Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Khoá luận tốt nghiệp hiệu quả sử dụng lớp từ, ngữ thuộc phong cách hội thoại trong thơ ngô văn phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.03 KB, 59 trang )

NGUYẺ NT HỊ NHÀ N

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
TỪ, NGỮ THUỘC
KHOALỚP
NGỮ VĂN
PHONG CÁCH HỘI THOẠI
TRONG THƠ NGÔ VĂN PHÚ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


•••

Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
NGUYÊN THỊ NHÀN

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LỚP TỪ, NGỮ
THUỘC PHONG CÁCH HỘI THOẠI
TRONG THƠ NGÔ VĂN PHÚ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


•••

Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Ngưòi hưóng dẫn khoa học: ThS. GVC. Lê Kim Nhung



LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài khóa luận, tôi đã nhận được sự giúp đõ’ tận tình của
cô giáo hướng dẫn Lê Kim Nhung - Tố Ngôn ngữ; sự quan tâm, động viên khích lệ của
các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP Hà Nội 2. Khóa luận được hoàn thành
vào ngày 28 tháng 4 năm 2015.
Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê Kim Nhung cùng toàn thế các thầy cô giáo
trong Khoa đã tạo điều kiện giúp đờ tôi hoàn thành khóa luận này.
Trong khuôn khố thời gian có hạn nên đề tài khó tránh khỏi những hạn chế. Tôi rất
mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp của các Thầy Cô cùng bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện
trong quá trình học tập và giảng dạy sau này.
Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2015 Người thực hiện
Nguyễn Thị Nhàn


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
không trùng lặp với bất kỳ khóa luận hay đề tài nghiên cứu khác.
Neu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 28 thảng 4 năm 2015 Người thực hiện

Nguyễn Thị Nhàn
MỤC LỤC

TÀI LỆƯ THAM KHẢO


MỎ ĐÀU
1. Lí do chọn đề tài
1.1 Văn chương lấy ngôn từ làm chất liệu đế phản ánh hiện thực, phản ánh đời sống thông qua

hình tượng nghệ thuật. Cũng như vậy, nhà văn, nhà thơ dùng ngôn ngữ đế thế hiện tình cảm,
cảm xúc, đưa người đọc đến với cuộc sống muôn màu. Ngôn ngừ là một trong những yếu tố
góp phần thế hiện tư tưởng và làm nên giá trị của tác phẩm, khẳng định tài năng của người
nghệ sĩ. Có những tác phấm ấn tượng bởi ngôn từ trang nhã, mĩ lệ, bóng bấy. Nhưng cũng có
những câu thơ, trang văn với ngôn từ mộc mạc, giản dị đã đế lại trong lòng người đọc bao
rung cảm thẩm mĩ. Có thể nói rằng sự kết hợp đan xen, hòa quyện của ngôn ngữ vừa trau
chuốt, bóng bấy, vừa gần gũi, đời thường trong một tác phẩm là một hiện tượng đặc biệt. Nó
làm cho tác phấm dễ hiếu, dễ đi vào lòng người, nhiều khi diễn tả được cái khoảnh khắc của
tạo vật, cái xúc cảm của lòng người mà vẫn mang màu sắc thấm mĩ. Trong sáng tác, nhiều
nghệ sĩ đã rất khéo léo, tài tình khi đưa lớp từ, ngữ thuộc phong cách hội thoại vào tác phấm
làm cho ngôn ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân nhưng vẫn mang đặc trưng của
ngôn ngữ nghệ thuật. Việc sử dụng yếu tố mang màu sắc khấu ngữ giúp tác giả thế hiện tình
cảm, tâm trạng một cách chân thực, tự nhiên và góp phần khắng định phong cách của nhà
thơ.
Chính vì vậy việc tìm hiểu hiệu quả sử dụng của lớp từ, ngữ thuộc phong cách hội
thoại giúp chúng ta tìm hiểu được cái hay cái đẹp của tác phẩm cũng như tài năng của người
nghệ sĩ dưới cái nhìn từ góc độ ngôn ngữ nghệ thuật. Đặc biệt, đây là việc làm cần thiết đế
thấy được sự xuyên thấm phong cách trong ngôn ngữ học.
1.2 Ngô Văn Phú là nhà thơ đương đại có phong cách độc đáo, riêng biệt. Tuy tác phẩm của ông
chưa được đưa vào giảng dạy trong nhà trường nhưng ông đã đánh dấu được vị trí của mình
trên văn đàn. Ngô Văn Phú viết nhiều và viết khỏe. Ông thành công ở nhiều thể loại: thơ,
tiểu thuyết, truyện ngắn, biên khảo, dịch thuật... đặc biệt là mảng thi ca với hơn 300 bài thơ
đã góp phần tạo dấu ấn riêng về phong cách của tác giả trên thi đàn. Phần lớn ông được độc
giả biết đến với tâm hồn thơ đồng nội, một nhà thơ tiếp nối mạch thơ chân quê của Đoàn


Văn Cừ và Nguyễn Bính. Thơ ông là tiếng thơ đồng nội giản dị, hồn hậu, chân chất yêu
thương.
1.3 Lớp từ, ngữ thuộc phong cách hội thoại xuất hiện nhiều trong thơ Ngô Văn Phú.
Chính điều này đã góp phần thể hiện những cảm xúc chân thực, sâu lắng và tạo nên một nét

riêng độc đáo cho nhà thơ - nhà thơ của vùng quê trung du Bắc bộ. Thơ Ngô Văn Phú là một
mảnh hồn trung du nhiều màu sắc: khi thì đậm đà như đất đồi đá ong, khi thì dịu nhẹ như
khói sương thung lũng, khi lại mát đằm như lá tre rừng cọ. Ngô Văn Phú viết về quê hương,
con người bằng cả tâm hồn thương yêu, trong trẻo của một thi sĩ.
Nhìn nhận được vai trò, hiệu quả của lớp từ, ngữ thuộc phong cách hội thoại cũng
như thấy được sự xuyên thấm phong cách, sự độc đáo trong phong cách thơ Ngô Văn Phú
nên tôi lựa chọn đề tài: “Hiệu quả sử dụng lớp từ, ngữ thuộc phong cách hội thoại trong thơ
Ngô Văn Phú”.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. N g h i ê n c ứ u c á c y ế u t ố n g ô n n g ữ t ro n g p h o n g c á c h h ộ i

t h o ạ i Phong cách ngôn ngừ hội thoại bước đầu đã được một số nhà ngôn ngữ học, người
nghiên cứu tìm hiểu, đề cập đến.
Cuốn “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngừ ” của ƯBKHXH Việt Nam
có bài viết: “Đặc điếm của từ vựng khấu ngữ và cách xử lí chúng trong từ điến tiếng Việt cỡ
lớn” của Nguyễn Thị Thanh Nga. Bài viết đã đưa ra khái niệm về phong cách khẩu ngữ
(phong cách sinh hoạt hằng ngày) và đặc điểm của từ vựng khẩu ngữ, bao gồm các đặc điểm
như: giá trị biếu cảm, tính ẩn dụ có thể cảm nhận được bằng trực giác, tính đa dạng của các
biến thể và trong từ vựng khẩu ngữ có thành phần nghĩa đánh giá.
Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống số 2/1998 có bài: “Tiếng lóng trong giao thông vận
tải” của tác giả Chu Thị Thanh Tâm. Sau quá trình tập hợp những định nghĩa từ các từ điến
giải thích, tác giả rút ra mấy định nghĩa về tiếng lóng. Tiếng lóng là một từ ngữ thông tục,
không mang tính truyền thống. Nó là cách nói tỉnh lược và là thứ ngôn ngữ dùng đế trêu đùa,
vui vẻ hoặc bí mật.


Sinh viên Hà Thị Kim Thoa, K35B - Ngừ văn, ĐHSP Hà Nội 2 đã tìm hiểu phong
cách hội thoại với đề tài: “Hiệu quả sử dụng của lớp từ, ngữ thuộc phong cách hội thoại
trong thơ Nôm Đường luật của Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương”. Với bài
nghiên cứu này, Hà Thị Kim Thoa đã làm nối bật phong cách độc đáo của ba nhà thơ trung

đại Việt Nam qua cách họ sử dụng biến âm đế tạo từ khấu ngữ, sử dụng từ láy mang màu sắc
khấu ngữ trong thơ, vận dụng thành ngữ, tục ngữ...trong các bài thơ. Hồ Xuân Hương xứng
đáng là “Bà chúa thơ Nôm”, Nguyễn Khuyến được mệnh danh là “Nhà thơ trào phúng, nhà
thơ của dân tình, làng cảnh Việt Nam” còn Tú Xương được xem là “Bậc thần thơ thánh chữ”
- người mở đầu cho dòng hiện thực trào phúng.
Và đặc biệt, tác giả Đinh Trọng Lạc trong cuốn: “Phong cách học tiếng Việt” đã trình
bày rất khoa học về đặc điểm sử dụng của lớp từ ngữ thuộc phong cách ngôn ngừ hội thoại
và sự xuyên thấm phong cách trong ngôn ngữ nghệ thuật. Theo tác giả, phong cách hội thoại
ưa sử dụng từ khẩu ngữ, ngữ khí từ, trợ từ, thán từ, tình thái từ và sử dụng từ láy giàu sắc
thái cụ thế, gợi hình, gợi cảm. Ngoài ra người tham gia giao tiếp còn vận dụng thành ngừ, tục
ngữ hoặc cách nói tắt vào lời nói của mình. Và lớp từ, khấu ngừ này được nhiều nhà văn, nhà
thơ đưa vào tác phâm của mình tạo ra hiện tượng xuyên thâm phong cách trong ngôn ngữ
nghệ thuật.
Như vậy các tác giả, các nhà nghiên cứu đã bước đầu tìm hiểu về các lớp từ ngữ
thuộc phong cách hội thoại. Đây là cơ sở lý luận cần thiết, quan trọng để chúng tôi triển khai
đề tài.
2.2.Nghiên cứu về tác phẩm của nhà thơ Ngô Văn Phú
2.2.1.

Nghiên cứu thơ Ngô Văn Phú từ góc độ văn học
Ngô Văn Phú là tên thật cũng là bút danh. Ông là một tác giả tiêu biếu của văn học

đương đại Việt Nam. Độc giả biết đến ông trước hết là một nhà thơ - một hồn thơ tiếp nối
mạch thơ chân quê của Đoàn Văn Cừ và Nguyễn Bính.
Tìm hiếu về thơ ông, các tác giả quan tâm nhiều đến phương diện nội dung của tác
phẩm.


Trong “Tuyển tập thơ Ngô Văn Phú”, Nxb Hội Nhà văn, 1997, tác giả Nguyễn
Hoàng Sơn đã tìm hiếu nội dung thơ Ngô Văn Phú với đề tài: ‘Wgỡ V ă n P h ú - D ấ u


ẩ n q u ê m ù a t r ê n t h i đ à n Theo ông, Ngô Văn Phú tiếp nối mạch thơ của Đoàn Văn
Cừ và tiếp nối cái mạch thơ điền viên thôn dã vốn rất được ưa chuộng trong thi ca cổ điển
Trung Quốc và Việt Nam. Dấu ấn quê mùa ấy được thế hiện đậm nét trong mảng đề tài về
nông thôn, đó là nông thôn hợp tác hóa, cần cù, vất vả nhưng vui sống, tin tưởng. Đặc biệt ở
hai tập thơ: “Gió vào trận bão”, “Tháng năm mùa gặt” nhà thơ Ngô Văn Phú ca ngợi cuộc
sống mới, con người mới hăng say lao động ( M â y v à b ô n g ) hay khắc họa một cách ấn
tượng, hóm hỉnh cuộc sống lao động còn vất vả của người bạn làm nghề nuôi cá ( T h ả m

b ạ n h ọ c c ũ ) . Chất quê mùa của thơ Ngô Văn Phú còn được biếu hiện qua việc nhà thơ
miêu tả về cảnh vật làng quê ( L à n g c ọ , L à n g đ ồ i ) , và cũng có khi là sự tự tin, đôi
lúc kiêu ngầm trong cái vẻ xuềnh xoàng, quê mùa, lè phè của nhà thơ: “ C ũ n g c ó l ú c

nên Chí Phèo một chút/ Bởi đời đâu luôn được công bằng/ Cũng
có lúc đành nằm ăn vạ/ Con có đòi, mẹ mới cho ăn... ”{Chí
Phèo).
Tác giả Ngô Quân Miện, Nxb Hội Nhà văn, 1997, khai thác “ T â m h ồ n đ ồ n g

n ộ i - c h ấ t q u ê m ù a t h ứ t h i ệ t ” trong hồn thơ Ngô Văn Phú. Ngô Quân Miện cho
rằng: “ N g ô V ă n P h ú c ó m ộ t t â m h ồ n t ro n g t r ẻ o m à s â u l ẳ n g . T â m

h ồ n đ ồ n g n ộ i ấ y t h a m đ ẫ m t ro n g n h i ề u b à i t h ơ , c â u t h o ' ” [ 12, 441].
Thơ Ngô Văn Phú không lúc nào tách rời với hồn quê. Đó là tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của
nhà thơ trước tiếng chuông chùa gắn với buổi chiều thu, tiếng chuông và tiếng mõ trâu đồng
quyện hòa vào nhau làm cho thu càng thẫm đẫm lòng người ( L ê n c h ù a ) . Trong tâm hồn
đồng nội ấy ẩn dấu cả sự xót xa, đồng cảm với người dân quê bởi vùng đất trung du Bắc bộ
còn cằn cỗi, bạc màu, trơ tầng sỏi đá ( Tr u n g d u ) . Trong hồn quê của Ngô Văn Phú
không chỉ có những nét đẹp, nét chân thực mà còn có cả những nỗi day dứt. Ấy là khắc
khoải lo âu, những suy ngẫm, nỗi niềm trước cảnh: Tr â u v â n đ i c à y, x e m á y r ộ n /


Q u ê k i ê n g đ ầ y v ơ i n é t t h ị t h à n h ’ , là sự xót xa trước hình ảnh trai làng lên
thành phố đạp xích lô ( T ì n h k h ú c t r a i n g h è o ) , những trẻ em nông thôn rủ nhau ra


thành phố không cửa không nhà ( N h ữ n g t h i ê n t h ầ n c ó c á n h ) hay là sự khắc khoải
âu lo trước sự mất mát, tàn tạ của những nét đẹp truyền thống, những di tích văn hóa vật thể
như “ t h á p c ũ r ê u p h o n g đ á v ẹ t m ò n ”, tượng La Hán bị “ h à i m ấ t , t a y

long, áo bục sờn ” (về làng).
Ngoài ra còn có một vài nhận định về nét chân quê, tâm hồn đồng nội trong thơ Ngô
Văn Phú như: “Đọc Tháng năm, mùa gặt” - Mã Giang Lân, “Người quê hòa nhập với hồn
quê” - Thái Doãn Thiểu hay “Vẻ đẹp của hồn quê” - Lê Lưu Oanh.
Như vậy, nhiều nhà nghiên cứu, nhà phê bình đã chú ý chất chân quê, tâm hồn đồng
nội trong thơ Ngô Văn Phú để từ đó làm nối bật mạch thơ điền viên thôn dã trong tác phấm
của ông.
2.2.2. Nghiên cứu tác phẩm của Ngô Văn Phú từ góc độ ngôn ngữ
Nhìn từ góc độ ngôn ngữ, nhiều tác giả, người nghiên cứu đã đề cập đến một số yếu
tố ngôn ngừ của tác phẩm như hiệu quả tu từ của điệp ngữ, cách ví von, so sánh.
Tác giả Tô Hà trong “Tuyến tập thơ Ngô Văn Phú” bàn về hiệu quả tu từ của điệp
ngữ trong bài: ‘Thôi mẹ đừng ra ngõ chiều nay”. Theo tác giả, cái điệp khúc: “ T h ô i m ẹ

đ ừ n g r a n g õ ” qua bài thơ đưa tiễn cùng tên, cứ lặp đi lặp lại, canh cánh trong lòng
người một nỗi buồn sâu xoáy. Tô Hà nhấn mạnh hiệu quả của điệp ngữ trong bài thơ, nó như
một nốt nhạc trầm, xoáy sâu vào lòng người về tình cảm mà người con dành cho mẹ của
mình.

Nhận định về thơ Ngô Văn Phú, trong bài “Đọc Tháng năm mùa gặt”,
tác giả Mã Giang Lân đã cho rằng thơ Ngô Văn Phú gần với dân gian trong
cách tìm tứ, lập ý, cách ví von, so sánh. Theo ông: “Thơ Ngô Vãn Phủ không cầu
kỳ trau chuốt. Anh thuần hậu, thăng than bộc bạch tâm tình. Mạch thơ thoải mái tự nhiên,

không trầm ngâm, triết lý. Suy nghĩ trong thơ anh thường h()CL tan vào hình ảnh. Gần với
dân gian trong cách tìm ý, lập tứ, dí dỏm, nhẹ nhàng...
Cái lều vân trực ph()ng không
Đùa em người cứ nói bông: không phòng.


Gần vói dân gian trong cách ví von, so sánh - “Những đàn chim ngói - Mặc ảo nâu
đeo cưòm trên cô - Chân đẩt hồng hồng như nung qua lửa ”[12, 434].
Sinh viên Nguyễn Thị Hiền, K32B - Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 2 khai thác: “ H i ệ u

q u ả t u t ừ c ủ a b i ệ n p h á p đ i ệ p n g ữ t ro n g t h ơ N g ô V ă n P h ủ ” . Trong
bài nghiên cứu, sinh viên này đã làm nối bật hiệu quả của biện pháp điệp ngữ trong việc
phản ánh hiện thực cuộc sống và con người vùng đất trung du đồng bằng Bắc bộ cũng như
trong việc thế hiện phong cách tác giả: nhà thơ vùng đất trung du Bắc bộ.
Ngoài ra còn có một số bài viết đề cập đến dấu ấn ca dao - dân ca trong thơ Ngô Văn
Phú để làm rõ nội dung thơ của ông như bài: “Ngô Văn Phú dấu ấn quê mùa trên thi đàn”
của Nguyễn Hoàng Sơn. ơ bài này, tác giả đã nói đến thế “tỉ” quen thuộc trong ca dao truyền
thống được Ngô Văn Phú sử dụng thành công khi sáng tác bài “Mây và bông”. “ N h à t h o ’

N g ô V ă n P h ú s o m â y v ớ i b ô n g r ồ i l ạ i s o b â n g v ớ i m â y. G i ữ a c á i
vòng trắng luân quân ẩy cỏ một chấm đỏ chuyên động: những cô
mả đỏ hây hây tạo nên dòng chảy cho màu mây vê làng. Đơn giản
vậy mà rat ẩn tượng và hiệu quả: ca ngợi cuộc sống mới, con
n g ư ờ i m ớ i v ừ a t h à n h t â m , v ừ a n g h ệ t h u ậ t ” [ 12, 421].
Như vậy các nhà nghiên cứu chủ yếu quan tâm đến nội dung, chú ý đến tâm hồn
đồng nội trong thơ Ngô Văn Phú. Từ góc độ ngôn ngữ, đã có một số bài viết tìm hiếu về
phương diện ngôn ngữ của thơ Ngô Văn Phú như phép điệp ngữ, dấu ấn ca dao - dân ca,
cách ví von, so sánh; song các bài viết đó mới chỉ khai thác đơn lẻ, chưa đầy đủ và có hệ
thống. Các yếu tố thuộc phong cách hội thoại mà nhà thơ vận dụng và đưa vào thơ như từ
khấu ngữ, thành ngữ,tục ngữ... chưa được các tác giả quan tâm một cách toàn diện và sâu

sắc. Trong tất cả các tài liệu mà chúng tôi sưu tầm được chưa có tài liệu nào trùng tên với đề
tài khóa luận này.
Trên cơ sở tiếp thu, kế thừa lí luận của các nhà nghiên cứu về phong cách hội
thoại,về thơ ca Ngô Văn Phú, khóa luận tập trung nghiên cứu một cách hệ thống và chuyên
sâu “Hiệu quả sử dụng từ, ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ hội thoại trong thơ Ngô Văn
Phú”. Hi vọng với đề tài này chúng tôi sẽ góp thêm tiếng nói khắng định phong cách thơ


Ngô Văn Phú cũng như làm rõ về sự xuyên thấm phong cách ngôn ngữ trong phong cách
học.
3. Mục đích nghiên cứu
- Củng cố các vấn đề lý thuyết về phong cách học văn bản.
- Góp thêm tiếng nói khắng định những đóng góp và phong cách nhà thơ đồng quê
hiện đại Ngô Văn Phú.
- Góp phần phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập, giảng dạy văn học và tiếng Việt
trong chương trình Ngữ văn phố thông.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tập hợp các vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài.
- Khảo sát, thống kê, phân loại, nhận xét các từ ngữ thuộc phong cách hội thoại trong
thơ Ngô Văn Phú.
- Phân tích, xem xét chức năng và hiệu quả sử dụng các từ, ngữ thuộc phong cách
hội thoại thông qua các ngữ liệu. Từ đó rút ra những kết luận cần thiết.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. / Đối tượng nghiên cứu
Hiệu quả sử dụng lớp từ, ngữ thuộc phong cách hội thoại trong thơ Ngô Văn Phú.
5.2 Phạm vi nghiên cún
Khóa luận tập trung nghiên cứu lớp từ, ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ hội thoại
trong 180 bài thơ của Ngô Văn Phú, được tập hợp trong “Tuyển tập thơ Ngô Văn Phú” , Nxb
Hội nhà Văn, Hà Nội, 1997.
6. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại
- Phương pháp phân tích, so sánh
- Phương pháp tổng hợp
7. Đóng góp của khóa luận
- về mặt lí luận: khóa luận góp phần làm rõ vấn đề về phong cách học, về hướng tiếp
cận ngôn ngữ từ góc độ lí luận. Đặc biệt là hiện tượng xuyên thấm phong cách ngôn ngữ.


- về mặt thực tiễn: khóa luận cung cấp tư liệu cho quá trình học tập, giảng dạy Ngữ
văn trong nhà trường phô thông nói riêng và việc cảm thụ văn học nói chung.
8. Bố cục khóa luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận được cấu
trúc thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Ket quả khảo sát, thống kê, phân loại lớp từ, ngữ thuộc phong cách hội
thoại trong thơ Ngô Văn Phú
Chương 3: Giá trị nghệ thuật của việc sử dụng từ, ngữ thuộc phong cách hội thoại
trong thơ Ngô Văn Phú
NỘI DUNG

CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN

1.1.Phong cách ngôn ngữ hội thoại (phong cách sinh hoạt hằng ngày)
1.1.1.

Định nghĩa “phong cách hội thoại”

Trong cuốn: “Phong cách học tiếng Việt”, tác giả Đinh Trọng Lạc đã
khắng định : “Phong cách hội thoại (hay còn cỏ tên gọi khác là phong cách khâu ngữ,
phong cách sinh hoạt hằng ngày) là khuôn mâu thích hợp đế xây dựng lớp phát ngôn (văn

bản) trong đó thế hiện “vai” của nhân vật tham gia giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày ”

[ 4,122].
1.1.2.
1.1.2.1.

Đặc trung của phong cách hội thoại
Tính cá thể
Tính cá thê của phong cách hội thoại thê hiện ở vẻ riêng của ngôn ngữ mỗi người khi

trao đối, trò chuyện, tâm sự với người khác. Chẳng hạn có người từ tốn, khoan thai, nghiêm
túc, chính xác, có người nói hấp tấp, vội vàng, đại khái, có người thích nói “Hai năm rõ
mười” thắng băng, có người chuộng cách nói bóng bấy, tế nhị...


1.1.2.2.

Tính cụ thể

Tính cụ thể là đặc điếm nối bật của phong cách hội thoại: “Phong cách
sinh hoạt hằng ngày tránh lối nói trừu tượng, chung chung, thích lối nói cụ thê, nôi bật làm
cho sự vật không phải chỉ được gọi tên mà còn được hiện lên với những hình ảnh, âm thanh
rõ nét. Tính cụ thế đã làm cho sự giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày trở nên dê dàng,
nhanh chóng, ngay trong trưòng hợp phải đề cập đến những vẩn đề trừu tượng” [4,128].
1.1.2.3.

Tính cảm xúc

Tính cảm xúc gắn với tính cụ thế: “ Phong cách sinh hoạt hằng ngày được sử
dụng trong đời sông thực vô cùng cụ thê, sinh động truyền đạt những tư tưởng, tình cảm hết

sức phong phú, đa dạng của con người. Vì vậy, lời nói trong phong cách này cũng mang đến
tính cảm xúc tự nhiên... Chính ngôn ngữ trong phong cách hội thoại đa dạng, phong phú,
nhiều tính chất tu từ là cái nguồn vô tận đã tạo nên một nền vãn học đẹp đẽ ’ [4,129].
1.1.3.
1.1.3.1.

Đặc điếm sử dụng ngôn ngũ'của phong cách hội thoại
Cách thức sử dụng từ ngữ
Đặc điểm nối bật trong sử dụng từ ngữ của phong cách hội thoại là sử dụng từ khấu

ngữ. Đó là những từ ngữ mang tính cụ thế, giàu hình ảnh và màu sắc cảm xúc. Đáng lẽ nói:
“đánh đau” thì nói: “xé xác, chẻ xác, lột xác, đánh sặc tiết, thượng cẳng chân hạ cẳng tay...”
Phong cách hội thoại sử dụng nhiều ngữ khí từ, trợ từ, thán từ, tình thái từ để thực
hiện chức năng tạo tiếp như đấy, nhé, nhỉ, thôi, thế thôi, ôi, ơi...
Ví dụ: Anh sắp đi đâu đ ấ y ? (Đế hỏi người đang ở trước mặt)
Eo ô i \ Con rắn to quá! (Chỉ sự ngạc nhiên nhưng thường có ý trách mắng hay ghê
tởm).

Phong cách hội thoại còn sử dụng các từ láy mang sắc thái khấu ngữ.
“Và vì vậy đã sinh ra những từ láy giàu sắc thái cụ thế, gợi hình, gợi cảm. Láy vân có tác
dụng gợi cảm rất mạnh: loanh quanh, lững thững... Láy âm hoàn toàn có giá trị gợi cảm,
nhấn mạnh ý: sè sè, rầu rầu... Những từ bốn âm tiết láy âm có tác dụng nhẩn mạnh và châm
biếm: ngớ nga ngớ ngân, đủng đà đủng đỉnh... ”[4,133].


Bên cạnh đó, phong cách hội thoại cũng thường sử dụng cách nói vận dụng thành
ngữ, tục ngữ (Vẽ đường cho hươu chạy, mượn gió bẻ măng...) hay cách nói tắt (“Cửa hàng
bách hóa tống hợp” có thể nói tắt thành “ Bách hóa tổng hợp”).
1.1.3.2.


Cách thức sử dụng câu
Phong cách hội thoại hay dùng những câu hỏi, những câu cảm thán, câu nói trực tiếp,

những câu đưa đấy.
Phong cách hội thoại có những kết cấu cú pháp riêng mà các phong cách khác
thường ít dùng.
+ Dùng kết cấu: “đã...lại” thay cho “ không những...mà còn”.
+ Dùng kết cấu: “động từ - gì mà - động từ” biểu thị thái độ phủ định.
+ Dùng kết cấu: “có ... thì” đế nhấn mạnh.
+ Dùng câu hỏi đế phủ định.
+ Chọn cách nói cụ thể hơn trong hai cách nói đồng nghĩa.
1.1.3.3.

Cách thức sử dụng biện pháp tu từ
Phong cách hội thoại hay dùng ví von, so sánh để lời nói có hình ảnh. Ví dụ, gọi

người thì dùng tên gọi có khả năng gợi ra nhừng hình ảnh, nhũng đặc điểm cụ thế, riêng biệt
thường có ở một người: lão Tư râu, ông Hai lùn, cậu Ba Trạng.
1.2.Từ khẩu ngữ
1.2.1.

Khái niệm

Theo tác giả Cù Đình Tú: “Trong vốn từ của bất kì người dân Việt Nam bình
thường nào, bên cạnh vôn từ đa phong cách, môi con người đêu có vôn từ ngữ rất quen
thuộc, rất gắn bó, đó là von từ khâu ngữ (gọi tẳt là từ khâu ngữ). Từ khâu ngữ được dùng
chủ yếu cho phong cách khâu ngữ tự nhiên tiếng Việt và là công cụ riêng của phong cách
này. Do chúng phục vụ cho nhu cầu nói năng hằng ngày cho nên người ta còn gọi chúng là
từ khâu ngữ hằng ngày, từ khâu ngữ sinh hoạt” [1, 133].
1.2.2.


Đặc điểm

Đặc điếm nối bật của từ khâu ngữ \ầ“Tính miêu tả chi tiết và cụ thế. Chúng
biếu thị một cách cụ thê và chi tiết những sự vật, tính chất, hành động... Từ khâu ngữ tiếng
Việt rất giàu hình ảnh, giàu sắc thái biếu cảm ” [1,133].


Ví dụ: So sánh từ khẩu ngừ so với từ ngừ khác có nghĩa tương đương ta sẽ thấy rõ sự
khác biệt về tính hình ảnh và tính biếu cảm.

Chăng hạn: nỏ mồm / nói nhiều ăn đòn / bị
đánh đàn ông đàn ang / nam giới
1.2.3.

Cách cấu tạo
Theo Cù Đình Tú, K h ả o s á t t ừ v ự n g t i ế n g Vi ệ t t h e o b ì n h d i ệ n

p h o n g c á c h n g ô n n g ữ (trong “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ”,
Hà Nội, 1982) thì từ khấu ngữ được cấu tạo theo bốn cách sau đây:
1.2.3.1. Thêm yếu tố
Nguyên tắc cấu tạo chung của cách này là người ta thêm yếu tố đơn vào đơn vị
nguyên là từ đa phong cách để tạo nên đơn vị mới là từ khấu ngữ. Theo nguyên tắc chung
này ta có bốn kiểu:
Kiểu 1. Mầu: n g o n thêm ơ thành n g o n ơ
Ví dụ: m ố c thêm t h ế c h thành m ố c

t h ế c h t r ắ n g thêm d ã thành t r ắ n g d ã
Kiểu 2. Mầu: x e thêm p h á o thành x e


p h á o Ví dụ: đ á n h thêm đ ấ m thành
đ á n h đ ấ m c â n thêm k é o thành c â n
k é o Kiếu 3. Mầu: đ à n ô n g lặp lại bộ phận
thành đ à n ô n g đ à n a n g .
Ví dụ: c o n g á i lặp lại bộ phận thành c o n g á i c o n đ ứ a .

ă n c ắ p lặp lại bộ phận thành ă n c ắ p ă n n ả y.
Kiếu 4. Mầu: l o thêm m é o m ặ t thành l o m é o m ặ t .
Ví dụ: n g â n thêm t ò t e thành n g â n t ờ t e
chạy thêm long tóc gáỵ thành chạy long tóc gáy.
Trong bốn kiếu mẫu trên ta thấy:
Yeu tố 1 { n g o n , x e , đ à n ô n g , l o ) nguyên là từ đa phong cách không mang
tính miêu tả cụ thê.


Yếu tố 2 ( n g o n ơ , x e p h á o , đ à n ỏ n g đ à n a n g , l o m é o m ặ t ) thêm
vào vốn không có nghĩa khi đứng riêng, vốn không phải là một từ độc lập nhưng khi thêm
vào thì làm cho đơn vị mới trở thành từ khâu ngữ, mang tính miêu tả cụ thể, giàu sắc thái
biểu cảm.
1.2.3.2. Bớt yếu to
Nguyên tắc cấu tạo của cách này là rút bớt yếu tố ở đơn vị nguyên là từ đa phong
cách để tạo thành đơn vị từ khấu ngữ. Cách này chỉ có một kiểu:
Mầu: n h â n khấu rút bớt n h â n thành k h â u .
Ví dụ: p h ê b ì n h bớt b ì n h thành p h ê .
thuyết phục bớt thuyết thành phục.
Cách cấu tạo này do khuynh hướng nói tắt, tỉnh lược thành tố của phong cách khẩu
ngữ tự nhiên tiếng Việt chi phối. Đơn vị mới tuy không có sắc thái biếu cảm nhưng vẫn là từ
khấu ngữ, sắc thái ý nghĩa có phần cụ thế.
1.2.3.3. Biến yếu tố
Nguyên tắc cấu tạo chung của cách này là biến yếu tố ở các đơn vị nguyên là từ đa

phong cách để tạo nên đơn vị mới: từ khau ngữ.
Tùy theo yếu tố bị biến đối ngữ âm và ngữ nghĩa mà chia ra ba kiếu cấu tạo sau đây:
Kiểu 1: Biến âm
Mầu: v ẫ n biến âm thành v ư ờ n .
hăm mươi bảy thành hăm bảy.
Cách thức biến âm có thể là:
+ Bớt phụ âm đầu:
Ví dụ: k h ố i thành

ổ i . t ấ t thành t u ố t .
+ Đồng hóa dị âm
Ví dụ:
Ba mươi hai thành băm hai.
Kiểu 2: Biến nghĩa.


Mầu: c h ơ i (chơi bóng) biến nghĩa thàng c h ơ i (một vố).

n ệ n (đất, đá) biến nghĩa thành n ệ n (cho một trận).
Kiểu biến nghĩa này có sức sinh sản lớn so với các kiểu khác. Hiện nay các từ khẩu
ngữ mới được cấu tạo chủ yếu theo cách này.
Kiểu 3: Chuyển nghĩa.
Mầu: n g a y l ư n g biểu thị l ư ờ i (chuyển nghĩa theo hoán dụ). n í u

á o biểu thị c ả n t r ở (chuyển nghĩa theo cách ẩn dụ).
1.2.3.4. Dùng yếu tổ không lí do
Ở đây ta thấy có một số đơn vị mặc nhiên được xem là từ khấu ngữ, không cắt nghĩa
được nguyên nhân cấu tạo, tương tự như các từ không có lí do khác.
Cách cấu tạo này gồm có:


Các từ khâu ngữ: béng, quách, phứa, cút, chuồn...
Cấc quán ngừ khấu ngữ: của đáng tội, chết nỗi...
Từ khẩu ngữ kiểu này được cấu tạo bằng những yếu tố mang tính hình ảnh, sinh
động, cụ thể. Nghĩa của từ khẩu ngữ được hình thành nhờ qui luật chuyển nghĩa (ẩn dụ và
hoán dụ).
Việc chỉ ra đặc điểm cấu tạo hình thức và nội dung của các kiểu từ khẩu ngữ tiếng
Việt nói trên sẽ giúp ta có căn cứ khách quan đế xác định từ khấu ngữ tiếng Việt trong thực
tế.
1.2.4.

Hiệu quả sử dụng từ khấu ngữ
Từ khấu ngữ tiếng Việt không chỉ cần thiết cho nhu cầu nói năng thân mật hằng ngày

mà còn rất cần thiết cho sáng tác văn học.

Trong nhu cầu nói năng thân mật hằng ngày, “Con người luôn tiếp xúc
thăng với mọi mặt cụ thê, sinh động của cuộc song. Con người bày tỏ tức khắc những phản
ứng ít nhiều ở dạng cảm tính của mình...từ khâu ngữ tiếng Việt giàu hình ảnh và sắc thái
biêu cảm xuất hiện chính là đế đáp ứng nhu cầu diên đạt nói trên. Nói năng sinh hoạt hang
ngày mà thiếu từ khâu ngữ thì sự diên đạt sẽ trở nên sơ lược, tẻ nhạt, sẽ chỉ còn lại là một


hoạt động đưa tin - nhận tin thuẫn túy không kèm theo một chút thái độ bình giá nào, bởi vì
mọi chi tiết sinh động sống thực đã bị tước bỏ” [1, 138].
Trong sáng tác văn học, “Vể c ơ b ả n t ừ k h â u n g ữ l à n h ữ n g t ừ t h u ầ n

Vi ệ t , r â t g i à u h ì n h ả n h , g i à u s ắ c t h á i b i ê u c ả m , đ ó l à n h ữ n g t ừ
luôn găn chặt với cuộc song sôi nôi, sinh động. Cho nên từ khâu
n g ữ t i ế n g Vi ệ t t h u ộ c l o ạ i c ô n g c ụ l ợ i h ạ i n h ấ t đ ê n h à v ă n c ó t h ế
m i ê u t ả , t á i t ạ o đ ư ợ c c u ộ c s ố n g t h ự c t ro n g t á c p h ẩ m ” [1,138].Từ khẩu

ngữ giúp các nhà văn miêu tả sự vật sinh động và chân thực hơn. “ N e u n h ư t ro n g

v ă n , t ừ l à c á i q u a n t r ọ n g n h ấ t ” (Phạm Văn Đông), “ n ế u n h ư t ro n g v ã n ,
t ừ l à c á i b ộ q u ẩ n á o c ủ a s ự k i ệ n ” (Gorki) thì trong vốn từ ngữ của một nhà
văn, từ khẩu ngữ là thành phần cơ bản nhất, nòng cốt nhất.vốn từ ngừ phong phú và tài nghệ
sử dụng từ ngừ của nhà văn thế hiện một cách tập trung và rõ nét ở từ khẩu ngừ. Nhà văn nào
cũng quan tâm trau dồi vốn từ nhưng trước nhất là vốn từ của dân chúng. Như thế đứng về
mặt bình giá ngôn ngữ nhà văn thì vốn từ khẩu ngừ và khả năng sử dụng vốn từ khẩu ngữ
được xem như một tiêu chuẩn đánh giá. Những nhà văn có tài năng phải là những nhà văn
vừa biết sử dụng vừa biết sáng tạo từ khấu ngữ theo những cách của nó.
1.3. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1.3.1.

Khái niệm “phong cách ngôn ngũ'nghệ thuật”

Trong cuốn “Phong cách học tiếng Việt”, tác giả Đinh Trọng Lạc đã
khắng định: “ Ngôn ngữ nghệ thuật, tức ngôn ngữ trong các tác phẩm nghệ thuật ngôn từ,
lại là một mã phức tạp hơn, là một hệ thong tín hiệu thứ hai, được tạo nên từ hệ thong tín
hiệu thứ nhât (từ ngôn ngữ tự nhiên), ngôn ngữ là yếu tô thứ nhất của văn học, ngôn ngữ trở
thành vật liệu xây dựng nên những hình tượng diên đạt tư tưởng nghệ thuật. Môi yếu tổ ngôn
ngữ trong tác phâm văn học là một phương tiện biếu hiện, môi yếu tổ đó nhất thiết phải
tham gia vào việc bộc lộ nội dung tư tưởng nghệ thuật của tác phấm”[ 4,137].
1.3.2.

Sự xuyên thấm phong cách trong ngôn ngữ nghệ thuật


Theo Đinh Trọng Lạc trong cuốn “Phong cách học tiếng Việt”: “Ngôn
ngữ nghệ thuật là biếu hiện đầy đủ nhất và nôi bật nhất ngôn ngữ văn hóa, và rộng hơn nữa
của ngôn ngữ tocin dân. Ngôn ngữ nghệ thuật hiện đại dựa vào chuân mực ngôn ngữ hiện

đại. Song những thê loại văn học có tính lịch sử, nó vượt ra ngoài khuôn khô của chuản và
sử dụng cả những phương tiện đã cũ, trước hết là phương tiện từ vựng, như những từ cô, từ
lịch sử. Ngôn ngữ nghệ thuật bao gồm cả những phương tiện ngôn ngữ không có trong ngôn
ngữ hiện đại, cũng chưa có trong lịch sử của nó tức những tân từ hiếu theo nghĩa rộng.
Người ta gọi những tân từ này ỉà những từ tiêm năng (do nhà văn sử dụng khả năng tiêm
tàng của ngôn ngữ đê cấu tạo nên) hoặc những từ ngâu họp (tức được cấu tạo một cách
ngâu nhiên). Ngôn ngữ nghệ thuật trong những phạm vi nhất định, sử dụng cả những
phương tiện ngoài ngôn ngữ văn hóa như những từ địa phương, những từ tiêng ỉóng, những
từ tục. Ngôn ngữ nghệ thuật hiếu theo một khía cạnh nào đó giàu hơn ngôn ngữ toàn dân ”

[4,139].
Như vậy tác giả khẳng định ngôn ngữ nghệ thuật giàu có, phong phú bởi ngoài ngôn
ngữ văn hóa, ngôn ngữ toàn dân nó còn sử dụng những “íữ /2 t ừ ” , “ t ừ n g ẫ u h ợ p ” ,
và những từ địa phương, tiếng lóng, tiếng tục. Ngôn ngữ nghệ thuật sử dụng những từ thuộc
phong cách chức năng ngôn ngữ khác như: hành chính - công vụ, khoa học, phong cách
chính luận, phong cách báo chí và phong cách sinh hoạt hằng ngày. Tuy nhiên, lớp từ, ngữ
thuộc phong cách sinh hoạt hằng ngày được người nghệ sĩ chọn lọc khi đưa vào tác phẩm
nhằm khai tác hiệu quả tu từ của chúng và tạo ra giọng điệu riêng. Sự đan xen, kết hợp khéo
léo, linh hoạt giữa ngôn ngừ nghệ thuật với ngôn ngữ thuộc các phong cách khác chính là sự
xuyên thấm ngôn ngữ nghệ thuật.
1.4. Thơ Ngô Văn Phú
1.4.1.

Cuộc đời và sự nghiệp nhà thơ Ngô Văn Phú
a. Cuộc đời
Ngô Văn Phú còn có bút danh là Ngô Bằng Vũ, Đào Bích Nguyên, sinh ngày

8/4/1937 tại Nam Viêm - Mê Linh - Vĩnh Phúc. Ông vào đời văn khá sớm, ngay từ khi còn là



học sinh trường Trung học Hùng Vương đã có thơ in báo. Ngoài sáng tác thơ văn, ông còn
dịch sách. Ồng từng giữ nhiều chức vụ khác nhau: Biên tập viên báo Văn học, Biên tập tạp
chí Văn nghệ Quân đội, Trưởng ban thơ, Phó giám đốc Nhà xuất bản Tác phẩm mới... và
hiện nay Ngô Văn Phú là Tống biên tập nhà xuất bản Hội Nhà văn. Ông từng đoạt giải thơ
của Tạp chí văn nghệ năm 1961, giải Ca dao của Báo chí văn học năm 1962, giải thưởng văn
học 5 năm của Hội văn nghệ Hà Nội...Có thế nói rằng Ngô Văn Phú là nhà thơ tài năng và có
sức sáng tạo dồi dào.
b. Sự nghiệp
Ngô Văn Phú chủ yếu viết về đề tài nông thôn và lịch sử. Ông sáng tác và thành công
ở nhiều thế loại:
+ Thơ: 28 tập thơ + Truyện
ngắn: 34 tập + Tiểu thuyết: 26
tiểu thuyết
+ Trên 100 tập dịch thuật, khảo cứu, biên soạn.. .với khoảng 10 vạn trang sách. Ngô
Văn Phú sáng tác ở nhiểu lĩnh vực nhưng đạt thành tựu nổi bật nhất vẫn là thơ.
1.4.2.

Phong cách thơ Ngô Văn Phủ
Ngô Văn Phú có một tâm hồn trong trẻo mà sâu lắng. Dù viết về đề tài nào thì những

trang văn, những câu thơ của ông vẫn đằm thắm, mộc mạc. Đặc biệt thơ Ngô Văn Phú là
một mảnh hồn trung du mang nhiều màu sắc, khi thì đậm đặc như đất đồi đá ong, khi dịu nhẹ
như khói sương thung lũng, khi mát đằm như bóng tre, rừng cọ. Nhà thơ gắn vó gốc rễ với
quê mình nên chặng đường thơ từ lúc mới cầm bút cho đến khi trở thành nhà thơ có độ chín
và sung sức, thơ ông không lúc nào tách rời với hồn quê ấy. Thơ Ngô Văn Phú là tiếng thơ
đồng nội giản dị, hồn hậu, chân chất yêu thương. Và theo Ngô Quân Miện, tâm hồn Ngô
Văn Phú là một tâm hồn đồng nội. Là người tiếp nối mạch thơ chân quê của Nguyễn Bính,
Đoàn Văn Cừ, Anh Thơ, Bàng Bá Lân... Ngô Văn Phú đế lại ấn tượng trong lòng người đọc
với một phong cách dấu ấn riêng - một tâm hồn đồng nội với tiếng thơ đa thanh, đa giọng
điệu mang âm hưởng của cuộc sống thôn quê với nhiều cảm xúc, nhiều lắng đọng suy tư.



Như vậy tất cả những phần lý thuyết về phong cách hội
thoại, về phong cách ngôn ngừ, sự xuyên thấm phong cách
ngôn ngữ cũng như một vài nét khái quát về tác giả là cơ
sở lý luận quan trọng đế chúng tôi thực hiện đề tài:
“Hiệu quả sử dụng lớp từ, ngữ thuộc phong cách hội thoại
trong thơ Ngô Văn Phú”.
CHƯƠNG II: KÉT QUẢ KHẢO SÁT, THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI LỚP TỪ, NGỮ
THUỘC PHONG CÁCH HỘI THOẠI TRONG THƠ
NGỒ VĂN PHỦ.
2.1. Bảng thống kê

Các lớp từ, ngữ thuộc phong cách ngôn ngừ hội thoại

Sử dụng từ khâu ngữ

Tổng

Sử dụng lối nói dẫn thành
ngữ, tục ngữ, ca dao

Sử

dụng Sử

biến âm để ngữ

dụng Sử


Sử dụng từ Sự vận Sự

khí dụng từ láy

tạo từ khấu từ, trợ từ, ghép sắc màu

Sô phiêu

Tỷ lệ phân

mang dụng
sắc thành

vận Sự

dụng tục dụng ca
ngữ

dao

ngừ

thán
từ,đại từ

thái hóa khẩu ngữ

ngữ

53


104

38

150

29

7

19

400

13,25

26

9,5

37,5

7,25

1,75

4,75

100


trăm(%)
2.2. Miêu tả và nhận xét kết quả thống kê
2.2.1.

vận

Sử dụng biên âm đê tạo từ khâu ngữ’
Sự phong phú của ngôn ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ hội thoại

không chỉ được thế hiện ở vốn từ tự nhiên, thông dụng mà còn được thế hiện ở
việc sử dụng ở tất các biến thế phát âm đế tạo nên sự đa dạng trong giao tiếp


hằng ngày. Trong đời sống sinh hoạt, nhiều người dân thường phát âm một
cách tự nhiên, thoải mái theo một tập quán phát âm địa phương với sự thế hiện
không theo chuẩn mực của phụ
âm đầu, âm cuối, thanh điệu. Chính điều đó góp phần làm nên sự đa dạng, phong phú về
ngôn ngữ trong phong cách hội thoại.
Trong thơ Ngô Văn Phú, chúng tôi thấy hiện tượng biến âm xuất hiện nhiều. Cụ thế,
qua khảo sát chúng tôi thống kê được 53 phiếu (chiếm 13,25%). Như vậy, tác giả sử dụng
khá nhiều biến âm đế tạo ra từ khấu ngữ làm cho tác phấm gần gũi với đời sống, lời lẽ tự
nhiên như lời ăn tiếng nói hằng ngày nhưng vẫn mang giá trị thẩm mĩ cao.
-

Biến âm phụ âm đầu (“d” thành “ n”).
“Vài tán bàng non xòa trước cửa Dăm
căn nhà trọ thắp đèn lồng”.
(Ga quê hương)
“Đầu vai vài cậu quấn băng trắng Chuyện

rộ dăm câu, mắc võng lên”.
(Đặc công)

-

Biến âm đơn thành âm đôi (“o” thành “ oa”)
“Cần chi trèo bưởi hái hoa
Tiền “boa” anh tặng đêm ba, bốn lần”.
(Phản ca dao)

-

Biến âm chính âm đôi (“ưa” thành “eo”)
“Ở đây ruộng đất hóa thần
Chòm ao, thẻo đất, xó vườn đều xanh”.
(Đong bằng)

-

Biến âm chính (“ây” thành “ay”), (“u” thành “ô”)
“Bẩy mươi rồi, việc các em chị thầm đến lo toan Xong
xuôi hết mới trở về vui vẻ”.
(Chị tôi)


“Chiều ba mươi tết khối người đọc

M ồ n g một thằng nao bóc mất rồi”.



-

(Tết nhớ Tú

Biến thanh điệu (“nào” thành “nao”)
“Chiều ba mươi tết khối người đọc Mồng một

thằng nao bóc mất rồi”.
(Tết nhớ Tú Xương)
Tất cả sự biến âm đầu, vần, thanh điệu mà tác giả sử dụng không chỉ tạo nên sắc thái biếu cảm mà
còn không làm mất đi nghĩa gốc của từ. Cách nói biến âm càng cho thấy vẻ tự nhiên, mộc mạc trong
ngôn từ của một tâm hồn đồng nội Ngô Văn Phú. Với ngôn từ gần gũi, không bóng bấy, trau chuốt, độc
giả càng nhận ra chân dung nhà thơ - một con người đời thường, gắn bó với quê hương làng xóm sâu
nặng.
2.2.2.

Sử dụng ngữ khí từ, trợ từ, thán từ, đại từ
Khảo sát qua “Tuyển tập thơ Ngô Văn Phú”, chúng tôi thống kê được 104 phiếu (chiếm 26%) nhà

thơ sử dụng ngữ khí từ, trợ từ, thán từ, đại từ.
a. Sử dụng từ chỉ loại,đại từ (cải, đứa, nó...)
*

Sử dụng từ chỉ loại
“Ta nhớ cuộc rượu đêm mèo vạc
Mấy đ ứ a xa nhà đua nói khoác”.

(Hạt bụi)
“ Làng tôi vây bọc bao đồi cọ
Sáng nào c o n sơn ca cũng bay ngang mặt trời”.

(Làng cọ)
“ Được mấy c á i que rào Quắn lưng kêu
ăng ẳng”.
(Cún con)
Với việc sử dụng các từ chỉ loại ( c á i , đ á m , c o n . . . ) tác giả đã làm cho sự vật, sự việc hiện
lên cụ thế, chi tiết, chân thực, dễ nắm bắt. Đặc biệt trong là trong chùm thơ thiếu nhi, các con vật, sự vật
hiện lên rõ ràng giúp trẻ em dễ nhận biết, nhớ lâu.
* Sử dụng đại từ


(Tết nhớ Tú

Đại từ là lớp từ dùng đế thay thế và chỉ trỏ. Trong các bài thơ, Ngô Văn Phú đã sử dụng rất nhiều
đại từ bao gồm đại từ nhân xưng, đại từ chỉ định:
“Thơ này t ô i dán ngay đầu cổng

Mồng một t h ằ n g nao bóc mất rồi”.
(Tet nhớ Tú Xương)
“Mèo gắt: “Ngoeo, ngoeo...”
Chó đừng trêu t ử "
(Chuột nhắt)
“Ngoái lại, nhìn gương cao giọng quát T h ằ n g kia, bố
hỏi, m à y là ai?”
(Say)
“Một thời người ấy yêu tôi

B â y g i ò ’ người của một thời nay đâu?”
(Người của một thời)
Các đại từ nhân xưng được tác giả sử dụng rất linh hoạt, khi thì thể hiện sự thân mật, khi thể hiện
sự hóm hỉnh, bông đùa... Đại từ không chỉ được tác giả sử dụng cho con người mà còn dùng đế xưng hô

trong thế giới loài vật làm cho chúng hiện lên sinh động như một thực thế. Việc lựa chọn, sử dụng đại từ
thế hiện cảm xúc và thái độ của nhà thơ trước con người và cảnh vật làng quê.
*

Sử dụng trợ từ, tình thái từ, thán từ “Có khi rót nước
mà quên uống
Ra đường không biết phải đi đâu”.
(Tuôi già)
“Tớ là lợn đất
Ăn no l ạ i nằm”.
(Lợn)


“Em khẽ bảo cần gì quá khứ Cái mà em đang có

(Tết nhớ Tú

chính là anh”.
ị Cơn dông)
Có thế nói trợ từ ( m à , c h í n h , l ạ i , t h ì . . . ) được tác giả sử dụng nhiếu nhằm nhấn mạnh đặc
điểm của sự vật, hiện tượng và cả con người như biểu hiện chậm chạp, lẫn thẫn của người già hay khắng
định sự tồn tại trong tình yêu: “ C á i m à e m đ a n g c ó c h í n h l à a n h ” .
Ngoài trợ từ thì thán từ, tình thái từ cũng xuất hiện trong thơ Ngô Văn Phú:

“ C h a o ơ i , đời lính thèm con trẻ Như thức đêm
thèm giấc ngủ ngon”.
(Chủ bé Trường Son)

“ Tr ờ i ơ i tôi có dám yêu ai Nguyện một em thôi,
sống trọn đời”.

(Người yêu ngày trước)
“ C h ắ c h ẳ n bạn tôi mơ rất đẹp Gương mặt hiền
rạng rờ làm sao”.
(Giấc ngủ)

“ C h a o ơ i , muôn vật trong trời đất Cỏ cây còn
biết phải lòng nhau”.
(Tơ hồng và cúc tần)
Trong quá trình khảo sát, chúng tôi nhận thấy thán từ, tình thái từ được sử dụng khá nhiều ở các
mảng đề tài: thiên nhiên, cảnh vật làng quê, người dân lao động... nhưng tập trung chủ yếu là ở mảng thơ
tình. Tình cảm, cảm xúc của nhà thơ nhiều khi được bộc lộ gián tiếp qua các hình ảnh, có khi được bộc lộ
một cách trực tiếp bằng các thán từ: “ c h a o ô i , c h a o ơ i , t r ờ i ơ i . . . ” . Đó là những sự ngạc nhiên
trước cảnh đẹp thiên nhiên làng quê, xúc động khi cảm nhận được khao khát bình dị của người lính hay là
những tâm trạng, xúc cảm trong tình yêu.
b. S ử d ụ n g t ừ k h â u n g ữ m a n g s ắ c t h á i h ổ n n h i ê n t h ô n g t ụ c Đọc “Tuyển
tập thơ Ngô Văn Phú” ta thấy lớp từ khấu ngữ được sử dụng thường xuyên, dày đặc nhưng được tác giả


×