Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Bàn về kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.93 KB, 29 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ..............................................................................................2
I – CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN THUẾ TNDN ...................3
1.1 Tổng quan về thuế TNDN ..............................................3
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế TNDN .....................................3
1.1.2 Căn cứ tính thuế TNDN ......................................................................4
1.2 Kế toán thuế TNDN theo chuẩn mực kế toán quốc tế .......................6
1.2.1 Phạm vi áp dụng ..................................................................................6
1.2.2 Phương pháp hạch toán ........................................................................6
1.3 Kế toán thuế TNDN theo một số nước trên thế giới ..........................9
1.3.1 Kế toán thuế TNDN ở Mỹ ..................................................................9
1.3.2 Kế toán thuế TNDN ở Pháp ..............................................................10
II – KẾ TOÁN THUẾ TNDN THEO KẾ TOÁN VIỆT NAM ..................11
2.1 Kế toán thuế TNDN qua các thời kì ..................................................11
2.2 Kế toán thuế TNDN theo chế độ kế toán Việt Nam hiện nay..........13
2.3 Đánh giá kế toán thuế TNDN theo chế độ hiện nay .........................18
2.3.1 Ưu điểm .............................................................................................18
2.3.2 Nhược diểm .......................................................................................19
III – GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN THUẾ TNDN .....................22
3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán thuế TNDN ............................22
3.2 Ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán thuế TNDN .....................23
KẾT LUẬN .................................................................................................28
Danh mục tài liệu tham khảo ......................................................................29
Nguyễn Thị Thu Hường Kế toán 49D
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày 15/02/2005, Bộ Tài chính đã ban hành 6 chuẩn mực kế toán đợt 4,
trong đó có chuẩn mực số 17 “Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp”. Đây là lần
đầu tiên trong lịch sử kế toán Việt Nam có một chuẩn mực kế toán quy định và


hướng dẫn một cách đầy đủ, cụ thể, phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế, về các
nguyên tắc và phương pháp hạch toán kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp
(TNDN). Thế nhưng, nhiều nhân viên kế toán tại các doanh nghiệp cũng như cơ
quan thuế và các đối tượng quan tâm khác gặp nhiều khó khăn khi nghiên cứu,
vận dụng quy định hạch toán mới về thuế TNDN này. Điều này là do rất nhiều
nguyên nhân như: trình độ của người nghiên cứu, vận dụng, do còn chịu sự ảnh
hưởng nặng nề của chế độ kế toán cũ, thêm vào đó kế toán thuế TNDN bị chi
phối bởi các luật thuế như thuế giá trị gia tăng và đặc biệt là thuế TNDN.
Vì vậy, việc nghiên cứu và đánh giá việc vận dụng kế toán thuế thu nhập
doanh nghiệp, để từ đó đưa ra phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện là
hết sức cần thiết, vì như thế sẽ nâng cao được vai trò của thông tin kế toán, báo
cáo tài chính của doanh nghiệp sẽ trung thực và hợp lý từ đó giúp các đối tượng
bên trong và bên ngoài doanh nghiệp có những quyết định đúng đắn, kịp thời.
Đây là lý do em chọn đề tài: “Bàn về kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp”
làm đề tài đề án môn học của mình.
Nguyễn Thị Thu Hường Kế toán 49D
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I – CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN THUẾ TNDN
1.1 Tổng quan về thuế TNDN
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò và phạm vi áp dụng của thuế TNDN
1.1.1.1 Khái niệm:
Thuế TNDN là loại thuế trực thu đánh trực tiếp vào thu nhập sau khi trừ đi
các khoản chi phí liên quan trực tiếp đến thu nhập của cơ sở sản xuất kinh doanh
dịch vụ.
1.1.1.2 Đặc điểm:
• Thuế TNDN là loại thuế trực thu đánh trực tiếp vào thu nhập chịu thuế
của DN sản xuất kinh doanh.
• Thuế TNDN có tác động trực tiếp đến sản lượng, giá cả và tiền lương; tác
động tới sự phân phối thu nhập; tác động tới sự lựa chọn giữa vốn vay với vốn

cổ phần trong khu vực công ty; tác động tới sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế; tác
động tới việc di chuyển vốn giữa khu vực phi DN và khu vực DN; tác động tới
người sản xuất, các cổ đông và người tiêu dùng.
1.1.1.3 Vai trò:
• Thuế TNDN là một loại thuế bổ sung hay được coi như một loại thuế thu
trước hoặc thu gộp của thuế thu nhập cá nhân để tránh tình trạng thất thu và giảm
đầu mối thu, giúp cơ quan thuế quản lí chặt chẽ hơn trước khi cảc khoản thu
nhập này được phân phối cho các thành viên góp vốn.lợi thế này đặc biệt phù
hợp đối với các nước chậm phát triển do chưa có thuế thu nhập cá nhân hoặc
thuế thu nhập cá nhân chưa trở thành nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước.
• Thuế TNDN giúp bao quát và điều tiết các khoản thu nhập đã đang và sẽ
phát sinh của cơ sở hoạt động kinh doanh.
Nguyễn Thị Thu Hường Kế toán 49D
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
• Thông qua ưu đãi về thuế suất để khuyến khích đầu tư, khuyến khích
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng miền.
• Từng bước thu hẹp sự phân biệt giữa đầu tư nước ngoài với đầu tư trong
nước, giữa DN nhà nước và DN tư nhân; bảo đảm sự bình đẳng trong sản xuất
kinh doanh.
1.1.2 Căn cứ tính thuế TNDN
1.1.2.1 Thu nhập chịu thuế
Thu nhập chịu thuế trong kì tính thuế được xác định theo công thức:
Thu nhập
chịu thuế
trong kỳ
=
Doanh thu
để tính thu
nhập chịu

thuế
-
Chi phí hợp
lý để tính thu
nhập chịu
thuế
+
Thu nhập
chịu thuế
khác
Sau xác định thu nhập chịu thuế theo công thức trên, cơ sở kinh doanh được
trừ số lỗ của các kì tính thuế trước chuyển sang khi xác định số thuế TNDN phải
nộp theo qui định.
• Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế:
Là toàn bộ tiền bán hàng,tiền cung ứng dịch vụ kể cả trợ giá, phụ thu, phụ
trội mà cơ sở kinh doanh được hưởng, không phân biệt đã thu được tiền hay
chưa thu được tiền.
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với doanh nghiệp nộp thuế giá trị
gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế là doanh thu chưa bao gồm thuế giá trị
gia tăng, đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp trực tiếp trên giá
trị gia tăng là doanh thu bao gồm cả thuế giá trị gia tăng.
Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là thời điểm
chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hoá cho người mua hoặc thời
Nguyễn Thị Thu Hường Kế toán 49D
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ cho người mua hoặc thời điểm lập hoá
đơn cung ứng dịch vụ.
• Chi phí hợp lí được trừ để tính thu nhập chịu thuế
Là các khoản chi đa

́
p ư
́
ng đu
̉
các điê
̀
u kiê
̣
n sau:
- Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh
của doanh nghiệp
- Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật.
• Các khoản không được tính là chi phí hợp lí:
- Tiền lương, tiền công do cơ sở kinh doanh không thực hiện đúng chế độ
hợp đồng theo vụ việc.
- Tiền lương, tiền công của DN tư nhân, thành viên hợp doanh của công ty
hợp doanh, chủ hộ cá thể cá nhân kinh doanh. Thù lao trả cho các sáng lập viên,
thành viên hội đồng quản trị của các công ty TNHH, công ty cổ phần không trực
tiếp tham gia điều hành sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ.
- Các khoản trích trước vào chi phí mà thực tế không chi hết như: chi phí
sửa chữa tài sản cố định, phí bảo hành sản phẩm hàng hoá, công trình xây dựng
và các khoản trích trước khác.
- Các khoản chi không có hoá đơn chứng từ theo chế độ qui định hoặc
không hợp pháp.
- Các khoản phạt vi phạm luật giao thông, phạt vi phạm chế độ đăng kí kinh
doanh, phạt vay nợ quá hạn, phạt vi phạm chế độ kế toán thống kê, phạt vi phạm
hành chính về thuế và các khoản phạt khác.
- Các khoản chi không liên quan đến doanh thu và thu nhập chịu thuế
- Các khoản chi được bù đắp bằng nguồn kinh phí khác

- Chi phí không hợp lí khác.
Nguyễn Thị Thu Hường Kế toán 49D
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
• Các khoản thu nhập chịu thuế khác:
Thu nhập khác là các khoản thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế mà khoản
thu nhập này không thuộc các ngành, nghề lĩnh vực kinh doanh có trong đăng ký
kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.2.2 Thuế suất thuế TNDN
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp chung là 25%. Thuế suất thuế thu
nhập doanh nghiệp đối với hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và tài
nguyên quí hiếm khác từ 32% đến 50% phù hợp với từng dự án, từng cơ sở kinh
doanh.
Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế
- xã hội đặc biệt khó khăn, khu kinh tế, khu công nghệ cao; doanh nghiệp thành
lập mới từ dự án đầu tư thuộc lĩnh vực công nghệ cao, nghiên cứu khoa học và
phát triển công nghệ, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng của Nhà
nước, sản xuất sản phẩm phần mềm; doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giáo
dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao và môi trường được áp dụng thuế
suất 10%.
Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế
- xã hội khó khăn áp dụng thuế suất 20% trong thời gian mười năm; hợp tác xã
dịch vụ nông nghiệp và quỹ tín dụng nhân dân được áp dụng thuế suất 20%.
1.2 Kế toán thuế TNDN theo chuẩn mực kế toán quốc tế
1.2.1 Phạm vi áp dụng :
Chuẩn mực này quy định cho tất cả các loại thuế thu nhập bao gồm cả thuế
thu nhập trong nước và ngoài nước và thuế sửa lại cũng như thuế thu nhập có
liên quan sau khi trả cổ tức.
1.2.2 Phương pháp hạch toán:
Nguyễn Thị Thu Hường Kế toán 49D

6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.2.2.1 Thuế kỳ hiện tại là khoản thuế phải trả hoặc có thể thu hối cho kỳ
hiện tại.
1.2.2.2 Thuế chuyển hoãn là khoản thuế thu nhập phải trả hoặc có thể thu hồi
trong các kỳ tương lai đối với:
- Phần chênh lệch tạm thời
- Kết chuyển các khoản lỗ thuế chưa thực hiện hết
- Kết chuyển các khoản khấu trừ thuế chưa thực hiện hết
1.2.2.3 Khoản chênh lệch tạm thời là những khoản chênh lệch giữa cơ sở
tính thuế cho một khoản mục và giá trị ghi sổ của khoản mục đó, đó là:
- Các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế dẫn tới các khoản chịu thuế trong
các kỳ tương lai, hoặc
- Các khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ dẫn tới các khoản có thể
được giảm thuế thu nhập phải trả trong các kỳ tương lai.
1.2.2.4 Cơ sở tính thuế cho một khoản mục là con số các cơ quan thuế xác
định cho khoản mục đó để tính thuế.
1.2.2.5 Số dư thuế kỳ hiện tại cần được ghi nhận như sau:
- Tăng nợ (tài sản) cho khoản thuế hiện hành chưa trả trong kỳ (trả thừa).
- Lợi ích của việc giảm thuế do khoản lỗ thuế kết chuyển đựoc ghi nhận như
một tài sản.
1.2.2.6 Nghĩa vụ thuế chuyển hoãn đựơc ghi nhận cho các khoản chênh lệch
tạm thời chịu thuế trừ khi nghĩa vụ này phát sinh từ:
- Khấu hao lợi thuế thương mại không được giảm trừ để tính thuế hoặc
- Việc ghi nhận ban đầu cho một tài sản hoặc một khoản nợ trong một giao
dịch :
+ Không phải là một hợp nhất kinh doanh, và
Nguyễn Thị Thu Hường Kế toán 49D
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368

+ Vào thời điển giao dịch không làm ảnh hưởng tới lợi nhuận kế toán
hoặc lợi nhuận chịu thuế.
1.2.2.7 Tài sản thuế chuyển hoãn được ghi nhận đối với khoản chênh lệch
tạm thời chịu thuế giới hạn ở mức có khả năng chắc chắn thu hồi từ những khoản
lợi nhuận chịu thuế trong tương lai. Một tài sản chuyển hoãn không được ghi
nhận khi phát sinh từ:
Việc ghi nhận ban đầu cho một tài sản Có hoặc Nợ trong một giao dịch mà :
- Không phải là một hợp nhất kinh doanh, và
- Vào thời điểm giao dịch không làm ảnh hưởng tới lợi nhuận kế toán
hoặc lợi nhuận chịu thuế.
1.2.2.8 Một tài sản thuế chuyển hoãn được ghi nhận cho việc kết chuyển lỗ/
hoặc khấu trừ thuế chưa thực hiện, giới hạn ở mực có khả năng gần như chắc
chắn thu hồi trong tương lai
1.2.2.9 Các khoản chênh lệch tạm thời phát sinh khi giá trị ghi sổ của các
khoản đầu tư trong các công ty con, chi nhánh, đơn vị liên kết và liên doanh khác
với cơ sở tính thuế của những khoản này.
1.3.2.10 Những nguyên tắc sau được áp dụng cho việc tính toán số dư thuế
hiện tại và chuyển hoãn.
- Các khoản nợ (tài sản) phải được tính theo số lượng phải trả (thu hồi) áp
dụng thuế suất (và luật thuế) đã được ban hành rộng rãi trước ngày báo cáo.
- Số dư thuế chuyển hoãn cần phản ánh được ảnh hưởng thuế liên quan đến
cách thức thu hồi tài sản hoặc thanh toán nợ.
- Các tài sản và nợ thuế hiện tại và chuyển hoãn được tính theo mức thuế
suất áp dụng cho lợi nhuận chưa phân phối.
Nguyễn Thị Thu Hường Kế toán 49D
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Ảnh hưởng thuế liên quan cho đến cổ tức được ghi nhận khi nghĩa vụ trả
cổ tức được ghi nhận.
- Không được phép chiết khấu.

- Việc xem xét giảm giá tài sản phải được thực hiện đối với những tài sản
thuế chuyển vào ngày lập bảng cân đối kế toán.
1.2.2.11 Thuế thực hiện và chuyển hoãn phải được ghi nhận là thu nhập hoặc
chi phí và đưa vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, trừ khoản thuế phát
sinh từ;
- Một giao dịch hoặc một sự kiện được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở
hữu.
- Một hợp nhất kinh doanh là giao dịch mua lại.
1.3 Kế toán thuế TNDN theo kinh nghiệm một số nước
1.3.1 Kế toán thuế TNDN ở Mỹ
Ở Mỹ các DN tính thu nhập chịu thuế theo biểu mẫu thuế TNDN. Các DN
hầu hết không thể biết đích xác mức thuế TNDN phải nộp vào thời điểm lập báo
cáo kế toán cuối niên độ. Do đó, khoản thuế TNDN phải nộp trên Báo cáo kết
quả kinh doanh thường khác với chỉ tiêu thuế phải nộp. Vì vậy, vào cuối niên độ
kế toán, các DN nộp thuế TNDN theo ước tính và đề xuất được nộp bổ sung vào
năm sau, sau khi xác định được chính xác số thuế phải nộp.
1.3.1.1 Tài khoản sử dụng :
TK “Thuế TNDN phải nộp” TK này dùng để theo dõi số thuế phải nộp và
số đã tạm nộp. Kết cấu TK như sau :
- Bên Nợ phản ánh số thuế TNDN đã nộp
- Bên Có: phản ánh tổng số thuế TNDN phải nộp.
- Dư Có: phản ánh số thuế TNDN còn phải nộp
Nguyễn Thị Thu Hường Kế toán 49D
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.3.1.2 Phương pháp hạch toán:
- Cuối niên độ kế toán, xác định só thuế TNDN tạm phải nộp và đưa vào chi
phí kinh doanh.
Nợ TK “Chi phí thuế TNDN”
Có tài khoản “ Thuế TNDN phải nộp”

- Khi nộp thuế, kế toán ghi:
Nợ TK “ Thuế TNDN phải nộp”
Có TK “ tiền”
- Khi xác định đựơc số thuế chính thức phải nộp, nếu phải nộp bổ sung
(nếu có) kế toán ghi:
Nợ TK “ chi phí thuế TNDN ”
Có TK “ tiền”
1.3.2 Kế toán thuế TNDN ở Pháp
Trong kế toán Pháp, các khoản thuế doanh nghiệp được tính vào chi phí
1.3.2.1 TK sử dụng
- TK 635: Thuế, đảm phụ và các khoản nộp tương khác: Thuế nghề nghiệp,
thuế địa ốc, thuế doanh thu …
- TK 445 Nhà nước - thuế doanh thu.
1.3.2.2 Phương pháp hạch toán: Nộp thuế theo định kỳ
- Khi nhận được giấy báo của cơ quan thuế:
Nợ TK635: thuế phải nộp
Có TK 445: Thuế doanh thu
- Từng kỳ nộp thuế, kế toán ghi:
Nợ TK 445: Thuế doanh thu
Có TK 531, 512: Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng
Nguyễn Thị Thu Hường Kế toán 49D
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II – KẾ TOÁN THUẾ TNDN THEO CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM
2.1 Kế toán thuế TNDN qua các thời kỳ
Để làm rõ lịch sử về kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp, có thể phân chia
thành hai giai đoạn:
2.1.1. Kế toán thuế TNDN trước khi có chuẩn mực kế toán số 17
Trước khi có chuẩn mực kế toán số 17 “Thuế thu nhập doanh nghiệp”
(VAS17), kế toán thuế TNDN hạch toán theo Thông tư số 100/1998/TT-BTC

ngày 15/7/1998 của Bộ Tài chính hướng dẫn kế toán thuế GTGT và thuế TNDN.
Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp theo mẫu số 02A/TNDN và Tờ khai
điều chỉnh thuế thu nhập doanh nghiệp theo mẫu số 02B/TNDN làm căn cứ để
tạm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp hàng quý.
Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp được hạch toán theo trình tự sau:
111, 112 3334 4212
(2) Tổng số tiền đã nộp thuế (1)Thuế TNDN phải nộp
TNDN trong năm cả năm
4211
(3) Quyết toán thuế duyệt y,
khấu trừ thuế đã nộp thừa

(4) Số thuế TNDN được miễn giảm
Sơ đồ trình tự hạch toán thuế TNDN trước khi có chuẩn mực kế toán Việt
Nam số 17 “Thuế thu nhập doanh nghiệp”
Nguyễn Thị Thu Hường Kế toán 49D
11

×