Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Một số điều chỉnh chính sách nhằm thúc đẩy tự do hóa thương mại và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của hàn quốc trong thập niên gần đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.02 KB, 9 trang )

Nghiên cứu khoa học
Kinh tế xã hội
Một số điều chỉnh chính sách nhằm thúc đẩy tự do hóa th-ơng mại
và thu hút đầu t- n-ớc ngoài của hàn quốc
trong thập niên gần đây
võ hải thanh*

Túm tt: Trờn lnh vc t do húa thng mi, Hn Quc ang theo ui mt cỏch tip
cn a trng tõm, m phỏn FTA vi nhiu quc gia v khu vc cựng mt lỳc. Trờn lnh vc
thu hỳt u t nc ngoi v c bit l thu thỳt FDI, bờn cnh cỏc bin phỏp nh m ca
cỏc th trng ti chớnh, chng khoỏn, ngõn hng, bt ng sn, ct gim thu, cung cp
dch v cp phộp mt ca, rỳt ngn thi gian phờ duyt cp phộp,... Hn Quc cũn rt chỳ
trng thu hỳt u t nc ngoi vo cỏc khu kinh t t do (FIZ, FTZ, FEZ). Bi vit tp
trung phõn tớch v ch ra nhng iu chnh chớnh sỏch ch yu nhm thỳc y t do húa
thng mi v thu hỳt FDI ca Hn Quc trong thp niờn gn õy.
T khúa: Hn Quc, iu chnh chớnh sỏch, FTA, FDI
1. i mi mụ hỡnh hi nhp quc t
thụng qua thỳc y t do húa mu dch,
y nhanh m phỏn ký kt cỏc hip nh
mu dch t do FTA*
Hn Quc ó ni lờn nh mt nn kinh t
ln th 11 th gii ch trong vũng hn 3 thp
niờn k t sau thi gian chim úng ca thc
dõn Nht v cuc Chin tranh Triu Tiờn.
Mt s yu t ch yu giỳp nn kinh t Hn
Quc phỏt trin nhanh nh vy ú l: ngun
nhõn lc cht lng cao, chuyn i kp thi
sang chin lc nh hng xut khu v s
ch o ca mt nh nc phỏt trin. Tuy
nhiờn, nhng yu t bờn ngoi cng gúp
phn ỏng k to nờn k tớch ny. Mi quan


h ng minh vi M ó cho phộp Hn
Quc c hng nhiu li ớch c trong kinh
t ln quc phũng, an ninh. Trong khi quõn
*

i M hin din v h tr quõn s ln ó
lm gim mi lo ngi v an ninh v gỏnh
nng ngõn sỏch, thỡ vic thõm nhp kp thi
th trng M trong khuụn kh H thng u
ói ph cp (GSP) ó gúp phn tớch cc thỳc
y xut khu ca Hn Quc. Quan h liờn
minh vi M v v th ca mt nc ang
phỏt trin trong khuụn kh GATT ó h tr
mnh m cho phỏt trin kinh t ca Hn
Quc.
Tuy nhiờn, cỏc li th ny ó khụng kộo
di mói. Khi Hn Quc bt u gt hỏi c
nhng thnh qu phỏt trin k t gia thp
niờn 1980, nú ó phi ng u vi nhiu
thỏch thc tr ngi t bờn ngoi. p lc
cựng lỳc t phớa M v EU v m ca th
trng, hi nhp khu vc chõu u v Bc
M (NAFTA) v nhng thỏch thc ca ton
cu húa ó buc Hn Quc phi iu chnh

TS, Vin Nghiờn cu ụng Bc

Nghiên cứu đông bắc á, số 12(154) 12-2013

27



Nghiªn cøu khoa häc
và thay đổi chiến lược hay mô hình hội nhập
kinh tế khu vực của mình. Kể từ nửa cuối
thập niên 1990, hợp tác thương mại trong
khuôn khổ WTO bị đình trệ và gây chia rẽ
giữa các thành viên trong diễn đàn APEC về
tự do hóa thương mại đã khiến Hàn Quốc
phải điều chỉnh chính sách của mình.
Sau khi kết thúc Chiến tranh Lạnh, tiến
trình tự do hóa thương mại đa phương không
mấy tiến triển đã buộc Hàn Quốc phải tìm
kiếm một chiến lược bổ sung. Khi đó, APEC
là sự lựa chọn tối ưu nhất, một tổ chức khu
vực nhưng lại có cơ chế đa phương. Nhưng
cuộc khủng hoảng tài chính châu Á đã khiến
Hàn Quốc phải thay đổi chính sách. Sự bất
bình của khu vực đối với sự can thiệp sau
khủng hoảng của Mỹ và IMF đã thúc đẩy
các nước Đông Á theo đuổi các cơ chế hợp
tác ở tầm khu vực. Trong bối cảnh đó, chính
phủ Kim Dae-jung đã rất quan tâm tới một
cơ chế mới của chủ nghĩa khu vực Đông Á.
Cụ thể là, Hàn Quốc đã khởi xướng thể chế
hóa lộ trình ASEAN+3, với kỳ vọng rằng nó
sẽ có tiềm năng hình thành nên một khu vực
mậu dịch tự do Đông Á hay một cộng đồng
Đông Á. Trong bối cảnh môi trường quốc tế
thay đổi đó, chính phủ tổng thống Kim còn

quan tâm đến các FTA song phương.
Từ cảm hứng và tầm nhìn chiến lược của
người tiền nhiệm, chính phủ Tổng thống
Roh Moo-hyun đã tích cực tìm kiếm cách
thức xây dựng và thúc đẩy một cộng đồng
khu vực ở Đông Bắc Á, cùng với việc xác
định lại chiến lược FTA theo cách thức chủ
động hơn. Mục tiêu của Chính phủ Roh là
giải quyết các vấn đề khu vực bế tắc như
những căng thẳng về an ninh, cạnh tranh
kinh tế, và các xung đột văn hóa – xã hội,
bằng cách công bố một kế hoạch đầy tham

28

vọng cho hòa bình và thịnh vượng của khu
vực Đông Bắc Á. Tuy nhiên, tham vọng này
đã bị mất động lực khi đối mặt với bế tắc của
vòng đàm phán sáu bên, sự đối đầu Trung Nhật, và sự xấu đi trong quan hệ song
phương giữa Hàn Quốc và Nhật Bản. Trong
tình thế bế tắc này, chính phủ Roh đã quyết
định lựa chọn lợi thế của FTA như một công
cụ chính sách nhằm hiện thực hóa các mục
tiêu chiến lược của đất nước. Với mục tiêu
xác định đó, chính phủ Roh đã chọn cách
tiếp cận chủ động đối với FTA, một cách
hoàn toàn trái ngược với người tiền nhiệm.
Mặc dù số lượng các hiệp định thương
mại tự do song phương (FTA) và khu vực có
hiệu lực đệ trình lên Tổ chức Thương mại

Thế giới đã tăng vọt từ 27 lên gần 200 vào
năm 1990. Tuy nhiên, Hàn Quốc đã không
thuộc về bất kỳ thỏa thuận nào như vậy cho
đến trước năm 2004, vì chủ yếu tập trung
vào hệ thống thương mại đa phương. Sự
nhấn mạnh ngày càng tăng tại Hàn Quốc về
FTA đánh dấu một sự thay đổi đối với một
chính sách thương mại theo hai hướng. FTA
đầu tiên của Hàn Quốc với Chile, Singapore,
Hiệp hội Thương mại Tự do châu Âu
(EFTA) và ASEAN. Hiện nay, Hàn Quốc
đang theo đuổi một cách tiếp cận đa trọng
tâm, đàm phán FTA với nhiều quốc gia và
khu vực cùng một lúc.
Ngoài ra, Hàn Quốc đã hoàn thành nghiên
cứu chung với MERCOSUR ở cấp chính
phủ và Trung Quốc ở cấp tư nhân. Mục tiêu
dài hạn của Hàn Quốc là nhằm ký kết các
FTA với các khối kinh tế lớn. Mục tiêu của
Hàn Quốc trong theo đuổi FTA là để hồi
sinh nền kinh tế của mình bằng cách tự do
hóa thương mại và đầu tư, trong khi đảm bảo
tiếp cận tốt hơn thị trường nước ngoài. FTA

Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 12(154) 12-2013


Nghiên cứu khoa học
d kin s thỳc y tng trng u ra thụng
qua cỏc li ớch ng t s hỡnh thnh vn v

nng sut tng, bờn cnh li ớch tnh trong
hiu qu ó thỳc y chuyn dch c cu cỏc
ngnh ớt cnh tranh. FTA Hn Quc-M d
kin lm tng GDP thờm 2% trong thi gian
di (KIEP, 2006). Hn na, cỏc FTA s ci
thin mụi trng FDI bng cỏch m rng
phm vi ca th trng v gim chi phớ vn
hnh, do ú cung cp c hi tt hn cho cỏc
nh u t nc ngoi. Mt tha thun ton
din vi Hoa K s gúp thờm ng lc ỏng
k ci cỏch nhng quy nh trong lnh
vc dch v.
Chớnh ph cũn thnh lp ra mt Qu H
tr To thun li cho FTA vo nm 2004
gim bt nhng tỏc ng tiờu cc ca FTA
Hn Quc-Chile ti lnh vc nụng nghip,
vi tng kinh phớ 1,2 nghỡn t won lờn k
hoch cho giai on nm 2004 v 2010. Qu
ny cung cp cỏc khon thanh toỏn thu nhp
trc tip v tr cp cho nụng dõn tham gia
trng nho v kiwi, trc tip b nh hng bi
vic xoỏ b thu, chuyn sang mt hng mi.
Tuy nhiờn, do s lng ln cỏc FTA d kin
trong tng lai gn, Qu cn phi c kt
hp thnh mt k hoch tng th phỏt trin
ngnh nụng nghip ch khụng phi l mt
phn ng riờng bit cho tng hip nh
thng mi mi.
Lut Thng mi iu chnh nm 2006
cng to ra mt qu h tr c cụng nhõn

v cỏc cụng ty sn xut v dch v liờn quan
n sn xut b nh hng xu bi cỏc FTA.
i vi cỏ nhõn ngi lao ng, qu cung
cp thụng tin cụng vic, dch v o to,
dch v t vn v tr cp vic lm. Cỏc cụng
ty c a ra dch v t vn qun lý v h
tr ti chớnh cho R&D, o to v u t c

Nghiên cứu đông bắc á, số 12(154) 12-2013

s. Tng kinh phớ d kin s t 2,8 nghỡn t
won (0,3% GDP) trong vũng hn mt thp
k k t nm 2007. Hn na, "o lut to
thun li cho tỏi c cu doanh nghip va v
nh" c to ra h tr cỏc doanh nghip
va v nh cú ý nh thay i hot ng
kinh doanh ca h nh l mt kt qu ca
FTA. Tuy nhiờn, tr cp phi liờn quan mt
thit vi tỏc ng ca FTA v tp trung vo
vic cung cp thụng tin v o to trỏnh
to ra cỏc ri ro o c. Hn na, phm vi
bo him nờn c m rng hn cho cỏc
ngnh cụng nghip dch v.
Suy thoỏi kinh t ton cu gn õy ó v
ang thỳc y cỏc nn kinh t ln tỡm cỏch
m rng kớ kt cỏc hip nh thng mi t
do tng th phn ca mỡnh, nhm i phú
vi vic th trng xut khu ang b thu hp
li. Nhng cuc cnh tranh khc lit m
rng phm vi hot ng kinh t ca cỏc nn

kinh t ny ó mang n mt bi hc quý giỏ
cho Hn Quc, ú l FTA cng cú hiu lc
sm bao nhiờu, quc gia ú cng thu c
nhiu li ớch sm by nhiờu. Do vy, Hn
Quc di thi Tng thng Lee Myung-bak
tip tc y mnh cỏc n lc kớ kt hip nh
thng mi t do vi nhiu nc nht cú th,
cng nh to ra mt mụi trng trao i
thng mi thun li hn so vi cỏc quc
gia i th ca mỡnh.
Vic kớ kt nhiu Hip nh FTA s mang
li hiu qu cú tớnh lan truyn. Hn Quc ó
kớ kt hip nh thng mi t do vi
ASEAN, EU, v M trong thi gian gn õy
v ó tr thnh quc gia duy nht trờn th
gii kớ kt FTA vi 3 khi kinh t khng l
ny. iu ú ng ngha vi vic cỏc doanh
nghip Hn Quc s cú li th hn khi tip
cn vi ngi tiờu dựng ca chõu u, M v

29


Nghiªn cøu khoa häc
ASEAN bằng các sản phẩm giá cả hợp lí.
Nếu tận dụng tối đa yếu tố này, Hàn Quốc có
thể dễ dàng thu hút các nhà đầu tư nước
ngoài. Ví dụ, Hàn Quốc có thể trở thành địa
chỉ sản xuất mới cho các công ty Trung
Quốc đang muốn kiếm tìm một nơi sản xuất

nhằm xóa bỏ cái nhìn tiêu cực về sản phẩm
Made in China, hay những công ty Nhật Bản
đang chịu tác động từ việc tăng giá đồng
Yên. Bằng cách đó, Hàn Quốc sẽ thu được
lợi ích tối đa từ việc trở thành trung tâm của
mạng lưới FTA toàn cầu. Tất nhiên, trong
quá trình FTA phát huy hiệu lực, không thể
tránh khỏi trường hợp có những doanh
nghiệp trong nước chịu thiệt hại. Đối với vấn
đề này, chính phủ cũng đã dự trù trước các
biện pháp nhằm đền bù và hỗ trợ các ngành,
lĩnh vực chịu thiệt hại đó. Ngoài ra, chính
phủ Hàn Quốc còn nỗ lực nhằm tạo ra một
cơ chế quản lí và hệ thống pháp luật quốc
gia thuận lợi hơn, để thị trường dịch vụ trong
nước có thể phát triển và thu hút nhiều nhà
đầu tư nước ngoài hơn như đã nêu ở trên.
Hiện nay, Hàn Quốc đã ký kết 8 FTA với
45 quốc gia, hiện đang chiếm hơn 40% tổng
GDP của thế giới, và các cuộc đàm phán
đang được tiến hành cho 8 FTAs mới với 13
quốc gia khác bao gồm cả FTA với Trung
Quốc mà các cuộc đàm phán đã bắt đầu. Hàn
Quốc cũng đang chuẩn bị cho một FTA ba
bên với Nhật Bản và Trung Quốc.1 Nếu FTA
1

Hàn Quốc chuẩn bị cho một FTA ba bên với Nhật Bản
và Trung Quốc: Thảo luận về hội nhập kinh tế Đông Á đã
được diễn ra từ những năm 1990, và chủ nghĩa khu vực

cũng được thành lập xung quanh ASEAN. ASEAN đã ký
kết FTA riêng biệt với Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung
Quốc, tạo ra một nền tảng cho hội nhập kinh tế trong trong
khu vực. Nhưng chúng ta phải nhận thức được rằng nếu
không có việc thúc đẩy hội nhập kinh tế giữa Hàn Quốc,
Nhật Bản và Trung Quốc - tổng sản lượng của chúng
chiếm khoảng 90% GDP của Đông Á - thì hội nhập kinh
tế thực sự ở Đông Á cũng coi như chưa thực sự diễn ra.

30

này có hiệu lực, Hàn Quốc sẽ trở thành một
trung tâm FTA, tham gia vào thương mại tự
do với nền kinh tế đại diện cho hơn 70% nền
kinh tế toàn cầu. Điều đó đã góp phần mở
rộng phạm vi hoạt động kinh tế của Hàn
Quốc. Tuy vậy, chính phủ Hàn Quốc vẫn
cần phải hành động nhanh hơn, cạnh tranh
mạnh mẽ hơn, nhất là trong bối cảnh các
hiệp định thương mại tự do giữa các quốc
gia đối thủ đang tăng lên nhanh chóng như
hiện nay.
Một trào lưu hội nhập gần đây do Mỹ
phát động đó là TPP. Vậy câu hỏi đặt ra là,
Hàn Quốc có thực sự cần thiết tham gia TPP
ngay lúc này hay không?
Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương
(TPP) do Mỹ thúc đẩy trong thời gian gần
đây, qui định không chỉ với mức giá thấp,
cạnh tranh chỉ với việc loại bỏ thuế hải quan

và hàng rào phi thuế quan, mà còn xuyên
suốt các vấn đề như hài hòa hóa các qui chế,
hội nhập kinh tế khu vực, thúc đẩy các
doanh nghiệp nhỏ và vừa và tăng cường khả
năng cạnh tranh quốc gia. Ít nhất về nguyên
tắc, TPP nhằm mục đích loại bỏ thuế hải
quan mà không có trường hợp ngoại lệ, đại
diện cho một cộng đồng kinh tế hội nhập với
một mức độ rất cao của tự do hóa. Nhưng vì
Hàn Quốc đã ký FTA với hầu hết các thành
viên hiện tại của TPP và đang tham gia vào
các cuộc đàm phán FTA với các thành viên
còn lại, nên Hàn Quốc không có động cơ
ngay lập tức phải tham gia TPP. Trong
trường hợp nếu Hàn Quốc tham gia vào TPP
Ngoài ra còn có dấu hiệu Úc, New Zealand và Ấn Độ sẽ
đóng một vai trò lớn hơn trong quá trình này, xua tan mối
lo ngại rằng hội nhập sẽ được dẫn dắt bởi riêng khối
ASEAN. Trong hoàn cảnh như vậy, cuộc thảo luận gần
đây về một FTA giữa Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung
Quốc có thể thổi một luồng sinh khí mới vào hội nhập
kinh tế ở Đông Á.

Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 12(154) 12-2013


Nghiên cứu khoa học
ti thi im hin ti, thỡ hu ht nhng tỏc
ng ca cỏc FTA m nú ó n lc cú
c s b suy gim ỏng k. Tuy nhiờn,

Hn Quc cú th phi chun b (hoc cú th
cn phi) tham gia TPP trong trung hn.
Ngay c khi khu vc chõu - Thỏi Bỡnh
Dng l ni m phn ln cỏc hot ng
kinh t ca Hn Quc din ra, thỡ cng
khụng cú lý do gỡ nú phi t chi tham gia
vo mt khuụn kh m cú kh nng tr
thnh mt trung tõm FTA cho ton khu vc.
Hn Quc quyt nh tham gia vo TPP s
ph thuc vo vic xem xột cn thn cỏc yu
t chng hn nh ch ngha khu vc i vi
Trung Quc v Nht Bn, tin b trong cỏc
cuc m phỏn FTA ba bờn v s tham gia
ca cỏc nc khỏc trong khu vc chõu Thỏi Bỡnh Dng.
Cỏc cuc m phỏn FTA Hn Quc - c
hin ang trong tin trỡnh cng s cú mt tỏc
ng ỏng k ti quỏ trỡnh hi nhp khu vc
ụng v TPP. Hn Quc v c l cỏc
quc gia thng mi cú cỏc nn kinh t b
sung ln nhau, h cng l cỏc quc gia cú
nh hng quyn lc hng trung, thng
xuyờn tham gia vo cỏc vn khỏc nhau
trong cng ng quc t. C Hn Quc v
c ó ký FTA vi M v ang tớch cc theo
ui hi nhp kinh t ụng . Hai nc
u l thnh viờn ca WTO, OECD v G20,
v cng ang phi hp vi nhau thỳc y
cỏc cuc m phỏn trong khu vc thụng qua
APEC, Hi ngh ụng , v Din n Khu
vc ASEAN.

2. Thu hỳt u t nc ngoi thụng
qua cỏc khu kinh t t do (FIZ, FTZ,
FEZ)
Kể từ giữa thập niên 1990, với t- cách là
thành viên của OECD và tham gia Vòng đàm

Nghiên cứu đông bắc á, số 12(154) 12-2013

phán Uruguay, Hàn Quốc bắt đầu thực hiện
dỡ bỏ các rào cản của mình đối với các hoạt
động đầu t- n-ớc ngoài. Kết quả là, cả đầu ttrực tiếp của Hàn Quốc ra n-ớc ngoài và đầu
t- trực tiếp n-ớc ngoài vào Hàn Quốc đều
không ngừng tăng lên trong suốt nửa cuối
của thập niên 1990. Sau khi cuộc khủng
hoảng kinh tế diễn ra ở Hàn Quốc vào cuối
năm 1997, chính phủ Hàn Quốc đã thực thi
một loạt các biện pháp chính sách nhằm thu
hút đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài. Chính phủ đã
đẩy mạnh lộ trình tự do hoá và tiến hành tự
do hoá các hoạt động M&A và sở hữu n-ớc
ngoài về đất đai vào năm 1998. Kể từ đó,
Hàn Quốc đã mở cửa hầu hết các lĩnh vực
kinh doanh mà tr-ớc đây bị đóng cửa đối với
đầu t- n-ớc ngoài. Thị tr-ờng tài chính đã
đ-ợc mở cửa mạnh mẽ. Các ngân hàng n-ớc
ngoài đã đ-ợc phép mở chi nhánh tại Hàn
Quốc. Thị tr-ờng trái phiếu cũng đ-ợc tự do
hoá hoàn toàn. Trong thị tr-ờng chứng
khoán, giới hạn trần đầu t- chứng khoán của
ng-ời n-ớc ngoài đã đ-ợc dỡ bỏ ngoại trừ

một số doanh nghiệp sở hữu nhà n-ớc đặc
biệt. Hơn nữa, hầu hết các chuyển đổi tài
khoản vãng lai liên quan đến hoạt động của
các thể chế tài chính và công ty cũng đ-ợc tự
do hoá. Chính sách tự do hoá này không chỉ
nhằm mục tiêu thu hút đầu t- n-ớc ngoài mà
nó còn tạo nên một thị tr-ờng có tính cạnh
tranh hơn và phù hợp với các tiêu chuẩn quốc
tế. Bên cạnh đó, chính phủ Hàn Quốc còn
đơn giản hoá và tạo mọi điều kiện thuận lợi
trong quá trình cấp phép đầu t- n-ớc ngoài.
Năm 1998, Trung tâm Dịch vụ đầu t- đã
đ-ợc thành lập nhằm cung cấp dịch vụ một
cửa cho các nhà đầu t- n-ớc ngoài. Năm
1999, một Văn phòng Kiểm tra đầu t- cũng

31


Nghiên cứu khoa học
đã đ-ợc thiết lập nhằm giúp đỡ các nhà đầu
t- n-ớc ngoài.
Nhờ các ch-ơng trình tự do hoá tích cực
này mà FDI vào Hàn Quốc đã không ngừng
tăng lên, đặc biệt là sau khủng hoảng tài
chính châu á 1997. FDI vào Hàn Quốc năm
1998 tăng 62,5% và năm 1999 tăng 90,4%.
Tính cả giai đoạn 1962 - 2002 tổng FDI vào
Hàn Quốc đạt 78 tỷ USD. Nếu tính riêng giai
đoạn sau khủng hoảng 1998 - 2002 FDI vào

Hàn Quốc đạt 53 tỷ USD (chiếm tới 68%
tổng số FDI của 3 thập kỷ). Tuy nhiên, kể từ
năm 2001, FDI vào Hàn Quốc đã bắt đầu có
xu h-ớng giảm sút.
Mt khỏc, nhng li ớch t FDI ó b hn
ch bi s lng dũng vn vo Hn Quc l
tng i nh. Mc dự cú s gia tng k t
nm 1997, nhng vn FDI vo Hn Quc so
vi GDP vn thuc loi thp nht (xp th 6)
trong khu vc OECD trong nm 2002.
"Dũng FDI vo tim nng" ca Hn Quc
xp th 14 trong s cỏc nc OECD theo
UNCTAD. Ngc li, hiu sut ca Hn
Quc so sỏnh dũng vn thc t vi quy mụ
kinh t ca nú, xp hng 24 trong nm 2005
cho thy rng cũn nhiu vn i vi vn
u t nc ngoi tng thờm ti Hn Quc.
Tuy nhiờn, dũng FDI gim t 9,3 t USD
nm 2004 xung 6,3 t USD trong nm
2005, khin th phn ca Hn Quc trờn cỏc
dũng vn FDI th gii gim t 1,1% xung
0,8%. Dũng FDI gim thờm xung 3,7 t
USD trong nm 2006, OECD, ECO/WKP
(2008) v năm 2007, FDI vào Hàn Quốc đã
giảm xuống chỉ còn 2,63 tỷ USD. Tim nng
cha hin thc v xu hng gim dn cho
thy s cn thit phi gii quyt cỏc yu t
ro cn i vi dũng vn FDI v ci thin

32


chớnh sỏch nhm thu hỳt cỏc nh u t nc
ngoi.
Ngy 25/2/2008 chớnh ph Tng thng
Lee Myung-bak lờn nm quyn. Khụng
ging nh ngi tin nhim, Tng thng Lee
xut thõn t gii kinh doanh, ó tng l tng
giỏm c iu hnh (CEO) ca tp on xõy
dng hng u Hn Quc trong thi hong
kim ca tng trng cụng nghip thp niờn
1970. ễng cng tng l th trng ca th
ụ Seoul. Mt trong nm mc tiờu quan
trng hng u ca chớnh ph Lee l khụi
phc tng trng cho nn kinh t Hn
Quc v m ca hn na th trng trong
nc. Chớnh ph tng thng Lee cam kt ct
gim thu khuyn khớch u t ca cỏc
cụng ty v thc hin phi iu chnh ton din
nhm thu hỳt u t nc ngoi vi nhng
khuyn khớch i mi v mt mụi trng
kinh doanh thõn thin hn. Sau khi nhm
chc, tng thng Lee ó thit lp mt Hi
ng cnh tranh quc gia trc thuc tng
thng, trong ú bao gm nhiu thnh viờn l
cỏc chuyờn gia nc ngoi. Ti cuc hp u
tiờn do tng thng ch trỡ, Hi ng ny ó
quyt nh gim mnh thi gian cn thit
cho vic phờ duyt cỏc khu cụng nghip
xung ti a l 6 thỏng, t mc 2 cho n 4
nm. S iu chnh rỳt ngn thi gian ny ó

giỳp gim bt nhng tr ngi khụng ch i
vi cỏc nh phỏt trin t nhõn m cũn vi c
cỏc cụng ty mi thnh lp.
Hn Quc ó thc hin nhiu sỏng kin
chớnh sỏch khỏc nhau thu hỳt dũng vn
FDI t nm 1970 v nhng n lc ny ó
c tng cng k t sau cuc khng
hong ti chớnh 1997. c bit k t nm
2003, Hn Quc bt u chỳ trng thu hỳt
u t nc ngoi vo cỏc c khu kinh t.

Nghiên cứu đông bắc á, số 12(154) 12-2013


Nghiªn cøu khoa häc
Cụ thể, hiện nay Hàn Quốc có bốn loại khu
vực đặc biệt nhằm khuyến khích vốn đầu tư
nước ngoài: 24 khu đầu tư nước ngoài (FIZ)
loại A, có thể được đặt bất cứ nơi nào trong
nước, 11 FIZ loại B (tổ hợp công nghiệp); 9
khu mậu dịch tự do (FTZ) và 3 khu kinh tế
tự do (Fez). Ưu đãi về thuế là một khía cạnh
quan trọng của từng loại khu vực. Miễn
100% thuế thu nhập công ty trong 5 năm đầu
tiên kể từ khi có thu nhập (đối với FIZ) và 3
năm đầu tiên (đối với FEZ), miễn 50% trong
2 năm tiếp theo. Miễn thuế đối với hàng hóa

nhập khẩu đầu vào phục vụ sản xuất. Ưu đãi
chủ yếu nhằm vào các ngành có hàm lượng

tri thức cao và công nghiệp giá trị gia tăng
cao thúc đẩy đổi mới. Chính phủ chi trả 50%
các chi phí hạ tầng cơ sở, hỗ trợ tài chính
khuyến khích thuê dài hạn. Ngoài ra các khu
FEZ này còn cung cấp đầy đủ các dịch vụ
khác như nhà ở, trường học, bệnh viện, vui
chơi, và các dịch vụ hành chính, quản lý
theo chuẩn quốc tế, … để nhà đầu tư nước
ngoài có thể làm việc và sinh hoạt một cách
tiện lợi nhất.

Ưu đãi ở các khu công nghiệp nhằm thu hút vốn FDI
Năm thiết lập
Số lượng khu
Điều kiện được
ưu đãi thuế

Miễn thuế1

Thuế khác3
Hỗ trợ cho thuê

Khu đầu tư nước
ngoài (loại A)
1999
24 (ở bất cứ đâu)
- Sản xuất (lớn hơn
30 triệu USD)
- Dịch vụ công
nghiệp phụ trợ

((lớn hơn 30 triệu
USD)
- Du lịch (lớn hơn
20 triệu USD)
- Hậu cần (lớn hơn
10 triệu USD)
- R&D (lớn hơn 0,5
triệu USD)
100% miễn thuế
trong 5 năm đầu,
50% cho 2 năm
tiếp theo2
100% miễn thuế
hàng hóa vốn đầu

100% cho 50 năm

Khu đầu tư nước
ngoài (loại B)
1994
11
Sản xuất (lớn hơn
10 triệu USD)

- Hậu cần (lớn hơn
10 triệu USD)
100% miễn thuế
cho 3 năm đầu,
50% cho 2 năm
tiếp theo2

100% miễn thuế
hàng hóa vốn đầu

75% đến 100%4

Khu kinh tế tự do

Khu thương mại tự do

2003
3
Sản xuất (lớn hơn 10
triệu USD)

1970
9
Sản xuất (lớn hơn 10 triệu
USD)

- Du lịch (lớn hơn 10
triệu USD)
- Hậu cần (lớn hơn 10
triệu USD)

- Hậu cần (lớn hơn 10
triệu USD)

100% miễn thuế cho 3
năm đầu, 50% cho 2
năm tiếp theo2


100% miễn thuế cho 3
năm đầu, 50% cho 2 năm
tiếp theo2

100% miễn thuế hàng
hóa vốn đầu tư

100% miễn thuế hàng hóa
nhập khẩu

Đến 100%

100%5

Ghi chú:
1. Miễn giảm áp dụng cho thuế quốc gia, như thuế công ty và thuế thu nhập, thuế địa phương, như
thuế tài sản, đăng ký và sát nhập.
2. Có thể mở rộng tới 15 năm đối với thuế địa phương.
3. Nghĩa vụ khách hàng, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế VAT.
4. 100% đối với ngành công nghiệp công nghệ cao với mức đầu tư trên 1 triệu USD. 75% đối với các
doanh nghiệp sản xuất với mức đầu tư trên 5 triệu USD.
5. 100% đối với các công ty công nghệ cao với mức đầu tư trên 0,5 triệu USD và các ngành công
nghiệp khác có mức đầu tư trên 1 triệu USD.
Nguồn: Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc

Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 12(154) 12-2013

33



Nghiên cứu khoa học
3 khu FEZ c thit lp Hn Quc nm 2003

- Hu cn hng khụng
- Kinh doanh
- Du lch v gii trớ
- IT v BT

- Hu cn hng hi
- Cụng nghip ụ tụ v linh kin, mỏy
múc, v cỏc ngnh cụng nghip nng
tin tin

- Hu cn hng hi
- Cụng nghip thộp v húa du

Kt qu ca chớnh sỏch thu hỳt mnh m
FDI ca Hn Quc ú l, lung vn FDI vo
Hn Quc ó t 10,5 t USD nm 2007.
Tng FDI vo Hn Quc trong 3 nm 20042006 ó vt xa con s ca giai on 20012003. Nm 2009 t 11,5 t USD v nm
2010 t 13,1 t USD. Nm 2011 t 13,7 t
USD v nm 2012 t 16,3 t USD (tng
19% so vi nm 2011). u t nc ngoi
tt c cỏc ngnh cụng nghip ó tng lờn
trong nm ngoỏi (ngoi tr lnh vc bt ng
sn), riờng FDI trong lnh vc dch v ó
tng 31,7%. M, Nht Bn v H Lan l 3
nc cú FDI ln nht vo Hn Quc hin
nay. Nm 2012, Nht Bn ng v trớ th

nht vi 4,54 t USD, tng 98% so vi nm
trc; M ng th hai vi 3,67 t USD; EU
ng th 3 vi 2,69 t USD thp hn mt
na so vi nm 2011. Cỏc lnh vc nh IT,
linh kin ụ tụ, hu cn, v cỏc dch v khỏc
c k vng l nhng khu vc s thu hỳt

FDI nhiu nht trong tng lai thụng qua cỏc
hot ng mua bỏn & sỏt nhp (M&A).2
Trong nhng nm gn õy, u t chng
khoỏn ca nc ngoi vo Hn Quc cng
gia tng ỏng k, tớnh n cui nm 2012, s
hu nc ngoi chim ti 34,7% th trng
chng khoỏn Hn Quc.
Cựng vi s gia tng FDI vo Hn Quc
thỡ lung FDI ra nc ngoi cng tng lờn
ỏng k nh cỏc cụng ty Hn Quc ó tn
dng c li th ca ton cu húa v liờn
tc m rng chui cung ng.
FTA Hn Quc M ó cú hiu lc t
ngy 15 thỏng 3 nm 2012 l mt bc tin
ỏng k trong vic ci thin khung kh phỏp
lý cho cỏc nh u t M Hn Quc. Tt
c cỏc hỡnh thc u t u c bo v
di khung kh FTA ny, bao gm cỏc
doanh nghip, cỏc khon n, nhng b v
cỏc hp ng tng t, v quyn s hu trớ
2

34


/>
Nghiên cứu đông bắc á, số 12(154) 12-2013


Nghiªn cøu khoa häc
tuệ. Với rất ít ngoại lệ, các nhà đầu tư Mỹ sẽ
được đối xử giống như các nhà đầu tư Hàn
Quốc (cũng như các nhà đầu tư từ các nước
khác) trong việc thiết lập, mua lại, và xúc
tiến các hoạt động đầu tư ở Hàn Quốc.
Kể từ năm 2007, FDI ra nước ngoài của
Hàn Quốc đã tăng lên nhanh chóng và vượt
FDI vào Hàn Quốc. FDI của Hàn Quốc ra
nước ngoài đã vượt 10 tỷ USD năm 2007.
Trung Quốc là địa chỉ ưa thích nhất của các
nhà đầu tư Hàn Quốc bởi họ muốn tận dụng
lợi thế về mặt địa lý gần gũi, dân số đông
nhất thế giới và thị trường tăng trưởng
nhanh, liên tục. Tuy nhiên, gần đây do chi
phí ở Trung Quốc tăng cao nên các công ty
Hàn Quốc có xu hướng chuyển dịch đầu tư
sang các nước khác có chi phí rẻ hơn ở khu
vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
* *
*
Tóm lại, có thể nói, những điều chỉnh
chính sách chủ yếu của Hàn Quốc trong lĩnh
vực tự do hóa thương mại và đầu tư nước
ngoài trong thập niên gần đây đó là:

- Trong khi vừa tham gia vào các đàm
phán đa phương thì Hàn Quốc cũng đồng
thời thích ứng với các cách tiếp cận song
phương và đa trọng tâm đối với các hiệp ước
mậu dịch khu vực. Trong đó quan trọng nhất
phải kể đến là các FTA của Hàn Quốc với
Mỹ (Korea-US FTA) và với Liên minh châu
Âu (Korea-EU FTA). Một hiệp định FTA
toàn diện với hai nền kinh tế lớn nhất thế
giới sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao hơn
nhờ gia tăng các hoạt động đầu tư và thương
mại.
- Hàn Quốc đang hoạch định các chiến
lược nhằm thương mại hóa vị trí quốc gia
như một quốc gia bán đảo trung chuyển, kết
nối giữa một tập đoàn kinh tế lục địa được

Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 12(154) 12-2013

dẫn dắt bởi Trung Quốc và Nga với một tập
đoàn kinh tế biển đảo được dẫn dắt bởi Nhật
Bản, Mỹ và các nền kinh tế vành đai Thái
Bình Dương. Triển vọng thành công của
chiến lược này phụ thuộc chủ yếu vào việc
Hàn Quốc thực hiện thành công chiên lược
thu hút luồng FDI mới và kêu gọi tái đầu tư
từ các nhà đầu tư nước ngoài hiện hữu thông
qua việc kết nối mạng hàng hóa thành phẩm,
phụ kiện và vật liệu, hậu cần, tài chính, các
công ty con địa phương của các công ty đa

quốc gia, và các trung tâm nghiên cứu &
triển khai (R&D). Điều này là hoàn toàn khả
thi nếu Hàn Quốc khai thác tối đa lợi ích từ
FTA Hàn - Mỹ cũng như từ các hiệp định
mậu dịch tự do khác và thu hút một cách chủ
động hiệu quả luồng vốn FDI.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lee Myung-bak’s Foreign Policy: A 250Day Assessment, Scott Snyder, Korean Journal
of Defense Analysis, Volume 21 Issue 1, March
2009.
2. Attraction of High Value Added
Businesses - Experience of Free Economic
Zones in Korea, Yong Chun Baek, Planning
office of Free Economic Zone, Ministry of
Finance and Economy, May 2006.
3. Hwang Doo-yun, Korea’s International
Trade Policy in the Global Age, East Asian
Review, Vol.13, No 3, Autumn 2001.
4. Kang-ho Park, Korea’s Role in Global
Development, The Brookings Institution, 2012.
5. Chuk Kyo Kim, Korea’s Development
Policy Experience and Implications for
Developing Countries, KIEP, 2008.

35



×