Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty kiểm toán và tư vấn tài chính (ACCA) thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.37 KB, 91 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

̀
LƠI NÓI ĐẦU
Nề n kinh tế Viê ̣t Nam đã và đang có sự tăng trưởng đáng kể trong thời gian
qua, cùng với đó là cơ hô ̣i và điề u kiê ̣n để phát sinh các ngành kinh tế . Kiể m toán đã
góp phầ n quan trọng vào viêc hoàn thiê ̣n hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t, nâng cao vai trò quản lý
̣
của Nhà nước đố i với thư ̣c tra ̣ng kinh tế tài chinh trong hơn 10 năm qua. Kiể m toán
́
còn thúc đẩ y khu vực doanh nghiêp phát triể n, hinh thành hê ̣ thố ng kiể m tra, giám sát
̣
̀
và cảnh báo tài chinh đờ ng bơ ̣, hiêu quả. Ngồi ra, kiể m toán còn góp phầ n cung cấ p
̣
́
đầ y đủ, kip thời các thông tin tài chinh cầ n thiế t cho các đố i tươ ̣ng quan tâm. Mô ̣t yêu
̣
́
cầ u cấp bách hiên nay đă ̣t ra không chỉ cho những nhà chinh sách mà còn ở chinh bản
̣
́
́
thân các công ty kiể m toán là phát triể n mô ̣t thi ̣ trường kiể m toán năng đô ̣ng, hiêu
̣
quả, ca ̣nh tranh lành ma ̣nh và ngày càng nâng cao chấ t lươ ̣ng các dich vu ̣ cung cấ p .
̣
Tuy các dich vu ̣ kiể m toán ta ̣i Viê ̣t Nam ngày càng đa da ̣ng nhưng kiể m toán
̣
BCTC vẫn là hoa ̣t đô ̣ng chủ yếu của các công ty. Mô ̣t cuô ̣c kiể m toán BCTC bao gồ m
sự tổ ng hơ ̣p kế t quả của nhiề u chu trinh kinh tế riêng biêt, trong đó chu trinh mua


̣
̀
̀
hàng- thanh toán là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n cấ u thành nên BCTC, góp phần quan tro ̣ng trong quá
trinh sản xuấ t kinh doanh của mô ̣t doanh nghiêp. Hoa ̣t đô ̣ng mua hàng- thanh toán ta ̣o
̣
̀
đầ y đủ các yế u tố đầ u vào cho hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh và kế t quả của chu trinh
̀
này còn ảnh hưởng đế n nhiề u chu trinh khác như hàng tồ n kho, vố n bằ ng tiề n…
̀
Chinh vì thế , kế t quả kiể m toán chu trinh này có ảnh hưởng rấ t lớn kế t quả chung của
́
̀
mô ̣t cuô ̣c kiể m toán.
Với mục đích tìm hiểu quy trình BCTC nói chung và quy trình kiể m toán chu
trinh mua hàng- thanh toán nói riêng, em đã thực tập tại Cơng ty kiểm tốn và tư vấn
̀
tài chính (ACCA). Qua quá trinh nghiên cứu, tim hiể u lý luâ ̣n và thực tiễn trong thời
̀
̀
gian thực tập, với sự hướng dẫn nhiệt tình của Ths. Phan Trung Kiên và sự giúp đỡ
của anh chị KTV ACCA, em đã cho ̣n đề tài “Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu
trinh mua hàng và thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do cơng ty kiểm
̀
toán và tư vấ n tài chính (ACCA) thực hiê ̣n” làm luận văn tố t nghiêp.
̣
Ngoài phầ n mở đầ u và kế t luâ ̣n, luận văn có kế t cấ u gồ m ba chương. Cu ̣ thể
gồ m những nô ̣i dung sau:


Phạm Thị Lan Anh

1

Kiểm toán 44


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chương I: Những vấ n đề lý luận chung về kiể m toán chu trình mua hàng và
thanh toán trong kiể m toán tài chính.
Chương II: Thực hiê ̣n kiể m toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiể m
toán tài chính do công ty kiể m toán và tư vấ n tài chính thực hiê ̣n
Chương III: Nhận xét và kiến nghị về quy trình kiể m toán chu trình mua hàng
và thanh toán tại công ty kiể m toán và tư vấ n tài chính.
Với kế t cấ u như trên, do giới ha ̣n về thời gian và phương pháp nghiên cứu,
chuyên đề chỉ tâ ̣p trung nghiên cứu cơ sở lý luâ ̣n chung và nô ̣i dung thư ̣c hiên kiể m
̣
toán chu trinh mua hàng và thanh toán bởi các KTV đô ̣c lâ ̣p.
̀
Cũng do giới hạn về trình độ nên bài viết của em chắc chắn cịn nhiều thiếu
sót. Em rất mong nhận được sự nhận xét, góp ý của thầy cơ, anh chị KTV và bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Lan Anh

Phạm Thị Lan Anh

2


Kiểm toán 44


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM
TỐN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TỐN TRONG
KIỂM TỐN TÀI CHÍNH

I. CHU TRÌNH MUA HÀNG – THANH TOÁN VỚI VẤN ĐỀ KIỂM TOÁN

1. Ý nghĩa của chu trình mua hàng - thanh tốn
Q trình sản xuất của mỗi doanh nghiệp bao gồm các hoạt động nối tiếp liên
tục thành vịng tuần hồn, lặp đi lặp lại tạo nên chu kỳ sản xuất. Theo cách nhìn của
các nhà quản lý trên góc độ tài chính, q trình này bao gồm các chu trình nghiệp vụ
cụ thể.
Quá trinh mua hàng- thanh toán là quá trinh chuyể n đổ i quyề n sở hữu của
̀
̀
hàng hóa qua quá trinh trao đổ i tiề n- hàng giữa khách thể kiể m toán và nhà cung cấ p
̀
của ho ̣. Chu trinh đươ ̣c bắ t đầ u từ yêu cầ u mua hàng của khách thể kiể m toán (đơn
̀
đă ̣t hàng) và kế t thúc bằ ng viê ̣c thanh toán cho nhà cung cấ p về hàng hóa hay dich vu ̣
̣
nhân đươ ̣c.
̣
Trong mỗi đơn vi ̣ sản xuấ t kinh doanh thì quá trinh mua hàng cung cấ p các
̀
yế u tố đầ u vào giúp cho quá trinh sản xuấ t, kinh doanh của doanh nghiêp đươ ̣c thực

̣
̀
hiên. Giá cả, chấ t lươ ̣ng cũng như sư ̣ kip thời của các nhân tố đầ u vào có ảnh hưởng
̣
̣
quyế t đinh đế n các yế u tố đầ u ra. Do đó, doanh nghiêp muố n đa ̣t đươ ̣c hiêu quả kinh
̣
̣
̣
doanh tố i đa thì cần thiết phải tố i thiể u hóa chi phí đầ u vào. Muố n đa ̣t đươ ̣c điề u này
thì doanh nghiêp cầ n có biên pháp thực hiên có hiê ̣u quả chu trinh mua hàng và thanh
̣
̣
̣
̀
toán. Viê ̣c quản lý và thực hiên tố t chu trinh này là điề u kiê ̣n cầ n để doanh nghiêp
̣
̣
̀
phát triển .

2. Chức năng của chu trình mua hàng và thanh tốn
Q trình mua vào của hàng hố hay dịch vụ bao gồm những khoản mục như
nguyên vật liệu, vật tư, điện nước, sửa chữa và bảo trì ,… Chu trình này khơng bao
gồm q trình mua và thanh tốn các dịch vụ lao động hoặc sự chuyển nhượng và
phân bổ của chi phí ở bên trong tổ chức .

Phạm Thị Lan Anh

3


Kiểm toán 44


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Chu trình mua vào và thanh toán gồm các quyết định và các q trình cần thiết
để có hàng hố, dịch vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chu
trình thường được bắt đầu bằng việc lập một đơn đặt mua của người có trách nhiệm
tại bộ phận cần hàng hoá hay dịch vụ và kết thúc bằng việc thanh tốn cho nhà cung
cấp về hàng hóa hay dịch vụ nhận được.
Có nhiều phương thức mua hàng khác nhau:
Phương thức mua hàng trực tiếp: doanh nghiệp mua hàng trực tiếp tại kho
hoặc các phân xưởng sản xuất của người bán và được chuyển quyền sở hữu.
Phương thức mua hàng theo hợp đồng: doanh nghiệp mua hàng theo hợp đồng
ký kết, số hàng đó chỉ được nhận khi doanh nghiệp thanh tốn hoặc chấp nhận thanh
tốn một phần hoặc tồn bộ.
Phương thức mua hàng trả góp: số tiền mua hàng hóa được trả góp từng kỳ.
Ngồi ra cịn nhiều hình thức mua hàng khác như mua hàng hóa trong nội bộ
doanh nghiệp ... Với hình thức mua hàng phong phú, phương thức thanh toán cũng
như việc tổ chức hạch toán rất đa dạng. Do đó có thể nói, chu trình mua hàng và
thanh toán là một trong các giai đoạn quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh.
Chu trình mua vào và thanh toán thường bao gồm 4 chức năng cơ bản sau:
- Xử lý các đơn đặt mua hàng hoá hay dịch vụ;
- Nhận hàng hoá hay dịch vụ;
- Ghi nhận các khoản nợ người bán;
- Xử lý và ghi sổ các khoản thanh toán cho người bán.

2.1. Xử lý các đơn đặt mua hàng hoá hay dịch vụ
Sự phê chuẩn đúng đắn nghiệp vụ mua hàng là phần chủ yếu của chức năng

này vì nó bảo đảm hàng hố và dịch vụ được mua theo các mục đích đã được phê
chuẩn của công ty và tránh cho việc mua quá nhiều hoặc mua các mặt hàng không
cần thiêt. Hầu hết các công ty cho phép một sự phê chuẩn chung ở mức cho phép
(phù hợp với định mức hàng tồn kho). Sau khi việc mua đã được phê duyệt thì phải
có đơn để đặt mua hàng hố hoặc dịch vụ. Một đơn đặt hàng được gửi cho người bán
ghi rõ mặt hàng cụ thể ở mức giá nhất định, được giao vào một ngày quy định.
Đơn đặt hàng (yêu cầu về sản phẩm hay dịch vụ) được lập bởi công ty khách
hàng là điểm khởi đầu của chu kỳ. Đây là một chứng từ hợp pháp và được xem như
Phạm Thị Lan Anh

4

Kiểm toán 44


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

một đề nghị để mua hàng hoá hay dịch vụ. Trong một số trường hợp khác, nếu người
mua và người bán mới có mối quan hệ giao dịch hoặc thực hiện những giao dịch lớn
và phức tạp thì địi hỏi phải ký kết hợp đồng cung ứng hàng hoá hay dịch vụ nhằm
đảm bảo việc thực hiện các quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng.

2.2. Nhận hàng hoá hay dịch vụ
Đây là một điểm quyết định trong chu trình nghiệp vụ vì đây là thời điểm bên
mua thừa nhận khoản nợ liên quan đối với bên bán trên sổ sách của họ. Khi hàng hoá
nhận được, việc kiểm tra mẫu mã, số lượng, thời gian đến và các điều kiện khác cần
được kiểm sốt thích hợp.
Việc tiếp nhận hàng hóa thường do một bộ phận hay một phịng đảm nhiệm
như một bằng chứng của sự nhận hàng và sự kiểm tra hàng hoá. Một bản sao được
gửi cho thủ kho và một bản khác gửi cho kế toán các khoản phải trả để thơng báo.

Hàng hố phải được kiểm soát một cách chặt chẽ từ lúc nhận chúng cho đến khi
chúng được chuyển đi để ngăn ngừa sự mất mát và lạm dụng. Nhân viên trong phòng
tiếp nhận, thủ kho và phịng kế tốn phải độc lập với nhau. Cuối cùng, sổ sách kế
toán sẽ phản ánh việc chuyển giao trách nhiệm đối với hàng hoá khi hàng hố được
chuyển từ phịng tiếp nhận qua kho và từ kho vào quá trình sản xuất hay đưa đi tiêu
thụ.

2.3. Ghi nhận các khoản nợ người bán
Việc ghi nhận các khoản nợ về hàng hoá, dịch vụ nhận được một cách đúng
đắn địi hỏi việc ghi sổ chính xác và nhanh chóng. Vì việc ghi sổ ban đầu có ảnh
hưởng quan trọng đến BCTC và đến khoản thanh toán thực tế nên kế toán chỉ được
phép ghi vào các lần mua có cơ sở hợp lý theo số tiền đúng.
Trách nhiệm của kế toán các khoản phải trả là kiểm tra tính đúng đắn của các
lần mua vào và ghi chúng vào sổ nhật ký và sổ hạch toán chi tiết Các khoản phải trả.
Khi kế toán nhận được hoá đơn của người bán thì phải so sánh mẫu mã, giá, số
lượng, phương thức và chi phí vận chuyển ghi trên hố đơn với thơng tin trên đơn đặt
mua (các hợp đồng) và báo cáo nhận hàng (nếu hàng đã về). Thông thường các phép
nhân và các phép cộng tổng được kiểm tra lại và ghi vào hoá đơn. Sau đó, số tiền
được chuyển vào sổ hạch tốn chi tiết Các khoản phải trả.

Phạm Thị Lan Anh

5

Kiểm toán 44


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

2.4. Xử lý và ghi sổ các khoản thanh toán cho người bán.

Việc thanh toán được thực hiện khi đã thực hiện đầy đủ các yếu tố: đơn yêu
cầu mua hàng đã được phê chuẩn, đơn đặt hàng, hóa đơn mua hàng và biên bản giao
nhận hàng. Phương thức thanh toán thường là uỷ nhiệm chi, séc hoặc phiếu chi làm
thành nhiều bản mà một bản được gửi cho người thanh toán, một bản sao được lưu
lại trong hồ sơ theo người được thanh tốn.
Các q trình kiểm sốt quan trọng đối với chức năng này là việc ký phiếu chi
bởi đúng cá nhân có trách nhiệm, việc tách biệt trong cơng việc giữa người ký phiếu
chi với người chi tiền. Các phiếu chi phải được đánh số trước, cần phải thận trọng khi
kiểm soát các phiếu chi đã ký, phiếu chi trắng và phiếu chi khơng có hiệu lực.

3. Tổ chức chứng từ kế tốn
3.1. Chứng từ
Trong chu trình mua hàng và thanh toán, hầu hết các doanh nghiệp sử dụng
các loại chứng từ, sổ sách sau:
- Yêu cầu mua: tài liệu được lập bởi bộ phận sử dụng (như bộ phận sản xuất)
để đề nghị mua hàng hoá và dịch vụ. Trong một số trường hợp, các bộ phận trong
doanh nghiệp có thể trực tiếp lập đơn đặt hàng, trình phê duyệt và gửi cho nhà cung
cấp.
- Đơn đặt hàng: lặp lại các chi tiết có trong đề nghị mua, được gửi cho nhà
cung cấp hàng hoá hay dịch vụ.
- Phiếu giao hàng (biên bản giao nhận hàng hoá hoặc nghiệm thu dịch vụ): tài
liệu được chuẩn bị bởi nhà cung cấp. Phiếu giao hàng phải được ký nhận bởi khách
hàng để chứng minh sự chuyển giao hàng hoá (hay dịch vụ) thực tế.
- Báo cáo nhận hàng: bộ phận nhận hàng lập như một bằng chứng của việc
nhận hàng và sự kiểm tra hàng.
- Hoá đơn của người bán: chứng từ nhận được từ người cung cấp hàng, đề
nghị thanh toán cho các hàng hoá dịch vụ đã được chuyển giao.
- Nhật ký mua hàng: đây là những ghi chép đầu tiên trong hệ thống kế toán để
ghi lại các khoản mua. Nhật ký phải liệt kê danh sách các hoá đơn (từng cái một),


Phạm Thị Lan Anh

6

Kiểm toán 44


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

cùng với việc chỉ ra tên người cung cấp hàng, ngày của hoá đơn và khoản tiền của
các hố đơn đó.
- Sổ hạch toán chi tiết nợ phải trả nhà cung cấp: danh sách các khoản tiền phải
trả cho mỗi người cung cấp hàng. Tổng số của tài khoản người cung cấp hàng trong
sổ hạch toán chi tiết phải bằng khoản tiền ghi trên khoản mục phải trả người bán .
- Bảng đối chiếu của nhà cung cấp: báo cáo nhận được của nhà cung cấp hàng
(thường là hàng tháng) chỉ ra các hoá đơn chưa thanh toán vào một ngày đối chiếu
nhất định.

Sơ đồ 1: Quy trình tổ chức chứng từ đối với nghiệp vụ mua hàng

Phạm Thị Lan Anh

7

Kiểm toán 44


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Bộ

phận
kế
hoạc
h

Bộ
phận
cung
ứng

Đơn
đề
nghị
mua
hàng

Đơn
đặt
hàng

Cán
bộ
thu
mua

Trưởn
g bộ
phận
cung
ứng


Thủ
kho


duyệt
chứng
từ

Kế
tốn

Nhậ
p
kho

Lưu
trữ
bảo
quản
chứn
g từ

Nhu
cầu
vật
liệu
hàng
hóa
Lập

chứn
g từ
kho

Ghi
sổ

Sơ đồ 2: Quy trình tổ chức chứng từ đối với nghiệp vụ thanh tốn

Cán
bộ thu
mua

Kế tốn
quỹ

Nhu
cầu
thanh
tốn
Hóa đơn
bán
hàng

Phạm Thị Lan Anh

Lập
phiếu
chi


Thủ
trưởn
g, kế
toán
trưởn
g

Thủ
quỹ

Chi
quỹ

Nhận
tiền và
thanh
toán

8

Kế
toán
tiền
mặt
Lưu
chứng
từ

Ghi
sổ


Kiểm toán 44


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

3.2. Tài khoản sử dụng và cách hạch tốn
Chu trình mua hàng và thanh toán liên quan đến rất nhiều tài khoản trên
BCĐKT như các tài khoản trong mục vốn bằng tiền, hàng tồn kho, nợ phải trả.
Nhưng về cơ bản gồm các loại tài khoản sau:
-

TK 111: tiền mặt tồn quỹ

-

TK 112: tiền gửi ngân hàng

-

TK 113: thuế GTGT đầu vào

-

TK 152,153,156,331...

Sơ đồ 3: Quy trình hạch tốn các nghiệp vụ thanh tốn phát sinh trong chu
trình mua hàng và thanh tốn theo phương thức trả chậm
Phải trả người
bán


Tiền mặt, TGNH

Ứng trước tiền cho người bán

Vật tư, hàng hoá

Mua hàng nhập kho

hoặc trả nợ người bán

Tài sản cố định
Đầu tư tài sản cố định

Vật tư, hàng hố

Chi phí SXKD

Hàng trả lại hoặc được
giảm giá

Mua hàng hố, dịch vụ xuất dùng
ngay khơng qua kho

Thu nhập tàichính
chính chính
Chiết khấu mua hàng

chi phí trích trước
Bảo hiểm trích trước


được hưởng

4.

Mục tiêu kiểm tốn chu trình mua hàng và thanh toán
Mục tiêu của kiểm toán BCTC là xác minh và bày tỏ ý kiến về độ tin
cậy của các thơng tin và tính tn thủ các ngun tắc trong việc lập và trình bày
BCTC. Do vậy, mục tiêu chung của chu trình mua hàng và thanh tốn là đánh giá
xem liệu các số dư tài khoản có liên quan có được trình bày trung thực và phù hợp
với các nguyên tắc kế toán hiện hành hoặc được thừa nhận hay khơng. Từ mục
đích chung của kiểm tốn có thể cụ thể hố thành các mục tiêu đặc thù sau:

Phạm Thị Lan Anh

9

Kiểm toán 44


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Tính có thực của hàng hoá hay dịch vụ mua vào cũng như các khoản nợ
người bán với ý nghĩa các thông tin phản ánh tài sản hoặc công nợ phải được đảm
bảo bằng sự tồn tại của các tài sản cũng như cơng nợ đó.
Tính trọn vẹn của việc ghi nhận các hàng hoá hay dịch vụ mua vào và các
khoản phải trả người bán với ý nghĩa thông tin phản ánh trên sổ sách, tài liệu kế
tốn khơng bị bỏ sót trong q trình xử lý.
Tính đúng đắn của việc tính giá vốn thực tế hàng nhập kho được tính theo
chi phí thực tế thực hiện nghiệp vụ, việc tính tốn các khoản phải trả người bán

phù hợp với hợp đồng mua bán, phù hợp với hoá đơn người bán và biên lai giao
nhận hàng hố và dịch vụ.
Tính đúng đắn trong việc phản ánh quyền và nghĩa vụ với ý nghĩa tài sản
mua vào phản ánh trên BCTC phải thuộc quyền sở hữu của đơn vị và nợ phải trả
người bán thể hiện đúng nghĩa vụ của đơn vị này.
Tính chính xác về cơ học trong việc tính tốn, cộng dồn, chuyển sổ đối với
các nghiệp vụ mua hàng và thanh tốn.
Tính đúng đắn trong việc phân loại và trình bày các tài sản mua vào cũng
như các khoản phải trả người bán: xem xét tính tuân thủ các quy định trong việc
phân loại các tài sản và công nợ cùng việc thể hiện chúng qua hệ thống tài khoản.
Các mục tiêu kiểm tốn nói trên là khung tham chiếu cho việc xác định các
thủ tục kiểm tốn chu trình mua hàng và thanh toán để thu thập bằng chứng kiểm
tốn. Căn cứ vào mục tiêu đó, KTV phải thiết kế các thử nghiệm tuân thủ để
nhận diện được cơ cấu, các q trình kiểm sốt hiện có và các nhược điểm theo
từng mục tiêu. Qua đó đánh giá lại rủi ro kiểm toán theo từng mục tiêu và xây
dựng các thủ tục kiểm tra chi tiết các số dư và nghiệp vụ một cách tương ứng.
II.

KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TỐN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TỐN
TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.

Khái qt về kiểm tốn báo cáo tài chính
Kiểm tốn BCTC là q trình xác minh và bày tỏ ý kiến về tính trung thực và

hợp lý của BCTC cũng như tính tuân thủ các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán được
thừa nhận của BCTC. Kiểm toán BCTC là hoạt động đặc trưng nhất của kiểm toán

Phạm Thị Lan Anh


10

Kiểm toán 44


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

bởi nó chứa đựng đầy đủ “sắc thái kiểm toán” ngay từ khi ra đời cũng như trong q
trình phát triển.
Kiểm tốn BCTC hướng tới cơng khai tài chính giữa các bên có lợi ích khác
nhau và từ đó nhu cầu thu thập bằng chứng đầy đủ và tin cậy được quán triệt trong
một quá trình thực hiện chức năng chung của kiểm tốn.
Với kiểm tốn BCTC có hai cách cơ bản để phân chia các BCTC thành các
phần hành kiểm toán: phân chia theo khoản mục hoặc phân chia theo chu trình.
Phân chia theo khoản mục là cách tiếp cận máy móc từng khoản mục hoặc
nhóm các khoản mục theo thứ tự trong Bảng khai vào một phần hành. Cách tiếp cận
này đơn giản song không hiệu quả do tách biệt những khoản mục ở vị trí khác nhau
nhưng có liên hệ chặt chẽ nhau.
Phân chia theo chu trình là cách tiếp cận thông dụng hơn căn cứ vào mối liên
hệ chặt chẽ lẫn nhau giữa các khoản mục, các quá trình cấu thành, các yếu tố trong
một chu trình chung của hoạt động tài chính.
Theo cách phân chia theo chu trình, kiểm tốn Bảng khai tài chính thường
bao gồm những phần hành cơ bản sau:
Kiểm tốn chu trình bán hàng – thu tiền (tiêu thụ);
Kiểm toán tiền mặt ( tại két, tại ngân hàng hoặc đang chuyển);
Kiểm tốn chu trình mua hàng – trả tiền (cung ứng và thanh toán);
Kiểm toán chu trình th mướn nhân cơng và trả lương (tiền lương và nhân
viên);
Kiểm toán hàng tồn kho;

Kiểm toán huy động – hoàn trả vốn.
Cách tiếp cận này hiệu quả hơn do xuất phát từ mối liên hệ vốn có của các
nghiệp vụ và từ đó thu gom được các đầu mối của các mối liên hệ trong kinh tế và
trong ghi sổ kế toán chứa đựng trong Bảng khai tài chính.

Sơ đồ 4: Mối quan hệ giữa các chu trình kiểm toán

Phạm Thị Lan Anh

11

Kiểm toán 44


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

TIỀN

Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu lực của từng cuộc kiểm
toán cũng như để thu thập bằng chứng kiểm tốn đầy đủ và có giá trị làm căn cứ cho
kết luận của KTV về tính trung thực và hợp lý của số liệu trên BCTC, cuộc kiểm tốn
Huy động –
hồn trả vốn
thường được tiến hành theo quy trình gồm ba bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị kiểm tốn: từ thư mời kiểm tốn, KTV tìm hiểu khách hàng
Bán hàng
Mua hàng –
với mục đích hình thành hợp đồng hoặc kế hoạch chung cho cuộc kiểm tốn. Tiếp đó,
trả tiền


Tiền lương và
nhân viên

– thu tiền

KTV thu thập các thông tin về khách hàng, tìm hiểu và đánh giá hệ thống KSNB của
khách thể kiểm toán để xây dựng kế hoạch cụ thể và chương trình kiểm tốn cho từng
HÀNG TỒN KHO
phần hành, đồng thời chuẩn bị phương tiện cùng lực lượng giúp việc để triển khai kế
hoạch và chương trình kiểm tốn đã xây dựng.
Bước 2: Thực hiện cơng việc kiểm toán: sử dụng các trắc nghiệm vào việc xác
minh các thơng tin hình thành và phản ánh trên BCTC. Trình tự kết hợp các trắc
nghiệm này trước hết tùy thuộc vào kết quả đánh giá hệ thống KSNB ở bước I: nếu
hệ thống KSNB được đánh giá là không có hiệu lực thì các trắc nghiệm vững chãi sẽ
được thực hiện luôn với số lượng lớn. Ngược lại, nếu hệ thống KSNB được đánh giá
có hiệu lực thì trước hết trắc nghiệm đạt yêu cầu được sử dụng để xác minh khả năng
sai phạm và tiếp đó các trắc nghiệm vững chãi được ứng dụng (với số lượng ít) để
xác minh những sai sót có thể có. Nếu trắc nghiệm đạt yêu cầu lại đưa ra kết luận là
hệ thống KSNB kém hiệu quả thì trắc nghiệm vững chãi sẽ lại thực hiện với số lượng
lớn. Quy mô cụ thể của các trắc nghiệm cũng như trình tự và cách thức kết hợp giữa
chúng phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm và khả năng phán đoán của KTV với mục
đích có được bằng chứng đầy đủ và tin cậy với chi phí kiểm tốn thấp nhất.
Bước 3: Hồn tất cơng việc kiểm tốn: Kết quả các trắc nghiệm trên phải được
xem xét trong quan hệ hợp lý chung và kiểm nghiệm trong quan hệ với các sự việc
bất thường, những nghiệp vụ phát sinh sau ngày lập BCTC. Chỉ trên cơ sở đó mới
đưa được kết luận cuối cùng và lập báo cáo kiểm tốn.
2.

Quy trình kiểm tốn chu trình mua hàng và thanh tốn

Khi tiến hành kiểm tốn chu trình mua hàng – thanh tốn, KTV cần tn thủ

theo qui trình sau:

Phạm Thị Lan Anh

12

Kiểm tốn 44


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Sơ đồ 5: Quy trình kiểm tốn chu trình mua hàng – thanh toán
Lập kế hoạch và thiết kế phương pháp kiểm toán
chu trình mua hàng – thanh tốn

Thực hiện kiểm tốn chu trình
mua hàng – thanh tốn

Kết thúc cơng việc kiểm tốn

Các giai đoạn trong qui trình kiểm tốn có thể chi tiết như sau:
2.1. Lập kế hoạch và thiết kế phương pháp kiểm tốn chu trình mua hàng và
thanh tốn
Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm tốn và có
vai trị quan trọng, chi phối tới chất lượng và hiệu quả chung của toàn bộ cuộc kiểm
tốn. Có bốn lý do chính khiến KTV phải lập kế hoạch kiểm toán một cách đúng đắn:
- Kế hoạch kiểm tốn giúp KTV có thể thu thập được các bằng chứng kiểm


tốn đầy đủ và có giá trị làm cơ sở để đưa ra các ý kiến xác đáng về chu trình mua
hàng và thanh tốn .
- Kế hoạch kiểm tốn giúp giữ các chi phí kiểm tốn ở mức hợp lý.
- Kế hoạch kiểm tốn thích hợp là căn cứ để cơng ty kiểm tốn tránh xảy ra
những bất đồng với khách hàng.
- Căn cứ vào kế hoạch kiểm tốn đã được lập, KTV có thể kiểm sốt và đánh
giá chất lượng cơng việc kiểm tốn đã và đang thực hiện để góp phần nâng cao chất
lượng và hiệu quả của cuộc kiểm toán.
Đoạn 08, VSA số 300, Lập kế hoạch kiểm toán nêu rõ “Kế hoạch kiểm toán
phải được lập cho mọi cuộc kiểm toán và lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo: bao
quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm tốn, phát hiện gian lận, rủi ro và
những vấn đề tiềm ẩn, và đảm bảo cuộc kiểm tốn được hồn thành đúng thời hạn.
Phạm Thị Lan Anh

13

Kiểm toán 44


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Kế hoạch kiểm tốn cịn trợ giúp KTV phân cơng cơng việc cho trợ lý kiểm toán và
phối hợp với KTV và chuyên gia khác về cơng việc kiểm tốn”.
Đối với chu trình mua hàng và thanh tốn, mục đích của giai đoạn này là xây
dựng được một chiến lược kiểm toán chung và phương pháp kiểm toán cụ thể phù
hợp với bản chất, thời gian và phạm vi của các thủ tục kiểm toán sẽ áp dụng. Việc
lập kế hoạch kiểm toán được thực hiện theo quy trình như sau:

Sơ đồ 6: Lập kế hoạch và thiết kế phương pháp kiểm toán


Chuẩn bị kiểm tốn

Thu thập thơng tin cơ sở
Thu thập thơng tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng và thực hiện thủ tục phân
tích

Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm tốn
Tìm hiểu hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm sốt

Lập kế hoạch kiểm tốn tồn diện và lập chương trình kiểm tốn

Phạm Thị Lan Anh

14

Kiểm tốn 44


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

2.1.1. Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm tốn
Quy trình kiểm tốn được bắt đầu khi KTV và cơng ty kiểm tốn thu nhận một
khách hàng. Trên cơ sở đó, các cơng việc cần thiết để chuẩn bị cho lập kế hoạch kiểm
toán được tiến hành như sau:
Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán
Nhằm đánh giá xem việc chấp nhận một khách hàng mới hay tiếp tục khách
hàng thường xuyên có làm tăng rủi ro cho hoạt động của KTV hay làm hại đến uy tín
của cơng ty, KTV phải thực hiện các cơng việc sau:
- Xem xét hệ thống kiểm sốt chất lượng;
- Tính liêm chính của Ban giám đốc cơng ty khách hàng;

- Liên lạc với KTV tiền nhiệm.
Nhận diện các lý do kiểm tốn của cơng ty khách hàng
Thơng qua việc phỏng vấn trực tiếp Ban giám đốc khách hàng hoặc dựa vào
kinh nghiệm của cuộc kiểm toán đã được thực hiện trước đó, KTV xác định người sử
dụng BCTC và mục đích sử dụng của họ.
Lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện kiểm toán
Lựa chọn đội ngũ nhân viên thích hợp cho cuộc kiểm tốn khơng chỉ hướng
tới hiệu quả và chất lượng của cuộc kiểm toán mà cịn tn thủ các Chuẩn mực kiểm
tốn chung được thừa nhận.
Hợp đồng kiểm toán
Việc cuối cùng trong giai đoạn chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán là ký kết hợp
đồng kiểm tốn. Đây là sự thỏa thuận chính thức giữa cơng ty kiểm tốn và khách
hàng về việc thực hiện kiểm toán và các dịch vụ liên quan khác.

2.1.2. Thu thập thông tin cơ sở về khách hàng
KTV tiến hành các bước sau:
(a) Tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng
Đối với chu trình mua hàng và thanh tốn, KTV đi sâu tìm hiểu về ngành
nghề kinh doanh của khách hàng ở các mặt: lĩnh vực hoạt động, cơ cấu tổ chức, dây
chuyền và các dịch vụ sản xuất, cơ cấu vốn, chức năng và vị trí của KSNB… Qua
những hiểu biết này, KTV sẽ dễ dàng nhận biết được những chủng loại hàng hoá mà

Phạm Thị Lan Anh

15

Kiểm toán 44


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


doanh nghiệp mua vào có thực sự phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh đúng
như trong các cam kết bằng văn bản, trong giấy phép đầu tư… hay không. Những
hiểu biết đó sẽ giúp cho KTV đánh giá rủi ro kiểm sốt, phân tích rủi ro kinh doanh,
xác định mức độ trọng yếu, đánh giá về sự đầy đủ và tính thích hợp của bằng chứng
kiểm tốn. Qua đó, xây dựng kế hoạch và chương trình kiểm tốn, xác định những
vùng trọng điểm phải chú ý khi kiểm tốn chu trình mua hàng – thanh toán.
(b) Xem xét lại kết quả của cuộc kiểm toán năm trước và hồ sơ kiểm tốn chung
Các hồ sơ kiểm tốn năm trước ngồi việc cung cấp các thông tin chung về
khách hàng, về công việc kinh doanh và các đặc điểm khác của khách hàng cịn cung
cấp cho KTV tồn bộ quy trình kiểm tốn của một cuộc kiểm tốn nói chung và chu
trình mua hàng – thanh tốn nói riêng.
Mặt khác, qua các tài liệu này, KTV thấy được những vấn đề cần lưu ý:
những yếu kém trong việc ghi sổ các nghiệp vụ mua hàng – thanh toán hay sự kiểm
soát lỏng lẻo đối với chu trình này. Trên cơ sở của kế hoạch kiểm toán năm trước,
KTV sẽ dễ dàng hơn trong việc lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế phương pháp kiểm
tốn chu trình mua hàng – thanh tốn cho năm hiện hành.
(c) Thăm quan nhà xưởng
Việc này giúp KTV tiếp cận với hệ thống KSNB, có sự hình dung về quá
trình sản xuất sản phẩm và phong cách kinh doanh của khách hàng để hình thành nên
những đánh giá về tính hợp lý chung. Chẳng hạn qua thị sát, KTV có thể đánh giá
chủng loại hàng hố doanh nghiệp mua vào có cịn phù hợp với nhu cầu sản xuất hay
đã lỗi thời, lượng hàng hố cịn tồn đọng trong kho là quá nhiều (gây ứ đọng vốn)
hay ngược lại quá ít (gây gián đoạn sản xuất).

2.1.3. Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
Nếu các thông tin cơ sở được thu thập ở trên giúp cho KTV hiểu được các mặt
hoạt động kinh doanh của khách hàng thì việc thu thập các thơng tin về nghĩa vụ pháp
lý của khách hàng giúp cho KTV nắm bắt được các quy trình mang tính pháp lý có
ảnh hưởng đến các mặt hoạt động kinh doanh này đặc biệt là đối với nghiệp vụ mua


Phạm Thị Lan Anh

16

Kiểm toán 44


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

hàng – thanh tốn. Những thơng tin này được thu thập trong q trình tiếp xúc với
Ban Giám đốc cơng ty khách hàng.
Ngồi việc xem xét các thông tin về nghĩa vụ pháp lý chung cho tồn bộ cuộc
kiểm tốn BCTC như giấy phép thành lập và điều lệ công ty, các BCTC, báo cáo
kiểm tốn, Biên bản các cuộc họp cổ đơng, Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc,
KTV cần tập trung xem xét các hợp đồng và cam kết quan trọng đó là các hợp
đồng mua… Việc xem xét các hợp đồng giúp KTV tiếp cận với các nhà cung cấp
thường xun của khách hàng, hình dung được khía cạnh pháp lý có ảnh hưởng
đến tình hình tài chính của đơn vị khách hàng, từ đó ảnh hưởng đến khả năng
thanh toán các khoản nợ của khách hàng đối với nhà cung cấp.

2.1.4. Thực hiện các thủ tục phân tích
Theo VSA số 520 - Quy trình phân tích, đoạn 09, đã nêu rõ: “KTV phải áp
dụng quy trình phân tích trong q trình lập kế hoạch kiểm tốn để tìm hiểu tình hình
kinh doanh của đơn vị và xác định những vùng có thể có rủi ro”. Như vậy, với các
thơng tin cơ sở thu thập được, KTV có thể tìm ra những xu hướng biến động và
những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thơng tin liên quan khác…bằng việc áp
dụng thủ tục phân tích sơ bộ.
Với chu trình mua hàng và thanh tốn, thủ tục phân tích sơ bộ thường được
thực hiện như sau:

- So sánh chi phí mua hàng của kì này với kì trước để xem xét những biến
động bất thường.
- Phân tích xu hướng tăng, giảm hoặc kiểm tra tính hợp lí của yếu tố chi phí
giữa các kì kế tốn để phát hiện những biến động bất thường.
- Phân tích tỷ lệ chi phí mua hàng từng tháng với nợ phải trả được ghi nhận
trong từng tháng hoặc với các khoản thực tế đã thanh toán.

2.1.5. Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán
Nếu ở các bước trên, KTV mới chỉ thu thập được các thơng tin mang tính
khách quan về khách hàng thì ở bước này, KTV sẽ căn cứ vào các thông tin đã thu
thập để đánh giá, nhận xét nhằm đưa ra một kế hoạch kiểm toán phù hợp.
Phạm Thị Lan Anh

17

Kiểm toán 44


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

(a) Đánh giá tính trọng yếu
Theo VSA số 320 – Tính trọng yếu trong kiểm toán, đoạn 04: “Trọng yếu là
thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin (một số liệu kế tốn)
trong BCTC. Thơng tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thơng tin đó hoặc
nếu thiếu độ chính xác của thơng tin đó sẽ ảnh hưởng đến quyết định của người sử
dụng BCTC...”. Thông qua việc đánh giá mức độ trọng yếu để ước tính mức độ sai
sót của BCTC, KTV có thể xác định bản chất, lịch trình và phạm vi thực hiện các thủ
tục kiểm toán.
Để đánh giá mức độ trọng yếu, trước hết KTV cần ước lượng mức trọng yếu
cho tồn bộ BCTC, sau đó phân bổ mức đánh giá này cho từng khoản mục trên

BCTC. Cơ sở để tiến hành phân bổ là: bản chất của các khoản mục, rủi ro tiềm tàng
và rủi ro kiểm soát được đánh giá sơ bộ đối với các khoản mục, kinh nghiệm của
KTV và chi phí kiểm tốn đối với từng khoản mục.
Đối với chu trình mua hàng – thanh tốn, các nghiệp vụ mua vào chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp và liên quan tới nhiều tài
sản như: tài sản cố định, hàng tồn kho, tiền... mà hầu hết chúng đều trọng yếu.
Trên thực tế, việc ước lượng và phân bổ mức trọng yếu cho các tài khoản là
vấn đề hết sức phức tạp, đòi hỏi sự xét đốn nghề nghiệp của KTV. Do đó để đảm
bảo tính thận trọng nghề nghiệp, các Cơng ty kiểm toán thường xây dựng sẵn những
căn cứ để xác định mức độ trọng yếu cho từng khoản mục trên BCTC.
Có thể khái qt các bước đánh giá tính trọng yếu theo trình tự sau:
Sơ đồ 6: Các bước trong q trình đánh giá tính trọng yếu
Ước lượng sơ bộ về
Bước 1
tính trọng yếu

Bước 2

Phân bổ ước lượng ban đầu về tính
trọng yếu cho các bộ phận
Ước tính tổng số sai
trong bộ phận

Bước 3

Bước 4

Ước tính sai số kết hợp
18


Phạm Thị Lan Anh
Bước 5

So sánh sai số tổng hợp ước tính với
ước lượng ban đầu

Kiểm tốn 44


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

(b) Đánh giá rủi ro
Theo VSA số 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, đoạn 07: "Rủi ro
kiểm toán là rủi ro do KTV là Cơng ty kiểm tốn đưa ra ý kiến nhận xét khơng thích
hợp khi BCTC đã được kiểm tốn cịn có những sai sót trọng yếu". Theo đó trong
giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn, KTV phải xác định rủi ro kiểm toán mong muốn
(AR) cho tồn bộ BCTC được kiểm tốn thơng qua việc đánh giá ba bộ phận: rủi ro
tiềm tàng (IR), rủi ro kiểm soát (CR) và rủi ro phát hiện (DR) căn cứ vào mối quan
hệ được phản ánh trong mô hình dưới đây:
DR =

AR
IRxCR

Trong đó, rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát sẽ được KTV đánh giá đối với
từng khoản mục. Trong chu trình mua hàng – thanh toán, các rủi ro cơ bản thường
gặp đối với các nghiệp vụ trong chu trình này là:


Giá trị hàng hố, dịch vụ, chi phí mua hàng thấp hơn thực tế


- Hàng hố, dịch vụ đã nhận được, chi phí đã phát sinh nhưng chưa được ghi
nhận.
- Giá trị hàng hoá, dịch vụ, chi phí mua hàng được ghi sổ thấp hơn thực tế.

- Hàng hoá, dịch vụ đã nhận được hoặc đã phát sinh chi phí trong kỳ này
nhưng ghi sổ vào kỳ sau.


Hàng bán trả lại nhà cung cấp cao hơn giá trị thực tế

-

Ghi giảm Nợ phải trả nhà cung cấp mặc dù hàng chưa trả lại.

-

Ghi giảm Nợ phải trả nhà cung cấp cao hơn giá trị hàng trả lại thực tế.

-

Hàng trả lại vào kỳ sau nhưng ghi sổ nghiệp vụ vào kỳ này.

Phạm Thị Lan Anh

19

Kiểm toán 44



Website: Email : Tel (: 0918.775.368



Giá trị thanh toán nợ cao hơn thực tế

-

Ghi sổ thanh toán nhưng chưa trả tiền.

-

Ghi sổ thanh toán cao hơn thực tế.

-

Trả tiền kỳ sau nhưng ghi sổ thanh toán vào kỳ này.

-

Số dư Nợ phải trả nhà cung cấp không hợp lý

Phản ánh nợ phải trả không đầy đủ do cố tình ghi giảm nợ phải trả

người bán hoặc nhận hàng hóa hay dịch vụ mà khơng phản ánh.
-

Phản ánh nợ phải trả người bán khơng có thật làm thay đổi các tỷ suất

tài chính cơ bản.

-

Khơng phân loại và trình bày đúng nợ phải trả làm người sử dụng

BCTC hiểu sai khả năng thanh toán thực tế của đơn vị.
Trọng yếu và rủi ro là hai khái niệm quan trọng trong kiểm tốn chu trình mua
hàng – thanh tốn vì các khoản nợ phải trả luôn được đánh giá là trọng yếu. Giữa
trọng yếu và rủi ro có mối quan hệ tỷ lệ nghịch nghĩa là nếu mức trọng yếu càng cao
thì rủi ro kiểm tốn càng thấp và ngược lại. Do đó, trong giai đoạn lập kế hoạch chu
trình mua hàng – thanh toán, KTV cần phải đặc biệt quan tâm tới mối quan hệ này
khi xác định nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm tốn. Tuy nhiên, đây là
thủ tục phức tạp địi hỏi trình độ cũng như phán đốn của KTV.

2.1.6. Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi ro
kiểm soát
Theo VSA số 400 - Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, đoạn 02: “ KTV phải
có một sự hiểu biết đầy đủ về hệ thống kế toán và hệ thống KSNB của khách hàng để
lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và chương trình kiểm tốn thích hợp, có hiệu quả.”
Trong chu trình mua hàng – thanh tốn, tìm hiểu hệ thống KSNB của khách
hàng đối với các chức năng của chu trình cũng là vấn đề hết sức quan trọng. Theo đó,
KTV phải tìm hiểu các chính sách, thủ tục kiểm sốt được áp dụng tại đơn vị khách
hàng đối với từng chức năng trong chu trình như đã trình bày trong phần “Chức năng
của chu trình mua hàng – thanh tốn”.

Phạm Thị Lan Anh

20

Kiểm toán 44



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Qua đó, KTV xác định được các nhược điểm của hệ thống KSNB, từ đó có
thể đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát đối với từng mục tiêu kiểm soát của nghiệp
vụ mua hàng – thanh toán. Nếu hệ thống KSNB được thiết kế và vận hành hữu hiệu
thì rủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức độ thấp và ngược lại.
Hệ thống KSNB bao gồm mơi trường kiểm sốt, hệ thống kế tốn và các thủ
tục kiểm sốt.
Mơi trường kiểm sốt
Mơi trường kiểm sốt bao gồm tồn bộ những nhân tố trong và ngoài đơn vị:
đặc thù về quản lí của đơn vị, cơ cấu tổ chức, chính sách nhân sự, cơng tác kế hoạch,
uỷ ban kiểm sốt và ảnh hưởng của các chính sách từ bên ngồi của Nhà nước…
Hiểu biết về hệ thống kế toán
Một hệ thống kế tốn hữu hiệu khơng chỉ cung cấp những thơng tin cần thiết
cho q trình quản lý mà cịn đóng vai trị quan trọng trong việc kiểm sốt các mặt
hoạt động của đơn vị. Hệ thống kế toán hữu hiệu phải đảm bảo các mục tiêu kiểm
sốt chi tiết: tính có thực, sự phê chuẩn, tính đầy đủ, sự đánh giá, sự phân loại, tính
đúng kỳ, q trình chuyển sổ và tổng hợp chính xác.
Thủ tục kiểm sốt
Thủ tục kiểm soát là các quy chế và thủ tục do ban lãnh đạo đơn vị thiết lập và
thực hiện nhằm đạt được mục tiêu quản lý cụ thể. VSA số 400-Đánh giá rủi ro và
kiểm soát nội bộ, đoạn 26, quy định: “KTV phải hiểu biết các thủ tục kiểm soát của
đơn vị để xây dựng kế hoạch kiểm toán tổng thể và chương trình kiểm tốn”. Các thủ
tục kiểm sốt được thiết lập dựa trên ba nguyên tắc: nguyên tắc phân công, phân
nhiệm rõ ràng; nguyên tắc bất kiêm nhiệm và nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn.
Việc tìm hiểu về hệ thống KSNB là bước công việc quan trọng trong q
trình đánh giá hệ thống KSNB giúp KTV có thể đưa ra được ước lượng ban đầu về
rủi ro kiểm soát. VSA số 400 - Đánh giá rủi ro và KSNB, đoạn 28, chỉ ra rằng: “Dựa
trên sự hiểu biết hệ thống kế toán và KSNB, KTV phải thực hiện đánh giá ban đầu về

rủi ro kiểm soát đối với các cơ sở dẫn liệu cho từng số dư của tài khoản hoặc các loại
nghiệp vụ kinh tế chủ yếu”.
Phạm Thị Lan Anh

21

Kiểm toán 44


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Đánh giá rủi ro kiểm sốt cho các tài khoản trong chu trình mua hàng và thanh
tốn bao gồm các cơng việc :
-

Nhận diện mục tiêu kiểm soát cho từng nghiệp vụ trong chu trình, và

xác định các loại sai phạm có thể xảy ra. Trên cơ sở đó, KTV tiến hành đánh giá rủi
ro kiểm soát đối với từng khoản mục.
-

Đánh giá khả năng ngăn chặn sai phạm của hệ thống KSNB đối với

chu trình này. KTV cần phải nhận diện những hạn chế của hệ thống như sự vắng mặt
của các q trình kiểm sốt thích đáng mà điều này sẽ làm tăng khả năng rủi ro của
việc tồn tại các sai phạm trong chu trình.
-

Đánh giá rủi ro kiểm sốt: dựa vào các phán đoán bên trên, KTV tiến


hành đánh giá rủi ro kiểm soát ban đầu đối với từng mục tiêu kiểm soát của từng loại
nghiệp vụ trong chu trình. KTV có thể đánh giá rủi ro theo yếu tố định tính thấp,
trung bình, cao hoặc theo tỷ lệ phần trăm. Rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao khi
KTV cho rằng hệ thống KSNB không đầy đủ và khơng hiệu quả. Ngược lại, rủi ro
kiểm sốt được đánh giá là thấp khi KTV có đủ cơ sở để kết luận hệ thống KSNB đối
với chu trình được thiết kế có thể ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng
yếu.

2.1.7. Lập kế hoạch kiểm tốn tồn diện và soạn thảo chương trình kiểm tốn
Sau khi đã có được những hiểu biết về hệ thống KSNB của đơn vị khách
hàng, đã xác định được mức trọng yếu và rủi ro…, đây là bước cuối cùng trong giai
đoạn lập kế hoạch. KTV sẽ đánh giá tổng thể hoạt động của đơn vị, phân tích, triển
khai kế hoạch và soạn thảo chương trình kiểm tốn cho chu trình. Trong thực tiễn
kiểm tốn, để thiết kế chương trình kiểm tốn cho chu trình, KTV căn cứ vào các rủi
ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát.
Thực chất của việc soạn thảo chương trình kiểm tốn chính là việc thiết kế
các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản với 4 nội dung chính: xác định thủ
tục kiểm tốn, quy mô mẫu chọn, khoản mục được chọn và thời gian thực hiện.
(a) Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát trong chu trình mua hàng và thanh tốn

Phạm Thị Lan Anh

22

Kiểm toán 44


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Thử nghiệm kiểm sốt (hay cịn gọi là thử nghiệm tn thủ) là loại thử nghiệm

để thu thập bằng chứng kiểm toán để chứng minh rằng hệ thống KSNB hoạt động
hữu hiệu. Thực hiện thử nghiệm kiểm sốt có thể giảm bớt các thử nghiệm cơ bản
trên số dư và nghiệp vụ. Do đó, trong q trình xây dựng chương trình kiểm tốn,
KTV cần xem xét việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để thu thập bằng chứng
về khả năng ngăn chặn các sai phạm của KSNB trong quá trình mua hàng và thanh
toán.
Phạm vi các thử nghiệm tuân thủ phụ thuộc vào việc đánh giá rủi ro kiểm soát
ban đầu. Khi rủi ro kiểm soát được đánh giá là thấp, thử nghiệm tuân thủ phải thực
hiện càng nhiều và thử nghiệm cơ bản có thể thu hẹp. Ngược lại, nếu rủi ro kiểm sốt
được đánh giá là cao thì thử nghiệm tn thủ là khơng cần thiết, cịn thử nghiệm cơ
bản là chủ yếu.
(b) Thiết kế các thử nghiệm cơ bản trong chu trình mua hàng và thanh tốn
Các thử nghiệm cơ bản được thiết kế để thu thập các bằng chứng về sự hồn
chỉnh, chính xác và hiệu lực của các dữ liệu do hệ thống kế toán xử lý. Căn cứ vào
các bằng chứng thu thập được qua các thử nghiệm tuân thủ ở trên, KTV sẽ đánh giá
lại rủi ro kiểm sốt và sau đó thiết kế các thử nghiệm cơ bản cho chu trình mua hàng
và thanh tốn thơng qua các loại trắc nghiệm chính: trắc nghiệm độ vững chãi, trắc
nghiệm phân tích và trắc nghiệm trực tiếp số dư.
Trắc nghiệm độ vững chãi:
KTV rà sốt thơng tin về giá trị trong các chứng từ gốc như các đơn đặt
hàng, hoá đơn của nhà cung cấp, phiếu nhập kho, phiếu chi…để kiểm tra tính hợp
lý và hợp pháp của chúng như có sự phê duyệt khơng, giá trị số lượng hàng mua
vào với số tiền cần thanh tốn có khớp nhau khơng. Bên cạnh đó, KTV cũng phải
tính tốn lại số tiền trên các chứng từ và tiến hành đối chiếu sổ chi tiết các khoản
phải trả, sổ nhật ký mua hàng để kiểm tra tính đúng đắn của các con số ghi sổ.
Qua đó đưa ra kết luận về độ tin cậy của các số liệu kế tốn trong chu trình mua
hàng và thanh tốn.
Trắc nghiệm phân tích:

Phạm Thị Lan Anh


23

Kiểm tốn 44


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Trắc nghiệm phân tích là việc phân tích các số liệu, thơng tin, tỷ suất quan
trọng, qua đó tìm ra những xu hướng biến động, những mối quan hệ có mâu thuẫn
với các thơng tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự
kiến. Trong thực tiễn kiểm tốn chu trình mua hàng và thanh tốn, KTV thường
sử dụng các trắc nghiệm phân tích là:
-

So sánh số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mua vào năm nay với năm trước

hoặc với kế hoạch cung ứng.
-

So sánh các khoản nợ phải trả từng nhà cung cấp năm nay với năm trước.

-

So sánh các tỷ suất về khả năng thanh tốn năm nay với năm trước, với chỉ

tiêu bình quân ngành để phát hiện những biến động bất thường.
Trắc nghiệm trực tiếp số dư:
Bản chất của trắc nghiệm này là cách thức kết hợp các phương pháp cân
đối, phân tích, đối chiếu trực tiếp với kiểm kê và điều tra thực tế để xác định độ tin

cậy của các số dư cuối kỳ ở sổ cái ghi vào BCĐTK. KTV tiến hành kiểm kê vật chất
hàng tồn kho, đối chiếu các khoản phải trả với nhà cung cấp... Tuy nhiên, trắc nghiệm
này có chi phí kiểm tốn lớn nên số lượng trắc nghiệm trực tiếp số dư cần thực hiện
tuỳ thuộc vào kết quả trắc nghiệm độ vững chãi và trắc nghiệm phân tích.

2.2. Thực hiện kiểm tốn chu trình mua hàng – thanh tốn
Đây là q trình sử dụng các phương pháp kỹ thuật kiểm toán phù hợp với đối
tượng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm toán.

2.2.1.Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
Các trắc nghiệm đối với chu trình mua hàng – thanh tốn được chia thành 2
phần hành cơ bản: trắc nghiệm đối với các nghiệp vụ mua hàng và trắc nghiệm đối
với nghiệp vụ thanh toán. Các trắc nghiệm đối với nghiệp vụ mua hàng quan tâm đến
3 trong 4 chức năng của chu trình đã được nghiên cứu trong phần “Chức năng chu
trình mua hàng và thanh tốn” là: xử lý các đơn đặt mua hàng hóa hay dịch vụ, nhận
hàng hóa hay dịch vụ, ghi nhận các khoản nợ người bán. Các trắc nghiệm đối với
nghiệp vụ thanh toán quan tâm đến chức năng thứ tư: xử lý và ghi sổ các khoản thanh
toán cho người bán.

Phạm Thị Lan Anh

24

Kiểm toán 44


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

(a) Trắc nghiệm đối với nghiệp vụ mua hàng
Các rủi ro cơ bản liên quan đến nghiệp vụ mua hàng là các khoản mua hàng có

thể bị ghi tăng giả tạo để hình thành các khoản thanh tốn phụ trội hoặc chính sách
của cơng ty khách hàng muốn điều hồ lợi nhuận giữa các năm tài chính, từ đó vào sổ
các chi phí mua hàng khơng đúng kỳ kế tốn. Các trắc nghiệm đối với nghiệp vụ mua
hàng được thể hiện qua bảng 1.

Phạm Thị Lan Anh

25

Kiểm toán 44


×