Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ trên địa bàn quận
Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
(Niên khóa 2011 – 2015)
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH
VỰC XÂY DỰNG NHÀ Ở RIÊNG LẼ TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN NINH KIỀU - THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hữu Lạc
Huỳnh Thị Kim Ngân
MSSV: 5117326
Lớp:Luật Hành Chính K37
Cần Thơ, tháng 11/2014
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
1
SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân
Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ trên địa bàn quận
Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
4
Chƣơng 1
9
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ XỬ PHẠT VI PHẠM
HÀNH CHÍNH
9
1.1 Một số vấn đề lý luận về nhà ở
9
1.1.1 Khái niệm về nhà ở
9
1.1.2 Đặc điểm của nhà ở
9
1.1.3 Phân loại nhà ở
10
1.2 Một số vấn đề lý luận về vi phạm hành chính
11
1.2.1 Khái niệm vi phạm hành chính
11
1.2.2 Đặc điểm của vi phạm hành chính
11
1.2.3 Dấu hiệu pháp lý cơ bản của vi phạm hành chính
11
1.2.4 Các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính
14
1.3 Một số vấn đề lý luận về xử phạt vi phạm hành chính
15
1.2.1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp cưỡng chế hành chính
khác
15
1.4 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính
15
Chƣơng 2
19
PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH
VỰC XÂY DỰNG NHÀ Ở RIÊNG LẼ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NINH KIỀU – THÀNH
PHỐ CẦN THƠ
20
2.1 Pháp luật hiện hành về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng
20
2.1.1 Hệ thống pháp luật hiện hành về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây
dựng
20
2.1.1.1 Quy định pháp luật chung về xử lý vi phạm hành chính
20
2.1.1.2 Quy định pháp luật chuyên ngành về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực xây dựng nhà ở riêng lẽ
20
2.1.2 Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ
21
2.1.3 Đối tượng áp dụng và nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
xây dựng nhà ở riêng lẽ
21
2.1.3.1 Đối tượng áp dụng
21
2.1.3.2 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ
22
2.1.4 Nguyên tắc xác định thẩm quyền và phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ
22
2.1.4.1 Xác định thẩm quyền xư phạt theo thẩm quyền quản lý
23
2.1.4.2 Xác định thẩm quyền xử phạt theo mức tối đa của khung tiền phạt.
23
2.1.4.3 Xác định thẩm quyền xử phạt theo hình thức xử phạt
24
2.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ
25
2.2.1 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của thanh tra chuyên ngành
25
2.2.1.1 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của thanh tra viên
25
2.2.1.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của trưởng đoàn thanh tra chuyên
ngành
25
2.2.1.3 Thẩm quyền xử phạt của Chánh thanh tra Sở Xây Dựng
25
2.2.1.4 Thẩm quyền xử phạt của Chánh thanh tra Bộ Xây Dựng
25
2.2.2 Thẩm quyền xử phạt của công an nhân dân
26
2.2.3 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
26
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
2
SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân
Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ trên địa bàn quận
Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
2.3 Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ
27
2.3.1 Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản
27
2.3.2 Lập biên bản vi phạm hành chính
27
2.3.3 Quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ 28
2.4 Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở
riêng lẽ
28
2.4.1 Thi hành quyết định xử phạt không lập biên bản
28
2.4.2 Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
29
2.4.3 Thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
29
2.5 Hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp khắc phục hậu quả trong
lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ
29
2.5.1 Hình thức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ
29
2.5.1.1 Các hình thức xử phạt chính
29
2.5.1.2 Các hình thức xử phạt bổ sung
30
2.5.2 Biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ
31
Chƣơng 3
32
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH
CHÍNH TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG NHÀ Ở RIÊNG LẼ
32
3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội thành phố Cần Thơ
32
3.1.1 Vị trí địa lý
32
Thành phố Cần Thơ cũng đã đầu tư xây dựng hệ thống các công trình phục vụ giao thông
quan trọng có giá trị đóng góp cho phát triển KT-XH cả vùng như: cầu Cần Thơ qua sông
Hậu hởi công n m
hoàn thành và đưa vào sử dụng n m
; hệ thống cảng g m
cảng Cần Thơ có thể ti p nhận tàu biển có tải trọng
DWT; cảng Trà Nóc có
ho ch a l n v i dung lư ng
t n hối lư ng hàng hóa thông qua cảng có thể đạt
t n n m có thể ti p nhận tàu
DWT; cảng Cái Cui có thể phục vụ cho tàu từ
10.000 DWT đáp ng nhu cầu phát triển KT-XH của thành phố và cả vùng
ĐBSCL
33
3.1.2 Đặc điểm xã hội và xu hướng phát triển
34
3.1.2.1 Đơn vị hành chính
34
3.1.2.2 Thực trạng phát triển mạng lưới đô thị và đô thị hoá
34
3.1.3 Đặc điểm kinh tế
36
3.1.4 Khái quát về đặc điểm nhà ở và không gian kiến trúc của quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ
37
3.2 Thực trạng vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây
dựng nhà ở riêng lẽ trên địa bàn quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
38
3.2.1 Thực trạng vi phạm pháp luật xây dựng trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ
trên địa bàn quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ ( lấy báo cáo năm)
38
3.2.2 Thực trạng xử phạt vi phạm pháp luật xây dựng trong lĩnh vực xây dựng nhà ở
riêng lẽ trên địa bàn quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ ( lấy báo cáo năm)
41
3.2.3 Nguyên nhân và những hạn chế trong việc xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ
44
3.3 Một số giải pháp tăng cƣờng, nâng cao hiệu quả trong hoạt động xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ
45
KẾT LUẬN
46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
47
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
3
SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân
Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ trên địa bàn quận
Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhà ở hông chỉ là tài sản l n có giá trị của mỗi hộ gia đình cá nhân mà còn là
y u tố quan trọng thể hiện trình độ phát triển inh t - xã hội của mỗi quốc gia cũng
như nền v n hoá phong tục tập quán của mỗi dân tộc của từng vùng miền Trong đời
sống xã hội việc cải thiện chỗ ở là một trong những yêu cầu c p bách nhằm nâng cao
đời sống của nhân dân Có chỗ ở thích h p và an toàn là một trong những quyền cơ
bản của con người là nhu cầu hông thể thi u của mỗi hộ gia đình cá nhân và là điều
iện cần thi t để phát triển con người một cách toàn diện góp phần nâng cao ch t
lư ng ngu n nhân lực để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa Do
vậy việc xây dựng và phát triển nhà ở là một trong những yêu cầu c p bách nh t nhằm
góp phần đảm bảo an sinh xã hội cải thiện đời sống nhân dân và thúc đẩy sự t ng
trưởng inh t ở nhiều mặt
Nhà ở là một trong những nhu cầu cơ bản hông thể thi u đối v i mỗi người
mỗi gia đình vừa là tài sản có giá trị l n của mỗi người dân là nơi tái sản xu t s c lao
động và là nơi phát triển ngu n lực con người Dư i góc độ xã hội quy mô và giá trị
của ngôi nhà ở còn thể hiện sự thành đạt và vị trí của mỗi cá nhân trong xã hội Nhu
cầu nhà ở luôn là v n đề b c xúc của các tầng l p nhân dân từ đô thị đ n nông thôn
đặc biệt là nhu cầu cải thiện chỗ ở của các đối tư ng có thu nhập th p người có công
v i cách mạng công nhân làm việc trong hu công nghiệp
hu ch xu t nhà ở của
sinh viên người nghèo Vì vậy giải quy t tốt v n đề nhà ở là góp phần phát triển và
ổn định nhiều mặt của xã hội
Nhà ở có tính inh t tính xã hội sâu sắc vì vậy phát triển nhà ở hông chỉ giải
quy t nhu cầu cơ bản của nhân dân mà còn góp phần chỉnh trang hông gian i n trúc
đô thị cảnh quan và thúc đẩy t ng trưởng inh t mỗi hu vực mỗi quốc gia Mặt
hác nhà ở có một vị trí quan trọng và chi m tỷ lệ đáng ể trong quá trình vận hành
thị trường b t động sản phát triển và quản lý tốt công tác phát triển nhà ở sẽ góp phần
quan trọng trong việc điều hành quản lý thị trường b t động sản
Nhà ở là nơi mà mọi tầng l p dân cư trong xã hội luôn quan tâm quan điểm
“An cư lạc nghiệp” luôn đư c gắn liền v i tâm tư tình cảm của người Việt Nam Do
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
4
SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân
Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ trên địa bàn quận
Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
vậy việc xây dựng và phát triển nhà ở là một trong những yêu cầu c p bách nh t của
việc cải thiện đời sống nhân dân góp phần thúc đẩy sự t ng trưởng inh t - xã hội về
nhiều mặt Nhà ở hông những là tài sản có tầm quan trọng đối v i mỗi gia đình mà
nó còn là nơi tái sản xu t s c lao động nơi phát huy ngu n lực con người một trong
những tiêu chuẩn làm thư c đo phản ánh trình độ phát triển inh t - xã hội của mỗi
nư c m c sống dân cư của mỗi dân tộc Theo
t quả nghiên c u gần đây nh t của
các nhà hoa học thì 8 % t ng trưởng nghề nghiệp và hiểu bi t của mỗi người đư c
hình thành tại gia đình
Lĩnh vực xây dựng nhà ở sử dụng sản phẩm của nhiều ngành inh t nên phát
triển nhà ở cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành inh t thúc đẩy t ng
trưởng inh t chung của đ t nư c và gián ti p tạo nhiều công n việc làm cho người
lao động góp phần thực hiện có
t quả chính sách ích cầu của Chính phủ Việc xây
dựng nhà ở chi m phần l n các công trình ở đô thị cho nên i n trúc nhà ở đóng vai
trò quan trọng trong việc tạo nên diện mạo và bản sắc i n trúc đô thị Các công trình
nhà ở góp phần thể hiện bộ mặt của đô thị các hu dân cư nông thôn đ ng thời còn
ch ng tỏ đư c những thành tựu về inh t trong quá trình phát triển đ t nư c; thể hiện
đư c s c sống của từng địa phương của mỗi quốc gia mà trong đó th y rõ nh t là điều
iện sống của từng hộ gia đình Vì vậy giải quy t tốt v n đề nhà ở là tiền đề quan
trọng góp phần trực ti p nâng cao đời sống của người dân tạo điều iện để thực hiện
công cuộc xoá đói giảm nghèo từng bư c ổn định xã hội ti n t i phát triển bền vững
đô thị và nông thôn theo hư ng công nghiệp hoá hiện đại hoá
Xét về phương diện pháp luật trong những n m qua Nhà nư c ta đã ban hành
nhiều v n bản pháp luật để quản lý bảo đảm cho hoạt động xây dựng nhà ở riêng lẽ
đư c phát triển trong môi trường lành mạnh theo quy định của pháp luật Tuy nhiên
cũng như b t c lĩnh vực hác trong nền inh t
việc tuân thủ và vi phạm pháp luật
luôn có xu hư ng cũng song song t n tại Do đó cùng v i việc hoàn thiện các quy
định pháp luật là việc ng n ngừa và xử phạt vi phạm hành chính nhằm góp phần giữ
vững trật tự an toàn xã hội t ng cường pháp ch xã hội chủ nghĩa và nâng cao hiệu
quả quản lý của Nhà nư c về lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ là một nhiệm vụ c p
thi t trong tình hình hiện nay
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
5
SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân
Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ trên địa bàn quận
Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
V n đề xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ
đư c quy định trong Luật xử lý vi phạm hành chính n m
và trong các Nghị định
xử phạt vi phạm hành chính chuyên ngành cụ thể như: Nghị định 8
7 NĐ-CP
ngày 7
7 quy định chi ti t và hư ng dẫn thi hành một số điều của Luật xây
dựng về xử lý vi phạm trật tự xây dựng đô thị; Nghị định 6
NĐ-CP ngày
0 9
quy định về việc c p gi y phép xây dựng; Nghị định
NĐ-CP ngày
quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; inh
doanh b t động sản; hai thác inh doanh sản xu t vật liệu xây dựng; quản lý công
trình hạ tầng ỉ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở; Nghị định 66
NĐ-CP
ngày
quy định về cưỡng ch thi hành quy t định xử phạt vi phạm hành
chính Việc Chính phủ ban hành các Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trên đã
góp phần nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý Nhà nư c đảm bảo đư c quyền và l i
ích h p pháp của người dân Tuy nhiên trong thực t v n đề xư phạt vi phạm hành
chính tron lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ vẫn còn bộc lộ một số hạn ch như: m c
xử phạt vi phạm hành chính đối v i một số hành vi chưa cao chưa đảm bảo tính r n
đe; một số hành vi vi phạm đã có quy định xử phạt trong Nghị định này tuy nhiên
trong Nghị định hác cũng có quy định dẫn đ n việc ch ng chéo trùng lắp gây hó
h n trong quá trình xử lý; một số hành vi vi phạm còn chưa đư c quy định cụ thể
trong các Nghị định xử phạt dẫn đ n việc các đối tư ng có hành vi "lách luật"
Những b t cập đó bắt ngu n từ những y u tố hách quan chủ quan nào hư ng hắc
phục ra sao là v n đề cần đư c nghiên c u làm sáng tỏ để tìm ra phương hư ng và
giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ góp phần nâng cao hiệu quả
quản lý Nhà nư c
Xu t phát từ những lý do trên tôi chọn đề tài "Xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ trên địa bàn quận Ninh Kiều - thành phố Cần
Thơ" làm luận v n tốt nghiệp v i mong muốn góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật
về xử phạt vi phạm hành chính và nâng cao hiệu quả trong hoạt động xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực xây dựng nói chung và xây dựng nhà ở riêng lẽ nói riêng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của việc nghiên c u đề tài là góp phần làm sáng tỏ lý luận và thực tiễn
về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ Từ đó đưa ra
một số i n nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ
Để thực hiện mục tiêu đó luận v n nghiên c u phân tích và làm rõ các v n đề
cơ bản sau đây:
- Nghiên c u và làm rõ một số v n đề lý luận về vi phạm hành chính và xử phạt
vi phạm hành chính
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
6
SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân
Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ trên địa bàn quận
Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
- Nghiên c u và phân tích pháp luật hiện hành về xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ
- Đánh giá thực trạng vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng
lẽ qua đó có những i n nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ cũng như nâng cao hiệu quả
hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trên
3. Phạm vi nghiên cứu
Do yêu cầu của một Luận v n tốt nghiệp và trong huôn hổ thời gian cho phép
nên người vi t chỉ tập trung vào nghiên c u một số v n đề lý luận về xử lý vi phạm
hành chính và xử phạt vi phạm hành chính những quy định hiện hành của pháp luật về
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ thực trạng vi phạm
hành chính và việc xử phạt vi phạm hành chính Từ đó rút ra những nhận định và có
những đề xu t trong việc nâng cao hiệu quả trong công tác xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên c u đề tài người vi t đã sử dụng các phương pháp so
sánh phân tích luật thống ê để làm rõ nội dung đề tài cũng như v n đề còn b t cập
trên thực t Đ ng thời người vi t cũng đưa ra những đóng góp tuy còn hạn ch nhưng
đó là những trải nghiệm trong quá trình học tập cũng như quá trình tìm hiểu ngoài thực
t
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu
dung của luận v n g m
t luận và danh mục các tài liệu tham hảo thì phần nội
chương:
Chương 1. Một số vấn đề lý luận về vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm
hành chính
Chương 2. Pháp luật hiện hành về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
xây dựng nhà ở riêng lẽ trên địa bàn quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
7
SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân
Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ trên địa bàn quận
Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Chương 3. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực xay dựng nhà ở riêng lẽ
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
8
SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân
Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ trên địa bàn quận
Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Chƣơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ XỬ
PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
1.1 Một số vấn đề lý luận về nhà ở
1.1.1 Khái niệm về nhà ở
Trư c đây vào thời ỳ nguyên thủy nhà ở đư c hiểu đơn giản là nơi che mưa
che nắng tránh thú dữ Khi cuộc sống ngày một phát triển cũng là lúc tầm quan trọng
của ngôi nhà đư c nâng lên Nhà ở đã trở thành nơi diễn ra mọi sinh hoạt nơi tái tạo
s c lao động và còn là một hàng hóa đặt biệt có những đặc điểm riêng
Theo từ điển ti ng việt thì "nhà" đư c định nghĩa là: công trình xây dựng có
mái có tường vách để ở hay để dùng vào một công việc nào đó
Theo Luật Nhà ở ban hành n m
và Điều Nghị định 7
NĐ-CP
ngày
6
của Chính phủ đã giải thích các hái niệm liên quan đ n nhà ở như
sau:
- "Nhà ở là công trình xây dựng v i mục đích để ở và phục vụ các nhu cầu sinh
hoạt của hộ gia đình cá nhân"1
- " Nhà ở thương mại là nhà ở do tổ ch c cá nhân thuộc các thành phần inh t
đầu tư xây dựng để bán cho thuê theo nhu cầu và cơ ch thị trường"
- "Nhà ở xã hội là loại nhà ở do Nhà nư c hoặc tổ ch c cá nhân thuộc các
thành phần inh t đầu tư xây dựng cho các đối tư ng quy định tại điều
Luật
Nhà ở và quy định tại Nghị định này mua thuê hoặc thuê mua theo cơ ch do Nhà
nư c quy định"
- Nhà ở công vụ là nhà ở do Nhà nư c đầu tư xây dựng cho các đối tư ng quy
định tại điều 6 của Luật Nhà ở và quy định tại Nghị định này thuê trong thời giân
đảm nhận ch c vụ theo quy định của Luật Nhà ở và Nghị định này
- Nhà ở biệt thự tại đô thị là nhà ở riêng biệt hoặc có ngu n gốc là nhà ở đang
đư c dùng vào mục đích hác có sân vườn hành rào và lối đi riêng biệt có số tầng
chính hông quá ba tầng hông ể tầng mái che cầu thang tầng mái và tầng hầm có
ít nh t ba mặt nhà trống ra sân hoặc vườn có diện tích xây dựng hông vư t quá %
diện tích huôn viên đ t đư c xác định là hu ch c n ng trong quy hoạch đô thị đư c
c p có thẩm quyền phê duyệt
- Nhà chung cư là loại nhà có từ hai tầng trở lên có lối đi cầu thang và hệ
thống công trình hạ tầng sử dụng chung cho nhiều hộ gia đình cá nhân Nhà chung cư
có phần diện tích đư c sở hữu riêng của từng hộ gia đình cá nhân của chủ đầu tư và
phần diện tích thuộc sở hữu chung cảu các chủ sở hữu nhà chung cư
- Nhà ở riêng lẽ là công trình đư c xây dựng trong huôn viên đ t ở thuộc
quyền sử dụng của hộ gia đình cá nhân theo quy định của pháp luật
1.1.2 Đặc điểm của nhà ở
1
Điều
Luật nhà ở n m
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
9
SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân
Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ trên địa bàn quận
Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Ta có thể hẳng định nhà ở là một loại hàng hóa đặt biệt bởi những lý do sau
đây:
- Nhà ở gắn liền v i vị trí hông gian nên hông thể di chuyển đư c
mang đi trao đổi buôn bán dễ dàng như những loại hàng hóa hác
hông
- Nhà ở là loại hàng hóa có giá đắt nh t Do chi phí xây dựng l n giá thành
nguyên vật liệu cao và quỹ đ t xây dựng luôn có gi i hạn so v i m c gia t ng dân số
nên giá nhà ở là r t đắt đặt biệt là ở những thành phố l n
- Nhà ở có tính bền vững lâu dài Một ngôi nhà có thể làm nơi sinh hoạt của
các th hệ trong một hay nhiều gia đình trải qua hàng tr m n m lịch sử
- Giá nhà ở trư c h t phụ thuộc vào giá đ t ti p theo là phụ thuộc vào m c độ
bền vững về t c u xây dựng m c thuận tiện trong sinh hoạt M c giá nhà ở đư c
chia thành hai phần: m c giá đ t và m c giá xây dựng
- Việc giao dịch mua bán chuyển như ng nhà ở phải thực hiện theo những quy
định chặt chẽ của pháp luật
1.1.3 Phân loại nhà ở
Có r t nhiều tiêu chí để phân loại nhà ở Việc phân loại nhà ở là h t s c cần
thi t cho việc định giá các ngôi nhà đ ng thời để xác định nghĩa vụ của các cá nhân
hộ gia đình các doanh nghiệp sở hữu nhà
C n c vào điều 6 Nghị định 15/2013 ngày 06/02/2013 về quản lý ch t lư ng
công trình xây dựng của Chính phủ thì nhà ở đư c phân loại thành: nhà chung cư và
nhà ở riêng lẽ
Theo phụ lục I.1.1 phân c p các loại công trình xây dựng phục vụ công tác quản
lý ch t lư ng công trình xây dựng theo quy định tại điều 6 Nghị định
NĐ-CP
ban hành èm theo thông tư số
TT-BXD ngày
7
của Bộ Xây dựng
thì nhà ở riêng lẽ đư c phân loại như sau:
Mã
số
Loại công trình
I.1.1 Nhà
ở
I
Nhà chung cư
Cấp công trình
Tiêu
chí
phân
cấp
Đặc
biệt
I
II
III
IV
Số tầng
-
>
20
8÷
20
2÷
7
-
I
Nhà ở riêng lẻ
(Nhà biệt thự không nhỏ hơn Số tầng
>6 ≤6 cấp III)
Bảng
phân c p các loại công trình xây dựng phục vụ công tác quản lý ch t
lư ng công trình xây dựng theo quy định tại điều 6 Nghị định
NĐ-CP
- C p II: là nhà ở có chiều cao l n hơn 6 tầng;
- C p III: là nhà ở có chiều cao nhỏ hơn hoặc bằng 6 tầng.
Lƣu ý: hông có c p công trình đặt biệt c p I và hông có c p công trình nhỏ
hơn c p III công trình c p IV là loại công trình nhà
tầng có t c u đơn giản và có
niên hạn sử dụng dư i
n m.
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
10
SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân
Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ trên địa bàn quận
Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
1.2 Một số vấn đề lý luận về vi phạm hành chính
1.2.1 Khái niệm vi phạm hành chính
Khi đề cập đ n pháp luật xử phạt vi phạm hành chính thì một trong những v n
đề cần đư c quan tâm hàng đầu là cơ sở của việc xử phạt hành chính cơ sở của việc
xử phạt vi phạm hành chính là có hành vi vi phạm hành chính đư c pháp luật quy
định Việc nghiên c u về hái niệm hành vi vi phạm hành chính vừa có ý nghĩa lý luận
quan trọng vừa mang tính thực tiển sâu sắc bởi lẽ chỉ hi định nghĩa đúng đư c về
hành vi vi phạm hành chính m i có thể xác định đư c các vi phạm hành chính cụ thể
trong từng lĩnh vực quản lý của nhà nư c Xác định đư c đúng hành vi vi phạm hành
chính t c là xác định đúng cơ sở xử phạt thì việc thực hiện xử phạt hành chính m i có
thể đảm bảo chính xác bảo đảm quyền và l i ích h p pháp của Nhà nư c của tổ ch c
và cá nhân phát huy đư c hiệu quả và mục đích của việc xử phạt hành chính là nhằm
lặp lại trật tự quản lý nhà nư c bị xâm hại góp phần giáo dục người vi phạm và r n
đe phòng ngừa vi phạm trong tương lai tránh đư c sự tùy tiện trong xử phạt hành
chính
Vi phạm hành chính là do cá nhân hay tổ ch c thực hiện một cách vô ý hay cố
ý xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nư c mà hông phải là hình sự và theo quy định
của vi phạm pháp luật bị xử phạt hành chính Hành vi vi phạm hành chính đư c xác
định là hành vi vi phạm mà cá nhân hoặc tổ ch c hi vi hạm do lỗi vô ý hay cố ý đều
đư c xác định là vi phạm hành chính Vi phạm hành chính có m c độ nguy hiểm cho
xã hội th p hơn v i tội hình sự Vi phạm hành chính hác v i tội phạm hình sự ở tính
ch t và m c độ nguy hiểm của hành vi vi phạm Tính ch t nguy hiểm của hành vi phụ
thuộc vào m c hả n ng gây thiệt hại của hành vi N u hả n ng này l n thì tính nguy
hiểm của hành vi cao và ngư c lại m c độ nguy hiểm của hành vi phụ thuộc vào quy
mô vi phạm và thiệt hại thực t đã xảy ra.
1.2.2 Đặc điểm của vi phạm hành chính
- Là hành vi trái pháp luật xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nư c do cá nhân
hay tổ ch c thực hiện v i lỗi cố ý hoặc vô ý;
- Vi phạm hành chính có tính ch t m c độ nguy hiểm th p hơn tội phạm;
- Đa số các vi phạm có c u thành hình th c nghĩa là chỉ cần xét đ n hành vi vi
phạm mà hông cần xét đ n hậu quả;
- Là quy định cơ bản có tính luật định ra các nguyên tắc chung trong việc phát
hiện ng n chặn và xử lý vi phạm hành chính;
- Là hành vi đư c pháp luật quy định phải bị xử phạt hành chính
1.2.3 Dấu hiệu pháp lý cơ bản của vi phạm hành chính
a) Dấu hiệu trong mặt khách quan
Mặt hách quan của vi phạm hành chính là những biểu hiện ra bên ngoài của
hành vi vi phạm hành chính Mặt hách quan bao g m các y u tố sau: hành vi thời
gian địa điểm công cụ mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả trong đó y u tố
có hành vi vi phạm là y u tố bắt buộc thể hiện:
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
11
SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân
Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ trên địa bàn quận
Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Hành vi vi phạm hành chính: những hành vi của con người hoặc tổ ch c tác
động vào th gi i hách quan dư i những hình th c bên ngoài cụ thể gây tác hại đ n
sự t n tại và phát triển bình thường của trật tự quản lý nhà nư c Những biểu hiện này
đư c thể hiện dư i dạng hành động hoặc hông hành động bởi ý th c và ý chí của chủ
thể vi phạm pháp luật
- Hành vi vi phạm hành chính là hành vi trái pháp luật chủ thể vi phạm hành
chính bằng hành động hoặc hông hành động thực hiện những hành vi mà pháp luật
c m hoặc hông thực hiện những hành vi mà pháp luật quy định Tính trái luật của
hành vi xét về mặt hình th c nó đư c thể hiện ở các dạng dư i đây:
+ Làm một việc hành động mà pháp luật c m hông đư c làm
+ Không làm một việc mà pháp luật đòi hỏi phải làm nghĩa vụ pháp lý
+ Sử dụng quyền hạn vư t quá gi i hạn pháp luật cho phép
- Hậu quả của hành vi trái pháp luật: Là trật tự quản lý nhà nư c bị hành vi vi
phạm hành chính tác động t i gây xâm hại Tuy nhiên do đa số các hành vi vi phạm
hành chính là hành vi có c u thành hình th c nên hậu quả phải đư c xem là trật tự đã
vi phạm ch hông cần hậu quả nh t định nào đó trên thực t
- Quan hệ nhân quả: Là mối quan hệ giữa hành vi vi phạm hành chính và hậu
quả của vi phạm hành chính trong đó hậu quả của vi phạm hành chính có tiền đề xu t
hiện của nó là
hành vi khách quan của vi phạm hành chính Việc xác định mối quan hệ nhân
quả cần phải có những c n c nh t định cụ thể
Ngoài ra còn có một số d u hiệu hác: địa điểm thời gian phương tiện công
cụ … của vi phạm hành chính Đây hông phải là những d u hiệu có ý nghĩa quy t
định trong mọi c u thành vi phạm Tuy nhiên trong một số trường h p cụ thể chúng sẽ
trở thành d u hiệu bắt buộc có ý nghĩa làm t ng hoặc giảm nhẹ m c độ của hành vi vi
phạm hành chính
b) Dấu hiệu trong mặt chủ quan
Mặt chủ quan của vi phạm hành chính là quan hệ tâm lý bên trong bao
g m các y u tố: lỗi mục đích động cơ của vi phạm hành chính
+ Lỗi là trạng thái tâm lý của một người hi thực hiện hành vi vi phạm
hành chính biễu hiện thái độ của người đó đối v i hành vi của mình
Lỗi trong vi phạm hành chính bao g m lỗi cố ý và lỗi vô ý
+ Lỗi cố ý trong vi phạm hành chính: Là thái độ tâm lý của một người
hi thực hiện hành vi trái pháp luật hành chính nhận th c đư c nghĩa vụ pháp lý bắt
buộc nhưng lại có ý th c xem thường mặc dù hoàn toàn có hả n ng xử sự đúng theo
nghĩa vụ đó
+ Lỗi vô ý trong vi phạm hành chính là lỗi của một người hi thực hiện
hành vi trái pháp luật hành chính do vô tình hoặc thi u thận trọng mà đã hhong nhận
th c đư c nghĩa vụ pháp lý bắt buộc mặc dù họ có hả n ng và điều hiển xử sự theo
đúng nghĩa vụ này
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
12
SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân
Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ trên địa bàn quận
Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Trong đó lỗi là một d u hiệu cơ bản bắt buộc phải hiện diện trong mọi c u
thành của hành vi vi phạm pháp luật có ý nghĩa quy t định đ n các y u tố hác trong
mặt chủ quan của vi phạm hành chính Vì vậy các trường h p loại trừ y u tố lỗi sẽ
hông đủ các d u hiệu cần thi t để xác định là hành vi trái pháp luật Ví dụ: Sự iện
b t ngờ tình th c p thi t phòng vệ chính đáng …
Tuy nhiên m c độ lỗi của từng trường h p xem xét Thậm chí trong r t nhiều
c u thành của vi phạm hành chính hi truy c u cũng hông cần xem xét đ n m c độ
lỗi là cố ý hay vô ý Ví dụ: hành vi vư t đèn đỏ
+ Mục đích động cơ của vi phạm hành chính là d u hiệu hông bắt buộc phải
có trong mọi c u thành của mọi loại vi phạm hành chính Nó chỉ có ở một số c u thành
nh t định t n tại v i một số hành vi v i lỗi cố ý
c) Dấu hiệu về mặt chủ thể
+ Chủ thể của vi phạm hành chính bao g m: cá nhân hoặc tổ ch c
+ T t cả các chủ thể nêu trên phải có đủ n ng lực chủ thể t c là phải có n ng
lực pháp luật và n ng lực hành vi
Đối v i tổ ch c nói chung n ng lực pháp luật và n ng lực hành vi xu t hiện
cùng lúc từ hi tổ ch c đó có quy t định thành lập hoặc công nhận hoạt động h p
pháp Vì vậy cả hai loại n ng lực này cùng ch m d t hi tổ ch c ch m d t hoạt động
hoặc theo pháp luật bị buộc phải ch m d t hoạt động
Đối v i cá nhân n ng lực pháp luật phát sinh hi cá nhân đó ra đời mà m t hi
cá nhân đó ch t đi Còn n ng lực hành vi đư c phát sinh sau hi có n ng lực pháp luật
mà tự mình có thể nhận th c và điều hiển hành vi bản thân thể hiện người đó thõa
mản các điều iện luật định; đạt đ n một độ tuổi nh t định hông mắc bệnh tâm thần
hoặc các bệnh hác làm m t hả n ng điều hiển hành vi Trong đó độ tuổi có n ng
lực hành vi theo luật xử lý vi phạm hành chính n m 2012 điều 5 đư c xác định như
sau:
+ Người từ đủ 6 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm
hành chính do mình gây ra;
+ Người tủ đủ
đ n dư i 6 tuổi chỉ bị xử phạt hành chính đối v i những vi
phạm hành chính đư c thực hiện v i lỗi cố ý
Riêng đối v i cá nhân tổ ch c nư c ngoài đư c hưởng các quyền ưu đãi về
ngoại giao lãnh sự n u họ vi phạm pháp luật hành chính thì việc xử lý hành chính của
họ đư c giải quy t bằng con đường ngoại giao
d) Dấu hiệu về mặt khách thể
Khách thể của vi phạm hành chính là các quy tắc quản lý nhà nư c có nội dung
xã hội là các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà nư c đư c pháp luật
quy định và bảo vệ Còn hình th c pháp lý của chúng là các quy tắc xử sự mang tính
bắt buộc chung bao g m:
Khách thể chung: là các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà
nư c hay nói cách hác là trật tự quản lý nhà nư c nói chung Khách thể chung đư c
thể hiện trong các quy phạm pháp luật tổng quát có tính luật
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
13
SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân
Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ trên địa bàn quận
Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Khách thể loại: là những quan hệ xã hội có cùng hoặc gần tính ch t v i nhau
trong từng lĩnh vực nh t định của quản lý nhà nư c
Khách thể trực ti p: là quan hệ xã hội cụ thể quy định và bảo vệ hành vi vi
phạm hành chính xâm hại t i
1.2.4 Các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính
Trong pháp luật Việt Nam hái niệm “ vi phạm hành chính” lần đầu tiên đư c
định nghĩa một cách chính th c tại Điều của Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính
n m 9892 như sau: “ vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân tổ ch c thực hiện một
cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm các quy tắc quản lý Nhà nư c mà hông phải là tội
phạm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính” Định nghĩa
này sau đó đư c áp dụng rộng rãi trong thực tiển thi hành pháp luật và đưa vào các
giáo trình giảng dạy về pháp luật Theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính n m 99
và sau đó là Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính n m
thì hái niệm vi phạm
hành chính hông đư c định nghĩa riêng biệt nữa mà đư c đưa vào trong hái niệm xử
lý vi phạm hành chính n u trích dẫn từ định nghĩa “ xử lý vi phạm hành chính” đư c
3
quy định tại hoản Điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính n m
thì vi
phạm hành chính đư c hiểu là: “ hành vi cố ý hoặc vô ý của cá nhân tổ ch c vi phạm
các quy định của pháp luật về quản lý nhà nư c mà hông phải là tội phạm và theo
quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính” Như vậy theo định nghĩa
trên thì vi phạm hành chính phải có đủ
y u tố c u thành sau đây:
Thứ nhất vi phạm hành chính là hành vi trái pháp luật vi phạm các quy định
của pháp luật về quản lý nhà nư c; tác hại tính nguy hiểm do hành vi gây ra ở m c
độ th p chưa hoặc hông c u thành tội phạm hình sự và hành vi đó đư c quy định
trong các v n bản pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính Đây chính là d u hiệu “
pháp định” của vi phạm
Thứ hai hành vi đó phải là một hành vi hách quan đã đư c thực hiện hành
động hoặc hông hành động phải là một việc thực ch hông phải chỉ t n tại trong ý
th c hoặc m i chỉ là dự định đây có thể coi là d u hiệu “ vật ch t” của vi phạm
Thứ ba hành vi đó do một cá nhân hoặc pháp nhân tổ ch c thực hiện đây là
d u hiệu xác định “ chủ thể” của vi phạm
Thứ tư hành vi đó là một hành vi có lỗi t c là người vi phạm nhận th c đư c
vi phạm của mình Hình th c lỗi có thể là cố ý n u người vi phạm nhận th c đư c
tính ch t trái pháp luật trong hành vi của mình th y trư c hậu quả của vi phạm và
mong muốn hậu quả đó xảy ra hoặc ý th c đư c hậu quả và để mặc cho hậu quả xảy
ra; hình th c lỗi là vô ý trong trường h p người vi phạm th y trư c đư c hậu quả của
hành vi nhưng chủ quan cho rằng mình có thể ng n chặn đư c hậu quả hoặc hông
2
Xem thêm: Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính n m 989
3
Xem thêm: Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính n m
lệnh xử lý vi phạm hành chính n m
8
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
và Pháp lệnh sửa đổi bổ sung một số điều của Pháp
14
SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân
Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ trên địa bàn quận
Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
th y trư c hậu quả sẽ xảy ra dù phải th y trư c và có thể th y trư c đư c hậu quả của
vi phạm Đây có thể coi là d u hiệu “ tinh thần” của vi phạm 4
1.3 Một số vấn đề lý luận về xử phạt vi phạm hành chính
1.2.1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp cưỡng chế
hành chính khác
Bản ch t của hoạt động xử lý vi phạm hành chính là áp dụng một số loại biện
pháp cưỡng ch hành chính do pháp luật quy định Cưỡng ch hành chính đư c xác
định là biện pháp cưỡng ch nhà nư c do cơ quan hoặc người có thẩm quyền quy t
định áp dụng theo thủ tục hành chính đối v i cá nhân có hành vi vi phạm hành chính
hoặc đối v i một số cá nhân nh t định v i mục đích ng n chặn phòng ngừa hoặc thực
hiện công vụ vì lí do an ninh quốc phòng và l i ích quốc gia
Nhìn chung xử lý vi phạm hành chính xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng
các biện pháp xử lý hành chính hác đều thuộc phạm trù xử lý vi phạm hành chính, có
thể hiểu chung là việc áp dụng các biện pháp hay ch tài mang tính cưỡng ch hành
chính của Nhà nư c đối v i chủ thể có hành vi vi phạm hành chính Theo Luật xử lý vi
5
phạm hành chính n m
thì xử lý vi phạm hành chính bao g m xử phạt vi phạm
hành chính và áp dụng các biện pháp xử lý hành chính hác Như vậy xử lý vi phạm
hành chính là hái niệm rộng bao trùm trong đó xử phạt vi phạm hành chính và áp
dụng các biện pháp hành chính hác là hai “nhánh” ch tài cưỡng ch hành chính trong
xử lý vi phạm hành chính có sự hác biệt nh t định
Xử phạt vi phạm hành chính là ch tài hành chính thông thường áp dụng đối v i
chủ thể là cá nhân tổ ch c có hành vi vi phạm hành chính bao g m hình th c xử phạt
chính cảnh cáo phạt tiền trục xu t hình th c phạt bổ sung tư c quyền sử dụng
gi y phép ch ng chỉ hành nghề tịch thu tang vật phương tiện vi phạm hành chính
trục xu t hi hông áp dụng hình phạt chính và các biện pháp hắc phục hậu quả vi
phạm hành chính gây ra nhằm lặp lại trật tự quản lý bị xâm hại
Các biện pháp xử lý hành chính khác là những biện pháp hành chính có tính
đặc thù và tính cưỡng ch cao hơn các hình th c xử phạt hành chính thông thường chỉ
áp dụng đối v i chủ thể vi phạm là cá nhân c n c vào nhân thân và quá trình vi phạm
pháp luật của đối tư ng Các biện pháp xử lý hành chính hác bao g m giáo dục tại xã
phường thị tr n đưa vào trường giáo dưỡng đưa vào cơ sở giáo dục đưa vào cơ sở
chữa bệnh đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
1.4 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính
Các nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính là những tư tưởng chỉ đạo việc ti n
hành xử phạt vi phạm hành chính đư c pháp lý hóa nhằm đảm bảo đạt đư c mục đích
yêu cầu của xử lý vi phạm hành chính đó là mọi vi phạm hành chính phải đư c xử lý
iên quy t triệt để xử lý đúng người đúng vi phạm đúng pháp luật góp phần giữ
vững an ninh trật tự an toàn xã hội bảo vệ l i ích của Nhà nư c quyền l i ích h p
4
Nguyễn Quốc Việt Luật Minh Khuê: Vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính
{truy cập ngày
26/9/2014}
5
Điều Luật xử lý vi phạm hành chính n m
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
15
SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân
Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ trên địa bàn quận
Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
pháp của cá nhân tổ ch c t ng cường pháp ch xã hội chủ nghĩa nâng cao hiệu lực
quản lý của Nhà nư c.
Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính đư c quy định tại Điều Luật xử
lý vi phạm hành chính n m
theo đó việc xử lý vi phạm hành chính phải tuân thủ
các nguyên tắc sau:
Nguyên tắc thứ nhất Mọi vi phạm hành chính phải đư c phát hiện ng n chặn
ịp thời và phải bị xử lý nghiêm minh mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải
đư c hắc phục theo đúng quy định của pháp luật.
Một trong những tư tưởng chỉ đạo trong xử lý vi phạm hành chính là mọi vi
phạm hành chính phải đư c phát hiện ịp thời và phải đình chỉ ngay Nguyên tắc này
đòi hỏi các cơ quan có thẩm quyền phải tích cực và chủ động trong hoạt động thanh
tra iểm tra và thực thi công vụ để phát hiện ịp thời vi phạm hành chính Một hi đã
phát hiện vi phạm hành chính thì phải ti n hành xử lý một cách nhanh chóng công
minh và triệt để hậu quả do vi phạm gây ra phải đư c hắc phục vì l i ích của cộng
đ ng của toàn xã hội bảo đảm trật tự quản lý đã bị vi phạm góp phần bảo đảm trật tự
ỷ cương phép nư c
Phát hiện ịp thời và xử lý iên quy t triệt để mọi vi phạm hành chính có ý
nghĩa cực ỳ quan trọng đối v i việc thi t lập và duy trì trật tự quản lý nhà nư c có
tác dụng tích cực trong phòng ngừa và chống vi phạm hành chính giáo dục người dân
trong xã hội ý th c tôn trọng pháp luật thực hiện các quy tắc của cuộc sống cộng
đ ng hắc phục một tâm lý trong dân chúng hiện nay là c vi phạm pháp luật vì chưa
chắc đã bị xử lý
Nguyên tắc thứ hai, Việc xử phạt vi phạm hành chính đư c ti n hành nhanh
chóng công hai hách quan đúng thẩm quyền bảo đảm công bằng đúng quy định
của pháp luật
Đây là một trong những nguyên tắc pháp ch trong xử lý vi phạm hành chính
theo đó chỉ những ch c danh đư c Luật quy định m i có thẩm quyền xử lý vi phạm
hành chính và việc xử lý phải tuân theo các quy định của pháp luật
Luật xử lý vi phạm hành chính n m
có quy định ngoài các ch c danh này
hông một người nào hác có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính Các Nghị định
của Chính phủ hi quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực cụ thể
cũng hông đư c quy định thêm những ch c danh m i có thẩm quyền xử phạt vi phạm
hành chính Các v n bản của Hội đ ng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các c p ban hành
để tổ ch c thực hiện Luật và Nghị định của Chính phủ tuyệt đối hông đư c quy định
các ch c danh m i có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính như đội viên đội
trưởng Đội thanh niên xung ích hay đội viên đội trưởng Đội quy tắc xây dựng…
Luật cũng quy định rõ trình tự thủ tục ti n hành xử phạt cũng như thẩm quyền cụ thể
của mỗi ch c danh có thẩm quyền xử phạt việc uỷ quyền xử phạt…; đặc biệt là đối
v i việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác, Luật quy định r t rõ r t cụ thể
thẩm quyền và thủ tục áp dụng đối v i từng biện pháp này Do đó những người có
thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng biện pháp xử lý hành chính hác
hi ti n hành việc xử lý vi phạm hành chính hông đư c tuỳ tiện mà nh t thi t phải
tuân theo các quy định của pháp luật
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
16
SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân
Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ trên địa bàn quận
Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Nguyên tắc thứ ba, Việc xử phạt vi phạm hành chính phải c n c vào tính ch t
m c độ hậu quả vi phạm đối tư ng vi phạm và tình ti t giảm nhẹ tình ti t t ng nặng
Đây là một nguyên tắc r t quan trọng trực ti p liên quan đ n việc xem xét
quy t định áp dụng hình th c m c xử phạt biện pháp hắc phục hậu quả của người có
thẩm quyền xử phạt đối v i vụ việc vi phạm hành chính cụ thể hoặc quy t định áp
dụng biện pháp xử lý hành chính hác đối v i đối tư ng vi phạm
Tính ch t m c độ vi phạm hông làm thay đổi bản ch t của hành vi vi phạm
nhưng có ảnh hưởng l n đ n tính xâm hại của hành vi đối v i trật tự quản lý nhà nư c
Ví dụ cùng là hành vi vi phạm hành chính “phá rừng trái phép” nhưng hành vi phá
rừng phòng hộ có tính ch t m c độ xâm hại l n hơn là phá rừng sản xu t mặc dù diện
tích phá rừng là tương đương nhau hoặc hành vi phá rừng phòng hộ bị xử phạt hành
chính thì diện tích bị phá càng l n hành vi càng có tính ch t nghiêm trọng Bên cạnh
đó nhân thân của người vi phạm cũng là y u tố cần xem xét để quy t định hình th c
m c xử phạt cho h p lý bảo đảm tính r n đe phòng ngừa giáo dục chung Ví dụ việc
xử phạt đối v i người đã từng nhiều lần đổ rác v t ch t thải bừa bãi ra nơi công cộng
phải nghiêm hắc hơn so v i người m i vi phạm lần đầu
Tình ti t t ng nặng giảm nhẹ cũng là những c n c có ý nghĩa đáng ể trong
việc xem xét quy t định hình th c m c xử phạt biện pháp hác phục hậu quả đối v i
cá nhân vi phạm Khi xem xét quy t định việc xử phạt người có thẩm quyền phải xem
xét toàn diện vụ việc một cách hách quan cân nhắc xem vụ việc vi phạm có tình ti t
giảm nhẹ nào áp dụng đối v i người vi phạm hoặc liệu có tình ti t t ng nặng nào cần
tính đ n để áp dụng hình th c m c xử phạt thích h p Ví dụ một người điều hiển xe
máy từ trong ngõ ra đường v i tốc độ cao đã đâm phải một người đang điều hiển xe
đạp hi n nạn nhân bị ngã làm trầy xư c đầu gối và xe đạp bị hư hỏng Người đó đã
lập t c xuống xe đưa nạn nhân vào hè đường c u chữa tự nguyện trả tiền phí tổn
thuốc men sửa chữa xe đạp bị hỏng Trường h p này cần áp dụng tình ti t giảm nhẹ
“người vi phạm đã tự nguyện hắc phục hậu quả b i thường thiệt hại”6 để giảm nhẹ
m c phạt Trong hi đó đối v i trường h p một thanh niên đi xe máy lạng lách đánh
võng mặc dù cảnh sát giao thông ra hiệu dừng lại vẫn cố tình bỏ chạy thì cần áp dụng
tình ti t t ng nặng “ ti p tục thực hiện hành vi vi phạm hành chính mặc dù người có
thẩm quyền đã yêu cầu ch m d t hành vi đó”7
Nguyên tắc thứ tư,
Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp
luật quy định. Cá nhân chỉ bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính hác n u thuộc
một trong các đối tư ng đư c quy định tại các điều 89, 91, 93, 95 của Luật xử lý vi
phạm hành chính n m 128
6
Điều 9 Luật xử lý vi phạm hành chính n m
Điều
Luật xử lý vi phạm hành chính n m
8
Điều 89 9 9 9 Luật xử lý vi phạm hành chính n m
thể như sau:
- Giáo dục tại xã phường thị tr n
- Đưa vào trường giáo dưỡng
- Đưa vào cơ sở giáo dục
- Đưa vào cơ sở chữa bệnh
- Đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
7
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
17
quy định các biện pháp xử lý hành chính hác cụ
SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân
Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ trên địa bàn quận
Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Cơ sở pháp lý để ti n hành xử phạt vi phạm hành chính là hành vi vi phạm hành
chính đó phải đư c quy định cụ thể trong một v n bản quy phạm pháp luật do cơ quan
có thẩm quyền ban hành N u hành vi vi phạm chưa đư c pháp luật quy định thì
hông thể ti n hành xử phạt đối v i cá nhân tổ ch c thực hiện hành vi vì hông có c n
c pháp lý để áp dụng hình th c m c xử phạt cụ thể đối v i đối tư ng vi phạm Điều
quan trọng hơn là hông có cơ sở pháp lý để coi hành vi cụ thể đó là hành vi vi phạm
hành chính Quán triệt tinh thần này Pháp lệnh đặt ra nguyên tắc “cá nhân tổ ch c chỉ
bị xử phạt hành chính hi có vi phạm hành chính do pháp luật quy định” và cá nhân
chỉ bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính hác n u thuộc đối tư ng bị áp dụng
các biện pháp này theo quy định của pháp luật
Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần. Điều luật quy định có
tính nguyên tắc là “một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt hành chính một
lần” Điều này có nghĩa là:
- Một hành vi vi phạm đã đư c người có thẩm quyền lập biên bản để xử phạt
hoặc ra quy t định xử phạt thì hông đư c lập biên bản hoặc ra quy t định xử phạt lần
th hai đối v i chính hành vi vi phạm đó nữa Cần phân biệt trường h p xử phạt lần
th hai đối v i một hành vi vi phạm v i trường h p tái phạm Ví dụ: một người vư t
đèn đỏ bị cảnh sát giao thông xử phạt tại chỗ
đ ng đ n một ngã tư hác lại
vư t đèn đỏ thì đây là tái phạm và phải bị xử phạt ti p về hành vi vư t đèn đỏ hành vi
vi phạm m i ch hông phải là xử phạt hai lần đối v i một hành vi vi phạm;
- Một hành vi vi phạm hành chính đã đư c người có thẩm quyền ra quy t định
xử phạt thì hông đ ng thời áp dụng biện pháp xử lý hành chính hác đối v i người
thực hiện hành vi này Ví dụ: một người có hành vi bán số đề bị xử phạt hành chính về
đánh bạc thì hông đ ng thời lập h sơ để đưa người này vào cơ sở giáo dục biện
pháp xử lý hành chính hác ;
- Một hành vi vi phạm hành chính đã đư c người có thẩm quyền ra quy t định
xử phạt n u sau này phát hiện hành vi đó có d u hiệu tội phạm phải bị truy c u trách
nhiệm hình sự thì phải huỷ quy t định xử phạt hành chính trư c đây r i m i chuyển
h sơ vi phạm đ n cơ quan ti n hành tố tụng hình sự có thẩm quyền để truy c u trách
nhiệm hình sự
Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi
phạm đều bị xử phạt về hành vi vi phạm hành chính đó. Nhiều người cùng thực hiện
một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt Khi ti n hành
xử phạt cần c n c vào tính ch t m c độ vi phạm nhân thân của từng người vi phạm
cũng như các tình ti t t ng nặng giảm nhẹ mà quy t định một hình th c và m c phạt
thích đáng đối v i từng người vi phạm Ví dụ: n m người cùng thực hiện hành vi đua
xe trái phép Khi quy t định xử phạt đối v i trường h p này trư c h t phải xác định
m c phạt đối v i hành vi này giả sử là
đ ng và quy t định đối v i từng
người vi phạm Trong số những người vi phạm có người có tình ti t giảm nhẹ chẳng
hạn như đã tự nguyện hai báo thành thật hối lỗi thì đư c xem xét hạ b t m c phạt
tiền có thể phạt
đ ng hoặc có người có tình ti t t ng nặng chẳng hạn như
vi phạm nhiều lần - trư c đây đã tham gia một số cuộc đua xe trái phép thì m c tiền
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
18
SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân
Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ trên địa bàn quận
Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
phạt đư c t ng lên có thể phạt
đ Việc áp dụng hình th c phạt bổ sung và
biện pháp hắc phục hậu quả cũng đư c xem xét áp dụng đối v i từng người vi phạm
Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành
chính nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm. Một người thực hiện nhiều
hành vi phạm thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm Người có thẩm quyền xử phạt
xác định hình th c và m c phạt đối v i từng hành vi sau đó cộng lại thành m c phạt
chung Hình th c phạt cảnh cáo đư c thu hút vào hình th c phạt tiền Ví dụ một người
điều hiển xe mô tô vừa điều hiển xe vừa nghe điện thoại di động hông đội mũ bảo
hiểm trên đường có quy định phải đội mũ bảo hiểm và điều hiển xe chạy dàn hàng
ngang từ ba xe trở lên Người này cùng một lúc thực hiện ba hành vi vi phạm Giả sử
đối v i hành vi th nh t bị phạt cảnh cáo hành vi th hai bị phạt tiền
đ ng và
hành vi th ba bị phạt tiền 9
đ ng thì m c phạt chung sẽ là
đ ng
Nguyên tắc thứ năm Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm ch ng minh
vi phạm hành chính Cá nhân tổ ch c bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua
người đại diện h p pháp ch ng minh mình hông vi phạm hành chính. cá nhân có
quyền giải trình trực ti p hoặc bằng v n bản v i người có thẩm quyền xử phạt vi phạm
hành chính về hành vi vi phạm của mình Người có thẩm quyền xử phạt phải thông
báo bằng v n bản cho người vi phạm về thời gian và địa điểm tổ ch c phiên giải trình
trực ti p trong thời hạn ngày ể từ ngày nhận đư c yêu cầu của người vi phạm
Người có thẩm quyền xử phạt tổ ch c phiên giải trình trực ti p và có trách
nhiệm nêu c n c pháp lý và tình ti t ch ng c liên quan đ n hành vi vi phạm hành
chính hình th c xử phạt biện pháp hắc phục hậu quả dự i n áp dụng đối v i hành
vi vi phạm Người vi phạm hành chính hoặc người đại diện h p pháp của họ có quyền
tham gia phiên giải trình và đưa ra ý i n ch ng c để bảo vệ quyền và l i ích h p
pháp của mình
Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm xem xét ý i n giải trình của cá
nhân tổ ch c vi phạm hành chính trư c hi ra quy t định xử phạt trừ trường h p cá
nhân tổ ch c hông có yêu cầu giải trình trong thời hạn quy định
Nguyên tắc thứ sáu, Đối v i cùng một hành vi vi phạm hành chính thì m c phạt
tiền đối v i tổ ch c bằng lần m c phạt tiền đối v i cá nhân
Chƣơng 2
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
19
SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân
Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ trên địa bàn quận
Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG NHÀ Ở RIÊNG LẼ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN
NINH KIỀU – THÀNH PHỐ CẦN THƠ
2.1 Pháp luật hiện hành về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây
dựng
2.1.1 Hệ thống pháp luật hiện hành về xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực xây dựng
2.1.1.1 Quy định pháp luật chung về xử lý vi phạm hành chính
Quy định pháp luật chung về xử lý vi phạm hành chính đư c quy định trong
Luật xử lý vi phạm hành chính do Quốc hội ban hành và các Nghị định của Chính phủ
quy định chi ti t thi hành Luật cụ thể như sau:
- Luật xử lý vi phạm hành chính n m
2;9
- Nghị định số 8
NĐ-CP ngày 19/7/201 của chính phủ quy định
chi ti t một số điều và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính n m
2012;
- Nghị quy t
phạm hành chính n m
QH
hư ng dẫn về việc thi hành luật xử lý vi
12;
2.1.1.2 Quy định pháp luật chuyên ngành về xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ
Quy định pháp luật chuyên ngành về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
xây dựng nhà ở riêng lẽ đư c quy định trong các v n bản quy phạm pháp luật do chính
phủ ban hành cụ thể như sau:
- Nghị định 8
7 NĐ-CP ngày 7
7 quy định chi ti t và hư ng dẫn
thi hành một số điều của Luật xây dựng về xử lý vi phạm trật tự xây dựng đô thị;
- Nghị định 6
xây dựng;
NĐ-CP ngày
9
quy định về việc c p gi y phép
- Thông tư số
dung của nghị định 6
TT-BXD ngày 20/12/2012 hư ng dẫn chi ti t một số nội
NĐ-CP;
- Nghị định
NĐ-CP ngày
quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong hoạt động xây dựng; inh doanh b t động sản; hai thác inh doanh sản
xu t vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng ỉ thuật; quản lý phát triển nhà và
công sở;
- Thông tư
TT-BXD ngày
quy định chi ti t và hư ng dẫn
thi hành một số điều của nghị định
NĐ-CP ngày
của chính phủ
quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; inh doanh b t động
sản; hai thác inh doanh sản xu t vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng ỉ
thuật; quản lý phát triển nhà và công sở;
9
Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính đã đư c nâng lên thành Luật xử lý vi phạm hành chính vào ngày
6
và có hiệu lực ể từ ngày
7
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
20
SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân
Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ trên địa bàn quận
Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
- Nghị định 66
NĐ-CP ngày
quy t định xử phạt vi phạm hành chính;
quy định về cưỡng ch thi hành
- Quy t định của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ về ủy quyền c p phép
xây dựng;
2.1.2 Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ
Tại Nghị định
NĐ-CP ngày
quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong hoạt động xây dựng; inh doanh b t động sản; hai thác inh doanh
sản xu t vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng ỉ thuật; quản lý phát triển nhà
và công sở Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ bao
g m các hành vi sau:
Đối với chủ đầu tư
Hành vi vi phạm hành chính đối v i chủ đầu tư bao g m các hành vi sau:
- Vi phạm về hảo sát xây dựng;
- Vi phạm về lưu trữ điều chỉnh quy hoạch xây dựng;
- Vi phạm về Vi phạm quy định về thi t
dự toán xây dựng công trình;
- Vi phạm quy định về tổ ch c thi công xây dựng;
- Vi phạm quy định về giám sát thi công xây dựng công trình;
- Vi phạm quy định về đ u thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật xây
dựng;
Đối với nhà thầu
- Vi phạm quy định về điều iện hoạt động xây dựng n ng lực hành nghề xây
dựng;
- Vi phạm quy định về thi công xây dựng;
2.1.3 Đối tượng áp dụng và nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ
2.1.3.1 Đối tượng áp dụng
Đối tư ng áp dụng trong các Nghị định xử phạt vi phạt hành chính trong lĩnh
vực xây dựng nhà ở riêng lẽ là cá nhân trong nư c và các cá nhân nư c ngoài chỉ trừ
những trường h p Điều ư c quốc t mà Việt Nam là thành viên có quy định hác thì
thực hiện theo Điều ư c quốc t đó
Đối v i các cá nhân từ đủ
tuổi đ n dư i 6 tuổi chỉ bị xử phạt hành chính về
các lĩnh vực trên do cố ý đối v i nhười từ đủ 6 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về
mọi hành vi vi phạm hành chính do mình gây ra 10. Các cá nhân nư c ngoài n u vi
phạm hành chính trong phạm vi lãnh thổ vùng đặc quyền inh t và thềm lục địa của
10
Điểm a Khoản
Điều
Luật xử lý vi phạm hành chính n m
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
21
SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân
Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ trên địa bàn quận
Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
nư c Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì cũng chịu xử phạt vi phạm hành chính
như cá nhân trong nư c11
2.1.3.2 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở
riêng lẽ
Về nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng
lẽ đư c áp dụng theo quy định tại điều của Luật xử lý vi phạm hành chính n m
của Quốc hội theo đó việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở
riêng lẽ phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
Thứ nhất, Mọi vi phạm hành chính phải đư c phát hiện ng n chặn ịp thời và
phải bị xử lý nghiêm minh mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải đư c hắc
phục theo đúng quy định của pháp luật
hai
Thứ hai việc xử phạt vi phạm hành chính đư c ti n hành nhanh chóng công
hách quan đúng thẩm quyền bảo đảm công bằng đúng quy định của pháp luật
Thứ ba việc xử phạt vi phạm hành chính phải c n c vào tính ch t m c độ
hậu quả vi phạm đối tư ng vi phạm và tình ti t giảm nhẹ tình ti t t ng nặng
Thứ tư, Chỉ xử phạt vi phạm hành chính hi có hành vi vi phạm hành chính do
pháp luật quy định
Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần
Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi
phạm đều bị xử phạt về hành vi vi phạm hành chính đó
Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành
chính nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm
Thứ năm, Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm ch ng minh vi phạm
hành chính. Cá nhân, tổ ch c bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại
diện h p pháp ch ng minh mình hông vi phạm hành chính
Thứ sáu Đối v i cùng một hành vi vi phạm hành chính thì m c phạt tiền đối
v i tổ ch c bằng lần m c phạt tiền đối v i cá nhân
2.1.4 Nguyên tắc xác định thẩm quyền và phân định thẩm quyền xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ
Nội dung của Điều
quy định nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi
phạm hành chính Nguyên tắc này đư c xây dựng dựa trên ba tiêu chí đó là: thẩm
quyền quản lí m c tối đa của hung tiền phạt và hình th c xử phạt
11
Điểm c Khoản
Điều
Luật xử lý vi phạm hành chính n m
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
22
SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân
Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ trên địa bàn quận
Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
2.1.4.1 Xác định thẩm quyền xư phạt theo thẩm quyền quản lý
Vi phạm hành chính có thể xảy ra ở hầu h t các lĩnh vực trong quản lí Nhà
nư c và thuộc thẩm quyền xử phạt của r t nhiều chủ thể Pháp luật quy định thẩm
quyền xử phạt vi phạm hành chính dựa theo thẩm quyền quản lí nhằm tạo điều iện để
việc xử lí vi phạm hành chính có thể ti n hành nhanh chóng ịp thời và chính xác
Song hông phải b t ì chủ thể nào cũng có thẩm quyền quản lí cũng đều có thẩm
quyền xử phạt vi phạm hành chính mà chỉ có các chủ thể đư c quy định tại Điều 8
đ n Điều
của Luật xử lí vi phạm hành chính n m
m i có thẩm quyền xử phạt
vi phạm hành chính Theo thẩm quyền quản lí thì chủ tịch ủy ban nhân dân các c p có
thẩm quyền xử phạt hành chính trong các lĩnh vực quản lí Nhà nư c ở địa phương
Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại Điều 9 đ n
Điều 51 của luật có thẩm quyền xử lí vi phạm hành chính thuộc các lĩnh vực ngành
mình quản lí
Việc quy định nhiều chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính có thể
dẫn đ n trường h p trong một vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử phạt của
nhiều chủ thể Trường h p này thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đư c pháp
luật xác định thuộc về người thụ lí đầu tiên V n đề này bổ sung và tạo điều iện để
hiểu rõ hơn về hía cạnh thẩm quyền xử phạt hi áp dụng nguyên tắc xử lí vi phạm
hành chính đư c quy đinh tại điểm d hoản 1 Điều Luật xử lí vi phạm hành chính
n m 1 ; “ Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần” tránh trường h p nhiều
người cùng xử phạt một vi phạm hành chính
2.1.4.2 Xác định thẩm quyền xử phạt theo mức tối đa của khung tiền phạt.
N u như việc xác định thẩm quyền xử phạt theo thẩm quyền quản lí nhằm phân
định thẩm quyền xử phạt giữa những người có thẩm quyền quản lí thuộc các ngành
các lĩnh vực hác nhau thì việc xác định thẩm quyền xử phạt theo m c tối đa của
hung phạt tiền quy định đối v i từng vi phạm cụ thể nhằm phân định thẩm quyền xử
phạt giữa những người có thẩm quyền xử phạt trong cùng mọt lĩnh vực một ngành
quản lí M c tối đa của hung phạt tiền quy định đối v i từng hành vi là một trong
những tiêu chí làm c n c để xác định thẩm quyền xử phạt bởi lẽ phạt tiền là biện
pháp xử phạt hành chính đư c áp dụng đối v i hầu h t các vi phạm hành chính trong
t t cả các lĩnh vực trong quản lí hành chính Nhà nư c Hơn nữa t t cả các chủ thể có
thẩm quyền đều có quyền áp dụng hình th c phạt tiền chỉ hác nhau ở m c phạt
Trong việc xử phạt hành chính m c phạt tiền thể hiện sự đánh giá của Nhà nư c đối
v i tính ch t m c độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi qua đó thể hiện sự nghiêm
hắc và tính giáo dục ý th c pháp luật đối v i người vi phạm và đối v i xã hội nói
chung Việc quy định hung phạt tiền đối v i vi phạm hành chính là hông thể thi u
và việc xác định m c phạt tiền tối đa của hung tiền phạt là một trong những tiêu chí
xác định thẩm quyền xử phạt là hoàn toàn chính xác
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
23
SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân
Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ trên địa bàn quận
Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Khoản Điều
Luật xử lí vi phạm hành chính n m
quy định: „ Thẩm
quyền phạt tiền quy định tại khoản 1 Điều này được xác định căn cứ vào mức tối đa
của khung tiền phạt quy định đối với từng hành vi vi phạm cụ thể". Điểm bổ sung m i
này đã hắc phục tình trạng hiểu nhầm thẩm quyền của những người đư c quy định tại
các Điều 8 đ n Điều
là thẩm quyền cho mỗi lần ra quy t định xử phạt hành chính
trong trường h p một người thực hiện hành vi vi phạm hành chính V i cách quy định
của Điều
Luật xử lí vi phạm hành chính n m
mọi người đều dể dàng hiểu
rằng hi áp dụng hình th c phạt tiền để xác định thẩm quyền người xử phạt phải quan
tâm xem hành vi vi phạm hành chính đó có thuộc thẩm quyền xử phạt của mình hay
hông mà hông phải để ý đ n tổng số tiền phạt chung của nhiều hành vi vi phạm
2.1.4.3 Xác định thẩm quyền xử phạt theo hình thức xử phạt
Mỗi vi phạm hành chính đều đư c quy định đ ng thời v i các hình th c xử phạt
tương ng Chủ thể có thẩm quyền xử phạt đối v i vi phạm hành chính phải là chủ thể
có thẩm quyền áp dụng hình th c xử phạt đã đư c quy định cho hành vi đó Hình th c
xử phạt là một trong những tiêu chí xác định thẩm quyền xử phạt đư c thể hiện rõ nét
đối v i các trường h p một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoản
Điều
Luật xử lý vi phạm hành chính n m
Việc quy định thẩm quyền xử
phạt trong trường h p này phụ thuộc vào hình th c m c phạt đối v i từng hành vi ch
hông phụ thuộc vào số tiền đối v i hành vi vi phạm đó N u một trong các hành vi có
hình th c m c phạt đư c quy định vư t quá thẩm quyền của người xử phạt thì người
đó phải chuyển đ n c p có thẩm quyền xử phạt Trong xử phạt hành chính t t cả các
chủ thể có thẩm quyền xử phạt đều có quyền áp dụng hình th c phạt tiền và cảnh cáo
vì vậy n u theo tiêu chí hình th c xử phạt thì các chủ thể có thẩm quiyền hác nhau
đối v i việc áp dụng các biện pháp xử phạt bổ sung và áp dụng các biện pháp hắc
phục hậu quả
Ngoài hình th c m c phạt đư c quy định v i từng hành vi thì việc xác định
thẩm quyền xử phạt trong trường h p một người thực hiện nhiều hành vi còn phụ
thuộc vào thẩm quyền quản lí cụ thể là: “Nếu hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt vi
phạm hành chính của nhiều người thuộc các ngành khác nhau, thì thẩm quyền xử phạt
thuộc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt nơi xảy ra vi phạm” (
điểm c hoản Điều
Quy định này của pháp lệnh là h p lí Ủy ban nhân dân là cơ
quan quản lí có thẩm quyền chung quản lí t t cả các lĩnh vực trong địa phương mình
do đó việc xác định chủ tịch ủy ban nhân dân có thẩm quyền xử phạt đối v i trường
h p một người thực hiện nhiều vi phạm thuộc lĩnh vực quản lí hác nhau là tạo điều
iện để việc xử lí vi phạm hành chính đư c nhanh chóng ịp thời và chính xác
Trong xử phạt vi phạm vi phạm hành chính hiểu rõ nguyên tắc xác định thẩm
quyền xử phạt là điều cần thi t Đây là y u tố đầu tiên quy t định cho việc xử phạt
đúng pháp luật Việc xác định thẩm quyền xử phạt phải đư c đ ng thời xác định theo
ba tiêu chí đã nêu trên đã phân tích.
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
24
SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân
Đề tài: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ trên địa bàn quận
Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
2.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà
ở riêng lẽ
Khác v i việc xét xử các hành vi phạm tội mà ở đó thẩm quyền thực hiện công
việc này đư c giao cho một cơ quan duy nh t là tòa án thực hiện việc xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ đư c giao cho nhiều cơ quan cán
bộ có thẩm quyền hác nhau thực hiện theo quy định của pháp luật thẩm quyền xử
phạt về lĩnh vực xây dựng nhà ở riêng lẽ thuộc về các cơ quan cán bộ trong các cơ
quan như sau:
2.2.1 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của thanh tra chuyên
ngành12
2.2.1.1 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của thanh tra viên
- Thanh tra viên người đư c giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành
đang thi hành công vụ có quyền:
+ Phạt cảnh cáo;
+ Phạt tiền đ n .000.000 đ ng;
+ Áp dụng biện pháp hắc phục hậu quả quy định tại các điểm a b hoản 3
Điều 5 của Nghị định này.
2.2.1.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của trưởng đoàn thanh tra
chuyên ngành
- Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Thanh tra Sở Xây dựng có thẩm
quyền xử phạt như sau:
+ Cảnh cáo;
+ Phạt tiền đ n
đ ng;
+ Tư c quyền sử dụng gi y phép xây dựng gi y ch ng nhận ch ng chỉ hành
nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
+ Áp dụng các biện pháp hắc phục hậu quả quy định tại Điểm a Điểm b,
Điểm c Điểm d và Điểm e Khoản 3 Điều Nghị địnht này.
2.2.1.3 Thẩm quyền xử phạt của Chánh thanh tra Sở Xây Dựng
+ Cảnh cáo
+ Phạt tiền đ n
đ ng
+ Tư c quyền sử dụng gi y phép xây dựng gi y ch ng nhận ch ng chỉ hành
nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn
+ Áp dụng các biện pháp hắc phục hậu quả theo quy định tại Khoản Điều
Nghị định này.
2.2.1.4 Thẩm quyền xử phạt của Chánh thanh tra Bộ Xây Dựng
- Cảnh cáo
- Tư c quyền sử dụng gi y phép xây dựng gi y ch ng nhận ch ng chỉ hành
nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn
12
Điều 6 Luật xử lý vi phạm hành chính n m
và đư c hư ng dẫn tại Điều 6 6 6 6 của Nghị định
NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; inh doanh b t động sản;
hai thác sản xu t inh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng ỹ thuật; quản lý phát tiển nhà và
công sở
GVHD: Nguyễn Hữu Lạc
25
SVTH: Huỳnh Thị Kim Ngân