Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

RỐI LOẠN NHỊP TIM từ góc độ điện sinh lý học (phan đình phong)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.94 MB, 136 trang )

RỐI LOẠN NHỊP TIM
từ góc độ điện sinh lý học

Phan Đình Phong


HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM


HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM

Nút xoang
(SA Node)

• Phát xung động
điện học

Nút nhĩ thất
(AV Node)

•Dẫn truyền xung
động

Bó His
Các nhánh bó His
Mạng Purkinje


ĐẶC TÍNH ĐIỆN SINH LÝ HỌC TIM



Tính tự động
• Tế bào mô dẫn truyền tim
có khả năng tự khử cực
• Nút xoang
- 60-100/ phút
• Nút nhĩ thất
- 40-60/ phút
• Mạng lưới Purkinje
- 20–40/ phút


Tính dẫn truyền

Xung động phát ra từ nút xoang dẫn truyền
trong hệ thống dẫn truyền của tim với vận tốc
khác nhau.


Tính chịu kích thích

Cơ tim đáp ứng theo định luật “tất cả
hoặc không – all to none” nghĩa là khi tim
nhận kích thích đủ mạnh (tới ngưỡng) thì
cơ tim co bóp ở mức tối đa, dưới ngưỡng
đó tim không đáp ứng, trên ngưỡng đó tim
cũng không co bóp mạnh hơn.


Tính trơ


Kích thích đến đúng lúc cơ tim đang co thì
không được đáp ứng, gọi là thời kỳ trơ của
cơ tim.


Khi tế bào chủ nhịp phát ra xung động, các
tế bào xung quanh sẽ được khử cực như
hiệu ứng Domino!


DEPOLARIZATION?
REPOLARIZATION?
Vậy bản chất của khử
cực/tái cực là gì?


Điện thế hoạt động (Action Potential)
Nếu đặt một điện cực
ở ngay mặt trong
màng tế bào lúc nghỉ,
sẽ thu được một điện
thế ÂM (-) hơn so với
ngoài màng !

+

-90 mV

TẾ BÀO


Hiệu điện thế qua
màng: -90 mV

-

+


Điện thế hoạt động
• Pha 0
– Pha khử cực nhanh do dòng
ion Natri ồ ạt đi từ ngoài vào
trong tế bào


Điện thế hoạt động
5 Pha

• Pha 0
– Pha khử cực nhanh do dòng ion
Natri ồ ạt đi từ ngoài vào trong
tế bào

• Pha 1
– Tái cực nhanh sớm với dòng
ion Kali thoát ra khỏi tế bào


Điện thế hoạt động
5 Pha


• Pha 0
– Pha khử cực nhanh do dòng
ion Natri ồ ạt đi từ ngoài vào
trong tế bào

• Pha 1
– Tái cực nhanh sớm với dòng
ion Kali thoát ra khỏi tế bào

• Pha 2
– Cao nguyên tái cực: ion Natri
và Calci tiếp tục vào trong
màng TB, ion Kali thoát ra
ngoài màng.


Điện thế hoạt động
5 Pha

• Pha 0
– Pha khử cực nhanh do dòng
ion Natri ồ ạt đi từ ngoài vào
trong tế bào

• Pha 1
– Tái cực nhanh sớm với dòng
ion Kali thoát ra khỏi tế bào

• Pha 2

– Cao nguyên tái cực: ion Natri
và Calci tiếp tục vào trong
màng TB, ion Kali thoát ra
ngoài màng.

• Pha 3
– Tái cực nhanh muộn, ion
Kali thụ động thoát ra ngoài
màng TB


Điện thế hoạt động
5 Pha

• Pha 0
– Pha khử cực nhanh do dòng
ion Natri ồ ạt đi từ ngoài vào
trong tế bào

• Pha 1

– Tái cực nhanh sớm với dòng
ion Kali thoát ra khỏi tế bào

• Pha 2
– Cao nguyên tái cực: ion Natri
và Calci tiếp tục vào trong
màng TB, ion Kali thoát ra
ngoài màng.


• Pha 3
– Tái cực nhanh muộn, ion
Kali thụ động thoát ra ngoài
màng TB

• Phase 4
– Trở lại trạng thái phân cực
ban đầu


Điện thế hoạt động (Action Potential)

Điện thế hoạt động
sẽ được khởi động
khi có tác nhân
kích thích làm hiệu
điện thế qua màng
giảm tới mức
khoảng -60 mV

--60mV


-60 mV
- Ở tế bào cơ thất, cơ nhĩ: pha 4 đi ngang, do vậy các tế
bào phải chờ kích thích mới co bóp.
- Ở tế bào thuộc hệ thống dẫn truyền: pha 4 đi dốc lên
(hiện tượng khử cực chậm tâm trương) và tự đạt đến
ngưỡng – 60 mV khởi động điện thế hoạt động.



Điện thế hoạt động
Nót
xoang

C¬ nhÜ

Nót
nhÜ thÊt
Bã His vµ
nh¸nh
bã His
M¹ng
Purkinje
C¬ thÊt
ĐTĐ

Tế bào nút
xoang có tốc
độ khử cực
chậm tâm
trương lớn
nhất do vậy có
tần số phát
xung lớn nhất
nên làm chủ
nhịp tự nhiên
của tim



CƠ CHẾ GÂY RỐI LOẠN NHỊP TIM


Hai cơ chế chung nhất

Rối loạn của

Tạo xung
Dẫn xung


Cơ chế gây rối loạn nhịp tim

Tạo xung

Dẫn xung

• Bất thường tính tự
động


Cơ chế gây rối loạn nhịp tim
Bất thường tính tự động (Automaticity disorders)
Giảm quá mức = Nhịp chậm
• Thường do các bệnh lý gây ra
Tăng quá mức = Nhịp nhanh
• Thường do cường thần kinh giao cảm

Bất thường tính tự động có thể xảy
ra ở nút xoang hoặc các ổ ngoại vị !



Cơ chế gây rối loạn nhịp tim

Tạo xung

• Bất thường tính tự
động
• Hoạt động nẩy cò

Dẫn xung


Cơ chế gây loạn nhịp tim
Điện thế hoạt động được khởi kích (triggered activity)
• Hậu khử cực là những dao
động điện thế xảy ra ở pha 3
(sớm) hoặc pha 4 (muộn) của
điện thế hoạt động.
• Được khởi kích (triggered)
bởi rối loạn điện học của một
hay một nhóm tế bào (ion
dương thấm vào tế bào).
• Nếu dao động này vượt quá
điện thế ngưỡng (-60 mV) sẽ
khởi phát một điện thế hoạt
động mới gây rối loạn nhịp tim.



×