Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của CHI NHáNH NGÂN HàNG CÔNG THƯƠNG nhị chiểu tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.38 KB, 49 trang )

Báo cáo tổng hợp

Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CHI NHÁNH NGÂN
HÀNG CÔNG THƯƠNG NHỊ CHIỂU TỈNH HẢI DƯƠNG.
1. Địa chỉ.
2. Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị thực tập.
2.1. Tổng quan về Ngân hàng Công thương Việt Nam.
2.2. Chi nhánh Ngân hàng công thương Nhị Chiểu
3. Chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh.
4. Cơ cấu tổ chức và chức năng các phòng ban.
4.1.Phòng khách hàng.
4.1.1. Phòng khách hàng số 1
4.1.2. Phòng khách hàng số 2
4.1.3. Phịng khách hàng cá nhân
4.2.Phịng kế tốn giao dịch
4.3Phịng kế tốn tài chính hành chính
4.3.1.Phịng kế tốn tài chính.
4.3.2.Phịng hành chính
4.4.Phịng tiền tệ kho quỹ.
5. Cơ cấu nhân sự của chi nhánh.
6.Các hoạt động chính.
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN
HÀNG NHỊ CHIỂU
1. Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn Từ năm 2005 đến 2007
1.1. Hoạt động huy động vốn.
1.2. Hoạt động sử dụng vốn.
1.3. Kết quả kinh doanh

1




Báo cáo tổng hợp

2.Một số hoạt động khác của ngân hàng
2.1. Cơng tác kế tốn.
2.2.Kinh doanh ngoại tệ
2.3. Nghiệp vụ thanh toán quốc tế.
2.3.Các hoạt động dịch vụ chi trả kiều hối, séc du lịch.
2.4 Công tác kiểm tra, kiểm sốt
2.4.1. Nghiệp vụ tín dụng
2.4.2. Nghiệp vụ tài chính kế toán
2.4.3. Nghiệp vụ nguồn vốn
2.4.4. Nghiệp vụ tiền tệ kho quỹ
2.4.5. Nghiệp vụ thanh tốn quốc tế
2.4.6. Các cơng tác khác
3.Đánh giá chung về hoạt động của chi nhánh.
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HµNG CƠNG
THƯƠNG
1. Định hướng phát triển.
2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Chi nhánh ngân hàng
Công thương Nhị Chiểu.
2.1. Các giải pháp mà Ngân hàng Công thương Nhị Chiểu đã thực
hiện nhằm hạn chế rủi ro
2.2. Các giải pháp trong thời gian sắp tới.
2.2.1. Giải pháp về mặt chính sách.
2.2.2. Giải pháp về tổ chức quản lý.
2.23. Giải pháp về nguồn nhân lực.


2


Báo cáo tổng hợp

2.2.4. Giải pháp về thông tin khách hàng.

LỜI KẾT

3


Báo cáo tổng hợp

LỜI MỞ ĐẦU
Một nền kinh tế phát triển là mục tiêu trước mắt cũng nh lâu dài
của đất nước. Trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang hơị nhập một
cách nhanh chóng trên mọi phương diện, nền kinh tế nước ta còn nhiều
yếu kém chúng ta cần thiết phải xây dựng những ngành mang tính chất
chiến lược như thông tin, năng lượng, ngân hàng…
Ngân hàng là ngành địi hỏi phải có sự phát triển nhanh hơn một
bước so với các ngành kinh tế khác. Hoạt động ngân hàng là một trong
những mắt xích quan trọng câú thành sự vận động nhịp nhàng của nền
kinh tế. Bởi vì, ngân hàng là một ngành kinh doanh tiền tệ mà tiền tệ là
một “ hàng hoá “ đặc biệt cho nên một sự biến động nhỏ trên thị trường
cũng tác động đến nền kinh tế. Cùng với sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế
của đất nước, hệ thống ngân hàng cũng có những bước chuyển mình cho
phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh kinh tế mới. Trải qua hơn mười năm
đổi mới ngân hàng công thương Nhị Chiểu đã đạt được nhiều thành tựu to
lớn góp phần tích cực trong việc đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế với

mức độ cao liên tiếp trên địa bàn tỉnh HảI Dương. Sau một thời gian thực
tế tại NHCT Chi nhánh Nhị Chiểu cùng với sự hướng dẫn, chỉ bảo tận
tình của giáo viên hướng dẫn và các cán bộ hướng dẫn thực tập, em đã
từng bước hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp này. Đây là bản báo
cáo tổng quan về tình hình hoạt động và cơ cấu tổ chức của NHCT Chi
nhánh Nhị Chiểu.
Bản báo cáo thực tập gồm ba phần:
Chương 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CHI NHÁNH NGÂN
HÀNG CÔNG THƯƠNG NHỊ CHIỂU TỈNH HẢI DƯƠNG
Chương 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
NGÂN HÀNG

4


Báo cáo tổng hợp

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HµNG CÔNG
THƯƠNG

CHƯƠNG1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CHI
NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG
NHỊ CHIỂU TỈNH HẢI DƯƠNG
1.Địa chỉ.
Chi nhánh Ngân hàng Công thương Nhị Chiểu – Hải Dương
Địa chỉ : Lỗ Sơn – Phú Thứ – Kinh Môn – Hải Dương
2. Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị thực tập
2.1. Tổng quan về Ngân hàng Công thương Việt Nam.
Ngân hàng Công thương Việt Nam ( Incombank ) được thành lập

từ năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Là mét trong bốn Ngân hàng thương mai Nhà nước lớn nhất tại
Việt Nam, Incombank có tổng tài sản chiếm hơn 25% thị phần trong toàn
bộ hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Nguồn vốn của Incombank luôn tăng
trưởng qua các năm, tăng mạnh kể từ năm 1996, đạt bình qn hơn
20%/năm, dặc biệt có năm tăng 35% so với năm trước.
Có mạng lưới kinh doanh trải rộng tồn quốc với 2 Sở giao dịch,
130 chi nhánh và trên 700 điểm giao dịch. Có 3 cơng ty hạch tốn độc lập
là cơng ty cho th tài chính, cơng ty TNHH Chứng khốn, cơng ty quản
lý nợ và khai thác tài sản và 2 đơn vị sự nghiệp là trung tâm Công nghệ
Thông tin và Trung tâm Đào tạo.
5


Báo cáo tổng hợp

Là thành viên sáng lập của các tổ chức Tài chính Tín dụng:
- Sài Gịn Cơng thương ngân hàng
- Indovinabank ( Ngân hàng liên doanh đầu tiên tại Việt Nam )
- Cong ty cho thuê tài chính quốc tế – VILC ( Cơng ty cho th Tài
chính quốc tế đầu tiên tại Việt Nam )
- Công ty Liên doanh bảo hiểm Châu á - NHCT.
Là thành viên chính thức của :
-

Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam ( VNBA )

-

Hiệp hội các ngân hàng Châu á ( AABA )


-

Hiệp hội tài chính viễn thơng liên ngân hàng ( SWIFT)

-

Tổ chức phát hành và thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc

tế.
Đã kí 8 hiệp định Tín dụng khung với các quốc gia Bỉ, Đức, Hàn
Quốc, Thụy Sĩ và có quan hệ đại lý ví 735 ngân hàng lớn của 60 quốc gia
trên khắp các châu lục.
Là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại
và thương mại điện tử tại Việt Nam.
Các mốc lịch sử :
-

Ngày 26/03/1988: thành lập các Ngân hàng Chuyên doanh

( theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ).
-

Ngày 27/03/1993: thành lập Doanh nghiệp Nhà nước có tên

Ngân hàng Cơng thương Việt Nam ( theo quyết định số 67/QĐNH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam ).

6



Báo cáo tổng hợp

-

Ngày 21/09/1996: thành lập lại Ngân hàng Công thương Việt

Nam ( theo quyết định số 285/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN
Việt Nam).
Về tình hình kinh doanh, cùng với tín hiệu khởi sắc của nền kinh tế
Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Cơng thương Việt Nam đã có những bước phát triển khả quan, đã thực
hiện đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch về tín dụng, huy động vốn, lợi nhuận,
trích lập dự phòng rủi ro. 15 năm xây dựng và trưởng thành, NHCT Việt
Nam đã vượt nhiều khó khăn, thử thách, đi tiên phong trong cơ chế thị
trường, phục vụ và góp phần tích cực thực hiện đường lối, chính sách đổi
mới của Đảng và Nhà nước; không ngừng phấn đấu vươn lên, khẳng định
được vị trí là một trong những NHTM hàng đầu ở Việt Nam, có bước
phát triển và tăng trưởng nhanh, đạt được nhiều thành tựu to lớn trên mọi
mặt hoạt động kinh doanh – dịch vụ ngân hàng; phát triển đồng đều cả
kinh doanh đối nội và đối ngoại, cơng nghệ ngân hàng tiên tiến, có uy tín
với khách hàng trong nước và quốc tế.
Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội, phát triển đất nước đến
năm 2010, chủ trương tiếp tục dổi mới hoàn thiện hệ thống tài chính – ngân
hàng và đề án cơ cấu lại NHCT Việt Nam giai đoạn 2001 và 2010. Mục tiêu
phát triển của NHCT Việt Nam đến năm 2010 là: “ Xây dựng NHCT Việt
Nam thành một Ngân hàng thương mại chủ lực và hiện đại của Nhà nước,
hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tài chính lành mạnh, có kỹ thuật cơng
nghệ cao, kinh doanh đa năng, chiếm thị phần lớn ở Việt Nam”.
2.2. Chi nhánh Ngân hàng công thương Nhị Chiểu tỉnh Hải
Dương.

Tiền thân của chi nhánh ngân hàng công thương Nhị Chiểu được thành
lập vào năm 1988 do sự sát nhập giữa Ngân hàng Đầu tư và phát triển với
ngân hàng Nhà nước khu vực Nhị Chiểu trực thuộc ngân hàng Công thương
7


Báo cáo tổng hợp

tỉnh Hải Dương. Năm 2006 được ngân hàng công thương Việt Nam quyết
định nâng cấp từ chi nhánh cấp 2 trực thuộc ngân hàng công thương Hải
Dương lên chi nhánh cấp 1 trực thuộc ngân hàng công thương Việt Nam
Nhiệm vụ chính là thực hiện cơng tác chun mơn kinh doanh tiền tệ, tín
dụng và dịch vụ Ngân hàng. Khi mới được thành lập, cơ sở vật chất của
ngân hàng còn nhiều thiếu thốn. Trụ sở chi nhánh chỉ diện tích chưa đầy
50m2. Biên chế cán bộ làm việc có 14 người, trong đó có 2 đồng chí lãnh
đạo chi điếm, cịn lại là cán bộ nghiệp vụ hành chính. Bộ máy hoạt động
gồm có ban lãnh đạo, phịng tín dụng, phịng kế tốn giao dịch(bao gồm
cả bộ phận quỹ nghiệp vụ) phịng hành chính .
Giai đoạn 5 năm đầu chuyển đổi mơ hình tổ chức hoạt động (19881993): Khi chuyển đổi mơ hình hoạt động, với chức năng của một Ngân
hàng chuyên doanh, tổ chức chi nhánh NHCT Nhị Chiểu trực thuộc chi
nhánh Ngân hàng công thương tỉnh Hải Dương. Hoạt động của chi nhánh
Ngân hàng cơng thương Nhị Chiểu lúc này chưa thốt khỏi cơ chế cũ bởi
hoạt động thu chi ngân sách vẫn còn tồn tại và hoạt động song song với
chức năng kinh doanh trong nội bộ ngân hàng. Bên cạnh đó hoạt động
của chi nhánh cịn gặp nhiều khó khăn: tổ chức bộ máy cồng kềnh, biên
chế lao động q đơng, trình độ cán bộ cịn nhiều yếu kém khơng đủ sức
đáp ứng nhu cầu đổi mới của nền kinh tế và đổi mới hoạt động Ngân
hàng. Quy mô nguồn vốn thấp chỉ có 8.874 triệu đồng, dư nợ cho vay nền
kinh tế mới chỉ đạt con sè 4980 triệu đồng. Thời kỳ này hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng còn gặp nhiêu khó khăn do chưa tách bạch giữa

chức năng kinh doanh với nhiệm vụ thu chi hộ ngân sách Nhà nước. Hoạt
động tín dụng cũng vấp phải những sai lầm nghiệm trọng trong bước đầu
trải nghiệm cơ chế thị trường, do nơn nóng đổi mới, do hệ thống luật
pháp chưa đầu đủ, chưa thích ứng được với yêu cầu đổi mới, do trình độ
cán bộ cịn non kém, khơng có kiến thức về lĩnh vực kinh tế thị trường.

8


Báo cáo tổng hợp

Một sai lầm nghiêm trọng mà chi nhán Ngân hàng cơng thương Nhị
Chiểu nói riêng và một số chi nhánh thuộc hệ thống Ngân hàng cơng
thương nói chung là đã vấp phải trong dịng xốy của q trình đổi mới
đó là sự đổ bể của hoạt động tín dụng cơng đồn, với hình thức huy đơng
vốn của đoàn viên và cho đoàn viên vay vốn để để phát triển kinh tế gia
đình.
Giai đoạn 1993-2003: Chấn chỉnh tổ chức bộ máy, phát triển hoạt
động kinh doanh, kinh doanh an toàn, hiệu quả đúng pháp luật.
Với bài học kinh nghiệm và những mất mát của 5 năm đầu khảo
nghiệm trong sự nghiệp đổi mới hoạt động. Chi nhánh NHCT Nhị Chiểu
đã ý thức được vị trí vai trị của mình trong hoạt động Ngân hàng trên địa
bàn tỉnh. Chi nhánh đã chủ động sắp xếp lại bộ máy, mạnh dạn bổ nhiệm
đề bạt cán bộ trẻ có năng lực có trình độ, nhanh nhạy với thực tế để thay
thế cho lớp cán bộ lớn tuổi, lâu năm, trình độ và khả năng không phù hợp
với cơ chế điều hành mới. Với quyết tâm đổi mới, hoạt động kinh doanh
của chi nhánh NHCT Nhị Chiểu trong 10 năm qua (1994-2003) đã thành
đạt, trở thành một trong những chi nhánh có nhiều đóng góp cho hệ thống
NHCT tỉnh Hải Dương và cả hệ thống NHCT .
3. Chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh.

Chi nhánh Ngân hàng Công thương Nhị Chiểu là đơn vị trực thuộc của
Ngân hàng Công thương Việt Nam có nhiệm vụ thực hiện một số nội
dung thuộc chức năng quản lý về tiền tệ và hoạt động Ngân hàng trên địa
bàn huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương, và trực tiếp thực hiện một số
nghiệp vụ ngân hàng theo sự ủy quyền của Ngân hàng cấp trên. Tổ chức
huy động vốn của mọi tổ chức và tâng lớp dân cư bao gồm tiền gửi có kỳ
hạn, khơng kỳ hạn; tổ chức huy động tiết kiệm trong cộng đồng người
nghèo. Phát hành trái phiếu được chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi
và các giấy tờ có giá khác; vay các tổ chức tài chính, tín dụng. Được nhận
9


Báo cáo tổng hợp

các nguồn đóng góp tự nguyện khơng có lãi và các tổ chức chính trị – xã
hội, các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ trong và ngồi nước. Mở tài
khoản tiền gửi thanh tốn cho tất cả các khách hàng trong và ngoài nước,
cung ứng các phương tiện thanh toán, thực hiện các dịch vụ thanh toán,
thực hiện các dịch vụ thu hé, chi hộ bằng tiền mặt và không tiền mặt. Cho
vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, tạo
việc làm, cải thiện đời sống…
Nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của Chi nhánh:


Làm đầu mối tổ chức phổ biến, hướng dẫn triển khai thi hành
các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước, của ngành tiền
tệ và hoạt động ngân hàng đến các tổ chức tín dụng và các tổ
chức khác có hoạt động ngân hàng tren địa bàn được phân cơng.




u cầu tổ chức tín dụng và tổ chức có hoạt động ngân hàng
trên địa bàn báo cáo, cung cấp tài liệu, số liệu theo quy định
của Thống đốc và các yêu cầu đột xuất của Chi nhánh Ngân
hàng Nhà nước để thực thi nhiệm vụ của mình.



Tổ chức nghiên cứu, khảo sát, phân tích và dự báo kinh tế có
liên quan đến tiền tệ và hoạt động ngân hàng để thực hiện
nhiệm vụ của chi nhánh; có ý kiến tham gia với cấp ủy, chính
quyền thành phố trong việc xây dựng và phát triển kinh tế xã
hội ở địa phương khi được yêu cầu.



Cung ứng dịch vụ thanh tốn, ngân quỹ cà các dịch vụ ngân
hàng khác cho các tổ chức tín dụng và kho bạc Nhà nước trên
địa bàn.



Thực hiện các nghiệp vụ cà biện pháp quản lý Nhà nước về
ngoại hối trên địa bàn.

10


Báo cáo tổng hợp




Thực hiện nghiệp vụ tái cấp vốn và cho vay thanh tốn đối
với các tổ chức tín dụng trên địa bàn.



Trực tiếp giải quyết hoặc yêu cầu các tổ chức tín dụng giảI
quyết các khiếu nại, tố cáo của tổ chức, công dân; trả lời chất
vấn, kiến nghị của các cơ quan báo chí về tiền tệ và hoạt động
ngân hàng trên địa bàn theo quy định của pháp luật.



Thực hiện chế độ thơng tin, báo cáo của chi nhánh lên cấp
trên



Quản lý tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp
luật

4. Cơ cấu tổ chc v chc nng ca cỏc phũng ban.

Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng
khách

hàng

Phó giám đốc

Phòng kế
toán giao
dịch

Phòng tài
chính
hành
chính

Phòng
tiền tệ
kho quỹ

Điểm giao dịch
Hoàng Thạch

Phòng khách
hàng số 1
11


Bỏo cỏo tng hp

Phòng khách
hàng số 2


Điểm giao dịch
Minh Tân

Phòng khách
hàng cá nhân

Điểm giao dịch
Kinh Môn

ng u iu hnh l Giám đốc của chi nhánh, điều hành bao quát
các công việc của chí nhánh và cũng trực tiếp chỉ đạo các phòng ban.
Giám đốc xem xét, quyết định và phê duyệt các khoản cấp tín dụng ngắn
hạn, trung hạn, bảo lãnh… Phụ trách công tác xử lý nợ xấu và nợ có dấu
hiệu xấu, cơng tác kiểm sốt nội bộ tại chi nhánh, phụ trách giao dịch vốn
liên ngân hàng, cơng tác thanh tốn quốc tế, chịu trách nhiệm về quản lý,
giảI quyết các công việc phát sinh hàng ngày liên quan đến hoạt động của
chi nhánh. Bên cạnh đó là có hai Phó giám đốc, nhiệm vụ chính là trợ
giúp cơng việc cho giám đốc. Hai vị Phó giám đốc này hoạt động đơi khi
độc lập với các phịng ban, đơi khi lại phụ trách một phịng cụ thể tùy
theo từng lúc cơng việc u cầu.
4.1. Phịng khách hàng
4.1.1 Phòng khách hàng số 1
*Chức năng:
Phòng khách hàng là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với các
doanh nghiệp, hoặc khách hàng. Phịng có chức năng khai thác mọi nguồn
vốn bằng VNĐ và ngoại tệ trong các doanh nghiệp có giao dịch, thực hiện
các nghiệp vụ liên quan đến cấp tín dụng, quản lý các sản phẩm cấp tín dụng
phù hợp với chế độ cấp tín dụng hiện hành và hướng dẫn của NHCT Việt
Nam nhằm đảm bảo an toàn vốn và hiệu quả.
12



Báo cáo tổng hợp

*Nhiệm vô:
- Khai thác mọi nguồn tiền gửi từ khách hàng bao gồmVNĐ và
ngoại tệ gửi tại chi nhánh
- Tiếp thị, hướng dẫn khách hàng gửi tiền và có nhu cầu được cấp
tín dụng theo đúng quy chế của NHNN và hướng dẫn của NHCT Việt
Nam tại chi nhánh. Phối hợp với phòng tổng hợp tiếp thị làm cơng tác
khách hàng.
- Tiếp nhận hồ sơ tín dụng của các doanh nghiệp (bao gồm cho
vay, tài trợ thương mại, thấu chi). Thẩm định và xác định mức tín dụng
cho một khách hàng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo trình tự
phân cấp của NHCT Việt Nam. Sau khi đã được cấp thẩm quyền phê
duyệt có nhiệm vụ thực hiện:
1. Quản lý các hạn mức đã được phê duyệt.
2. Quản lý các tài sản nhận làm đảm bảo tiền vay theo đúng quy
định của Nhà nước và của ngành.
3. Phối hợp với các bộ phận liên quan trong việc cấp tín dụng, thu
nợ, thu lãi, thu phí, quản lý hồ sơ tài sản đảm bảo theo quy chế hướng
dẫn hiện hành. Cán bộ tín dụng theo dõi lãi phải thu theo định kỳ, thơng
báo cho phịng kế tốn giao dịch thu nợ, thu lãi kịp thời.
4. Kiểm tra giám sát các khoản cho vay theo từng phương án vay vốn,
bảo lãnh.
5. Thường xuyên nắm bắt thông tin về khách hàng vay vốn và bảo
lãnh theo quy định.
6. Xử lý hoặc đề suất những biện pháp xử lý thích hợp trong các
trường hợp cần thiết nhằm đảm bảo an toàn vốn.


13


Báo cáo tổng hợp

7. Theo dõi quản lý các khoản nợ có vấn đề, các khoản nợ cho vay bắt
buộc.
8. Xử lý tài sản đảm bảo tiền vay khi doanh nghiệp không trả được
nợ đã thoả thuận với Ngân hàng.
- Định kỳ phân tích tình hình sản xúât kinh doanh, tình hình tài
chính của doanh nghiệp để có những chính sách tín dụng phù hợp với
từng doanh nghiệp trong từng trường hợp cụ thể.
- Báo cáo phân tích tổng hợp...theo khách hàng, nhóm khách hàng
và theo sản phẩm dịch vụ.
- Theo dõi việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro theo quy định.
- Phán ánh kịp thời những vướng mắc trong nghiệp vụ và những
vấn đề mới nảy sinh, đề suất biện pháp giải quyết trình giám đốc chi
nhánh xem xét, giải quyết.
- Lưu trữ tài liệu, hồ sơ theo quy định.
- Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ của
phịng.
- Làm cơng tác khác khi được giám đốc giao.
- Thực hiện tốt nội quy của cơ quan và tham gia tích cực các phong trào thi
đua.
- Đồn kết nội bộ, có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau trong công tác và
đời sống nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
4.1.2. Phòng khách hàng số 2
*Chức năng:

14



Báo cáo tổng hợp

1.Phòng khách hàng số 2 là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với
các doanh nghiệp hoặc khách hàng là các doanh nghiệp Nhà nươc được
Nhà nước cấp vốn và vốn doanh nghiệp tự bổ xung có vốn chủ sở hữu .
2. Phịng có chức năng khai thác mọi nguồn vốn bằng NVĐ và ngoại
tệ trong các doanh nghiệp có giao dịch, thực hiện các nghiệp vụ liên quan
đến cấp tín dụng, quản lý các sản phẩm cấp tín dụng phù hợp với chế độ
tín dụng hiện hành và hướng dẫn của NHCT Việt Nam nhằm đảm bảo an
tồn vốn và hiệu quả.
*Nhiệm vơ:
1. Khai thác mọi nguồn tiền gửi từ khách hàng bao gồm VNĐ và
ngoại tệ gửi tại chi nhánh
2. Tiếp thị, hướng dẫn khách hàng gửi tiền và có nhu cầu được cấp
tín dụng theo đúng quy chế của NHNN và hướng dẫn của NHCT Việt
Nam tại chi nhánh. Phối hợp với phòng tổng hợp tiếp thị làm công tác
khách hàng.
3. Tiếp nhận hồ sơ tín dụng của các doanh nghiệp (bao gồm cho
vay, tài trợ thương mại, thấu chi). Thẩm định và xác định mức tín dụng
cho một khách hàng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo trình tự
phân cấp của NHCT Việt Nam. Sau khi đã được cấp thẩm quyền phê
duyệt có nhiệm vụ thực hiện:
- Quản lý các hạn mức đã được phê duyệt
- Quản lý các tài sản nhận làm đảm bảo tiền vay theo đúng quy
định của Nhà nước và của ngành
- Phối hợp với các bộ phận liên quan trong việc cấp tín dụng, thu
nợ, thu lãi, thu phí, quản lý hồ sơ tài sản đảm bảo theo quy chế hướng


15


Báo cáo tổng hợp

dẫn hiện hành. Cán bộ tín dụng theo dõi lãi phải thu theo định kỳ, thông
báo cho phịng kế tốn giao dịch thu nợ, thu lãi kịp thời.
- Kiểm tra giám sát các khoản cho vay theo từng phương án vay vốn,
bảo lãnh
- Thường xuyên nắm bắt thông tin về khách hàng vay vốn và bảo
lãnh theo quy định
- Xử lý hoặc đề suất những biện pháp xử lý thích hợp trong các
trường hợp cần thiết nhằm đảm bảo an toàn vốn
- Theo dõi quản lý các khoản nợ có vấn đề, các khoản nợ cho vay
bắt buộc
- Xử lý tài sản đảm bảo tiền vay khi doanh nghiệp không trả được
nợ đã thoả thuận với Ngân hàng
4. Định kỳ phân tích tình hình sản xúât kinh doanh, tình hình tài
chính của doanh nghiệp để có những chính sách tín dụng phù hợp với
từng doanh nghiệp trong từng trường hợp cụ thể
5. Báo cáo phân tích tổng hợp...theo khách hàng, nhóm khách hàng
và theo sản phẩm dịch vụ
6. Theo dõi việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro theo quy định
7. Phán ánh kịp thời những vướng mắc trong nghiệp vụ và những
vấn đề mới nảy sinh, đề suất biện pháp giải quyết trình giám đốc chi
nhánh xem xét, giải quyết
8. Lưu trữ tài liệu, hồ sơ theo quy định
9. Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ của
phịng
10. Làm cơng tác khác khi được giám đốc giao


16


Báo cáo tổng hợp

11. Thực hiện tốt nội quy của cơ quan và tham gia tích cực các phong trào
thi đua
12. Đồn kết nội bộ, có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau trong công tác
và đời sống nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ được giao
4.1.3. Phòng khách hàng cá nhân
*Chức năng:
Phòng khách hàng cá nhân là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch
với khách hàng là các doanh nghiệp tư nhân, cá nhân để huy động vốn,
xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay bằng VNĐ và ngoại tệ. Quản
lý hoạt động của các quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch, các sản phẩm cho vay
phù hợp với chế độ và thể lệ hiện hành của Ngân hàng Nhà nước và quy
định hướng dẫn của NHCT.
*Nhiệm vô
1. Khai thác nguồn vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ từ khách
hàng là các cá nhân.
2. Tiếp thị hỗ trợ khách hàng xây dựng dự án, phương án vay vốn,
phương án bảo lãnh.
3. Thẩm định để cho vay, bảo lãnch khách hàng là doanh nghiệp tư
nhân, cá nhân trong phạm vi được uỷ quyền
- Thẩm định khách hàng.
- Thẩm định dự án, phương án sản xuất kinh doanh.
- Thẩm định tính khả thi của phương án vay vốn, bảo lãnh.
- Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay.
- Tính tốn mức cho vay.


17


Báo cáo tổng hợp

- Đưa ra các quyết định chấp thuận, hoặc từ chối đề nghị vay vốn
bảo lãnh trên cơ sở các hồ sơ và việc thẩm định.
4. Thực hiện cho vay bảo lãnh.
5. Quản lý khoản vay
- Thường xuyên kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay, nắm bắt
tình hình sản xuất của khách hàng, tài sản đảm bảo phối hợp với bộ
phận có liên quan thực hiện thu nợ, thu lãi, thu phí.
- Theo dõi quản lý các khoản cho vay bắt bc. Tìm biện pháp thu
hồi khoản cho vay này.
- Theo dõi quản lý các khoản nợ có vấn đề, tiến hành xử lý tài sản
đảm bảo của các khoản nợ có vấn đề.
6. Nắm cập nhật và phân tích tồn diện về thơng tin khách hàng theo đúng
quy định.
7. Phân tích hoạt động kinh tế khả năng vay vốn của khách hàng
vay vốn, xin bảo lãnh để thực hiện công tác cho vay bảo lãnh có hiệu quả.
8. Quản lý các khoản vay, bảo lãnh, quản lý tài sản đảm bảo.
9. Điều hành và quản lý lao động, tài sản, tiền vốn huy động tại các
quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch.
10. Kiểm tra giám sát cac hoạt động của quỹ tiết kiệm, điểm giao
dịch thuộc chi nhánh theo đúng quy chế hiện hành của NH Nhà nước và
hướng dẫn của NHCT.
11. Thực hiện nghiệp vụ về bảo hiểm nhân thọ và các loại bảo
hiểm khác theo hướng dẫn của NHCT.


18


Báo cáo tổng hợp

12. Phản ánh kịp thời những vướng mắc trong nghiệp vụ và những
vấn đề mới nảy sinh, đề suất biện pháp giải quyết trình giám đốc chi
nhánh xem xét phê duyệt.
- Làm báo cáo theo chức năng nghiệp vụ của phòng. Thực hiện lưu
trữ hồ sơ số liệu theo quy định.
- Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ của
phịng.
- Làm cơng tác khác khi được giám đốc giao.

4.2. Phịng kế tốn giao dịch
*Chức năng:
Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng tại
trụ sở chi nhánh, tổ chức hạch toán kế toán thanh toán theo quy định của
Ngân hàng Nhà nước và của NHCT Việt Nam. Phối hợp với các phòng
nghiệp vụ tác nghiệp các nghiệp vụ liên quan đến khách hàng và nội bộ
ngân hàng
*Nhiệm vô:
1. Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng:
- Thực hiện các giao dịch: Mở tài khoản tiền gửi, đóng các tài
khoản(ngoại tệ và VNĐ) theo yêu cầu của khách hàng.
Bán séc, Ên chỉ thương... cho khách hàng theo quy định.
- Thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ, thanh toán chuyển
tiền(VNĐ và ngoại tệ) trong nước, chi trả kiều hối. Tiếp nhận các giao
dịch chuyển tiền đi nước ngoài.
19



Báo cáo tổng hợp

- Thực hiện các dịch vụ về tiền mặt, các giao dịch với séc du lịch,
séc bảo chi và thu phí liên quan.
- Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng đối với các loại
sản phẩm về tiền gửi, giải ngấn, thu nợ và thu lãi.
- Thực hiện cơng tác thanh tốn bù trừ, thanh toán điện tử liên ngân
hàng và chuyển tiền khác
- Thực hiện chức năng giao dịch và kiểm soát các giao dịch theo
thẩm quyền, lập báo cáo cuối ngày, đóng nhật ký chứng từ, kiểm soát lưu
trữ theo quy định
2. Phối hợp với các phịng có liên quan trong việc thu nợ, thu lãi,
xây dựng và lưu trữ hồ sơ khách hàng.
3. Đảm bảo an tồn bí mật các số liệu có liên quan theo quy định
của Ngân hàng.
4. Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ.
5. Làm cơng tác khác khi giám đốc giao.
4.3. Phịng kế tốn tài chính, hành chính.
4.3.1 Phịng tài chính.
*Chức năng:
1. Phịng kế tốn tài chính là phịng nghiệpvụ thực hiện cơng tác tài
chính kế tốn của hoạt động Ngân hàng và chi tiêu nội bộ tại chi nhánh
theo đúng quy định của Nhà nước và của NHCT.
2. Phối hợp với các phòng nghiệp vụ tác nghiệp các nghiệp vụ liên
quan đến khách hàng và nội bộ ngân hàng.
*Nhiệm vô:

20



Báo cáo tổng hợp

1. Phối hợp với các phòng liên quan tham mưu cho giám đốc về kế
hoạch và thực hiện quỹ tiền lương, chi các quỹ theo quy định của Ngân
hàng Nhà nươc và NHCT phù hợp với mục tiêu phát triển kinh doanh của
chi nhánh. Thực hiện việc chi trả lương và các chế độ khách đối với
người lao động tại chi nhánh.
2. Tổ chức hạch toán kế tốn tài sản cố định, cơng cu lao động, kho
Ên chỉ giấy tờ có giá...quản lý tại chi nhánh.
3. Tính và trích nộp thuế, bảo hiểm xã hội theo quy định. Là đầu
mối trong quan hệ với cơ quan thuế. Quản lý các khoản chi phí và thu nhập
tại chi nhánh.
4. Thực hiện quản lý các giao dịch nội bộ , phối hợp với phịng
ngân quỹ kiểm sốt đối chiếu tiền mặt hàng ngày, lưu trữ chứng từ và lập,
in báo cáo theo quy định của NHNN và NHCT.
5. Xây dựng kế hoạch tài chính của chi nhánh theo định kỳ và theo
dõi thực hiện kế hoạch được tổng giám đốc NHCT Việt Nam phê duyệt.
Tham mưu cho giám đốc về điều hành tài chính phục vụ kinh doanh từng
thời kỳ. Báo cáo tài chính theo quy định hiện hành.
6. Phối hợp với phịng tổ chức hành chính xây dựng và theo dõi
thực hiện nội quy quản lý, sử dụng trang thiết bị tại chi nhánh. Lập và
thực hiện kế hoạch bảo trì bảo dưỡng tài sản cố định.
7. Tổ chức học tập nâng cao trình độ của cán bộ phòng.
8. Làm các nhiệm vụ khác do giám đốc giao.
4.3.2 Phịng hành chính.
*Chức năng:
Phịng tổ chức hành chính là phịng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ
chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà

21


Báo cáo tổng hợp

nước và quy định của NHCT VN. Thực hiện cơng tác quản trị và văn phịng
phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ an ninh
an tồn chin nhánh.
*Nhiêm vơ:
1. Thực hiện quy định của nhà nươc và NHCT có liên quan đến
chính sách cán bộ về tìên lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiển y tế…
2. Thực hiện quản lý lao động, điều đông sắp xếp cán bộ phù hợp
với năng lực, trình độ và yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh.
3. Thực hiện bồi dưỡng, quy hoạch cán bộ lãnh đạo tại chi nhánh.
4. Xây dựngkế hoạch và tổ chức đào tạo nâng cao trình độ về mọi
mặt cho cán bộ, nhân viên chi nhánh.
5. Thực hiện việc mua sắm TSCĐ và CCLĐ, trang thiết bị và
phương tiện làm việc, văn phòng phẩm phục vụ kinh doanh tại chi nhánh.
Thực hiên theo dõi bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công cụ theo uỷ quyền.
6. Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, nâng cấp và sửa chữa nhà
làm việc QTK, điểm giao dịch đáp ứng yêu cầu hoạt đông kinh doanh và
quy chế quản lý đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nước và NHCT VN.
7. Quản lý và sử dụng xe ôtô, sử dụng điện, điện thoại và các trang
thiết bị khác của chi nhánh. Định kỳ bảo dưỡng là đầu mối xây dựng nội
quy quản lý, sử dụng trang thiết bị tại chi nhánh.
8. Tổ chức công tác văn thư lưu trữ, quản lý hồ sơ cán bộ theo đúng
quy định của nhà nước và NHCTVN. Cung cấp tài liệu lưu trữ cho ban giám
đốc và các phòng khi cần thiêt theo đúng quy định về bảo mật quản lý an
toàn hồ sơ cán bộ.
9. Tổ chức thực hiện công tác y tế tại chi nhánh.


22


Báo cáo tổng hợp

10. Chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết để hội họp, hội thảo, sơ kết,
tổng kết, và ban giám đốc tiếp khách.
11. Thực hiện nhiệm vụ thủ quỹ các khản chi tiêu nội bộ cơ quan
12. Tổ chức cơng tác bảo vệ an tồn cơ quan. Phối hợp với các
phịng kế tốn giao dịch, tiền tệ kho quỹ bảo vệ an tồn cơng tác hàng đặc
biệt, phịng cháy, chống bão lũ lụt theo đúng quy định của ngành và cơ
quan chức năng.
13. Lập bảo cáo thuộc phạm vi trách nhiệm của phòng.
14. Tổ chưc học tập nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho cán bộ đáp
ứng yêu cầu, nhiệm vụ cơng tác của phịng.
15. Thực hiện tốt một số cơng việc khác do giám đốc giao.
4.4. Phịng tiền tệ kho quỹ
*Chức năng:
Phòng tiền tệ kho quỹ là phịng nghiệp vụ quản lý an tồn kho quỹ, quản
lý quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN và NHCT ứng và thu tiền cho
cac quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền
mặt trong các doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn
*Nhiệm vơ:
- Quản lý an toàn kho quỹ (an toàn về tiền mặt VNĐ và ngoại tệ,
thẻ trắng, thẻ tiết kiệm , giấy tờ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp…)theo đúng
quy định của NHNN và NHCT.
- Thực hiện ứng tiền và thu tiền cho cac quỹ tiết kiệm, các điểm giao
dịch trong và ngoài quầy ATM theo uỷ quyền kịp thời chính xác, đúng chế độ
quy định.

- Thu, chi tiền mặt có giá trị lớn.

23


Báo cáo tổng hợp

- Phối hợp với phịng kế tốn giao dịch (trong quầy), phịng tổ chức
hành chính thực hiện điều chuyển giữa quỹ nhiệm vụ của chi nhánh với
NHNN, các NHCT trên địa bàn, các QTK, điểm giao dịch, phịng giao dịch,
máy rút tiền tự động(ATM) an tồn, đúng chế độ trên cơ sở đáp ứng đầy đủ
kịp thời tại chi nhánh.
- Thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các quy định về an toàn kho quỹ.
Thường xuyên kiểm tra và phát hiện kịp thời các hiện tượn hoặc sự cố
ảnh hưởng đến an toàn kho quỹ, báo cáo giám đốc kịp thời xử lý.
- Tổ chức học tập nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho cán bộ đáp ứng
yêu cầu, nhiệm vụ của phòng.
- Làm các báo cáo theo quy định của NHNN và NHCT.
- Thực hiện một số công việc khác do giám đốc giao.
5. Cơ cấu nhân sự của chi nhánh.
Tổng số người lao động tại chi nhánh tính đến 31/12/2007 là 52 trong đó
hợp đồng vụ việc là 5, và 4 lao động mới tuyển dụng, hiện đồn viên
Cơng đồn là 43/52 tổng số lao động trong đó đồn viên là nữ 25, nam là
18.
Trình độ của cán bộ công nhân viên:
Tiến sĩ không
Thạc sĩ : 2
Đại học cao đẳng : 37
Trung, sơ cấp : 3
Số còn lại là 10 người là bảo vệ, lái xe tạp vụ của Chi nhánh. Số cán bộ

(nam, nữ ) từ trưởng phó phịng trở lên là 10 người.
6. Các hoạt động chính.
* Huy động vốn.

24


Báo cáo tổng hợp

Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
của các tổ chức kinh tế và dân cư.
Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn:
tiết kiệm khơng có kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, tiết kiệm
dự thưởng, tiết kiệm quỹ …
Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu…
* Cho vay, đầu tư
Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.
Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.
Tài trợ xuất nhập khẩu; chiếu khấu chứng từ hàng xuất.
Đồng tài trợ và cho vay hơp vốn đối với những dự án lớn, thời gian
hoàn vốn dài.
Cho vay tài trợ và cho vay, ủy thác theo chương trình: Đài Loan
( SMEDF); Việt Đức ( DEG,KFW) và các hiệp định tín dụng khung
Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định
chế tài chính trong nước và quốc tế
Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế.
* Bảo lãnh: Bảo lãnh, tái bảo lãnh ( trong nước và quốc tế), bảo lãnh dự
thầu; bảo lãnh thự hiện hợp đồng; bảo lãnh thanh toán.
* Thanh toán và tài trợ thương mại:
Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; thơng báo, xác nhận,

thanh tốn thư tín dụng nhập khẩu.
Nhờ thu xuất, nhập khẩu ( Collection); nhờ thu hối phiếu trả ngay
và nhờ thu chấp nhận hối phiếu.

25


×