Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Đồ án tốt nghiệp Cao ốc văn phòng cho thuê(Phần Thi Công)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 106 trang )

TI: CAO C VN PHềNG CHO THUấ

THI CÔNG
45%

Giáo viên hớng dẫn thi công : NGUYễN DUY NGụ
Sinh viên thực hiện
: NGUYễN PHƯƠNG DUY
Lớp
: 50xd10
Mssv
: 220150

1.
2.
3.
4.
5.

Các bản vẽ kèm theo:
TC01 Thi công cọc khoan nhồi.
TC02 Thi công phần ngầm.
TC03 Thi công phần thân.
TC04 Tiến độ thi công.
TC05 Tổng mặt bằng xây dựng.

phần I. Lập biện pháp thi công cọc khoan nhồi

I.1.thiết kế biện pháp thi công hạ cọc khoan nhồi

SVTH



NGUYễN PHƯƠNG DUY

MSSV 221050

140


ĐỀ TÀI: CAO ỐC VĂN PHÒNG CHO THUÊ
I.1.1tÝnh khèi lîng
I.1.1.1MÆt b»ng líi cäc

1

2

3

4

5

6

7

51000
8500

8500


8500

8500

8500

GM1

GM1

GM1

GM1

8500

1750 1000 1750

2500
2500

1000 1250

M2

GM4

GM4
1000


GM5

GM4

2000

GM4

M2

M3

GM6

2750

2750

1000

GM5

1000

4000

M2

3500


12000

GM2

2750

2750

M2

GM6

2250 1000 2250

1000

2750

2000
2000

1000

GM5

M3

2000


2750

2750
2250 1000 2250

1000

M1

M2

1000

2750

2750

7500

2250

2750

2250

1750 1000 1750

1750 1000 1750

4000


2250 1000 2250
25500
8500

1750 1000 1750

1000

2750

2000
1000

GM2

2750

2000

M2

1000

GM5

M1

B


M1

7500

1750 1000 1750

M1

2250
1250 1000

C

2500

2500

M1

2500

2500

2500
8500

1750 1000 1750
2250

M1


2500

M1

D

2500

-7.70
2500

-7.70

12000
2250 1000 2250

SVTH

2500

GM1

2500

GM1

2500

GM1


NGUYÔN PH¦¥NG DUY

M1

2500

M1

2500

M1

2500

2500

1750 1000 1750

M1

2500

A

GM1

2500

2500


7500

2250 1000 2250

8500

2250 1000 2250

MSSV 221050

M1

141


TI: CAO C VN PHềNG CHO THUấ

= 12,85, w = 28,2%,
19,2 = KN/m3 , C= 0.39KG/cm2
= 18

3000

700

= 5,25, w = 49%,
= 16,5 KN/m3, C= 0.065 KG/cm2

= 15,32, w = 25,9%,

= 19,1 KN/m3, C= 0.164 KG/cm2
= 13

= 28, w = 21,1%
= 26,7 KN/m3
= 29

5500

22500

34800

5500

2200

3500

1300

= 18, w = 24.2%,
= 17 KN/m3, C= 0.179 KG/cm2

9000

I.1.1.2.Mặt cắt địa chất

I.1.1.3Xác định khối lợng
Chiều sâu hố đào của cọc khoan nhồi : 44.6 -1.20 = 43.4 m

SVTH

NGUYễN PHƯƠNG DUY

MSSV 221050

142


TI: CAO C VN PHềNG CHO THUấ
Chiều sâu hố đào của tờng khoan nhồi : 20 m
Ta có bảng thống kê khối lợng bêtông, đất đào và dung dịch bentonite cho cọc
khoan nhồi:

Cấu
kiện

Đờng
Kính
(m)

Hàm
lơng
cốt
thép

Chiều
dài
cọc(m)


1
Cọc
khoan
nhồi

2

3

4

Chiều
sâu
đào
đất
(m)
5

1.00

2%

35.75

43.4

Số lợng
cọc
11
109


Vbt/1ck Vđ/1ck Vdd/1ck
(m3)
(m3)
(m3)

MCT/1ck (T)

6

7=6*4

8=6*5

9

10=3*7*7.85

0.785

28.1

34

34

5.34

Tổng
Thể tích mũi khoanKhối

luợngghi chú:
Thể tích dd
tạo lỗ
3
BT(m3)
đất(m
)
Bentonite(m
Đầu nối với
Chốt giật
1 Khoang máy 3)
cần khoan
mở nắp
hạ cần trục
12=11*7
13=11*8 2 Cáp nâng
14=11*9
cần trục
3063
3706 3 Thanh giằng
3706
Nắp mở đất
có bản lề
Cửa lấy đất

Răng cắt đất

Bảng thống kê
ờng vây:
Cấu

kiện

Kích thớc (m)

1
Tờng
vây

2
6.0x0.8
8.0x0.8

Dao gọt thành

4 Cần trục
5 Cáp của cần khoan
6 Bánh luồn cáp

7
8
9
10
11
12

Khối lợng cốt
thép (T)
Khớp nối

Cần

khoan
15=11*10

582

Trục quay

Gầu khoan

Thanh đỡ cần khoan
Ca bin điều khiển

khồi lợng cho t-

6

Hàm
lơng
cốt
thép

Chiều Chiều Diện
Vbt/1ck Vđ/1ck Vdd/1ck
dài
sâu
tích7
(m3)
(m3)
(m3)
2

cọc(m) đào (m )
MCT/1ck (T)
đất
(m)
3
4
5
6
7=6*4 8=6*5
9
10=3*7*7.85
2%KH-10020
20
4.80
96
96
96
15
(HITACHI)
8
6.40
128
128
128
20.1

Đ ờng kính
tạo lỗ khoan

Số lThể tích

ợng tBT(m3)
ờng
12=11*7
11
1728
18
896
7
I.1.2.tính
máy thi công
nhồi
I.1.2.1
Chọn
cọc
1./Chọn máy

Khối luợng
đất(m3) 5
2

13=11*8
1728
896

4

Thể tích dd
Bentonite(m
3
)

14=11*9
1728
8969

Khối lợng cốt
thép (T)

3

NGUYễN PHƯƠNG DUY

15=11*10
270
140.7
toán chọn
cọc khoan
10
máy thi công

11
1

SVTH

Diện
tích
(m2)

khoan


12

MSSV 221050

143


TI: CAO C VN PHềNG CHO THUấ

Hình 5: Máy khoan KH-100-2 (HITACHI)

Cọc có tiết diện đờng kính d =1000mm ,chiều sâu hố khoan là 44.60 m nên ta chọn
máy khoan KH-100 có các thông số kỹ thuật nh sau.
Độ sâu lớn nhất(m)

55

Đờng kính lớn nhất(mm)

2000

Tốc độ quay(vòng/phút)

12-24

Momen quay(kNm)

40-51

Trọng lợng (T)

áp lực lên đất(Mpa)

47
0,077

2./ Chọn cần cẩu.
- Cần cẩu phục vụ công tác lắp ống sinh, lắp cốt thép ,ống đổ bê tông...
- Khối lợng cần phải cẩu lớn nhất là ống đổ bê tông :Q = 9T
SVTH

NGUYễN PHƯƠNG DUY

MSSV 221050

144


TI: CAO C VN PHềNG CHO THUấ
- Chiều cao lắp : Hcl = h1+ h2 + h3 + h4
Trong đó:
+ h1=1m: chiều cao ống sinh trên mặt đất
+ h2 =11,7m: chiều cao lồng thép (chiều cao 1 thanh thép)
+ h3=1,5m : chiều cao dây treo buộc tính từ điểm cao nhất của cấu kiện tới
móc cẩu của cầu trục.
+ h4 =1,5m: đoạn puli, ròng rọc , móc cẩu đầu cần.
Vậy Hcl =1+11,7+1,5+1,5 =15,7 m
- Bán kính cẩu lắp R = 9m
- Dựa vào các yêu cầu trên ta chọn cần cẩu bánh xích E-2508 có đặc trng kỹ
thuật nh sau:
+ Chiều dài tay cần : 30m

+ Chiều cao nâng móc : Hmax = 29 m,
Hmin = 19,2 m
+ Sức nâng : Qmax =25T
+ Tầm với :Rmax = 23 m
Rmin= 9 m
cần trục e2508
Bệ máy
Ca bin điều khiển
Cáp nâng hạ cần

4
5
6
7

Cấp nâng hạ vật
Xi lanh giữ cần
Cần trục
Móc cẩu

14

60

12

58

10


56

E2508

8

54

6

52
50
48
46

Độ cao nâng H(m)

1
2
3

6
4
3

Sức nâng Q (T.m)

44
42
40

38
36
34
32
30
28
26
24
22

5

20
18
16

2

Hình 6:
Trục

SVTH

7

14

4 6 8 10 12

Tầm với R


1

E2508

NGUYễN PHƯƠNG DUY

MSSV 221050

Cần
E2508

145


TI: CAO C VN PHềNG CHO THUấ
1.1.2.2 Chọn máy trộn bentonite
Máy trộn theo nguyên lý khuấy bằng áp lực nớc do bơm ly tâm mã hiệu
BE -15A có các thông số cho trong bảng sau.
Loại Máy

BE-15A

Dung dịch thùng trộn (m3)

1,5

Năng suất (m3/h)

15-18


Lu lợng (l/phút)

2500

áp suất dòng chảy(kN/m2)

1,5

I.1.2.3/ Chọn xe vận chuyển bê tông thơng phẩm.
Khối lợng bê tông cần vận chuyển cho một cọc: 28.1 m 3. Giả thiết bê tông đợc
vận chuyển cách công trờng 15 km. Dựa vào quãng đờng vận chuyển và khối lợng
bê tông cần vận chuyển ta chọn xe ôtô vận chuyển có mã hiệu
SB-92B có các thông số kĩ thuật sau:
Dung tích thùng trộn: q = 6 m3.
Dung tích thùng nớc: q = 0.75 m3.
Công suất động cơ: 40 KW.
Tốc độ quay của thùng trộn: 9-14.5 vòng/phút.
Độ cao đổ vật liệu vào: 3,5 m.
Thời gian đổ bêtông ra: 6 phút.
Trọng lợng xe: 21.85 Tấn
Vận tốc trung bình: 45 km/h.
Tính số xe chở bê tông:
Thể tích bê tông một cọc: 28.1 m3
Đờng kính hố khoan thờng lớn hơn đờng kính thiết kế, nên theo kinh nghiệm, lợng
bê tông cần thiết sẽ lớn hơn tính toán 10-20%. Lấy khối lợng bê tông dôi ra là 15%,
thể tích bê tông cần cung cấp cho 1 cọc là:
V = 28.1.1,15 = 32.3(m 3 )

Bê tông cần đợc đổ trong thời gian 4h, do đó 1 ca làm việc của xe bê tông là 4h.

Thời gian 1 chu kì vận chuyển của xe là:
tck = t1 + t2 + t3 +t4
Trong đó:
t1 - thời gian xe đứng đợi đổ bê tông vào thùng trộn.
t 1 = 2'30" = 150(s)
t2 - thời gian xe đi đến công trờng, xe đi với tốc độ 45km/h từ trạm trộn đến
công trờng cách 5km mất khoảng thời gian là:
t 2 = 3600.

15
= 1200( s )
45

t3 - thời gian xe đổ bê tông ra, lấy bằng 360s (tốc độ đổ là 0,6m3/ph)
t4 - thời gian rửa xe, lấy là 300s.
t5 - thời gian xe đi công trờng về trạm trộn, lấy bằng t2/2 = 600s.
SVTH

NGUYễN PHƯƠNG DUY

MSSV 221050

146


TI: CAO C VN PHềNG CHO THUấ
Vậy:
tck = t1 + t2 + t3 +t4 = 150 + 1200 + 360 + 600 + 300 = 2610(s)
Trong 1 ca 4h, xe có thể vận chuyển đợc lợng bê tông là:
V =


4.3600
.6 = 33.1( m 3 )
2610

Vậy, cần 1 xe bê tông phục vụ cho công tác đổ bê tông cọc nhồi.
I.1.2.4./Chọn máy bơm bê tông
Cơ sở để chọn máy bơm bê tông :
- Căn cứ vào khối lợng bê tông cần thiết của một phân đoạn thi công.
- Căn cứ vào tổng mặt bằng thi công công trình.
- Khoảng cách từ trạm trộn bê tông đến công trình, đờng sá vận chuyển, ..
- Dựa vào năng suất máy bơm thực tế trên thị trờng.
Chọn máy bơm loại: BSA 1004E, có các thông số kỹ thuật sau:
+ Năng suất kỹ thuật :

30

+ Dung tích phễu chứa :

300

+ Công suất động cơ :

3,8

+ Đờng kính ống bơm :
+ Trọng lợng máy :

(m3/h).
(kW)


180

(mm).

2,5

(Tấn).

+ áp lực bơm :

75

(bar).

+ Hành trình pittông :

1000 (mm).

Năng suất 1 ca làm việc là P = 8.30.0,9 = 216 m 3/ca. Trong đó 0,9 là hệ số sử
dụng thời gian.
I.1.2.5./Máy xúc
- Đất cần đào là đất lấp thuộc nhóm đất cấp 1 và sét pha thuộc nhóm đất cấp
2, khối lợng đào lớn nên ta chọn máy xúc gầu nghịch dẫn động thuỷ lực loại: E140, có các thông số kỹ thuật:
+ Dung tích gầu : 0,63 m3.
+ Bán kính làm việc :

Rmax = 7,78 m.

+ Chiều cao nâng gầu : hmax = 2,2 m.

+ Chiều sâu hố đào :

Hmax = 4,7 m.

+ Trọng lợng máy : 5,1 T.
+ Chiều rộng : 2,1 m.
+ Khoảng cách từ tâm đến mép ngoài : a = 2,81 m.
+ Chiều cao máy : c = 2,46 m.
Khối lợng đất khoan 1 cọc:
V = 34( m 3 )
SVTH

NGUYễN PHƯƠNG DUY

MSSV 221050

147


TI: CAO C VN PHềNG CHO THUấ
Do công trình thi công trong thành phố nên xe tải chở đất chỉ có thể vào thành
phố từ 9h tối đến 5h sáng, trừ thời gian đi từ bến đỗ đến công trờng, thời gian tắc đờng,... xe ô tô chỉ có thể phục vụ trong khoảng 7 giờ đồng hồ.
- Chọn máy đào gầu thuận bánh xích dẫn động thủy lực HITACHI UH04-2 có các
thông số kĩ thuật:
Mã hiệu
Trọng lợng (Tấn)
áp lực lên đất(kG/cm2)
Vận tốc quay(v/ph)
Công suất lý thuyết(Cv)
Thời gian trung bình 1 chu

kì(s)
Dung tích gầu(m3)
Trọng lợng làm việc(Tấn)

UH04-2
9,1
0,41
13,4
83
18,5
0,35
10,8

Năng suất máy đào trong 1 ca(7 giờ) tính bởi công thức:
K
N = 7.q d .n ck .k tg
Kt
Trong đó:
7 - số giờ làm việc trong 1 ca.
q - dung tích gầu.
Kđ - hệ số đầy gầu lấy bằng 1,1.
Kt - hệ số tơi của đất, lấy bằng 1,2.
nck - số chu kì đào trong 1 giờ, nck = 3600/Tck.
Tck = tck.Kvt.Kquay - thời gian 1 chu kì làm việc của máy
tck = 18,5(s)
Kvt = 1,1 do đổ đất lên thùng xe.
Kquay = 1 do góc quay là 90.
=> Tck = 18,5.1,1.1 = 20,35(s) => nck = 3600/20,35 = 176,9(chu kì)
ktg - hệ số sử dụng thời gian, lấy bằng 0,7.
Vậy:

1,1
N = 7.0,35. .176,9.0,7 = 278(m 3 ) > 51,75(m 3 )
1,2
- Chọn xe vận chuyển:
Thể tích đất cần vận chuyển là:
V = 1,2.51,75 = 62,1(m 3 )
Trong đó 1,2 là hệ số tơi của đất.
Chọn xe chở đất Nissan CF30CD, dung tích thùng xe là 4,8m3, dung tích thực tế lấy
là 0,8.4,8 = 3,84(m3)
Thời gian 1 chu kì vận chuyển của xe là:
tck = t1 + t2 + t3 +t4
Trong đó:
t1 - thời gian xe đứng đợi xúc đất lên thùng xe.
3,84
t 1 = 18,5.
= 185(s)
1,1.0,35
t2 - thời gian xe đi đến bãi đổ đất, xe đi với tốc độ 40km/h đến bãi đổ cách
công trờng 5km mất khoảng thời gian là:
5
t 2 = 3600.
= 450(s)
40
SVTH

NGUYễN PHƯƠNG DUY

MSSV 221050

148



TI: CAO C VN PHềNG CHO THUấ
120s

t3 - thời gian xe nghiêng thùng đổ đất và đa thùng xe về vị trí cũ, lấy bằng

t4 - thời gian xe đi từ bãi đổ về công trờng, lấy bằng t2 = 450s.
Vậy:
tck = t1 + t2 + t3 +t4 = 185 + 450 + 120 +450 = 1205(s)
Trong 1 ca 7h, xe có thể chở đợc lợng đất là:
7.3600
V=
.3,84 = 80,3(m 3 ) > 62,1(m 3 )
1205
I.1.2.6./Các loại máy khác
Ngoài các máy móc chính nh trên ta phải sử dụng các loại máy nh sau:


Sử dụng 2 máy hàn CT-22 sử dụng để cắt cốt thép và hàn tại bãi gia công
thép và sử dụng một máy hàn khác tại mặt bằng thi công để hàn các lồng
thép lại với nhau.
Máy bơm thu hồi dung dịch Bentonite 2 chiếc: 40m 3/h; 18KW và 30m3/h;
14KW.
Máy cắt thép 2 chiếc : 4,5KW.
Đờng kính ống dẫn 50.
Đèn pha 3KW: chiều sáng.
Máy nén khí: chọn máy nén khí có năng suất 5m 3/phút dùng để phục vụ
trong giai đoạn vệ sinh hố khoan.
Dùng xe ZTL - MMZ585L làm phơng tiện vận chuyển mùn khoan ra khỏi

công trờng.

SVTH

NGUYễN PHƯƠNG DUY

MSSV 221050

149


TI: CAO C VN PHềNG CHO THUấ
TT
A
1
2
4
5
6
7
B
8
9
10
11
12
13
14
15
16

17
18
C
19
20
21
22
23
24
25
D
26
27
28
E
29
30

Bảng thống kê thiết bị thi công cọc
Danh mục thiết bị
Đơn vị Số lợng
Ghi chú
Thiết bị chính
Gầu đào
Chiếc
4
Cẩu phục vụ
Chiếc
2
Xe chở bê tông thơng phẩm

Chiếc
6
Máy xúc E-140
Chiếc
2
Máy bơm bê tông
Chiếc
3
Xe chở mùn khoan ZTL Chiếc
MMZ585L
Thiết bị phụ trợ
Thép tấm
Tấm
1,2x6x0,02
Máy trộn dung dịch Bentonite
Cái
2
Thùng chứa dung dịch Bentonite
Cái
2
Téc chứa nớc
Cái
Bơm cấp và thu hồi dung dịch
Cái
3
Bentonite
ống dẫn dung dịch Bntonite
m
200
Bộ kiểm tra dung dịch

Bộ
1
ống đổ bê tông cọc
ống
Máy lọc cát
Cái
2
Máy nén khí
Cái
2
ống dẫn khí
m
100
Thiết bị gia công thép
Máy hàn
Cái
Máy uốn thép
Cái
Máy cắt thép
Cái
Dụng cụ cầm tay
Cái
Đầm dùi
Cái
Đầm bàn
Cái
Búa phá bê tông đầu cọc
Cái
Thiết bị điện
Bơm cấp nớc

Cái
ống dẫn nớc
m
200
Bơm cao áp vệ sinh các thiết bị
Cái
1
Thiết bị đo đạc
Máy kinh vĩ
Cái
2
Các loại thớc đo
Cái

i.1.3. Thuyết minh biện pháp kĩ thuật thi công cọc khoan nhồi và
tờng trong đất
1/biện pháp thi công cọc khoan nhồi
- Tiến hành thi công cọc khoan nhồi trớc khi đào đất tầng hầm và hố móng.
- Sử dụng cọc theo thiết kế có:
+ Đờng kính d =1000 mm.
+Chiều dài 44.6 m
-Đài móng cao 2,2 m,cao trình đáy đài -9.9m so với cốt +0.00
-Giằng móng có kích thớc 1000x1200 mm
-Cao trình đáy giằng -9.2 m so với cốt +0.00
1.1. Lựa chọn phơng án thi công cọc khoan nhồi
SVTH

NGUYễN PHƯƠNG DUY

MSSV 221050


150


TI: CAO C VN PHềNG CHO THUấ
Cọc khoan nhồi là một trong những giải pháp móng đợc áp dụng rộng rãi trong
xây dựng nhà cao tầng ở trên thế giới và ở Việt Nam. Chúng thờng đợc thiết kế để
mang tải lớn nên chất lợng của cọc luôn luôn là vấn đề đợc quan tâm nhất. Khâu
quan trọng nhất để quyết định chất lợng của cọc là khâu thi công, nó bao gồm cả
kỹ thuật, thiết bị, năng lực của đơn vị thi công, sự nghiêm túc thực hiên qui trình
công nghệ chặt chẽ, kinh nghiệm xử lý khi gặp các trờng hợp cụ thể. ở phần này
chúng ta sẽ nghiên cứu chi tiết quá trình thi công cọc khoan nhồi và một số kinh
nghiệm với mục đích cung cấp cho các kỹ s thi công một số kiến thức và kinh
nghiệm ban đầu của công nghệ này.
Đặc điểm công nghệ và các thiết bị thiết bị thi công cọc khoan nhồi:
Trên thế giới có rất nhiều công nghệ và các loại thiết bị thi công cọc khoan nhồi
khác nhau. ở Việt nam hiện nay chủ yếu là sử dụng 3 phơng pháp khoan cọc nhồi
với các loại thiết bị và quy trình khoan khác nhau nh sau:
* Phơng pháp khoan thổi rửa. (phơng pháp khoan phản tuần hoàn).
* Phơng pháp khoan dùng ống vách.
* Phơng pháp khoan gầu trong dung dịch bentoni
1.1.1. Phơng pháp khoan thổi rửa (phơng pháp khoan phản tuần hoàn)
Xuất hiện đã lâu và hiện nay vẫn đợc sử dụng rộng rãi ở Trung Quốc. Tại Việt
Nam một số đơn vị xây dựng liên doanh với Trung Quốc vẫn sử dụng trong công
nghệ khoan này. Máy đào sử dụng guồng xoắn để phá đất. dung dịch bentonite đợc bơm xuống để giữ vách hố đào. Mùn khoan và dung dịch đợc máy bơm và máy
nén khí đẩy từ đáy hố khoan lên đa vào bể lắng. Lọc tách đung dịch bentonite cho
quay lại và mùn khoan ớt đợc bơm vào xe téc và vận chuyển ra khỏi công trờng.Công việc đặt cốt thép và đổ
bê tông tiến hành bình thờng.
- Ưu điểm: Giá thiết bị rẻ. thi công đơn giản, giá thành hạ.
- Nhợc điểm: Khoan chậm chất lợng và độ tin cậy cha cao.

1.1.2. Phơng pháp khoan dùng ống vách:
Xuất hiện từ trập niên 60~70 của thế kỷ này ống vách đợc hạ xuống và nâng
lên bằng cách vừa xoay vừa rung. Trong phơng pháp này không cần dùng đến
dung dịch bentonite để giữ vách hố khoan. Đất trong lòng ống vách đợc lấy ra bằng
gầu ngoạm.
Việc đặt cốt thép và đổ bê tông đợc tiến hành hình thờng.
- Ưu điểm của phơng pháp này là: không cần đến dung dịch benlonitc, công trờng sạch, chất lợng cọc đảm bảo.
- Nhợc điểm của phơng pháp này là khó làm đợc cọc đến 30m, máy cồng kềnh,
khi làm việc gây chấn động rung lớn, khó sử dụng cho việc xây chen trong thành
phố.
1.1.3. Phơng pháp khoan gầu:
Trong công nghệ khoan này gầu khoan thờng ở dạng thùng xoay cắt đất và đa
ra ngoài, cần gầu khoan có dạng ăng ten thờng là 3 đoạn truyền đợc chuyển động
xoay từ máy dài xuống gầu đào nhờ hệ thống rãnh. Vách hố khoan đợc giữ ổn định
bằng dung địch betonite. Quá trình tạo lỗ đợc thực hiện trong dung dịch sét
bentonite.
Dung dịch sét bentonite đợc thu hồi lọc và tái sử dụng vừa đảm bảo vệ sinh và
giảm khối lợng chuyên chở. Trong quá trình khoan có thể thay các đầu đào khác
nhau để phù hợp với nền đất và có thể vợt qua các dị vật trong lòng đất. Việc đặt
cốt thép và đổ bê tông đợc tiến hành trong dung dịch bentonite. Các thiết bị đào
thông dụng ở Việt Nam là Bauer (Đức), Soil-Mec (Italia) và Hitachi (Nhật Bản).
- Ưu điểm: thi công nhanh, việc kiểm tra chất lợng thuận tiện rõ ràng, bảo đảm
vệ sinh môi trờng. ít ảnh hởng đến công trình xung quanh.
- Nhợc điểm: thiết bị chuyên dụng, giá đắt, giá thành cọc cao, quy trình công
nghệ phải tuân thủ chặt chẽ, đòi hỏi cán bộ kỹ thuật và công nhân phải lành nghề
và có ý thức công nghiệp và kỷ luật cao.
Do phơng pháp này khoan nhanh hơn và chất lợng đảm bảo hơn nên ở Việt
Nam hiện nay chủ yếu sử dụng phơng pháp khoan này.
SVTH


NGUYễN PHƯƠNG DUY

MSSV 221050

151


TI: CAO C VN PHềNG CHO THUấ
"Tạo lỗ khoan bằng gầu xoay kết hợp dung dịch Bentonite giữ
vách hố khoan"
2.trình tự thi công cọc khoan nhồi
Số lợng cọc khoan nhồi đờng kính 1,0 m là: 109 cọc. Sức chịu tải 1 cọc : 545 (T).
Cọc thí nghiệm nén tĩnh đợc thi công đầu tiên, và thực hiện thí nghiệm theo quy
trình thí nghiệm nén tĩnh tuân thủ theo TCXDVN 269-2002, với tải trọng thí nghiệm
lớn nhất
( P =545 tấn). Sau khi có kết quả thí nghiệm nén tĩnh cọc, đơn vị thí nghiệm trình
Chủ đầu t và đơn vị Thiết kế hồ sơ, kết quả thí nghiệm nén tĩnh cọc thí nghiệm.
Chỉ sau khi nhận đợc kết quả thí nghiệm mà Chủ đầu t giao, có văn bản của thiết
kế và có sự đồng ý của Chủ đầu t cho phép thi công cọc khoan nhồi đại trà thì mới
tiến hành thi công cọc khoan nhồi đại trà.
Trình tự thi công cọc đại trà đợc đảm bảo không đi lại gần vị trí mới đổ làm ảnh hởng đến chất lợng trong thời gian bê tông ninh kết. Trong 14 ngày không đợc khoan
cọc mới trong phạm vi 5d quanh cọc đã thi công, trong vòng 7 ngày không cho xe
máy di chuyển trong phạm vi 3d quanh cọc đã thi công(d là đờng kính cọc).
Trong phạm vi đồ án, ta không xác định cọc nào là cọc nén tĩnh, do đó tất cả các
cọc đợc thi công liên tục.
Sơ đồ, trình tự thi công cọc khoan nhồi đợc thể hiện trong bản vẽ biện pháp thi
công cọc khoan nhồi.

1


2

3

4

7

6

5

8

9

10

Búa rung
thuỷ lực

ống vách dẫn h ớng

ống vách
dẫn h ớng

Van tr ợt

ống Trime


Tấm d ỡng
bê tông

ống vách
dẫn h ớng

Tim cọc
Máy kinh vĩ 2

Cần khoan
Gầu khoan

1

Gầu vét

Cọc gỗ dẫn mốc

Máy kinh vĩ 1

Hình 7: Quy trình thi công cọc khoan nhồi
1. Công tác chuẩn bị
3. Tiến hành hạ ống vách
5. Vét đáy hố khoan
SVTH

NGUYễN PHƯƠNG DUY

2. Công tác định vị
4. Công tác khoan tạo lỗ

6. Tiến hành lắp đặt cốt thép
MSSV 221050

152


TI: CAO C VN PHềNG CHO THUấ
7. Lắp ống Tremie
9. Tiến hành đổ BêTông

8. Công tác thổi rửa hố khoan
10. Rút ống vách

1./Công tác chuẩn bị trớc khi thi công cọc
* Để có đầy đủ số liệu cho thi công cọc đại trà, nhất là trong điều kiện địa chất
phức tạp, các công trình quan trọng, cọc chịu tải trọng lớn, thời gian lắp dựng cốt
thép, ống siêu âm và đổ bê tông một cọc kéo dài, Nhà thầu nên tiến hành thí
nghiệm việc giữ thành hố khoan, thi công các cọc thử và tiến hành thí nghiệm cọc
bằng tải trọng tĩnh, kiểm tra độ toàn khối của bê tông cọc theo đề cơng của Thiết
kế hoặc tự đề xuất trình chủ đầu t phê duyệt.
* Trớc khi thi công cọc cần tiến hành kiểm tra mọi công tác chuẩn bị để thi công
cọc theo biện pháp thi công đợc duyệt, các công việc chuẩn bị chính có thể nh
sau:
- Hiểu biết rõ điều kiện địa chất công trình và địa chất thuỷ văn, chiều dày,
thế nằm và đặc trng cơ lý của các lớp đất, kết quả quan trắc mực nớc ngầm. áp lực
nớc lỗ rỗng, tốc độ dòng chảy của nớc trong đất, khí độc hoặc khí dễ gây cháy nổ
v.v
- Tìm hiểu khả năng có các chớng ngại dới đất để có biện pháp loại bỏ
chúng. Đề xuất phơng án phòng ngừa ảnh hởng xấu đến công trình lân cận và
công trình ngầm. Nếu cha có hồ sơ hiện trạng các công trình lân cận và công trình

ngầm. Nhà thầu phải yêu cầu Chủ đầu t tiến hành công tác khảo sát, đo vẽ lập hồ
sơ. Biên bản lập với các chủ sở hữu các công trình liền kề phải đợc các cơ quan có
đủ thẩm quyền bảo lãnh.
Chú thích: Nhà thầu tham khảo hồ sơ do Chủ đầu t cấp là chính, nếu còn
thiếu thì bổ sung trong hồ sơ dự thầu.
- Kiểm tra vật liệu chính (thép, xi măng, vữa sét, phụ gia, cát, đá, nớc sạch...)
, chứng chỉ chất lợng của nhà sản xuất, và kết quả thí nghiệm kiểm định chất lợng.
Thi công lới trắc đạc định vị các trục móng và toạ độ các cọc cần thi công. Thi công
các công trình phụ trợ, đờng cấp điện, cấp thoát nớc, hố rửa xe. Hệ thống tuần
hoàn vữa sét (kho chứa, trạm trộn, bể lắng, đờng ống, máy bơm, máy tách cát..)
san ủi mặt bằng và làm đờng phục vụ thi công, đủ để chịu tải trọng của thiết bị thi
công lớn nhất, lập phơng án vận chuyển đất thải, tránh gây ô nhiễm môi trờng.
- Tập kết vật t kỹ thuật và thiết bị, kiểm tra tình trạng máy móc, thiết bị trong
tình trạng sẵn sàng hoạt động tốt, dụng cụ và thiết bị kiểm tra chất lợng phải qua
kiểm chuẩn của cơ quan Nhà nớc;
- Chuẩn bị dung dịch khoan, cốt thép cọc, ống siêu âm, ống đặt sẵn để
khoan lấy lõi bê tông (nếu cần), thùng chứa đất khoan, các thiết bị phụ trợ ( cần
cẩu, máy bơm, máy trộn dung dịch, máy lọc cát, máy nén khí, máy hàn, tổ hợp ống
đổ, sàn công tác phục vụ đổ bê tông, xe chở đất khoan) cùng các thiết bị để kiểm
tra dung dịch khoan, lỗ khoan, dụng cụ kiểm tra độ sụt bê tông, hộp lấy mẫu bê
tông, dỡng định vị lỗ cọc...
- Lập biểu kiểm tra và nghiệm thu các công đoạn thi công theo mẫu in sẵn.
* Hệ thống mốc chuẩn và mốc định vị trục móng phải đáp ứng điều kiện độ
chính xác về toạ độ và cao độ theo yêu cầu kỹ thuật của công trình. Nhà thầu có
trách nhiệm nhận và bảo quản hệ thống mốc chuẩn trong suốt quá trình thi công
cọc.
Lập biên bản nghiệm thu công tác chuẩn bị trớc khi thi công.
2./ Định vị vị trí đặt cọc
Định vị tim cọc


SVTH

NGUYễN PHƯƠNG DUY

MSSV 221050

153


TI: CAO C VN PHềNG CHO THUấ
- Căn cứ vào bản đồ địa hình do văn phòng kiến trúc s trởng hoặc cơ quan tơng
đơng cấp, lập mốc giới công trình, các mốc dới công trình này phải đợc cơ quan có
thẩm quyền kiểm tra và chấp nhận.
- Từ mặt bằng định vị móng cọc của nhà thiết kế, lập hệ thống định vị và lới
khống chế cho công trình theo hệ toạ độ xoy. Các lới định vị này đợc chuyển dời và
đợc cố định vào các công trình lân cận hoặc lập thành các mốc định vị. Các mốc
này đợc rào chắn và bảo vệ chu đáo, phải liên tục kiểm tra lại đề phòng xê dịch do
va chạm.
- Hố khoan và tim cọc đợc định vị trớc khi hạ ống chống rồi giữ lại mốc kiểm tra
vuông góc với nhau và cùng cách tim cọc 1 khoảng bằng nhau.

Tim cọc
A

B
Y

X

Hai mốc kiểm tra

vuông góc cách đều

Hình 8 : Cách định vị cọc
3./ Hạ ống vách , khoan và bơm dung dịch bentonit
a)Công tác hạ ống vách:
- ống vách là một ống thép có đờng kính lớn hơn đờng kính
gầu khoan khoảng 10cm, ống vách dài khoảng 6m đợc đặt ở
phần trên miệng hố khoan nhô lên khỏi mặt đất khoảng 0,6m
- ống vách có nhiệm vụ :
+ Định vị và dẫn hớng cho máy khoan
+ Giữ ổn định cho bề mặt hố khoan và chống sập thành
phần trên hố khoan

Hạ ốNG VáCH

A

ICE - 416

A

1

Hình 10 : Máy ép rung ICE - 416

a-a

+ Bảo vệ để đất đá, thiết bị không rơi xuống hố khoan
+ Làm sàn đỡ tạm và thao tác để buộc nối và lắp dựng cốt
thép, lắp dựng và tháo dỡ ống đổ bê tông.

Sau khi đổ bê tông cọc nhồi xong, ống vách sẽ đợc rút lên và thu hồi lại.
Các phơng pháp hạ ống vách:
- Phơng pháp rung: Là sử dụng loại búa rung thông thờng, để đạt độ sâu
khoảng 6 mét phải mất khoảng 10 phút,do quá trình rung dài ảnh hởng đến toàn
bộ khu vực lân cận nên để khắc phục hiện tợng trên, trớc khi hạ ống vách, ngời
SVTH

NGUYễN PHƯƠNG DUY

MSSV 221050

154


TI: CAO C VN PHềNG CHO THUấ
ta đào sẵn một hố sâu từ 2,5 đến 3 m tại vị trí hạ cọc với mục đích bóc bỏ lớp cứng
trên mặt đất giảm thời gian của búa rung xuống còn khoảng 2-3 phút.
- Phơng pháp ép: Là sử dụng máy ép để ép ống vách xuống độ sâu cần thiết.
Phơng pháp này chịu đợc rung động nhng thiết bị cồng kềnh, thi công phức tạp và
năng suất thấp.
-Ta sử dụng chính máy khoan để hạ ống vách: Đây là phơng pháp phổ biến
hiện nay. Ngời ta lắp vào gầu khoan thêm một đai sắt để mở rộng hố đào khoan
đến hết độ sâu của ống vách thì dùng cần cẩu hoặc máy đào đa ống vách vào vị
trí và hạ xuống cao trình cần thiết, dùng cần gõ nhẹ lên ống vách để điều chỉnh độ
thẳng đứng. Sau khi đặt ống vách xong phải chèn chặt bằng đất sét và nêm để ống
vách không dịch chuyển đợc trong quá trình khoan
Hạ ống bao:
Đó là đờng kính ống thép có đờng kính lớn hơn đờng kính ống vách 1,7 lần ,cao
1m để ngăn không cho dung dịch sét bentonit tràn ra mặt bằng thi công ;ống bao
đợc hạ đồng tâm với ống vách và cắm vào đất 0,3-0,4 m . Trên thân ống bao có 1

ống nối với bể thu hồi dung dịch bentonit.
4./Khoan tạo lỗ trong lồng cọc
a. Công tác khoan tạo lỗ.
- Quá trình này đợc thực hiện sau khi đặt xong ống
vách tạm.
Đất lấy ra khỏi lồng cọc đợc thực hiện bằng thiết bị
khoan đặc biệt, đầu khoan lấy đất có thể là loại guồng
xoắn cho lớp đất sét hoặc là loại thùng cho lớp đất
cát. Điểm đặc biệt của thiết bị này là cần khoan: Cần
có dạng ăng ten gồm 3 ống lồng vào nhau và truyền
đợc chuyển động xoay, ống trong cùng gắn với gầu
khoan và ống ngoài cùng gắn với động cơ xoay của
máy khoan. Cần có thể kéo dài đến độ sâu cần thiết.
Hình 11 : Mũi khoan tạo lỗ

mũi khoan tạo lỗ
Chốt giật
mở nắp

Răng cắt đất

Đầu nối với
cần khoan

Nắp mở đất
có bản lề
Cửa lấy đất

Dao gọt thành


- Trong khi khoan do cấu tạo nền đất thay đổi hoặc có Đ ờng kính
khi gặp dị vật đòi hỏi ngời chỉ huy khoan phải có kinh tạo lỗ khoan
nghiệm để xử lý kịp thời kết hợp với một số công cụ đặc biệt nh mũi khoan phá, mũi
khoan cắt, gầu ngoạm, búa máy...
b. Dung dịch Bentonite:
- Bentonite là loại đất sét có kích thớc hạt nhỏ hơn đất sét kaolinite nên ngời
ta thờng dùng đất sét Bentonite
để chế tạo bùn khoan. Dung dịch sét Bentonite có hai tác dụng chính:
- Giữ cho thành hố đào không bị sập nhờ dung dịch chui vào khe nứt quyện với
cát rồi tạo thành một màng đàn hồi bọc quanh thành vách hố giữ cho cát và các
vật thể vụn không bị rơi và ngăn không cho nớc thẩm thấu qua vách.
- Tạo môi trờng nặng nâng đất đá vụn khoan nổi lên mặt trên để trào ra hoặc
hút khỏi hố khoan.
Các đặc tính kỹ thuật của bột Bentonite :
- Độ ẩm 9- 11%
- Độ trơng nở 14- 16 ml/g
- Khối lợng riêng 2,1T/m3
- Độ pH của keo với 5% 9,8 - 10,5
SVTH

NGUYễN PHƯƠNG DUY

MSSV 221050

155


TI: CAO C VN PHềNG CHO THUấ
- Giới hạn lỏng Aherberg > 400- 450
- Chỉ số dẻo 350-400

- Độ lọt sàng cỡ 100: 98-99%
- Độ tồn trên sàng cỡ 74: 2,2-2,5
c. Bùn khoan :
- Bùn khoan là dung dich Bentonite bao gồm nớc, sét Bentonite, đất sét thông
thờng, xi măng và chất phụ gia
- Các thông số kỹ thuật chủ yếu của dung dịch Bentonite đợc khống chế nh
sau:
- Dung trọng 1,03-1,15
- Hàm lợng cát < 5%
- Độ nhớt 29-45giây
- Độ pH 7-9
- Liều lợng trộn 30-50 kg Bentonite/m3
- Do dung dịch Bentonite có tầm quan trọng đặc biệt với chất lợng hố khoan do
đó phải cung cấp dung dịch Bentonite tạo thành áp lực d giữ cho thành hố khoan
không sập. Cao trình dung dịch Bentonite ít nhất phải cao hơn cao trình mực nớc
ngầm từ 1-2m, thông thờng nên giữ cho cao trình dung dịch Bentonite cách mặt
trên của ống vách là 1m, ngời ta có thể đặt thêm ống bao phía ngoài ống vách để
tăng thêm cao trình và áp lực của dung dịch Bentonite nếu cần thiết.
- Trong quá trình khoan, chiều sâu của hố khoan có thể uớc tính nhờ cuộn cáp
hoặc chiều dài cần khoan. Để xác định chính xác hơn ngời ta dùng một quả dọi đáy
bằng đờng kính khoảng 5cm buộc vào đầu thớc dây thả xuống đáy để đo chiều
sâu hố đào và cao trình bê tông trong quá trình đổ. Trong suốt quá trình đào, phải
kiểm tra độ thẳng đứng của cọc thông qua cần khoan. Giới hạn độ nghiêng cho
phép của cọc không vợt quá 1%.
5./Xác nhận độ sâu hố khoan và xử lý cặn lắng đáy hố cọc
a. Xác nhận độ sâu hố khoan:
- Khi tính toán ngời ta chỉ dựa vào một vài mũi khoan khảo sát địa chất để tính
toán độ sâu trung bình cần thiết của cọc nhồi. Trong thực tế thi công do mặt cắt địa
chất có thể thay đổi, các địa tầng có thể không đồng đều giữa các mũi khoan nên
không nhất thiết phải khoan đúng nh độ sâu thiết kế đã qui định mà cần có sự điều

chỉnh.
- Trong thực tế, ngời thiết kế chỉ qui định địa tầng đặt đáy cọc và khi khoan đáy
cọc phải ngập vào địa tầng đặt đáy cọc ít nhất là một lần đờng kính của cọc. Để
xác định chính xác điểm dừng này khi khoan ngời ta lấy mẫu cho từng địa tầng
khác nhau và ở đoạn cuối cùng nên lấy mẫu cho từng gầu khoan.
- Ngời giám sát hiện trờng xác nhận đã đạt dợc chiều sâu yêu cầu, ghi chép
đầy đủ, kể cả băng chụp ảnh mẫu khoan làm t liệu báo cáo rồi cho dừng khoan, sử
dụng gầu vét để vét sạch đất đá rơI trong đáy hố khoan, đo chiều sau hố khoan
chính thức và cho chuyển sang cong đoạn khác.
b. Xử lý cặn lắng đáy hố khoan:
ảnh hởng của cặn lắng đối với chất lợng cọc :
Cọc khoan nhồi chịu tải trọng rất lớn nên để đọng lại dới đáy hố khoan bùn đất
hoặc bentonite ở dạng bùn nhão sẽ ảnh hởng nghiêm trọng tới khả năng chịu tải
của mũi cọc, gây sụt lún cho kết cấu bên trên, làm cho công trình bị dịch chuyển
gây biến dạng và nứt. Vì thế mỗi cọc đều phải đợc xử lí cặn lắng rất kỹ lỡng.

SVTH

NGUYễN PHƯƠNG DUY

MSSV 221050

156


TI: CAO C VN PHềNG CHO THUấ

Khí nén
(7Kg/cm )


Hình12 Xử lý cặn đáy hố cọc

Khí,bùn và
bentonite
đ a về máy lọc
bentonite

Bentonite

ống vách
dẫn h ớng

ống bơm bê tông
và thổi rửa o 254
mỗi đoạn dài 1,5-3(m)

ống dẫn
khí o45

Có 2 loại cặn lắng:
- Cặn lắng hạt thô: Trong quá
trình tạo lỗ
đất cát rơi vãi hoặc
không kịp đa lên sau khi ngừng
khoan sẽ
lắng xuống đáy hố. Loại cặn lắng này tạo bởi các hạt đờng kính tơng đối to, do
đó khi đã lắng đọng xuống đáy thì rất khó moi lên.
- Cặn lắng hạt mịn: Đây là những hạt rất nhỏ lơ lửng trong dung dịch bentonite,
sau khi khoan tạo lỗ xong qua một thời gian mới lắng dần xuống đáy hố.
Các bớc xử lý cặn lắng:

- Bớc 1: Xử lý cặn lắng thô_ Đối với phơng pháp khoan gầu sau khi lỗ đã đạt
đến độ sâu dự định mà không đa gầu lên vội mà tiếp tục cho gầu xoay để vét bùn
đất cho đến khi đáy hố hết cặn lắng mới thôi. Đối với phơng pháp khoan lỗ phản
tuần hoàn thĩ xong khi kết thúc công việc tạo lỗ phải mở bơm hút cho khoan chạy
không tải độ10 phút, đến khi bơm hút ra không còn thấy đất cát mới ngừng và
nhấc đầu khoan lên.
- Bớc 2: Xử kí cặn lắng hạt mịn: bớc này đợc thực hiện
trớc khi đổ bê tông. Có nhiều phơng pháp xử lý cặn lắng hạt mịn:
+ Phơng pháp thổi rửa dùng khí nén:
- Dùng ngay ống đổ bê tông để làm ống xử lý cặn lắng. Sau khi lắp xong ống đổ
bê tông ngời ta lắp đầu thổi rửa lên đầu trên của ống. Đầu thổi rửa có 2 cửa,một
cửa đợc nối với ống dẫn để thu hồi dung dịch bentonite và bùn đất từ đáy hố
khoan về thiết bị lọc dung dịch, một cửa khácđợc thảống khí nén45, ống này dài
khoảng 80% chiều dài của cọc.Khi bắt đầu thổi rửa, khí nén đợc thổi liên tục với
áp lực 7kg/cm2 qua đờng ống 45 đặt bên trong ống đổ bê tông. Khi khí nén ra
khỏi ống 45 sẽ quay trở lại thoát lên trên ống đổ tạo thành một áp lực hút ở đáy hố
đa dung dịch bentonite và cặn lắng theo ống đổ bê tông đến thiết bị lọc và thu hồi
dung dịch. Trong suốt quá trình thổi rửa này phải liên tục cấp bù dung dịch
bentonite để đảm cao trình và áp lực của bentonite lên hố móng không thay đổi.
SVTH

NGUYễN PHƯƠNG DUY

MSSV 221050

157


TI: CAO C VN PHềNG CHO THUấ
Thời gian thổi rửa thờng từ 20-30 phút. Sau khingừng cấp khí nén, ngời ta thả

dây đo độ sâu. Nếu lớp bùn lắng<10cm thì tiến hành kiểm tra dung dịch bentonite
lấy ra từ đáy hố khoan, lòng hố khoan đợc coi là sạch khi dung dịch ở đáy hố
khoan thoả mãn:
. Tỷ trọng =1,05-1,15 g/cm3
. Độ nhớt =29-42 giây
. Độ pH =7-9
Phơng pháp này có u điểm là không cần bổ sung thêm thiết bị gì và có thể
dùng cho bất cứ phơng pháp thi công nào.
+ Phơng pháp luân chuyển bentonite:
Dùng một máy bơm công suất khoảng 45-60m 3/h treo vào một sợi cáp và thả
xuống đáy hố khoan nhng luôn nằm trong ống đổ bê tông. Một đờng ống đờng
kính =80-100 mm đợc gắn vào đầu trên của máy bơm và đợc cố định vào cáp
treo máy bơm, ống này đa dung dịch bùn bentonite về máy lọc. Trong quá trình
luân chuyển dung dịch bentonite luôn luôn đợc bổ sung vào miệng hố khoan và
thờng xuyên kiểm tra các chỉ tiêu của bùn bentonite bơm ra. Khi dung dịch này
đạt chỉ tiêu sạch và độ lắng đạt yêu cầu 10cm thì ngừng bơm và kết thúc công
đoạn luân chuyển bentonite này.
Ta sử dụng phơng phap thứ nhất : Thổi rửa dùng khí nén
6./ Công tác chuẩn bị và hạ lồng thép
- Trong các cọc khoan nhồi thờng các nhà thiết kế chỉ đặt cốt thép tới 1/3 chiều
dài của cọc nhng cũng có các thiết kế của Nhật hoặc một số nớc khác lại đặt cốt
thép xuống tận đáy.Cốt thép đờng buộc sẵn thành từng lồng vận chuyển và đặt lên
giá gần hố khoan, sau khi kiểm tra đáy hố khoan nếu lớp bùn cát lắng dới đáy hố
<10cm thì có thể tiến hành lắp đặt cốt thép. Trong gia công cốt thép ngời ta có thể
dùng hàn điện để cố định cốt đai, cốt dựng khung và cốt chủ. Khi dùng hàn điện để
liên kết phải chú ý đến chất lợng có thể thay đổi hoặc tiết diện thép bị giảm đi.
Trờng hợp cốt thép chịu lực là cốt thép cờng độ cao thì không đợc hàn mà phải
nối buộc bằng dây thép mềm 2mm hoặc dùng kẹp chữ U có bắt ốc. Việc nối cốt thép
phải đợc tính toán và theo dõi cẩn thận để tránh rơi mất lồng thép.Về độ dài chia
đoạn của lồng thép nếu càng dài càng giảm đợc số lợng khung thép và đầu nối

cốt thép, nh vậy càng tiết kiệm đợc thép và tránh đợc một số khuyết điểm trong
kết cấu. Tuy nhiên nếu chia đoạn dài quá thì dễ gây ra biến dạng hoặc có thể làm
bong, làm tuột các điểm nối, điểm buộc làm cho lớp bảo vệ không đều và thậm chí
có khi làm cho khung thép bị trồi lên dẫn đến giảm chất lợng cọc. Ngợc lại nếu
lồng thép làm quá ngắn thì sẽ tốn vật liệu, khi thao tác nối đầu khung thép sẽ tốn
nhiều thời gian. Do từng phơng pháp thi công khác nhau, phụ thuộc vào kết cấu
công trình, thiết bị thi công và mặt bằng xây dựng thờng độ dài chia đoạn của lồng
thép giao động trong khoảng 8-12m. Cốt thép đợc hạ xuống hố khoan từng lồng một
bằng cần trục và đợc treo tạm thời trên miệng hố vách bằng cách ngáng qua các
đai tăng cờng buộc sẵn cách đầu trên của lồng khoảng 1,5m. Dùng cần trục đa lồng
thép tiếp theo nối với lồng dới và tiếp tục hạ xuống cho đến khi kết thúc.Cốt thép đợc
cố định vào miệng ống vách nhờ các quang treo.
- Trờng hợp Cốt thép không dài hết chiều dài của cọc thì cần phảI chống lực đẩy
nổi cốt thép lên khi đổ bê tông bằng cách hàn những thanh thép hình vào ống vách
để cố định lồng thép. Khi hạ cốt thép phải tiến hành rất cẩn thận từ từ giữ cho lồng
thép luôn thẳng đứng để tránh va chạm lồng thép vào thành hố khoan làm sập thành
gây khó khăn cho việc nạo vét thổi rửa.Để đảm bảo độ dày của lớp bê tông bảo vệ
thờng gắn ở mặt ngoài Cốt thép chủ một dụng cụ định vị Cốt thép bằng bê tông,
SVTH

NGUYễN PHƯƠNG DUY

MSSV 221050

158


TI: CAO C VN PHềNG CHO THUấ
bằng chất dẻo hoặc hàn thêm tai thép tròn hay thép bản vào mặt ngoài lồng thép.
Cự ly theo chiều dài của dụng cụ định vị cốt thép thờng từ 3-6m và để tránh lệch tâm

số lợng dụng cụ định vị ở mỗi mặt cắt là từ 4-6 cái.
7./Lắp ống đổ bê tông (ống trimme)
- Tuỳ theo phơng pháp xử lý cặn lắng, ống đổ bê tông có thể đợc lắp ngay sau khi
khoan hố xong để làm công việc thổi rửa đáy hố khoan nhng cũng có thể đợc lắp chỉ
để đổ bê tông sau khi đã xử lý cặn lắng. ống đổ bê tông là ống thép dày khoảng
3mm đờng kính từ 25-30cm đợc chế tạo thành từng đoạn có các môđun cơ bản là
0,5m;1,0m; 1,5m; 2,0m; 2,50m; 3,00m; 5,00m; 6,00m để có thể tổ hợp lắp ráp tuỳ
theo chiều sâu của hố khoan.
- Có 2 cách nối ống hiện nay là nối bằng ren và nối bằng cáp. Trong đó cách nối
bằng cáp đợc sử dụng rộng rãi hơn nhanh hơn và dễ thao tác hơn. Chỗ nối thờng có
gioăng cao su để ngăn dung dịch bentonite thâm nhập vào ống đổ và đợc bôi mỡ để
tháo lắp đợc dễ dàng.ống đổ bê tông đợc lắp dần từng đoạn từ dới lên trên. Để lắp
ống đổ đợc thuận tiện ngời ta sử dụng một hệ giá đỡ đặc biệt qua miệng hố vách,
trên giá có 2 nửa vành khuyên có bản lề, miệng của mỗi đoạn ống đổ có đờng kính
to hơn và khi thả xuống thì bị giữ lại trên 2 nửa vành khuyên đó. Vì thế ống đổ bê
tông đợc treo vào miệng hố vách qua giá đỡ đặc biệt này. Khi nửa vành khuyên trên
giá đỡ sập xuống sẽ tạo thành một hình tròn ôm khít lấy thân ống đổ bê tông. Đáy dới của ống đổ bê tông đợc đặt cách đáy hố khoan 20cm để tránh bị tắc ống do đất
đá dới đáy hố khoan nút
8./Công tác đổ bê tông và rút ống vách
- Sau khi kết thúc thổi rửa hố khoan và đặt lồng thép cần phải tiến hành đổ bê tông
ngay vì để lâu bùn cát sẽ tiếp tục lắng ảnh hởng đến chất lợng của cọc.Về nguyên
tắc đổ bê tông cọc khoan nhồi là đổ bê tông dới nớc bằng ống dẫn, cho nên tỷ lệ
cấp phối bê tông phải phù hợp với độ dẻo, độ dính, dễ chảy trong ống dẫn mà không
hay bị gián đoạn,thờng ngời ta dùng loại bê tông dẻo có độ sụt 13-18cm. Tỷ lệ cát
khoảng 45%, lợng xi măng trên 370kg/m3. Tỷ lệ nớc xi măng nhỏ hơn 50%. Thờng
ngời dùng bê tông đá sỏi vì bê tông đá sỏi dễ chảy hơn bê tông đá dăm.
- Để tăng cờng một số tính chất của bê tông và thuận lợi trong thi công ngời ta có
thể cho vào bê tông một số chất phụ gia nh chất tăng khí, chất giảm nớc hoặc chất
đóng rắn chậm.
a. Hình thức ống dẫn dùng để đổ bê tông:

Có 2 loại : Loại đậy đáy và loại có van trợt
+ Loại đậy đáy là loại ống dẫn có một nắp đậy ở dới đáy. Đậy nắp lại và cho
ống dẫn từ từ chìm xuống đáy hố, lúc này trong ống dẫn không có nớc. Sau đó tiến
hành đổ bê tông vào và nhấc ống dẫn lên, cái nắp sẽ rơi ra và lu lại ở đáy hố. Ngời
ta cũng có thể sử dụng một nút bấc đặt vào ống đổ để ngăn cách giữa bê tông và
dung dịch bentonite trong ống đổ, sau khi nhấc ống đổ lên nút bấc sẽ rơi ra và nổi
lên mặt bentonite trên miệng cọc và đợc thu hồi.
+ Phơng pháp ván trợt: Đáy ống dẫn vẫn để hở, cũng nh phơng pháp trên, ngời ta từ từ đa ống dẫn xuống cách đáy hố khoan khoảng 10-20cm. Trớc khi đổ bê
tông cho van trợt vào trong ống đổ sát tới mặt dung dịch bentonite, sau đó nhờ trọng
lợngbê tông đợc đổ liên tục mà đẩy nớc ở trong ống dẫn ra ngoài.
b. Tốc độ và thời gian đổ bê tông:
- Nếu quá trình đổ bê tông bị gián đoạn thì dễ sinh ra sự cố đứt cọc nên đổ bê tông
phải thật liên tục, mặt khác nếu để phần bê tông đổ trớc đã vào giai đoạn sơ ninh thì
sẽ trở ngại cho việc chuyển động của bê tông đổ tiếp theo trong ống dẫn.Tốc độ đổ
bê tông nên cố gắng càng nhanh càng tốt. Phơng pháp thông dụng là cho trực tiếp
bê tông từ xe vận chuyển qua mángvào trong phễu của ống dẫn, tuy vậy nếu quá
trình đổ quá nhanh cũng sẽ có vấn đề là tạo ma sát lớn giữa bê tông và thành hố
khoan gây lở đất làm giảm chất lợng bê tông. Kinh nghiệm cho thấy tốc độ đổ bê
tông thích hợp là khoảng 0,6m3/phút.
- Thời gian đổ bê tông 1 cọc chỉ nên khống chế trong 4 giờ, vì mẻ bê tông đổ đầu
SVTH

NGUYễN PHƯƠNG DUY

MSSV 221050

159


TI: CAO C VN PHềNG CHO THUấ

tiên sẽ bị đẩy nổi lên trên cùng nên mẻ bê tông này nên có phụ gia kéo dài ninh kết
để đảm bảo không bị ninh kết trớc khi kết thúc hoàn toàn việc đổ bê tông cọc đó.
Ngoài ra phải chú ý là theo phơng pháp ống dẫn thì khoảng 1,5 giờ từ khi bắt đầu
trộn đổ bê tông phải đổ cho kỳ hết.
c. Độ sâu cắm ống dẫn vào trong bê tông và độ cao vợt lên của bê tông trên
đầu cọc:
- Trong quá trình đổ bê tông, ống đổ đợc rút lên dần bằng cách tháo bỏ dần từng
đoạn ống sao cho ống luôn luôn ngập trong vữa bê tông từ 2-9m mục đích để đẩy
bê tông từ đáy ống dẫn ra, bê tông dâng dần lên không để cho dung dịch bentonite
và bùn cát phía trên lẫn vào bê tông.
- Mặt khác nếu ống dẫn cắm vào bê tông quá sâu thì bê tông phàn đáy của ống
chảy không thông và sẽ làm cho bê tông trong phễu ở đầu ống dẫn bị tràn ra ngoài
và rơi tự do vào tronhg lỗ làm kém chất lợng bê tông và làm giảm rất nhiều khả năng
giữ thành đất của dung dịch bentonite. ở phần trên đầu cọc khi đổ bê tông dới nớc thì
không thể tránh khỏi bùn, cặn lắng lẫn vào trong bê tông làm giảm chất lợng của bê
tông do vậy để đảm bảo an toàn ngời ta thờng đổ bê tong cọc vợt lên một đoạ so với
độ cao của thiết kế khoảng 50cm. Để kết thúc quá trình đổ bê tông, phải xác định
đợc cao trình của bê tông và cao trình thật của bê tông chất lợng tốt. Việc quyết
định thời điểm ngừng đổ bê tông sẽ do nhà thầu đề xuất và giám sát hiện trờng chấp
thuận.
d- Rút ống vách:
- Lúc này các giá đỡ, sàn công tác, treo cốt thép vào ống vách đều đợc tháo dỡ.
ống vách đợc kéo lên từ từ bằng cần cẩu và phảI kéo thẳng đứng để tránh xê dịch
tim đầu cọc. Có thể phải gắn thêm một thiết bị rung vào ống vách để việc rút ống
vách đợc dễ dàng.Sau khi rút ống vách phải lấp cát vào hố cọc nếu cọc sâu, lấp hố
thu bentonite và rào chắn tạm bảo vệ cọc.Không đợc phép rung động hoặc khoan
cọc khác trong vòng 24 giờ kể từ khi kết thúc đổ bê tông cọc trong phạm vi 5 lần đờng kính của cọc.
Đến đây công tác thi công khoan nhồi mới kết thúc.
9./ Kiểm tra chất lợng cọc khoan nhồi
- Việc kiểm tra chất lợng thi công cọc khoan nhồi nói chung phải thực hiện trực tiếp

tại hiện trờng, do sự phức tạp trong thi công, giá thành cũng nh tính chất quan trọng
của cọc khoan nhồi đối với công trình nên yêu cầu kiểm tra ở giai đoạn chế tạo cọc
phảI hết sức nghiêm ngặt, tỷ lệ lợng cọc kiểm tra nhiều vì nếu có một sự sai sót nào
trong quá trình chế tạo gây h hỏng sẽ rất khó sửa hoặc nếu khắc phục thì chi phí sẽ
rất lớn.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy : nguyên nhân gây h hỏng cọc khoan nhồi rất đa
dạng nhng phần lớn các khuyết tật là do công nghệ thi công không thích hợp gây ra
vì vậy cần phải kiểm tra chặt chẽ toàn bộ các công đoạn thi công cọc.
- Tuy vậy, sau khi đã đổ bê tông việc kiểm tra chất lợng cọc vẫn cần thiết nhằm
phát hiện các khuyết tật và xử lý những cọc bị h hỏng. Đối tợng của việc kiểm tra cọc
khoan nhồi là chất lợng của nền đất và chất lợng của bản thân cọc. Vấn đề kiểm tra
cả 2 chỉ tiêu này đã có nhiều phơng pháp thực hiện bằng các công cụ hiện đại, có
thể phân ra 2 phơng pháp cơ bản là phơng pháp tĩnh và phơng pháp động.
a. Kiểm tra bằng phơng pháp tĩnh :
* Phơng pháp gia tải tĩnh : Đây là phơng pháp phổ biến và đáng tin cậy để kiểm tra
khả năng chịu tải của cọc. Tuỳ theo yêu cầu cụ thể ngời ta có thể xác định khả năng
chịu nén, chịu kéo hay chịu đẩy của cọc. Về đối tợng gia tải có thể sử dụng các vật
nặng để chất tải hoặc sử dụng khoan neo xuống đất. Có 2 quy trình nén tĩnh đợc sử
dụng trong thực tế là :
+ Quy trình thí nghiệm nén chậm với tải trọng không đổi để đánh giá đồng thời
khả năng chịu tải và tốc độ lún của cọc theo thời gian. Thí nghiệm cọc theo quy trình
này đòi hỏi nhiều thời gian, có thể kéo dài nhiều ngày.
+ Quy trình tốc độ chuyển dịch không đổi nhằm mục đích duy nhất là đáng giá
khả năng chịu tải của cọc. Thí nghiệm theo quy trình này chỉ kéo dài 3-5 giờ.
SVTH

NGUYễN PHƯƠNG DUY

MSSV 221050


160


TI: CAO C VN PHềNG CHO THUấ
- Ngoài 2 quy trình trên ngời ta còn áp dụng một số quy trình gia tải khác nh quy
trình thí nghiệm nhanh với gia tải không đổi, quy trình thí nghiệm cân bằng...
- Nhợc điểm cơ bản của phơng pháp này là giá thành rất cao và công tác chuẩn bị
thí nghiệm đòi hỏi nhiều thời gian.
* Phơng pháp khoan lấy mẫu ở lõi cọc: Dùng máy khoan lấy các mẫu hình trụ có
đờng kính 50-150 mm ở các độ sâu khác nhau dọc suốt chiều dài thân cọc ở 3 vị trí
cách đều nhau trên mặt cắt ngang của cọc.
- Ưu điểm của phơng pháp này là có thể xác định chính xác chất lợng bê tông của
cọc nhng nhợc điểm là chi phí lấy mẫu khá lớn. Khi khoan 3 lỗ cho mỗi cọc nếu
khoan hết cả chiều dài thì chi phí khoan xấp xỉ giá thành cọc.
* Phơng pháp siêu âm:
Đây là phơng pháp rất phổ biến vì nhờ nó có thể phát hiện các khuyết tật của bê
tông đồng thời dựa vào sự tơng quan giữa tốc độ truyền sóng và cờng độ bê tông ta
có thể biết đợc cờng độ bê tông mà không phải lấy mẫu hay phá huỷ kết cấu.
4 ống thép D110.2,6

58-e46/c

00
12

- Ngời ta đặt 2 ống thép có đờng kính 80mm vào lồng thép với chiều dài ống bằng
chiều sâu hố đào và đối xứng nhau qua trục của cọc trớc khi tiến hành đổ bê tông.
Sau này, khi kiểm tra chất lợng của cọc thì đa đầu thu và đầu phát siêu âm vào 2
ống thép trên và luôn đợc giữ ở cùng một cao trình, sóng siêu âm sẽ quét theo tiết
diện của cọc. Bằng cách này ngời ta đánh giá đợc chất lợng bê tông nằm giữa 2 lỗ

khoan. Để kiểm tra chặt chẽ hơn chất lợng cọc có thể khoan hoặc đặt sẵn từ 3-5 lỗ
trên mỗi cây cọc thí nghiệm. Có thể sử dụng phơng pháp siêu âm mà đầu thu và đầu
phát cùng đợc gắn trên một thanh chế tạo bằng vật liệu cách âm. Phơng pháp siêu
âm cho kết quả khá chính xác, đáng tin cậy,giá thành thí nghiệm không quá cao, ở
nhiều nớc quy định số cọc phải thí nghiệm theo phơng pháp này là 10% số cọc.
Phơng pháp thí nghiệm:
Đầu phát và đầu thu nối máy trung tâm đợc thả đều xuống lỗ đã đợc đặt trớc
trong thân cọc (04 lỗ đã đợc đặt sẵn). Sóng siêu âm đợc phát ra qua đầu phát và
đợc thu lại tại đầu thu sẽ truyền về máy trung tâm. Tín hiệu đợc chuyển thành dạng
số và lu vào trong máy. Bất cứ thay đổi nào của tín hiệu nhận đợc nh yếu đi hoặc
chậm sẽ đợc máy phân tích và chỉ ra khuyết tật của bê tông nh rỗ, giảm cờng độ
do xi măng bị rửa trôi, rạn nứt hoặc có vật lạ...
Quy trình thí nghiệm:
- Các ống dẫn bằng thép có đờng kính D110.2,6 đợc đặt cùng cốt thép trớc khi đổ
bê tông. Lòng ống phải trơn tru, không tắc, có độ thẳng cho phép đầu phát và đầu
thu dịch chuyển dễ dàng.
- Đầu phát và đầu thu nối với máy chính, thả đầu vào 2 lỗ. Sóng siêu âm đo đ ợc
trong suốt hành trình sẽ đợc ghi lại trong máy với trục Y là chiều sâu cọc và trục X
là tín hiệu sóng.
- Sau khi kết thúc 2 lỗ đầu, đầu đo chuyển sang lỗ thứ 3 trong khi đầu phát chuyển
vào lỗ thứ 2. Cứ nh vậy một cọc sẽ đợc đo 6 lần.
- Số liệu ghi lại đợc trong quá trình đo sẽ đợc xử lý trong phòng.
b. Kiểm tra bằng phơng pháp động:
* Phơng pháp đo âm dội : Nguyên lý là sử dụng lý thuyết từ hiện tợng âm dội : Ngời
SVTH

NGUYễN PHƯƠNG DUY

MSSV 221050


161


TI: CAO C VN PHềNG CHO THUấ
ta gõ một búa vào đầu cọc, một thiết bị ghi gắn ngay trên đầu cọc để ghi các hiệu
ứng về âm dội, kết quả đo đạc sẽ đợc máy tính xử lý và cho ra kết quả về chất lợng
cọc. Phơng pháp này đơn giản, tốc độ kiểm tra rất nhanh có thể đạt tới 300 cọc/ngày
nhng nhợc điểm cơ bản của phơng pháp này là độ chính xác chỉ đạt yêu cầu với độ
sâu 20m trở lại (phơng pháp biến dạng nhẹ).
* Phơng pháp rung : Cọc thí nghiệm đợc rung cỡng bức với biên độ không đổi
trong khi tần số rung đợc thay đổi trong một dảI khá rộng. Tần số cộng hởng ghi đợc
sẽ cho ta biết các khuyết tật của cọc nh tiết diện bị giảm yếu, cờng độ bê tông thay
đổi...Phơng pháp chỉ mới áp dụng chủ yếu ở Pháp bởi thí nghiệm khá phức tạp và
đòi hỏi ngời phân tích đánh giá kết quả phải cótrình độ cao, nhiều kinh nghiệm.
* Phơng pháp biến dạng lớn : Theo phơng pháp này, xung chấn động đợc tạo bởi
búa có trọng lợng đủ lớn (15-20 T) để huy động toàn bộ khả năng chịu tải của đất
nền. Trong thí nghiệm chỉ cần 2-3 nhát búa là đủ nhng cọc phải đạt độ dịch chuyển
cần thiết. Ngời ta ghi sóng gia tốc và sóng biến dạng cho mỗi nhát búa. Kết quả sẽ
đợc xử lý bằng các chơng trình máy tính. Do năng lợng sử dụng trong thí nghiệm rất
lớn nên trong thực tế có thể phát hiện đợc khuyết tật của cọc ở độ sâu không hạn
chế.Nhợc điểm của phơng pháp này là thiết bị của búa nặng và cồng kềnh mặt khác
do lực xung động lớn có thể làm hỏng cọc.
* Phơng pháp tĩnh động (Statnamic): Nguyên lý là áp dụng nguyên tắc hoạt động
của động cơ tên lửa : thiết bị thí nghiệm đợc gắn vào đầu cọc cùng với thiết bị gây nổ
để tạo ra phản lực trên đầu cọc. Khi nổ, các thông số về gia tốc, biến dạng và
chuyển vị đầu cọc sẽ đợc thiết bị thí nghiệm ghi lại và nhờ các phơng trình về truyền
sóng sẽ cho ta biểu đồ quan hệ giữa tải trọng tác dụng và chuyển vị, từ đó sẽ xác
định đợc tải trọng giới hạn của cọc.
Ta sử dụng phơng pháp siêu âm để xác định chất lợng cọc.
10./Thu dọn mặt bằng:

Thi công cọc khoan nhồi xong Nhà thầu tiến hành thu dọn mặt bằng, chuyển hết
vật t dụng cụ, xe máy, thiết bị, làm tổng vệ sinh để chuẩn bị cho công tác tiếp theo.
2.thi công tờng trong đất
Thi công tờng trong đất thực chất là thi công các baret, đợc nối liền nhau qua
các gioăng chống thấm để tạo thành một bức tờng trong đất bằng bê tông cốt
thép
Chi tiết gioăng chống thấm:

Về cơ bản thi
công tờng trong
đất cũng giống nh thi công cọc barret. Trình tự thi công tờng trong đất bằng phơng
pháp đổ bê tông tại chỗ đợc thực hiện nh sau
Đào hố cho panen ( barret ) đầu tiên

SVTH

NGUYễN PHƯƠNG DUY

MSSV 221050

162


TI: CAO C VN PHềNG CHO THUấ
Bớc 1 : Dùng gầu đào thích hợp đào một phần hố đến chiều sâu thiết kế . Chú
ý đào đến đâu, phải cung cấp kịp thời dung dịch bentonite đến đó, cho đầy hố đào,
để gĩ cho thành hố đào khỏi bị sụt lở
Bớc 2 ; Đào phần hố bên cạnh, cách phần hố đầu tiên một giải đất. Làm nh vậy
để khi cung cấp dung dịch bentonite vào hố sẽ không làm lở thành hố cũ
Bớc 3: Đào nốt phần đất còn lại ( đào trong dung dịch bentonite ) để hoàn

thành một hố cho panel đầu tiên theo thiết kế
Hạ lồng cốt thép,đặt gioăng chống thấm và đổ bê tông cho panel barret
đầu tiên
Các bớc thực hiện nh sau:
Bớc 4 : Hạ lồng cốt thép vào hố đào sẵn, trong dung dịch bentonite . Sau đó
đặt gioăng chống thấm CWS vào vị trí
Bớc 5 : Đổ bê tông theo phơng pháp vữa dâng, thu hồi dung dịch bentonite về
trạm xử lí
Bớc 6 : Hoàn thành đổ bê tông cho toàn bộ panel thứ nhất
Đào hố cho panel barret tiếp theo và tháo toàn bộ gá lắp gioăng chống
thấm
Các bớc thực hiện nh sau:
Bớc 7 : Đào một phần hố sâu đến cốt thiết kế đáy Panel ( Đào trong dung dịch
bentonite ). Chú ý đào cách panel đầu tiên một dải đất
Bớc 8 : Đào tiếp đến sát Panel số 1
Bớc 9 : Gỡ bộ gá lắp gioăng chống thấm bằng gầu đào khỏi cạnh của panel số
1, nhng gioăng chống thấm CWS vẫn nằm tại chỗ tiếp giáp giữa 2 panel
Hạ lồng cốt thép,đặt gioăng chống thấm và đổ bê tông cho panel barret thứ hai
Bớc 10 : Hạ lồng cốt thép xuống hố đào chứa đầy dung dịch bentonite . Sau đó
đặt bộ gá lắp với gioăng chống thấm CWS vào vị trí
Bớc 11: Đổ bê tông theo phơng pháp vữa dâng nh panel số 1
Bớc 12 : Tiếp tục đào hố cho panel th 3 ở phía bên kia của panel số 1. Thực
hiện việc hạ lồng cốt thép, đặt bộ gá lắp cùng gioăng chống thấm và đổ bê tông
cho panel thứ 3 giống nh đã thực hiện cho các panel trớc
Tiếp tục tiến hành theo qui trình thi công nh vậy để hoàn thành toàn bộ bức
tờng trong đất theo thiết kế
Kiểm tra chất lợng bê tông dùng phơng pháp siêu âm giống nh kiểm tra cọc
barret
Ngoài ra còn kiểm tra chất lợng chống thấm nớc qua tờng


SVTH

NGUYễN PHƯƠNG DUY

MSSV 221050

163


TI: CAO C VN PHềNG CHO THUấ
I.1.4.tổ chức thi công
1. Thiết kế phơng án thi công cọc khoan nhồi.
Sau khi xem xét mặt bằng cọc và các mặt hạn chế, em thiết kế phơng án thi công
cọc khoan nhồi và tờng trong đất nh sau:
- Thi công cọc đảm bảo nguyên tắc:
+ Khoan, thi công từ trong ra ngoài.
+ Thiết bị đi lại không làm ảnh hởng tới cọc mới thi công.
+ Công tác định các cọc đợc dễ dàng không bị các phơng tiện thi công làm mất
dấu.
+ Thiết kế đầy đủ hệ thống cấp , thu hồi và xử lý dung dịch Bentonite bằng các
hệ thống ống cứng và mềm đặt sát chân công trình.
- Kiểm tra chất lợng cọc: Có nhiều phơng pháp kiểm tra chất lợng cọc, phơng
pháp chọn ở đây là phơng pháp siêu âm.
1.1. Tính thời gian thi công cho 1 cọc
Lắp gầu đào, di chuyển máy 20 phút
Sau khi đặt ống vách ta tiếp tục khoan sâu đến độ sâu -44.60 m. Năng suất
khoan 10 phút/1m thời gian khoan là 44.60 x10 = 446 phút.
Thời gian hạ lồng thép : Dùng móc phụ của cần khoan hoặc dùng cần cẩu thả
lồng thép xuống điều chỉnh và cố định 30 phút .
Thời gian thổi rửa : xử lý lắng cặn gồm 2 bớc, bớc 1 sau khi khoan xong và bớc

2 trớc khi đổ bê tông.
Bớc1 lấy 15 phút
Bớc 2 lấy 30 phút
Thời gian đổ bê tông cọc : tốc độ đổ 0,6m3/phút
Do đờng kính thực tế lớn hơn đờng kính cọc do vậy dự trù lợng tăng thêm 10%
15% Thể tích bê tông cần đổ là: 34ì1,15 = 39.1 m3
Vậy thời gian đổ bê tông tông là 39.1 / 0,6 = 65 phút.
Vậy tổng thời gian đổ 1 cọc là 20+446+(15+30)+65 = 576 phút = 9.6 giờ
Dự trù để hoàn thành 1 cọc khoan nhồi hết 10 giờ = 1,25 ca.
1.2. Tính số ca máy
Vì công trình có số lợng cọc lớn (109 cọc các loại) nên ta chọn biện pháp :
Dùng 2 máy đào. Nh vậy sẽ thi công trong vòng 109/2 = 55 ngày.
Với mỗi máy khoan cọc nhồi ta phải sử dụng 1 máy bơm bentonit, vậy ta phải
dùng 2 máy bơm bentonít.
Dùng 2 máy bơm bê tông để phục vụ 2 máy khoan cọc nhồi. Vì máy bơm bê
tông hay bị tắc nên ta dự phòng 1 máy bơm nữa. Vậy phải dùng tất cả là 3 máy
bơm.
SVTH

NGUYễN PHƯƠNG DUY

MSSV 221050

164


×