Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.46 KB, 32 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Từ những đầu năm 90, Kinh tế Việt nam trong quá trình chuyển đổi từ
nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ
nghĩa. Sau hơn 20 năm đổi mới Việt nam đã thu được những thành công về
kinh tế đáng kể đó là tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao và kim ngạch xuất khẩu
tăng mạnh. Nhưng đồng thời từ vài năm nay những nổi cộm về cơ cấu kinh tế
cũng thể hiện rõ.
Như chúng ta đã biết, một cơ cấu kinh tế hợp lý là một trong ba chỉ tiêu
quan trọng thể hiện trình độ phát triển của một đất nước bên cạnh hai chỉ tiêu:
tăng trưởng kinh tế và các vấn đề xã hội. Cơ cấu kinh tế chịu tác động rất
nhiều từ đầu tư. Do đó, trong đề án môn học này, em xin chọn đề tài: “Tác
động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam hiện nay”.
Qua đây, em xin cám ơn cô TS. Đinh Đào Ánh Thuỷ đã giúp em hoàn
thành đề tài này.
SV: Ngô Thu Hà
1
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU
TƯ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ.
I. Đầu tư.
1. Khái niệm.
Đầu tư nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các
hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn
các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được kết quả đó. Như vậy, mục tiêu của mọi
công cuộc đầu tư là đạt được kết quả lớn hơn so với những hy sinh về nguồn
lực mà người đầu tư đã phải gánh chịu khi tiến hành đầu tư.
Nguồn lực phải hy sinh có đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là
sức lao động và trí tuệ..
Những kết quả mà nhà đầu tư có thể nhận được là sự tăng them các tài
sản chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực có đủ điều kiện
làm việc với năng suất lao động cao hơn trong nền sản xuất xã hội.
Đầu tư có thê chia thành 3 loại là đầu tư phát triển, đầu tư tài chính và


đầu tư thương mại. Trong đó:
- Đầu tư phát triển là loại đầu tư đem lại các kết quả không chỉ người đầu
tư mà cả nền kinh tế xã hội được hưởng thụ, không chỉ trực tiếp làm tăng tài
sản của nhà đầu tư mà của cả nền kinh tế.
- Đầu tư tài chính và đầu tư thương mại chỉ làm tăng tài sản chính của
nhà đầu tư, tác động gián tiếp đến làm tăng tài sản của toàn bô nền kinh tế
thông qua sự đóng góp tài thính tích luỹ của các hoạt động đầu tư này cho đầu
tư phát triển, cung cấp vốn cho đầu tư phát triển và thúc đẩy quá trình lưu
thông, phân phối các sản phẩm do các kết quả của kết quả của đầu tư phát
triển tạo ra.
SV: Ngô Thu Hà
2
2. Vai trò của đầu tư.
2.1. Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế.
2.1.1. Đầu tư tác động đến tổng cung và tổng cầu nền kinh tế.
Tác động đến tổng cầu: Đầu tư là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế. Theo số liệu của Ngân hàng thế giới, đầu tư
thường chiếm từ 24-28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nước trên thế
giới. Đối với tổng cầu, tác động của đầu tư thể hiện rõ trong ngắn hạn. Xét
theo mô hình kinh tế vĩ mô, đầu tư là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
cầu. Khi tổng cung chưa kịp thay đổi, gia tăng đầu tư (I) làm cho tổng cầu
(AD) tăng (nếu các yếu tố khác không thay đổi).
AD=C+ I + G + X – M
Trong đó: C: tiêu dùng, I: đầu tư, G: tiêu dùng của chính phủ; X: xuất
khẩu, M: nhập khẩu
Tác động tới tổng cung: Tổng cung của nền kinh tế gồm hai nguồn chính
là cung trong nước và cung từ nước ngoài. Bộ phận chủ yếu, cung trong nước
là một hàm của các yếu tố sản xuất: vốn, lao động, tài nguyên, công nghệ…,
thể hiện qua phương trình sau:
Q= F (K, L, T, R…)

Trong đó:
K: vốn đầu tư, L: lao động, T: công nghệ, R: nguồn tài nguyên
Như vậy tăng quy mô vốn đầu tư là nguyên nhân trực tiếp làm tăng tổng
cung của nền kinh tế, nếu các yếu tố khác không đổi. Mặt khác nếu tác động
của vốn đầu tư còn được thực hiện thông qua các hoạt động đầu tư nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ…Do đó đầu tư gián tiếp làm
tăng tổng cung của nền kinh tế.
SV: Ngô Thu Hà
3
2.1.2. Đầu tư tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, muốn giữ tốc độ tăng trưởng ở mức trung
bình thì tỷ lệ đầu tư phải đạt mức từ 15-25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR
của mỗi nước.
Vốn đầu tư Vốn đầu tư
ICOR = -------------------- Suy ra: Mức đầu tư = ------------
Mức tăng GDP ICOR
Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu
tư. Ở các nước phát triển, ICOR thường lớn, từ 5-7 do thừa vốn, thiếu lao
động, vốn được sử dụng nhiều để thay thế cho lao động, do sử dụng công
nghệ hiện đại có giá cao. Còn ở các nước đang phát triển và chậm phát triển
ICOR thấp từ 2-3 do thiếu vốn thừa lao động nên có thể và cần phải sử dụng
lao động để thay thế cho vốn, sử dụng công nghệ kém hiện đại, giá rẻ.
Chỉ tiêu ICOR của mỗi nước phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo
trình độ phát triển kinh tế và cơ chế chính sách trong nước. Kinh nghiệm cho
thấy, chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu tư
trong các nghành, các vùng kinh tế cũng như phụ thuộc vào hiệu quả chính
sách kinh tế nói chung. Thông thường ICOR trong nông nghiệp thấp hơn
ICOR trong công nghiệp, ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế chủ yếu do
tận dụng năng lực sản xuất.
2.1.3. Đầu tư tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Để đánh giá mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành giữa 2 thời kỳ,
người ta có thể sử dụng một số công thức sau:
Nếu:
• Tỷ trọng của ngành nông nghiệp là:
NN
NN
GDP (t)
(t)
GDP(t)
β =
SV: Ngô Thu Hà
4
• Tỷ trọng của ngành công nghiệp và xây dựng là:
CN
CN
GDP (t)
(t)
GDP(t)
β =
• Tỷ trọng của ngành dịch vụ là:
DV
DV
GDP (t)
(t)
GDP(t)
β =
• Tỷ trọng của ngành phi nông nghiệp là:
NN CN DV
(t) (t) (t)
β = β + β

• Tỷ trọng của ngành sản xuất vật chất là:
SXVC NN CN
(t) (t) (t)
β = β + β
Thì hệ số chuyển dịch k của hai ngành nông nghiệp và phi nông nghiệp
là:
0
NN NN PhiNN PhiNN 1
2 2 2 2
NN PhiNN NN PhiNN
0 0
(t)x (t) (t)x (t )
cos
( (t) (t))x( (t1) (t1))
arccos
β β + β β
θ =
β + β β + β
θ = θ
Góc này bằng 0
0
khi không có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế và 90
0
khi sự
chuyển đổi cơ cấu là lớn nhất.
0
k
90
θ
=

và độ lệch tỷ trọng nông nghiệp là:
NN NN NN
d (t1) (t)
= β − β
Hệ số chuyển dịch k của hai ngành dịch vụ và sản xuất vật chất là
SV: Ngô Thu Hà
5
0
DV DV PhiDV PhiDV
2 2 2 2
DV PhiDV DV PhiDV
0 0
0
(t)x (t1) (t)x (t1)
cos
( (t) (t))x( (t1) (t1))
arccos
k
90
β β +β β
θ =
β +β β +β
θ = θ
θ
=
và độ lệch tỷ trọng dịch vụ và sản xuất vật chất là:
d
DV
=
DV DV

(t1) (t)β −β
2.1.4. Đầu tư tác động đến khoa học và công nghệ.
Trong mỗi thời kỳ, các nước có bước đi khác nhau để đầu tư phát triển
công nghệ. Trong giai đoạn đầu, các nước đang phát triển do có nhiều lao
động và nguyên liệu, thường đầu tư cá loại công nghệ sử dụng nhiều lao động
và nguyên liệu, sau đó giảm dần hàm lượng lao động, nguyên liệu trong sản
xuất sản phẩm và tăng dần hàm lượng vốn thiết bị và tri thức thông qua đầu tư
công nghệ hiện đại hơn và đầu tư đúng mức để phát triển nhân lực. Đến giai
đoạn phát triển, xu hướng đầu tư mạnh vốn thiết bị và gia tăng hàm lượng tri
thức chiếm ưu thế tuyệt đối. Tuy nhiên, quá trình chuyển từ giai đoạn thứ nhất
sang giai đoạn thứ ba cũng là chuyển từ đầu tư ít sang đầu tư lớn, thay đổi cơ
cấu đầu tư. Không có vốn đầu tư đủ lớn sẽ không đảm bảo thành công của
quá trình chuyển đổi và sự phát triển của khoa học công nghệ.
2.2. Trên góc độ vi mô.
Đầu tư quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở sản xuất.
Chẳng hạn, để tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ
cơ sở nào đều cần phải xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp
đặt máy móc thiết bị, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và thực hiện các
chi phí khác gắn liền với hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất
kỹ thuật vừa được tạo ra. Các hoạt động này chính là hoạt động đầu tư. Đối
với các cơ sở kinh doanh dịch vụ đang còn tồn tại sau một thời gian hoạt
SV: Ngô Thu Hà
6
động, các cơ sở vật chất kỹ thuật của những cơ sở này bị hao mòn, hư hỏng.
Để duy trì được các hoạt động bình thường cần định kỳ tiến hành sửa chữa
lớn hoặc thay đổi các cơ sở vật chất- kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền
sản xuất xã hội, phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho những trang
thiết bị đã hư hỏng, lỗi thời, cũng có nghĩa là phải đầu tư.
II. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
1. Cơ cấu kinh tế.

1.1. Khái niệm.
Cơ cấu của nền kinh tế quốc dân là tổng thể những mối quan hệ giữa các
bộ phận hợp thành nền kinh tế: các lĩnh vực (sản xuất, phân phối, trao đổi,
tiêu dùng), các ngành kinh tế quốc dân (công nghiệp, nông nghiệp, thương
mại- dịch vụ…), các thành phần kinh tế xã hội (kinh tế nhà nước, tư nhân, cá
thể, tiểu chủ, nước ngoài…), các vùng kinh tế…
Phân tích quá trình phân công lao động xã hội, C.Mác nhấn mạnh: “Cơ
cấu kinh tế của xã hội là toàn bộ những quan hệ sản xuất phù hợp với một quá
trình phát triển nhất định của lực lượng sản xuất vật chất.”; “Do tổ chức quá
trình lao động và phát triển kỹ thuật một cách mạnh mẽ làm đảo lộn toàn bộ
cơ cấu kinh tế của xã hôi”. Mác còn phân tích cơ cấu kinh tế ở cả hai mặt chất
lượng và số lượng, “cơ cấu là một sự phân chia về chất lượng và một tỷ lệ về
số lượng của những quá trình sản xuất xã hội”.
Nói một cách khái quát, có thể hiểu cơ cấu kinh tế là mối quan hệ giữa
các bộ phận hợp thành một tổng thể kinh tế, các bộ phận này có mối liên hệ
hữu cơ, những tác động qua lại cả về số lượng và chất lượng, các quan hệ tỷ
lệ được hình thành trong những điều kiên kinh tế xã hội nhất định, chúng luôn
vận động và hướng vào những mục tiêu cụ thể.
SV: Ngô Thu Hà
7
1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành cơ cấu kinh tế.
Có thể phân chia những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự hình thành cơ
cấu của kinh tế quốc dân thành 3 nhóm:
Nhóm thứ nhất, gồm những nhân tố địa lý tự nhiên như tài nguyên
khoáng sản, nguồn nước, năng lượng, đất đai, khí hậu… Thiên nhiên là điều
kiện chung của sản xuất, đồng thời cũng như là những tư liệu sản xuất, tư liệu
tiêu dùng, ảnh hưởng rõ rệt của những nhân tố địa lý tự nhiên đến sự hình
thành cơ cấu kinh tế là tất yếu.
Nhóm thứ hai, là nhóm nhân tố kinh tế- xã hội bên trong đất nước, nó
ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế như cung cầu thị trường, trình độ phát triển lực

lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, trình độ phát triển cua nền kinh tế.
Nhóm thứ ba, là nhóm những nhân tố bên ngoài, đó là quan hệ kinh tế
đối ngoại và phân công lao động quốc tế.
2. Phân loại cơ cấu kinh tế.
2.1. Cơ cấu kinh tế ngành.
Liên hợp quốc đã ban hành “Hướng dẫn phân loại ngành theo tiêu chuẩn
quốc tế đối với toàn bộ các hoạt động kinh tế”, theo đó có thể gộp các ngành
phân thành 3 khu vực, đó là
- Nông nghiệp bao gồm:
+ Nông nghiệp
+ Lâm nghiệp
+ Ngư nghiệp
2.1.2. Công nghiệp.
Công nghiệp là 1 ngành quan trọng của nền kinh tế. Công nghiệp bao
gồm công nghiệp nhẹ và công nghiệp nặng. Trong đó:
SV: Ngô Thu Hà
8
- Công nghiệp nhẹ bao gồm: chế biến nông- lâm- thuỷ sản, may mặc, da
giầy, điện tử- tin học, một số sản phẩm cơ khí và hành tiêu dung.
- Công nghiệp nặng bao gồm: Dầu khí, luyện kim, cơ khí chế tạo, hoá
chất cơ bản, phân bón, vật liệu xây dựng…
2.1.3. Thương mại- dịch vụ.
Thương mại- dịch vụ là ngành kinh tế ra đời và phát triển gắn liền với sự
phát triển của ngành kinh tế quốc dân. Nó bao gồm: Thương mại, dịch vụ vận
tải hang hoá, hành khách, dịch vụ bưu chính viễn thông, dịch vụ tài chính tiền
tệ (như tín dụng, bảo hiểm, kiểm toán, chứng khoán…), dịch vụ tư vấn, dịch
vụ kỹ thuật, dịch vụ phục vụ đời sống… Đối với Việt Nam hiện nay, du lịch
đang thực sự trở thành 1 ngành kinh tế mũi nhọn.
Tóm lại, trong quá trình sản xuất, các ngành có mối liên hệ tác động qua
lại, thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển. Mối liên hệ giữa các ngành không chỉ

biểu hiện về mặt định tính mà còn được tính toán thông qua tỷ lệ giữa các
ngành, thường được gọi là cơ cấu ngành. Như vậy, cơ cấu ngành là mối quan
hệ tỷ lệ giữa các ngành trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, mối quan hệ này
bao hàm cả về số lượng và chất lượng. Chúng thường xuyên biến động và
hướng vào những mục tiêu nhất định. Cơ cấu ngành là bộ phận rất quan trọng
trong cơ cấu kinh tế. Sự biến động của nó có ý nghĩa quyết định đến sự biến
động của nền kinh tế.
2.2. Cơ cấu kinh tế vùng - lãnh thổ.
Cơ cấu kinh tế vùng- lãnh thổ là sự phân công lao động xã hội theo lãnh
thổ trên phạm vi cả nước. Việc xác lập cơ cấu kinh tế vùng- lãnh thổ 1 cách
hợp lý nhằm phân bố các ngành sản xuất trên vùng- lãnh thổ sao cho thích
hợp để triển khai có hiệu quả mọi tiềm năng và lợi thế của từng vùng. Việc bố
trí sản xuất ở mỗi vùng không khép kín mà có sự liên kết các vùng khác có
SV: Ngô Thu Hà
9
liên quan để gắn với cơ cấu kinh tế của cả nước. Ở Việt Nam có thê chia ra
các vùng kinh tế như sau:
- Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Đồng bằng Bắc Bộ.
- Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung .
- Tây Nguyên.
- Đông Nam Bộ
- Đồng bằng sông Cửu Long.
2.3. Cơ cấu thành phần kinh tế.
Cơ cấu các thành phần kinh tế được hình thành trên cơ sở chế độ sở hữu
về tư liệu sản xuất. Sự chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế phải dựa
trên nguyên tắc huy động tối đa nguồn lực và đạt hiệu quả cao trong hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Cơ cấu các thành phần kinh tế gồm:
- Kinh tế Nhà nước.

- Kinh tế tập thể.
- Kinh tế cá thể, tiểu chủ.
- Kinh tế tư nhân.
- Kinh tế hỗn hợp.
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
3. Chuyển dich cơ cấu kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu là quá trình phát triển các bộ phận kinh tế, dẫn đến
sự tăng trưởng khác nhau giữa chúng và làm thay đổi mối quan hệ tương quan
giữa chúng so với một thời điểm trước đó.
SV: Ngô Thu Hà
10
3.1. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Ngày nay, không chỉ có các nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển mới có
sự điều chỉnh cơ cấu kinh tế; Chính trong nền kinh tế công nghiệp phát triển
cũng cần phải thường xuyên điều chỉnh cơ cấu kinh tế để tiếp tục phát triển.
Ở Việt Nam, quá trình chuyển dịch nền kinh tế theo hướng CNH- HĐH
đang trở thành một nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết bởi các lý do sau:
- Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tất yếu phải gắn với CNH- HĐH
mới sử dụng được nhiều lợi thế so sánh nước công nghiệp chậm phát triển,
nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và phát triển.
- Thực tiễn nuớc ta vẫn trong tình trạng nền sản xuất nhỏ, cơ sở vật chất
kỹ thuật còn thấp kém và nhỏ bé, công nghệ lạc hậu….sản phẩm sản xuất ra
có chất lượng kém, không có khả năng cạnh tranh, khó tiêu thụ, đời sống nhân
dân gặp khó khăn. Để giải quyết căn bản vấn đề trên phải đổi mới cơ cấu kinh
tế.
- Hệ thống kết cấu hạ tầng và dịch vụ cho đời sống còn thấp kém so với
các nước trong khu vực và thế giới. Nhiều ngành, lĩnh vực còn thấp kém làm
cho nền kinh tế chưa vững chắc, tài nguyên nhiều, lực lượng lao động dồi dào
chưa có khả năng và khai thác có hiệu quả, giải pháp duy nhất để khắc phục là
tiến hành CNH- HĐH và chuyển dịch cơ cấu kinh tế mở đương cho sản xuất

phát triển.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH- HĐH để tận dụng cơ hội
vượt qua thử thách, khắc phục và tránh đuợc các nguy cơ tụt hậu về kinh tế. đi
chệch hướng XHCN, quan liêu bao cấp…nhằm thực hiện mục tiêu của Đảng
và nhà nước đề ra “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn
minh”.
SV: Ngô Thu Hà
11
3.2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
3.2.1. Cơ cấu kinh tế ngành.
Có sự chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ; Đẩy
nhanh CNH- HĐH nông nghiệp và nông thôn; Tiếp tục phát triển và đưa nông
nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp lên một trình độ mới bằng cách ứng dụng tiến
bộ khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ sinh học.
Về công nghiệp, vừa phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động, vừa đi
nhanh vào một số ngành, lĩnh vực công nghệ hiện đại, công nghệ cao. Phát
triển mạnh công nghiệp chế biến nông thủy sản, may mặc... Xây dựng có
chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng quan trọng. Sản xuất tư liệu sản xuất
cần thiết để trang bị cho các ngành kinh tế và quốc phòng, khai thác có hiệu
quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ, thương mại,
kể cả thương mại điện tử, các loại hình vận tải, bưu chính viễn thông, du lịch,
tài chính, ngân hàng, bảo hiểm...
3.2.2. Cơ cấu kinh tế vùng- lãnh thổ.
Phát huy vai trò của vùng kinh tế trọng điểm có mức tăng trưởng cao,
tích lũy lớn, đồng thời tạo ra điều kiện phát triển các vùng khác trên cơ sở
phát huy thế mạnh của từng vùng, liên kết với vùng trọng điểm tạo mức tăng
trưởng khá; Quan tâm phát triển kinh tế- xã hội gắn với tăng cường quốc
phòng- an ninh ở các vùng miền núi, đồng bào các dân tộc thiểu số, biên giới
hải đảo, chú trọng các vùng tây nguyên, tây bắc, tây nam. Có chính sách hỗ

trợ nhiều hơn cho các vùng khó khăn để phát triển cơ cấu hạ tầng, nguồn
nhân lực, nâng cao dân trí, xóa đói giảm nghèo, đưa các vùng này vượt qua
tình trạng kém phát triển.
3.2.3. Cơ cấu các thành phần kinh tế.
SV: Ngô Thu Hà
12

×