.a.h.R2
A1

1

1

A2

®.a.h.R2
1

B

a

®.a.h.R2

®.a.h.R

1

1
®.a.h.MXB

B/2

®.a.h.MXB
B/2

B/2

B/2

Hình 3-6: Sơ đồ tính toán theo phương pháp đòn bảy


Trên hình 3-6, phản lực gối A của dầm ngang tức là lực tác dụng lên
dầm chủ A có đường ảnh hưởng RA . Khi đặt các lực Pi lên đường
ảnh hưởng đó ta được trị số của RA:
RA = ∑Pi.yi
(3-l)
Các lực Pi này chính là áp lực của các bánh xe của cùng một trục xe
nên có thể coi chúng bằng nhau và P1 =P2 = …=Pi =P . Vậy :
RA = P.∑yi
(3-2)

yi - Toạ độ đường ảnh hưởng phản lực RA tại các vị trí đặt tải.
Quy ước gọi ∑yi = K là hệ số phân bố ngang nghĩa là hệ số phân phối
của các lực Pi theo hướng ngang cho dầm A phải chịu .
Công thức tính toán nội lực lớn nhất tại mặt cắt nào đó của dầm dọc
chủ, khi xét đến hệ số phân bố ngang của các hoạt tải đối với dầm
đó sẽ là:
S = q . ω . K (1+µ) . n
(3-3)
Trong đó:
q- Tải trọng rải đều tương đương của đường ảnh hưởng nội lực S
đang được xét tại mặt cắt nào đó.
ω - Diện tích đường ảnh hưởng nội lực S tại mặt cắt đó.
(l + µ) - Hệ số xung kích của tải trọng.
n - Hệ số tải trọng.


Trong công thức (3-3), xét q là tải trọng tương đương
của một đoàn xe, nhưng trong công thức (3-2) lại xét
P là lực của một hàng bánh xe. Do đó là hoặc phải
thay q bằng q/ 2 trong công thức (3-3) hoặc là phải
thêm hệ số l / 2 vào vế phải của công thức (3-2). Để
thuận tiện tính toán, có thể giữ nguyên công thức (3-3)
nhưng thay công thức (3-2) bằng công thức:
K = 1 ∑yi
(3-4a)
2

Nếu tải trọng theo chiều ngang cầu là tải trọng phân bố
đều thì hệ số phân bố ngang tính theo công thức:
K=ω

(3.4b)
Trong đó:
ω - là diện tích phần đường ảnh hưởng
tương ứng bên dưới tải trọng phân bố đều đang xét.


2. Phương pháp nén lệch tâm
A/- Giả thiết và sơ đồ tính toán
- Giả thiết kết cấu nhịp có độ cứng ngang khá lớn, chẳng hạn, có ít
nhất là 3 dầm ngang trong một nhịp, các dầm ngang đều cao ít nhất
bằng 0,6 chiều cao dầm chủ,
- Tỷ số giữa chiều rộng kết cấu nhịp với chiều dài nhịp B/L ≤ 0,5.
Giả sử hệ liên kết ngang vô cùng cứng, tức là xem như có độ cứng
EJngang = ∞ - có thể coi là kết cấu nhịp không bị biến dạng ở mặt cắt
giữa nhịp , khi chịu tải thì mặt cắt đó chỉ bị hạ thấp xuống và quay đi
một góc nào đó, nghĩa là khi có tải trọng tác dụng thì mặt cắt ngang
kết cấu nhịp chỉ có chuyển vị thẳng và chuyển vị xoay mà không có
biến dạng. Sơ đồ tương tự như biểu đồ ứng suất trong mặt cắt của
cấu kiện chịu nén lệch tâm (hình 3-7).
Vì thế phương pháp tính toán này mang tên phương pháp nén lệch
tâm.
B/- Nguyên lý phân bố tải trọng.
Tải trọng sẽ truyền phân bố cho mỗi dầm chủ tỷ lệ thuận với độ võng
của dầm chủ đó. Đường ảnh hưởng áp lực lên dầm chủ biên sẽ là
đường thẳng xiên (hình 3-7). Dầm ngoài cùng về phía tải trọng lệch
tâm chịu lực nhiều nhất, dầm ngoài cùng phía đối diện tức là trái
ngược với phía lệch tâm chịu lực ít nhất.


e


P

P=1

AM
0

M=e

AM
1

A

M
4

A

M
5

a2
a1
a0

Hình 3.7: Giả thiết và Sơ đồ của
phương pháp nén lệch tâm


Hình 3.8: Đường ảnh hưởng
phản lực


Giả sử các dầm chủ có mô men quán tính J như nhau, trên kết cấu
nhịp có một tải trọng P = 1 đặt lệch tâm theo chiều ngang một đoạn
là e ( hình 3.7).Do dầm ngang có độ cứng vô cùng lớn nên có thể
chuyển tải trọng P = 1 về vị trí tim mặt cắt ngang nhịp cầu và thêm
vào một ngẫu lực có mô men bằng P.e = e .Bây giờ có thể tách sơ
đồ ban đầu thành hai sơ đồ tương đương, mà trên sơ đồ thứ nhất
chỉ có tải trọng P = 1 đặt đúng tâm, sơ đồ thứ hai chỉ có M tác dụng.
Dưới tác dụng của tải trọng P = 1 (hình 3-7) các dầm chủ có chuyển vị
thẳng đứng như nhau do đó phản lực ở các dầm bằng nhau:
1
P
P
P
A0 = A 1 = ... = A5 =
n
Trong đó :
n- là số dầm chủ, ở đây n = 6 .
Dưới tác dụng của ngẫu lực M = e (hình 3-7) dầm ngang bị xoay
đi. Theo điều kiện cân bằng mô men ta có:
a0A0M + a1A1M + ... = e
(a)
Mặt khác theo tam giác đồng dạng ta có :
A0M

Từ (b) rút ra:


AiM =

A0M .a 0
ai

a0

=

A1M
a1

=

A2M
a2

= ...

(b)
(c)


Thay AiM ở (c) vào (a) rút ra được:

A0M
Tương tự ta có :

A jM


=

=

e.a 0

∑ ai

2

(d)

e.a j
2
a
∑ i

(e)

Do kết cấu nhịp đồng thời chịu tác dụng của P = 1 và M = e nên ta có
công thức tính hệ số phân bố ngang cho dầm thứ j là:

e.a j
1
Kj = ±
n ∑ ai 2

(3.5a)

Trong công thức (3.5a) trước số hạng thứ hai lấy dấu (+) hay (-) tuỳ

theo dầm chủ nằm về phía đặt lực lệch tâm hay ngược lại.
Với các kết cấu nhịp dầm chủ có mô men quán tính khác nhau ta dùng
công thức (3.5b):

e.a j .J i
Ji
Kj =
±
2
J
J
.
a
∑ i ∑ i i

(3.5b)


D/- Trình tự tính toán.
Trước hết cần xét các điều kiện áp dụng của phương pháp, đó là:

B
≤ 0,5
l



α=

1,28.d 3 .J

l 4 .J

≤ 0,005

(3.6)

n

Trong công thức (3-6) :
B - Bề rộng đường xe chạy
l - Khẩu độ tính toán
d - Khoảng cách giữa hai dầm chủ
J - Mô men quán tính của dầm chủ
Jn - Mô men quán tính của kết cấu ngang tính chia đều
trên 1m dài dọc nhịp dầm chủ
Nếu thoả mãn 2 điều kiện trên thì dùng phương pháp nén lệch tâm là
chấp nhận được về độ chính xác so với thực tế.
- Đặt tải trọng lệch tâm tối đa để xác định độ lệch tâm e của tải
trọng.
- Dùng công thức (3.5a) hoặc (3.5b) để tính hệ số phân bố ngang.


a)

K ®b

K
Kl

K nlt

P

b)
Pk

P K ®b

PK nlt
d

d
L

Hình 3-9: Biểu đồ quy ước về sự thay đổi của hệ số phân bố ngang
theo dọc nhịp cầu.
a) Khi xét tải trọng tập trung
b) Khi xét tải trọng rải đều


3. Phương pháp dầm liên tục trên các gối đàn hồi
Trường hợp kết cấu ngang của nhịp không đủ cứng, ví dụ, ở các nhịp
cầu không có dầm ngang, đường ảnh hưởng áp lực lên các dầm chủ
sẽ được tính theo phương pháp dầm liên tục trên các gối đàn hồi.
A/- Giả thiết và sơ đồ tính toán
- Giả thiết kết cấu ngang được coi như một dầm liên tục trên các gối đàn
hồi là dầm chủ. Hệ số đàn hồi của các gối đó coi là tuyến tính và tỉ lệ
với tải trọng tác dụng lên dầm, xác định căn cứ vào độ võng của các
dầm chủ.
- Độ cứng của dầm ngang là một số hữu hạn.
- Khi tải trọng tác dụng thì mặt cắt ngang KCN có chuyển vị đứng,

chuyển vị xoay và biến dạng.
B/- Nguyên tắc tính toán
 Tải trọng phân bố cho các dầm chủ theo nguyên lí phân bố phản lực
tại các gối tựa đàn hồi của dầm liên tục. Khi độ cứng của liên kết
ngang càng lớn thì tải trọng càng phân bố cho nhiều dầm chủ.
 Để tính HSPBN cho dầm nào - vẽ đah phản lực của gối tương ứng.
Đah áp lực lên các dầm chủ được tính và vẽ như đah các phản lực gối
đàn hồi của dầm liên tục. Có thể dùng phương pháp thông số ban
đầu, hoặc dùng phương trình 5 mômen để lập công thức tính toán.
 Các bảng tra các tung độ của các đah nói trên đã lập sẵn cho nhiều
tình huống khác nhau về số lương gối đàn hồi và hệ số mềm của liên
kết ngang nhịp. Khi tính toán cụ thể chỉ cần tra bảng là vẽ được các
đah phản lực gối đàn hồi.


Sau đây là các kết quả công thức,dựa trên phương pháp dùng phương
trình 5 mômen :
Phản lực gối đàn hồi thứ n, do tải trọng đơn vị P = l đặt tại gối thứ i
gây ra là:
1
P
R n, i = (A 0, i + A1, i .α + A 2, i .α 2 + A 3, i .α 3 ) (3-8)

D

Phản lực gối đàn hồi thứ n, do mômen đơn vị M = 1 đặt tại gối thứ 0
(gối biên trái) gây ra là:

RM
n, i


1
=
(B 0 + B 1 .α + B 2 .α 2 + B 3 .α 3 )
D.d

(3-9)

Tung độ ở đầu công xon của đường ảnh hưởng phản lực gối là:

R Pn, k = R Pn,0 + d k .R M
n, 0

(3-10)

Trong đó:
- Phản lực gối thứ n do tải trọng đơn vị P = l, đặt trên gối biên gây ra.
_ Phản lực gối thứ n do mômen đơn vị M = l, đặt trên gối biên gây ra.
dk - Chiều dài công xon;
d = cự ly giữa các dầm chủ.


D = (C 0 + C 1 .α + C 2 .α 2 + C 3 .α 3 )

(3-11)

Hệ số α (hệ số mềm của liên kết ngang) được tính theo công thức:

d3
α=

6.E.I n '.∆ P

(3-12)

In' . Mômen quán tính được tính rải dọc cầu của kết cấu ngang.
In' = In / a - (Tỷ số giữa mômen quán tính của một dầm ngang với
khoảng cách giữa các dầm ngang). Đối với cầu không có dầm
ngang, In' chính là mômen quán tính của phần bản mặt cầu có mặt
cắt hình chữ nhật và rộng l mét.
p - Độ võng dầm chủ do tải trọng p = l T/m phân bố đều theo nhịp dầm
chủ, nhưng chưa kể đến sự phân bố đàn hồi của kết cấu ngang. (m)
Ai, Bi, Ci - Các hệ số phụ thuộc vào số lượng nhịp của dầm ngang liên
tục và phụ thuộc vào số hiệu gối đàn hồi.
Trong thực tế tính toán đã có sẵn các bảng tra các tung độ R n,i tùy theo
giá trị của hệ số α và số nhịp của dầm ngang liên tục.


X
Xr

P=1
dn







Nếu số nhịp dầm ngang

nhiều hơn 8 thì ảnh hưởng
của các nhịp tiếp theo là
nhỏ và có thể bỏ qua.
Sau khi đã vẽ được các
đường ảnh hưởng áp lực
lên dầm chủ - việc đặt tải
trọng và tính toán hệ số
phân bố ngang tương tự
như khi dùng phương pháp
đòn bẩy, và nén lệch tâm.
Để dễ dàng vẽ các đường
ảnh hưởng của áp lực gối
người ta lập những bảng
tra trị số các tung độ đah
áp lực với kết cấu nhịp có
số lượng dầm chủ 3 - 7 và
với những trị số thực tế
thường gặp của hệ số α từ
0,005 đến l,5.

1

2

2d

y ''
1

y IV

n

y '''
2

y IV
1

5

6

7

y'
4

y'
5

y'
6

y'
7

y'
n

y ''

3

y ''
4

y ''
5

y ''
6

y ''
7

y ''
n

y '''
3

y '''
4

y '''
5

y '''
6

y '''

7

y '''
n

y IV
2

4

2d

y'
3

y ''
2

y ''' y '''
n
1

3

2d

y'
2

y ' y1'

n
y"
n

n

m

y IV
3

y IV
4

y IV
5

Z4

Z5

y IV
6

y IV y IV
n
7

Zn


Z1

+
Z2 Z
m

Z3

Z6

Z7

Zn

+

R1

R2

R3

R4

M

m

Q tr¸i
m


-

+
Z5

Z5

Z5

+
Z5

Z5

Z5
+
-

Z5

M
Z5 Z5

0

Qn

Hình 3-10: Các đường ảnh hưởng để tính toán theo
phương pháp dầm liên tục trên các gối đàn hồi

(trường hợp 14 dầm chủ)


X

Hình 3-11. Biểu đồ qui ước về
sự biến đổi của HSPBN theo
dọc nhịp khi tính theo pp dầm
K db
liên tục trên các gối đàn hồi

L

Kx

L/3

Kdb

K g®h

L/3

L/3

- Khi có những dầm ngang khỏe và đặt gần nhau, hệ số
α thay đổi trong phạm vi 0 < α <0,005 - các đah áp lực
gối gần như là đường thẳng, khi α→ 0 - trở thành
phương pháp NLT vì lúc đó hệ LKN có độ cứng rất lớn,
phù hợp giả thiết của pp nén lệch tâm là EJngang= ∞.

- Khi α > 1,5 : ngược lại, hệ LKN của cầu rất yếu – có thể
tính theo pp đòn bẩy.


C/- Trình tự tính toán
- Tính mô men tính toán của dầm chủ J.
- Tính mô men quán tính của liên kết ngang trên một đơn vị chiều
dài.
- Tính hệ số độ mềm theo công thức (3.10).
- Tra bảng ở Phụ lục cuối sách để xác định các tung độ đường
ảnh hưởng cho phần trong của hai dầm biên.
- Tính tỷ số, trong đó dk là chiều dài đoạn mút thừa, d là khoảng
cách giữa hai dầm chủ.
- Tra bảng ở Phụ lục để xác định toạ độ dRnoM
- Tính tung độ đường ảnh hưởng ở đầu hẫng theo công thức (310)
- Vẽ đường ảnh hưởng theo các tung độ đã tra và đã tính.
- Xếp tải trên đường ảnh hưởng và tính hệ số phân bố ngang
theo công thức (3.4a).
D/- Phạm vi áp dụng
Phương pháp gối đàn hồi dùng hợp lý khi α > 0,005. Trong các
trường hợp này, với kết cấu nhịp có tỷ số kích thước B/L >1 /2
tính theo pp gối đàn hồi sẽ cho những kết quả phù hợp với kết
quả thí nghiệm hơn là với phương pháp nén lệch tâm.


4. Phương pháp tính gần đúng theo Tiêu chuẩn AASHTO-92 và
AASHTO-96:
Nguyên tắc chung : dựa trên cơ sở thực nghiệm và có xét tới đặc trưng
cấu tạo của các bộ phận của cầu (lý thuyết phân tích kết cấu).
Cách tính hệ số phân bố ngang được phân loại rất cụ thể:

- Phân định riêng cho việc tính mô men và lực cắt.
- Phân công thức tính riêng cho bộ phận kết cấu (dầm dọc, dầm ngang,
bản...)
- Phân định riêng cho vật liệu làm kết cấu ( thép, bê tông, gỗ, ván ép
dán...)
- Phân định riêng cho kiểu dạng kết cấu: dầm có sườn, bản, dầm hộp...
- Có xét tới số lượng làn xe trên cầu.
Phân bố tải trọng cho các dầm dọc :
Căn cứ vào khoảng cách giữa 2 dầm
dọc S và độ cứng của bản mặt cầu (thể
hiện qua 3 yếu tố: chiều dày, cấu tạo và
vật liệu)
Chú ý S tính bằng foot ( ft = 0.3048m)

Hình 3-12


Loại bản trên dầm dọc

Cầu một làn xe

Cầu 2 làn xe

Gỗ dày 10 cm

S/ 4.0

S / 3.75

Gỗ dày 15 cm


S / 5.0

S / 4.0

Bản BTCT trên dầm T

S/ 7.0

-

Nhận xét: độ cứng của bản trên dầm càng lớn thì phân bố cho các dầm chủ càng
nhiều và hệ số phân bố tải trọng càng nhỏ. Tương tự như cách tính của phương
pháp dầm liên tục trên các gối đàn hồi ( phụ thuộc vào hệ số độ mềm theo
phương ngang cầu)
+ Công thức tính cho các dầm hộp ( có độ cứng chống xoắn lớn)

K=

2NL

trong đó:
NB
K - hệ số phân bố ngang
NL - số làn xe thiết kế
NB - số dầm chủ ( dạng hộp) ( 4 ≤ NB ≤ 10)
S - khoảng cách giữa hai dầm chủ
L - chiều dài nhịp
k = 0.07W. NL (0,10 NL - 0.26) - 0.20 NB - 0.12
với W - chiều rộng phần đường xe chạy


+k

S
L


6. Phương pháp tính gần đúng theo Tiêu chuẩn 22TCN 272-05
Qua thực tế áp dụng các phiên bản của AASHTO liên tục điều
chỉnh các điều khoản chỉ dẫn về tính toán thiết kế cầu, trong đó có
nội dung tính toán hệ số phân bố tải trọng. Theo Tiêu chuẩn thiết kế
cầu 22 TCN -272-05 dựa trên cơ sở của AASHTO- LRFD -98 đưa
ra hệ thống các công thức tính toán hệ số phân bố tải trọng cụ thể
hơn, tuy nhiên kèm theo các qui định về điều kiện áp dụng khá chặt
chẽ dưới đây.
A/- Điều kiện áp dụng
Các công thức thông thường qui định dưới đây (điều 4.6.2.2) áp
dụng cho các cầu dầm - bản. Cần thỏa mãn các yêu cầu sau:
+ Bề rộng mặt cầu là không đổi - đã phân tích thống kê các vị trí bất
lợi nhất cho dầm trên các mặt cắt ngang.
+ Số lượng dầm chủ trên mặt cắt ngang n> 4. Khi n< 4 thường áp
dụng p.pháp đòn bẩy.
+ Các dầm song song với nhau và độ cứng xấp xỉ nhau.
+ Phần hẫng của đường xe chạy không quá 0.91 m
+ Độ cong trên mặt bằng có góc ở tâm nhỏ hơn 12 0
+ Mặt cắt ngang phù hợp với các loại dầm sau đây.


B/-- Công thức tính Hệ số phân bố dùng cho mô men và lực cắt
Trong Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN 272-05 Đưa ra 11 dạng mặt cắt ngang

điển hình của các dạng cầu dầm và cầu bản đánh số từ (a) đến (k). Các
mặt cắt này bao hàm hầu hết các dạng mặt cắt dầm có thể gặp trong
thực tế. (Bảng 4.6.2.2.1.1; trang 98 của TCN). Tuy nhiên có thể phân
thành các nhóm như sau:
Các nhóm dầm có sườn dạng chữ T, chữ I, thép hoặc bê tông có bản mặt
cầu đổ tại chỗ, hoặc dầm BTCT đúc tại chỗ ( có tính liền khối cao) trên
hình 3 -13:

Hình 3 -13: Các dạng mặt cắt ngang kiểu mạng dầm


2. Dầm dạng hộp rỗng kín hoặc hở bằng BTCT hoặc bằng thép có
bản mặt cầu đúc tại chỗ. Đặc điểm chịu lực có khả năng chống
xoắn tốt hơn so với hệ mạng dầm trên (hình 3 -14).

Hình 3 -14

3. Hộp bê tông đúc sẵn có nhiều ngăn

Hình 3-15


4. Bản hộp rỗng lắp ghép có bản mặt cầu BTCT đổ tại chỗ hoặc bản hộp
rỗng lắp ghép

Hình 3-16
5. Mặt cắt lòng máng lắp ghép có bản mặt cầu đổ tại chỗ

Hình 3 -17



C/- Các điểm cần lưu ý khi áp dụng hệ số phân bố tải trọng.
Các công thức tính toán hệ số phân bố tải trọng không áp dụng cho mặt cắt
ngang có nhiều hộp thép liên hợp bản BTCT - chỉ có dạng mặt cắt (a) dùng
cho cầu thép, các dạng mặt cắt còn lại dùng cho cầu BTCT.
Công thức tính toán khá phức tạp tùy thuộc vào nhiều yếu tố ràng buộc như
loại dầm, dạng mặt cắt ngang, vị trí dầm ở giữa hay ở biên, hiệu ứng lực
cần tính toán là mô men hay lực cắt, kích thước của các chi tiết cấu tạo trên
mặt cắt ngang... Có 8 bảng công thưc tính hệ số phân bố cho các dầm chủ:
Bảng 4.6.2.2.2a.1: Phân bố hoạt tải theo làn đối với mô men cho các dầm
giữa.
Bảng 4.6.2.2.2b.1: Phân bố hoạt tải theo làn đối với mô men cho các dầm giữa
với bản mặt cầu là tấm thép lượn sóng.
Bảng 4.6.2.2.2c.1: Phân bố hoạt tải theo làn đối với mô men trong các dầm
dọc biên.
Bảng 4.6.2.2.2d.1: Độ giảm hệ số phân bố tải trọng đối với mô men của các
dầm dọc trên các gối tựa chéo.
Bảng 4.6.2.2.2e.1: Phân bố hoạt tải theo làn đối với mô men và lực cắt cho
dầm ngang.
Bảng 4.6.2.2.3a.1: Phân bố hoạt tải theo làn đối với lực cắt cho các dầm giữa.
Bảng 4.6.2.2.3b.1: Phân bố hoạt tải theo làn đối với lực cắt trong các dầm dọc
biên.
Bảng 4.6.2.2.3c.1: Hệ số điều chỉnh cho các hệ số phân bố tải trọng đối với lực
cắt tại các góc tù.


3. Các bảng tính trên đây có qui định chặt chẽ về cự ly tim giữa các dầm chủ,
nếu khoảng cách này bị vượt - thì phải dùng nguyên lý đòn bẩy để tính
toán HSPBN (4.6.2.2.1).
4. Khi áp dụng các công thức trong các bảng tính toán trên cho trường hợp 1 làn

xe thì ứng lực tính toán phải chia cho 1.2
D/- Trình tự tính toán hệ số phân bố tải trọng.
1. Xem xét cấu tạo thực tế để chọn dạng mặt cắt ngang phù hợp theo bảng
4.6.2.2.1.1.
2.
So sánh với khoảng cách dầm chủ thực tế với S trong các bảng từ
4.6.2.2.2a1 đến 4.6.2.2.2d.1 để xác định phương pháp tính toán. Nếu S
thỏa mãn qui định thì áp dụng công thức trong các bảng nêu trên, nếu
không thỏa mãn thì tính theo nguyên lý đòn bẩy.

K 
I
3. Tính các tham số Kg; các tỷ số  g  và   . Chú ý trong thiết kế sơ bộ các
 Lt 3 
J
 s
tham số cấu tạo chưa có nên có thể chọn các tham số này bằng 1.
4. Đưa vào công thức tính toán.
Các ký hiệu trong công thức như sau:
L- Chiều dài nhịp.
Kg- Tham số độ cứng dọc:
K g = n ( I + A e g2 )
Trong đó:

n=

EB
ED

tỷ số giữa mô đun đàn hồi của dầm và mô đun đàn hồi của bản.



I - mômen quán tính của dầm ( không tính liên hợp)
A - diện tích mặt cắt ngang của dầm
eg - khoảng cách giữa trọng tâm dầm chủ và trọng tâm bản.
J - mô men quán tính chống xoắn.
ts - chiều dày của bản bê tông mặt cầu (mm).
t - chiều dày của bản cánh trong mặt cầu thép trực hướng (mm)
(4.6.2.6.4).
tp - chiều dày lưới thép hoặc tấm thép hình lượn sóng (mm)
(4.6.2.1.1).
t0 - chiều dày của lớp phủ kết cấu (mm) (4.6.2.2.1).
Nb- số dầm, dầm dọc phụ hay dầm tổ hợp (dàn) (4.6.2.2.1).
N0- số ô trong dầm hộp bê tông (4.6.2.2.1).
NL- số làn xe thiết kế (4.6.2.2.1).
S - khoảng cách giữa các cấu kiện đỡ (mm); khoảng cách giữa các
dầm chủ hoặc bản bụng dầm (mm); độ xiên của gối đỡ đo từ
đường thẳng vuông góc với nhịp (DGE) (4.6.2.1.3);(4.6.2.2.1);
(4.7.4.4).
Sb - khoảng cách giữa các thanh của mạng dầm (mm) (4.6.2.1.3)
r - hệ số chiết giảm tác dụng của lực dọc trong các cầu chéo
(4.6.2.3).
- góc chéo của cầu (độ) (4.6.2.2.1).


×