Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: THỰC HIỆN QUY TRÌNH THU CHI TIỀN MẶT QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.77 KB, 26 trang )

Lời nói đầu
1. Sự cần thiết:
Cải cách hành chính theo hớng minh bạch, công khai và đơn giản hoá các
chính sách, chế độ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các cơ quan quản
lý Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay. Quán triệt quan điểm trên, Tổng giám đốc
Kho bạc Nhà nớc đã ban hành Quyết định số 323KB/QĐ/VP ngày 5/5/2004 về
việc phê duyệt đề án cải cách hành chính Kho bạc Nhà nớc giai đoạn 2004-2010
theo tinh thần Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 của Thủ Tớng
Chính phủ về việc phê duyệt chơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nớc
giai đoạn 2001-2010, Quyết định số 20/2002/QĐ-BTC ngày 4/3/2002 của Bộ trởng Bộ Tài chính về việc phê duyệt kế hoạch cải cách hành chính ngành Tài
chính giai đoạn 2001-2005.
Với chức năng chính là quản lý quỹ ngân sách nhà nớc, trọng tâm cải cách
hành chính của ngành Kho bạc Nhà nớc là cải cách các quy trình, thủ tục thu,
chi quỹ ngân sách nhà nớc. Đặc biệt Thủ tớng Chính phủ đã có Quyết định số
211/2004/QĐ-TTg ngày 11/12/2004 phê duyệt định hớng phát triển ngành tài
chính đến 2010, trong đó có mục tiêu cụ thể là giảm tỷ trọng tiền mặt trong tổng
phơng tiện thanh toán. Vì vậy, cùng với việc nghiên cứu triển khai các đề tài nh
kiểm soát chi ngân sách nhà nớc qua Kho bạc Nhà nớc theo quy trình 1 cửa;
nâng cao hiệu quả sử dụng ki ốt thông tin,... thì đề tài thực hiện thu, chi ngân
sách nhà nớc bằng tiền mặt qua hệ thống ngân hàng cũng là một trong những nội
dung quan trọng nhằm góp phần vào việc thực hiện thành công công cuộc cải
cách thủ tục hành chính trong hệ thống Kho bạc Nhà nớc.
Trong thời gian qua, các quy trình hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nớc
trong đó có quy trình về thu, chi tiền mặt qua Kho bạc Nhà nớc đã đợc cải tiến
theo hớng đơn giản hoá, minh bạch, rõ ràng nhằm phục vụ khách hàng ngày


càng tốt hơn; đồng thời, quản lý chặt chẽ và an toàn tiền vốn của Nhà nớc. Tuy
nhiên, bên cạnh những thành quả đã đạt đợc, công tác này còn bộc lộ một số hạn
chế nh thờng xuyên có một lợng tiền mặt khá lớn nằm trong các kho của hệ
thống Kho bạc Nhà nớc, gây lãng phí trong sử dụng vốn; Kho bạc Nhà nớc phải


bỏ ra một lợng kinh phí khá lớn để đảm bảo an toàn cho các kho tiền (xây dựng
kho tàng, mua sắm hệ thống báo động, báo cháy; thuê lực lợng bảo vệ,...), chi
mua sắm các trang thiết bị phục vụ cho công tác thanh toán bằng tiền mặt (mua
sắm máy đếm tiền, máy soi tiền,...); bố trí biên chế cán bộ làm công tác kho quỹ
và đi kèm với đó là kinh phí cho đội ngũ cán bộ này hoạt động,...
Xuất phát từ những lý do trên và để phù hợp với công cuộc cải cách hành
chính, đề tài Thực hiện quy trình thu, chi tiền mặt qua hệ thống ngân hàng đã
đợc lựa chọn nghiên cứu nhằm đa ra những giải pháp có tính thực tiễn, từng bớc
hạn chế những tồn tại nêu trên.
2. ý nghĩa:
Việc thực hiện quy trình thu, chi tiền mặt qua ngân hàng có một số ý nghĩa
cơ bản nh sau:
- Cải cách triệt để quy trình thu, chi tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà n ớc, góp phần xây dựng mô hình Kho bạc Nhà nớc tiên tiến, hiện đại và phù hợp
với thông lệ quốc tế - Kho bạc mà không có "bạc". Qua đó, góp phần tăng tỷ
trọng thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế quốc dân; đồng thời, bổ
sung thêm một lợng vốn nhất định cho đầu t phát triển kinh tế thông qua việc
chuyển hoá lợng tiền mặt tại các kho của Kho bạc Nhà nớc thành tiền gửi tại các
ngân hàng thơng mại.
- Tạo điều kiện cho hệ thống Kho bạc Nhà nớc chủ động trong việc sử dụng
biên chế và kinh phí quản lý hành chính một cách hợp lý nhất để hoàn thành tốt
nhất chức năng, nhiệm vụ đợc giao.

2


- Thúc đẩy việc sắp xếp, tổ chức bộ máy tinh gọn, đặc biệt là đội ngũ cán
bộ làm công tác kho quỹ; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong việc sử dụng
lao động, kinh phí quản lý hành chính (kinh phí xây dựng kho tàng, mua sắm
trang thiết bị phục vụ công tác thanh toán,...).
- Nâng cao hiệu suất lao động, hiệu quả sử dụng kinh phí quản lý hành

chính, tăng thu nhập cho cán bộ công chức.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài đợc trình bày thành 3 phần:
Phần I: Thực trạng quy trình thu, chi tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nớc hiện nay.
Phần II: Đề xuất quy trình thu, chi tiền mặt qua ngân hàng.
Phần III: Giải pháp và kiến nghị.

3


Phần I:
Thực trạng quy trình thu-chi tiền mặt qua
hệ thống Kho bạc Nhà nớc hiện nay

1. Cơ sở pháp lý:
Thực hiện Luật Ngân sách nhà nớc số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002;
Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết
và hớng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nớc; Nghị định số 52/1999/NĐ-CP
ngày 8/7/1999, Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000, Nghị định số
07/2003/NĐ-CP ngày 30/1/2003 của Chính phủ về việc ban hành quy chế
quản lý đầu t và xây dựng, Bộ Tài chính đã ban hành Thông t số 79/2003/TTBTC ngày 13/8/2003 hớng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, thanh toán các
khoản chi ngân sách nhà nớc qua Kho bạc Nhà nớc; Thông t số 80/2003/TTBTC ngày 13/8/2003 hớng dẫn tập trung, quản lý các khoản thu ngân sách
nhà nớc qua Kho bạc Nhà nớc; Thông t số 44/2003/TT-BTC ngày 15/5/2003
hớng dẫn việc quản lý, thanh toán vốn đầu t và vốn sự nghiệp có tính chất đầu
t và xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nớc; Thông t số 98/2003/TTBTC ngày 14/10/2003 hớng dẫn việc quản lý, sử dụng chi phí Ban quản lý dự
án đầu t từ nguồn ngân sách nhà nớc.
Trên cơ sở đó, Kho bạc Nhà nớc cũng đã ban hành một loạt các văn bản hớng dẫn nh: công văn số 1187KB/KHTH ngày 10/9/2003 hớng dẫn việc kiểm
soát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nớc qua Kho bạc Nhà nớc; công
văn số 1188KB/KHTH ngày 10/9/2003 hớng dẫn việc tập trung, quản lý các
khoản thu ngân sách nhà nớc qua Kho bạc Nhà nớc; Quyết định số
601KB/QĐ/TTVĐT và 602 KB/QĐ/TTVĐT ngày 28/10/2003 của Tổng

Giám đốc Kho bạc Nhà nớc về việc ban hành quy trình kiểm soát, thanh toán
vốn đầu t trong nớc và ngoài nớc qua hệ thống Kho bạc Nhà nớc.
2. Mô tả quy trình thu-chi tiền mặt qua Kho bạc Nhà nớc hiện nay:
4


2.1. Quy trình thu:
- Thu bằng giấy nộp tiền trực tiếp tại trụ sở Kho bạc Nhà nớc:
Sơ đồ 1: Thu bằng giấy nộp tiền trực tiếp tại trụ sở Kho bạc Nhà nớc
1

Cơ quan
thu

3, 4

Kho bạc
Nhà nớc

Đối tượng
nộp

2, 3

(1) Cơ quan thu ra thông báo thu gửi đối tợng nộp.
(2) Căn cứ thông báo thu, đối tợng nộp lập 3 liên giấy nộp tiền vào ngân
sách nhà nớc bằng tiền mặt và đem cùng với số tiền phải nộp đến Kho bạc Nhà
nớc để làm thủ tục nộp tiền.
(3) Khi nhận đợc tiền và giấy nộp tiền của đối tợng nộp, Kho bạc Nhà nớc
làm thủ tục thu tiền, hạch toán thu ngân sách nhà nớc theo chế độ quy định và xử

lý: lu 1 liên giấy nộp tiền để làm chứng từ hạch toán thu ngân sách nhà nớc; 1
liên gửi lại ngời nộp; 1 liên gửi cho cơ quan thu.
(4) Đối chiếu số liệu thu giữa Kho bạc Nhà nớc và cơ quan thu.
- Thu bằng biên lai thu tại trụ sở Kho bạc Nhà nớc:
Sơ đồ 2: Thu bằng biên lai thu tại trụ sở Kho bạc Nhà nớc
Đối tợng
nộp

1
5

Cơ quan
thu


Kho bạc
Nhà nớc

2, 3

3, 4

(1) Cơ quan thu ra thông báo thu gửi đối tợng nộp.
(2) Căn cứ thông báo thu, đối tợng mang tiền đến Kho bạc Nhà nớc để làm
thủ tục nộp tiền.
(3) Khi đối tợng nộp nộp tiền vào ngân sách nhà nớc, Kho bạc Nhà nớc lập
3 liên biên lai thu để thu tiền từ đối tợng nộp và xử lý các liên biên lai thu theo
chế độ quy định. Cuối ngày, căn cứ các biên lai thu có cùng nội dung, Kho bạc
Nhà nớc lập 2 liên bảng kê biên lai thu.
Căn cứ bảng kê biên lai thu, Kho bạc Nhà nớc lập 3 liên giấy nộp tiền vào

ngân sách nhà nớc bằng tiền mặt; căn cứ giấy nộp tiền Kho bạc Nhà nớc hạch
toán thu ngân sách nhà nớc và xử lý các liên giấy nộp tiền: 1 liên lu tại Kho bạc
Nhà nớc; 1 liên gửi cơ quan thu; 1 liên huỷ bỏ.
(4) Đối chiếu số liệu giữa cơ quan thu và Kho bạc Nhà nớc.
- Thu bằng biên lai thu qua cơ quan thu:
Sơ đồ 3: Thu bằng biên lai thu qua cơ quan thu
Đối tượng
nộp

Cơ quan
thu
1

Kho bạc
Nhà nước
2, 3, 4

6


(1) Cơ quan thu dùng biên lai thu để trực tiếp thu tiền từ đối tợng nộp.
(2) Cuối ngày hoặc định kỳ, cơ quan thu tập hợp các biên lai có cùng nội
dung để lập 2 liên bảng kê biên lai thu; đồng thời, căn cứ bảng kê biên lai thu để
lập 3 liên giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nớc bằng tiền mặt và đem toàn bộ số
tiền đã thu đến nộp vào trụ sở Kho bạc Nhà nớc.
(3) Khi nhận đợc 3 liên giấy nộp tiền cùng bảng kê biên lai thu do cơ quan
thu chuyển tới, Kho bạc Nhà nớc làm thủ tục thu tiền, hạch toán thu ngân sách
nhà nớc và xử lý các liên chứng từ theo chế độ quy định.
(4) Đối chiếu số liệu thu giữa Kho bạc Nhà nớc và cơ quan thu.
2.2. Quy trình chi:

Sơ đồ 4: Quy trình chi bằng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nớc
Đơn vị
dự toán

1, 2

Kho bạc
Nhà nước

(1) Khi có nhu cầu chi bằng tiền mặt, đơn vị dự toán mang đầy đủ các hồ
sơ, chứng từ chi theo đúng quy định tại Thông t số 79/2003/TT-BTC ngày
13/8/2003 hớng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi ngân
sách nhà nớc qua Kho bạc Nhà nớc; Thông t số 44/2003/TT-BTC ngày
15/5/2003 hớng dẫn việc quản lý, thanh toán vốn đầu t và vốn sự nghiệp có tính
chất đầu t và xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nớc; Thông t số
98/2003/TT-BTC ngày 14/10/2003 hớng dẫn việc quản lý, sử dụng chi phí Ban
quản lý dự án đầu t từ nguồn ngân sách nhà nớc (trong đó, đối với khoản chi theo
dự toán sử dụng giấy rút dự toán ngân sách kiêm lĩnh tiền mặt; đối với các khoản

7


chi đầu t XDCB sử dụng giấy rút vốn đầu t kiêm lĩnh tiền mặt) đến Kho bạc Nhà
nớc để làm thủ tục thanh toán, chi trả bằng tiền mặt.
(2) Kho bạc Nhà nớc thực hiện, kiểm tra, kiểm soát các hồ sơ, chứng từ của
đơn vị theo chế độ quy định. Nếu thấy phù hợp, thì chấp nhận thanh toán và trả
lại hồ sơ, chứng từ chi cho đơn vị theo chế độ quy định; đồng thời, thực hiện chi
trả trực tiếp bằng tiền mặt cho đơn vị.
3. Đánh giá:
3.1. Những u điểm:

- Các quy trình thu, chi tiền mặt qua Kho bạc Nhà nớc hiện nay về cơ bản
đã đợc thực hiện trong nhiều năm. Vì vậy, nhìn chung đã tạo thói quen cũng nh
sự thuận tiện nhất định cho các đối tợng nộp thuế, đơn vị thụ hởng ngân sách, cơ
quan thuế và hệ thống ngân hàng.
- Đội ngũ cán bộ kho quỹ trong hệ thống Kho bạc Nhà nớc đã đợc bố trí ổn
định và phù hợp với quy trình thu, chi tiền mặt theo quy định hiện hành. Vì vậy,
trong khi cha có sự xáo trộn hoặc thay đổi quy trình thu, chi tiền mặt qua Kho
bạc Nhà nớc, thì cũng không cần phải nghiên cứu sắp xếp, bố trí lại đội ngũ cán
bộ kho quỹ (do không phát sinh lao động dôi d), đặc biệt là việc thay đổi mô
hình tổ chức phòng kho quỹ thuộc Kho bạc Nhà nớc tỉnh, thành phố và tổ kho
quỹ thuộc Kho bạc Nhà nớc quận, huyện.
- Cha cần phải đầu t trang bị hệ thống máy tính, chơng trình phần mềm để
trao đổi thông tin về thu, chi tiền mặt giữa hệ thống Kho bạc Nhà nớc và ngân
hàng; các mẫu biểu chứng từ nh giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nớc bằng tiền
mặt, bảng kê giấy nộp tiền,... không cần phải sửa đổi, bổ sung.
3.2. Một số hạn chế:

8


- Hệ thống Kho bạc Nhà nớc thờng xuyên phải dự trữ một lợng tiền mặt
đáng kể tại các kho của mình. Cụ thể, theo số liệu thống kê trong một số năm
gần đây, thì thờng xuyên có khoảng 600-800 tỷ đồng tiền mặt nằm rải rác tại các
kho của các đơn vị Kho bạc Nhà nớc. Điều này đã gây ra một sự lãng phí đáng
kể trong việc quản lý và sử dụng nguồn vốn, trong khi nhu cầu vốn cho đầu t
phát triển của nớc ta lại rất lớn.
- Do vẫn còn tồn tại quy trình thu, chi tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà
nớc, nên doanh số thu, chi, thanh toán bằng tiền mặt qua hệ thống hàng năm lên
tới hàng trăm ngàn tỷ đồng và chiếm từ 15-20% tổng doanh số thu, chi qua hệ
thống Kho bạc Nhà nớc. Điều này trong một chừng mực nhất định cũng đã làm

tăng tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt trong nền kinh tế quốc dân.
- Kho bạc Nhà nớc phải bỏ ra một khoản kinh phí khá lớn để đảm bảo an
toàn cho lợng tiền mặt tại các kho này nh phải xây dựng hệ thống kho tàng vững
chắc; xây dựng hệ thống báo động, báo cháy cho các kho; mua sắm các xe ô tô
chuyên dùng để chở tiền; thuê lực lợng công an, bảo vệ khi vận chuyển tiền hoặc
bảo vệ kho tàng,...
- Kho bạc Nhà nớc phải mua sắm các trang thiết bị phục vụ cho việc thu,
chi và thanh toán bằng tiền mặt nh máy đếm tiền, máy soi tiền,...; các khoản
kinh phí chi cho đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm ngân, thủ kho,... nh trả lơng,
thởng, chi trang bị bảo hộ lao động và các trang thiết bị khác.
- Hệ thống Kho bạc Nhà nớc phải bố trí một số biên chế lớn cho đội ngũ
cán bộ làm công tác kho quỹ (theo số liệu thống kê thì hiện tại toàn hệ thống
Kho bạc Nhà nớc có khoảng 1.800 cán bộ kho quỹ), trong khi biên chế tại các bộ
phận nghiệp vụ khác còn đang rất thiếu nh kế toán, kế hoạch, tin học,

9


Phần II
Đề xuất quy trình thu, chi tiền mặt qua ngân hàng

1. Về quy trình thu tiền mặt qua ngân hàng:
Phơng án 1: Đối với những đơn vị cha áp dụng quy trình trao đổi thông tin
về thu NSNN giữa 3 ngành Thuế-Tài chính-Kho bạc Nhà nớc:
- Thu bằng giấy nộp tiền qua ngân hàng (áp dụng đối với những đối tợng trớc đây nộp tiền bằng giấy nộp tiền vào trụ sở Kho bạc Nhà nớc):
Sơ đồ 5: Thu bằng giấy nộp tiền qua ngân hàng

Cơ quan
thu


4, 5

ĐT nộp
1

KBNN

Ngân
3 5
hàng
2, 3

(1) Cơ quan thu ra thông báo thu thu gửi đối tợng nộp thuế.
(2) Căn cứ thông báo thu của cơ quan thu, đối tợng nộp lập 3 liên giấy nộp
tiền vào ngân sách nhà nớc bằng tiền mặt và đem số tiền phải nộp đến ngân hàng
nơi Kho bạc Nhà nớc mở tài khoản (tên ngân hàng đợc ghi trong thông báo thu)
để làm thủ tục nộp ngân sách nhà nớc.
(3) Khi nhận đợc 3 liên giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nớc bằng tiền mặt,
ngân hàng làm thủ tục thu tiền, ký và đóng dấu kế toán ngân hàng lên các liên
10


giấy nộp tiền và gửi lại đối tợng nộp 1 liên. Cuối ngày, ngân hàng tập hợp các
liên giấy nộp tiền để lập 2 liên bảng kê chứng từ thanh toán qua tài khoản tiền
gửi Kho bạc Nhà nớc (ghi đầy đủ số sê ri, số tiền của giấy nộp tiền) và xử lý: lu
1 liên bảng kê chứng từ để hạch toán ghi tăng tài khoản tiền gửi của Kho bạc
Nhà nớc; gửi 1 liên bảng kê chứng từ và các liên giấy nộp tiền còn lại cho Kho
bạc Nhà nớc.
(4) Khi nhận đợc bảng kê chứng từ thanh toán qua tài khoản tiền gửi Kho
bạc Nhà nớc và các liên giấy nộp tiền kèm theo do ngân hàng chuyển đến, Kho

bạc Nhà nớc thực hiện đối chiếu bảng kê chứng từ với từng liên giấy nộp tiền (số
sê ri, số tiền); sau đó, làm thủ tục hạch toán thu ngân sách nhà nớc và ghi tăng
tài khoản tiền gửi tại ngân hàng (hạch toán theo từng liên giấy nộp tiền); đồng
thời, xử lý các liên giấy nộp tiền: liên 2 làm chứng từ hạch toán thu ngân sách
nhà nớc; liên 3 gửi cơ quan thu trực tiếp quản lý đối tợng.
(5) Định kỳ, thực hiện đối chiếu số thu ngân sách nhà nớc giữa ngân hàng,
Kho bạc Nhà nớc và cơ quan thu.
- Thu bằng giấy nộp tiền qua ngân hàng (áp dụng đối với các đối tợng trớc
đây nộp tiền bằng biên lai thu qua cơ quan thu):
Sơ đồ 6: Thu bằng giấy nộp tiền qua ngân hàng

ĐT nộp

1
Cơ quan
thu

KBNN

4, 5

3, 5
Ngân
hàng
2, 3, 5

11


(1) Cơ quan thu dùng biên lai thu để trực tiếp thu tiền từ đối tợng nộp và xử

lý các liên biên lai thu theo chế độ quy định.
(2) Cuối ngày hoặc định kỳ, cơ quan thu tập hợp các biên lai thu có cùng
nội dung để lập 2 liên bảng kê biên lai thu; đồng thời, căn cứ bảng kê biên lai thu
để lập 3 liên giấy nộp tiền vào NSNN bằng tiền mặt và đem toàn bộ số tiền đã
thu đến nộp vào ngân hàng nơi Kho bạc Nhà nớc mở tài khoản.
(3) Khi nhận đợc 3 liên giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nớc bằng tiền mặt,
ngân hàng làm thủ tục thu tiền, ký và đóng dấu kế toán ngân hàng lên các liên
giấy nộp tiền và gửi lại cơ quan thu 1 liên. Cuối ngày, ngân hàng tập hợp các
liên giấy nộp tiền để lập 2 liên bảng kê chứng từ thanh toán qua tài khoản tiền
gửi Kho bạc Nhà nớc (ghi đầy đủ số sê ri, số tiền của giấy nộp tiền) và xử lý: lu
1 liên bảng kê chứng từ thanh toán để hạch toán ghi tăng tài khoản tiền gửi của
Kho bạc Nhà nớc; gửi 1 liên bảng kê chứng từ và các liên giấy nộp tiền còn lại
cho Kho bạc Nhà nớc.
(4) Khi nhận đợc bảng kê chứng từ thanh toán qua tài khoản tiền gửi Kho
bạc Nhà nớc và các liên giấy nộp tiền kèm theo do ngân hàng chuyển đến, Kho
bạc Nhà nớc thực hiện đối chiếu bảng kê chứng từ thanh toán với từng liên giấy
nộp tiền (số sê ri, số tiền); sau đó, làm thủ tục hạch toán thu ngân sách nhà nớc
và ghi tăng tài khoản tiền gửi tại ngân hàng (hạch toán theo từng liên giấy nộp
tiền); đồng thời, xử lý các liên giấy nộp tiền: liên 2 làm chứng từ hạch toán thu
ngân sách nhà nớc; liên 3 gửi cơ quan thu trực tiếp quản lý đối tợng.
(5) Định kỳ, thực hiện đối chiếu số thu ngân sách nhà nớc giữa ngân hàng,
Kho bạc Nhà nớc và cơ quan thu.
- Thu bằng biên lai thu qua ngân hàng (áp dụng đối với các đối tợng trớc
đây nộp tiền bằng biên lai thu tại trụ sở Kho bạc Nhà nớc):

12


Sơ đồ 7: Thu bằng biên lai thu qua ngân hàng
ĐT nộp


1

Cơ quan
thu

2, 3

4, 5
Kho bạc
Nhà nớc

Ngân
hàng
3, 5

(1) Cơ quan thu ra thông báo thu gửi đối tợng nộp.
(2) Đối tợng mang tiền đến ngân hàng nơi Kho bạc Nhà nớc mở tài khoản
để làm thủ tục nộp tiền.
(3) Ngân hàng lập 3 liên biên lai thu để làm thủ tục thu tiền từ đối tợng nộp
và xử lý các liên biên lai theo chế độ quy định (1 liên lu cuống; 1 liên gửi cho
ngời nộp tiền; 1 liên để lập bảng kê biên lai thu). Cuối ngày, ngân hàng tập hợp
các biên lai thu có cùng nội dung thu để lập 2 liên bảng kê biên lai thu (lu 1 liên
bảng kê để quyết toán biên lai với cơ quan thuế). Căn cứ bảng kê biên lai thu,
ngân hàng lập 2 liên bảng kê chứng từ thanh toán qua tài khoản tiền gửi Kho bạc
Nhà nớc và xử lý: lu 1 liên bảng kê chứng từ để để hạch toán ghi tăng tài khoản
tiền gửi của Kho bạc Nhà nớc; gửi 1 liên bảng kê chứng từ thanh toán qua tài
khoản Kho bạc Nhà nớc và 1 liên bảng kê biên lai thu còn lại cho Kho bạc Nhà
nớc.
(4) Khi nhận đợc các chứng từ do ngân hàng gửi tới, căn cứ bảng kê biên

lai thu, Kho bạc Nhà nớc lập 3 liên giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nớc bằng
tiền mặt. Sau đó, căn cứ giấy nộp tiền và bảng kê chứng từ thanh toán qua tài
13


khoản tiền gửi Kho bạc Nhà nớc do ngân hàng gửi tới, kế toán hạch toán thu
ngân sách nhà nớc và ghi tăng tài khoản tiền gửi tại ngân hàng; đồng thời, xử lý
lu 1 liên giấy nộp tiền; gửi 1 liên giấy nộp tiền và 1 liên bảng kê biên lai thu cho
cơ quan thu; 1 liên giấy nộp tiền còn lại huỷ bỏ.
(5) Thực hiện đối chiếu số liệu giữa Kho bạc Nhà nớc, cơ quan thu và ngân
hàng nơi Kho bạc Nhà nớc mở tài khoản.
Phơng án 2: Đối với những đơn vị áp dụng quy trình trao đổi thông tin về
thu NSNN giữa 3 ngành Thuế-Tài chính-Kho bạc Nhà nớc (hiện nay hệ thống
Kho bạc Nhà nớc đang thí điểm triển khai quy trình trao đổi thông tin thu ngân
sách giữa 3 hệ thống Thuế-Tài chính-Kho bạc tại 3 tỉnh, thành phố và đang có kế
hoạch mở rộng ra trong thời gian tới):
- Thu bằng bảng kê nộp thuế qua ngân hàng (áp dụng đối với các đối tợng
đang đợc thí điểm nộp bằng bảng kê nộp thuế tại trụ sở Kho bạc Nhà nớc):
Sơ đồ 8: Thu bằng bảng kê nộp thuế qua ngân hàng
Cơ quan
thu

KBNN
4, 5

ĐT nộp
1

Ngân
3, 5

hàng
2

(1) Cơ quan thu ra thông báo thu gửi đối tợng nộp.
(2) Căn cứ thông báo của cơ quan thu, đối tợng nộp lập bảng kê nộp thuế và
đem số tiền phải nộp đến ngân hàng nơi Kho bạc Nhà nớc mở tài khoản để làm
thủ tục nộp ngân sách nhà nớc.
14


(3) Khi nhận đợc bảng kê nộp thuế, ngân hàng làm thủ tục thu tiền và sử
dụng chơng trình thu thuế để in 2 liên giấy nộp tiền, ký, đóng dấu lên các liên
giấy nộp tiền và gửi lại đối tợng nộp 1 liên. Cuối ngày, ngân hàng sử dụng chơng
trình thu thuế để kết xuất dữ liệu cho Kho bạc Nhà nớc và in 2 liên bảng kê
chứng từ thu ngân sách; đồng thời, xử lý lu 1 liên bảng kê chứng từ thu để hạch
toán ghi tăng tài khoản tiền gửi của Kho bạc Nhà nớc; 1 liên bảng kê chứng từ
thu, 1 liên giấy nộp tiền cùng với bảng kê chứng từ thanh toán qua ngân hàng
(báo có) gửi Kho bạc Nhà nớc.
(4) Khi nhận đợc các chứng từ do ngân hàng chuyển đến, Kho bạc Nhà nớc
vào chơng trình thu thuế để nhận các chứng từ do ngân hàng kết xuất; căn cứ
ngày in trên chứng từ để chọn ngày kết xuất và tiến hành ký duyệt trên chứng từ;
đồng thời, thực hiện hạch toán thu ngân sách nhà nớc và ghi tăng tài khoản tiền
gửi tại ngân hàng. Đầu giờ làm việc hôm sau, sau khi khoá sổ trên chơng trình,
Kho bạc Nhà nớc in bảng kê chứng từ thu gửi cơ quan thu.
(5) Định kỳ hàng ngày, thực hiện kết xuất và đối chiếu số thu ngân sách
nhà nớc giữa ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc và cơ quan thu.
- Thu bằng bảng kê nộp thuế qua ngân hàng (áp dụng đối với các đối tợng
nộp tiền qua cơ quan thu)
Biểu số 9: Thu bằng bảng kê nộp thuế qua ngân hàng
KBNN


Đối tượng
nộp

1

4,5
Cơ quan
thu

15

2,3

3,5
Ngân
hàng


(1) Cơ quan thu lập 3 liên biên lai thu để trực tiếp thu tiền từ đối tợng nộp
và xử lý các liên biên lai thu theo chế độ quy định.
(2) Cuối ngày hoặc định kỳ, cơ quan thu tập hợp các biên lai có cùng nội
dung để lập 2 liên bảng kê biên lai thu; đồng thời, căn cứ bảng kê biên lai thu để
lập bảng kê nộp thuế và đem toàn bộ số tiền đã thu đến nộp vào ngân hàng nơi
Kho bạc Nhà nớc mở tài khoản.
(3) Khi nhận đợc bảng kê nộp thuế cùng số tiền do cơ quan thu chuyển đến,
ngân hàng làm thủ tục thu tiền và sử dụng chơng trình thu thuế để in 2 liên giấy
nộp tiền, ký, đóng dấu lên các liên giấy nộp tiền và gửi lại cơ quan nộp tiền 1
liên. Cuối ngày, ngân hàng sử dụng chơng trình để kết xuất dữ liệu cho Kho bạc
Nhà nớc và in 2 liên bảng kê chứng từ thu ngân sách nhà nớc; đồng thời, lu 1

liên bảng kê chứng từ thu để hạch toán ghi tăng tài khoản tiền gửi của Kho bạc
Nhà nớc; 1 liên bảng kê chứng từ thu, 1 liên giấy nộp tiền cùng với bảng kê
chứng từ thanh toán qua ngân hàng (báo có) gửi Kho bạc Nhà nớc.
(4) Khi nhận đợc các chứng từ do ngân hàng chuyển đến, Kho bạc Nhà nớc
vào chơng trình thu thuế để nhận các chứng từ do ngân hàng kết xuất. Căn cứ
ngày in trên chứng từ để chọn ngày kết xuất và tiến hành ký duyệt trên chứng từ;
đồng thời, thực hiện hạch toán thu ngân sách nhà nớc và ghi tăng tài khoản tiền
gửi tại ngân hàng. Đầu giờ làm việc hôm sau, sau khi khoá sổ trên chơng trình
thu thuế, Kho bạc Nhà nớc in bảng kê chứng từ thu gửi cơ quan thu trực tiếp
quản lý đối tợng.
(5) Định kỳ, thực hiện kết xuất và đối chiếu số thu ngân sách nhà nớc giữa
ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc và cơ quan thu.
- Thu tiền bằng biên lai thu qua ngân hàng (áp dụng đối với các đối tợng
đang nộp tiền bằng biên lai thu tại trụ sở Kho bạc Nhà nớc):
Biểu số 10: Thu bằng biên lai thu qua ngân hàng
16


1
ĐT nộp

Cơ quan
thu

2, 3
Ngân
hàng

4, 5
Kho bạc

Nhà nớc

3, 5
(1) Cơ quan thu ra thông báo thu gửi đối tợng nộp.
(2) Đối tợng mang tiền đến ngân hàng nơi Kho bạc Nhà nớc mở tài khoản
để làm thủ tục nộp tiền.
(3) Ngân hàng lập 3 liên biên lai thu để làm thủ tục thu tiền từ đối tợng nộp
và xử lý các liên biên lai thu theo chế độ quy định. Cuối ngày, ngân hàng tập hợp
các biên lai thu có cùng nội dung thu để lập 2 liên bảng kê biên lai thu. Căn cứ
bảng kê biên lai thu, ngân hàng lập bảng kê nộp thuế theo hớng dẫn của cơ quan
thuế để nhập dữ liệu về số tiền đã thu vào chơng trình thu thuế. Cuối ngày, ngân
hàng sử dụng chơng trình thu thuế để kết xuất dữ liệu cho Kho bạc Nhà nớc và in
2 liên bảng kê chứng từ thu; đồng thời, xử lý các liên chứng từ nh sau: lu 1 liên
bảng kê biên lai thu (để quyết toán biên lai với cơ quan thuế), 1 liên bảng kê
chứng từ thu (để hạch toán ghi tăng tài khoản tiền gửi của Kho bạc Nhà nớc); gửi
Kho bạc Nhà nớc 1 liên bảng kê biên lai thu và các liên biên lai thu kèm theo, 1
liên bảng kê chứng từ thu, 1 liên bảng kê chứng từ thanh toán (báo có) về số tiền
đã thu.
(4) Khi nhận đợc các chứng từ do ngân hàng gửi tới, Kho bạc Nhà nớc vào
chơng trình thu thuế để nhận các chứng từ do ngân hàng kết xuất. Căn cứ ngày in
trên chứng từ để chọn ngày kết xuất và tiến hành ký duyệt trên chứng từ (Kho
17


bạc Nhà nớc phải đối chiếu bảng kê biên lai thu và bảng kê chứng từ thu); đồng
thời, thực hiện hạch toán thu ngân sách nhà nớc và ghi tăng tài khoản tiền gửi tại
ngân hàng. Đầu giờ làm việc hôm sau, sau khi khoá sổ trên chơng trình thu thuế,
Kho bạc Nhà nớc in bảng kê chứng từ thu gửi cơ quan thu trực tiếp quản lý đối tợng.
(5) Thực hiện kết xuất, đối chiếu số liệu giữa Kho bạc Nhà nớc, cơ quan thu
và ngân hàng về số thuế đã thu.

2. Về quy trình chi tiền mặt qua ngân hàng:
* Phơng án 1: Thực hiện chi tiền mặt bằng séc thanh toán.
Biểu số 11: Quy trình chi tiền mặt qua ngân hàng bằng séc
1, 2

Đơn vị
dự toán

Kho bạc
Nhà nớc

Ngân
hàng
3

4, 5

(1) Khi có nhu cầu chi bằng tiền mặt, đơn vị sử dụng ngân sách mang đầy
đủ các hồ sơ, chứng từ chi theo quy định đến Kho bạc Nhà nớc để làm thủ tục
kiểm soát và thanh toán, chi trả bằng tiền mặt.
(2) Kho bạc Nhà nớc thực hiện, kiểm tra, kiểm soát các hồ sơ, chứng từ của
đơn vị theo chế độ quy định. Nếu thấy phù hợp thì chấp nhận cấp phát, thanh
toán và lập séc lĩnh tiền mặt (mẫu séc do ngân hàng nơi Kho bạc Nhà nớc mở tài
khoản cung cấp và chỉ đợc lập 1 liên duy nhất) giao cho đơn vị sử dụng ngân
18


sách đem đến ngân hàng nơi Kho bạc Nhà nớc mở tài khoản đề nghị trích tài
khoản tiền gửi của Kho bạc Nhà nớc để chi trả cho ngời giữ séc;
Đồng thời, Kho bạc Nhà nớc thực hiện hạch toán chi ngân sách nhà nớc và

ghi giảm tiền gửi tại ngân hàng. Trờng hợp Kho bạc Nhà nớc và ngân hàng cha
thực hiện nối mạng thanh toán, thì Kho bạc Nhà nớc cha hạch toán chi ngân sách
nhà nớc và ghi giảm tài khoản tiền gửi tại ngân hàng ngay, mà thực hiện hạch
toán chi ngân sách nhà nớc tơng ứng với hạch toán có với tài khoản theo dõi chờ
báo nợ của ngân hàng.
(3) Đơn vị dự toán mang séc đến ngân hàng để lĩnh tiền mặt. Căn cứ séc do
Kho bạc Nhà nớc phát hành, ngân hàng nơi Kho bạc Nhà nớc mở tài khoản thực
hiện chi trả bằng tiền mặt cho đơn vị dự toán theo số tiền ghi trên séc và hạch
toán ghi giảm tài khoản tiền gửi của Kho bạc Nhà nớc;
(4) Ngân hàng phản hồi thông tin đã thanh toán séc cho Kho bạc Nhà nớc.
Trờng hợp Kho bạc Nhà nớc và ngân hàng cha thực hiện nối mạng thanh
toán, ngân hàng thực hiện báo nợ cho Kho bạc Nhà nớc. Căn cứ bảng kê chứng
từ thanh toán qua tài khoản tiền gửi Kho bạc Nhà nớc (báo nợ) của ngân hàng,
Kho bạc Nhà nớc hạch toán ghi giảm tài khoản tiền gửi tại ngân hàng tơng ứng
với hạch toán nợ tài khoản theo dõi chờ báo nợ của ngân hàng (chi tiết theo từng
tờ séc đã phát hành).
(5) Đối chiếu số liệu giữa Kho bạc Nhà nớc và ngân hàng.
* Phơng án 2: Thực hiện chi tiền mặt qua tài khoản ATM
Biểu số 12: Quy trình chi tiền mặt qua ngân hàng bằng séc
Kho bạc
Nhà nớc

Đơn vị
dự toán
1, 2
19


4
Máy

ATM

4

2 3
Ngân
hàng

(1) Khi có nhu cầu chi bằng tiền mặt, đơn vị dự toán mang đầy đủ các hồ
sơ, chứng từ chi đến Kho bạc Nhà nớc để làm thủ tục thanh toán.
(2) Kho bạc Nhà nớc thực hiện, kiểm tra, kiểm soát các hồ sơ, chứng từ của
đơn vị theo chế độ quy định. Nếu thấy phù hợp thì chấp nhận cấp phát, thanh
toán, chi trả bằng tiền mặt và lập lệnh (chứng từ điện tử) chuyển đến ngân hàng
nơi mở tài khoản để yêu cầu ngân hàng trích tài khoản tiền gửi của Kho bạc Nhà
nớc chuyển vào tài khoản tiền gửi ATM của đơn vị dự toán theo số tiền đã đợc
chấp nhận thanh toán; đồng thời, thực hiện hạch toán chi ngân sách nhà nớc và
ghi giảm tài khoản tiền gửi tại ngân hàng theo chế độ quy định.
(3) Khi nhận đợc lệnh của Kho bạc Nhà nớc, ngân hàng thực hiện trích tài
khoản tiền gửi của Kho bạc Nhà nớc chuyển tiền vào tài khoản ATM của đơn vị
dự toán; đồng thời, phản hồi thông tin đã thực hiện lệnh chuyển tiền cho Kho bạc
Nhà nớc (báo nợ bằng chứng từ điện tử).
(4) Khi có nhu cầu rút tiền mặt, đơn vị dự toán thực hiện rút tiền tại các
máy rút tiền tự động (máy ATM) đặt tại trụ sở Kho bạc Nhà nớc hoặc tại bất kỳ
một máy ATM khác đặt trên địa bàn; máy ATM chuyển các thông tin rút tiền
của đơn vị sử dụng ngân sách về ngân hàng.
3. Đánh giá u, nhợc điểm của quy trình thu, chi tiền mặt qua ngân hàng:
3.1. Đánh giá chung:

20



Việc thực hiện các quy trình thu, chi tiền mặt qua hệ thống ngân hàng theo
phơng án 1 hoặc phơng án 2 đều sẽ cơ bản khắc phục đợc những hạn chế của quy
trình thu, chi tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nớc hiện nay, cụ thể là:
- Giảm bớt đợc biên chế cán bộ làm công tác kho quỹ (ớc tính khoảng
1.800 cán bộ). Qua đó, tạo điều kiện sắp xếp, bổ sung cán bộ cho một số lĩnh
vực hiện đang còn thiếu nh kế toán, kế hoạch, thanh toán vốn đầu t,...
- Tiết kiệm các khoản kinh phí phục vụ cho công tác đảm bảo an toàn kho
quỹ nh kinh phí xây dựng kho tàng; thuê lực lợng bảo vệ kho và khi vận chuyển
tiền mặt; mua sắm hệ thống báo động, báo cháy; mua sắm xe ô tô chuyên
dùng,...
- Giảm bớt các khoản kinh phí phục vụ cho công tác thanh toán bằng tiền
mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nớc nh kinh phí mua sắm máy đếm tiền, máy soi
tiền,...
- Cung cấp thêm một lợng vốn nhất định cho nền kinh tế thông qua việc
chuyển hoá lợng tiền mặt trong kho tại Kho bạc Nhà nớc thành tiền gửi tại các
ngân hàng. Ngoài ra, trong một chừng mực nào đó nó còn góp phần làm tăng tỷ
trọng thanh toán không dùng tiền mặt trong hệ thống Kho bạc Nhà nớc nói riêng
và trong nền kinh tế nói chung
- Từng bớc giảm bớt và tiến tới triệt tiêu quỹ tiền mặt tại các đơn vị thụ
huởng kinh phí ngân sách cấp. Bởi lẽ, sau khi làm thủ tục thanh toán tại Kho bạc
Nhà nớc xong, các đơn vị dự toán không nhất thiết phải rút tiền mặt để đem về
quỹ ngay, mà chỉ khi nào có nhu cầu chi trả bằng tiền mặt thực sự, khách hàng
mới đến ngân hàng hoặc các máy ATM để rút tiền mặt.
3.2. Đánh giá cụ thể:
- Về quy trình thu tiền mặt qua ngân hàng:
21


+ Đối với phơng án 1: Để thực hiện phơng án này, mẫu giấy nộp tiền vào

ngân sách nhà nớc bằng tiền mặt cần đợc sửa đổi, bổ sung một cách phù hợp nh:
sửa chỉ tiêu nộp tiền vào ngân sách nhà nớc tại Kho bạc Nhà nớc thành nộp tiền
vào ngân sách nhà nớc và vào tài khoản tiền gửi của Kho bạc Nhà nớc tại ngân
hàng; bổ sung chỉ tiêu ngân hàng nơi Kho bạc Nhà nớc mở tài khoản; bổ sung
khu vực để kế toán và kế toán trởng ngân hàng nơi Kho bạc Nhà nớc mở tài
khoản ký, đóng dấu; bỏ chi tiêu và khu vực để thủ quỹ kho bạc ký,...
+ Đối với phơng án 2: Để thực hiện phơng án này, ngoài việc Kho bạc Nhà
nớc đã đợc kết nối và trao đổi thông tin với cơ quan Thuế, Tài chính, thì cũng sẽ
phải thực hiện kết nối và chia sẻ một phần thông tin dùng chung của hệ thống tài
chính cho hệ thống ngân hàng (các dữ liệu về đối tợng nộp thuế,....); thực hiện
cài đặt và hớng dẫn sử dụng chơng trình thu thuế cho ngân hàng; cơ quan thuế hớng dẫn ngân hàng việc sử dụng và quyết toán biên lai thu tiền, bảng kê nộp
thuế,...
- Về quy trình chi tiền mặt qua ngân hàng:
+ Đối với phơng án 1: Kho bạc Nhà nớc cần phối hợp chặt chẽ với ngân
hàng để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong việc lĩnh tiền mặt. Cụ thể,
đối với các đơn vị Kho bạc Nhà nớc có trụ sở gần ngân hàng nơi mở tài khoản thì
để các đơn vị dự toán mang séc sang ngân hàng lĩnh tiền mặt (đơn vị sử dụng
ngân sách không phải đi lại xa). Các đơn vị Kho bạc Nhà nớc có trụ sở xa ngân
hàng nơi mở tài khoản, đối với các khoản chi bằng tiền mặt có giá trị lớn nên
thực hiện chi bằng séc; còn đối với những khoản chi có giá trị nhỏ, tạm thời vẫn
thực hiện theo quy trình hiện nay để đơn vị sử dụng ngân sách không phải đi lại
quá xa; song về lâu dài, nên phối hợp cùng với ngân hàng khẩn trơng chuẩn bị
đầy đủ các điều kiện cần thiết để có thể thực hiện phơng án 2.
+ Đối với phơng án 2: Kho bạc Nhà nớc và ngân hàng phải chuẩn bị đầy đủ
một số điều kiện kỹ thuật cần thiết nh: thực hiện nối mạng thanh toán giữa Kho
bạc Nhà nớc với hệ thống ngân hàng; hệ thống máy rút tiền tự động đợc tăng c22


ờng, đảm bảo tại trụ sở mỗi đơn vị Kho bạc Nhà nớc đều có một máy rút tiền tự
động; các đơn vị khách hàng của Kho bạc Nhà nớc đợc cung cấp mỗi đơn vị 1

thẻ rút tiền tự động,...

23


Phần III:
Giải pháp và kiến nghị

1. Giải pháp thực hiện:
1.1. Về quy trình thu tiền mặt qua ngân hàng:
Quy trình chi tiền mặt qua ngân hàng theo phơng án 1 hoặc 2 phù hợp với
đặc điểm riêng của từng đơn vị Kho bạc Nhà nớc, cụ thể: phơng án 1 sẽ triển
khai thực hiện tại các đơn vị cha thực hiện quy trình trao đổi thông tin về thu
ngân sách giữa các ngành Thuế-Hải quan-Kho bạc-Tài chính; phơng án 2 sẽ
triển khai tại các đơn vị đang thực hiện thí điểm quy trình trao đổi thông tin về
thu ngân sách giữa các ngành Thuế-Hải quan-Kho bạc-Tài chính (nh Hải Phòng,
Bà Rịa-Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh) và tại các đơn vị đợc triển khai tiếp
quy trình trao đổi thông tin về thu ngân sách.
1.2. Về quy trình chi tiền mặt qua ngân hàng:
Nhìn chung, quy trình chi tiền mặt qua ngân hàng theo phơng án 1 hoặc 2
phù hợp với đặc điểm riêng của từng đơn vị Kho bạc Nhà nớc, cụ thể:
- Phơng án 1 thích hợp với các đơn vị Kho bạc Nhà nớc có trụ sở gần ngân
hàng hoặc các khoản chi bằng tiền mặt có giá trị lớn (nh chi giải phóng mặt
bằng; ban quản lý công trình, chi mua lơng thực dự trữ,...) hoặc những khoản chi
phát sinh không thờng xuyên (nh chi thanh toán trái phiếu, công trái cho dân,...)
khi mà việc chi tiền mặt qua thẻ ATM sẽ không có hiệu quả hoặc không phù
hợp.
- Phơng án 2 thích hợp với những đơn vị Kho bạc Nhà nớc có trụ sở xa ngân
hàng nơi mở tài khoản và các khoản chi có giá trị nhỏ; không thích hợp với
những khoản chi có giá trị lớn hoặc các khoản chi phát sinh không thờng xuyên

(máy ATM không đủ tiền để cung cấp những khoản chi có giá trị lớn đến hàng
tỷ, thậm chí hàng chục tỷ đồng; hoặc việc cung cấp thẻ ATM cho những khách
24


hàng không có quan hệ giao dịch thờng xuyên với Kho bạc Nhà nớc là không có
tính hiệu quả).
Vì vậy, tuỳ đặc điểm cụ thể của từng đơn vị Kho bạc Nhà nớc và đặc điểm
các khoản chi bằng tiền mặt để lựa chọn phơng án 1 hoặc 2 hoặc có thể sử dụng
đồng thời cả 2 phơng án nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
2. Kiến nghị:
2.1. Về cơ cấu tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ:
- Nghiên cứu điều chỉnh lại mô hình tổ chức các phòng, tổ kho quỹ tại các
đơn vị Kho bạc Nhà nớc cho phù hợp với lợng cán bộ bị thu hẹp lại (có thể chỉ
bố trí tổ kho quỹ trực thuộc bộ phận kế toán để thực hiện theo dõi quản lý các
loại ấn chỉ có giá,).
- Việc triển khai thực hiện quy trình thu, chi tiền mặt qua ngân hàng cũng
gần giống với việc đa máy móc vào thay thế con ngời, nên sẽ giảm thiểu cán bộ
làm công tác kho quỹ. Vì vậy, song song với việc nghiên cứu triển khai thực hiện
quy trình thu, chi tiền mặt qua ngân hàng, từng đơn vị Kho bạc Nhà nớc cũng
cần tổ chức rà soát, đánh giá hiện trạng đội ngũ cán bộ kho quỹ của đơn vị theo
một số tiêu thức nh tổng số cán bộ kho quỹ hiện tại; phân loại theo độ tuổi; theo
trình độ,... Trên cơ sở đó, tiến hành xác định các bớc triển khai quy trình mới
một cách thích hợp cùng với việc tổ chức đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ
kho quỹ để có thể bố trí, sắp xếp sang các lĩnh vực chuyên môn khác nh kế toán,
kế hoạch,...
2.2. Về trang thiết bị:
Đầu t hệ thống máy tính và chơng trình phần mềm theo dõi và trao đổi
thông tin giữa Kho bạc Nhà nớc và ngân hàng về tình hình thu, chi bằng tiền
mặt. Đặc biệt khi triển khai phơng án 2 của quy trình chi, thì trớc tiên phải xây

dựng đợc hệ thống thanh toán điện tử giữa Kho bạc Nhà nớc và ngân hàng để
25


×