Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Dạy học theo chủ đề tích hợp môn sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 29 trang )

- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG
- Trường THPT BÀN TÂN ĐỊNH
- Địa chỉ : Ấp Nguyễn Tấn Thêm – Xã Bàn Tân Định – Huyện Giồng Riềng –
Tỉnh Kiên Giang
- Họ và tên giáo viên: Huỳnh Thanh Bình
o Ngày sinh: 16/02/1983
Môn: Sinh Học

BÀI DỰ THI:

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
Chủ đề: DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MÔN: HÓA HỌC –
SINH HỌC – CÔNG NGHỆ - LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ – GIÁO DỤC CÔNG
DÂN – VẬT LÝ VÀO CHỦ ĐỀ “ CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI
TRƯỜNG”


1. Tên hồ sơ dạy học:
DẠY HỌC TÍCH HỢP KIẾN THỨC MÔN : HÓA HỌC – SINH HỌC
– CÔNG NGHỆ - LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ – GIÁO DỤC CÔNG DÂN –
VẬT LÝ VÀO CHỦ ĐỀ “CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG”
2. Mục tiêu dạy học:
- Kiến thức:
+ Môn Địa lý 6 (Bài 17 : Lớp vỏ khí) + Môn Hóa học 8 ( Bài 28: Không
khí – Sự cháy): Học sinh biết được thành phần không khí. Không khí là hỗn
hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích là: 78% N2, 21%
O2 và 1% các chất khí khác.
+ Môn Giáo dục công dân 7 ( Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên
thiên nhiên): Giúp hs hiểu khái niệm môi trường, vai trò và ý nghĩa đặc biệt
quan trọng của môi trường đối với sự sống và phát triển của con người, xã
hội.


+ Môn sinh học 9 ( Bài 53, 54, 55): Học sinh nắm được các nguyên nhân
gây ô nhiễm môi trường, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống. Hiểu được
hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức
bảo vệ môi trường.
- Kỹ năng:
+ Môn Địa lý 6 (Bài 17 : Lớp vỏ khí) + Môn Hóa học 8 ( Bài 28: Không
khí – Sự cháy): Kĩ năng quan sát, giải thích, vận dụng vào thực tế, hoạt
động theo nhóm.
+ Môn Giáo dục công dân 7 ( Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên
thiên nhiên): Hình thành ở học sinh lòng yêu quý môi trường xung quanh,
có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên .Hình thành
trong HS tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trường,
tài nguyên thiên nhiên.
+ Môn Sinh học 9 ( Bài 53, 54, 55): Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin
để tìm hiểu về các tác nhân gây ô nhiễm môi trường. Hậu quả của ô nhiễm
môi trường ở địa phương và trên thế giới .Kĩ năng hợp tác nhóm . Kĩ năng
tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Thái độ:


-

3.
-

4.

-

+ Môn Địa lý 6 (Bài 17 : Lớp vỏ khí): giáo dục ý thức bảo vệ lớp vỏ khí,

lớp ô-zôn . Dùng năng lượng truyền thống ( hóa thạch) làm tăng lượng khí
cácbonđiôxit ( CO2) gây ô nhiễm môi trường (hiệu ứng nhà kính) .Từ đó
thấy sự cần thiết phải khai thác các nguồn năng lượng sạch như gió, năng
lượng Mặt Trời .
+ Môn Hóa học 8 ( Bài 28: Không khí – Sự cháy): Học sinh hiểu được vai
trò của không khí và giữ gìn bầu không khí tránh ô nhiễm.
+ Môn Giáo dục công dân 7 ( Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên
thiên nhiên): Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi
phá hoại làm ô nhiễm môi trường
+ Môn Sinh học 9 ( Bài 53, 54, 55): Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.
Ngoài ra: Trong chuyên đề còn tích hợp các môn lịch sử, công nghệ, vật
lý.....
Về phía Học sinh: dựa vào kiến thức các môn lịch sử, ngữ văn, công nghệ,
địa lý lớp 6, hóa học lớp 8, Giáo dục công dân 7 sinh học lớp 9 .... để giải
quyết vấn đề ô nhiễm không khí nói riêng và ô nhiễm môi trường nói chung.
Đối tượng dạy học của bài:
Đối tượng dạy học của bài là học sinh khối 9 của trường THPT Bàn Tân
Định, gồm có 3 lớp: Lớp 9A1: 40 em, Lớp 9A2: 42 em, Lớp 9A3: 39 em , để
đạt hiệu quả cao nhất theo yêu cầu của chủ đề đã đề ra cần yêu cầu học sinh
nghiên cứu các nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường, hậu quả của nó và các
biện pháp khắc phục.
Ý nghĩa của bài học:
Bài học có vai trò rất quan trọng trong bài học và cả trong thực tiễn dạy học
hiện nay.
Ý nghĩa của bài hoc đối với thực tiễn dạy học:
+ Bài học đã góp phần giúp cho giáo viên thực hiện tốt chuẩn kiến thức, kỹ
năng trong dạy học
+ Bài học đã tích hợp được kiến thức của nhiều môn học, từ đó nâng cao
được việc giáo dục kỹ năng sống của học sinh
+ Bài học giúp cho giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc kiến thức bộ môn

mình dạy mà còn không ngừng trao dồi kiến thức các môn học khác để tổ
chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, vấn đề đặt ra trong môn
học một cách nhanh chóng và hiệu quả.


-

5.
6.

+Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ tích cực, tư
duy, sáng tạo.
Ý nghĩa của bài học đối với thực tiễn đời sống xã hội:
+ Bài học góp phần tuyên truyền việc nâng cao ý thức của học sinh trong
việc bảo vệ môi trường .
+ Bài học giúp học sinh biết rõ những hậu quả mà ô nhiễm môi trường mang
lại, từ đó các em có giải pháp cụ thể để giải quyết vấn đề.
Thiết bị dạy học, học liệu:
Máy chiếu, máy vi tính
Các phiếu học tập (Giáo viên hướng dẫn các nhóm chuẩn bị các phiếu học
tập theo nội dung sau: Nguyên nhân ô nhiễm môi trường, hậu quả, cách khắc
phục ô nhiễm môi trường)
Giáo viên chuẩn bị thêm về các hình ảnh, tư liệu về ô nhiễm môi trường
Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:
Chủ đề:
CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
I.

II.


Mục Tiêu
1. Kiến thức: Học sinh nắm được thành phần các chất khí trong
không khí, nguyên nhân, thực trạng và hậu quả của ô nhiễm không
khí, ô nhiễm môi trường đối với sự sống của mọi loài trên trái đất
2. Kỹ năng: Kĩ năng quan sát, giải thích, vận dụng vào thực tế, hoạt
động theo nhóm. Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin để tìm hiểu
về các tác nhân gây ô nhiễm môi trường, Hậu quả của ô nhiễm môi
trường ở địa phương và trên thế giới . Kĩ năng tự tin khi trình bày
ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh hiểu được vai trò quan trọng môi
trường , từ đó giúp các em nâng cao ý thức trong việc bảo vệ môi
trường.
Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
 Chuẩn bị các tư liệu, hình ảnh, đoạn clip về ô nhiễm môi
trường.
 Phân công các nhóm học sinh như sau: ( 4 nhóm)
• Nhóm 1: Tác động của con người tới môi trường qua các
thời kì phát triển xã hội, vai trò của con người trong việc
bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên
Các thời kì
Tác động
Hậu quả
Thời kì nguyên thủy


Xã hội nông nghiệp
Xã hội công nghiệp
o Con người đã làm gì để khắc phục các hậu quả
đó?

• Nhóm 2: Sưu tập hình ảnh, tư liệu về các nguyên nhân
gây ô nhiễm môi trường.
Loại ô nhiễm
Nguyên nhân
Ô nhiễm do khí thải
Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực
vật
Ô nhiễm do các chất phóng xạ
Ô nhiễm do chất thải rắn
Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
• Nhóm 3: Sưu tầm các tài liệu về hậu quả mà ô nhiễm môi
trường mang lại
- Loại ô nhiễm
Hậu quả
Ô nhiễm do khí thải
Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực
vật
Ô nhiễm do các chất phóng xạ
Ô nhiễm do chất thải rắn
Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
• Nhóm 4: Nêu các biện pháp mà xã hội đã áp dụng để
khắc phục ô nhiễm môi trường
Loại ô nhiễm
Biện pháp khắc phục
Ô nhiễm do khí thải
Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực
vật
Ô nhiễm do các chất phóng xạ
Ô nhiễm do chất thải rắn
Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh

• Cả lớp: Với vai trò là học sinh, các em đã làm được
những gì để bảo vệ môi trường?
2. Học sinh: Chuẩn bị sẵn các nội dung theo yêu cầu của giáo viên
III. Phương pháp:
o Hợp tác nhóm, thuyết minh, quan sát, phân tích xử lí tình huống, vấn
đáp.


IV. Tiến trình bày dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
o Mở bài: Cho học sinh xem đoạn video MOI TRUONG 1
Bài mới:
Hoạt động 1: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
Hoạt động của GV
I.Tác động của con người tới môi
trường qua các thời kì phát triển
của xã hội
- GV cho HS nghiên cứu thông tin
SGK
- Vận dụng kiến thức môn lịch sử:
Loài người đã trải qua 5 thời kì phát
triển xã hội là:
1. Công xã nguyên thuỷ.
2. Chiếm hữu nô lệ.
3.Phong kiến.
4. Tư bản chủ nghĩa.
5. Cộng sản chủ nghĩa
Nhưng sự tác động đến môi trường của

loài người lại chia làm 3 thời kì là thời
kì nguyên thủy, xã hội nông nghiệp và
xã hội công nghiệp.

Hoạt động của HS
I.Tác động của con người tới
môi trường qua các thời kì phát
triển của xã hội
- HS nghiên cứu thông tin SGK
- HS lắng nghe

Bắt cá

Nội dung
I.Tác động của con người tới môi
trường qua các thời kì phát triển
của xã hội
* Tác động của con người:
- Thời nguyên thuỷ: con người đốt
rừng, đào hố săn bắt thú dữ  giảm
diện tích rừng.
- Xã hội nông nghiệp:
+ Trồng trọt, chăn nuôi, chặt phá
rừng lấy đất canh tác, chăn thả gia
súc.
+ Cày xới đất canh tác làm thay đổi
đất, nước tầng mặt làm cho nhiều
vùng bị khô cằn và suy giảm độ màu
mỡ.
+ Con người định cư và hình thành

các khu dân cư, khu sản xuất nông
nghiệp.
+ Nhiều giống vật nuôi, cây trồng
hình thành.
- Xã hội công nghiệp:
+ Xây dựng nhiều khu công nghiệp,
khai thác tài nguyên bừa bãi làm
chodiện tích đất càng thu hẹp, rác thải
lớn.
+ Sản xuất nhiều loại phân bón, thuốc
trừ sâu bảo vệ thực vật làm cho sản
lượng lương thực tăng, khống chế
dịch bệnh, nhưng cũng gây ra hậu quả


lớn cho môi trường.
+ Nhiều giống vật nuôi, cây trồng
quý.

- Yêu cầu nhóm 1 trình bày nội dung
phiếu học tập
Các thời kì

Tác
động

Hậu
quả

Thời kì nguyên

thủy
Xã hội nông nghiệp
Xã hội công nghiệp

- GV gọi các nhóm khác nhận xét và
bổ sung
- Vận dụng kiến thức môn Công Nghệ
về trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất công
nghiệp để nhận xét chính xác tác động Hình ảnh tác động của con người
và hậu quả của con người qua các thời trong thời nguyên thủy
kì phát triển xã hội.

-Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng
kiến thức trong sách giáo khoa và kiến
thức môn công nghệ về trồng chọt,
chăn nuôi nêu lên những lợi ích mà xã
hội nông nghiệp và công nghiệp mang
lại cho con người?


Hình ảnh trồng trọt và chăn nuôi
trong xã hội nông nghiệp

Khu công nghiệp mọc lên càng
nhiều diện tích rừng càng giảm


- Nhóm 1 trình bày nội dung đã
soạn
Các thời kì

Thời kì
nguyên thủy
Xã hội nông
nghiệpng lớn

Xã hội công
nghiệp

Tác
động
Đốt
rừng
Phá
rừng lấy
đất canh
tác, chăn
nuôi…
Sự phát
triển
máy
móc, sự
đô thị
hóa
tăng….
cần khai
thác
diện tích
đất rất
lớn


Hậu quả
Làm mất
nhiều khu
r
Làm mất
rừng, ô
nhiễm
môi
trường
Phá hủy
nghiêm
trọng môi
trường,
phá hủy
nhiều khu
vực rừng
trên thế
giới…

-HS vận dụng kiến thức sách giáo
khoa và môn công nghệ trình bày
được:
+Xã hội nông nghiệp: Tích lũy
nhiều giống cây trồng, vật nuôi,
và hình thành các hệ sinh thái
trồng trọt
+Xã hội công nghiệp: Sản xuất
được nhiều loại thuốc bảo vệ thực
vật, phân bón làm tăng năng suất
cây, đồng thời tạo được nhiều

giống cây trồng, vật nuôi
II.Tác động của con người làm
suy thoái môi trường tự nhiên
- HS nghiên cứu bảng 53.1 và trả
lời câu hỏi.
II.Tác động của con người làm suy
- HS ghi kết quả bảng 53.1 và nêu
thoái môi trường tự nhiên
được:
- GV nêu câu hỏi:
1- a (ở mức độ thấp)
- Những hoạt động nào của con người
2- a, h
phá huỷ môi trường tự nhiên?
3- a, b, c, d, g, e, h
- Hậu quả từ những hoạt động của con

II.Tác động của con người làm suy
thoái môi trường tự nhiên
- Nhiều hoạt động của con người đã
gây hậu quả rất xấu: mất cân bằng
sinh thái, xói mòn và thoái hoá đất, ô
nhiễm môi trường, cháy rừng, hạn


người là gì?

4- a, b, c, d, g, h
5- a, b, c, d, g, h
6- a, b, c, d, g, h

7- Tất cả
- HS kể thêm như: xây dựng nhà
máy lớn, chất thải công nghiệp
nhiều.

- Ngoài những hoạt động của con
người trong bảng 53.1, hãy cho biết
còn hoạt động nào của con người gây
suy thoái môi trường?

- Trình bày hậu quả của việc chặt phá
rừng bừa bãi và gây cháy rừng?

CHẤT THẢI ĐỘC HẠI TỪ NHÀ
MÁY

- HS thảo luận nhóm, bổ sung và

hán, ảnh hưởng đến mạch nước
ngầm, nhiều loài sinh vật có nguy cơ
bị tuyệt chủng.


nêu được:
Chặt phá rừng, cháy rừng gây xói
- Dựa vào kiến thức môn Địa lý về địa mòn đất, lũ quét, nước ngầm
hình. GV cho HS liên hệ tới tác hại giảm, khí hậu thay đổi, mất nơi ở
của việc chặt phá rừng và đốt rừng của các loài sinh vật  giảm đa
trong những năm gần đây.
dạng sinh học  gây mất cân

băng sinh thái.

HÌNH ẢNH RỪNG BỊ PHÁ
- HS kể: lũ quét, lở đất, sạt lở bờ
sông ...


III.Vai trò của con người trong
việc bảo vệ và cải tạo môi
trường tự nhiên
III.Vai trò của con người trong việc - HS nghiên cứu thông tin SGK và
bảo vệ và cải tạo môi trường tự trình bày biện pháp.
nhiên
- 1 HS trình bày, các HS khác
- GV đặt câu hỏi:
nhận xét, bổ sung.
- Con người đã làm gì để bảo vệ và cải - HS nghe GV giảng
tạo môi trường ?
- GV liên hệ thành tựu của con người
đã đạt được trong việc bảo vệ và cải
tạo môi trường.

- Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy
thoái môi trường do hoạt động của con
người (Bảng 53.1) trong đó nhấn mạnh
tới việc tàn phá thảm thực vật và khai
thác quá mức tài nguyên.

III.Vai trò của con người trong việc
bảo vệ và cải tạo môi trường tự

nhiên
- Con người đã và đang nỗ lực để bảo
vệ và cải tạo môi trường tự nhiên
bằng các biện pháp:
+ Hạn chế phát triển dân số quá
nhanh.
+ Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài
nguyên.
+ Bảo vệ các loài sinh vật.
+ Phục hồi và trồng rừng.
-Học sinh liên hệ kiến thức môn + Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn
Giáo dục công dân 7 ( bài bảo vệ chất thải gây ô nhiễm.
môi trường và tài nguyên thiên + Lai tạo giống có năng xuất và phẩm
nhiên) để trả lời.
chất tốt.
=> HS rút ra được kết luận: Việc
tàn phá thảm thực vật và khai thác
quá mức tài nguyên thiên nhiên là
một trong những nguyên nhân
chính làm ô nhiễm môi trường

Hoạt động 2: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Hoạt động của GV
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
- GV nêu vấn đề: theo em thế
nào là ô nhiễm môi trường?
? Do đâu mà môi trường bị ô
nhiễm?
- GV lưu ý: ở thành phố ô nhiễm
do rác thải, bụi khói….; ở nông

thôn: ô nhiễm do phân, thuốc trừ
sâu … -> tiểu kết.
* Lưu ý: Có nhiều nguyên nhân

Hoạt động của HS
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
- HS nghiên cứu thông tin trong
sgk, kết hợp với tài liệu sưu tầm
được trả lời câu hỏi.
- HS nêu được: môi trường bị ô
nhiễm do bị bẩn, thay đổi bầu
không khí, độc hại .

Nội dung
I. Ô nhiễm môi trường là gì?
- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng
môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời
các tính chất vật lí, hoá học, sinh học
của môi trường bị thay đổi gây tác hại
tới đời sống của con người và các
sinh vật khác.
- Ô nhiễm môi trường do:
+ Hoạt động của con người.
+ Hoạt động của tự nhiên: núi lửa
phun nham thạch, xác sinh vật thối


gây ra ô nhiễm môi trường
nhưng hoạt động chủ yếu làm
môi trường ô nhiễm là do con

người
II.Các tác nhân chủ yếu gây ô
II.Các tác nhân chủ yếu gây ô
nhiễm
nhiễm
* Nguyên nhân gây ô nhiễm :
* Nguyên nhân gây ô nhiễm :

- Nhóm 2: Sưu tập
hình ảnh, tư liệu về
các nguyên nhân gây
ô nhiễm môi trường.
Loại ô
nhiễm
Ô nhiễm
do khí
thải
Ô nhiễm
do hóa
chất bảo
vệ thực
vật
Ô nhiễm
do các
chất
phóng xạ
Ô nhiễm
do chất
thải rắn
Ô nhiễm

do sinh
vật gây
bệnh

Nguyên nhân

- GV yêu cầu các nhóm còn lại
vận dụng kiến thức môn Hóa học
8, Giáo dục công dân 7 nhận xét
về phiếu học tập của nhóm 2
-GV cũng cố lại: Các nguyên
nhân trên đều chủ yếu do con
người gây ra

rữa...

II.Các tác nhân chủ yếu gây ô
nhiễm
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra
từ hoạt động công nghiệp và sinh
hoạt:
- Các khí thải độc hại cho cơ thể sinh
vật: CO; CO2; SO2; NO2... bụi do quá
Loại ô
Nguyên nhân
trình đốt cháy nhiên liệu từ các hoạt
nhiễm
Ô nhiễm
Do các hoạt động động: giao thông vận tải, sản xuất
công nghiệp, đun nấu sinh hoạt...

do khí
của con người
=> Tác hại : Ô nhiễm bầu không khí,
thải
như: phương
gây ra nhiều bệnh liên quan đến hô
tiện giao thông,
hấp, gây mưa axit, hiệu ứng nhà
khí thải từ công
nghiệp, sinh hoạt kính……
2. Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực
Ô nhiễm
Sử dụng không
vật và chất độc hoá học:
do hóa
đúng cách thuốc
- Các hoá chất bảo vệ thực vật và
chất bảo
bảo vệ thực vật,
vệ thực
chất độc hóa học chất độc hoá học thường tích tụ trong
đất, ao hồ nước ngọt, đại dương và
vật
phát tán trong không khí, bám và
Ô nhiễm
Chủ yếu từ công
do các
trường khai thác ngấm vào cơ thể sinh vật.
- Con đường phát tán:
chất

chất phóng xạ,
+ Hoá chất (dạng hơi)  nước mưa
phóng xạ nhà máy điện
 đất (tích tụ)  Ô nhiễm mạch
nguyên tử, thủ
nước ngầm.
vũ khí hạt
+ Hoá chất  nước mưa  ao hồ,
nhân….
sông, biển (tích tụ)  bốc hơi vào
Ô nhiễm
Chất thải công
không khí.
do chất
nghiệp, nông
+ Hoá chất còn bám và ngấm vào cơ
thải rắn
nghiệp, xây
thể sinh vật.
dựng, khai thác
khoáng sản, y tế, => Tác hại: Gây tác động toàn bộ hệ
sinh thái, ảnh hưởng sức khỏe con
sinh hoạt….
người
Ô nhiễm
Chủ yếu sinh ra
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ
do sinh
từ các hoạt động
- Các chất phóng xạ từ chất thải của

vật gây
của con người
công trường khai thác, chất phóng xạ,
bệnh
nhà máy điện nguyên tử, thử vũ khí
MỘT SỐ HÌNH ẢNH GÂY Ô hạt nhân...
=> Tác hại: Gây đột biến ở người và
NHIỄM MÔI TRƯỜNG
sinh vật, gây một số bệnh di truyền và
ung thư.
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn:
- Chất thải rắn gây ô nhiễm môi


trường: đồ nhựa, giấy vụn, cao su, rác
thải, bông kim y tế...
=> Tác hại: Gây ô nhiễm không khí,
là môi trường của nhiều sinh vật gây
bệnh, gây cản trở giao thông…..
5. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh:
- Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ
chất thải không được thu gom và xử
lí: phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác
chết sinh vật, rác thải từ bệnh viện...
- Sinh vật gây bệnh vào cơ thể người
gây bệnh do ăn uống không giữ vệ
sinh, vệ sinh môi trường kém...
=> Tác hại: Gây ra nhiều bệnh nguy
hiểm cho con người, là nguyên nhân
chủ yếu của một số loại dịch bệnh…..




- Các nhóm còn lại theo dõi hình
ảnh và phiếu học tập đã trình này
của nhóm 2 để đưa ra nhận xét

* Hậu quả :


- Giáo viên yêu cầu nhóm 3 trình
bày nội dung phiếu học tập đã * Hậu quả :
soạn sẵn
Loại ô
Hậu quả
nhiễm
Ô nhiễm do
Nhóm 3 trình bày phiếu học tập :
khí thải
Loại ô
Hậu quả
Ô nhiễm do
nhiễm
hóa chất bảo
Ô nhiễm do Ô nhiễm bầu
vệ thực vật
khí thải
không khí,
Ô nhiễm do
gây ra nhiều

các chất
bệnh
liên
phóng xạ
quan đến hô
Ô nhiễm do
hấp, gây mưa
chất thải rắn
axit, hiệu ứng
Ô nhiễm do
nhà kính……
sinh vật gây
bệnh
Ô nhiễm do Gây tác động
hóa chất bảo toàn bộ hệ
vệ thực vật
sinh thái, ảnh
hưởng
sức
khỏe
con
người
Ô nhiễm do
các chất
phóng xạ

Ô nhiễm do
chất thải rắn

Ô nhiễm do

sinh vật gây
bệnh

Gây đột biến
ở người và
sinh vật, gây
một số bệnh
di truyền và
ung thư.
Gây ô nhiễm
không khí, là
môi trường
của
nhiều
sinh vật gây
bệnh,
gây
cản trở giao
thông…..
Tác hại: Gây
ra nhiều bệnh
nguy hiểm
cho con
người, là
nguyên nhân


chủ yếu của
một số loại
dịch bệnh…..

- Các nhóm khác nhận xét nội
- GV yêu cầu các nhóm khác dung phiếu học tập
nhận xét phần phiếu học tập của
nhóm 3
* Sau khi sữa chữa xong phiếu
học tập của nhóm 3, giáo viên
liên hệ, mở rộng thêm 1 số kiến
thức thực tế liên quan như sau:
- GV yêu cầu học sinh dựa vào
kiến thức về Địa lý, Hóa học nêu
lên thành phần không khí?
- GV đặt vấn đề: Vậy nếu các - Học sinh dựa vào kiến thức Địa
chất khí như SO2, NO2 chiếm tỉ lý, Hóa học nêu được: Không khí
lệ cao sẽ ra sao?
có 78% Nitơ, 21% Oxi, 1% các
khí khác như SO2, NO2, CO2, hơi
- GV yêu cầu học sinh dựa vào nước, bụi ……
kiến thức hóa học nêu lên hiện
tượng mưa axit, hậu quả của nó?
- Mưa axit là do con người sử
dụng nhiên liệu và thải ra môi
trường các loại khí thải như SO 2,
NO2 … Mưa axit gây ảnh hưởng
môi trường nước, phá hủy thảm
thực vật, công trình kiến trúc ….


- GV tiếp tục yêu cầu học sinh
dựa vào kiến thức môn Hóa học,
Địa lý và vật lý nêu lên một số

nguyên nhân gây nên hiệu ứng
nhà kính?

- HS dựa vào kiến thức Hóa học,
địa lý và vật lý nêu được: Có
nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính,
gồm CO2, CH4, CFC, SO2, hơi
nước ... Khi ánh sáng mặt trời
chiếu vào Trái Đất, một phần
được Trái Đất hấp thu và một
phần được phản xạ vào không
gian. Các khí nhà kính có tác
dụng giữ lại nhiệt của mặt trời,
không cho nó phản xạ đi, nếu các
khí nhà kính tồn tại vừa phải thì
chúng giúp cho nhiệt độ Trái Đất
không quá lạnh nhưng nếu chúng
có quá nhiều trong khí quyển thì
- GV yêu cầu học sinh dựa vào
kết quả là Trái Đất nóng lên.
kiến thức môn Lịch sử nhắc lại
một số hậu quả mà Đế Quốc Mĩ
để lại hậu quả nặng nề trên đất
nước ta khi sử dụng chất độc hóa
học?


- GV yêu cầu học sinh dựa vào
kiến thức lịch sử, sinh học nêu
lên sự kiện Mĩ ném bom nguyên

tử vào Nhật Bản, hậu quả của
nó?

- Học sinh dựa vào kiến thức
môn Lịch Sử nêu lên sự kiện Đế
Quốc Mĩ sử dụng chất độc hóa
học trong chiến tranh ở miền
nam Việt Nam ( CHẤT ĐỘC
MÀU DA CAM) đã phá hủy môi
trường và gây nhiều bệnh tật cho
con người, hậu quả nặng nề đó
vẫn tồn tại đến ngày nay (Chiến
tranh đã kết thúc trên 40 năm)

- GV yêu cầu học sinh phân tích
thêm vấn đề ô nhiễm do chất thải
rắn và tác hại của vi sinh vật gây
bệnh dựa vào hình ảnh mà các
em đã sưu tầm được

- HS nêu: Tháng 8/1945, Mỹ thả
hai quả bom nguyên tử xuống
thành
phố
Hiroshima

Nagasaki (Nhật Bản), biến hai
thành phố công nghiệp này trở
thành nghĩa địa khổng lồ. Chất
phóng xạ từ vụ nổ đã gây ra cái

chết cho hơn 200.000 người và
hậu quả nó để lại đến ngày nay là
các đột biến gen, đột biến nhiễm


sắt thể ở người và các sinh vật
gây ra các bệnh di truyền và ung
thư

CỘT KHÓI HÌNH NẤM SAU
KHI MĨ NÉM BOM VÀO
NHẬT BẢN
- Học sinh dựa vào hình ảnh
phân tích các tác hại mà chất thải
rắn và tác hại của vi sinh vật gây
bệnh gây ra


CHẤT THẢI RẮN GÂY Ô
NHIỄM KHÔNG KHÍ – NƯỚC

THỰC PHẨM BẨN LÀM LÂY
LAN CÁC SINH VẬT GÂY
BỆNH

Hoạt động 3 : HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Hoạt động của GV

GV yêu cầu Nhóm 4: Nêu
các biện pháp mà xã hội đã

áp dụng để khắc phục ô
nhiễm môi trường

Hoạt động của HS
Nội dung
- Nhóm 4: Trình bày phiếu học tập Hạn chế ô nhiễm môi trường
đã chuẩn bị trước
- Hạn chế sử dụng các phương tiện
giao thông cá nhân ( sử dụng
phương tiện công cộng, xe đạp…).
Sử dụng các nguồn năng lượng


Loại ô nhiễm Biện pháp
khắc phục
Ô nhiễm do
khí thải
Ô nhiễm do
hóa chất bảo
vệ thực vật
Ô nhiễm do
các chất
phóng xạ
Ô nhiễm do
chất thải rắn
Ô nhiễm do
sinh vật gây
bệnh

Loại ô nhiễm Biện pháp

khắc phục
Ô nhiễm do
Hạn chế sử
khí thải
dụng các
phương tiện
giao thông cá
nhân ( sử
dụng phương
tiện công
cộng, xe
đạp…). Sử
dụng các
nguồn năng
lượng sạch.
Lọc khí thải
từ các nhà
máy, trồng
cây xanh …..
Ô nhiễm do
Sử dụng đúng
hóa chất bảo cách các loại
vệ thực vật
thuốc bảo vệ
thực vật, phân
bón, quản lí
chặt các chất
hóa học độc
hại…..
Ô nhiễm do

Cấm sản xuất,
các chất
thử, sử dụng
phóng xạ
vũ khí hạt
nhân, áp dụng
biện pháp an
toàn chặt chẻ
khi sử dụng
điện hạt
nhân…..
Ô nhiễm do
Xử lí tốt các
chất thải rắn nguồn phát
sinh rác thải,
chôn lấp và
đốt rác một
cách khoa
học…
Ô nhiễm do
Sử dụng thực
sinh vật gây phẩm an toàn
bệnh
hợp vệ sinh,
xử lí tốt các

sạch. Lọc khí thải từ các nhà máy,
trồng cây xanh …..
- Sử dụng đúng cách các loại thuốc
bảo vệ thực vật, phân bón, quản lí

chặt các chất hóa học độc hại…..
- Sử dụng đúng cách các loại thuốc
bảo vệ thực vật, phân bón, quản lí
chặt các chất hóa học độc hại…..
- Cấm sản xuất, thử, sử dụng vũ khí
hạt nhân, áp dụng biện pháp an toàn
chặt chẻ khi sử dụng điện hạt
nhân…..
- Xử lí tốt các nguồn phát sinh rác
thải, chôn lấp và đốt rác một cách
khoa học…
- Sử dụng thực phẩm an toàn hợp vệ
sinh, xử lí tốt các nguồn rác thải
sinh ra vi sinh vật gây bệnh như rác
thải y tế, xác chết sinh vật ….


nguồn rác thải
sinh ra vi sinh
vật gây bệnh
như rác thải y
tế, xác chết
sinh vật ….
- Các nhóm nhận xét nội dung, bổ
sung thêm ý kiến
- Học sinh lắng nghe

- Giáo viên cho học sinh ở các
nhóm 1,2,3 nhận xét nội dung
mà nhóm 4 đã làm

- Giáo viên lưu ý đó chỉ là một
số biện pháp trong rất nhiều biện
pháp bảo vệ môi trường được
con người áp dụng
- Giáo viên yêu cầu học sinh
TRỒNG NHIỀU CÂY XANH
trình bày một số hình ảnh đã sưu
tầm được để giải thích rỏ hơn
các vấn đề đã nêu trong bảng
phụ

CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG


SẠCH

XỬ LÍ NƯỚC THẢI HẠN CHẾ
Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC

HÌNH ẢNH TRỒNG RAU SẠCH


×