Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

hiện trạng và thách thức trong quản lý tài nguyên nước dưới đất nghiên cứu thí điểm tại thị xã vĩnh châu tỉnh sóc trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 58 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

HIỆN TRẠNG VÀ THÁCH THỨC TRONG
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC DƢỚI ĐẤT
Nghiên cứu thí điểm tại Thị xã Vĩnh Châu
tỉnh Sóc Trăng

Sinh viên thực hiện
LÝ THỊ NGỌC PHƢỢNG 3103766

Cán bộ hƣớng dẫn
Ths. HUỲNH VƢƠNG THU MINH

Cần Thơ, 12/2013


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

HIỆN TRẠNG VÀ THÁCH THỨC TRONG
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC DƢỚI ĐẤT
Nghiên cứu thí điểm tại Thị xã Vĩnh Châu


tỉnh Sóc Trăng

Sinh viên thực hiện
LÝ THỊ NGỌC PHƢỢNG 3103766

Cán bộ hƣớng dẫn
Ths. HUỲNH VƢƠNG THU MINH

Cần Thơ, 12/2013


TÓM LƢỢC
Thị xã Vĩnh Châu là khu vực duy nhất của tỉnh Sóc Trăng không nhận
đƣợc nguồn nƣớc ngọt từ sông Hậu ngay của trong mùa lũ. Hơn nữa, do thuộc
vùng ven biển nên nguồn nƣớc mặt tại đây bị ô nhiễm và nhiễm mặn quanh
năm. Đây là nguyên nhân làm cho nguồn nƣớc dƣới đất và một phần nƣớc
mƣa trở thành nguồn nƣớc chính đƣợc ngƣời dân nơi đây khai thác sử dụng
phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và kinh
doanh. Với mục tiêu đánh giá hiện trạng và thách thức trong quản lý tài nƣớc
dƣới đất, nghiên cứu đã sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn hộ gia đình, phỏng
vấn chuyên gia, các nhà quản lý kết hợp với khảo sát thực địa và thu thập số
liệu thứ cấp từ các bài báo cáo và tạp chí khoa học để thực hiện cho nghiên
cứu, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý tài nguyên
dƣới đất. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nguồn nƣớc dƣới đất đang có xu thế
thay đổi cả về trữ lƣợng (đạt 19,2% trữ lƣợng tiềm năng), chất lƣợng (14,5%
cho rằng nguồn nƣớc có dấu hiệu suy giảm, 7% mắc bệnh liên quan đến nguồn
nƣớc) và động thái (suy giảm trung bình 0,4 m/năm, độ sâu giếng khoan thay
đổi từ 90 m – 100 m đến 115 m). Ngoài ra, kết quả cũng cho thấy công tác
quản lý nƣớc dƣới đất tại địa phƣơng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, nhất là
trong việc cấp phép khai thác. Bên cạnh đó, nhận thức của ngƣời dân trong

việc khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên nƣớc còn hạn chế (71,8% không
đăng ký khi khoan giếng). Do đó, áp lực trong quản lý tài nguyên nƣớc dƣới
đất ngày càng lớn, nhất là trong bối cảnh phát triển kinh tế, gia tăng dân số và
biến đổi khí hậu.

i


MỤC LỤC
TÓM LƢỢC.................................................................................................... i
MỤC LỤC ..................................................................................................... ii
DANH SÁCH BẢNG ................................................................................... iv
DANH SÁCH HÌNH .......................................................................................v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ vi
CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU ....................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề ............................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát .......................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.............................................................................2
1.3 Nội dung nghiên cứu.............................................................................2
1.4 Giới hạn nghiên cứu .............................................................................2
CHƢƠNG 2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ...........................................................3
2.1 Những nghiên cứu liên quan .................................................................3
2.2 Đặc điểm các tầng chứa nƣớc ở Vĩnh Châu...........................................5
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................7
3.1 Địa điểm nghiên cứu .............................................................................7
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................8
3.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu........................................................9
3.2.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu .......................................................... 10
3.2.3 Phƣơng pháp phân tích ma trận SWOT ...................................... 10

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................. 12
4.1 Xu thế thay đổi nguồn tài nguyên nƣớc ở thị xã Vĩnh Châu ................ 12
4.1.1 Nguồn tài nguyên nƣớc mặt ........................................................ 12
4.1.2 Nguồn tài nguyên nƣớc mƣa....................................................... 12
4.1.3 Nguồn tài nguyên nƣớc dƣới đất................................................. 13
4.2 Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc dƣới đất ....................... 19
4.2.1 Thông tin chung ......................................................................... 19
ii


4.2.2 Khai thác nƣớc dƣới đất tập trung .............................................. 20
4.2.3 Khai thác nƣớc dƣới đất đơn lẻ................................................... 20
4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý tài nguyên nƣớc dƣới đất 26
4.3.1 Hiện trạng quản lý tài nguyên nƣớc dƣới đất .............................. 26
4.3.2 Những tồn tại và thách thức trong công tác quản lý tài nguyên
nƣớc dƣới đất ............................................................................. 28
4.3.3 Giải pháp quản lý tài nguyên nƣớc dƣới đất ............................... 31
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................... 33
5.1 Kết luận .............................................................................................. 33
5.2 Kiến nghị ............................................................................................ 33
Tài liệu tham khảo ......................................................................................... 35
Phụ Lục 1 ...................................................................................................... 37
Phụ Lục 2 ...................................................................................................... 40
Phụ Lục 3 ...................................................................................................... 42
Phụ Lục 4 ...................................................................................................... 44
Phụ Lục 5 ...................................................................................................... 45
Phụ Lục 6 ...................................................................................................... 46
Phụ Lục 7 ...................................................................................................... 47
Phụ Lục 8 ...................................................................................................... 48
Phụ Lục 9 ...................................................................................................... 49


iii


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1 Mô hình phân tích ma trận SWOT .................................................. 11
Bảng 4.1 Đánh giá hiện trạng khai thác NDĐ ................................................ 15
Bảng 4.2 Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nƣớc nhạt tại Vĩnh Châu ..... 15
Bảng 4.3 Thông tin ngƣời đƣợc phỏng vấn .................................................... 19
Bảng 4.4 Hiện trạng khai thác nƣớc tập trung tại Vĩnh Châu ......................... 20
Bảng 4.5 Lịch thời vụ tại Vĩnh Châu ............................................................. 23
Bảng 4.6 Thay đổi cơ cấu đất thị xã Vĩnh Châu qua các năm ........................ 23
Bảng 4.7 Đánh giá hiện trạng khai thác NDĐ ................................................ 29
Bảng 4.8 Kết quả phân tích ma trận SWOT ................................................... 32

iv


DANH SÁCH HÌNH
Hình 3.1 Bản đồ hành chính thị xã Vĩnh Châu .................................................7
Hình 3.2 Sơ đồ tiến trình nghiên cứu ...............................................................8
Hình 3.3 Sơ đồ các bƣớc thiết kế phiếu phỏng vấn ........................................ 10
Hình 4.1 Tổng lƣợng mƣa theo từng năm ở Vĩnh Châu từ năm 2002 – 2008 .13
Hình 4.2 Bản đồ phân bố nƣớc nhạt tầng chứa nƣớc qp2-3.............................. 14
Hình 4.3 Mật độ giếng và cƣờng suất khai thác NDĐ tỉnh Sóc Trăng (2010).16
Hình 4.4 Đồ thị mực nƣớc công trình Q598020 tại thị xã Sóc Trăng ............. 17
Hình 4.5 Sử dụng ống tiêm trong khai thác nƣớc ........................................... 17
Hình 4.6 Kết quả khảo sát chất lƣợng NDĐ trong sinh hoạt .......................... 18
Hình 4.7 Biểu đồ thể hiện nghề nghiệp của ngƣời dân ................................... 19
Hình 4.8 Các nguồn nƣớc chính sử dụng cho sinh hoạt .................................21

Hình 4.9 Tầng suất khai thác NDĐ cho sinh hoạt vào mùa mƣa và mùa khô .22
Hình 4.10 Mô hình canh tác chính tại Vĩnh Châu .......................................... 23
Hình 4.11 Diện tích đất canh tác nông nghiệp ............................................... 24
Hình 4.12 Ngƣời dân sử dụng nƣớc tƣới hành ............................................... 24
Hình 4.13 Các nguồn nƣớc chính cung cấp cho nông nghiệp và thủy sản ...... 25
Hình 4.14 Tầng số khai thác nƣớc dƣới đất trong nông nghiệp ...................... 26
Hình 4.15 Hoạt động xin cấp phép ................................................................ 27
Hình 4.16 Cơ quan khoan giếng .................................................................... 27
Hình 4.17 Hiện trạng sử dụng nƣớc dƣới đất phân theo địa phƣơng .............. 28

v


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐBSCL
NDĐ
TNN
Sở/Phòng
TN & MT ST
BSNT
IUCN
BĐKH

Đồng bằng sông Cửu Long
Nƣớc dƣới đất
Tài nguyên nƣớc
Sở/Phòng
Tài nguyên và Môi trƣờng Sóc Trăng
Bổ sung nhân tạo
International Union for Conservation of Natural

Biến đổi khí hậu

vi


CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Trong bối cảnh nguồn nƣớc mặt bị suy thoái cả về lƣợng và chất do bị
nhiễm mặn thì nƣớc dƣới đất (NDĐ) đóng vai trò ngày càng quan trọng hơn.
Ngoài nguồn nƣớc mƣa, NDĐ là nguồn cung cấp nƣớc chủ yếu cho sinh hoạt,
nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và kinh doanh. Do hầu hết các kênh rạch đều
bị nhiễm mặn ở vùng ven biển thì NDĐ đóng vai trò ngày càng quan trọng
hơn. Song, hiện tại ngƣời dân vẫn chƣa nhận thức rõ tầm quan trọng trong việc
khai thác sử dụng và bảo vệ NDĐ. Bên cạnh đó, những bất cập trong công tác
quản lý dẫn đến nguy cơ suy thoái, cạn kiệt nguồn tài nguyên này.
Tỉnh Sóc Trăng hiện có hơn 79.981 giếng nhƣng phân bố không đều theo
không gian, với tổ ng lƣơ ̣ng nƣ ớc khai thác khoảng 245.000 m³/ngày (ở tầng
Holecen, Pleistocen) nhằm mục đích phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất nông
nghiệp. Tuy nhiên, nguồn NDĐ tại tỉnh đang đƣợc khai thác một cách tràn lan,
thiếu quy hoạch dẫn đến sự suy giảm mực nƣớc (khoảng 0,2 m - 0,3 m/năm),
nghiêm trọng nhất là ở thị xã Vĩnh Châu, huyện Mỹ Xuyên và Trần Đề (Sở TN
& MT ST, 2010a). Thị xã Vĩnh Châu thuộc vùng ven biển của tỉnh Sóc Trăng,
là khu vực duy nhất của tỉnh không đƣợc cung cấp nƣớc ngọt từ sông Hậu. Do
đó, NDĐ và một phần nƣớc mƣa là nguồn nƣớc chủ yếu, quyết định đến sinh
hoạt, sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và kinh doanh. Mặc dù mật độ
giếng khai thác tại Vĩnh Châu đứng thứ 03 so với toàn tỉnh (26 giếng/km2)
nhƣng cƣờng suất khai thác lại cao nhất chiếm 77,12 m³/ngày/km2, trong khi
đó cƣờng suất khai thác trung bình cho cả tỉnh là 55,17 m³/ngày/km2 (Sở TN &
MT ST, 2010a). Việc khai thác NDĐ với số lƣợng lớn nhƣ trên đã dẫn đến tình
trạng sụt giảm mực NDĐ (từ 0,5 - 1 m ở tầng Pleistocen và từ 3 - 4 m ở tầng

nƣớc sâu hơn), giảm áp lực nƣớc, gia tăng khả năng thẩm thấu và xâm nhập
mặn (độ mặn đo đƣợc tại cửa Trần Đề vào tháng 02/2013 là 20,4 g/L, Viện
Khoa học Thủy lợi miền Nam) từ bên ngoài vào các tầng rỗng, gây ra hiện
tƣợng nhiễm mặn các tầng NDĐ (Sở TN & MT ST, 2010a).
Những vấn đề trên đã nói lên thực trạng quản lý tài nguyên NDĐ ở địa
phƣơng vẫn còn nhiều bất cập, dẫn đến tình trạng khai thác NDĐ một cách
tràn lan, thiếu quy hoạch, gây ra rất nhiều khó khăn cho công tác quản lý.
Trƣớc những thực trạng trên, cần sớm nghiên cứu và tìm ra giải pháp nhằm
quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên NDĐ. Do đó, đề tài “Hiện trạng và
thách thức trong quản lý tài nguyên dưới đất. Nghiên cứu thí điểm tại thị xã
Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng” đƣợc đề ra nhằm mục tiêu đánh giá hiện trạng
khai thác sử dụng NDĐ và xác định những thách thức trong công tác quản lý
tài nguyên NDĐ. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
1


công tác quản lý, khai thác và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên quý giá
này.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Xác định hiện trạng và thách thức trong quản lý khai thác sử dụng tài
nguyên NDĐ. Vùng nghiên cứu thí điểm tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Phân tích, đánh giá xu thế biến động về trữ lƣợng, động thái và chất
lƣợng tại các tầng chứa nƣớc NDĐ nhạt ở vùng nghiên cứu;
Xác định lƣợng NDĐ khai thác cho các mục đích sử dụng khác nhau;
Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý tài nguyên NDĐ;
1.3 Nội dung nghiên cứu
Nội dung thực hiện trong mục tiêu 1:
- Để xác định xu thế biến động về trữ lƣợng NDĐ, nghiên cứu đã thực

hiện các bƣớc: (i) lƣợc khảo và kế thừa số liệu về trữ lƣợng khai thác an toàn,
trữ lƣợng tiềm năng, động thái, chất lƣợng NDĐ tại các tầng chứa nƣớc trong
khu vực nghiên cứu; (ii) phân tích đánh giá xu thế biến động về động thái, chất
lƣợng NDĐ tại các tầng chứa nƣớc;
Nội dung thực hiện trong mục tiêu 2:
- Đánh giá hiện trạng khai thác sử dụng NDĐ thông qua phiếu phỏng vấn
chuyên gia, phỏng vấn hộ gia đình về lƣợng nƣớc khai thác cho sinh hoạt,
nông nghiệp và các mục đích khác ở vùng nghiên cứu;
- Khảo sát thực địa bổ sung thông tin để làm cơ sở giải thích các kết quả
nghiên cứu về hiện trạng khai thác sử dụng NDĐ phục vụ cho sinh hoạt, nông
nghiệp, thủy sản;
Nội dung thực hiện trong mục tiêu 3:
- Đánh giá, so sánh giữa lƣợng nƣớc khai thác hiện tại cho các mục đích
khác nhau với trữ lƣợng an toàn và trữ lƣợng tiềm năng;
- Đánh giá công tác quản lý tài nguyên NDĐ, chỉ ra những tồn tại và
thách thức trong công tác quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên NDĐ thông
qua phỏng vấn cán bộ quản lý ở Phòng TN & MT và các chuyên gia;
- Đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử
dụng bền vững tài nguyên NDĐ tại khu vực nghiên cứu bằng phƣơng pháp
phân tích ma trận SWOT;
1.4 Giới hạn nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu đến các tầng chứa nƣớc nhạt ở vùng nghiên cứu và
triển khai phỏng vấn tại 06 phƣờng xã.
2


CHƢƠNG 2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 Những nghiên cứu liên quan
Lê Anh Tuấn cùng các cộng sự (2006), trong nghiên cứu “Quản trị môi
trƣờng nƣớc ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam” đã thông qua các cuộc

thảo luận, kết luận và nêu lên năm vấn đề môi trƣờng nƣớc ở Đồng bằng sông
Cửu Long (ĐBSCL), đây là những yếu tố hạn chế chủ yếu của sản xuất nông
nghiệp và sức khỏe con ngƣời (i) sự xâm nhập mặn ở các vùng ven biển; (ii)
ảnh hƣởng của đất phèn; (iii) ô nhiễm nƣớc từ hoạt động của con ngƣời, (iv)
tình trạng thiếu nƣớc ngọt trong mùa khô và (v) lũ lụt trong mùa mƣa. Đồng
thời, nghiên cứu còn đƣa ra chiến lƣợc thích ứng với tình trạng biến đổi khí
hậu (BĐKH) của ngƣời dân và các vấn đề quản trị nƣớc trong việc quản lý bền
vững tài nguyên nƣớc (TNN) tại khu vực. Song, nghiên cứu chƣa nêu đƣợc vai
trò của con ngƣời trong việc bảo vệ TNN, tác động từ BĐKH mà ngƣời dân
ĐBSCL phải gánh chịu trong thời gian tới. Tƣơng tự, trong nghiên cứu vào
năm 2010 thông qua việc phân tích mối quan hệ của chế độ thủy văn, biển,
kiểu đất và ô nhiễm đã cho thấy vai trò quan trọng của TNN trong sản xuất
nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL. Ngoài ra, nghiên cứu còn nêu lên
những giới hạn và thách thức trong việc khai thác TNN phục vụ cho sản xuất
nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay vấn đề TNN nói chung và tài nguyên NDĐ
nói riêng không chỉ gây khó khăn trong sản xuất nông nghiệp mà còn là một
trong những khó khăn và thách thức đối với các nhà quản lý trong việc khai
thác và sử dụng TNN phục vụ cho sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản và kinh
doanh.
Một nghiên cứu do IUCN (International Union for Conservation of
Natural) thực hiện vào năm 2011, thông qua việc thu thập tài liệu kết hợp với
các cuộc thảo luận đã nói lên đặc điểm sử dụng NDĐ ở ĐBSCL. Kết quả
nghiên cứu cho thấy, (i) sự tác động của con ngƣời vào chế độ thủy văn đã ảnh
hƣởng trực tiếp đến TNN (làm thay đổi chế độ ngập lũ tự nhiên, suy giảm mực
NDĐ, ô nhiễm nguồn nƣớc); (ii) mục đích khai thác, sử dụng NDĐ của ngƣời
dân (cung cấp nƣớc sinh hoạt, cấp nƣớc đô thị, thủy lợi, nuôi trồng thủy sản,
và các khu công nghiệp); (iii) khó khăn trong công tác quản lý tài nguyên
NDĐ ở vùng ĐBSCL thông qua việc áp dụng luật; (iv) vấn đề NDĐ ở ĐBSCL
và những hậu quả của chúng; và (v) các yếu tố làm suy giảm chất lƣợng và số
lƣợng NDĐ ở ĐBSCL. Tuy nhiên, nghiên cứu không phân tích rõ những khó

khăn cũng nhƣ thách thức trong công tác quản lý tài nguyên NDĐ thông qua
việc áp dụng Luật TNN vào tình hình thực tế của vùng nghiên cứu.
Trần Văn Tỷ và cộng sự đã ứng dụng mô hình Modflow đánh giá và dự
báo tài nguyên NDĐ ở tỉnh Trà Vinh. Nghiên cứu đã sử dụng các thông số về
3


địa chất thủy văn và các điều kiện biên (hệ thống giếng khoan quan trắc, lƣu
lƣợng khai thác NDĐ, lƣợng bổ cập, bốc hơi, điều kiện biên sông) để hiệu
chỉnh mô hình. Đầu tiên, tiến hành giải bài toán ổn định với mục đích kiểm tra
sơ bộ lại các thông số và xác lập sai số trong giới hạn cho phép. Sau đó, tiến
hành hiệu chỉnh lại các dữ liệu đầu vào cho sát với điều kiện thực tế. Trong
thời gian 720 ngày (từ 01/04/2004 đến 01/04/2006) hiệu chỉnh mô hình, ngoài
việc đánh giá đƣợc trữ lƣợng khai thác NDĐ tầng Pleistocen dƣới, dự báo mực
nƣớc và mực nƣớc hạ thấp vào năm 2010, 2015. Kết quả còn cho thấy trữ
lƣợng khai thác NDĐ tầng Pleistocen dƣới là 9.974 m³/ngày, mực nƣớc hạ
thấp lần lƣợt là -9,5 m và -3,9 m. Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ dùng lại ở việc dự
báo trữ lƣợng khai thác NDĐ theo xu thế phát triển kinh tế - xã hội đến năm
2015 nhƣng không đề cập đến vấn đề trữ lƣợng khai thác này nằm trong
khoảng trữ lƣợng khai thác an toàn hay trữ lƣợng khai thác tiềm năng của địa
phƣơng.
Phạm Lê Mỹ Duyên và các cộng sự (2012), đã triển khai nghiên cứu tại
thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng về đánh giá sự thay đổi các hệ thống sử dụng
đất đai dƣới tác động của BĐKH và nƣớc biển dâng dựa vào số liệu từ mô
hình khí hậu của trung tâm SEA – START kết hợp với việc tổng hợp tài liệu
(về hệ thống sử dụng đất đai, vị trí địa lý, đất đai, sông ngòi, tình hình sản xuất
nông nghiệp và thủy sản, diễn biến nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm) và phỏng
vấn nông hộ (về hệ thống sử dụng đất đai chính, lao động chính). Nghiên cứu
này nêu lên (i) những hệ thống sử dụng đất đai đặc trƣng ở thị xã Vĩnh Châu;
(ii) nguyên nhân ảnh hƣởng và sự thay đổi hệ thống sử dụng đất đai (điều kiện

tự nhiên, kinh tế - xã hội); (iii) vòng chu chuyển nƣớc đặc trƣng cho hệ thống
canh tác trong nông hộ. Ngoài ra, nghiên cứu còn đánh giá tác động của
BĐKH và nƣớc biển dâng đến sản xuất nông nghiệp và đƣa ra dự đoán về sự
thay đổi hệ thống sử dụng đất đai của thị xã Vĩnh Châu đến năm 2050. Tuy
nhiên, nghiên cứu chỉ đi sâu vào đánh giá sự thay đổi cơ cấu phát triển nông
nghiệp do tác động của BĐKH và nƣớc biển dâng mà không đề cập đến trữ
lƣợng khai thác NDĐ (nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, nông nghiệp,
thủy sản và kinh doanh) cùng với những khó khăn, thách thức trong công tác
quản lý nguồn tài nguyên quý giá này ở hiện tại và tƣơng lai của địa phƣơng.
Một nghiên cứu khác nhằm tính toán thiết kế bổ sung nhân tạo (BSNT)
cho tầng chứa nƣớc Pliocen thƣợng dựa vào việc thiết lập mô hình dòng chảy
NDĐ đã đƣợc Ngô Đức Chân cùng với Liên đoàn địa chất công trình miền
Nam triển khai tại một số khu vực ở thành phố Hồ Chí Minh (quận Hóc Môn, Gò Vấp, An Lạc, Bình Hƣng, Linh Xuân). Nghiên cứu này, đã BSNT
NDĐ với lƣợng nƣớc là 200.000 m³/ngày trong suốt khoảng thời gian từ tháng
7/2001 đến tháng 12/2004. Kết quả cho thấy, (i) lƣợng BSNT chỉ chiếm
4


khoảng 20% lƣợng khai thác đã cho phép cải thiện đáng kể tốc độ hạ thấp mực
nƣớc trong tầng chứa nƣớc Pliocen thƣợng và các tầng chung quanh (ii) BSNT
là giải pháp hữu hiệu để cải thiện việc suy thoái trữ lƣợng các tầng chứa nƣớc
đang bị khai thác quá mức. Bên cạnh đó, việc phục hồi trữ lƣợng triệt để cho
tầng chứa nƣớc thì vô cùng khó khăn và thƣờng chỉ phục hồi một phần hoặc
giảm thiểu tốc độ suy thoái đang xảy ra nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên và môi
trƣờng NDĐ. Tuy nhiên, BSNT là phƣơng pháp đòi hỏi cần phải có nhiều
nghiên cứu chuyên sâu và đầu tƣ kinh phí rất lớn. Do đó, giai đoạn thiết kế cần
phải cân nhắc cẩn thận để lựa chọn các phƣơng án tối ƣu.
Tóm lại, hiện tại vẫn chƣa có nghiên cứu chuyên sâu nào nói lên hiện
trạng khai thác NDĐ phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng
thủy sản và hoạt động kinh doanh, đặt biệt là những tồn tại cũng nhƣ thách

thức của nó trong công tác quản lý tài nguyên NDĐ. Vấn đề đặt ra là cần sớm
nghiên cứu tìm ra giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý tài nguyên NDĐ
cũng nhƣ sử dụng bền vững nguồn tài nguyên quý giá này.
2.2 Đặc điểm các tầng chứa nƣớc ở Vĩnh Châu
Nguồn tài nguyên NDĐ nhạt tại Vĩnh Châu đƣợc chia thành 3 tầng chứa
nƣớc: Holocen (qh), Pleistocen giữa - trên (qp2-3) và Pleistocen dƣới (qp1) với
diện tích phân bố tập trung ở hai tầng qp2-3 là 307,1 km2, qp1 là 381,2 km2 và
hoạt động khai thác chủ yếu cũng diễn ra ở hai tầng này (97%).
Tầng chứa nƣớc lỗ hổng tuổi Holocen (qh): gồm các trầm tích biển, biển
gió lộ trên mặt dƣới dạng các giồng cát, phân bố ở độ cao từ 0,5 ÷ 2,0 m. Các
giồng cát này thƣờng có dạng hình vòng cung kéo dài song song với bờ biển
theo hƣớng Đông bắc - Tây nam hoặc Tây bắc - Đông nam dài từ 3 ÷ 4 km,
ngang từ 200 ÷ 300 m. Bề dày từ 1 ÷ 12 m. Thành phần là cát hạt mịn đến
trung lẫn bột màu xám vàng. Nguồn nƣớc ở tầng này đƣợc khai thác phục vụ
cho sinh hoạt và một phần cho sản xuất.
Tầng chứa nƣớc lỗ hổng tuổi Pleistocen giữa - trên (qp2-3): trong phạm vi
tỉnh Sóc Trăng, tầng chứa nƣớc qp2-3 có diện phân bố rộng khắp toàn vùng và
không lô ̣ ra trên b ề mă ̣t. Tầng này thƣờng gặp ở độ sâu từ 54 m đến 137 m
(trung bình là 82,63 m) và kết thúc ở độ sâu 92 m đến 175 m (trung bình là
131,47 m). Bề dày c ủa tầng biến đổ i trong kho ảng 38 m đến 50 m, có khả
năng chứa rất giàu nƣớc, chất lƣợng tốt, tuy nhiên có hàm lƣợng sắt cao.
Nguồn cung cấp nƣớc cho tầng qp2-3 chủ yếu từ chung quanh chảy đến và một
phần thấm xuyên giữa các tầng chứa nƣớc nằm kề. Trong điều kiện tự nhiên
mực nƣớc có xu hƣớng dao động theo mùa với biên độ dao động trung bình
khoảng 0,45 m. Ngoài ra, trong từng ngày mực nƣớc còn dao động theo chế độ
của thủy triều biển Đông.
5


Tầng chứa nƣớc lỗ hổng tuổi Pleistocen dƣới (qp1): trong phạm vi tỉnh

Sóc Trăng, tầng qp1 có diện phân bố rộng khắp toàn vùng, không lộ ra trên bề
mặt, thƣờng gặp ở độ sâu từ 110,5 m đến 192 m (trung bình là 145,29 m) và
kết thúc ở độ sâu từ 146 m đến 250 m (trung bình là 187,4 m). Bề dày của tầng
biến đổi trong khoảng từ 46,0 - 53,0 m, có khả năng chứa nƣớc từ trung bình
đến giàu, chất lƣợng nƣớc đạt yêu cầu cho sinh hoạt, tuy nhiên có hàm lƣợng
sắt cao (từ 1,35 - 1,74 mg/L). Nguồn cung cấp cho tầng qp1 chủ yếu từ chung
quanh chảy đến và một phần thấm xuyên giữa các tầng chứa nƣớc nằm kề.
Trong điều kiện tự nhiên mực nƣớc có xu hƣớng dao động theo mùa với biên
độ dao động trung bình khoảng 0,37 m. Ngoài ra, trong từng ngày mực nƣớc
còn dao động theo chế độ của thủy triều biển Đông.

6


CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Địa điểm nghiên cứu
Thị xã Vĩnh Châu nằm ở phía Nam tỉnh Sóc Trăng, vị trí từ 9014’ đến
9027’ Vĩ bắc, 105050’ đến 106011’ Kinh đông, với 47.313 ha diện tích tự nhiên
và dân số đạt 165.169 ngƣời. Vĩnh Châu có 04 phƣờng (phƣờng 1, phƣờng 2,
phƣờng Vĩnh Phúc, phƣờng Khánh Hòa) và 06 xã (Lai Hòa, Vĩnh Tân, Vĩnh
Hiệp, Hòa Đông, Lạc Hòa, Vĩnh Hải) đƣợc thể hiện ở Hình 3.1.

Hình 3.1 Bản đồ hành chính thị xã Vĩnh Châu
(Nguồn: Khoa Môi trường & Tài nguyên thiên nhiên – ĐHCT)

Vĩnh Châu thuộc vùng ven biển của tỉnh Sóc Trăng, phía Đông và Nam
giáp biển Đông với chiều dài bờ biển 43 km; phía Bắc và Tây (gồm một phần
Bạc Liêu) giáp với cửa sông Mỹ Thanh, sông Cái và sông Bạc Liêu là ranh
giới lần lƣợt với 03 huyện (Mỹ Xuyên, Trần Đề và Vĩnh Lợi thuộc tỉnh Bạc
Liêu). Vĩnh Châu gần nhƣ là một ốc đảo, có địa hình gợn sóng không đều do

xen kẽ giữa những cồn cát và bƣng trũng, không nhận đƣợc nguồn nƣớc ngọt
từ sông Hậu ngay cả trong mùa lũ. Theo Duyên và cộng sự (2012), Vĩnh Châu
đƣợc chia thành 3 vùng: (i) vùng mặn từ cửa sông Mỹ Thanh; (ii) vùng nhiễm
mặn từ Biển; và (iii) vùng lợ. Nguồn nƣớc cung cấp cho Vĩnh Châu chủ yếu từ
nƣớc mƣa và NDĐ, bao gồm nƣớc từ những giồng cát (Sở TN & MT ST,
2011). Nguồn NDĐ ngoài mục đích khai thác sử dụng cho sinh hoạt còn đƣợc
ngƣời dân khai thác sử dụng phục vụ cho mục đích sản xuất nông nghiệp
(trồng hành tại xã Lạc Hòa, Vĩnh Hải), nuôi trồng thủy sản (phƣờng Khánh
Hòa, xã Vĩnh Hải) và sản xuất kinh doanh (sản xuất nƣớc đá, nƣớc uống đóng
7


chai). Nghiên cứu đƣợc triển khai và thực hiện ở Vĩnh Châu từ tháng 01/2013
đến tháng 12/2013.
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc triển khai theo lƣu đồ ở Hình 3.2. Trong nghiên cứu sử
dụng phƣơng pháp tiếp cận từ trên xuống (top – down appproach) và từ dƣới
lên (bottom - up appproach). Ƣu điểm của phƣơng pháp này có thể tiếp cận
vấn đề từ tổng quan đến cụ thể từ điều kiện cụ thể của địa phƣơng đến tổng
quan của vùng.

Hình 3.2 Sơ đồ tiến trình nghiên cứu
8


3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
a. Thu thập số liệu thứ cấp
Phƣơng pháp lƣợc khảo tài liệu: tài liệu đƣợc lƣợc khảo từ các tạp chí
khoa học trong nƣớc; các báo cáo liên quan từ Sở/phòng TN & MT ST, tổng
Cục Thống Kê tỉnh Sóc Trăng, phòng Thống kê, Trung tâm Nƣớc sạch và vệ

sinh Môi trƣờng nông thôn. Thông tin lƣợc khảo gồm: (i) địa tầng, trữ lƣợng,
tiềm năng, động thái và chất lƣợng NDĐ; (ii) hiện trạng khai thác sử dụng
NDĐ nhƣ số lƣợng giếng khoan, mật độ khai thác, tầng khai thác, mục đích
khai thác, lƣu lƣợng khai thác; (iii) công tác quản lý tài nguyên NDĐ của ở
vùng nghiên cứu.
Phƣơng pháp khảo sát thực địa: mục tiêu của cách tiếp cận này nhằm
hiểu đƣợc bức tranh tổng thể về hiện trạng khai thác cũng nhƣ quy hoạch khai
thác sử dụng NDĐ của vùng nghiên cứu. Ngoài ra, xác định các số liệu cần bổ
sung (nếu có) làm cơ triển khai thu thập số liệu sơ cấp tiếp theo.
b. Thu thập số liệu sơ cấp
Phƣơng pháp phỏng vấn hộ gia đình: điều tra phỏng vấn trực tiếp các
hộ sử dụng NDĐ. Ba nhóm đối tƣợng sử dụng nƣớc đƣợc chọn phỏng vấn
gồm: (i) hộ dân sử dụng nƣớc cho mục đích sinh hoạt; (ii) hộ nuôi thủy sản;
(iii) hộ sản xuất nông nghiệp (trồng lúa, trồng màu). Nghiên cứu đã tiến hành
phỏng vấn trực tiếp 110 hộ gia đình tại 03 phƣờng (phƣờng 1, phƣờng 2,
phƣờng Khánh Hòa) và 03 xã (Lạc Hòa, Vĩnh Hải và Vĩnh Phƣớc). Cán bộ
phỏng vấn đến từng hộ gia đình có sử dụng NDĐ trong vùng nghiên cứu để
phỏng vấn bằng bảng câu hỏi chuẩn bị sẳn. Phiếu phỏng vấn đƣợc thiết kế
theo hai dạng câu hỏi đóng và mở. Nội dung phỏng vấn gồm: (i) hiện trạng
khai thác sử dụng NDĐ theo mùa trong năm; (ii) động thái và chất lƣợng nƣớc
trong vùng nghiên cứu; (iii) nhận thức của ngƣời dân về sự thay đổi lƣợng
mƣa, nhiệt độ ảnh hƣởng đến mực NDĐ; (iv) khảo sát về mức độ hiểu biết các
văn bản pháp luật liên quan đến khai thác và sử dụng NDĐ; (v) khó khăn
trong quản lý tài nguyên NDĐ.
Phỏng vấn các chuyên gia: nghiên cứu tiến hành phỏng vấn các chuyên
gia tại địa phƣơng (trực tiếp và/hoặc thông qua điện thoại và email) về tình
hình quản lý và khai thác NDĐ bao gồm tại Sở TN & MT ST, Ủy ban nhân
dân thị xã Vĩnh Châu, Phòng TN & MT Vĩnh Châu. Nội dung phỏng vấn: (i)
cơ quan, lực lƣợng trực tiếp quản lý; (ii) biện pháp quản lý, kiểm soát số giếng
khoan đang và không còn sử dụng; (iii) cơ sở cấp giấy phép khai thác; (iv) giải

pháp của địa phƣơng trƣớc sự thay đổi của lƣợng NDĐ. Quá trình thiết kế
phiếu phỏng vấn đƣợc trình bày nhƣ trong Hình 3.3.

9


Mục tiêu nghiên cứu

Thiết kế phiếu phỏng vấn

Chính quyền
địa phƣơng

Xác định địa điểm phỏng vấn

Phỏng vấn thử
Chỉnh sửa
Phỏng vấn chính thức

Phỏng vấn bổ sung

Mã hóa, nhập số liệu
Xử lý số liệu

MS Excel

Đánh giá số liệu
Phân tích và kết luận

Hình 3.3 Sơ đồ các bƣớc thiết kế phiếu phỏng vấn

3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu định tính: các số liệu sau khi đƣợc thu thập sẽ đƣợc sắp xếp,
tổng hợp và biên tập lại. Các số liệu định lƣợng đƣợc thể hiện dƣới dạng: (i)
con số rời rạc hoặc tỉ lệ phần trăm; (ii) dạng biểu bảng, biểu đồ và đồ thị để
xác định xu hƣớng, diễn biến của các yếu tố.
Số liệu định lƣợng (số liệu phỏng vấn): đƣợc xử lý bằng phần mềm
Microsoft Excel để mã hóa và tổng hợp lại. Một số đại lƣợng đƣợc sử trong
phƣơng pháp thống kê mô tả bao gồm: (i) giá trị lớn nhất (Max), nhỏ nhất
(Min), giá trị trung bình (Average); (iii) giá trị biến tổng (Sum), biến tổng theo
điều kiện (Sumif); (iv) giá trị các biến điếm (Count), biến điếm theo điều kiện,
(Counif). Các số liệu có thể đƣợc thể hiện dƣới dạng: (i) con số rời rạc hoặc tỉ
lệ phần trăm; (ii) dạng biểu bảng, biểu đồ và đồ thị để xác định xu hƣớng, diễn
biến của yếu tố.
3.2.3 Phương pháp phân tích ma trận SWOT
Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân tích ma trận SWOT (Bảng 3.1)
để xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức, kết hợp với việc phân
tích các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lý tài nguyên NDĐ tại vùng nghiên

10


cứu. Từ đó, tạo cơ sở để đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nƣớc
trong vùng nghiên cứu.
Bảng 3.1 Mô hình phân tích ma trận SWOT
Mặt mạnh
(Strong)
Mặt yếu
(Weakness)

Cơ hội (Opportunities)

Dùng mặt mạnh để sử dụng các cơ hội
(Chiến lƣợc công kích)

Rủi ro (Threat)
Dùng mặt mạnh để tránh rủi ro
(Chiến lƣợc thích ứng)

Loại bỏ, khống chế mặt yếu
để sử dụng các cơ hội
(Chiến lƣợc điều chỉnh)

Loại bỏ, khống chế mặt yếu
để tránh rủi ro
(Chiến lƣợc phòng thủ)

11


CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Kết quả nghiên cứu đƣợc thể hiện qua các nội dung: (i) xu thế thay đổi
nguồn TNN ở thị xã Vĩnh Châu (lƣợng, chất lƣợng và động thái); (ii) hiện
trạng khai thác sử dụng tài nguyên NDĐ; (iii) Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng
đến công tác quản lý tài nguyên NDĐ tại vùng nghiên cứu.
4.1 Xu thế thay đổi nguồn tài nguyên nƣớc ở thị xã Vĩnh Châu
4.1.1 Nguồn tài nguyên nước mặt
Thị xã Vĩnh Châu có cùng đặc điểm với tỉnh Sóc Trăng, với mạng lƣới
kênh rạch khá dày đặc, mật độ trung bình 2,5 - 3,0 km/km2, phân bố khá đều
trên toàn diện tích. Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn TNN mặt cho nhu cầu sinh
hoạt, sản xuất nông nghiệp đã bị hạn chế do:
(i) Nhiễm mặn quanh năm, đặc biệt từ tháng 3 đến tháng 6. Độ mặn

trung bình đo đƣợc tại các trạm thuộc Vĩnh Châu trong các tháng trên vào năm
2010, 2011 lần lƣợt là: Mỏ Ó (gần Cầu Mỹ Thanh 2) là 20 g/L và 20.4 g/L;
Trà Niên là 15.8 g/L và 14.1 g/L; Chàng Ré là 10.2 g/L và 6.1 g/L (Quan trắc
môi trường Sóc Trăng, 2011);
(ii) Nhiễm phèn do cấu trúc thổ nhƣỡng và đặc điểm địa hình;
(iii) Ô nhiễm từ nƣớc thải nuôi trồng thủy sản không đƣợc xử lý thải trực
tiếp vào sông. Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến việc gần 60% số hộ
phỏng vấn không sử dụng nƣớc sông. Nên NDĐ cũng đƣợc ngƣời dân lựa
chọn để phục vụ cho việc nuôi trồng thủy sản.
4.1.2 Nguồn tài nguyên nước mưa
Vĩnh Châu là khu vực có lƣợng mƣa tƣơng đối thấp so với toàn tỉnh, theo
số liệu khí tƣợng thu thập về mƣa (2002 - 2008), lƣợng mƣa trung bình là
1.663 mm/năm, trong khi đó lƣợng mƣa trung bình toàn tỉnh là 1.864
mm/năm. Trong giai đoạn này, lƣợng mƣa phân bố không đều, có xu hƣớng
tăng nhẹ và cao nhất vào năm 2007 với 2.380 mm nhƣng đến năm 2008 thì lại
giảm xuống còn 1.962 mm (Hình 4.1). Lƣợng mƣa trung bình trong các tháng
mùa mƣa tƣơng đối thấp chỉ có 209,5 mm trong khi đó lƣợng mƣa trung bình
của toàn tỉnh từ 200 – 250 mm. Song, nƣớc mƣa vùng Sóc Trăng có chất
lƣợng nƣớc tốt rất phù hợp cho mục đích sinh hoạt. Các giá trị pH cùng các
thành phần hoá lý khác đều phù hợp với các tiêu chuẩn cho phép (Sở TN &
MT ST, 2010a).

12


Hình 4.1 Tổng lƣợng mƣa theo từng năm ở Vĩnh Châu từ năm 2002 – 2008
Bên cạnh đó, Vĩnh Châu có lƣợng bốc hơi bình quân năm khá cao (1.023
mm/năm), nên khả năng sử dụng nƣớc mƣa bị hạn chế. Đồng thời, phần lớn
ngƣời dân tại đây không có thói quen trữ nƣớc mƣa để sử dụng. Nƣớc mƣa chỉ
đƣợc sử dụng cho việc trồng lúa vào mùa mƣa và một lƣợng nhỏ để tƣới cho

rau màu.
4.1.3 Nguồn tài nguyên nước dưới đất
a. Trữ lượng nước dưới đất
Nguồn nƣớc nhạt ở ĐBSCL đƣợc khai thác cho sinh hoạt và các hoạt
động khác (công nghiệp, nông nghiệp) ở tầng Pleistocen qp2-3 (Hình 4.2) và
qp1 (Phụ lục 5) chiếm 60% (IUCN, 2011). Cũng nhƣ ĐBSCL, Vĩnh Châu nằm
trong vùng phân bố: (i) vùng chứa nƣớc nhạt với độ mặn nhỏ hơn 1 g/L ; và
(ii) vùng phân bố nƣớc mặn với độ mặn lớn hơn 1g/L. Ngoài ra, Vĩnh Châu
còn khai thác ở tầng qh nhƣng không đáng kể (<1%). Thành phần trữ lƣợng
các tầng chứa nƣớc bao gồm:
(i) Trữ lƣợng động là thể tích nƣớc hàng năm đến cung cấp cho tầng
chứa nƣớc, lƣợng nƣớc này duy trì lƣu lƣợng chảy trong tầng chứa nƣớc
quanh năm, chiếm tỉ lệ 2,54%;
(ii) Trữ lƣợng đàn hồi là hiệu số giữa thể tích nƣớc khi nở ra và khi co lại
với tỉ lệ 3,52 %;
(iii) Trữ lƣợng tĩnh là thể tích nƣớc trọng lực chứa trong các đơn vị chứa
nƣớc có thể nhả ra khi khai thác có tỉ lệ cao nhất đến 93,94%;

13


Hình 4.2 Bản đồ phân bố nƣớc nhạt tầng chứa nƣớc qp2-3
(Nguồn: Sở TN & MT ST, 2010a)

Tổng trữ lƣợng khai thác tiềm năng ở cả 3 tầng ở Vĩnh Châu là 204.634
m /ngày, tƣơng ứng với tầng chứa nƣớc qh, qp2-3 và qp1 lần lƣợt là 5.155
m3/ngày, 57.664 m3/ngày và 141.815 m3/ngày (Sở TN & MT ST, 2010a), có
thể xem đây là địa phƣơng có nguồn tài nguyên NDĐ giàu trung bình ở Sóc
Trăng (Bảng 4.1). Trong đó, trữ lƣợng động chiếm 14%, trữ lƣợng đàn hồi đạt
100% và trữ lƣợng tĩnh đạt 99,6% so với từng thành phần trữ lƣợng tƣơng

ứng.
3

14


Bảng 4.1 Đánh giá hiện trạng khai thác NDĐ
Trữ lƣợng
(m3/ngày)
Tiềm
An
năng
toàn
78.405
6.646

Đánh giá theo
tiềm năng
Tỉ lệ
Tiềm năng
(%)
39,7 Thừa nƣớc

Đánh giá theo trữ
lƣợng an toàn
Tỉ lệ
Tiềm năng
(%)
468,6 Thiếu nƣớc


TT

Huyện, thị,
thành phố

1

TP.Sóc trăng

Hiện
trạng
khai
thác
31.145

2

Kế Sách

23.442

627.529

38.852

3,7

Thừa nƣớc

60,3


Thừa nƣớc

3

Long Phú

22.344

441.667

23.774

5,1

Thừa nƣớc

94,0

Thừa nƣớc

4

Ngã Năm

22.868

230.166

22.847


9,9

Thừa nƣớc

100,1

Thiếu nƣớc

5

Thạnh Trị

16.666

492.163

30.750

3,4

Thừa nƣớc

54,2

Thừa nƣớc

6

Mỹ Tú


12.243

160.495

10.189

7,6

Thừa nƣớc

120,2

Thiếu nƣớc

7
8

Vĩnh Châu
Mỹ Xuyên

39.390
31.298

204.634
138.409

12.410
9.454


19,2
22,6

Thừa nƣớc
Thừa nƣớc

317,4
331,1

Thiếu nƣớc
Thiếu nƣớc

9

Cù Lao Dung

11.417

249.022

10.355

4,6

Thừa nƣớc

110,3

Thiếu nƣớc


10

Châu Thành

8.710

286.495

16.267

3,0

Thừa nƣớc

53,5

Thừa nƣớc

11

Trần Đề

25.328

143.392

5.522

17,7


Thừa nƣớc

458,7

Thiếu nƣớc

244.850

3.052.378

187.065

8,0

Tổng cộng

130,9
(Nguồn: Sở TN & MT ST, 2010a)

Theo Bảng 4.2, trữ lƣợng an toàn của các tầng chứa nƣớc này là 12.410
m /ngày (chiếm 54,9% tổng trữ lƣợng) với thể tích theo từng tầng lần lƣợt là
qh là 4.472 m3/ngày, qp2-3 là 2.423 m3/ngày và qp1 là 5.514 m3/ngày (Sở TN &
MT ST, 2010a)
Bảng 4.2 Quy hoạch khai thác sử dụng các tầng nƣớc nhạt tại Vĩnh Châu
3

Tầng
chứa
nƣớc


Trữ lƣợng
(m3/ngày)

Mật độ
khai thác
(m3/ngày/km2)
Tiềm
An
năng
toàn

Chiều sâu
mái

Bề
dày

Mực
nƣớc hạ
thấp
khai
thác (m)

169

23,0 - 46,5

5.0

15


-

-

-

-

-

113.66

187.8

7.9

70,0 - 105,0

42.5

40.0

Diện tích khai
thác (km2)

Tiềm
năng

An toàn


Phân
bố

Hạn
chế

Qh

5,155

4,472

26

26

195

qp3

-

-

-

-

qp2-3


57,664

2,423

307.10

qp1

Tầng chứa nƣớc (m)

141,815

5,514

381.20

56.10

372.0

14.5

120,4 - 190,0

48.6

50.0

n2


2

-

-

-

-

-

-

-

-

-

n2

1

-

-

-


-

-

-

-

-

-

n1

3

-

-

-

-

-

-

-


-

-

204,634

12,410

714.73

196.19

286

63

Tổng

(Nguồn: Sở TN & MT ST, 2010a)

Tuy nhiên, với hiện trạng khai thác nhƣ hiện nay (năm 2010,

15


Bảng 4.1), Vĩnh Châu đƣợc đánh giá có lƣợng khai thác đạt xấp xỉ 20%
trữ lƣợng khai thác tiềm năng cho phép. Nếu xét theo ngƣỡng khai thác bền
vững là 20% trữ lƣợng khai thác tiềm năng (theo Sở TN & MT ST) thì Vĩnh
Châu cần hạn chế khai thác hoặc có biện pháp khai thác hợp lý. So với trữ

lƣợng an toàn, Vĩnh Châu đƣợc đánh giá là một địa phƣơng thiếu nƣớc.

Hình 4.3 Mật độ giếng và cƣờng suất khai thác NDĐ tỉnh Sóc Trăng (2010)
Số liệu minh chứng ở Hình 4.3 cho thấy mặc dù mật độ giếng khoan ở
Vĩnh Châu (26 giếng/km2) chỉ xấp xỉ mật độ trung bình toàn tỉnh (24
giếng/km2) nhƣng cƣờng suất khai thác NDĐ ở Vĩnh Châu là cao nhất, trung
bình 77,12 m3/ngày/km2 (so với tỉnh là 55,17 m3/ngày/km2) (Sở TN & MT ST,
2010a).
b. Động thái nước dưới đất
Kết quả phỏng vấn hộ gia đình và chuyên gia cho thấy mực NDĐ tại
Vĩnh Châu đang dần sụt giảm trong thời gian qua đƣợc thể hiện qua độ sâu
khoan giếng đã tăng trung bình từ 90 m - 100 m đến 115 m (trƣớc 2005 và từ
sau năm 2005 đến 2012). Những giếng đào (chủ yếu ở Xã Lạc Hòa) không còn
khai thác đƣợc do mực NDĐ hạ thấp (chỉ có vài giếng có thể sử dụng từ 1 - 2
tháng vào mùa mƣa). Kết quả này phù hợp với khảo sát của Sở TN & MT ST
năm 2010 cho thấy mực NDĐ trung bình ở Sóc Trăng giảm, cụ thể từ 0,5 m 1 m/năm ở tầng Pleistocen và 3 m - 4 m ở tầng sâu hơn và từ năm 1991 đến
tháng 09 năm 2009 mực nƣớc suy giảm tổng cộng 6,0 m, trung bình 0,4
m/năm (Hình 4.3). Xu hƣớng giảm mực NDĐ ở Vĩnh Châu theo xu hƣớng
chung ở ĐBSCL, theo nghiên cứu của Phúc (2008), mực NDĐ ở Cà Mau đã
giảm 10 m kể từ năm 1995.

16


Hình 4.4 Đồ thị mực nƣớc công trình Q598020 tại thị xã Sóc Trăng
(Nguồn: Sở TN & MT ST, 2010a)

Xét động thái nguồn NDĐ trong năm, 100% hộ gia đình khẳng định có
sự khác biệt lớn về mực NDĐ giữa mùa mƣa và khô. Đặc biệt vào khoảng từ
tháng 12 đến tháng 2 năm sau, tuy nhiên không thể xác định đƣợc mực nƣớc

hạ thấp cụ thể. Kết quả phỏng vấn các chuyên gia cũng cho thấy rằng, để thích
ứng với hiện tƣợng sụt giảm trên, 90% hộ dân phải đặt “ống tiêm” sâu từ 4 m 10 m ở các giếng để “mồi nƣớc” thì mới có thể khai thác đƣợc NDĐ (Hình
4.5). Nguyên nhân của sự sụt giảm trên là do: (i) phần lớn hộ dân sử dụng
lƣợng lớn NDĐ cho trồng màu vào các tháng mùa khô đối với các mô hình
canh tác chuyên màu, lúa - màu, tôm - màu; (ii) nhiệt độ cao và lƣợng bốc hơi
cao trong mùa khô nên nhu cầu tƣới cho cây trồng cũng tăng; và (iii) nhu cầu
sử dụng NDĐ cho sinh hoạt trong mùa khô cao hơn mùa mƣa.

Hình 4.5 Sử dụng ống tiêm trong khai thác nƣớc
17


×