Tải bản đầy đủ (.ppt) (127 trang)

SINH học 12 – bồi DƯỠNG học SINH GIỎI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 127 trang )

SINH HỌC 12
BỒI DƯỠNG
HỌC SINH GIỎI


Phần I – DI TRUYỀN HỌC
Chương I – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
CHƯƠNG II – TÍNH QUI LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
CHƯƠNG III- DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
CHƯƠNG IV – DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI


Chương I – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
VÀ BIẾN DỊ
A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
MỨC TẾ BÀO


A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC
TẾ BÀO
Bài 1/14

Một cặp alen dài 0,204µm. A len A chứa
1560 liên kết hyđrô. Alen a có A = 3/7X.
1. Tính số nuclêôtít từng loại của mổi alen.
2. Số nuclêôtít từng loại thuộc các alen trên
có trong tế bào vào:
a. kỳ trước.
b. kỳ sau.



A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC
TẾ BÀO
Bài 2/15

Có 3 tế bào cùng loài nguyên phân số đợt bằng nhau, cần
môi trường nội bào cung cấp 900 NST đơn. Số NST chứa trong
các tế bào con sinh ra vào đợt nguyên phân cuối cùng bằng 960.
1. Xác định số lượng NST trong bộ lưỡng bội của loài trên.
2. Số lần nguyên phân của mổi tế bào.
3. Các tế bào được sinh ra chia thành 2 nhóm bằng nhau.
Mỗi tế bào thuộc nhóm thứ nhất có số lần nguyên phân gấp đôi so
với mỗi tế bào thuộc nhóm thứ hai, đã tạo ra tất cả 480 tế bào
con. Háy cho biết số lần nguyên phân của mỗi tế bào thuộc mỗi
nhóm.


A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC
TẾ BÀO
Bài 3/16

Ba hợp tử cùng loài đều nguyên phân. Số tế bào con sinh
ra từ hợp tử thứ nhất bằng 25% so với số tế bào con sinh ra từ
hợp tử thứ hai. Sau một số lần nguyên phân, hợp tử thứ ba hình
thành số tế bào con chứa 256 NST. Tổng số NST trong các tế
bào con phát sinh từ cả 3 hợp tử là 896. Biết bộ NST lưỡng bội
của loài bằng 32. Xác định:
1. Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử.
2. Số NST đơn môi trường cung cấp cho các hợp tử trên.



A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC
TẾ
BÀO
Bài 4/17
Bốn hợp tử cùng loài đều nguyên phân trong đó:
+ Hợp tử A nguyên phân một số lần tạo số tế bào con bằng số NST trong
bộ lưỡng bội của loài.
+ Hợp tử B nguyên phân một số lần tạo số tế bào con chứa số NST đơn
gấp 8 lần số NST đơn có trong một tế bào.
+ Hợp tử C và D đều nguyên phân tạo số tế bào con chứa 96 NST. Biết số
lần nguyên phân của hợp tử C lớn hơn hợp tử D.
+ Các tế bào con sinh ra từ cả 4 hợp tử chứa tất cả 480 NST đơn. Xác
định:
1. Bộ NST lưỡng bội của loài bằng bao nhiêu?
2. Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử A, B, C, D.
3. Số thoi vô sắc bị hủy qua quá trình trên.


A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC
TẾ
BÀO
Bài 5/18

Ba tế bào I, II, III đều nguyên phân với số lần khác nhau,
trong đó số lần nguyên phân của tế bào I lớn hơn so với tế bào
II và số lần nguyên phân của tế bào II lớn hơn so với số lần
nguyên phân của tế bào III. Các tế bào trên đã hình thành tất cả
168 tế bào con.
1. Tính số lần nguyên phân của mỗi tế bào I, II, III.
2. Quá trình trên phải cần môi trường nội bào cung cấp tất

cả bao nhiêu NST đơn. Biết bộ NST lưỡng bội của loài là 2n =
14.


A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC
TẾ BÀO
Bài 6/18

Từ 3 tế bào A, B, C đều nguyên phân. Tế bào A
nguyên phân 4 lần, tế bào B nguyên phân 7 lần.
Tổng số tế bào con được hình thành từ cả 3 tế bào
trên là một số chính phương.
1. Xác định số lần nguyên phân của tế bào C.
2. Số tế bào con được hình thành từ cả ba tế bào
nói trên.


A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC
TẾ BÀO
Bài 7/19
1. Cho các cặp NST tương đồng đều gồm hai NST cấu trúc khác nhau. Quá
trình giảm phân không xảy ra trao đổi đoạn và không đột biến. Hãy viết kí hiệu
NST của một tế bào qua từng kì trong các trường hợp sau:
a. Xét một cặp NST tương đồng, kí hiệu Aa.
b. Xét hai cặp NST tương đồng, kí hiệu AaBb.
c. Xét ba cặp NST tương đồng, kí hiệu AaBbDd.
2. Gọi n là số cặp NST tương đồng của loài. Hãy viết biểu thức tổng quát
theo n về:
a. Số cách sắp xếp khác nhau của các NST kép vào kỳ giữa I, tính trên số
lớn tế bào tham gia giảm phân.

b. Số kiểu giao tử của loài.
c. Số kiểu giao tử của một tế bào.


A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC
TẾ
BÀO
Bài 8/21

1. Xét 4 tế bào sinh dục sơ khai đực đều nguyên
phân 5 đợt liên tiếp. Các tế bào con đều trải qua giảm
phân. Quá trình thụ tinh hình thành được 8 hợp tử. Tính
hiệu suất thụ tinh của tinh trùng.
2. Xét 5 tế bào sinh dục sơ khai cái đều nguyên
phân 4 đợt liên tiếp. 12,5% số tế bào con trở thành tế
bào sinh trứng. Quá trình thụ tinh cho 6 hợp tử. Tính
hiệu suất thụ tinh của trứng.


A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC
TẾ BÀO
Bài 9/22
1. Trong điều kiện không trao đổi đoạn và không đột biến, số
kiểu tinh trùng của loài đạt đến tối đa là 256 kiểu. Xác định bộ NST
lưỡng bội của loài.
2. Số kiểu tinh trùng sẽ tăng bao nhiêu khi xảy ra trao đổi đoạn
một điểm ở hai cặp NST tương đồng.
3. Nếu có một cặp NST tương đồng trao đổi đoạn một đểm; một
cặp khác trao đổi đoạn hai điểm không cùng lúc; một cặp nữa trao đổi
đoạn chéo kép. Số kiểu trứng của loài bằng bao nhiêu?

4. Trong trường hợp xảy ra trao đổi đoạn. Nếu số kiểu giao tử
của loài bằng 4096 kiểu. Cho biết có bao nhiêu cặp NST tương đồng
xảy ra trao đổi đoạn và hình thức trao đổi đoạn là gì.


A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC
TẾ BÀO
Bài 10/23
Một loài có bộ NST lưỡng bôi 2n = 18. Mỗi cặp NST tương đồng
đều gồm hai NST có cấu trúc khác nhau. Quá trình giảm phân không xảy
ra trao đổi đoạn và không đột biến. Hãy tính:
1. Số kiểu giao tử của bố mang hai trong số NST của ông nội.
2. Số kiểu giao tử của mẹ mang tất cả NST có nguồn gốc từ bà
ngoại.
3. Tỉ lệ giao tử của bố mang 3 trong số NST của bà nội.
4. Tỉ lệ giao tử của mẹ không mang NST nào của ông ngoại.
5. Tỉ lệ xuất hiện hợp tử mang một NST của ông nội, hai NST của
bà ngoại.
6. Xác suất xuất hiện hợp tử mang tất cả NST của ông nội và tất cả
NST của bà ngoại.


A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC
TẾ BÀO
Bài 11/24
Xét hai cặp alen Aa, Bb nằm trên hai cặp NST tương đồng khác
nhau.
+ Cặp alen Aa dài 2040 Å trong đó alen A có X = 3T, alen a
chứa 1380 liên kết hyđrô.
+Ttrong cặp alen Bb, alen B có tỷ lệ A+G / A+T = 1,5, alen

b có tổng giữa liên kết hyđrô và liên kết hóa trị bằng 5638, trong đó số
liên kết hóa trị ít hợn 842 liên kết.
1. Xác định số nuclêôtít từng loại của mỗi alen.
2. Xác định số nuclêôtít từng loại của kiểu gen AaBb.
3. Xác định số nuclêôtít từng loại của mỗi kiểu giao tử bình
thường.


A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC
TẾ BÀO
Bài 12/26
Ở một loài, một tế bào sinh dục nguyên phân liên tiếp một số lần,
cần được môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để tạo thêm 1530
NST đơn. Số tế bào con được sinh ra từ lần nguyên phân cuối cùng
đều giảm phân, tạo ra 512 tinh trùng chứa NST Y.
1. Xác định số NST trong bộ lưỡng bội của loài, số lần nguyên
phân của tế bào sinh dục ban đầu.
2. Mỗi cặp NST tương đồng đều gồm hai NST cấu trúc khác
nhau, quá trình giảm phân xảy ra trao đổi đoạn 1 điểm ở tất cả các cặp
NST tương đồng.
a. Xác định số kiểu giao tử của loài.
b. Số kiểu giao tử của một tế bào.28


A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC
TẾ BÀO
Bài 13/26
Quá trình giảm phân ở cá thể đực xảy ra trao đổi đoạn 2 điểm không
cùng lúc ở một cặp NST, còn ở cá thể cái, xảy ra trao đổi đoạn 1 điểm cùng
ở một cặp NST tương đồng đã tạo ra 1536 kiểu hợp tử. Biết rằng các NST

đơn trong từng cặp NST tương đồng đều có cấu trúc khác nhau.
1. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài? Tên loài?
2. Nêu những đặc điểm thuận lợi của loài trong nghiên cứu di truyền.
3. 5 tế bào sinh dục sơ khai của loài đã trãi qua nguyên phân liên tiếp 3
lần ở vùng sinh sản, tất cả đều chuyển qua vùng tăng trưởng và tham gia
giảm phân tại vùng chín.
a. Tính số NST đơn môi trường cần phải cung cấp tại mỗi vùng.
b. Số giao tử được sinh ra qua giảm phân.


A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC
TẾ BÀO
Bài 14/27
Xét hai NST của một loài có cấu trúc gồm các đoạn sau:
NST1: EFIJKLMN
NST2: OPQRST.
1. Từ hai NST trên qua đột biến đã hình thành NST có cấu trúc theo,
các trường hợp sau, với mỗi trường hợp hãy cho biết loại đột biến và nêu cơ
chế phát sinh đột biến đó.
a. OPQRQRST
b. EFIKLMN
c. EFIMLKJN
d. EFIJKLOPQ và MNRST
e. EFIJKLMNO và PQRST.
2. Trong các loại đột biến nói trên:
a. Loại đột biến nào làm cho các gen có vị trí xa nhau hơn.
b. Loại đột biến nào làm cho các gen không thay đổi nhóm gen liên
kết.



A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC
TẾ BÀO
Bài 15/28
W: là gen trội quy định chuột đi bình thường.
w: là gen lăn quy định chuột nhảy van (chuột đi lòng vòng): cặp alen này
nằm trên NST thường.
Người ta thực hiện hai phép lai và thu được kết quả sau:
Phép lai 1: P1 ♀ chuột đi bình thường x chuột nhảy van bình thường ♂.
F1 – 1 xuất hiện 75% chuột đi bình thường, 25% chuột nhảy van.
Phép lai 2: P2 ♀ chuột đi bình thường x chuột nhảy van ♂.
F1 -2 xuất hiện tất cả các lứa, xuất hiện hầu hết chuột đi bình thường
nhưng trong đó có một con nhảy van.
1. Hãy giải thích kết quả của hai phép lai trên.
2. Làm thế nào để nhận biết nguyên nhân xuất hiện một con chuột nhảy
van ở hai phép lai.


A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC
TẾ BÀO
Bài 16/30

Do thụ tinh giữa trứng bình thường của mẹ với tinh
trùng bất thường của bố, hình thành hợp tử phát triển
thành người có bộ NST giới tính XXY hoặc XYY. Dựa
vào quá trình giảm phân:
1. Trình bài cơ chế xuất hiện tinh trùng bất thường,
từ đó tạo hợp tử XXY.
2. Trình bài cơ chế xuất hiện tinh trùng bất thường,
từ đó tạo hợp tử XYY.



A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC
TẾ BÀO
Bài 17/31
Ở một loài thực vật; A: qui định quả to, a qui định quả nhỏ. Lai
giữa các cà chua tứ bội người ta thu được kết quả đời F1 có kết quả
theo các trường hợp sau:
a. Trường hợp 1: F1 – 1 xuất hiện tỷ lệ kiểu hình 1 quả to : 1 quả
nhỏ.
b. Trường hợp 2: F1 – 2 xuất hiện tỷ lệ kiểu hình 11 quả to : 1
quả nhỏ.
c. Trường hợp 3: F1 – 3 xuất hiện tỷ lệ kiểu hình 5 quả to : 1 quả
nhỏ.
Hãy biện luận, xác định kiểu gen của bố mẹ trong mỗi trường hợp và
lập sơ đồ lai chứng minh cho kết quả đó.


A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC
TẾ BÀO
Bài 18/32

Một cặp alen dài 0,3672 µm có alen Aqui định hoa tím
chứa X = 35%; alen a qui định hoa trắng có A = 2/3G. Khi tự
thụ phấn giữa cây hoa tím dị hợp, đã xuất hiện loại hợp tử lệch
bội có kiểu gen Aaa. Đem lai trở lại cây này với cây bố mẹ.
1. Hãy giải thích sự hình thành hợp tử lệch bội nói trên.
2. Tính số nuclêôtíc từng loại trong kiểu gen Aaa.
3. Tính số nuclêôtíc từng loại trong mỗi kiểu giao tử của
cá thể lệch bội đó.
4. Cho biết kết quả phân li kiểu gen và kiểu hình của phép

lai trở lại.


A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC
TẾ BÀO
Bài 19/34
1. Ở một loài thực vật, alen trội A qui định cây thân cao; alen lặn tương
phản qui định cây thân thấp. Khi giao phối giữa các cây tứ bội với nhau người
ta thu được kết quả theo các trường hợp sau:
a. Trường hợp 1: F1 – 1 xuất hiện 1944 cây, trong đó có 55 cây thân
thấp.
b. Trường hợp 2: F1 – 2 xuất hiện 1598 cây, trong đó có 1197 cây thân
cao.
Biện luận và lập sơ đồ lai cho mỗi trường hợp.
2. Khi giao phối các cây tứ bội có kiểu gen dị hợp với nhau, thế hệ sau
xuất hiện cả cây thân cao và cây thân thấp. Cho biết kiểu gen của thế hệ bố mẹ.
3. Kiểu gen của bố có thể như thế nào, nếu ngay F1 đồng loạt xuất hiện
cây thân cao (không cần lập sơ đồ lai).


A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC
TẾ
BÀO
Bài 20/35
Xét cặp alen Aa dài 0,51µm. Alen A qui định quả ngọt có 3450 liên
kết hyđrô ; alen a qui định quả chua có hiệu giữa nuclêôtíc loại xitôzin với
loại nuclêôtíc khác chiếm 10% số nuclêôtíc của gen.
Do đột biến đã tạo ra kiểu gen tứ bộ Aaaa.
1. Nêu các phương pháp tạo thể tứ bội nói trên từ thể lưỡng bội Aa
ban đầu.

2. Xác định số nuclêôtíc mỗi loại trong kiểu gen Aaaa.
3. Cho biết từ cá thể lưỡng bội kiểu gen Aa, phát sinh các đột biến
trội, lặn; đột biến lệch bội và đột biến đa bội. Trong một phép lai giữa
chúng, người ta thu được tỷ lệ kiểu hình 11 cây quả ngọt : 1 cây quả chua.
Không cần lập bảng, hãy viết kiểu gen có thể có của bố mẹ.


A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC
TẾ
BÀO
Bài 21/37
Màu sắc lông mèo do alen D và d qui định, trong đó D qui định
maug lông đen, d qui định màu lông hung. Hai alen trên nằm trên NST
giới tính X, không có alen trên NST Y và không lấn át nhau. Do vậy,
khi D và d đồng thời xuất hiện trong kiểu gen, mèo có màu lông tam
thể.
1. Hãy giải thích tại sao rất hiếm gặp mèo đực tam thể?
2. Nêu cơ chế xuất hiện dạng mèo đực tam thể nói trên.
3. Đem mèo cái tam thể cho giao phối với mèo đực đen, nhận
được mèo đực lệch bội mang NST XXY và có màu lông hung. Giải
thích cơ chế xuất hiện dạng mèo này.


A – CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ MỨC
TẾ
BÀO
Bài 1/106
Một gen dài 0,306 µm, trên mạch thứ nhất của gen có A = G, T /
X = 7/2, T/A = 7/3. Tìm số lượng từng loại nuclêôtíc của gen.
Bài 2/107


Một mạch đơn của gen có tổng hợp 2 loại nuclêôtíc A và T chiếm
20% số nuclêôtíc trong toàn mạch, trong đó có A = 1/3T. Ở mạch kia, hiệu
số giữa nuclêôtíc loại G và X chiếm 10% tổng số nuclêôtíc của mạch và có
525 nuclêôtíc loại X. Xác định:
1. Tỷ lệ % và số lượng mỗi loại nuclêôtíc trong từng mạch đơn của
gen.
2. Số chi kì xoắn, số liên kết hyđrô và liên kết hóa trị giữa các
nuclêôtíc của gen.


×