Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPTDTNT Ninh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.63 KB, 20 trang )

Mục lục
Phần I. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tợng nghiên cứu
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
6. Phơng pháp nghiên cứu
Phần II. Nội dung
Chơng I. Cơ sở khoa học của quá trình quản lý dạy học
1. Cơ sở lý luận của quá trình dạy học
2. Cơ sở pháp lý của quá trình dạy học
3. Cơ sở thực tiễn của quá trình dạy học
Chơng II. Thực trạng chất lợng dạy học và việc quản lý dạy học ở
trờng THPTDTNT
1. Vài nét về trờng THPTDTNT Ninh Bình
2. Tình hình chất lợng dạy học ở trờng trong 3 năm qua (05-08)
3. Một số vấn đề đặt ra trong việc quản lý nâng cao chất lợng dạy
học ở trờng THPTDTNT Ninh Bình
Chơng III. Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy
học ở trờng THPTDTNT Ninh Bình
1. Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động dạy học
2. Tổ chức chỉ đạo việc thực hiện các nội dung cơ bản của hoạt
động dạy học
3. Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả dạy học
Phần III. Kết luận
Phần I: Mở đầu

Trang
3
3


4
4
4
4
5
6
6
6
9
9
11
11
11
14
15
15
17
22
24

1. Lý do chọn đề tài.
Sự nghiệp giáo dục và đào tạo với mục tiêu là: Đào tạo con ngời Việt
Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề
nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình
thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng
yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. ( Điều 2- Chơng ILuật Giáo dục 2005- NXB Chính trị quốc gia 2008 )
Trong dạy học, ngời thầy đóng vai trò quan trọng: Nhà giáo giữ vai trò
quyết định trong việc bảo đảm chất lợng giáo dục. Nhà giáo phải không
ngừng học tập, rèn luyện nêu gơng tốt cho ngời học. ( Điều 15 - Chơng ILuật Giáo dục 2005- NXB Chính trị quốc gia 2008 )


2


Mục tiêu đào tạo trờng PTDTNT là chuẩn bị cho học sinh sau khi học
hết cấp ra trờng có thể thích ứng nhanh chóng với sự phát triển kinh tế xã
hội ở địa phơng, cụ thể là:
- Học sinh phải đợc trang bị kiến thức để có hiểu biết về Tổ quốc, về
cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, về nghĩa vụ và quyền lợi công
dân, về tinh thần làm chủ và nếp sống văn minh, về nền văn hoá vật chất và
văn hoá tinh thần của các dân tộc thiểu số, về những cuộc vận động lớn của
Đảng và Nhà nớc đang tiến hành ở miền núi, vùng dân tộc
- Học sinh phải đợc chuẩn bị để đạt đợc chuẩn kiến thức các môn học ở
các lớp nh học sinh các trờng phổ thông trong cả nớc. ( Điều 2- QĐ số
2590/ GD- ĐT ngày 14/8/1997 của Bộ GD & ĐT ).
Trong nhiều năm qua, công tác quản lý dạy học ở trờng phổ thông nói
chung và trong trờng PTDTNT nói riêng đã có nhiều tiến bộ rõ rệt, góp
phần nâng cao giáo dục dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho
công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Tuy nhiên trong từng đơn vị trờng học cụ thể, việc quản lý dạy học, việc
nâng cao chất lợng dạy học và có những hạn chế nhất định.
Trong một vài năm qua, công tác quản lý, nâng cao chất lợng dạy học ở
trờng THPTDTNT Ninh Bình còn có nhiều bất cập, cha thật sự khoa học,
còn nhiều thiếu sót, nên cha phát huy hết vai trò chủ đạo của ngời thầy
giáo và vai trò chủ động của học sinh, cho nên chất lợng đào tạo cha cao.
Với những lý do khách quan, chủ quan trên, tôi đã chọn đề tài: Một
số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở trờng
THPTDTNT Ninh Bình .
2. Mục đích nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu các biện pháp nhằm quản lý tốt hơn việc dạy của thầy
và việc học của trò để nâng cao chất lợng dạy học ở trờng THPTDTNT

Ninh Bình.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu công tác quản lý dạy học và nâng cao chất lợng dạy học.
- Khảo sát, đánh giá chất lợng dạy học và quản lý hoạt động dạy học ở
trờng THPTDTNT Ninh Bình.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở
trờng THPTDTNT Ninh Bình.

3


4. Đối tợng nghiên cứu.
Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở trờng
THPTDTNT Ninh Bình .
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu.
Đề tài của tôi chỉ tìm hiểu thực trạng dạy học tại trờng THPTDTNT
Ninh Bình và những số liệu của tôi chỉ lấy từ năm 2005 đến nay, cho nên
những kết luận của tôi cha mang tính khái quát cho toàn bộ. Tuy nhiên đề
tài có thể áp dụng cho những trờng có điều kiện tơng tự.
6. Phơng pháp nghiên cứu.
Để thực hiện nhiệm vụ và mục đích của đề tài tôi đã sử dụng các nhóm
phơng pháp sau đây:
- Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết:
+ Tìm hiểu các khái niệm, thuật ngữ có liên quan.
+ Nghiên cứu các văn bản, nghị quyết, chỉ thị và các tài liệu.
- Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Quan sát việc dạy học của giáo viên và học tập của học sinh.
+ Điều tra, phỏng vấn, thăm dò, trắc nghiệm.
- Ngoài ra tôi còn dùng các phơng pháp nghiên cứu bổ trợ khác nh
thống kê số liệu để xử lý số liệu.


Phần II: nội dung
Chơng I

4


Cơ sở khoa học của quá trình quản lý dạy học
1. Cơ sở lý luận của quá trình dạy học.
1.1. Quản lý.
Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hớng của chủ thể quản lý lên
khách thể quản lý bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các
nguyên tắc nhằm đạt đợc mục tiêu của quá trình quản lý.
Nh vậy quản lý chính là sự tác động chỉ huy, điều khiển, hớng dẫn các
quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con ngời nhằm đạt tới mục đích
đã đề ra.
Cốt lõi của quá trình quản lý là những tác động có ý thức, hợp quy luật
của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý.
1.2. Quản lý giáo dục.
Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có ý thức, hợp quy luật
của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống
nhằm đảm bảo sự vận hành bình thờng của các cơ quan trong hệ thống giáo
dục, đảm bảo sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số lợng
cũng nh chất lợng.
1.3. Quản lý trờng học.
Nói đến quản lý trờng học , trớc tiên là nói đến quản lý quá trình dạy
học giáo dục. Đây là hoạt động trung tâm của nhà trờng vì vậy quản lý
trờng học thực chất là quản lý quá trình lao động s phạm của thầy, hoạt
động học tập của trò, diễn ra chủ yếu trong quá trình dạy học. Ngắn gọn
hơn, về thực chất quản lý trờng học là quản lý quá trình dạy học.

Quá trình giáo dục trong nhà trờng là một thể thống nhất toàn vẹn đợc
liên kết bởi 6 thành tố: Mục tiêu, Nội dung, Phơng pháp, Giáo viên, Học
sinh, Điều kiện phơng tiện ( cơ sở vật chất, thiết bị dạy học ).
Quản lý trờng học thực chất là quản lý 6 nội dung trên. Ngời hiệu trởng
nhà trờng phải tác động tối u vào 6 thành tố trên của quá trình giáo dục, để
vận hành nó nhằm đạt đợc những mục tiêu quản lý.
1.4. Dạy học và quản lý dạy học.
- Hoạt động dạy học gồm 2 hoạt động: Dạy và Học.
Hoạt động dạy của ngời thầy có nhiệm vụ truyền đạt những tri thức của
nhân loại cho ngời học một cách chủ đạo bằng những phơng pháp thích

5


hợp. Hoạt động học của trò là lĩnh hội các tri thức một cách tự giác, chủ
động và sáng tạo.
Hoạt động dạy và học luôn luôn gắn bó với nhau, tồn tại cùng nhau, vì
nhau và nhằm đạt đợc các mục đích:
+ Trí dục: Hiểu đợc tri thức khoa học.
+ Phát triển t duy và năng lực hoạt động.
+ Giáo dục thái độ, đạo đức và hình thành quan niệm.
- Quá trình dạy học: Là một hệ toàn vẹn bao gồm hoạt động dạy và hoạt
động học. Hai hoạt động này luôn luôn tơng tác với nhau, thâm nhập vào
nhau, sinh thành ra nhau. Sự tơng tác giữa dạy và học mang tính chất cộng
tác, trong đó hoạt động dạy giữ vai trò chủ đạo.
- Bản chất của quá trình dạy học: Là sự thống nhất biện chứng giữa dạy
và học, là sự tơng tác có tính chất cộng đồng và hợp tác. Chỉ có sự tác động
qua lại giữa thầy và trò mới xuất hiện quá trình dạy học.
Muốn dạy tốt, giáo viên phải đầu t nhiều mặt: Thiết kế bài học, nghiên
cứu khái niệm khoa học, tổ chức tối u hoạt động của thầy và trò, thực hiện

tốt chức năng kép của dạy và học.
Sơ đồ cấu trúc chức năng hoạt động dạy và học
- Tri thức
- Kỹ năng
- Thái độ

Bài học:

Thầy:
- Tổ chức
- Điều khiển
- Hớng dẫn
- Truyền thụ

Hợp tác, giúp đỡ, thông tin
Liên hệ ngợc

Kết quả học tập

6

Trò:
- Tự tổ chức
- Tự điều khiển
- Tự lực
- Cộng tác
- Tự chiếm lĩnh


- Quản lý quá trình dạy học: Là quản lý một quá trình, một hệ toàn vẹn

bao gồm các nhân tố cơ bản: Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung dạy học, thầy với
hoạt động dạy, trò với hoạt động học, các phơng pháp, phơng tiện dạy học, kết
quả học tập.
1.5 . Chất lợng dạy học bao gồm chất lợng dạy và chất lợng học.
- Chất lợng dạy: Là tập hợp hiệu quả các công việc trong quá trình ngời
thầy thực hiện chức năng dạy học: Chuẩn bị giáo án, thực hiện giáo án, đánh
giá kết quả và điều chỉnh phơng pháp.
- Chất lợng học: Là kết quả học tập của học sinh trong quá trình chuẩn
bị bài, tự học, tiếp thu, tự đánh giá, điều chỉnh phơng pháp học tập của mình.
- Chất lợng dạy học: Là kết quả của sự phát huy tối đa năng lực dạy của
thầy, năng lực học của học sinh sau khi kết thúc quá trình giáo dục mà sản
phẩm là học sinh có đủ phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu của xã hội và đời
sống.
2. Cơ sở pháp lý của quá trình dạy học.
Công tác quản lý quá trình dạy học ở trờng THPTDTNT nhất thiết phải
thực hiện dựa trên cơ sở các văn bản có tính pháp lý của ngành Giáo dục và
Đào tạo, đó là:
- Luật giáo dục.
- Điều lệ trờng phổ thông.
- Nhiệm vụ năm học của Bộ GD & ĐT ban hành hàng năm.
- Mục tiêu, kế hoạch đào tạo của trờng trung học.
- Chơng trình giáo dục THPT và kế hoạch dạy học.
- Hớng dẫn giảng dạy các môn học cấp THPT theo tài liệu chỉ đạo
chuyên môn.
- Sách giáo khoa và sách hớng dẫn giảng dạy.
- Hớng dẫn đánh giá xếp loại giáo viên cuối kỳ, cuối năm học của
ngành.
3. Cơ sở thực tiễn của quá trình dạy học.
Quản lý trờng phổ thông nói chung và THPT nói riêng cần phải dựa trên
cơ sở thực tiễn. Một mặt để khai thác các nhân tố tích cực, tiến bộ của nó

nhằm góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo dục. Mặt khác, tác động
điều chỉnh, loại bỏ các nhân tố tiêu cực thờng xuyên tác động đến nhà trờng

7


làm kìm hãm kết quả của quá trình dạy học. Những cơ sở thực tiễn cần quan
tâm là:
- Thực trạng của hệ thống giáo dục, của hệ thống trờng phổ thông, đặc
biệt là trờng THPTDTNT về tất cả các yếu tố cấu thành nên quá trình dạy học:
+ Những xu hớng phát triển tích cực.
+ Những xu hớng phát triển tiêu cực.
+ Các giải pháp đặt ra để giải quyết.
- Những xu hớng phát triển của thời đại trên lĩnh vực GD & ĐT nói
chung và giáo dục phổ thông nói riêng.
+ Xu hớng phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ và thông tin.
+ Những ứng dụng trong giáo dục.
- Tình hình phát triển của đất nớc về kinh tế, xã hội, đặc biệt là của địa
phơng ảnh hởng trực tiếp tới quá trình dạy học trong trờng phổ thông.
- Thực tiễn phát triển của nhà trờng về tất cả các mặt có ảnh hởng tới
quá trình dạy học.
+ Thực trạng về đội ngũ giáo viên.
+ Thực trạng về đối tợng học sinh.
+ Thực trạng về các điều kiện phục vụ cho dạy học ( sách giáo khoa,
phòng học, phòng ở, cơ sở kỹ thuật, môi trờng, tài chính).
+ Thực trạng về khả năng huy động cộng đồng.
+ Thực trạng về tổ chức quản lý.
+ Thực trạng về chất lợng dạy học.
Từ việc nghiên cứu thực tiễn đó sẽ giúp ngời quản lý có khả năng tìm
kiếm các biện pháp có hiệu quả nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học.


Chơng II

8


Thực trạng chất lợng dạy học và việc quản lý dạy
Học
ở trờng THPTDTNT Ninh Bình
1. Vài nét về trờng THPTDTNT Ninh Bình.
- Trờng thành lập năm 1992 với tên: Trờng THPTDTNT Ninh Bình.
- Năm 1992 xuất phát từ yêu cầu phát triển giáo dục miền núi, trờng đợc UBND tỉnh Ninh Bình ra quyết định thành lập và tách ra từ trờng THPT
Nho Quan B.
- Thành phần học sinh của trờng: Học sinh trờng đều là con em dân tộc
Mờng.
- Hàng năm theo quy định của UBND tỉnh, Ban dân tộc và miền núi
tỉnh, Sở GD & ĐT Ninh Bình, trờng đợc tuyển 70 học sinh dân tộc thiểu số hởng chế độ học bổng theo quy định.
- Phân bố địa bàn: Các em học sinh có mặt trên 11 xã thuộc huyện Nho
Quan và thị xã Tam Điệp. Xã xa nhất cách trờng 40km, gần nhất cách trờng
15km, đờng đi qua nhiều suối sâu, đèo dốc trắc trở.
- Các em học sinh có học bổng đợc bố trí ở tại KTX của trờng, hởng các
chế độ theo quy định của nhà nớc.
2. Tình hình chất lợng dạy học ở trờng trong 3 năm qua (2005-2008).
2.1. Tình hình đội ngũ giáo viên và hoạt động dạy học hiện nay.
- Số lợng: Hiện nay trờng có 19 GV và 03 CBQL.
- Về cơ cấu: Nhiều bộ môn chỉ có 01 GV giảng dạy do đó việc trao đổi,
rút kinh nghiệm sau các tiết dạy của bộ môn đó còn hạn chế và gặp nhiều khó
khăn.
- Chất lợng đội ngũ: Phần lớn giáo viên rất trẻ là sinh viên mới ra trờng
1 5 năm (Chiếm tỷ lệ 80%). Số giáo viên có tuổi đời, tuổi nghề cao rất ít,

Do đó về u điểm:
+ Đa số giáo viên đạt trình độ chuẩn (21/22 CBGV, chiếm tỉ lệ 96%).
+ Rất hăng hái , nhiệt tình trong công tác chuyên môn, có ý thức tự học,
tự rèn luyện, không ngừng học hỏi để chiếm lĩnh kinh nghiệm giảng dạy.
+ Chấp hành tốt quy chế chuyên môn, nội quy của cơ quan trờng học.
+ phần lớn CBGV có chứng chỉ A tin học do trung tâm tin học và ngoại
ngữ Sở GD & ĐT Ninh Bình cấp (87%).

9


+ Có tinh thần trách nhiệm, có tình thơng yêu giúp đỡ nhau, sống chan
hoà trong cùng một tập thể đoàn kết thống nhất.
Mặt yếu: Do đội ngũ đang trẻ hoá, nên kinh nghiệm dạy học của nhiều
giáo viên còn yếu, số giáo viên có kinh nghiệm, tay nghề giỏi rất hạn chế nên
việc học hỏi rút kinh nghiệm còn gặp nhiều khó khăn.Vì vậy chất lợng dạy
học cha cao.
Sau đây là một vài số liệu về tình hình đội ngũ giáo viên của trờng.
Bảng 1: Cơ cấu đội ngũ giáo viên
Năm Số l- Mô Mô Mô Mô Mô Mô Mô Mô Mô Mô Mô Mô
học ợng n
n
n
n
n
n
n
n
n
n

n
n
Toá Tin Lý Ho Sin CN TD Vă Sử Địa GD NN
n
á
h
n
CD
0520 03
0
03 01 02 01 01 03 01 01 01 02
06
0621 03 01 03 01 02 01 01 03 01 01 01 02
07
0721 03 01 03 01 02 01 01 02 02 01 01 02
08
- 01 PHT dạy môn Sinh học.
- 01 PHT dạy môn Công nghệ.
- GVTD dạy môn QPAN.
- 01 GV nhạc.
Bảng 2: Thành phần và chất lợng đội ngũ giáo viên
Nă Số N Dâ Nữ
Trình độ CM
Chất lợng (Phân loại)
Ghi
m
lữ n D Thạ Đại Tru GV GVG Kh TB Yế chú
G trờng á
u
học ợng

tộc T c sỹ học ng
cấp tỉnh
05- 20 12 09 06
0
19
01
0
04
15 01
0
06
06- 21 12 09 06
0
20
01
0
05
15 01
0
07
07- 21 12 10 07
0
20
01
0
05
15 01
0
08
2.2. Tình hình học sinh và hoạt động học.

Nh đã nói, học sinh của trờng có thành phần dân tộc thiểu số là ngời Mờng, chiếm tỉ lệ 100%. Các en học sinh có u điểm:

10


- Hầu hết các em học sinh đều ngoan, chịu khó, tích cực tham gia mọi
hoạt động trong trờng. Đặc biệt rất cố gắng trong học tập để nâng cao nhận
thức, tri thức văn hóa.
- Số học sinh nội trú chấp hành tốt nội quy của KTX, tham gia học tập
trên lớp, học ngoài giờ một cách nghiêm túc, đều đặn.
- Hàng năm số học sinh DTNT K12 đỗ tốt nghiệp cao, có nhiều em thi
đậu vào các trờng Đại học, Cao đẳng và THCN.
Một số hạn chế:
- Chất lợng văn hóa cha đồng đều.
- Một số em còn yếu về văn hoá tiếng Việt nh nói cha trôi chảy, chữ viết
còn phạm nhiều lỗi chính tả, hổng kiến thức từ cấp THCS.
- Một số em còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế, ít tiếp xúc với cộng
đồng xã hội nên trong giao tiếp ứng xử, học hỏi còn nhiều hạn chế.
Sau đây là một vài số liệu về kết quả xếp loại hai mặt học tập của học
sinh trong 3 năm học 05 06, 06 07 và 07 08.
Năm Số
Xếp loại văn hoá
Xếp loại HK
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
Tốt
Khá TB

Yếu
học
HS
05-06 189
0
39
133
17
0
132
54
03
0
06-07 195
0
32
146
17
0
126
61
08
0
07-08 198
0
20
154
24
0
133

62
02
01
2.3. Tình hìnhcơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trờng.
- Hiện nay nhà trờng có 15 phòng học, trong đó có 09 phòng học văn
hoá và 06 phòng học bộ môn.
- Phòng ở của giáo viên và học sinh:
+ Giáo viên ở KTX gồm 06 GV/05 phòng (05 phòng nhà cấp 4).
+ Học sinh nội trú gồm 198 em/40 phòng (02 khu nhà 2 tầng).
- Th viện: Có đủ sách giáo khoa cho HSNT mợn, có tơng đối đủ sách
cho giáo viên tham khảo, có một số đầu báo để giáo viên và học sinh đọc.
- Phòng thí nghiệm: Đợc trang bị tơng đối đầy đủ, đồng bộ để giáo viên
có thể tiến hành các thí nghiệm minh hoạ hay thực hành.
3. Một số vấn đề đặt ra trong việc quản lý nâng cao chất lợng dạy học ở
trờng THPTDTNT Ninh Bình.
Trên cơ sở phân tích thực trạng của tình hình dạy học ở trờng
THPTDTNT Ninh Bình tôi nhận thấy trong thời gian tới chúng tôi cần phải có

11


những biện pháp quản lý dạy học nh thế nào cho tôt, cho hiệu quả cao hơn.Có
thế mới nâng cao đợc hiệu quả dạy học.
Những vấn đề đặt ra là:
- Phải xây dựng kế haọch quản lý dạy học cho tốt.
-Tổ chức chỉ đạo việc thực hiện các nội dung cơ bản của hoạt động dạy
học nh thế nào cho có hiệu quả.
- Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học một cách chính xác và thờng xuyên.
Đó là những vấn đề cần phải làm trong công tác dạy học ở trờng
THPTDTNT Ninh Bình trong những năm học tới.


Chơng III
Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng
Dạy học ở trờng THPTDTNT Ninh Bình
1. Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động dạy và học.
Đây là việc làm đầu tiên, quan trọng của ngời hiệu trởng, của ngời quản
lý nhà trờng. Việc xây dựng kế hoạch phải đợc làm một cách khoa học, sát với
thực tế, có tính khả thi.
Để chỉ đạo thờng xuyên, sát thực tế và có hiệu quả về nền nếp, nhằm
nâng cao chất lợng dạy học cần cụ thể hoá các kế hoạch của trờng mình.
1.1. Kế hoạch tổng thể và phát triển trờng lớp của trờng THPTDTNT Ninh
Bình.
Năm học
2007-2008
2008-2009
2009-2010
2010-2011
Số lớp
06
07
08
09
1.2. Kế hoạch tuyển sinh mở lớp hàng năm.
Từ khi thành lập cho tới năm học 2007-2008, mỗi năm học nhà trờng đợc tuyển 70 học sinh (02 lớp), từ năm học 2008-2009 nhà trờng đợc tuyển 105

12


học sinh (03 lớp). Từ đó lập kế hoạch tuyển sinh trình Sở GD & ĐT và UBND
tỉnh duyệt.

1.3. Kế hoạch thời khoá biểu lên lớp.
Đây là một phơng tiện chỉ đạo dạy học cơ bản, vì vậy việc xây dựng
TKB phải đảm bảo tính khoa học, tính thực tế, đúng tính pháp lý và đáp ứng
nhu cầu tâm sinh lý giáo viên và học sinh. Kết hợp với TKB lên lớp, chúng tôi
có TKB vắn tắt của từng giáo viên theo nhóm bộ môn, ngời quản lý chỉ nhìn
vào đó có thể biết giáo viên nào đang dạy ở lớp nào, giáo viên nào cần đợc dạy
thay đẽ dàng bố trí bảo đảm nền nếp học tập, tiến độ chơng trình, môn học.
1.4. Lịch theo dõi nền nếp dạy học hàng tuần, hàng ngày.
Kế hoạch tuần đợc lên trớc một ngày cho tuần sau. Trong ngày BGH
phân công trực để theo dõi, kiểm tra công tác dạy học toàn trờng.
1.5. Kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, thi học sinh
giỏi đợc vạch ra hàng năm.
- Chúng tôi giao cho những giáo viên có năng lực chuyên môn giỏi bồi
dỡng học sinh giỏi từng bộ môn, kết quả bồi dỡng học sinh giỏi đợc xem là
một chỉ tiêu u tiên, đánh giá xếp loại thi đua cuối năm.
- Hàng năm tổ chức 02 kỳ thi học sinh giỏi tại trờng để chọn đội tuyển
học sinh dự thi học sinh giỏi tỉnh cho khối 12. Khối 10, 11 chỉ tổ chức thi học
sinh giỏi cấp trờng (Vì Sở GD & ĐT không tổ chức thi học sinh giỏi hai khối
này).
- Nhà trờng tổ chức ôn tập phụ đạo cho học sinh toàn trờng đảm bảo
một tuần 03 buổi chiều.
1.6. Kế hoạch kiểm tra trong từng học kỳ và cả năm học.
Hàng năm trờng tổ chức kiểm tra đề chung học kỳ và cuối năm cho học
sinh khối 10, 11 và 12 ở 2 môn Văn và Toán. Khối 12 còn tổ chức thi thử các
môn thi tốt nghiệp và lấy kết quả làm điểm kiểm tra học kỳ 2. Mỗi giáo viên
đều phải có kế hoạch ra đề cơng, ôn tập trớc khi kiểm tra học kỳ và cuối năm.
Nhà trờng tổ chức kiểm tra thật sự nghiêm túc và đúng quy chế.
1.7. Một số loại kế hoạch bổ trợ khác.
Kế hoạch ngoại khoá, kế hoạch chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, kế hoạch
phối hợp các đoàn thể trong nhà trờng, kế hoạch kết hợp với hội cha mẹ học

sinh và các tổ chức xã hội nhằm tổ chức hoạt động học tập và rèn luyện học
sinh.

13


2. Tổ chức chỉ đạo việc thực hiện các nội dung cơ bản của hoạt động dạy
học.
2.1. Hoàn thiện tổ chức chỉ đạo dạy học.
2.1.1. Công tác phụ trách chuyên môn là một phó hiệu trởng. Phó hiệu trởng
phải có nhiệm vụ:
- Dự thảo kế hoạch chỉ đạo hoạt động chuyên môn và trực tiếp chỉ đạo
hoạt động dạy và học.
- Tổ chức công tác bồi dỡng và nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên.
- Tổ chức thi giáo viên giỏi, học sinh giỏi trong trờng. Chọn những giáo
viên xuất sắc cử thi giáo viên giỏi tỉnh theo lịch của Sở GD & ĐT ( 3 năm 1
lần ).
2.1.2. Công tác tổ chức hoàn thiện các tổ chuyên môn.
Trờng chúng tôi hiện đang có 2 tổ chuyên môn: Tổ KHTN và tổ
KHXH. Mỗi tổ có một tổ trởng và một tổ phó đều là giáo viên có năng lực.
Trong năm học 2008-2009, trờng dự kiến có 3 tổ chuyên môn, tổ
KHTN chia thành tổ Toán Lý Tin - Công nghệ và tổ Hoá - Sinh TD
GDQP; Còn tổ KHXH giữ nguyên.
Việc làm này có tác dụng nhằm tăng hiệu quả quản lý của tổ trởng đồng
thời phân hoá cơ cấu thành phần các môn trong 1 tổ, thuận tiện cho việc quản
lý theo môn học.
2.1.3. Xây dựng mạng lới cốt cán về chuyên môn làm nòng cốt.
Trong mỗi tổ đều cử ra các nhóm trởng bộ môn là ngời phụ trách có
năng lực, nổi trội nhất bộ môn đó. Tổ trởng có thể dựa vào nhóm trởng bộ
môn để làm tốt chức năng quản lý tổ của mình.

2.1.4. Phối hợp các tổ chức đoàn thể. (Công đoàn, Đoàn TN, Chi đoàn GV)
Việc phối hợp tốt các tổ chức đoàn thể tạo ra cơ chế đồng bộ, hoạt động
nhịp nhàng góp phần nâng cao chất lợng dạy học.
2.1.5. Tổ chức hoàn thiện cơ cấu hội cha mẹ học sinh.
Bảo đảm trong BCH hội cha mẹ học sinh có đủ các thành phần vùng,
miền, những phụ huynh có con học khá, năng nổ, nhiệt tình và có khả năng tổ
chức vận động, giáo duc
2.2. Các biện pháp chỉ đạo xây dựng nền nếp dạy học.

14


2.2.1. Tổ chức cho CBGV học tập, nghiên cứu các văn bản pháp quy, quy chế
của nhà nớc, của ngành về nền nếp dạy học.
2.2.2. Tổ chức, chỉ đạo xây dựng và thực hiện nội quy của trờng, thực hiện các
loại kế hoạch về dạy học đã thông qua trong hội nghị công chức đầu năm.
- Thực hiện chơng trình, kế hoạch môn học.
- Chấp hành tốt kế hoạch TKB.
- Thực hiện đúng giờ ra vào lớp của thầy và trò.
2.2.3. Chỉ đạo việc thực hiện hồ sơ chuyên môn, dạy học.
- Các loại hồ sơ chuyên môn bao gồm: Sổ giáo án, sổ điểm, sổ dự giờ,
sổ công tác, sổ tự học tự bồi dỡng, sổ chủ nhiệm Các sổ trên đảm bảo ghi
chép rõ ràng, theo mẫu chung, có ghi ngày tháng năm.
- Chế độ phê sổ đầu bài, cho điểm đánh giá tình hình tiết dạy tại lớp
cũng là một trong những tiêu chuẩn thi đua của giáo viên.
2.2.4. Tổ chức, chỉ đạo nền nếp chuyên môn.
Hàng tháng theo lịch chung có một buổi họp cơ quan, một buổi sinh
hoạt tổ nhóm chuyên môn, một buổi sinh hoạt chủ nhiệm, một buổi thao giảng
hoặc xây dựng bài soạn bài giảng.
Sinh hoạt tổ chuyên môn là nhiệm vụ rất quan trọng, nên nội dung và

hình thức sinh hoạt phải thực sự góp phần đảm bảo kỷ cơng, nền nếp và nâng
cao chất lợng dạy học.
2.2.5. Tổ chức các hội đồng thi đua và khen thởng, hội đồng kỷ luật theo đúng
quy định của ngành để làm công tác t vấn thi đua và xử lý kỷ luật trong nhà trờng.
- Hội đồng thi đua khen thởng đợc sinh hoạt theo định kỳ để xem xét
khen thởng động viên các thành viên của tập thể s phạm và học sinh trong các
đợt thi đua hai tốt .
- Hội đồng kỷ luật sinh hoạt khi cần thiết để điều chỉnh, uốn nắn các
hoạt động về thực hiện nền nếp dạy học.
2.2.6. Phối hợp với các đoàn thể để tổ chức sinh hoạt đúng định kỳ góp phần
xây dựng tập thể s phạm vững mạnh, ổn định đoàn kết thống nhất để thực hiện
thành công nhiệm vụ của nhà trờng.
2.2.7. Phát động, tổ chức các phong trào xây dựng khuôn viên trờng xanh
sach - đẹp tạo môi trờng giáo dục tốt.
2.2.8. Xử lý các tình huống nảy sinh trong quá trình dạy học.

15


2.2.9. Tổ chức kiểm tra đánh giá thực hiện nền nếp theo chơng trình đã định
hay kiểm tra đột xuất.
2.3. Chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học.
Việc đổi mới phơng pháp dạy học là việc làm còn gặp nhiều khó khăn
trong trờng THPTDTNT, vì đối tợng học sinh là ngời dân tộc thiểu số. Nhng
muốn nâng cao chất lợng dạy học, thì việc chỉ đạo đổi mới phơng pháp lại là
việc làm vô cùng cần thiết của ngời quản lý.
2.3.1. Đầu tiên, ngời quản lý phải tác động nhận thức cho các tổ, nhóm
chuyên môn, thống nhất quan điểm đổi mới phơng pháp dạy học.
Nghiên cứu thực trạng của đội ngũ giáo viên, năng lực chuyên môn
nghiệp vụ của mỗi ngời. Nghiên cứu đặc điểm đối tợng học sinh.

Phân tích các u điểm của phơng pháp dạy học mới, những tồn tại lỗi
thời của phơng pháp cũ. Xét mối quan hệ dạy và học trong phơng pháp mới
kết hợp với những nét u điểm của phơng pháp cũ để tạo kết quả tốt trong dạy
học.
Dự thảo chơng trình chỉ đạo, tổ chức hội thảo, toạ đàm trao đổi trong
tập thể s phạm để thống nhất ý chí, kế hoạch hành động.
2.3.2. Thực nghiệm s phạm.
- Định hớng chuẩn kiến thức đánh giá các tiết dạy theo tinh thần đổi
mới.
- Cách thiết kế bài dạy thí điểm và dự giờ, chọn đối tợng thực nghiệm
môn học, bài học, ngời dạy, lớp học (Có thể chọn học sinh các lớp khá, lớp
chọn rồi đến lớp trung bình; Ngời dạy: chọn giáo viên giỏi, khá; Các môn học
cần chọn những môn thích hợp theo từng phơng pháp).
- Tổ chức dạy thí điểm và dự giờ, kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm để
có thể áp dụng đại trà.
2.3.3. Chỉ đạo mở rộng đại trà.
- Từ các tiết dạy thí điểm, tổ chức phát động thi đua, tạo khí thế sôi nổi
trong tập thể giáo viên. Cho giáo viên đăng ký áp dụng phơng pháp mới vào
bài dạy của mỗi ngời và kiểm tra khả năng nhận thức ở học sinh.
- Đổi mới phơng pháp dạy học ở tất cả các bộ môn, ở tất cả giáo viên.
- Tổ chức điều hành đồng bộ giữa các tổ nhóm chuyên môn. Kiểm tra
đánh giá, động viên khuyến khích, điều chỉnh sai lệch kịp thời.
2.3.4. Tổng kết đánh giá.

16


- Theo từng học kỳ, hay năm học, tổ chức viết thành sáng kiến kinh
nghiệm phổ biến trong đơn vị.
- Tổng kết rút bài học kinh nghiệm để tiếp tục triển khai trong năm sau.

2.4. Tổ chức phong trào thi đua dạy tốt, học tốt .
Đây là phong trào đợc duy trì và phát động sôi nổi trong nhà trờng để
thực hiện tốt lời dạy của Bác Hồ.
Hàng năm phong trào này đợc Công đoàn phối hợp với chuyên môn
không ngừng thúc đẩy, trở thành phong trào thi đua chính của nhà trờng.
Thực chất phong trào thi đua dạy tốt, học tốt là nền tảng, là sợi chỉ
đỏ xuyên suốt quá trình hoạt động của nhà trờng.
2.4.1. Đối với thầy.
- Thực hiện cuộc vận động lớn của công đoàn ngành đã phát động: Kỷ
cơng tình thơng trách nhiệm trở thành phong trào quan trọng trong
hoạt động dạy học.
- Tổ chức các đợt thao giảng hàng năm theo các chủ điểm: 20/10, 20/11,
22/12, 08/3, 26/3, 30/4.
- Tổ chức thi giáo viên giỏi, chủ nhiệm giỏi một năm một lần.
- Chỉ đạo việc đăng ký các danh hiệu thi đua ở các tổ chuyên môn: lao
động giỏi, giáo viên giỏi, chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, đăng ký đề tài sáng kiến
kinh nghiệm.
2.4.2. Đối với học sinh.
- Tổ chức cho học sinh học tập nền nếp, thực hiện nền nếp trong học
tập, trong sinh hoạt nội trú. Phát động các phong trào thi đua xây dựng tập thể
lớp tiên tiến, các lớp tổ chức cho học sinh đăng ký các danh hiệu học sinh
giỏi, học sinh tiên tiến
- Tổ chức các hội thi gây hứng thú học tập và nâng cao hiểu biết, nâng
cao sức khoẻ và thành tích thể thao cho học sinh nh:
+ Hội vui học tập
+ Theo dấu chân bác
+ Hội khoẻ phù đổng trờng
Thời gian và nội dung đợc giao cho Đoàn trờng kết hợp với chi đoàn
giáo viên và tổ bộ môn cùng các bộ phận có liên quan tổ chức thực hiện theo
kế hoạch của trờng.


17


2.5. Chỉ đạo CBGV và học sinh trờng thực hiện nghiêm túc cuộc vận động hai
không do Bộ GD & ĐT phát động.
2.5.1. Đối với CBGV.
- Đánh giá đúng chất lợng của học sinh.
- Không vi phạm đạo đức nhà giáo.
2.5.2. Đối với học sinh.
- Không vi phạm quy chế, không có các biểu hiện gian lận trong kiểm
tra và thi cử.
2.6. Các biện pháp bổ trợ khác.
2.6.1. Chỉ đạo thực hiện phơng pháp khoán thởng chất lợng dạy học cho giáo
viên, bảo đảm đúng mục đích, ý nghĩa, có kiểm tra đánh giá chính xác, tránh
tình trạng chạy theo thành tích, không bảo đảm thực chất.
Ví dụ: 2 môn Văn, Toán, chúng tôi cho kiểm tra khảo sát đầu năm học
theo một đề chung, đánh giá cho điểm chính xác. Dựa trên kết quả đó làm căn
cứ khoán cho từng giáo viên bộ môn. Căn cứ vào chất lọng ban đầu này, giáo
viên bộ môn lập kế hoạch, đăng ký chất lợng cuối kỳ, cuối năm. Nếu chất lợng học tập của học sinh tăng lên rõ rệt đều đợc động viên khen thởng hoặc đợc xét các danh hiệu thi đua (cuối kỳ, cuối năm đều có khảo sát).
Với biện pháp này có thể góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy
học, loại bỏ một số tiêu cực của chủ nghĩa hình thức, cho điểm tuỳ tiện, làm
việc cầm chừng, đối phó, tuỳ thời cơ.
2.6.2. Bên cạnh khoán thởng chất lợng còn có thể dùng biện pháp khác:
Khuyến khích, động viên, u tiên trong phân công lao động, đãi ngộ đối với
giáo viên có năng lực, quan tâm đến giáo viên có hoàn cảnh khó khăn
Trên cơ sở đó khơi dậy, huy động mọi khả năng tiềm ẩn vốn có của ngời
giáo viên, kích thích họ phấn đấu rèn luyện mình và vơn lên trong quá trình
dạy học.
3. Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả dạy học.

Kiểm tra đánh giá là khâu quan trọng không thể thiếu đợc trong công
tác quản lý nói chung cũng nh trong quản lý quá trình dạy học, không kiểm
tra đánh giá thì không thể nói đã làm tốt công tác quản lý, mà có thể ní là
không làm công tác quản lý.
Ngời quản lý muốn kiểm tra đánh giá đúng, chính xác, khách quan phải
xác định đợc mục tiêu, yêu cầu, chuẩn mực kiểm tra. Phải xây dựng kế hoạch

18


và thành lập cơ chế tổ chức kiểm tra. Chỉ đạo việc kiểm tra và đánh giá kết
quả sau kiểm tra nh thế nào cho sát, đúng.
- Muốn vậy phải kiểm tra toàn diện hay theo chuyên đề, kiểm tra tập thể
tổ, nhóm chuyên môn hay từng cá nhân giáo viên và học sinh.
- Phải lên kế hoạch về thời gian kỉêm tra: Kiểm tra thờng xuyên, hàng
ngày hay theo định kỳ ở các mốc thời gian quan trọng trong năm học.
- Kiểm tra theo kế hoạch hay kiểm tra đột xuất có hoặc không báo trớc.
Dựa vào các chuẩn mực để đánh giá, thực hiện quá trình đánh giá, phân
loại mức độ kết quả đạt đợc, động viên khuyến khích, nhắc nhở, đề nghị sửa
chữa kịp thời, khen thởng kỷ luật thích đáng và rút bài học kinh nghiệm.

Phần III. Kết luận
Ngời quản lý phải nhận thấy đợc: Hoạt động dạy học là hoạt động trọng
tâm của một nhà trờng. Vai trò của đội ngũ giáo viên là quyết định đến chất lợng dạy và học. Song đội ngũ học sinh là yếu tố tích cực quyết định đến kết
quả dạy học.
Đánh giá năng lực giáo viên, kết quả học tập của học sinh là dựa vào
quá trình dạy học.

19



Công tác quản lý của ngời hiệu trởng phải thể hiện đúng chức năng trên
toàn bộ các hoạt động trong nhà trờng. Song trong mặt quản lý dạy học, cần
phải thực hiện các vấn đề sau:
1. Xây dựng kế hoạch chuyên môn.
2. Chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn.
3. Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch cho giáo viên.
4. Chỉ đạo việc hoàn thiện hồ sơ chuyên môn.
5. Chỉ đạo việc cải tiến, đổi mới phơng pháp dạy học.
6. Chỉ đạo việc thăm lớp, dự giờ.
7. Chỉ đạo việc tự học, tự bồi dỡng.
8. Chỉ đạo việc tổ chức hoạt động hội giảng.
9. Chỉ đạo tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm và làm đồ dùng dạy học,
kiểm tra việc sử dụng thiết bịdạy học và thực hành.
10. Kết hợp các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng.
11. Quản lý quá trình học tập của học sinh trong trờng.
12. Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm, khen thởng
và lỷ luật.
Trong quá trình chỉ đạo thực hiện có thể hiệu trởng trực tiếp hay gián
tiếp hoặc phối kết hợp với các cá nhân hay tổ chức để làm hết chức năng
nhiệm vụ của mình.
Trên đây là một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học
ở trờng THPTDTNT Ninh Bình, việc giải quyết các vấn đề đặt ra trong đề tài
không thể tránh sự khiếm khuyết, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của đồng
nghiệp và các bạn.

Hà Nội, tháng 7 năm 2008

20



Tài liệu tham khảo
1.
2.
3.
4.

Luật giáo dục 2005 Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
Điều lệ trờng phổ thông Nhà xuất bản giáo dục.
Quyết định số 2590/GD-ĐT ngày 14/8/1997 của Bộ GD & ĐT.
Tài liệu bồi dỡng cán bộ quản lý, công chức nhà nớc ngành giáo dục và
đào tạo Học viện quản lý giáo dục.

21



×