Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Tổ hợp văn phòng và khách sạn Đào Duy Anh(Phần Thi Công)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (809.07 KB, 73 trang )

ti: T hp vn phũng v khỏch sn o Duy Anh
TRờng đại học xây dựng
Khoa xây dựng dân dụng và công nghiệp
bộ môn công trình bê tông cốt thép
-------------------------------------

Phần thi công : 45%
Nhiệm vụ:


Phần 1: Thiết kế thi công phần ngầm công trình



Phần 2: lập biên pháp thi công phần thân nhà và hoàn thiện



Phần 3: tổ chức lập tiến độ thi công



Phần 4: thiết kế tổng mặt bằng thi công phần ngầm.

Gvhd :
Svth :
Lớp
:
Mã số :

Nguyn Vn Linh_Lp:50XD10



Nguyễn Ngọc Thanh
Nguyễn Văn Linh
50XD10
11313.50

73


ti: T hp vn phũng v khỏch sn o Duy Anh
Phần I thiết kế thi công phầm ngầm công trình
I . lập biện pháp thi công cọc khoan nhồi

1. Tính khối lợng công tác.

D

C
B

A

1

2

3

4


Mặt cắt địa chất

5

6

-1,2m

Lớp1: Đất san nền
Lớp2: Đất sét béo
Lớp 3: Đất sét gầy

-3,5m
-12,7m
-18,2m

Lớp 4: Cát bụi chặt vừa
-32,7m

Lớp 5: Cát pha chặt

-40,0m

Lớp 6: Sỏi cuội

1.1. Thể tích dung dịch bentonite:
Sử dụng hệ thống cung cấp bentonite cho quá trình thi công tờng vây để cung cấp
cho quá trình thi công cọc khoan nhồi.
Đối với cọc khoan nhồi lợng Benotnite tối thiểu phải đủ cung cấp cho việc thi
công 3 cọc.

Thể tích Bentonite cho 1 cọc là :
V= 3,14*(0,5)2*42=32,97 m3
Thể tích Bentonite mà trạm trộn phải cung cấp là:
VTram= 3*3,14*(0,5)2*42=98,91 m3
Thiết kế trạm trộn Bentonite:
Bentonite đợc chứa trong các container có V= 20ữ50 m3
Nh vậy tổng thể tích các thùng chứa là 200m3 do vừa chứa bentonite sạch và lắng
bentonite bẩn.
1.2.Làm thép và tổ hợp lồng thép
Cốt thép đợc gia công nắn thẳng và chặt uốn bằng máy,riêng cốt đai cố dạng xoắn
nên đợc gia công trên một giá đỡ.
Khối lợng cốt thép:
Cốt dọc 25a180
Nguyn Vn Linh_Lp:50XD10

74


ti: T hp vn phũng v khỏch sn o Duy Anh
Cốt đai 10a300
Tổng trọng lợng cốt thép 1 cọc là : 3181Kg
1.3. Thể tích đất đào:
Cốt của mũi cọc - 42m so với mặt đất tự nhiên.
Thể tích đất đào cọc đờng kính =1000: V= *(0,5)2*(42-1)=32,185 m3.
vì mặt đất tự nhiên có cao độ là -1m
Đất từ gầu khoan đổ vào thùng chứa,hoặc đổ trực tiếp lên xe chuyên dụng hoặc đổ
lên mặt đất và sử dụng máy xúc phục vụ xúc đất từ thùng chứa lên xe chở đất.
Tính toán số lợng xe cần sử dụng để vận chuyển đất:
Sử dụng xe KAMAZ có ben tự đổ V=6m3, một ngày làm hai cọc, số lợng đất cần
chuyển là :

V=2*1,2*32,185 =77,244 m3.
Thời gian vận chuyển: T= Tbốc +Tđi+ Tđổ +Tvề=10+30+10+30=80(phút).
Giả thiết quãng đờng vận chuyển là 20km, vận tốc trung bình là 40km/h.
Tca * 0,85
8 * 60 * 0,85
=
=5 chuyến.
T
80
77,244
Số xe cần dùng là : n =
= 3 xe
6 *5

Một ca mỗi xe chạy đợc:

1.4.Thể tích bê tông:
Cọc đờng kính =1000: V= *(0,5)2*34*1,1=29,4 m3.
Chọn xe đổ bê tông loại SB-92B có dung tích thùng xe 6m3. Số lợng xe bê tông
cần cung cấp cho một cọc là 29,4/6=5 chuyến.
Bố trí ống đổ: mỗi cọc chỉ cần bố trí một ống đổ, đờng kính 30cm.
2. Tính toán chọn máy thi công.
2.1.Máy khoan:
Do chiều sâu đào không lớn 42m nên ta chọn máy khoan KH-100 hoặc ED-4000
có các thông số nh sau:
+ Chiều dài giá 19m
+ Đờng kính gầu khoan D = 0,6ữ1,5 m
+ Chiều sâu khoan 46 m
+ Tốc độ quay 24 12 vòng/phút
+ Mômen quay 40 51 kN.m

+ Trọng lợng máy 36,8 Tấn
+ áp lực lên đất 0.077 Mpa
+ Các thiết bị mũi : gầu đào ,gầu vét lắng ...

Nguyn Vn Linh_Lp:50XD10

75


ti: T hp vn phũng v khỏch sn o Duy Anh

máy khoan cọc nhồi
Thông số kỹ thuật

6

độ cao nâng h(m)

7

8

KH-100

SứC Nâng (tấn)

(hi ta chi)

5


2
4

9

ghi chú cấu tạo:
1

10

3

máy khoan

2 cáp nâng giá khoan
3 thanh giằng cho giá
4 tay cần

11

5 cáp của cần cẩu
6 bánh luồn cáp

12

7 khớp nối
8 cần khoan
9 trục quay

1


10 gầu khoan

tầm với r

11 khung đỡ phía tr ớc
12 xi lanh để nâng giá

2.2.Chọn cần trục phục vụ cho thi công cọc khoan nhồi:

Q Trọng lợng 1 lồng thép Q=2T
Hyc chiều cao nâng cần thiết Hyc=11,7+0,6+0,5+1,5+2,5=16,8m
Với các thông số yêu cầu ta chọn cần trục tự hành bánh xích mang nhãn hiệu E-2508
có các thông số nh sau:
+ Chiều dài tay cần: 30m
+ Chiều cao nâng móc: Hmax= 29m; Hmin=19,2m
+ Sức nâng: Qmax= 25T
+ Tầm với: Rmax= 23m; Rmin= 9m

Nguyn Vn Linh_Lp:50XD10

76


ti: T hp vn phũng v khỏch sn o Duy Anh
8

31, 4
30
28


18

Độ cao nâng H(m)

7

Sức nâng Q (T.m)

20

26

16

24
22

14
12

20
1 9. 2
18

10

6

4


8
6
4
2

8910 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30

Tầm với R(m)

3

chú giải:

5

1
2
3
4
5

2
1

6
7
8

Bệ m áy

Ca bin điều khiển
Cáp nâng hạ c ần
Cáp nâng hạ vật
Thanh hạn c hế
góc nâng cần
Cần trục
Móc cẩu
Cần báo điện áp mạnh

cần trục e2508

Bảng chọn máy thi công
Tên máy
Máy khoan đất
Cần trục
Xe vận chuyển đất
Xe đổ bê tông
Máy xúc
Máy hàn
Máy nén khí
Máy thử siêu âm

MH
KH-100
E-2508
KAMAZ
SB-92B

3. Biện pháp thi
công cọc khoan

nhồi.
Quy trình thi
công cọc khoan
nhồi bao gồm các
công đoạn sau:
Công tác
chuẩn bị;
Công tác
định vị tim cọc;
Công tác
hạ ống vách
khoan và bơm
dung
dịch
bentonite;
Xác nhận độ sâu đáy hố khoan và xử lý cặn lắng đáy hố cọc;
Công tác chuẩn bị và hạ lồng thép;
Lắp ống đổ bê tông;
Công tác đổ bê tông và rút ống thép;
Kiểm tra chất lợng cọc.
Quy trình thi công cọc khoan nhồi đợc thể hiện nh trên sơ đồ khối:

Kiểm tra chọn trạm
cung cấp bê tông
Gia công
cốt thép

Trộn thử
kiêm tra
Buộc dựng

lồng thép

Nguyn Vn Linh_Lp:50XD10

Trộn bê
tông
Vận chuyển
tập kết

Vận chuyển
bê tông
Kiểm tra

77


ti: T hp vn phũng v khỏch sn o Duy Anh

Chuẩn
bị

Định
vị

Đào
hố cọc

Xác nhận
độ sâu


Xử lý
cặn lắng

Lắp đặt
cốt thép

Đổ bê
tông

Kiểm tra
Trộn dd
bentonite

Cất chứa dd
bentonite

Cấp
bentonite

Lọc
cát

Thu hồi dd
bentonite

3.1.Công tác chuẩn bị:
Trớc khi thi công cọc khoan nhồi, ngoài việc phải chuẩn bị các thiết bị cần
thiết, điều tra khả năng vận chuyển và hoạt động để áp dụng các biện pháp ngăn ngừa
tiếng ồn và chấn độngthì một việc quan trọng nữa là phải thực hiện điều tra đầy đủ
tình hình phạm vi xung quanh công trờng.

Cần chú ý các máy khoan thuộc loại thiết bị lớn nên nhất thiết phải điều tra
đầy đủ về phơng án và lộ trình vận chuyển, phải đảm bảo có đủ diện tích
hiện trờng để lắp dựng thiết bị, thực hiện gia cố mặt đờng và nền đất trong khu vực
thi công để thuận tiện cho việc lắp dựng thiết bị và xe cộ đi lại.
Phải điều tra nắm vững các vật kiến trúc ngầm, các công trình xung quanh
Phải có biện pháp hạn chế tác hại của tiếng ồn và chấn động nhất là khi tất cả
các máy móc đều hoạt động nh: đặt chụp hút âm ở động cơ nổ, dùng động cơ điện
thay cho máy nổ, máy nén khí, làm tờng bao quanh công trờng
Nghiên cứu thiết kế mặt bằng thi công với các nội dung cần thiết của nó nh
vấn đề nhân lực, công trình tạm, cấp điện nớc
3.2.Công tác định vị tim cọc:
- Từ mặt bằng định vị móng cọc, lập hệ thống định vị và lới khống chế cho công
trình theo hệ toạ độ Oxy. Các lới này đợc chuyển rời và cố định vào các công trình
lân cận hoặc lập thành các mốc định vị. Các mốc này đợc rào chắn và bảo vệ cẩn
thận, đợc kiểm tra liên tục để phòng xê dịch do va chạm và lún gây ra.
- Hố khoan và tim cọc đợc định vị trớc khi hạ ống vách, Tim cọc đợc định vị bằng
máy kinh vĩ theo hai phơng vuông góc nhau, sai số tim cọc 7,5cm, và đợc gắn vào
hai mốc kiểm tra vuông góc nhau và cùng cách tim cọc một khoảng bằng nhau. Các
điểm này đợc bảo vệ và duy trì đến khi hạ và kiểm tra xong ống vách.
3.3Công tác hạ ống vách, khoan và bơm dung dịch bentonite
a. Hạ ống vách:
ống vách hay còn gọi là ống chống, là một ống bằng thép có đờng kính lớn hơn
đờng kính của gầu khoan khoảng 10cm, thờng ống vách dài 6m, đợc đặt ở phần trên
miệng hố khoan nhô lên mặt đất 0,6m.
Nhiệm vụ của ống vách:
Định vị và dẫn hớng cho máy khoan.
Giữ ổn định cho bề mặt hố khoan và chống sập thành phần trên hố khoan.
Bảo vệ để đất đá, thiết bị không rơi xuống hố khoan.
Làm sàn đỡ tạm và thao tác buộc mối nối và lắp dựng cốt thép, lắp dựng và
tháo dỡ ống đổ bê tông.

Sau khi đổ bê tông cọc nhồi xong, ống vách đợc rút lên và thu hồi lại, vận tốc rút
phải từ từ để bê tông có đủ thời gian choán hết khoảng không phía sau ống vách mà
không bị trộn lẫn với bùn cát.
Các phơng pháp hạ ống vách :
Phơng pháp rung: sử dụng búa rung.
Phơng pháp ép: dùng máy ép ống vách xuống.
Hạ ống vách bằng máy khoan:
Dùng máy khoan: đây là phơng pháp phổ biến hiện nay, ngời ta lắp vào gầu khoan
một đai sắt để mở rộng hố đào, khoan đến độ sâu của ống vách thì dùng cần cẩu hay
máy đào để đa ống vách xuống, Sau đó chèn chặt ống vách bằng đất sét và nem chặt,
cố định không cho ống vách dịch chuyển trong quá trình khoan.
Nguyn Vn Linh_Lp:50XD10

78


ti: T hp vn phũng v khỏch sn o Duy Anh
b. Khoan tạo lỗ:
Trớc khi khoan tạo lỗ phải tiến hành kiểm tra thiết bị khoan, các chỉ tiêu của dung
dịch bentonite.
+ Dung dịch sét giữ thành dùng cho cọc khoan nhồi chủ yếu là sét bentonite, thành
phần cho trong bảng sau:
Thành phần
Tên vật liệu
Lợng dùng bình thờng
%
Vật liệu thể rắn
Sét bentonite
6 8
Dung dịch nổi

Nớc
100
Chất tăng dính
CMC
0 0.05
Chất phân tán
Na2CO3, FCI
Chất tăng trọng
Bột tinh thạch nặng
0 0.05
Vật liệu chống thấm
Đá, mạt ca, sợi hoá học
Dùng khi cần
Dùng khi cần
+ Tính năng của dung dịch bentonite :
Tỷ trọng: 1,05 1,15 g/ml ;
Độ nhớt: 30-50 giây ;
Độ pH: 8 12
+ Tác dụng của sét là làm chắc thành, lôi theo cát,làm lạnh và làm trơn, trong đó tác
dụng làm chắc thành là quan trọng nhất.
+ Cũng nh thi công cọc khoan nhồi, chất lợng thi công tờng barrette phụ thuộc rất
nhiều vào khâu bentonite.
+ Trong quá trình đào hố khoan đợc đổ đầy dung dịch bentonite, luôn giữ cho cao
trình dung dịch bentonite cao hơn cao trình mực nớc ngầm từ 1-2m để có thể tạo ra
áp lực d ép dung dịch bentonite thấm vào đất xung quanh, đối với các công trình có
mô men cao thì an toàn hơn cả là luôn giữ cho dung dịch bentonite lấp đầy hố đào, áp
lực của dung dịch bentonite lớn hơn áp lực nớc ngầm nên hố đào đợc bảo vệ an toàn,
không gây sập thành.
+ Trên công trờng, dung dịch bentonite sẽ đợc trộn bằng máy có vận tốc cao và
dung dịch bentonite đợc chứa vào các bình chứa trên công trờng. Dung dịch bentonite

thu hồi để dùng lại sẽ đợc lọc sạch bằng máy lọc cát. Trong quá trình thi công, dung
dịch bentonite sẽ đợc kiểm tra thờng xuyên.
Trong quá trình khoan tạo lỗ phải thờng xuyên theo dõi các lớp địa chất mà mũi
khoan đi qua và đối chiếu với tài liệu khảo sát địa chất.
Dung dịch bentonite luôn đợc bổ sung trong quá trình khoan sao cho dung dịch
bentonite trong hố luôn cao hơn mực nớc ngầm 2m để đảm bảo độ ổn định của thành
hố khoan.
Thờng xuyên theo dõi độ thẳng đứng của cọc, độ ổn định của ống vách để đảm
bảo chất lợng thi công cọc.
Công tác khoan đợc tiến hành liên tục và không đợc phép nghỉ nếu không có sự
cố gì về máy móc và thiết bị khoan.
Đối với đất cát, cát pha tốc độ quay gầu khoan 20 ữ 30 vòng/ phút; đối với đất sét,
sét pha: 20 ữ 22 vòng/ phút. Khi gầu khoan đầy đất, gầu sẽ đợc kéo lên từ từ với tốc
độ 0,3 ữ 0,5 m/ s đảm bảo không gây ra hiệu ứng Pit - tông làm sập thành hố khoan.
Trong quá trình khoan cần theo dõi, điều chỉnh cần khoan luôn ở vị trí thẳng đứng, độ
nghiêng của hố khoan không đợc vợt quá 1% chiều dài cọc.
Dùng thùng khoan để lấy đất trong hố khoan đối với khu vực địa chất không phức
tạp. Nếu tại vị trí khoan gặp dị vật hoặc khi xuống dới lớp cuội sỏi thì thay đổi mũi
khoan cho phù hợp:
+ Khi khoan qua lớp cát, sỏi: dùng gầu thùng
+ Khi khoan qua lớp sét dùng đầu khoan guồng xoắn ruột gà.
+ Khi gặp đá tảng nhỏ, dị vật nên dùng gầu ngoạm hoặc kéo.
+ Khi gặp gốc, thân cây cổ trầm tích thì dùng guồng xoắn xuyên qua rồi tiếp
tục khoan nh thờng.
Nguyn Vn Linh_Lp:50XD10

79


ti: T hp vn phũng v khỏch sn o Duy Anh

+ Khi gặp đá non, đá cố kết dùng gầu đập, mũi phá, khoan đá kết hợp.
Quá trình khoan đợc lặp đi lặp lại tới khi đạt chiều sâu thiết kế. Chiều sâu khoan
có thể ớc tính qua chiều dài cuộn cáp hoặc chiều dài cần khoan, để xác định chính
xác ta dùng quả dọi thép đờng kính 5 cm buộc vào đầu thớc dây thả xuống đáy để đo
chiều sâu hố khoan.
Không đợc khoan sát cọc vừa mới đúc và chứa bê tông cha đủ thời gian ninh kết
để tránh làm giảm chất lợng cọc và làm hỏng cọc.
3.4.Xác nhận độ sâu đáy hố khoan và xử lý cặn lắng đáy hố cọc
Cặn lắng đợc chia làm hai loại:
Loại chủ yếu: là trong quá trình đào, đất cát không kịp đa lên sẽ lu lại ở gần đáy
hố, sau khi dừng đào thì sẽ lu lại tại đáy hố đào. Loại cặn lắng này tạo thành bởi
những hạt có đờng kính tơng đối to, vì thế lắng đọng dới đáy và không thể dùng biện
pháp đơn giản mà moi lên đợc.
Loại thứ 2 là những hạt rất nhỏ lơ lửng trong dung dịch bentonite, sau khi đào hố
xong một thời gian sẽ lắng xuống đáy.
Nh vậy, phơng pháp xử lý cặn lắng có thể chia ra làm hai bớc:
Xử lý cặn lắng bớc 1: Xử lý các hạt thô, công việc này đợc tiến hành ngay sau khi
đào hố đào đến độ sâu thiết kế, thiết bị đào tiếp tục thao tác vét đáy hố đến khi hoàn
toàn sạch sẽ cặn lắng ở đáy hố mới thôi.
Xử lý cặn lắng bớc 2: xử lý các hạt nhỏ, đợc tiến hành trớc khi thả khung cốt thép
hoặc trớc khi đổ bê tông. Để tránh hiện tợng cát lắng dới đáy hố đào, dung dịch
bentonite có chứa các hạt đất và cát lơ lửng đợc hút ra khỏi hố đào bằng một máy
bơm Turbine thả chìm ở đáy hố đào, qua ống
chuyển về máy lọc cát, dung dịch bentonite mới đợc bổ sung thêm cho đên khi nào
thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật; hoặc sử dụng một máy nén khí dùngkhí áp lực cao
thổi rửa đáy hố khoan cho đến khi đảm bảo yêu cầu.
Xử lý cặn lắng bằng phơng pháp thổi rửa:
Sau khi vệ sinh bằng gầu nạo vết, một ống thép đờng kính 92mm sẽ đợc đặt xuống
tận đáy hố. Một ống áp lực không ký sẽ đợc nối với ống thép ở độ cao 60cm so với
đáy của ống thép và ống áp lực ký đợc nối vào một máy nén. Đầu trên của ống thép

đợc nối với bộ phận lọc cát (nh theo sơ đồ). Quá trình này đợc tiếp tục cho tới tận khi
tất cả dung dịch bentonite bẩn trong hố đợc thay bằng dung dịch bentonite sạch.
Do các hạt mịn, cát lơ lửng trong dung dịch Bentonite lắng xuống tạo thành lớp bùn
đất, lớp này ảnh hởng nghiêm trọng tới sức chịu tải của cọc. Có thể thổi rửa trớc sau
đó lắp đặt cốt thép và ống đổ bê tông ngay hoặc sau khi lắp ống đổ bê tông xong ta
đo lại chiều sâu đáy hố khoan, nếu lớp lắng này lớn hơn 10 cm so với khi kết thúc
khoan thì phải tiến hành xử lý cặn.
- Dùng phơng pháp thổi rửa để xử lý cặn lắng. Sau khi lắp xong ống đổ bê tông ta
lắp đầu thổi rửa lên đầu trên của ống. Đầu thổi rửa có hai cửa: một cửa nối với ống
dẫn 150 để thu hồi dung dịch Bentonite và bùn đất từ đáy lỗ khoan về thiết bị lọc
dung dịch, một cửa khác đợc thả ống khí nén đờng kính 45, ống này dài bằng 80%
chiều dài cọc. Khi thổi rửa khí nén đợc thổi qua đờng ống 45 nằm bên trong ống đổ
bê tông với áp lực khoảng 7 kg/ cm 2, áp lực này đợc giữ lên tục. Khí nén ra khỏi ống
45 quay lại thoát lên trên ống đổ tạo thành một áp lực hút ở đáy ống đổ đa dung
dịch Bentonite và bùn đất theo ống đổ bê tông đến máy lọc. Trong quá trình thổi rửa
phải liên tục cấp bù dung dịch Bentonite cho cọc để đảm bảo cao trình Bentonite
không thay đổi.
- Thời gian thổi rửa thờng kéo dài 20 ữ 30 phút. Sau đó ngừng cấp khí nén, dùng thớc đo độ sâu. Nếu độ sâu đợc đảm bảo, cặn lắng nhỏ hơn 10 cm thì kiểm tra dung
dịch Bentonite lấy ra từ đáy lỗ khoan. Lòng hố khoan đợc coi là sạch khi dung dịch
Bentonite thỏa mãn các điều kiện:
Tỷ trọng: 1,04 ữ 1,2 g/cm3.
Độ nhớt: = 20 ữ 30 s.
Độ pH: 9 ữ 12
Nguyn Vn Linh_Lp:50XD10

80


ti: T hp vn phũng v khỏch sn o Duy Anh
3.5.Công tác chuẩn bị và hạ lồng thép

- Khung cốt thép đợc chế tạo theo đúng số lợng và chủng loại đã thiết kế, thông thờng dùng cốt đai xoắn, cốt dọc đợc kéo dài đến 1/3 chiều dài cọc và sau đó đợc giảm
một nủa hàm lợng cốt thép và kéo dài cho đến đáy cọc.
- Cốt thép phải đợc chế tạo thành các khung sẵn, sau đó đa vào vị trí thi công.
- Công tác hạ khung cốt thép phải tiến hành khẩn trơng, tiết kiệm tối đa thời gian
để giảm lợng chất lắng đọng dới đáy hố khoan cũng nh khả năng làm sụt thành vách,
và nên đợc tiến hành ngay sau khi làm sạch hố khoan và trớc khi đổ bê tông.
- Việc hạ lồng cốt thép phải thực hiện hết sức nhẹ nhàng tránh va đập vào thành hố
khoan gây sụt lở thành vách.
- Sau khi lồng cốt thép đợc hạ đến độ cao yêu cầu cần tiến hành neo cố định lồng
cốt thép vào ống vách thép để tránh chuyển vị trong quá trình đổ bê tông.
- Để cho tâm cốt thép đặt đúng vào tâm hố khoan thì trên khung cốt thép phải đặt
sẵn các con kê.
- Cốt thép đợc buộc sẵn thành lồng dài 7m đặt trên giá gần hố khoan. Sau khi kiểm
tra lớp bùn, cát trắng dới đáy hố khoan không quá 10 cm thì tiến hành hạ, lắp đặt cốt
thép. Cốt thép đợc hạ xuống từng lồng một, sau đó các lồng đợc nối với nhau bằng
nối buộc, dùng thép mềm = 2 để nối. Các lồng thép hạ trợc đợc neo giữ tạm thời
trên miệng ống vách bằng cách dùng thanh thép hoặc gỗ ngáng qua đại gia cờng
buộc sẵn cách đầu lồng khoảng 1,5 m. Dùng cẩu đa lồng thép tiếp theo tới nối vào và
tiếp tục hạ đến khi hạ xong.
- Chiều dài nối chồng thép chủ là 750 mm. Để tránh hiện tợng đẩy nổi lồng thép
trong qúa trình đổ bê tông thì ta hàn 3 thanh thép hình vào lồng thép rồi hàn vào ống
vách để cố định lồng thép. Để đảm bảo lớp bê tông bảo vệ cốt thép cọc ta hàn thêm
các tai bằng thép có khoảng cách 3 m theo chiều dài cọc, trên một mặt cắt có 3 tai.
3.6.Lắp ống đổ bê tông:

Lắp ống đổ bê tông: Loại ống đổ bê tông thờng dùng làm bằng thép có
đờng kính từ 20 30cm chế tạo thành từng đoạn có chiều dài thay đổi theo modul
0,5m nh 0,5m, 1m, 1,5m, 2m để có thể lắp giáp tổ hợp theo chiều sâu hố đào.

Có hai cách nối ống hiện nay là nối ống bằng ren và nối ống bằng cáp.

Nối bằng ren không đòi hỏi phải có cáp và biện pháp chống bentonite xâm nhập đơn
giản hơn.

Các ống đổ đợc lắp dần từ dới lên nhờ vào một hệ giá đỡ đặc biệt cấu
tạo nh một thang thép đặt qua miệng hố khoan, trên thang có hai nửa vành khuyên có
bản lề. Khi hai nửa vành khuyên này sập xuống tạo thành hình côn ôm khít lấy thân
ống đổ bê tông, miệng các ống đổ có đờng kính to hơn nên bị giữ lại trên hai nửa
vành khuyên đó. Đáy dới của ống đổ cách đáy hố đào 20cm đề phòng tắc ống do đất
đá dới đáy hố khoan nút lại.
3.7.Công tác đổ bê tông và rút ống thép:
Đợc tiến hành ngay sau khi thổi rửa hố khoan và lắp đặt lồng thép vì để lâu bùn
cát sẽ tiếp tục lắng ảnh hởng đến chất lợng cọc.
Vì bê tông đổ trong dung dịch bentonite bằng ống dẫn nên tỷ lệ cấp phối bê tông
phải phù hợp về độ dẻo, độ dính, dễ chảy trong ống dẫn mà không hay bị gián đoạn.
Dùng loại bê tông thơng phẩm có mác thiết kế là 300#, có độ sụt 182cm. Bê
tông đợc đổ từ xe chuyên dụng qua máng chảy vào phễu, đổ liên tục từ khi bắt đầu
đến khi kết thúc.
Kỹ thuật đổ bê tông trong dung dịch bentonite theo phơng pháp rút ống: Khi vữa
bê tông trong hố đào dâng cao, ống đổ cũng đợc nâng lên bằng cách cắt ống nhng
vẫn đảm bảo độ ngập của ống trong bê tông tối thiểu là 2m để tránh tạp chất và dung
dịch bentonite lẫn vào trong bê tông. Khi ống đổ đợc nối bằng ren, thì ngời ta tháo
phễu của ống ra, lắp một cái móc vào miệng ống thông qua ren đầu ống, dùng cần
cầu nâng ống đổ lên, quấn quanh ống đổ một cái kẹp, xoay kẹp để tháo ống trên cùng
ra, dùng cần cẩu cẩu đi, lắp phễu vào và tiếp tục đổ bê tông. Thời gian đổ bê tông một
cọc không nên kéo dài quá 4 giờ.
Nguyn Vn Linh_Lp:50XD10

81



ti: T hp vn phũng v khỏch sn o Duy Anh
Thông thờng mẻ bê tông đầu tiên trút xuống sẽ bị đẩy lên trên cùng và lẫn nhiều
tạp chất nhất nên có thể dùng phụ gia hoá dẻo để bê tông không bị đông cứng tr ớc
khi kết thúc quá trình đổ.
Bê tông đổ xuống nhờ có sự chênh lệch độ đặc giữa bê tông và dung dịch
bentonite, do đó bắt buộc phải có sự chênh lệch độ đặc từ 1,1 trở lên. Bê tông phải có
tính dẻo tốt và không bị phân tầng.
Trong quá trình đổ không cho ống chạy ngang, để có thể tăng sự chuyển động của
bê tông trong ống đổ thì có thể cho ống đổ chuyển động lên xuống, nhng chiều cao
chuyển động không lớn hơn 30cm.
Đối với những cọc không phải cọc thí nghiệm, thì bê tông đợc đổ đến cao độ sàn
tầng hầm thứ 2, sau đó đợc lấp đầy bằng đá dăm hoặc cát.
Không đợc phép rung động hoặc khoan cọc khác trong vòng 1 ngày kể từ khi kết
thúc đổ bê tông cọc trong phạm vi 5 lần đờng kính cọc.
3.8. Hoàn thành cọc:
Sau khi hoàn thành việc đổ bê tông cọc, ống vách sẽ đợc rút lên và tiến hành làm
vệ sinh nhằm hoàn thành cọc. Đối với những cọc có cao trình cắt cọc ở sâu dới mặt
đất, sau khi đổ bê tông phải bơm thải hết dung dịch bentonite và phải lấp đầy bằng đá
dăm hoặc cát để ngời và các xe, máy đi lại an toàn. Mỗi cọc hoàn thành phải có báo
cáo kèm theo, các báo cáo phải chứa các thông tin sau:
- Số hiệu cọc;
- Cao trình cắt cọc;
- Cao trình mặt đất.
- Cao trình ống vách;
- Vị trí, kích thớc cọc;
- Các thông số của khung cốt thép;
- Mác bê tông, nguồn gốc và các thông số của bê tông;
- Ngày đổ bê tông;
- Ngày đào và hoàn thành cọc;
- Độ sâu tính từ mặt đất;

- Khối lợng bê tông theo lý thuyết và thực tế;
- Cao trình đỉnh bê tông sau mỗi xe;
- Thời gian bắt đầu và kết thúc đổ mỗi xe;
- Miêu tả các lớp đất;
- Thời tiết khi đổ bê tông;
- Các thông số của dung dịch bentonite;
- Các sự cố nếu có.
4.Tổ chức khoan cọc nhồi :
4.1. Sơ đồ chạy máy :
Tại các vị trí thang máy và lối lên xuống tầng hầm ta sẽ lợi dụng để làm lỗ chờ thi
công tầng ngầm.

Nguyn Vn Linh_Lp:50XD10

82


ti: T hp vn phũng v khỏch sn o Duy Anh

Trạm cấp dung dịch
bentonite

1

2

3

4


5

10

11

6

d
9

7

8

17
18

19

28

32

15

20
33

41


47

2

40

26

31

38

27

29

1

16

30

22

21

35

c


43

44

45

48

49

50

51

4

24

34

39

42

3

13

23


25

36

12

b

46

52

a

5

4.2. Thời gian thi công:
Trung bình một ngày có thể đào đợc 2 cọc nh vậy thời gian thi công cọc khoan
nhồi là 26 ngày, mỗi ngày làm việc 2 ca.
Số công nhân phục vụ trên công trờng1 ca
Công tác
CN
Điều kiển máy khoan
1
Điều khiển máy xúc
1
Phục vụ công tác đào
4
Phục vụ công tác cốt thép

10
Phục vụ công tác bê tông
6
Phục vụ công tác bentonite
4
Thợ điện
1
Cân chỉnh máy kinh vĩ
2
Tổng số công nhân
29
Số lợng máy thi công
Tên máy
MH
Máy khoan đất
KH-100
Cần trục
E-2508
Xe vận chuyển đất
KAMAZ
Xe đổ bê tông
SB-92B
Máy hàn
Máy nén khí
Máy thử siêu âm

số lợng
1
1
3

5

Ngoài các máy móc phục vụ trực tiếp trên công trờng còn có một số máy móc
khác nh xe đổ bê tông, xe tải vận chuyển đất khi đào lỗ.
Nguyn Vn Linh_Lp:50XD10

83


ti: T hp vn phũng v khỏch sn o Duy Anh
II.Thi công các tầng hầm theo phơng pháp top-down.
1. Tầng hầm thứ nhất:
1.1. Công tác đất :
Công tác này đợc thi công sau khi thi công cọc khoan nhồi, sau khi thi công tờng
vây.
Đào đất thành ao đến cốt đáy sàn tầng hầm thứ nhất, dùng máy đào gầu nghịch,
hiệu EO3322D, dung tích gầu: 0,8 m3, bán kích đào đất R= 7,5m, xúc đổ lên xe ô tô
trọng tải 10 tấn để đa đi xa. Phần còn lại (5 ữ 10%) đợc sửa bằng thủ công để hoàn
chỉnh bề mặt và tạo kích thớc mặt dầm sàn.

1.1.1.Sơ đồ đào

5000

mặt bằng thi công đào đất đếN CốT -3,70, TL1:200

D

1


24300

C
B

3000

7000

2300

7000

1

4500

7200

1

7200

2

7200
45000

3


7200

4

7200

5

a

4500

6

1.1.2. Tính toán khối lợng đất :
Đào đất bằng máy :
Chiều sâu đào tầng hầm thứ 1 là 2,7m (từ -1,00 đến -3,70m), là từ cốt mặt đất tự
nhiên đến đáy sàn tầng hầm thứ nhất có kể cả lớp lót 2cm.
Tính khối lợng đào đất bằng máy: V=Sxh=24,3x45x2,7= 2952,45 m3.
Đào đất thủ công:
Đợc tiến hành sau khi đào đất bằng máy kết thúc.Công việc đào thủ công bao
gồm đào phần diện tích dầm và sửa phần đào bằng máy.
Khối lợng đát đào dầm là:
Vd = 0,65*0,4*24,3*6+0,55*0,4*45 *6=97,3 m3
Tính khối lợng đào đất thủ công:
Vtc=10%V + Vd =0,1*2952,45 m3 +97,3 =392,5 m3.
Định mức lao động cho công tác đào đất thủ công là 4m 3/công. Từ đó tính đợc số
công cần thiết là: 392,5/4
= 98 công.
V thủ công

Định mức
eo(m
- 3322d
3
(m3)
/công)
4
1
392,5
1.1.3. Chọn máy đào
Tầng hầm

Nguyn Vn Linh_Lp:50XD10

Số công

Số ngời

Số ngày

98

33

3

84


ti: T hp vn phũng v khỏch sn o Duy Anh


Tính năng suất máy đào:

N=q*nck*kđ*ktg/kt.
Trong đó: q: dung tích gầu, q=0,5m3.
kđ: hệ số đầy gầu phụ thuộc vào loại đất, cấp đất và độ ẩm, lấy kđ=1,1.
kt: hệ số tơi của đất, lấy bằng kt=1,1.
ktg: hệ số sử dụng thời gian, ktg=0,75.
nck: số chu kỳ đào đợc trong một giờ, nck=3600/Tck.
Tck: thời gian của một chu kỳ, Tck= tck*kvt*kquay;
tck: thời gian của một chu kỳ khi góc quay quay =90o, kquay=1,0.
kvt: hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất, kvt=1,1 khi đổ lên thùng xe.
Với máy xúc gầu nghịch EO3322D có tck=17(s) tính đợc: s
Tck =17*1,1*1=18,7(s).
Suy ra: nck=3600/18,7=192,5 (lần/h), từ đó tính đợc năng suất của máy đào:
N = 0,8*192*1,1*0,75/1,1 = 72m3/h.
Năng suất máy đào một ca (8h): Nca = 72*8 = 576m3.
Nh vậy, sử dụng 2 máy đào thì thời gian làm việc là:

V 2952,45
=
= 2,6 ngày.
N
576.2

Tính số lợng nhân công cho công tác đào máy, định mức 0,81 công/100m3 :
N=2952,45*(0,81/100*3) = 8 ngời.
Tầng hầm
1


V đào máy
(m3)
2952,45

Định mức
(công/100m3)
0,81

Số ngời

Số ngày

8

3

1.2. Công tác ván khuôn dầm sàn tầng hầm thứ nhất:
Ta sử dụng các rãnh xây gạch để làm ván khuôn dầm, đổ bê tông lót mác 100, dày
20 trực tiếp trên mặt đất hoàn thiện để làm ván khuôn sàn. Lu ý mặt trên của cốp pha
đúng với cao trình thiết kế quy định cho cấu kiện tơng ứng. Sau khi dọn vệ sinh bề
mặt cốp pha, dán kín bằng băng dính các vị trí ghép nối đảm bảo độ kín khít, sau đó
trải một lớp nilon chống dính(hoặc có thể dùng gỗ ép) trên bề mặt để phục vụ công
tác đổ bê tông và tháo ván khuôn sàn sau này.
Khối lợng công tác ván khuôn dầm sàn: Để đơn giản ta tính toán gộp công tác xây
gạch ván khuôn dầm về công tác đổ bê tông lót làm ván khuôn sàn:
Thể tích bê tông lót:= (diện tích mặt bằng trừ đi diện tích lỗ chờ thi công)xchiều
dày.
V = (45*24,3 4*11 4*29)*0,1 = 93,35m3.
Định mức dự toán XDCB cho công tác đổ bê tông lót là: 0,6công/m 3.
Số công cần thiết là: 0,6*93,35= 56 công.

Thiết kế tổ đội gồm 30 ngời, làm trong 2 ngày.
V BTlót
Định mức
Tầng hầm
Số công
Số ngời
Số ngày
(m3)
(công/m3)
1
93,35
0,6
56
19
3
Bê tông lót làm ván khuôn dầm sàn thực chất sử dụng vữa xi măng cát, đợc chế tạo ở
công trờng.
1.3. Công tác trải nilon:
Lớp ni lon đợc trải trên bề mặt lớp bê tông lót và ván khuôn gạch, đợc cố định lại,
không xê dịch có tác dụng chính là ngăn cách lớp bê tông lót với bê tông dầm sàn,
tạo điều kiện cho công tác đào đất và phá dỡ sau này.
Với diện tích không lớn lắm, thiết kế tổ đội gồm 10 ngời, làm trong 1 ngày.
Nguyn Vn Linh_Lp:50XD10

85


ti: T hp vn phũng v khỏch sn o Duy Anh
1.4 Cốt thép dầm sàn tầng hầm thứ nhất:
Cốt thép dầm sàn lắp đặt trực tiếp theo nguyên tắc: cốt thép dầm chính trớc, tiếp theo

là dầm phụ, sàn. Cốt thép đợc đặt lên các con kê xi măng cát vàng 4x4x2cm, với mật
độ 4 con kê/ 1m2. Tại các vị trí cột phải đợc đào đất lên để cốt thép chờ và ống chờ đổ
bê tông trơng nở, sau đó lấp đất lại bằng cát.Chiều sâu đào đất là 30d = 0,9m.
Hàm lợng cốt thép dầm lấy à = 2%, sàn à = 0,8%. Khối lợng cốt thép tính theo
công thức: M=à * Vbt * 7,85 (T); (không tính phần chừa lỗ thi công).
Khối lợng công tác cốt thép dầm sàn tầng hầm thứ nhất :
Tầng
hầm
1

Tên
cấu kiện
D70x30
Sàn18

KL bê
tông(m3)
62,67
168

HLCT
(%)
2
0.8

Tổng
KL
thép(T)
9,84
10,55


Tổng
(T)
20,4

Khối lợng lao động công tác cốt thép dầm sàn tầng hầm thứ nhất :
Tầng
hầm
1

Tên
KL thép
cấu kiện
(T)
D70x30
9,84
Sàn18
10,55

ĐMLĐ
công/T
10,55
16

Số công
104
169

Tổng
273


Số
ngời
30

Số
ngày
9

Bố trí 1 tổ đội, mỗi tổ 30 ngời, thời gian hoàn thành là 9 ngày.
1.5 Bê tông dầm sàn tầng hầm 1
Bê tông là bê tông thơng phẩm với các nhà cung cấp dự tính là Vĩnh Tuy, Thịnh
Liệt, Chèm, Pháp Vân, đảm bảo chất lợng và mẫu mã theo thiết kế, đợc duyệt và
kiểm tra trớc và trong quá trình thi công nh quy phạm quy định.
Đầm bê tông bằng cơ giới với 2 loại đầm bàn và đầm dùi chạy bằng động cơ điện,
có dự phòng đầm động cơ xăng khi mất điện đột xuất hoặc thi công ở vị trí không
thuận lợi.
Bê tông đợc vận chuyển đến công trờng bằng xe chở bê tông SB-92B, bê tông đợc
bơm trực tiếp từ máy bơm.
Khối lợng công tác bê tông:
Tầng
hầm
1

Tên
cấu kiện
D70x30
Sàn18

KLBT

(m3)
62,67
168

ĐMLĐ
công/m3
0.575
0.575

Số công
36
97

Tổng
133

Số
ngời
22

Số ngày
6

1.6. Xử lý kỹ thuật thi công sàn cốt 3,50m.
Chừa lỗ thi công ở mặt sàn để phục vụ cho việc thi công tầng hầm thứ 2. Vị trí
chừa lỗ thể hiện trên bản vẽ TC01 trùng với vị trí mạch ngừng bê tông.
Dầm chính và dầm phụ tại các vị trí để lỗ thi công có thể thi công theo phơng án:
Để trống, thi công về sau, tạo điều kiện thông thoáng cho quá trình thi công các
tầng hầm phía dới.
Tại vị trí các lỗ chờ phải đợc bố trí thép chờ cho các cấu kiện khác thi công về sau.

Đào đất tầng hầm thứ 2.
1.7. Thi công cột tầng hầm thứ nhất:
Trong khi đào đất tầng hầm thứ 2 thì có thể tiến hành thi công các cột tầng hầm
thứ nhất. Dùng ván khuôn thép, giáo pal để thi công, bê tông đợc đổ từ máy bơm
xuống. Công tác cốt thép:
a. Khối lợng công tác cốt thép:
Tầng
Tên
KLBT HLCT
hầm cấu kiện 1ck (m3) (%)

Nguyn Vn Linh_Lp:50XD10

KLCT
1 ck(T)

thép Định mức Số công
SLCK KL(T)
(công/T)

86


ti: T hp vn phũng v khỏch sn o Duy Anh
1

C60x80

1.68


3,5

0,468

16

7,5

7,31

55

Khối lợng lao động: Thành lập tổ đội gồm 9 ngời làm trong 6 ngày.
b. Công tác lắp ván khuôn:
Tầng
hầm

Số
ngời

Số
ngày

7

3

Số
ngời


Số
ngày

15.46

5

3

Tầng
Tên
Diện tích
DTVK Định mức
hầm cấu kiện 1ck (m2) SLCK (m2) (công/m2) Số công

Số
ngời

Số
ngày

3

3

1

Tên
Diện tích
DTVK Định mức

cấu kiện 1ck (m2) SLCK (m2) (công/m2) Số công
C60x80

9.8

16

156.8

0,1125

17,64

c.Công tác bê tông:
Tầng
hầm
1

Tên
KLBT
cấu kiện 1ck (m3) SLCK

Tổng
(m3)

C60x80

26.88

1.68


16

Định mức
(công/m2) Số công
0.575

d. Công tác tháo ván khuôn:

1

C60x80

9.8

16

156.8

0,04

6.3

2. Đào đất tầng hầm thứ 2 và đài giằng móng:
2.1 Công tác đất :
2.1.1. Sơ đồ đào:
Giống nh sơ đồ đào đất tầng hầm thứ 1.
2.1.2. Tính toán khối lợng đất
Ngoài khối lợng đất đào đến cốt sàn tầng hầm thứ 2, ta còn phải đào thêm đến cốt
đáy đài, đáy giằng. Ta đào đất bằng máy đến cốt đáy sàn sau đó đào thủ công đến đáy

đài . Cốp pha dầm sàn (bê tông lót và ván khuôn gạch) đợc phá dỡ dần ra trong quá
trình đào đất.
Công việc đào đất tầng hầm thứ 2 đợc chia ra làm 2 giai đoạn:
Đào đất đến cốt đáy sàn tầng hầm thứ 2, cao độ 7,3m.
Đào đất xuống cốt đáy đài phục vụ thi công đài giằng, cao độ 8,6m.
Giai đoạn 1:
Chiều sâu đào tầng hầm thứ 2 là 3,6m (từ 3,7 đến 7,3m).
Tính khối lợng đào đất : V=Sxh=43,8*23,1*3,6=3642 m3.
Định mức lao động cho công tác đào đất bằng máy 0.81công/100 m3
Tầng hầm
2

V đào
(m3)
3642

Định mức
(công/100m3)
0.81

Số công

Số ngời

Số ngày

31.5

10


3

Giai đoạn 2: Đào đất đài giằng móng.
Đất đợc đào tới cốt đáy đài, đáy giằng móng để thực hiện việc đầm lèn, đệm cát,
bê tông lót và cắt đầu cọc, chống mối.
Chiều sâu đào là 1,5m, từ cốt -7,30 đến 8,60 .
Đất đợc đào theo các mái dốc từ đáy thi công sàn đến đáy thi công đài, giằng. Các
hố đào đợc mở rộng 0,75m về các bên để rải bê tông lót và lắp dựng ván khuôn.
Nguyn Vn Linh_Lp:50XD10

87


Đề tài: Tổ hợp văn phòng và khách sạn Đào Duy Anh
§Êt ®µo theo ®é dèc tù nhiªn cña ®Êt, gãc dèc hè ®µo: i = tgα = H/B = 1/0,6.
Trong ®ã α lµ gãc dèc hè ®µo, H lµ chiÒu s©u hè ®µo, B lµ chiÒu réng hè ®µo. Víi ®µi
mãng s©u H =1,3m th× B = 0,6*1,3=0,78.

C«ng thøc tÝnh khèi lîng ®Êt ®µo h×nh ®èng c¸t:
h
V = [ ab + ( a + c)(b + d ) + cd ]
6
C«ng thøc tÝnh khèi lîng ®Êt ®µo ch¹y dµi:
F +F2
V = 1
L
2

Nguyễn Văn Linh_Lớp:50XD10


88


ti: T hp vn phũng v khỏch sn o Duy Anh
Các ký hiệu cho trên hình vẽ. Từ đó lập bảng tính khối lợng đất đào:
Tên

Dài,
dày

Kích thớc

cấu kiện
Đài Đ1
Đài Đ3
Đài Đ2,4
Giằng G
Tổng

a(m)
1.5
5.5
25.1
0.6

b(m)
4.5
5.5
6.5
0.9


L,h(m)
1.3
1.3
1.6
120

V đất
1
ck(m3)
26.813
68.738
354.92
307.8

Tổng
V
SLck
12
2
1
1

(m3)
321.75
137.48
354.92
307.8
1121.9


Tổng khối lợng đất đào V=1122 m3.
Dự định toàn bộ các hố móng sẽ đào bằng thủ công. Phần giằng móng sẽ đào
bằng thủ công.
Định mức lao động cho công tác đào đất thủ công là 4m 3/công. Từ đó tính đợc số
công cần thiết là: 1122/4 = 280 công.
Thành lập 1 tổ đội đào đất 31 ngời, thời gian thi công đào đất thủ công là: 9ngày.
Hố móng
Đ1,Đ2,Đ3,G

V thủ công
(m3)
1122

Định mức
(m3/công)
4

Số công

Số ngời

Số ngày

280

31

9

2.1.3.Công tác đập đầu cọc:

Hiện nay công tác đập đầu cọc thờng sử dụng các phơng pháp sau:
Phơng pháp sử dụng máy phá: sử dụng máy phá hoặc choòng đục đầu nhọn để
phá bỏ phần bê tông cọc đổ quá cao độ, mục đích là làm cho cốt thép lộ ra neo vào
đài, loại bỏ phần bê tông kém phẩm chất.
Phơng pháp giảm lực dính: cuốn một màng nilon mỏng vào phần cốt chủ lộ ra,
hoặc cố định ống nhựa vào khung thép. Khi cần phá đầu cọc, sử dụng các thiết bị
đóng, khoan vào bê tông làm cho bê tông bị nứt và di chuyển cả phần bê tông đó ra
khỏi đầu cọc.
Các phơng pháp khác nh phơng pháp bắn nớc, phơng pháp thổi khí của một số
công ty của Nhật bản, Trung Quốc sử dụng.
Lựa chọn phơng án 1 thi công cho đơn giản.
Khối lợng lao động công tác đập đầu cọc:
KLBT
Loại cọc 1ck
(m3)
D1000
1,57
Tổng

SLCK
52

KLBT
(m3)
81,64
81,64

Định mức
(m3/công) Số ngời
0.65

54
18

Số ngày
1
3

2.2.Thiết kế ván khuôn móng:
Bảng thông số kỹ thuật của ván khuôn định hình


hiệu

C1

Rộng

Dài

Cao

Môme
n quán

Môme
n
kháng

(mm)


(mm)

(mm)

Tính
(cm4)

uốn
(cm3)

300

1800

55

28,46

6,55

Nguyn Vn Linh_Lp:50XD10

89


ti: T hp vn phũng v khỏch sn o Duy Anh
C2
C3
C4
P1

P2
P3

300
220
200
150
150
100

1500
1500
1200
900
750
600

55
55
55
55
55
55

28,46
22,58
20,02
17,63
17,63
15,68


6,55
4,57
4,42
4,3
4,3
4,08

Bảng đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc trong :
Kiểu

T1

Rộng
(mm)

Dài
(mm)

700
600
300

1500
1200
900

150ì150

1800

1500

100ì150

1200
900
750
600

T2

Bảng đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc ngoài :
Rộng
Kiểu
(mm)
N
100ì100

Dài
(mm)
1800
1500
1200
900
750
600

2.2.1 Tổ hợp ván khuôn móng
Toàn bộ móng có 4 loại đài :
Đài Đ1(1,5x4,5x1,5)đợc tổ hợp nh sau:

K.H
Loại ván
T2 150x150x1500
N
100x100x1500
C2 300x55x1500
Đài Đ3 (4,5 x4,5 x1,5)đợc tổ hợp nh sau:
Nguyn Vn Linh_Lp:50XD10

Số lợng
8
4
28
90


ti: T hp vn phũng v khỏch sn o Duy Anh
T.T
Loại ván
T2 150x150x1500
N 100x100x1500
C2 300x55x1500
Đài Đ2(5,5x6,5x1,8) đợc tổ hợp nh sau :

Số lợng
8
4
48

T.T

Loại ván
T2 150x150x1800
N 100x100x1800
C1 300x55x1800
Đài Đ4(12,6x6,5x1,8) đợc tổ hợp nh sau :

Số lợng
8
4
64

T.T
Loại ván
T2 150x150x1800
N 100x100x1800
C1 300x55x1800

Số lợng
12
4
108

Bảng tổ hợp toàn bộ ván khuôn móng:
T.T
T2
T2
N
N
C1
C2


Loại ván
150x150x1800
150x150x1500
100x100x1800
100x100x1500
300x55x1800
300x55x1500

Số lợng
20
112
8
56
172
432

Giằng móng G đợc tổ hơp bằng ván khuôn 200x55x1200 và không đủ đợc ghép
bằng các ván có kích thớc nhỏ hơn.Xem chi tiết trong bản vẽ thi công móng.
2.2.2 Kiểm tra độ ổn định của ván khuôn
a)Xác định tải trọng tác dụng ván khuôn
- Tải trọng do vữa bê tông mới đổ trên chiều cao H: qtt1 = n1 . .H ,
Với n1: là hệ số vợt tải n1 =1,2
= 2,5 t/m3 là trọng lợng riêng bê tông cốt thép.
H=min(1,5R=0,75m, chiều cao lớp bê tông mới đổ 0,75m)=0,75m.
R : bán kính ảnh hởng của đầm dùi, R=0,5m.
qtt1 = 1,2ì0,75ì2500 = 2250 (kg/m2) .
qtc1 = 0,75ì2500 = 1875 (kg/m2) .
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bêtông và đổ bê tông:
ptt4 = n2 .ptc4 = 1,3ì400 = 520(kg/m2) ; ptc4 = 400 kg/m2 .

Trong đó hoạt tải tiêu chuẩn do quá trình đổ, đầm bêtông lấy 400 kg/m 2 .
Vậy tổng tải trọng tính toán là: ptt = p1 + p2 = 2250+520 = 2770 kg/m2 .
Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng: qtc = 1875 + 400 = 2275 kg/m2 .
Tải trọng tính toán tác dụng lên 1 ván khuôn là: ptt = 2770 . 0,2 = 739,375kg/m .
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1 ván khuôn : qtc = 2275 . 0,2 = 455 kg/cm .
b) Tính toán ván khuôn móng:
Coi ván khuôn móng tính toán nh là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là các gông
ngang và gông dọc. Khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa các gông
Chọn khoảng cách giữa các gông là l=80 cm
Theo điều kiện bền:
=

M
[ ]
W

M : mô men uốn lớn nhất trong dầm = q.l2/8
W : mô men chống uốn của ván khuôn = 4.42 cm3
Nguyn Vn Linh_Lp:50XD10

91


ti: T hp vn phũng v khỏch sn o Duy Anh

[ ]

= 2100 kG/cm2

M q.l 2 739,375.100 1.12.100 2

=
=
=
= 1457,76 [ ] = 2100
W 8.W
8.6,34
Thỏa mãn điều kiện bền
Theo điều kiện biến dạng:
+Công thức kiểm tra:
f =

5.q tc .l 4
l
100
[f] =
=
= 0,25
384.EJ
400 400

f =

5.5,6875.100 4
= 0,13 < 0,25
384.2,1.10 6.27,33

Thỏa mãn điều kiện biến dạng
4 .Khoảng cách giữa các nẹp đứng:
- Chọn khoảng cách giữa các nẹp đứng là 0.9m
Nẹp ngang đợc tính toán nh dầm liên tục tựa lên gối là các thanh nẹp đứng. Khoảng

cách giữa các thanh nẹp đứng đợc xác định từ điều kiện cờng độ và biến dạng của các
thanh nẹp ngang.Chọn nẹp ngang là thép chữ U 80x40x4.5,khoảng cách giữa các nẹp
ngang là 0.8m.Tải trọng tác dụng lên nẹp ngang là:
qtc = 2275*0.8 =1820 kG/m
qtt = 2957.5*0.8 = 2366 kG/m
+ Kiểm tra điều kiện bền:
=

M
[ ]
W

M : mô men uốn lớn nhất trong dầm = ql2/10
W : mô men chống uốn của nẹp ngang = 22.4 cm3
J : mô men quán tính của nẹp ngang = 89.4
[ ] = 2100 kG/cm2

M
q.l 2 1774,5.100 1.0,9 2.100 2
=
=
=
= 641 [ ] = 2100
W 10W
10.22,4
Thỏa mãn điều kiện bền
+ Kiểm tra điều kiện độ võng:
f =
f =


q tc .l 4
l
90
[f] =
=
= 0,225
128 EJ
400 400

18, 2.904
= 0, 049 < 0, 225
128.2,1.106.89, 4

thỏa mãn điều kiện độ võng
Chọn các thanh chống xiên là các thanh gỗ có tiết diện: 100x100 mm.
2.3.Đổ bê tông lót đài và giằng:
Mục đích của lớp bê tông lót là làm phẳng đáy đài giúp áp lực từ đài phân bố đều
xuống nền đất, tăng lớp bảo vệ cốt thép, tránh cho bê tông đài bị lẫn đất đá bẩn,
không cho nớc ximăng thấm vào nền đất.
Sử dụng bê tông mác 100 làm bê tông lót, dày 100, đổ vợt quá so với kích thớc của
cấu kiện mỗi chiều 10cm.
Nguyn Vn Linh_Lp:50XD10

92


ti: T hp vn phũng v khỏch sn o Duy Anh
Xác định khối lợng bê tông lót móng:
Tên
cấu kiện

Đài Đ1
Đài Đ2
Đài Đ3
Đài Đ4
Giằng G
Tổng

Kích thớc
a(m)
1.7
5.7
5.7
12.6
0.8

b(m)
4.7
6.7
5.7
6.7
120

Dày

V BT

L,h(m)
0.1
0.1
0.1

0.1
0.1

1 ck(m3)
0.80
3.82
3.25
9.51
9.60

Tổng V
SLck
12
2
2
1
1

(m3)
9.59
7.64
6.50
9.51
9.60
42.84

Tổng thể tích bê tông lót đài, giằng là 42,8 m3.
Định mức dự toán XDCB cho công tác đổ bê tông lót là: 0,36 công/m 3.
Số công cần thiết là: 0,36*42,8 = 15 công.
Thiết kế tổ đội gồm 5 ngời, làm trong 3 ngày

2.4.Công tác cốt thép đài giằng:
Lấy hàm lợng cốt thép đài à=2%, giằng à=1%. Khối lợng cốt thép tính theo công
thức: M=à * Vbt * 7,85 (T).
Khi lắp dựng cốt thép cần để thép chờ cột và vách để thi công sau này.

Tên
cấu kiện
Đài Đ1
Đài Đ2
Đài Đ3
Đài Đ4
Giằng G
Tổng

Khối lợng công tác cốt thép đài giằng:
Kích thớc
Dày
KLCT
1
a(m)
b(m)
L,h(m)
ck(KG)
1.5
4.5
1.5
1.59
5.5
6.5
1.8

10.10
5.5
5.5
1.5
7.12
12.6
6.5
1.8
25.72
0.6
0.9
120
0.65

Tổng KL
SLCK
12
2
2
1
1

(T)
19.08
20.21
14.25
25.72
0.65
79.89


Tính toán khối lợng lao động công tác cốt thép đài giằng móng:
Tên
KL thép
ĐMLĐ
Số
cấu kiện
(T)
công/T
Số công
Số ngời ngày
Đài Đ1
19.08
5
95.4
Đài Đ2
20.21
5
101.05
Đài Đ3
14.25
5
71.25
45
9
Đài Đ4
25.72
5
128.6
Giằng G
0.65

5
3.25
Tổng
79.89
400
2.5.Ván khuôn đài ,giằng:
Ván khuôn đài giằng sử dụng là ván khuôn kim loại định hình, các gông ngang đợc
cấu tạo từ các thép hình, dùng các bulông giằng từ phía này sang phía kia, cột chống
thép có thể điều chỉnh độ dài ngắn, dùng các con kê bê tông gắn vào cốt thép ngoài
để làm lớp bảo vệ.
Nguyn Vn Linh_Lp:50XD10

93


ti: T hp vn phũng v khỏch sn o Duy Anh
Khối lợng thi công công tác ván khuôn đài giằng:
Tên
cấu kiện
Đài Đ1
Đài Đ2
Đài Đ3
Đài Đ4
Giằng G
Tổng

kích thớc
a(m)
b(m)
1.5

4.5
5.5
6.5
5.5
5.5
12.6
6.5
0.6
0.8

Diện tích
1 ck (m2)
18
43.2
33
73.8
192

SLCK
12
2
2
1
1

Tổng diện ĐMLĐ Số công
tích (m2) (giờ/m2)
216
0.7
19

86.4
0.7
8
66
0.7
6
73.8
0.7
7
192
0.7
17
634.2
57

Tổng số công cần thiết là 57 công, thành lập tổ đội 19 ngời, thi công trong 3 ngày.
2.6. Bê tông đài giằng:
Đài móng có chiều cao là 1,5m(Đ1,3) và 1,8m(Đ2,4) giằng móng có chiều cao là
0.8 m nhng bê tông đài giằng chỉ đợc đổ đến cao trình mặt dớc của sàn tầng hầm thứ
2, cốt 7,3m, tức chiều dày đổ bê tông đài là 1,2 m(1,5m), còn 30cm là chiều dày
sàn, sẽ đợc đổ liền khối sau này.
Bê tông đài giằng là bê tông mác 300#, đợc chở đến công trờng bằng ô tô chuyên
dụng và đợc đổ bằng máy bơm. Thời gian hoàn thành một lần đổ phải nhỏ hơn thời
gian ninh kết của bê tông, khoảng cách từ miệng ống đổ đến vị trí đổ phải nhỏ hơn
2m.
Khối lợng thi công công tác bêtông
V bê
tông SLck Tổng V Định mức Số công
a(m) B(m) H(m) 1ck(m3)
(m3) công/ m3

Đài Đ1
1.5
4.5
1.2
8.1
12
97.2
0.575
56
Đài Đ2
5.5
6.5
1.5
53.6
2
107.25 0.575
62
Đài Đ3
5.5
5.5
1.2
36.3
2
72.6
0.575
42
Đài Đ4
12.6 6.5
1.5
122.8

1
122.8
0.575
71
Giằng G
0.6
0.8
120
57.6
1
57.6
0.575
33
Tổng
459
264
Sơ bộ chọn 2 máy bơm bê tông, làm việc hai ca một ngày. Thi công bê tông đài
giằng trong 6 ngày,sử dụng 41 công nhân.
2.7.Tháo ván khuôn đài, giằng:
Khối lợng công tác tháo ván khuôn đài giằng:
kích thớc
Tên
Diện tích
diện ĐMLĐ
SLCK Tổng
cấu kiện
tích (m2) (giờ/m2) Số công
a(m)
b(m) 1 ck (m2)
Đài Đ1

1.5
4.5
18
12
216
0.26
7
Đài Đ2
5.5
6.5
43.2
2
86.4
0.26
3
Đài Đ3
5.5
5.5
33
2
66
0.26
2
Đài Đ4
12.6
6.5
73.8
1
73.8
0.26

2
Giằng G
0.6
0.8
192
1
192
0.26
6
Tổng
634.2
20
Tên
cấu kiện

Kích thớc

Cao

Tổng số công cần thiết là 20 công, thành lập tổ đội 7 ngời, thi công trong 3
ngày.
2.8.Lấp đất hố móng:
Công tác lấp đất hố móng đợc tiến hành bằng thủ công, lấp đất đến mặt dới lớp bê
tông lót, cao độ 7,3m.
Tính toán khối lợng đất lấp:
Vlấp = (Vđào Vđài,giằng VBT lót)*Kt1/Kt2.
Trong đó:

Kt1: hệ số tơi khi đào, Kt1=1,2.
Kt2: hệ số tơi khi đầm chặt, Kt2=1,1.


Nguyn Vn Linh_Lp:50XD10

94


ti: T hp vn phũng v khỏch sn o Duy Anh
Tên công việc
Thể tích đất đào
Thể tích BT đài,giằng
Thể tích BT lót
Tầng hầm
2

Ký hiệu Đơn vị Thể tích Kt1 Kt2 Thể tích đất lấp
Vđào
m3
1122
1.2 1.1
3
Vđài,giằng
m
471
663
3
VBT lót
m
43

V đất lấp

(m3)
663

Định mức
(m3/công)
3,72

Số công

Số ngời

Số ngày

178

30

6

2.9.Công tác bê tông lót tầng hầm thứ 2:
Khối lợng công tác:
Tầng
hầm

Tên
cấu kiện

KLBT
(m3)


ĐMLĐ
công/ m3

Số công

Số ngời

Số ngày

2

Bê tông lót

66

0.36

56,7

19

3

2.10.Công tác cốt thép sàn tầng hầm thứ 2.
Sàn tầng hầm thứ 2 đợc đổ cùng với phần còn lại của đài và giằng. Khối lợng
công tác cốt thép sàn tầng hầm thứ 2 đợc giảm đi phần đài giằng móng.Diện tích
phần sàn còn lại sẽ bằng diện tích tổng trừ đi diện tích chiếm chỗ bởi đài và giằng.
Diện tích đó đợc tính nh sau:
Ssàn = Stổng Sđài,giằng = 1067,14 363 = 703,78 m2.
Hàm lợng cốt thép sàn lấy bằng 0,5%, khối lợng cốt thép sàn tầng hầm 2 tính đợc:

M = à*Vbt*7,85 = 0.005*703,8*0,3*7,85 = 8,3 (T)
Định mức lao động cho công tác cốt thép sàn là 8,725công/T.
Số công cần thiết: 8,3*9,78=81,17 công.
K.L
(T)
8,3

Tầng hầm
2

Định mức
(công/T)
9,78

Số công

Số ngời

Số ngày

81,17

27

3

2.11. Bê tông sàn tầng hầm thứ 2.
Khối lợng công tác:
Tầng
Tên

KLBT
ĐMLĐ
hầm
cấu kiện
(m3)
công/ m3
2

Sàn

303

0.575

Số công

Số ngời

Số ngày

174

29

6

3.Thi công cột vách tầng hầm 2.
3.1. Công tác cốt thép:
Tầng
hầm

2

Tên
KLBT HLCT
cấu kiện 1ck (m3) (%)

KLCT
1ck(T)

C60x80
C60x80
Vách

0.46
0.46
11.2

1.68
1.68
40.7

Nguyn Vn Linh_Lp:50XD10

3,5
3,5
3,5

thép Định mức Số công
SLCK KL(T)
(công/T)

8
8
1

3.68
3.68
11.2

7,31
7,31
7,31

27
27
82
95


ti: T hp vn phũng v khỏch sn o Duy Anh
Tổng
18.56
136
Với tổ đội cốt thép 23 ngời, công tác cốt thép cột vách tầng hầm thứ 2 làm trong 3
ngày.
3.2. Công tác ván khuôn:
Tầng
hầm
2

Tên

Diện tích
cấu kiện 1ck (m2) SLCK

DTVK Định mức Số công
(m2) (công/m2)

C60x80
C60x80
Vách
Tổng

69,44
69,44
256
381

8,68
8,68
256

8
8
1

0,125
0,125
0,125

8.68
8,68

32
49

Số
ngời

Số
ngày

9
9
32
16

1
1
1
3

Số
ngời

Số
ngày

13

3

3.3.Công tác bê tông:

mức
Tầng Tên
Tổng Định
KLBT
1ck
(m3)
SLCK
(công/
Số công
hầm cấu kiện
(m3) m3)
C60x80
1.68
8
13.44
0.575
7.7
C60x80
1.68
8
13.44
0.575
7.7
2
Vách
40.7
1
40.7
0.575
23.4

Tổng
67.3
38.8

Nguyn Vn Linh_Lp:50XD10

96


ti: T hp vn phũng v khỏch sn o Duy Anh
3.4.Công tác tháo ván khuôn:
Tầng
hầm

Tên
Diện tích
cấu kiện 1ck (m2) SLCK

DTVK Định mức Số công
(m2) (công/m2)

C60x80
C60x80
Vách
Tổng

69,44
69.44
256
381


2

8,68
8.68
256

8
8
1

0,033
0,033
0,033

2,3
2,3
8.4
13

Số
ngời

Số
ngày

4

3


3.5. Thi công bê tông dầm sàn phần chừa lỗ tại cốt 3,50m
Dùng hệ giáo chống kim loại (giáo Pal), xà gồ gỗ 10x12cm, ván khuôn thép định
hình để thi công.
Xử lý, vệ sinh sạch mặt bê tông chỗ mạch ngừng trớc khi lắp dựng ván khuôn.
Mép của ván khuôn đặt kín khít với phần chờ của hệ dầm sàn bê tông và tiến hành
xử lý độ kín khít của ván khuôn.
Tính toán khối lợng thi công:
a. Công tác ván khuôn:
Tầng
hầm

Tên
cấu kiện

DTVK
(m2)

Định mức Số công
(công/m2)

DC30x65 46,93
0,2
Sàn
33,8
0,125
Tổng
Thành lập tổ đội 14 ngời phục vụ công tác
làm trong 1 ngày.
b. Công tác cốt thép:
1


Số ngời

9,39
14
1
4,23
13,62
lắp ván khuôn dầm sàn tầng hầm 1,

Tầng
Tên
KLBT HLCT KL thép Định mức Số công
hầm cấu kiện
(m3)
(%)
(T)
(công/T)
DC30x65
12
3,5
3,3
5,49
18,12
1
Sàn
6,76
0,8
0,425
8,73

3,71
Tổng
3,725
21,83
Thành lập tổ đội cốt thép 22 ngời, phục vụ công tác cốt thép ở
công, thời gian làm trong 1 ngày.
c. Công tác đổ bê tông:
Tầng
hầm

Tên
KLBT
cấu kiện
(m3)
DC30x65
12
1
Sàn
6,76
Tổng
18,76
Thời gian đổ bê tông là 1 ca.
d. Công tác tháo ván khuôn:
Tầng
hầm

Định mức
(công/ m3) Số công
0.575
6.9

0.575
3.887
10.787

Số
Số
ngời ngày
22

1

các lỗ chờ thi

Số
ngời

Số
ngày

10

1

Tên
DTVK Định mức Số công Số ngời
cấu kiện
(m2)
(công/m2)
DC30x70 46,93
0,033

1,55
1
3
Sàn
33,8
0,033
1,12
Tổng
2,67
Thành lập tổ đội tháo ván khuôn 3 ngời, làm trong 1 ngày.
Nguyn Vn Linh_Lp:50XD10

Số ngày

Số ngày
1

97


×