Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

công tác phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em ở nước ta trong xã hội hiện nay – thực trạng ở tỉnh hậu giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (960.24 KB, 77 trang )

Công tác phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em ở nước ta trong xã hội hiện nay
– Thực trạng ở tỉnh Hậu Giang

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT

----o0o----

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
KHÓA 36 (2010 – 2014)
CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI
PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM Ở NƢỚC TA TRONG XÃ HỘI HIỆN NAY –
THỰC TRẠNG Ở TỈNH HẬU GIANG

Giảng viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

Cn. Nguyễn Hữu Lạc
Bộ Môn: Luật Hành Chính

Trần Quốc Thật
MSSV: 5106097
Lớp: Luật Hành Chính – K36

Cần Thơ, tháng 11/ 2013

CBHD: Nguyễn Hữu Lạc

1


SVTH: Trần Quốc Thật


Công tác phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em ở nước ta trong xã hội hiện nay
– Thực trạng ở tỉnh Hậu Giang

LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin dành lời cảm ơn trân trọng nhất tới các thầy cô giáo
khoa Luật trường Đại học cần thơ đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho tôi
những kiến thức quý báu và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại trường.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới giảng viên Nguyễn Hữu
Lạc, người đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu,
giúp tôi hoàn thành luận văn.
Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện
giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành luận văn này.
Mặc dù tôi đã cố gắng để hoàn thiện luận văn, tuy nhiên không thể tránh
khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô và các
bạn
.
Cần Thơ, tháng 11, năm 2013
Sinh Viên
Trần Quốc Thật

CBHD: Nguyễn Hữu Lạc

2

SVTH: Trần Quốc Thật



Công tác phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em ở nước ta trong xã hội hiện nay
– Thực trạng ở tỉnh Hậu Giang

LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN


...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

CBHD: Nguyễn Hữu Lạc

3

SVTH: Trần Quốc Thật


Công tác phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em ở nước ta trong xã hội hiện nay
– Thực trạng ở tỉnh Hậu Giang

LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN


...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

CBHD: Nguyễn Hữu Lạc

4

SVTH: Trần Quốc Thật


Công tác phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em ở nước ta trong xã hội hiện nay
– Thực trạng ở tỉnh Hậu Giang


MỤC LỤC
trang
LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................... 1
1 Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................1
3. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................2
5. Kết cấu luận văn ................................................................................................2
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ BẠO LỰC VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
VIỆT NAM VỀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ
VÀ TRẺ EM ..............................................................................................................3
1.1. Tổng quan về bạo lực gia đình .......................................................................3
1.1.1. Các khái niệm ...........................................................................................3
1.1.1.1. Khái niệm gia đình và thành viên gia đình ......................................3
1.1.1.2. Khái niệm bạo lực gia đình ...............................................................5
1.2. Chủ thể của bạo lực gia đình ..........................................................................5
1.3. Biểu hiện của bạo lực gia đình .......................................................................5
1.4. Các hành vi đƣợc xem là bạo lực gia đình ....................................................6
1.5. Phân loại hành vi bạo lực gia đình.................................................................8
1.5.1. Bạo lực về thể chất...................................................................................8
1.5.2. Bạo lực về tình dục ..................................................................................9
1.5.3. Bạo lực về tinh thần.................................................................................10
1.5.4. Bạo lực về kinh tế ....................................................................................10
1.6. Một số yếu tố tác động đến bạo lực gia đình.................................................11
1.6.1. Phong tục, tập quán .................................................................................11
1.6.2. Tâm lý ......................................................................................................11
1.6.3. Điều kiện kinh tế xã hội ..........................................................................12
1.6.4. Định kiến giới ..........................................................................................13
1.6.5. Trình độ dân trí ........................................................................................13


CBHD: Nguyễn Hữu Lạc

5

SVTH: Trần Quốc Thật


Công tác phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em ở nước ta trong xã hội hiện nay
– Thực trạng ở tỉnh Hậu Giang

1.7. Sơ lƣợc về quy định của pháp luật việt nam về phòng chống bạo lực gia
đình đối với phụ nữ và trẻ em ...............................................................................14
1.7.1. Các quyền của phụ nữ theo pháp luật Việt Nam ...................................14
1.7.2. Pháp luật bảo vệ phụ nữ và trẻ em trong lĩnh vực chính trị, xã hội và
học tập ................................................................................................................17
1.7.3. Các quy định của pháp luật về bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự
nhân phẩm của phụ nữ, trẻ em .........................................................................18
1.7.4. Pháp luật ghi nhận, bảo vệ tài sản và các lợi ích kinh tế của phụ nữ và
trẻ em ..................................................................................................................19
CHƢƠNG 2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC
GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM Ở NƢỚC TA HIỆN NAY ............21
2.1. Nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình ...................................................21
2.1.1 Kết hợp và thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng, chống bạo lực gia
đình, lấy phòng ngừa là chính, chú trọng công tác tuyên truyền, giáo dục về
gia đình, tư vấn, hoà giải phù hợp với truyền thống văn hoá, phong tục, tập
quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. .................................................................21
2.1.2. Hành vi bạo lực gia đình được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời
theo quy định của pháp luật. .............................................................................22
2.1.3. Nạn nhân bạo lực gia đình được bảo vệ, giúp đỡ kịp thời phù hợp với

điều kiện hoàn cảnh của họ và điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước; ưu
tiên bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em, người cao tuổi, người tàn tật
và phụ nữ. ..........................................................................................................23
2.1.4. Phát huy vai trò, trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cộng đồng, cơ
quan, tổ chức trong phòng, chống bạo lực gia đình. .......................................23
2.2. Nghĩa vụ của các chủ thể của bạo lực gia đình................................................23
2.2.1. Quyền, nghĩa vụ của nạn nhân ...............................................................23
2.2.2. Nghĩa vụ của người có hành vi bạo lực gia đình ...................................25
2.3. Trách nhiệm của cá nhân, gia đình và các cơ quan, tổ chức trong phòng,
chống bạo lực gia đình ..............................................................................................27
2.3.1. Trách nhiệm của cá nhân, gia đình ........................................................27
2.3.2. Các hoạt động phòng chống bạo lực gia đình ......................................30

CBHD: Nguyễn Hữu Lạc

6

SVTH: Trần Quốc Thật


Công tác phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em ở nước ta trong xã hội hiện nay
– Thực trạng ở tỉnh Hậu Giang

2.3.2.1 Hoạt động phòng ngừa bạo lực gia đình ........................................30
2.3.2.2. Hoạt động bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình ................32
2.4. Thẩm quyền của các cơ quan nhà nƣớc trong việc xử lí ngƣời có hành vi bạo
lực gia đình bị xữ lý vi phạm hành chính ..............................................................33
2.5. Xử lý vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ...........................34
2.5.1. Xử lý kỷ luật .............................................................................................34
2.5.2. Xử lý hành chính .....................................................................................35

2.5.3. Xử lý theo pháp luật dân sự ....................................................................37
2.5.4. Xử lý theo pháp luật hình sự ...................................................................39
2.6. Tính hợp lí và bất cập của một số biện pháp xử lí vi phạm hành chính trong
lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình ...................................................................41
2.6.1. Biện pháp cảnh báo .................................................................................41
2.6.2. Biện pháp phạt tiền ..................................................................................42
2.6.3. Cách li nạn nhân hoặc cấm tiếp xúc ......................................................44
2.7. Các biện pháp bảo vệ và trợ giúp nạn nhân là phụ nữ và trẻ em bị bạo lực
.....................................................................................................................................45
2.7.1. Các biện pháp trợ giúp về vật chất tinh thần .........................................45
2.7.2. Biện pháp hành chính: ............................................................................48
2.7.3. Biện pháp hình sự....................................................................................50
2.7.4. Các biện pháp khác..................................................................................50
2.8. Một số đề xuất kiến nghị nhằm đảm bảo tính khả thi của một số biện pháp
xử lí vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình .............51
CHƢƠNG III THỰC TRẠNG – NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ
BẠO LỰC VÀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở TỈNH HẬU GIANG
.....................................................................................................................................55
3.1. Tình hình bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh hậu giang.................................55
3.1.1. Bạo lực giữa vợ và chồng ........................................................................55
3.1.2. Bạo lực giữa cha mẹ và con cái ..............................................................56
3.1.3 Bạo lực giữa các thành viên khác trong gia đình ..................................57

CBHD: Nguyễn Hữu Lạc

7

SVTH: Trần Quốc Thật



Công tác phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em ở nước ta trong xã hội hiện nay
– Thực trạng ở tỉnh Hậu Giang

3.2. Số liệu thông kê về tình trạng bạo lực gia đình ở Hậu Giang từ năm 2009 –
2012 58
3.3. Nguyên nhân của bạo lực gia đình ở hậu giang ..............................................59
3.4. Hậu quả của bạo lực gia đình .........................................................................61
3.5. Công tác phòng chống bạo lực gia đình ở hậu giang ......................................62
3.5.1. Công tác phối hợp giữa các sở, ngành trong việc phòng, chống
bạo lực gia đình .................................................................................................63
3.5.2. Những khó khăn về công tác phòng chống bạo lực gia đình ở hậu giang . 64
3.6. Những giải pháp nhằm hạn chế vấn đề bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em
ở nƣớc ta nói chung và ở hậu giang nói riêng.................................................................... 66
KẾT LUẬN ...........................................................................................................70

CBHD: Nguyễn Hữu Lạc

8

SVTH: Trần Quốc Thật


Công tác phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em ở nước ta trong xã hội hiện nay
– Thực trạng ở tỉnh Hậu Giang

LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Bạo lực gia đình là một hiện tượng xã hội tồn tại dai dẳng từ xưa đến nay ở
mọi quốc gia, mọi dân tộc, mọi vùng miền. Bạo lực gia đình là những hành vi mang
tính chất bạo lực được các thành viên trong gia đình dùng để giải quyết các vấn đề

mâu thuẫn, xung đột trong gia đình. Hành vi này không chỉ để lại hậu quả tiêu cực
trong thời điểm hiện tại mà còn để lại những tổn thương tâm lý lâu dài cho người chịu
bạo lực. Đặc biệt, sự ảnh hưởng của bạo lực gia đình đối với trẻ em là rất nghiêm
trọng.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã dành nhiều sự quan tâm tới
việc phòng, chống bạo lực gia đình và đã ban hành nhiều đạo luật trực tiếp và gián
tiếp liên quan như: Hiến pháp năm 1992; Luật Hôn nhân và gia đình; Luật Bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em; Bộ luật Dân sự; Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính;
và đặc biệt là Luật Phòng, chống bạo lực gia đình. Những văn bản này đã tạo ra nhiều
chuyển biến tích cực trong đời sống xã hội trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia
đình. tuy nhiên công tác phòng, chống bạo lực gia đình tuy đã được các quốc gia trên
thế giới cũng như ở nước ta quan tâm nhưng hiệu quả mang lại còn thấp vì bạo lực
gia đình vẫn được giấu kín đằng sau cánh cửa mỗi gia đình. Hơn nữa, bạo lực gia
đình là một vấn đề xã hội nhạy cảm với tính phổ biến cao, từ xã hội phương Tây đến
xã hội phương Đông; từ thành thị đến nông thôn; từ nhóm có trình độ văn hoá thấp
đến nhóm có trình độ văn hoá cao, từ nhóm không có việc làm đến nhóm có việc làm
ổn định. Bạo lực gia đình có thể xảy ra ở tất cả các mối quan hệ trong gia đình: Bạo
lực giữa chồng và vợ, bạo lực giữa cha mẹ và con cái, bạo lực giữa anh chị em với
nhau...Chính sự đa dạng, phức tạp cùng với tính phổ biến của bạo lực gia đình nên
công tác phòng, chống bạo lực gia đình hiện nay gặp nhiều khó khăn.
Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề nên người viết chọn đề tài “Công tác
phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em ở nước ta trong xã hội hiện
nay – thực trạng tại tỉnh Hậu Giang” nhằm đi sâu vào vấn đề phòng, chống bạo lực
gia đình ở nước ta nói chung và ở Hậu Giang nói riêng, đồng thời có cái nhìn thấu
đáu hơn về tình trạng bạo lực gia đình cũng như đề ra những giải pháp nhằm hạn chế
tối ưu tình trạng bạo lực gia đình ở nước ta hiện nay.

CBHD: Nguyễn Hữu Lạc

9


SVTH: Trần Quốc Thật


Công tác phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em ở nước ta trong xã hội hiện nay
– Thực trạng ở tỉnh Hậu Giang

2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là tìm hiểu các quy định của pháp luật về
phòng chống bạo lực gia đình hiện nay, đồng thời xem xét thực trạng về bạo lực gia
đình tại tỉnh Hậu Giang để tìm ra một số giải pháp pháp lý nhằm ngăn chặn có hiệu
quả hành vi này.
3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu tập trung vào các quy định của Luật
Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007, và kết hợp với các quy định có liên quan
trong các văn bản pháp luật khác.
Bên cạnh đó, người viết còn kết hợp với vấn đề thực tiển tại tỉnh Hậu Giang,
nơi địa phương đang sinh sống để thấy được thực trạng bạo lực gia đình tại địa
phương, đồng thời kết hợp với một số văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh liên
quan đến tình hình bạo lực gia đình ở tỉnh Hậu Giang để đưa ra cái nhìn chuẩn xác
hơn về tình trạng bạo lực gia đình ở Hậu Giang.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp luận: Người viết dựa theo học thuyết Mac – Lê, gồm chủ nghĩa
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được tác giả sử dụng khi nghiên cứu đề
tài bao gồm: Quy nạp, Diễn dịch, Phân tích, Tổng hợp…
5. Kết cấu luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
chương:
Chương 1: Tổng quan về bạo lực gia đình và quy định của pháp luật việt nam

về phòng, chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em.
Chương 2: Quy định của pháp luật về Công tác phòng chống bạo lực gia đình
đối với phụ nữ và trẻ em ở nước ta hiện nay.
Chương 3: Thực trạng – nguyên nhân, giải pháp về bạo lực gia đình ở tỉnh Hậu
Giang

CBHD: Nguyễn Hữu Lạc

10

SVTH: Trần Quốc Thật


Công tác phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em ở nước ta trong xã hội hiện nay
– Thực trạng ở tỉnh Hậu Giang

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ BẠO LỰC VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁ LUẬT VIỆT NAM VỀ
PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI
VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM
1.1. Tổng quan về bạo lực gia đình
1.1.1. Các khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm gia đình và thành viên gia đình
Gia đình là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các
mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng
và hoặc quan hệ giáo dục,[1]. Gia đình có lịch sử từ rất sớm và đã trải qua một quá
trình phát triển lâu dài. Thực tế, gia đình có những ảnh hưởng và những tác động
mạnh mẽ đến xã hội.
Đối với xã hội học, gia đình thuộc về phạm trù cộng đồng xã hội. Vì vậy, có
thể xem xét gia đình như một nhóm xã hội nhỏ, đồng thời như một thiết chế xã hội

mà có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình xã hội hóa con người. Gia đình là
một thiết chế xã hội đặc thù, một nhóm xã hội nhỏ mà các thành viên của nó gắn bó
với nhau bởi quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ con 1nuôi, bởi tính
cộng đồng về sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhau nhằm đáp ứng những nhu cầu
riêng của mỗi thành viên cũng như để thực hiện tính tất yếu của xã hội về tái sản xuất
con người.[2]
Không giống bất cứ nhóm xã hội nào khác, gia đình có sự đan xen các yếu tố
sinh học, kinh tế, tâm lý, văn hóa... Những mối liên hệ cơ bản của gia đình bao gồm
vợ chồng, cha mẹ và con, ông bà và cháu, những mối liên hệ khác: cô, dì, chú, bác
với cháu, cha mẹ chồng và con dâu, cha mẹ vợ và con rể... Mối quan hệ gia đình được
thể hiện ở các khía cạnh như: có đời sống tình dục, sinh con và nuôi dạy con cái, lao
động tạo ra của cải vật chất để duy trì đời sống gia đình và đóng góp cho xã hội. Mối

1

2

Sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 10 của Việt Nam, nhà xuất bản Giáo dục, năm 1995
Trung tâm Thông tin (tổng hợp) (21/08/2006). “MẸ KỂ CON NGHE” (bằng tiếng Việt). Hội Liên hiệp phụ

nữ Việt Nam. Bản gốc lưu trữ 21/08/2006.

CBHD: Nguyễn Hữu Lạc

11

SVTH: Trần Quốc Thật


Công tác phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em ở nước ta trong xã hội hiện nay

– Thực trạng ở tỉnh Hậu Giang

liên hệ này có thể dựa trên những căn cứ pháp lý hoặc có thể dựa trên những căn cứ
thực tế một cách tự nhiên, tự phát.
Dưới góc độ pháp lý, gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau hôn
nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ và
quyền giữa họ với nhau theo quy định của luật này (Điều 8, Luật Hôn nhân và gia
đình năm 2000)
Tuy nhiên, trong thực tế đời sống cũng có nhiều cách hiểu khác nhau về khái
niệm gia đình: gia đình là tập hợp những người cùng có tên trong một sổ hộ khẩu; gia
đình là tập hợp những người cùng chung sống với nhau dưới một mái nhà…
Xuất phát từ những quan niệm khác nhau về gia đình dẫn tới những quan
niệm khác nhau về thành viên gia đình.
Thành viên gia đình có thể được hiểu là những người gắn bó với nhau bằng
quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng; hoặc cũng có quan điểm cho rằng thành
viên gia đình là những người cùng được ghi tên trong một sổ hộ khẩu; hoặc là những
người cùng sống trong một gia đình…
Thành viên gia đình hiểu theo nghĩa truyền thống là tất cả những người trong
cùng dòng họ, trong một đại gia đình từ cụ, kỵ, ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con cái,
cháu chắt... (bao gồm cả con dâu, con rể, cháu dâu, cháu rể...)
Thành viên gia đình hiểu theo nghĩa hiện đại là những người sống trong cùng
một gia đình, có đời sống chung về mặt vật chất và tinh thần như cha mẹ và con cái,
vợ và chồng, những người khác sống cùng như người giúp việc, giữa những người đã
từng là con dâu với cha mẹ chồng, đã từng là con rể với cha mẹ vợ, giữa những người
sống chung với nhau như vợ chồng. Những người này có một khoảng thời gian sống
chung với nhau ổn định, có sự quan tâm chia sẻ với nhau những công việc của gia
đình và xã hội, từ đó hình thành nên mối liên hệ đặc biệt về tâm lý, tình cảm, tạo nên
cách ứng xử giữa họ với nhau. Theo chúng tôi, đây là quan niệm đúng đắn về thành
viên gia đình, có thể áp dụng trong các quan hệ pháp lý bởi vì sự điều chỉnh của pháp
luật trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình cần xuất phát từ mối quan hệ, sự ảnh hưởng,

tác động lẫn nhau giữa những cá nhân là thành viên gia đình chứ không đơn thuần
xuất phát từ những quan hệ như hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng.

CBHD: Nguyễn Hữu Lạc

12

SVTH: Trần Quốc Thật


Công tác phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em ở nước ta trong xã hội hiện nay
– Thực trạng ở tỉnh Hậu Giang

1.1.1.2. Khái niệm bạo lực gia đình
Theo điều 1, khoản 2, Luật Phòng, chống Bạo Lực Gia Đình “Bạo lực gia
đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại
về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình...” hoặc bạo lực
đối với phụ nữ và trẻ em là hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức xã hội một
cách cố ý của một hoặc một số người, dùng sức mạnh gây tổn hại về vậc chất, tinh
thần, tình dục, kinh tế đối với phụ nữ và trẻ em.
Như vậy, dấu hiệu đầu tiên của bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em đó là dùng
sức mạnh gây tổn hại cho người khác một cách trái pháp luật, trái đạo đức xã hội, bị
xã hội lên án, bị pháp luật cấm, luôn được phòng ngừa và thường xuyên bị xử lý theo
quy định của pháp luật. những hành vi dùng sức mạnh hợp pháp có thể có dấu hiệu
trấn áp, cưỡng chế, buộc cấm thực hiện những hành vi nhất định…thậm chí là cách li
khỏi đời sống xã hội nhằm trấn áp và cưỡng chế tội phạm (trong đó có phụ nữ và trẻ
em ) vi phạm pháp luật thì không được xem là bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em.
1.2. Chủ thể của bạo lực gia đình
Nếu như, đối tượng thường phải chịu hậu quả của bạo lực rất dể nhận thấy đó
là những người yếu thế mà phần lớn là phụ nữ và trẻ em thì đối tượng gây bạo lực rất

đa dạng, tuy chưa đủ căn cứ cần thiết để khẳng định (vì chưa có cơ quan quản lý và
chưa có số liệu thống kê về vấn đề này) nhưng trong phạm vi quan sát thì bạo lực đối
với phụ nữ phần lớn là do nam giới thực hiện, và bạo lực đối với trẻ em là do người
lớn thực hiện.
Điểm chung duy nhất có thể nhận thấy chủ thể thực hiện hành vi bạo lực
phần lớn là những người mà phụ nữ và trẻ em lệ thuộc vào họ như: chồng, con trai,
người sử dụng lao động, cha, mẹ hoặc người nuôi dưỡng, người cho ở nhờ, thầy cô
giáo, bảo mẫu, người quản lý… Như vậy một trong những biện pháp phòng ngừa cần
thiết là hổ trợ để tăng tính độc lập của phụ nữ và tăng cường kiểm tra, giám sát tại các
trường học, các cơ sở nuôi dạy trẻ em, sử dụng lao động trẻ em, xử lý nghiêm minh
đối với các cơ sở vi phạm.
1.3. Biểu hiện của bạo lực gia đình
Hành vi bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em bao giờ cũng được thực hiện với lổi
cố ý, chủ yếu bằng hành động nhưng cũng không loại trừ việc thực hiện bằng việc
không hành động như: Cha, mẹ bỏ mặt con cái, không cho ăn, không chăm sóc,
không quan tâm, không tiếp xúc…vì vậy, việc xác định có hay không có tình trạng

CBHD: Nguyễn Hữu Lạc

13

SVTH: Trần Quốc Thật


Công tác phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em ở nước ta trong xã hội hiện nay
– Thực trạng ở tỉnh Hậu Giang

bạo lực là không phải dễ dàng, phải đặc vào những hoàn cảnh và mối quan hệ cụ thể
mới xác định được.
1.4. Các hành vi đƣợc xem là bạo lực gia đình

Mỗi hình thức bạo lực có thể được biểu hiện dưới nhiều hành vi khác nhau.
Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đã quy định các hành vi bạo lực bao gồm:
- Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ,
tính mạng;
- Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
- Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả
nghiêm trọng;
- Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà
và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
- Cưỡng ép quan hệ tình dục;
- Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự
nguyện, tiến bộ;
- Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản
riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia
đình;
- Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả
năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ
thuộc về tài chính;
- Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.
Tổng hợp tất cả những hành vi trên, ta có thể thấy được rằng các hành vi bạo
lực gia đình hiện diện lên bốn nhóm hành vi cơ bản: Hành vi bạo lực về thể chất,
hành vi bạo lực về tinh thần, hành vi bạo lực về kinh tế, và hành vi bạo lực về tình
dục. Đối với hành vi bạo lực về thể chất là hành vi như “Hành hạ, ngược đãi, đánh
đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng”, đây là một trong
những hành vi rất phổ biến ở nước hiện nay, nạn nhân chủ yếu là những người yếu
thế, họ không có sức chống cự hoặc bị phụ thuộc vào người gây ra hành vi…chẳng
hạn như hành vi chồng đánh vợ, con cái ngược đãi ông bà…và hậu quả để lại là
những nổi đau về thể xác, hoặc mất năng lực hành vi dân sự. hành vi bạo lực về tinh
thần hiện nay cũng diễn ra rất phổ biến như hành vi “Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác


CBHD: Nguyễn Hữu Lạc

14

SVTH: Trần Quốc Thật


Công tác phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em ở nước ta trong xã hội hiện nay
– Thực trạng ở tỉnh Hậu Giang

xúc phạm danh dự, nhân phẩm, Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về
tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng; Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc
cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ” những hành vi này thường ít nhận thấy và rất
khó xác định, và thường để lại những nổi đau dai dẳn và rất khó để hàn gắn, điển hình
như trường hợp: Chồng xỉ nhục vợ trước đám đông, cha, mẹ ép ghả con theo quan
niệm cha mẹ đặc đâu con ngồi đó…những hành vi đó ít nhiều gì cũng gây ãnh hưỡng
đến tâm lí đối với nạn nhân.
Bên cạnh đó hành vi bạo lực về tình dục hiện nay cũng rất phổ biến và không
thể chấp nhận được như hành vi “Cưỡng ép quan hệ tinh dục”, hành vi này để lại hậu
quả vô cùng nghiêm trọng, có thể khiến cho nạn nhân rối loạn tâm lí, trầm cảm hoặc
có thể là tâm thần, đôi khi hậu quả của hành vi này hiện diện lên những nét hành vi
bạo lực tinh thần, do vậy hai hành vi này thường có tính tác động lẫn nhau. Còn đối
với hành vi bạo lực về kinh tế bao gồm những hành vi như “Ngăn cản việc thực hiện
quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con;
giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau, Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc
có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình
hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình; Cưỡng ép thành viên gia đình lao
động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành
viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính” những hành vi này
thường gắn liền với vấn đề vật chất, người gây ra hành vi lợi dụng sức mạnh, quyền

lực để trấn áp những thành viên yếu thế hơn nhằm phục vụ cho nhu cầu hằng ngày
gắn liền vật chất, hoặc vì quyền lợi riêng mà ngăn cản nghĩa vụ cấp dưỡng cho ông,
bà, cha mẹ…do vậy, khi phân tích bốn nhóm hành vi trên, ta có thể thấy được rằng
đôi khi các hành vi thường có thể tác động qua lại lẫn nhau, hành vi này đôi khi là
tiền đề dẫn đến hành vi kia, hoặc có thể dẫn đến hậu quả của hành vi khác. Ví dụ như
hành vi cha, mẹ bắt con đi xin ăn, nếu không tuân theo thì sẽ bị đánh…trường hợp
này ta thấy hành vi trên tồn tại ba dạng hành vi bạo lực: bạo lực về kinh tế, bạo lực về
tinh thần, và bạo lực về thể chất…
1.5. Phân loại hành vi bạo lực gia đình
1.5.1. Bạo lực về thể chất
Bạo lực về thể chất là hành vi xâm hại trực tiếp đến tính mạng sức khỏe phụ
nữ và trẻ em như: Đánh đập, ngược đãi, hành hạ về mặt thể xác, làm tổn hại đến sức

CBHD: Nguyễn Hữu Lạc

15

SVTH: Trần Quốc Thật


Công tác phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em ở nước ta trong xã hội hiện nay
– Thực trạng ở tỉnh Hậu Giang

khỏe, thậm chí tước đoạt tính mạng của họ…những hành vi này thường khiến cho
nạn nhân đau đớn, gây thương tích ở mức độ khác nhau, thậm chí dẫn đến tử vong.
Theo kết quả khảo sát tại 8 tỉnh ở 8 vùng trên cả nước do ủy ban về các vấn
đề xã hội của quốc hội tiến hành trong 6 tháng đầu năm 2006 cho thấy hàng năm có
tới 2/3 gia đình có bạo lực về thể chất, cũng theo báo cáo của bộ công an, trên toàn
quốc, cứ khoảng 2-3 ngày thì có một người bị giết có liên quan đến bạo lực gia đình.
Có những năm ngành tòa án thống kê lên tới 14% số vụ giết người liên quan đến bạo

lực gia đình.
Ví dụ điển hình về trường hợp của Bác sĩ Phạm Kha Ly vì nghi vợ ngoại tình
mà đánh đập vợ dã man trong khi vợ đang mang thai… Theo chị Loan, sau khi nghe
tin chị có thai, Kha Ly bồng chị vào phòng rồi khóa cửa, lột hết quần áo của chị, và
dùng dây xích khóa hai tay chị vào thanh giường. Sau đó Kha Ly vừa mắng chửi vừa
đánh chị rất dã man, Ngày 18.8, chị Trần Cẩm Loan (SN 1981, công tác tại Chi Cục
Thú Y TP. Cần Thơ), đã gửi đơn đến cơ quan chức năng tố cáo chồng là bác sĩ Phạm
Kha Ly (SN 1982, bác sỹ Khoa Tiêu hóa - Huyết học thuộc Bệnh viện Đa khoa trung
ương Cần Thơ) về hành vi hành hung vợ dã man dẫn đến sẩy thai và bỏ vợ. Theo
đơn, chị Loan và Kha Ly kết hôn ngày 29.12.2012 sau hai năm tìm hiểu và yêu nhau.
Vào khoảng 9h ngày 22.3.2013 sau khi nghe chị Loan cho hay chị có thai, Kha Ly tỏ
vẻ rất vui mừng và đã bồng chị vào phòng. Nhưng sau khi khóa cửa phòng, Kha Ly
lột hết quần áo trên người chị Loan và dùng dây xích khóa hai tay chị vào thanh
giường. Tiếp đó, Kha Ly vừa mắng chửi thậm tệ, vừa đánh chị rất dã man. Không
hiểu chuyện gì chị Loan đã khóc lóc van xin chồng đừng đánh. Nhưng chị càng khóc
Kha Ly càng đánh chị nhiều hơn. Sau đó, Kha Ly đã dùng dao dọa chặt ngón tay,
rạch mặt, cắt cổ chị để ép chị Loan phải kí vào đơn ly hôn mà anh ta đã soạn sẵn với
lý do: lấy người khác mang thai. Đáng nói hơn, Kha Ly còn dùng dao cắt hết mái tóc
dài của chị… đây là một trong những trường hợp điển hình gần đây về tình trạng bạo
lực gia đình về thể chất, và đặc biệt hơn chủ thể gây ra bạo hành lại là tầng lớp trí
thức, hành vi thật đáng lên án trong xã hội.
1.5.2. Bạo lực về tình dục
Bạo lực về tình dục là vấn đề nổi cộm gây nhức nhối dư luận trong thời gian
gần đây, việc thừa nhận đó là hình thức độc lập hay không cũng còn nhiều ý kiến trái
chiều nhau. Tuy nhiên, do mức độ nghiêm trọng cũng như tính nhân văn, tính đột phá
của vấn đề, pháp luật vẫn đề cập hành vi này.

CBHD: Nguyễn Hữu Lạc

16


SVTH: Trần Quốc Thật


Công tác phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em ở nước ta trong xã hội hiện nay
– Thực trạng ở tỉnh Hậu Giang

Bạo lực về tình dục thường được thể hiện dưới dạng: Cưỡng ép quan hệ tình
dục, hiếp dâm, cưỡng dâm, giao cấu với trẻ em, quấy rối tình dục, ép buộc sử dụng
văn hóa phẩm đồi trụy để thỏa mãn nhu cầu tình dục…
Thực tế thì dạng bạo lực này không còn quá mới mẻ, ngay cả ở Việt Nam,
nơi hiện nay vẩn còn có sự né tránh vấn đề tế nhị và nhạy cảm này cũng tồn tại một
con số làm giật mình các nhà nghiên cứu: Có tới 30% các cặp vợ chồng có hiện tượng
ép buộc quan hệ tình dục, đối với trẻ em, những vụ việc, những con số về nạn hiếp
dâm, lạm dụng tình dục trẻ em có chiều hướng gia tăng trong những năm gần đây.
Hậu quả của lối sống đồi trụy, buông thả, không chỉ khiến các em gái là nạn
nhân của xâm phạm tình dục mà còn cả các em trai. Tại hội nghị phòng chống xâm
hại trẻ em, bộ công an cho biết: Từ năm 2005-2007, số vụ xâm phạm trẻ em lên tới
5.070 vụ, trong đó số vụ xâm hại tình dục trẻ em chiếm tơi 56,3%.
Hậu quả để lại hành vi này ở mức độ nhẹ là gây bức xúc tâm lý cho các nạn
nhân phụ nữ và trẻ em, ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình và tương lai của họ, trường
hợp nặng hơn như: trầm cảm, thậm chí tử vong hoặc tự tử…
Ví dụ điển hình là trường hợp ở bình dương, vì men rượu mà người cha nhẫn
tâm hảm hiếp chính con gái ruột của mình, khoảng 15 giờ, ngày 13/3/2013, sau khi đi
nhậu về, ông Trần Văn Thực (sinh năm 1980, ngụ tại bình dương) thấy cháu H (con
gái ruột của ông thực, sinh năm 2001), đang nằm ngủ nên ông Thực tiến đến thực
hiện hành vi đồi bại mặc dù cháu H khóc lóc, kêu la…đến chiều cùng ngày, cháu H
kể toàn bộ sự việc cho mẹ nghe và cùng mẹ đến cơ quan tố cáo hành vi của Thực, và
tòa án tối cao Thành Phố Hồ Chí Minh đã bác đơn kháng cáo và tuyên bố đối với bị
cáo Trần Văn Thực 18 năm tù về tội hiếp dâm trẻ em.

1.5.3. Bạo lực về tinh thần
Bạo lực tinh thần là hành vi lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, làm
nhục, buộc làm những việc trái đạo đức, thường xuyên tạo áp lực về tâm lí, gây tổn
thương tinh thần dưới những hình thức như: Đe dọa bằng lời nói, thư, tin nhắn khủng
bố…
Hình thức bạo lực tinh thần cũng tương đối phổ biến nhưng thường không
biểu hiện rỏ nét và dễ nhận biết như bạo lực về thể chất, bên cạnh đó bạo lực về tình
dục cũng gây những tổn thương tinh thần vô cùng mạnh mẽ, đôi khi bạo lực tình dục
cũng là nguyên nhân dẫn đến bạo lực tinh thần, chẵng hạn như bạo lực tình dục sẽ
khiến cho nạn nhân bị trầm cảm…

CBHD: Nguyễn Hữu Lạc

17

SVTH: Trần Quốc Thật


Công tác phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em ở nước ta trong xã hội hiện nay
– Thực trạng ở tỉnh Hậu Giang

Những hành vi của bạo lực tinh thần thường tác động đến tâm lí của nạn
nhân, khiến họ cảm thấy xấu hổ, tủi nhục, và bị cô lập…nhiều nghiên cứu đã kết luận
rằng trẻ em sống trong gia đình có tình trạng bạo lực tinh thần thường bị ảnh đến
hưởng tâm lí, thụ động, học kém…và có nguy cơ lặp lại những hành vi mà mình
chứng kiến…điển hình là trường hợp: chồng lột quần áo và nhốt vợ vào chuồng chó
rồi gọi mẹ vợ sang chứng kiến tại Yên Dũng, Bắc Giang…hay trường hợp mẹ xích
con trai vào cột điện ven đường tại Đà Nẵng…những việc làm đó sẽ ảnh hưởng đến
tâm lí trực tiếp của nạn nhân và nặng hơn nữa sẽ dẫn đến trường hợp trầm cảm cho
nạn nhân.

1.5.4. Bạo lực về kinh tế
Bạo lực kinh tế là việc dùng sức mạnh để cưỡng bức, bóc lột sức lao động,
buộc làm việc trong những môi trường độc hại, gán người làm trả nợ, kiểm soát thu
nhập, chiếm đoạt, hủy hoại tài sản…điển hình về việc bạo lực kinh tế đối với phụ nữ
và trẻ em là việc chồng bắt vợ, con đi làm kiếm tiền vượt quá sức khỏe, khả năng để
dùng tiền đó vào việc rượu chè, cờ bạc; phong tỏa kinh tế, kiểm soát thu nhập để bắt
vợ, con phải ở thế phụ thuộc vào tài chính; bắt trẻ em đi xin ăn, kiếm tiền bằng mọi
cách để nộp đủ định mức; hành hạ và bóc lột lao động trẻ em, buộc phụ nữ và trẻ em
làm thêm giờ…
Vấn đề bạo lực về kinh tế thường rất phổ biến ở vùng nông thôn, nơi tư
tưởng gia trưởng và lạc hậu còn ngự trị trong các gia đình hoặc ở thành thị, nơi các
em nhỏ lang thang kiếm sống, hoặc trong những hoàn cảnh đặc biệt như các em nhỏ
bị mồ côi, bị bỏ rơi, người lao động khó kiếm việc làm…rất dể trở thành nạn nhân
của bạo lực kinh tế.
Ví dụ điển hình về trường hợp ông Nguyễn Văn Đậm (Ngụ tại Huyện Long
Mỹ, Tỉnh Hậu Giang) cũng vì ham mê cờ bạc mà bắt vợ con của mình đi làm thuê để
lấy tiền, chị Nguyễn Thị Loan (Vợ của ông Nguyễn Văn Đậm) hằng ngày phải đi làm
thuê, công việc của chị là cắt lúa mướn hoặt làm cỏ vườn, thu nhập của chị rất bấp
bênh, tuy nhiên, tiền chị Loan kiếm được đều phục vụ cho việc cờ bạc của chồng, có
những lần thua cờ bạc hoặc chị Loan không làm ra tiền thì hành vi đánh đập, chửi
bới tiếp tục diễn ra, vì con mà chị loan cố gắng nhịn nhục sống cho qua ngày…đây là
một trong những hành vi rất điển hình về vấn đề bạo gia đình nói chung và bạo lực
kinh tế nói riêng ở nước ta hiện nay.

CBHD: Nguyễn Hữu Lạc

18

SVTH: Trần Quốc Thật



Công tác phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em ở nước ta trong xã hội hiện nay
– Thực trạng ở tỉnh Hậu Giang

1.6. Một số yếu tố tác động đến bạo lực gia đình
1.6.1. Phong tục, tập quán
Việt Nam là một nước Á Đông với tư tưởng gia trưởng còn nặng nề, điều này
có ảnh hưởng rất lớn tới vấn đề bạo lực gia đình ở nước ta hiện nay. Tính gia trưởng
được chấp nhận trong gia đình và ngoài xã hội đã tạo ra một vị trí đặc biệt cho những
người đàn ông trong gia đình: họ có "quyền" quyết định những vấn đề quan trọng,
quyết định thái độ ứng xử với các thành viên khác, họ có quyền “dạy dỗ” vợ con theo
ý mình... Thậm chí, có người coi việc sử dụng bạo lực là ứng xử cần thiết để đảm bảo
hạnh phúc gia đình. Đi cùng với đó là tư tưởng “đèn nhà ai nhà nấy rạng”, "vợ chồng
đóng cửa bảo nhau" nên những việc trong gia đình thì những người khác thường
không muốn can thiệp vào. Đây là những yếu tố gây ra khó khăn rất lớn trong công
tác phòng, chống bạo lực gia đình hiện nay.
Tuy nhiên, cũng không thể phủ nhận những truyền thống tốt đẹp như: kính
già yêu trẻ, con cái phải hiếu thảo với cha mẹ hay những triết lý Nho giáo tiến bộ
“Phu thê cung kính như khách” đã và đang có những tác động tích cực tới việc bảo vệ
những thành viên yếu thế trong các gia đình: người già được kính trọng, trẻ con được
yêu thương, vợ chồng tôn trọng lẫn nhau… Những tư tưởng này nếu được phát huy
và áp dụng phù hợp với xã hội hiện nay thì sẽ góp phần quan trọng, tích cực trong
phòng, chống bạo lực trong các gia đình Việt Nam
1.6.2. Tâm lý
Khái niệm tâm lý được đề cập ở đây không phải là tâm lý xã hội nói chung mà
là tâm lý của từng thành viên trong gia đình với tư cách là cha, mẹ, con, anh, chị,
em…với nhau và với vấn đề bạo lực gia đình.
Tâm lý của mỗi cặp vợ chồng nói chung vẫn là: “Phu xướng phụ tùy”, đề cao
vai trò tự chủ của đàn ông trong gia đình. Điều này có lúc đã làm mất đi quyền tự vệ
của người vợ trước những hành vi bạo lực của chồng mình. Điều này đã ăn sâu vào

suy nghĩ của rất nhiều thế hệ người Việt Nam: vợ đánh chồng luôn bị coi là hành vi
xấu, bị cả xã hội lên án; còn người chồng đánh vợ thì mặc nhiên được gọi là “biết dạy
vợ”; hành vi “đòi hỏi” của người chồng luôn được coi là chính đáng và người vợ có
nghĩa vụ phải phục tùng theo… Hơn thế nữa, với người đàn ông, việc sử dụng sức
mạnh thể chất để khẳng định mình dường như đã là một thói quen, một điều không
thể thiếu; và thực sự khả năng kiềm chế của họ cũng không bằng phụ nữ nên rất dễ
“động chân động tay” khi phải giải quyết các mâu thuẫn trong gia đình. Tuy nhiên,

CBHD: Nguyễn Hữu Lạc

19

SVTH: Trần Quốc Thật


Công tác phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em ở nước ta trong xã hội hiện nay
– Thực trạng ở tỉnh Hậu Giang

cũng cần phải nhìn nhận rằng: trong suy nghĩ của một số phụ nữ, việc đay nghiến, chì
chiết chồng là hoàn toàn bình thường, mà không hề nghĩ đó là hành vi bạo lực, gây ra
những tổn thương về tinh thần cho người chồng.
Cha mẹ luôn dành những tình cảm yêu thương, trân trọng cho con cái mình.
Song quan niệm về giáo dục của phần đông người Việt vẫn là “yêu cho roi cho vọt”.
Chính vì vậy, việc cha mẹ đánh đập, mắng mỏ con cái được coi là bình thường, thậm
chí là cần thiết và không thể thiếu để dạy con thành người. Những đứa con trong gia
đình phải chấp nhận sự giáo dục này, và cuối cùng cũng cảm thấy đó là bình thường
để chịu đựng. Bên cạnh đó, nhiều bậc cha mẹ vẫn có suy nghĩ con cái là “của mình”,
nên mình có quyền đối xử tùy ý, người khác không được can thiệp vào.
Với các thành viên khác trong gia đình, tâm lý “kính già yêu trẻ”, “kính trên
nhường dưới” vẫn được đề cao. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của nhiều yếu tố văn hóa,

sự áp đặt của những thành viên lớn tuổi với các thành viên nhỏ hơn trong gia đình là
khá phổ biến và thường xuyên vì quan niệm “khôn không đến trẻ, khỏe không đến
già”. Trong xã hội hiện nay, điều này thường làm phát sinh tư tưởng chống đối ở giới
trẻ khiến các mối quan hệ trong gia đình trở nên căng thẳng, dễ làm phát sinh bạo lực
gia đình.
1.6.3. Điều kiện kinh tế xã hội
Điều kiện kinh tế xã hội luôn là yếu tố tác động mạnh tới các mối quan hệ
trong gia đình và ngoài xã hội. Kinh tế khó khăn thường gây nên sự căng thẳng, tranh
chấp trong gia đình, là nhân tố dẫn tới các hành vi bạo lực về thể chất, tinh thần
không đáng có. Việc thiếu thốn về vật chất cũng làm cho các thành viên trong gia
đình không có điều kiện giao lưu, học tập, tiếp cận những tri thức tiến bộ cũng như
không được định hướng về cách ứng xử trong gia đình, khiến tình trạng bạo lực càng
dễ có nguy cơ xảy ra. Tuy nhiên, ở rất nhiều gia đình, dù điều kiện vật chất đầy đủ
nhưng vẫn có hiện tượng bạo lực gia đình. Điều này có thể được lý giải như sau: khi
kinh tế phát triển, các thành viên trong gia đình có xu hướng thỏa mãn các lợi ích cá
nhân mà thiếu đi sự quan tâm chăm sóc tới nhau; hoặc vì quá ham mê các lợi ích kinh
tế mà phát sinh tranh chấp giữa những người thân trong gia đình. Ở những gia đình
này, bạo lực về tinh thần có xu hướng phát triển hơn bạo lực về thể chất, kinh tế hay
tình dục bởi vì những nhu cầu này đều có thể được đáp ứng phần nào bằng tiền bạc.
Bên cạnh đó, do ảnh hưởng của nhiều yếu tố văn hóa bên ngoài, xu hướng
bạo lực có chiều hướng gia tăng trong xã hội Việt Nam: Mọi người đều dễ dàng tìm

CBHD: Nguyễn Hữu Lạc

20

SVTH: Trần Quốc Thật


Công tác phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em ở nước ta trong xã hội hiện nay

– Thực trạng ở tỉnh Hậu Giang

đến việc sử dụng bạo lực để giải quyết các mâu thuẫn phát sinh. Ngoài ra, sự suy
giảm các giá trị truyền thống cũng làm gia tăng những hành vi bạo lực gia đình vốn
hiếm gặp trước đây: Vợ đánh chồng, con cái đánh đập, mắng chửi bố mẹ, bạo lực tình
dục trong gia đình, đặc biệt là với trẻ em…
1.6.4. Định kiến giới
Quan niệm trọng nam khinh nữ đã ăn sâu vào tiềm thức của người Việt Nam
từ hàng ngàn năm nay và thực sự đã và đang cướp đi nhiều quyền lợi chính đáng của
người phụ nữ. Người vợ, người mẹ thường không có được sự tôn trọng xứng đáng
trong gia đình, không được hưởng những quyền lợi về vật chất, về tinh thần và
thường xuyên phải chịu những tổn thương: bị đánh đập, bị xúc phạm danh dự, bị
cưỡng ép tình dục… Ngay cả với trẻ em, quan niệm “con gái là con người ta” cũng
khiến nhiều bé gái bị thiệt thòi hơn so với bé trai. Sự bất bình đẳng về giới này được
cả xã hội chấp nhận, thậm chí cả chính những người phụ nữ cũng coi đó là bình
thường. Điều này cũng là nguyên nhân trực tiếp nhất dẫn tới nạn bạo hành với người
phụ nữ trong gia đình.
1.6.5. Trình độ dân trí
Những yếu tố tiêu cực ảnh hưởng tới việc phòng, chống bạo lực gia đình nêu
trên đều có thể được giải quyết phần nào bằng việc nâng cao trình độ dân trí. Khi
được tiếp xúc với những tri thức tiến bộ, được hiểu biết về vai trò của gia đình, quyền
và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình cũng như những quy định của pháp luật
về phòng, chống bạo lực gia đình thì hành vi vi phạm trong lĩnh vực này sẽ giảm
xuống. Như đã phân tích ở trên, những yếu tố như tâm lý, phong tục tập quán, quan
điểm giới… đã làm cho những người có hành vi bạo lực gia đình, nạn nhân và những
người xung quanh, thậm chí cả những cơ quan có thẩm quyền cho rằng hành vi đó là
đúng, là được phép và không phải chịu bất cứ trách nhiệm nào. Chính vì vậy mà tình
trạng bạo lực gia đình vẫn phổ biến và không được ngăn chặn một cách hiệu quả.
Nhưng nếu trình độ dân trí được nâng cao, vị trí của gia đình và mỗi thành viên gia
đình được khẳng định, kiến thức pháp luật được cung cấp đầy đủ thì những hành vi

bạo lực sẽ khó có cơ hội phát triển: Nạn nhân hiểu rõ quyền của mình và có thể áp
dụng những biện pháp tự bảo vệ cần thiết; người có hành vi bạo lực biết tính chất sai
trái của hành vi và những hậu quả có thể phải gánh chịu, do đó sẽ phải cân nhắc kỹ
càng; những người xung quanh, những cơ quan có thẩm quyền khi biết được nghĩa vụ

CBHD: Nguyễn Hữu Lạc

21

SVTH: Trần Quốc Thật


Công tác phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em ở nước ta trong xã hội hiện nay
– Thực trạng ở tỉnh Hậu Giang

và quyền lợi của mình sẽ tham gia phòng, chống bạo lực gia đình một cách tích cực,
chủ động hơn.
1.7. Sơ lƣợc về quy định của pháp luật việt nam về phòng chống bạo lực gia đình
đối với phụ nữ và trẻ em
1.7.1. Các quyền của phụ nữ theo pháp luật Việt Nam
Theo Hiến Pháp, các đạo Luật, và các văn bản pháp luật khác, quyền của phụ
nữ bao gồm:
- Quyền bình đẳng:
Bình đẳng nam nữ là quyền quan trọng nhất được quy định trong hệ thống
các quyền của phụ nữ, hàng ngàn năm, quyền bình đẳng là giá trị to lớn bị chôn vùi.
Thân phận người phụ nữ trong xã hội trước đây, trừ những bộ tộc giữ gìn truyền
thống mẫu hệ, đều bị xem nhẹ và còn bị chà đạp thô bạo. đối với những quốc gia
phương đông và những quốc gia kém phát triển khác trên thế giới, vị trí của người
phụ nữ không được thừa nhận cả trong gia đình ngoài xã hội. Quyền của phụ nữ trong
gia đình lệ thuộc vào người chồng, người phụ nữ không được tham gia các khâu quản

lý xã hội.
Cách mạng tháng tám đã mang lại quyền bình đẳng như quà tặng vô giá cho
phụ nữ việt nam, quy định “Đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi phương diện”
tại điều thứ 9 hiến pháp 1946 là minh chứng đầy đủ và có ý nghĩa lớn về mặt pháp lý
đối với quyền của phụ nữ ở Việt Nam.
Điều 5 Bộ luật dân sự 2005 quy định nguyên tắc bình đẳng như sau:“Trong
quan hệ dân sự các bên đều bình đẳng, không được lấy lí do khác biệt về dân tộc,
giới tính, thành phần xã hội, hoàn cảnh kinh tế, tín ngưỡng tôn giáo, trình độ văn
hóa, nghề nghiệp để đối xử không bình đẳng với nhau”.
Điều 109.1 bộ luật lao động quy định: “Nhà nước đảm bảo quyền làm việc
của phụ nữ bình đẳng về mọi mặt với nam giới…”
Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới của luật bình đẳng giới quy định:
“Nam nữ bình đẳng trong các lỉnh vực của đời sống xã hội và gia đình” (Điều 6.1).
Như vậy, từ các quy định của pháp luật việt nam ta thấy được quyền bình
đẳng là quyền quan trọng nhất, là gốc của các vấn đề về giới trong tương quan xã hội
giữa nữ giới và nam giới. Sở dĩ như vậy là gì bình đẳng với tư cách là giá trị nhân văn
đồng thời là giá trị xã hội căn bản chính là cơ sở để có thể thực hiện các quyền khác.

CBHD: Nguyễn Hữu Lạc

22

SVTH: Trần Quốc Thật


Công tác phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em ở nước ta trong xã hội hiện nay
– Thực trạng ở tỉnh Hậu Giang

- Quyền tự do ngôn luận:
Người phụ nữ trong chế độ cũ thường bị khinh rẻ, không được tham gia bàn

bạc về các hoạt động sự kiện của đất nước, xã hội, gia đình. Dưới thời phong kiến,
nữ nhi chỉ có quyền lo lắng việc hậu cung và không được bàn luận chính sự…ngày
nay, phụ nữ có quyền tự do ngôn luận, tức là có quyền cất tiếng nói của mình, được
luận đàm các việc liên quan đến bản thân, gia đình, và xã hội, bởi vì, tự do ngôn luận
là một trong những phương thức bày tỏ ý chí của phụ nữ. Quyền tự do ngôn luận
được quy định với tư cách là quyền căn bản của công dân được quy định tại điều 69
hiến pháp 1992.
- Quyền lao động:
Quyền trong lĩnh vực lao động của phụ nữ được ghi nhận trong bộ luật lao
động và các văn bản pháp luật khác biểu hiện ở một số khía cạnh sau:
+ Phụ nữ và nam giới được hưởng sự bình đẳng trong việc lựa chọn nghề
nghiệp, nơi làm việc theo khả năng nguyện vọng;
+ Lao động nữ không được đối xữ trong lao động;
+ Nghiêm cấm việc sử dụng lao động nữ làm các công việc nặng nhọc, độc
hại, nguy hiểm theo danh mục do bộ lao động thương binh và xã hội quy định;
+ Lao động nữ được chăm sóc sức khỏe định kỳ trong thời gian lao động, công
tác;
+ Lao động nữ được dành thời gian trong thời gian lao động để cho con bú…
+ Cấm chấm dứt hợp đồng lao động hoặc sa thải lao động nữ đang có thai hoặc
nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi…
- Quyền tự do tín ngưỡng: Phụ nữ có đức tin và niềm tin mãnh liệt, nếu biết sử
dụng thì có thể mang lại những lợi ích to lớn, phụ nữ cũng như đàn ông có quyền
theo đạo giáo nào, giữ đạo, chuyễn đạo, mà không bị pháp luật hạn chế hoặc tham
gia các khóa lễ miễn là không quy phạm pháp luật, pháp luật không quy định nhưng
quyền nào dành riêng cho phụ nữ vì nó được coi là một trong nhưng quyền chung cơ
bản của công dân.
- Quyền được hưỡng các chế độ an sinh xã hội và phúc lợi xã hội: Quyền này
của phụ nữ được thể hiện rỏ nét nhất trong luật bảo hiểm xã hội 2006, phụ nữ cũng
như nam giới đều có thể được hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội như: chế độ đau ốm,
thai sản, tai nạn lao động, hưu trí, tử tuất, thất nghiệp, mất sức lao động…


CBHD: Nguyễn Hữu Lạc

23

SVTH: Trần Quốc Thật


Công tác phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em ở nước ta trong xã hội hiện nay
– Thực trạng ở tỉnh Hậu Giang

- Quyền được tôn trọng về danh dự, nhân phẩm: Trong thực tiễn, nhiều phụ
nữ, kể cả người già và trẻ em bị đối xử với một thái độ thiếu tôn trọng, trọng nam
khinh nữ đã hình thành từ lâu. Do đó, không chỉ tồn tại tình trạng người phụ nữ bị
hành hạ về thể xác mà còn bị hành hạ cả về danh dự, nhân phẩm, tinh thần. Chính vì
vậy, các quy định của pháp luật cũng đề cập loại loại quyền này ở nhiều đạo luật
khác nhau.
+ Điều 111.1 bộ luật lao động quy định: “Nghiêm cấm người sử dụng lao động
có hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm danh dự và nhân phẩm phụ nữ”.
+ Điều 18.4 luật cán bộ công chức 2008 quy định: Những việc cán bộ công
chức không được làm liên quan đến đạo đức công vụ: “…phân biệt đối xử dân tộc,
nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức”
+ Điều 2.1b luật phòng chống bạo lực gia đình 2007 coi hành vi “Lăng mạ
hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm” là một dạng bạo lực gia đình.
Bên cạnh đó pháp luật còn quy định về quyền bất khả xâm phạm thân thể,
tính mạng, sức khỏe…được quy định trong bộ luật hình sự và hiến pháp về quyền con
người.

1.7.2. Pháp luật bảo vệ phụ nữ và trẻ em trong lĩnh vực chính trị, xã hội và
học tập

- Bảo vệ các quyền chính trị xã hội và học tập của phụ nữ được ghi nhận
trong hầu hết các văn bản Hiến pháp của Việt Nam, như Hiến pháp 1946, Hiến pháp
1959, Hiến pháp 1980 và đặc biệt Hiến pháp 1992 có nhiều quy định để bảo vệ các
quyền chính trị của phụ nữ. Tại điều 63 đã khẳng định: “Công dân nữ và nam có
quyền ngang nhau về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình; nghiêm
cấm mọi hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm của phụ nữ". Quy
định này vừa đưa người phụ nữ lên ngang hàng với nam giới, vừa có tính bảo vệ đối
với phụ nữ trong lĩnh vực chính trị không cho phép phân biệt đối với phụ nữ về chính
trị - xã hội. Đây là quy định có tính hiệu lực pháp lý cao nhất và nó trở thành nguyên
tắc Hiến Định, mọi quy phạm pháp luật của các đạo luật khác phải phù hợp với
nguyên tắc này.
Việc bảo vệ quyền chính trị của phụ nữ còn được quy định tại điều 54 của
Hiến Pháp 1992, trong Luật Bầu Cử Đại Biểu Quốc Hội, Luật Bầu Cử Đại Biểu Hội

CBHD: Nguyễn Hữu Lạc

24

SVTH: Trần Quốc Thật


Công tác phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em ở nước ta trong xã hội hiện nay
– Thực trạng ở tỉnh Hậu Giang

Đồng Nhân Dân. Trong đó khẳng định rõ phụ nữ từ 18 tuổi có quyền bầu cử, đủ 21
tuổi có quyền ứng cử vào các cơ quan quyền lực Nhà nước để tham gia quản lý Nhà
nước, quản lý xã hội "Công dân không phân biệt dân tộc, nam, nữ, thành phần xã hội,
tín ngưỡng tôn giáo… đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi trở lên có quyền
ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng Nhân dân theo quy định của pháp luật" (Điều 54).
Đặc biệt Điều 130 Bộ luật Hình sự 1999 đã quy định tội xâm phạm quyền

bình đẳng của phụ nữ "Người nào dùng vũ lực hoặc có hành vi nghiêm trọng cản trở
phụ nữ tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, khoa học, văn hoá, xã hội thì bị phạt
cảnh cáo đến 1 năm hoặc bị phạt từ 3 tháng đến 1 năm".
Pháp luật quy định rõ trách nhiệm của Nhà nước, xã hội gia đình trong việc
bảo đảm sự bình đẳng cũng như việc chăm lo giáo dục trẻ em: "Cha mẹ có trách
nhiệm nuôi dạy con cái thành những công dân tốt; nhà nước và xã hội không thừa
nhận việc phân biệt đối xử giữa các con" (Điều 64 Hiến pháp 1992). Đặc biệt Hiến
pháp 1992 đã dành hẳn 1 điều để bảo vệ trẻ em: "Trẻ em được gia đình, Nhà nước và
xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục".
Để bảo vệ trẻ em vừa qua Nhà nước đã ban hành Luật Bảo vệ chăm sóc và
giáo dục trẻ em. Luật có 5 chương, 60 điều trong đó ghi nhận các quyền chính trị xã
hội của trẻ em, như không được phân biệt đối xử giữa nam và nữ, thành phần xuất
thân, con ngoài giá thú, con đẻ, con nuôi, con riêng, con chung, không phân biệt tín
ngưỡng tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội… đều được bảo vệ vệ chăm sóc và giáo
dục, được hưởng các quyền theo quy định của pháp luật.
Có thể nói các quyền chính trị - xã hội và học tập của phụ nữ và trẻ em ở
nước ta được ghi nhận trong nhiều văn bản pháp luật. Các quy định pháp lý về bảo vệ
các quyền chính trị - xã hội của phụ nữ và trẻ em đã nâng cao vị thế phụ nữ và trẻ em
ở nước ta hiện nay với vị thế được pháp luật quy định như vậy rõ ràng nó có tác dụng
to lớn đối với việc phòng chống và ngăn chặn bạo lực gia đình ở nước ta hiện nay.
Bởi hành vi bạo lực gia đình đối với phụ nữ và trẻ em là hành vi vi phạm pháp luật.
1.7.3. Các quy định của pháp luật về bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự
nhân phẩm của phụ nữ, trẻ em
Pháp luật ở nước ta đã có rất nhiều quy định để bảo vệ tính mạng sức khoẻ
danh dự, nhân phẩm của phụ nữ và trẻ em nhằm ngăn chặn và xử lý những hành vi
bạo lực gia đình. Các quy định đó đã được đề cập trong nhiều văn bản quy phạm pháp
luật nhưng đầu tiên phải nói là Hiến pháp: "Công dân có quyền bất khả xâm phạm về

CBHD: Nguyễn Hữu Lạc


25

SVTH: Trần Quốc Thật


×