Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

báo cáo thực địa quận tân bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 63 trang )

ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03

LỜI
LỜICẢM
CẢMTẠ
TẠ
Lời
Lờiđầu
đầutiên
tiênchúng
chúngem
emxin
xinchân
chânthành
thànhcảm
cảmơn
ơnđến
đếnquý
quýThầy
ThầyCô
Côliên
liênbộ
bộ
môn
Y
học
cộng
đồng:
môn Y học cộng đồng:
Ts.Bs
Ts.BsVõ


VõThị
ThịXuân
XuânHạnh.
Hạnh.
Ths.Bs
Ths.BsNgô
NgôThị
ThịNghiệp.
Nghiệp.
Ths.Bs
Ths.BsHồ
HồThị
ThịKim
KimLiên.
Liên.
Quý
QuýThầy
Thầycô
côđã
đãtận
tậntình
tìnhhướng
hướngdẫn,
dẫn,truyền
truyềnđạt
đạtkiến
kiếnthức,
thức,và
vàđã
đãtạo

tạo
mọi
điều
kiện
thuận
lợi
cho
chúng
em
học
hỏi,
biết
cách
vận
dụng
những
mọi điều kiện thuận lợi cho chúng em học hỏi, biết cách vận dụng những
bài
bàilýlýthuyết
thuyếtđã
đãhọc
họcvào
vàothực
thựctếtếcộng
cộngđồng,
đồng,giúp
giúpchúng
chúngem
emcó
cóthêm

thêmkiến
kiến
thức

kinh
nghiệm
thực
tiễn.
thức và kinh nghiệm thực tiễn.
Chúng
Chúngem
emxin
xinchân
chânthành
thànhcảm
cảmơn:
ơn:
Ban
BanGiám
GiámĐốc
ĐốcTrung
TrungTâm
TâmYYTế
TếDự
DựPhòng
Phòngquận
quậnTân
TânBình
Bình
Toàn

Toànthể
thểcán
cánbộ
bộvà
vànhân
nhânviên
viênTT
TTYTDP
YTDPquận
quậnTân
TânBình.
Bình.
Khoa
Khoatham
thamvấn
vấnhỗ
hỗtrợ
trợcộng
cộngđồng.
đồng.
Phòng
Phòngyytế.
tế.
Bệnh
Bệnhviện
việnquận
quậnTân
TânBình.
Bình.
Các

CácBan
BanNgành,
Ngành,đoàn
đoànthể
thểtrên
trênđịa
địabàn
bànquận
quậnTân
TânBình.
Bình.
Đã
Đãquan
quantâm
tâmgiúp
giúpđỡ,
đỡ,cung
cungcấp
cấpnhững
nhữngthông
thôngtin
tinvà
vàsốsốliệu,
liệu,tạo
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho

chúng
em

nơi
làm
việc,
học
tập

nghỉ
ngơi
điều kiện thuận lợi cho chúng em có nơi làm việc, học tập và nghỉ ngơi
để
đểchúng
chúngem
emhoàn
hoànthành
thànhtốt
tốtđợt
đợtthực
thựcđịa
địanày.
này.
Bài
Bàibáo
báocáo
cáonày
nàycó
cóthể
thểsẽsẽkhông

khôngtránh
tránhkhỏi
khỏinhững
nhữngsai
saisót,
sót, chúng
chúng
em
rất
mong
nhận
được
những
đóng
góp,
ý
kiến
của
quý
Thầy

em rất mong nhận được những đóng góp, ý kiến của quý Thầy Côđể
để
chúng
em
hoàn
chỉnh
bài
báo
cáo

của
mình.
chúng em hoàn chỉnh bài báo cáo của mình.
Chúng
Chúngem
emxin
xinkính
kínhchúc
chúcquý
quýThầy
ThầyCô
Côcùng
cùngtoàn
toànthể
thểanh
anhchị
chịcủa
của
Trung
Tâm
Y
tế
Dự
Phòng
quận
Tân
Bình,
Khoa
tham
vấn

hỗ
trợ
cộng
Trung Tâm Y tế Dự Phòng quận Tân Bình, Khoa tham vấn hỗ trợ cộng
đồng,
đồng,các
cácBan
Banngành,
ngành,Đoàn
Đoànthể,
thể,Phòng
Phòngyytế,
tế,Bệnh
Bệnhviện
việnquận
quậnTân
TânBình
Bình
luôn
được
dồi
dào
sức
khỏe,
hạnh
phúc

thành
công
trong

công
việc.
luôn được dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong công việc.
Chúng
Chúngem
emchân
chânthành
thànhcảm
cảmơn!
ơn!

1


ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03

MỤC LỤC
• Lời cảm tạ
Trang 1
• Mục lục
Trang 2
• Chữ viết tắt
Trang 3
• Chương I: Phân tích tình hình Quận Tân Bình
Trang 4
1. Đặc điểm chung Quận Tân Bình
1.1. Lịch sử
Trang 5
1.2. Địa lý
1.3. Hành chánh

Trang 6
1.4. Dân số
Trang 7
1.5. Dân tộc
Trang 8
1.6. Tôn giáo
1.7. Kinh tế
1.8. Xã hội
Trang 9
1.9. Giáo dục
1.10. Văn hóa
Trang 10
2.Tình hình sức khỏe và cung ứng y tế:
Trang 10
2.1. Chính sách y tế
2.2. Tổ chức y tế.
Trang 10
2.3. Tình hình sức khỏe
Trang 18
3.Nhận xét chung

Chương II: Chương trình sức khỏe
Trang 22
1. Chương trình Sởi và Rubella.
Trang 22
2. Chương trình Suy dinh dưỡng – Thừa cân, béo phì.Trang 23
3. Chương trình Y Tế Học Đường.
Trang 26
4. Chương trình phòng chống Đái Tháo Đường.
Trang 35

5. Chương trình phòng chống Lao.
Trang 37
• Chương III: Vấn đề sức khỏe
Trang 43
1. Xác định vấn đề sức khỏe.
Trang 43
1.1. Biên bản họp y tế
2. Xác định vấn đề ưu tiên can thiệp.
Trang 45
2.1. Biên bản họp ban ngành.
• Chương IV: Đặt vấn đề
Trang 47
• Chương V: Bài thu hoạch đợt thực tập thực địa
Trang 50
• Chương VI: Phụ bản
Trang 52
• Chương VII: Tài liệu tham khảo
Trang 63

CHỮ VIẾT TẮT
BGĐ
BS

Ban giám đốc
Bác sỹ
2


ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03


BCH
CSSKBĐ
CTSK
CTCTTT
CTV
DSTC
ĐHYK
ĐVTT
ĐNC
GV
LBM
MLNN
NHSTC
P/X
PYT
Q/H
SKCĐ
SV
TYT
TTYTDP
UBND
VSATTP

VĐSK
VĐSKƯT
VNC
YHCĐ
YTHĐ
YSĐK


Bảng câu hỏi
Chăm sóc sức khỏe ban đầu
Chương trình sức khỏe
Chương trình can thiệp tổng thể
Cộng tác viên
Dược sỹ trung cấp
Đại học y khoa
Đơn vị thực tập
Điểm nguy cơ
Giảng viên
Liên bộ môn
Mạng lưới nguyên nhân
Nữ hộ sinh trung cấp
Phường / xã
Phòng Y tế
Quận / huyện
Sức khỏe cộng đồng
Sinh viên
Trạm Y tế
Trung tâm y tế dự phòng
Ủy ban nhân dân
Vệ sinh an toàn thực phẩm
Vấn đề
Vấn đề sức khỏe
Vấn đề sức khỏe ưu tiên
Vùng nguy cơ
Y học cộng đồng
Y tế học đường
Y sỹ đa khoa


CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẬN TÂN BÌNH.
I.
I.1.

Đặc điểm chung tình hình quận Tân Bình:
Đặc điểm chunh tình hình: (nguồn thông tin: lấy từ trang wed:
www.tanbinhhcm.gov.vn, Trung tâm Y tế dự phòng cung cấp).

1.1.1. Lịch sử:
Ngày 30 tháng 04 năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng , thống nhất Tổ quốc; Đô
thành Sài Gòn - Chợ Lớn – Gia Định được mang tên thành phố Hồ Chí Minh, quận Tân Bình là
quận ven nội thành với số dân là 280.642 người ( đầu năm 1976); diện tích 30,32 km2 trong đó
sân bay Tân Sơn Nhất 13,98 km2 được chia thành 26 đơn vị hành chính cấp phường.
3


ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03
1.1.2. Địa lý:
• Địa hình quận nằm về hướng Tây Bắc nội thành:
+ Đông giáp quận Phú Nhuận, quận 3, quận 10.
+ Bắc giáp quận 12, quận Gò Vấp.
+ Tây giáp Bình Chánh.
+ Nam giáp quận 6, Quận 11.
• Tọa độ địa lý:
+ Điểm cực Bắc : 100 49’ 90” độ vĩ Bắc.
+ Điểm cực Nam: 100 45’ 25” độ vĩ Bắc.
+ Điểm cực Đông : 100 40’26’ độ kinh Đông.
+ Điểm cực Tây : 100 36’47” độ kinh Đông.
• Quận Tân Bình có 2 cửa ngõ giao thông quan trọng của cả nước:
+ Cụm cảng hàng không sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (diện tích 7,44 km2)

+ Quốc lộ 22 về hướng Tây Ninh, Campuchia.
• Quận Tân Bình có địa lý bằng phẳng, cao trung bình là 4-5 m, cao nhất là khu sân bay
khoảng 8-9 m, trên địa bàn cón có kênh rạch và còn đất nông nghiệp.
• Đến năm 1988 theo Quyết định số 136/HĐBT ngày 27/08/1988 của Hội đồng Bộ
trưởng. Quận Tân Bình được điều chỉnh địa giới hành chính từ 26 phường sáp nhập lại còn 20
phường (từ phường 1 đến phường 20), cho đến 30/11/2003, thời gian được 15 năm.
• Đến cuối năm 2003,thực hiện Nghị định 130/2003/ NĐ – CP ngày 5 tháng 11 năm 2003
của Chính phủ, quận Tân Bình được điều chỉnh địa giới, tách ra thành lập quận Tân Phú. Hai
quận Tân Bình và Tân Phú.
QUẬN TÂN BÌNH (MỚI):
• Diện tích 22,38 km2 , trong đó sân bay Tân Sơn Nhất 8,44 km2.
+ Đông giáp quận Phú Nhuận, Q.3, Q.10.
+ Bắc giáp quận 12, quận Gò Vấp.
+ Tây giáp quận Tân Phú.
+ Nam giáp quận 11.
• Dân số quận còn trên 445.917 dân. Nhập cư 30%
• Có 15 phường trực thuộc Ủy ban nhân dân quận, mang số: từ phường 1 đến phường 15
(riêng phường 14 và 15 phải điều chỉnh địa giới hành chính ở 2 quận).

 BẢN ĐỒ QUẬN TÂN BÌNH:

4


ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03

1.1.3. Hành chính:
- Cơ quan lãnh đạo và quản lý nhà nước: Quận Ủy, Hội đồng nhân dân, trụ sở UBND
quận Tân Bình (tại 387A đường Trường Chinh quận Tân Bình).
- Đơn vị hành chánh có 15 phường trực thuộc Ủy ban nhân dân quận, mang số: từ

phường 1 đến phường 15 (mang số từ 1 đến 15).
- Gồm 117 khu phố, 1552 tổ dân phố.

5


ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03

 SƠ ĐỒ HÀNH CHÍNH QUẬN TÂN BÌNH:

6


ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03

1.1.4. Dân số:
• Do đặc điểm về điều kiện tự nhiên và cơ cấu kinh tế của quận Tân Bình, do tốc độ đô thị
hóa, sự biến động dân số tác động khá lớn đến việc phát triển kinh tế xã hội. Có thể nói đất Tân
Bình là “ Đất lành, chim đậu”, nên đến năm 2003 đã được Chính phủ điều chỉnh địa giới và
tách thành một quận mới; thể hiện qua dãy số biến động của các năm cuối kỳ kế hoạch 5 năm
(dân số trung bình năm) như sau:
+ Năm 1976 là 280.642 người.
+
Năm 1980 là 250.472 người, giảm 11% so năm 1976 (thời kỳ này do vận động
giãn dân, đi xây dựng vùng kinh tế mới).
+ Năm 1985 là 287.978 người, tăng 14,9% so năm 1980.
+ Năm 1990 là 357.202 người, tăng 24,3% so năm 1985.
+ Năm 1995 là 464.165 người, tăng 29,9% so năm 1990.
+ Năm 1999 là 612.252 người, tăng 31,9% so năm 1995.
+ Năm 2000 là 646.407 người, tăng 39,2% so năm 1995.

+ Năm 2003 là 754.160 người, tăng 11,6% so năm 1995.
• Khi tách quận:
+ Tân Bình có số dân là: 430.160.
+ Tân Phú có số dân là: 324.000.
7


ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03
+ Cuối năm 2004 dân số thực tế cư trú là 404.239 người.
+ Đến tháng 6 năm 2005, ước dân số thực tế cư trú là 411.000 người.
So sánh 28 năm, chưa tách quận (1975/2003) tăng 2,7 lần;
So sánh 30 năm khi đã tách quận Tân Bình (1975/2005) tăng 1,5 lần.

Qua 3 cuộc tổng điều tra dân số, tỷ trọng dân số quận Tân Bình so với thành phố :
+ Năm 1979 : 7,72 %.
+ Năm 1989 : 8,5%.
+ Năm 1999 : 11,49%.
+ Năm 2004 thành phố tổ chức điều tra dân số, quận Tân Bình mới chiếm tỷ lệ
6,6% thành phố.
• Mức tăng dân số tự nhiên, do trình độ dân trí và đời sống ngày càng cao, cộng với
những năm gần đây công tác tuyên truyền vận động thực hiện “Kế hoạch hóa gia đình”, nên qua
các năm luôn giảm dần:
+ Từ năm 1976 – 1980 bình quân năm 1,68%.
+ Từ năm 1981 – 1985 bình quân năm 1,79%.
+ Từ năm 1986 – 1990 bình quân năm 1,55%.
+ Từ năm 1991 – 1995 bình quân năm 1,53%.
+ Từ năm 1996 – 2000 bình quân năm 1,38%.
+ Từ năm 2001 – 2005 bình quân năm 1,18%.
1.1.5. Dân tộc :
- Dân tộc Kinh chiếm 93,33%.

- Dân tộc Hoa chiếm 6,38%.
- Dân tộc Khơme chiếm 0,11%.
- Dân tộc Tày chiếm 0,05%.
- Dân tộc Nùng chiếm 0,03%.
- Dân tộc Mường chiếm 0,02%.
- Dân tộc Chăm chiếm 0,02%.
- Dân tộc Thái chiếm 0,01%.
- Người nước ngoài….
- Phường có nhiều người Hoa là phường 9, 10.
đài 2

1.1.6. Tôn giáo:
Toàn quận có 140 cơ sở tôn giáo trong đó: Phật giáo 74, Công giáo 60, Tin lành 4, Cao
+ Phật giáo chiếm 19,62%.
+ Công giáo chiếm 22,9%.
+ Tin lành chiếm 0,37%.
+ Cao đài chiếm 0,4 %.
+ Hòa hảo chiếm 0,01%.
+ Hồi giáo chiếm 0,02%.
+ Không có đạo chiếm 56,68% (số liệu tổng điều tra dân số 1999).

1.1.7. Kinh tế:
• Giai đoạn từ ngày 30/4/1975 giải phóng Miền Nam đến năm 1985 trong nền kinh tế tập
trung kế hoạch hóa, thì cơ cấu kinh tế Tân Bình là sản xuất tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp
và thương nghiệp.
• Giai đoạn 1985 – 1990 nhà nước bắt đầu đổi mới, thì Tân Bình xác định cơ cấu kinh tế
là công nghiệp, TTCN, thương nghiệp và nông nghiệp.
• Giai đoạn 1991 cho đến năm 2003 chưa tách quận, cơ cấu kinh tế là công nghiệp, TTCN
– Thuơng mại, dịch vụ. Giai đoạn này là giai đoạn phát triển mạnh nhất, nhanh nhất kể cả về
8



ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03
kinh tế, xây dựng phát triển đô thị hóa và biến động tăng dần số cơ học. Là quận có giá trị sản
xuất công nghiệp lớn nhất thành phố, chiếm tỷ trọng từ 15% đến 19% và có mức tăng bình quân
hàng năm trên 15%. Doanh thu thương mại dịch vụ mức tăng là 18% năm.
• Năm 2004 sau khi tách quận, hiện trạng phần lớn cơ sở hoạt động kinh doanh thương
mại dịch vụ nằm trên địa bàn Tân Bình, nên cơ cấu kinh tế quận Tân Bình đã xác định chuyển
đổi là: Thương mại, dịch vụ - Sản xuất công nghiệp, TTCN. Với trên 3.700 doanh nghiệp ngoài
quốc doanh và trên 23.700 cơ sở hộ cá thể hoạt động sản xuất kinh doanh. Cơ cấu ngành nghề:
Thuơng mại chiếm 40%, dịch vụ 32%, công nghiệp 18% và hoạt động khác 10%.
• Quận Tân Bình rất thuận lợi về địa lý kinh tế, về giao thông đường bộ đường hàng
không, về du lịch và các hoạt động thương mại dịch vụ, lại có lực lượng sản xuất đông. Luôn
mở cửa rộng đón tiếp nhưng nhà doanh nhân, nhà du lịch lữ hành và nhà đầu tư đến hoạt động
trên địa bàn quận Tân Bình; làm giàu cho dân, cho nước và cho mình, thực hiện mục tiêu của
Đảng và Nhà nước “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”.
• Các trung tâm thương mại lớn:
+ Có 5 siêu thị lớn: Siêu thị CMC(vật liệu xây dựng), siêu thị Vinatex(cùng địa
điểm),siêu thị Maximax Cộng Hòa, Super Powl, Parkson Trường sơn.
+ 20 chợ lớn nhỏ trong đó có các chợ với quy mô giao thông lớn như: chợ Phạm
Văn Hai, chợ Hoàng Hoa Thám, chợ Tân Bình, chợ Bàu Cát.
+ Có các khu thương mại kim khí điện máy dọc tuyến đường Hoàng Hoa Thám
(Phan Khang, Trần Thế, Hoàng Đính, Hoàng Vinh, Tân Bình); Vật liệu xây dựng, trang trí nội
thất dọc tuyến Lý Thường Kiệt, đồ gổ cao cấp dọc tuyến Cộng Hòa
Các cơ sở sản xuất cộng nghiệp kinh doanh lớn:
+ Công ty cổ phần may Việt Tiến
+ Công ty cổ phần Kiềm Nghĩa.
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn Bất Động sản REE- Tòa nhà Etown.
+ Nhà máy hóa chất Tân Bình.
+ Công ty dầu Trường An

+ Công ty cổ phần dầu thực vật Tân Bình.
+ Chi nhánh công ty giấy Việt Nam
1.1.8. Xã hội:
- Đời sống hàng năm có 95% hộ đăng ký gia đình văn hóa và đạt trên 80% là gia đình văn
hóa: toàn dân có 96 khu phố văn hóa.
- Mức sống trung bình năm là 7,8%. Lao động việc làm mỗi năm giải quyết trên 14.000
lao động cho 38.000 doanh nghiệp trên địa bàn.
- Công tác xóa đói giảm nghèo tính đến 11/2004 tỉ lệ hô nghèo chỉ còn 2,7% theo tiêu chí
của thành phố thì quận Tân Bình là quận cơ bản không còn hộ nghèo.
- Đã và đang thực hiện quỹ bảo trợ gia đình chính sách, xây dựng nha tình nghĩa, sữa
chũa nhà cho đối tượng chính sách, cấp sổ tiết kiệm cho các đối tượng khó khăn.
- Còn tồn tại một số tệ nạn xã hội đáng lưu ý là ma túy, cờ bạc…
1.1.9. Giáo dục:
- Cùng với các thành tựu kinh tế, chính trị, xã hội của quận Tân Bình ngành giáo dục đào
tạo phấn đấu suốt 31 năm qua và được thành tựu đáng trân trọng. Không những phát triển
nhanh về cơ sở vật chất kỹ thuật, số lượng, chất lượng hệ thống cán bộ quản lý giáo dục và giáo
viên. Số lượng, chất lượng các lớp mầm non, tiểu học, THCS cũng tăng lên đáng kể.
- Những ngày đầu mới giải phóng ngành giáo dục tiếp quản 105 trường trong quận Tân
Bình, phần lớn các trường đều không đạt được quy cách của ngành giáo dục. Hệ phổ thông có
1238 giáo viên phần lớn không qua đào tạo cơ bản, với 55346 học sinh cấp 1 và 2.

9


ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03
- Tính đến ngày 1/12/2003 thời điểm thực hiện nghị định 130/CP của Thủ Tướng Chính
Phủ, quận Tân Bình có 104 trường mầm non, tiểu học, THCS, 6 trường THPT, 72 nhóm mầm
non với 19157 cháu nhà trẻ - mẫu giáo và 107743 học sinh phổ thông.
- Đến nay sau khi tách quận, quận Tân Bình có 81 đơn vị từ mầm non đến THCS, 1 trung
tâm GDTX, với 65676 học sinh ở các bậc. trẻ em đến 6 tuổi vào lớp 1: 100%. Học sinh tốt

nghiệp tiểu học được vào lớp 6 đạt 100%.
Trường học: Trong năm 2013 – 2014 quận Tân Bình có 105 trường bao gồm
Loại trường
Trường mầm non, mẫu giáo,mầm
non tư thục
Trường tiểu học
Trường trung học cơ sở
Trường trung học phổ thông
Tổng

-

Số lượng

Học sinh

50

15.912

32
12
10
104

33.232
21.426
16.789
87.359


Trung tâm giáo dục thường xuyên: 01 trường.

1.1.10. Văn hóa:
01 nhà văn hóa thiếu nhi quận Tân Bình.
- 08 chùa: Chùa Phổ Quang, chùa Bát Nhã, chùa Hải Quang, chùa Báo Ấn, chùa Di Đà,
chùa Đình, chùa phường 11.
- 08 nhà thờ: An Lạc, Đa Minh, Nghĩa Hòa, Thái Hòa, Nam Hòa, Chí Hòa, Đắc Lộ, Tân
Sa Châu.
01 Trung tâm văn hóa thể thao, nhà thi đấu đạt tiêu chuẩn quốc tế.
16 cơ sở 73 văn hóa thông tin.
Công viên : Hoàng Văn Thụ, Tân Phước.
Rạp chiếu phim: Tân Sơn Nhất
- Khu di tích lịch sử: Chùa Giác Lâm, khu lưu niệm cụ Phan Chu Trinh.
1 sân vận động bóng đá Quân khu 7 và nhà thi đấu Quân khu 7.
Nhiều sân bóng đá mini.
- Kết quả từ 36 khu phố xuất sắc ,47 khu phố tiên tiến được công nhận năm 1999, đến
cuối năm 2008 đã có 95 khu phố đạt khu phố văn hóa, đạt tỉ lệ 84%, 17 khu phố tiên tiến.

112 câu lạc bộ ông bà cháu ở khu phố, quy tụ 250 ông bà và 1450 cháu tham gia
sinh hoạt.

Nhằm tạo điều kiện cho các cháu thiếu nhi có hoàn cảnh gia đình khó khăn, cơ
nhỡ có điều kiện vui chơi như các bạn đồng trang lứa khác, hội doanh nghiệp quận Tân Bình đã
tổ chức lễ hội trăng rằm mừng trung thu hàng năm.
1.2.
Tình hình sức khỏe và cung ứng Y tế:
1.2.1.
Tổ chức Y tế quận Tân Bình (Tổ chức Y tế quận Tân Bình bao gồm: Bệnh viện
quận, Trung tâm Y tế dự phòng, 15 Trạm Y tế từ phường 01 đến phường 15).
1.2.2. Tổ chức Y tế quận Tân Bình:


10


ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03

BỘ Y TẾ

BỘ GD& ĐT

SỞ Y TẾ

SỞ GD & ĐT

PHÒNG Y TẾ

BV QUẬN TB

TT YTDP TB

Y TẾ
PHƯỜNG

PHÒNG GD

TRƯỜNG HỌC

1.2.2.1.
Phòng y tế :
a/ Vị trí:

- Điạ chỉ: 18 Xuân Hồng, phường 4, quận Tân Bình (lầu II, văn phòng HĐND và UBND
quận Tân Bình).
b/ Chức năng:
- Phòng Y tế quận Tân Bình được thành lập theo Quyết định số 07/2006/QĐ-UBND ngày
16 tháng 8 năm 2006 của UBND quận Tân Bình. Chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 9
năm 2006.
- Phòng Y tế là cơ quan chuyên môn thuộc UBND quận, thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trên địa bàn quận, bao gồm:
+ Y tế dự phòng, khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, y dược học cổ truyền,
thuốc phòng chữa bệnh cho người, an toàn vệ sinh thực phẩm, trang thiết bị y tế.
+ Thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền của UBND quận, Sở Y tế
và theo quy định của pháp luật, góp phần bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh
vực công tác ở địa phương.
- Phòng Y tế chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND quận,
đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Y tế.
c/ Nhân sự:
- Phòng Y tế có 04 cán bộ, công chức, do Trưởng Phòng phụ trách và có 01 Phó Trưởng
phòng.
- Trưởng Phòng: Bác sỹ Trần Ngọc Nam.
- Phó Trưởng Phòng: Bác sỹ Đặng Thị Trúc Mai
d/ Nhiệm vụ:
11


ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03
- Giải quyết hồ sơ hành nghề y dược tư nhân: Thực hiện tiếp nhận, giải quyết hồ sơ hành
nghề y, dược theo cơ chế “một cửa, một dấu”. Xây dựng Quy trình tiếp nhận, thẩm định hồ sơ
hành nghề y dược theo hệ thống quản lý chất lượng TCVN ISO 9001: 2000.
- Đề xuất UBND quận xử lý các vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.
- Triển khai thanh kiểm tra hành nghề y, dược tư nhân, thực hiện và tăng cường quản lý

nhà nước đối với hoạt động y tế tư nhân trên địa bàn quận.
- Phòng Y tế là cơ quan tham mưu, giúp UBND quận thực hiện quản lý nhà nước về lĩnh
vực vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn quận.
- Căn cứ vào kế hoạch, sự chỉ đạo của cấp trên và tình hình đặc điểm của địa phương, chủ
trì phối hợp với các cơ quan có liên quan, giúp UBND quận xây dựng kế hoạch bảo đảm vệ sinh
an toàn thực phẩm, tổ chức phân công triển khai thực hiện và kiểm tra, giám sát, đánh giá việc
thực hiện kế hoạch hàng năm. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về vệ sinh an
toàn thực phẩm, các quy định và tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm thuộc tuyến quận quản
lý.
- Kết hợp chặt chẽ với các Phòng, Ban chuyên môn, các đơn vị sự nghiệp y tế, đoàn thể
và UBND phường để triền khai thực hiện và giám sát, kiểm tra việc thực hiện quản lý nhà
nước về y tế trên địa bàn quận.
1.2.2.2.
Bệnh viện quận Tân Bình:
1.2.2.2.1. Chức năng nhiệm vụ:
a) Cấp cứu – Khám bệnh – Chữa bệnh:
- Tiếp nhận tất cả các trường hợp người bệnh từ ngoài vào hoặc từ các cơ sở y tế chuyển
đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú hoặc ngoại trú.
- Tổ chức khám sức khỏe và chứng nhận sức khỏe theo quy định của Nhà nước.
- Có trách nhiệm giải quyết toàn bộ bệnh thông thường và các trường hợp cấp cứu về
ngoại khoa.
Tổ chức giám định sức khỏe khi có yêu cầu.
- Chuyển người bệnh lên tuyến trên khi vượt quá khả năng của BV.
b) Đào tạo cán bộ y tế:
Bệnh viện là cơ sở thực hành cho các trường, lớp Trung học y tế;
- Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong Bệnh viện và cơ sở y tế tuyến dưới để
nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu.
c) Nghiên cứu khoa học về y học:
- Tổ chức tổng kết, đánh giá các đề tài và chương trình về chăm sóc sức khỏe ban đầu.
- Tham gia các công trình nghiên cứu về y tế cộng đồng và dịch tễ học trong công tác

chăm sóc sức khỏe ban đầu.
- Nghiên cứu áp dụng y học cổ truyền và phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc.
d) Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kỹ thuật:
- Lập kế hoạch và chỉ đạo cơ sở y tế thực hiện các phác đồ chẩn đoán và điều trị.
- Tổ chức chỉ đạo các phường thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu và thực hiện
các chương trình y tế ở địa phương.
e) Phòng bệnh:
- Phối hợp với các cơ sở y tế dự phòng thường xuyên thực hiện nhiệm vụ phòng bệnh,
phòng dịch.
Tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho cộng đồng.
f) Hợp tác quốc tế:
- Tham gia các chương trình hợp tác với các tổ chức và cá nhân ngoài nước theo quy định
của Nhà nước.
g) Quản lý kinh tế:
- Có kế hoạch sử dụng hiệu quả cao ngân sách của Nhà nước cấp và các nguồn kinh phí.
12


ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03
- Tạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế: viện phí, bảo hiểm y tế, đầu tư của nước
ngoài và các tổ chức kinh tế.
- Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước về thu, chi ngân sách của Bệnh
viện.
- Ngoài ra, Bệnh viện quận còn có trách nhiệm thực hiện một số nhiệm vụ khác do Ủy
ban Nhân dân quận chỉ đạo và theo sự phân cấp chuyên môn của Sở Y tế quy định cụ thể cho
Bệnh viện tuyến quận.
-

1.2.2.2.2. Tổ chức khoa phòng, số giường: Gồm có 13 khoa:
Khoa Hồi sức cấp cứu – chống

Khoa Phụ sản.
độc.
- Khoa Tai mũi họng.
Khoa Nội.
- Khoa Răng hàm mặt.
Khoa Nhi.
- Khoa Mắt.
Khoa Y học cổ truyền.
- Khoa Dược .
Khoa Phẫu thuật gây mê hồi
- Khoa Huyết học.
sức.
• Khoa Chẩn đoán hình ảnh.
Khoa Dinh dưỡng.
• Tổng số giường bệnh: 105 giường
• Các phòng chức năng:
- Ban Giám Đốc – Phòng chỉ đạo tuyến.
- Phòng Kế hoạch tổng hợp.
- Phòng Điều dưỡng.
- Phòng vật tư thiết bị y tế.
- Phòng Tổ chức hành chính – quản trị.
- Phòng Tài chính kế toán.

1.2.2.2.3. Nguồn lực (nhân sự, trang thiết bị, nguồn tài chính):
A. Nguồn tài chính:
- Tổng thu: 82.514.967 đồng
+ Ngân sách nhà nước: 10.673.175 đồng
+ Thu từ viện phí: 6.433.335 đồng
+ Thu từ BHYT: 65.408.457 đồng
+ Thu từ nguồn thu xã hội hóa: 0 đồng

+ Viện trợ từ quốc tế: 0 đồng
B.
Trang thiết bị: Cơ bản có đủ các trang thiết bị thiết yếu phục vụ cho
công tác cấp cứu, khám và điều trị bệnh.
C. Nhân sự: Tổng số 230 ( nữ: 143)
- Trong đó hợp đồng trong quỹ là 207 và ngoài quỹ 23.

Sau Đại học
Đại học

Cao đẳng

Trình độ
Thạc sỹ
Chuyên khoa II
Chuyên khoa I
Bác sỹ
Dược sỹ
Y tế công cộng
Kỹ thuật viên y
Cử nhân điều dưỡng
Khác
Kỹ thuật viên

Số lượng
04
02
21
63
02

01
03
05
11
02
13


ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03
Trung học

Sơ học

Nữ hộ sinh
Y sỹ
Kỹ thuật viên y
Dược sỹ
Y tá điều dưỡng
Nữ hộ sinh
Khác
Y tá điều dưỡng

01
09
10
13
54
11
08
02


1.2.2.3. TTYT dự phòng Quận: Thành lập ngày 20/ 10/ 2006
1.2.2.3.1. Chức năng nhiệm vụ:
a. Chế độ hội họp:
- Thực hiện định kỳ hàng tuần họp giao ban giữa Ban Giám đốc Trung tâm với Trưởng
các đơn vị chuyên môn kỹ thuật và Trưởng các phòng chức năng thuộc Trung tâm để kiểm
điểm công tác trong tuần qua và triển khai công tác tuần tới.
- Hàng tháng họp toàn thể cán bộ - công chức Trung tâm để kiểm điểm tình hình thực
hiện công tác trong tháng qua và đề ra công tác cho tháng tới, đồng thời phổ biến các chủ
trương, chính sách, chế độ mới của Nhà nước và nhiệm vụ mới phát sinh ở địa phương.
- Hàng quý, 6 tháng và cuối năm, Trung tâm báo cáo sơ, tổng kết công tác theo quy định.
- Trung tâm có thể tổ chức họp đột xuất để triển khai các công việc cần thiết và cấp bách
theo yêu cầu của UBND quận, hoặc của lãnh đạo Sở y tế.
b. Chế độ làm việc:
- Thực hiện theo quy định chung của Nhà nước và của ngành y tế.
- Cán bộ, công chức của trung tâm đều có chức danh, nhiệm vụ cụ thể, phải mặc trang
phục và đeo thẻ công chức theo quy định.
- Công chức phải có thái độ, phong cách làm việc lịch sự, hòa nhã, tận tụy, khiêm tốn, tôn
trọng và lắng nghe ý kiến của cán bộ phụ trách và lãnh đạo Trung tâm, của đồng nghiệp, cũng
như của bệnh nhân theo 12 điều y đức của Bộ Y tế.
c. Quan hệ công tác: Trung tâm Y tế quận có các mối quan hệ công tác như sau:
- Đối với UBND quận:
+
Trung tâm Y tế quận chịu sự lãnh đạo và quản lý trực tiếp, toàn diện của
UBND quận. Giám đốc trực tiếp nhận chỉ thị của chủ tịch UBND quận và phải th ường xuyên
báo cáo với UBND quận về việc thực hiện những mặt công tác đã được phân công.
+
Trường hợp HĐND quận có yêu cầu, nếu được sự ủy nhiệm của Chủ tịch
UBND quận, thì Giám đốc báo cáo hoặc giải trình những vấn đề có liên quan trong các kỳ họp
của HĐND quận.

- Đối với Sở Y tế thành phố:
+
Giám đốc Trung tâm Y tế chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn về nghiệp vụ
chuyên môn của Giám đốc Sở Y tế, đồng thời thực hiện và báo cáo công tác chuyên môn theo
yêu cầu của Giám đốc Sở Y tế.
- Đối với các cơ quan khác trực thuộc UBND quận:
+
Thực hiện tốt mối quan hệ phối hợp và hợp tác bình đẳng trên cơ sở chức
năng, nhiệm vụ được quy định.
+
Khi phối hợp giải quyết công việc thuộc lĩnh vực Trung tâm phụ trách,
nếu chưa nhất trí với ý kiến của các cơ quan khác, Giám đốc Trung tâm chủ động tập hợp các ý
kiến và trình Chủ tịch UBND quận quyết định.
- Đối với Mặt trận Tổ quốc, các Đoàn thể và Tổ chức xã hội quận:
+
Thực hiện kế hoạch của UBND quận về phối hợp cùng với Mặt trận Tổ
quốc, các Đoàn thể và Tổ chức xã hội có liên quan để đẩy mạnh xã hội hóa công tác chăm sóc
sức khỏe nhân dân và tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức của người dân về công tác vệ
sinh phòng bệnh để tự chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
14


ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03
+
Khi các tổ chức trên có yêu cầu, kiến nghị những vấn đề thuộc chức năng
của Trung tâm, Giám đốc có trách nhiệm giải quyết hoặc trình UBND quận giải quyết các yêu
cầu đó theo quy định.
- Đối với UBND phường:
+
Trung tâm Y tế quận phối hợp với UBND các phường để chỉ đạo và

hướng dẫn Trạm Y tế phường trong việc xây dựng kế hoạch phát triển y tế để trình cơ quan có
thẩm quyền và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện kế hoạch đó sau khi đã được phê duyệt; trong
việc thanh tra, kiểm tra ngành ở phường khi có quyết định của UBND quận. Cung cấp cho
UBND phường các tài liệu, thông tin cần thiết phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ của ngành
y tế tại địa phương.
- Đối với Trạm Y tế phường:
+
Trung tâm Y quản lý, chỉ đạo và hướng dẫn Trạm Y tế phường về
chuyên môn, nghiệp vụ, kinh phí và nhân lực y tế.
1.2.2.3.2. Sơ đồ tổ chức trung tâm y tế dự phòng:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG
QUẬN TÂN BÌNH
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂN
BÌNH

SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH

TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng
Y tế
Q.TB
Bệnh
viện
Q.TB

Phòng
Kế hoạch – Tài chính


Khoa
An
toàn vệ
sinh
thực
phẩm

Khoa
kiểm
soát
dịch
bệnh

T
Y
T
P
1

T
Y
T
P
2

Phòng
Truyền thông GDSK

Khoa

Y tế
công
cộng

T
Y
T
P
3

T
Y
T
P
4

Khoa
chăm
sóc sức
khỏe
sinh
sản

T
Y
T
P
5

Phòng

Tổ chức – Hành chính, quản trị

Khoa
Tâm
thần

Khoa
Lao

T
Y
T
P
6

T
Y
T
P
7

T
Y
T
P
8

T
Y
T

P
9

Khoa
Dược

Khoa
Da
liễu

T
Y
T
P
10

T
Y
T
P
11

T
Y
T
P
12

Khoa
tham

vấn hỗ
trợ
cộng
đồng

Khoa
Xét
nghiệm

T
Y
T
P
13

T
Y
T
P
14
15

T
Y
T
P
15


ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03


1.2.2.3.3. Nguồn lực (nhân sự, trang thiết bị, nguồn tài chính)
a.
Nhân lực:
- Hiện tại tính đến thời điểm tháng 11/2014 : có 190 CBVC.
Trong đó: Bác sĩ: 25 người; các ĐH khác: 20 người (Riêng TYT: 95 người, Bác
sỹ: 10 người).
- Số trạm y tế có bác sỹ thường trực tính đến tháng 11/2014 gồm 10 bác sỹ biên chế cho
08 phường và 07 bác sỹ của TTYTDP quận quyết định điều động tăng cường theo chế độ làm
việc 3 ngày/tuần tại các TYT phường 02, 04, 06, 8, 11, 12 và 13.
- Đồng thời, thực hiện kế hoạch luân phiên của Bộ y tế, TP.HCM đơn vị và Bệnh viện
Tân Bình đã tăng cường đưa bác sỹ hỗ trợ công tác khám chữa bệnh cho các trạm y tế chưa có
bác sỹ thường trực trong định biên của trạm; các TYT thực hiện lồng ghép triển khai
KCB.BHYT với mô hình PK.BSGĐ
b.
Kinh phí:
Diễn giải
* Tổng thu:
Ngân sách nhà nước cấp
Kinh phí chuyển qua
Phí, lệ phí, dịch vụ
Các CTYTQG hỗ trợ
Viện trợ quốc tế
Khác
c.
Stt
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

Kinh phí (triệu đồng)
Kế hoạch năm 2014
38.895
27.710
0
8.985
2.200
0
0

Thực hiện năm 2014
39.982
27.708
0
10.220
2.054

0
0

Trang thiết bị:
Trang thiết bị Y tế

Xe ô tô tải ISUZU DMAX LS 3.0 MT 2WD
Máy siêu âm màu Shimadzu
máy chụp Xquang 100mA Picker Mỹ
Máy rửa phim tự động AllProplus
Máy soi CTC + máy vi tính + máy in
Máy hút thai Luneau
Máy phun thuốc Still
Máy xét nghiệm sinh hóa
Máy so màu
Máy đo ánh sang
Máy đo tốc độ gió
Máy đếm hạt bụi
Máy đo độ đục cầm tay
Máy đo tiếng ồn
Máy đo Clor trong nước
Máy đo điện tim Nhật
Máy Doppler tim thai

Số
lượng
1
1
1
1

1
1
26
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

Đơn vị sử dụng
Phòng HCTCQT
Khoa CSSKSS
Khoa Lao
Khoa Lao
Khoa CSSKSS
Khoa CSSKSS
Khoa KSDB
Khoa XN
Khoa XN
Khoa YTCC
Khoa YTCC
Khoa YTCC
Khoa YTCC
Khoa YTCC
Khoa YTCC

Khoa YTCC
Khoa CSSKSS
16


ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41

42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66

Máy quang phổ khả kiến đo chỉ tiêu nước
Valy và dụng cụ kiểm tra lý hóa của nước
Thiết bị đo độ ồn
Máy siêu âm xách tay

Máy hút điện phẫu thuật
Tủ lạnh sinh học
Tủ lạnh dùng lưu thực phẩm
Máy đo hàm lượng bụi môi trường
Máy đo hàm lượng bụi cá nhân
Máy đo độ rung
Máy đo hơi khí độc cầm tay
Thiệt bị đo độ đục
Thiết bị đo Clor xách tay
Tủ lạnh sinh học LABOR-400
Máy xét nghiệm huyết học, nước tiểu
Máy Doppler tim thai- ES 100
Máy phun sương – STILH-SR 420
Tủ mát chuyên dùng (LABOR-400)
Tủ lạnh sinh học (LC-533)
Tủ lạnh chuyên dùng (SR- S22HN)
Máy quang phổ khả kiến đo chỉ tiêu nước
Thiết bị đo Clor (HI-93711C)
Thiết bị đo độ đục (HI-93703-11 + HI-731313)
Valy và dụng cụ kiểm tra lý hóa nước (HI-3817)
Máy hút dịch đàm nhớt
Máy đốt CTC 150W (ALSATOM MB1/MC)
Bộ lọc vi sinh+bơm hút chân không
Máy đo PH để bàn(Lab 850)
Tủ an toàn sinh học-tủ cấy(AC311)
Tủ hút (BSC-1)
Máy quét mã vạch+giá đỡ SR30 (CDC cấp)
Tủ hote vô trùng (TT Lao-PNT cấp)
Máy phun sương ULV dùng điện IZ-33
Tủ ấm cấy vi sinh 53 lit INB 400

Cân điện tử AD500
Máy siêu âm xách tay NEUSONIC PX
Máy LASER CO2 K30
Máy sinh hóa bán tự động 5010
Đèn UV (đèn soi vi sinh) CC-10P
Máy phân tích huyết học 18 thông số (ABX 60)+Máy vi
tính+Máy in (Dự án CDC)
Tủ ấm IB-05G (Dự án CDC)
Máy phun hóa chất ULV đặt trên xe ô tô
Máy điện tim kênh
Tủ lạnh âm sâu
Máy siêu âm đen trắng xách tay (CTMTQG)
Tủ đựng vaccin chuyên dùng MK 304
Cân kỹ thuật hiển thị 4 số lẻ PA 214
Bộ lọc vi sinh 3 giá, phiễu inox 16828
máy theo dõi tim thai ES 102EX

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

2
1
15
15
2
1
2
1
1
1
1
24
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
1

Khoa XN
Khoa ATVSTP
Khoa YTCC

Khoa YTCC
Khoa KSDB
Khoa KSDB
Khoa ATVSTP
Khoa YTCC
Khoa YTCC
Khoa YTCC
Khoa YTCC
Khoa YTCC
Khoa YTCC
Khoa KSDB
Khoa XN
15 TYT phường
15 TYT phường
Khoa Dược
Khoa Dược
Khoa Dược
Khoa YTCC
Khoa YTCC
Khoa YTCC
Khoa YTCC
15 TYT phường
Khoa CSSKSS
Khoa XN
Khoa XN
Khoa XN
Khoa XN
Khoa TVHTCĐ
Khoa Lao
Khoa KSDB

Khoa XN
Khoa XN
TYT P15
Khoa Da Liễu
Khoa XN
Khoa XN

1

Khoa XN

1
1
15
1
1
2
1
1
15

Khoa XN
Khoa KSDB
15 TYT phường
Khoa XN
Khoa CSSKSS
Khoa Dược
Khoa XN
15 TYT phường
17



ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03
67

Máy siêu âm xách tay trắng đen DUS 6000

7

68
69
70
71

Bộ đo khúc xạ mắt (tổ chức BHVI tài trợ)
Hòm lạnh + 24 phích ( Chính phủ Lucxembourg tài trợ)
Tủ lạnh ICW3000 (Chính phủ Lucxembourg tài trợ)
Máy chụp Xquang 100mA+ Máy rửa phim JP-33

1
1
1
1

72

Máy tạo oxy di động Airsep (Mỹ)

13


73

Nồi cách thủy MEMMERT WNB 14L (Đức)
Máy rửa phim Xquang 300E (Hàn Quốc) + Áo giáp chì (Ấn
Độ)
Máy dập mẫu cửa inox (Pháp)
Tủ hút khí độc (Malaysia)
Kính hiển vi 2 thị kính – Đức (Quỹ PTSN)
Tủ lạnh TCW3000AC 150L-Luxembourg (Viện Pasteur)

1

TYT P1, 3, 7, 9,
10, 14,15
Khoa YTCC
Khoa KSDB
Khoa KSDB
Khoa YTCC
Các TYT và
Khoa
Khoa XN

1

Khoa Lao

1
1
2
1


Khoa XN
Khoa XN
Khoa XN
Khoa KSDB

74
75
76
77
78

1.2.2.4.

Các cơ sở y tế đóng trên địa bàn:

Cơ sở Y tế nhà nước
- Bệnh viện Thống Nhất.

Cơ sở Y tế tư nhân
Bệnh viện tư
Phòng mạch tư
Nhà thuốc tư
Phòng khám đa
chuyên khoa
Nhà hộ sinh tư
Phòng trồng răng
Phòng khám YHDT
Khác


Số lượng
05
428
300

khoa,

06
01
09
80
15

1.2.3. Tình hình sức khỏe:
1.2.3.1. Kết quả hoạt động tổ chức Y tế quận Tân Bình:
1.2.3.1.1. Quản lý nhà nước về Y tế:
a.
Tổ chức và quyền hạn của thanh tra nhà nước về y
tế
- Thanh tra nhà nước về y tế thuộc ngành y tế bao gồm: thanh tra vệ sinh, thanh tra khám
bệnh, chữa bệnh và thanh tra dược.
- Thanh tra nhà nước về y tế có quyền thanh tra, kiểm tra việc thực hiện những quy định
của pháp luật về bảo vệ sức khỏe nhân dân, về vệ sinh, phòng, chống dịch, khám bệnh, chữa
bệnh và dược; quyết định các hình thức xử phạt hành chính, ra quyết định tạm đình chỉ hoặc
đình chỉ hoạt động của những đơn vị, cá nhân vi phạm và chịu trách nhiệm về quyết định của
mình.
- Các tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội, tập thể, tư nhân và mọi công dân nơi đang tiến
hành thanh tra phải báo cáo tình hình, cung cấp tài liệu bằng văn bản những sự việc có liên
18



ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03
quan đến nội dung thanh tra theo đúng thời hạn quy định và cử cán bộ tham gia đoàn thanh tra
khi cần thiết.
b.
Thanh tra vệ sinh
- Thanh tra việc chấp hành pháp luật về vệ sinh của các tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội,
tập thể, tư nhân và mọi công dân.
c.
Thanh tra khám bệnh, chữa bệnh
- Thanh tra việc chấp hành những quy định chuyên môn, nghiệp vụ và điều lệ kỹ thuật y
tế của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhà nước, tập thể và tư nhân.
d.
Thanh tra dược
- Thanh tra việc chấp hành những quy định chuyên môn, nghiệp vụ dược trong sản xuất,
lưu thông, xuất khẩu, nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc của các cơ sở Nhà nước, tập
thể, tư nhân.
1.2.3.1.2. Khám, điều trị, cấp cứu
a.

Quyền

được

khám

bệnh và chữa bệnh
- Mọi người khi ốm đau, bệnh tật, bị tai nạn được khám bệnh, chữa bệnh tại các cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh ở nơi công dân cư trú, lao động, học tập.
- Người bệnh còn được chọn thầy thuốc hoặc lương y, chọn cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

và ra nước ngoài để khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của Hội đồng bộ trưởng.
- Trong trường hợp cấp cứu, người bệnh được cấp cứu tại bất kỳ cơ sở khám bệnh nào,
chữa bệnh nào. Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải tiếp nhận và xử trí mọi trường hợp cấp
cứu.
b.

Khám bệnh, chữa bệnh
cho người nước ngoài

tại Việt Nam
- Người nước ngoài đang ở trên lãnh thổ Việt Nam được khám bệnh, chữa bệnh tại các cơ
sở y tế và phải chấp hành những quy định pháp luật về bảo vệ sức khỏe nhân dân. Người nước
ngoài có thể vào Việt Nam để khám bệnh, chữa bệnh.
- Hội đồng bộ trưởng quy định chế độ khám bệnh, chữa bệnh cho người nước ngoài tại
Việt Nam.
c.
Giám định y khoa
- Hội đồng giám định y khoa xác định tình trạng sức khỏe và khả năng lao động của
người lao động theo yêu cầu của các tổ chức sử dụng lao động và người lao động.
- Các tổ chức sử dụng lao động và các cơ quan bảo hiểm xã hội phải căn cứ vào kết luận
của Hội đồng giám định y khoe để thực hiện chính sách đối với người lao động.
d.
Trách nhiệm của thầy
thuốc.
- Thầy thuốc có nghĩa vụ khám bệnh, chữa bệnh, kê đơn và hướng dẫn cách phòng bệnh,

tự chữa bệnh, chữa bệnh cho người bệnh; phải giữ bí mật về những điều có liên quan đến bệnh
tật hoặc đời tư mà mình được biết về người bệnh.
19



ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03
1.2.3.1.3.

HOẠT
ĐỘNG
Y TẾ
DỰ
PHÒNG
1

2

3

4

5

Kết quả thực hiện các chương trình SK- CSSKBĐ

Chỉ tiêu

Chương trình phòng chống lao:
- Số bệnh nhân thử đàm phát hiện
- Tổng số Bn thu dung AFB(+) mới
- Tổng số bệnh nhân thu dung, điều trị
- Tỷ lệ điều trị khỏi
Chương trình phòng chống bệnh phong
- Số người được khám giám sát

- Số người được khám tiếp xúc
- Số BN phong mới phát hiện
- Số BN phong đang được quản lý
Chương trình TCMR:
Tổng số lượt tiêm chủng
- Số trẻ tiêm đủ 8 loại CTTCMR
CT. Sức khỏe tâm thần:
- Tổng số lượt khám, CSSK
- Tổng số quản lý
- Tổng số điều trị
- Bệnh nhân mới phát hiện (Theo qui định của CT)
+ Tâm thần phân liệt
+ Động kinh
Phòng chống dịch bệnh
* Sốt Xuất Huyết
Giảm số mắc
Số chết/ mắc
* Tay chân miệng
Giảm số mắc
Số chết/ mắc
* Bệnh dịch khác
- Sởi
- Rubella
- Thủy đậu

6

Đơn vị

Kế

hoạch
năm
2014

Thực hiện năm
2014

Người
Người
Người
%

1.432
240
570
85

1.459
247
581
90

Người
Người
Người
Người

>95%
>85%
100%

100%

4/4 (100%)
41/41 (100%)
0 (100%)
11/11 (100%)

Lượt
Trẻ

43,000
5.900

52.304
5.617 ( 95,21%)

Lượt
Người
Người

11.000
590
360
0,2% DS
20
8

13.837
721
427

44
36
17

bn
bn

343/398
Người
Người
Người
Người

-Thương hàn
- Tiêu chảy cấp dạng tả

Người
Người
Người
Người
Người

PC dịch bệnh: tăng cường giám sát, điều tra, không để
xảy ra ổ dịch lớn, lây lan trong cộng đồng.
CT. đảm bảo vệ sinh An toàn thực phẩm
- Kiểm tra chất lượng VS ATTP

Cơ sở

< 10%

0
< 10%
0
< 10%

1.400

343
1
234/241
234
0
< 10%
75
0
15
1
0

1.212

20


ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03
- Số vụ ngộ độc thực phẩm tập thể< 30 người
- Số vụ ngộ độc TP tập thể >=30 người
- Số chết/ mắc chung
-Tổ chức tập huấn, huấn luyện
7


8

9



- Kiểm mẫu thực phẩm, nước…
Phòng chống HIV/AIDS
- Số người mới nhiễm HIV/AIDS
- Số người nhiễm HIV được quản lý, điều trị
- Số lượt bệnh nhân OI,ARI được điều trị
Trong đó điều trị ARI
- Phân phát bao cao su
- Phân phát bơm kim tiêm
- Khách hàng đến tham vấn xét nghiệm tự nguyện
- Khách hàng thực hiện xét nghiệm tự nguyện
CT. BV SK BMTE-KHHGĐ
- Số thai phụ được quản lý
- Số phụ nữ đặt vòng
- Số người sử dụng thuốc tránh thai
+ Thuốc tiêm
+ Thuốc cấy
+ Thuốc viên
- Phối hợp truyền thông DS-KHHGĐ-SK phụ nữ
CT. Kiểm soát Bệnh lây truyền qua đường tình dục :
-Tổng số bệnh
a. Mào gà
b. Herpes SD
c. Lậu


0
0
0

0
0
0

Lớp

80

25

số mẫu

750

1.203

Người
Người
Người
Người
Cái
Cái
Lượt
Lượt


< 60
1.600
15.000
5.000
25.000
23.000
1.100
1.100

79
2.030
45.859
7.593
72.976
56.100
1.413
1.410

%
Người
Người
Người
Người
Người

>95%
470

4451
804


280
0
400

555
0
430

50

30

< 30

30
30
0
0

lớp
Người
Người
Người
Người

1.2.3.2.
Mô hình bệnh tật:
10 loại bệnh mắc nhiều nhất ( Nguồn số liệu báo cáo BV Tân Binh năm 2014)
STT

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10



vụ
vụ
%

LOẠI BỆNH
Bệnh lý tim mạch, huyết áp
Bệnh lí hô hấp
Bệnh lý cơ xương khớp
Bệnh lý tiêu hóa
Yếu tố ảnh hưởng sức khỏe
Bệnh tiết niệu sinh dục
Bệnh lý nội tiết
Bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh
Bệnh lý mắt
Da liễu

SỐ LƯỢT

88.986
73.000
43.744
35.985
35.960
28.399
17.244
11.144
10.699
7.829

10 nguyên nhân chính gây tử vong nhiều nhất: ( Nguồn số liệu báo cáo BV Tân
Binh năm 2014)
1.
Lão suy
2.
Ung thư
3.
Bệnh tim
4.
Bệnh gan
21


ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03
5.
6.
7.
8.
9.

10.
1.3.

Đột quỵ
Tai biến mạch máu não
Đái tháo đường
Xuất huyết não
Chấn thương sọ não
Lao

Nhận xét chung:

- Quận Tân Bình là một trong những quận có quy mô về diện tích và số dân của thành phố,
có cửa ngõ giao thông khá quan trọng của thành phố có tiềm năng phát triển về thương mại và
dịch vụ.
- Có cấu trúc dân số trẻ, lực lượng lao động cao… những nhu cầu chăm lo phát triển đời
sống, kinh tế, xã hội, văn hóa, Y tế đáp ứng tốt hơn.
- Các hoạt động y tế trên lĩnh vực dự phòng, điều trị, cấp cứu tại tuyến quận và phường được
nâng cao chất lượng trong nhiều năm qua đã góp phần cải thiện sức khỏe và khống chế các
bệnh dịch tại địa phương.
- Tuy nhiên do nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng cao hơn, các vấn đề về vệ sinh môi
trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, các bệnh lây nhiễm như: Lao, HIV/AIDS, Tim mạch, Nội
tiết, tai nạn giao thông, ngộ độc thực phẩm, sốt xuất huyết, tay chân miệng… luôn vẫn là nguy
cơ cho sức khỏe cộng đồng.
- Thực hiện việc chia tách quận,tổ chức sắp xếp lại các cơ sở y tế trên đại bàn quận, có nhiều
yếu tố thuận lợi, tạo các bước phát triển cho các mặt công tác quản lý, khám chữa bệnh, phòng
chống dịch trong thời gian tới.

CHƯƠNG II: CÁC CHƯƠNG TRÌNH SỨC KHỎE:
I. CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH SỞI- RUBELLA 2014

1. MỤC TIÊU CHUNG:

Giảm tỉ lệ mắc Sởi-Rubella năm 2014.

Giảm gánh nặng bệnh tật do Sởi-Rubella.

Nâng cao thể chất trẻ em.
2. MỤC TIÊU CỤ THỂ: (trong năm 2014)


Tỉ lệ trẻ tiêm đầy đủ 8 loại vaccin trong chương trình TCMR >90%.



Tỉ lệ trẻ tiêm Sởi lần 2 >90%.



Giảm tỉ lệ mắc bệnh Sởi <0,1/100.000 dân.



Đảm bảo an toàn chất lượng tiêm chủng theo thông tư 12/ TT/ BYT của Bộ Y Tế
về hướng dẫn quản lí sử dụng vaccin trong chương trình TCMR.

3. HÀNH ĐỘNG:


Thực hiện chương trình TCMR cho trẻ dưới 5tuổi.




Thực hiện chiến dịch tiêm Sởi cho trẻ 09 tháng đến 3tuổi (3-4/2014).
22


ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03


Thực hiện chiến dịch tiêm Sởi cho trẻ 3-10tuổi (5-7/2014).



Chiến dịch tiêm Sởi-Rubella miễn phí cho trẻ từ 01 đến 14 tuổi đạt tỉ lệ >95%.

+Đợt 1: tháng 10 đến tháng 11 năm 2014 cho trẻ 10- 14 tuổi.
+Đợt 2: tháng 12 năm 2014 đến tháng 01 năm 2015 cho trẻ 6-10 tuổi.
+Đợt 3: tháng 02 năm 2015 đến tháng 03 năm 2015 cho trẻ 1-6 tuổi.
• Kinh phí hoạt động :
+ Năm 2013: 36.803.000 đồng
+ Năm 2014: 45.766.000 đồng
4. KẾT QUẢ:


Không có ổ dịch.



Số ca mắc:




+Năm 2013: 21 ca.
+Năm 2014: 76 ca.
Chương trình TCMR:



Tỉ lệ tiêm đầy đủ 8 loại vaccin:
+Năm 2013(1/1/2013-31/12/2013): 93,7%.
+Năm 2014(1/1/2014-31/12/2014): 95%.
Tỉ lệ tiêm Sởi mũi 2:
+Năm 2013:72%.
+Năm 2014:95%.
Chiến dịch tiêm Sởi cho trẻ 09tháng đến 3tuổi (tháng 3- 4/2014) đạt được 90%.



Chiến dịch tiêm Sởi cho trẻ 3-10tuổi (tháng 5-7/2014) đạt 92,9%.



Chiến dịch tiêm vaccin Sởi Rubella miễn phí cho trẻ 01- 14tuổi:

+Đợt 1: đạt 93,41%.
+Đợt 2: đạt 88,92%.
+Đợt 3: đạt 69,58% (kết quả 4/4/2015, còn tiêm vét).
5. NHẬN XÉT:



Không đạt được mục tiêu chung 2014 do sự bùng phát trở lại của bệnh sởi số ca mắc
tăng >3 lần so với năm 2013 ( 76 ca năm 2014 so với 21 ca năm 2013).Tuy nhiên
bệnh không gây thành dịch và không có ca tử vong.



Các mục tiêu cụ thể về tiêm chủng lại đạt được chỉ tiêu:

+Tỉ lệ trẻ dưới 5 tuổi tiêm đủ 8 loại vaccin trong chương trình TCMR đạt95% và
tăng hơn so với 2013 là 93,7%.
+Tỉ lệ trẻ tiêm sởi mũi 2 đạt 95% tăng hơn 23% so với năm 2013 chỉ đạt 72%.
II. CHƯƠNG TRÌNH SUY DINH DƯỠNG - THỪA CÂN, BÉO PHÌ TRẺ DƯỚI 5 TUỔI
TẠI QUẬN TÂN BÌNH
1. MỤC TIÊU:
- Duy trì tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng theo cân nặng và chiều cao < 7%, tỷ lệ
trẻ sơ sinh có cân nặng lúc sinh dưới 2500g dưới 5%.
- 95% trẻ SDD < 5 tuổi được cân đo 1 tháng/lần.
23


ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03
- Quản lý SKTE từ 0-60 tháng tuổi đạt > 90%.
- Khống chế tỷ lệ béo phì ở trẻ < 5 tuổi < 7 %.
- Tỷ lệ trẻ uống Vitamin A đạt > 95%.
2. CHỈ TIÊU:
- Tỷ lệ trẻ sơ sinh có cân nặng lúc sinh dưới 2500g < 5 %.
- Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi SDD theo cân nặng và chiều cao < 7%.
- Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi SDD được cân đo 01 tháng/lần đạt 95%.
- Tỷ lệ trẻ béo phì dưới 5 tuổi < 7%.
- Tỷ lệ quản lý trẻ từ 0-60 tháng tuổi đạt > 90%.

- Tỷ lệ trẻ 6 – 36 tháng tuổi uống Vitamin A đạt > 95%.
3. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH:
3.1. Công tác tổ chức thực hiện chương trình:
- Triển khai và hướng dẫn trực tiếp trạm Y tế thực hiện các văn bản chỉ đạo họat động
chương trình của thành phố.
- Tổ chức các buổi thực hành bữa ăn dinh dưỡng và hướng dẫn kiến thức về chăm sóc
nuôi dưỡng trẻ cho các bà mẹ có con dưới 5 tuổi và phụ nữ mang thai.
- Thực hiện công tác quản lý và cân đo trẻ < 5 tuổi định kỳ.
- Tổ chức cho trẻ uống vitamin A vào tháng 6 và tháng 12.
- Tổ chức thực hành dinh dưỡng cho bà mẹ có con nhỏ và bà mẹ mang thai.
- Thực hiện điều tra trẻ theo danh sách thành phố gửi về.
- Tham gia đầy đủ các buổi tập huấn, giao ban chương trình.
- Chuẩn bị đầy đủ các số liệu và sổ sách chương trình trong những buổi giám sát của
Thành phố.
3.2. Công tác truyền thông, giáo dục:
- Tổ chức các buổi truyền thông giáo dục sức khỏe, tư vấn nhóm, tư vấn Bà mẹ có con
dưới 5 tuổi tại Trung tâm Y tế dự phòng và Trạm Y tế nhằm nâng cao kiến thức về phòng
chống suy dinh dưỡng và béo phì trẻ em.
- Tuyên truyền, vận động gia đình có trẻ từ 6 – 36 tháng tuổi uống vitamin A đủ 2
lần/năm (tháng 6 và tháng 12). Trẻ dưới 6 tháng tuôi không được bú sữa mẹ, trẻ 3 – 5 tuổi có
nguy cơ thiếu vitamin A (trẻ SDD, tiêu chảy kéo dài, viêm hô hấp tái đi tái lại, sởi…).
3.3. Công tác tập huấn nâng cao năng lực đội ngũ làm công tác chương trình:
Tổ chức tập huấn chuyên môn cho cán bộ phụ trách chương trình Bà mẹ Trẻ em mỗi quí
một lần. Cập nhật kiến thức chuyên môn lồng ghép trong các buổi giao ban định kỳ. Cử phụ
trách chương trình tham gia các buổi tập huấn nâng cao kiến thức tại Thành phố.
3.4. Công tác kiểm tra, giám sát quản lý chương trình:
- Căn cứ vào tình hình dân số, kết quả thực hiện các chỉ tiêu năm 2014 của toàn quận và
tình hình cụ thể của từng phường phân bổ chỉ tiêu kế hoạch quản lý chương trình năm 2015 cho
từng phường ngay từ đầu năm.


24


ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH YLT 2012 – TỔ 03
- Tổ chức kiểm tra, giám sát phường mỗi quý một lần theo bảng điểm của Thành phố và
Bộ tiêu chí. Đánh giá ưu khuyết điểm, rút kinh nghiệm, nhằm hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế
hoạch của toàn Quận. Thường xuyên đôn đốc nhắc nhở những phường chưa đạt chỉ tiêu.
- Tăng cường hỗ trợ, giám sát các Trạm y tế có phụ trách chương trình mới.
- Tổ chức họp giao ban mạng lưới chương trình định kỳ hàng tháng, quí nhằm triển khai
các văn bản chỉ đạo của thành phố cũng như rút kinh nghiệm hoạt động chương trình.
3.5. Công tác huy động cộng đồng:
- Phối hợp với các ban ngành, đoàn thể như Hội liên hiệp phụ nữ Quận, Phường, tổ dân
phố về việc vân động bà mẹ có con dưới 5 tuổi theo dõi tăng trưởng của trẻ định kỳ của Quận.
- Phối hợp với nhân viên Sức khỏe cộng đồng phường công tác quản lý và cân đo trẻ < 5
tuổi định kỳ, cho trẻ uống vitamin A vào tháng 6 và tháng 12, tổ chức thực hành dinh dưỡng
cho bà mẹ có con nhỏ và bà mẹ mang thai.
4. KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
* Kết quả đạt được các chỉ tiêu:
Stt

Nội dung

Năm
2013

Chỉ
tiêu
2014

Năm

2014

Kết
quả(%)

Chỉ
tiêu(%)

TS trẻ

So sánh
%
2 năm

Thực
hiện

Tỷ lệ
(%)

Nhận
Xét

1

Tỷ lệ trẻ sơ sinh có cân
nặng lúc sinh < 2500g

3,47


<5

4625

144

3,11

Đạt

2

Tỷ lệ trẻ em < 5 tuổi SDD
theo cân nặng và chiều
cao

2,19

<7

28720

464

1,61

Đạt

Giảm
0,58%


3

Tỷ lệ trẻ em < 5 tuổi SDD
được cân đo 1 tháng/lần

99,6

95

464

99,3

Đạt

Giảm
0,3%

4

Tỷ lệ trẻ béo phì < 5 tuổi

4,1

<7

28720

1559


5,4

Đạt

Tăng
1,3%

5

Tỷ lệ quản lý trẻ 0-60th
tuổi

92

> 90

28720

25852

90,01

Đạt

Giảm
1,99%

6


Tỷ lệ trẻ 6 – 36 tháng tuổi
uống Vitamin A

98,58

> 95

16166

15658

96,85

Đạt

Giảm
1,73%

461

Giảm
0,36%

* Hoạt động PC SDD:
1

Thực hành dinh dưỡng (THDD)

Số lượt


Số buổi

- THDD cho bà mẹ có con < 2 tuổi

750

30

- THDD cho bà mẹ mang thai

750

30
25


×