Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giải thích tác động tràn của FDI tới khu vực kinh tế trong nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.73 KB, 12 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mở đầu
Từ khi thực hiện đờng lối đổi mới, mở cửa, Việt Nam đã thu đợc rất
nhiều thắng lợi to lớn, chúng ta đã thay đổi đáng kể mức sống của ngời dân,
nền kinh tế liên tục tăng trởng cao. Để có đợc những thành công nh vậy là
nhờ có những chuyển biến trong t duy lý luận và thực tiễn trên mọi mặt của
nền kinh tế. Đảng ta đã xác định để đổi mới và phát triển không những phát
huy tối đa năng lực sản xuất trong nớc mà còn phải biết tận dụng nguồn lực
từ bên ngoài. Thực tế cho thấy trong 20 năm qua, đặc biệt là trong những
năm gần đây, ngoài khả năng sẵn có, chúng ta đã thu hút đợc nhiều nguồn
vốn đầu t từ nớc ngoài, đóng góp lớn cho công cuộc phát triển của đất nớc.
Trong các nguồn vốn đó, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) chiếm vị trí rất
quan trọng và có tác động không nhỏ tới kinh tế Việt Nam. Bên cạnh giải
quyết việc làm, tăng nguồn thu cho ngân sách, FDI còn có tác động tới
nhiều mặt của nền kinh tế nứơc ta nói chung và khu vực kinh tế nói riêng, có
cả tác động tiêu cực và tác động tích cực ở nhiều mức độ khác nhau. Vấn đề
đặt ra hiện nay là phải tổng kết, đánh giá đúng đắn và có tầm khái quát về
ảnh hởng của FDI nhằm tìm ra giải pháp tăng tính hiệu quả và bền vững của
nguồn vốn quan trọng này, nhất là trong bối cảnh Việt Nam đang ngày càng
hội nhập vào quá trình phát triển của nền kinh tế thế giới.
Đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong Bộ môn kinh tế đầu
t- Đại học kinh tế Quốc dân, chúng em, nhóm sinh viên lớp Kinh tế Đầu t
45B đã thực hiện đề tài "Giải thích tác động tràn của FDI tới khu vực kinh tế
trong nớc". Mục đích của đề tài, đúng nh tên gọi của nó là dựa trên vốn hiểu
biết, các kiến thức đã đợc học của sinh viên chuyên ngành kinh tế đồng thời
tiếp thu những ý kiến của thầy cô giáo, các bài viết của các nhà quản lý, nhà
khoa học để giải thích tác động của FDI và doanh nghiệp FDI tới nền kinh tế
nớc ta.
Qua đề tài chúng em mong muốn có thể nắm bắt đợc một số khía cạnh
trong hoạt động của khu vực FDI, đa ra những nhận định vàgiải pháp hợp lý
cho lĩnh vực này trong tình hình mới.


Tuy nhiên, do còn hạn chế về thời gian và cha tiếp cận nhiều trên thực tế
nên mức độ hiểu biết về FDI còn cha đầy đủ. Chúng em rất mong đợc sự chỉ
dẫn và góp ý của các thầy cô để hoàn thiện hơn đề tài này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Từ Quang Phơng- ngời trực tiếp
giảng dạy và giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài nghiên cứu này cùng tập
thể các thầy cô Bộ môn kinh tế Đầu t- ĐHKTQD. Cùng với sự nhiệt tình của
mình, chúng em hi vọng đề tài sẽ đạt kết quả tốt, đảm bảo về thờigian và chất
lợng nh là một lời cảm ơn ý nghĩa nhất gửi đến các thầy cô.
Nhóm 11
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng I: Lý luận chung về tác động tràn của FDI tới
khu vực kinh tế trong nớc.
I. Khái niệm đầu t và đầu t phát triển
1. Khái niệm đầu t
Đầu t nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các
hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong t-
ơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó. Nguồn lực
đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ.
Trong các kết quả đã đạt đợc trên đây những kết quả là tài sản vật chất,
tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng mọi lúc mọi
nơi, không chỉ đối với ngời bỏ vốn mà còn bỏ vốn đối với cả nền kinh tế.
Những kết quả này không chỉ ngời đầu t mà cả nền kinh tế đợc thụ hởng.
2. Khái niệm đầu t phát triển
Đầu t phát triển là một phơng thức đầu t trực tiếp, hoạt động này nhằm
duy trì và tạo ra năng lực sản xuất mới trong sản xuất kinh doanh-dịch vụ và
sinh hoạt đời sống của xã hội.
II. Tác động tràn của FDI
1. Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) và tác động tràn của FDI tới khu
vực kinh tế trong nớc.

1.1. Khái niệm FDI: Đầu t trực tiếp (FDI) là một loại hình của đầu t
quốc tế, trong đó ngời chủ sở hữu vốn đồng thời là ngời trực tiếp quản lý và
điều hành hoạt động sử dụng vốn.
Về thực chất, FDI là sự đầu t của các công ty nhằm xây dựng các cơ sở,
chi nhánh ở nớc ngoài và làm chủ toàn bộ hay từng phần cơ sở đó. Đây là
loại hình đầu t, trong đó chủ đầu t nớc ngoài tham gia đóng góp một số đủ
lớn vào việc sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ và cho phép họ trực tiếp tham
gia quản lý, điều hành đối tợng đầu t.
1.2. Tác động tràn của FDI tới khu vực kinh tế trong nớc: chính là sự
tác động gián tiếp của doanh nghiệp FDI khi hoạt động tại một quốc gia tới
các doanh nghiệp trong nớc đó.
Nhóm 11
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2. Đặc điểm của FDI
Các chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp một số tối thiểu vào vốn pháp
định, tuỳ theo luật lệ của mỗi nớc.
Quyền quản lý, điều hành đối tợng đầu t tuỳ thuộc vào mức độ góp vốn.
Nếu góp 100% vốn thì đối tợng đầu t hoàn toàn do chủ đầu t nứơc ngoài điều
hành và quản lý.
Lợi nhuận từ hoạt động đầu t phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh và đợc phân chia theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định.
FDI đợc xây dựng thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại
toàn bộ hay từng phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặc mua cổ phiếu để
thôn tính hay sáp nhập các doanh nghiệp với nhau.
3. Các hình thức của FDI
Trong thực tiễn, FDI đợc thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau,
trong đó những hình thức đợc áp dụng phổ biến bao gồm:
-Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh.
-Doanh nghiệp liên doanh.

-Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.
Tuỳ vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia, các hình thức đầu t trên đợc
áp dụng ở mức độ khác nhau.
Bên cạnh đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t, chính phủ nớc
sở tại còn lập ra các khu vực u đãi đầu t trong lãnh thổ trong nớc mình nh:
khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, khu công nghệ cao và đặc khu kinh
tế; đồng thời còn áp dụng các hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển
giao(B. O. T), xây dựng- chuyển giao- kinh doanh(B. T. O) và xây dựng
chuyển giao(B. T).
4. Tác động tích cực của FDI tới khu vực kinh tế trong nớc
4. 1. Tạo nguồn vốn bổ sung quan trọng
Vốn là một yếu tố đặc biệt quan trọng đối với quá trình phát triển kinh
tế nhất là đối với các nớc đang phát triển. Đây là những nớc có tiềm năng về
lao động và tài nguyên thiên nhiên, nhng do trình độ sản xuất còn thấp kém,
cơ sở vật chất kĩ thuật nghèo nàn, lạc hậu nên cha có điều kiện khai thác các
tiềm năng này. Để thoát khỏi vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói, các nớc cần
huy động vốn từ trong nứơc và nớc ngoài, đầu t phát triển để có đợc mức tăng
Nhóm 11
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
trởng kinh tế cao và ổn định. Trong tình hình hiện nay, việc huy động vốn từ
trong nớc cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển chung cho toàn xã hội cũng nh
khu vực kinh tế trong nớc. Trong khi đó, trên thế giới có nhiều nớc đang nắm
trong tay một khối lợng vốn lớn và có nhu cầu đầu t ra nớc ngoài, thì đó là cơ
hội để các nớc đang phát triển tranh thủ nguồn vốn đầu t nớc ngoài(ĐTNN)
vào việc phát triển kinh tế.
ở nhiều nớc đang phát triển, vốn đầu t nớc ngoài chiếm tỷ lệ đáng kể
trong tổng vốn đầu t phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Ngay cả đối với các
doanh nghiệp, việc thu hút vốn ĐTNN đã và đang là vấn đề đợc quan tâm, l-
ợng vốn này cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp

dới hình thức hợp tác, liên doanh. Trong đó có một số nớc hoàn toàn dựa vào
nguồn vốn ĐTNN, đặc biệt là giai đoạn đầu của sự phát triển kinh tế.
Đối với các nớc công nghiệp phát triển, ĐTNN vẫn là nguồn vốn bổ
sung quan trọng và có ý nghĩa to lớn trong quá trình phát triển kinh tế của
các quốc gia này. Khác với các nớc đang phát triển, không phải do thiếu vốn
đầu t, cũng không phải do trình độ kĩ thuật thấp kém mà các nớc công nghiệp
cần thu hút vốn ĐTNN. Thực tế thì chính các nớc công nghiệp phát triển là
những nớc đầu t ra nớc ngoài nhiều nhất và cũng thu hút phần lớn vốn
ĐTNN. Năm 1994, các nớc phát triển đầu t trực tiếp nớc ngoài 189 tỷ USD
và thu hút 135 tỷ USD; các nớc đang phát triển thu hút 81 tỷ USD, chiếm
37% tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên toàn thế giới. Xu hớng tăng cờng
hợp tác sản xuất và liên kết kinh tế quốc tế xuất phát từ lợi ích các quốc gia,
khi tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, mỗi nớc sẽ phát huy
đợc lợi thế của mình và khai thác thế mạnh của mình.
4. 2. Góp phần thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu trong khu vực kinh tế
trong nớc
Đầu t trực tiếp nớc ngoài (ĐTTTNN) là một bộ phận quan trọng của
hoạt động kinh tế đối ngoại, thông qua đó các quốc gia sẽ tham gia ngày
càng nhiều vào quá trình phân công lao động quốc tế. Để hội nhập vào nền
kinh tế thế giới và tham gia tích cực vào quá trình kiên kết kinh tế giữa các n-
ớc trên thế giới, đòi hỏi từng quốc gia phải thay đổi cơ cấu kinh tế trong nớc
cho phù hợp với sự phân công lao động quốc tế. Sự dịch chuyển cơ cấu kinh
tế của mỗi quốc gia phù hợp với trình độ phát triển chung trên thế giới sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài lại góp phần thúc
Nhóm 11
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đẩy nhanh quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế. Bởi vì, thông qua đầu t trực
tiếp nớc ngoài đã làm xuất hiện nhiều lĩnh vực và ngành kinh tế mới ở nớc
nhận đầu t. Đầu t trực tiếp nớc ngoài giúp hiện đại hoá trình độ công nghệ ở

nhiều ngành kinh tế, làm tăng năng suất lao động ở các ngành này và làm
tăng tỷ phần của nó trong nền kinh tế. Một số ngành đợc kích thích phát triển
bởi đầu t trực tiếp nớc ngoài, nhng cũng sẽ có nhiều ngành bị mai một đi rồi
đến chỗ xoá sổ.
4. 3. Thúc đẩy chuyển giao công nghệ, tạo năng lực sản xuất, ngành sản
xuất, phơng thức sản xuất và kinh doanh mới, thúc đẩy các doanh
nghiệp trong nớc nâng cao khả năng cạnh tranh.
Khi đầu t vào một nớc nào đó, chủ đầu t không chỉ chuyển vào nớc đó
vốn đầu t bằng tiền mà còn chuyển cả vốn hiện vật nh máy móc, thiết bị,
nguyên vật liệu, ... và vốn vô hình nh chuyên gia, kĩ thuật công nghệ, kinh
nghiệm quản lý, ... Thông qua hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, quá trình
chuyển giao công nghệ đợc thực hiện tơng đối nhanh chóng và thuận tiện cho
cả bên đầu t cũng nh bên nhận đầu t.
ở các nớc đang phát triển, trình độ kĩ thuật còn lạc hậu, việc tự nghiên
cứu, chế tạo là rất khó khăn và tốn kém. Do đó, cần biết tận dụng những
thành tựu khoa học kĩ thuật thông qua chuyển giao công nghệ. Còn ở các nớc
phát triển, mặc dù đã có trình độ sản xuất hiện đại, khoa học kĩ thuật tiên
tiến nhng mỗi nớc chỉ tập trung vào một số lĩnh vực mà họ có u thế hơn và
ngợc lại chính sự tập trung đó cho phép họ có khả năng phát triển vợt trội lên
ở một hay một số lĩnh vực nào đó. Và muốn thay thế cho kĩ thuật- công nghệ
mới thì họ cũng phải tìm cho đợc nơi thải công nghệ cũ. Việc "thải" những
công nghệ cũ này dễ dàng đợc nhiều nớc chấp nhận. Chính sự lan toả những
thành tựu khoa học kĩ thuật của nhân loại thờng xuyên nh thế đã tạo ra môi
trờng thuận lợi cho sự phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật. ảnh hởng
"lan toả" của khu vực FDI đối với các khu vực, các quốc gia thể hiện ở các
mặt: sự xuất hiện của các doanh nghiệp FDI sẽ đồng hành với công nghệ tiên
tiến và việc chuyển giao công nghệ này sẽ thúc đẩy năng suất lao động tăng
lên; ngời lao động tại các doanh nghiệp FDI có cơ hội tiếp thu kĩ thuật, trình
độ quản lý; sức ép từ khu vực FDI buộc các doanh nghiệp trong nớc tăng c-
ờng đầu t cho công nghệ, nhân lực để cạnh tranh với doanh nghiệp FDI mà

còn có khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nớc... Cùng với đó là
Nhóm 11
5

×