Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại kho bạc nhà nước hoàn kiếm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.64 KB, 15 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp
Lời mở đầu

Quá trình học tập nghiên cứu trong trường đại học là khoảng thời gian
mỗi sinh viên có thể thu nạp một hệ thống kiến thức lý thuyết tương đối đầy
đủ phục vụ cho quá trình làm việc trong tương lai. Tuy nhiên khoảng cách từ
lý thuyết đến thực tiễn còn khá xa, do đó thời gian thực tập là một cơ hội quý
báu cho sinh viên có thể rút ngắn khoảng cách này.
Được sự cho phép của trường đại học Kinh tế Quốc dân, Khoa Ngân
hàng – Tài chính và sự tiếp nhận của Kho bạc Nhà nước Hoàn Kiếm, em đã
được thực tập tại Kho bạc trong đợt thực tập tháng 1/2006. Trong thời gian
này em đã được tiếp cận với các phòng ban, được sự hướng dẫn tận tình của
các cô chú, anh chị trong Kho bạc Nhà nước Hoàn Kiếm cũng như sự chỉ bảo
của cô giáo Th.s Trần Thanh Tó em đã hoàn thành bản báo cáo này.
Do kinh nghiệm thực tiễn còng nh khả năng trình bày còn có hạn, bản
báo cáo thực tập tổng hợp của em còn nhiều sai sót. Em rất mong được sự góp
ý và bổ sung của cô giáo để báo cáo này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

1


Báo cáo thực tập tổng hợp
Chương I: KháI quát lịch sử hình thành và phát triển Kho bạc
Nhà nước nói chung và Kho bạc Nhà nước quận Hoàn Kiếm nói
riêng
1.1 Sù ra đời và phát triển của Kho bạc Nhà nước

1.1.1 Nha ngân khố quốc gia
Ở nước ta trong thời kỳ Pháp thuộc có thành lập Ngân khố Đông
Dương trực thuộc phủ toàn quyền Đông dương. Chính quyền cũ ở Miền nam


cũng tổ chức kho bạc gọi là Tổng nha ngân khố quốc gia trực thuộc Bộ Tài
chính. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, chính quyền dân chủ
nhân dân được thành lập. Việc đảm bảo tài chính cho hoạt động của bộ máy
nhà nước trong điều kiện khó khăn về kinh tế trong chiến tranh là trách nhiệm
nặng nề, là thách thức to lớn của Ngân khố quốc gia.
Nhằm giải quyết những yêu cầu cấp bách trước mắt và xây dựng nền
tài chính, ngân sách của chính quyền Nhà nước, chính phủ Việt Nam độc lập
nhận thấy phải thành lập cơ quan chuyên trách quản lý thu chi của Nhà nước.
Ngày 29/5/1946, chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách là người đứng đầu Chính
phủ đã kí sắc lệnh số 75 qui định tổ chức cấu thành trong bộ máy Bộ Tài
chính. Theo đó, Nha ngân khố là một bộ phận tổ chức cấu thành trong bộ máy
Bộ Tài chính. Nhiệm vô của Nha ngân khố được Bộ Tài chính qui định, cụ
thể là:
Tập trung quản lý các khoản phải thu về thuế, đảm phụ quốc phòng,
phát hành công trái và công phiếu kháng chiến.
 Quản lý và giám sát các khoản cấp phát theo dự toán; chịu trách
nhiệm việc xác nhận và thanh toán kinh phí cho các đơn vị thụ hưởng; làm
thủ tục quyết toán với cơ quan hành chính.
 Phát hành tiền Việt Nam và đấu tranh chống lại chính sách tiền tệ
của địch.
 Thực hiện nhiệm vụ kế toán.
2


Báo cáo thực tập tổng hợp
Trong điều kiện đất nước vừa kháng chiến vừa kiến quốc, Nha khố đã
có nhiều đóng góp xây dựng và bảo vệ chính quyền nhân dân, chống lại
những hoạt động của địch trên lĩnh vực tài chính- tiền tệ, bước đầu tạo ra nền
tài chính non trẻ của chế độ mới. Nha ngân khố đã hoàn thành những nhiệm
vụ được giao khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp chuyển sang giai

đoạn mới.
1.1.2 Cơ quan quản lý quỹ ngân sách Nhà nước thuộc Ngân hàng Nhà
nước (1951-1989).
Trước yêu cầu và tình hình mới của kháng chiến chống thực dân Pháp,
giữa năm 1951, Chính phủ quyết định giải thể Nha Ngân khố, chuyển chức
năng quản lý quỹ Ngân sách Nhà nước (NSNN) sang Ngân hàng quốc gia và
thành lập Kho bạc Nhà nước. Về mặt tổ chức, Kho bạc Nhà nước (KBNN) đặt
tại Ngân hàng quốc gia nhưng nhiệm vụ của KBNN chịu sự quản lý và chỉ
đạo của Bộ Tài chính. KBNN tiếp tục thực hiện nhiệm vụ thu, chi quỹ NSNN,
bảo đảm các yêu cầu chi của bộ máy Nhà nước, phục vụ công cuộc kháng
chiến, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất
nước.
Từ năm 1964, hoạt động quản lý quỹ NSNN do Vụ quản lý quĩ ngân
sách nhà nước thuộc Ngân hàng Nhà nước đảm nhiệm. Cơ quan KBNN
không tồn tại với tư cách là một tổ chức nhưng nhiệm vụ của nó vẫn là quản
lý quĩ NSNN, tập trung các khoản thu, cấp phát các khoản chi, tổ chức theo
dõi và thống kê về tình hình thu chi của NSNN. Trong điều kiện cơ chế quản
lý kế hoạch hoá nói tập trung, hoạt động quản lý quĩ NSNN không biểu hiện
rõ nét do Ngân hàng Nhà nước vừa thực hiện chức năng quản lý Nhà nước và
kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, vừa thực hiện nhiệm vụ của Nha ngân khố,
gồm các việc như: tập trung các nguồn thu của NSNN, tổ chức cấp phát chi
trả các khoản chi NSNN theo lệnh của cơ quan tài chính…Việc cấp phát của
Ngân hàng mang nặng tính chất bao cấp và chủ yếu là thanh toán cho các chi
tiêu hiện vật đã được cân đối. Do cơ quan tài chính không trực tiếp quản lý
3


Báo cáo thực tập tổng hợp
quỹ NSNN, không nắm được thường xuyên và chính xác tình hình thu chi và
tồn quĩ NSNN nên không chủ động trong khâu cấp phát chi trả thường xuyên,

xảy ra nhiều khoản chi cấp thiết của NSNN đã được bố trí trong kế hoạch,
như chi lương, trợ cấp xã hội, chi quốc phòng an ninh bị trì hoãn. Chính phủ
phải thường xuyên cấp phát thêm tiền cho nhu cầu chi trả của NSNN.
1.1.3 Thành lập Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính
Từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX, yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý
diễn ra mạnh mẽ. Cơ chế hoạt động và tổ chức bộ máy của ngân hàng và tài
chính có sự thay đổi. Ngân hàng tổ chức thành hai cấp: Ngân hàng nhà nước
thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ tín dụng; ngân
hàng thương mại thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ- tín dụng. Yêu cầu
của công tác tài chính tiền tệ trong thời kỳ đổi mới đòi hỏi phải tách bạch
phân định rõ vốn của NSNN và vốn kinh doanh của ngân hàng, mặt khác
chính sách tài chính, đặc biệt là sự ra đời của các luật thuế mới và chế độ
quản lý và chế độ quản lý tài chính mới của đơn vị, đòi hỏi phải thành lập hệ
thống thu ngân sách và có hệ thống quản lý quỹ NSNN, quản lý tài chính, tài
sản nhà nước mới cho phù hợp, nhằm nâng cao chất lượng quản lý, điều hành
NSNN, nâng cao hiệu lực, trách nhiệm, quyền hạn của hệ thống tài chính Nhà
nước để đáp ứng tình hình và yêu cầu mới của công tác tài chính tiền tệ, tín
dông
Ngày 04 tháng 01 năm 1990 Hội đồng bộ trưởng (nay là chính phủ) đã
ký quyết định số 07/HĐBT “ V/v Chuyển giao công tác quản lý quỹ NSNN từ
ngân hàng nhà nước và thành lập Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính.
1.2 Nhiệm vụ và chức năng của hệ thống Kho bạc Nhà nước

1.2.1 Nhiệm vụ của KBNN
Hệ thống KBNN được thành lập, đi vào hoạt động từ ngày 01/04/1990
với những nhiệm vụ như sau:
 Quản lý quỹ NSNN và tiền gửi của các đơn vị dự toán; thực hiện tập
trung các nguồn thu của NSNN; chi NSNN theo kế hoạch được duyệt.
4



Báo cáo thực tập tổng hợp
Trực tiếp giao dịch với khách hàng trong hoạt động thu, chi NSNN.
Tổ chức huy động và quản lý các nguồn vốn vay dân và trả nợ dân.
 Tổ chức quản lý hạch toán kế toán, hạch toán nghiệp vụ, hạch toán
thống kê các hoạt động thu, chi NSNN, tiền gửi của KBNN tại ngân hàng và
các nguồn vốn tài chính khác được giao quản lý.
 Tổ chức điều hoà, cân đối tiền mặt.
 Được vay tiền của ngân hàng đảm bảo cho các khoản chi khi NSNN
có nhu cầu và cho ngân hàng vay tiền nhàn rỗi.
 Thực hiện các nhiệm vụ mà Ngân hàng Nhà nước uỷ quyền.
Sau 5 năm hoạt động, KBNN đã hoàn thành tốt những nhiệm vụ được
Chính Phủ và Bộ Tài chính giao. Hoạt động quản lý và điều hành quĩ NSNN
thực hiện có kết quả đã góp phần làm lành mạnh nền tài chính quốc gia đồng
thời tạo điều kiện ổn định và tăng trưởng nền kinh tế. Để khẳng định vị trí và
vai trò của KBNN trong nền tài chính Nhà nước tiếp tục giao thêm cho
KBNN những nhiệm vụ mới. Năm 1995 Chính phủ ban hành Nghị định số
25/CP quy định chức năng, nhiệm vụ và tổ chức của KBNN. Nghị định khẳng
định chức năng quản lý Nhà nước về quỹ NSNN của KBNN; quỹ dự trữ tàI
chính Nhà nước; tiền, tài sản tạm thu, tạm giữ; huy động vốn cho NSNN và
đầu tư cho phát triển. KBNN có những nhiệm vụ chính sau đây:
 Soạn thảo các văn bản, dự án trình Bộ và Chính phủ ban hành trong
lĩnh vực quản lý quỹ NSNN, quỹ dự trữ tài chính Nhà nước, tiền, tài sản tạm
thu, tạm giữ; huy động vốn cho NSNN.
 Tập trung và phản ánh các khoản thu NSNN, điều tiết thu NSNN cho
cấp NSNN; thực hiện chi trả và kiểm soát chi NSNN theo dự toán.
 Kiểm soát và thực hiện xuất, nhập các quĩ dự trữ tài chính, tiền, tài
sản tạm thu, tạm giữ theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
 Tổ chức huy động vốn cho NSNN và cho đầu tư phát triển. Thực hiện
phát hành công trái, trái phiếu Chính phủ.


5


Báo cáo thực tập tổng hợp
 Tổ chức thanh toán giao dịch với các cơ quan có quan hệ với KBNN;
thực hiện hạch toán kế toán, thống kê và các báo cáo quyết toán quỹ NSNN,
quỹ dự trữ tài chính Nhà nước, tiền và tài sản tạm thu.
 Tổ chức điều hoà vốn và tiền mặt trong hệ thống; sử dụng nguồn tiền
nhàn rỗi và vay ngắn hạn đảm bảo các nhu cầu chi của NSNN trong điều kiện
cần thiết.
 Lưu giữ, bảo quản các loại tiền, tài sản và chứng chỉ có giá của các tổ
chức, cá nhân.
 Thực hiện các nghiệp vụ mà ngân hàng uỷ nhiệm.
 Thực hiện các nghiệp vụ nội nghành: xây dựng bộ máy và phát triển
đội ngò công chức; cơ sở vật chất và phương tiện, trang thiết bị làm việc, hệ
thống thông tin tin học, kiểm tra, kiểm soát hoạt động KBNN, thi đua tuyên
truyền và hợp tác quốc tế.
1.2.2 Chức năng của Kho bạc nhà nước
Kho bạc Nhà nước có hai chức năng cơ bản là:
 Quản lý Nhà nước về quỹ NSNN, các quỹ tài chính nhà nước và các
quỹ khác của Nhà nước được giao quản lý.
 Huy động vốn cho NSNN, cho đầu tư phát triển qua hình thức phát
hành công trái và trái phiếu.
Thực hiện và cụ thể hoá các chức năng nêu trên, Chính phủ, Bộ Tài
chính quy định nhiệm vô của KBNN bao gồm những nhiệm vụ chuyên môn
theo chức năng và nhiệm vụ quản lý nội ngành.
1.3 Sù ra đời và phát triển của Kho bạc Nhà nước quận Hoàn Kiếm

Từ ngày 01 tháng 04 năm 1990 hệ thống KBNN trực thuộc Bộ Tài

chính đã được ra đời và chính thức đi vào hoạt động trong phạm vi cả nước.
Cùng với hệ thống KBNN , Kho bạc Nhà nước Hoàn Kiếm cũng được ra
đời( trực thuộc KBNN Hà Nội). Hiện nay trụ sở đóng tại 38 Thuốc Bắc Hà
Nội, với số lượng công chức là 52 người trong đó ban giám đốc có 3 người,
công chức nữ là 42 người chiếm 81%, lao động nam là 10 người chiếm 19%.
6


Báo cáo thực tập tổng hợp
Có 1 chi bộ đảng trực thuộc quận uỷ Hoàn Kiếm, tổ chức công đoàn, đoàn
thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh sinh hoạt tại địa phương- là điều kiện để
thực hiện tốt nhiệm vụ của ngành trong tình hình mới
Thực tế hoạt động của KBNN thời gian qua đã khẳng định việc chuyển
giao nhiệm vụ quản lý quỹ NSNN, việc thành lập và sự ra đời của hệ thống
KBNN là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với công cuộc cải tổ nền kinh tế đất
nước.
1.3.1 Nhiệm vụ của KBNN quận Hoàn Kiếm gồm:
Theo quyết định 266/TC/QĐ/TCCB ngày 07/04/1997 của Bộ trưởng
Bộ Tài chính qui định chi tiết nhiệm vụ của KBNN quận, huyện gồm:
 Tập trung các khoản thu NSNN trên địa bàn, phân chia các
khoản thu ngân sách cho các cấp ngân sách theo chế độ qui định. Trực
tiếp quản lý quỹ ngân sách quận (huyện) và quỹ ngân sách phường (xã)
trên địa bàn.
Thực hiện kiểm soát chi NSNN, thanh toán, chi trả các khoản
chi của NSNN trên địa bàn theo chế độ qui định.
 Trực tiếp cấp phát, cho vay các mục tiêu dự án theo uỷ quyền
của KBNN tỉnh.
 Thực hiện phát hành và thanh toán trái phiếu Chính Phủ trong
nước, các hình thức huy động vốn khác trên địa bàn theo phân công của
KBNN tỉnh.

Quản lý vốn tiền mặt, các Ên chỉ, các chứng chỉ có giá trị như
tiền, tàI sản theo chế độ qui định và chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn
tiền, tàI sản đơn vị giao quản lý.
 Mở tài khoản thanh toán bằng tiền mặt, chuyển khoản các đơn
vị và cá nhân theo chế độ qui định.
Thực hiện kế toán, thống kê, báo cáo, quyết toán các hoạt động
của KBNN phát sinh trên địa bàn.
1.3.2 Chức năng của KBNN Hoàn Kiếm.
7


Báo cáo thực tập tổng hợp
Kho bạc Nhà nước Hoàn Kiếm thuộc hệ thống KBNN nên có
đầy đủ các chức năng của hệ thống KBNN đã được nêu ở phần trên.

8


Báo cáo thực tập tổng hợp
Chương II Thực trạng hoạt động của KBNN Hoàn Kiếm trong
những năm qua.
2.1. Mét số đặc điểm về KBNN Hoàn Kiếm.

2.1.1 Khái quát chung
Hoàn Kiếm là một quận trung tâm của thủ đô Hà Nội với dân số là
175400 người, diện tích 5.20 km2. Cùng với thủ đô và cả nước, quận Hoàn
Kiếm đang trên đà vận động phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá với mô hình “ Thương mại, dịch vụ, du lịch- công nghiệp, thủ đô công
nghiệp” nhằm phát huy hết tiềm năng của quận là trung tâm về chính trị, kinh
tế, văn hoá, xã hội của Thủ đô. Trong lĩnh vực tàI chính, quận Hoàn Kiếm là

một trong những quận có số thu chi ngân sách lớn nhất của thủ đô Hà Nội
Tổng số cán bộ công chức tại KBNN Hoàn Kiếm hiện nay là 52 người trong
đó ban giám đốc có 3 người, công chức nữ là 42 người chiếm 81%, lao động
nam là 10 người chiếm 19%. Có 1 chi bộ đảng trực thuộc quận uỷ Hoàn
Kiếm, tổ chức công đoàn, đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh sinh hoạt
tại địa phương- là điều kiện để thực hiện tốt nhiệm vụ của ngành trong tình
hình mới

9


Bỏo cỏo thc tp tng hp
C cu t chc ca KBNN Hon Kim
Ban giám đốc
(Giám đốc+ Phó giám đốc)

Bộ phận
Kế hoạch TH

Bộ phận
Kế toán

Bộ phận
Kho quỹ

Bộ phận
Bảo vệ &lái xe

Qua 16 nm hot ng, vi tinh thn trỏch nhim v s phn u v
mi mt, nhng nhim v ca kho bc Hon Kim v cụng tỏc kim soỏt cỏc

hot ng thu chi ó t c nhng kt qu ỏng khớch l, gúp phn
khụng nh vo quỏ trỡnh qun lý, xõy dng v phỏt trin kinh t xó hi ca
qun xng ỏng l con chim u n v mi mt ca h thng KBNN
2.1.2 Tỡnh hỡnh hot ng chung ca KBNN Hon Kim.
Vi nhp tng trng v phỏt trin ngy cng cao ca c nc núi
chung v ca H Ni núi riờng, kinh t ti chớnh ca qun Hon Kim trong
nhng nm qua khụng nhng n nh m cũn tip tc tng trng v luụn l
mt trong nhng qun cú s thu ngõn sỏch ln nht. Tng thu ngõn sỏch trờn
a bn luụn t v vt k hoch, thc hin tit kim chi, gúp phn gi vng
an ninh chớnh tr an ton xó hi trờn a bn qun. S chuyn bin ú cú s
úng gúp ỏng k ca KBNN Hon Kim.
Cựng vi s bin i chung trong cụng tỏc qun lý ti chớnh, ngnh kho
bc núi chung v KBNN Hon Kim núi riờng ó thc hin theo lut NSNN
cú nhng bc tin ỏng k trong cụng tỏc qun lý thu, chi NSNN.

10


Báo cáo thực tập tổng hợp
Với doanh số hoạt động bình quân 10.000 tỷ đồng/ năm quan hệ giao
dịch với hơn 400 đơn vị và trên 400 tài khoản kế toán, trong đó:
- Các đơn vị dự toán thuộc NSTW 250 đv bằng 300 TK
- Các đơn vị dự toán thuộc NSTP 105 đv bằng 250 TK
- Các đơn vị dự toán thuộc quận, phường 85 đv bằng 120 TK
Hằng ngày phải xử lý bình quân từ 2000 đến 3000 chứng từ, song cán
bộ KBNN Hoàn Kiếm luôn xử lý và hạch toán kịp thời, chính xác, đầy đủ các
chứng từ kế toán phát sinh trong ngày, tổng hợp các loại báo cáo thu, chi ngân
sách nhằm tạo điều kiện cho các cấp lãnh đạo của thành phố và KBNN TW
điều hành ngân sách được kịp thời, chính xác.
Mặt khác tổng chi NSNN trên địa bàn quận Hoàn Kiếm năm 2003 là

423 tỷ đồng, năm 2004 là 476 tỷ đồng đạt 112% so với năm 2003 trong đó chi
NSTW năm 2003 là 303 tỷ đồng, năm 2004 là 339 tỷ đồng bằng 112%. Chi
ngân sách thành phố (NSTP) năm 2003 là 71 tỷ đồng, năm 2004 là 50 tỷ đồng
bằng 70%. Chi ngân sách quận năm 2003 là 30 tỷ đồng, năm 2004 là 76 tỷ
đồng bằng 195%.
Dưới đây là báo cáo về tình hình thu chi ngân sách Nhà nước năm 2004
Kho bạc Nhà nước
Quận Hoàn Kiếm Hà Nội
Tình hình thu chi ngân sách nhà nước năm 2004
ĐVT: Triệu đồng

11


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Sè ChØ tiªu

TH2003

-KÕ

phiÕu

ho¹ch

8.524

vèn

10.59


giaoKH2

6Thu

004

ph¹tT
æng
chi
tiÒn
mÆt5
20.87
1600.
671T

hu tõ
Ng©n
hµng
393.7
0047
5.412
T§:T
hu
NS
b»ng
TM1
44.31
9145.
490Tæng

thu
tiÒn
mÆt5
38.01
9620.
902T

12

3.960TH20 Tû lÖ%
04


hu
chi
tiÒn
Báo
cáo thực tập tổng hợp
mÆt
(C¶N

Nhìn vào tình hình thu, chi ngân sách năm 2004 ta thấy các khoản phải

.P)-

thu,
chi đều tăng lên rất khả quan. Sở dĩ đạt được những kết quả nh vậy là do
CÊp
ápph¸t
dụng luật NSNN mới ban hành từ năm 1997 đến nay, đây là văn bản pháp

lýthan
cao nhất về quản lý NSNN ở Việt Nam.
hTheo qui định của luật NSNN, kinh phí chi thường xuyên của các đơn

vịto¸n1
được cấp phát dưới hình thức hạn mức kinh phí và được quản lý tập trung
.2926 nhất qua KBNN. Công tác kiểm soát chi thường xuyên bước đầu đạt
thống
.435Tnhững kết quả đáng khích lệ.
được
ængThông qua công tác kiểm soát chi, yêu cầu các đơn vị thụ hưởng ngân
sáchchi
phảI chấp hành đầy đủ các điều kiện theo đúng Luật NSNN, do đó công

tácNSN
lập, duyệt và phân bổ dự toán đã dần đI vào nề nếp.Tuy dự toán chi ngân
N423

sách chưa phân bổ được chi tiết 23 mục theo yêu cầu của văn bản hướng dẫn
.447T

Luật, bước đầu chi phân bổ theo 11 mục chi chủ yếu, nhưng đã giúp cho đơn
§:Th

vị dự toán, cơ quan tàI chính và KBNN có căn cứ để điều hành và quản lý
u trî

ngân sách có hiệu quả hơn và việc chấp hành các quy định về thời gian hàng
cÊp


năm đều có sự tiến bộ rõ rệt. Chi mua sắm, sửa chữa của các đơn vị đã được
sx36.

quản lý một cách chặt chễ bằng cơ chế đầu thầu (đối với các hợp đồng có giá
4805

trị4.234
trên 100 triệu đồng). Đối với các khoản chi thường xuyên khác thì thủ
trưởng
- Thu đơn vị sử dụng ngân sách phảI tự chịu trách nhiệm, KBNN chi kiểm
tra thanh
NS toán theo bảng kê chứng từ, chính vì vậy đã tạo ra tính chủ động cho
đơn
vị thụ hưởng ngân sách, tạo sự thông thoáng trong việc quản lý chi
X/P1
thường
1.410 xuyên của đơn vị. Các ngành,các cấp, các đơn vị sử dụng ngân sách
đã42.42
từng bước chấp hành các quy định của luật, nâng cao ý thức quản lý, sử
dụng6-tiết kiệm có hiệu quả, chấp hành cơ chế quản lý tàI chính, chi tiêu
Thu góp phần thực hiện các sắc lệnh: Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí,
NSNN,
NS tham nhòng, phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
chống
Q/H4

nước…
5.114
162.1
7077.

8365
6163-

13


Thu
NST

Báo
cáo thực tập tổng hợp
P48.8
5041.

Cơ chế kiểm soát chi qua KBNN đã bước đầu xác định rõ và nêu cao

709-

vai trò, trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan tàI chính, KBNN, các đơn vị
Thu

sử dụng ngân sách trong quá trình chi tiêu NSNN.
NST

Qua công tác kiểm soát chi của KBNN đã làm thay đổi căn bản cách

W12

nghĩ, thãi quen sử dụng, chi tiêu NSNN khi chưa có luật. Các cấp có thẩm
6.747


quyền quan tâm hơn đến công tác phê duyệt và phân bổ dự toán chi NSNN.
114.8

Nếu
trước đây việc duyệt, phân bổ dự toán NSNN chỉ là những con số tổng
72Tæ
hợp,ng
thì nay đã đảm bảo dự toán chi tiết đến từng khoản chi cụ thể theo mục
lục thu
NSNN hiện hành. Việc duyệt và phân bổ dự toán ngân sách nhà nước
ngày
NSNmột tốt hơn về mặt thời gian. Các đơn vị dự toán NSNN đã lập dự toán
chi
tiết hơn ngày càng sát hơn với nhu cầu chi tiêu thực tế, chấp hành tốt hơn
N232
.1212tác quản lý tàI chính, đặt biệt là việc chấp hành biên chế, quĩ lương được
công
46.84 nguyên tắc đấu thầu khi mua sắm, chấp hành đúng chế độ hoá đơn
duyệt,
3106 từ, giảm hẳn tình trạng chi tiêu lãng phí sai chế độ kinh phí NSNN, thủ
chứng
Doan đơn vị sử dụng NSNN với tư cách là người chuẩn chi đã thấy được
trưởng
h sè
trách
nhiệm của mình khi quyết định chi tiền.
ho¹t

Tổng các khoản thu ngân sách năm 2004 có tăng so với năm 2003 (tăng


®éng

6 %) tỷ lệ này tăng không đáng kể có thể lý giảI bởi nền kinh tế năm 2004 có
8.089

nhiều diễn biến phức tạp như dịch cóm gia cầm, tỷ lệ lạm phát cao, hoạt động
.2369

sản xuất kinh doanh nói chung gặp nhiều khó khăn là những nguyên nhân
647.3

khách
5811 quan ảnh hưởng đến khả năng thu của KBNN Hoàn Kiếm. Tuy nhiên
xét9345
về cơ cấu các khoản thu hình thành nên tổng thu thì có một số khoản mục
5/45/
tăng
lên đáng kể ( các khoản mục thu chủ yếu ) như thu ngân sách xã phường
3STT
tăng
271.83%, thu trợ cấp ngân sách tăng 205.47%, thu ngân sách quận huyện

tăng 72.53%. Điều này thể hiện nỗ lực rất lớn của KBNN trong việc hoàn
thành kế hoạch thu. Thêm vào đó cần xem xét lại các chỉ tiêu dự toán trên cơ
10

sở sát với tình hình thực tế của địa phương, không nên đề ra kế hoạch quá
cao.


9
3

14


Bỏo cỏo thc tp tng hp
MC LC
2
1
NSu.....................................................................................................1
L-Tồn
i mquĩ

phờng306916Ch
ng I: KhỏI quỏt lch s hỡnh thnh v phỏt trin Kho bc Nh
Tồn quĩ NS

nc núi chung v Kho bc Nh nc qun Hon Kim núi riờng.....2
quận6.4172.1

1.1 Sự ra i v phỏt trin ca Kho bc Nh nc..............................2

26Tồn quĩ NS

1.1.1 Nha ngõn kh quc gia............................................................................2
- Số
1.1.2 C quan qun lý qu ngõn sỏch Nh nc thuc Ngõn hng Nh nc
tiền52978510.
(1951-1989).......................................................................................................3

1.1.3
Thtnh lp Kho bc Nh nc trc thuc B Ti chớnh......................4
194Vốn
đầu

1.2 Nhim v v chc nng ca h thng Kho bc Nh nc..........4

XDCBTỉ lệ nợ

1.2.1 Nhim v ca KBNN..............................................................................4

quá
hạn%
1.2.2
Chc nng ca Kho bc nh nc.........................................................6

1.3 Sự +Số
ra i v phỏt trin ca Kho bc Nh nc qun Hon Kim

.......................................................................................................................6
tiền8.5051.8
1.3.1 Nhi
90Thu
nợ m v ca KBNN qun Hon Kim gm:.......................................7
1.3.2 Chc nng ca KBNN Hon Kim. .......................................................7
dựThc trng hot ng ca KBNN Hon Kim trong
Ch+Số
ng II

nhán2924+Số

ng nm qua...............................................................................................9
tiền2.3862.0

2.1. Một s c im v KBNN Hon Kim..........................................9

62Cho vay
2.1.1 Khỏi quỏt chung.......................................................................................9
+số Tỡnh
dự hỡnh hot ng chung ca KBNN Hon Kim...........................10
2.1.2

án2725Cho
vay giảI
quyết việc
làmD nợ tráI
phiếu27.596
22.733+Số
tiền22.05010
.054Tổng
t.toán+số
ph325714+S

tiền27.9205.
193643342T
ổng thu

15




×