Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC: PHÂN TÍCH NỘI DUNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TÍNH CHẤT TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.17 KB, 19 trang )

Tiểu luận triết học

TIấU LUN TRIấT HOC
Phân tích nội dung quy luật quan hệ
sản xuất phù hợp với tính chất và trình
độ phát triển của lực lợng sản xuất

Nguyễn Khắc Lơng

1

Lớp Bảo Hiểm XH


Tiểu luận triết học

Lời nói đầu
Sau khi cách mạng thành công giải phóng toàn bộ đất nớc, nớc ta bắt đầu chú
trọng phát triển kinh tế, lần lợt đại hội Đảng lần thứ VI và lần thứ VIII đã đề ra đờng lối phát triển kinh tế và từng bớc phát triên đờng lồi đó. Hiện nay chùng ta đang
bớc vào thời kì phát triển mới, thời kì đẩy nhanh hiện đaị hoá đất nớc định hớng
phát triển nhằm mục tiêu xây dựng nớc ta thành một nớc có cơ sở vật chất kĩ thuật
hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý quan hệ xã hội tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển
lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần đợc nâng cao, quốc phòng an ninh
vững chắc, dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh.
Hiện nay việc nghiên cứu quy luật sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ
phát triển của lực lợng sản xuất là một trong những nghành quan trọng trong công
cuộc đổi mới CNXH. Mô hình này nó còn là công cụ, là phơng tiện để nớc ta xây
dựng CNXH tốt hơn. Việc vận dụng đúng vấn đề này sẽ giúp cho CNXH ở nứoc ta
có những biến đổi tốt hơn.
Trong thời đại hiện nay nền KHKT đã phát triển mạnh mẽ nên việc đánh giá
xem một xã hội phát triển đợc đánh giá từ trình độ của lực lợng sản xuất và sự kết


hợp hài hoà giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất. Tuy vậy quan hệ sản xuẩt
phù hợp với tính chất của lực lợng sản xuất vẫn là cơ sở chính để quyết định sự phát
triển của một xã hội.
Vì vậy vần đề quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ
phát triển của lực lợng sản xuất vẫn là một vấn đề nan giải mà chúng ta cần phải
quan tâm và giải quyết.
Là một sinh viên nên việc nghiên cứu về đề tài này giúp em hiểu thêm đợc về
nền kinh tế Việt Nam. Đợc sự giúp đỡ của thầy nên em đã hoàn thành tiểu luận.

Em xin chân thảnh cảm ơn !

Nguyễn Khắc Lơng

2

Lớp Bảo Hiểm XH


Tiểu luận triết học

Chơng I
Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất
Mỗi hình thái kinh tế xã hội có một phơng thức sản xuất riêng đó là cách
thức con ngời thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở mỗi giai đoạn lịch sử nhất
định. Phơng thức sản xuất vật chất là sự thống nhất biện chứng của lực lợng sản
xuất.
1. Lực lợng sản xuất.
Lực lợng sản xuất biểu hiện ở mối quan hệ giữa con ngời với tự nhên đợc hình
thành trong quá trình sản xuất. Trình độ lực lợng sản xuất thể hiện trình độ thiên

nhiên con ngời trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Lực lợng sản xuất là sự kết
hợp giữa ngời lao động với t liệu sản xuất t liệu sản xuất là do con ngời tạo ra, trớc
hết là công cụ lao động.
Ngời lao động với những kinh nghiệm sản xuất, làm quen lao động, sử dụng t
liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất. T liệu sản xuất gồm đối tọng lao động và t
liệu lao động. Trong t liệu lao động có công cụ lao động và những t liệu lao động
khác cần cho chuyển, bảo quản sản phẩm...
Ngoài công cụ lao động, trong t liệu sản xuất còn có đối tợng lao động, phơng
tiện sản xuất nh đờng sá cầu cống, xe cộ, bến cảng là yếu tố quan trọng của lực lợng sản xuất.
Trong thời đại hiện nay khoa học đã trở thành lực lọng sản xuất trực tiếp. Nó vừa
là nguồn sản xuất riêng, vừa xâm nhập vào các yếu tố cấu thành lực lợng sản xuất,
đang lại sự thay đổi về chất của lực lợng sản xuất. Các yếu tố cầu thành lực lợng sản
xuất tác động lẫn nhau một cách khách quan, làm cho lực lợng sản xuất trở thành
yếu tố độc nhất.

Nguyễn Khắc Lơng

3

Lớp Bảo Hiểm XH


Tiểu luận triết học

2. Quan hệ sản xuất.
Mối quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất vật chất. Cũng nh lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất thực lĩnh vực đời sống vật chất xã hội. Tính chất của
quan hệ sản xuất đợc thể hiện ở chỗ chúng tồn tại khách quan, độc lập với ý thức
của con ngời.
Quan hệ sản xuất là quan hệ kinh tế cơ bản của một hình thái kinh tế - xã hội .
Mỗi kiểu quan hệ sản xuất tiêu biểu cho bản chất của một hình thái kinh tế - xã hội.

Quan hệ sản xuất gồm những mặt cơ bản sau:
+ Quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất.
+ Quan hệ tổ chức quản lý.
+ Quan hệ phân phối sản phẩm lao động.
Ba mặt nói trên có quan hệ sản xuất với nhau, trong đó quan hệ sở hữu về t liệu
sản xuất có ý nghĩa quyết định đối với tất cả các quan hệ khác. Bản chất của bất kì
quan hệ sản xuất nào đều phụ vào vấn đề những t liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội
đợc giải quyết nh thế nào.
Quan hệ sản xuất do con ngời tạo ra. Song nó đợc hình thành một cách khách
quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngời.
Quan hệ sản xuất mang tính chất ổn định tơng đối trong bản chất xã hội và tính
phong phú đa dạng của các hình thức thể hiện.
3. Quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ
của lực lợng sản xuất
Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phơng thức sản xuất,
chúng tồn tại không tách rời nhau mà tác động biện chứng lẫn nhau, hình thành quy
luật xã hội phổ biến của toàn bộ lịch sử loài ngời : Quy luật về sự phù hợp giữa
quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất vạch rõ tính chất
của lực lợng sản xuất. Dến lợt mình quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lợng sản xuất.

Nguyễn Khắc Lơng

4

Lớp Bảo Hiểm XH


Tiểu luận triết học

a. Tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất.

Tính chất của lực lợng sản xuất là tính chất của t liệu sản xuất và của lao động.
Nó có thể hiện tính chất của t liệu sản xuất là sử dụng công cụ thủ công và tính chất
của lao động là lao động riêng lẻ. Những công cụ sản xuất nh búa, dìu, cày, bừa.. do
một ngời sử dụng để sản xuất ra vật dùng không cần tới lao động tập thể, lực lợng
sản xuất có tính chất cá nhân. khi máy móc ra đời đòi hỏi phải có nhiều ngời mới sử
dụng đợc, để làm một sản phẩm cần có nhiều sự hợp tác của nhiều ngời, mỗi ngời
làm một bộ phận công việc ,mới hoàn thành đợc sản phảm ấy thì lực lợng sản xuất
mang tính xã hội hoá.
Trình độ của lực lợng sản xuất là trình độ phát triển của công cụ lao động kỹ
thuật. Trình độ kinh nghiệm, kỹ năng lao động của con ngời lao động, quy mô sản
xuất trình độ phân công lao động xã hội...trình độ lực lợng sản xuất càng cao thì sự
phân công lao động càng tỉ mỉ. Trình độ phát triển của phân công lao động thể hiện
rõ ràng trình độ của các lực lợng sản xuất.
b. Lực lợng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất.
Xu hớng của sản xuất vật chất là không ngừng phát triển, sự biến đổi bao giờ
cũng bắt đầu bằng sự biến đổi của lực lợng sản xuất.
Trong quá trình sản xuất, để lao động bớt nặng nhọc và đạt hiệu quả cao hon con
ngời luôn luôn tìm cách cáI tiến công cụ lao động và chế tạo ra những công cụ lao
động tinh xảo hơn. Cùng với sự biến đổi và phát triển của công cụ lao động thì kinh
nghiệm sản xuất, thói quen lao động kĩ thuật sản xuất trở thành yếu tố động nhất,
cách mạng nhất. Còn quan hệ sản xuất là yếu tố ổn định, có khuynh hớng lạc hậu
hơn sự phát triển của lực lợng sản xuất. Lực lợng sản xuất là nội dung là phơng thức
còn quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của nó. Trong mỗi quan hệ giữa nội dung
và hình thức thì nội dung quyết định hình thức; hình thức phụ thuộc vào nội
dung;nội dung thay đổi trớc sau đó hình thức thay đổi theo, tất nhiên trong quan hệ
với nội dung và hình thức không phải là mặt thụ động, nó cũng tác động trở lại đối
với sự phát triển của nội dung. Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất quan hệ
Nguyễn Khắc Lơng

5


Lớp Bảo Hiểm XH


Tiểu luận triết học

sản xuất cũng hình thành và biến đổi cho phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất, sự phù đó làm cho lc lợng sản xuất phát triển mạnh mẽ. Nhng lực lợng sản xuất thòng phát triênt nhanh còn quan hệ sản xuất có xu hớng ổn định khi
lực lợng sản xuất đã phát triển lên một trình độ mới. Quanhệ sản xuất không còn
phù hợp với nó nữa, sẽ nẩy sinh mâu thuẫn gay gắt giữa hai mặt của phơng thức sản
xuất. Sự phát triển khách quan đó tất yếu dẫn đến xáo bỏ quan hệ sản xuát cũ thay
bằng quan hệ sản xuất mớiphù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất,
mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển.
c. Quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lợng sản xuất.
Sự hình thành, biền đổi phát triển của quan hệ sản xuất phụ thuộc vào trình độ
của lực lợng sản xuất, nhng quan hệ sản xuất là hình thức xã hội mà hình thức dựa
vào đó để phát triển, nó tác động trở lại đối với lực lợng sản xuất: Nếu quan hệ sản
xuất phù hợp với tình chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuât nó sẽ thúc
đẩy phát triển nhanh. Nếu nó không phù hợp nó sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất, song nó sẽ thay thế bằng kiểu sản xuát phù hợp với tính chất và trình
độ của lực lợng sản xuất.
Sở dĩ quan hệ sản xuất có tác động mạnh trở lạivới lực lợng sản xuất(thúc đẩy
hoặc kìm hãm); vì nó quy định mục đích của sản xuất, quy định hệ thống quản lý
sản xuất và quản lý xã hội, quy định phơng thức phân phối của cải ít nhiều mà ngời
lao động đợc hởng. Do đó nó ảnh hởng đến thái độ của quần chúng lao động- Lực lợng sản xuất của xã hội; nó tạo ra những đIều kiện kích thích hoặc hạn chế việc cải
tiến công cụ lao động áp dụng thành tựu khoa họcvà kĩ thuật vào sản xuất, hợp
tácvà phân phối lao động...
Tuy nhiên, không hiểu một cách đơn giản tích cực của quan hệ sản xuất chỉ là
vai trò của các hình thức sở hữu, mỗi lkiểu quan hệ sản xuất là một hệ thống chỉnh
thể bao gồm ba mặt: quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và quan hệ phân phối. Chỉ
trong chỉnh thể đó, quan hệ sản xuất mới trở thành động lực thúc đẩy con ngời
nhằm phát triển lực lợng sản xuất.

Nguyễn Khắc Lơng

6

Lớp Bảo Hiểm XH


Tiểu luận triết học

Qui luật vế sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chẩt và trình độ của lực
lợng sản xuất là qui luật chung nhất của sự phát triển xã hội sự tác động của sả qui
luật này đã đa xã
hội loài ngời trảI qua những phơng thức sản xuất: công xã nguyên thuỷ, chiếm hũ
nô lệ , phong kiến,t bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa.
Thời kì đầu trong lịch s là xã hội nguyên thuỷ với lực lợng sản xuất thấp kém,
quan hê sản xuẩt cộng đồng nguyên thuỷ đới sống của họ chủ yếu dựa vào săn bắt
và hái lợm.
Trong quá trình sinh sống họ đã không ngừng cải tiến và thay đổi công cụ(lực
lợng sản xuất) đến sau một thới kì lực lợng sản xuất thay đổi, quan hê cộng đồng bị
phá vỡ dần dần xuất hiện quan hệ t nhân.
Nhờng chỗ cho nó là một xã hội chiếm hữu nô lệ,với quan hệ sản xuất chạy theo
sản phẩm tăng d, chủ nô muốn có nhiều sản phẩm dẫn đến bóc lột, đua ra công cụ
tốt, tinh xảo trong sản xuất, trong thời kì này những ngời lao động bị đối sử một
cách rất man rợ. Họ là những món hàng trao đI đổi lại, họ lầm tởng do những công
cụ lao động dẫn đến cuộc sống khổ cực của mìnhnên họ đã phá hoạI lực lợng sản
xuẩt, những cuộc nổi dậy diễn ra khắp nơi.
Chấm dứt xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kien s ra đời, xã hội mới ra
đới giai cấp thời kì này là địa chủ, thời kì đầu của giai cấp địa chủ nới lỏng hơn thời
kì trớc, ngời nông dân có ruộng đất tự do thân thểCuối thời kì phong kiến xuất hiện những công trờng thủ công ra đời và dẫn
tới lực lợng sản xuất mâu thuẫn với quan hệ sản xuất, cuộc cách mạng ra đời chế độ

t sản thời kì này chạy theo giá trị tăng d và lợi nhuận họ đa ra những kĩ thuật mới
những công cụ sản xuất hiện đại áp dụng vào sản xuất thời kì này, lực lợng sản xuất
mang tính hoá cao và quan hệ sản xuất là quan hệ sản xuất t nhân về t liệu sản xuất
đã dẫn tới cuộc đấu tranhgay gắt giữa t sản và vô sản nổ ra xuất hiện một số nớc
chủ nghĩa xã hội.Chủ nghĩa xã hội ra đời quan tâm đến xã hội hoá công hữu nhng

Nguyễn Khắc Lơng

7

Lớp Bảo Hiểm XH


Tiểu luận triết học

trên thực tế chủ nghĩa xã hội ra đời ở các nớc cha qua thời kì t bản chủ nghĩa chỉ có
Liên Xô là qua thời kì t bản chủ nghĩa nhng chỉ là chủ nghĩa t ban trung bình.
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực
lợng sản xuất là quy luật vận động phát triển của xã hội qua sự thay thế kế tiếp nhau
từ thấp đến cao của phơng thức sản xuất.
d. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Khi trình độ lực lợng sản xuất còn thủ công thì tính chất của nó là tính chất cá
nhân. Nó thể hiện ở chỗ chỉ một ngời có thể sử dụng đợc nhiều cồng cụ khác nhau
trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm. Nh vậy, tất ýêu dẫn đến quan hệ sản
xuất sở hữu t nhân ( nhiều hình thức) về t liệu sản xuất.
Khi sản xuất bằng máy ra đời , trình độ lực lợng sản xuất công nghiệp thì một
ngời không thể sử dụng đợc nhiều mà chỉ một công cụ hoặc một bộ phận, chức
năng. Nh vậy, qua trình sản xuất phải nhiều ngời tham gia, sản phẩm lao động là
thành quả của nhiều ngời. ở đây lực lợng sản xuất mang tính chất xã hội hoá và tất
yếu một quan hệ sản xuất phải là quan hệ sản xuất về t hữu về t liệu sản xuất.

Ănghen viết: Giai cấp t sản không thể biến t liệu sản xuất có tính chất hạn chế ấy
thành lực lợng sản xuất mạnh mẽ đợc nếu không biến những t liệu sản xuất cuả cá
nhân thành những t liệu sản xuất có tính chất xã hội mà chỉ một số ngời cùng làm
mới có thể thực hiện đợc.
Quan hệ biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuấtbiểu hiện ở chỗ.
Xu hớng của sản xuất vật chất là không ngừng biến đổi phát triển . Sự biến đổi
đó bao giờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi và phát triển của lực lợng sản xuất mà trớc
hết là công cụ. Công cụ phát triển đến mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất hiện
có và xuất hiện đòi hỏi khách quan phải xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ
sản xuất mới. Nh vậy, quan hệ sản xuất vốn là hình thức phát triển của lực lợng sản
xuất( ổn định tơng đối), quan hệ sản xuất trở thành xiềng xích kìm hãm sự phát
triển của lực lợng sản xuất (không phù hợp). Phù hợp và không phù hợp là biêủ hiện

Nguyễn Khắc Lơng

8

Lớp Bảo Hiểm XH


Tiểu luận triết học

của mâu thuẫn biện chứng của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, tức là sự phù
hợp trong mâu thuẫn và bao hàm mâu thuẫn.
Khi phù hợp cũng nh lúc không phù hợp với lực lợng sản xuất, thể hiện trong
nội dung sự tác động trở laị đối với lực lợng sản xuất, quy định mục đích xã hội của
sản xuất, xu hớng phát triển của quan hệ lợi ích, từ đó hình thành những yếu tố hoặc
thúc đẩy, hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất.
Sự tác động trở lại nói trên của quan hệ sản xuất bao giờ cũng thông qua các
quy luật king tế cơ bản.

Phù hợp và không phù hợp giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là
khách quan và phổ biến của mọi phơng thức sản xuất. Sẽ không đúng nếu quan
niệm trong Chủ nghĩa t bản (CNTB) luôn luôn diễn ra không phù hợp còn dới
Chủ nghĩa xã hội (CNXH) phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất/.

Nguyễn Khắc Lơng

9

Lớp Bảo Hiểm XH


Tiểu luận triết học

Chơng II.
Vận dụng Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất vàtrình
độ phát triển của lực lợng sản xuất của đảng ta trong
giai đoạn hiện nay
Trong công cuộc đổi mới đất nớc đẩy mạnh sản xuất, cải tạo và xây dựng quan
hệ sản xuất nhất thiết phải gắn liền với việc nhận thức và vận dụng quy luật quan hệ
sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
1. Nhìn lại những sai lầm về quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất
và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất trớc Đại hội VI.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực
lơngj sản xuất thì lực lợng sản xuất phát triển thuận lợ, đồng thời kéo theo quan hệ
sản xuất cũng phát triển.Con ngời có vai trò quan trọng trong việc tác động đối với
lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, nhng con ngời không thể tự do sáng tạo, định
hớng nào của quan hệ sản xuất mà mình luôn vì rằng cái tất yếu phát triển của quan
hệ sản xuấtluôn luôn bị quy định bới trạng tái của lực lợng sản xuất.
Do nhận thức cha đúng đắn về mối quan hệ biện chứng giữa lực lợng sản

xuất và quan hệ sản xuất trong công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất cũ và xây dựng
quan hệ sản xuất mới chungs ta đã ra sức vận động gần nh cỡng bức nhân dân đi
vào hợp tác xã, mở rộng quy mô nông trờng quốc doanh, các nhà máy xí nghiệp lớn
mà không tính đến trình độ lực lợng sản xuất dang còn thời kỳ thấp kém chúng ta
đã tạo ra những quy mô lớn và ngộ nhận là đã có "quan hệ sản xuất xã hội chủ
nghĩa" và còn cho rằng: mỗi bớc cải tạo quan hệ sản xuất cũ, và xây dựng quan hệ
sản xuất mới đều thúc đẩy sự ra đời lớn mạnh của lực lợng sản xuất mới. Quan hệ
sản xuất xã hội chủ nghĩa có khả năng "vợt trớc " "mở đờng " cho sự phát triển của
lực lợng sản xuất. Thực tế nhiều năm qua đã chứng minh quan điểm đó là sai lầm.
Sai lầm chủ yếu không phải chỗ chúng ta duy trì quan hệ sản xuất lạc hậu so với sự
Nguyễn Khắc Lơng

10

Lớp Bảo Hiểm XH


Tiểu luận triết học

phát triển cuả lực lợng sản xuất nh ngời ta thờng nói mà chủ yếu có những mặt của
quan hệ sản xuất bị thúc đẩy lên cao, quá xa một cách giả tạo làm cho nó tách dời
với trình độ thấp kém của lực lợng sản xuất. Nhận đinh trong đại hội VI là có căn
cú đã làm phong phú thêm lý luận biện chứng gia quan hệ sản xuất và lực lợng sản
xuất "lực lợng sản xuất bị kìm hãm không chỉ trong trờng hợp quan hệ sản xuất lạc
hậu, mà cả khi quan hệ sản xuất phát triển không đồng bộ có những yếu tố đi quá
xa so với trình độ phát triển của lực lựơng sản xuất.
Để chứng tỏ "quan hệ sản xuất đi trớc " hoặc nói theo cách bây giờ là giải
quyết mâu thuẫn gia quan hệ sản xuất tiên tiến với lực lợng sản xuất lạc hậu chúng
ta đã ra sức gây dựng lực lợng sản xuất một cách khẩn trơng bằng cách đa khá
nhiều máy móc vào các cơ sở sản xuất nông nghiệp mới hình thành còn non yếu,

què quạt nhăm xây dựng mô hình lâu dài công - nông nghiệp trên địa bàn cấp
huyện mà không tính đén khả năng quản lý trình độ, tổ chức sử dụng của nông dân.
Thực trạng nông nghiệp ở nớc ta với nền nông nghiệp lạc hậu thì tất yếu phẩi
cải tạo xã hội chủ nghiễa phát triển công nghiệp quốc doanh, công nghiệp nặng chỉ
nên coi nh mục đích lâu dài phải tiến tới chứ không coi nh một tất yếu trực tiếp phải
cải tạo ngay. Song chúng ta bất chấp thực tế khách quan mà chỉ tin vào vai trò tích
cực của nhân tố chính trị tởng rằng nhà nớc chuyên chính vô sản, bằng những đờng
lối chính sách và những hoạt động tích cực có thể tìm ra cách giải quyết tốt nhất
trong sản xuất và đời sỗng xã hội có khả năng chủ động tạo ra quan hệ sản xuất mới
mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển. Nhng thực tế chúng ta không thể rút ngắn
đợc "những cơn đau của kỳ sinh đẻ" nỗi đau cứ kéo dài. Dẫu sao cung " không thể
nhảy qua các giai đoạn phát triển tự nhiên hay dùng sắc lệnh để xoá bỏ giai đoạn
đó".
Quan điểm về quan hệ sản xuất là không đúng nói đến quan hệ sản xuất xã
hội chủ nghĩa là nhấn mạnh việc nhấn mạnh xây dựng chế độ cộng hữu về t liệu sản
xuất và cơ chế thực hiện chế độ đó là phiến diện. Đành rằng yếu tố này cơ bản nhng
không thể xem nhẹ quan hệ quản lý và quan hệ phân phối. Phải thấy rằng quan hệ
Nguyễn Khắc Lơng

11

Lớp Bảo Hiểm XH


Tiểu luận triết học

sở hữu dợc thể hiện trong tất cả các lĩnh vực sản xuất trao đổi phân phôí và tiêu
dùng lao động. Ngay cả việc xoá bỏ chế độ t hữu, thiết lập chế độ công hữu về t liệu
sản xuất không phai chỉ thời gian ngắn là xong. Nhng dẫu có làm đợc thì cũng phải
là mục tiêu trớc mắt của nớc ta khi mà chế độ công hữu này cha phù hợp với lực lợng sản xuất hiện có. Hơn nữa các thanh phần kinh tế đã góp phần làm cho sản xuất

phát triển. Một trong những sai lầm mà chúng ta đã vấp phái là xoá bỏ quá sớm
quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa, khi nền kinh tế xã hội của nớc ta cha còn đủ sức
thay thế. Điều đó ảnh hởng không tốt đến sự phát triển cả lực lợng sản xuất và làm
mất khả năng tạo ra sản phẩm dồi dào cho xã hội. Cũng vậy chúng ta xoá bỏ toàn
bộ tiểu thơng khi hệ thống doanh nghiệp quốc doanh và hợp tác mua bán của ta cha
làm nổi vai trò "ngời nội trợ cho xã hội" gây ra nhiều khó khăn ách tắc cho lu thông
hàng hoá và không đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho nhân dân.
2. Đờng lối đổi mới và phát triển quan hệ sản xuất và lực l ợng sản xuất theo
định hớng xã hội chủ nghĩa.
Quá trình lãnh đạo xây dựng đất nớc đi lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta đã rút
ra những kinh nghiệm bổ ích và xác định rằng: một trong những nguyên nhân làm
cho sản xuất chậm phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn là " không
nắm vững quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng
sản xuất". Từ đó Đảng ta rút ra cốt lõi để đẩy mạnh việc vân dụng quy luật bằng
cách nêu vấn đề gắn liền với cách mạng khoa học kỹ thuật, chú trọng việc tổ chức
lại nền sản xuất xã hội để xác định những hình thức và bớc đi thích hợp.
Đảng ta nhân thức rằng: sự phù hợp giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản
xuất không bao giờ là sự phù hợp tuyệt đối, không có mâu thuẫn, khong thay đổi.
Sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất không bao giờ là sự phù hợp
chung mà bao giờ cũng tồn tại dới những hình thức cụ thể, thích ứng với những đặc
điểm nhất định với trình độ nào đó của lực lợng sản xuất. Trong thời kỳ quá độ đi
lên chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế không còn là nền kinh tế t bản, nhng cũng cha
hoàn toàn là nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Bởi vậy công cuộc cải tạo xã hội chủ
Nguyễn Khắc Lơng

12

Lớp Bảo Hiểm XH



Tiểu luận triết học

nghĩa phải chú ý đến đặc điểm của sự tồn tại khách quan của nền kinh tế nhiều
thành phần. trong cải tạo quan hệ sản xuất cũ và xây dựng quan hệ sản xuất mới,
đại hội VI đã ngấn mạnh là phải giải quyết đồng bộ ba mặt, xây dựng chế độ sở
hữu, chế độ quản lý và chế độ phân phối, không chỉ nhấn mạnh việc xây dựng chế
độ sở hữu mà bỏ qua việc xây dựng hai chế độ kia. Không nên quá đề cao chế độ
công hữu, coi đó là duy nhất để xây dụng quan hệ sản xuất mới. Thực tế chỉ rõ nếu
chế độ quản lý và phân phối không đợc xác lập theo những nguyên tắc chủ nghiã xã
hội và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất nhằm ủng hộ chế độ công hữu về t
liệu sản xuất mà còn cản trở lực lợng sản xuất phát triển.
Đối với chế độ quản lý, chế độ sở hữu về t liệu sản xuất có những quy định là
gì? Trớc tiên nó quy định tính chất mục tiêu, phơng pháp của quản lý đó là quyền
làm chủ của nhân dân lao động đối với việc tổ chức quản lý nền linh tế. Làm sao
cho mọi ngời lao động trong xã hội cùng làm chủ t liệu sản xuất có quyền bình
đẳng, hợp tác trong lao động sản xuất và trong kinh tế. Thứ hai là cơ chế quản lý
dựa trên chế độ công hu là phải có tính kế hoạch và tính tập chung thoóng nhất.
Văn kiện đại hội VI cũng khẳng định điều này: tính kế hoạch là đặc trng số một của
cơ chế quản lý kinh tế ngay từ buổi đầu của thời kỳ quá độ.
Trong cuộc đổi mới đất nớc phải tuân theo quy luật về sự phù hợp giữa quan
hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất hiện có thể xá
định bớc đi và những hình thức thích hợp. Quy luật đó luôn đợc coi là t tởng chủ
đạo công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất cũ xây dựng quan hệ sản xuất mới trên
những điều kiên phát triển của lực lợng sản xuất. Đại hội VI chỉ rõ " đảm bảo sự
phù hợp giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất luôn luôn kết hợp với quan hệ
sản xuất tổ chức và phát triển sản xuất", không nên nóng vội duy ý chí trong việc
xác định trật tự bớc đi cũng nh việc lựa chon các hình thức kinh tế cần phải cải tạo
nền sản xuất nhỏ, có thể đa nền sản xuất từng bớc tiến lên sản xuất lớn. Trên cơ sở
sản xuất nhỏ xây dựng những hình thứ của quan hệ sản xuất phù hợp, từng bớc và
đồng bộ. Rà xoát lại quá trình cải tạo xã hội chu nghĩa trong thời gian qua Đảng ta

Nguyễn Khắc Lơng

13

Lớp Bảo Hiểm XH


Tiểu luận triết học

đã đa ra kết luận: "theo quy luật về sự phù hợp giữa quan hẹ sản xuất với tính chất
và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa phải
có bớc đi và hình thức thích hợp" phải coi trọng những hình thức kinh tế trung gian,
quá độ từ thấp lên cao từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn, trong mỗi bớc đi của quá
trình cải tạo xã hội chủ nghĩa, phải đẩy mạnh việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
tạo ra lực lợng sản xuất mới trên cơ sở đó tiếp tục đa quan hệ sản xuất lên hình thức
và quy mô thích hợp để thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển.
Tóm lại việc xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nhát
thiết phải đảm bảo sự thích ứng đồng bộ giữa ba yếu tố của quan hệ sản xuất cũng
nh mối liên hệ biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
3. Phát triển lực lợng sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định h ớng xã hội chủ nghĩa.
Nền văn minh nhân loại suy cho cùng là do sự phát triển đúng hớng của lực
lợng sản xuất quyết định. Do vậy trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã họi, việc
phát triển lực lợng sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất mới là nhiệm vụ cần thiết
khách quan.
a. Thực trạng nguồn lực của Lực lợng sản xuất nớc ta hiện nay:
Chúng ta tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc trong điều kiện
nền kinh tế cò mang tính chất nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp còn chiếm tỷ trọng
nhỏ, tổng sản phẩm quốc dân tính theo đầu ngời thua quá xa so với các nớc trong
khu vực.
Theo số liệu thống kê ở Việt Nam lao động hoạt động chiếm gần 45% dân

số, trong đó lao động nông nghiệp chiếm 75%, công nghiệp chiếm 11% còn lại là ở
trong các hoạt động khác.
Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 đã đa ra các
thông tin dự báo và nguồn lực lao động:"bớc vào thập kỷ 90 nớc ta có 66 triệu dân
với 33 trệu ngời trong độ tuổi lao động. Đến năm 2000 có khoảng 80 triệu dân với
hơn 40 triệu lao động, tình hình giáo dục cũng có những biểu hiện đáng ngại, học
Nguyễn Khắc Lơng

14

Lớp Bảo Hiểm XH


Tiểu luận triết học

sinh bỏ học hàng năm có xu hớng tăng lên, chất lợng giáo dục không đảm bảo nếu
nh giáo dục đại học một số nớc đông nam á đạt tỷ lệ 60 - 80 sinh viên / 10000 dân
thì nớc ta tỷ lệ đó có 22 sinh viên/ 10000 dân.
b. Một số giải pháp phát trỉên lực lợng sản xuất.
Nớc ta một nớc nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội trong điều
kiện tiền vốn ít, khả năng khoa học còn hạn chế và còn nhiều yếu tố khác quy định
thì cha thể đổi mới ngay lực lợng sản xuất cũ bằng một sản xuất tiên tiến do đó
những yếu tố lực lợng sản xuất truyền thống vẫn cần phải duy trì khai thác. Trong
hoàn cảnh hiên nay lực lợng sản xuất phải bổ xung quan trọng đối với giai đoạn
chuyển tiếp của lực lợng sản xuất. Cần phải sàng lọc trong lực lợng sản xuất truyền
thống những yếu tố nào có giá trị để bổ xung cho việc xây dựng lực lợng sản xuất
hiện đại cần phải kết hợp các yếu tố truyền thống với yếu tố hiện đại, bảo đảm tính
phủ định có kế thừa, tiếp thu có chọn lọc cho phép tao lên một sự phát triển ổn định,
bình thờng của lực lợng sản xuất tránh đợc sự phát "gẫy gục" trong tiến trình phát
triển nó.

Những tiến bộ to lớn của cách mạng khoa học - kỹ thuật ngày nay cho phép
nớc ta có thể tranh thủ vận dụng trực tiếp những thành tựu khoa học kỹ thuật nhập
khẩu t liệu sản xuất hiện đại, chuyển giao thông công nghệ qua liên kết kinh tế và
hợp tác kinh tế với nớc Ngoài. T đó chúng ta có thể tạo nên sự kết hợp những tiến
bộ về lực lợng sản xuất, do đó tiếp thu có chon lọc từ bên Ngoài với những cơ sở vật
chất và lực lợng sản xuất vốn có trong nớc để đẩy nhanh và rút ngắn thời hạn phát
triển lịch sử tự nhiên của lực lợng sản xuất vơn lên kịp trình độ của Thế Giới.
Con ngời tham gia vào quá trình sản xuất vừa với t cách là sức lạo động, vừa
với t cách là con ngời có ý thức chủ thể của những quan hệ kinh tế. Trình độ văn
hoá, trình độ kỹ thuật chuyên môn, ý thức và thái độ của ngời lao động đối vơí sản
xuất mà sản phẩm là những yếu tố quan trọng để sử dụng khai thác kỹ thuật và t
liệu sản xuất vốn có để sáng tạo trong quá trình sản xuất. Ăngghen đã nhấn mạnh "
muốn nâng cao sản xuất công nghiệp và nông nghiệp đến mức độ cao mà chỉ có phNguyễn Khắc Lơng

15

Lớp Bảo Hiểm XH


Tiểu luận triết học

ơng tiện cơ giới và hoá học cụ thể thì cha đủ còn cần phải phát triển tơng xứng năng
lực của con ngời sử dụng những phơng tiện đó nữa" nghĩa là phải có sự phát triển
hài hoà các nhân tố khách quan của các lực lợng sản xuất hiện đại.
Để tạo điều kiện chủ động cho con ngời chủ động nhận thức và giải quyết
những mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất vào quan hệ sản xuất, điều chỉnh và hoàn
thiện quan hệ sản xuất để thông qua đó phát triển lực lợng sản xuất đồng thơì muốn
tạo ra những động lực tích cực kích thích năng lực sáng tạo của ngời lao động thì
đòi hỏi phải có một cơ chế quản lý phù hợp-cơ chế quản lý theo nguyên tắc hạch
toán kinh tế. Muốn giải phóng và phát huy triệt để nhân tố con ngời trong sản xuất

trớc hết phải có chiến lợc về con ngời nhằm tạo ra những biến đổi tích cực về cơ cấu
và chất lợng công nhân. Việc cải cách giáo dục bồi dỡng chuyên môn kỹ thuật và
năng lực quản lý việc ban hành và thực hiện các chính sách xã hội phải xây dựng
môi trờng xã hội có bầu không khí dân chủ phù hợp với yêu cầu của cuộc sống hiện
đại và hớng tiến lên của xã hội là những phơng tiện đa dạng trong thống nhất để đi
đến chỗ phát triển lực lợng sản xuất.

Nguyễn Khắc Lơng

16

Lớp Bảo Hiểm XH


Tiểu luận triết học

4. Xây dựng quan hệ sản xuất theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
a. Tính tất yếu khách quan xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần:
Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của
lực lợng sản xuất luôn là yêu cầu đặt ra đối với mọi chế độ xã hội. Đối với nớc ta
đồng chí Tổng bí th Đỗ Mời đã khẳng định:" nếu công nghiệp hoá và hiện đại hoá
tạo lên lực lợng sản xuất cần thiết cho chế độ mới vì việc phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần chính là để xây dựng hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp".
Đại hội VI của Đảng đã chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần là
đúng. Bởi vì, nó biểu hiện sự lựa chọn những hình thức, bớc đi, giải pháp thích hợp
với trạng thái kinh tế hiện nay.
Đờng nối đó xuất phát từ trình độ và tính chất của lực lợng sản xuất nớc ta
hiện nay vừa thấp vừa không đồng đều nên không thể nống vội nhất loạt xây dựng
quan hệ sản xuất một thành phần dựa trên cơ sở chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa
về t liệu sản xuất nh trớc đại hội VI. Làm nh vậy là đẩy quan hệ sản xuất đi quá xa

so với trình độ lực lợng sản xuất. Mở ra nền kinh tế nhiều thành phần đã khơi dậy
tiềm năng, của sản xuất, xây dựng năng lức sáng tạo, chủ động của các chủ thể lao
động trong sản xuất kinh doanh thúc đẩy sản xuất phát triển.
Thực tiễn mấy năm qua cho thấy, chính sách kinh tế nhiều thành phần đã góp
phần giải phóng và phát triển lực lợng sản xuất, đa đến những thành tựu to lớn có ý
nghĩa rất quan trọng. Vì vậy, Đại hội VIII khẳng định: "tiếp tục thực hiện nhất quán
lâu dài chính sách này, khuyến khích mọi doanh nghiệp và cá nhân trong nớc khai
thác tiềm năng ra sức đầu t phát triển... Trong khi thực hiện chính sách kinh tế
nhiều thành phần, một mặt cầm phải thoát ra khỏi sự trói buộc của t duy cũ, những
nhận thức không đúng trớc đây đối cới các thành phần kinh tế, không thấy hết vai
trò tác động tích cực của các thành phần kinh tế cá thể, t bản t nhân, t bản Nhà nớc
trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ đó không chủ động tháo gỡ những vỡng mắc hoặc thiếu sự quản lý hớng dẫn các thành phần kinh tế này phát triển đúng
hớng.

Nguyễn Khắc Lơng

17

Lớp Bảo Hiểm XH


Tiểu luận triết học

kết luận
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản
xuất. Đây là quy luật phổ biến của mọi hình thái kinh tế xã hội, vạch ra tính chất
phụ thuộc khách quan của quan hệ sản xuất và sự phát triển của lực lợng sản xuất.
Đến lợt mình quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lợng sản xuất.
Xu hớng của sản xuất vật chất là không ngừng biến đổi phát triển, sự biến đổi
phát triển đó bao giờ cũng bắt đầu sự biến đổi phát triển của lực lợng sản xuất. Trớc

hết là công cụ lao động, công cụ lao động phát triển dẫn đến mâu thuẫn gay gắt với
quan hệ sản xuất hiện có, đòi hỏi khách quan phải xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ thay
bằng quan hệ sản xuất mới.
Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời là lịch sử thay đổi các phơng thức sản
xuất, sự thay đổi đó bắt đầu từ sự thay đổi lực lợng sản xuất, xã hội loài ngời trải
qua 5 phơng thức sản xuất (cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, xã hội phong
kiến, t bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa). Lực lợng sản xuất là nội dung, là quá trình
sản xuất; Quan hệ sản xuất là hình thức của quá trình sản xuất, hình thức của sản
xuất bao giờ cũng ổn định hơn. Song sự ổn định đó cũng chỉ là tạm thời và sớm
muộn cũng phải thay đổi cho phù hợp. Quan hệ sản xuất ra đời từ lực lợng sản xuất,
nhng khi ra đời nó có vai trò tác động trở lại tích cực. Nếu quan hệ sản xuất phù hợp
với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất, nó thúc đẩy sản xuất phát triển
nhanh ngợc lại nó kìm hãm sự phát triển của sản xuất. Khi ra đời, quan hệ sản xuất
quy định mục đích khuynh hớng phát triển của sản xuất, quy định hệ thống quản lý
sản xuất và quản lý xã hội; quy định phơng thức phân phối ít hay nhiều mà ngời lao
động đợc hởng.
Sự điều chỉnh trong quan hệ sở hữu dới dạng cổ phiếu dần dần thay thế cho
chiếm hữu cá thể và chiếm hữu t nhân về t liệu sản xuất. Những ngời công nhân
làm thuê có thể mua cổ phần của các công ty xí nghiệp nên trở thành đồng sở hữu,

Nguyễn Khắc Lơng

18

Lớp Bảo Hiểm XH


Tiểu luận triết học

sản xuất đợc nên trở thành tài sàn đợc hởng một phần lợi nhuận làm cho họ quan

tâm đến quá trình sản xuất, tăng năng xuất lao động.
Vận dụng quy luật trên vào Việt Nam sản xuất nhỏ không qua giai đoạn phát
triển TBCN đi lên CNXH, thừa nhận sự tồn tại của các thành phần kinh tế trong thời
kỳ quá độ là một tất yếu lịch sử.
Tiến hành phát triển quan hệ sản xuất lẫn lực lợng sản xuất để tạo ra phơng
yhức sản xuất để tạo ra phơng thức sản xuất mới hơn hẳn phơng thức sản xuất cũ đã
bỏ qua.
Đại hội VIII của Đảng tiếp tục chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành
phần khơ gậy niềm tiềm năng cuối sản xuất, xây dựng năng lực sáng tạo, chủ động
của các chủ thể lao động trong sản xuất kinh doanh thúc đẩy sản xuất phát triển.

Nguyễn Khắc Lơng

19

Lớp Bảo Hiểm XH


Tiểu luận triết học

TàI liệu tham khảo
1. Mác - t bản toàn tập I NXB Sự Thật HN 1973.
2. Mác - Ăng ghen tuyển tập II NXB Sự Thật HN 1984.
3. Tạp chí triết học số 1-1993.
4. Tạp chí triết học số 3- 1997.
5. Triết học Mác Lênin tập giáo dục 1995.

Nguyễn Khắc Lơng

20


Lớp Bảo Hiểm XH


Tiểu luận triết học

Mục lục
A. Lời nói đầu...........................................................................................1
B. Nội dung................................................................................................2
Chơng I: phân tích quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất................2

1. Lực lợng sản xuất ..........................................................................................2
2. Quan hệ sản xuất...........................................................................................2
3. Quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất vớ tính chất của lực lợng sản
xuất..............................................................................................................................3
Chơng II. Vận dụng quy luật Quan hệ sản xuất phù hợp với
tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất trong
công cuộc đổi mới ở Việt Nam............................................................................9

1. Nhìn lại những sai lầm về quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và
trình độ phát triển của lực lợng sản xuất trớc đại hội VI..........................................9
2. Đờng lối phát triển quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất theo định hớng
XHCN.........................................................................................................................11
3. Phát triển lực lợng sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hớng XHCN..................................................................................................................13
4. Xây dựng quan hệ sản xuất theo định hớng XHCN......................................16
Kết luận....................................................................................................17
Danh mục tài liệu tham khảo.....................................................19

Nguyễn Khắc Lơng


21

Lớp Bảo Hiểm XH



×