Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Quản lý nhà nước về tổ chức và hoạt động của phật giáo hòa hảo thực tiễn ở tỉnh đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 98 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
K
- 2015
Hệ
C
y
Đề

i:

QU N L NH N
C V T CH C V HO T
Đ NG C A PHẬT GI O H A H O
TH C TI N TỈNH Đ NG TH P

Giảng viên hướng dẫn:
Ths. V
N
L

Cần Thơ 11/ 2014

Sinh viên thực hiện:
Ng ễ Vă C P ơ g
MSSV: S120066
Lớp T 3




-

Trang

.............................................................................................. 1
.......................................................................... 4
1.

............................................... 4
hái niệm về tôn giáo .............................................................................................. 4
1.1.1.1. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin .................................................... 4
1.1.1.2. Theo quan điểm Tư tưởng Hồ Chí Minh ............................................................ 5
1.1.1.3. uan điểm của
2

ng v

h nư c ta v v n đ qu n

t n giáo ................. 6

guồn gốc của tôn giáo ........................................................................................... 8

2

..................................................10
2


ính chất của tôn giáo ...........................................................................................10

22

ặc điểm của tôn giáo ...........................................................................................11
................................................................12
t số hái niệm ....................................................................................................12

1.3.1.1. u n

.................................................................................................................12

1.3.1.2. u n

h nư c ...............................................................................................12

1.3.1.3. u n

h nư c v qu n

2

gu n t t qu n
i ung chủ
h

1.3.5.

h n


h nh chính h nư c đ i v i t n giáo.........13
c đối v i tôn giáo ................................................13

u trong qu n

ng pháp qu n
c n thi t qu n

h n
h n

h n

c đối v i ho t đ ng tôn giáo .....14

c đối v i ho t đ ng tôn giáo ........................15

c đối v i tôn giáo ..................................................... 17

A PGHH...............................17
ra đời của hật giáo
2

òa

o .......................................................................17

uá trình phát triển ..............................................................................................20

2

.......................................................................................................23
2
................................23
GVHD:

SVTT:


2

ịnh h

ng của

ng v

h n

c ta trong qu n

h n

c về tôn

giáo giai đo n hiện na ........................................................................................................23
2
n

2


hính sách cụ thể của

ng v

h n

c ta trong công tác qu n

h

c về tôn giáo giai đo n hiện na .................................................................................24

22
.........................................28
22

ăng

ho t đ ng tôn giáo .................................................................................28

222

u n

ễ h i v việc tổ chức ễ h i ...................................................................28

22

ông nhận tổ chức tôn giáo .................................................................................29


22

ăng

225

iệc c i t o, xâ

22

iệc thu n chu ển n i ho t đ ng tôn giáo của chức s c, nh tu h nh ....31

22

iệc phong chức, phong ph m, ổ nhiệm,

22

ối v i ho t đ ng x h i của tổ chức tôn giáo, chức s c, nh tu h nh.......31

22

ối v i các cu c ễ, gi ng đ o, tru ền đ o của tổ chức tôn giáo, chức s c,

ch

ng trình ho t đ ng h ng năm ....................................................30
ng, nâng cấp m i công trình tôn giáo ............................30
u c , su c trong tôn giáo .31


nh tu h nh iễn ra ngo i c sở tôn giáo ........................................................................32
22 0

iệc th nh ập tr ờng đ o t o, mở

p ồi

ỡng những ng ời chuyên

ho t đ ng tôn giáo ...............................................................................................................32
22

ề quan hệ quốc t của tổ chức tôn giáo, tín đồ, nh tu h nh, chức s c ..33

2
..........................................34
2
2

i n ch
2

ng ho t đ ng .........................................................................................34

u ch ho t đ ng .................................................................................................35

2

i qu ho t đ ng ..................................................................................................36


2

cấu v tổ chức ho t đ ng ................................................................................36

,
...... 41
3.1. TH
.............................................................................................41
2

hủ tr

ng chung ..................................................................................................41

ề xâ

ng v tồ chức th c hiện công tác qu n

3.1.2.1. Cơ c u v tổ chức qu n

GVHD:

.......................................42

.................................................................................42

SVTT:


3.1.2.2. hững kết qu đạt được .....................................................................................44

3.1.2.3. C ng tác tham mưu, đ xu t ..............................................................................49
3.1.2.4. C ng tác tuyên truy n, phổ biến pháp uật của h nư c ............................50
3.1.2.5. C ng tác ph i hợp v i y ban MTT

v các đo n thể ............................51

3.1.2.6. C ng tác gi i quyết các vụ việc phát sinh trong tôn giáo .............................51
t số h n ch ........................................................................................................51
hận thức trong qu n
òa

h n

c về tổ chức v ho t đ ng của hật giáo

o .................................................................................................................................52

2
...............................................................................................................................59
2
òa
322

ề xuất trong qu n

h n

c đối v i tổ chức v ho t đ ng của hật giáo

o .................................................................................................................................59

i i pháp nâng cao hiệu qu công tác qu n

................................................60

................................................................................................... 65

GVHD:

SVTT:


-

BĐD

B

Đ

BĐD PGHH

B

Đ

BTS

B

T


BTS PGHH

B

T

P

BTSTU PGHH

B

T

T

CBNN

C

CMTT

C

ĐCSVN

Đ

ĐHĐB


Đ

GH

G

GH PGHH

G

GLV

G

P

C

P

V

N

Đ
P

H


H

T

V

N

H

H

N
X

C

UBND

GVHD:

SVTT:

H
H

Tm

P


QLNN
XHCN

H

N

MTTQVN
PGHH

H

H

H


-

D
anh mục văn iện của

ng

N

N -BCT

B C


N

N -TW

B

C

T

Đ

IX
V

Đ

Đ

VIII

V

Đ

Đ

IX

V


Đ

Đ

X

V

Đ

Đ

XI

V
2011.

Đ

Đ

anh mục văn

ĐCSVN
ĐCSVN
ĐCSVN
ĐCSVN

IX


Đ

Đ

T

n qu ph m pháp uật

H

H

H

H

H
P

P -UBTV

N

T

NĐ-CP
P

N


C

T
NĐ-CP

P

T

C

T

T

TT-BNV

B N

Đ-UBND
Đ

C

T

anh mục sách, áo, t p chí
B


T

-V

T

n đ v t n giáo v c ng tác t n giáo ở cơ

sở NXB TC G H N
B

T

T

H

hật giáo H a H o tri thức cơ b n, NXB T

2012, tr 19, 31.
3. C.Mác - Ă
GVHD:

e

To n tập N

CT G H N
SVTT:


B


Đ

N

V

uận v t n giáo v t nh h nh t n giáo ở iệt

am NXB

CT G H N
H C

To n tập NXB CT G H N

H

N

N

giáo NXB T
T

Đ

Tư tưởng Hồ Chí Minh v t n giáo v c ng tác t n


H N
T

nh hưởng của hật giáo H a H o đ i v i đ i s ng v n h a tinh

th n ở t nh ồng Tháp
P

T

chung v
T

IV

T

H

iáo tr nh uật h nh chính iệt am, h n 1, hững v n đ

uật h nh chính
Đ

S

Đ

T

Đ

D

Đ

C

T

- 9.

iáo tr nh T n giáo h c NXB ĐHSP H N

2011, tr 26, 211.
V

Tâm
V

h c t n giáo , NXB KHXH, 1998, Tr 361.

Chính sách t n giáo của

h nư c Cộng h a Xã hội Chủ nghĩa

iệt am B
12. T

T ắ , hật giáo H a H o tích c c tham gia xây d ng n ng th n m i T


H

Se
V V

T

T thiện xã hội - Một đạo s nhâm , T

H

Se

2014, tr 2.

1

B

T

B

Đ

B

Đ


Đ
P

T

B

H

P

H

H
III

BC-BTG
Đ

H

T

Đ

H
T

H
IV


-

-

anh mục các trang thông tin điện t
B

T

C

ồng Tháp

H

i suy nghĩ v c ng tác t n giáo trong giai đoạn m i ở

/>ton_giao_trong_giai_doan_moi_o_Dong_Thap,
B
-

GVHD:

ra đ i v phát triển của ạo H a H o
- e-

-

-V e -N


e

e

S - -

- -

- e -

-

-

SVTT:

-H -

-


3. Vietnamnet, hật giáo H a H o đồng h nh c ng dân tộc N
e

e

B

Đ


giáo N

Đ

-

C

V

-N

T

T

e

e

e
e e
B

T

ại hội X của

-


-

-

-

D
-

-

hững điểm m i trong ại hội X v t n
e

e e

e

BT

C
ng C

N

-

H


Th c hiện chính sách t n giáo theo tinh th n gh quyết
H

/>_theo_tinh_than_nghi_quyet_Dai_hoi_XI_cua_Dang

GVHD:

SVTT:


-

hụ ục
hu thập thông tin về qu n

h n

đối v i tổ chức v ho t đ ng của
B

(Dành
T

Đ

C

T

tỉnh ồng háp


PGHH

T

c
Đ

P

T
B

T

PGHH

B
Ô

!

“ u n

chức v ho t đ ng của hật giáo

òa

h n


c về tổ

o - h c tiễn ở tỉnh ồng háp” Chúng tôi
N

PGHH
Ô




Ô

Ô



X

ú

* Thông tin cá nhân
1.Ô
D
T

-

T
* hông tin về phi u hỏi

2. T e Ô
H

N

P

H
C
C
R
3. T e Ô

N

N

PGHH

Í
GVHD:

SVTT:


R
4/ S
PGHH






N

B

T

Ô

a/ Không quan tâm
b/ Ít quan tâm


5 S



A

T

B

T

X
Í
C

R
T

6
ú



PGHH



C
T
T
R
T

7
e

G

PGHH

Ô



T

P
T

H

G

Đ

8. T e Ô





Đ
a/ Không quan tâm
S
S

GVHD:







SVTT:





9. T e Ô

P

T

NN

PGHH

Í
R
Ô

10. The

PGHH
NN
C
C
R
11. Đ

PGHH

ú




e Ô
C
PGHH
C

G

B
B

PGHH

T
T



B

T

T

H
T
.

12. Ô


N

PGHH

h không ?.............................................................................

…………………………………………………………………………………
13. V
Ô

G

PGHH


. . . . . . . . ..

… …
N

14.
NĐ-CP
GVHD:

C

P
SVTT:


T


Te Ô

Đ

PGHH

không ?.

X

GVHD:

Ô

B !

SVTT:


-

hụ ục 2
hu thập thông tin về qu n

h n

đối v i tổ chức v ho t đ ng của

D
T

Đ

C

c

tỉnh ồng háp

CBNN

T

P

C

NN

B
Ô

!

“ u n

chức v ho t đ ng của hật giáo


òa

h n

c về tổ

o - h c tiễn ở tỉnh ồng háp” Chúng tôi
N

PGHH
Ô




Ô

Ô



X
ú

* Thông tin cá nhân
1.Ô
D
T

-


T
* hông tin về phi u hỏi
2. T e Ô
H

N

P

H
C
C
R
3. T e Ô

N

N

PGHH

c/ Ít qua
GVHD:

SVTT:


R
4/ S

PGHH





N

B

T

Ô

a/ Không quan tâm
b/ Ít quan tâm

d/ Quan tâm sâu sắ
5. S



A

T

B

T


X
Í
C
R
T

6.
ú



PGHH



C
T
T
R
T

7
e

G

PGHH

Ô




T
P
T

H

G

Đ

8. T e Ô





Đ
a/ Không quan tâm
S
S

GVHD:








SVTT:




9. T e Ô

P

T

NN

PGHH

Í
R
10. T e

Ô
PGHH

NN
C
C
R
11. Đ

PGHH


ú



e Ô
C
PGHH
C

G
B

B

PGHH

T

T



B

T

T

H

T
. 12. Ô

N

PGHH

....
…………………………………………………………………………………

13. V
Ô

G

PGHH không? . . . . . . . . . . . . . . .


. . . . ..

… …
N

14.
NĐ-CP
GVHD:

C

P

SVTT:

T


Te Ô

Đ

PGHH không ?.......................................................................................................................

X

GVHD:

Ô

B !

SVTT:


-

***
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
g

GVHD:

SVTT:


tháng

năm 20


-

LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trải qua chiều dài lịch sử, đất nước ta được thống nhất, hòa bình lập lại, nhân dân
được độc lập tự do, Đảng và Nhà nước ta bắt tay vào công cuộc xây dựng và phát triển
đất nước trên tất cả các lĩnh vực, qua đó vấn đề tôn giáo cũng được đề cặp và rất đáng
được quan tâm, để kiện toàn và quản lý tốt trong lĩnh vực này nhiều văn bản pháp luật
của Nhà nước ta được ban hành trên cơ sở nhận thức và giải quyết theo quan điểm của
Chủ nghĩa

ác –

ênin và Tư tưởng Hồ Chí

inh, vạch ra những chính sách đúng đắn

về tôn giáo nói chung và đối với từng tổ chức tôn giáo nói riêng. Trong đó, phải nói đến
tổ chức tôn giáo Phật giáo Hòa Hảo, ra đời năm 1939 đ có nhiều đóng góp trong công
cuộc xây dựng đất nước, gặt hái được nhiều thành tựu, hoạt động theo quy định pháp
luật, được Nhà nước công nhận hoạt động hợp pháp, đ tập hợp được đông đảo tín đồ
trong khối đại đoàn kết dân tộc, tích cực tham gia đóng góp các hoạt động từ thiện x hội ,
góp phần trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước.
Trong tình hình hoạt động và phát triển hiện nay của Phật giáo Hòa Hảo có nhiều

chuyển biến tích cực do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có điều kiện hội nhập,
mở cửa và cùng với sự tác động của nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, trong sinh ho ạt tín
ngưỡng, tôn giáo của tổ chức tôn giáo này cũng phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đáng lo
ngại, tiềm ần những nguy cơ mất ổn định, một số người chưa am hiểu và tuân thủ pháp
luật đ lợi dụng vào tổ chức và hoạt động trong tôn giáo Đạo Hòa Hảo để thực hiện
những hành động trái pháp luật, một số người lợi dụng tạo cơ hội trái phép cùng các phần
tử phản động thù địch ở trong và ngoài nước để kích động tín đồ, tiến hành hoạt động
chống đối Nhà nước, nhằm phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, ảnh hưởng tiêu cực tới
trật tự an toàn x hội, mất ổn định chính trị, diễn ra nhiều lúc nhiều nơi.
Hiện nay Đảng và Nhà nước ta cũng đ ban hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo
và nhiều văn bản dưới luật để phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước về tôn giáo, nhưng
vẫn còn hạn chế so với tình hình thực tiễn hiện nay, cần đòi hỏi phải nghiên cứu và xây
dựng thêm khung pháp lý quy định và tăng cường quản lý chặt chẽ của Nhà nước đối với
tổ chức và hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo nói chung và từng tổ chức tôn giáo nói riêng là
rất quan trọng và cần thiết. Cho nên tiếp thu và nhận thức được tầm quan trọng của vấn
đề này, người viết đ chọn đề tài “Quản lý Nhà nƣớc về tổ chức và hoạt động của
Phật giáo Hòa Hảo - Thực tiễn ở tỉnh Đồng Tháp” để làm luận văn tốt nghiệp.

1
GVHD:

SVTT:


-

2. Mục tiêu, đối tƣợng nghiên cứu
2 1 Mụ

ê


ê

Tìm hiểu những quan điểm của Chủ nghĩa

ác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí

inh về

vấn đề tôn giáo, nắm được sự ra đời cũng như quá trình phát triển và hoạt động của Phật
giáo Hòa Hảo viết tắt P HH .
Nghiên cứu quy chế pháp lý hiện hành quy định về quản lý Nhà nước đối với tổ
chức và hoạt động tôn giáo nói chung và những quy định trong tổ chức và hoạt động của
Phật giáo Hòa Hảo nói riêng để nói lên mối quan hệ và phù hợp cũng như những bất cặp
trong hoạt động của tôn giáo PGHH. Đồng thời, nghiên cứu về cơ cấu, tổ chức của cơ
quan quản lý về Phật giáo Hòa Hảo để thấy được vị trí vai trò, trách nhiệm của Nhà nước
trong công tác quản lý về tôn giáo.
Nắm bắt công tác quản lý và tình hình hoạt động của Đạo Hòa Hảo trên địa phương
tỉnh Đồng Tháp từ đó đưa ra căn cứ để xác định tầm quan trọng trong công tác quản lý
Nhà nước đối với tôn giáo này, đồng thời đưa ra phương hướng, kiến nghị, giải pháp
nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý và cơ cấu tổ chức trong hoạt động quản lý
Nhà nước về tôn giáo.
22





ê


Ngoài những văn bản hiện hành quy định về tổ chức và hoạt động của các tổ chức
tôn giáo và những quy định của Phật giáo Hòa Hảo. Bên cạnh đó những người hiện đang
làm công tác quản lý về tôn giáo nói chung và những người là chức việc, tín đồ của Phật
giáo Hòa Hảo nói riêng cũng được xem là đối tượng nghiên cứu, góp phần cho việc thu
thập thông tin, phục vụ cho đề tài được bám sát thực tiễn hơn.
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối với Việt Nam đang có nhiều tổ chức tôn giáo đang hoạt động, trong đó tổ chức
tôn giáo PGHH là tôn giáo cần đáng quan tâm và chú trọng. Với những n lực của Đảng
và Nhà nước ta thì vấn đề này được giải quyết ngày một tiến bộ hơn thông qua việc ban
hành các quy định pháp lý phù hợp tình hình đất nước theo hướng hội nhập và phát triển.
Ở đây, người viết tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu những quy định pháp luật quản
lý Nhà nước về tổ chức và hoạt động đối với tôn giáo, trong đó cũng cần nói đến là
những quy định cụ thể của Phật giáo Hòa Hảo trên cơ sở lý luận và thực tiễn trên địa bàn
tỉnh Đồng Tháp để thấy được sự liên hệ và phù hợp giữa quy định pháp luật và quy định
của Phật giáo Hòa Hảo. Qua đó đề ra phương hướng và biện pháp nhằm nâng cao hiệu
quả công tác quản lý Nhà nước về PGHH.

2
GVHD:

SVTT:


-

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài người viết đ sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng,
duy vật lịch sử của Chủ nghĩa

ác - ênin. Bên cạnh đó người viết sử dụng các phương


pháp cụ thể như:
+ Phương pháp phân tích - tổng hợp, đối chiếu, so sánh.
+ Phương pháp phỏng vấn với các đối tượng liên quan để làm tư liệu phục vụ cho
đề tài.
+ Phương pháp thực tế: tiến hành đi đến một số địa phương để khảo sát nắm bắt và
thu thập thông tin từ các vị chức việc, Trị sự viên, tín đồ P HH và một số cán bộ làm
công tác tôn giáo, mà cụ thể ở đây người viết lập phiếu khảo sát để thực hiện phương
pháp này.
Ngoài ra, người viết còn sử dụng các phương pháp khác h trợ như: sưu tầm tài
liệu và bảng biểu thống kê liên quan để làm sáng tỏ nội dung của đề tài.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài lời nói đầu, kết luận, luận văn được kết cấu gồm có ba chương:
Chƣơng 1:

ột số vấn đề lý luận về tôn giáo và đôi nét về Phật giáo Hòa Hảo.

Chƣơng 2: Quy định pháp luật hiện hành trong quản lý Nhà nước về tôn giáo nói
chung và Phật giáo Hòa Hảo nói riêng.
Chƣơng 3: Thực trạng, đề xuất và giải pháp trong quản lý Nhà nước về Phật giáo
Hòa Hảo ở tỉnh Đồng Tháp.

3
GVHD:

SVTT:


-


CHƢƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÔN GIÁO VÀ ĐÔI N T VỀ
PHẬT GIÁO HÕA HẢO
1.1. KHÁI NI M VÀ NGUỒN GỐC C A TÔN GIÁO
1.1.1. Khái niệm về tôn giáo
1.1.1.1. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin
Đứng dưới nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau, cách tiếp cận khác nhau, sẽ có rất
nhiều khái niệm khác nhau về tôn giáo.
C.Mác - Ăngghen xem tôn giáo như là một hiện tượng x hội phức tạp đa dạng,
gắn liền với những lĩnh vực khác nhau của đời sống x hội, liên quan đến đời sống tinh
thần của một bộ phận nhân dân, phản ánh hiện thực một cách hư ảo, hoang đường với đặc
trưng chủ yếu là niềm tin vào các lực lượng siêu tự nhiên.
Tôn giáo là sự thể hiện mối quan hệ ràng buộc giữa con người với lực lượng tự
nhiên cho rằng có những siêu tự nhiên quyết định số phận con người, con người phải
phục tùng tôn thờ.
Tôn giáo là hình thái ý thức x hội ra đời và phát triển hàng nghìn năm và luôn tồn
tại cùng với sự tồn tại của x hội loài người. Trong quá trình tồn tại và phát triển tôn giáo
ảnh hưởng sâu sắc đến mọi mặt của đời sống x hội chính trị, x hội, văn hóa, tâm lý . .
. của nhiều dân tộc, quốc gia.
Theo Ăngghen: “Tất cả tôn giáo chẳng qua là phản ánh hư ảo vào trong đầu óc
của con người của những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hằng ngày của họ, chỉ
là phản ánh trong đó những thế lực trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu
trần thế”1.
Chỉ có xây dựng lại triệt để một x hội thì mới tạo ra những điều kiện cho việc
khắc phục tôn giáo. Tôn giáo có thể mất đi khi mà những quan hệ của đời sống hiện thực
hàng ngày của con người sẽ được thể hiện trong những mối quan hệ trong sáng và đúng
đắn giữa con người với nhau và con người với tự nhiên.
Như vậy, có thể hiểu tôn giáo qua nhiều yếu tố: lòng tin vào hiện tượng siêu
nhiên, con người sùng bái, biến nó thành thiêng liêng nhằm lý giải thế giới khách quan là
ch dựa cho lòng tin, với cuộc sống lao động hướng con người tới cuộc sống lương thiện.

Tôn giáo đi vào cuộc sống thành nghi thức, tổ chức trở thành sinh hoạt văn hóa của cộng

1

C.Mác - Ăngghen toàn tập, NXB CTQ

1995, Tập 20, Tr 437.

4
GVHD:

SVTT:


-

đồng dân cư, tôn giáo có khả năng thu hút quần chúng, tác động không nhỏ đến tâm lý,
đạo đức phong tục tập quán của từng bộ phận nhân dân.
ênin phát triển học thuyết của

ác - Ăngghen về tôn giáo, ông đ trình bày rõ

ràng, toàn diện hơn về nguồn gốc, bản chất và vai trò của tôn giáo, sự lý giải của ênin
về nguồn gốc của tôn giáo cho ta khả năng giải thích sâu sắc hơn về nguyên nhân tồn tại
và sức sống của tôn giáo, xem như là món ăn tinh thần đối với ai có tôn giáo.
Đồng thời phải phân biệt rõ hai mặt của vấn đề tôn giáo: chính trị và tư tưởng luôn
tồn tại trong bản thân tôn giáo, về mặt chính trị phản ánh mâu thuẫn đối kháng về lợi ích
giữa những thế lực lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp cách mạng với lợi ích nhân dân
lao động, còn mặt tư tưởng phản ánh những mâu thuẫn không mang tính đối kháng giữa
những người không tín ngưỡng, tôn giáo cũng như những người có tín ngưỡng tôn giáo

khác nhau.
Như vậy, việc nhận thức đúng đắn quan điểm của Chủ nghĩa

ác -

ênin về tôn

giáo và vận dụng sáng tạo những quan điểm ấy để nghiên cứu tôn giáo nói chung hay một
tôn giáo cụ thể của m i nước sẽ góp phần làm cho Đảng cầm quyền tránh được những sai
lầm đáng tiếc trong việc thực hiện công tác tôn giáo, tạo sự đoàn kết trong khối đại đoàn
kết dân tộc, cùng chung ý chí đấu tranh cho lý tưởng cao cả của con người. Đây là vấn đề
có ý nghĩa lý luận gắn với thực tiễn.
1.1.1.2. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh
Trước hết, Hồ Chí
tưởng Hồ Chí

inh coi tôn giáo như là một di sản văn hóa của loài người, tư

inh về tín ngưỡng, tôn giáo là một bộ phận của tư tưởng Hồ Chí

inh,

đ được hình thành và phát triển từ đầu thế kỷ XX trong điều kiện đặc biệt của cách
mạng nước ta và tình hình thế giới, trong vấn đề tín ngưỡng tôn giáo Hồ Chí inh đ
đóng góp trên cả hai phương diện thực tiễn là quan hệ tôn giáo với dân tộc và chính sách
tôn giáo, tín ngưỡng.
Hồ Chí

inh luôn nêu cao tư tưởng tôn trọng tự do tín ngưỡng và nhu cầu tôn giáo


của nhân dân, Hồ Chí

inh là người đặt nền móng cho pháp luật tôn giáo ở Việt Nam, đ

để lại những di sản tư tưởng, phương pháp trong nghiên cứu và công tác tôn giáo 2.
Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ sau ngày tuyên bố nước Việt Nam độc lập
đ đề ra sáu nhiệm vụ cấp bách, trong đó có nhiệm vụ thứ sáu “Thực dân và phong iến
thi hành chính sách chia r đồng bào giáo và đồng bào lương để thống trị, tôi đề nghị

2

ê Hữu Nghĩa, Nguyễn Đức ữ, Tư tưởng Hồ Chí
2003, tr 237.

inh về tôn giáo và công tác tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội,

5
GVHD:

SVTT:


-

Chính phủ ra tuyên bố: tín ngưỡng tự do và lương giáo đoàn ết ”3 huy động sức mạnh
của cả dân tộc trong đó có cả đồng bào tôn giáo.
Trên cương vị là Chủ tịch nước, ngày 14 tháng 6 năm 1955, Hồ Chí

inh đ ký


sắc lệnh số 234/S của Chính phủ về vấn đề tôn giáo, đ nêu “Chính phủ bảo đảm quyền
tự do, tín ngưỡng và tự do thờ cúng của nhân dân, hông ai được quyền xâm phạm quyền
tự do ấy, mỗi người Việt Nam đều có quyền tự do theo hoặc hông theo một tôn giáo
nào"4. Người luôn xem trọng và đảm bảo quyền tự do tôn giáo của nhân dân, luôn giáo
dục mọi người và bản thân gương mẫu, tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của người dân
khẳng định tư tưởng nhất quán lâu dài của Đảng và Nhà nước ta là tôn trọng quyền tự do
tín ngưỡng của nhân dân, sự tôn trọng ấy thể hiện rõ trong văn bản và lời nói của Người.
Vấn đề đoàn kết lương giáo là một bộ phận quan trọng trong tư tưởng đại đoàn kết
của Hồ Chí inh. Người luôn tin tưởng ở đại đa số quần chúng nhân dân là tín đồ các tôn
giáo, là những công dân yêu nước, nếu được giáo dục thì họ sẽ phân biệt đúng sai, không
sợ đấu tranh vì lẽ phải.
Người còn coi trọng mối quan hệ giữa các tôn giáo, dân tộc, đức tin và lòng yêu
nước, theo Hồ Chí

inh đối với người có tín ngưỡng đức tin tôn giáo và lòng yêu nước

không mâu thuẫn với nhau mà mọi người vừa là người dân yêu nước vừa là tín đồ chân
chính của tôn giáo.
Người tìm hiểu, nghiên cứu kỹ và có hệ thống về quan điểm của Chủ nghĩa

ác -

ênin về tôn giáo và đ thể hiện được quan điểm tư tưởng của mình trên cơ sở đ thấm
nhuần các quan điểm đó. Đồng thời, đó cũng là chuẩn mực về việc vận dụng những quan
điểm đó vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta.
1.1.1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề quản lý tôn giáo
Đảng và Nhà nước ta đ dựa trên cơ sở Chủ nghĩa

ác -


ênin và Tư tưởng Hồ

Chí Minh để đề ra chính sách tôn giáo cho phù hợp với tình hình và nhiệm vụ xây dựng
đất nước.
Đảng nhận rõ rằng tôn giáo là một hình thái ý thức x hội đặt biệt, phản ánh hư ảo,
hoang đường hiện thực khách quan, tôn giáo có vai trò và ảnh hưởng khá lớn đến đời
sống x hội.
Qua nhiều thời kỳ đấu tranh của nhân dân ta đ gắn chặt với những giai đoạn lịch
sử khác nhau. Ngay từ khi giành được thắng lợi với cuộc Cách mạng tháng Tám năm
1945, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm
3
4

Hồ Chí inh toàn tập, Nxb CTQ Hà Nội 2000, tập IV, tr 10.
Điều 1 Sắc lệnh 234/S ngày 14/6/1955 của Chính phủ về vấn đề tôn giáo.

6
GVHD:

SVTT:


-

đến vấn đề tôn giáo. Tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ ngày 3 tháng 9 năm 1945 ra
tuyên bố: “Tín ngưỡng tự do và Lương giáo đoàn ết”, công bố “quyền tự do tín ngưỡng
theo hoặc hông theo một tôn giáo”5, chỉ đạo công tác chăm lo đời sống vật chất của
nhân dân, nâng cao trình độ chính trị cho đồng bào tôn giáo, quan tâm đến đời sống sinh
hoạt tín ngưỡng của đồng bào tín đồ. Phân biệt giữa quần chúng tôn giáo với bọn đội lốt
tôn giáo, lợi dụng tôn giáo để phá hoại cách mạng, chống lại âm mưu lừa đảo, dụ d giáo

dân di cư vào Nam của các thế lực thù địch, cán bộ phải thực hiện đúng chính sách tôn
giáo, nghiêm túc phê bình và xử lý nghiêm những cán bộ vi phạm.
Bước sang giai đoạn chống đế quốc

ỹ, đất nước chia cắt tình hình tôn giáo hai

miền khác nhau, các giáo dân cũng di cư vào Nam mạnh mẽ,

ỹ - Ngụy đ lợi dụng tôn

giáo triệt để, đàn áp tín đồ tôn giáo, lợi dụng bọn phản động để chống phá cách mạng.
Qua đó Đảng và Nhà nước ta chỉ đạo và ban hành nhiều văn bản về công tác tôn giáo,
thực hiện theo phương châm “Tích cực phát triển inh tế văn hóa, cải thiện đời sống đi
đôi với nâng cao đời sống chính trị, tư tưởng của quần chúng và chấp hành nghiêm chỉnh
chính sách tự do tín ngưỡng và mọi chính sách hác đối với tôn giáo, vạch trần âm mưu
chống cộng và lợi dụng tôn giáo của Mỹ - Diệm”.
Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, cả nước đi lên xây
dựng Chủ nghĩa x hội, đ tiến hành Đại hội Đại biểu viết tắt ĐHĐB toàn quốc lần thứ
VI (12-1986 , với sự đổi mới toàn diện trên nhiều lĩnh vực trong đó có vấn đề tôn giáo.
Trên cơ sở của sự đổi mới toàn diện này về lĩnh vực tôn giáo ngày 16 tháng 10 năm 1990,
Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 24-NQ/TW về tăng cường công tác tôn giáo trong tình
hình mới, ba vấn đề quan trọng của Đảng ta nêu trong Nghị quyết. Dựa trên quan điểm
đổi mới của Đảng về tôn giáo, ngày 21 tháng 3 năm 1991, Hội đồng Bộ trưởng ban hành
Nghị định số 69/HĐBT quy định về các hoạt động tôn giáo, tạo điều kiện cho những Chỉ
thị sau này ra đời, đ đánh dấu được sự đổi mới về nhận thức và thực hiện quản lý Nhà
nước về tôn giáo trong tình hình mới của cách mạng Việt Nam.
Để phản ánh rõ thêm về tinh thần của Hồ Chí

inh trong công tác tôn giáo, Bộ


Chính trị đ ban hành Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 02 tháng 7 năm 1998 về tăng cường
công tác tôn giáo trong tình hình mới khẳng định: “Tín ngưỡng tôn giáo là nhu cầu tinh
thần của một bộ phận nhân dân” thể hiện đầy đủ các nguyên tắc, quan điểm của Đảng và
Nhà nước ta về tôn giáo.

5

Điều 26 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946, Nxb CTQ

1995, tr 9.

7
GVHD:

SVTT:


×