Tải bản đầy đủ (.doc) (209 trang)

Thiết kế đường nối pà dầu – THẠNH mỹ, thuộc huyện nam giang, tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 209 trang )

Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp



Khoa Xây Dựng Cầu Đường

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
----------------------------------------------------------

Khoa

: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG

Bộ môn

: ĐƯỜNG Ô TÔ & ĐƯỜNG THÀNH PHỐ

NHIỆM VỤ
THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên SV 1: LÊ XUÂN NGÔN
Lớp: 06X3C
Khoá học: 2006 – 2011
Họ và tên SV 2: VÕ ANH TUẤN
Lớp: 06X3C
Khoá học: 2006 – 2011
Ngành: Xây dựng Cầu Đường
1. Tên đề tài: THIẾT KẾ ĐƯỜNG NỐI PÀ DẦU - THẠNH MỸ, HUYỆN NAM
GIANG - TỈNH QUẢNG NAM



2. Các số liệu ban đầu:
- Bình đồ tuyến: Lấy theo thực tế, phần TKCS tỷ lệ 1/20.000.
Phần TKKT tỷ lệ 1/1.000
- Khoảng cách giữa các đường đồng mức: Phần TKCS 10m, phần TKKT 1m
- Địa danh thiết kế: Huyện Nam Giang - Tỉnh Quảng Nam
- Lưu lượng xe chạy năm đầu tiên: N1 = 610 xhh/ ng.đêm
- Hệ số tăng trưởng lưu lượng xe trung bình hằng năm: 7%
- Năm đưa đường vào khai thác: 2015
- Thành phần dòng xe (%) – Tổng tải trọng – Trục trước – Trục sau (KN):
Xe con (Moscovit)
: 12 – 12 – 4,2 – 7,8
Xe tải nhẹ (Gaz-51)
: 14 – 74 – 18,0 – 56,0
Xe tải trung (Zil-130)
: 46 – 95,4 – 25,8 – 69,6
Xe tải nặng (Maz-200)
: 20 – 148,2 – 48,2 – 100
Xe buýt nhỏ (Gaz-51)
: 8 – 74 – 18,0 – 56,0
- Chức năng của đường: Đường quốc lộ, đường tỉnh; nối các trung tâm của địa
phương.
- Các số liệu liên quan khác: Lấy theo điều kiện thực tế tại địa phương, khu vực tuyến
đường đi qua.
- Thời hạn thi công cho phép: (bao gồm tất cả các hạng mục trong đoạn tuyến thiết kế
kỹ thuật): 160 ngày.
3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:

SVTH: Lê Xuân Ngôn – Lớp 06X3C
Võ Anh Tuấn – Lớp 06X3C


Trang: 1


Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp



Khoa Xây Dựng Cầu Đường

Phần 1 : Thiết kế cơ sở (50%)
Chương 1: Giới thiệu chung
Chương 2: Xác địng cấp hạng và tính toán các tiêu chuẩn kỹ thuật của
tuyến
Chương 3: Thiết kế bình đồ tuyến
Chương 4: Thiết kế thoát nước
Chương 5: Thiết kế trắc dọc tuyến.
Chương 6: Thiết kế trắc ngang - tính toán khối lượng đào đắp
Chương 7: Thiết kế kết cấu nền-áo đường
Chương 8: Tính toán các chỉ tiêu khai thác của tuyến
Chương 9: Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, so sánh chọn phương án tuyến
Phần 2: Thiết kế kỹ thuật đoạn tuyến Km2 + 200 ÷ Km3 + 700 (25%)
Chương 1: Giới thiệu chung
Chương 2: Thiết kế bình đồ
Chương 3: Thiết kế trắc dọc
Chương 4: Thiết kế trắc ngang
Chương 5: Thiết kế cống Km2+252(SV1) và Km3+237.28 (SV2)
Chương 6: Tính toán khối lượng đào đắp – khối lượng công tác
Chương 7: Lập dự toán
Phần 3: Thiết kế tổ chức thi công (25%)

(SV1) :Nền đường & công trình
Chương 1: Giới thiệu chung
Chương 2: Thiết kế tổ chức thi công công tác chuẩn bị
Chương 3: Thiết kế tổ chức thi công cống
Chương 4: Thiết kế tổ chức thi công đất nền đường
(SV2) : Mặt đường
Chương 1: Giới thiệu chung
Chương 2: Thiết kế tổ chức thi công khuôn đường
Chương 3: Thiết kế tổ chức thi công mặt đường
4. Các bản vẽ và thuyết minh:
- Bản vẽ: 19 ÷ 25 bản vẽ
- Thuyết minh: 180 ÷ 200 trang A4 và Phụ lục
5. Tài liệu tham khảo:
(xem Tài liệu hướng dẫn)
6. Giáo viên hướng dẫn : GVC. ThS Nguyễn Biên Cương
7. Ngày giao nhiệm vụ
: 09/03/2011
8. Ngày hoàn thành
: 15/06/2010
Thông qua bộ môn
Ngày..... tháng..... năm 2011
Trưởng bộ môn
GVC.TS Phan Cao Thọ
SVTH: Lê Xuân Ngôn – Lớp 06X3C
Võ Anh Tuấn – Lớp 06X3C

Giáo viên hướng dẫn
GVC.ThS Nguyễn Biên Cương

Trang: 2



Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp



Khoa Xây Dựng Cầu Đường

LỜI NÓI ĐẦU
Qua 5 năm học tập và nghiên cứu tại Khoa Xây Dựng Cầu – Đường, Trường Đại
Học Bách Khoa Đà Nẵng, chúng em đã được các thầy, cô truyền đạt cho những kiến
thức cả về lý thuyết và thực hành, để chúng em áp dụng những kiến thức đó vào thực
tế và làm quen công việc độc lập của một người kỷ sư tương lai, thông qua một công
việc cụ thể.
Chính vì lý do đó mà chúng em đã nhận được đề tài tốt nghiệp rất thực tế “ Thiết kế
đường nối PÀ DẦU – THẠNH MỸ ” thuộc huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam.
Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp, chúng em đã tham khảo và áp dụng các tiêu chuẩn
kỷ thuật, các hướng dẫn tính toán, các thông tư, định mức được ban hành gần đây nhất.
Nội dung thuyết minh đồ án tốt nghiệp gồm 3 phần:
Phần 1: Thiết kế cơ sở, chịu trách nhiệm thiết kế Lê Xuân Ngôn, Võ Anh Tuấn
Phần 2: Thiết kế kỷ thuật, chịu trách nhiệm thiết kế Lê Xuân Ngôn, Võ Anh
Tuấn
Phần 3a: Thiết kế tổ chức thi công nền đường và công trình, chịu trách nhiệm
thiết kế Lê Xuân Ngôn
Phần 3b: Thiết kế tổ chức thi công mặt đường, chịu trách nhiệm thiết kế Võ Anh
Tuấn.
Trong quá trình thực hiện đồ án chúng em chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt
tình của thầy giáo GVC. Th.S Nguyễn Biên Cương, cùng với các thầy cô trong bộ môn
Đường thuộc Khoa Xây Dựng Cầu – Đường.
Do trình độ và thông tin còn hạn chế đồ án không tránh khỏi sai sót vì vậy chúng

em mong nhận được sự góp ý, đánh giá của các thầy cô để đồ án được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GVC. Th.S Nguyễn Biên
Cương và các thầy cô trong bộ môn Đường thuộc Khoa Xây Dựng Cầu – Đường đã
tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp được
giao. Chúng em xin chúc thầy giáo GVC. Th.S Nguyễn Biên Cương, củng như các
thầy cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công trong mọi công việc.
Đà nẵng, ngày 14 tháng 06 năm 2011.
Sinh viên 1

Lê Xuân Ngôn

SVTH: Lê Xuân Ngôn – Lớp 06X3C
Võ Anh Tuấn – Lớp 06X3C

Sinh viên 2

Võ Anh Tuấn

Trang: 3




Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp

Khoa Xây Dựng Cầu Đường

MỤC LỤC

MỤC LỤC THUYẾT MINH

Trang
NHIỆM VỤ................................................................................................................................1
THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP...........................................................................................1
Lớp: 06X3C Khoá học: 2006 – 2011............................................................................................................1
Lớp: 06X3C Khoá học: 2006 – 2011............................................................................................................1
Ngành: Xây dựng Cầu Đường ......................................................................................................................1
- Bình đồ tuyến: Lấy theo thực tế, phần TKCS tỷ lệ 1/20.000......................................................................1
Phần TKKT tỷ lệ 1/1.000 ..................................................................................................1
Phần 1 : Thiết kế cơ sở (50%).....................................................................................................................2
Chương 1: Giới thiệu chung..........................................................................................................................2
Chương 2: Xác địng cấp hạng và tính toán các tiêu chuẩn kỹ thuật của tuyến.............................................2
Chương 3: Thiết kế bình đồ tuyến.................................................................................................................2
Chương 4: Thiết kế thoát nước......................................................................................................................2

Ngày..... tháng..... năm 2011

..................................................................................................2

Trưởng bộ môn
Giáo viên hướng dẫn................................................2
1.1.3. Nhiệm vụ thiết kế..............................................................................................................................12

THIẾT KẾ QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC............................................................................34
4.1. Rãnh thoát nước...............................................................................................................34
4.1.1. Rãnh biên..........................................................................................................................................34

THIẾT KẾ TRẮC DỌC...............................................................................................................36
5.4. Quan điểm thiết kế.................................................................................................................37
5.5. Thiết kế đường đỏ - lập bảng cắm cọc hai phương án.........................................................38
5.5.1. Thiết kế đường đỏ.............................................................................................................................38

5.5.3. Lập bảng cắm cong hai phương án...................................................................................................38

6.3. Các dạng mặt cắt ngang chi tiết và điểm hình của hai phương án tuyến..........................40
8.6.10. Hệ số Kxét đến ảnh hưởng của hình thức giao nhau khi có đường nhánh. ..................................65

2.3. Bố trí vuốt nối siêu cao ....................................................................................................85
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG.................................................................145
2.6.6. Năng suất của xe đào Daewoo Solar 130LC..................................................................................179

3.1. Đặc điểm và điều kiện tuyến thiết kế..................................................................................182
3.2. Xác định trình tự thi công chính........................................................................................182
3.2.2. Các căn cứ đề xuất trình tự thi công...............................................................................................182

3.4. Biện pháp thi công................................................................................................................184
3.4.1. Thi công lớp CPTN loại A lần 1 dày 15m : Thi công theo định mức dự toán 1776, áp dụng các mã
hiệu (AB.41443,AB.42143,AD.21225)......................................................................................................184
3.4.4.Thi công lớp đá dăm thấm nhập nhựa dày 5cm...............................................................................185

3.5. Xác định khối lượng công tác..............................................................................................187
3.5.1 Khối lượng công tác trên toàn tuyến................................................................................................187
3.5.2. Khối lượng thi công :......................................................................................................................188

3.6. Tính toán năng suất, xác định số công, ca hoàn thành các công tác................................190

SVTH: Lê Xuân Ngôn – Lớp 06X3C
Võ Anh Tuấn – Lớp 06X3C

Trang: 4



Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp



Khoa Xây Dựng Cầu Đường

3.7. Biên chế các tổ đội thi công: ...............................................................................................190
3.9. Chi phí thi công xây dựng các lớp kết cấu áo đường:.......................................................191
4.2.1. Tốc độ dây chuyền:.........................................................................................................................192
4.2.2. Hướng thi công. .............................................................................................................................192

(41). Lu mép lòng đường đá con 5x10. ( Tương tự bước 31 )..................................................201

SVTH: Lê Xuân Ngôn – Lớp 06X3C
Võ Anh Tuấn – Lớp 06X3C

Trang: 5


Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp



Khoa Xây Dựng Cầu Đường

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Trang
NHIỆM VỤ................................................................................................................................1
THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP...........................................................................................1

THIẾT KẾ QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC............................................................................34
4.1. Rãnh thoát nước...............................................................................................................34
2.3. Bố trí vuốt nối siêu cao ....................................................................................................85

SVTH: Lê Xuân Ngôn – Lớp 06X3C
Võ Anh Tuấn – Lớp 06X3C

Trang: 6


Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp



Khoa Xây Dựng Cầu Đường

DANH MỤC HÌNH VẼ

Trang
Hình 1.1.1.: Đường tụ thủy thực tế................................... Error: Reference source not found
Hình 1.1.3: Địa hình sông Nam Giang............................. Error: Reference source not found
Hình 1.1.4: Hướng nước chảy thủy điện A Vương..........Error: Reference source not found
Hình 1.1.5: Bản đồ vị trí huyện Nam Giang.....................Error: Reference source not found
Hình 1.1.6: Cửa hàng vật liệu xây dựng...........................Error: Reference source not found
Hình 1.1.7: Mỏ khai thác cát Thạnh Mỹ...........................Error: Reference source not found
Hình 1.1.8: Mỏ khai thác đá Đại Lộc................................Error: Reference source not found
Hình 1.1.9: Mặt bằng mỏ khai thác đá Đại Lộc...............Error: Reference source not found
Hình 1.1.10: Công ty cung cấp máy xây dựng mỏ cát Thạnh Mỹ....Error: Reference source
not found
Hình 1.1.11: Đại lý cung cấp nhiên liệu cho máy móc thi công Error: Reference source not

found
Hình 1.1.12: Đơn vị cung cấp điện cho quá trình thi công........Error: Reference source not
found
Hình 1.1.13: Chợ Thạnh Mỹ............................................. Error: Reference source not found
Hình 1.1.14: Trung tâm y tế huyện Nam Giang...............Error: Reference source not found
Hình 1.2.1 Sơ đồ tầm nhìn một chiều...............................Error: Reference source not found
Hình 1.2.2 : Sơ đồ tầm nhìn khi hai xe chạy ngược chiều cùng trên một làn..............Error:
Reference source not found
Hình 1.2.3 : Sơ đồ tầm nhìn vượt xe................................. Error: Reference source not found
Hình 1.2.4 : Sơ đồ cấu tạo siêu cao...................................Error: Reference source not found
Hình 1.2.5 : Sơ đồ đam bảo tầm nhìn ban đêm trên đường cong đứng lõm Error: Reference
source not found
Hình 1.2.6: Sơ đồ xếp xe của Zamakhaép........................ Error: Reference source not found
Hình 1.3.1: Đường cong tròn............................................ Error: Reference source not found
Hình 1.4.1: Cấu tạo rãnh biên...........................................Error: Reference source not found
Hình 1.6.1: Khoảng không gian khống chế......................Error: Reference source not found
Hình 1.7.1 Sơ đồ các tầng, lớp của kết cấu áo đường mềm và kết cấu nền - áo đường Error:
Reference source not found
Hình 1.8.1: Sơ đồ đảm bảo tầm nhìn ban ngày trên đường cong đứng......Error: Reference
source not found
Hình 1.8.2: Sơ đồ đảm bảo tầm nhìn ban đêm trên đường cong đứng lõm. Error: Reference
source not found

SVTH: Lê Xuân Ngôn – Lớp 06X3C
Võ Anh Tuấn – Lớp 06X3C

Trang: 7


Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp




Khoa Xây Dựng Cầu Đường

Hình 1.8.3: Sơ đồ đảm bảo tầm nhìn trên đường cong nằm.....Error: Reference source not
found
Hình 2.2.2 Dốc dọc phụ sinh ra khi chuyển sang mặt cắt một mái. Error: Reference source
not found
Hình 2.5.1 : Các kích thước tính toán chiều dài cống......Error: Reference source not found
Hình 2.5.2 : Dạng biểu đồ mômem của cống tròn............Error: Reference source not found
Hình 2.5.3 : Mối nối giữa các ống cống............................Error: Reference source not found
Hình 2.5.4 : Sơ đồ xếp xe H30...........................................Error: Reference source not found
Hình 2.5.5 : Sơ đồ xếp xe XB80.........................................Error: Reference source not found
Hình 2.5.6 : Sơ đồ xếp xe H30...........................................Error: Reference source not found
Hình 2.5.7 : Sơ đồ xếp xe XB80.........................................Error: Reference source not found
Hình 2.5.8a : Sự phân bố áp lực đất và áp lực do hoạt tải trên cống tròn. .Error: Reference
source not found
Hình 2.5.8b:Sự phân bố áp lực dotrọng lượng bản thân gây ra......Error: Reference source
not found
Hình 2.5.9: Sơ đồ tổng hợp momen...................................Error: Reference source not found
Hình 2.5.10: Sơ đồ bố trí cốt thép cống 1........................Error: Reference source not found5
Hình 2.5.11: Sơ đồ bố trí cốt thép cống 2........................Error: Reference source not found5
Hình 2.5.12 : Sơ đồ tính toán tường cánh cống 1............Error: Reference source not found
Hình 2.5.13 : Sơ đồ tính toán tường cánh cống 2............Error: Reference source not found
Hình 2.5.15 : Sơ đồ móng thân cống số 1 và số 2.............Error: Reference source not found
Hình 2.5.16 : Sơ đồ đổ bê tông cố định ống cống số 1 và số 2...Error: Reference source not
found
Hình 2.5.17 : Sơ đồ cát hạt lớn cố định ống cống số 1.....Error: Reference source not found
Hình 2.5.17 : Sơ đồ cát hạt lớn cố định ống cống số 1.....Error: Reference source not found

Hình 2.5.18 : Tường đầu, tường cánh và mặt cắt chính diện cống số1......Error: Reference
source not found
Hình 2.5.19 : Tường đầu, tường cánh và mặt cắt chính diện cống số2......Error: Reference
source not found
Hình 2.5.20 : Đất sét chống thấm nước cống 1 và cống 2Error: Reference source not found
Hình 2.5.21 : Mặt cắt ngang đắp đá mạt trên cống cống 1 và cống 2........Error: Reference
source not found
Hình 3a.1.1 Bảng phân cấp đất......................................... Error: Reference source not found
Hình 3a.2.1: Chặt cây........................................................ Error: Reference source not found
Hình 3a.2.2: Sơ đồ lên Gabarit nền đường đắp................Error: Reference source not found
Hình 3a.2.3: Sơ đồ lên Gabarit nền đường đào................Error: Reference source not found

SVTH: Lê Xuân Ngôn – Lớp 06X3C
Võ Anh Tuấn – Lớp 06X3C

Trang: 8


Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp



Khoa Xây Dựng Cầu Đường

Hình 3a.2.4: Sơ đồ lên Gabarit nền đường nữa đào, nữa đắp.. Error: Reference source not
found
Hình 3a.2.5: Máy cưa STIHL 280I................................... Error: Reference source not found
Hình 3a.3.1: Xe HINO ZM500D và bố trí cống trên xe...Error: Reference source not found
Hình3a.3.2 : Sơ đồ minh hoạ mặt bằng lắp đặt các đốt ống cống. .Error: Reference source
not found

Hình 3a.3.3 : Định vị tim cống.......................................... Error: Reference source not found
Hình 3a.3.4 : Mặt bằng bố trí vật liệu............................... Error: Reference source not found
Hình 3a.4.1: Biểu đồ phân phối đất theo cọc 20m và đường cong tích lũy đất............Error:
Reference source not found
Hình 3a.4.2: Sơ đồ tính ltb khi trường hợp vận chuyển ngang. .Error: Reference source not
found
Hình 3a.4.3: Các góc định vị của lưỡi san khi hoạt động..........Error: Reference source not
found
Hình 3a.4.4: Máy ủi xén đất theo hình răng cưa.............Error: Reference source not found
Hình 3a.4.5: Máy ủi đào và vận chuyển ngang................Error: Reference source not found
Hình 3a.4.5: Máy đào thi công đất.................................... Error: Reference source not found
Hình3a.4.6: Mặt cắt ngang rãnh biên...............................Error: Reference source not found
Hình 3b.2.1: Mặt cắt ngang khuôn đường dạng đào hoàn toàn......Error: Reference source
not found
Hình 3b.2.2: Mặt cắt ngang khuôn đường dạng đắp hoàn toàn......Error: Reference source
not found
Hình 3b.3.1. Sơ đồ thi công tổng thể.................................Error: Reference source not found
Hình 3b.4.1:Cắt dọc rãnh xương cá..................................Error: Reference source not found

SVTH: Lê Xuân Ngôn – Lớp 06X3C
Võ Anh Tuấn – Lớp 06X3C

Trang: 9




Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp

Khoa Xây Dựng Cầu Đường


MỤC LỤC BẢN VẼ

1.

Giới thiệu về tuyến và nhiệm vụ thiết kế (bản vẽ số 01).

2.

Thiết kế bình đồ và chọn tuyến (bản vẽ số 02).

3.

Bình đồ lưu vực thoát nước (bản vẽ số 03).

4.

Trắc dọc sơ bộ phương án 1 (bản vẽ số 04).

5.

Trắc dọc sơ bộ phương án 2 (bản vẽ số 05).

6.

Thiết kế trắc ngang điển hình (bản vẽ số 06).

7.

Thiết kế kết cấu nền - áo đường (bản vẽ số 07).


8.

Các chỉ tiêu khai thác tuyến phương án 1 (bản vẽ số 08).

9.

Các chỉ tiêu khai thác tuyến phương án 2 (bản vẽ số 09).

10.

Luận chuấn kinh tế - kỹ thuật và so sánh chọn phương án (bản vẽ số 10).

11.

Bình đồ kỹ thuyật (bản vẽ số 11).

12.

Trắc dọc kỹ thuật (bản vẽ số 12).

13.

Bố trí đường cong -cắm cong chi tiết (bản vẽ số 13).

14.

Thiết kế cống tròn BTCT 3Φ200 (bản vẽ số 14).

15.


Thiết kế cống tròn BTCT 1Φ200 (bản vẽ số 15).

16.

Dự toán công trình ( bản vẽ số 16).

17.

Thiết kế thi công đất nền đường (bản vẽ số 17).

18.

Sơ đồ hoạt động máy thi công (bản vẽ số 18).

19.

Tiến độ tổng thể nền đường và công trình (bản vẽ số 19).

20.

Sơ đồ hoạt động của máy móc thi công nền đường (bản vẽ số 20).

21.

Tiến độ công tác chuẩn bị (bản vẽ số 21).

22.

Tiến độ thi công tổng thể mặt đường (bản vẽ số 22).


23.

Tiến độ thi công chi tiết mặt đường theo giờ (bản vẽ số 23)

SVTH: Lê Xuân Ngôn – Lớp 06X3C
Võ Anh Tuấn – Lớp 06X3C

Trang: 10


Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp



Khoa Xây Dựng Cầu Đường

PHẦN 1
THIẾT KẾ CƠ SỞ
(50%)

SVTH: Lê Xuân Ngôn – Lớp 06X3C
Võ Anh Tuấn – Lớp 06X3C

Trang: 11


Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp




Khoa Xây Dựng Cầu Đường

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Vị trí tuyến đường – Chức năng và nhiệm vụ thiết kế.
1.1.1. Vị trí tuyến.
Tuyến đường cần được khảo sát thiết kế nằm trên quốc lộ 14, nhánh nối tỉnh
Quảng Nam với tỉnh Kon Tum. Trong đồ án nhóm được giao nhiệm vụ thiết kế đoạn
tuyến nối từ Pà Dầu đến Thạnh Mỹ thuộc huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam.
1.1.2. Chức năng của tuyến đường.
Quốc lộ 14 là con đường giao thông huyết mạch của đất nước nối các tỉnh Bắc
Trung Bộ với các tỉnh cao nguyên Nam Trung Bộ và các tỉnh Đông Nam Bộ. Nếu tính
về chiều dài (khoảng 890 km) thì đây là quốc lộ dài thứ 2 của Việt Nam, chỉ sau quốc
lộ 1A. Chính vì vậy, tuyến đường có chức năng rất quan trọng trong việc phát triển
nền kinh tế đất nước củng như đảm bảo an ninh quốc phòng. Tuyến đường được xây
dựng nhằm hoàn thiện mạng lưới giao thông trong quy hoạch chung của đất nước đáp
ứng nhu cầu giao thông, giao lưu văn hóa, thúc đẩy sự phát triển kinh tế các địa
phương có các đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống thuộc các tỉnh Bắc Trung Bộ, các
tỉnh cao nguyên Nam Trung Bộ và các tỉnh Nam Trung Bộ có tuyến đường đi qua.
1.1.3. Nhiệm vụ thiết kế.
Tuyến đường nối từ Pà Dấu đến Thạnh Mỹ thuộc huyện Nam Giang tỉnh Quảng
Nam.
- Lưu lượng xe hổn hợp năm 2010: 610 (xe hh/ngày.đêm).
- Năm đưa vào khai thác là năm 2015
- Thành phần dòng xe :
+ Tải nặng : 20%
+ Tải trung : 46%
+ Tải nhẹ : 14%
+ Xe buýt : 8%

+ Xe con : 12%
- Hệ số tăng trưởng lưu lượng xe hàng năm : q = 7%.
- Chức năng của tuyến đường : Đường quốc lộ, đường tỉnh; nối các trung tâm của
địa phương.
1.2. Các điều kiện tự nhiên khu vực tuyến đi qua.
1.2.1. Địa hình.
Nam Giang là một huyện miền núi vùng cao của tỉnh Quảng Nam, có đường
Biên giới chung với nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào dài 72 Km. Địa hình của
huyện có nhiều núi non hiểm trở, nhiều sông suối chia cắt, giao thông đi lại còn khó
khăn. Đến nay, huyện còn 04 xã mới có đường ôtô đến trung tâm xã và chỉ đi được
trong mùa nắng.
SVTH: Lê Xuân Ngôn – Lớp 06X3C
Võ Anh Tuấn – Lớp 06X3C

Trang: 12


Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp



Khoa Xây Dựng Cầu Đường

Khu vực tuyến đi qua là vùng núi có cao độ so với mực nước biển từ 60 - 140m. Độ
dốc ngang sườn bình quân khoảng từ 1 % - 50%.
Khi nền có độ dốc tự nhiên từ nhỏ hơn 20% thì đào bỏ lớp đất hữu cơ rùi đắp trực
tiếp, Khi nền có độ dốc tự nhiên từ 20% đến 50% thì phải đào thành bậc cấp trước khi
đắp nề đường, khi nền tự nhiên có độ dốc lớn hơn 50% thì phải thiết kế công trình
chống đỡ như tường chắn, đắp đá, cầu cạn, tường chân ….
Các đường tụ thủy, khe suối có độ sâu khá lớn.

1.2.2. Địa mạo:
Tình hình địa mạo của khu vực tuyến đi qua là vùng có cây cối mọc rải rác và
không tập trung dày đặc, cứ 100m 2 đất có từ 15-40 cây có đường kính từ 2 -10 cm có
xen lẫn các cây có đường kính lớn khoảng 20cm. Trên mặt đất tự nhiên có lớp cỏ mọc
và các cây bụi.
1.2.3. Địa chất:
Nhìn chung mắt cắt địa chất khu vực tuyến như sau :
- Theo kết quả khảo sát điều kiện địa chất cho thấy điều kiện địa chất trong khu vực
rất ổn định, không có hiện tượng sụt lỡ, đá lăn, cactơ hay nước ngầm lộ thiên.
- Đoạn đường thiết kế được giả thiết là có địa chất giống nhau từ đầu đến cuối tuyến.
- Mặt cắt địa chất khu vực tuyến đi qua như sau :
+Trên cùng có lớp hữu cơ dày 15cm
+Lớp kế tiếp là lớp Á sét dày 10 m, có các tính chất cơ lý sau: chỉ số dẻo IP = 12, độ
W đối a = = 0,6 , sức kháng cắt c=0,032 MPa , góc ma
sệt B=0,25, độ ẩm tương
o
Wnh
sát trong φ =18
+Lớp tiếp theo là đá phong hóa dày: 10m
+Lớp dưới cùng là lớp đá gốc có bề dày vô cùng.
Địa chất ở đây tốt : địa chất đồng chất, đất không có lẫn hòn cục, rễ cây, tảng lớn
Qua thí nghiệm các chỉ tiêu có lý của đất, cho thấy đất ở đây rất thích hợp để đắp
nền đường.
1.2.4. Địa chất thủy văn:
Qua khảo sát cho thấy tình hình địa chất thủy văn trong khu vực hoạt động ít biến
đổi, mực nước ngầm hoạt động thấp rất thuận lợi cho việc xây dựng tuyến đường, cao
độ mực nước ngầm: +18m
Lượng nước mặt khá lớn tập trung ở sông Nam Giang và các ao hồ khu vực đường tụ
thủy. Lượng muối hòa tan trong nước rất ít, đảm bảo dùng tốt cho sinh hoạt của công
nhân và đầy đủ cho thi công.

1.2.5. Khí hậu
Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, chỉ có 2 mùa là mùa mưa và mùa
khô, chịu ảnh hưởng của mùa đông lạnh miền Bắc. Nhiệt độ trung bình hàng năm
SVTH: Lê Xuân Ngôn – Lớp 06X3C
Võ Anh Tuấn – Lớp 06X3C

Trang: 13


Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp



Khoa Xây Dựng Cầu Đường

25oC, mùa đông nhiệt độ vùng đồng bằng có thể xuống dưới 20 oC. Độ ẩm trung bình
trong không khí đạt 84%. Lượng mưa trung bình 2000-2500mm, nhưng phấn bố
không đều theo thời gian và không gian, mưa ở miền núi nhiều hơn đồng bằng, mưa
tập trung vào các tháng 9 - 12, chiếm 80% lượng mưa cả năm; mùa mưa trùng với mùa
bão, nên các cơn bão đổ vào miền Trung thường gây ra lở đất, lũ quét ở các huyện
trung du miền núi và gây ngập lũ ở các vùng ven sông.
1.2.6. Thủy văn:
Theo [7] số liệu thủy văn của tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng gồm có 5 trạm thủy
văn : Đà Nẵng, Nông Sơn, Hội An, Tam Kỳ, Hoàng Sa. Khoảng cách từ tuyến vị trí
tuyến đường đến trạm Nông Sơn là ngắn nhất (khoảng 30Km theo hướng đông- đông
nam) nên ta chọn số liệu thủy văn trạm Nông Sơn để tính toán công trình thoát nước.
Bảng 1.1.1: Khoảng cách các trạm thủy văn tới vị trí tuyến.
K/C từ vị trí tuyến tới (km)
Hướng
Đà Nẵng

55
Đông - Đông bắc
Nông Sơn
30
Đông - Đông nam
Hội An
60
Đông
Tam Kỳ
75
Đông - Nam
Hoàng Sa
520
Đông
Gần khu vực tuyến đi qua có nhà máy thủy điện A Vương có tổng công suất hai tổ
máy phát điện là 210MW và mỗi năm có thể cung ứng 815 triệu kWh, nhưng nước xả
lũ của nhà máy thủy điện A Vương lại không chảy qua khu vực mà tuyến đi qua nên
không bị ảnh hưởng do nhà máy thủy điện này xả lũ.
Qua khảo sát thì khu vực tuyến đi qua có một con sông. Vào mùa khô thì lưu lượng
khá nhỏ nhưng vào mùa mưa thì lưu lượng khá lớn. Kết quả khảo sát như sau :
- Cao độ mực nước thông thường : +23m
- Cao độ mực nước cao nhất
: +29m
1.3. Các điều kiện xã hội.
1.3.1. Vị trí địa lí, Đặc điểm dân cư và sự phân bố dân cư.
Huyện Nam Giang nằm ở phía tây tỉnh Quảng Nam, phía bắc giáp huyện Hiên
(một huyện cũ của tỉnh Quảng Nam, nay là hai huyện Đông Giang và Tây Giang), phía
tây là nước bạn Lào, phía nam là huyện Phước Sơn, phía đông là huyện Đại Lộc và
Quế Sơn.


SVTH: Lê Xuân Ngôn – Lớp 06X3C
Võ Anh Tuấn – Lớp 06X3C

Trang: 14


Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp



Khoa Xây Dựng Cầu Đường

Hình 1.1.5: Bản đồ vị trí huyện Nam Giang
Toàn huyện Nam Giang bao gồm 08 xã và 01 thị trấn được chia làm 64 thôn với
tổng diện tích tự nhiên 1.842,89 km2. Dân số trung bình 21.734 người, mật độ dân số
11,79 người/km2. Là nơi sinh sống của các dân tộc Ve, Cơ Tu, Tà Riềng...
Theo khảo sát của nhóm, riêng đối với khu vực tuyến đi qua chỉ có đồng bào dân
tộc Cơ Tu sinh sống là người dân bản địa, ngoài ra còn có dân tộc kinh từ tỉnh Nghệ
An, tỉnh Thanh Hóa, tỉnh Hòa Bình vào lập nghiệp và sinh sống.
( Theo niên giám thống kê năm 2008 huyện Nam Giang )
Bảng 1.1.2: Bảng thống kê đạc điểm, mật độ dân số
Diện tích
Dân số trung Mật độ dân số
Stt
Đơn vị
tự nhiên
Số thôn
bình
( ng/km2 )
2

( km )
( người
01
TT. Thạnh Mỹ
209,87
6.693
31,89
02
Xã CàDy
200,57
2.692
13,42
03
Xã Tàbhing
228,42
2.734
11,96
04
Xã ChàVàl
128,87
2.293
17,79
05
Xã LaDêê
182,8
1.991
10,89
06
Xã Laêê
241,85

1.706
7,05
07
Xã Đắcpree
98,71
1.230
12,46
08
Xã Đắcpring
309,74
934
3,01
09
Xã Zuôih
242,06
1.461
6,03
1.3.2. Tình hình kinh tế, văn hóa xã hội trong khu vực.
- Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 184.288,67ha. Trong đó:
1. Diện tích đất nông nghiệp: 102.015,63ha, phân ra:
+ Đất sản xuất nông nghiệp: 4.906,18ha
+ Đất lâm nghiệp: 97.077,99ha
SVTH: Lê Xuân Ngôn – Lớp 06X3C
Võ Anh Tuấn – Lớp 06X3C

10
08
09
06
10

06
04
05
06

Trang: 15


Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp



Khoa Xây Dựng Cầu Đường

+ Đất nuôi trồng thủy sản: 23,86ha
+ Đất nông nghiệp khác: 7,60ha
2. Đất phi nông nghiệp: 2.871,40ha
3. Đất chưa sử dụng: 79.401,63ha
- Huyện có 8 xã và 01 thị trấn với tổng dân số 21.981 người, gồm các dân tộc anh
em, trong đó:
+ Cơ tu: 2.682 hộ/12.781 khẩu
+ Gié- Triêng: 974 hộ/4.360 khẩu
+ Kinh: 1.024 hộ/4.430 khẩu
+ Dân tộc khác: 166 hộ/410 khẩu
- Do điều kiện của một huyện miền núi vùng cao nên địa hình của huyện có
nhiều núi non hiểm trở, nhiều sông suối chia cắt, giao thông đi lại còn khó khăn. Đến
nay, huyện còn 04 xã mới có đường Ôtô đến Trung tâm xã và chỉ đi được trong mùa
nắng.
- Về điện, đến nay còn 4/9 xã, Thị trấn chưa có lưới điện Quốc gia.
- Đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp.

Huyện được Chính phủ cho hưởng cơ chế như Tây Nguyên (Huyện Nam Giang cũng
xin Trung ương xếp vào huyện nghèo theo Nghị Quyết 30a nhưng chưa được vì chưa
đạt chuẩn hộ nghèo)
- An ninh Quốc phòng của huyện trong những năm qua được giữ vững, tuyến biên
giới Việt- Lào được củng cố tăng cường (Hiện có 04 Đồn Biên phòng đóng quân trên
vùng Biên giới của huyện)
- Sự nghiệp Y tế- giáo dục phát triển khá. Hầu hết các xã trong huyện đều đã có
Trạm y tế xã. Huyện có 01 Bệnh viện và 01 Phòng khám khu vực ở vùng cao.
Về giáo dục: Toàn huyện có 01 Trường THPT (và đang triển khai xây dựng 01
trường THPT ở vùng cao), có 01 Trường Trung học dân tộc nội trú và 9 Trường THPT
cơ sở. Tổng số học sinh 6.737 em, trong đó:
+ Mầm non: 1.250 cháu/50 lớp
+ Tiểu học: 2.2228/153 lớp
+ Trung học cơ sở: 1.695/53 lớp
+ THPT: 1.250/29 lớp
- Giá trị sản xuất Nông- Lâm nghiệp của huyện năm 2009 đạt 41,3 tỷ đồng
- Giá trị sản xuất Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp của huyện năm 2009 đạt 5,7
tỷ đồng
- Thực hiện thu ngân sách trên địa bàn huyện năm 2009 là 209 tỷ đồng
- Huyện đang triển khai dự án trồng cây cao su, đến nay đã trồng được gần 600 ha.
- Tài nguyên khoáng sản:
SVTH: Lê Xuân Ngôn – Lớp 06X3C
Võ Anh Tuấn – Lớp 06X3C

Trang: 16


Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp




Khoa Xây Dựng Cầu Đường

+ Có vàng sa khoáng và vàng gốc hiện đang được các cơ quan thẩm quyền
cho một số đơn vị triển khai thăm dò
+ Trữ lượng đá vôi ở Thạnh Mỹ khá lớn, Trung ương và tỉnh Quảng Nam
đang cho các Công ty Xi măng khảo sát, lập dự án xây dựng nhà máy xi măng tại
Thạnh Mỹ
+ Do địa hình của huyện có nhiều sông suối, nên trong thời gian qua có nhiều
đơn vị khảo sát, quy hoạch xây dựng thủy điện, hiện nay đã có 11 dự án về xây dựng
thủy điện tại huyện Nam Giang. Trong đó, có dự án thủy điện Sông Bung 4 đang trong
thời kỳ khởi công xây dựng với công suất 156MW
+ Có khu du lịch sinh thái thác Grăng, hiện đang trong quá trình đầu tư xây
dựng để khai thác du lịch
- Huyện được Chính phủ cho mở cửa khẩu biên giới với nước bạn Lào. Hiện nay
việc xây dựng cơ sở hạ tầng ở vùng cửa khẩu đã được hai Quốc gia đầu tư xây dựng.
Trong tương lai không xa, nếu cửa khẩu này chính thức hoạt động thì sẽ tạo điều kiện
cho kinh tế của huyện phát triển.( Theo niên giám thống kê năm 2008 )
1.3.3. Các định hướng phát triển trong tương lai.
Với chuẩn mới về hộ nghèo thì Nam Giang hiện có đến hơn 70%. Con số này đã
phản ánh những khó khăn của địa phương trong việc nỗ lực cải thiện đời sống kinh tế,
đưa người dân từng bước thoát nghèo bền vững.trong tương lai chủ trương của huyện
là sẽ đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, phát triển nông nghiệp
nông thôn và nông dân. Trong đó sẽ tập trung đầu tư xây dựng và sửa chữa hệ thống
thủy lợi, kênh mương nội đồng, hướng dẫn nhân dân làm lúa nước và khai hoang phục
hóa, phát triển diện tích trồng lúa nước. Kịp thời hỗ trợ giống, nhất là giống lúa năng
suất cao cho nhân dân. Bên cạnh đó sẽ hỗ trợ và khuyến khích nhân dân đầu tư phát
triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại
Cùng với đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, Nam Giang đang đầu tư xây dựng cơ
sở hạ tầng và khuyến khích các hoạt động kinh doanh ở 3 cụm công nghiệp trên địa

bàn. Huyện cũng có nhiều chế độ ưu đãi, tạo điều kiện để thu hút các nhà đầu tư đến
với địa phương phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, khoa học công nghệ...
“Bên cạnh những thay đổi phù hợp với tình hình kinh tế của địa phương, huyện đang
cố gắng hướng người dân làm ăn theo hướng tổ hợp, với một hệ thống như hợp tác xã
nhằm tạo thói quen làm việc trong môi trường mới. Từ đó mới hy vọng có thể cải thiện
nhận thức, tư duy của người dân trong lao động, sản xuất. Hiện nay, bên cạnh phát
triển các mô hình kinh tế, huyện cũng đang chú trọng phát triển, khôi phục các làng
nghề trên địa bàn, đặc biệt là làng nghề dệt thổ cẩm Zơra của đồng bào Cơ Tu. Được
sự hỗ trợ từ nhiều phía, làng nghề này đang có hướng phát triển rất khả quan, bà con
có công ăn việc làm, cải thiện thu nhập”
1.4. Các điều kiện liên quan khác.
SVTH: Lê Xuân Ngôn – Lớp 06X3C
Võ Anh Tuấn – Lớp 06X3C

Trang: 17


Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp



Khoa Xây Dựng Cầu Đường

1.4.1. Điều kiện khai thác, cung cấp vật liệu và đường vận chuyển.
Qua khảo sát của nhóm thì điều kiện khai thác, cung cấp vật liệu phục vụ cho quá
trình thi công như sau:
- Nhựa đường, bê tông nhựa lấy tại trạm trộn bê tông nhựa thành phố Đà Nẵng
cách vị trí tuyến 65Km.
- Đá, cấp phối đá dăm lấy tại mỏ đá 27-7 Đại lộc cách vị trí tuyến 25km.
- Cát được lấy tại mỏ cát Thạnh Mỹ thuộc công ty xây dựng Lũng Rô cách tuyến

5Km.
- Đất đắp nền đường được lấy từ những vị trí nền đường đào của tuyến. Ngoài ra
nếu thiếu thì lấy tại mỏ đất Thạnh Mỹ cách vị trí cuối tuyến 1,5Km.
- Cấp phối thiên nhiên loại A được lấy tại mỏ đất Thạnh Mỹ cách vị trí cuối tuyến
1,5Km.
- Xi măng, sắt thép và các loại vật liệu khác có thể liên hệ với các đơn vị kinh
doanh trên địa bàn thị trấn Thạnh Mỹ và vùng lân cận cung cấp như công ty Thương
Mại Giằng, công ty TNHH Hữu Tú.
- Các bán thành phẩm và cấu kiện đúc sẵn được lấy tại nhà máy bê tông ở Đà Nẵng
cách chân công trình 65 Km.
1.4.2. Điều kiện cung cấp bán thành phẩm, cấu kiện và đường vận chuyển.
Các bán thành phẩm và cấu kiện đúc sẵn được đáp ứng đầy đủ cả về số lượng, chất
lượng theo yêu cầu đặt ra của việc thi công tuyến đường. Tuyến đường được hình
thành trên cơ sở tuyến đường sẵn nên ta lấy tuyến đường này làm đường công vụ cho
quá trình thi công do đó các loại bán thành phẩm, cấu kiện và vật liệu vận chuyển đến
chân công trình rất thuận lợi.
1.4.3.Khả năng cung cấp nhân lực phục vụ thi công.
Lực lượng lao động dồi dào, nguồn lao động rẻ do đó rất thuận lợi cho việc tận
dụng nguồn nhân lực địa phương. Tại khu vực có các đơn vị thi công giàu kinh
nghiệm.
1.4.4. Khả năng cung cấp các loại máy móc, thiết bị phục vụ thi công.
Các đơn vị xây lắp trong và ngoài tỉnh có đầy đủ trình độ năng lực và trang thiết bị
thi công có thể đảm bảo thi công đạt chất lượng và đúng tiến độ.
1.4.5. Khả năng cung cấp các loại năng lượng, nhiên liệu phục vụ thi công.
Tại huyện có nhiều kho xăng dầu dọc các tuyến đường liên huyện và tại quốc lộ 14
thuộc tỉnh Quảng Nam. Khu vực tuyến đi qua gần mạng lưới điện quốc gia nên việc
cung cấp năng lượng và nhiên liệu phục vụ cho quá trình thi công rất thuận lợi.
1.4.6. Khả năng cung cấp các loại nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt.
Khu vực tuyến đi qua thị trấn Thạch Mỹ nên có chợ của huyện và có các chợ phiên
buôn bán dọc tuyến do đó khả năng cung cấp các loại nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt

cho đội ngũ cán bộ, công nhân thi công rất thuận lợi.
SVTH: Lê Xuân Ngôn – Lớp 06X3C
Võ Anh Tuấn – Lớp 06X3C

Trang: 18


Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp



Khoa Xây Dựng Cầu Đường

1.4.7. Điều kiện về thông tin liên lạc và y tế.
Hiện nay hệ thống thông tin liên lạc, y tế đã xuống đến cấp huyện, xã. Các bưu
điện văn hóa của xã đã được hình thành góp phần đưa thông tin liên lạc về thôn xã
đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Đây là điều kiện thuận lợi cho công tác thi công, giám
sát thi công, tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách giữa ban chỉ huy công trường và các
ban ngành có liên quan.
1.5. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng tuyến đường.
- Quốc lộ 14 là con đường giao thông quan trọng cảu đất nước, nối các tỉnh Bắc
Trung Bộ với các tỉnh cao nguyên Nam Trung Bộ và các tỉnh Đông Nam Bộ.
- Khu vực tuyến đi qua chủ yếu là đồng bào dân tộc thiếu số sinh sống, cố điều
kiện kinh tế còn khó khăn, trình độ học vấn còn hạn chế nên rất dể bị các thế lực phản
động lợi dụng. Vì thế tuyến đường được xây dựng có ý nghĩa rất quan trọng, giúp cho
đời sống của đồng bào dân tộc được quan tâm, cải thiện nhiều hơn. Phát triển ngành
giáo dục, trình độ học vấn được cải thiện, qua đó truyền bá tư tưởng yêu nước nhằm
đảm bảo an ninh quốc phòng và toàn vẹn lãnh thổ.
- Ngoài ra, công trình được đầu tư xây dựng sẽ tạo ra một vùng dân cư phát triển
dọc theo hai bên đường.

- Phát triển mạng lưới giao thông đất nước
- Để thực hiện mục tiêu kinh tế đặt ra thì việc trao đổi hàng hóa,vật tư thiết bị...
giữa các vùng trong huyện, trong tỉnh có tuyến đi qua.
- Phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa.
Chính vì thế việc đầu tư xây dựng tuyến đường của nhà nước là cần thiết và cấp
bách.

CHƯƠNG 2
XÁC ĐỊNH CẤP THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT
CỦA TUYẾN
SVTH: Lê Xuân Ngôn – Lớp 06X3C
Võ Anh Tuấn – Lớp 06X3C

Trang: 19


Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp



Khoa Xây Dựng Cầu Đường

2.1. Xác định cấp thiết kế.
2.1.1. Các căn cứ.
- Căn cứ vào chức năng của tuyến đường : Tuyến đường thuộc đường quốc lộ nằm
trên quốc lộ 14.
- Căn cứ vào địa hình khu vực tuyến đi qua là vùng núi với độ dốc ngang sườn rất
lớn.
- Căn cứ vào lưu lượng xe chạy trên tuyến ở năm 2010 là: N= 610 xehh/ng.đêm.

Hệ số tăng xe hàng năm là: 7%
Trong đó:
+ Xe tải nặng: 20%. Tải trọng trục trước 48,2 KN,trục sau 100 KN.
+ Xe tải trung: 46%. Tải trọng trục trước 25,8 KN, trục sau 69,6 KN.
+ Xe tải nhẹ: 14%. Tải trọng trục trước 18 KN, trục sau 56 KN.
+ Xe con:
12%. Tải trọng trục trước 4,2 KN, trục sau 7,8 KN.
+Xe buýt:
8%. Tải trọng trục trước 18 KN, trục sau 56 KN.
⇒Lưu lượng xe hỗn hợp tính đến năm đưa vào khai thác 2015 là:
N1hh =610.(1+0,07)5 = 856 (xehh/ng.đ)
⇒Lưu lượng xe hỗn hợp tính đến năm thứ 15 là:
N15hh = (1+q)t-1xN1hh = (1+0,07)14.856 = 2206 (xehh/ng.đ)
⇒Lưu lượng xe con quy đổi tính đến năm đưa vào khai thác 2015 là:
N1=(0,2.3+0,46.2,5+0,14.2,5+0,12.1+0,08.2,5).610.(1+0,07)5=2070 (xcqđ/ngđ).
⇒Lưu lượng xe con quy đổi tính đến năm thứ 15 là:
N15 =(1+q)t-1xN1 = (1+0,07)14x2070 = 5339 (xcqđ/ngày,đêm).
- Căn cứ vào tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054:2005.
2.1.2. Xác định cấp thiết kế.
Từ các căn cứ trên ta chọn cấp đường thiết kế là đường cấp IV – Vùng núi.
2.2. Tính toán – chọn các chỉ tiêu kỹ thuật.
2.2.1. Tốc độ thiết kế.
Từ việc xác định cấp thiết kế là cấp IV, và địa hình khu vực tuyến qua là vùng núi
nên ta chọn tốc độ thiết kế là 40 Km/h.
2.2.2. Độ dốc dọc lớn nhất cho phép (idmax)
2.2.2.1. Điều kiện sức kéo:
Theo mục II.1 tài liệu [11] và dựa vào biểu đồ nhân tố động lực của từng loại xe,
Với mặt đường thấm nhập nhựa có láng nhựa nên độ bằng phẳng củng như độ nhám
được cải thiện nên ta chọn hệ số sức cản lăn f0 = 0,01, từ đó ta được kết quả tính độ
dốc lớn nhất cho phép theo điều kiện sức kéo như sau:

Bảng 1.2.1. Bảng tính độ dốc dọc cho phép theo diều kiện sức kéo
Thành
V
idmax
Loại xe
D
f
phần (%) (km/h)
(%)
SVTH: Lê Xuân Ngôn – Lớp 06X3C
Võ Anh Tuấn – Lớp 06X3C

Trang: 20


Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp



Khoa Xây Dựng Cầu Đường

Moskvich 2141 (xe con)
12 %
40
0,081
0,01
7,1 %
GAZ-51 (xe tải nhẹ)
14 %
40

0,056
0,01
4,6 %
ZIL-130 (xe tải trung)
46 %
40
0,041
0,01
3,1 %
MAZ-500 (xe tải nặng)
20 %
40
0,045
0,01
3,5%
Xe buýt (xe tải nhẹ)
8%
40
0,056
0,01
4,6%
Theo bảng 15 tài liệu [1] thì ứng với cấp thiết kế cấp IV và địa hình núi , tra ra được
Idmax = 8 %. Nhưng ta cần chọn độ dốc dọc hợp lý, đãm bảo các xe chạy đúng tốc độ
thiết kế. Vậy dựa vào bảng kết quả ta chọn idmax = 3,1 % (a)
2.2.2.2 Điều kiện về sức bám :
Theo mục II.1 tài liệu [11] và dựa vào biểu đồ nhân tố động lực của từng loại xe, ta
có được kết quả tính độ dốc lớn nhất cho phép theo điều kiện sức bám như sau:
Bảng 1.2.2: Bảng tính độ dốc dọc cho phép theo điều kiện sức bám
V
K

F
PW
G
GK
i'dmax
Loại xe
Dmax
f
2
4
2
(km/h) (kg.s /m ) (m ) (kg)
(kg)
(kg)
(%)
Xe con
40
0.03
2
7.38 780
420
0.15 0.01 14,21
Xe tải nhẹ
40
0.05
3
18.46 7400
5600 0.22 0.01 21,45
Xe tải trung
40

0.06
4.5 33.23 9540
6960 0.22 0.01 20,54
Xe tải nặng
40
0.07
6
51.69 24820 20000 0.24 0.01 22,97
Xe Buýt
40
0.04
5
24.62 7400
5600 0.22 0.01 21,37
Từ điều kiện này chọn i'dmax = 14,21 % (b)
Từ (a) , (b) : kết hợp cả hai điều kiện sức kéo và sức bám, chọn idmax = 3,1 %.
Theo bảng 15 tài liệu [1] thì ứng với cấp thiết kế cấp IV và địa hình vùng núi, tra
ra được Idmax = 8 % > 3,1 %. Như vậy, chọn độ dốc dọc thiết kế là : idmax = 3,1%.
Như vậy khi đua tuyến đường vào khai thác thì điều kiện xe chạy được an toàn và
thuận lợi hơn, khả năng khai thác tuyến đạt hiệu quả cao hơn.
2.2.3. Độ dốc dọc nhỏ nhất.
+ Đối với những đoạn đường có rãnh biên (nền đường đào , nền đường đắp thấp,
nền đường nửa đào nửa đắp) i d min = 5 0 00 (cá biệt 3 0 00 ).
+ Đối với những đoạn đường không có rãnh biên (nền đường đắp cao) i d min = 0 0 00 .
Kiểm tra lại tốc độ hạn chế của từng loại xe từ độ dốc dọc đã chọn:
D = idmax + f = 0,031 + 0,01 = 0,041
Tra lại biểu đồ nhân tố động lực, ta có tốc độ hạn chế của từng loại xe như sau:
+Xe con:
V = 80 km/h;
+ Xe tải trung: V = 40 km/h.

+Xe tải nhẹ:
V = 62,84 km/h;
+ Xe tải nặng: V = 67km/h.
Vậy khi thiết kế tuyến có độ dốc dọc: i dmax = 3,1% thì tốc độ của tất cả các loại xe đều
thỏa mãn tốc độ thiết kế.
2.2.4. Tầm nhìn trên bình đồ : (S1, S2, S4).
2.2.4.1 Tầm nhìn một chiều (S1 ).

SVTH: Lê Xuân Ngôn – Lớp 06X3C
Võ Anh Tuấn – Lớp 06X3C

Trang: 21




Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp

Khoa Xây Dựng Cầu Đường

Sh

lpu

lpu
1

1
SI


Hình 1.2.1 Sơ đồ tầm nhìn một chiều
Theo mục II.2 tài liệu [11] kết hợp với:
+V: Tốc độ xe chạy tính toán V = 40 km/h
+ i: Độ dốc dọc trên đường, trong tính toán lấy i = 0%
Ta tính được tầm nhìn 1 chiều như sau:
Vậy

V
KV 2
+
S1 =
+ l0 = 50(m)
3,6 254.(ϕ1 ± i )

Theo tài liệu [1] với:Vtk = 40 km/h thì S1 = 40 m
Vì tuyến đường thiết kế thuộc đường quốc lộ nên các chỉ tiêu khai thác tuyến yêu
cầu cao hơn nên ta chọn: S1 = 50 m.
2.2.4.2. Tầm nhìn hai chiều (S2 ):
l pu

Sh

1

Sh

lo
1

lpu


2

2

SII

Hình 1.2.2 : Sơ đồ tầm nhìn khi hai xe chạy ngược chiều cùng trên một làn.
Công thức:
S2 = 2lpư + 2Sh + l0
-Với: + lpư : Đoạn đường xe chạy được trong thời gian lái xe phản ứng tâm lý.
+ Sh : Chiều dài đoạn đường hãm xe
+ l0 :
Đoạn đường dự trữ an toàn l0= 5-10 m, chọn l0= 10 m.
k.V 2 .ϕ1
V
=
+
+ l0
2
2
S 1,8 127.(ϕ1 − i )
2

-Với: + V :Tốc độ xe chạy 40km/h
+ k :Hệ số sử dụng phanh, đối với xe tải lấy k = 1,4
+ φ :hệ số bám dọc trên đường hãm trong diều kiện bất lợi mặt đường ẩm
và bẩn lấy φ = 0,3.
+ i : Độ dốc dọc trên đường, trong tính toán lấy i = 0%
40 1,4.40 2.0,3

+
+ 10 = 91 m
S2=
1,8 127.0,3 2

Theo tài liệu [1] với:Vtk = 40 km/h thì S2 = 80m

SVTH: Lê Xuân Ngôn – Lớp 06X3C
Võ Anh Tuấn – Lớp 06X3C

Trang: 22




Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp

Khoa Xây Dựng Cầu Đường

Vậy ta chọn: S2 = 91 m. Vì tuyến đường thiết kế có 2 làn xe nên nếu xe chạy đúng
phần đường quy định thì tầm nhìn 2 chiều không cần thiết. Tuy nhiên xét đến yếu tố
bất lợi nhất thì ta xét thêm để tuyến đường được bảo đảm an toàn.
2.2.4.3. Tầm nhìn vượt xe (S4).
lpu SI-SII

1
2

1


3

2

3

1
l’2

l2

l3

SIV

Hình 1.2.3 : Sơ đồ tầm nhìn vượt xe.
S4 có thể tính đơn giản, nếu người ta dùng thời gian vượt xe thống kê được trên
đường, trị số này trong trường hợp bình thường là khoảng 10s, và trong trường hợp
cưỡng bức khi đông xe khoảng 7s. Lúc đó, tầm nhìn theo sơ đồ 4 có thể có 2 trường
hợp.
+ Bình thường : S4 = 6V = 240 (m)
+ Cưỡng bức
: S4 = 4V = 160 (m)
Theo tài liệu [1] với:Vtk = 40 km/h thì S4 = 200 m
Vì tuyến đường thiết kế thuộc đường quốc lộ nên các chỉ tiêu khai thác tuyến yêu
cầu cao hơn nên ta chọn: S4 = 240 m.
2.2.5. Bán bính tối thiểu của đường cong nằm.
2.2.5.1. Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất có bố trí siêu cao.
- Công thức :


Rscmin =

V2
127(0,15 + i sc

max

)

(m)

Trong đó: + V: Tốc độ thiết kế (km/h), V = 40 km/h
+ 0,15: Hệ số lực ngang khi làm siêu cao
max
max
+ isc : Độ dốc siêu cao lớn nhất, isc = 6 %

Vậy R

min
sc

40 2
=
= 60 ( m)
127.(0,15 + 0,06)

Theo tài liệu [1] với:Vtk = 40 km/h thì Rscmin = 125 m
Vì tuyến đường thiết kế thuộc đường quốc lộ nên các chỉ tiêu khai thác tuyến yêu
cầu cao hơn nên ta chọn: Rscmin = 125 m.

2.2.5.2. Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất không bố trí siêu cao.
min
- Công thức: Rksc =

V2
(m)
127.(0,08 − in )

Trong đó: + V
: Tốc độ thiết kế (km/h), V = 40km/h
+ 0,08 : Hệ số lực ngang khi không làm siêu cao
+ in :Độ dốc ngang mặt đường, với mặt đường TNN chọn in=3,0%
SVTH: Lê Xuân Ngôn – Lớp 06X3C
Võ Anh Tuấn – Lớp 06X3C

Trang: 23


Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp
Vậy:

min
Rksc
=



Khoa Xây Dựng Cầu Đường

40 2

= 252 (m)
127.(0,08 − 0,03)

min
Theo tài liệu [1] với:Vtk =40 km/h thì Rksc
= 600 m

Vì tuyến đường thiết kế thuộc đường quốc lộ nên các chỉ tiêu khai thác tuyến yêu
min
cầu cao hơn nên ta chọn: Rksc
= 600 m.

2.2.5.3. Bán kính đường cong nằm tối thiểu đảm bảo tầm nhìn ban đêm.
Công thức tính toán: R =

30.S I
(m)
α

Trong đó: + SI : Tầm nhìn 1 chiều trên mặt đường (m), SI =54m
+ α : Góc chiếu sáng của pha đèn ô tô, α = 20.
Vậy:

R=

30.50
= 750 (m)
20

Nếu bán kính đường cong nằm không thỏa mãn yêu cầu nêu trên thì phải sử dụng

các biện pháp để nâng cao độ an toàn khi xe chạy như:
- Sơn phản quang ở hộ lan cứng hoặc cọc dẫn hướng.
- Đặt các parie bê tông mềm dọc đường.
2.2.5.4. Độ dốc siêu cao.
Theo tài liệu [1] với tốc độ tính toán V = 40km/h, ứng với các bán kính đường
cong nằm ta có độ dốc siêu cao tương ứng sau:
Bảng 1.2.3 Bảng chọn độ dốc siêu cao theo tiêu chuẩn.
R, m
isc
0,06
65 ÷ 75
0,05
0,04
75 ÷100
0,03
0,02
100 ÷ 600
Độ dốc siêu cao xác định theo công thức sau: i sc =

V2
−µ
127.R

Trong đó: + V = 40 km/h
+ μ : Hệ số lực ngang .

SVTH: Lê Xuân Ngôn – Lớp 06X3C
Võ Anh Tuấn – Lớp 06X3C

Trang: 24





Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp

Khoa Xây Dựng Cầu Đường

2.2.6. Chiều dài vuốt nối siêu cao.

inán
i=

i=i
0

i=i
0

g troìn
g cun
âæåìn

R0

âoaûn näúi siãu cao

g




i=

B

imax

úp
tiã
ãøn
uy
o
ch
ca
ng
iãu
co
g
iú s
åìn

Âæ
anû
âo

Hình 1.2.4 : Sơ đồ cấu tạo siêu cao
-Công thức:

Lnsc =


( B + E ).isc (9 + 0) × 3
=
= 27 m
ip
1

Với : + Lnsc: Chiều dài đoạn vuốt nối siêu cao (m)
+ B: Bề rộng phần xe chạy (m)
+ E: Độ mở rộng của phần xe chạy (m).
+ ip: là độ dốc nâng siêu cao (%) với đường cấp IV có VTK = 40km/h thì ip = 1%
Khi có đường cong chuyển tiếp, đoạn nối siêu cao bố trí trùng với đường cong
chuyển tiếp. Khi không có, đoạn nối siêu cao bố trí một nửa ngoài đường thẳng và một
nữa nằm trong đường cong tròn.
2.2.7. Độ mở rộng phần xe chạy trong đường cong.
-Xe chạy trong đường cong yêu cầu phải mở rộng phần xe chạy. Khi bán kính
đường cong nằm ≤ 250 m, phần xe chạy mở rộng theo quy định trong Bảng 1.2.5.
-Khi phần xe chạy có trên 2 làn xe, thì mỗi làn xe thêm phải mở rộng 1/2 trị số
trong Bảng 12 và có bội số là 0,1 m.
-Các dòng xe có xe đặc biệt, phải kiểm tra lại các giá trị trong Bảng 1.2.5.
-Độ mở rộng bố trí ở cả hai bên, phía lưng và bụng đường cong. Khi gặp khó
khăn, có thể bố trí một bên, phía bụng hay phía lưng đường cong.
Bảng 1.2.4: Độ mở rộng phần xe chạy hai làn xe trong đường cong nằm
Kích thước tính bằng milimét
Dòng
Bán kính đường cong nằm
<
<
<
<
xe

250÷200 <200÷150 <150÷100 <100÷70
70÷50 50÷30 30÷25 25÷15
Xe
0,4
0,6
0,8
1,0
1,2
1,4
1,8
2,2
con
Xe
0,6
0,7
0,9
1,2
1,5
2,0


tải
Xe
moóc
0,8
1,0
1,5
2,0
2,5




tỳ
SVTH: Lê Xuân Ngôn – Lớp 06X3C
Võ Anh Tuấn – Lớp 06X3C

Trang: 25


×