Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Giáo án công dân 6 cả năm chuẩn kiến thức chuẩn kỹ năng năm học 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.52 KB, 53 trang )

Tuần: 1
Tiết: 1

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, ý nghĩa của
việc tự chăm sóc, rèn luyện
- Có ý thức thờng xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân và chăm
sóc, rèn luyện thân thể, biết đề ra kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao.
B. Tài liệu và phơng tiện
- Sách học sinh, sách giáo viên : GDCD 6
- Bài tập GDCD 6
- Phiếu học tập + tranh GDCD 6
C. Hoạt động lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: Sách vở, đồ dùng học tập của học sinh.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài:
- GV đa ra tình huống: Ngạn ngữ Hy Lạp có câu: "Ngời hạnh phúc là ngời có
3 điều: Khỏe mạnh, giàu có và tri thức". Theo em, trong 3 điều ấy, điều nào là
cơ bản nhất, vì sao?
-HS: khỏe mạnh là điều cơ bản nhất vì có sức khỏe mới tạo ra của cải vật chất
và phát triển tri thức.
GV: để có sức khỏe chúng ta phải tự chăm sóc và rèn luyện thân thể. Đây là
nội dung bài học ngày hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính


Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm I. Truyện đọc: Mùa hè kì diệu
hiểu truyện "Mùa hè kì diệu"
* Cách thực hiện
- HS: đọc truyện
- GV: Hớng dẫn học sinh thảo luận
theo câu hỏi:
? Điều kì diệu nào đã đến với Minh 1- Điều kì diệu đã đến với Minh:
Minh đã tập bơi thành công, cao
trong mùa hè vừa qua?


hẳn lên, chân tay rắn chắc, nhanh
? Vì sao Minh có đợc điều kì diệu ấy? nhẹn.
2- Minh có đợc điều kì diệu ấy là
? Sức khỏe có cần cho mỗi ngời do em có lòng kiên trì luyện tập để
không? Tại sao?
thực hiện ớc muốn của mình.
-HS: trao đổi
3- Sức khỏe rất cần thiết cho mỗi
- GV: Ghi nhanh ý kiến học sinh lên ngời bởi vì: Có sức khỏe thì chúng
bảng.
ta mới học tập, lao động có hiệu
- HS: nhận xét, bổ sung
quả và sống lạc quan, vui vẻ.
- GV chốt vấn đề: Nh vậy từ một cậu
bé lùn nhất lớp, sau 1 kì nghỉ hè,
Minh đã cao lên nhờ sự kiên trì luyện
tập. Bạn Minh đã biết chăm sóc và rèn
luyện thân thể của mình.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:

Tìm những biểu hiện của tự chăm sóc,
rèn luyện thân thể và những hành vi 4. Biểu hiện của việc tự chăm sóc,
trái với việc tự chăm sóc rèn luyện rèn luyện thân thể.
- Biết vệ sinh cá nhân
thân thể.
- Ăn uống điều độ
* Cách thực hiện:
- GV: chia lớp thành các nhóm nhỏ (6 - Không hút thuốc lá và các chất
gây nghiện khác
em) theo đơn vị bàn
- HS: Thảo luận cử ngời đại diện - Biết phòng bệnh, khi có bệnh phải
trình bày trên bảng các nhóm khác khám và chữa.
- Tập thể dục hàng ngày, TDTT
bổ sung.
5. Hành vi trái với việc tự chăm sóc
- GV: chốt lại các vấn đề đúng.
rèn luyện thân thể.
- Sống buông thả tùy tiện
- Lời tập TDTT
- Học giờ TD chiếu lệ
- Ăn uống tùy tiện
- Hay ăn quà vặt
- Không biết phòng bệnh
- Khi mắc bệnh không tích cực
chữa bệnh
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tìm hiểu - Vi phạm an toàn thực phẩm.
nội dung bài học


GV: yêu cầu HS đọc thầm nội dung II. Nội dung bài học

bài học.
GV: Nêu câu hỏi để HS trả lời
?1- Sức khỏe có vai trò quan trọng nh
thế nào đối với con ngời
?2. Muốn chăm sóc và rèn luyện thân 1. Sức khỏe là vốn quý của con ngời
thể chúng ta phải làm gì?
2. Mỗi con ngời phải biết giữ gìn vệ
sinh cá nhân, ăn uống điều độ, hằng
ngày luyện tập TD, năng chơi TT để
sức khỏe ngày một tốt hơn.
?3. Chăm sóc và rèn luyện thân thể có - Phải tích cực phòng bệnh, chữa
ý nghĩa gì trong cuộc sống
bệnh
- HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung
3. Sức khỏe giúp chúng ta học tập,
- GV: Chốt lại nội dung cơ bản
lao động có hiệu quả và sống lạc
quan vui vẻ.
Hoạt động 4: hớng dẫn HS làm bài tập III. Bài tập
1. Bài tập 1:
- HS: Làm bài trên phiếu
Đánh dấu '+' vào ô tơng ứng với
- GV gọi HS trình bày bài
những biểu hiện biết tự chăm sóc
- GV: chữa bài tập
sức khỏe
Đáp án đúng: a, e, g, h, i.
Đáp án: a, e, g, h, i.
GV: Chuẩn bị câu hỏi ra giấy
2. Bài tập 2: Chơi trò bốc thăm trả

HS: bốc thăm trả lời theo câu hỏi
HS: ngồi dới lớp nghe, đánh giá, nhận lời câu hỏi theo các nội dung:
a) Kể lại 1 việc làm chứng tỏ
xét, chọn ra ngời có câu trả lời hay
em biết tự chăm sóc bản thân.
nhất.
b) Tìm những câu ca dao tục
GV cùng HS bình chọn đánh giá cho
ngữ nói về sức khỏe.
điểm HS trả lời tốt.
c) Hãy cho biết: nghiện thuốc
lá, rợu bia sẽ có tác hại nh thế nào
tới sức khỏe con ngời.
d) Nếu có sức khỏe tốt sẽ có tác
dụng nh thế nào trong học tập, lao
động và trong cuộc sống.
e) ở trờng, địa phơng em đã có

những hoạt động nào về tự chăm
sóc và rèn luyện thân thể.


4. Củng cố bài: HS đọc to nội dung bài học
5. Dặn dò:
- Học thuộc nội dung bài học
- Làm bài tập a,d (sgk)
- Chuẩn bị bài: Siêng năng, kiên trì

Tuần: 2
Tiết: 2


Ngày soạn:
Ngày dạy:


bài 2: siêng năng, kiên trì
(Tiết 1)
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS:
- Hiểu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì, ý nghĩa của việc rèn luyện
tính siêng năng, kiên trì.
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về siêng năng, kiên
trì trong học tập, lao động và trong các hoạt động khác.
- Phác thảo k/h vợt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động để trở thành
HS tốt.
B. Tài liệu và phơng tiện
- SGK, SGV
- Tranh, ảnh
- Truyện kể về tấm gơng các danh nhân
- Phiếu học tập
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn chăm sóc, rèn luyện thân thể chúng ta phải làm gì?
- Bản thân em đã làm gì để tự chăm sóc và rèn luyện thân thể?
- Nếu bạn em và những ngời xung quanh em không có ý thức tự chăm sóc và
rèn luyện thân thể thì em sẽ làm gì?
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Siêng năng, kiên trì là đức tính cần có của mỗi chúng ta. Vậy
siêng năng, kiên trì là gì? Phải rèn luyện đức tính ấy nh thế nào? Cô cùng các

em tìm hiểu bài học: "Siêng năng, kiên trì".
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu I. Truyện đọc: "Bác Hồ tự học
ngoại ngữ"
truyện đọc
* Cách thực hiện:
- HS đọc diễn cảm truyện đọc (SGK6)
- GV yêu cầu HS thảo luận lớp theo
yêu cầu hỏi:
?1. Bác Hồ đã tự học tiếng nớc ngoài
1. Bác Hồ đã tự học tiếng ngoại ngữ
nh thế nào?
bằng cách:


* Khi làm phụ bếp trên tàu: Phải
làm việc từ 4h sáng đến 9h tối mà
Bác vẫn cố tự học thêm 2h.
- Gặp những từ không hiểu, Bác
nhờ những thủy thủ ngời Pháp
giảng lại.
- Mỗi ngày viết 10 từ tiếng Pháp
vào cánh tay để vừa làm vừa nhẩm
đọc
* Thời kì làm việc ở Luân Đôn
- Buổi sáng sớm và buổi chiều mỗi
ngày Bác tự học ở vờn hoa.
- Ngày nghỉ, Bác học tiếng Anh với
một giáo s ngời I-ta-li-a.

* Khi đã cao tuổi: Gặp từ không
hiểu Bác tra từ điển hoặc nhờ ngời
?2. Trong quá trình tự học tập, Bác Hồ thạp tiếng nớc đó giải thích và ghi
đã gặp những khó khăn gì?
lại vào sổ để nhớ.
2. Trong quá trình tự học, Bác Hồ
đã gặp những khó khăn:
- Bác không đợc học trong trờng
? Bác đã vợt qua những khó khăn đó - Bác học trong hoàn cảnh lao động
bằng cách nào?
vất vả.
?3. Cách học của Bác thể hiện đức
tính gì?
- HS trao đổi
- GV ghi nhanh ý kiến của HS lên
bảng
GV kết luận: Qua câu chuyện trên,
chúng ta thấy: muốn học tập làm việc
có hiệu quả tốt, cần phải tranh thủ thời
gian, say sa, kiên trì làm việc, học tập,
không ngại khó, không nản chí.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS thảo luận
nhóm: Tìm biểu hiện của siêng năng,
kiên trì trong cuộc sống (trong 5 phút)

* Bác đã vợt lên hoàn cảnh bằng
cách: không nản chí, kiên trì học
tập.
3. Cách học của Bác thể hiện đức
tính: siêng năng, kiên trì.



* Cách thực hiện: GV chia lớp thành 4 4. Biểu hiện của siêng năng, kiên
nhóm lớn. Trong đó chia mỗi nhóm trì:
lớn ra nhóm nhỏ.
- Cần cù, tự giác làm việc
- Miệt mài, làm việc thờng xuyên,
đều
- Luôn tìm việc để làm
- Nhóm 1 và 3: tìm biểu hiện của - Tận dụng thời gian để làm việc
siêng năng, kiên trì
- Cố gắng làm việc đều đặn
- Nhóm 2 và 4: Tìm biểu hiện trái với 5. Biểu hiện trái với siêng năng,
siêng năng, kiên trì
kiên trì
HS thảo luận ghi kết quả ra giấy khổ -Lời biếng
to treo kết quả thảo luận lên bảng, - Làm đâu bỏ đấy
cử ngời đại diện trình bày.
- Làm qua loa cho xong việc
Các nhóm khác nghe, bổ sung ý kiến. - Làm cầm chừng, trốn việc
GV chốt lại ý kiến đúng.
- Chọn việc dễ để làm
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS liên hệ - Đùn đẩy việc cho ngời khác
thực tế.
- GV yêu cầu HS kể về một tấm gơng
siêng năng, kiên trì ở trờng, lớp
HS tự liên hệ bản thân.
- HS kể và liên hệ
5. Liên hệ:
- GV nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 4: Hớng dẫn HS rút ra bài - Kể những tấm gơng thể hiện đức
tính siêng năng, kiên trì ở trờng,
học
? Từ sự tìm hiểu trên, em hiểu thế nào lớp.
- Tự liên hệ bản thân
là siêng năng, kiên trì?
- HS trao đổi
- GV chốt vấn đề
II. Nội dung bài học
1. Siêng năng: là đức tính của con
GV cho HS đọc
ngời biểu hiện ở sự cần cù, tự giác,
miệt mài làm việc thờng xuyên, đều
đặn.
2. Kiên trì: là sự quyết tâm làm đến
cùng, dù có gặp khó khăn gian khổ.
4. Củng cố
GV cho HS đọc lại nội dung bài học phần a, b (SGK)


5. Dặn dò:
GV yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tuần sau
- Học thuộc nội dung bài
- Làm bài tập a, d (SGK/6)

Tuần: 3
Tiết: 3

Ngày soạn:
Ngày dạy:


Bài 2: siêng năng, kiên trì
(Tiết 2)


Đã trình bày ở tiết 1

A. Mục tiêu bài học:
B. Tài liệu và phơng tiện
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì? Bản thân em đã rèn đức tính đó nh
thế nào?
? Hãy kể 1 tấm gơng ở trờng, lớp đạt kết quả cao trong học tập nhờ siêng
năng, kiên trì.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- GV: yêu cầu HS tìm những câu tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì
- HS:
Siêng làm thì có
Siêng học thì hay
Luyện mới thành tài, miệt mài tất giỏi
Miệng nói tay làm
- GV: Siêng năng, kiên trì là một đức tính cần có ở mỗi con nguời. Siêng năng,
kiên trì sẽ đem lại thành công cho chúng ta trong cuộc sống. Vậy biểu hiện
của siêng năng, kiên trì là gì? ý nghĩa của siêng năng, kiên trì nh thế nào,
chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài học siêng năng, kiên trì.
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tiếp tục

tìm hiểu nội dung bài học:
- GV cho HS nhắc lại đơn vị kiến thức
đã học ở tiết trớc
- Cho HS thảo luận nhóm
* Cách thực hiện:
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ
(theo đơn vị bàn)
- Từng thành viên trong nhóm nêu
những việc làm thể hiện tính siêng
năng, kiên trì của mình trong học tập,
cuộc sống. Nhóm chọn ngời có biểu
hiện siêng năng, kiên trì nhất nhóm

Nội dung chính
II. Nội dung bài học (tiếp)
1. Siêng năng
2. Kiên trì
3. Biểu hiện của siêng năng, kiên trì
trong:
- Học tập
- Lao động
- Cuộc sống


trình bày trớc lớp.
- HS chọn ngời siêng năng nhất lớp
- GV: ngời nhận xét đánh giá, tuyên
dơng HS chốt lại những biểu hiện
về tính siêng năng, kiên trì trong học
tập, cuộc sống.

? Vậy siêng năng, kiên trì có ý nghĩa
nh thế nào trong cuộc sống?
- HS trao đổi
- GV chốt vấn đề

4. ý nghĩa: Siêng năng, kiên trì sẽ
GV: Yêu cầu HS tra đổi về câu tục giúp con ngời thành công trong
ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên công việc, trong cuộc sống.
kim
* Tục ngữ Có công mài sắt, có
ngày nên kim Kiên trì siêng
năng làm một việc gì đó cuối cùng
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài sẽ dẫn đến thành công
tập
III. Bài tập:
HS làm việc cá nhân
GV: phát phiếu học tập cho HS.
1. Bài tập 1: Những ý kiến sau
- 2 - 3 HS trình bày trớc lớp
đúng hay sai? Hãy đánh dấu + vào
- Lớp nhận xét bổ sung
ô trống tơng ứng và giải thích lý do:
- GV chốt vấn đề
a)
Ngời siêng năng là ngời
yêu lao động
b)
Ngời siêng năng là ngời
làm việc không lúc nào nghỉ ngơi
c)

Ngời siêng năng là ngời
chỉ vì nghèo mà phải cố làm nhiều
d)
Chỉ ngời siêng năng cha
đủ mà còn phải biết cách làm tốt
e)
Ngời kiên trì là ngời biết
chịu đựng gian khổ, quyết tâm đạt
tới đích đã định
f)
Ngời kiên trì không nản
lòng trớc những khó khăn, thất bại


Ngời kiên trì không bao
giờ thay đổi cách nghĩ, cách làm
của mình.
* Đáp án: + Đúng: a, d, e, g
+ Sai: b, c, h
2. Bài tập 2:
Hãy kể lại một tấm gơng kiên trì vợt khó mà em biết
g)

GV: cho HS kể
GV: nhận xét, đánh giá, cho điểm

4. Củng cố:
GV cho 1- 2 học sinh nhắc lại nội dung bài học
5. Dặn dò:
Học thuộc lòng phần nội dung bài

Chuẩn bị tiết sau ngoại khóa ATGT.

Tuần: 4
Tiết: 4

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Thực hành ngoại khóa an toàn giao thông.
A. Mục tiêu bài học

Tầm quan trọng của giao thông
Tình hình tai nạn giao thông, nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông
Một số quy định về luật giao thông đờng bộ
Giáo dục cho học sinh ý thức chấp hành luật khi tham gia giao thông, vận
động mọi ngời cùng thực hiện.
B. Phơng pháp dạy học


Đàm thoại
C. Tài liệu và phơng tiện
Tranh ảnh về tai nạn giao thông
Tranh về hệ thống biển báo
D. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là trung thực? Trung thực có ý nghĩa gì?
3. Bài mới
GV giới thiệu bài: Tai nạn giao thông đang là vấn đề nóng bỏng trong thời
gian qua. Vậy để thực hiện an toàn giao thông chúng ta đi tìm hiểu bài hôm

nay.
Hoạt động của GV và HS
HĐ 1: Tìm hiểu thực trạng giao
thông
GV: Cho HS quan sát một số hình
ảnh về giao thông.
HS: Quan sát
GV: Sử dụng phơng pháp đàm thoại
? Em có nhận xét gì về tình hình giao
thông hiện nay?
HS: Suy nghĩ trả lời
? Theo em nguyên nhân nào dẫn tới
tai nạn giao thông?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Nhận xét và chốt lại
? Nớc ta có những hệ thống đờng
giao thông nào? Em hãy giới thiệu
đôi nét về hệ thống đờng giao thông
đó.
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Chốt lại

HĐ 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu quy
tắc giao thông đờng bộ
GV: Sử dụng phơng pháp đàm thoại
? Qua ngã 3, ngã 4 em gặp các loại
đèn tín hiệu nào? ý nghĩa của các
loại đèn đó?
HS: Suy nghĩ trả lời


Nội dung cần đạt
1. Tình hình giao thông hiện nay
Mật độ tham gia giao thông cao
Chất lợng giao thông kém
Tai nạn giao thông xảy ra liên tiếp
*Nguyên nhân
ý thức của ngời tham gia giao thông
còn kém
tổ chức điều hành giao thông cha tốt
mật độ tham gia giao thông tăng
hệ thống giao thông cha đảm bảo.

2. Hệ thống đờng giao thông

-Đờng bộ: đờng dành cho ngời đi bộ,
ô tô, xe máy
-Đờng sắt: dành cho xe lửa
-Đờng thủy: dành cho tàu, thuyền
-Đờng hàng không: dành riêng cho
máy bay.
3. Quy tắc giao thông đờng bộ
a.Đèn tín hiệu
- đèn màu xanh: đợc đi
- đèn màu đỏ: cấm đi
- đèn màu vàng: báo hiệu sự thay đổi
tín hiệu
- đèn vàng nhấp nháy: đợc đi nhng


GV: Nhận xét

phải chú ý
GV: Cho HS quan sát 4 loại biển báo
giao thông
HS: Quan sát
? Các biển báo giao thông muốn gửi
đến chúng ta thông điệp gì? Có
những loại biển báo nào?
b.Biển báo giao thông
HS: Trả lời
- Biển báo cấm
? Nếu ngời tham gia giao thông
- Biển báo nguy hiểm
không chấp hành theo tín hiệu đen
- Biểm hiệu lệnh
giao thông thì điều gì sẽ xảy ra?
- Biển chỉ dẫn
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Nhận xét dẫn dắt sang trách
nhiệm của HS
HĐ 3: Liên hệ bản thân
4. Trách nhiệm của học sinh
? Bản thân em sẽ làm gì để góp phần -Tuân thủ luật lệ giao thông
đảm bảo an toàn giao thông?
-Tuyên truyền mọi ngời cùng thực
HS: Suy nghĩ trả lời
hiện
GV: Kết luận
-Lên án hành vi cố tính vi phạm luật
lệ giao thông.
An toàn giao thông là hạnh phúc

của mọi nhà
4. Củng cố
Khái quát lại thực trạng giao thông
5. Dặn dò
Chuẩn bị bài Tiết kiệm
Tìm 1 số câu ca dao, tục ngữ nói về tiết kiệm

Tuần: 5
Tiết: 5

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Chủ đề 1: Kế thừa và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc( Bài 3+ Bài
6)
Bài 3: Tiết kiệm
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS:


- Hiểu đợc những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa của tiết
kiệm.
- Biết sống tiết kiệm, không xa hoa, lãng phí
- Biết tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm nh thế nào? Biết
thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của bản thân, gia đình và của
tập thể.
B. Chuẩn bị
- SGK + SGV GDCD 6
- Những mẩu chuyện về tấm gơng tiết kiệm, những việc làm lãng phí, làm thất

thoát tiền của của, vật dụng của Nhà nớc.
C. Hoạt động trên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Em hãy nêu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động
và trong cuộc sống.
? Bản thân em đã thực hiện siêng năng, kiên trì nh thế nào?
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Siêng năng, kiên trì là đức tính cần có của mỗi chúng ta. Một
đức tính nữa cũng vô cùng cần thiết đó là Tiết kiệm. Vậy tiết kiệm có ý nghĩa
nh thế nào trong cuộc sống, chúng ta tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
* Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS khai thác I. Truyện đọc: Thảo và Hà
truyện đọc
GV: yêu cầu HS đọc truyện
GV: Hớng dẫn HS thảo luận lớp theo
câu hỏi:
?1. Thảo có suy nghĩ gì khi mẹ thởng 1. Suy nghĩ của Thảo:
tiền? Việc làm của Thảo thể hiện đức - Không sử dụng tiền công đan giỏ
của mình để đi chơi.
tính gì?
- Dành tiền đó để mua gạo
việc làm của Thảo thể hiện tính
tiết kiệm.
?2. Hãy phân tích diễn biến trong suy 2. Suy nghĩ và hành vi của Hà:
nghĩ và hành vi của Hà trớc và sau khi - Trớc khi đến nhà Thảo
đến nhà Thảo. Hãy cho biết ý kiến của Đề nghị mẹ thởng tiền để liên hoan



em về 2 nhân vật trong truyện?
HS: Trao đổi ý kiến
GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên
bảng
GV: Nhận xét, chốt ý đúng.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu
biểu hiện của tiết kiệm và những biểu
hiện lãng phí
* Cách thực hiện:
- GV: Chia HS thành các nhóm nhỏ
(mỗi nhóm từ 6 đến 8 em). Các nhóm
1, 3, 5 tìm biểu hiện của tiết kiệm.
Các nhóm 2, 4, 6 tìm biểu hiện của
lãng phí
- HS: Cử đại diện trình bày
- HS: Các nhóm khác bổ sung, nhận
xét
- GV: chốt vấn đề, biểu dơng nhóm
thảo luận tốt.
- GV: Đặt câu hỏi để HS tiếp tục trao
đổi: Bản thân em đã thực hiện tiết
kiệm nh thế nào ở trong tr ờng cũng
nh ở nhà?
- HS: trao đổi
- GV: nhấn mạnh Tiết kiệm là một đức
tính vô cùng cần thiết trong cuộc
sống. Mỗi chúng ta đều phải có ý thức
tiết kiệm, tiết kiệm sẽ có lợi cho xã
hội

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tìm hiểu
nội dung bài học:
- HS: Đọc nội dung bài học (SGK/78)
?1. Tiết kiệm là gì?

với các bạn
- Sau khi đến nhà Thảo
Thấy việc làm của Thảo, Hà khóc,
ân hận, tự hứa quyết định tiết kiệm
trong tiêu dùng.
3. Biểu hiện của tiết kiệm
- Tiết kiệm thời gian
- Tiết kiệm công sức
- Tiết kiệm sức khỏe
- Tiết kiệm tiền của
4. Biểu hiện của lãng phí
- Sống xa hoa
- Lãng phí thời gian, công sức, tiền
của, sức khỏe.

II. Nội dung bài học

1. Tiết kiệm: là biết sử dụng một
cách hợp lý, đúng mức của cải, vật
chất, thời gian, sức lực của mình và
của ngời khác.
2. ý nghĩa: Tiết kiệm thể hiện sự


quý trọng lao động của bản thân

mình và của ngời khác.
Tiết kiệm sẽ đem lại cuộc sống ấm
no, hạnh phúc cho bản thân, gia
đình và xã hội.
III. Bài tập
1. Bài tập 1: (SGK/8)
2. Bài tập 2:
GV đa ra chủ đề thảo luận: Em đã tiết Em đã tiết kiệm nh thế nào?
kiệm nh thế nào?
* ở nhà:
GV: Chia nhóm thảo luận (10 nhóm, - Ăn mặc giản dị, không phô trơng,
mỗi nhóm làm 1 bài). Đại diện nhóm lãng phí
trình bày, nhóm khác nhận xét.
- Tiết kiệm điện, nớc
GV bổ sung, chốt và cho điểm
- Sử dụng hợp lý để học tập và giúp
đỡ bố mẹ việc nhà
- Tiêu dùng đúng mức
- Tận dụng đồ cũ
* ở trờng:
- Giữ gìn bàn ghế
- Tắt điện, tắt quạt khi ra về
- Tiết kiệm nớc
- Giữ gìn tài sản của lớp, trờng.
4. Củng cố bài học
GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học
5.Dặn dò: - Học theo nội dung bài học .Làm bài tập b, c (SGK/8)
Tuần: 6
Ngày soạn:
Tiết: 6

Ngày dạy:

Bài 6: Biết ơn
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
- Hiểu đợc thế nào là lòng biết ơn và những biểu hiện của lòng biết ơn. ý
nghĩa của việc rèn luyện lòng biết ơn.
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về lòng biết ơn.
- Có ý thức tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn đối với cha mẹ, thầy
giáo cũ và thầy giáo đang giảng dạy.
B. Tài liệu và phơng tiện


- SGK, SGV, vở soạn GDCD6
- Tranh: GDCD 6 do Công ty thiết bị giáo dục I sản xuất.
- Ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn.
- Phiếu học tập, bảng phụ.
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hiểu tôn trọng kỉ luật nghĩa là nh thế nào? Tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa
nh thế nào trong cuộc sống?
- Bản thân em đã thực hiện tôn trọng kỉ luật nh thế nào?
3. Bài mới.
- Giới thiệu bài:
Cho HS quan sát tranh vẽ ngày giỗ tổ Hùng Vơng HS miêu tả tranh.
GV giới thiệu: hàng năm cứ đến ngày 10/3 âm lịch, ngời dân cả nớc lại nô nức
về dự ngày giỗ tổ Hùng Vơng. Việc làm đó thể hiện lòng biết ơn các vua
Hùng đã có công dựng nớc. Vởy lòng biết ơn là gì, biểu hiện nh thế nào. Bài
học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó.

- Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu I. Truyện đọc: Th của một HS cũ.
1. Chị Hồng không quên ngời thầy
truyện: Th của một HS cũ.
giáo cũ vì:
? HS đọc
- Chị quen viết tay trái, thầy Phan
GV nêu câu hỏi cho HS trao đổi.
? Vì sao chị Hồng không quên ngời sửa bằng cách thờng xuyên cầm tay
phải chị để hớng dẫn chị viết
thầy giáo cũ dù đã hơn 20 năm.
- Thầy khuyên: Nét chữ là nết ngời.

? Chị Hồng đã có việc làm gì để tỏ
2. Việc làm và ý nghĩ của chị Hồng
lòng biết ơn thầy?
- Ân hận vì làm trái lời thầy
HS trao đổi, nhận xét, bổ sung
- Chị quyết tâm thực hiện lời dạy
GV chốt lại ý kiến
của thầy Phan: tập viết tay phải.
- Hơn 20 năm sau chị vần nhớ ơn
thầy và đã viết th thăm thầy.
3. Chúng ta cần biết ơn:
- Tổ tiên, ông bà, cha mẹ: những


Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:

* Cách thực hiện: chia lớp thành 4
nhóm lớn theo đơn vị tổ. Các nhóm lại
chia thành các nhóm nhỏ theo bàn.
* Nội dung thảo luận:
?1(Nhóm 1). Chúng ta cần biết ơn
những ai? Vì sao lại phải biết ơn?
?2(Nhóm 2). Hãy nêu một số việc làm
thể hiện lòng biết ơn các anh hùng liệt
sĩ.
?3(Nhóm 3): Tìm hành vi trái với lòng
biết ơn. Nếu ngời thân có hành vi đó
thì em có thái độ nh thế nào?
?4(Nhóm 4): Tìm những câu ca dao
tục ngữ nói về lòng biết ơn.
- HS: Thảo luận, cử đại diện ghi kết
quả ra phiếu học tập.
- Cử đại diện trình bày.
Nhận xét chéo bổ sung ý kiến.
- GV: Đánh giá phần thảo luận của
các nhóm.

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tìm

ngời đã sinh thành nuôi dỡng chúng
ta.
- Thầy cô đã dạy dỗ chúng ta.
- Những ngời giúp ta lúc hoạn nạn
khó khăn. Những ngời đã mang đến
cho ta điều tốt lành.
- Biết ơn các anh hùng liệt sĩ, những

ngời đã có công trong các cuộc
kháng chiến chống ngoại xâm để
bảo vệ tổ quốc, xây dựng đất nớc.
- Biết ơn Đảng, Bác Hồ đã đem lại
độc lập tự do, ấm no hạnh phúc cho
dân tộc.
4. Việc làm thể hiện lòng biết ơn
các Anh hùng liệt sĩ:
- Xây dựng nhà tình nghĩa.
- Trao tặng sổ tiết kiệm.
- Phong tặng danh hiệu.
- Quy tập mộ liệt sĩ.
- Nuôi dỡng các bà mẹ Việt Nam
Anh hùng.
5. Biểu hiện trái với lòng biết ơn, vô
ơn, bội nghĩa, bạc tình.
Nếu ngời thân có thái độ nh vậy
chúng ta cần phân tích giảng giải để
cho ngời thân nhận ra việc sai trái
đó.
6. Các câu ca dao tục ngữ:
- Công cha nh núi thái sơn
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy
ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha.
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
- Con ngời có tổ có tông.
Nh cây có cội, nh sông có nguồn.
II. Nội dung bài học
1. Biết ơn là gì



hiểu nội dung bài học:
2. ý nghĩa của lòng biết ơn
- GV: Từ các tình huống trên, em hiểu (SGK/15q)
nh thế nào là lòng biết ơn? ý nghĩa
của lòng biết ơn.
- HS: Trao đổi.
- GV: Chốt lại vấn đề.
- GV: Cho học sinh giải thích câu tục * Tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng
ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
cây
- HS: Giải thích
- NĐ: Ăn quả thơm ngon phải nhớ
tới ngời trồng cây, chăm sóc cây.
- NB: Ngày hôm nay chúng ta đợc
hởng thụ cái gì thì phải nhớ tới ngời
làm ra thành quả cho ta hởng.
III. Bài tập:
Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh thực 1. Bài tập 1 (SGK Trang 15).
hiện phần bài tập:
2. Bài tập 2: ứng xử:
HS: Làm việc cá nhân
* Tình huống
GV: Nêu tình huống (Bảng phụ)
a. Cả 2 bạn học sinh cùng bớc vào
Yêu cầu: Tổ 1+3: ứng xử tình huống cổng trờng gặp cô giáo không dạy
1.
lớp mình. Một bạn quay mặt đi.
Tổ 2+4: ứng xử tình huống Trong tình huống này em sẽ nói với

bạn điều gì?
2.
b. Sắp đến ngày 20/11, em dự định
- Các tổ cử đại diện trình bày.
sẽ làm gì để thể hiện sự biết ơn
- HS: Nhận xét.
Thầy cô giáo.
- GV: Đánh giá cho điểm.
4. Củng cố bài:
Học sinh đọc lại phần nội dung bài học.
5. Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập b (SGK/15)., chuẩn bị bài Lễ độ


Tuần: 7
Tiết: 7

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 5: Tôn trọng kỉ luật
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
- Hiểu thế nào là tôn trọng, kỉ luật, ý nghĩa và sự cần thiết phải tôn trọng kỉ
luật
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về ý thức, thái độ tôn
trọng, kỉ luật.
B. Tài liệu và phơng tiện
- SGK, SGV, giáo án

- Nội quy HS
- Những câu chuyện về thể hiện tốt tính kỉ luật
- Bảng phụ, phiếu học tập.
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Lễ độ là gì, ý nghĩa phẩm chất này trong cuộc sống.


b. Hãy nêu những biểu hiện lễ độ của bản thân em trong cuộc sống.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
GV yêu cầu HS đọc nội quy nhà trờng và cho HS liên hệ bản thân với việc
thực hiện nội quy của trờng, lớp.
GV nhận xét phần liên hệ của HS.
GV dẫn dắt: Trong một trờng học, một lớp học hay một tổ chức nào đó đều có
những quy định chung. Nếu chúng ta không tuân theo những quy định đó sẽ
dẫn đến tình trạng lộn xộn. Kỉ luật là vấn đề vô cùng quan trọng trong cuộc
sống hàng ngày. Vậy kỉ luật là gì? Phải tôn trọng kỉ luật nh thế nào sẽ là nội
dung bài học hôm nay.
- Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu I. Truyện đọc: Giữ luật lệ chung
truyện Giữ luật lệ chung
? Đọc diễn cảm truyện
GV: hớng dẫn HS thảo luận theo câu
hỏi
? Bác Hồ đã tôn trọng kỉ luật nh thế 1. Bác đã tôn trọng kỉ luật chung:
- Bỏ dép trớc khi vào chùa

nào?
- Đi theo sự hớng dẫn của vị s
- Đến mỗi gian thờ và thắp hơng
- Qua ngã t, gặp đèn đỏ, Bác báo
chú lái xe dừng lại, khi đèn xanh
bật lên mới đi.
- Bác nói Phải gơng mẫu tôn trọng
luật lệ giao thông.
? Việc thực hiện đúng những quy định 2. Việc thực hiện đúng những quy
chung nói lên đức tính gì của Bác?
định chung nói lên đức tính: Tôn
GV nhấn mạnh: Mặc dù là chủ tịch n- trọng kỉ luật của Bác.
ớc nhng mọi cử chỉ của Bác Hồ đã thể
hiện sự tôn trọng kỉ luật chung đợc đặt
ra cho mọi công dân
GV tiếp tục nêu câu hỏi cho HS trao
đổi
?1. Hãy nêu 1 số quy định luật lệ
chung trong nhà trờng cũng nh ngoài 3. * Quy định của nhà trờng: Nội


nhà trờng.

quy HS, điều lệ đội Thiếu niên Tiền
Phong.
* Quy định ngoài nhà trờng: Quy
định nơi công cộng: vờn hoa, công
viên, rạp chiếu phim, những quy
? Em hiểu thế nào là kỉ luật, tôn trọng định về đi đờng.
kỉ luật

HS: trao đổi ý kiến
GV: ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng
HS: nhận xét, bổ sung
GV: chốt lại ý đúng
GV: kết luận: ở đâu cũng có những
quy định, luật lệ chung, đó là kỉ luật.
Thực hiện đúng và tự giác những quy
định chung ở mọi nơi, mọi lúc là tôn
trọng kỉ luật.
Hoạt động 2: Hoạt động thảo luận
nhóm.
* Cách thực hiện:
4. Em đồng ý với ý kiến nào dới
GV: phát phiếu học tập cho 4 tổ
đây:
HS: thảo luận làm bài trên phiếu
a) Chỉ có trong nhà trờng
mới có kỉ luật
b) Kỉ luật làm con ngời gò
bó mất tự do.
c) Nhờ có kỉ luật, lợi ích
của mọi ngời đợc đảm bảo.
Các tổ cử ngời đại diện trình bày, sau
d) Không có kỉ luật mọi
đó nhận xét chéo.
việc vẫn tốt
GV: chốt đáp án đúng
e) Tôn trọng kỉ luật chúng
* Kết luận: Nhờ sự tôn trọng kỉ luật,
ta mới tiến bộ, trở nên ngời tốt.

cá nhân, tập thể và xã hội mới phát
f) ở đâu có kỉ luật, ở đó
triển đợc. Vì vậy chúng ta phải tôn
có nề nếp
trọng kỉ luật.
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tìm hiểu + Đáp án đúng: c, e, f
nội dung bài học.
? Đọc SGK
? Bài học gồm mấy nội dung? Tóm tắt


nội dung đó.
HS trả lời
GV nhận xét, bổ sung

II. Nội dung bài học:
1. Tôn trọng kỉ luật
2. Mọi ngời đều tôn trọng kỉ luật thì
cuộc sống gia đình, nhà trờng và xã
hội sẽ có nề nếp, kỉ cơng.
3. Tôn trọng kỉ luật không những
bảo về lợi ích của cộng đồng mà
còn bảo vệ lợi ích của bản thân.

GV: nhấn mạnh: Tính kỉ luật đợc đặt
trong một tổ chức, một tâp thể, gia
đình, lớp học, nhà trờng, cá nhân
phải tuân theo những quy định mà tập
thể đề ra.
Chúng ta biết tôn trọng kỉ luật thì tập

thể sẽ có sức mạnh, kỉ cơng, nề nếp.
Cao hơn kỉ luật là pháp luật. Tôn trọng
kỉ luật là bớc đầu có ý thức thực hiện
pháp luật.
? Hãy nêu rõ sự biểu hiện của em về
khẩu hiệu sau: Sống và làm việc theo
hiến pháp và pháp luật.
Hoạt động 4: Hớng dẫn HS làm bài
Pháp luật là những điều chung do
tập
Nhà nớc đặt ra, tất cả mọi ngời đều
- HS làm việc cá nhân
phải thực hiện.
GV: gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS trình III. Bài tập:
1. Bài tập 1: (SGK/13)
bày một ý
- Dới lớp làm vào vở, nhận xét, bổ + Đáp án đúng: 3 ý
2. Bài tập 2:
sung
Em và bạn em đã thể hiện sự tôn
GV đánh giá cho điểm.
trọng kỉ luật nh thế nào?
- ở nhà
- ở trờng
- ở nơi công cộng
4. Củng cố bài học:
HS nhắc lại nội dung bài học theo yêu cầu của GV.
5. Dặn dò:
- Học thuộc bài, làm bài tập b.
- Su tầm các câu danh ngôn, tục ngữ, ca dao nói về tôn trọng kỉ luật.



Tuần: 8
Tiết: 8

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Chủ đề 2: Chuẩn mực đạo đức trong giao tiếp
( Bài 4+ Bài 9)
Bài 4: Lễ độ
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS:
- Hiểu những biểu hiện của lễ độ, hiểu ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn
luyện tính lễ độ
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân để từ đó đề ra phơng hớng rèn luyện
tính lễ độ
- Có thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với ngời trên, kiềm chế tính
nóng nảy đối với bạn bè.
B. Chuẩn bị
- Thầy: Giáo án + Bảng phụ + Phiếu học tập
Truyện đọc và Tình huống GDCD6
C. Hoạt động trên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Em hiểu thế nào là tiết kiệm? ý nghĩa của tiết kiệm trong cuộc sống


b. Trình bày bài tập c (SGK/8)
3. Bài mới

- Giới thiệu bài:
Trong cuộc sống chúng ta phải có những phép tắc khi giao tiếp với mọi ngời
xung quanh. Lễ độ là một yêu cầu cần thiết đối với mỗi ngời khi giao tiếp. Lễ
độ là 1 phẩm chất đạo đức cần có. Vậy lễ độ là gì, biểu hiện của lễ độ nh thế
nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
- Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu I. Truyện đọc: Em Thủy
truyện Em Thủy
GV: hớng dẫn HS đọc truyện
HS: đọc truyện
GV: hớng dẫn HS thảo luận theo lớp,
theo câu hỏi.
?1. Kể lại việc làm của Thủy khi 1. Việc làm của Thủy khi khách tới
nhà
khách tới nhà?
- Giới thiệu khách với bà
- Kéo ghế mời khách ngồi
- Đi pha trà
- Thủy xin phép bà nói chuyện với
khách
- Thủy tiễn khách khi khách ra về
?2. Nhận xét cách c xử của bạn Thủy? 2. Nhận xét
- Thủy nhanh nhẹn, lịch sự khi tiếp
Cách c xử ấy biểu hiện đức tính gì?
khách
HS: trao đổi
- Thủy biết chào hỏi, tha gửi niềm
GV: định hớng

nở khi khách đến
- Thủy nói năng lễ phép làm vui
lòng khách đến và để lại một ấn tợng đẹp
- Thủy là một cô bé ngoan, lễ độ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
GV: Tiếp tục nêu câu hỏi thảo luận
nhóm: Tìm biểu hiện của lễ độ trong
giao tiếp
* Cách thực hiện: Chia nhóm theo tổ,
mỗi tổ thực hiện theo nhóm nhỏ (bàn).


×