Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 60 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
----

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
KHÓA 37 (2011 – 2015)
Đề Tài:

TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI
NGOÀI HỢP ĐỒNG DO TÀI SẢN
BỊ XÂM PHẠM

Cán bộ hƣớng dẫn:
ThS. Tăng Thanh Phƣơng
Bộ môn Luật Tƣ pháp

Sinh viên thực hiện:
Lê Thị Ngọc Nữ
MSSV: 5118681
Lớp: Luật Thƣơng Mại

Cần Thơ, tháng 12/2014


 Nhận xét của giảng viên hƣớng dẫn
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................


................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................


 Nhận xét của giảng viên phản biện
................................................................................................................................................

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................



MỤC LỤC
-----LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do nghiên cứu đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu đề tài ....................................................................................... 1
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài ......................................................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài ................................................................................2
5. Bố cục đề tài ................................................................................................................2
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP
ĐỒNG DO TÀI SẢN BỊ XÂM PHẠM ............................................................................3
1.1 Các khái niệm cơ bản ............................................................................................... 3
1.1.1 Khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng......................... 3
1.1.2 Khái niệm về hành vi xâm phạm tài sản ............................................................. 4
1.1.3 Khái niệm về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm ......5
1.1.3.1 Định nghĩa ....................................................................................................5
1.1.3.2 Đặc điểm .......................................................................................................6
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của chế định bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp
đồng do tài sản bị xâm phạm từ năm 1945 đến nay ....................................................8
1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1995 ................................................................ 8
1.2.2 Giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2005 ................................................................ 9
1.2.3 Giai đoạn từ năm 2005 đến nay ........................................................................10
1.3 Nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm .......11
1.3.1 Nguyên tắc bồi thường theo thỏa thuận ............................................................ 12
1.3.2 Nguyên tắc bồi thường toàn bộ và kịp thời ....................................................... 12
1.3.3 Nguyên tắc giảm mức bồi thường......................................................................13
1.3.4 Nguyên tắc thay đổi mức bồi thường.................................................................13
1.4 Vai trò của pháp luật trong việc quy định về quy định bồi thƣờng thiệt hại do
tài sản bị xâm phạm .....................................................................................................14
1.4.1 Nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể có tài sản bị xâm phạm .14

1.4.2 Nhằm răn đe, phòng ngừa và chế tài những người có hành vi gây thiệt hại ....14
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP
ĐỒNG DO TÀI SẢN BỊ XÂM PHẠM ..........................................................................16
2.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do tài sản bị xâm phạm ...16


2.1.1 Có thiệt hại xảy ra ............................................................................................. 16
2.1.2 Có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại ............................................................. 17
2.1.3 Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra .......18
2.1.4 Có lỗi của người gây thiệt hại ...........................................................................19
2.1.4.1 Lỗi cố ý........................................................................................................20
2.1.4.2 Lỗi vô ý........................................................................................................21
2.1.4.3 Bồi thường thiệt hại không cần yếu tố lỗi ................................................... 22
2.2 Xác định thiệt hại đƣợc bồi thƣờng ......................................................................23
2.2.1 Tài sản bị mất ....................................................................................................23
2.2.2 Tài sản bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng .................................................................24
2.2.3 Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản ..........................................25
2.2.4 Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại........................... 25
2.3 Chủ thể của quan hệ pháp luật về bồi thƣờng thiệt hại do tài sản bị xâm phạm
........................................................................................................................................26
2.3.1 Chủ thể được bồi thường ................................................................................... 26
2.3.2 Chủ thể bồi thường ............................................................................................ 26
2.4 Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại ...............................................30
2.4.1 Khái niệm thời hiệu ........................................................................................... 30
2.4.2 Cách tính thời hiệu ............................................................................................ 31
2.5 Các trƣờng hợp gây thiệt hại về tài sản cho ngƣời khác nhƣng không phải chịu
trách nhiệm bồi thƣờng ............................................................................................... 32
2.5.1 Người gây thiệt hại trong trường hợp phòng vệ chính đáng ............................. 32
2.5.2 Người gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết ...................................................... 33
2.5.3 Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại ...................................34

2.5.4 Thiệt hại xảy ra do sự kiện bất khả kháng ........................................................ 35
CHƢƠNG 3. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT
HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO TÀI SẢN BỊ XÂM PHẠM VÀ MỘT SỐ KIẾN
NGHỊ .................................................................................................................................37
3.1 Nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng mang tính khả thi không cao
........................................................................................................................................37
3.2 Quy định của pháp luật về xác định thiệt hại chƣa đầy đủ ................................ 40
3.3 Xác định mức bồi thƣờng chƣa hợp lý .................................................................44


3.4 Khó khăn trong việc xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thƣờng do ngƣời
dƣới mƣời lăm tuổi gây ra trong thời gian học ở trƣờng .........................................47
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 51


Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm theo pháp luật Dân sự VN
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu đề tài
Vấn đề về tài sản và quyền sở hữu tài sản của công dân ngày càng đƣợc pháp luật
quan tâm bảo hộ. Tuy nhiên trên thực tế vẫn có nhiều hành vi xâm phạm và gây thiệt hại
đến tài sản của các chủ thể khác. Pháp luật Dân sự Việt Nam cũng đã có quy định về
trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do tài sản bị xâm phạm để hạn chế, khắc phục thiệt hại
đã xảy ra, đồng thời phòng ngừa, răn đe những chủ thể có hành vi gây thiệt hại. Thiệt hại
về tài sản có thể xảy ra do nhiều tác động khác nhau, có thể là do tác động khách quan, cụ
thể là do tài sản gây ra nhƣng chủ yếu là do hành vi trái pháp luật của con ngƣời gây ra
thiệt hại. Khi tài sản bị thiệt hại thì chủ sở hữu, ngƣời chiếm hữu hợp pháp tài sản có
quyền yêu cầu ngƣời gây ra thiệt hại hoặc ngƣời chiếm hữu tài sản gây thiệt hại phải bồi
thƣờng thiệt hại cho mình. Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do tài sản bị xâm phạm đã
đƣợc luật hóa tại chƣơng XXI Bộ luật Dân sự 2005 (từ Điều 604 đến Điều 630), các văn
bản hƣớng dẫn thi hành, cụ thể là Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 hƣớng

dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự 2005 về bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp
đồng. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc xây dựng và hoàn thiện các quy định của
pháp luật về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và trách nhiệm
bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm nói riêng. Tuy nhiên, ở nƣớc
ta, một số quy định của pháp luật trong lĩnh vực này cũng nhƣ việc áp dụng các quy định
đó còn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của thực tiễn, về sự đầy đủ, tính thống nhất và các
yêu cầu khác. Các quy định của pháp luật về xác định thiệt hại, chủ thể đƣợc bồi thƣờng,
chủ thể chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại, cũng nhƣ thực trạng áp dụng pháp luật của
Tòa án khi xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại còn tồn tại khá nhiều bất cập. Chính
vì vậy, việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về bồi thƣờng thiệt hại, trong đó có
trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do tài sản bị xâm phạm là một yêu cầu hết sức cần thiết
đối với nƣớc ta hiện nay. Xuất phát từ điều này nên ngƣời viết quyết định chọn đề tài
“Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm” để làm đề tài nghiên
cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu đề tài “Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm
phạm” với mục đích tìm hiểu và phân tích các quy định của pháp luật để hiểu rõ hơn về
trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm, đồng thời tìm
hiểu các quy định này đƣợc áp dụng vào thực tế nhƣ thế nào, từ đó tìm ra những tồn tại,
bất cập, và sau đó là đƣa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, nhằm đảm bảo
tính công bằng cho các bên chủ thể, nhất là chủ thể bị thiệt hại.

GVHD: Tăng Thanh Phƣơng

1

SVTH: Lê Thị Ngọc Nữ


Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm theo pháp luật Dân sự VN

3. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối với đề tài này ngƣời viết tập trung nghiên cứu các quy định chung về trách
nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm chứ không nghiên cứu
trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong các trƣờng hợp khác. Tài sản đƣợc
nghiên cứu ở đây là tài sản hữu hình. Trƣớc tiên, ngƣời viết nghiên cứu các quy định
chung của pháp luật Dân sự hiện hành về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do tài sản bị
xâm phạm, cụ thể là Bộ luật Dân sự năm 2005 và Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP ngày
08 tháng 7 năm 2006 hƣớng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự 2005 về
bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng. Sau đó tìm hiểu thực trạng áp dụng các quy định đó
vào thực tế đã gặp phải những hạn chế, bất cập, từ đó ngƣời viết tìm ra hƣớng giải quyết,
khắc phục những hạn chế đó.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài
Trong bài viết này, ngƣời viết sử dụng các phƣơng pháp nhƣ sau: trƣớc tiên, ngƣời
viết tìm kiếm các tài liệu có liên quan đến đề tài nhƣ văn bản quy phạm pháp luật, sách,
tạp chí, báo mạng, trang thông tin điện tử, và các tài liệu khác, sau đó đánh giá các tài
liệu đó và chọn ra những tài liệu thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài. Ngoài ra, ngƣời viết
còn sử dụng phƣơng pháp phân tích luật viết, cũng nhƣ cho ví dụ thực tế và phân tích các
ví dụ thực tế đó để làm nổi bật vấn đề.
5. Bố cục đề tài
Nội dung đề tài “bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm”
đƣợc chia làm ba chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm
phạm
Chƣơng 2. Cơ sở pháp lý về bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm
phạm
Chƣơng 3. Thực tiễn áp dụng pháp luật về bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do
tài sản bị xâm phạm và một số kiến nghị.

GVHD: Tăng Thanh Phƣơng


2

SVTH: Lê Thị Ngọc Nữ


Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm theo pháp luật Dân sự VN
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO TÀI
SẢN BỊ XÂM PHẠM
1.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.1 Khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử phát triển của
pháp luật thế giới cũng nhƣ pháp luật Việt Nam. Kế thừa những quy định về trách nhiệm
bồi thƣờng thiệt hại trong Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long, ngày nay đã có những
quy định khá chi tiết về vấn đề này, cụ thể tại điều 307 về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt
hại và chƣơng XXI về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong Bộ luật dân
sự 2005. Tuy nhiên trong cả hai phần này đều không nêu rõ khái niệm trách nhiệm bồi
thƣờng thiệt hại mà chỉ nêu lên căn cứ phát sinh trách nhiệm, nguyên tắc bồi thƣờng,
năng lực chịu trách nhiệm, thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại.
Để tìm hiểu rõ về nội dung và khái niệm trách nhiệm bồi thiệt hại nói chung và
trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói riêng thì trƣớc tiên ta cần tìm hiểu
trách nhiệm dân sự là gì.
Trách nhiệm dân sự theo nghĩa rộng là các biện pháp có tính cƣỡng chế đƣợc áp
dụng nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của một quyền dân sự bị vi phạm. Trách
nhiệm dân sự theo nghĩa hẹp là các biện pháp cƣỡng chế áp dụng đối với ngƣời có hành
vi vi phạm pháp luật gây ra thiệt hại cho ngƣời khác, ngƣời gây ra thiệt hại phải chịu
trách nhiệm khắc phục những hậu quả xấu xảy ra bằng tài sản của mình.1
Từ phân tích trên, ta có thể hiểu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại là một loại trách
nhiệm dân sự mà theo đó thì khi một ngƣời vi phạm nghĩa vụ pháp lý của mình, gây tổn
hại cho ngƣời khác thì phải bồi thƣờng những tổn thất mà mình gây ra.

Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng là một loại trách nhiệm bồi
thƣờng thiệt hại. Khái niệm về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng cũng chỉ
đƣợc xây dựng dƣới dạng quan điểm mà chƣa đƣợc ghi nhận trong bất cứ một văn bản
pháp luật nào. Theo đó, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là trách nhiệm
dân sự phát sinh khi có hành vi do lỗi cố ý hoặc vô ý, xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe,
nhân phẩm, uy tín, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức thì người
gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại cả thiệt hại về vật chất và thiệt hại về
tinh thần. Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng phát sinh khi các bên không
có quan hệ hợp đồng hoặc khi các bên có quan hệ hợp đồng nhƣng thiệt hại xảy ra không
liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng.
1

Ngô Huy Cƣơng, Thông tin pháp luật Dân sự, Trách nhiệm Dân sự - So sánh và phê phán,
[truy cập ngày 05-8-2014].

GVHD: Tăng Thanh Phƣơng

3

SVTH: Lê Thị Ngọc Nữ


Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm theo pháp luật Dân sự VN
Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng là một loại trách nhiệm pháp lý
nên ngoài những đặc điểm của trách nhiệm pháp lý nói chung nhƣ: áp dụng đối với ngƣời
có hành vi vi phạm pháp luật, luôn mang đến hậu quả bất lợi cho ngƣời bị áp dụng, đƣợc
đảm bảo bằng cƣỡng chế nhà nƣớc… thì trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng
có một số đặc điểm nhƣ sau:
Thứ nhất, trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại là một loại trách nhiệm Dân sự và chịu
sự điều chỉnh của pháp luật Dân sự. Khi một ngƣời gây ra tổn thất cho ngƣời khác thì họ

phải bồi thƣờng thiệt hại và bồi thƣờng thiệt hại chính là một quan hệ tài sản do Luật Dân
sự điều chỉnh và đƣợc quy định trong Bộ luật Dân sự ở Điều 307 và Chƣơng XXI và các
văn bản hƣớng dẫn thi hành Bộ luật Dân sự.
Thứ hai, trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại chỉ đặt ra khi thoả mãn các điều kiện
nhất định đó là: Có thiệt hại xảy ra, có hành vi vi phạm nghĩa vụ dân sự (nghĩa vụ theo
hợp đồng hoặc ngoài hợp đồng), có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại với
thiệt hại xảy ra, có lỗi của ngƣời gây thiệt hại (không phải là điều kiện bắt buộc). Đây là
những điều kiện chung nhất để xác định trách nhiệm của một ngƣời phải bồi thƣờng
những thiệt hại do mình gây ra. Tuy nhiên, trong một số trƣờng hợp đặc biệt trách nhiệm
bồi thƣờng thiệt hại có thể phát sinh khi không có đủ các điều kiện trên, điển hình là các
trƣờng hợp bồi thƣờng thiệt hại do tài sản gây ra.
Thứ ba, trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại luôn mang đến một hậu quả bất lợi về tài
sản cho ngƣời gây thiệt hại. Bởi lẽ, khi một ngƣời gây ra tổn thất cho ngƣời khác thì tổn
thất đó phải tính toán đƣợc bằng tiền hoặc phải đƣợc pháp luật quy định là một đại lƣợng
vật chất nhất định nếu không sẽ không thể thực hiện đƣợc việc bồi thƣờng. Do đó, những
thiệt hại về tinh thần mặc dù không thể tính toán đƣợc nhƣng cũng sẽ đƣợc xác định theo
quy định của pháp luật để bù đắp lại tổn thất cho ngƣời bị thiệt hại. Và cũng chính vì vậy,
thực hiện trách nhiệm bồi thƣờng sẽ giúp khôi phục lại thiệt hại cho ngƣời bị thiệt hại.
Thứ tư, ngoài ngƣời trực tiếp có hành vi gây thiệt hại thì trách nhiệm bồi thƣờng
thiệt hại còn đƣợc áp dụng cả đối với những chủ thể khác đó là cha, mẹ của ngƣời chƣa
thành niên, ngƣời giám hộ của ngƣời đƣợc giám hộ, pháp nhân đối với ngƣời của pháp
nhân gây ra thiệt hại, trƣờng học, bệnh viện trong trƣờng hợp ngƣời chƣa thành niên,
ngƣời mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại hoặc tổ chức khác nhƣ cơ sở dạy nghề…
1.1.2 Khái niệm về hành vi xâm phạm tài sản
Để biết đƣợc hành vi xâm phạm tài sản là gì thì trƣớc tiên cần phải tìm hiểu khái
niệm tài sản. Tài sản là toàn bộ của cải, vật chất và những gì mang lại lợi ích cho con
ngƣời, đồng thời phải trị giá đƣợc bằng tiền. Của cải hay vật chỉ có thể là tài sản nếu
chúng thuộc sở hữu của một chủ thể trong quan hệ pháp luật Dân sự; chúng thay đổi và
hoàn thiện cùng với sự phát triển của loài ngƣời. Theo ngôn ngữ pháp lý, tài sản với tƣ
GVHD: Tăng Thanh Phƣơng


4

SVTH: Lê Thị Ngọc Nữ


Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm theo pháp luật Dân sự VN
cách là đối tƣợng của sở hữu đƣợc đề cập đầu tiên trong các quy định về tài sản và quyền
sở hữu tài sản của Bộ luật dân sự Việt Nam. Bộ luật dân sự năm 1995 trƣớc đây cũng nhƣ
Bộ luật dân sự năm 2005 hiện hành dựa vào tiêu chí tài sản là đối tƣợng của quyền sở
hữu phải trị giá đƣợc bằng tiền và đƣa vào giao lƣu dân sự. Trên tinh thần đó, Điều 163
Bộ luật dân sự năm 2005 đã liệt kê các loại tài sản là đối tƣợng của quyền sở hữu bao
gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản.
Vậy, hành vi xâm phạm tài sản được hiểu là những hành vi xâm phạm đến các
quyền sở hữu, các quyền khác về vật mà pháp luật cấm, không cho phép thực hiện. Hành
vi xâm phạm tài sản là các hành vi chiếm đoạt tài sản, biến tài sản của ngƣời khác thành
tài sản của mình trái pháp luật; hành vi chiếm giữ trái phép tài sản mà gây thiệt hại cho
tài sản nhƣ làm hủy hoại hoặc làm hƣ hỏng, cố ý gây hại đến tài sản của ngƣời khác.
1.1.3 Khái niệm về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm
1.1.3.1 Định nghĩa
Bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm là một phần của chế
định bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng. Bồi thƣờng thiệt hại do tài sản bị xâm phạm là
hình thức của trách nhiệm dân sự nhằm buộc ngƣời có lỗi cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến
tài sản của ngƣời khác và gây thiệt hại thì phải bồi thƣờng. Luật không nêu rõ khái niệm
bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm là gì mà chỉ đƣa ra những
căn cứ bồi thƣờng, nguyên tắc bồi thƣờng, xác định thiệt hại để bồi thƣờng, chủ thể chịu
trách nhiệm bồi thƣờng, thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng
do tài sản bị xâm phạm. Bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm đến tài sản là trách nhiệm dân
sự, đó là trách nhiệm tài sản, nhằm khôi phục tình trạng tài sản của ngƣời bị thiệt hại do
hành vi trái pháp luật gây ra. Căn cứ quan trọng để đƣợc bồi thƣờng là phải có thiệt hại

xảy ra và thiệt hại đó phải tính đƣợc thành tiền. Do đó, căn cứ quan trọng để xác định
xem có phải bồi thƣờng thiệt hại hay không, điều kiện bắt buộc là phải có thiệt hại xảy ra.
Tại Điều 608 Bộ luật Dân sự 2005 quy định cách xác định thiệt hại do tài sản bị xâm
phạm: “Tài sản bị mất; bị hủy hoại hoặc hư hỏng; lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai
thác tài sản; chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại.” Trách nhiệm
bồi thƣờng thiệt hại nhằm khắc phục lại tình trạng tài sản của ngƣời bị thiệt hại do cơ
quan Nhà nƣớc có thẩm quyền áp dụng. Tuy nhiên, việc khôi phục tình trạng tài sản bằng
biện pháp bồi thƣờng thiệt hại của ngƣời gây thiệt hại không phải bao giờ cũng đem lại
kết quả nhƣ mong muốn, vì rất nhiều nguyên nhân khác nhau, ngƣời gây thiệt hại không
thể bồi thƣờng thiệt hại và ngƣời bị thiệt hại không thể phục hồi tình trạng tài sản ban đầu
nhƣ trƣớc khi bị thiệt hại. Bởi vậy, cần có cơ chế khác và các hình thức khác để khắc
phục tình trạng tài sản của ngƣời bị thiệt hại. Ví dụ: các loại hình bảo hiểm đang đi theo
hƣớng này và ngày càng đóng vai trò quan trọng, có hiệu quả nhằm phục hồi, khắc phục
những tổn thất của ngƣời bị thiệt hại do hành vi trái pháp luật gây ra. Bồi thƣờng thiệt hại
GVHD: Tăng Thanh Phƣơng

5

SVTH: Lê Thị Ngọc Nữ


Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm theo pháp luật Dân sự VN
do xâm phạm đến tài sản không chỉ nhằm bảo đảm việc đền bù thiệt hại mà còn giáo dục
mọi ngƣời về ý thức tuân thủ pháp luật, bảo vệ tài sản Xã hội Chủ nghĩa, lợi ích hợp pháp
của ngƣời khác. Hậu quả của việc áp dụng trách nhiệm này luôn mang đến những bất lợi
về tài sản của ngƣời gây thiệt hại cho chủ thể khác. Buộc chủ thể gây thiệt hại phải bồi
thƣờng cho ngƣời bị thiệt hại một khoản tiền hoặc một tài sản khác tƣơng đƣơng với tài
sản bị thiệt hại do hành vi trái pháp luật của mình gây ra.
Qua phân tích các quy định về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng
nói chung có thể hiểu: Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do xâm phạm đến tài sản là

loại trách nhiệm dân sự mang tính tài sản phát sinh khi có hành vi xâm phạm của con
người với lỗi cố ý hoặc vô ý, mà gây thiệt hại đến tài sản của pháp nhân hoặc của chủ
thể khác thì phải bồi thường, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
1.1.3.2 Đặc điểm
Bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm là một loại trách
nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng nên nó cũng có những đặc điểm giống nhƣ
đặc điểm của trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng nhƣ sau:
Về cơ sở pháp lý: Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị
xâm phạm là một loại trách nhiệm dân sự và chịu sự điều chỉnh của pháp luật Dân sự.
Khi một ngƣời gây ra tổn thất về tài sản cho ngƣời khác thì họ phải bồi thƣờng thiệt hại.
Tại Điều 307 Bộ luật Dân sự quy định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do tài sản bị xâm
phạm là trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại về vật chất. Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại về
vật chất là trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất thực tế, tính đƣợc thành tiền do bên vi
phạm gây ra, tổn thất về tài sản bao gồm tài sản bị mất; bị hủy hoại hoặc bị hƣ hỏng; lợi
ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản; chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế,
khắc phục thiệt hại.2 Ví dụ: Ngày 14/7/2010, tại cơ quan điều tra, Dƣơng Hải Lý (32 tuổi,
giáo viên) đã khai nhận toàn bộ hành vi đổ thuốc sâu vào ao tôm hai nhà hàng xóm. Do
mâu thuẫn cá nhân nên sáng 12/7, Lý đã mua 3 gói thuốc trừ sâu FORFOX 400 EC thả
xuống ao tôm hàng xóm để trả thù. Nạn nhân của Lý là gia đình hai ông Nguyễn Trung
Mỹ và Nguyễn Đức Thuận (ngụ tại xóm Đông Hà 2, xã Thạch Long, huyện Thạch Hà).
Chiều ngày 12/7, gia đình hai ông Mỹ và Thuận phát hiện tôm của họ bị chết hàng loạt,
nổi trắng ao. Nghi ngờ có đối tƣợng xấu đổ hóa chất vào ao tôm nhà mình nên ông Mỹ và
Thuận đã đến cơ quan công an trình báo. Số tài sản thiệt hại ƣớc tính ban đầu khoảng 100
triệu đồng.3 Trong trƣờng hợp này ông Lý phải bồi thƣờng thiệt hại cho ông Mỹ và ông
Thuận theo thiệt hại ƣớc tính ban đầu là 100 triệu đồng, nếu không có thỏa thuận khác.

2

Bộ luật Dân sự năm 2005, điều 608.
Hồng Thúy, Thành phố Vinh, Hà Tĩnh: Thầy giáo đổ thuốc sâu vào ao nhà hàng xóm,

[truy
cập ngày 3-9-2014].
3

GVHD: Tăng Thanh Phƣơng

6

SVTH: Lê Thị Ngọc Nữ


Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm theo pháp luật Dân sự VN
Về điều kiện phát sinh: Bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm
phạm chỉ đặt ra khi thỏa mãn các điều kiện nhất định, đó là: có thiệt hại về tài sản xảy ra,
hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật thông qua hành động hoặc không hành động
xâm phạm đến tài sản của ngƣời khác, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt
hại và tài sản bị thiệt hại, có lỗi của ngƣời gây thiệt hại. Tuy nhiên, trong một số trƣờng
hợp đặc biệt trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do tài sản bị xâm phạm có thể phát sinh khi
không có đủ các điều kiện trên, điển hình là các trƣờng hợp bồi thƣờng thiệt hại do tài
sản gây ra. Trong trƣờng hợp này thì chỉ cần có thiệt hại xảy ra là có thể tính toán đến
việc bồi thƣờng cho ngƣời bị thiệt hại. Chẳng hạn nhƣ ở ví dụ trên về chuyện ông Lý đổ
thuốc sâu xuống ao tôm của ông Mỹ và ông Thuận, trong trƣờng hợp này có thiệt hại xảy
ra đó là tôm bị chết hàng loạt, nổi ao trắng, ƣớc tính thiệt hại khoảng 100 triệu đồng;
hành vi gây thiệt hại là hành vi ông Lý đổ thuốc sâu xuống ao tôm ngƣời khác; mối quan
hệ nhân quả ở đây là do có hành vi đổ thuốc sâu nên tôm trong ao đã bị chết; ông Lý là
ngƣời gây thiệt hại với lỗi cố ý.
Về hậu quả: Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm
phạm luôn mang đến một hậu quả bất lợi về tài sản cho ngƣời gây thiệt hại và khôi phục
lại tình trạng ban đầu của tài sản bị xâm phạm. Việc bồi thƣờng thiệt hại sẽ giúp khôi
phục lại thiệt hại cho ngƣời bị thiệt hại. Do đó, ngƣời gây ra thiệt hại phải bồi thƣờng cho

ngƣời bị thiệt hại với khoản tiền hoặc hiện vật tƣơng đƣơng với thiệt hại đó. Vì vậy, sẽ
làm giảm đi tài sản của ngƣời gây thiệt hại mà họ đang có, nên khi họ gây thiệt hại cho
ngƣời khác thì sẽ không có lợi ích gì cho họ cả mà trái lại là điều bất lợi đối với họ. Ví
dụ: anh X đang đá bóng trƣớc sân nhà mình, do mạnh chân nên vô tình trái bóng bay
thẳng vào cửa sổ nhà anh Y, làm bể cửa sổ nhà anh Y trị giá 1.000.000 đồng. Do đó, anh
X có thể sẽ bồi thƣờng cho anh Y là 1.000.000 đồng, nếu không có thỏa thuận khác.
Về chủ thể áp dụng trách nhiệm: Đƣợc áp dụng trƣớc tiên với ngƣời trực tiếp có
hành vi gây thiệt hại. Ngoài ra, trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do tài
sản bị xâm phạm còn đƣợc áp dụng đối với những chủ thể khác đó là cha, mẹ của ngƣời
chƣa thành niên, ngƣời giám hộ của ngƣời đƣợc giám hộ, pháp nhân với ngƣời của pháp
nhân gây ra thiệt hại, trƣờng học, bệnh viện trong trƣờng hợp ngƣời chƣa thành niên,
ngƣời mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại hoặc tổ chức khác nhƣ cơ sở dạy nghề.
Điều đó có nghĩa là không phải ngƣời nào gây thiệt hại thì bắt buộc ngƣời đó phải có
trách nhiệm bồi thƣờng, vì có trƣờng hợp gây thiệt hại là ngƣời chƣa thành niên, ngƣời
mất năng lực hành vi dân sự, ngƣời đƣợc giám hộ, ngƣời của pháp nhân. Nên có trƣờng
hợp gây thiệt hại là một ngƣời khác, còn trách nhiệm bồi thƣờng lại thuộc về một ngƣời
khác. Ví dụ: H là một học sinh lớp bốn, trong một lần đùa giỡn với bạn học cùng lớp là
L, vô tình H làm rách hai quyển sách của L trị giá 80.000 đồng. Trong trƣờng hợp này
cha mẹ của H phải bồi thƣờng cho L là 80.000 đồng.
GVHD: Tăng Thanh Phƣơng

7

SVTH: Lê Thị Ngọc Nữ


Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm theo pháp luật Dân sự VN
Ngoài những đặc điểm trên thì trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do tài sản bị xâm
phạm còn một đặc điểm nữa là về đối tƣợng bị xâm phạm: Trong trƣờng hợp xâm phạm
đến tài sản, thƣờng đƣợc thông qua hành vi của con ngƣời dƣới dạng hành động, trong sự

tác động của quá trình nhận thức cũng nhƣ ý thức tôn trọng lợi ích của chủ thể khác và ý
thức chấp hành pháp luật của con ngƣời. Nếu chủ thể có hành vi xâm phạm đến tài sản
của ngƣời khác, có lỗi và gây thiệt hại thì phải bồi thƣờng cho ngƣời bị thiệt hại.
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của chế định bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp
đồng do tài sản bị xâm phạm từ năm 1945 đến nay
1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1995
Sau Cách mạng Tháng 8 năm 1945 thành công, đánh dấu một bƣớc ngoặc mới
Nhà nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời. Một Nhà nƣớc non trẻ đối phó với nhiều
vấn đề phức tạp về chính trị, văn hóa, xã hội. Nhiệm vụ chủ yếu của Nhà nƣớc là phải
bảo vệ, củng cố thành quả cách mạng. Nên ngay lúc này Nhà nƣớc ta chƣa thể ban hành
đƣợc các văn bản quy phạm pháp luật ngay. Để điều chỉnh các quan hệ xã hội diễn ra
hằng ngày, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lần lƣợt ký Sắc lệnh số 90/SL ngày 10/10/1945 và
Sắc lệnh 97/SL ngày 22/5/1950 thừa nhận luật lệ cũ trên tinh thần không trái với nguyên
tắc độc lập và chính thể dân chủ cộng hòa của Nhà nƣớc ta. Những quy định trong Sắc
lệnh 97/SL đã đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của luật dân sự. Lần đầu tiên
những nguyên tắc thực sự dân chủ, tiến bộ mang tính nhân văn sâu sắc đƣợc pháp điển
hóa nhƣ nguyên tắc: “Những quyền dân sự đều được luật bảo vệ khi người ta hành sự nó
đúng với quyền lợi của nhân dân”,4 hay “người ta chỉ được hưởng dụng và sử dụng các
vật thuộc quyền sở hữu của mình một cách hợp pháp và không thiệt hại đến quyền lợi của
nhân dân”.5 Do nhiệm vụ cấp thiết nên hai bản Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1959 vẫn
không có quy định nào đề cập đến bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm
phạm, nhƣng những quy định khác liên quan đến tài sản thì đƣợc nhắc đến, đó là quyền
tƣ hữu tuyệt đối của cá nhân đối với tài sản.
Tiếp đến, ngày 23 tháng 3 năm 1972, Tòa án nhân dân tối cao ban hành Thông tƣ
hƣớng dẫn xét xử về bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng (Thông tƣ số 173-TANDTC,
ngày 23/3/1972). Theo thông tƣ này, để xác định một chủ thể có phải chịu trách nhiệm
bồi thƣờng hay không cần phải căn cứ vào bốn yếu tố: Có thiệt hại xảy ra; hành vi gây
thiệt hại là hành vi trái pháp luật; có quan hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi trái pháp
luật; có lỗi của ngƣời gây thiệt hại. Nguyên tắc bồi thƣờng là thiệt hại bao nhiêu thì bồi
thƣờng bấy nhiêu, tức là phải bồi thƣờng toàn bộ thiệt hại. Tuy nhiên, trong một số

trƣờng hợp nhất định, cần xem xét mức độ thiệt hại và khả năng kinh tế trƣớc mắt và lâu
4

Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 của Chủ tịch nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hòa quy định về việc sửa đổi một số
quy lệ và chế định trong dân luật do chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa ban hành, điều 1.
5
Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 của Chủ tịch nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hòa quy định về việc sửa đổi một số
quy lệ và chế định trong dân luật do chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa ban hành, điều 12.

GVHD: Tăng Thanh Phƣơng

8

SVTH: Lê Thị Ngọc Nữ


Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm theo pháp luật Dân sự VN
dài của ngƣời gây thiệt hại để ấn định mức bồi thƣờng thấp hơn mức độ thiệt hại. Theo
thông tƣ này, thì cách tính toán mức độ thiệt hại do tài sản bị xâm phạm nhƣ sau: có thể
giải quyết việc bồi thƣờng thiệt hại về tài sản bằng hai cách đó là bồi thƣờng bằng hiện
vật hoặc bồi thƣờng bằng tiền. Đối với tài sản thuộc loại hàng hóa mua bán tự do và giá
cả ổn định, thì việc tính thiệt hại dựa vào giá bán lẻ của mặt hàng đó. Nếu hàng hóa mua
bán tự do, nhƣng giá cả không ổn định thì tính thiệt hại dựa vào giá bán lẻ khi hòa giải
hoặc xét xử. Đối với tài sản đƣợc phân phối theo tem phiếu thì nội dung thiệt hại bao
gồm giá trị của tài sản mua theo tem phiếu. Tính toán thỏa đáng tỷ lệ hao mòn của tài sản
từ khi còn nguyên cho đến khi xảy ra thiệt hại, nếu hao mòn không đáng kể thì không
tính. Thông tƣ này quy định chi tiết về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng
nói chung và trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do tài sản bị xâm phạm nói riêng. Có thể
nói, đây là văn bản đầu tiên quy định về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do tài sản bị
xâm phạm chi tiết nhất, cụ thể nhất từ trƣớc đến nay. Đây là bƣớc ngoặc đánh dấu sự phát

triển của pháp luật Việt Nam nói chung và pháp luật Dân sự nói riêng. Đặc biệt là trách
nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do tài sản bị xâm phạm.
Tại Điều 70 Hiến pháp 1980 cũng có quy định “công dân có quyền được pháp luật
bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự và nhân phẩm.” Tài sản ngày càng đƣợc
pháp luật quan tâm bảo vệ. Đến Hiến pháp 1992 bên cạnh những giá trị về tinh thần nhƣ
danh dự, nhân phẩm của con ngƣời đƣợc pháp luật ngày càng quan tâm chú trọng thì
song song đó, quyền sở hữu tài sản của cá nhân cũng đƣợc pháp luật bảo hộ. Tại Điều 58
Hiến pháp 1992 quy định “công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp của cải để
dành, nhà ở và tài sản khác…” Hiến pháp 1992 không chỉ chú trọng về các thiệt hại về
tinh thần mà còn quan tâm đến những thiệt hại về vật chất con ngƣời.
Với những quy định trên đã đặt nền tảng cho việc chế định bồi thƣờng thiệt hại
ngoài hợp đồng nói chung và bồi thƣờng thiệt hại do tài sản bị xâm phạm nói riêng đƣợc
nâng lên thành luật.
1.2.2 Giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2005
Sau một thời gian dài đất nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ ổn định và tiếp tục phát huy
tinh thần của Hiến pháp 1992, đánh dấu sự phát triển của pháp luật Việt Nam, Bộ luật
Dân sự năm 1995 ra đời và các văn bản hƣớng dẫn giải quyết về bồi thƣờng thiệt hại do
tài sản bị xâm phạm, pháp luật ngày càng hoàn thiện hơn. Bộ luật Dân sự của nƣớc Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc ban hành ngày 28 tháng 10 năm 1995 và có hiệu lực
thi hành ngày 01 tháng 7 năm 1996. Sự ra đời của Bộ luật Dân sự là một bƣớc tiến quan
trọng trong việc khẳng định và cụ thể hóa những quyền cơ bản của con ngƣời trong lĩnh
vực dân sự đã đƣợc Hiến pháp 1992 ghi nhận, đồng thời tạo cơ sở pháp lý cho việc bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác, bảo đảm an toàn
trong quan hệ pháp luật dân sự, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất
GVHD: Tăng Thanh Phƣơng

9

SVTH: Lê Thị Ngọc Nữ



Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm theo pháp luật Dân sự VN
nƣớc trong thời kỳ đổi mới. Đặc biệt là Bộ luật Dân sự dành riêng chƣơng V để quy định
về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng, trong đó có bồi thƣờng thiệt hại do
tài sản bị xâm phạm. Vì vậy các quy định về bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng đƣợc
ghi nhận trong Bộ luật này. Bộ luật Dân sự 1995 là Bộ luật Dân sự đầu tiên của nƣớc ta.
Bộ luật này quy định đầy đủ hơn về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng so
với thông tƣ 173-TANDTC. Tuy nhiên, các quy định của Bộ luật Dân sự 1995 về bồi
thƣờng thiệt hại do tài sản bị xâm phạm mang tính chất kế thừa và đồng thời phát triển
một bƣớc quan trọng của pháp luật dân sự về bồi thƣờng thiệt hại do tài sản bị xâm phạm
nói riêng và trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung. Nói Bộ luật Dân
sự 1995 mang tính kế thừa là ở chỗ những quy định của Bộ luật Dân sự về bồi thƣờng
thiệt hại do tài sản bị xâm phạm cũng không có sự khác biệt lớn với những quy định của
Thông tƣ 173-TANDTC ngày 23 tháng 3 năm 1972 về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi
thƣờng, nguyên tắc bồi thƣờng do tài sản bị xâm phạm. Bộ luật Dân sự 1995 và Nghị
quyết 01/2004/NQ-HĐTP, đây là những văn bản ghi nhận về trách nhiệm bồi thƣờng
thiệt hại do tài sản bị xâm phạm, với những quy định này tạo điều kiện thuận lợi cho việc
áp dụng những quy định về bồi thƣờng thiệt hại do tài sản bị xâm phạm trên thực tế đƣợc
thuận lợi hơn.
1.2.3 Giai đoạn từ năm 2005 đến nay
Sau thời gian áp dụng, Bộ luật Dân sự 1995 đã không còn phù hợp với thực tế
trong giai đoạn đất nƣớc đang phát triển và hội nhập nhƣ hiện nay, nên yêu cầu phải sửa
đổi, bổ sung Bộ luật Dân sự 1995. Vì lý do đó, vào ngày 14 tháng 6 năm 2005 Quốc hội
nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 7 đã thông qua Bộ luật
Dân sự 2005. Theo Bộ luật Dân sự 2005 thì căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt
hại ngoài hợp đồng đƣợc quy định tại Điều 604 “Người nào do lỗi cố ý hoặc vô ý xâm
phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp
pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể
khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường”. Để đƣa ra những điều luật đi vào thực hiện
trên thực tế, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Nghị quyết

03/2006/NQ-HĐTP hƣớng dẫn áp dụng Bộ luật Dân sự 2005 về bồi thƣờng thiệt hại
ngoài hợp đồng và trong đó có quy định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do tài sản bị
xâm phạm. Theo Nghị quyết 03/2006 thì căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng cũng
giống nhƣ các quy định của Bộ luật Dân sự 1995 bao gồm các yếu tố sau: Phải có thiệt
hại xảy ra, phải có hành vi trái pháp luật, phải có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy
ra và hành vi trái pháp luật, phải có lỗi cố ý hoặc vô ý của ngƣời gây thiệt hại. Nguyên
tắc thực hiện việc bồi thƣờng thiệt hại phải đƣợc bồi thƣờng toàn bộ và kịp thời, các bên
có thể tự thỏa thuận việc bồi thƣờng, giảm mức bồi thƣờng cho ngƣời gây thiệt hại và
mức bồi thƣờng thiệt hại phải phù hợp với thực tế. Ngoài ra, tại Điều 32 Hiến pháp năm
GVHD: Tăng Thanh Phƣơng

10

SVTH: Lê Thị Ngọc Nữ


Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm theo pháp luật Dân sự VN
2013 cũng có quy định: “Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để
dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc
trong các tổ chức kinh tế khác; quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật
bảo hộ”. Cho đến nay thì pháp luật ngày càng đặc biệt chú trọng đến việc bảo hộ quyền
sở hữu tài sản của mọi ngƣời.
So với các văn bản trƣớc, quy định về bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng thì Bộ
luật Dân sự 2005 quy định cụ thể hơn, phù hợp hơn vì các văn bản trƣớc không có quy
định về thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại nhƣ Bộ luật Dân sự 2005. Ngoài
ra, Bộ luật này còn quy định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời dƣới mƣời lăm
tuổi, ngƣời mất năng lực hành vi dân sự gây ra trong thời gian họ đƣợc trƣờng học, bệnh
viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý.6 Điều 621 Bộ luật Dân sự 2005 quy định trong
trƣờng hợp ngƣời dƣới mƣời lăm tuổi, ngƣời mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại
cho tài sản của ngƣời khác trong thời gian học tại trƣờng học, bệnh viện, tổ chức quản lý,

thì trƣờng học, bệnh viện, tổ chức khác phải bồi thƣờng thiệt hại xảy ra, nếu chứng minh
đƣợc mình không có lỗi thì cha, mẹ hoặc ngƣời giám hộ của ngƣời gây thiệt hại phải bồi
thƣờng thiệt hại. Tuy nhiên, Bộ luật Dân sự 2005 còn nhiều hạn chế nhƣ không quy định
về bồi thƣờng thiệt hại về tinh thần khi tài sản bị xâm phạm, mức bồi thƣờng còn chƣa
phù hợp,…
Những quy định của pháp luật về bồi thƣờng thiệt hại đƣợc quy định trong Bộ luật
Dân sự 2005 và Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng 7 năm 2006, đã tạo cơ sở
pháp lý an toàn cho các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật về bồi thƣờng thiệt hại do tài
sản bị xâm phạm, đồng thời cũng giúp cho việc giải quyết tranh chấp của Tòa án đƣợc
thuận lợi và nhanh chóng.
1.3 Nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm
Việc giải quyết trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng xuất phát từ các
nguyên tắc cơ bản của Bộ luật Dân sự 2005 đƣợc quy định từ Điều 4 đến Điều 12.
Nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại đƣợc quy định tại Điều 605 Bộ luật Dân sự 2005 và Nghị
quyết số 03/2006/NQ-HĐTP hƣớng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự
2005 về bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng:
“Cần phải tôn trọng thỏa thuận của các bên về mức bồi thường, hình thức bồi
thường và phương thức bồi thường, nếu thỏa thuận đó không trái pháp luật, đạo đức xã
hội.”
“1. Thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời. Các bên có thể thỏa thuận
mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công

6

Vụ công tác lập pháp, Những nội dung mới của Bộ luật Dân sự năm 2005, Nxb Tƣ pháp, 2005, tr.36.

GVHD: Tăng Thanh Phƣơng

11


SVTH: Lê Thị Ngọc Nữ


Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm theo pháp luật Dân sự VN
việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần trừ trường hợp pháp luật có quy
định khác.
2. Người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường, nếu do lỗi vô ý mà gây
thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình.
3. Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế của người bị thiệt hại hoặc
người gây thiệt hại có quyền yêu cầu Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác
thay đổi mức bồi thường”.
1.3.1 Nguyên tắc bồi thường theo thỏa thuận
Đây là nguyên tắc chủ đạo của ngành luật Dân sự. Theo nguyên tắc chung thì thiệt
hại phải đƣợc bồi thƣờng toàn bộ và kịp thời, nhƣng luật cho phép các bên có quyền tự
do thỏa thuận khác về mức bồi thƣờng, hình thức bồi thƣờng và phƣơng thức bồi thƣờng.
Các bên có thể thỏa thuận mức bồi thƣờng cao hơn hoặc thấp hơn mức thiệt hại; có thể
thỏa thuận bằng tiền, hiện vật hoặc một công việc cụ thể; các bên có thể thỏa thuận
phƣơng thức bồi thƣờng là một lần hoặc nhiều lần, bồi thƣờng trực tiếp hay qua ngƣời
thứ ba. Nhƣng các thỏa thuận này phải không trái với các quy định của pháp luật và đạo
đức xã hội, nếu các bên không thỏa thuận đƣợc hoặc trong một số trƣờng hợp pháp luật
không cho phép thỏa thuận thì phải áp dụng theo quy định của pháp luật là nguyên tắc
bồi thƣờng toàn bộ và kịp thời.
1.3.2 Nguyên tắc bồi thường toàn bộ và kịp thời
Bồi thƣờng toàn bộ thiệt hại do hành vi trái pháp luật gây ra là nguyên tắc công
bằng và hợp lý, cần bảo đảm thực hiện cho phù hợp với mục đích, ý nghĩa của việc bồi
thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng. Nguyên tắc bồi thƣờng toàn bộ thiệt hại là khi tài sản bị
xâm phạm phải căn cứ vào các điều luật tƣơng ứng của Bộ luật Dân sự 2005 quy định
trong trƣờng hợp cụ thể đó, thiệt hại tài sản bị xâm phạm bao gồm những thiệt hại nào và
phải xác định đƣợc thiệt hại là bao nhiêu, thiệt hại đó phải tính đƣợc thành tiền, để buộc
ngƣời gây thiệt hại phải bồi thƣờng các khoản thiệt hại tƣơng xứng đó. Ví dụ: N đốt rác

bên sân sau nhà N, vô tình làm cháy quần áo đang phơi trên sào của M bên sân sau nhà
M. quần áo bị cháy trị giá 1 triệu đồng. Vậy trong trƣờng hợp này N phải bồi thƣờng toàn
bộ cho M là 1 triệu đồng.
Bồi thƣờng kịp thời là bồi thƣờng đúng lúc ngƣời bị thiệt hại đang cần để dùng
vào việc hạn chế và khắc phục tình trạng tài sản của ngƣời bị thiệt hại. Để thiệt hại có thể
đƣợc bồi thƣờng kịp thời thì Tòa án phải giải quyết nhanh chóng yêu cầu đòi bồi thƣờng
thiệt hại trong thời hạn luật định. Trong trƣờng hợp cần thiết, Tòa án có thể áp dụng một
hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pháp luật tố tụng để giải
quyết yêu cầu cấp bách của đƣơng sự.

GVHD: Tăng Thanh Phƣơng

12

SVTH: Lê Thị Ngọc Nữ


Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm theo pháp luật Dân sự VN
1.3.3 Nguyên tắc giảm mức bồi thường
Ngƣời gây thiệt hại có thể đƣợc giảm mức bồi thƣờng, để đảm bảo tính khả thi của
bản án, quyết định của Tòa án, phù hợp với điều kiện thực tế của đƣơng sự tại khoản 2
Điều 605 Bộ luật Dân sự 2005. Ngƣời gây thiệt hại chỉ có thể đƣợc giảm mức bồi thƣờng
khi có đủ hai điều kiện:7
Thứ nhất là do lỗi vô ý mà gây thiệt hại.
Thứ hai là thiệt hại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tế trƣớc mắt và lâu dài của
họ, có nghĩa là thiệt hại xảy ra mà họ có trách nhiệm bồi thƣờng so với hoàn cảnh kinh tế
trƣớc mắt của họ cũng nhƣ về lâu dài họ không có khả năng bồi thƣờng đƣợc toàn bộ
hoặc phần lớn thiệt hại đó. Quy định này rất khó áp dụng trên thực tế, vì nó chỉ mới định
tính chứ chƣa định lƣợng cụ thể việc giảm mức bồi thƣờng là bao nhiêu, cho nên việc
quyết định giảm mức bồi thƣờng trong từng vụ cụ thể phải căn cứ vào điều kiện, hoàn

cảnh, mức độ lỗi của ngƣời gây thiệt hại. Mặt khác, phải xem xét mức thiệt hại đó lớn
hay nhỏ, nếu thiệt hại không lớn thì ngƣời gây thiệt hại với lỗi vô ý vẫn phải bồi thƣờng.
Nhƣng nếu thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trƣớc mắt và lâu dài của ngƣời gây
thiệt hại thì cần xem xét giảm mức bồi thƣờng. Khi xem xét thiệt hại có quá lớn so với
khả năng kinh tế hay không thì không chỉ nhìn vào hoàn cảnh kinh tế, thu nhập hiện tại
của đƣơng sự mà còn tính đến khả năng thu nhập về sau của đƣơng sự.
1.3.4 Nguyên tắc thay đổi mức bồi thường
Khi mức bồi thƣờng không còn phù hợp với thực tế thì ngƣời bị thiệt hại hoặc
ngƣời gây thiệt hại có quyền yêu cầu Tòa án hoặc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền khác
thay đổi mức bồi thƣờng. Mặc dù mức bồi thƣờng đã có hiệu lực nhƣng khi mức bồi
thƣờng không còn phù hợp với thực tế thì ngƣời bị thiệt hại hoặc ngƣời gây thiệt hại có
quyền yêu cầu Tòa án hoặc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi
thƣờng. Mức bồi thƣờng không còn phù hợp với thực tế có thể là sự thay đổi về tình hình
kinh tế - xã hội, sự biến động của giá cả hoặc có sự thay đổi về khả năng kinh tế của
ngƣời gây thiệt hại. Ví dụ: khi ngƣời gây thiệt hại đƣợc giảm mức bồi thƣờng khi gây
thiệt hại với lỗi vô ý, mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trƣớc mắt, nhƣng
về sau, vì lý do nào đó mà ngƣời gây thiệt hại có thu nhập và trở nên giàu có, thì khi đó
ngƣời bị thiệt hại có quyền yêu cầu Tòa án thay đổi mức bồi thƣờng cho phù hợp với
thiệt hại mà ngƣời gây thiệt hại đã gây ra cho mình.
Việc thay đổi mức bồi thƣờng thông thƣờng chỉ áp dụng trong trƣờng hợp bồi
thƣờng nhiều lần theo định kỳ, nhất là các khoản thu nhập thực tế bị mất do sức khỏe bị
giảm sút trong thiệt hại khi sức khỏe bị xâm phạm hoặc tiền cấp dƣỡng trong trƣờng hợp
7

Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn
áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng.

GVHD: Tăng Thanh Phƣơng

13


SVTH: Lê Thị Ngọc Nữ


Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm theo pháp luật Dân sự VN
thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm. Còn đối với thiệt hại do tài sản bị xâm phạm thì đa
số các thiệt hại đƣợc bồi thƣờng một lần nên ít có trƣờng hợp thay đổi mức bồi thƣờng.
1.4 Vai trò của pháp luật trong việc quy định về quy định bồi thƣờng thiệt hại do tài
sản bị xâm phạm
Chế định bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm bao gồm hai
chức năng chính:8
1.4.1 Nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể có tài sản bị xâm
phạm
Trong thực tế sự xâm phạm đến tài sản của ngƣời khác rất đa dạng và phong phú.
Vì vậy, tại Điều 255 Bộ luật Dân sự 2005 đã ghi nhận các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu
đối với tài sản của họ. Một trong những biện pháp bảo vệ đó là việc pháp luật quy định và
công nhận: “Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền tự bảo vệ tài sản thuộc sở
hữu của mình, tài sản đang chiếm hữu hợp pháp bằng những biện pháp theo quy định
của pháp luật”. Quyền tự bảo vệ của chủ sở hữu tài sản còn gắn liền với việc ngăn chặn
bất kỳ ngƣời nào có hành vi xâm phạm đến tài sản của mình. Chủ sở hữu tài sản có quyền
truy tìm, đòi lại tài sản bị ngƣời khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt không có căn cứ
pháp luật. Khi chủ sở hữu, ngƣời chiếm hữu hợp pháp tài sản không thể tự mình bảo vệ
tài sản của mình nếu có sự xâm phạm thì họ có quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan, tổ chức
có thẩm quyền khác buộc ngƣời có hành vi xâm phạm đến tài sản phải trả lại tài sản,
chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật đối với việc thực hiện quyền sở hữu, chiếm hữu
và hành vi trái pháp luật mà gây ra thiệt hại thì chủ sở hữu, ngƣời chiếm hữu hợp pháp tài
sản có quyền yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại.
1.4.2 Nhằm răn đe, phòng ngừa và chế tài những người có hành vi gây thiệt hại
Bên cạnh hệ thống quy phạm pháp luật đƣợc đặt ra là để điều chỉnh, hƣớng dẫn
hành vi xử sự của các chủ thể. Pháp luật còn chứa đựng những quy phạm cấm mọi hành

vi xâm phạm đến tài sản của chủ thể khác. Nếu có hành vi xâm phạm thì chủ thể đó phải
chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do mình gây ra. Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại
do xâm phạm đến tài sản luôn mang đến hậu quả bất lợi về tài sản cho ngƣời gây thiệt
hại. Vì ngƣời gây ra thiệt hại phải bồi thƣờng cho ngƣời bị thiệt hại bằng một khoản tiền,
một vật có giá trị tƣơng xứng với giá trị thiệt hại hoặc bằng một công việc cụ thể để khôi
phục lại thiệt hại cho ngƣời bị thiệt hại. Từ đó cho thấy chủ thể nào có hành vi gây thiệt
hại đến tài sản của chủ thể khác chẳng những không có lợi cho họ mà còn làm giảm đi tài
sản mà họ đang có. Những biện pháp đƣợc pháp luật quy định để áp dụng trong những
trƣờng hợp có vi phạm pháp luật của các chủ thể, thể hiện sức mạnh của Nhà nƣớc,
8

Nguyễn Văn Cƣơng – Chu Thị Hoa, Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4,
2005, tr. 61-66, tr. 61.

GVHD: Tăng Thanh Phƣơng

14

SVTH: Lê Thị Ngọc Nữ


Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm theo pháp luật Dân sự VN
quyền lực của cá nhân một cách công khai, có ý nghĩa rất lớn để răn đe, phòng ngừa,
đồng thời để xử lý nghiêm những hành vi xâm phạm đến tài sản của chủ thể khác.
Nhƣ vậy, pháp luật quy định về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm đến
tài sản là nhằm bảo vệ tài sản của chủ thể, góp phần nâng cao tính trách nhiệm của mỗi
chủ thể, không đƣợc xâm phạm đến tài sản của ngƣời khác một cách trái pháp luật, nếu
xâm phạm mà gây thiệt hại thì chủ thể đó phải chịu sự chế tài của pháp luật là họ phải bồi
thƣờng cho ngƣời bị thiệt hại.


GVHD: Tăng Thanh Phƣơng

15

SVTH: Lê Thị Ngọc Nữ


Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm theo pháp luật Dân sự VN
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG DO TÀI
SẢN BỊ XÂM PHẠM
2.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do tài sản bị xâm phạm
Pháp luật quy định những biện pháp buộc ngƣời có hành vi vi phạm pháp luật và
gây ra thiệt hại phải có trách nhiệm trƣớc những hậu quả mà mình gây ra cho ngƣời khác,
đó là trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại. Điều 604 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: “Người
nào do lỗi cố ý hoặc vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài
sản, quyền và lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của
pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường”. Nhƣ vậy, trách
nhiệm bồi thƣờng chính là hậu quả bất lợi về tài sản mà ngƣời có hành vi xâm phạm đến
tài sản của ngƣời khác phải gánh chịu.
Tuy nhiên, để đảm bảo cho quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia
vào quan hệ pháp luật dân sự thì việc quy định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do gây
thiệt hại cho ngƣời khác không thể xác định một cách tuỳ tiện và thiếu căn cứ. Pháp luật
dân sự quy định việc giải quyết vấn đề bồi thƣờng thiệt hại căn cứ vào các điều kiện nhất
định. Điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng chính là
những yếu tố tạo nên cơ sở cho việc xác định trách nhiệm bồi thƣờng. Các điều kiện này
phải đƣợc xem xét trong mối quan hệ biện chứng, thống nhất và đầy đủ.
Theo Nghị Quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số
03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng 7 năm 2006 hƣớng dẫn áp dụng một số quy định của
Bộ luật Dân sự 2005 về bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng thì có bốn điều kiện làm

phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng: có thiệt hại xảy ra, hành vi
gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật, có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và
hành vi trái pháp luật, phải có lỗi của ngƣời gây thiệt hại.
Bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm là một phần của chế
định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng nên trách nhiệm phát sinh cũng dựa
vào những căn cứ trên.
2.1.1 Có thiệt hại xảy ra
Mục đích của việc bồi thƣờng thiệt hại là khôi phục lại, bù đắp lại những tổn thất
cho ngƣời bị thiệt hại cho nên nếu không có thiệt hại thì vấn đề bồi thƣờng sẽ không
đƣợc đặt ra kể cả trong trƣờng hợp các điều kiện khác đã đáp ứng đầy đủ. Từ đây có thể
thấy thiệt hại là điều kiện tiên quyết, bắt buộc phải có của trách nhiệm bồi thƣờng thiệt
hại ngoài hợp đồng để quyết định xem có phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng hay không.
Thiệt hại bao gồm hai loại: thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần. Thiệt hại
về vật chất là những mất mát, tổn thất thực tế, hƣ hỏng, giảm sút về một lợi ích vật chất
GVHD: Tăng Thanh Phƣơng

16

SVTH: Lê Thị Ngọc Nữ


Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm theo pháp luật Dân sự VN
của một bên bị hành vi trái pháp luật của bên kia gây ra; thiệt hại về vật chất có thể tính
toán đƣợc thành một số tiền nhất định.9 Thiệt hại về tinh thần là sự thiệt hại các giá trị
tinh thần, tình cảm hoặc suy sụp về tâm lý của cá nhân bị hành vi trái pháp luật gây nên.
Theo pháp luật Dân sự Việt Nam thì thiệt hại do tài sản bị xâm phạm là những thiệt hại
về vật chất của ngƣời bị thiệt hại, biểu hiện cụ thể là mất tài sản, tài sản bị hủy hoại hoặc
bị hƣ hƣ hỏng, những chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại, những
lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản. Ví dụ: Ông Tăng Minh Đức (ở ấp Mỹ
An B, xã Mỹ Thạnh An, TP Bến Tre) vừa gửi đơn đến Uỷ ban nhân dân xã đề nghị hỗ trợ

xử lý việc hai cây dừa của hộ bà Đỗ Thị Minh có ngọn đổ sang đất của ông. Mấy ngày
qua dừa khô từ hai cây dừa này liên tục “giội” ầm ầm trên mái nhà làm hƣ hỏng tôn, nƣớc
mƣa chảy xối xả vào nhà.10 Trong tình huống này cây dừa bà Minh đã rụng trái xuống
mái nhà của ông Đức, làm cho mái nhà của ông Đức bị hƣ hỏng tôn, nƣớc mƣa chảy vào
nhà, gây thiệt hại cho ông Đức. Do đó bà Minh phải đƣợc xem xét để bồi thƣờng cho ông
Đức.
Trong trách nhiệm dân sự thì chỉ cần có thiệt hại dù không nghiêm trọng cũng phải
bồi thƣờng. Vì thiệt hại là điều kiện bắt buộc phải có trong trách nhiệm bồi thƣờng thiệt
hại ngoài hợp đồng nói chung và bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm đến tài sản nói riêng.
Do đó, việc xác định thiệt hại là rất quan trọng và cần thiết, cho nên phải xác định chính
xác xem trong trƣờng hợp đó có thiệt hại xảy ra hay không, thiệt hại nào là chính đáng và
bắt buộc phải bồi thƣờng, mức bồi thƣờng là bao nhiêu…
Vì vậy, Tòa án phải xem xét kỹ để xác định cho đúng đắn và hợp lý nhất để đảm
bảo tính công bằng cho các đƣơng sự.
2.1.2 Có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại
Quyền đƣợc bảo vệ tài sản là quyền tuyệt đối của mọi công dân, tổ chức có tài sản
hợp pháp. Mọi ngƣời đều phải tôn trọng quyền này của chủ thể khác và không đƣợc thực
hiện bất cứ một hành vi nào xâm phạm đến quyền này. Việc xâm phạm và gây thiệt hại
có thể là hành vi trái pháp luật hình sự, hành chính, dân sự, kể cả đƣờng lối chính sách
của Đảng, Nhà nƣớc, các quy tắc sinh hoạt trong từng cộng đồng dân cƣ.
Hành vi gây thiệt hại trƣớc tiên là hành vi pháp luật cấm thực hiện, nếu hành vi đó
đƣợc thực hiện mà pháp luật không cấm thì ngƣời thực hiện hành vi đó không phải bồi
thƣờng thiệt hại. Không thể có ngƣời gây thiệt hại khi không có hành vi gây thiệt hại.
Hành vi gây thiệt hại là hành vi có ý thức của con ngƣời, diễn ra trái với quy định của
pháp luật và gây thiệt hại tới tài sản của chủ thể khác đƣợc pháp luật bảo vệ. Hành vi trái
9

Nguyễn Xuân Đang, Về thiệt hại trong trách nhiệm BTTHNHĐ,
[truy cập ngày 05-9-2014].
10

Vân Trƣờng, Khổ vì “bom” dừa nhà hàng xóm, Báo điện tử Tuổi trẻ, 2014, [truy cập ngày 20-9-2014].

GVHD: Tăng Thanh Phƣơng

17

SVTH: Lê Thị Ngọc Nữ


Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm theo pháp luật Dân sự VN
pháp luật là những xử sự cụ thể của con ngƣời thông qua hành động hoặc không hành
động trái với các quy định của pháp luật, xâm phạm đến quyền và lợi ích của chủ thể
khác.
Hành động gây thiệt hại là hành vi cụ thể của một chủ thể nào đó mà xâm phạm tài
sản của ngƣời khác, có thể tác động trực tiếp vào tài sản bị thiệt hại hoặc tác động gián
tiếp thông qua công cụ, phƣơng tiện gây thiệt hại.11 Ví dụ: anh K và anh T làm chung
công ty, do mâu thuẫn với nhau từ trƣớc nên anh T đã nhân cơ hội lúc nghỉ trƣa mà lẻn
vào phòng làm việc của anh K để làm hỏng máy vi tính cá nhân của anh K. Hành vi của
anh T là hành vi trái pháp luật, đã xâm phạm đến tài sản của ngƣời khác, cụ thể là máy vi
tính cá nhân của anh K.
Không hành động gây thiệt hại là một dạng hành vi gây thiệt hại, nó làm biến đổi
tình trạng bình thƣờng của đối tƣợng tác động, gây thiệt hại cho khách thể bằng việc chủ
thể không làm một việc pháp luật quy định bắt buộc phải làm mặc dù có đầy đủ điều kiện
làm việc đó.12 Ví dụ: anh Q là nhân viên giữ cống, mỗi ngày anh Q có nhiệm vụ đóng,
mở cống để nƣớc ra vào phục vụ cho việc tƣới tiêu, nuôi trồng thủy sản của ngƣời dân.
Một hôm, do anh Q mệt nên nằm nghỉ ngơi, không ngờ lại ngủ quên, khi nƣớc lớn là lúc
phải mở cống, nhƣng do ngủ quên nên anh Q không mở cống, làm bể cống, nƣớc tràn về
xóm dƣới, gây thiệt hại hoa màu, ruộng lúa ở xóm dƣới.
Hành động và không hành động đều là những biểu hiện của con ngƣời ra ngoài thế
giới khách quan, đƣợc ý thức kiểm soát, lý trí điều khiển và có khả năng làm biến đổi

tình trạng của tài sản, gây thiệt hại cho tài sản đƣợc pháp luật bảo vệ.
Không phải mọi hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp đều là hành vi
trái pháp luật, bởi vì trên thực tế cũng nhƣ dƣới góc độ pháp lý, có những hành vi xâm
phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời khác nhƣng đƣợc pháp luật cho phép thực
hiện hoặc bắt buộc phải thực hiện. Ví dụ: nhân viên chữa cháy có thể dỡ bỏ một số tài sản
xung quanh ngôi nhà bị cháy để tránh bị cháy lan. Hành vi này của chủ thể đƣợc coi là
gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết, không phải là hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu,
chính vì thế ngƣời gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải bồi thƣờng cho ngƣời
bị thiệt hại. Nếu vƣợt quá giới hạn của phòng vệ chính đáng, vƣợt quá yêu cầu của tình
thế cấp thiết thì ngƣời gây thiệt hại phải bồi thƣờng cho ngƣời bị thiệt hại.
2.1.3 Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra
Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm phát sinh
khi thiệt hại xảy ra là do chính kết quả trực tiếp, tất yếu của hành vi trái pháp luật gây
11

Nguyễn Minh Tuấn, Bình luận Khoa học Bộ luật Dân sự của nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tƣ
pháp, 2014, tr.748.
12
Nguyễn Minh Tuấn, Bình luận Khoa học Bộ luật Dân sự của nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tƣ
pháp, 2014, tr.749.

GVHD: Tăng Thanh Phƣơng

18

SVTH: Lê Thị Ngọc Nữ


Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm phạm theo pháp luật Dân sự VN
thiệt hại cho tài sản đó. Đây chính là mối quan hệ của sự vận động nội tại, trực tiếp và về

nguyên tắc nguyên nhân phải xảy ra trƣớc kết quả trong khoảng thời gian xác định. Tại
Điều 604 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: “Ngƣời nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm
tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác
mà gây thiệt hại thì phải bồi thƣờng”. Hành vi xâm phạm đến tài sản là nguyên nhân và
thiệt hại là làm tài sản bị mất, bị hƣ hỏng hoặc bị hủy hoại, đây là hậu quả của hành vi
trái pháp luật đó.
Hành vi trái pháp luật là nguyên nhân làm phát sinh thiệt hại cho nên hành vi đó
bao giờ cũng xuất hiện trƣớc thiệt hại. Mối quan hệ nhân quả là một vấn đề phức tạp vì
một thiệt hại xảy ra có thể là do tác động của một hoặc nhiều hành vi trái pháp luật và
ngƣợc lại, một hành vi trái pháp luật cũng có thể gây ra nhiều thiệt hại.
Trong trƣờng hợp thiệt hại do nhiều nguyên nhân gây ra thì xác định đâu là
nguyên nhân chính hay tất cả đều là nguyên nhân dẫn đến thiệt hại quả thật là phức tạp. Ở
đây phải xác định xem hành vi nào là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại. Cũng có
nhiều trƣờng hợp thiệt hại xảy ra lại là do một hành vi trái pháp luật khác xen vào chứ
không phải do hành vi có chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh gây thiệt hại.
Trƣờng hợp một nguyên nhân có thể gây ra nhiều thiệt hại thì cần phải xác định rõ
xem kết quả nào là hậu quả trực tiếp do nguyên nhân là hành vi trái pháp luật gây ra.
Trong trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng chúng ta biết rằng ngƣời vi phạm chỉ
phải bồi thƣờng về những khoản đƣợc coi là hậu quả trực tiếp của sự vi phạm. Nguyên
tắc này cũng đƣợc áp dụng trong trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng do tài sản bị xâm
phạm, tuy nhiên, thiệt hại trực tiếp ở đây không nhất thiết phải là hậu quả ngay lập tức
của nguyên nhân gây thiệt hại mà chỉ cần là hậu quả tất nhiên của hành vi gây thiệt hại.
Ví dụ: Nhà anh G có nuôi một đàn gà mái, một hôm đàn gà mái đẻ đƣợc 100 trứng, nên
anh G đã cho đàn gà mái ấp 100 trứng đó. Trong quá trình ấp, trứng chƣa kịp nở thì kẻ
trộm lẻn vào trộm hết đàn gà mái của anh G, chỉ để lại số trứng chƣa ấp xong. Số trứng
chƣa ấp xong không thể ấp đƣợc nữa. Do đó, đàn gà bị trộm là thiệt hại ngay lập tức, còn
số trứng không thể ấp đƣợc là hậu quả tất nhiên của hành vi gây thiệt hại.
Tóm lại việc xác định mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả giữa hành vi trái
pháp luật và thiệt hại xảy ra trong nhiều trƣờng hợp rất phức tạp và dễ dẫn đến những sai
lầm, vì vậy khi xem xét mối quan hệ này cần hết sức thận trọng, phải thu thập đầy đủ các

tài liệu và chứng cứ, đánh giá một cách toàn diện đối với vấn đề đang giải quyết để có thể
đƣa ra một kết luận chính xác, xác định đúng ngƣời có trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại.
2.1.4 Có lỗi của người gây thiệt hại
Lỗi là một trong bốn điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại
ngoài hợp đồng nói riêng và trách nhiệm dân sự nói chung. Xét về bản chất, lỗi chính là
GVHD: Tăng Thanh Phƣơng

19

SVTH: Lê Thị Ngọc Nữ


×