Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Khoá luận tốt nghiệp biện pháp tách câu trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.77 KB, 62 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC su' PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮVẤN

PHẠM THỊ LƯỢNG

BIỆN PHÁP TÁCH CÂU TRONG TRUYỆN
NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ

KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chun ngành: Ngơn ngữ họcNgười hướng dẫn khoa họcThS - GVC LÊ KIM NHUNG

HÀ NỘI – 2015

LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc của mình tới cơ giáo Lê Kim Nhung
-

giảng viên tơ Ngơn ngữ, người đã tận tình giúp đờ, hướng dẫn em hồn thành khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trong tổ Ngôn ngữ cùng tồn thể các thầy cơ trong khoa Ngữ
Văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập,
nghiên cứu.
Hù Nội, ngày 5 thảng 5 năm 2015 Sinh viên


Phạm Thị Lượng

Khóa luận tất

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan những nội dung đã trình bày trong khóa luận này là kết quả nghiên cứu của
bản thân tôi dưới sự hướng dẫn của ThS - GVC Lê Kim Nhung.
Đe tài này không trùng với kết quả của tác giả khác.


Hà Nội, ngày 5 thảng 5 năm 2015 Sinh viên

Phạm Thị Lưọng

MỤC LỤC


Khóa luận tốt

TÀI LIỆU THAM KHẢO


MỜ ĐÂU
1. Lí do chọn đề Khóa
tài
luận tắt
1.1. Có nhiều cách dẫn đến sự rung cảm trong tâm hồn của người đọc. Neú các
tác phâm điêu khắc rung động người đọc bằng những hình khối chân thực, những tác
phẩm hội họa rung động lòng người đọc bằng màu sắc và đường nét thì tác phâm văn
học lại đem đến những xúc cảm cho người đọc bằng nghệ thuật của ngôn từ.

Gorki cho rằng: “ Yeu to đầu tiên của văn học là ngơn từ, cơng cụ chủ yếu của nó và
cùng với các sự kiện, các hiện tượng của cuộc sơng là chất liệu của văn học”.
Đó chính là lí do tại sao mà bất cứ người nghệ sĩ nào khi đặt bút cũng phải chú
trọng đến việc sáng tạo ngơn từ sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Vì vậy khi tiếp nhận tác
phấm người đọc cần phải chú ý khai thác các yếu tố từ ngữ. Và cái làm nên sự thành
công của các phương diện ngôn ngữ chính là các biện pháp tu từ. Neu khơng có các
biện pháp tu từ thì tác phấm văn học chỉ là sự sắp xếp theo trật tự thông thường của các
yếu tố ngôn ngữ, không hấp dẫn đối với độc giả. Chính vì lẽ đó, việc tìm hiêu các tác
phấm văn học khơng thê khơng gắn với việc tìm hiêu biện pháp tu từ.

Biện pháp tu từ là những cách kết hợp ngơn ngữ đặc biệt trong hồn cảnh cụ thể,
nhằm một mục đích nhất định. Tách câu là biện pháp tu từ đặc trưng được nhà văn sử
dụng trong ngôn ngữ thơ, ngôn ngữ văn xuôi, ngôn ngữ kịch và trong một số phong
cách chức năng khác nhau. Tìm ra cách diễn đạt khác với bình thường thơng qua tách
câu, sử dụng câu tách biệt cũng là một quá trình tìm tịi đơi mới của nhà văn, nhà thơ.
Tuy nhiên, sử dụng biện pháp tách câu của các tác giả khác nhau tùy thuộc vào phong
cách của mỗi nhà văn.
1.2. Trong các nhà văn Việt Nam đương đại, Nguyễn Thị Thu Huệ là cây bút
được nhận xét là có khả năng làm “nóng bầu khơng khí văn chương” nước nhà. Nhiều
độc giả biết đến chị bởi phong cách riêng độc đáo và cuốn hút mà cây bút trẻ này đã tạo
dựng được ở tác phấm của mình. Truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ đã được rất
nhiều nhà nghiên cứu phê bình quan tâm. Tuy nhiên tiếp cận tác phâm của chị họ mới
chỉ dừng lại ở góc độ bài nghiên cứu ngắn khơng q mười trang. Tìm hiểu truyện ngắn
của Thu Huệ từ góc độ ngơn ngữ đang được quan tâm vì ở mặt này Nguyễn Thị Thu
Huệ trong một chừng mực nào đó tiêu biếu cho xu hướng có sự sáng tạo trong cách viết.
Trong đó đáng chú ý là việc sử dụng biện pháp tách câu. Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài:


“Biện pháp tách câu trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ ” để góp phần hiếu rõ hơn
phong cách truyện ngắn của nhà văn nữ này. Đồng thời việc tìm hiểu về biện pháp tách

Khóa luận tắt

biệt trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ có ý nghĩa góp thêm tư liệu đi sâu vào
giảng dạy, học tập truyện ngắn Việt Nam sau 1975.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Biện pháp tách câu
2.1.1.

Nghiên cứu ở góc độ ngữ pháp


Tác giả Diệp Quang Ban trong cuốn “Ngữ pháp Tiếng Việt” - tập 2 Nxb GD 2007
có bàn hiện tượng câu dưới bậc. Tác giả nêu định nghĩa “Caw dưới bấc là biến thê của

câu có ngữ điệu kết thúc tự lập, nhưng khơng tự lập vê cẩu tạo ngữ pháp và về ngừ
nghĩa” [1, tr 192]. Tác giả viêt: “Tat cả những câu dùng trong đời sông của con
người cũng như của một cộng đông ngôn ngữ, đêu là những câu - lời nổi, câu biến
thê; đêu là những biến thê hiện thực của câu — ngơn ngữ; câu - mơ hình ” [1, tr 192].
Xét trong phạm vi câu đơn, ngoài những câu - lời nói phù hợp với những kiêu câu rời,
đã được xem xét (câu đơn hai thành phần và câu đơn đặc biệt), chúng ta còn gặp những
cấu tạo ngôn ngữ được dùng với tư cách những “câu” nhưng khơng phù hợp hồn tồn
với định nghĩa về câu như đà nêu trên và có tổ chức khác thường (ở đây không đề cập
đến những chuỗi từ bất thường về nghĩa!). Các sách ngữ pháp trước đây thường gọi
những “câu” như vậy là câu đơn có thành phần tỉnh lược. Trong nhà trường chúng
thường bị coi là “câu què”, “câu cụt”.
Ví dụ:

“Của đảng mười Nhu chỉ bản được năm. Có khi chăng lây
được đông tiên nào là khác nữa”. (Nam Cao)


Theo tác giả: Đứng bên trong “câu” mà nhìn thì có thê gọi là những câu có thành
phần tỉnh lược, thậm chí là những câu “q quặt”. Có thể thấy, những kiêu này khơng có

luậnhiện
tắt được nhờ bám vào những câu lân cận hữu quan. Vì
đời sống tự lập, chúngKhóa
chỉ xuất
vậy phải đứng trong tổ chức lớn hơn câu mà nhìn nhận chúng. Ớ góc nhìn này, rõ ràng
phân lớn chúng là bộ phận bô sung cho câu hữu quan. Bởi vậy, phục hồi bộ phận đă được

“tỉnh lược” nhìn chung, cũng tức là lặp thừa phần tương ứng nầm ở câu lân cận hữu quan,
nhất là đối với những câu “tỉnh lược” cả chủ ngừ lẫn vị ngữ.
Những “câu” được nhấn mạnh trong ví dụ trên (và những câu tương tự chúng) là
nhừng biến thể của câu nhưng không mang đầy đủ các đặc trưng cần yếu trong câu. Mặt
khác, chúng cũng không thuộc về những đơn vị bậc thấp trong câu, chúng là những biến
thể dưới bậc của câu, gọi tắt là “câu dưới bậc”. Câu dưới bậc chứa vị ngữ thì tự nó đã có
tính vị ngữ, ta sẽ gọi nó là câu dưới bậc có tính vị ngữ tự thân. Câu dưới bậc không chứa
vị ngừ thì tính vị ngừ của nó sẽ có tính lâm thời, tức là chỉ có được trong trường hợp sử
dụng cụ thê, đó là câu có tính vị ngừ lâm thời.
Câu dưới bậc có tính vị ngữ lâm thời chính là hiện tượng tách câu mà chúng ta
đang xét. Đó là những câu dưới bậc vốn tương đương với chủ ngữ, hoặc chỉ tương đương
với thành phân phụ của câu hay thành phân phụ của từ trong câu lân cạn hữu quan, nếu ta
sát nhập vào câu lân cận đó. Căn cứ vào khả năng này chúng ta có ba kiêu nhỏ chủ yêu
sau đây.
- Câu dưới bậc tương đương với chủ ngữ.
Ví dụ:
“Tiếng hát ngừng. Cả tiêng cười”.
(Nam Cao)
- Câu dưới bậc tương đương với thành phần phụ của câu.
Ví dụ:
“Ngay bi chiêu hơm đó. Mặt biên trở lại thanh bình”.
(Nguyễn Tuân)
- Câu dưới bậc tương đương với thành phần phụ của từ.


Ví dụ:
“Tỏi nghĩ đến sức mạnh của thơ. Chức năng và vinh dự của thơ”.

Khóa luận tắt


(Phạm Hổ)

Như chúng ta thấy, trong giáo trình này tác giả đã đưa ra khái niệm và những tiêu
chí phân loại của câu dưới bậc nhưng chưa phân biệt rõ hiện tượng tách câu với câu tỉnh
lược và cũng mới chỉ ở giới hạn miêu tả, phân loại.
Cũng trong giáo trình này, tác giả Diệp Quang Ban đã phân tích khả năng tách vế
của câu ghép ra thành câu riêng (về cấu tạo, vẫn cịn giữ lại các dấu hiệu cho thấy nó vốn
là một vế của câu ghép được tách ra), khả năng sử dụng một câu riêng có cấu tạo (dấu
hiệu hình thức) tương tự một vế của câu ghép, nhưng không tìm thấy được một cách hiên
nhiên vế kia (vế có quan hệ trực tiếp với nó). Tác giả nêu khả năng tách vế của câu ghép
đẳng lập, câu ghép chuồi, câu ghép chính phụ và câu ghép qua lại.
Như vậy, tác giả đã nêu những dấu hiệu (về hình thức và nội dung) đê nhận diện
tách câu, miêu tả và phân loại tách câu theo cấu tạo ngữ pháp.
2.1.2.

Nghiên cứu ở góc độ phong cách học

Trong cuốn “Phong cách học tiếng Việt” - Nxb ĐHQG HN,

2.1.2.1.

1997, tác giả Đinh Trọng Lạc định nghĩa: “Tách biệt là biện pháp tu từ đặc trưng của
củ pháp biêu cảm, cụ thê là tách riêng một cách có dụng ỷ từ câu trúc củ pháp thông nhât ra một
hay nhiêu bộ phận biệt lập vê mặt ngữ điệu, tách xa nhau băng một chỏ ngắt (trên chữ viết thì
bằng dâu chẩm hoặc một dâu tương đương)” [3, tr 263].
Trong tách biệt, câu được hiện thực hóa đầy đủ về cấu trúc nhưng bị tách ta hai
hay nhiều bộ phận: bộ phận tách biệt được cấu tạo nên bởi một thành phần câu đã được
tách ra khỏi nòng cốt, hoặc bởi các phần nòng cốt đà bị tách ra; bộ phận còn là bộ phận
xuất phát hay bộ phận trung tâm.
Ví dụ:

“Nói xong, anh ta vùng đứng lên, giơ tay chào mọi người rồi đi ra cửa. Mọi người nhìn
theo anh ta. Im lặng”.
(Nguyễn Ngọc Tư)


Tác giả nêu hiệu quả và cách sử dụng biện pháp này như sau:
- Cụ thê hóa nội dung của bộ phận trung tâm.

Khóa
tắt xúc của chủ thê.
- Đặc tả trạng thái
tâmluận
lí - cảm
- Mơ tả hồn cảnh, điều kiện, chi tiết của những biến cố được nói đến.
- Chuyến hóa thơng báo một cách tự nhiên và sinh động, gắn kết các mảnh đoạn
của văn bản, tạo mảnh đoạn mới.
- Hoàn thành chức năng tạo nhịp điệu cú pháp, nâng cao tính tình thái cho câu
văn; tạo nên những điểm dừng, điểm nhấn, làm nối bật đặc điểm kết cấu của lời văn.

Tác giả cũng khăng định: “Cớ thê nói, tách biệt xuât hiện khả nhiêu trong thơ và
đem lại một tác dụng biêu cảm - cảm xúc khả lớn”.[3, tr 264]
2.1.2.2. Cùng quan điểm nghiên cứu, tác giả Nguyễn Thái Hòa trong
“Phong cách học tiêng Việt” đã nhận xét: “Tách các thành phần câu, nâng các thành phần đó
thành những câu, ngữ trực thuộc và câu dưới bậc là một biện pháp tu từ quan trọng”. [3, tr 243]
Mặc dù cả hai tác giả trong cuốn sách đã nêu lên một số tác dụng của biện pháp
tách câu, khăng định hiệu quả tách câu, nhưng mới chỉ dừng lại là những gợi ý, những
nhận định cơ bản nhất và cũng chỉ dừng lại ở việc lấy ví dụ tách vị ngữ, chưa đưa ra bảng
phân loại cụ thê của các trường hợp tách câu.
2.1.2.3. Tác giả Nguyễn Minh Thuyết trong cuốn “Tiếng Việt thực hành” - NXB
Giáo dục, 1997 ở phần “Rên luyện kĩ năng đặt câu” đã nêu định nghĩa về tách câu như

sau: “Tách câu có nghĩa là tách một bộ phận của câu thành câu riêng”.[7, tr 214]
Tác giả có nêu một số trường hợp tách các bộ phận của câu thành câu riêng
như:
- Tách trạng ngừ.
Ví dụ:

“7ỡz bày ra nhiều trị khác đê thấy mình có ích. Như đọc sách. Tơi nghĩ mình trong khảng
chiên mình khơng có nhiêu thì giờ, lại thiếu thì cô mà đọc”.
(Nguyễn Văn Bống)


-

Tách vị ngữ Ví dụ:

tắt ở góc trời”.
“Trăng lên. CongKhóa
vút vàluận
kiêu bạc
(Nguyễn Thị Thu Huệ)
-

Tách bổ ngữ Ví dụ:
“Tơi nghĩ đên sức mạnh của thơ. Chức năng và vinh dự của thơ”.
(Phạm Hổ)

-

Tách định ngữ Ví dụ:
“Mọi người Nga hơm nay đêu thích làm giàu. Tiền, đó là mục đích. Duy nhất. Cao nhất.


Đẹp nhất”.
(Vũ Thư Hiên)
-

Tách vế của câu ghép Ví dụ:
“Bác dư sức trở thành nhà vãn lớn của Châu Âu hay

mộtnhà thơ thiên tài

Châu Ả. Neu như khơng có những cái khác lớn hơn Bác”.
(Chế Lan Viên)
Tác giả còn nêu tác dụng của việc tách một bộ phận của câu thành câu riêng biệt,
đó là:
-

Làm nổi thơng tin ở nịng cốt câu.

-

Làm nổi rõ thơng tin trong bộ phận câu được tách riêng ra.

-

Tạo điều kiện đê chuyển sang một chủ đề khác.

-

Thể hiện những ý nghĩa nhất định trong miêu tả sự vật, sự


việc, tâm trạng.

Như vậy, tác giả Nguyễn Minh Thuyết đà nêu được định nghĩa tách câu,
phân loại câu và một số hiệu quả tu từ của biện pháp tách câu. Tuy nhiên, cũng mới chỉ
dừng lại ở mức độ giới thiệu chứ chưa đi sâu phân tích.
2.1.2.4. Cuốn “ Tiếng Việt thực hành” của tác giả Hồng Kim Ngọc - Nxb Văn
hóa Thơng tin 4/2007, trong phần nói về các cách biến đơi câu, nêu định nghĩa: “Tách


câu có nghĩa là một bộ phận của câu thành một câu độc lập nhằm mục đích làm nơi rõ
một thơng tin nào đó”. [6, tr 162]
Khóa
tắthợp phân loại tách câu thành: Tách trạng ngừ, tách vị
Tác giả có đưa ra
các luận
trường
ngừ, tách định ngữ, tách bố ngừ, và tách một về của câu ghép. Khi phân loại tách câu như
vậy tác giả đã đưa ra ví dụ minh họa cho từng loại.
Ở cuốn sách tác giả còn nêu điều kiện đế nhận biết biện pháp tu từ tách câu đó là:

“Câu bị tách ra bao giờ cũng phải năm sau một câu trọn vẹn nào đó”. [6, tr. 163]
Có thé nói, việc xem xét và phân tích biện pháp tách câu từ góc độ phong cách học
đã được một số nhà nghiên cứu quan tâm và đề cập tới. về cơ bản, các tác giả đà thống
nhất ở một định nghĩa, các cách phân loại và hiệu quả của biện pháp tách câu. Tuy nhiên,
trong một số trường hợp cụ thê chưa có sự thống nhất về cách nhận diện và miêu tả.
2.1.2.5. Nghiên cứu biện pháp tách câu trong các đề tài, khóa luận tốt nghiệp:
Qua tìm hiêu chúng tơi thống kê được các khóa luận tốt nghiệp sau:
- Đỗ Thị Thảo - K31C - Khoa Ngữ Văn, Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tách
câu trong văn xuôi Việt Nam hiện đại.
- Nguyễn Hà Phương - K32A - Khoa Ngữ Văn, Hiệu quả của các trường hợp tách

câu trong văn xuôi Nguyễn Tuân.
- Trần Minh Phượng - K34C - Khoa Ngữ Văn, Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp
tách câu trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.
Như vậy, dù nghiên cứu ở những góc độ khác nhau có những đánh giá riêng theo
cách của mỗi người nhưng cuối cùng các tác giả mới chỉ đi vào giới thiệu khái quát lí
thuyết chứ chưa đi sâu vào phân tích, trên cơ sở những gợi ý trên chúng tôi đi sâu vào tìm
hiêu biện pháp tách câu và hiệu quả của nó trong truyện ngăn Nguyễn Thị Thu Huệ.
2.2. Nghiên cứu về tác phấm của Nguyễn Thị Thu Huệ
2.2.1.
2.2.1.1.

Nghiên cứu từ góc độ văn học, lí luận văn học
Các bài viết, bài nghiên cứu ở góc độ văn học, lí luận văn học trong

truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ.


Nguyễn Thị Thu Huệ bắt đầu được độc giả yêu mến từ khi có tác phâm “Hậu thiên
đường” in trên Tạp chí Văn nghệ Quân đội tháng 9 năm 1993. Tuy rằng trước đó Thu
Huệ đã được giải songKhóa
chưa luận
đê lạitắt
nhiều dấu ấn trong lòng độc giả. Đen cuộc thi truyện
ngắn của Tạp chí Quân đội 1992-1994, Nguyễn Thị Thu Huệ mới nổi lên như một ngôi
sao sáng trên văn đàn. Mặc dù số lượng tác phấm của Nguyễn Thị Thu Huệ khơng nhiều
nhưng đóng góp của nhà văn khơng phải là nhỏ. Nhừng sáng tác của Thu Huệ đă đế lại
những giá trị đáng kế khắng định vị trí của chị trong lòng bạn đọc. Cho tới hiện tại,
Nguyễn Thị Thu Huệ đã có 4 tập truyện ngắn và một số tác phâm in chung.
Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy cho đến nay có một số bài viết của các nhà
nghiên cứu có uy tín quan tâm tới sáng tác của nhà văn ở một số khía cạnh khác nhau,

tiêu biếu trong đó là một số bài viết:
Tác giả Bùi Việt Thắng, người chuyên nghiên cứu về truyện ngắn, đã nhận xét rất
chí lí về truyện của Thu Huệ. Hai bài viết tiêu biêu là Năm truyện ngắn dự thi của một

cây bút trẻ (1994) và phác thảo về Thu Huệ qua Tứ tử trình làng (2002). Tác giả đã
nhận xét: “Truyện ngắn Thu Huệ hấp dẫn rộng răi người đọc trước hết vì giàu chất đời”
và “Những truyện ngắn hay của Thu Huệ là nhờ người viết biết bứt lên trên cái có thực
đến tận cùng đế tìm tịi cái gì đó cao hơn con người, đó là đời sống tâm hồn vốn không
rõ ràng, rành mạch, vốn bí ân khó giải thích bằng lý trí”. Tác giả còn nhận xét về các
phương diện khác như đề tài, chủ đề trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ: “Thu

Huệ quan tâm đến gia đình trong xã hội hiện đại đang tồn tại và tan rã như thê nào,
bởi những nguyên nhân nào”, tình huống “tuy hẹp nhưng đặc sắc”.
Nhà nghiên cứu Đoàn Hương nhận xét về sự lơi cuốn trong lối viết của Thu Huệ:
“Huệ lại có lối viết văn như bị “lên đồng”. Trong truyện ngắn của mình khơng phải là cơ
“kê” cho chúng ta nghe mà là cô “lôi” chúng ta đi theo nhân vật. Đó là phong cách độc
đáo của Nguyễn Thị Thu Huệ”. Nhà nghiên cứu còn khăng định: “ Những truyện ngăn
của Huệ được viết, được kê lại băng chính ngơn ngữ nhân vật: nhẹ nhàng và thanh thản
trong những tình huống, những cảnh ngộ lại không yên tĩnh chút nào. Cũng như những


nhân vật của cô, cô không hê lên án một ai dù là một bà mẹ ích kỉ trong Hậu thiên
đường, một người đàn ông tầm thường, nhạt nhẽo và giả dôi trong Cát đợi, hoặc những

luậnPhù
tắt thủy... Nhưng đọc truyện ngắn của Thu Huệ ta thấy
ông bổ, người mẹ qiKhóa
gở trong
những trang vỉêt khơng bình lặng. Những nhân vật của cơ làm cho ta đau đớn, âm thâm
trách móc ta và thức tỉnh ta”. Đây là những nhận xét tinh tế về cách xây dựng


nhân vật và nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ.
Nhà văn Hồ Phương lại lưu ý đến vốn sống và sự trải nghiệm trong truyện ngắn
của Thu Huệ khi nhận xét: “Trong các tác giả trẻ, Thu Huệ là cây bút hết sức sắc sảo.
Đọc Huệ tôi ngạc nhiên lắm, sao cịn ít tuổi mà Huệ lại lọc lõi thế. Nó như con mụ phù
thủy lão luyện. Nó đi guốc trong bụng mình. Ruột gan mình có gì hình như nó cũng biết
cả”.
2.2.1.2. Khóa luận, luận văn tốt nghiệp của sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 2 tìm
hiếu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ ở góc độ văn học, lí luận văn học.
-

Thời gian và không gian nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu

Huệ
- Vũ Thị Hạnh - K35 - Khoa Ngừ Văn.
- Nhân vật nữ trong truyện ngắn của các nhà văn nữ đương đại: Võ Thị Hảo,
Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư - Nguyễn Thị Thuận - Khoa Ngữ Văn.
- Gia đình thời hiện đại trong truyện ngắn của một số tác giả nữ: Nguyễn Thị Thu
Huệ, Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc Tư - Nguyễn Thị Lê Thùy - Khoa Ngữ Văn.
- Thế giới nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ - Nguyễn Thị Thùy
- Khoa Ngữ văn.

2.2.2.

Nghiên cứu ở góc độ ngơn ngừ

Các bài viết nghiên cứu ở góc độ ngơn ngữ trong truyện
ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ



Khóa luận tắt
Trong bài viết “ Ngơn ngữ độc thoại trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ ”
đăng trên Vanvn.net (nguồn Văn nghệ trẻ), tác giả Lộc Hoàng Lê Na đã khắng định:
“Truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ thường biêu thị cá tính mạnh mẽ, dám nhìn thăng
và nói thăng, thông qua lời kê của nhân vật xưng “tôi”. Tác giả Lộc Hồng Lê na đă phân
lập và bình luận về yếu tố “độc thoại” đan cài hay tách biệt với dòng trần thuật trong các
truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ. Từ đó tác giả đã khắng định: Ngôn ngừ độc thoại
nội tâm trong các tác phấm truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ góp phần tạo nên một
giọng điệu mới trong giai đoạn văn chương hiện đại sau 1975 với những sự nhìn nhận
đánh giá về một thế giới đa cực của hiện đại.
Luận án tiến sĩ “Khảo sát lời độc thoại nội tâm nhân vật trong truyện ngắn
Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ” của Lê Thị Sao Chi thực
hiện tại Trường Đại học Vinh (bảo vệ tháng 3 năm 2011) có nghiên cứu về ngôn ngữ độc
thoại nội tâm của nhân vật trong truyện ngắn của Thu Huệ. Khi bàn về điều này, tác giả
luận án nhận định: ngôn ngữ độc thoại nội tâm trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu
Huệ thường đặt vào nhân vật nữ. Đó thường là những khoảnh khắc suy tư về tình yêu,
hạnh phúc gia đình, chuyện ghen tuông, bất hạnh...: “ Truyện ngăn của Nguyên Thị Thu

Huệ chun nói vê cuộc sơng gia đình và một trong những nội dung cơ bản là phản
ảnh bi kịch vê sự bê tăc, khơng tìm ra cách giải quyết cho các vẩn đê trong cuộc sông.
Đời sông nội tâm các nhân vật trong Cát đợi; Người đi tìm giâc mơ; Tình yêu ơi, ở
đâu?; Hậu thiên đường; Phủ thủy; Giai nhân; Thiêu phụ chưa chông... luôn giăng xé
trong những câu chuyện gia đình, hơn nhân, hạnh phúc, tình u... ”
Tác giả Kim Dung khi nghiên cứu về đặc điểm văn phong của Nguyễn Thị Thu
Huệ, đã cho rằng: “Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ ln có hai mặt - vừa “bụi bặm”
trong tả chân, vừa “trữ tình đằm thắm ”, văn của chị vừa “tảo bạo vừa thanh khiết”.
Một cái gì đó khơng thuần nhất, khơng đơn giản thậm chí có khi cịn đối chọi nhau trong
văn Nguyễn Thị Thu Huệ”.
Thơng qua các bài nghiên cứu, phê bình, bài viết, giới nghiên cứu đã chỉ ra những
giá trị độc đáo trong sáng tác của Nguyễn Thị Thu Huệ nhưng chưa có cơng trình nào đi



Khóa luận tắt
sâu vào tìm hiêu hiệu quả của việc sử dụng câu trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ.
Các bài viết chỉ dừng lại ở những nhận xét khái quát.
2.22.2.

Khóa luận, luận văn tốt nghiệp của sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 2 tìm

hiếu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ ở góc độ ngơn ngữ.
-

Giọng điệu trần thuật trong truyện ngắn của các nhà văn nữ đương đại: Nguyễn Thị Thu
Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư - Chu Thu Hiền - Khoa Ngữ Văn.

-

Ngôn từ nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ - Nguyễn Thị Huyền Trang Khoa Ngừ Văn.

-

Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ - Thiều Thị Hạnh - Khoa
Ngữ Văn.
Như vậy, việc nghiên cứu về Nguyễn Thị Thu Huệ là một vấn đề cần thiết và có
nhiều hướng tiếp cận khác nhau. Trên cơ sở các bài nghiên cứu của các tác giả đi trước,
chúng tôi lựa chọn đề tài “Biện pháp tách câu trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu

Huệ”. Hi vọng sẽ đưa ra được kết quả thống kê, phân loại, nhận xét bước đầu về mức độ
sử dụng và hiệu quả nghệ thuật của các trường hợp tách câu trong truyện ngắn Nguyễn
Thị Thu Huệ từ góc độ tu từ học ngữ pháp.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
-

Nghiên cứu đề tài này góp phần củng cố và khắng định một vấn đề lý luận của phong
cách học đó là miêu tả phân loại và phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tách câu.

-

Góp thêm tiếng nói khẳng định những đóng góp về mặt nghệ thuật của nhà văn.

-

Chuẩn bị những tư liệu cần thiết cho việc học tập và giảng dạy môn Ngữ văn.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đê đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài phải thực hiện một số nhiệm vụ
-

Tập hợp những vấn đề lí thuyết có liên quan đến đề tài, lựa chọn cách hiêu thống nhất và
đầy đủ về phép tách câu.


Khóa luận tắt
-

Khảo sát, thống kê phân loại việc sử dụng tách câu trong một số tác phâm thuộc phạm vi
nghiên cứu của khóa luận (Các tác phâm trong 4 tập truyện ngắn và một số tác phấm in
chung của Nguyễn Thị Thu Huệ).


-

Phân tích hiệu quả tu từ của biện pháp tách câu trong một số trường họp tiêu biếu. Từ đó
rút ra nhận xét về tác dụng của biện pháp tách câu.

4. Đối tưọ'ng và giới hạn phạm vi nghiên cửu
4.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Tìm hiêu “Biện pháp tách câu trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ”.
4.2. Giới hạn phạm vỉ nghiên cứu
4.2.1.
-

Giới hạn nội dung

Dựa vào khái niệm và kiến thức lí thuyết về tách câu đe nhận diện các trường hợp tách
câu trong các trường hợp cụ thê của các tác phâm thuộc .

-

Xác định hiệu quả tu từ của phép tách câu trong các truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu
Huệ.

4.2.2.

Giới hạn thống kê
Đê thực hiện khóa luận, tác giả khóa luận đã tiến hành thống kê phép tách câu

trong các tác phấm của Nguyễn Thị Thu Huệ ở các tập truyện “Cữ/ đợi” (NXB Hà Nội,
1992), “Hậu thiên đường” (NXB Hội nhà văn, 1995), “Phù thủy” (NXB Văn học,

1997), “27 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ” ( NXB Hội nhà văn,
2001)

,

và một số tác phâm in chung trong các tập truyện chọn lọc như: “Hocing

hôn màu cỏ ủa’ trong “Truyện ngăn các tác giả nừ tuyên chọn 1945-1995” (NXB Văn
học, 1995), “Mùa thu vàng rực rỡ” trong “Truyện ngắn 2001” (NXB Hội nhà văn,
2002)

,

“Rượu cúc” trong “Tuyển văn tác giả nữ Việt Nam ]975-2007” (NXB Phụ

nữ, 2007).
5. Phương pháp nghiên cứu
Đe thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
5.1. Phương pháp thong kê
Phương pháp này được sử dụng đê xác định và tập hợp các trường hợp tách câu
trong văn bản thuộc đối tượng khảo sát.


Khóa luận tắt
5.2. Phương pháp phân loại
Phương pháp phân loại được sử dụng đế phân chia ngữ liệu

đăthống kê

thành các tiêu loại cụ thê dựa trên những tiêu chí đã được xác định.

5.3. Phương pháp phân tích
Phương pháp này được dùng trong các trường hợp:
-

Xem xét đặc điêm câu trúc cú pháp của câu, của đoạn văn bản

-

những

đơn
vị cú pháp được tạo ra từ phép tách câu.
-

Xem xét chức năng biếu đạt nội dung thông báo, nội dung cảm thụ..của những đơn vị cú
pháp được tách biệt nhằm mục đích tu từ.

5.4. Phương pháp miêu tả
Phương pháp này được sử dụng khi cần tái hiện lại một ngữ liệu hoặc khi cần
miêu tả cấu trúc cú pháp của ngừ liệu đó.
5.5. Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh dùng đế đối chiếu hai hay nhiều cấu trúc cú pháp có giá trị
tương đương (có thê tương đương về cấu trúc cú pháp hoặc cấu trúc về nghĩa) nhăm là cơ
sở đê xác định hiệu quả việc sử dụng các biên thê cú pháp được tạo ra từ phép tu từ tách
câu.
5.6. Phương pháp tơng hợp
Sử dụng sau q trình phân loại, phân tích đê xác định hiệu quả của phép tách câu
hoặc đế rút ra những nhận xét, những kết luận cần thiết.
6. Đóng góp của đề tài
-


Đóng góp về mặt lí thuyết: Khắng định một vấn đề lí thuyết của Phong cách học là hiệu
quả nghệ thuật của biện pháp tách câu trong các tác phấm của Nguyễn Thị Thu Huệ.

-

Đóng góp về mặt thực tiễn: Khảo sát, thống kê góp phần làm phong phú vốn ngừ liệu đe
khẳng định biện pháp tách câu là biện pháp tu từ có giá trị nghệ thuật cao. Đề tài cịn là
tư liệu cần thiết cho việc giảng dạy môn Ngừ Văn.
7. Bố cục của đề tài
Đe tài gồm ba phần đó là:


Khóa luận tắt
Mở đàu Nội dung
Chương 1: Cơ sở lí luận
Chương 2: Ket quả thống kê và nhận xét
Chương 3: Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tách câu trong truyện ngắn
Nguyễn Thị Thu Huệ

Ket luận

NỘI DUNG CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN
1.1.Một số vấn đề khái quát về câu
1.1.L Định nghĩa về câu
Từ trước đến nay có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tài liệu đưa ra những định nghĩa
khác nhau về câu. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi quan tâm đến một số định
nghĩa về câu sau:
Hoàng Trọng Phiến trong “Ngữ pháp tiếng Việt” - 1978 định nghĩa: “ Với tư
cách là đơn vị bậc cao của hệ thông các đơn vị ngôn ngữ, câu là một ngữ tuyên được hoàn thành

vê ngữ pháp và vê ngữ nghĩa với một ngữ điệu theo quy tăc của một ngôn ngữ nhất định, là phương
diện đê biêu đạt tư tưởng, thải độ của người nói với hiện thực”.
Đinh Trọng Lạc cho răng: “Câu là lời nói diên đạt một ỷ tương đổi trọn vẹn”.
(Sổ tay tiếng Việt THPT- NXB Hà Nội, 1994).
Đe có thể đưa ra một khái niệm về câu một cách hoàn chỉnh và hợp lý, tác giả
Diệp Quang Ban đã nhận xét về câu trên hai phương diện:
- về mặt ngữ pháp, khi so sánh câu với văn bản, câu là đơn vị cấu trúc ngừ pháp
mang nghĩa, văn bản là đơn vị nghĩa có cấu trúc khác nhau.
- Vê mặt tô chức nội bộ của câu, câu là một khúc đoạn ngôn ngừ tập trung xung
quanh một vị ngữ (yếu tố trung tâm của câu về ngữ pháp và ngữ nghĩa), và được dùng đe
diễn đạt một sự việc.
Từ hai mặt xem xét trên, tác giả đưa ra định nghĩa về câu như sau:


Khóa luận tắt
“Câu (cảu đơn) là đơn vị lớn nhất của mặt câu trúc trong tô chức ngữ pháp của một ngôn
ngừ, được làm thành từ một khúc đoạn ngôn ngừ tập trung xung quanh một vị ngừ (vị tô), và được
dùng đê diên đạt một sự thê (hay một sự việc)” [1, tr 7].
Định nghĩa trên có tính khái qt cao, khơng phân biệt ngơn ngữ nói và viết,
khơng phân biệt ngơn ngừ thuộc các loại hình khác nhau, chỉ kiêu nghĩa rõ nhất và tương
đối ổn định trong một câu là nghĩa chỉ sự việc, chưa tính các kiêu câu khác.

Trong giáo trình “Ngừ pháp tiếng Việt”, 2002 Đỗ Thị Kim Liên đã định
nghĩa: “Câu là đơn vị dùng từ đặt ra trong quả trình suy nghĩ được gắn với ngữ cảnh nhất định
nhăm mục đích thơng báo hay thê hiện thải độ đảnh giả. Câu cỏ câu tạo ngữ pháp độc lập và cỏ
ngữ điệu kêt thúc”.
1.1.2.

Tiêu chỉ phân loại câu


1.1.2.1.

Tiêu chỉ phân loại

Có nhiều cách phân loại câu, tùy theo tiêu chí của mỗi tác giả nghiên cứu mà câu
được phân loại thành nhiều loại khác nhau. Ớ đây chúng tôi theo cách phân loại câu của
GS - TS Diệp Quang Ban để có được tính hệ thống và nhất quán khi nghiên cứu về vấn
đề tách câu trong trường hợp câu được phân loại.
Sự phân loại của tác giả Diệp Quang Ban gồm:
- Mặt cấu tạo ngữ pháp cơ bản của câu.
- Mặt tác dụng giao tiếp cơ bản hay mục đích nói của câu.
- Mặt cấu tạo dạng phủ định của câu.
ơ đây, chúng ta chỉ bàn đên cách phân loại vê mặt ngữ nghĩa, tức là sự phân loại
dựa đồng thời vào hình thức biêu hiện và nội dung khái quát được biếu hiện. Sự phân loại
này, mặt khác cúng là căn cứ trước hết vào câu ở vị trí cơ lập, khơng đặt nó vào tơ chức
lớn hơn, khơng tính vào yếu tố bên ngoài của bản thân.
Như vậy, câu sẽ được phân loại thành: câu đơn và câu ghép. Và trong mỗi loại câu
lại được chia nhỏ thành nhiều loại câu khác nữa.
1.1.2.2.

Kêt quả phân loại

• Câu đơn


Khóa luận tắt
- Khái niệm: Câu đơn là câu chỉ có một cụm chủ - vị (câu đơn hai thành phần) và
cụm chủ vị này đồng thời cũng là nòng cốt câu.

Ví dụ: Cơ ây là y tả.

CN; Cơ ấy.
VN: là y tá.
- Phân loại câu đơn
+ Câu đơn hai thành phần.
+ Câu đơn đặc biệt.
+ Câu đơn mở rộng nòng cốt câu: thành phần phụ của câu.
+ Câu đơn mở rộng thành phần câu: thành phần phụ của từ.
+ Câu dưới bậc.

• Câu ghép
- Khái niệm: Câu ghép là câu có từ hai kết cấu c - V trở lên. Các kết cấu c - V ấy
không bao nhau song chúng lại có ý nghĩa quan hệ chặt chẽ về mặt ngữ pháp.

Ví dụ 1: Vợ anh khơng kêu mà bà trùm cũng không giục rặn nữa.
(Nguyễn Công Hoan)

CN1: Vợ anh VN1: không
kêu CN2: bà trùm VN2:
không giục rặn nữa
- Phân loại câu ghép:
+ Câu ghép đẳng lập.
+ Câu ghép chính phụ.
1.2.Biện pháp tách câu
1.2.1.

Biện pháp tách câu

1.2.1.1. Định nghĩa
Tác giả Đinh Trọng Lạc định nghĩa: “Tách câu là biện pháp tu từ đặc trưng của cú
pháp biêu cảm, cụ thê là tách riêng một cách có dụng ý từ câu trúc cú pháp thống nhất ra



Khóa luận tắt
một hay nhiều bộ phận biệt lập về mặt ngữ điệu, tách xa nhau bằng một chồ ngắt (trên
chữ viết thì bằng dấu chấm hoặc một dấu tương đương)”.
Tách biệt có thế tác động qua lại với những phương tiện biêu cảm khác của cú
pháp như: lặp, sóng đôi... đế tăng cường chúng.
Trong tách câu, câu được hiện thực hóa đầy đủ về cấu trúc nhưng bị tách ra hai
hay nhiều bộ phận: bộ phận tách biệt được tạo nên bởi một thành phần câu đã
được tách ra khỏi nòng cốt, hoặc bởi các phần

nòng

cốt đã bịtách

ra;

bộ

phận còn
lại là bộ phận xuất phát hay bộ phận trung tâm.
Ví dụ:
“Nói xong, anh ta vùng đứng lên, giơ tay chào mọi người rồi đi ra cửa. Mọi người
nhìn theo anh ta. Im lặng”.
(Nguyễn Ngọc Tư)
“Im lặng” là bộ phận tách biệt mang tính vị ngữ: “im lặng” là một động từ đồng
chức năng với động từ “nhìn theo”.
Với tư cách là biện pháp tu từ, tách câu

được


sử dụng trong văn nghệ

thuật,
văn chính luận và đem lại những khả năng biếu

cảm - cảm xúc nhất định.

1.2.1.2. Hiệu quả tu từ của biện pháp tách câu
• Tách câu được dùng đê khăc họa rõ nét hình tượng nhân vật.
Ví dụ:

“Dung là cơ gái bà béo chủ nhà. Chăng đẹp gì nhưng cũng mũm mĩm và trăng
trẻo. Mà lại là con một. Mà lại diện. Cơ diện nhât vùng này”.
(Nam Cao)
• Tách câu được dùng đê mơ tả hồn cảnh, điều kiện chi tiết của biến cố được nói
tới.
Ví dụ:
“Đơi mắt ấy nhìn tôi, ngập ngừng nhiều lần. Lặng im nhiều lần. Rồi mới


Khóa luận tắt
hỏi”.
(Nguyễn Thị Ngọc Tú)
• Tách câu có thê thấy chức năng chuyển hóa thơng báo một cách tự nhiên và
sinh động, có giá trị như một sự đánh dấu các đoạn văn bản liên đới với nhau, gắn kết các
đoạn văn bản, tạo đoạn văn bản mới.
• Tách câu hoàn thành chức năng tạo nhịp điệu cú pháp, nâng cao tính tình thái
cho câu văn. Trong chuồi ngừ lưu, tách câu tạo nên những điểm dừng, điểm nhấn.
Ví dụ:


“Huống hồ giá nào cho xứng cái mà cuốn sách chứa đựng, gợi mở. Một
tư tưởng khai sảng. Một kiến thức nền tảng. Một cách gọi tên sự vật. Một dung cảm thần tiên. Một
phút giây suy tưởng. Một mơ mộng. Một bâng khuâng, một bắng lăng, một khoải cảm được biêu
hiện năng lực người của mình”.
(Ma Văn Kháng)
Ớ ví dụ này, chúng ta thấy được nhịp điệu cảm xúc của hiện thực đã chi phối cấu
trúc cú pháp. Một tình cảm mạnh mẽ, một nỗi bức xúc ngột ngạt đã chi phối mạch văn.
Từ đó nâng cao tính tình thái của đoạn văn.
Tách câu không chỉ xuất hiện trong cú pháp nghệ thuật, nó cịn có mặt ở hầu hết
các phong cách chức năng như phong cách sinh hoạt hàng ngày, phong cách chính luận,
phong cách khoa học, phong cách hành chính - cơng vụ... Tuy nhiên chỉ trong ngôn ngữ
nghệ thuật, tách câu mới thực sự trở thành một biện pháp tu từ có giá trị thâm mĩ: tăng
thơng tin bơ sung, xây dựng câu trúc lời nói nghệ thuật, gây hiệu quả thâm mĩ. Trong lời
nói hội thoại, tách câu có giá trị biêu cảm: thu hút được sự chú ỷ của người đối thoại, thê
hiện tình cảm trực tiếp của người nói. Cịn trong lời nói nghị luận và lời nói hành chính
nó chỉ có giá trị thông tin: đảm bảo hiệu quả thông báo.
1.2.2.
1.2.2.1.

Cơ sở nhận diện tách câu
Dựa vào câu tạo ngữ pháp


Khóa luận tắt
Câu được tách ra là một bộ phận của câu đi trước hoặc đi sau nó. Các quan hệ từ,
các liên từ, phụ từ hô ứng... giữa câu được tách và câu trung tâm chính là dấu hiệu đế
chúng xem xét, nhận diện tách câu.
Ví dụ:
“Người tơi thoắt lạnh, thoắt nóng. Rồi bắt đầu run”.

(Nguyễn Thị Thu Huệ)
Dựa vào chức năng ngữ pháp thì bộ phận được tách ra đồng chức năng với bộ
phận câu trước nó.
Theo tác giả Hoàng Kim Ngọc trong cuốn “Tiếng Việt thực hành” - Nxb Văn hóa Thơng
tin - 2007 thì “ Câu bị tách bao giò' cũng phải năm sau một câu trọn
vẹn nào đó” và có thê kiêm tra băng cách “nêu bỏ dâu châm, nó sẽ trở thành một bộ phận của câu
trước”.
Ví dụ:
“Bầu trời bồng tối sầm lại như mực. Đen thui”.
Hoặc là bộ phận tách cùng có thê là một vế của câu ghép.
Ví dụ:
“Em hay mua sắm cho tôi. Bởi tôi nghèo”.
(Nguyễn Thị Thu Huệ)
Những câu được tách ra như trong ví dụ trên nếu đứng một mình hay xét từ bên
trong thì chúng là những câu không đầy đủ, câu què câu cụt (câu sai cú pháp). Nhưng
nếu nhìn chúng từ bên ngồi, trong mối quan hệ với những câu khác (đi trước hoặc đi sau
chúng) thì chúng là những câu bơ sung thêm hoặc chuấn bị cho những câu mà chúng có
liên hệ về ngữ pháp và ngữ nghĩa.
1.2.2.2.

Dựa vào hiệu quả tu từ
Tách câu là một biện pháp tu từ cú pháp, biện pháp tách câu ln được sử dụng

với mục đích và dụng ý của người viết. Vì thế sử dụng phép tách câu mang lại một hiệu
quả nhất định. Nhận diện tách câu dựa vào hiệu quả nghệ thuật của nó, tức là phải xem
câu được tách ra với dụng ỷ gì và hiệu quả nghệ thuật của câu tách ra đó là gì.
Ví dụ:


Khóa luận tắt

“Dung là cơ gái bà béo chủ nhà. Chăng đẹp gì nhưng cũng mũm mĩm và trắng
trẻo. Mà lại là con một. Mà lại diện. Cô diện nhất vùng này”.
(Nam Cao)
ơ ví dụ này, tách câu được dùng đê cụ thê hóa nội dung của bộ phận trung
tâm.
1.2.2.3.

Dựa vào tỉnh liên kêt giữa các câu
Như đà nói ở trên, câu được tách ra nếu đứng một mình chúng sẽ khơng có ý

nghĩa (cả về ngừ pháp và ngữ nghĩa). Tác giả Diệp Quang Ban trong cuốn “Ngừ pháp
Tiếng Việt” - tập 2, Nxb Giáo dục 1997 cũng viết: “Câu dưới bậc tự thân nó là khơng có
tính tự lập về ngữ pháp và ngữ nghĩa. Vì vậy, một đặc trưng cần yếu trong sự tồn tại của
nó là sự liên kết giữa câu lân cận hữu quan”. Tính chất gắn bó của câu này với câu khác
nói chung trong một tô chức ngôn ngữ lớn hơn câu được gọi là tính liên kết. Tính liên kết
giữa các câu có thê được biểu hiện tường minh, nghĩa là chỉ được thực hiện qua nội dung
ý nghĩa và trật tự sắp xếp của câu. Nhìn trên đại thể trong một tô hợp nhiều câu, thường
tồn tại ba kiêu liên kết chính sau đây:
- Liên kết hướng tới (dự báo) là mối liên hệ ý của câu trước với ý của câu sau nó,
thuận theo hướng của dịng âm thanh khi nói, hướng về tương lai.
Ví dụ:

về việc riêng - suốt đời tôi phục vụ Cách mạng, phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ

u

biệt thế giới này tơi khơng có điều gì phải hối hận, chỉ tiếc là tiếc rằng khơng được phục
vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa
(Hồ Chí Minh)
- Liên kết hướng lùi (cịn gọi là hồi cơ) là mối quan hệ của câu sau với câu trước,

ngược hướng của dịng âm thanh khi nói về q khứ.
Ví dụ:
“Huấn đi về trạm máy. Một mình trong đềm”.
(Nguyễn Thị Ngọc Tú)
- Liên kêt hai hướng (song phương) là môi liên hệ ý của câu đứng giữa cùng một
lúc với câu đứng trước nó (hướng lùi) và câu đứng sau nó (hướng tới).


Khóa luận tắt
Ví dụ:
“Bác chắt chiu đê dành được hai trăm Đơng Dương, định về tơ chức cho nó cưới
cái Soan xong Bác hãy về hậu phương mà tăng gia sản xuất, nộp thuế nông nghiệp nuôi
đồng đội.
về hậu phương...
Cấp trên cho bác về mấy lượt, bác còn chần chừ”.
(Lê Khâm)
1.2.2.4 Dựa vào ngữ nghĩa
Câu được tách ra có quan hệ chặt chẽ với câu đi trước hoặc câu đi sau nó về mặt
ngữ nghĩa. Câu được tách ra có cùng nội dung ngừ nghĩa, bồ sung, chi tiết hóa câu đi
trước hoặc câu đi sau nó, bởi câu tách được người viết sử dụng nhằm làm rõ nội dung ý
nghĩa nào đó cho câu trung tâm. Vì vậy nếu đứng một mình thì câu tách ra khơng có
nghĩa.
Ví dụ:
“Hắn khơng cịn kinh rượu nừa nhưng cố uống cho thật ít. Đe cho khỏi tốn tiền.
Nhưng nhất là đế tỉnh táo mà yêu nhau”.
(Nam Cao)
“Đê cho khỏi ton tiền” vốn là bố ngữ chỉ mục đích nhưng được tách ra thành câu
riêng đế nhấn mạnh sự thay đổi, thức tỉnh nhận thức của Chí Phèo.
Dựa vào những căn cứ đế nhận diện biện pháp tách câu như trên (dựa vào ngừ
nghĩa, dựa vào cấu tạo ngữ pháp, dựa vào hiệu quả tu từ và dựa vào tính liên kết giừa các

câu), những trường hợp bộ phận câu được tách ra đứng trước nịng cốt câu hoặc có thể
khơng có thành phần đồng chức năng cũng được xác định là biện pháp tách câu:
Ví dụ:
“Đêm đỏ. Là đêm trắng
(Nguyễn Thị Thu Huệ)
Có thê lí giải như sau:


Khóa luận tắt
- Xét về mặt cấu tạo, những trường hợp này nếu bỏ dấu chấm, lập tức nó là bộ
phận của phần câu đứng trước hoặc sau nó.
- Xét về mặt liên kết, các câu này đa số liên kết với nhau theo kiểu liên kết hướng
tới (dự báo): tức là mối liên hệ ý của câu đứng trước với câu đứng sau nó, thuận theo
hướng của dịng âm thanh khi nói, hướng về tương lai.
- Xét về nội dung, nếu chúng ta đứng trong “câu” mà nhìn nhận thì chúng là
những câu khơng hồn chỉnh (câu q, câu cụt). Những câu kiểu này khơng có đời sống
tự lập, chúng chỉ có ý nghĩa nhờ bám vào những câu lân cận hữu quan. Nhưng nếu chúng
đứng trong tô chức lơn hơn câu mà nhìn nhận thì chúng đóng vai trị là thành phân bơ
sung cho câu hữu quan. Vì vậy đê hiêu được ý nghĩa của những câu này dựa vào những
câu lân cận hừu quan.
- Xét về hiệu quả, những trường hợp tách câu này cũng không nằm ngồi mục
đích đó. Hiệu quả tu từ của nghệ thuật tách câu trong những trương hợp này có thê là cụ
thê hóa nội dung của bộ phận trung tâm hay đặc tả trạng thái tâm lí, cảm xúc của chủ
thế... tùy thuộc vào dụng ỷ của người viết.
Trong khóa luận này, chúng tôi sử dụng những căn cứ trên đê nhận diện và phân
loại biện pháp tách câu.
1.2.3.

Phân loại tách câu


Có thể chia làm hai loại:
-

Tách câu trong câu đơn

-

Tách câu trong câu ghép

1.2.3.1.

Tách câu trong câu đơn

Câu đơn là câu được cấu tạo nên bởi một kết cấu chủ ngừ - vị ngữ nịng cốt. Ngồi
ra câu đơn cịn có các cụm từ bồ sung cho nịng cốt câu như bố ngữ và định ngữ. Dựa vào
định nghĩa ta có thê phân loại tách câu trong câu đơn thành những loại sau:
• Tách trong phạm vi câu
- Tách vị ngừ
Ví dụ:


×