Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Những nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia đang phát triển luận văn thạc sĩ 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.13 KB, 74 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
------

Tr năTh ăNgunăH

ng

NH NGăNHỂNăT TÁCă
NGă NăT NGăTR
NGăKINHăT
CÁCăQU CăGIAă ANGăPHÁTăTRI N

LUẬN V NăTH C S ăKINH TẾ

Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
------

Tr năTh ăNgunăH

ng

NH NGăNHỂNăT TÁCă
NGă NăT NGăTR
NGăKINHăT
CÁCăQU CăGIAă ANGăPHÁTăTRI N
Chun ngành: Tài chính ậ Ngân hàng


Mưăs :ă60340201

LUẬN V NăTH C S ăKINH TEÁ

NG

IăH

NGăD NăKHOAăH C

PGS.ăTS.ăNguy năTh ăNg căTrang

Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2015


L IăCAMă OAN
Tơiăxinăcamăđoanăđâyă làăcơngătrìnhă nghiênăc u c a b năthân,ăđ
c u phát sinh trong quá trình h c t păđ hìnhăthànhăh

c xu t phát t yêu

ng nghiên c u. Các s li u có

ngu n g c rõ ràng, tuân th đúngănguyênăt c và k t qu trình bày trong lu n v năđ

c

thu th p trong quá trình nghiên c u là trung th căvàăch aăt ngăđ

c


c ai công b tr

đây.
Tp. H Chí Minh, tháng 05 n m 2015
Tác gi Lu năV n
Tr n Th NguyênăH

ng


M CL C
TRANG PH BÌA
L IăCAMă OAN
M CL C
DANH M C C M T

VI T T T

DANH M C B NG
DANH M C HÌNH
TĨM T T .......................................................................................................................1
CH

NGă1.ăGI I THI U ...........................................................................................2

1.1

Lý do ch năđ tài ................................................................................................2


1.2

M c tiêu nghiên c u ...........................................................................................4
iăt

1.3
1.4

Ph

ng và ph m vi nghiên c u ......................................................................4
ngăphápănghiênăc u ....................................................................................4

1.5

óngăgópăc a lu năv n .......................................................................................5

1.6

C u trúc lu năv n................................................................................................5

CH

NGă2.ăC ăS

LÝ THUY T VÀ T NG QUAN CÁC NGHIÊN C U ........6

2.1ăC ăs lý thuy t kinh t v ămôăchu n t c .................................................................6
2.2 T ng quan các nghiên c u v các nhân t quy tăđ nh s năl


ngăđ u ra ..............10

2.2.1 Nh ng ch báo kinh t v mơ .........................................................................11
2.2.2 Nh ng ch báo chính tr - xã h i .................................................................14
2.3 Khuôn kh khái ni m ...........................................................................................19
CH

NGă3.ăD

LI UăVÀăPH

NGăPHÁPăNGHIểNăC U ..............................21

3.1 Mơ hình nghiên c u..............................................................................................21
3.2 D li u nghiên c u ...............................................................................................23
3.3ăCácăph

ngăphápăphânătíchăd li u......................................................................25

3.3.1 Ki m đ nh nghi m đ n v cho d li u b ng ...................................................25
3.3.2 Ki m đ nh

ng liên k t cho d li u b ng ....................................................27


3.3.3 Ph
CH

ng pháp


cl

ng ................................................................................28

NGă4.ăK T QU VÀ BÀN LU N .................................................................34

4.1 Phân tích m i quan h đ năbi n ...........................................................................34
4.2ăPhânătíchăđaăbi n ..................................................................................................36
4.2.1 K t qu th c nghi m ki m đ nh nghi m đ n v cho d li u b ng ..................36

CH

4.2.2 K t qu th c nghi m v i ph

ng pháp LSDV ...............................................38

4.2.3 K t qu th c nghi m v i ph

ng pháp GMM - d li u b ng đ ng...............44

NGă5.ăK T LU N ...........................................................................................47

5.1 T ng k t các k t qu c a bài nghiên c u .............................................................47
5.2 Khuy n ngh chính sách cho Vi t Nam ................................................................48
5.3ă uăđi m, h n ch vàăh

ng nghiên c u ti p theo ................................................54

DANH M C TÀI LI U THAM KH O
DANH M C PH L C



DANH M C C M T

VI T T T

FDI

Ngu n v năđ uăt ătr c ti păn

GDP

T ng s n ph m qu c n i

GMM

Generalized Method of Movements

GNI

T ng thu nh p qu c gia g p

HDI

Ch s phát tri n ngu n nhân l c

IMF

Qu Ti n T Qu c T


LSDV

Ph

ngăphápăbìnhăph

ngăbéănh t v i bi n gi

OLS

Ph

ngăphápăbìnhăph

ngăbéănh t

VAR

Mơăhìnhăvecăt ăT h i quy

WB

Ngân hàng Th Gi i

c ngoài


DANH M C B NG
B ng 3.1 B ng mô t các bi n và d u k v ng
B ng 3.2 Các qu căgiaăđangăphátătri n theo khu v c

B ng 3.3 Th ng kê mô t c các bi n
B ng 4.1 Ma tr n h s t

ngăquan.ăTh i k 1996 ậ 2013

B ng 4.2 So sánh h s t

ngăquanăvàăd u k v ng gi a các bi n

B ng 4.3 K t qu ki măđ nh nghi măđ năv b ngă5ăph

ngăphápăchoăt t c các bi n

B ng 4.4 K t qu các mơ hình h i quy v iăph

ngăphápăLDSV

B ng 4.5 K t qu các mơ hình h i quy v iăph

ngăphápăGMMăậ d li u b ngăđ ng

B ngă5.1ăTrungăbìnhăvàăđ l ch chu n c a l măphát,ăt ngătr
B ngă5.2ăT

ngăquanăPearsonăgi aătíchăl yăv năvàăt ngătr

ng và cung ti n (%)
ng kinh t (%)



DANH M C HÌNH
Hình 2.1 Khn kh khái ni măvàătácăđ ng gi a các bi n
Hình 4.1 Ki măđ nhăt

ngăquanăchu i c a ph năd

Hìnhă5.1ă

th theo th i gian c a l măphát,ăt ngătr

Hìnhă5.2ă

th theo th i gian c a t l tíchăl yăv n g păvàăt ngătr

ng và cung ti n (%)
ng GDP (%)


1

TÓM T T
Lu nă v nă đ

c th c hi n nh m nghiên c u nh ng nhân t tácă đ ngă đ nă t ngă tr

ng

kinh t các qu că giaă đangă phátă tri n t đóă khuy n ngh m t s chínhă sáchă choă t ngă
tr


ng, phát tri n kinh t

Vi t Nam.

D a vào m cătiêuătrên,ăph

ngăphápănghiênăc u th c nghi măđ

mơ hình h iăquyăđaăbi n. Các nhân t quanătâmăđ

c ti n hành d a trên

c tách bi t thành hai nhóm chính.

Nhóm các bi n kinh t v mô (nh ă cungă ti n, lãi su t, t giá , l m phát, ti t ki m,
th

ngăm i, xu t kh u/nh p kh u,ăFDI,ătíchăl yăv n,ălaoăđ ng, chi tiêu du l ch qu c t )

và nhóm các bi n đ i di n cho các y u t chính tr - xã h i (nh ătu i th trung bình,
t l đ ngă kýă nh p h c, quy n t do chính tr ,ă thamă nh ng,ă t i ph m và ch s phát
tri n nhân l c). C th , lu nă v nă xemă xétă 2ă mơă hìnhă chính:ă mơă hìnhă kinhă t v ă mơă
chu n (ch bao g m các bi n kinh t v ămơ)ăvàămơăhìnhăkinhăt tồn di n (bao g m các
bi n kinh t v ămơăvàăcácăbi n chính tr - xã h i). H i quy và ki m đ nhăđ
cho c hai mơ hình b ngă haiă ph

ngă phápă LSDVă vàă GMMă v i d

c th c hi n


li u b ngă đ ng

không cân b ng (111 qu c gia ậ th i k 18ă n m)ăđ xácăđ nh nh ng nhân t nào tác
đ ngăđ năt ngătr

ng kinh t các qu căgiaăđangăphátătri n.

K t qu bài nghiên c u cho th y hai nhân t kinh t v ă mơăquanătr ngăđóngăgópăđ n
t ngătr

ng kinh t các qu căgiaăđangăphátătri nălàăTíchăl yăv n và Cung ti n. Các y u

t chính tr - xã h i (ngo i tr ch s phát tri n nhân l c)ă d
m nh gi iăthíchăt ngătr

ng kinh t

ngă nh ă khơngă cóă s c

các qu căgiaăđangăphátătri n.


2

CH

NGă1.ăGI I THI U

1.1 Lý do ch năđ tài
T ngătr


ng kinh t luôn là m cătiêuăv ămôăc a m i qu căgia.ă

kinh t khôngăđ
tiênă hàngă đ u

c t t trong nh ngă n măg năđây,ăt ngătr

c bi t trong tình hình

ng kinh t v nă lnă làă u

các qu c gia. Thi t k và áp d ng nh ng chi nă l

că choă t ngă t

ng

kinh t trong các qu căgiaăđangăphátătri n là m t thách th c quan tr ngă vàăkhóăkh n.ă
H u h t các qu căgiaăđangăphátătri n

Châu Á, Châu Phi, M Latinh,ăTrungă ôngăvàă

ôngăÂu ti p t căđ i m t v i m căđ cao c a b tăbìnhăđ ng thu nh p, n cơng, tham
nh ng,ăthi uăc ăs v t ch t h t ng, quy n t do gi i h n, t l t i ph m cao, h th ng
giáo d c, y t khơngăđ yăđ …ăDoăđó,ăxâyăd ng chi năl

c cho nh ng qu c gia có thu

nh p th p ậ trung bình nên là t ng hịa thách th c c a c khía c nh kinh t , chính tr và

xã h i.
Hi u bi t rõăh nă v m i quan h gi aăt ngătr

ng kinh t và các bi n kinh t v ă mơ,ă

chính tr , xã h i doăđóăcóăth cung c p thơng tin h u ích cho nh ng nhà làm chính sách
đ h có th đi u ch nh và g n k t nh ngăchínhăsáchăđ i n iăvàăđ i ngo i m t cách hài
hòa nh măđ tăđ

c m cătiêuăt ngătr

ng, năđ nh và phát tri n b n v ng.

Qua nhi u th p k , các nhà kinh t v ă mơă đưă n l că đi tìm l i gi iă đápă choă câuă h i
ắNh ng nhân t nào tác đ ng t ng tr

ng kinh t trong m i qu c gia ?”ă Nh ng

nghiên c u v s phát tri n không ch t p trung vào s giaăt ngăthuănh p c a công dân
m i qu căgiaămàăcònăđiăkèmăv i ch tă l

ng s ng. M t s gi i Nobel kinh t đưăđ

c

trao cho các nhà nghiên c uăcóăđóngăgópătrongăl nhăv c nghiên c u s phát tri n c a
các qu că giaă nh ă Lewisă (1960,ă 1979)ă choă mơă hìnhă nh ngun v chuy n giao lao
đ ng;ăKuznetsă(1973,ă1977)ăchoăl

ng hóa s chuy năđ i c u trúc r i xa nông nghi p;


Schultz (1971, 1980) cho lý thuy t v v nă conă ng

i và tính h p lí c aă ng

dân; Myrdal (1973a, 1973b) cho mô t s s kém phát tri n c a
(1983, 1997) cho xây d ng các quy n h p lí c aăng

i nơng

Châu Á; và Sen

i nghèo. Bên c nhăđó,ăm t s nhà


3

nghiên c uăkhácăc ngăđ

c vinh danh gi iăNobelăchoăđóngăgópăc a h trong xây d ng

nh ng lý thuy tă t ngă tr

ng kinh t toàn di nă h nă choă nh ng n n kinh t đangă phátă

tri nă nh ă Frischă (1971),ă Leontiefă (1973),ă Northă (1989),ă Solowă (1956)ă …ă V m t
nghiên c u th c nghi m, hàng lo t các bài nghiên c u v i s khác bi t v không gian,
th iă gian,ă ph

ngă phápă kinhă t l


ngă …ă đưă đ

c ti n hành b i các nhà kinh t

ng

d ngă nh ă Cheneryă &ă Srinivasană (1988),ă Hayamiă &ă Ruttană (1971),ă Melloră (1976),ă
Ravallionă(2007)ă…ăM t trong nh ngăđ xu t quan tr ng nh t c a t t c các lý thuy t,
mơ hình kinh t v ămôălàăs năl

ngăđ u ra b tácăđ ng b i c phía c u phía cung; m t

m t là các chính sách tài khóa và chính sách ti n t ; m tăkhácă làă n ngăsu t, cung lao
đ ng, ti n b k thu t và c i cách c u trúc.
Trong n n kinh t đ ng, s có nhi u nhân t có th

nhăh

ngăđ n vi căt ngătr

ng.

Tuy nhiên, chúng ta nên nh r ng m c tiêu c a phát tri n kinh t cu i cùng là v n là s
th nh v

ng chung c a qu c gia, c aăconă ng

i v m i m t.ăDoăđó,ăbên c nh nh ng


bi n kinh t v ămô,ănghiên c u này bao g m thêm các bi n chính tr - xã h i và xem xét
li u lý thuy t kinh t v ămơăchu năcóăđ đ gi i thích cho s năl

ngăđ u ra hay chúng ta

c n c i thi n nh ng v năđ v chính tr - xã h iăđ giúpăgiaăt ngăs năl

ng trong các

qu c gia có thu nh p th p và trung bình. M i quan h gi a t ng s n ph m qu c gia và
hàng lo t nh ng bi n kinh t v ămơ,ăchínhătr , xã h i s cung c p thông tin t t cho các
nhà làm chính sách trong vi c xây d ng chi năl
Vi t Nam n m trong s nhómăn

c kinh t v ămơ.ă

căđangăphátătri năvàăc ngăđangăt ngăb

c h i nh p

sâu vào n n kinh t toàn c u. S p t iăđây,ăkhiăVi t Nam gia nh p vào Kh i C ngă

ng

ASEAN cu iăn mă2015,ăđâyălàăm tăc ăh iăc ngălàătháchăth c l n v i n n kinh t Vi t
Nam. N n kinh t Vi t Nam trong nh ngă n măg năđâyă b c l nhi u khi m khuy t và
t căđ t ngătr

ng kinh t c ngăch ng l i.ă


tránh t t h u v iăcácăn

c b n và kh ng

đ nh v th c aă mìnhă trongă sână ch iă qu c t . Chúng ta c n có nh ng c i thi n chính
sáchă vàă địiă h i nh ng n l c nh mă đ y m nhă t ngă tr

ng, phát tri n kinh t . Bài


4

nghiên c uăđ

c ti n hành góp ph n tr l i cho câu h iăđó,ăsongăsongăv i khuy n ngh

m t s chính sách phù h păchoăđ c thù riêng c a n n kinh t Vi t Nam.
1.2 M c tiêu nghiên c u
Trênăc ăs phân tích th c nghi m, bài nghiên c u nh m gi i quy t 3 v năđ sau:
 Xácăđ nh nh ng nhân t tácăđ ngăt ngătr

ng kinh t

các qu căgiaăđangăphátă

tri n.
 Ki măđ nh li u mơ hình kinh t v ă môăchu n (ch bao g m các bi n kinh t v ă
mơ) đưăgi iăthíchăđ yăđ choăt ngătr

ng kinh t hay c năđ n mơ hình kinh t v ă


mơ tồn di n (bao g m c bi n chính tr - xã h i).


xu t nh ng khuy n ngh chính sách cho n n kinh t Vi t Nam v i nh ng
công c hi u qu nh măthúcăđ yăt ngătr

ng kinh t c ngă nh ăs th nhă v

ng

Nghiên c uătácăđ ng c a nh ng bi n kinh t v ă mơ,ăchínhătr , xã h iă lênăt ngătr

ng

chung.
1.3

iăt

ng và ph m vi nghiên c u

kinh t c a 111 qu căgiaăđangăphát tri n

6 khu v c trên toàn th gi i bao g m Nam

Á;ăChâuăÂuă&ăTrungăÁ;ăTrungă ôngă&ăB căPhi;ă ôngăÁă&ăTháiăBìnhăD

ng;ăChâuă


Phi khu v c h Sa m c Sahara; M Latinh & Vùng Caribe.
Th i k nghiên c uă18ăn măt n mă1996ăăđ n 2013
1.4 Ph

ngăphápănghiênăc u

V m t lý lu n, lu năv năt ng quan m t cách có h th ng các nghiên c uătr
các k t qu t

ngă ng nh m xây d ng khu n kh khái ni măchoă mơăhìnhăđ

căđâyăvàă
c ki m

đ nh v m t th c nghi m.
V m t ki măđ nh th c nghi m, lu năv năs d ng t ng h p m t s ph
c uănh ăth ng kê, t ng h păvàăphânătích,ăph
d ngă 2ă ph

ngă phápă

că l

ngăpháp nghiên

ngăphápămơăhình.ăC th , nghiên c u áp

ng LSDV (Least Square Dummy Variable) và GMM



5

(Generalized Method of Moments) cho d

li u b ngă đ ng không công b ng

(Unbalanced panel data) k t h p phân tích so sánh các k t qu .
1.5 óngăgópăc a lu năv n
Nghiên c u m i quan h gi a s năl

ngăđ u ra và các nhân t kinh t v ămơ,ăxưăh i và

chính tr trong các qu căgiaăđangăphátătri n.
Nghiên c uăc ngălàmăsángăt m i quan h gi a s năl

ngăđ u ra, các ch báo kinh t v ă

mơ, xã h i, chính tr mà chính ph và nh ngănhàălàmăchínhăsáchănênăquanătâmăđ thi t
k nh ng chính sách kinh t v ămôăvàăxưăh i hi u qu cho qu c gia c a mình.
1.6 C u trúc lu năv n
D a trên m căđíchănghiênăc u, lu năv năcóăb c cănh sau:
 Ch

ngă1.ăGi i thi u

 Ch

ngă2.ăC s lý thuy t và t ng quan các nghiên c uătr

t quy tăđ nh s năl


căđâyăv các nhân

ngăđ u ra

 Ch

ngă3.ăD li uăvàăph

 Ch

ngă4.ăK t qu và bàn lu n

 Ch

ngă5.ă T ng k t, khuy n ngh , ch ra nh ng m t h n ch vàăh

c u ti p theo.

ngăphápănghiênăc u
ng nghiên


6

CH

NGă2.ăC ăS

M c tiêu c aăch


LÝ THUY T VÀ T NG QUAN CÁC NGHIÊN C U

ngănàyălàătrìnhăbàyăt ng quan các nghiên c uăđ cung c p nh ng n n

t ng lý thuy t và th c nghi m cho mô hình s đ
Ch

ngănàyăđ

c chia thành 3 ph n.ă

t c. Th hai, m t s nghiên c uătr

c ki măđ nh trong bài nghiên c u.

u tiên, t ng quan lý thuy t kinh t v ămôăchu n

căđây v các nhân t quy tăđ nh s năl

ngăđ u ra.

Cu i cùng, d a trên t ng quan các nghiên c u lý thuy t và th c nghi m
trên, khuôn kh khái ni m s đ

hai ph n

c trình bày.

2.1ăC ăs lý thuy t kinh t v ămơăchu n t c

ưăcóănhi u nghiên c u lý thuy t và th c nghi mătrongă l nhăv c kinh t v ă môăchu n
nh m gi i quy t câu h i quan tr ng v m i liên h nhân qu chính xác gi a nh ng bi n
kinh t v ămô nh ăt ng s n ph m qu c n i, cung ti n, ti n b công ngh , lãi su t, m c
giá c , t giá h iăđoái,ăti năl
tr

ng,ăt l th t nghi p, dân s và t l ti t ki m. Có nhi u

ngă pháiă khácă nhau,ă nh ă nh ng nhà kinh t c đi n,ă tr

phái ti n t ,ătr

ng phái tân c đi n,ătr

ngă pháiă Keynes,ă tr

ng phái tân Keynes và thuy tăt ngătr

ng

ng m i,

đưăcungăc p nh ng gi i thích khác nhau v m i quan h gi a các bi n.
 Tr

ng phái c đi năđ

Ricardo.ăTheoătr

căhìnhăthànhăcáchăđây h nă200 n măb i Adam Smith và


ng phái c đi n, y u t c ăb n c aăt ngătr

ng kinh t là đ t

đai, lao đ ng và v n. Trong ba y u t trên thì đ t đai là y u t quan tr ng nh t,
là gi i h n c a s t ngă tr

ng. C th , mơ hình David Ricardo (1772 - 1823)

v i lu năđi măc ăb năđ tăđaiăs n xu t nông nghi p là ngu n g c c aăt ngătr
kinh t .ăNh ngăđ t s n xu t l i có gi i h nădoăđóăng

i s n xu t ph i m r ng

di nătíchătrênăđ t x uăh năđ s n xu t, l i nhu n c a ch đ tăthuăđ
gi m d nă đ n chí phí s n xu tă l
nông ph măt ng,ăti nă l

ng

c ngày càng

ngă th c, th c ph m cao, giá bán hàng hóa

ngădanhă ngh aăt ngă vàă l i nhu n c aă nhàăt ăb n công

nghi p gi m. Mà l i nhu n là ngu nă tíchă l yăđ m r ngăđ uăt ăd nă đ năt ngă
tr


ng.ăNh ăv y, do gi i h năđ t nông nghi p d năđ năxuăh

ng gi m l i nhu n


7

c a c ng
tr

i s n xu t nông nghi p và công nghi p và nhă h

ng kinh t .ă Nh ngă th c t m că t ngă tr

hình này khơng gi iăthíchăđ
 Nhìnă chungă tr

ngă đ nă t ngă

ngă ngàyă càngă t ngă choă th y mô

c ngu n g c c aăt ngătr

ng.

ng phái tân c đi n cho r ng ngu n g c c aă t ngă tr

ng tùy

thu c vào cách th c k t h p hai y u t đ u vào v nă(K)ăvàălaoăđ ngă(L),ăđ

đ i di n b iămơăhìnhăt ngătr
tr

c

ng c a Harrod ậ Domară(1946)ăvàămơăhìnhăt ngă

ng Solow (1956):

N mă1946,ămơăhìnhăHarrodăậ Domar v t ngătr

ng kinh t đ

c trình bày v i

gi i h c gi kinh t .ă âyălàăhaiăk t qu nghiên c uăđ c l p c a các nhà kinh t
Roy F. Harrod (công b 1939) và Evsey Domar (công b n mă1946).ăGi thi t
quan tr ng c a mơ hình Harrod ậ Domar là coi s năl

ng nh ăm t hàm c a v n

t b n (K). Mơ hình Harrod ậ Domar mơ t quan h t ngătr
đóă t că đ t ngă tr

ng GDP t l thu n v i t l ti t ki m qu c gia và t l

ngh ch v i t l V n ậ S nă l
tr

ngăđ nh tr


ng kinh t trong

ng. Theo mơ hình này, v i m t m că tiêuă t ngă

c và t l V n ậ S năl

ngăđưăbi t, s tínhăđ

c t l ti t ki m

c n thi t trong n n kinh t .
N mă1956,ăcùngăv i T.W.Swan, nhà kinh t theoătr

ng phái tân c đi n Robert

Solow b sung thêm m t nhân t m i cho mơ hình Harrod ậ Domar: n ng su t
lao đ ng. V iăcơngătrìnhănày,ăn mă1987,ăSolowăđ

c trao Gi iăth

ng Nobel v

kinh t . Gi đ nhăc ăb n c a mơ hình là t su t sinh l i là b t bi n theo quy mô,
n ngăsu t biên c a v n gi m d n,ăđ

căxácăđ nh ngo i sinh b i ti n b k thu t

và có s thay th gi a v nă vàă laoă đ ng.ă Doă đó,ă mơă hìnhă nh n m nh t l ti t
ki măvàăđ uăt ălàănhânăt chínhăxácăđ nhăt ngătr

k thu t, m c dù quan tr ng trong dài h n,ăđ
th ng kinh t vàădoăđóănóăkhơngăđ

căxemănh ălàăngo iăsinhăđ n h

c ki măđ nhăđ yăđ b i mơ hình này. Mơ

hình này cịn có cách g iăkhácălàămơăhìnhăt ngătr
tr

ng kinh t ng n h n. Ti n b

ng ngo i sinh, cu iăcùngăt ngă

ng c a m t n n kinh t s h i t v m t t căđ nh tăđ nh

tr ng thái b n


8

v ng. Ch các y u t bênăngồi,ăđóălàăcơngăngh và t căđ t ngătr
m iă thayă đ iă đ
l

c t că đ t ngă tr

ng Y ph thu căvàoăl

ng kinh t


ngălaoăđ ngăL,ăl

ng lao đ ng

tr ng thái b n v ng. M c s n
ngăt ăb năKăvàăn ngăsu tălaoăđ ng

A. T đó,ătaăcóăm t hàm s n xu tăv ămơăYă=ăFă(A,L,K).ăGi thi t là hàm này có
d ng Cobb-Douglas, t c là:
 Tr

ng phái Keynesătinăt

đ nh s năl

ng c u hi u d ng đóngăvaiătrịăquanătr ng trong xác

ngăđ u ra. M c dù v n xác nh n là cú s c ti n t d

ngăs làm gia

t ngăcácăho tăđ ng kinh t và m c giá, ơng nh n m nh chính sách tài khóa quan
tr ngăđ i v i n n kinh t h nălàăchínhăsáchăti n t . Keynesăđánhăgiáăcaoăvaiătrịă
c a tiêu dùng trong vi căgiaăt ngăs năl
 Khi thu nh păt ngălênăthìăxuăh
xuă h

ng;
ng ti t ki mătrungăbìnhăc ngăt ngălênăvàă


ng tiêu dùng trung bình s gi m xu ng k t qu là gi m c u tiêu

dùng.ă âyălàănguyênănhânăc a trì tr kinh t .
 M tăkhác,ăđ uăt ăquy tăđ nh quy mô vi călàm.ăNh ngăquyămô đ uăt ăl i
ph thu c vào lãi su t cho vay và hi u su t c n biên c a v n.
 T phân tích t ngăquát,ăKeynesăđiăđ n k t lu n là mu n thoát kh i kh ng
ho ng, th t nghi p,ă nhàă n

c ph i th c hi nă đi u ti t kinh t b ng các

chính sách nh mă kíchă thíchă vàă t ngă c u tiêu dùng. Tác gi c ngă đưă đ
xu t nhi u hình th c ho tă đ ngă đ kíchă thíchă vàă t ngă t ng c u và vi c
làm.ăDoăđó,ălýăthuy tănàyăcịnăđ
 Tr

c g i là lý thuy t tr ng c u.

ng phái ti n t cung c p m t cách gi i thích khác là cung ti n là nhân t c t

lõi trongăxácăđ nh thu nh p qu c dân. Friedman & Schwartz (1971) nghiên c u
m i liên h gi a cung ti n và s năl

ngăđ u ra, và nh ng ng ý cho s

hi u qu chính sách ti n t t i M . H

ng d ng

ng h Chính sách c a Ngân hàng trung


ngănh m vào gi cung và c u ti n t i m c cân b ngăđ đi u ch nh cho t căđ


9

t ngătr

ng s năl

ng và c u khác nhau. K t lu n c a h là chính sách ti n t là

hi u qu , có th gi iăthíchăvàăbùăđ p cho nh ng bi năđ ng trong s năl
T u chung, Keynes,ătr

ng.

ng phái ti n t vàătr

ng phái tân c đi n có s nh t trí là

nh ng bi năđ ng ng n h n xungăquanhăxuăh

ng dài h n là do nh ng s ki n c u

danhă ngh aă nh ă nh ng cú s c ti n t , không ph i nh ng cú s c cung th că nh ă
nh ngăđ t phá v m t công ngh k thu t. Tuy nhiên, Nelsonă&ăPlosser’să(1982)ăđưă
c g ng gi i thích li u nh ng bi nă đ ng có thành ph n dài h nă đ

c tìm th y là


nh ng nhân t th cănh ăcung lao đ ng và ti n b công ngh xácăđ nh c s năl

ng

trong dài h n và ho tă đ ngă nh ă m tă nguyênă nhână đángă k c a s đ v c a n n
kinh t . Chú ý quan tr ng là cung lao đ ng là m t con dao hai l
sáchăđ giaăt ngăGDPăbìnhăquânăđ uăng
c a dân s và s giaăt ngătrongăl căl
c u l i cóăt

i,ăvìăt ngătr

ng trong nhu c u tiêu dùng

ngălaoăđ ng đ cung c p cho nh ng ai có nhu

ngăquanăcao.

 T gi a nh ng n mă1980,ăthuy tăt ngătr
ch tríchă mơă hìnhă t ngă t
t ngătr

i v m t chính

ngăắm i”ăvàăắn iăsinh”ăđưăn iălênăđ

ng tân c đi n.ă Theoă quană đi m tân c đi n, t că đ

ng dài h n là ngo iăsinh,ăđ


c gi đ nhăxácăđ nh b i t l ti t ki m (Mơ

hình Harrod-Domar 1948, 1957) và t c đ ti n b công ngh , s gi m giá và
t ng tr

ng dân s (Mơ hình Solow, 1956). Do v y,ămơăhìnhăSolowă(1956)ăđưă

gi i thi u khái ni mălaoăđ ng hi u d ng,ăt ngăc

ng v n (capital deepening) và

m r ng v n (capital widening) 1 . Tuy nhiên, t l ti t ki m, t căđ t ngătr

ng

dân s , và t l ti n b công ngh v n là ngo i sinh là khơng th gi i thích. Lý
thuy tă t ngă t

ng n i sinh nh n m nhă t ngă t

t ngăt su t sinh l i do ki n th c m i.
1

T ngăc

ng kinh t là k t qu t s gia

kh c ph c m t ph n v năđ này, mơ


ngăv n ậ làătìnhăhu ngă ăđóăv năbìnhăqnăđ uăcơngănhânăt ngătrongăn năkinhăt . M ăr ngăv n ậ là

tìnhăhu ngă ăđóătíchăl yăv năt ngăcùngăt căđ ăv iăl căl

ngălaoăđ ngăvàăt ăl ăkh uăhao.ăDoăđó,ăv năbìnhăqnăđ uă

cơngănhânăv năkhơngăđ i.ăN năkinhăt ăs ăm ăr ngăv ăs năl
s ăv năkhôngăđ i.

ngăg pănh ngăn ngăsu tălaoăđ ngăc aăm iăcôngănhână


10

hình Hayami - Ruttan (1971) n i sinh hóa nh ngă thayă đ i th ch và k thu t
nh ălàăm t ph n ng do nh ngăthayăđ i trong nhân t giá c t
2.2 T ng quan các nghiên c u v các nhân t quy tăđ nh s năl

ngăđ i.

ngăđ u ra

Nh n th c v vi căxácăđ nh m t mơ hình kinh t v ămơăt ng qt có th đ
đ gi iăthíchăt ngătr

c s d ng

ng trong t t c các n n kinh t trên tồn th gi i. N uănh ăv y,

thì hi u m i quan h nhân qu gi a t ng s n ph m qu c n i và nh ng ch báo kinh t

v ămơ,ăchínhătr và xã h i tr thành m t thách th c quan tr ng cho nh ng nhà kinh t ,
nh ng nhà nghiên c u, và nh ng nhà làm chính sách b i vì nh ng m i quan h nh ă
v y v a có th ch ra chính sách phù h păvàăđoăl

ng tính hi u qu c a nó. Tuy nhiên,

m t vài nghiên c u (King 1974, Farr cùng c ng s 1998, Lambsdorff 2003, Josten
2003, Pellegrini & Gerlagh 2004, Czabanski 2008, Younis cùng c ng s 2008, Aixala
& Fabro 2009, Yu cùng c ng s 2009, Detotto & Otranto 2010, Kogid cùng c ng s ,
2010,ăAhmedă&ăSulimană2011,ăvàăAdhikaryă2011)ăđưătách bi tătácăđ ng c a nh ng ch
báo kinh t v ămơăvàăchính tr - xã h i lên s năl

ngăđ uăraăvàădoăđó có th d năđ n sai

l ch thông s ti m n ho c nh ng bi năđ ng không th gi iăthíchăđ
đ uăra.ăDoăđó,ătrongălu năv n hi n t i, tơi t ng b

c trong s năl

ng

c bao g m nh ng ch báo kinh t v ă

mơ, chính tr xã h i và c g ngăđ xem xét m t s gi i thích t ng quát li u nh ng nhân
t này đóngăvaiătrịăquanătr ngănh ăth nàoătrongăxácăđ nh s năl
tránh s trùng l p khá nhi u khi kh oăl

c các nghiên c uătr

ngăđ u ra.

căđây,ăđ c bi t là cho

các bi n kinh t v ămô,ătácăgi s p x p trình bày các nghiên c u ch báo kinh t v ămơă
theo khu v c cịn nh ng bi n chính tr xã h i s đ
nghiên c uătr
nhân t đ năl .

c trình bày theo t ng ch tiêu vì các

căđâyăliênăquanăđ n các bi n chính tr xã h iăth

ng t p trung vào 1 ậ 2


11

2.2.1 Nh ng ch báo kinh t v mô
M ts l

ng l n các nghiên c u th c nghi mă (nh ă Ambleră 1989,ă Masihă &ă Masihă

1996, Odusola & Akinlo 2001, Yu cùng c ng s 2009, Kogid cùng c ng s 2010,
Ahmedă&ăSulimană2011,ăAdhikaryă2011)ăđưăđi u tra nh ng nhân t góp ph năxácăđ nh
t ng s n ph m qu c gia trong nh ngăn
kinh t v ămôăđưăđ

căđưăphátătri năvàăđangăphátătri n. M t s bi n

c s d ng,ăđángăchúăýălàăcung ti n, lãi su t, t giá, t l l m phát,


t l ti t ki măvàăcánăcânăth

ngăm i. Sauăđâyătôiăs đi m qua m t s k t qu nghiên

c u t các nhà nghiên c uătr

căđây theo khu v c.

Nh ng qu c gia OECD: Nh ng nghiên c uătr

căđâyătrongăkhuă v c OECD t p trung

vào nh ng bi n ti n t nh ăcung ti n, lãi su t ho c t giá nh ălàănh ng nhân t quy t
đ nh ti măn ngăc a thu nh p qu c gia. Ví d , trong bài nghiên c u c a Ambler (1989)
v t m quan tr ng c a các bi n ti n t trong nh ng bi năđ ng chu k kinh t

Canada

b ng m t b d li u bao g m các chu i th i gian kinh t c a Canada và M . Mô hình
đ ng liên k tăvàăVecăt hi u ch nh sai s (VECM)ăđ
giaăt ngătrongăcung ti n t
l

c s d ng và k t qu cho th y s

ngă ng v i thu nh pădanhăngh aăđưăgiaăt ngăchiătiêuăvàăs n

ngă đ u ra trong ng n h n. Tính d ng t că đ quană sátă đ

c trong mơ hình c a


Canadian ng ý là cung ti n ch tácăđ ng giá c trong dài h n. Andres & Hernando
(1997) nghiên c uăt

ngăquanăgi aăt ngătr

Nghiên c u này nh n th yăcóăt

ng và l m phát trong các qu c gia OECD.

ngăquanăâmăgi a l m phát vàăt ngătr

ng s năl

ng

đ u ra trong dài h n. Tuy nhiên, phân tích nhân qu cho ra k t qu ítă rõă ràngă h n,ă
nh ngăr tăđángăchú ý là m i quan h nhân qu t l măphátăđ năt ngătr

ng ln ln

cóăýăngh aăvàăkhơngăbaoăgi âm. Kalyoncu cùng c ng s (2008) nghiên c uătácăđ ng
c a s gi m giá ti n t lên m c s năl

ngăđ u ra c a 23 qu c gia OECD cho th i k t

1980ă đ n 2005 b ng cách s d ng ki mă đ nhă đ ng liên k t và nghi mă đ nă v . Ki m
đ nh mơ hình kinh t đ năgi n là
và cho th y, trong dài h n,ăt ngătr
ti n t


. K t qu làăkhôngăđ ng nh t
ng s nă l

ngăđ u ra b tácăđ ng b i s gi m giá

9 trong s 23 qu c gia. 6 trong s 9 qu c gia, s gi măgiáăđ ng ti n có tác


12

đ ngăâmă lênăt ngătr
s năl

ng s nă l

ngăđ u ra; tuy nhiên, s gi măgiáăđ ng ti n c i thi n

ngăđ u ra trong 3 qu c gia.

Châu Á: T

ngăt , Masih & Masih (1996) nh n th c các chu i nhân qu đ ng (theo

khía c nh th i gian Granger 1988 ch không ph i là khía c nh c u trúc) liên k t s n
l

ng th căđ n ti n t , lãi su t, l m phát và t giá trong b i c nh m t n n kinh t đangă

phát tri n Châu Á nh (Indonesia). Ph


ngăphápăth c nghi m s d ng ki măđ nhăđ ng

liên k tăJohansenăvàămơăhìnhăvecăt ăhi u ch nh sai s k t h p các hàm ph n ng xung
vàăphânărưăph

ngăsai.ăPhát hi n c a h có nh ng ng ý chính sách rõ ràng cho s m

r ng ti n t q m c vì chính sách m r ng ti n t quá m c có th b tiêu tan vì nó s
làmăgiaăt ngăt
ph i là s nă l

ngăđ i c a bi nădanhăngh aănh ăgiáăc , t giá ho c lãi su t ch không
ng th c. Yu cùng c ng s (2009) đưăápăd ng hàm IS cho n n kinh t

m , hàm chính sách ti n t

và hàm cung g p (
) đ gi i thích nh ng bi nă đ ng trong s n

l

ngăđ u ra

Bangladesh. H nh n th y là s gi m giá ti n t th c, giá c giaăt ng,ălưiă

su t gi m và s giaăt ngătrongăs năl

ng th gi i g p, t t c đ u làm gia t ngăs năl


ng

đ u ra th c. H s c a chi tiêu tiêu dùng chính ph đ nă GDPădanhă ngh a khơng có ý
ngh a đ xu t là chính sách tài khóa m r ng có th khơng hi u qu .
H năn a, nh ng bi năđ ng trong s năl
đ n t t l ti t ki m ho c t ng t

ng đ u ra c a các n n kinh t Châu Á có th

ng dân s . Ví d , Canlas (2003) đưăkhámăpháătácă

đ ng c a nh ngăthayăđ i trong t l ti t ki m,ăt ngăt
nhân l c lên GDP th c

Philippines. S d ngă

căl

ng dân s vàăt ngăt

ng ngu n

ng OLS v i mơ hình kinh t d a

trên lý thuy t tân c đi n c a Robert Solow
. K t qu cho th y, t l ti t ki măcóătácăđ ngăd

ng,ădână

s t ngăcóătácăđ ng âm, và c i thi n ngu n nhân l căkhơngăcóătácăđ ngăcóăýăngh aălênă

t ngă tr

ng.ă H nă n a, m i quan h gi a s nă l

ngoài ho căđ uăt ătr c ti păn

ngă đ uă raă vàă giaoă th

ngă v iă n

c

căngoàiă(FDI)ăđưătr thành m t v năđ quan tr ng trong

nh ngă n mă g nă đây. Kogid cùng c ng s (2010) đưă đi u tra m i quan h và nh ng


13

m u hình nhân qu c a nh ng nhân t quy tă đ nhă t ngă tr

ng kinh t

Malaysia t

n mă1970ăđ n 2007. Nghiên c u s d ngăphânătíchăđ ng liên k t, cách ti p c n nhân
qu Johansen và mơ hình ECM. K t qu cho th y nh ng nhân t quy tăđ nh k t h p t o
raăt ngătr

ng kinh t trong ng n h n. Tuy nhiên, ch chi tiêu tiêu dùng và xu t kh u


đóngăvaiătrịăquanătr ngătrongăxácăđ nhăt ngătr
ph , t giáăvàăđ uăt ătr c ti păn

c ngồi có th đóngăvaiătrịănh ăm t ch t xúc tác và

b tr cho các nhân t xácăđ nh đ năt ngătr
FDIăvàăgiaoăth

ng kinh t .ăTrongăkhiăđó,ăchiătiêuăchínhă

ng kinh t .

ngălàăs quan tâm c a t t c nh ng qu căgiaăđangăphátătri n, và Châu

Áă c ngă khôngă ngo i l . Adhikary (2011) ki mă đ nh m i liên h gi aă FDI,ă đ m
th

ngăm i,ătíchăl yăv n, và t l t ngătr

ng kinh t

Bangladesh qua th i k 1986

đ n 2008. K t qu cho th y m i quan h cân b ng dài h n gi a t l t ngătr
và nh ng bi n gi i thích v i quan h m t chi uăbìnhăth
m căđ tíchăl yăv năcóătácăđ ngăd
đ m th

ng GDP


ng. M căđ dòng v n FDI và

ngălênănh ngăthayăđ i trong GDP th c; trong khi

ngă m i cho th y m tă tácă đ ngă âmă nh ngă gi m d n lên t l t ngă tr

ng

GDP.
Khi xem xét nh ng qua Qu căgiaăChâuăáănh ăm t nhóm, Hsiao & Hsiao (2006) ki m
đ nh m i liên h nhân qu Granger gi a GDP, xu t kh u, và FDI b ng cách s d ng d
li u b ng và chu i th i gian t 1986ăđ n 2004 cho 8 n n kinh t đangăphátătri n nhanh
c aă ôngăÁăvàă ôngăNamăÁ.ăK t qu quan h nhân qu c a d li u b ng cho th y FDI
cóătácăđ ng m t chi u lên GDP m t cách tr c ti păđ ng th iăc ngătácăđ ng gián ti p
thông qua xu t kh u,ăvàăc ngăt n t i m i quan h nhân qu hai chi u gi a xu t kh u và
GDP cho nhóm.
Châu Phi: ChâuăPhiăc ngăt
gi m giá ti n t lên s nă l

ngăt , Odusola & Akinlo (2001) đoăl
ngă đ u ra và l m phát

ngătácăđ ng c a

Nigeria (1970.1 ậ 1995.4) b ng

cách áp d ngăVecăt ăt h i quy (VAR) có h n ch . Nh ng giá tr theo quý c a GDP
th c, cung ti n, t giá h iăđốiăchínhăth c, t giá h iăđốiăth tr
giá và lãi su tăchoăvayăđưăđ


ngăắch đen”,ă m c

c s d ng. Các k t qu cho th y, trong ng n h n, s gi m


14

giá ti n t cóătácăđ ng thu h p lên s năl

ngăđ uăraănh ngăk t qu đ o chi u trong dài

h n. Ahmed & Suliman (2011) đi u tra m i quan h ng n h n và dài h n gi a cung
ti n, GDP th c và giá c

Sudan (1960-2005).ăPhânătíchăđ ng liên k tăđ

gi a GDP th c, cung ti nă vàăCPIălàăđ ng liên k t, cho th y là có m iăt

c thi t l p
ngăquanădàiă

h n. Tuy nhiên, ki măđ nh nhân qu có th y là cung ti n không t o ra GDP th c.
M La-Tinh: T p trung vào nh ngă tácă đ ng c aă t ngă tr
không k v ng lên s năl

ngăđ u ra

ng cung ti n k v ng và


các qu c gia châu M La-Tinh, Edwards (1984)

nghiên c uă tácă đ ng ng n h n c a l m phát lên Brazil, Chile, Colombia, Mexico và
Peru. M t k t h p rõ ràng v m i quan h gi a thâm h t tài khóa và vi c in ti n d n
đ n nh ng k t qu khác nhau gi a các qu c gia. Trong khi Chile & Brazil, khơng có
b ng ch ng v m i quan h đ ng bi n gi a chính sách ti n t (k v ng và không k
v ng)ă vàăt ngă tr
t ngătr

ng;ăđ i v i Colombia, Mexico và Peru, có m i liên h d

ngăgi a

ng và chính sách ti n t khơng k v ng. Ansari & Ahmed (2007) điăxaăh nă

thi t l p m t m i quan h nhân qu m t chi u t ti n t đ n s năl

ngăđ u ra

Mexico,

ng ý s hi u qu c a chính sách ti n t .
ơngăÂu: Starr (2005) đưăs d ngăph

ngăphápăchu i th i gian cùng v i ki măđ nh

nhân qu Granger và mơ hình VAR đ phânătíchătácăđ ng c aăthayăđ i các bi n chính
sách ti n t nh ă cungă ti n, lãi su t và t giá h iă đoáiă lênă s nă l
trong ng n h n


ngă đ u ra và giá c

Nga, Ukraine, Belarus và Kazakhstan. Các k t qu cho th y là chính

sách ti n t ch tácăđ ng giá c ch khôngătácăđ ng s nă l
n iămàăs thayăđ i trong lãi su tăcóălàmăthayăđ i s năl

ngăđ u ra, ngo i tr Nga,

ngăđ u ra.

2.2.2 Nh ng ch báo chính tr - xã h i
M t vài nghiên c u th c nghi m cho th y r ng nh ng bi năv ămơăchu n
cóăýăngh aăth ngăkê,ănh ngăkhơngăđ đ gi iăthíchăt ngătr
caoăh n,ăđ

căđoăl

trên, m c dù

ng. M căđ phúc l i xã h i

ng b i m t lo t các ch báo chính tr , xã h iăc ngăs t o ra m căđ

hi u qu kinh t và s n ph măbìnhăquânăđ uăng

iăcaoăh n.ăM t trong s nh ng nghiên


15


c u s m nh t là King (1974), đưăphânătíchăm iăt
t ngătr
ch raăt
t

ngăquanăgi a 17 ch báo xã h i và

ng kinh t cho 20 qu căgiaătrongă2ăn măchu n 1951 và 1969. M c dù k t qu
ngăquanăd

ngăgi a các bi n xã h iă vàăt ngătr

ng kinh t ,ă nh ngă m căđ

ng quan khá th păắvàoăbu i bình minh c a k nguyên phát tri n”.

M t s nghiên c u g năđâyăh năv tácăđ ng c a các bi nănh ăs c kh e, giáo d c, bình
đ ng gi i, t l nh p h c, tu i th (nh ng ch báo xã h iăd

ng),ăt l t i ph m, thi u

quy n t do chính tr và ch s thamănh ngă(nh ng bi n chính tr tácăđ ngăâm)ăđ năt ngă
tr

ng, hi u qu kinh t đ

c ti năhànhă vàăđưăthuăđ

c nhi u k t qu cóăýă ngh a.ăC


th nh ăsau:
Tíchăl yăv năconăng
l căconăng

i/giáo d c: Nhi u mơ hình lý thuy t kinh t v ămôăk t h p ngu n

i bao g m thông qua vi c m r ngămơăhìnhăt ngătr

(Solow 1956, 1957) ho căthơngăquaăph

ngătrìnhăt ngătr

ng tân c đi n Solow

ng n iăsinh,ănh ăđ

c phát

tri n b i Romer (1986), Lucas (1988) và nh ng nhà nghiên c uăkhác.ăH nă n a, b ng
ch ng cho th y r ng ngu n l căconăng
tr

i là m t nhân t quan tr ngăđ gi iăthíchăt ngă

ng kinh t . Ví d , nghiên c u c a Barro (1991) s d ng d li u c a 98 qu c gia t

1960ă đ nă 1985ă đ liên h gi a t l t ngă tr
ngu n l căconăng


iăc ăb n,ăđ

ngă GDPă bìnhă quână đ uă ng

căđ i di n b i t l đ ng ký nh p h c choăn mă1960,ă

và hàng lo t các bi năxácăđ nh ti măn ngăkhác.ăK t qu cho th yăt ngătr
đ uăraăđ

i th c và

ng s năl

ng

căxácăđ nhăcóăýă ngh aă vàăđ ng bi n v i c hai bi n t l đ ngăkýă nh p h c

ti u h c và trung h c, cùng v i s hi n di n c a các bi n khác. Nghiên c u c a Barro
c ngăchoăth y b ng cách nào nh ng bi n v n nhân l căt

ngăquanăcóăýăngh aăv i m c

đ th păh năc a kh n ngăsinhăs n ròng và m căđ cao h năc aăđ uăt ăv n v t ch t.
Graff (1995) đưăki măđ nh vai trò c a v n nhân l c trong vi c gi iăthíchăt ngătr

ng

kinh t trong 114 qu c gia t 1965ăđ n 1985. Nhìn chung, các k t qu cho th y s tích
l yăv n nhân l c, v n v t ch t và ti n b công ngh đ u là nh ng nhân t xácăđ nh có ý
ngh aă đ i v i ti nă trìnhă t ngă tr


ng. Các k t qu nàyă c ngă đúngă choă cácă n n kinh t

đ năl . Ví d , Asterious & Agiomirgianakis (2001) đưăs d ng h iăquyăđ ng liên k t


16

đ khám phá m i liên h dài h n gi a giáo d c chính quy và GDP trong n n kinh t Hy
L p. Nghiên c u này tìm th y m i quan h cóăýăngh aăgi a giáo d c ti u h c, trung h c
ph thơngăvàăđ i h c v iăGDPăbìnhăqnăđ uăng

i.

Bênh c nhăđó,ăch s phát tri n nhân l c (HDI) là ch s đ
đ phát tri n.ă

căđ xu tăđ đoăl

ng m c

c phát tri n b i nhà kinh t h căMahbubăulăHaqăvàoăn mă1990,ăch

s HDI có m că đíchă rõă ràngă ắđ h

ng s t p trung s phát tri n kinh t t nh ng

chính sách t p trung vào thu nh p qu că giaă đ n nh ng chính sách t p trung vào con
ng


i. Theo Ranis (2004), t n t i m i quan h m nh và rõ ràng gi aăt ngătr

t và phát tri n nhân l c.ă

ng th i,ăt ngătr

ng kinh

ng kinh t cung c p ngu n l c mà cho

phép s ti n b b n v ng trong phát tri n nhân l c. Hay nói cách khác, nh ng c i thi n
trong ch tăl
tr

ng c a l căl

ngălaoăđ ng là m t nhân t đóngăgópăquanătr ngăđ năt ngă

ng kinh t .

T do chính tr : T do chính tr đ

c hi u là bao g m t do dân s (civil liberties) và

quy n chính tr (political rights) mà dân s nói chung có th ắt năh

ng”ăđ

nhăh


ng

đ n chính sách cơng. Trong khá nhi u nghiên c u, nh ng ch s Freedom House có th
đ

c s d ngănh ălàăth

căđoăchoăs t do chính tr . Ví d , Farr cùng c ng s (1998)

đưăphânătíchăm i quan h nhân qu gi a t do kinh t , t do chính tr v i thu nh p bình
quânăđ uăng

i b ng cách s d ng m u g m 98 qu c gia và d li u theo th i k 5ăn mă

t 1975ăđ n 1990. H đưăs d ng m t ch s qu c t đoă l

ng quy n t do chính tr

(bao g m ch s v t do dân s và quy n chính tr ) c aă Freedomă Houseă c ngă nh ă
nh ng ch báo t do kinh t c a Fraser Institute. Các k t qu cho th y c s t do kinh
t và thu nh păbìnhăqnăđ uăng

i có m iăt

ngăquanăn i sinh và t do kinh t gián

ti p ―t o ra‖ t do chính tr thơng qua tácăđ ng c aănóălênăt ngătr
t , Aixala & Fabro (2009) đưănghiênăc u chi uăh
t


ng kinh t .ăT

ngă

ng c a m i quan h nhân qu và

ngăquanăl n nhau gi a các khía c nh th ch chính (t do kinh t , t do dân s , và

quy n chính tr )ăvàăt ngătr

ng kinh t b ng cách s d ngăph

ngăphápăGrangerăv i d

li u b ng cho 187 qu c gia và quan sát theo th i k 5ăn măt 1976ăđ n 2000. Các k t


17

qu cho th y quy n chính tr điătr

căt ngătr

ng, đ ng th i t n t i m i liên h nhân

qu 2 chi u gi a t do dân s , t do kinh t vàăt ngătr
s (2008) c ngătìmăth y m iăt

ng kinh t . Younis cùng c ng


ngăquanăngh ch bi n ch t ch gi a nh ng nhân t khác

nhau c a s b t n chính tr vàăt ngăt

ng kinh t trong 10 qu c gia Châu Á trong su t

th i k 1990 ậ 2005.
Thamă nh ng: V m t tác đ ng c aăthamă nh ngă lênăt ngătr

ng và phát tri n kinh t ,

m t vài nghiên c u cho th yăđ căđi m chính c a nhi u qu căgiaăđangăphátătri n là s
y u kém c a nh ngă đ nh ch công, bao g m m că đ thamă nh ngă cao.ă H nă n a, tác
đ ng c aăthamă nh ngă lênăt ngătr

ng kinh t c ngă làă m t ch đ gây nhi u tranh cãi

trong các lý thuy t h c thu t. H u h t các nghiên c u đ ng ý r ngă thamă nh ngă làă
không t t (Lambsdorff 2003, Pellegrini & Gerlagh 2004, Akcay 2002). Tuy nhiên, m t
s bài nghiên c u l i nh n th yă thamă nh ngă cóă th là m tă đi u t t (Mironov 2005).
Lambsdorff (2003) k t lu n r ngăthamă nh ngăgi m hi u su t v n trong d li u b ng
các qu c gia. Pellegrini & Gerlagh (2004) nh n th yă tácă đ ng c aă thamă nh ngă lênă
t ngătr

ng kinh t b ng cách gi m t l đ uăt ătrênăGDPăvà đ m kinh t c a qu c

gia. Mironov (2005) phânătíchătácăđ ng c aăthamănh ngălênăt ngătr

ng kinh t trong


141 qu c gia t 1996ăđ n 2004. K t qu cho th y, có hai hình th c c aăthamă nh ng:ă
thamă nh ngă ắx u”ă vàăthamă nh ngă ắt t”.ă Thamă nh ngă ắx u”,ăhayăthamă nh ngăcóă liênă
quană đ n nh ngă đ nh ch ắnghèoă nàn”,ă cóă tácă đ ngă âmă lênă t ngă tr

ng GDP. Tuy

nhiên,ăthamănh ngăắt t”ăhayăthamănh ngămàăkhôngăliênăquanăđ n nh ngăđ căđi măđi u
hành, l iăcóăt

ngăquanăd

ngăv iăt ngătr

ngăGDP,ătíchăl yăv năvàăt ngătr

ngăn ngă

su t trong các qu c gia v i nh ngăđ nh ch ắnghèoănàn”.ăAkcay (2002) ki măđ nh tác
đ ng c aăthamă nh ngă lênăt ngătr
phát tri n trong th i k

ng kinh t gi a 54 qu căgiaăđưă phátătri nă vàăđangă

1960ă đ n 1995. Ch s thamă nh ngă ICRGă (Internatională

Country Risk Guide) trung bình 1982-95ăđ

c s d ngănh ăbi năthamănh ng.ăCácăk t

qu th c nghi m cho th y có m t m i quan h âmă cóă ýă ngh aă th ng kê gi a tham

nh ngăvàăt ngătr

ng kinh t . Aisen & Veiga (2011) xácăđ nh nh ngătácăđ ng c a s


×