Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Khoá luận tốt nghiệp vấn đề gìn giữ và phát huy các giá trị trong lễ cấp sắc của người dao tuyển ở huyện bảo thắng tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.05 KB, 58 trang )

PHÀN THỊ HIỀN

VẤN ĐÈ GÌN GIỮ VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ TRONG LẺ
CẤP SẮC CỦA NGƯỜI DAO TUYÉN Ở HUYỆN BẢO THẮNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

TỈNH LÀO CAI

KHÓA
LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

• • •

Chuyên ngành: Triết học Mác – Lênin

PHÀN THỊ HIỀN


VẤN ĐÈ GÌN GIỮ VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ TRONG LẺ
CẤP SẮC CỦA NGƯỜI DAO TUYÉN Ở HUYỆN BẢO THẮNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

TỈNH LÀO CAI

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Chuyên ngành: Triết học Mác – Lênin

Ngưòi hướng dẫn khoa học:


TS. Vi Thái Lang

Khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của TS. Vi Thái Lang.
Tôi xin cam đoan rằng: Đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không trùng với bất kỳ
công trình nghiên cứu nào của các tác giả khác.
Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2015 Tác gỉả khóa luận

Phàn Thị Hiền


LỜI CAM


Trong quá trình thực hiện khóa luận, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã
nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy cô và bạn bè. Tôi xin được gửi lời cảm ơn
chân thành và sâu sắc nhất đến thầy giáo TS. Vi Thái Lang - người đã tận tình
hướng dẫn tôi hoàn thành bài khóa luận này.
Tôi xin được chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Trường Đại học Sư
phạm Hà Nội 2, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Giáo
Chính Trị đã giảng
LỜI dục
CẢM
dạy, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian qua.
Tôi xin cảm ơn các bạn sinh viên đã góp ý và ủng hộ tôi hoàn thành khóa
luận này.
Với điều kiện hạn chế về thời gian cũng như kiến thức của bản thân nên khóa
luận không thể tránh khỏi những thiếu xót, tôi kính mong nhận được sự đóng góp
của các thầy cô cùng các bạn sinh viên.
Tôỉ xỉn chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2015 Tác giả khóa luận


Phàn Thị Hiền

MỤC LỤC


PHÀN MỞ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với một nền văn hóa đa dạng trong
thống nhất. Văn hóa là dòng chảy xuyên suốt quá khứ, hiện tại, tương lai của một
dân tộc. Trải qua hàng nghìn năm dựng và giữ nước, mỗi dân tộc đã tạo dựng cho
mình một lâu đài văn hóa riêng để phân biệt với dân tộc khác. Những giá trị văn
hóa đó tạo nên bản sắc văn hóa tộc người, làm thành những chuấn mực để phân
biệt giữa các tộc người với nhau. Dân tộc Dao là một trong số 54 dân tộc anh em
đang sinh sống trên đất nước Việt Nam. Người Dao có dân số khá đông xếp vào
hàng thứ 9 với khoảng 620.538 người, cư trú phân tán ở nhiều địa phương chủ yếu
ở các tỉnh vùng cao biên giới như: Lào Cai, Cao Bằng, Hà Giang... Bảo Thắng là
một trong hai huyện có người Dao Tuyển sinh sống tập trung đông nhất của tỉnh
Lào cai. Là nơi bảo tồn được nhiều loại hình văn hóa dân gian và nếp sống của
cộng đồng có tính chất tộc người. Trong đó những nghi lễ được tổ chức theo chu
kỳ đời người như sinh đẻ, cấp sắc, cưới xin là một trong những biểu hiện cụ thể
vừa mang tính xã hội vừa mang tính tôn giáo.
Đó là những giá trị văn hóa điên hình phản ánh cái mốc đáng nhớ nhất trong
đời người mà bất kỳ người Dao nào cũng phải trải qua. Những phong tục tập quán
đó vẫn được đồng bào Dao Tuyển ở đây lun giữ và phát huy cho đến ngày nay.
Hiện nay, trong xu thế hội nhập mở cửa và quốc tế hóa với sự du nhập của
nhiều dòng văn hóa ngoại lai. Người Dao Tuyển cũng như nhiều dân tộc anh em
đang đứng trước những nguy cơ biến đổi sâu sắc trong đời sống văn hóa, xã hội.
Việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc đang là việc làm cấp thiết.
Nghiên cứu về tập tục chủ yếu trong chu kỳ đời người Dao Tuyến ở Bảo Thắng,

Lào Cai là đóng góp cho việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa của người
Dao nói chung theo chủ trương Nghị quyết Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành
Trung ương Đảng khóa VIII đã đề ra: “Chúng ta cần nỗ lực xây dựng nền văn hóa
tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân
tộc Việt Nam. Đảng và Nhà nước ta thừa các dân tộc các dân tộc sống trên đất


nước ta đều có những giá trị và sắc thái văn hóa riêng và chủ trương tạo điều kiện
cho các giá trị và sắc thái văn hóa đó bố sung vào nhau, làm phong phú nền văn
hóa Việt Nam và củng cố sự thống nhất dân tộc, là cơ sở để giữ sự bình đẳng và
phát huy tính đa dạng văn hóa của các dân tộc anh em”. Chính vì lý do trên nên
em chọn đề tài: “Vấn đề gìn giữ và phát huy các giá trị trong lễ cấp sắc của người
dao tuyển ở huyện bảo thắng, tỉnh lào cai ”.

2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Cho đến nay, nhiều vấn đề về người Dao ở nước ta đã được đề cập trong
nhiều tác phấm, công trình nghiên cứu: Ngay từ thời phong kiến trong tác phấm
Kiều văn tiếu lục, Lê Quý Đôn không chỉ đề cập đến nguồn gốc mà còn mô tả
khái quát về cách ăn mặc và cuộc sống của dân cư của một số nhóm người Mán
(người Dao) ở nước ta. Từ đầu thập kỉ 60 đến nay xuất hiện nhiều công trình
nghiên cứu về người Dao, trong đó đáng chú ý là công trình của Phan Hữu Đật và
Hoàng Hoa Toàn: “Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam”. Các tác giả đã đề cập
đến nhiều vấn đề từ nguồn gốc lịch sử, dân số, kinh tế, văn hóa của các ngành
Dao cũng như của người Dao tuyến”.
-

Trong cuốn sách “Người Dao ở Việt Nam”của tác giả Be Viết Đẳng, Nguyễn
Khắc Trọng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến đã đề cập đến các vấn đề như dân
số, nguồn gốc lịch sử và phân loại các ngành Dao, các hình thái kinh tế, phong
tục, tôn giáo, tín ngưỡng. Ở đây công trình nghiên cứu này lần đầu tiên diện mạo

người Dao được trình bày khá toàn diện cả về lịch sử, kinh tế, xã hội, văn hóa.
- Công trình “Văn hóa truyền thống người Dao ở Hà Giang”cũng đề cập khá
chuyên sâu về văn hóa cố truyền trong đó có các nghi lễ chủ yếu trong chu kỳ đời
người của hai nhóm Dao ở tỉnh Hà Giang và Dao Đỏ và Dao Tuyển (Áo Dài).
Như vậy, các công trình nghiên cứu đã ít nhiều đề cập những lễ nghi trong
chu kỳ đời người của người Dao Tuyển trong đó có lễ cấp sắc. Song phần lớn các
tác phấm nghiên cứu trên phạm vi rộng lớn với những đặc trưng văn hóa của
người Dao và Dao Tuyển nói chung chưa làm rõ được sắc thái phong phú, đa
dạng, đặc trưng của văn hóa Dao Tuyển ở huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai từ đó
rút ra những giá trị tiêu biểu của tộc người.


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cún
- Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là tìm hiểu về Lễ cấp của người Dao
Tuyển ở huyện Bảo Thắng, Lào Cai.
- Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu một số vấn đề liên quan đến lễ tục như: tên
gọi, tiến trình thực hiện, ý nghĩa của Lễ cấp sắc.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu: Nhằm tìm hiếu sâu hơn về Lễ tục cấp sắc của người
Dao Tuyển ở Lào Cai, rút ra những giá trị tiêu biểu, từ đó giúp các nhà quản lý
hoạch định những biện pháp, chính sách bảo tồn và phát huy văn hóa của người
Dao Tuyển ở huyện Bảo Thắng nói riêng và đồng bào tỉnh Lào Cai nói chung.
- Nhiệm vụ:
+ Khái quát về người Dao Tuyển ở huyện Bảo Thắng, Lào cai.
+ Lễ Cấp sắc của người Dao Tuyến ở huyện Bảo Thắng, Lào cai.
+ Bảo tồn và phát huy những giá trị trong Lễ cấp sắc của người Dao Tuyển ở
huyện Bảo Thắng, Lào cai.
5. Phương pháp và phương pháp luận
Sử dụng các phương pháp: Phương pháp logic, phương pháp lịch sử, phương
pháp phân tích, tổng hợp, so sánh....

6. Đóng góp của khóa luận
Khóa luận giúp làm rõ hơn Lễ cấp sắc của người Dao Tuyển ở huyện Bảo
Thắng, Lào Cai. Là công trình nghiên cứu tương đối hệ thống về Lễ cấp sắc của
người Dao Tuyến. Từ đó rút ra những giá trị văn hóa tiêu biếu của tộc người, qua
đó góp phần tìm hiểu sự phong phú, đa dạng trong đời sống văn hóa và việc bảo
tồn những nét văn hóa riêng của người Dao Tuyển. Tiểu luận làm phong phú thêm
nguồn tài liệu lịch sử văn hóa địa phương.
7. Kết cấu khóa luận
Ngoài phần mở đầu, danh mục các từ viết tắt, mục lục và
tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 3 chương và 8 tiết.
Chương 1. MỘT SỐ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG
1.1 Khái niêm văn hóa, bản sắc văn hóa dân tôc




7



* Khái niệm văn hóa
Khái niệm văn hóa là một khái niệm đa chiều với nhiều góc cạnh. Cho đến
nay người ta đã thống kê hơn được bốn trăm định nghĩa khác nhau về văn hóa.
Song các nhà văn hóa đều có một nhận định chung là : văn hóa bao gồm văn hóa
vật chất và văn hóa tinh thần.
Từ "văn hóa”bắt nguồn từ tiếng Latinh ở phương Tây "Cult”ban đầu có
nghĩa là canh tác đất đai và gieo trồng thực vật. Sau này, trong quá trình sử dụng
ngôn ngữ nó mang thêm một nghĩa mới đó là: sự mở mang kiến thức, bồi dưỡng
về thể chất và tinh thần đối với con người là sự vun sới về tinh thần hay "trồng trọt
tinh thần". Ngay từ những năm 45 trước Công Nguyên nhà triết học, văn hóa học

Hy Lạp - Lam cổ đại XI đã coi triết học như là “Văn hóa của trí tuệ”ông khắng
định cần phải rèn luyện và vun sới trí tuệ như người nông dân vun sới đất đai.
Trên cơ sở đó, ông nhìn thấy nội dung cơ bản của văn hóa là phát triển năng lực
tinh thần của con người.
Sang thế kỉ XVII, XVIII, việc sử dụng thuật ngữ “văn hóa”với nghĩa là
"canh tác tinh thần”bên cạnh nghĩa gốc là quản lý nông nghiệp, canh tác nông
nghiệp. Đen thế kỉ XI thuật ngữ "văn hóa”được các nhà nhân loại học phương Tây
sử dụng như một danh từ chính. Những nhà học giả này cho rằng văn hóa (văn
minh) thế giới có thế phân loại từ trình độ thấp đến cao nhất và văn hóa của họ
chiếm vị trí cao nhất. Bởi vì họ cho rằng bản chất của văn hóa là hướng trí lực và
sự vươn lên phát triển thành văn minh. Người đầu tiên đi thẳng vào nghiên cứu
khoa học về văn hóa là E.B.Tylor, nhà nhân học nổi tiếng người Anh. Năm 1871
trong cuốn “Văn hóa nghuyên thủy”ông đã đưa ra định nghĩa về văn hóa: “Văn
hóa hay văn minh theo nghĩa dân tộc học bao quát của nó là một tổng thể phức
hợp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục và bất
cứ năng lực, tập quán nào được lĩnh hội bởi con người với tư cách là thành viên
của xã hội". Đen thế kỉ XX năm 1909 thuật ngữ “văn hóa học”mới được ra đời.
Người đặt thuật ngữ này là Wilhemlm Ostwald nhà khoa học và triết học Đức.
Thuật ngữ này dùng để chỉ môn học mới mà ông gọi là “khoa học về các văn


hóa”tức là hoạt động đặc biệt của con người hoạt động mà chỉ con người mới có.
Ông viết: “chúng ta gọi những gì phân biệt được con người với động vật là văn
hóa”.
Ở phương Đông (Trung Quốc) từ "văn hóa”có đời sống ngôn ngữ từ rất sớm.
Trong Chu Dịch có câu: “quan hồ nhân dĩ hóa thành thiên hạ”tức “thanh nhân
quan sát nhân văn lấy Thi, Thư, Lễ, Nhạc làm phép tắc và để giáo hóa làm cho
thiên hạ được khai hóa". Tóm lại, văn hóa mà cổ nhân nói đến là vị trí giáo hóa.
Như vậy, quan niệm về văn hóa ở Trung Quốc lấy học thuyết Nho gia là chính,
nội dung chủ yếu của vă hóa là Thi, Thư, Lễ, Nhạc. Chế độ chính trị: luân thường,

đạo lý, chế độ lễ nghi và hàng loạt quan niệm tập tục trở thành lễ tục... Giáo hóa
văn trị là ở chỗ thực hiện Tam cương, Ngũ thường, Thi, Thư, Lễ, Nhạc. Đó chính
là cốt lõi quan niệm về văn hóa ở Trung Quốc.
Theo Chủ nghĩa Mác-Lênin thì văn hóa chỉ gắn liền với con người và xã hội
loài người, với quá trình sáng tạo của con người. Neu như hoạt động con vật là
hoạt động bản năng thì hoạt động của con người là hoạt động tự giác, hoạt động
nhằn để hiểu biết, khám phá và sáng tạo. Con người vừa sáng tạo ra bản thân
mình vừa đồng thời sáng tạo ra thế giới văn hóa. Trong tác phẩm : "Phê phán
cương lĩnh Gô ta". C.Mác đã vạch rõ nguồn gốc của văn hóa gắn liền với sự sáng
tạo và năng lực của con người vá sự sáng tạo đó bao giờ cũng bắt nguồn từ lao
động. Lao động sáng tạo ra con người và xã hội loài người, cái làm nên con người
tạo nên sự khác biệt giữa con người với bất kỳ giống loài nào của tự nhiên chính
là hoạt động sống của con người. Đó là hoạt động sản xuất và tái sản xuất ra bản
thân con người với tư cách là một thực thể xã hội, thế hiện quan hệ giữa con
người với con người, con người với xã hội. Con người là tắc giả sáng tạo ra văn
hóa và cũng là kẻ mang các giá trị văn hóa. Chính vì vậy các giá trị văn hóa đều
có tính kế thừa từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ thời đại này qua thời đại khác và
có sự giao thoa ảnh hưởng giữa các dân tộc. Khi bàn về văn hóa V.I.Lênin cho
rằng trong xã hội có giai cấp luôn tồn tại hai nền văn hóa của giai cấp thống trị và
nền văn hóa của nông dân lao động. Ông khẳng định tất yếu của cách mạng văn


hóa, cuộc cách mạng này hết sức khó khăn vì trình độ dân trí và cơ sở hạ tầng còn
lạc hậu. Song không phải ngồi chờ lực lượng sản xuất phát triển mới làm cách
mạng văn hóa mà phải chủ động tạo ra các tiền đề cơ bản của nền văn hóa cách
mạng - yếu tố cơ bản để xây dựng xã hội mới. V.I.Lênin đã xác định tính kế thừa
biện chứng của sự phát triển văn hóa khi ông giải quyết mối quan hệ giữa dân tộc,
giai cấp trong văn hóa. Ông viết: “Văn hóa vô sản không phải bỗng nhiên mà có,
nó không phải do những người tự cho mình là chuyên gia văn hóa vô sản phát
sinh ra, đó hoàn toàn là điều ngu ngốc. Văn hóa là sự phát triến hợp quy luật của

tống số kiến thức mà loài người đã tích lũy được dưới ách thống trị của xã hội tư
bản, xã hội của bọn địa chủ và xã hội của bọn quan liêu.”[21.345-346] . Ở đây,
V.I.Lênin đã hiểu văn hóa theo nghĩa rộng là những giá trị chung nhất tồn tại và
phát triển qua nhiều chế độ xã hội, nhiều giá trị có ý nghĩa. Vì vậy, phải biết kế
thừa có chộn lọc các giá trị văn hóa truyền thống.
Như chúng ta đã biết, tính đến nay có tới hàng trăm định nghĩa về văn hóa
khác nhau. Trong khi thế giới còn bàn cãi rất nhiều về định nghĩa văn hóa thì ở
nước ta năm 1942, chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra một định nghĩa về văn hóa
mang tính hệ thống “Vì lễ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người
đã sáng tạo và pháy minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn
giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở
và phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó là văn
hóa”[ 12.431].
Định nghĩa của UNNESCO về văn hóa “Văn hóa được đặc trưng bởi diện
mạo và tinh thần , vật chất, tri thức, tình cảm... khắc họa nên bản sắc của một quốc
gia , cộng đồng, gia đình, làng xóm, xã hội... Văn hóa không chỉ bao gồm nghệ
thuật, văn chương mà cả những lối sống những quyền cơ bản của con người,
nhũng hệ thống giá trị, những truyền thống tín ngưỡng”[16.47].
Ở Việt Nam cũng có nhiều định nghĩa về văn hóa, tuy nhiên có những cách
tiếp cận khác nhau:


Theo giáo sư Đào Duy Anh “Văn hóa là sinh hoạt, vì văn hóa là sinh hoạt
nên văn hóa của mỗi dân tộc khác nhau, do các điều kiện tự nhiên, tính chất địa lý,
điều kiện kinh tế - xã hội quy định mà có nền văn hóa riêng của dân tộc”.
Theo giáo sư Phan Ngọc “Không có vật gì gọi là văn hóa cả, mà ngược lại
bất kỳ vật gì cũng có mặt văn hóa, văn hóa là một quan hệ, nó quan hệ giữa thế
giới biếu tượng và thế giới tồn tại..".
Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng: “văn hóa”là một khái niệm mở, là một
phạm trù rộng lớn, phong phú, đa dạng. Có người nghĩ rằng văn hóa là một cái gì

đó thật mênh mông, vô tận đến nỗi hầu như mỗi nhà văn hóa có một định nghĩa
riêng về văn hóa, mỗi định nghĩa đều tập trung về một phương tiện, một đặc trưng
nào đó của văn hóa. Song tất cả các định nghĩa đưa ra đều chưa lột tả hết bản chất
của văn hóa. Tuy nhiên, các định nghĩa khác nhau về văn hóa này đưa ra không
nhằm bài trừ lẫn nhau mà còn bố sung cho nhau làm khái niệm văn hóa ngày càng
trở nên đầy đủ hơn, toàn diện hơn.
Nen văn hóa xã hội chủ nghĩa được hình thành trên cơ sở tiếp thu những tinh
hoa văn hóa của dân tộc trên thế giới, tổng kết những kinh nghiệm mới mẻ, từ
thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội. về cơ bản tính chất văn hóa xã hội chủ nghĩa
khác với mọi nền văn hóa cũ và quan trọng hơn cả là nó được xây dựng trên quan
điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin “Văn
hóa được hiểu như toàn bộ giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra
trong quá trình thực tiễn lịch sử xã hội và tiêu biểu cho trình độ đạt được trong
lịch sử xã hội”[14.656].
Từ những định nghĩa khác nhau về văn hóa và từ những quan điếm của chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, khái niệm văn hóa mang
những đặc trưng sau:
Thứ nhất, văn hóa phản ánh các giá trị nhân văn.
Thứ hai, văn hóa mang tính dân tộc,.
Thứ ba, văn hóa còn được thể hiện trong sự
dân tộc, giữa các quốc gia.

giao lưu văn hóa giữa các


Thứ tư, văn hóa là một hiệ tương mang tính lịch sử.
* Khái niệm bản sắc văn hóa dân tộc.
Trong quan điểm của Đảng ta, văn hóa là một lĩnh vực cở bản của đời sống
xã hội, nó cũng có những quy luật vận động, phát triển riêng, trong đó tính dân tộc
được coi là thuộc tính cơ bản của văn hóa, phản ánh mối quan hệ giữa dân tộc và

văn hóa trong điều kiện dân tộc đã hình thành. Nội lực của dân tộc, một mặt chính
là nguồn nhân lực to lớn, mặt khác là truyền thống, bản sắc dân tộc được kết tinh
và hiện đại hóa.
Tính dân tộc là một nội dung qua trọng luôn được Đảng ta đặt lên vị trí hàng
đầu, vì đó là tính chất cốt lõi của một nền văn hóa. Nó là cơ sở của một nền văn
hóa tiên tiến kết tinh thành nguồn nội lực
giàu

đế xây dựng một quốc gia

mạnh và phát triển bền vững. Chính do tác động của

quy luật tính dân

tộc mà văn hóa mang bản sắc dân tộc. Lịch sử đã chứng kiến biết bao cuộc đấu
tranh oanh liệt, bao người đã sẵn sàng hi sinh để bảo vệ bản sắc văn hóa của dân
tộc mình trước kẻ thù xâm lược, những ngày hôm nay biết bao người dân Việt
Nam ở hải ngoại vẫn khát khao muốn hành hương tìm về cội nguồn, tìm về bản
sắc dân tộc mình.
Bản sắc văn hóa dân tộc, nếu nói theo triết tự “bản” là “gốc", “sắc” là “màu”
có nghĩa là màu sắc ban đầu chưa bị pha trộn gọi là bản sắc. Theo tạp chí Cộng
Sản (số 13 - 1997) bản sắc văn hóa dân tộc là những biểu giá trị (vật chất - tinh
thẩn) đặc thù, là sắc thái riêng biệt trong đời sống sinh hoạt, xã hội của mỗi cộng
đồng , dân tộc từ cách ăn, mặc, đi lại .. cho đến chiều sâu tâm hồn, cách tư duy và
lối ứng xử.
1.2 Những giá trị văn hóa trong Lễ cấp sắc của
1.2.1 Khái quát về lễ cấp sắc của người Dao Tuyển huyện Bảo Thắng tỉnh
Lào Cai
a) Lịch sử bễ cấp sắc
Theo truyền thuyết, khi xưa người Dao Tuyển bị nhiều thế lực áp bức,

cuộc sống đói nghèo, khố cực. Ngọc Hoàng thương tình sai các thần linh xuống hạ


giới dạy người đàn ông phép thuật để bảo vệ mình và bảo vệ làng. Các phép thuật
đó được truyền trong Lễ cấp sắc
Theo quan niệm tín ngưỡng của người Dao, chỉ khi nào người con trai được
làm lễ cấp sắc mới đánh dấu sự trưởng thành. Từ đây, người con trai có vị thế
trong gia đình họ tộc, được tham gia vào các công việc to lớn của bản làng. Họ
được phép thắp hương lên bàn thờ của tổ tiên và mời tổ tiên về bàn thờ của dòng
họ.
Trước khi thực hiện Lễ cấp sắc có một Lễ cấp soái được thực hiện khi gia
đình chưa có điều kiện làm Lễ cấp sắc. cấp soái đế đặt tên cho đứa trẻ được ghi
vào gia phả dòng họ. Nghi lễ cấp soái đơn giản, các thầy lấy bốn mảnh giấy đã có
bùa phép đó đốt đi thành tro và cho đứa trẻ uống. Biểu tượng tướng soái đã vào
thân, luôn có bóng vía của tướng soái ở trong người, bảo vệ
đứa trẻ thành đạt trong cuộc sống.
Lễ Cấp sắc là một nghi lễ phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau
của đời sống văn hóa - xã hội người Dao Tuyển. Thường được tổ chức vào tháng
11, 12 và tháng 1 âm lịch hàng năm. Người được làm Lễ cấp sắc phải là con trai,
những người hành lễ phải là thầy cúng được trải qua Lễ cấp sắc, đọc được sách
Nôm Dao, sống có tâm, có đức trong làng, có kinh nghiệm cúng bái và thông thạo
các công việc hành lễ của truyền thống dân tộc. cấp sắc là đặt tên cho con trai
(hay còn gọi là tập tịch) để ghi vào gia phả của dòng họ theo thứ tự 6 chữ đệm của
tên gọi: Kim - Kinh - Viên - Mưu - Đạo - Vân. Tên con cháu khoong được trùng
với hàng thứ của các cụ. Tên cấp sắc là tên riêng, không phải tên gọi đi học của
hay tên trong hồ sơ công dân. Tên cấp sắc chỉ dùng khi đi làm thầy, trong nhà có
việc cúng bái hay có lễ để thay mặt gia đình thông báo với tố tiên và khi chết để
cúng cơm.
Ví dụ: Đặng Văn Sau (tên công chức), tên đặt trong cấp sắc là: Đặng Kim
Liên.

Đặng Văn Thắng (tên học sinh), tên đặt trong cấp sắc là: Đặng Văn Rồn.


Người Dao Tuyến ở Bảo Thắng thường cấp sắc cho con trong khoảng từ 12
đến 17 tuổi. Đứa trẻ được cấp sắc trong cả hai giáo (Sư giáo - Đạo giáo) thì được
văn - võ song toàn. Sau này có thể đi học thêm và làm thầy.
b) Quan niệm về sự trưởng thành
Con người khi chuyển sang tuổi trưởng thành được đánh dấu bởi các dấu
hiệu thay đối về thế chất trong cơ thể, thay đối về tính cách hoặc đánh dấu bởi
một nghi lễ theo tập tục truyền thống của dân tộc.
Nói về vấn đề này, người Kinh có câu “GÁ/ thập tam, Nam thập lục ” nghĩa
là con gái bước vào tuổi 13, trai bước vào tuổi 16 là tuổi đã trưởng thành có thế
được xây dựng gia đình.
Đối với các dân tộc Dao thì họ cho rằng bước sang giai đoạn trưởng thành,
các cô gái bắt đầu biết quan tâm nhiều đến thêu thùa, may mặc, trang điểm đế làm
đẹp cho mình, biết e thẹn trước người khác giới, nói năng e dè, kín đáo. Còn các
chàng trai không còn mải mê chơi cù, đánh đáo mà đã biết đi chơi chợ, chơi hội
hè, tập thổi sáo, tập hát những bài hát giao duyên truyền thống để đối đáp trong
các ngày hội...Ngoài những dấu hiệu về tâm sinh lý nói trên, người Dao nói chung
và người Dao Tuyến nói riêng còn có một lễ tục đánh dấu sự trưởng thành của các
chàng trai đó là lễ tục cấp sắc.
c) Tên gọi và đặc điêm
Trong một đời người, khi lớn lên và đến khi chết đi con người phải trải qua
nhiều nghi lễ trong đó có những nghi lễ chỉ trải qua một lần như cưới xin và ma
chay. Ở người Dao nói chung và người Dao Tuyển nói riêng còn có thêm một nghi
lễ nữa đó là Lễ cấp sắc. Lễ cấp sắc của người Dao là một lễ tục theo chu kỳ đời
người, là hình thức lễ thành đinh. Đó là nghi lễ đánh dấu một giai đoạn quan trọng
của con người - giai đoạn từ tuổi thiếu niên lên tuổi trưởng thành. Trải qua Lễ cấp
sắc chàng trai mới được cả cộng đồng công nhận thành viên, mới được thế giới
thần linh thừa nhận là một thành viên chính thức có thế làm thầy cúng, có quyền

lập bàn thờ. Và khi khuất núi, linh hồn người đó mới về được thế giới tổ tiên.
Nhưng chưa cấp sắc sẽ bị cả cộng đồng coi thường trong sinh hoạt của cộng đồng


(lễ cầu mùa, ma chay, các nghi lễ tôn giáo) chỉ là người phục vụ, không được tham
gia với tư cách thành viên của cộng đồng. Ở nước ta, tên cấp sắc được nhiều nhà
khoa học sử dụng. Tên gọi này xuất phát từ chỗ là người trải qua Lễ cấp sắc được
thầy cúng cấp cho một bản sắc ghi bằng chữ Nôm Dao với nội dung nói về lai lịch
của người thụ lễ, lý do thụ lễ, các điều giáo huấn... Đạo sắc này giống như một tờ
chứng chỉ để người đã trải qua Lễ cấp sắc được phép thực hiện các nghi lễ cúng
bái, chữa bệnh và có một vị thế nhất định trong xã hội người Dao. Ngoài tên cấp
sắc, đồng bào các nhóm Dao còn có nhiều tên gọi khác nhau. Người Dao Tiền ở
Hòa Bình, người Dao Họ ở Lào Cai gọi Lễ cấp sắc là lập tỉnh, lập tịch hay lập
tính. Có nghĩa là làm cho trong sạch, bởi vì trong nghi lễ người ta thắp đèn, nến
hay hương có tẩm dầu để soi sáng người thụ lễ với ý nghĩa làm bay đi các tạp uế
cùng với những tội lỗi trong người thụ lễ. Người Dao Quần Trắng ở Tuyên Quang
gọi Lễ cấp sắc là “chay xay”có nghĩa là thụ lễ đèn, lên đèn. Còn người Dao Đỏ,
Dao Tuyển ở Lào Cai gọi lễ cấp sắc là quá tang hay qua tang cũng có nghĩa là lễ
thụ đèn. Người Dao Quần Chẹt ở tỉnh Tuyên Quang và Thái Nguyên gọi là “chẩu
đàng”vì trong lễ cấp sắc có lễ cúng Bàn Vương... Như vậy, nếu kể cả những thuật

ngữ do các nhà khoa học thường dùng và nhũng tên trong tiếng Dao vẫn gọi thì lễ
cấp sắc có rất nhiều cách gọi.
về đặc điểm, người được làm Lễ cấp sắc phải là người con trai. Những người

hành lễ phải là thầy cúng đã trải qua Lễ cấp sắc, đọc được sách Nôm Dao, có kinh
nghiệm cúng bái và thông thạo các công việc hành lễ truyền thống dân tộc. Tuổi
của người được làm lễ cấp sắc có sự khác nhau giữa các nhóm ngành Dao. Người
Dao Tuyến ở Bảo Thắng tỉnh Lào Cai quy định tuối cấp sắc từ 10 đến 17 tuổi,
người Dao Họ ở Bảo Thắng quy định phải từ 17 tuổi trở lên. Người Dao Áo Dài

(Dao Tuyển) ở Mèo Vạc tỉnh Hà Giang được cấp sắc từ 11 đến 20 tuổi, người Dao
Tiền ở Ba Be tỉnh Bắc Cạn được cấp sắc tù' 10 đến 18 tuổi...
Lễ cấp sắc phải tuân thủ quy định là: Trong gia đình anh làm Lễ cấp sắc
trước rồi mới đến em. Neu gia đình có người chết mà chưa được cấp sắc, thì con
cháu phải làm lễ cấp sắc cho người đã chết trước khi làm Lễ cấp sắc cho mình. Lễ


cấp sắc có nhiều bậc khác nhau mà người thụ lễ muốn làm lễ ở cấp bậc cao thì
phải trải qua cấp bậc thấp. Đối với Lễ cấp sắc của người Dao Tuyển có 3 bậc đó
là: thụ lễ 3 đèn, lễ 7 đèn và lễ 12 đèn. Tuy nhiên hiện nay đồng bào chủ yếu là làm
Lễ cấp sắc ở bậc 3 đèn là phổ biến.Đúng theo tục lệ, lễ cấp sắc 3 đèn được diễn ra
2 ngày 1 đêm hoặc 1 ngày 2 đêm và người thụ lễ được cấp 36 âm binh. Lễ cấp sắc
7 đèn diễn ra trong thời gian từ 5 đến 7 ngày đêm và người thụ lễ được cấp 72 âm
binh. Còn lễ cấp sắc 12 đèn kéo dài từ 9 đến 12 ngày đêm, người thụ lễ được cấp
120 âm binh. Như vậy, lễ cấp sắc ở bậc càng cao thì chi phí càng lớn và thời gian
chuẩn bị càng dài. Tộc người Dao Tuyển chịu ảnh hưởng của Đạo giáo. Đạo giáo
được gắn vào tên tuổi, dòng dõi của họ. cấp sắc là một nghi lễ đặt tên cho đứa trẻ
(con trai) kế dòng họ (phụ hệ) theo Đạo giáo. Cũng là một nghi thức truyền dạy
tín ngưỡng tôn giáo cho đứa trẻ, khi bước vào tuổi trưởng thành. Ngoài chính giáo
(Đạo giáo) ra, họ còn cấp sắc đặt tên cho đứa trẻ theo một phụ giáo nữa, đó là sư
giáo. Chính giáo và phụ giáo, mỗi giáo có một sư tổ khác nhau, chức năng hành
nghề khác nhau. Sư tổ của Đạo giáo là Tam Thanh; sư tổ của bên sư giáo là Tam
Nguyên. Pháp danh và tên niệm của các sư tổ như sau:
Bên Đạo giáo - Tam Thanh
- Ngọc Thanh pháp danh là Nguyên Thuỷ Thiên Tôn tên niệm là Cách Đạo
Chính.
- Thượng Thanh pháp danh là Linh Bảo Thiên Tôn tên niệm là Đường Đạo
Minh.
- Thái Thanh pháp danh là Đạo Đức Thiên Tôn tên niệm là Lý Đạo Đức.
Bên sư giáo - Tam Nguyên

- Thượng Nguyên tên niệm là Đường Văn- Thượng Nguyên tên niệm là
Đường Văn Bảo.
- Trung Nguyên tên niệm là Cát Văn Tiên.
- Hạ Nguyên tên niệm là Chu Văn Đạt.
Trong Nôm Dao còn xưng tôn Đạo giáo là Văn giáo, sư giáo là Võ giáo. Đứa
trẻ được cấp sắc cả hai giáo thì gọi là văn võ song toàn. Neu đứa trẻ chỉ được cấp


sắc Đạo giáo, sau khi thành thầy, chỉ cúng được các cấp chay của tổ tiên, như đưa
tang cúng giỗ... Không làm được thầy cúng các thần linh khác.
Ngược lại, đứa trẻ nếu chỉ được cấp sắc bên sư giáo, về sau đứa trẻ thành thầy
cúng thì lại không làm được thầy đưa tang, chay cúng giỗ. Do đó, đại bộ phận đứa
trẻ người Dao được cấp sắc cả hai giáo, để văn võ song toàn. Làm lễ cấp sắc cho
con, không phải chỉ khi nào gia đình có điều kiện thì tổ chức khi ấy, mà còn phụ
thuộc vào tuổi sinh năm lợi của đứa trẻ. Chọn được ngày, tháng, năm nhưng điều
kiện gia đình gặp phải khóa khăn thì phải làm lễ cấp Soái đế đặt tên đứa trẻ đúng
năm tháng lợi nhuận của trẻ. Đây là một phương pháp đon giản hóa của lễ cấp
sắc, vừa không tốn kếm trong chi tiêu.


Lễ cấp soái
Cấp soái còn được gọi là Tuyển soái là một tiết mục nhỏ trong lễ cấp sắc. Lễ
vật để cấp soái chỉ cần có 5 con gà, to nhỏ tuỳ thuộc vào điều kiện gia đình, và một
bó hương một tệp giấy vàng mã, một chai rượu, sắp thành mâm thờ cúng. Thầy cúng
sử dụng hai người, một người đại diện bên Đạo giáo, một người đại diện bên sư
giáo. Hai ông thầy cử ra một ông đế cúng, đại ý bài cúng: “Tên tuốỉ nhà chủ là gì,

sinh được đứa con thứ mấy, đã đến tuốỉ cấp sắc, nhưng điều kiện quá khó khăn,
chưa thế làm chay cấp sắc được; Hôm nay vợ chồng thoả thuận vui lòng bày sắp
lê vật, sắp mâm thờ các phúc thần đến chủng giám, và nhờ hai ông thầy (tên là

gì) một người đại diện Đạo giáo Tam Thanh, một người đại diện Sư giảo Tam
Nguyên, cấp soái cho đứa trẻ tên là gì (tên đứa trẻ đã được bàn bạc lựa chọn kỹ
từ trước) đế lấy năm cát tháng lợi , sau này gia đình sắp xếp được sẽ làm chay cấp
sắc. Mong các vị thẩn, các vị soái che chở cho đứa trẻ, đi xa đi gần không sợ ma
quỷ dịch bệnh, mau khôn nhanh lớn học hành sáng dạ
d) Công việc chuẩn bị của Lễ cấp sắc
* Chuẩn bị về vật chất.
Tổ chức một Lễ Cấp sắc là một việc rất lớn trong đời người của người Dao
Tuyển. Gia phủ phải có một quá trình chuẩn bị lâu dài về các nghi lễ tôn giáo, tín
ngưỡng truyền thống của dân tộc và rất tốn kém về vật chất. Thời gian chuấn bị


dài hay ngắn phụ thuộc phần lớn vào kinh tế của mỗi gia đình. Có gia đình chuẩn
bị từ 1 đến 3 năm, có thể là lâu hơn nữa. Những thứ cần được chuẩn bị sớm là
quần áo cho đứa trẻ và vải được dùng trong cấp sắc. Khi đứa trẻ vào lễ phải được
mặc bộ quần áo màu đen chàm, công việc chuẩn bị này là của người mẹ. Công
việc còn lại là cả của người bố và mẹ cùng lo. Tính chi phí cho một đám ma chay
cấp sắc về mặt sắm lễ và cả tạ công thầy hết khoảng 15 đến 17 triệu đồng, (thời
điểm năm 2013).
* Mời thầy cúng:
Gia chủ phải mời sáu thầy, mỗi thầy có chức vụ khác nhau trong lễ cấp sắc.
Neu đứa trẻ được cấp soái thì đén khi cấp sắc thì cần thiết phải tìm đến hai thầy
cấp soái trước đây. Đen nhà với nghi thức là đưa cho hai thầy mỗi người một đôi
đồng tiền kẽm, đó là phép tắc và sau đó nhờ thầy đến là lễ.
e) Tiến trình lễ cấp sắc.
Những điều kiêng kị của Lễ: Trước hai ngày làm Lễ cấp sắc, đứa trẻ phải giữ
gìn vệ sinh sạch sẽ, không đi xa, không nghịch bấn hay đi săn bắn sát sinh, không
ăn trộm ăn cắp, dù chỉ hái lá cây của nhà khác.
Đối với thầy cúng và những người đi theo thầy cúng làm lễ cấp sắc và tất cả
những thành viên trong gia đình người cấp sắc cũng phải kiêng kỵ những điều

trên và họ còn phải kiêng kỵ không được quan hệ tình dục trước ngày diễn ra lễ
cấp sắc một tuần, (với học sinh đến trường thì không được trêu đùa các bạn gái)
Người phụ nữ đang mang thai hoặc trong thời kỳ kinh nguyệt không được đi
đến bàn thờ của gia đình làm cấp sắc. Mọi người trong nhà phải đồng lòng hoà
thuận với nhau.
Sau buổi lễ (trong ba ngày) kiêng sát sinh, mọi đồ đạc gọi là tài sản trong
nhà không được mang đi đâu cho, không được mang trả dù là đồ đi mượn, đi giao
dịch bên ngoài mang hàng về thì được. Không xuất tiền nhà mình đi.
Như thế là để giữ lộc trong nhà.
* Lễ tục kinh:
Lễ tục kinh được tiến hành trước khi tiến hành vào lễ hai ngày. Theo quan
niệm đứa trẻ được tụng kinh niệm phật, tu tâm mới thành chính quả. Ồng thầy cấp


cho một chiếc nón để khi đứa trẻ ra khỏi nhà đều phải đội nón và dặn đứa trẻ
không được to tiếng với bất kỳ ai, không giết chết bất cứ con vật gì, không chơi
bời nghịch ngợm, không uống và tăm nước lã và ăn chay
* Chuẩn bị viết sớ và trang trí chay đàn:
Việc trang trí chay đàn, phần khung là phần việc của nhà chủ, phần chữ viết
và họa tiết, họa văn là của thầy cúng. Một khung đàn nhưng hai giáo phái cúng
chay, một nửa là Sư giáo, một nửa là Đạo giáo. Bên đạo giáo xong việc dẫn dắt
đứa trẻ tụng kinh, tiếp tục việc viết chữ và chuẩn bị cho việc cúng chay cấp sắc.
* Dựng Ngũ Đài Son:
Ngư Đài tượng trưng cho núi Ngũ Hành Sơn rất hoang sơ. Người Dao Tuyển
quan niệm Ngũ Đài Sơn là một địa danh của Mai Sơn pháp chủ thường trú ngụ.
Dựng Ngũ Đài đế biếu tượng địa danh đó, cho đứa trẻ lên Mai Sơn học pháp trừ
ma diệt tà. Khi đứa trẻ lên Ngũ Đài coi như đã chết hồn được đi đầu thai vào các
sư thầy ở Mai Sơn để tìm thầy học đạo. Chín bậc thang lên ngũ đài là chín tháng
đứa trẻ trong bào thai, đỉ lên hướng mặt trời mọc và đi xuống hướng mặt trời mọc.
* Lễ bắc cầu đón thánh trên trời xuống:

Đây là nghi lễ bắc cầu để đón các thần thánh về nhà để làm Lễ cấp săc. Các
thầy đi từ chay đàn trong nhà hướng ra Ngũ Đài Sơn, thắp hương làm phù phép để
không cho tà ma quấy phá Ngũ Đài, tại cột nhà ngoài hè các thầy cũng làm vậy đế
ma tà không quấy phá được gia chủ.
Trước khi đón thánh thần đi qua cầu vào Nhà Đàn làm Lễ cấp sắc; các thầy
lấy cành chanh vấy nước để làm sạch sẽ gia môn chủ, quạt xua đuổi tà khí. Vì đón
thần thánh phải làm lễ quét nhà thật sạch sẽ không bị tà ma quỷ ám, rủi ro vận hạn
cần quét hết ra ngoài, tránh làm mạo kinh đọng đến tổ tiên, dùng đèn rọi sáng rồi
rước các thánh vào chay đàn.
* Lễ Khai khởi kinh đàn:
Là việc thỉnh cầu mời các vị tiên thánh chấn giữ các cửa phương trời giáng
hạ về chay đàn hưởng lễ vật và chứng kiến lễ cấp sắc cho đứa trẻ. Khi thầy cúng
khấn thỉnh mời các vị thánh sư và tiên thánh thì thầy cúng phụ gõ chiêng, trống,


các đầu đáy mặc áo dài đỏ nhảy múa rung chuông đế đón mời các vị thánh sư và
tiên thánh giáng hạ xuống nhà chay đàn để hưởng lễ do gia chủ dâng lên.
Thầy cúng vừa đánh trống, gõ chiêng và đứa trẻ mặc áo đạo phục diễn xướng
trước kinh đàn, báo mời các thần thánh có tên xuống kinh đàn chứng kiến học trò
tụng kinh.
* Lễ khai quang:
Khai quang tức là lấy một tờ giấy phủ lên đầu đứa trẻ, cầm đèn hoặc nến vẽ
tượng trưng lên trên đầu đứa trẻ, tờ giấy tượng trưng cho bào thai của sư mẫu
đang mang thai đứa trẻ, đèn tượng trưng ánh hào quang của mặt trời, vẽ biểu
tượng tuần hoàn của nhật nguyệt đủ chín tháng mười ngày đứa trẻ được sinh ra
thân thể sạch sẽ, không phải là phàm tâm phàm cốt, trong lòng đứa trẻ sáng suốt,
là học trò thông minh bắt đầu vào lớp học Đạo. Khai quang xong, đứa trẻ được
mặc y phục Đạo gia.
* Lễ múa gà:
Khi lập chay đàn và biện lễ vật, người Dao Tuyển cho rằng có các loại ma

xấu đến quấy nhiễu và hôi của cải của gia chủ. Trong nghi lễ các thầy cúng dùng 5
con gà rồi thổi phép vào những con gà này, coi như cho các con ma xấu
đó đồ ăn rồi phải ra khỏi nhà, không được đến quấy phá gia chủ.
* Lễ đưa trẻ lên ngũ đài:
Các thầy làm động tác hành trình giả trước chay đàn rồi dẫn trẻ ra Ngũ Đài.
Thầy cúng lên trước xua đuối tà ma rồi mới dẫn đứa trẻ bước lên Ngũ Đài qua 9
bậc thang.
Khi đứa trẻ đã lên Ngũ Đài các thầy giả vờ đi săn thú và uống rượu.
Cuối cùng các thầy mang về chiếc võng bằng dây sắn rừng được đan sẵn để
trải chăn của thầy rồi đõ' đứa trẻ. Phải là dây sắn rừng do chính các thầy tự đi lấy
về, không dùng loại dây nào khác.
Đứa trẻ đưa hai bàn tay lên tận trên trán, năm ngón tay của hai bàn tay đan
xen nhau, từ từ cúi xuống, hai ngón tay trỏ ngoắc vào hai ngón chân cái, Ngã theo
kiểu ngã ngửa, khi ngã người thật tròn mới đúng kiểu đứa trẻ khi sinh ra. Đứa trẻ


thực hiện thì có các thầy ở bên đỡ. Khi đã ngã vào võng đỡ nhưng hai chân, hai
tay phải bám vào nhau cho thật chặt.
* Nghi lễ bên Sư giáo và Đạo giáo:
-

Nghi lễ bên Sư giáo:
Thầy đọc lời khấn gọi các thần linh xuống lễ đài chứng giám cho đứa trẻ
thăng ngôi. Ồng thầy Chính Giới đến cầm ấn tín Tam Nguyên đóng dấu vào cả 4
chân tay chung một nét dấu, rồi đứa trẻ mới được buông tay. (nếu tuột tay phải
làm lại, điều này rất kị vì bị cho là xui xẻo, sau này đứa trẻ không may mắn).
Đứa trẻ ngồi khoanh chân khoanh tay, không được ngẩng cao đầu, không
được cười không được nói, không để ý đến đến xung quanh.
Đứa trẻ ngồi khoanh chân, khoanh tay, không được ngang cao đầu, không
được cười không được nói, không để ý đến thị phi trên thế gian.

Đứa trẻ được thầy bón cơm, nước, chăm sóc. Các thầy la lên gọi gia đình cha
mẹ đến xem như duyệt.
cấp âm dương điệp:
Âm dương điệp là hai tờ điệp sớ, âm điệp và dương điệp, cả hai điệp đều viết
như nhau, âm điệp đốt đi và dương điệp lưu lại, đi theo suốt đời đứa trẻ. Cho đến
khi già về chết đi thì dương điệp được bỏ theo thể xác vào trong áo quan. Nội
dung trong điệp là ghi họ tên đặt theo bên sư giáo, thời gian và địa điếm khi cấp
sắc.
Lễ cấp binh mã:
Ông thầy cả làm lễ cấp binh mã cho đệ tử có thiên binh vạn mã nhập thân,
bất kể đi xa gần, ngoại thần quỷ không hề xúc phạm, bảo vệ cho đệ tử đời sống
bình an, vinh hoa trường thọ. Khi thành thầy cúng gọi trời trời nghe, gọi đất đất
thấu, dẹp ma ma yên, dẹp quỷ quỷ hàng, cứu người người sống.
Như vậy, đứa trẻ từ Mai Sơn thác sinh trở về dương gian đã thành đứa con
của Tam Nguyên được các thầy cấp bằng cấp binh mã, ấn tín, bút nghiên để đứa
trẻ đầy đủ nghị lực vào đời. (Theo lòi dịch của ông Đặng Văn Định và ông Hoàng
A Đo thôn Khởi Khe - Phong Hải - Bảo Thắng)


Giới giáo có 9 điều quy định đứa trẻ cần thực hành:
1. Đệ nhất giới, là môn đồ sư giáo, không được coi thường trời đất. thần
phật.
2. Đệ nhị giới, là môn đồ sư giáo, không được ngược đãi cha mẹ.
3. Đệ tam giới, là môn đồ sư giáo, không được sát hại sinh linh.
4. Đệ tú’ giói, là môn đồ sư giáo, không được trộm cắp, hại người.
5. Đệ ngũ giới, là môn đồ sư gia, không được khinh rẻ người nghèo.
6. Đệ lục giới, là môn đồ của sư giáo, không được tham hoa, ái sắc làm nhơ
bản thân.
7. Đệ thất giới, là môn đồ của sư giáo, không được uống rượu nói ngang
ngửa.

8.

Đệ bát giới, là môn đồ của sư giáo, dù đêm hôm khó khăn vẫn phải

cứu người.
9. Đệ cửu giới, là môn đồ sư giáo, phải thành thực, khi làm thầy cúng không
được dối trá, ẩu giả, ăn quỵt của dân lành.
- Nghi lễ bên Đạo giáo:
Các thầy làm lễ khai quang cho đứa trẻ. Có nghĩa là ánh hào quang của Sư tố
Tam Thanh chiếu rọi và tận xương cốt, nội tạng đứa trẻ, những phàm thân nặng
dục được tiêu đi, đế lại sự sạch sẽ trong trắng, đứa trẻ quy y đạo môn ắt thành
chính quả. Từ đây ba vị thầy cúng cùng đóng dấu vào hai bên tai và trên trán đứa
trẻ. Đại ý chứng nhận cho đứa trẻ quy y giới Đạo.
(Theo lời dịch của ông Đặng Văn Định và ông Hoàng A Đo thôn Khởi Khe
-

Phong Hải - Bảo Thắng)
Ông thầy dọc cho đứa trẻ nghe 10 điều quy định của Đạo môn:
1. Đệ nhất diệu giới, không được sát hại tính mệnh. Thường hành cứu khố

chúng sinh.
2. Đệ nhị diệu giói, không được tham lam.
3. Đệ tam diệu giới, không được hỗn hôn dục tà.
4. Đệ tô diệu giới, không được khinh tâm.


5. Đệ ngũ diệu giới, không được hung tâm.
6. Đệ lục diệu giói, không được phẫn nộ điên đảo.
7. Đệ thất diệu giới, không được vong ngôn sinh ngữ, trung trực nội ngoại
thuận hoà.

8. Đệ bát diệu giới, khi tụng kinh, không được nghe nhìn cưòinói.
9. Đệ cửu diệu giới chân tâm, bảo quốc ninh gia, không được thoái thoát
chuyển tâm.
10.

Đệ thập diệu giới, không được coi thường, bôi bác, tự ý thay đổi nội

dung trong sách kinh.
Mười điều quy định trên thành 9 công quả:
Thành đoan chính trường sinh công quả Thành thông minh trí tuệ công quả
Thành phú quý hào thịnh công quả Thành cát thái công quả Thành thanh
hiển công quả Thành thập tưởng công quả Thành đại pháp công quả Thành
Đại đạo công quả Thành hoàn mãn công quả
(đại ý là con người ngay thẳng, sống trường sinh, có trí tuệ thông minh, giàu
sang, trong cuộc sống gặp mọi điều tốt lành, an khang, có công danh, trọn vẹn đầy
đủ, được làm thầy đạo cao đức trọng).
Đen đây, đứa trẻ đã được cả hai giáo đã cấp sắc xong, (ý là văn võ song toàn) Sau
đó có một lễ cắt tóc để trừ nợ đời, biểu tượng sự tẩy xoá những nhơ bấn phàm tục,
đứa trẻ ngồi quay mặt về chính đàn, biếu hiện chí hướng về đạo môn thiện quả.
(Phần này được các thầy làm tượng trưng, vì đứu trẻ tóc đã cắt gọn theo quy định
của trường học)
Lễ cấp âm dương điệp:
Âm điệp đốt đi, Dương điệp lưu lại theo suốt đời đứa trẻ. Sau khi cấp điệp
đứa trẻ được mặc áo đạo phục chỉnh tề, ngồi giữa chính đàn, nghe ông thầy đọc
sách.
Cấp binh mã:


Hình thức cấp binh mã cũng giống như bên Sư giáo, từ nay đệ tử có thiên
binh vạnh mã nhập thân, sau khi thành thầy cúng giỗ, phá ngục phục hồn, làm đâu

được đấy, cứu khổ cứu nạn, tế độ chúng sinh.
* Lễ cúng tạ tổ tiên:
Gia chủ chuẩn bị lễ vật gồm: gà, xôi, quần áo mã, tiền vàng để làm quà
kính tạ tổ tiên về chứng giám cho con trai mình được ghi tên vào dòng họ gia phả.
Các đồ mã phải được ông thấy chính bên Tam Thanh hoặc Tam Nguyên chụp
đóng dấu, như vậy tổ tiên mới nhận được. Đứa trẻ ở trong buồng tụng kinh, lúc
này đã được mặc áo với trang phục của người thầy, ý kiếu chăm chỉ học sau này sẽ
được làm thầy, ngồi cúi phục nghe các điều dạy giáo huấn của bên Sư giáo và bên
Đạo giáo. Đứa trẻ trả lời và hứa sẽ vâng lòi và làm theo những điều trong kinh
sách.
* Lễ chồng bà Mụ bày trò:
Theo lời truyền kế:
Người đàn ông đi gặp gỡ tán tỉnh và lấy bà Mụ, sau đó bà Mụ thụ thai đứa
trẻ. Khi đứa trẻ chuẩn bị sinh, ông cầm kèn làm bằng ống nứa đi múa lượn, khi
thổi phát âm thanh tượng như tiếng trẻ con khóc, rồi đứa trẻ lên ngũ đài. Sau khi
cảm ơn các vị thần thánh, tổ tiên, chồng bà Mụ ra bày trò, cầu mong cho đứa trẻ
luôn mạnh khỏe có cuộc sống bình an, sau này làm được nhiều điều tốt đẹp cho
đời. Ông rắc gạo, quét nhà xua đuối đi những điều không may mắn đến với đứa
trẻ. Đứa trẻ chia tay với bà Mụ vì từ nay đã trưởng thành, không phải nhờ đến bà
trông nom nữa. Mọi người cho đứa trẻ đồng tiền lấy may.
Theo lời truyền kế: Người đàn ông đi gặp gỡ tán tỉnh và lấy bà Mụ, sau đó bà
Mụ thụ thai đứa trẻ. Khi đứa trẻ chuẩn bị sinh, ông cầm kèn làm bằng ống nứa đi
múa lượn, khi thổi phát âm thanh tượng như tiếng trẻ con khóc, rồi đứa trẻ lên ngũ
đài. Sau khi cảm ơn các vị thần thánh, tổ tiên, chồng bà Mụ ra bày trò, cầu mong
cho đứa trẻ luôn mạnh khỏe có cuộc sống bình an, sau này làm được nhiều điều
tốt đẹp cho đời. Ông rắc gạo, quét nhà xua đuối đi những điều không may mắn
đến với đứa trẻ.


Đứa trẻ chia tay với bà Mụ vì từ nay đã trưởng thành, không phải nhờ đến bà

trông nom nữa. Mọi người cho đứa trẻ đồng tiền lấy may.
* Phần kết của Lễ cấp sắc:
Mọi thủ tục nghi lễ đã xong, chay đàn được tháo dỡ, đưa ra trước nhà đốt,
nếu được ngày thì lấy một ít tro mang vào trong nhà gọi là lộc của thần thánh, nếu
không được ngày thì ba ngày sau mới được lấy mang vào nhà.
Thầy cúng lắc chuông đi xung quanh nhà nhặt một số đồ vàng, mã, hương
chưa cháy hết ở chay đàn, đi sau nhà nhặt ít lông gà, lông lợn (linh hồn của các
con vật) cho vào sọt đế vào trong nhà gọi đó là lộc của thẩn thánh, tố tiên.
Thầy cúng dán bùa phù trước cửa nhà có ý nghĩa để yểm cho lộc không ra
ngoài, mọi điều tốt đẹp, chăn nuôi, trồng trọt tốt. Một nghi lễ nhỏ cuối cùng là Lễ
ăn thề. Gia chủ sắp một mâm cơm cho 6 ông thầy và đứa trẻ được cấp sắc. Trong
mâm thắp 8 nén hương để thầy và trò cùng ăn thề. Trò hứa giữ lễ, làm đúng
những điều thầy và kinh sách đã dạy. Đồng thời bày tỏ mong muốn sau này được
như các thầy để giúp mọi người.
Các thầy dạy đứa trẻ phải sống thuận hòa, không được đánh người. Làm
Thầy phải sống gương mẫu trong làng bản, làm việc nghĩa không vì tiền. Neu trái
lời dạy sẽ bị thánh thần trách phạt hoặc giáng tội bị đày đọa.
Thầy - Trò cùng uống chung bát rượu ăn thề ý nói người thầy nào cũng phải
trong sạch như nước ở trong bát. Neu con phản lời thầy, con có tội. Thầy làm sai,
thầy có tội. Ai có tội sẽ chết. Cả thầy và trò cùng chung một động tác cắm hương
vào bát rượu cho tắt rồi cùng cắm ngược đầu nén hương xuống bát hương. Việc
làm này ý nói người nào vi phạm lời thề sẽ bị chết cắm đầu
f) Ý nghĩa của Lễ cấp sắc
Phong tục cấp sắc của người Dao Tuyển vừa có tính trao truyền tín ngưỡng,
vừa có tính giáo dục. Những người được cấp sắc hoặc đã thành thầy cúng ít có
những trường họp thầy cúng thành những kẻ lừa lọc, càn quấy, làmngười đời phê
phán. Do đó trong người Dao họ rất muốn có đứa con học được nhiều chữ nhiều
nghĩa thành thầy có một tương lai tươi sáng.Khi các con được cấp sắc xong xuôi,



×