Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

bài gảng sinh thái nhân văn chương 2 Ứng dụng Lý thuyết sinh thái nhân văn vào sản xuất nông nghiệp ở Đông nam Châu á và Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.72 MB, 30 trang )

SINH THÁI NHÂN VĂN
BÀI 2:
Ứng dụng Lý thuyết sinh thái nhân văn vào sản xuất
nông nghiệp ở Đông nam Châu á và Việt Nam

Đặc điểm của nông nghiệp vùng Châu á


Dân số tăng nhanh chóng.



Phân tán lớn, diện tích đất canh tác/đầu người thấp.
(Diện tích đất nông nghiệp bình quân/hộ ở Việt Nam chỉ khoảng
0,4 ha so với 17,7 ha ở Hà Lan, 39 ha ở Đan Mạch, và 13 ha ở
Áo, hàng chục ha ở Brazil, thậm trí tới 60% diện tích đất nông
nghiệp ở vùng Rondonia và 90% ở vùng Acre ở nước này tập
trung trong tay các chủ đất có hơn 1.000 ha).



Quĩ đất có thể sử dụng để canh tác nông nghiệp đã đạt tới giới
hạn tiềm năng (trừ khi tiếp tục chuyển đổi đất rừng sang đất
sản xuất).

1


Đặc điểm của nông nghiệp vùng Châu á
Những đánh giá vào năm 1975 cho thấy 54 nước đang phát
triển không có đủ đất đủ chất lượng sản xuất với mức đầu tư


thấp. 38% tổng số đất đang bị đe dọa dưới sức ép quá lớn.

Đặc điểm của nông nghiệp vùng Châu á


Môi trường sản xuất (đất, nước, tài nguyên sinh học) bị
suy thoái, ảnh hưởng đến khả năng sản xuất trong
tương lai.
Từ năm 1945, khoảng 1,2 tỷ ha đất, một diện tích
tương đương China và India, đã bị xói mòn tới mức
các chức năng sinh học của đất không thể phục hồi
Trong số này, khoảng 300 triệu ha bị thiệt hại tới
mức việc canh tác trên đó là không thể.

2


Ví dụ về suy thoái đất ở Việt Nam


Xói mòn đất xảy ra rất nghiêm trọng ở khoảng 70% diện tích
lãnh thổ Việt nam.



Ở các khu đồng bằng, khoảng 3 triệu ha đất đã bị ảnh hưởng
bởi sự xâm nhập của nước mặn hoặc axit hoá.




Các khu vực khác, đất đang dần trở nên không sử dụng được
vì thiếu nước tưới và bị ô nhiễm bởi chất thải công nghiệp
hoặc do sử dụng quá mức các chất hoá học nông nghiệp.



Ở miền núi, canh tác nương rãy vẫn tiếp tục gây ra phá rừng
và dẫn đến xói mòn đất khi mà vấn đề về lương thực không
thể giải quyết bằng các con đường khác.

Tình trạng về suy giảm đa dạng sinh học trên thế giới
Con số ước lượng về các đã
và chưa biết (bảng)




Mất mát đa dạng sinh
học.
Mất mát đa dạng sinh học
đã đến rất gần chúng ta—
ngay trong sản xuất nông
nghiệp.

Taxa

Các loài đã Các loài chưa
biết (triệu)
biết (triệu)


Viruses

<0.001

0.40

Bacteria

<0.001

1.10

Nematodes

0.025

0.40

Crustaceans

0.050

0.20

Protozoa

0.075

0.21


Algae

0.075

0.40

Vertebrates

0.075

0.08

Mollusks

0.090

0.20

Fungi

0.090

1.50

Arachnids

0.090

0.75


Plants

0.250

0.35

Insects

0.950

8.00

Source: GEF 2000, 1998 c.f. UNEP 1995.

3


Đặc điểm của nông nghiệp vùng Châu á


Có những xáo trộn trong xã hội nông thôn do tác động
của đô thị hoá và công nghiệp hoá diễn ra nhanh chóng:


Thay đổi (theo chiều hướng tiêu cực) trong vai trò của
người phụ nữ.



Những xáo trộn trong quan hệ gia đình, họ tộc, làng xã.




Xuất hiện các hành vi lệch lạc trong một bộ phận người
nông thôn, đặc biệt nhóm người mưu sinh từ các hoạt động
làm thuê ngoài thành phố.

Đặc điểm của nông nghiệp vùng Châu á


Có những xáo trộn trong xã hội nông thôn do tác động
của đô thị hoá và công nghiệp hoá diễn ra nhanh chóng:


Tiếp cận với giáo dục thậm trí giảm sút ở một số khu vực
nông thôn nghèo (Việt Nam).



Sản xuất nông nghiệp thậm trí bị đình trệ (ví dụ vùng
Luzon, Philippines; Thái Bình, Việt Nam; và một số nơi
khác).

4


Ví dụ từ Hải Dương
Từ khi Omic (sản xuất, gia công, kinh doanh các sản
phẩm gia dụng bằng thép không gỉ, nhựa và gỗ) đi vào
hoạt động (năm 2003), hầu hết bà con nông dân thôn

Phượng Độ ở gần đó mắc phải loại bệnh rất lạ: mỗi khi
ra đồng là bị mẩn ngứa, lở loét, rụng lông chân, tay, khó
thở, tức ngực.…chữa mấy cũng không khỏi. Không còn
cách nào khác, bà con thôn Phượng Độ đành bỏ hoang
ruộng từ 5 vụ mùa nay vì sợ nhiễm bệnh. Đặc biệt, kể
từ khi có thông tin về “làng ung thư”, nỗi lo sợ hoang
mang lại càng ám ảnh người dân nơi đây.

Đặc điểm của nông nghiệp vùng Châu á


Khó khăn trong việc phát triển thị trường tiêu thụ nông sản, áp
dụng công nghệ sản xuất tiên tiến.


Do sản xuất manh mún, người nông dân không những thiếu
cơ hội tiếp cận kỹ năng sản xuất tiên tiến mà còn thiếu động
lực tìm kiếm và mở rộng thị trường cho sản phẩm của họ.



Vùng nông thôn Việt Nam cũng thường thiếu những người
có khả năng tổ chức kinh doanh. Tâm lý ỉ lại và thiếu động
lực sáng tạo. Đây là kết quả của 30 năm quản lý và sản xuất
tập trung.

5


Đặc điểm của nông nghiệp vùng Châu á



Chính sách phát triển thiếu trọng tâm và sự minh bạch.



Chính sách không hợp lý là một cản trở lớn cho sự phát triển
của vùng nông thôn.
Ví dụ, theo GS. Xuân, chính chính sách về ổn định đất và tự
cung tự cấp lương thực của Việt Nam đã gây ra rất nhiều
thiệt hại cho môi trường mà chúng ta rất khó sửa chữa lại
được.

Phát triển nông nghiệp trước Cách mạng xanh:


Sản lượng lương thực đã tăng lên, tuy nhiên chỉ vừa đủ bắt
kịp với tăng dân số. Lượng protein/đầu người giảm.



Mục tiêu chính trong phát triển nông nghiệp là tăng sản
lượng cây ngũ cốc để đáp ứng với nhu cầu tăng do dân số
tăng.



Tăng sản lượng cây đậu đỗ và chăn nuôi để đáp ứng nhu cầu
về protein.


6


Phát triển nông nghiệp trước Cách mạng xanh:


Nhìn chung thì sự gia tăng sản lượng nông nghiệp là do mở
rộng diện tích đất canh tác (trừ ĐBSMK của Việt Nam). Thậm
trí có dấu hiệu về sự giảm sút năng suất ở một số nơi.
(mở rộng diện tích đất sản xuất nông nghiệp là nguyên nhân
chính gây suy giảm diện tích rừng ở nhiều nước. Ở Việt Nam,
đó là thời kỳ 1980s khi chính phủ phát động phong trào “tự
túc, tự cấp lương thực”, đặc biệt ở các tỉnh vùng núi phía
bắc).

Nông nghiệp “Cách mạng xanh”







Tập trung phát triển công nghệ sản xuất như giống
cao sản, các loại đầu tư, cơ sở hạ tầng v.v. để tăng sản
lượng/đơn vị diện tích.
Tăng số vụ/năm thông qua giống ngắn ngày
Sự chuyển giao công nghệ mới đến người nông dân
đồng bộ, theo kiểu “trọn gói.’’
Sự cần thiết là sự cố gắng của cả người dân và chính

phủ trong tiếp nhận và áp dụng các bộ công nghệ trọn
gói này.

7


Nông nghiệp “Cách mạng xanh”


Công nghệ mới đã giúp tăng sản lượng lương thực, tuy nhiên
lợi nhuận thực tế lại không tăng.



Tại Mỹ, hầu hết sự gia tăng sức sản xuất là do sự gia tăng về
năng lượng đầu vào, và có xu thế rõ ràng rằng nông nghiệp Mỹ
đi theo một đường cong với thu nhập giảm.



Tại Châu Phi, sản lượng ngũ cốc/đầu người đạt 70 kg vào
những năm 1980s, thấp hơn con số 180 kg đạt được trong 3
năm vào thập kỷ 1960s.

Nông nghiệp “Cách mạng xanh”







Tạo lợi thế cho người giàu, quốc gia giàu có trong
việc phát triển hơn nữa ngành nông nghiệp của
họ. Làm tăng khoảng cách giàu—nghèo trong
phạm vi một quốc gia và giữa các quốc gia với
nhau.
Kéo theo hàng loạt những thay đổi về văn hoá, xã
hội, thậm trí chất lượng cuộc sống của các cộng
đồng địa phương.
Phát sinh các vấn đề suy thoái môi trường, tài
nguyên nông nghiệp.

8


Ví dụ,
Càng ngày con người càng nhận thức được rằng
nông nghiệp hoá học là không ổn định, bởi vậy
người nông dân buộc phải đầu tư hoá chất nhiều
hơn để bù cho “sự không ổn định” này.
Một nghiên cứu ở thung lũng Chiangmai (Thái
Lan) cho thấy rằng mặc dù lượng đầu tư hoá học
tiếp tục tăng, năng suất lúa vẫn liên tục giảm sút
(sau một vài vụ tăng lên). Và bất chấp sự đầu tư
hoá học tăng nên, sản xuất nông nghiệp của chúng
ta đang tiến dần tới giới hạn tiềm năng (Ramboo
1984).

Ví dụ từ Việt Nam



Đặc trưng của nông nghiệp cách mạng xanh, ngày càng
được nhận thấy là không bền vững.



Năng suất lúa giảm là một hiện tượng thông thường ở
nhiều nước.



Sản xuất nông nghiệp trở nên không bền vững về mặt
kinh tế.



Diện tích trồng lúa có thể sẽ giảm ở bất cứ nơi nào mà
thị trường cho các loại hàng hoá khác tồn tại.

9


Những cải thiện sau Cách mạng xanh


Chuyển từ trọng tâm phát triển nông nghiệp sang
phát triển nông thôn toàn diện.




Các hệ thống cây trồng cần phải thích nghi với điều
kiện xã hội và môi trường địa phương



Chú trọng đến công bằng xã hội




Cây có củ được quan tâm hơn để giúp người dân ở
những khu đất cằn cỗi có thể sản xuất và tăng thu
nhập.
IRRI cũng đã quan tâm đối với phát triển cây lúa
nương.

Vai trò của nông nghiệp truyền thống


Được xem như là mô hình cho một nền nông nghiệp bền
vững:







Sự phụ thuộc thấp vào đầu tư từ bên ngoài hệ thống
Không có sự tự đầu độc từ việc tích trữ các chất độc hại

trong phạm vi hệ thống nông nghiệp.
Năng suất năng lượng tinh cao bởi vì năng lượng đầu vào
tương đối thấp.
Việc sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên được tích
trữ theo thời gian.

10


Vai trò của nông nghiệp truyền thống


Sự phân bố công bằng về năng lượng ở các đầu vào và
đầu ra so với dân số.



Duy trì cơ sở tài nguyên thiên nhiên giúp hệ sinh thái
nông nghiệp thực hiện chức năng được bền vững.



Tính đa dạng của hệ thống (đa dạng cấu trúc và thành
phần loài).



Xây dựng trên cơ sở của tiến trình sinh thái tự nhiên
(chứ không phải là chống lại tự nhiên).


Vai trò của nông nghiệp truyền thống






Hệ thống nông nghiệp bán du mục của Châu Phi trước đây đã
rất hoà hợp với điều kiện khí hậu và thảm thực vật của châu
lục.
Chính phủ các nước ở Châu Phi đã không khuyến khích kiểu
hoạt động du mục, mà tập trung vào kiểu canh tác định canh
giống như ở các nước phát triển mà đất đai màu mỡ và ẩm ướt.
Kết quả là sản xuất lương thực giảm, suy dinh dưỡng, và chết
đói. Một nhà địa lý đã nghi chép được 157 cách mà những
người dân Kenya sử dụng khi gặp tình trạng khô hạn. Cho đến
nay, chỉ duy nhất 2 cách còn lại: di cư đến thành phố và cầu
nguyện.

11


Vai trò của nông nghiệp truyền thống
Bởi vậy, mục tiêu chính trong nghiên cứu nông nghiệp
là việc cải thiện sản xuất theo những cách mà vừa duy
trì ưu điểm của nông nghiệp truyền thống trong khi vẫn
đáp ứng được mong muốn tăng năng suất theo thời
gian.

Nhược điểm của nông nghiệp truyền thống









Tính đa dạng về loài cây trồng dưới hình thức trồng hỗn hợp
gây khó khăn cho việc cơ khí hoá và chi phí quản lý cao.
Tính đa dạng về loại cây trồng cũng ảnh hưởng đến sự chuyên
hoá đơn cây trồng nhằm mục đích nắm bắt các cơ hội của thị
trường.
Tốn công lao động
Khó khả thi khi các cơ hội việc làm phi nông nghiệp tăng nên.
Có thể không cho lợi nhuận trước mắt.
???
Bởi vậy, nhiều người sản xuất cho rằng những cố gắng nhằm
đạt được một nền nông nghiệp bền vững là trái ngược với
những gì họ đang làm ngoài thực tế (T.K.Hartz 2002)!

12


Lựa chọn cho nông nghiệp tương lai?







Một đặc trưng phân biệt của hệ sinh thái nông nghiệp là
nó hướng một phần lớn các sản phẩm của hệ cho con
người hơn là ở hệ tự nhiên.
Trong chừng mực nào thì lượng tăng này có thể có được
mà không làm tổn hại đến các tiến trình của hệ---cần
thiết cho tính bền vững của hệ?
Nông nghiệp hữu cơ thâm canh năng suất cao ở Châu âu
không thể khả thi ở một phạm vi rộng bởi vì nó phụ
thuộc vào những đầu tư về chất hữu cơ quá lớn từ bên
ngoài.
???

Các yếu tố sinh thái và sản xuất nông nghiệp
“các giống vật nuôi/cây trồng …có sự biến động rất lớn
đơn giản là do chúng được sản xuất trong điều kiện không
giống, thâm chí có phần khác biệt so với điều kiện “nguyên
thuỷ” của tổ tiên chúng (Darwin 1859).”


Điều này cho chúng ta thấy rằng nếu chúng ta tạo ra các
điều kiện trong sản xuất nông nghiệp càng giống với các
điều kiện vốn có của tự nhiên, hệ sinh thái nông nghiệp của
chúng ta sẽ càng ổn định và bền vững hơn.



Nền nông nghiệp với các kỹ năng quản lý sinh thái học sẽ
giúp tạo ra được các điều kiện trong sản xuất “giống hơn”
các điều kiện ngoài tự nhiên.


13




Tại Mỹ, một số nghiên cứu trong 20 năm qua đã cho thấy
rằng một nông trại hữu cơ được quản lý tốt cũng mang lại
lợi nhuận tương tự như một nông trại thâm canh hoá học
thông thường.



Khi năng lượng trở nên đắt đỏ hơn, các hoạt động nông
nghiệp như thâm canh, IPM, sử dụng nhiều hơn sức người và
động vật, và ít sử dụng máy móc có thể sẽ có nhiều lợi nhuận
hơn.



Một nghiên cứu tại Nhật Bản cũng cho thấy rằng năng
suất lúa canh tác theo kiểu truyền thống bắt chước tự
nhiên cũng cao như khi được canh tác thông qua những
đầu tư hoá học và cơ khí hoá (Kaneko 1994).
Bởi vậy, tiến hành cải thiện các hệ thống nông nghiệp
truyền thống hiện hành có thể là con đường dễ dàng
nhất và ít rủi do nhất để bắt đầu.

14



Các thuộc tính của hệ sinh thái nông nghiệp
1.
2.

3.

4.

Sức sản xuất. Được đánh giá qua năng suất hoặc thu
nhập tinh.
Tính ổn định. Được đánh giá qua hệ số biến động của
năng suất hoặc thu nhập tinh.
Tính bền vững. Là khả năng của hệ thống để duy trì
trong điều kiện stress hoặc rối loạn của môi trường.
Tính công bằng. Là sự phân chia các sản phẩm từ hệ
cho mọi người tham gia.

Các thuộc tính của hệ sinh thái nông nghiệp
Sức sản xuất

Tính công bằng

Tính ổn định

A
B
C
D


Tính bền vững

A – Hệ nông nghiệp truyền thống
B – Hệ nông nghiệp cách mạng xanh;
C – Hệ nông nghiệp cách mạng xanh cải tiến;
D – Mục tiêu của nền nông nghiệp tương lai.

Conway 1984

15


Nghiên cứu phát triển nông nghiệp
ở Việt Nam

Thời kỳ hợp tác hoá sản xuất:


Từ 1958 – 1980: hệ thống chính trị mới đã chú trọng
nhiều tới sự tiếp cận từ trên xuống trong phát triển
nông thôn


Người nông dân phải tuân theo các chỉ dẫn của các cán bộ
hợp tác xã.



Trong khi nông dân cần các công nghệ cải tiến và đầu vào
cho nông nghiệp, các quan chức của chính phủ đã không

có đủ những kỹ năng và vật chất cần thiết để đáp ứng các
đòi hỏi này của nông dân.



Tập thể hoá toàn diện trong sản xuất nông nghiệp ở miền
nam tương tự như đã làm ở miền bắc.

16


Thời kỳ Khoán 100


Từ 1982 – 1987: Tổng sản lượng lúa gạo tăng hàng
năm là 2.8% trong khi chỉ đạt 1.9% trong giai
đoạn 1976-1981.



Hầu hết lượng tăng sản lượng là do tăng năng
suất/đơn vị diện tích chứ không phải do mở rộng
diện tích đất canh tác.

Khoán 100


Việc lập kế hoạch không quan tâm tới mong muốn của
nông dân và các điều kiện thị trường;




Chính phủ không đủ khả năng để thu mua tất cả các sản
lượng ký hợp đồng tại thời điểm thu hoạch;



Sự kéo dài việc cung cấp đầu vào cho sản xuất theo
kiểu tập trung  trì trệ và tham nhũng.



Thiếu sự an toàn về quyền sở hữu đất  không đầu tư
để duy trì sức sản xuất của đất trên cơ sở lâu dài.

17


Thời kỳ Khoán 10
Từ 1988 – nay:







Tự do giá cả lúa gạo
Tư nhân hoá sự phân phối đầu vào
Trao quyền sử dụng đất lâu dài cho người dân

Cho phép hộ gia đình cá nhân có quyền sở hữu tất
cả các sản phẩm mà họ sản xuất ra sau khi đã nộp
thuế.
Ban hành các Luật liên quan (Luật đất đai, Luật
thế sử dụng đất nông nghiệp…).

Sản xuất nông nghiệp và vấn đề môi trường


Đa dạng sinh học vẫn tiếp tục bị xói mòn.



Thảm hoạ tự nhiên như bão, khô hạn, lũ lụt, dịch
hại….ngày càng tăng.



Ô nhiễm và suy thoái ở mọi nơi cùng với sự tăng
cường về các hoạt động kinh tế.
“ô nhiễm môi trường hiện là nguyên nhân dẫn đến
khiếu kiện, chỉ đứng sau vấn đề đất đai.”

18


Sản xuất nông nghiệp và vấn đề môi trường


Diện tích và chất lượng rừng suy giảm mạnh mẽ.




Các loài dịch hại đối với cây trồng nông nghiệp tăng lên.



Ô nhiễm đất, nước; a xit hoá đất nông nghiệp; và sự lắng
đọng phù sa ở đất canh tác ở vùng trũng.




Hầu hết công dân Việt nam có nhận thức về môi trường
rất nghèo nàn. Những gì mà một nhà môi trường tránh
không làm thì người dân lại thường làm.

Một số loại sâu/bệnh hại chưa kiếm soát hiệu
quả bằng thuốc hoá học!

19


…chu kỳ suy thoái đất cùng với…

…..sự bần cùng hoá một bộ phân dân cư diễn ra
nhanh hơn bao giờ hết!

Hiện tượng mặn hoá là vấn đề trầm trọng ở các khu vực
có tưới (WDR 1992). Ở Việt Nam, 3/7 triệu ha đất nông

nghiệp đã bị nhiễm mặn (Xuan 1998).

20


Phát triển nông nghiệp bền vững








Các yếu tố chính cần thiết trong phát triển nông nghiệp
bền vững ở Việt Nam là:
Bảo tồn nguồn tài nguyên đất, nước, nguồn tài nguyên
genetic động, thực vật;
Giảm tối thiểu các ảnh hưởng xấu của công nghệ và
suy thoái môi trường;
Đúng đắn về mặt kinh tế
Được chấp nhận về mặt xã hội.

Ví dụ về hệ thống sản xuất rau
qui mô nông hộ tại Đông Anh – Hà Nội

21





Đất không được sử lý
trước khi gieo trồng vụ
mới bởi vì hệ số sử
dụng đất rất cao đối với
các chân đất có thể
trồng màu. Các mầm
bệnh vì thế không được
loại trừ.



Luân canh với lúa nước thường xuyên với hy vọng làm
“sạch đất.” tuy nhiên sẽ không có kết quả đối với nhiều
nguồn bệnh (bệnh “sưng rễ” có thể tồn tại trong đất 7 – 10
năm)  làm biến đổi mạnh mẽ cấu trúc đất, và sau đó ảnh
hưởng đến cả năng suất lúa và rau)

22




Người dân chưa chú ý thoả đáng đến hạt giống/cây
giống họ sử dụng
[Việc sử dụng hạt giống/cây giống không sạch là một
trong những nguyên nhân chính dẫn đễn cây trồng bị
nhiễm bệnh ngay từ ngày gieo trồng. Đối với nhiều nông
dân ở Đông Anh, bệnh vi rút hại ớt là một nỗi kinh hoàng.
Tuy nhiên theo các chuyên gia BVTV Trung Quốc và

Đức, có được nguồn hạt giống sạch sẽ giúp giảm thiểu sự
phát sinh gây hại của bệnh rất nhiểu.



Việc chưa quan tâm đúng mức đến cây giống  làm
giảm năng suất và chất lượng rau

23


24




Người dân thường thiếu kiến thức BVTV, đặc biệt
đối với rau.
[Người dân thường xem thuốc BVTV là biện pháp có
hiệu quả nhất trong kiểm soát các loài sâu bệnh hại
mà chưa chú ý đến các biện pháp BVTV khác. Cũng
như chúng ta buộc phải tránh nắng, tránh mưa vì
chúng ta không thể làm đảo ngược các tiến trình tự
nhiên này, trong công tác BVTV, người dân cũng cần
phải biết “tránh” cho cây trồng của họ trước sự tấn
công của các loài sâu/bệnh hại].



Hầu hết người dân thiếu kiến thức sử dụng hoá chất BVTV



Người dân dùng thuốc chủ yếu theo kinh nghiệm và dựa
vào hướng dẫn của người bán thuốc (nhiều người thậm trí
chưa qua bất cứ một lớp đào tạo chuyên môn nào).



Người dân thậm trí không đọc hướng dẫn sử dụng thuốc
trước khi sử dụng.



Việc sừ dụng không thuốc không hợp lý không những làm
giảm hiệu quả thuốc – làm tăng chi phí sản xuất, mà còn
làm giảm chất lượng rau, gây ô nhiễm môi trường sống.

25


×