Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án văn 6 HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.92 KB, 6 trang )

Tuần 26
Tiết 101
HOÁN DỤ
NS: 10/3/08
ND: 12/3/08
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Nắm được khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ.
- Bước đầu phân tích tác dụng của hoán dụ.
B. Chuẩn bò:
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh: Soạn bài.
C. Tiến trình hoạt động:
1.Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ: n dụ là gì? Có mấy kiểu ẩn dụ? Cho VD?
3. Bài mới:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu kháiệm hoán dụ
Giáo viên ghi ví dụ 1 SGK vào bảng phụ.
?Các từ ngữ in đậm trong câu thơ chỉ ai?
-Dùng áo nâu để chỉ người nông dân; áo xanh để chỉ người
công nhân.
? Vậy giữa áo nâu và người nông dân, áo xanh và công
nhân có quan hệ như thế nào về đặc điểm, tính chất?
(Người nông dân thường mặc áo nâu, người công nhân
thường mặc áo xanh khi làm việc, áo nâu và áo xanh chỉ y
phục. Nói đến áo nâu ta nghó ngay đến người nông dân)
? Dùng nông thôn , thành thò để chỉ ai?
? Chỉ ra mối quan hệ giữa nông thôn và những người
sông ở nông thôn ? gần gũi
Nông thôn: nơi nông dân sinh sống, sản xuất nông nghiệp.
Thò thành nơi có những nhà máy xí nghiệp, công ty thương


mại mà con người sống để sản xuất và buôn bán.
Cách gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên
sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi gọi
là hoán dụ. Vậy hoán dụ là gì?
Cho học sinh nhận xét cách diễn đạt thứ 2 của ví dụ 1.
? Em có nhận xét gì về cách diễn đạt có sử dụng hoán dụ
và cách sử dụng không có hoán dụ?
?Vậy hoán dụ có tác dụng gì trong cách diễn đạt?
Em có thể lấy thêm một số vd?
- Đầu xanh -> tuổi trẻ; mày râu -> đàn ông…
GV hướng dẫn HS tìm hiểu các kiểu hoán dụ.
Cho học sinh đọc ví dụ phần II trên bảng phụ.
? Chỉ ra hoán dụ ở ví dụ a?
+Bàn tay ta: một bộ phận của con người được dùng để chỉ
những ai?Vậy giữa bàn tay và những người lao động có
quan hệ như thế nào?
I. Hoán dụ là gì?
1. Ví dụ (SGK/82)
o nâu -> Nông dân ở nông thôn
o xanh -> Công nhân ở thành thò.
2. Ghi nhớ (SGK/82)
II. Các kiểu hoán dụ
1. Ví dụ (SGK/83)
a. Bàn tay: Bộ phận của cơ thể người
-> Quan hệ: Bộ phận và toàn thể.
? Chỉ ra hoán dụ trong ví dụ b?
? Một, ba chỉ số lượng cụ thể dùng để biểu thò số lượng như
thế nào? (số ít, số nhiều).
? Vậy một và ba được tác giả sử dụng nhằm diễn đạt điều
gì? (tinh thần đoàn kết)

?Vậy một và ba và tinh thần đoàn kết có mối quan hệ như
thế nào?
? Chỉ ra hoán dụ trong ví dụ c?
?Đổ máu thường dùng để cho sự hy sinh, mất mát nhưng
trong trường hợp ở bài thơ Lượm thì tác giả đã dùng đổ
máu, đây là dấu hiệu của điều gì?(dấu hiệu chiến tranh)
? Trở lại ví dụ 1 phần I
? Nông thôn với những ở người nông thôn, có quan hệ
giữa vật chứa đựng và vật bò chứa đựng. Em hãy chỉ ra đâu
là vật chứa đựng đâu là vật bò chứa đựng?
? Qua phân tích các ví dụ em thấy có mấy kiểu hoán dụ ?
HS rút ra ghi nhớ (SGk/83)
GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm. Giáo viên cho học
sinh đọc bài tập 1 SGK. Thaảo luận trong 4’. Gọi đại diện
4 nhóm lên bảng trình bày kết quả. HS dưới lớp bổ sung.
GV phân tích và sửa cho H.
Bái 2: GV yêu cầu Hs chỉ ra sự giống và khác nhau giữa
ẩn dụ và Hoán dụ. HS tự điền kết quả vào bảng so sánh.
b. Một cây làm …
Ba cây chụm lại…
-> Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng.
c. Đổ máu: Sự kiện khởi nghóa tháng
Tám/1945 ở Huế.
-> Dấu hiệu đặc trưng của sự kiện.
2. Ghi nhớ (SGK/83)
III. Luyện tập
Bài 1: Chỉ ra hoán dụ và chỉ ra mối quan
hệ
a/ Làng xóm - người nông dân
=>Hoán dụ này dựa trên quan hệ giữa

vật chứa và vật bò chứa đựng.
b/ Mười năm: chỉ thời gian trước mắt
Trăm năm: chỉ thời gian lâu dài
=>Quan hệ cái cụ thể và cái trừu
tượng.
c/Aó chàm: người Việt Bắc.
=>Quan hệ giữa dấu hiệu sự vật với
sự vật.
d/Trái đất: đông đảo người sống trên
trái đất.
=>Quan hệ: Lấy vật chứa đựng để chỉ
vật bò chứa đựng
4. Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành bài tập, học thuộc ghi nhớ.
- Sưu tầm các câu văn, câu thơ trong các tác phẩm có sử dụng hoán dụ .
- Chuẩn bò bài mới Các thành phần chính của câu.
5. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Tuần 26
Tiết 102
TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
NS: 10/3/08
ND: 12/3/08
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Bước đầu nắm được đặc điểm của thơ bốn chữ.
- Nhận diện được thể thơ này khi học và đọc thơ ca.
B. Chuẩn bò: HS chuẩn bò bài ở nhà

C. Tiến trình hoạt động:
1.Ổn đònh
2. Kiểm tra sự chuẩn bò của HS
3. Bài mới:
GV dành 10 phút kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
Lưu ý học sinh về một số đặc điểm của thể
thơ bốn chữ:
+ Số khổ trong bài thơ: không hạn đònh.
+ Mỗi khổ có 4 dòng; mỗi dòng có 4 chữ
+ Nhòp: 2/2 thích hợp với lối kể và tả.
+ Gieo vần:
-Vần lưng: được gieo ở giữa dòng thơ.
-Vần chân: Vần được gieo ở cuối dòng thơ.
-Vần cách: Vần không gieo liên tiếp mà
thường cách ra một dòng thơ.
-Vần liền: Được gieo liên tiếp ở các dòng thơ .
Giáo viên cho học sinh thời gian 5 phút để
xem lại và chuẩn bò bài (đoạn thơ) bốn chữ đã
làm ở nhà. Sau đó giáo viên gọi một số em ở
các tổ trình bày đoạn thơ của mình.
*Yêu cầu:
+Đoạn thơ em làm có nội dung gì?
+Có mấy đoạn?
+Vần nhòp như thế nào?
- Cho cả lớp nhận xét những ưu và khuyết
điểm của bài làm
- Giáo viên đánh giá cho điểm.
GV hướng dẫn HS sửa đoạn thơ của Lưu Trọng
Lư :
- Cạnh thay sưởi

- Sông thay đò
I. Đặc đểm thơ bốn chữ.
+ Số khổ trong bài thơ: không hạn đònh.
+ Mỗi khổ có 4 dòng; mỗi dòng có 4 chữ
+ Nhòp: 2/2 thích hợp với lối kể và tả.
+ Gieo vần:
-Vần lưng: được gieo ở giữa dòng thơ.
-Vần chân: Vần được gieo ở cuối dòng thơ.
-Vần cách: Vần không gieo liên tiếp mà thường
cách ra một dòng thơ.
-Vần liền: Được gieo liên tiếp ở các dòng thơ.
II. Tập làm thơ bốn chữ.
4. Hướng dẫn về nhà
- Làm một đoạn thơ 4 chữ về thầy cô, mái trường
- Soạn: Cô Tô.
5. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Tuần 26
Tiết 103 - 104
CÔ TÔ
Nguyễn Tuân
NS: 10/3/08
ND: 14/3/08
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống
con người ở vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn.
-Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả.
-Rèn luyện kỹ năng phân tích văn bản ký, kỹ năng cảm thụ những chi titết, ngôn ngữ tinh tế,

độc đáo được tác giả sử dụng trong văn bản.
-Giáo dục học sinh lòng yêu mến, gắn bó với vẻ đẹp thiên nhiên Tổ quốc.
B. Chuẩn bò:
1. Giáo viên: Chân dung, tiểu sử nhà văn Nguyễn Tuân. Hình ảnh minh hoạ. Bản đồ du lòch
Việt Nam.
2.Học sinh: Chuẩn bò bài ở nhà.
C. Tiến trình hoạt động:
1.Ổn đònh
2. Kiểm tra sự chuẩn bò của HS
3. Bài mới:
GV mời HS đọc chú thích  SGK/90 và hướng dẫn HS tìm
hiểu đôi nét về tác giả, tác phẩm.
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Tuân?
HS dựa vào chú thích trả lời. GV cho HS quan sát chân
dung nhà văn Nguyễn Tuân và giới thiệu thêm về ông: ng
được xem là bậc thầy về ngôn ngữ, một nghệ só tinh tế và
tái hoa trong việc sáng tạo cái đẹp.
? Bài văn Cô Tô được từ phần nào của bài ký Cô Tô? Tác
phẩm đã ghi lại điều gì sau chuyến thăm đảo của tác giả?
GV treo bản đồ du lòch VN, chỉ cho HS khu vực đòa lí quần
đảo Cô Tô.
GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản.
Lưu ý H đọc với giọng vui tươi, hồ hở.
Hướng dẫn học sinh tìm một số chú thích khó.
? Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của
mỗi đoạn là gì?
GV treo bảng phụ chứa bố cục văn bản.
Bố cục: 3 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến “…theo mùa sóng ở đây”: Toàn cảnh
Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau trận bão.

- Đoạn 2:Tiếp theo đến “là là nhòp cánh” : cảnh mặt trời
mọc trên biển.
- Đoạn 3: Còn lại: Cảnh sinh hoạt và lao động con người
trên đảo Cô Tô.
GV mời HS đọc lại đoạn đầu (Từ đầu đến “theo mùa sóng
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc- tìm hiểu chú thích
(SGK/90)
2. Thể loại: Kí.
3. Bố cục:
ở đây”)
? Trong chuyến ra thăm đảo, tác giả đã chọn vò trí nào để
quan sát?
? Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão đo qua
được miêu tả như thế nào? Qua các chi tiết nào?
- Trong trẻo, sáng sủa, cây thêm xanh mượt, nước biển lam
biết mặn mà, cát vàng giòn hơn…
? Em có nhận xét gì về các từ ngữ được tác giả sử dụng để
miêu tả ở đây?
- Dùng các tính từ gợi tả sắc màu vừa tinh tế vừa gợi cảm:
Trong trẻo, sáng sủa, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn…
?Theo em, tính từ nào có giá trò gợi hình, gợi cảm hơn cả?
( GV bình giảng hình ảnh vàng giòn – ở đây tác giả dùng
ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.)
? Từ việc sử dụng các tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng đó
để miêu tả cộng với vò trí quan sát cho ta hình dung được
khung cảnh đảo Cô Tô như thế nào? Với vẻ đẹp ra sao?

- Bức tranh phong cảnh biển đảo trong sáng, lộng lẫy.
? Tác giả có cảm nghó gì khi ngắm toàn cảnh Cô Tô?
“ Càng thấy yêu mến … mùa sóng ở đây.”
4. Phân tích
a.Cảnh Cô Tô sau cơn bão:
- Bầu trời trong sáng.
- Cây … thêm xanh mượt.
- Nước biển… lam biếc mặn mà.
- Cát lại vàng ròn
- Ca nặng lưới.
Tính từ gợi tả màu sắc vừa tinh tế
vừa gợi cảm.
=>Bứa tranh khung cảnh biển đảo
trong sáng, phóng khoáng, lộng lẫy.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc lại toàn bộ văn bản và chuẩn bò các phần còn lại.
- Sưu tầm tranh, ảnh về các vùng biển đảo nước ta.
Tiết 104
Ngày dạy: 18/3/2008
1. Ổn đònh
2. Bài cũ : Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Tuân và tác phẩm Cô Tô?
Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo được tác giả miêu tả như thế nào?
3. Bài mới ( tiếp theo)
GV cho HS đọc lại đoạn 2:
? Đoạn tả cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rất
đẹp. Em hãy tìm những từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc, hình
ảnh mà tác giả đã dùng để vẽ nên cảnh đẹp ấy?
HS thảo luận 3’.
(Lưu ý : Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô được
quan sát và miêu tả theo trình tự: Trước khi mặt trời mọc,

trong lúc mặt trời mọc, sau khi mặt trời mọc. Tìm những
chi tiết miêu tả từng thời điểm đó?)
? Có em nào nhớ và biết hình ảnh mặt trời mọc được các
tác giả miêu tả trong các tác phẩm thơ văn khác không ?
Các tác giả ấy miêu tả như thế nào?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả
trong các chi tiết trên?
b.Cảnh mặt trời mọc trên biển:
-Chân trời , ngấn bể sạch như tấm
kính lau hết mây kết bụi.
-Mặt trời : tròn tròa phúc hậu như
lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên
đầy đặn.
-Qủa trứng hồng hào thăm thẳm.
-… đường bệ đặt lên một mâm bạc…
hửng hồng.
-Y như một mâm lễ phẩm…
So sánh, từ ngữ gợi hình gợi cảm
=>Bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng
lệ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×