Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

cưỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện hoặc không được thực hiện công việc nhất định trong thi hành án dân sự tại huyện long mỹ, tỉnh hậu giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.86 KB, 48 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
NIÊN KHÓA 2011 – 2014

Đề tài:

CƢỠNG CHẾ THI HÀNH NGHĨA VỤ BUỘC THỰC
HIỆN HOẶC KHÔNG ĐƢỢC THỰC HIỆN CÔNG
VIỆC NHẤT ĐỊNH TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
TẠI HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG

Giảng viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

Thân Thị Ngọc Bích
Bộ môn: Luật Tƣ pháp
Khoa Luật- ĐHCT

Danh Giào
MSSV: 5117301
Lớp: Luật Hành chính K37

Cần Thơ, 11/2014


LỜI CÁM ƠN


Đầu tiên, ngƣời viết xin chân thành gửi lời cám ơn đến quý Thầy Cô Khoa Luật- Đại học
Cần Thơ, các Thầy Cô đã dạy những kiến thức pháp lý, kỷ năng sống đồng thời đã đánh thức
sự đam mê học hỏi của bản thân ngƣời viết.
Tiếp theo, ngƣời viết cũng xin gửi lời cám ơn đến thầy cố vấn học tập là thầy Tô Công
Tâm, thầy đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ ngƣời viết trong học tập cũng nhƣ các hoạt động
phong trào trong suốt bốn năm học vừa qua. Cám ơn các bạn trong lớp Luật Hành chính K37
đã động viên, giúp đở ngƣời viết trong quá trình học tập cũng nhƣ là giai đoạn làm luận văn
vừa qua.
Cuối cùng, ngƣời viết xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc đến giảng viên hƣớng dẫn
của cô Thân Thị Ngọc Bích, Cô đã chỉ dẫn, giúp đở cũng nhƣ đƣa ra những ý kiến đóng góp
rất tích cực để ngƣời viết có thể hoàn thành tốt đề tài luật văn tốt nghiệp của mình.

Sinh viên thực hiện

Danh Giào


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

 .....................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Cần Thơ, ngày …tháng …năm…


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

 ........................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

Cần Thơ, ngày …tháng …năm…


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài ....................................................................................................... 1
3. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................. 2
5. Bố cục của đề tài .......................................................................................................... 2
CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƢỠNG CHẾ THI HÀNH NGHĨA VỤ BUỘC
THỰC HIỆN HOẶC KHÔNG THỰC HIỆN CÔNG VIỆC NHẤT ĐỊNH ................. 3
1.1. Một số vấn đề chung về cƣỡng chế thi hành án dân sự ............................................ 3
1.1.1. Khái niệm cƣỡng chế thi hành án dân sự ............................................................. 3
1.1.2. Điều kiện, căn cứ áp dụng biện pháp cƣỡng chế thi hành án dân sự ................... 4
11
11

1

i u iện áp d ng iện pháp cư ng ch thi hành án d n sự ..................... 4
Căn c áp d ng iện pháp cư ng ch thi hành án d n sự .......................... 5

1.1.3. Nguyên tắc, vai tr của cƣỡng chế thi hành án dân sự ......................................... 6
1.1.3.1. Nguyên t c hi áp d ng iện pháp cư ng ch thi hành án d n sự ............. 6
11


i tr c

việc cư ng ch thi hành án ...................................................... 7

1.1.4. Những biện pháp cƣỡng chế thi hành án dân sự .................................................. 8
1 1 1 h u tr ti n trong tài hoản thu h i,
ti n, gi y t c giá c ngư i
phải thi hành án ....................................................................................................... 8
11

Tr vào thu nh p c

ngư i phải thi hành án ............................................ 9

11
ê iên,
tài sản c ngư i phải thi hành án,
cả tài sản ng do
ngư i th
gi ...................................................................................................... 9
11

h i thác tài sản c

ngư i phải thi hành án .......................................... 10

1.1.4.5. Bu c chuy n gi o v t, chuy n gi o quy n tài sản, gi y t ....................... 10



11

Cư ng ch thi hành ngh

c ng việc nh t

v

u c thực hiện ho c h ng ư c thực hiện

nh ................................................................................................ 11

1.2. Lý luận chung về cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ thực hiện hoặc không thực hiện công
việc nhất định trong thi hành án dân sự ......................................................................... 11
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ thực hiện hoặc không thực
hiện công việc nhất định trong thi hành án dân sự .................................................... 11
1 1 1 hái niệm cư ng ch thi hành ngh v thực hiện ho c h ng thực hiện
c ng việc nh t nh trong thi hành án d n sự ....................................................... 12
1

1

c i m cư ng ch thi hành ngh

c ng việc nh t

v thực hiện ho c h ng thực hiện

nh trong thi hành án d n ............................................................ 12


1.2.2. Điều kiện áp dụng, ý nghĩa cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ không đƣ c thực hiện
công việc nhất định trong thi hành án dân sự ............................................................ 12
1

1 i u iện áp d ng cư ng ch thi hành ngh v thực hiện ho c h ng
ư c thực hiện c ng việc nh t nh trong thi hành án d n ................................... 12

1
ngh cư ng ch thi hành ngh v thực hiện ho c h ng ư c thực hiện
c ng việc nh t nh trong thi hành án d n sự ....................................................... 13
1.2.3. Những loại biện pháp áp dụng cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện hoặc
không thực hiện công việc nhất định ......................................................................... 13
CHƢƠNG 2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CƢỠNG CHẾ THI HÀNH NGHĨA VỤ
BUỘC THỰC HIỆN HOẶC KHÔNG THỰC HIỆN CÔNG VIỆC NHẤT ĐỊNH .. 15
2.1. Biện pháp cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện hoặc không đƣ c thực hiện
công việc nhất định ....................................................................................................... 15
2.1.1. Cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện công việc nhất định .................... 15
2.1.2. Cƣỡng chế giao ngƣời chƣa thành niên cho ngƣời đƣ c giao nuôi dƣỡng ........ 16
2.1.3. Cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ không đƣ c thực hiện công việc nhất định ......... 17
2.1.4. Cƣỡng chế buộc nhận ngƣời lao động trở lại làm việc ...................................... 17
2.2. Trình tựu thủ tục cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ bắc buộc thực hiện hoặc không
đƣ c thực hiện công việc nhất định .................................................................... 19
2.2.1. Xác minh thi hành án ......................................................................................... 20


1 1 Xác minh nh n th n c

ngư i phải thi hành án và gi

ình .................. 20


1 Xác minh v qu n hệ, qu n i m c
phương và thái
c dư u n
ối với v án và ngư i phải thi hành án ................................................................ 20
1

Xác minh v

i u iện,

c i m

hình và gi o th ng nơi cư ng ch

.................................................................................................................. 21
2.2.2. Ra quyết định cƣỡng chế .................................................................................... 21
2.2.3. Thông báo cƣỡng chế ......................................................................................... 22
1 Loại văn ản phải th ng áo .................................................................... 22
ối tư ng ư c th ng áo ........................................................................ 22
N i dung cần thông báo ............................................................................ 22
2.2.4. Chuẩn bị các văn bản, biên bản cần thiết trƣớc khi tiến hành cƣỡng chế .......... 23
2.2.5. Xây dựng kế hoạch cƣỡng chế ........................................................................... 23
5 1 Dự i n phương án cư ng ch .................................................................. 23
5

X y dựng

hoạch cư ng ch .................................................................. 24


2.2.6. Tổ chức cƣỡng chế ............................................................................................. 25
1 Th ng qu

hoạch cư ng ch ................................................................ 25

Thực hiện cư ng ch ................................................................................. 25
t thúc cư ng ch ................................................................................... 26
Rút inh nghiệm s u hi cư ng ch .......................................................... 26
5 Dự i n m t số tình huống và iện pháp

......................................... 27

CHƢƠNG 3. THỰC TIỄN CƢỠNG CHẾ THI HÀNH NGHĨA VỤ BUỘC THỰC
HIỆN HOẶC KHÔNG ĐƢỢC THỰC HIỆN CÔNG VIỆC NHẤT ĐỊNH TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG – GIẢI PHÁP HOÀN
THIỆN ................................................................................................................. 28
3.1. Thực tiển công tác thi hành án dâ sự trên địa bàn huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
........................................................................................................................................ 28
3.1.1. Những kết quả đạt đƣ c trong công tác thi hành án dân sự trên địa bàn huyện 30


3.1.2. Tồn tại trong cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện hoặc không đƣ c thực
hiện công việc nhất định trên địa bàn huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang .................. 30
3.2. Nguyên nhân dẫn đến tực tiển về cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện hoặc
không đƣ c thực hiện công việc nhất định trên địa bàn huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
........................................................................................................................................ 31
3.2.1. Nguyên nhân dẫn đến bất cập về cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện
công việc nhất định .................................................................................................... 31
3.2.2. Nguyên nhân về cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc không đƣ c thực hiện công
việc nhất định ............................................................................................................. 32

3.2.3. Một số nguyên nhân khác .................................................................................. 33
3.3. Một số kiến nghị hoàn thiện trong công tác thi hành án dân sự trên địa bàn ......... 35
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 38
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Đề tài: Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện hoặc không được thực hiện công
việc nhất định trong thi hành án dân sự tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thi hành án dân sự là một giai đoạn độc lập của quá trình tố tụng dân sự, hoạt
động thi hành án là công đoạn cuối cùng, có vai tr vô cùng quan trọng trong việc bảo
đảm cho các bản án, quyết định của T a án đƣ c chấp hành. Một bản án, quyết định của
Tóa án có hiệu lực pháp luật nhƣng không đƣ c thi hành hay thi hành không nghiêm
chỉnh, không dứt điểm thì bản án, quyết định của T a án chỉ mang tính lý thuyết suông.
Nhờ vào công việc thi hành án mà những lý thuyết đó mới đƣ c thực hiện trong thực
tiển, quyền và l i ích h p pháp của Nhà nƣớc, của tập thể, của xã hội và mọi công dân có
đƣ c đảm bảo hay không phụ thuộc rất nhiều vào kết quả của công tác thi hành án.
Có thể thấy rằng, trong thời gian tới thì công tác thi hành án dân sự cần phải đƣ c
quan tâm tích cực hơn của Đảng và Nhà nƣớc, đồng thời cần nhìn nhận đầy đủ hơn, toàn
diện hơn và chính xác hơn đối với công tác này. Đặc biệt là những quy định khi áp dụng
biện pháp cƣỡng chế thi hành án dân sự là vấn đề rất khó khăn, phức tạp và gặp nhiều
vƣớng mắc. Dù các Cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên đã tích cực động viên,
thuyết phục…ngƣời phải thi hành án tự nguyện thi hành án, nhằm hạn chế tối đa việc áp
dụng biện pháp cƣỡng chế thi hành án; nhƣng thực tế cho thấy, hằng năm số lƣ ng vụ
việc áp dụng biện pháp cƣỡng chế thi hành án vẫn c n cao.
Công tác thi hành án dân sự không chỉ với mục đích hiện thực hóa các bản án,
quyết định của T a án; mà c n là cơ sở khẳng định vai tr , uy tính của Cơ quan nhà
nƣớc, là biện pháp và cơ chế bảo đảm của Nhà nƣớc đối với sự bình đẳng của các chủ thể

trƣớc pháp luật; bảo đảm các quyền của con ngƣời, quyền công dân, củng cố long tin của
nhân dân.
Nhận thấy đƣ c vai tr cũng nhƣ là tầm quan trong của công tác thi hành án dân sƣ
nhƣ thế nên, ngƣời viết chọn đề tài: “Cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện
hoặc không đƣợc thực hiện công việc nhất định trong thi hành án dân sự tại huyện
Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp cử nhân luật
của mình.
2. Mục tiêu của đề tài
Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ những quy định chung của pháp luật
về Cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện hoặc không đƣ c thực hiện công việc
nhất định trong thi hành án dân sự cùng với các văn bản liên quan. Đồng thời, tìm hiểu
các quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng tìm ra những vấn đề bất cập, vƣớng mắc
GVHD: Thân Thị Ngọc Bích

1

SVTH: Danh Giào


Đề tài: Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện hoặc không được thực hiện công
việc nhất định trong thi hành án dân sự tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
trong công tác thi hành án dân sự. Từ đó, kiến nghị những giải pháp hoàn thiện trong
công tác thi hành án dân sự ở nƣớc ta.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đối tƣ ng, phạm vi nghiên cứu đề tài là một số quy định về pháp luật thi hành án
dân sự mà chủ yếu một số quy định cơ bản pháp luật về thi hành án dân sự hiện hành và
thực tiển áp dụng chúng của cơ quan thi hành án trong những năm gần đây.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Ngƣời viết đã sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng h p, phƣơng pháp phân tích
luật viết, phƣơng pháp điều tra xã hội và phƣơng pháp thống kê tổng h p số liệu. Qua đó,

nắm vững lý luận và thực tiễn trong quá trình tổ chức thực hiện cƣỡng chế thi hành nghĩa
vụ buộc thực hiện hoặc không đƣ c thực hiện công việc nhất định tại địa bàn huyện Long
Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Đồng thời, kiến nghị những giải pháp cần thiết góp phần đảm bảo
việc thi hành các bản án một cách kịp thời và triệt để, nhằm bảo vệ l i ích của Nhà nƣớc,
quyền và l i ích h p pháp của công dân, của tổ chức, bảo đảm Pháp chế Xã Hội Chủ
Nghĩa.
5. Bố cục của đề tài
Kết quả nghiên cứu đƣ c trình bày trong bài luận văn gồm ba phần: Lời nói đầu,
phần nội dung và phần kết luận. Về kết cấu phần nội dung của đề tài nhƣ sau:
Chƣơng 1: Lý luận chung về cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện hoặc
không thực hiện công việc nhất định.
Chƣơng 2: Quy định pháp luật về cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện
hoặc không thực hiện công việc nhất định.
Chƣơng 3: Thực tiển cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện hoặc không
thực hiện công việc nhất định trên địa bàn huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang – Giải pháp
hoàn thiện.
Trong quá trình thực hiện đề tài, ngƣời viết đã cố gắng và đƣ c sự hƣớng dẫn tận
tình của Cô Thân Thị Ngọc Bích. Nhƣng do hạn chế về kiến thức và tài liệu tham khảo
nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong quý thầy cô cùng các bạn thông cảm
và đóng góp ý kiến cho bài viết hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cám ơn!

GVHD: Thân Thị Ngọc Bích

2

SVTH: Danh Giào


Đề tài: Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện hoặc không được thực hiện công

việc nhất định trong thi hành án dân sự tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
CHƢƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƢỠNG CHẾ THI HÀNH NGHĨA VỤ BUỘC THỰC
HIỆN HOẶC KHÔNG THỰC HIỆN CÔNG VIỆC NHẤT ĐỊNH
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƢỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
1.1.1. Khái niệm cƣỡng chế thi hành án dân sự
Việc thi hành án đóng vai tr hết sức quan trọng trong công tác tố tụng vì bản án,
quyết định của T a án đã có hiệu lực pháp luật nhƣng không đƣ c thi hành hay thi hành
không nghiêm chỉnh, không dứt điểm thì bản án, quyết định của T a án chỉ mang tính lý
thuyết suông. Nhờ vào công việc thi hành án mà những lý thuyết đó mới đƣ c thực hiện
trong thực tiển, kỷ cƣơng pháp luật có đƣ c tôn trọng, l i ích h p pháp của Nhà nƣớc,
của tập thể, của xã hội và mọi công dân có đƣ c đảm bảo hay không phụ thuộc rất nhiều
vào kết quả của công tác thi hành án.
Theo tính chất dân sự, thi hành án dân sự là quá trình thực hiện các quyền, nghĩa
vụ dân sự của các đƣơng sự đã đƣ c phán quyết trong bản án, quyết định của T a
án.Trong thi hành án dân sự, các đƣơng sự có quyền tự định đoạt, thỏa thuận với nhau để
thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo bản án, quyết định của T a án. Việc tự nguyện,
thỏa thuận thi hành án đã trở thành nhƣ một nguyên tắc, biện pháp hết sức hiệu quả và
quan trọng trong công tác thi hành án dân sự.
Để các đƣơng sự tự nguyện thi hành án thì cần có sự thuyết phục của các Chấp
hành viên, của Cơ quan thi hành án trong quá trình tổ chức thi hành án. Việc thuyết phục
trong thi hành án dân sự bắt nguồn từ việc các bên đƣơng sự có quyền tự nguyện thực
hiện các quyền, nghĩa vụ dân sự đã đƣ c ghi nhận trong bản án, quyết định của T a án,
thể hiện ý chí của các bên đƣơng sự nhằm thi hành bản án, quyết định của T a án.
Nếu ngƣời phải thi hành án đã đƣ c Chấp hành viên giải thích, thuyết phục, mặc
dù có điều kiện để thi hành án mà tìm mọi cách trì hoãn, trốn tránh để không tự nguyện
thi hành, thì buộc Cơ quan thi hành án phải tổ chức cƣỡng chế thi hành. Cƣỡng chế thi
hành án thể hiện quyền năng của Cơ quan thi hành án, bảo đảm tính nghiêm minh của
pháp luật, nhằm đảm bảo bản án đƣ c thi hành nghiêm chỉnh, đúng pháp luật.
Áp dụng quy định tại khoản 2 Điều 9 Luật thi hành án dân sự năm 2008 thì khi

ngƣời phải thi hành án có điều kiện thi hành án mà không tự nguyện thi hành thì bị cƣỡng
chế thi hành án, sau khi hết thời gian tự nguyện thi hành do Chấp hành viên ấn định, nếu
ngƣời phải thi hành án có điều kiện thi hành mà không thi hành án, hoặc trong trƣờng
h p cần ngăn chặn ngƣời phải thi hành án có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản hoặc trốn

GVHD: Thân Thị Ngọc Bích

3

SVTH: Danh Giào


Đề tài: Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện hoặc không được thực hiện công
việc nhất định trong thi hành án dân sự tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
tránh việc thi hành án, thì Chấp hành viên có thể áp dụng kịp thời các biện pháp cƣỡng
chế thi hành án.
Vậy, cƣỡng chế thi hành án dân sự là các biện pháp mà Cơ quan thi hành án áp
dụng thông qua sự quyết định của Chấp hành viên theo thẩm quyền nhằm mục đích buộc
ngƣời phải thi hành án phải thực hiện nghĩa vụ của mình. Việc cƣỡng chế thi hành án
đƣ c áp dụng trong trƣờng h p ngƣời phải thi hành án có điều kiện thi hành án mà không
tự nguyện thực hiện nghĩa vụ trong thời hạn do Chấp hành viên ấn định hoặc trong
trƣờng h p cần ngăn chặn ngƣời phải thi hành án tẩu tán, hủy hoại tài sản.
1.1.2. Điều kiện, c n cứ áp dụng biện pháp cƣỡng chế thi hành án dân sự
11

1

i u iện áp d ng iện pháp cư ng ch thi hành án d n sự

Điều kiện áp dụng của biện pháp cƣỡng chế thi hành án là: Cƣỡng chế thi hành án

dân sự là một trong những hoạt động nhằm thể hiện tính quyền lực của Nhà nƣớc, đồng
thời thể hiện r tính nghiêm minh của pháp luật. Thế nên, việc thực hiện hoạt động cƣỡng
chế thi hành án dân sự phải luôn luôn tuân thủ chặt ch các quy định của pháp luật. Chấp
hành viên chỉ đƣ c áp dụng biện pháp cƣỡng chế thi hành án phải đáp ứng hai điều kiện
sau:
- Ngƣời phải thi hành án có điều kiện thi hành án. Dựa vào khái niệm theo quy định
tại khoản 6 điều 3 Luật thi hành án dân sự năm 2008: “C i u iện thi hành án à
trư ng h p ngư i phải thi hành án c tài sản, thu nh p
thi hành ngh v v tài sản
tự mình ho c th ng qu ngư i hác thực hiện ngh v thi hành án” 1
Để biết đƣ c là ngƣời phải thi hành án có điều kiện thi hành hay không thì Chấp
hành viên cần phải thực hiện công việc xác minh một cách đầy đủ và toàn diện, lƣu ý các
nguồn thông tin phải thật sự đáng tin cậy. Vì nếu Chấp hành viên không thực hiện tốt vai
tr của việc xác minh của mình thì kết quả của việc thi hành án có thể bị sai lệch và
không chính xác
Nếu nhƣ đƣơng sự không có điều kiện thi hành án thì chúng ta không thể nào thực
hiện việc cƣỡng chế thi hành án. Vì nếu cơ quan thi hành án không có căn cứ để thi hành
án và ngƣời phải thi hành án cũng không thể nào thi hành bản án của mình.
- Thời gian tự nguyện thi hành án đã hết. Dựa vào quy định tại khoản 2 điều 9 Luật
Thi hành án dân sự năm 2008: “ngƣời phải thi hành án có điều kiện thi hành án mà không
tự nguyện thi hành thì bị cƣỡng chế thi hành án”. Thời hạn tự nguyện thi hành án là 15
ngày, kể từ ngày ngƣời phải thi hành án nhận đƣ c hoặc đƣ c thông báo h p lệ quyết
định thi hành án (khoản 1 điều 45). Quyết định thi hành án có hai loại: một loại do Thủ
1

Luật Thi hành án dân sự năm 2008, điều 3, khoản 6.

GVHD: Thân Thị Ngọc Bích

4


SVTH: Danh Giào


Đề tài: Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện hoặc không được thực hiện công
việc nhất định trong thi hành án dân sự tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
trƣởng có quan Thi hành án dân sự chủ động ra quyết định thi hành đối với phần bản án,
quyết định tại khoản 1 điều 36 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 2; một loại do Thủ
trƣởng có quan Thi hành án dân sự ra quyết định thi hành khi có đơn yêu cầu thi hành án.
Nếu nhƣ Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 2004 quy định thời hạn tự nguyện thi hành
án là “không quá 30 ngày kể từ ngày ngƣời phải thi hành án nhận đƣ c quyết định thi
hành án” thì Luật Thi hành án dân sự năm 2008 đã giảm thời hạn tự nguyện thi hành án
c n 15 ngày kể từ ngày ngƣời phải thi hành án nhận đƣ c hoặc đƣ c thông báo h p lệ
quyết định thi hành án. Thực tiễn thi hành án cho thấy để giải quyết đƣ c lƣ ng án tồn
đọng đồng thời bảo vệ quyền l i của ngƣời đƣ c thi hành án thị việc giảm thời hạn tự
nguyện thi hành án c n 15 ngày là rất h p lý, vì có nhiều trƣờng h p ngƣời đƣ c thi hành
án bị rơi vào hoàn cảnh khó khăn do phải trải qua một thời gian khá dài để theo đuổi vụ
kiện. Bởi thế không thể để cho l i ích của ngƣời đƣ c thi hành án bị tiếp tục xâm phạm
trong khi họ là ngƣời thắng kiện. Mặc khác quy định “đƣ c thông báo h p lệ quyết định
thi hành án” là một quy định tiến bộ giúp cho công tác thi hành án diễn ra thuận l i hơn,
tránh đƣ c việc ngƣời phải thi hành án l i dụng k hở này để cố tình trốn tránh không
nhận quyết định thi hành án, làm cản trở công tác cƣỡng chế tài sản và gây thiệt hại cho
ngƣời đƣ c thi hành án.
11

Căn c áp d ng iện pháp cư ng ch thi hành án d n sự

Theo quy định mới của Luật thi hành án dân sự so với pháp lệnh thi hành án dân
sự năm 2004. Tại điều 70 Luật thi hành án dân sự quy định nhƣ sau“Căn cứ để cƣỡng chế
thi hành án bao gồm:

1. Bản án, quyết định;
2. Quyết định thi hành án;
3. Quyết định cƣỡng chế thi hành án, trừ trƣờng h p bản án, quyết định đã
tuyên kê biên, phong toả tài sản, tài khoản và trƣờng h p thi hành quyết định áp dụng
biện pháp khẩn cấp tạm thời của Toà án”.
Trong thời gian qua, Luật thi hành án dân sự năm 2008 đã giải quyết nhiều vấn đề
vƣớng mắc, chẳng hạn bản án đã tuyên kê biên hoặc Cơ quan thi hành án áp dụng biện
pháp khẩn cấp tạm thời thì Cơ quan thi hành án có ra quyết định cƣỡng chế thi hành án
nửa hay không? Thực tế, theo quy định thời gian qua cho thấy có Cơ quan thi hành án ra
2

Luật Thi hành án dân sự năm 2008, điều 36, khoản 1: “Thủ trƣởng cơ quan Thi hành án dân sự chủ động ra quyết
định thi hành đối với phần bản án, quyết định sau đây:
a/ Hình phạt tiền, truy thu tiền, tài sản thu l i bất chính, án phí;
b/ Trả lại tiền, tài sản cho đƣơng sự;
c/ Tịch thu sung quỹ Nhà nƣớc, tịch thu tiêu hủy vật chứng, tài sản;
d/ Thu hồi quyền sử dụng đất và tài sản khác thuộc diện sung quỹ Nhà nƣớc;
e/ Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.

GVHD: Thân Thị Ngọc Bích

5

SVTH: Danh Giào


Đề tài: Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện hoặc không được thực hiện công
việc nhất định trong thi hành án dân sự tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
quyết định cƣỡng chế thi hành án với lập luận rằng quyết định cƣỡng chế thi hành án của
Cơ quan thi hành án mới là căn cứ để Cơ quan thi hành án tổ chức cƣỡng chế thi hành án,

có Cơ quan thi hành án lại không ra quyết định cƣỡng chế thi hành án với lập luận rằng
đã có quyết định của cơ quan có thẩm quyền nên không cần thiết ra thêm quyết định
cƣỡng chế nửa.
Với quy định tại khoản 3 Điều 70 Luật thi hành án dân sự năm 2008, kể từ thời
điểm ngày 01/7/2009, các Cơ quan thi hành án s thống nhất không ra quyết định cƣỡng
chế thi hành án trong trƣờng h p bản án, quyết định đã tuyên kê biên, phong tỏa tài sản,
tài khoản và trƣờng h p thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của
Tòa án.
1.1.3. Nguyên tắc, vai tr của cƣỡng chế thi hành án dân sự
11

1 Nguyên t c hi áp d ng iện pháp cư ng ch thi hành án d n sự

Chấp hành viên chỉ đƣ c áp dụng các biện pháp cƣỡng chế đƣ c quy định trong
luật thi hành án dân sự. Đồng thời, Chấp hành viên chỉ đƣ c áp dụng biện pháp cƣỡng
chế thi hành án dân sự khi đã hết thời hạn tự nguyện thi hành án (trừ những trƣờng h p
cần áp dụng biện pháp cƣỡng chế ngay).
Cƣỡng chế thi hành án có thể nói là biện pháp nghiêm khắc nhất mà Chấp hành
viên cơ quan Thi hành án áp dụng để giúp các bản án, quyết định đƣ c thi hành. Dựa
theo quy định tại Điều 8 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 của Chính phủ
quy định chi tiết và hƣớng dẩn thi hành một số Điều của Luật Thi hành án dân sự về thủ
tục Thi hành án dân sự, khi áp dụng biện pháp cƣỡng chế, Chấp hành viên cần tuân thủ
những nguyên tắc sau đây:
Chỉ có Chấp hành viên mới có thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp cƣỡng
chế thi hành án: Chấp hành viên là công chức, đƣ c Nhà nƣớc giao trách nhiệm tổ chức
thi hành các bản án, quyết định dân sự có hiệu lực thi hành. Việc pháp luật quy định cụ
thể nhƣ vậy vừa để tránh những tình trạng các đối tƣ ng khác lạm dụng việc thi hành để
cẩu thả hoặc gây áp lực đối với ngƣời phải thi hành án, mặt khác tăng cƣờng tính trách
nhiệm cá nhân của Chấp hành viên khi tổ chức hoạt động này. Chấp hành viên là ngƣời
đƣ c Nhà nƣớc giao trách nhiệm thi hành các bản án, quyết định dân sự của T a án, khi

thực hiện nhiệm vụ Chấp hành viên chỉ tuân theo pháp luật, chịu trách nhiệm trƣớc pháp
luật và đƣ c pháp luật bảo vệ. Chấp hành viên khi tiến hành hoạt động thi hành án chỉ
đƣ c thực hiện những gì pháp luật cho phép và phải tuân theo đúng trình tự, thủ tục theo
quy định pháp luật và phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về kết quả thi hành án.

GVHD: Thân Thị Ngọc Bích

6

SVTH: Danh Giào


Đề tài: Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện hoặc không được thực hiện công
việc nhất định trong thi hành án dân sự tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
Mặt khác, việc áp dụng biện pháp cƣỡng chế phải tƣơng ứng với nghĩa vụ của
ngƣời phải thi hành án và các chi phí cần thiết: Việc áp dụng biện pháp cƣỡng chế phải
căn cứ vào nội dung bản án, quyết định bản án; tính chất, mức độ, nghĩa vụ thi hành án;
điều kiện của ngƣời phải thi hành án; đề nghị của đƣơng sự. Nguyên tắc này đặc biệt
đƣ c áp dụng trong trƣờng h p ngƣời phải thi hành án phải thi hành nghĩa vụ về tài sản
và để bảo đảm đúng nguyên tắc này, khi tiến hành xác minh, Chấp hành viên cần phải
biết giá trị về tài sản để làm cơ sở cho việc áp dụng biện pháp cƣỡng chế. Tuy nhiên,
nguyên tắc này cũng có một ngoại lệ đó là trong trƣờng h p ngƣời phải thi hành án chỉ có
một tài sản duy nhất lớn hơn nhiều lần so với nghĩa vụ phải thi hành án mà tài sản đó
không thể phân chia đƣ c hoặc việc phân chia s làm giảm đáng kể giá trị tài sản thì
Chấp hành viên vẫn có quyền áp dụng biện pháp cƣỡng chế đối với tài sản đó.
Chấp hành viên không đƣ c tổ chức cƣỡng chế thi hành án trong các thời điểm sau:
Từ 22 giờ đến 06 giờ sáng ngay hôm sau và trong các ngày nghỉ, ngày lễ theo qui định của
pháp luật.
Bên cạnh những trƣờng h p do Luật thi hành án dân sự quy định, cơ quan thi hành
án dân sự không tổ chức cƣỡng chế thi hành án có huy động lực lƣ ng trong thời gian 15

ngày trƣớc và sau tết Nguyên đán; các ngày truyền thống đối với các đối tƣ ng chính
sách nếu họ là ngƣời phải thi hành án.3
1.1.3.2.

i tr c

việc cư ng ch thi hành án

Việc áp dụng biện pháp cƣỡng chế có thể nói là biện pháp cuối cùng mà Chấp
hành viên đã sử dụng quyền lực Nhà nƣớc để thực hiện nhiệm vụ đƣ c giao, do đặc điểm
của việc cƣỡng chế là nó thƣờng trái với ý muốn chủ quan của ngƣời phải thi hành án nên
việc cƣỡng chế thƣờng nảy sinh nhiều vấn đề về khiếu kiện, khiếu nại. Vì vậy, biện pháp
cƣỡng chế áp dụng có chính xác và h p lí hay không cũng không thể nào tránh khỏi
nhƣng đơn từ khiếu nại, khiếu kiện của ngƣời phải thi hành án. Nếu biện pháp tự nguyện
thi hành án có nhiều l i ích đƣ c Chấp hành viên sử dụng thƣờng xuyên bao nhiêu thì đối
với biện pháp cƣỡng chế thi hành án Chấp hành viên càng ngại ngùng, e thẹn bấy nhiêu.
Điều này xuất phát từ nguyên nhân chủ quan trong chính nhận thức của một bộ phận
Chấp hành viên, một phần do tâm lý s bị khiếu nại, tố cáo, một phần do trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ c n yếu dẫn đến việc lúng túng, không dám áp dụng biện pháp cƣơng
quyết để tổ chức thi hành dứt điểm các bản án, quyết định của T a án. Đây chính là
nguyên nhân chủ quan dẫn đến một khối lƣ ng lớn án có điều kiện thi hành mà chƣa giải
quyết dứt điểm, tình trạng tồn đọng kéo dài qua nhiều năm c n tiếp diễn nếu các Chấp
3

Nghị định số 58/2009/NĐ-CP Ngày 13/7/2009 Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật thi
hành án dân sự về thủ tục thi hành án dân sự, điều 8, khoản 2.

GVHD: Thân Thị Ngọc Bích

7


SVTH: Danh Giào


Đề tài: Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện hoặc không được thực hiện công
việc nhất định trong thi hành án dân sự tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
hành viên không thực sự có bản lĩnh nghề nghiệp vững vàng và chuyên môn, nghiệp vụ
chắc chắn.
Mặc dù, biện pháp cƣỡng chế thi hành án không đƣ c Nhà nƣớc khuyến khích
nhƣng Chấp hành viên cần phải xác định và cƣơng quyết đến thời điểm nào khi mà việc
giáo dục, thuyết phục hay nói cách khác khi nào biện pháp tự nguyện không đạt kết quả
thì việc áp dụng biện pháp cƣỡng chế thi hành án là cần thiết để vừa giải quyết dứt điểm
vụ việc, vừa có tác dụng giáo dục, răn đe những đối tƣ ng phải thi hành án khác có điều
kiện thi hành mà cố tình chây ỳ.
Xuất phát từ tính chất nhạy cảm, phức tạp, tầm quan trọng cũng nhƣ ảnh hƣởng
đến quyền l i của đƣơng sự, Luật thi hành án dân sự và các văn bản hƣớng dẫn thi hành
quy định hết sức chặt ch về điều kiện, trình tự cũng nhƣ các thủ tục áp dụng các biện
pháp cƣỡng chế. Tránh tình trạng cƣỡng chế một cách bừa bãi, gây ảnh hƣởng nghiêm
trọng đến quyền và l i ích h p pháp của Nhà nƣớc và công dân, gây mất l ng tin của
nhân dân đối với cơ quan Nhà nƣớc và ảnh hƣởng đến an ninh, trật tự xã hội chung.
1.1.4. Những biện pháp cƣỡng chế thi hành án dân sự
Tùy vào từng trƣờng h p cụ thể Chấp hành viên chỉ đƣ c áp dụng biện pháp
cƣỡng chế mà pháp luật có quy định. Theo Điều 71 Luật thi hành án dân sự hiện hành
quy định sáu biện pháp cƣỡng chế thi hành án, bao gồm:
- Khấu trừ tiền trong tài khoản, thu hồi, xử lý tiền, giấy tờ c giá của ngƣời phải
thi hành án.
- Trừ vào thu nhập của ngƣời phải thi hành án.
- Kê biên, xử lý tài sản của ngƣời phải thi hành án, kể cả tài sản đang do ngƣời thứ
ba giữ.
- Khai thác tài sản của ngƣời phải thi hành án.

- Buộc chuyển giao vật, chuyển giao quyền tài sản, giấy tờ.
- Buộc ngƣời phải thi hành án thực hiện hoặc không đƣ c thực hiện công việc nhất
định.
1 1 1 h u tr ti n trong tài hoản thu h i,
phải thi hành án

ti n, gi y t c giá c

ngư i

Đây là biện pháp cƣỡng chế đối với nghĩa vụ bằng tiền của ngƣời phải thi hành án.
Biện pháp cƣỡng chế này đƣ c quy định tại Điều 39 Pháp Lệnh thi hành án dân sự năm
2004. Trong trƣờng h p này, khi phát hiện ngƣời phải thi hành án có tiền trong tài khoản
tại ngân hàng, tổ chức tín dụng hoặc kho bạc Nhà nƣớc, chấp hành viên ra quyết định
GVHD: Thân Thị Ngọc Bích

8

SVTH: Danh Giào


Đề tài: Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện hoặc không được thực hiện công
việc nhất định trong thi hành án dân sự tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
khấu trừ để thi hành án. Ngân hàng, tổ chức tín dụng hoặc kho bạc Nhà nƣớc phải cung
cấp số liệu về tài khoản của ngƣời phải thi hành án và thực hiện quyết định của Chấp
hành viên về khấu trừ tài khoản của ngƣời đó. Khi có căn cứ cho rằng ngƣời phải thi
hành án có dấu hiệu tẩu tán tiền trong tài khoản thì Chấp hành viên có thể ra quyết định
phong tỏa tài khoản. Đối với các khoản tiền, giấy tờ có giá của ngƣời phải thi hành án
đang do ngƣời thứ ba giử, ngƣời đang giử tiền của ngƣời phải thi hành án có trách nhiệm
thực hiện quyết định của Chấp hành viên.

Quyết định khấu trừ tài khoản, trừ vào tiền, thu hồi giấy tờ có giá của ngƣời phải
thi hành án phải đƣ c gửi cho ngƣời phải thi hành án, cơ quan, tổ chức, cá nhân đang giử
giấy tờ có giá của ngƣời phải thi hành án.
11

Tr vào thu nh p c

ngư i phải thi hành án

Dựa vào quy định của pháp luật thi hành án dân sự thì biện pháp trừ vào thu nhập
h p pháp của ngƣời phải thi hành án bao gồm tiền lƣơng, tiền công, tiền lƣơng hƣu, tiền
tr cấp mất sức lao động và thu nhập h p pháp khác. Riêng việc trừ vào thu nhập của
ngƣời phải thi hành án đƣ c thực hiện theo thỏa thuận của đƣơng sự; do bản án, quyết
định ấn định trừ vào thu nhập của ngƣời phải thi hành án; thi hành án cấp dƣỡng, thi hành
án theo định kỳ, khoản tiền phải thi hành án không đƣ c lớn hoặc tài sản khác của ngƣời
phải thi hành án không đủ để thi hành án.
Chấp hành viên ra quyết định khấu trừ thu nhập của ngƣời phải thi hành án. Mức
cao nhất đƣ c trừ vào tiền lƣơng, tiền công, tiền lƣơng hƣu, tiền tr cấp mất sức lao động
là 30 tổng số tiền đƣ c nhận hàng tháng, trừ trƣờng h p đƣơng sự có thỏa thuận khác.
Đối với thu nhập khác thì mức khấu trừ căn cứ vào thu nhập thực tế của ngƣời phải thi
hành án, nhƣng phải đảm bảo điều kiện sinh hoạt tối thiểu của ngƣời đó và ngƣời đƣ c
nuôi dƣỡng theo quy định của pháp luật. Cơ quan, tổ chức, ngƣời sử dụng lao động, bảo
hiểm xã hội nơi ngƣời phải thi hành án nhận tiền lƣơng, tiền công, tiền lƣơng hƣu, tiền
tr cấp và các thu nhập h p pháp khác có trách nhiệm thực hiện quy định nêu trên4.
11
ngư i th

ê iên,

tài sản c


ngư i phải thi hành án,

cả tài sản

ng do

gi

Đây là biện pháp cƣỡng chế đƣ c áp dụng nhiều nhất và cũng là biện pháp cƣỡng
chế có nhiều phức tạp nhất. Chấp hành viên có quyền kê biên tài sản nếu có căn cứ cho
rằng tài sản đó là của ngƣời phải thi hành án, kể cả quyền sử dụng đất hoặc tài sản do
ngƣời thứ ba giử, trừ trƣờng h p pháp luật có quy định khác. Trƣớc khi ra quyết định kê
biên tài sản Chấp hành viên phải yêu cầu cơ quan đăng ký quyền sở hữu, sử dụng tài sản
4

Luật Thi hành án dân sự 2008, điều 78.

GVHD: Thân Thị Ngọc Bích

9

SVTH: Danh Giào


Đề tài: Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện hoặc không được thực hiện công
việc nhất định trong thi hành án dân sự tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
cung cấp thông tin về quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản của ngƣời phải thi hành án;
yêu cầu cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm cung cấp thông tin về tài sản dự định kê biên
có đang dùng vào việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của ngƣời phải thi hành án đối với

ngƣời có quyền hay không hoặc tài sản do ngƣời phải thi hành án quản lý, sử dụng có
phải là tài sản thuê, mua tài chính hay không. Trong thời hạn 5 ngày làm việc, các cơ
quan nói trên phải trả lời bằng văn bản cho Chấp hành viên những nội dung theo yêu cầu.
Chấp hành viên phải chấp nhận đề nghị của ngƣời phải thi hành án về việc kê biên
tài sản nào trƣớc, nếu xét thấy việc đề nghị đó không cản trở việc thi hành án. Trong
trƣờng h p ngƣời phải thi hành án không có đề nghị nào khác, Chấp hành viên tiến hành
kê biên tài sản thuộc sở hữu riêng của ngƣời phải thi hành án. Nếu ngƣời phải thi hành án
không có tài sản riêng hoặc không đủ để thi hành án, Chấp hành viên mới đƣ c kê biên
phần tài sản của ngƣời phải thi hành án trong khối tài sản thuộc sở hữu chung với ngƣời
khác. Chấp hành viên chỉ kê biên quyền sử dụng đất, nhà ở, trụ sở của ngƣời phải thi
hành án nếu sau khi kê biên hết các tài sản khác mà vẫn không đủ để thi hành án.
11

h i thác tài sản c

ngư i phải thi hành án

Biện pháp cƣỡng chế khai thác đối với tài sản đầu tiên đƣ c quy định trong pháp
luật thi hành án dân sự đƣ c đúc kết từ thực tiễn thi hành án. Theo Điều 107 của Luật Thi
hành án dân sự 2008 thì Chấp hành viên đƣ c cƣỡng chế trong các trƣờng h p là tài sản
của ngƣời phải thi hành án có giá trị lớn hơn so với nghĩa vụ phải thi hành án và tài sản
đó có thể khai thác để thi hành án; ngƣời đƣ c thi hành án đồng ý cƣỡng chế khai thác tài
sản để thi hành án nếu việc khai thác tài sản không làm ảnh hƣởng đến quyền, l i ích của
ngƣời thứ ba.
Chấp hành viên phải ra quyết định cƣỡng chế khai thác tài sản thì quyết định đó
phải ghi r hình thức khai thác, số tiền, thời hạn, thời điểm, địa điểm, phƣơng thức nộp
tiền cho cơ quan Thi hành án dân sự để thi hành án. Quyết định cƣỡng chế, khai thác tài
sản phải đƣ c gửi ngay cho cơ quan có thẩm quyền quản lý, đăng ký đối với tài sản đó và
y ban nhân dân cấp xã nơi có tài sản. Việc thực hiện các giao dịch, chuyển quyền sở
hữu tài sản đối với tài sản đang khai thác phải đƣ c sự đồng ý của Chấp hành viên.

11

5

u c chuy n gi o v t, chuy n gi o quy n tài sản, gi y t

Trong trƣờng h p ngƣời phải thi hành án có nghĩa vụ giao vật cho ngƣời đƣ c thi
hành án thì Chấp hành viên ra quyết định buộc ngƣời đó giao vật cho ngƣời đƣ c thi
hành án, nếu ngƣời phải thi hành án không tự nguyện thi hành án. Quyết định giao vật chỉ
áp dụng cho những vụ việc mà bản án, quyết định của T a án tuyên r là ngƣời phải thi
hành án có nghĩa vụ trả vật cho ngƣời đƣ c thi hành án và trong trƣờng h p này, Chấp
hành viên đã thi hành theo đúng bản án, quyết định của T a án. Nếu vật đó c n nguyên
GVHD: Thân Thị Ngọc Bích

10

SVTH: Danh Giào


Đề tài: Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện hoặc không được thực hiện công
việc nhất định trong thi hành án dân sự tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
hoặc không nhƣ yêu cầu của ngƣời đƣ c thi hành án, dẫn đến việc ngƣời đƣ c thi hành
án từ chối không nhận lại vật thì Chấp hành viên giải thích cho ngƣời đƣ c thi hành án về
trách nhiệm nhận lại vật. Nếu ngƣời đƣ c thi hành án không đồng ý nhận vật thì ngƣời
đƣ c thi hành án đề nghị T a án giải quyết theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự.
Cơ quan thi hành án cũng nhƣ Chấp hành viên không có thẩm quyền giải quyết khiếu nại
của ngƣời đƣ c thi hành án trong trƣờng h p này.
Đối với tài sản bị hƣ hỏng và không c n giá trị, Chấp hành viên tổ chức tiêu hủy
theo quy định của pháp luật thi hành án dân sự, Chấp hành viên phải ghi r hiện trạng của
tài sản trƣớc khi tiêu hủy.

Nếu ngƣời phải thi hành án cố tình vắng mặt mặc dù đã đƣ c thông báo quyết
định cƣỡng chế thì Chấp hành viên vẫn quyết định thực hiện quyết định cƣỡng chế.
11
Cư ng ch thi hành ngh
c ng việc nh t nh

v

u c thực hiện ho c h ng ư c thực hiện

Nếu bản án, quyết định của T a án tuyên r nghĩa vụ của ngƣời phải thi hành án là
phải làm hoặc không làm một công việc nhất định, nếu hết thời hạn tự nguyện thi hành
án, ngƣời phải thi hành án không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ, Chấp hành viên có quyền
ra quyết định cƣỡng chế buộc làm hoặc quyết định cƣỡng chế buộc không đƣ c làm một
công việc nhất định.
Nếu ngƣời phải thi hành án không thực hiện công việc buộc làm theo bản án,
quyết định của T a án mà công việc đó có thể giao cho ngƣời khác thực hiện thì Chấp
hành viên giao cho ngƣời có điều kiện thực hiện. Chi phí do ngƣời phải thi hành án chịu.
Nếu công việc buộc phải làm theo bản án, quyết định của T a án phải do chính ngƣời
phải thi hành án thực hiện thì chấp hành viên ra quyết định xử phạt hành chính theo quy
định của pháp luật, định ra cho ngƣời thi hành án trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ
ngày đƣơng sự nhận đƣ c quyết định xử phạt hành chính để thực hiện. Nếu họ vẫn không
thực hiện công việc buộc phải làm, Chấp hành viên đề nghị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ không đƣ c làm một công việc nhất định theo bản
án, quyết định của T a án cũng đƣ c thực hiện theo các thủ tục giống nhƣ cƣỡng chế
buộc chính ngƣời phải thi hành án thực hiện một công việc nhất định.
1.2. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƢỠNG CHẾ THI HÀNH NGHĨA VỤ THỰC HIỆN
HOẶC KHÔNG THỰC HIỆN CÔNG VIỆC NHẤT ĐỊNH TRONG THI HÀNH
ÁN DÂN SỰ
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ thực hiện hoặc không

thực hiện công việc nhất định trong thi hành án dân sự
GVHD: Thân Thị Ngọc Bích

11

SVTH: Danh Giào


Đề tài: Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện hoặc không được thực hiện công
việc nhất định trong thi hành án dân sự tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
1

11

c ng việc nh t

hái niệm cư ng ch thi hành ngh

v thực hiện ho c h ng thực hiện

nh trong thi hành án d n sự

Cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ thực hiện hoặc không thực hiện công việc nhất định
là biện pháp cƣỡng bức bắt buộc của cơ quan thi hành án do Chấp hành viên quyết định
theo thẩm quyền nhằm buộc đƣơng sự phải thực hiện những nghĩa vụ, hành vi theo bản
án, quyết định của T a án.
Nếu bản án, quyết định của T a án tuyên nghĩa vụ của ngƣời phải thi hành án
không đƣ c làm hoặc buộc làm một công việc nhất định, xét về nguyên tắc Chấp hành
viên phải thuyết phục, yêu cầu ngƣời phải thi hành án tự nguyện thi hành. Trƣờng h p
ngƣời phải thi hành án không tự nguyện, Chấp hành viên áp dụng biện pháp cƣỡng chế

thi hành.5
1 1
c ng việc nh t

c i m cư ng ch thi hành ngh
nh trong thi hành án d n

v thực hiện ho c h ng thực hiện

Nhìn chung, biện pháp cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ thực hiện hoặc không thực
hiện công việc nhất định trong thi hành án dân sự có các đặc điểm nhƣ sau:
Th nh t, quyền hạn của cơ quan Nhà nƣớc đƣ c đảm bảo thực hiện bằng sức
mạnh cƣỡng chế của Nhà nƣớc.
Th h i, đối tƣ ng của biện pháp cƣỡng chế là nghĩa vụ thực hiện hoặc không
thực hiện công việc nhất định.
Th
, đƣ c chấp hành viên áp dụng khi ngƣời phải thi hành án không tự nguyện
thi hành án.
Th tư, ngƣời phải thi hành án s chịu các chi phí cƣỡng chế thi hành án dân sự.
1.2.2. Điều kiện áp dụng, ý nghĩa cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ không đƣợc thực
hiện công việc nhất định trong thi hành án dân sự
1

1

i u iện áp d ng cư ng ch thi hành ngh

ư c thực hiện c ng việc nh t

v thực hiện ho c


h ng

nh trong thi hành án d n

Điều kiện áp dụng cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ thực hiện hoặc không thực hiện
công việc nhất định cũng cần phải tuân thủ điều kiện chung về việc áp dụng biện pháp
cƣỡng chế thi hành án.
Khi ngƣời phải thi hành án có điều kiện thi hành án đã hết thời gian tự nguyện thi
hành án mặc dù Chấp hành viên đã làm đầy đủ các thủ tục pháp lý nhƣ quyết định thi

5

Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004, điều 55, 56.

GVHD: Thân Thị Ngọc Bích

12

SVTH: Danh Giào


Đề tài: Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện hoặc không được thực hiện công
việc nhất định trong thi hành án dân sự tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
hành, giấy báo tự nguyện đƣ c ấn định thời gian cụ thể là 15 ngày kể từ ngày nhận hoặc
đƣ c thông báo h p lệ quyết định thi hành án và đã kết thúc thời gian ấn định tự nguyện
thi hành mà ngƣời phải thi hành vẫn không tự nguyện thi hành.
1
ngh cư ng ch thi hành ngh
c ng việc nh t nh trong thi hành án d n sự


v thực hiện ho c h ng ư c thực hiện

Việc sử dụng biện pháp cƣỡng chế thi hành án là giai đoạn cuối cùng, bảo đảm
cho quyết định của Cơ quan thi hành án dân sự đƣ c chấp hành, bảo đảm đƣ c quyền và
những l i ích h p pháp của tổ chức, cá nhân và Nhà nƣớc. Song, góp phần xây dựng ổn
định chính trị-xã hội, tăng thêm hiệu lực cũng nhƣ hiệu quả của bộ máy Nhà nƣớc.
Cƣỡng chế cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ thực hiện hoặc không đƣ c thực hiện
công việc nhất định là Chấp hành viên dùng quyền lực Nhà nƣớc buộc ngƣời phải thi
hành án có nghĩa vụ không đƣ c thực hiện công việc nhất định theo bản án, quyết định
của T a án. Việc áp dụng biện pháp cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ không đƣ c thực hiện
công việc nhất định giúp cho ngƣời đƣ c thi hành án bảo đảm quyền và l i ích của mình
đƣ c thực hiện, tránh việc lề mề kéo dài của ngƣời phải thi hành án. Ngoài ra, việc áp
dụng biện pháp cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ không đƣ c thực hiện công việc nhất định
c n giúp nâng cao hiệu quả công tác thi hành án, giáo dục thuyết phục ngƣời phải thi
hành án có nghĩa vụ không đƣ c thực hiện công việc nhất định hoạt động cƣỡng chế này
là hành vi của con ngƣời chứ không phải là tài sản.
1.2.3. Những loại biện pháp áp dụng cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện
hoặc không thực hiện công việc nhất định
Qua nghiên cứu và khảo sát thực tế thì có những loại biện pháp áp dụng cƣỡng chế
thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện hoặc không thực hiện công việc nhất định nhƣ :
- Dỡ nhà xây dựng trái phép;
- Mở lối đi;
- Ngăn chia ranh giới mặt đất;
- Bịt cửa sổ;
- Chấm dứt hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng;
- Khôi phục hiện trạng nhƣ trƣớc khi xâm phạm, nhƣ các việc xâm phạm mồ
mả, vi phạm các quy định về quản lý đất đai, lƣu thông đƣờng cấp thoát nƣớc…;
- Chấm dứt hành vi cản trở việc thực hiện quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng
đất h p pháp;

GVHD: Thân Thị Ngọc Bích

13

SVTH: Danh Giào


Đề tài: Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện hoặc không được thực hiện công
việc nhất định trong thi hành án dân sự tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
- Giao ngƣời chƣa thành niên cho ngƣời đƣ c giao nuôi dƣỡng ;
- Công khai xin lỗi ngƣời bị xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
- Nhận ngƣời lao động bị buộc thôi việc trái phép trở lại làm việc;
- Cải chính tin tức sai sự thật.

GVHD: Thân Thị Ngọc Bích

14

SVTH: Danh Giào


Đề tài: Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện hoặc không được thực hiện công
việc nhất định trong thi hành án dân sự tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
CHƢƠNG 2
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CƢỠNG CHẾ THI HÀNH
NGHĨA VỤ BUỘC THỰC HIỆN HOẶC KHÔNG THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
NHẤT ĐỊNH
2.1. BIỆN PHÁP CƢỠNG CHẾ THI HÀNH NGHĨA VỤ BUỘC THỰC HIỆN
HOẶC KHÔNG ĐƢỢC THỰC HIỆN CÔNG VIỆC NHẤT ĐỊNH
Biện pháp cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ đƣ c thực hiện hoặc không đƣ c thực hiện

công việc nhất định là biện pháp có thể nói là nghiêm khắc nhất đƣ c Chấp hành viên áp
dụng trong quá trình tổ chức thi hành án, thể hiện r việc cơ quan Thi hành án dân sự đã
sử dụng quyền lực Nhà nƣớc của mình để buộc ngƣời phải thi hành án thực hiện nghĩa vụ
mà bản án, quyết định của T a án đã tuyên. Cƣỡng chế thi hành án là biện pháp cuối
cùng trong hoạt động thi hành án, khẳng định tính kiên quyết của Nhà nƣớc trong việc
bảo đảm quyền, l i ích h p pháp của các đƣơng sự.
2.1.1. Cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện công việc nhất định
Về thủ tục cƣỡng chế buộc ngƣời phải thi hành án thực hiện công việc nhất định
thì đƣ c quy định cụ thể tại Điều 118 Luật thi hành án dân sự năm 2008.
Trong trƣờng h p thi hành nghĩa vụ phải thực hiện công việc nhất định theo bản
án, quyết định mà ngƣời phải thi hành án không thực hiện thì Chấp hành viên quyết định
phạt tiền và ấn định thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định phạt tiền để thực
hiện nghĩa vụ thi hành án.
Khi đã hết thời hạn đã ấn định nhƣng ngƣời phải thi hành án không thực hiện
nghĩa vụ thi hành án mà công việc đó có thể giao cho ngƣời khác thực hiện thay thì Chấp
hành viên giao cho ngƣời có điều kiện thực hiện; chi phí thực hiện do ngƣời phải thi hành
án chịu.
Nếu trƣờng h p công việc đó phải do chính ngƣời phải thi hành án thực hiện thì
Chấp hành viên đề nghị cơ quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình sự về tội
không chấp hành án.
Ví dụ: Theo bản án, quyết định của T a án thì ông A phải thực hiện nghĩa vụ mở
lối đi cho nhà ông B, nhƣng ông A cố tình không thực hiện nghĩa vụ của mình. Vì thế cần
phải tiến hành biện pháp cƣỡng chế việc mở lối đi một cách kịp thời, do ông A không
thực hiện theo bản án nên Chấp hành viên quyết định phạt tiền và ấn định thời hạn 05
ngày làm việc của ông A. Khi đã hết thời hạn ấn định nhƣng ông A vẫn không thực hiện
đƣ c nghĩa vụ thi hành án của mình, thì lúc này ông A có thể giao việc mở lối đi cho một
GVHD: Thân Thị Ngọc Bích

15


SVTH: Danh Giào


Đề tài: Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện hoặc không được thực hiện công
việc nhất định trong thi hành án dân sự tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
cá nhân hay tổ chức C nào đó có điều kiện thi hành thực hiện thay, trong trƣờng h p này
s đƣ c sự đồng ý của Chấp hành viên, về toàn bộ chi phí thực thì ông A vẫn phải chịu.
C n nếu ông A vẫn tiếp tục không thực hiện việc mở lối đi cho gia đình ông B thì Chấp
hành viên s đề nghị cơ quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ông A
về tội không chấp hành án.
2.1.2. Cƣỡng chế giao ngƣời chƣa thành niên cho ngƣời đƣợc giao nuôi dƣỡng
Áp dụng Điều 120 Luật thi hành án dân sự năm 2008, thì Chấp hành viên phải ra
quyết định buộc giao ngƣời chƣa thành niên cho ngƣời đƣ c giao nuôi dƣỡng theo bản
án, quyết định. Trƣớc khi cƣỡng chế giao ngƣời chƣa thành niên cho ngƣời đƣ c nuôi
dƣỡng, Chấp hành viên phối h p với chính quyền địa phƣơng, tổ chức chính trị- xã hội
tại địa phƣơng đó thuyết phục đƣơng sự tự nguyện thi hành án.
Trƣờng h p ngƣời phải thi hành án hoặc ngƣời đang trông giữ ngƣời chƣa thành
niên không giao ngƣời chƣa thành niên cho ngƣời đƣ c giao nuôi dƣỡng thì Chấp hành
viên ra quyết định phạt tiền, ấn định thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định
phạt tiền để ngƣời đó giao ngƣời chƣa thành niên cho ngƣời đƣ c giao nuôi dƣỡng. Hết
thời hạn đã ấn mà ngƣời đó không thực hiện thì Chấp hành viên tiến hành cƣỡng chế
buộc giao ngƣời chƣa thành niên hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền truy cứu trách
nhiệm hình sự về tội không chấp hành án.
Thật vậy, tại điều 120 Luật thi hành án dân sự năm 2008 thể hiện r những mặt hết
sức tích cực và quan trọng nhƣ sau:
- Yêu cầu mang tính chất bắt buộc để Chấp hành viên đã đƣ c thể hiện r trong
Luật thi hành án dân sự, đó là trƣớc khi cƣỡng chế giao ngƣời chƣa thành niên cho ngƣời
đƣ c nuôi dƣỡng, Chấp hành viên phải phối h p với chính quyền địa phƣơng, tổ chức
chính trị- xã hội tại địa phƣơng đó để thuyết phục đƣơng sự tự nguyện thi hành án.
- Nhằm mục đích nâng cao hiệu quả thi hành án, Luật thi hành án dân sự đã loại bỏ

quan niệm về việc thi hành án giao ngƣời đƣ c nuôi dƣỡng chỉ dừng lại ở công tác động
viên, giáo dục, thuyết phục đƣơng sự tự nguyện thi hành. Thay vào đó, Luật thi hành án
dân sự khẳng định việc giao ngƣời đƣ c nuôi dƣỡng có thể đƣ c thực hiện bằng việc
cƣỡng chế: “trƣờng h p ngƣời phải thi hành án hoặc ngƣời đang trông giữ ngƣời chƣa
thành niên không giao ngƣời chƣa thành niên cho ngƣời đƣ c nuôi dƣỡng thì Chấp hành
viên ra quyết định phạt tiền, ấn định thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định
phạt tiền để ngƣời đó giao ngƣời chƣa thành niên cho ngƣời đƣ c giao nuôi dƣỡng. Hết
thời hạn ấn định mà ngƣời đó không thực hiện thì Chấp hành viên tiến hành cƣỡng chế
buộc giao ngƣời chƣa thành niên hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền truy cứu trách
nhiệm hình sự về tội không chấp hành án”.
GVHD: Thân Thị Ngọc Bích

16

SVTH: Danh Giào


Đề tài: Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện hoặc không được thực hiện công
việc nhất định trong thi hành án dân sự tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
- Quy định về ngƣời phải hành án hoặc ngƣời đang trông giữ ngƣời chƣa thành niên
phải thực hiện yêu cầu của Chấp hành viên, Luật thi hành án dân sự đã khẳng định việc
thi hành án “giao” con không nhất thiết phải là việc do chính ngƣời phải thi hành án thực
hiện. Ví dụ nhƣ: Đứa con bắt buộc phải giao đang do ngƣời mẹ nuôi dƣỡng nhƣng theo
bản án, quyết định của T a án thì quyền nuôi dƣỡng đứa con đó phải thuộc về ngƣời cha,
do ngƣời mẹ không muốn giao con cho chồng mình nuôi dƣỡng nên đã đem đứa con này
về nhà ông bà ngoại của cháu nhằm mục đích trốn tránh việc thi hành; hoặc những lý do
khác. Trƣờng h p này, ngƣời đang trông giữ ngƣời chƣa thành niên phải thực hiện việc
giao đứa trẻ, tức là buộc ông bà ngoại phải thực hiện việc giao đứa trẻ này.
2.1.3. Cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ không đƣợc thực hiện công việc nhất định
Điều 119 Luật thi hành án dân sự đã quy định r về cƣỡng chế thi hành nghĩa vụ

không đƣ c thực hiện công việc nhất định.
Trong trƣờng h p ngƣời phải thi hành án không tự nguyện chấm dứt việc thực hiện
công việc mà bản án, quyết định không đƣ c thực hiện thì Chấp hành viên ra quyết định
phạt tiền đối với ngƣời đó, trong trƣờng h p cần thiết có thể yêu cầu họ khôi phục hiện
trạng ban đầu. Hết thời hạn đã ấn định nhƣng ngƣời phải thi hành án không thực hiện
việc khôi phục hiện trạng ban đầu mà công việc đó có thể giao cho ngƣời khác thực hiện
thay thì Chấp hành viên giao cho ngƣời có điều kiện thực hiện; chi phí thực hiện do
ngƣời phải thi hành án chịu; trƣờng h p công việc đó phải do chính ngƣời phải thi hành
án thực hiện mà ngƣời đó vẫn không chấm dứt công việc không đƣ c làm, không khôi
phục lại hiện trạng ban đầu thì Chấp hành viên đề nghị cơ quan có thẩm quyền truy cứu
trách nhiệm hình sự về tội không chấp hành án.
2.1.4. Cƣỡng chế buộc nhận ngƣời lao động trở lại làm việc
Tại Điều 121 Luật thi hành án dân sự năm 2008 quy định r về cƣỡng chế buộc
nhận ngƣời lao động trở lại làm việc.
Trƣờng h p ngƣời sử dụng lao động không nhận ngƣời lao động trở lại làm việc
theo bản án, quyết định thì Chấp hành viên ra quyết định phạt tiền đối với ngƣời sử dụng
lao động là cá nhân hoặc ngƣời đứng đầu cơ quan, tổ chức sử dụng lao động, đồng thời
ấn định thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ra quyết định phạt tiền để ngƣời sử dụng lao động
thực hiện việc nhận ngƣời lao động trở lại làm việc. Hết thời hạn đã ấn định mà ngƣời sử
dụng lao động không thực hiện thì Chấp hành viên đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý
luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự về tội không chấp hành án.
Trƣờng h p không thể bố trí ngƣời lao động trở lại làm công việc theo nội dung
bản án, quyết định thì ngƣời sử dụng lao động phải bố trí công việc khác với mức tiền
GVHD: Thân Thị Ngọc Bích

17

SVTH: Danh Giào



×