Tải bản đầy đủ (.doc) (259 trang)

giáo án ngữ văn 12 cơ bản 3 cột chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.94 KB, 259 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 1+2
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX
A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nắm được những đặc điểm của một nền văn học song hành cùng lịch sử đất nước
- Thấy được những thành tựu của văn học cách mạng
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích đánh giá
3. Thái độ:Bồi dưỡng lòng yêu thích văn học, cảm nhận được ý nghĩa của văn học
đối với đời sống
B-CHUẨN BỊ
GV: SGK, SGV Ngữ văn 12
HS: SGK, tài liệu tham khảo
C- Phương pháp
Gv kết hợp phương pháp : đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận....
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
12A4
17/8/2015
12A6
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
I. Khái quát VHVN từ CMTT 1945 đến


Hoạt động 1
1975:
Văn học Việt Trả lời: 2 giai 1.Vài nét khái quát về hoàn cảnh lịch sử xã
Nam từ cách đoạn1945-1975 hội và văn hóa:
mạng
tháng và 1975 đến - 30 năm chiến tranh liên tục ( chống Pháp,
Tám 1945 đến hết hết kỷ XX chống Mĩ), đất nước chia cắt,
hết thế kỉ XX
- Kinh tế nghèo nàn, chậm phát triển, giao lưu
chia làm mấy
quốc tế hạn hẹp
giai đoạn?
- Giao lưu văn hoá chủ yếu giới hạn trong các
Nêu những nét HS căn cứ nước XHCN Liên Xô (cũ), Trung Quốc.
chính về tình SGK trả lời
- Đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
hình lịch sử,
Nam về văn nghệ đã tạo nên nền văn học thống
văn hoá, XH có
nhất về tư tưởng, tổ chức và quan niệm nhà văn
ảnh hưởng đến
kiểu mới (nhà văn - chiến sĩ.).
sự hình thành,
phát triển của
2. Quá trình phát triển và những thành tựu
VHVN từ 1945
chủ yếu
– 1975?.
a. Chặng đường từ 1945 đến 1954:
1



GVchốt ý
Hoạt động 2
VH 1945- 1975 Trả
lời:
chia làm mấy chặng
chặng ?
Nêu những quá
trình phát triển
của VH
N1:Chặng
1945-1954
N1:Chặng
1945-1954
N3:Chặng
1964-1975

3

HS hoạt động
thảo luận theo
nhóm
theo
phân công

GV gọi HS đại HS nhóm 1 trả
diện N1 trả lời, lời, nhận xét và
sau đó nhận bổ xung
xét, bổ xung


GV gọi HS đại HS nhóm 2 trả
diện N2 trả lời, lời, nhận xét và
sau đó nhận bổ xung
xét, bổ xung

văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp
- Ngay những ngày ĐN được độc lập chủ đề bao
trùm ca ngợi Tổ quốc, quần chúng cách mạng…(
Ngọn Quốc kì, Hội nghị non sông...).
- Từ cuối năm 1946, văn học tập trung phản ánh
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Văn học
gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng và kháng
chiến; tập trung khám phá sức mạnh và những
phẩm chất tốt đẹp của quần chúng nhân dân…
- Truyện ngắn và kí là những thể loại mở đầu cho
văn xuôi chặng đường kháng chiến chống Pháp
sau 1950 đã xuất hiện những tập truyện kí khá
dày dặn
- Thơ ca: đạt được nhiều thành tựu xuất sắc. Cảm
hứng chính là tình yêu quê hương đất nước, lòng
căm thù giặc, ca ngợi cuộc sống kháng chiến và
con người kháng chiến.: Cảnh khuya, Cảnh rừng
Việt Bắc, Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh..
- Kịch: một số vở kịch xuất hiện gây sự chú ý lúc
bấy giờ như Bắc Sơn, Những người ở lại của
Nguyễn Huy Tưởng, Chị Hòa của Học Phi
- Lí luận, phê bình văn học chưa phát triển nhưng
đã có những tác phẩm có ý nghĩa quan trọng ....
b. Chặng đường từ 1955 đến 1964:

Phát triển trong những năm xây dựng CNXH ở
Miền Bắc và đấu tranh thống nhất ở Miền Nam.
- Văn học tập trung thể hiện hình ảnh người lao
động, ngợi ca những đổi thay của đất nước và
con người trong bước đầu xây dựng CNXH với
cảm hứng lãng mạn, tràn đầy niềm vui và niềm
lạc quan tin tưởng. Nhiều tác phẩm đã thể hiện
tình cảm sâu nặng với miền Nam và nỗi đau chia
cắt, ý chí thống nhất đất nước.
- Văn xuôi mở rộng đề tài trên nhiều lĩnh vực
cuộc sống: sự đổi đời của con người, sự biến đổi
số phận trong môi trường mới, thể hiện khát
vọng hạnh phúc cá nhân; Đề tài chống Pháp, hiện
thực trước cách mạng tháng Tám vẫn được khai
thác với cách nhìn mới
- Thơ ca có một mùa bội thu. Cảm hứng: sự hoà
hợp giữa cái riêng với cái chung, ca ngợi chủ
nghĩa xã hội, cuộc sống mới, con người mới, nỗi
đau chia cắt, nỗi nhớ thương với miền Nam ruột
2


GV gọi HS đại HS nhóm 3 trả
diện N3 trả lời, lờnhận xét và
sau đó nhận bổ xung
xét, bổ xung

VH giai đoạn
1945- 1975 đạt
được

những
thành tựu to
lớn nào?

Qua tìm hiểu
quá trình phát
triển, HS khái
quát và trả lời:
3 thành tựu
3. Những đặc điểm cơ bản của VHVN 19451975

a) Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng
cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh
chung của đất nước:

TIẾT 2
Hoạt động 1

thịt: Các tác phẩm Gió lộng – Tố Hữu, Ánh sáng
và phù sa - Chế Lan Viên, Riêng chung – Xuân
Diệu…
- Kich cũng có những thành tựu
c) Giai đoạn 1965-1975:
- Văn học giai đoạn này tập trung viết về cuộc
kháng chiến chống đế quốc Mĩ. Chủ đề bao trùm
là ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh
hùng cách mạng.
- Văn xuôi khắc hoạ thành công con người Việt
Nam anh dũng, kiên cường, bất khuất ở cả hai
miền Nam - Bắc…Người mẹ cầm súng - Nguyễn

Thi, Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành,
- Thơ ca đánh dấu bước tiến mới của nền thơ
hiện đại Việt Nam thể hiện không khí, khí thế, lí
tưởng của toàn thể dân tộc, đề cập tới sứ mạng
lịch sử và ý nghĩa nhân loại của cuộc kháng
chiến chống Mĩ …Thơ đào sâu chất hiện thực
bên cạnh đó là sức khái quát, chất suy tưởng,
chính luận. Các tác giả tác phẩm chính (SGK).
- Kich sân khấu có nhiều thành tựu mới…
- Về lí luận phê bình tập trung ở một số tác giả
Vũ Ngọc Phan, Xuân Diệu, Chế Lan Viên..
- Văn học trong vùng tạm chiếm có sự phát triển,
tuy nhiên cũng không có điều kiện gọt giũa đê
đạt tới một sự thành công lớn...
* Thành tựu:
- Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ của lịch sử giao
phó, thể hiện hình ảnh con người VN trong chiến
đấu và lao động
- Tiếp nối những truyền thống tư tưởng lớn của
dân tộc: Yêu nước, nhân đạo và CN anh hùng
- Đạt những thành tựu nghệ thuật lớn về thể loại,
khuynh hướng thẩm mỹ, đội ngũ sáng tác, đặc
biệt các t/pmang tầm thời đại

HS trả lời

- Văn học từ 1945→1975 phục vụ CM, cổ vũ
3



Trong
hoàn (mục
đích,
cảnh đất nước nhân vật, tình
bị xâm lược, cảm thẩm mỹ)
đối với dân tộc
nhiệm vụ nào
là quan trọng
nhất?
VH
từ
1945→1975
phục vụ CM,
phục vụ chiến
đấu như thế
nào?
GV nhận xét,
chốt ý và cụ
thể bằng tác
phẩm

HS trả lời,
nhận xét bổ
xung
Đề tài, nhân
vật hướng về
chúng
VD: Đôi mắt đại
(công,
nông,

(Nam Cao) –
Cách
- Vợ chồng A binh).
Phủ (Tô Hoài) viết giản dị
– Ca ngợi sự
đổi đời nhờ
cách mạng.
Văn học viết
cho đại chúng
thì phải như thế
nào?

GV chia nhóm
Nhóm 1, 3:
Thế nào là
khuynh hướng
sử thi? Phân
tích
những
phương
diện

Hoạt
nhóm

động

HS hoạt động
thảo luận theo
nhóm, cử đại

diện trả lời,

chiến đấu, khơi dậy tinh thần công dân, đặt lợi
ích sống còn của cộng đồng, vận mệnh của dân
tộc lên hàng đầu.
- Thế giới nhân vật trong VH từ là các tầng lớp
nhân dân trên mọi miền đất nước mang lý tưởng
tự do, độc lập, tinh thần chiến đấu chống xâm
lược và XDCNXH.Trung tâm là người chiến sĩ
quân đội nhân dân anh hùng.
- VH đề cao kiểu con người của lịch sử, của sự
nghiệp chung, của đời sống cộng đồng.
- Tình cảm thẩm mỹ được thể hiện đậm nét
trong VH từ 1945→1975 là tình đồng bào, đồng
chí, đồng đội, tình quân dân, tình cảm với Đảng,
lãnh tụ, với tổ quốc.
b/ Nền văn học hướng về đại chúng:
- Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh, vừa là
người đọc, vừa là nguồn cung cấp lực lượng sáng
tác cho văn học.
- VH từ 1945→1975 ca ngợi phẩm chất, tinh
thần, sức mạnh của quần chúng lao động. Đó là
những con người kết tinh những phẩm chất tốt
đẹp của giai cấp, của nhân dân, dân tộc đồng thời
phê phán tư tưởng coi thường quần chúng.
- Ngôn ngữ trong sáng, bình dị, nội dung dễ
hiểu, chủ đề rõ ràng
- VH từ 1945→1975 chú ý phát hiện và bồi
dưỡng đội ngũ sáng tác từ đại chúng (Võ Huy
Tâm, Hồ Phương, Nguyễn Khải…).

c/ Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử
thi và cảm hứng lãng mạn:
* Khuynh hướng sử thi:
- VH từ 1945→1975 phản ánh những sự kiện, số
phận toàn dân, cách mạng và anh hùng
- Nhân vật là những con người gắn bó số phận
của mình với đất nước, đại diện cho giai cấp, dân
tộc và thời đại, kết tinh những phẩm chất cao quí
của cộng đồng.
- Nhà văn nhân danh cộng đồng mà ngưỡng mộ,
ngợi ca những người anh hùng và những chiến
công lớn.
- Ngôn ngữ sử thi là ngôn ngữ trang trọng, tráng
lệ, ngợi ca.
VD: Thơ: Tố Hữu; Tiểu thuyết: Nguyên ngọc;
4


thể
hiện nhận xét, bổ Kí : Nguyễn Tuân…
khuynh hướng xung
* Cảm hứng lãng mạn:
sử thi của VH
VH mang cảm hứng lãng mạn luôn hướng về lí
từ 1945 -1975?
tưởng, về tương lai. Đó là nguồn sức mạnh to lớn
khiến con người thời kỳ này có thể vượt mọi
gian lao thử thách để vươn lên làm nên những
chiến thắng phi thường
Nhóm 2,4:VH

VD: Mảnh trăng cuối rừng – Nguyễn Minh
mang
cảm
Châu, Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê,
Dấu chân người lính - Nguyễn Minh Châu
hứng lãng mạn
→ Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng
là VH như thế
lãng mạn làm cho văn học giai đoạn này thấm
nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng
nào? Lấy VD
được yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong
GV gọi HS trả HS lắng nghe, quá trình vận động và phát triển cách mạng.
lời, nhận xét
ghi chép
II. Khái quát VHVN từ sau 1975 đến hết thế

Hoạt động 2
Em hãy nêu 1 Dựa vào sự
vài nét về lịch chuẩn bị bài,
sử, văn hóa ảnh HS trả lời
hưởng đến sự
phát triển Vh
giai đoạn này?

Trình
bày
những chuyển
biến và thành
tựu VH giai

đoạn sau năm

HS nêu các
thành tựu về
thể loại: Văn
xuôi, thơ ca,
phê bình và lý

kỉ XX:
1.Hoàn cảnh lịch sử xã hội và văn hóa:
- Sau chiến thắng 1975, lịch sử mở ra một kỉ
nguyên mới: độc lập tự chủ, thống nhất. Từ sau
1975 – 1985 đất nước gặp nhiều khó khăn
- Sau 1986 với công cuộc đổi mới do Đảng đề
xướng lãnh đạo nền kinh tế từng bước chuyển
sang kinh tế thị trường văn hãa có điều kiện giao
lưu tiếp xúc với nhiều nước. ĐN đổi mới phát
triển thúc đẩy văn học đổi mới.
2. Những chuyển biến và một số thành tựu ban
đầu:
- Từ sau 1975, thơ chưa tạo được sự lôi cuốn hấp
dẫn như các giai đoạn trước
- Từ sau 1975 văn xuôi có nhiều thành tựu hơn
so với thơ ca. Nhất là từ đầu những năm 80. Xu
thế đổi mới trong cách viết cách tiếp cận hiện
thực, cách viết về chiến tranh
- Từ năm 1986 văn học chính thức bước vào
thời kì đổi mới : Gắn bó với đời sống, cập nhật
những vấn đề của đời sống hàng ngày. Các thể
loại phóng sự, truyện ngắn, bút kí, hồi kí... đều

có những thành tựu tiêu biểu.
- Thể loại kịch từ sau 1975 phát triển mạnh mẽ
( Lưu Quang Vũ, Xuân Trình...)
=> Nhìn chung về văn học sau 1975
- VH chuyển biến: VH của cái ta cộng đồng
5


1975?

luận VH..?

chuyển hướng với cái tôi muôn thủa
- Vh cũng phát triển đa dạng hơn về đề tài,
phong phú, mới mẻ hơn về bút pháp,cá tính sáng
tạo của nhà văn được phát huy .
- Nét mới của VH giai đoạn này là tính hướng
nội, đi vào hành trình tìm kiếm bên trong, quan
tâm nhiều hơn đến số phận con người trong
GV nhận xét, HS lắng nghe. những hoàn cảnh phức tạp của đời sống.
chốt ý
ghi chép
- Tuy nhiên VH giai đoạn này cũng có những
hạn chế:
III/ Kết luận:
- VHVN từ CM tháng Tám 1945-1975 hình
thành và phát triển trong một hoàn cảnh đặc biệt,
trải qua 3 chặng, mỗi chặng có những thành tựu
riêng, có 3 đăc điểm cơ bản...
Hoạt động 3

- Từ sau 1975, nhất là từ năm 1986 thành tựu cơ
Em hãy đưa ra HS tổng hợp, bản nhất là ý thức về sự đổi mới, sáng tạo trong
những nhận xét khái quát kiến bối cảnh mới của đời sống
chung nhất về thức, căn cứ
2 giai đoạn VH vào kết luận
45-75 và sau trong SGK để
1975
trả lời
4. Hướng dẫn học bài ở nhà
Những đặc điểm và thành tựu của VHVN giai đoạn 1945-1975
Học bài cũ
Soạn bài: Nghị luận về 1 tư tưởng, đạo lý
E. RÚTKINH NGHIỆM

6


Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 3
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ
A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS nắm được
1. Kiến thức: Cách viết bài văn nghị luận về 1 tư tưởng đạo lý
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý...
3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn, phê phán những
quan niêm sai lầm
B-CHUẨN BỊ
GV: SGK, SGV Ngữ văn 12
HS: SGK, tài liệu tham khảo

C- Phương pháp
Gv kết hợp phương pháp : đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận....
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các đặc điểm và thành tựu của văn học giai đoạn 1945- 1975?
3. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
I.Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng
đạo lí:
1.Ví dụ
Gọi HS đọc đề 1 HS đọc, lớp * Đề bài: Anh ( chi) hãy trả lời câu hỏi sau của
bài
lắng nghe
nhà thơ Tố Hữu:
Ôi ! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?
a.Tìm hiểu đề:
Yêu cầu HS tìm HS trả lời cho * Vấn đề NL: lối sống đẹp của con người.
hiểu đề bằng các câu hỏi xác -Sống đẹp: sống tích cực, có lí tưởng, có tâm
cách gọi trả lời định: nôị dung hồn, có trí tuệ
các câu hỏi trong nghị luận, thao - Để sống đẹp, cần: lí tưởng đúng đắn, tâm hồn
phần tìm hiêu tác lập luận và lành mạnh, trí tuệ sáng suốt, hành động hướng
đề?
dẫn chứng sẽ thiện
được sử dụng
* Thao tác lập luận
+ Giải thích (sống đẹp là gì?)

+ Phân tích (các khía cạnh sống đẹp)
GV nhận xét và
+ Chứng minh (nêu tấm gương người tốt)
khẳng định
+ Bình luận (bàn về cách sống đẹp; phê phán
lối sống ích kỉ, nhỏ nhen….)
*Dẫn chứng chủ yếu dùng tư liệu thực tế và 1
7


Chia 4 nhóm
HS hoạt động
Yêu cầu: lập dàn thảo luận nhóm
ý cho đề văn
và cử đại diện
lên trình bày

GV gọi HS lên HS nhận xét và
nhận xét, bổ ghi chép
xung sau đó chốt
ý

Nêu cách làm
bài văn nghị luận
về 1 tư tưởng
đạo lý

Qua tìm hiểu
VD, HS rút ra
nhận xét, trả

lời

GV chốt ý bằng Lắng nghe

số dẫn chứng thơ văn.
b. Lập dàn ý:
*. Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận
- Nêu luận đề.
Cần trích dẫn nguyên văn câu thơ của Tố Hữu.
*. Thân bài:
- Giải thích: Thế nào là “Sống đẹp”
- Phân tích các khía cạnh “Sống đẹp”.
- Chứng minh , bình luận: Nêu những tấm
gương “Sống đẹp”, bàn luận cách thức để
“Sống đẹp”,
-Phê phán lối sống không đẹp...
- Xác định phương hướng, biện pháp phấn đấu
để có lối sống đẹp
*. Kết bài:
- Khẳng định ý nghĩa cách sống đẹp ( Sống đẹp
là một chuẩn mực cao nhất trong nhân cách con
người. Câu thơ Tố Hữu có tính chất gợi mở,
nhắc nhở chung đối với tất cả mọi người nhất là
thanh niên)
- Thế hệ trẻ cần phấn đấu rèn luyện, nâng cao
nhân cách.
2. Nhận xét Cách làm bài văn nghị luận về một
tư tưởng đạo lí:
+ Đề tài nghị luận về tư tưởng đạo lí rất phong

phú : nhận thức ( lí tưởng mục đích sống); về
tâm hồn, tình cách (lòng yêu nước, lòng nhân
ái, vị tha, bao dung; tính trung thực, dũng
cảm...); về quan hệ xã hội, gia đình; về cách
ứng xử trong cuộc sống...
+ Các thao tác lập luận được sử dụng ở kiểu
bài này là: Thao tác giải thích, phân tích, chứng
minh, bình luận, so sánh, bác bỏ.
*Dàn bài chung: Thường gồm 3 phần
- Mở bài: giới thiệu tư tưởng đạo lí cần bàn
- Thân bài:
+ Giải thích tư tưởng đạo lí đó
+ Phân tích, chứng ming ý kiến tư tưởng mặt
đúng
+ Bình luận : Khẳng định mặt đúng, bác bỏ
mặt sai
+ Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành
8


ghi nhớ SGK

Hoạt động 2
Gọi HS đọc VB HS đọc,
trong sách
lắng nghe

lớp

Gọi HS lần lượt Dựa vào chuẩn

trả lời 3 câu hỏi bị bài trả lời
trong SGK

GV hướng dẫn HS lắng nghe,
HS làm BT2
về nhà tự hoàn
thiện

động về tư tuởng đạo lý
Kết bài: Khái quát lại vấn đề nghị luận
- Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1/SGK/21-22
a.VĐNL: phẩm chất văn hoá trong nhân cách
của mỗi con người.
- Tên văn bản: Con người có văn hoá, “Thế
nào là con người có văn hoá?” Hay “ Một trí
tuệ có văn hoá”
b.TTLL:
- Giải thích: văn hoá là gì? (đoạn 1)
- Phân tích: các khía cạnh văn hoá (đoạn 2)
- Bình luận: sự cần thiết phải có văn hoá
(đoạn3)
c.Cách diễn đạt trong văn bản rất sinh động, lôi
cuốn:
- Để giải thích, tác giả sử dụng một loạt câu hỏi
tu từ gây chú ý cho người đọc.
- Để phân tích và bình luận, tác giả trực tiếp đối
thoại với người đọc, tạo quan hệ gần gũi, thẳng
thắn.

- Kết thúc văn bản, tác giả viện dẫn thơ Hi Lạp,
vừa tóm lượt được các luận điểm, vừa tạo ấn
tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ.
2. Bài 2/ SGK/22:
Dàn ý:
- Mở bài:
+ Vai trò lí tưởng, trích dẫn nguyên văn câu nói
của Lep Tônxtôi
- Thân bài:
+ Giải thích: lí tưởng là gì?
+ Phân tích vai trò, giá trị của lí tưởng: Ngọn
đèn chỉ đường, dẫn lối cho con người.
Dẫn chứng: lí tưởng yêu nước của Hồ Chí
Minh.
+ Bình luận: Vì sao sống cần có lí tưởng?
+ Suy nghĩ của bản thân đối với ý kiến của nhà
văn. Từ đó, lựa chọn và phấn đấu cho lí tưởng
sống.
- Kết bài:
+ Lí tưởng là thước đo đánh giá con người.
+ Nhắc nhở thế hệ trẻ biết sống vì lí tưởng.
9


4. Hướng dẫn học bài ở nhà
Cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí:
Hoàn thiện BT2
Soạn bài: Tuyên ngôn độc lập (Phần 1: Tác giả)
E. RÚTKINH NGHIỆM


10


Ngày soạn:
Ngày dạy: 12A4.............................................................
12A6..............................................................
Tiết 4
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
- Hồ Chí Minh A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS nắm được:
1.Nội dung:
- Những nét khái quát nhất về sự nghiệp VH của HCM, quan điểm sáng tác và phong
cách nghệ thuật trong sáng tác của Bác
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về quan điểm sáng tác và phong cách
nghệ thuật để phân tích thơ văn của Người
3. Thái độ: Lòng tôn kính biết ơn và tự hào đối với Bác Hồ kính yêu.
B. CHUẨN BỊ
GV: SGK, GA
HS:SGK, SBT, Vở soạn
C. PHƯƠNG PHÁP
Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm
D. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Cách làm 1 bài văn nghị luận về 1 tư tưởng đạo lý?
3. Vào bài
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:

I. Cuộc đời
- ( 19/5/1890- 2/9/1969)
- Quê quán: làng Kim Liên, xã Kim Liên,
huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
- Gia Đình nhà nho yêu nước
Em hãy nêu
Căn cứ vào - Năm 1911: ra nước ngoài tìm đường cứu
những nét chính SGK hs nêu nước.
về cuộc đời và những nét lớn - Năm 1919: gửi tới Hội nghị Véc-xây “Bản
quá trình hoạt về
yêu sách của nhân dân An Nam”
động CM của con người, gia - 1920-1923: Dự đại hội Tua, là thành viên
NAQ – HCM?
đình, quá trình sáng lập Đảng cộng sản Pháp, tích cực sáng tác
hoạt động cách các thể loại..1930-1941 hoạt động chủ yếu ở
mạng của Bác Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan
-1930 Về nước thành lập Đảng cộng sản Việt
Nam.
- Ngày 29/8/1942 bị chính quyền Tưởng Giới
Thạch bắt.
- 1945 đọc “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh ra
11


nước VNDCCH
- Tiếp tục lãnh đạo cách mạng
GV đánh giá HS lắng nghe Là người gắn bó trọn đời với dân với nước
chốt ý
ghi chép
với sự nghiệp giải phóng của DT VN và phong

Nêu nhận xét về
trào cách mạng thế giới, là lãnh tụ cách mạng
cuộc đời của
vĩ đại, nhà thơ, nhà văn hoá lớn của dân tộcII.
Bác?
Hoạt động 2
II.Sự nghiệp văn học
1.Quan điểm sáng tác:
- Nêu những nội Trả lời: 3 Nội a. Coi văn học là một vũ khí chiến đấu phục vụ
dung trong quan dung
cho sự nghiệp cách mạng
điểm sáng tác + Mục đích b. Hồ Chí Minh luôn chú trọng tích chân thực
của Hồ Chí sáng tác
và tính dân tộc của văn học
Minh?
+ Yêu cầu về c. Người luôn chú ý đến mục đích và đối tượng
Vì sao Người lại tác phẩm
tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức
có quan điểm + Yêu cầu với của tác phẩm.
sáng tác như Người sáng tác * Viết cho ai? (đối tượng), Viết để làm gì?
vậy?
trước khi viết
(mục đích), quyết đinh đến Viết cái gì? (nội
Gv nhận xét,
dung), Viết thế nào? (hình thức)
chốt ý
2. Sáng tác văn học
Lớn lao về tầm vóc tư tưởng, phong phú về thể
loại và đa dạng về phong cách nghệ thuật.
a. Văn chính luận:Viết bằng tiếp Pháp và tiếng

GV chia nhóm
Hoạt
động Việt
Yêu cầu: Nêu nhóm
- Mục đích: Đấu tranh chính trị nhằm tiến công
mục đích, nội Hs hoạt động trực diện kẻ thù, thực hiện những nhiệm vụ CM
dung, kể tên các thảo luận theo của dân tộc.
tác phẩm tiêu nhóm
-Nội dung: Lên án chế độ thực dân Pháp và
biểu
chính sách thuộc địa, kêu gọi thức tỉnh người
N 1.2 : Ở văn
nô lệ bị áp bức liên hiệp lại trong mặt trận đấu
chính luận
Nhóm 1 trả lời, tranh chung.
N3,4: Truyện và nhóm 2 nhận - Một số t/phẩm tiêu biểu:

xét bổ xung
+ Bản án chế độ thực dân Pháp:
N5,6: Ở thơ ca
+ Tuyên ngôn độc lập: Có giá trị lịch sử lớn
lao, phản ánh khát vọng độc lập, tự do và tuyên
bố nền độc lập của dân tộc VN.
GV gọi các Nhóm 3 trả lời, + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Không có
nhóm lần lượt trả nhóm 4 nhận gì quý hơn độc lập, tự do.
lời, sau đó nhận xét bổ xung
b. Truyện và kí:
xét, chốt ý
- Truyện ngắn: Hầu hết viết bằng tiềng Pháp xb
tại Paris khoảng từ 1922-1925: Lời than vãn

HS lắng nghe, của bà Trưng Trắc Con), Vi hành (1923),
ghi bài
Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu
12


Trình bày phong Nhóm 5 trả lời,
cách nghệ thuật nhóm 6 nhận
của Bác?
xét bổ xung

Sự thống nhất HS trả lời (theo
trong phong cách thể loại)
nghệ thuật của
Bác được thể
hiện ntn?

Gv dẫn chứng HS lắng nghe,
minh họa và chốt ghi bài
ý

(1925) ...
+ Nội dung: Tố cáo tội ác dã man, bản chất tàn
bạo xảo trá của bọn thực dân - phong kiến ... đề
cao những tấm lòng yêu nước và cách mạng.
- Ký : Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa đi vừa kể
chuyện(1963)...
c.Thơ ca: Có giá trị nổi bật trong sự nghiệp
sáng tác của NAQ-HCM, đóng góp quan trọng
trong nền thơ ca VN.

Nhật kí trong tù (133 bài).
Thơ HCM (86 bài)
Thơ chữ Hán HCM (36 bài)
3. Phong cách nghệ thuật:
* Đặc điểm chung trong phong cách NT: Độc
đáo, đa dạng, nhất quán về quan điểm. Ngắn
gọn, trong sáng, giản dị, sử dụng linh hoạt các
thủ pháp và bút pháp NT. Mỗi thể loại lại có
bút pháp riêng
- Văn chính luận: Ngắn gọn, súc tích, tư duy
sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, giàu
tính chiến đấu và đa dạng về bút pháp
- Truyện và kí: rất hiện đại, t.h tính chiến đấu
mạnh mẽ, nghệ thuật trào phúng vừa sắc bén
vừa thâm thuý của phương Đông, vừa hài hước,
hóm hỉnh giàu chất phương Tây
- Thơ ca:Những bài thơ tuyên tuyền lời lẽ giản
dị, mộc mạc mang nàu sắc dân gian hiện đại dễ
nhớ có sức tác động lớn. Thơ nghệ thuật hàm
súc kết hợp độc đáo giữa cổ điển và hiện đại,
chất trữ tình và tính chiến đấu

4. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Nội dung trong quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh
- Đặc điểm chung trong phong cách NT của HCM
- Nắm quan điểm sáng tác, sự nghiêp văn học và phong cách NT của HCM
- Soạn bài “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”
E. RÚTKINH NGHIỆM

13



Ngày dạy:
Ngày dạy:
Tiết : 5
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS nắm được:
1.Nội dung:
- Nắm được những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của Tiếng Việt và trách nhiệm
gìn giữ sự trong sáng của Tiếng Việt
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân biệt trong sáng và hiện tượng sử dụng Tiếng Việt
không trong sáng trong lời nói, câu văn. Biết phân tích và sửa chữanhững hiện tượng
không trong sáng. Rèn kỹ năng cảm thụ cái hay cái đẹp của lời nói câu văn trong sáng
3. Thái độ: Bỗi dưỡng ý thức biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
B. CHUẨN BỊ
GV: SGK, GA
HS:SGK, SBT, Vở soạn
C. PHƯƠNG PHÁP
Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm
D. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh?
- Phong cách nghệ thuật trong sáng tác của Bác?
3. Vào bài
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến thứccần đạt
Hoạt động 1

I. Sự trong sáng của Tiếng Việt
Sự trong sáng của Tiếng Việt được thể
Em hiểu như thế HS phát biểu theo hiện qua 1 số phương diện cơ bản
nào là sự trong cách hiểu của 1. TV có hệ thống chuẩn mực các quy tắc
sáng của TV?
mình
chung về phát âm, chữ viết, cách dùng từ,
GV bổ sung:
đặt câu, về cấu tạo lời nói và văn bản.
“Trong có nghĩa là
-Sự trong sáng thể hiện ở chính hệ thông
trong trẻo, không
các chuẩn mục và quy tắc chung. ở sự tuân
có chất tạp, không
thủ các chuẩn mực, quy tắc đó
đục”
- Nói viết sai quy tắc sai chuẩn mực là
“ Sáng là sáng tỏ,
không trong sáng
sáng chiếu, sáng
- TV tuy đã có một hệ thống chuẩn mực
chói, nó phát huy
nhưng nó vẫn không loại trừ những sáng
cái trong, nhờ đó
tạo mới, cái mới là sáng tạo, phù hợp với
phản ánh được tư
qui tắc chung( các trường hợp chuyển
tưởng và tình cảm
nghĩa của TV theo phương thức ẩn dụ và
14



của người VN ta,
diễn tả trung thành
và sáng tỏ những
điều chúng ta
muốn nói”
Sự trong sáng của
TV biểu hiện ở
những
phương
diện nào ? (

HS căn cứ vào hoán dụ)
SGK để trả lời
VD:

Trả lời: Có thể
Đầu xanh có tội tình chi
chấp nhận được
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi
VD:
(Truyện kiều – ND)
Ước gì sông rộng
một gang
Bắc cầu dải yếm
cho chàng sang 2. Sự trong sáng không dung nạp tạp chất
GV: Ngoài những chơi
- Không cho phép pha tạp, lai căng, không
chuẩn mực nêu

được sử dụng tuỳ tiện
trên thì theo em
- Dung nạp những yếu tố tích cực đối với
những sáng tạo
Tiếng Việt (sự vay mượn)
mới của các nhà
văn có chấp nhận
3. Sự trong sáng của Tiếng Việt biểu hiện
được không? Vì
ở tính văn hoá, lịch sự của lời nói
sao? Cho VD
GHI NHỚ SGK
minh hoạ?
II. Luyện tập
.
1.Bài 1: Tác giả sử dụng từ ngữ chính xác
Trong sáng của Trả lời: Không . để thể hiện phẩm chất của các NV trong
Tiếng Việt có TV có sử dụng truyện Kiều
đồng nghĩa với sự những từ tiếng Kim Trọng : con người rất mực chung
không vay mượn Hán, Tiếng Pháp.. tình.
tiếng nước ngoài
Thuý Vân : cô em gái ngoan.
hay không? Lấy
Hoạn Thư: Ngưòi con gái có bản lĩnh khác
VD
thường, cay nghiệt
Thúc Sinh:cháng sợ vợ
Qua lời nói có thể Trả lời: Có. Nói Từ Hải: như 1 vì sao khác lạ.
đánh giá về phẩm năng không trong Tú Bà: Nhờn nhợt màu da
chất con người sáng là nói năng Mã Giám Sinh:mày ây nhẵn nhụi …….

hay không? VD
thô tục của người Sở Khanh: Chải chuốt, dịu dàng
thiếu văn hóa, bất Bạc Bà, Bạc Hạnh: Miệng thể xoen xoét
lich sự
Hướng dẫn HS HS
làm
theo 2.Bài 2 : Thêm dấu câu vào chỗ thích hợp:
khai thác VD hướng dẫn
Tôi có…. dòng sông , dòng sông……dòng
trang 33 SGK
HS đọc, lớp lắng nước khác. Dòng ngôn ngữ……của dân
Gọi HS đọc ghi nghe
tộc, nhưng nó…… đem lại.
nhớ
HS tái hiện kiến 3. Bài 3:
thức để trả lời
Từ Microsoft là tên công ty nên dùng
Hoạt động 2
Căn cứ vào nội nguyên.
GV hướng dẫn HS dung, ý nghĩa HS Từ file có thể chuyển thành tệp tin để
làm theo yêu cầu sử dụng dấu chấm, người không sử dụng máy tính có thể dễ
15


BT1

phẩy cho phù hợp

hiểu.
Từ hacke nên dịch là kẻ đột nhập trái phép

hệ thống máy tính cho dễ hiểu.
Gọi HS dùng dấu Liệt kê 4 từ vay Từ cocoruder là danh xưng có thể giữ
câu điền vào đoạn mượn
nguyên.
văn cho sẵn. Sau Nên thay thể 2 từ
đó nhận xét
bằng Tiếng Việt
cho dễ hiểu:hacke,
file,
Chỉ ra các từ nước
ngoài đã sử dụng.
những từ nào sử
dụng là lamj dụng
Tiếng viết
4. Hướng dẫn học bài ở nhà
: Những phương diện thể hiện sự trong sáng của Tiếng Việt
Ôn tập để viết bài văn số 1
E, RÚT KINH NGHIỆM

16


Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 6
BÀI VIẾT SỐ 1
( Nghị luận xã hội)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách làm 1 bài văn nghị luận xã hội

2. Kỹ năng
Rèn luyện cho HS kỹ năng nhận dạng đề, tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài
3. Thái độ
Bồi dưỡng cho HS ý thức tự giác, tích cực khi làm bài,
B.CHUẨN BỊ
GV:GA (Đề - Đáp án)
HS: Vở viết bài
C. PHƯƠNG PHÁP
Học sinh làm bài cá nhân tại lớp 90 phút.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Ra đề
3. Dặn dò:
Soạn bài: Tuyên ngôn độc lập của - Hồ Chí Minh
E. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN
Đề bài 1: Hãy phát biểu ý kiến của em về câu nói “ Trên con đường thành công ko có
dấu chân của kẻ lười biếng.”
Đề bài 2: Hãy phát biểu ý kiến của em về câu nói “ Thất bại là mẹ thành công.”
Đáp án đề 1
Mở bài:* MB:
- Trích dẫn ý kiến
- Nêu nội dung nghị luận: kẻ lười biếng không bao giờ có thể thành công
* TB
- Giải thích : (2đ)
Thành công là khi con người đạt được mục đích mà mình đề ra, tìm được cho mình 1 vị
trí nào đó trong xã hội
- Kẻ lười biếng: Kẻ lười nhác không chịu lao động, cố gắng, không biết vươn lên..
 Nội dung ý kiến : Muốn có được thành công dù nhỏ hay lớn con người cần phải
chăm chỉ, biết tìm tòi, sáng tạo, cố gắng. Những kẻ lười biếng sẽ không bao giờ đạt
được thành công

- Phân tích, chứng minh
+ Khẳng định sự đúng đắn trong ý kiến đề ra
Muốn đạt được thành công cần phải chăm chỉ, nỗ lực
Kẻ lười biếng không bao giờ đạt được thành công
17


- Bình luận: Khẳng định câu nói là lời khuyên đúng đắn để con người chăm chỉ nỗ lực
cố gắng thì sẽ có được thành công. Phê phán cách sống của 1 sô người muốn có thành
công nhưng lại không biết tự cố gắng mà lười biếng, chời đợi vào sự giúp đỡ của người
khác
- Liên hệ với bản thân mình về việc thực hiện mục đích, thành công
*KB: Khái quát ý nghĩa vấn đề đặt ra
Đáp án đề 2
Mở bài:* MB:
- Trích dẫn ý kiến
- Nêu nội dung nghị luận: thất bại là mẹ thành công.
* TB
- Giải thích :
Thành công là khi con người đạt được mục đích mà mình đề ra, tìm được cho mình 1 vị
trí nào đó trong xã hội
Thất bại khi con người ko đạt được mục đích mà mình đề ra.
- Mẹ là người sinh ra con.
 Nội dung ý kiến : Ko ai muốn thất bại nhưng chính những thất bại là tiền đề để đi
đến thành công.
- Phân tích, chứng minh
+ Khẳng định sự đúng đắn trong ý kiến đề ra sau những lần thất bại ta sẽ rút ra được
kinh nghiệm để đạt được thành công ở lần sau.
- Bình luận: kiểu phản ứng khác nhau trước thất bại của con người
+ buông xuôi, chán nản, từ bỏ -> phê phán người thiếu nghị lực.

+ biết đứng lên sau vấp ngã.
- Liên hệ với bản thân mình về việc thực hiện mục đích, thành công
*KB: Khái quát ý nghĩa vấn đề đặt ra

18


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết : 7+ 8
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
- Hồ Chí Minh A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS nắm được
1.Kiến thức: Hiểu được nội dung chính của TNĐL: một bản tổng kết về lịch sử dân tộc
dưới ách thực dân Pháp - một thời kì lịch sử đầy đau thương nhưng vô cùng anh dũng
trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập, tự do
của nước Việt Nam trước toàn thế giới. Thấy được giá trị của áng văn nghị luận chính
trị bất hủ: lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng hùng hồn, tạo nên sức thuyết
phục to lớn và ý nghĩa của bản tuyên ngôn
2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn nghị luận theo đặc trưng thể loại, bước đầu hình thành kĩ năng
lập luận.
3. Thái độ: Niềm tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm công dân trong thời đại mới.
B. CHUẨN BỊ
GV: SGK, GA, Băng
HS:SGK, SBT, Vở chuẩn bị
C. PHƯƠNG PHÁP
Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm
D. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Phong cách NT của HCM trong văn chính luận?

3. Vào bài
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
I. Tìm hiểu chung
1. Hoàn cảnh ra đời
* Thế giới: Chiến tranh thế giới thứ 2 gần
Hoàn cảnh ra đời Hs xem phần tiểu kết thúc, phe Đồng minh thắng phe phát xít
của Tuyên ngôn dẫn, trả lời câu * Trong nước
độc lập?
hỏi
- 19/8/1945 Cách mạng tháng 8 thành công
ở Hà Nội
-26/8/1945 Bác từ chiến khu Việt Bắc về tới
Hà Nội. Tại số ngà 48 phố Hàng Ngang Bác
soạn thảo Tuyên ngôn độc lập
- 291945 thay mặt Chính phủ lâm thời nước
VNDXCH Người đọc trước toàn thể đồng
bào.
Nêu đối tượng và Hs trình bày .
2. Đối tượng-. Mục đích:
mục đích sáng tác
*Đối tượng
của tác phẩm?
+ Nhân dân VN và Nhân dân thế giới
19


Tuyên ngôn độc lập Trả lời: Giá trị

mang những giá trị lịch sử và văn
nào?
học
Gv bổ sung thêm HS lắng nghe,
để hoàn chỉnh các ý ghi chép
.
Hoạt động 2:
Cho hs nghe băng
lời của Bác đọc bản
TNĐL?
GV gọi HS đọc 1 Hs đọc theo
số đoạn trong văn hướng dẫn, cả
bản?
lớp lắng nghe
Nêu bố cục của văn
bản?
Hoạt động 3
- Tại sao mở đầu..
Bác lại trích dẫn 2
bản TN của Mĩ và
Pháp? Việc trích
dẫn ấy có ý nghĩa
gì ?
- Lập luận của Bác
sáng tạo ở điểm
nào ?
- Với cách lập luận
trên, HCM đã đập
tan âm mưu gì của
Pháp?


Bố cục 3 phần

Gv bổ sung , sơ kết

HS lắng nghe ghi
chép

HS căn cứ vào
hoàn cảnh sáng
tác, mục đích bản
tuyên ngôn để trả
lời
Sáng tạo trong
câu nói suy rộng
ra

+ Thực dân Pháp và đế quốc Mỹ
* Mục đích:
- Tuyên bố nền độc lập của dân tộc.
- Ngăn chặn âm mưu xâm lược của các nước
thực dân, đế quốc.
3 .Giá trị của bản TNĐL
a. Về lịch sử
Là một văn kiện có giá tri to lớn: tuyên bố
chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến ở
nước ta và mở ra kỉ nguyên mới độc lập tự
do dân tộc.
b.Về văn học:
TNĐL là bài văn chính luận ngắn gọn, súc

tích, lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ hùng
hồn & đầy sức thuyết phục - áng văn bất hủ .
II. Đọc -Hiểu văn bản:
1. Đọc- Nêu bố cục
3 phần .- Đoạn 1: Từ đầu....không ai chối
cãi được: Cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn
- Đoạn 2: Tiếp....chế độ dân chủ cộng hòa:
Cơ sở thực tiễn của bản tuyên ngôn.
- Đoạn 3: Còn lại: Lời tuyên bố độc lập
---> Bố cục cân đối, kết cấu chặt chẽ .
2. Phân tích
2.1.Cơ sở pháp lí của bản TN:
Nêu và khẳng định quyền con người và
quyền dân tộc:
- Trích dẫn 2 bản tuyên ngôn nổi tiếng
+ Tuyên ngôn độc lập của Mĩ (1776)
+ Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
của Pháp (1791)
-> Nêu lên nguyên lí cơ bản về quyền bình
đẳng, độc lập của con người .
* Ý nghĩa của viêc trích dẫn:
- Có tính chiến thuật sắc bén, khéo léo, khóa
miệng đối phương bằng thủ pháp “Gậy ông
đập lưng ông”. Tạo cơ sở cho bản tuyên
ngôn
- Khẳng định tư thế đầy tự hào của dân tộc
( đặt 3 cuộc CM, 3 nền độc lập, 3 bản TN
ngang tầm nhau.)
* Lập luận sáng tạo:" Suy rộng ra.." “ -> từ
quyền con người nâng lên thành quyền dân

20


Tiết 2
* Hoạt động1:
- Từ cơ sở pháp lí,
bản TN tiếp tục
đưa ra những vấn
đề gì?
Hs căn cứ vào
chuẩn bị b ài câu
2 để tr ả lời
- Trên thực tế Bác
đã đưa ra luận cứ
l/chứng nào để bác
bỏ?
Hoạt động trao
(gợi ý tội ác trong đổi theo cặp tập
hơn 80 năm đô hộ trung vào đoạn
nước ta, trong 5 trích, phân ý trả
năm 40 - 45 )
lời
- Tội ác của kẻ thù
cụ thể là những tội
ác nào?
HS trả lời (Tội ác
về Kinh tế, Chính
trị…
- Y/c hs nhận xét
thái độ của t/giả khi

kể tội ác của thực
dân Pháp?
hs suy nghĩ, trả
lời
- Nhân dân Việt
Nam đã có thái độ
như thế nòa?
Hs nêu thái độ
của dân tộc VN
- Từ cách trình bày bằng cách nêu
của t/g, em nhận chi tiết

tộc.
Tóm lại: Với lời lẽ sắc bén, đanh thép,
Người đã xác lập cơ sở pháp lý của bản TN,
nêu cao chính nghĩa của ta. Đặt ra vấn đề cốt
yếu là độc lập dân tộc.
2. 2.Cơ sở thực tiễn của bản TN:
Tố cáo tội ác của thực dân Pháp và khẳng
định quyền độc lập tự do của dân tộc Việt
Nam để bác bỏ luận điệu xảo trá của Pháp
a. Tố cáo tội ác của Pháp:
* Tội ác 80 năm: lợi dụng lá cờ tự do, bình
đẳng..nhưng thực chất cướp nước, áp bức
đồng bào ta, trái với nhân đạo& chính nghĩa.
- Chứng cứ cụ thể :
+ Về chính trị: không có tự do, chia để
trị, đầu độc, khủng bố.
+ Về kinh tế: bóc lột dã man, khiến đời
sống nhân dân khổ cực

->Đoạn văn có giá trị của bản cáo đanh thép,
đầy phẫn nộ đ/v tội ác tày trời của thực dân
 Nt: Dẫn chứng xác thực, lập luận đanh
thép bằng thủ pháp điệp từ, liệt kê..
* Tội ác trong 5 năm (40-45)
- Bán nước ta 2 lần cho Nhật ( bác bỏ luận
điệu bảo hộ)
- Phản bội đồng minh, không đáp ứng liên
minh cùng Việt Minh để chống Nhật, thậm
chí thẳng tay khủng bố, giết nốt tù chính trị
ở Yên Bái, Cao Bằng.
 Lời kết án đầy phẫn nộ, sôi sục căm thù.
-> Vạch trần thái độ nhục nhã của Pháp->
Đanh thép tố cáo tội ác tày trời mà Pháp đã
gây ra
 NT: Sử dụng điệp từ. ..
b. Dân tộc VN (lập trường chính nghĩa)
- Gan góc chống ách nô lệ của Pháp trên 80
năm, kiên quyết đấu tranh để giành và bảo
vệ nền độc lập...
- Gan góc đứng về phe đồng minh chống
Phát xít.
- Khoan hồng với kẻ thù bị thất thế.
- Giành độc lập từ tay Nhật chứ không phải
từ Pháp
21


xét cách lập luận ?
Nhận xét về cấu

trúc câu, giọng
Bác đã nêu sự thật điệu, sử dụng từ
nào trên đất nước ta ngữ để trả lời
lúc bấy giờ?
Hs đọc đoạn
cuối, thảo luận
trả lời.
Hoạt động 2
- Bác đã tuyên bố
những gì? Nhận xét
về cách thể hiện lời
tuyên bố đó?
Qua phân tích HS
khái quát trả lời
Hoạt động 3
Hướng dẫn HS
tổng kết.
Khái quát giá trị
nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm?
Khái quát trả lời

VB trên có ý nghĩa
ntn?
Ý nghĩa lịch sử, ý
nghĩa văn học

Cách lập luận chặt chẽ, lôgích, từ ngữ sắc
sảo. Cấu trúc câu đặc biệt, nhịp điệu dồn
dập, điệp ngữ "sự thật là "như chân lí không

chối cãi được. Lời văn mạnh mẽ, hùng hồn.
dân tộc.
* Sự thật trên đất nước Việt Nam 1945
Pháp chạy, Nhật hàng, Vua Bảo Đại thoái vị.
Việt Nam đã hoàn toàn độc lập
-> NT: Câu văn ngắn gọn, giọng điệu khẳng
định.
3. Lời tuyên bố độc lập
- Lời tuyên bố thể hiện lí lẽ đanh thép vững
vàng của HCT về quyền dân tộc - tự do
( trên cơ sở lập luận: pháp lí, thực tế, bằng ý
chí mãnh liệt của dân tộc.
- Tuyên bố dứt khoát triệt để. Thể hiện quyết
tâm bảo vệ nền độc lập của toàn thể dân tộc.
(Có cả tài tiên đoán về âm mưu của kẻ thù)
III. Tổng kết
1.ND- NT:Với tư duy sắc sảo, cách lập luận
chặt chẽ, ngôn ngữ chính xác, dẫn chứng cụ
thể, đầy sức thuyết phục, giọng văn linh
hoạt, thể hiện rõ phong cách chính luận của
HCM, TNĐL đã khẳng định được quyền tự
do, độc lập của dân tộc VN.
2. Ý nghĩa văn bản
- Là áng văn chính luận mẫu mực .
-Là văn kiện lịch sử vô giá tuyên bố trước
quốc dân đồng bào và thế giới về quyền tự
do độc lập của dan tộc VN và quyết tam giữ
vững nền độc lập ấy.
- Kết tinh lý tưởng đấu tranhgiải phóng dân
tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập, tự do.


4. Hướng dẫn học bài ở nhà
Giá trị tố cáo thực dân Pháp qua bản tuyên ngôn.
Giá trị và ý nghĩa của bản tuyên ngôn
Soạn bài: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
E, RÚT KINH NGHIỆM

22


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết : 9
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS nắm được:
1.Nội dung:
- Thấy được trách nhiệm gìn giữ sự trong sáng của Tiếng Việt
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân biệt trong sáng và hiện tượng sử dụng Tiếng Việt
không trong sáng trong lời nói, câu văn. Biết phân tích và sửa chữa những hiện tượng
không trong sáng. Rèn kỹ năng cảm thụ cái hay cái đẹp của lời nói câu văn trong sáng
3. Thái độ: Bỗi dưỡng ý thức biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
B. CHUẨN BỊ
GV: SGK, GA
HS:SGK, SBT, Vở soạn
C. PHƯƠNG PHÁP
Sử dụng hoạt động cá nhân: hỏi – đáp, gợi mở…hoạt động nhóm
D. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:

Nêu giá trị của bản tuyên ngôn độc lập?
3. Vào bài
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
II. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng
của TV:
Giữ gìn sự trong sáng của TV là trách
Chúng ta có trách HS: thảo luận và nhiệm của mỗi người VN, để được như
nhiệm như thế nào nêu lên ý kiến của thế:
trong việc giữ gìn mình
- Trước hết đòi hỏi phải có tình cảm yêu
sự trong sáng của
mến và ý thức quí trọng TV.
tiếng Việt ?
Phải xem “ Tiếng nói là thứ của cải vô
GV: nhận xét, bổ HS lắng nghe
cùng lâu đời và vô cùng quí báu của dân
sung.
tộc…”
- Mỗi người cần có những hiểu biết cần
thiết về TV. Đó là những hiểu biết về
Để giữ gìn sự HS liên hệ thực tế chuẩn mực và quy tắc của TV ở các
trong sáng của trả lời
phương diện phát âm, chữ viết, dùng từ,
Tiếng Việt, bản
đặt câu, tạo lập văn bản…
thân em là HS em
Bản thân phải tự trau dồi, học hỏi

cần phải làm gì?
- Cần có trách nhiệm khi thực hiện hoạt
động giao tiếp bằng ngôn nhữ
+ Tránh những lời nói thô tục, lai căng,
kệch cỡm
23


+ Biết cách tiếp nhận có chọn lựa tiếng
nước ngoài.
+ Làm cho TV trở nên giàu có hơn, trong
sáng hơn, góp phần vào sự phát triển và
giao lưu quốc tế trong giai đoạn hiện nay.
Gọi HS đọc phần 1 HS đọc, lớp lắng GHI NHỚ : SGK trang 44
ghi nhớ
nghe
Hoạt động 2
III.Luyện tập
GV hướng dẫn và HS lắng nghe và 1.BT1: (sgk trang 44)
làm mẫu choa HS làm theo hướng Câu a : không trong sáng do lẫn lộn giữa
câu a (BT1)
dẫn
trạng ngữ với chủ ngữ của động từ.
Câu b,c,d: là những câu trong sáng: thể
Gọi 2 HS làm 2 HS lên bảng
hiện rõ các thành phần ngữ pháp và các
những câu còn lại
quan hệ ý nghĩa trong câu.
2.BT2: Trong lời quảng cáo, người viết
dùng tới ba hình thức cho cùng một nội

Cho HS đọc VB
HS đọc, lớp lắng dung: ngày lễ tình nhân, ngày valentine,
nghe
ngày tình yêu. Tiếng Việt có hình thức
biểu hiện thoả đáng là ngày tình yêu, nên
Yêu cầu HS làm Chỉ ra các từ sử việc dùng từ nước ngoài Valentine không
theo yêu cầu của dụng không trong thật cần thiết. Còn hình thức ngày lễ tình
BT2
sáng và nêu lý do nhân thì lại thiên nói về con người, không
có được sắc thái ý nghĩa cao đẹp là nói về
tình người như hình thức ngày tình yêu. Vì
GV chốt ý
HS lắng nghe, ghi thế giữa hai hình thức đó nên dùng ngày
chép
tình yêu.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà: Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt của
mỗi người
Soạn bài: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc..
E. RÚTKINH NGHIỆM

24


Lớp 12a5
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
ĐỀ BÀI
Đề 1: Nêu quan điểm sáng tác văn học của Nguyễn Ái Quốc. Hoàn cảnh sáng tác
“Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh.
Đề 2: Nêu phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh và giá trị bản “Tuyên ngôn
độc lập” Của Hồ Chí Minh.

ĐÁP ÁN
ĐỀ 1
Ý
Nội dung cần đạt
Điểm
1
Quan điểm sáng tác của Bác
a. Coi văn học là một vũ khí chiến đấu phục vụ đắc lực cho sự nghiệp 2
cách mạng
b. Hồ Chí Minh luôn chú trọng tích chân thực và tính dân tộc của văn 2
học
c. Người luôn chú ý đến mục đích và đối tượng tiếp nhận để quyết 2
định nội dung và hình thức của tác phẩm.
* Viết cho ai? (đối tượng), Viết để làm gì? (mục đích), quyết đinh đến
Viết cái gì? (nội dung), Viết thế nào? (hình thức)
2

ĐỀ 2
Ý
1

Hoàn cảnh sáng tác “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh
* Thế giới: Chiến tranh thế giới thứ 2 gần kết thúc, phe Đồng minh
thắng phe phát xít
* Trong nước
- 19/8/1945 Cách mạng tháng 8 thành công ở Hà Nội
-26/8/1945 Bác từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại số nhà 48
phố Hàng Ngang, Bác soạn thảo Tuyên ngôn độc lập
- 2/9/1945 thay mặt Chính phủ lâm thời nước VNDCCH Người đọc
“Tuyên ngôn độc lập” trước toàn thể đồng bào.

Nội dung cần đạt
Nêu phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh
* Đặc điểm chung trong phong cách NT: Độc đáo, đa dạng, nhất quán
về quan điểm. Ngắn gọn, trong sáng, giản dị, sử dụng linh hoạt các
thủ pháp và bút pháp NT. Mỗi thể loại lại có bút pháp riêng
- Văn chính luận: Ngắn gọn, súc tích, tư duy sắc sảo, lập luận chặt
chẽ, lí lẽ đanh thép, giàu tính chiến đấu và đa dạng về bút pháp
- Truyện và kí: rất hiện đại, thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ, nghệ
thuật trào phúng vừa sắc bén vừa thâm thuý của phương Đông, vừa
hài hước, hóm hỉnh giàu chất phương Tây
- Thơ ca: Những bài thơ tuyên tuyền lời lẽ giản dị, mộc mạc mang
nàu sắc dân gian hiện đại dễ nhớ có sức tác động lớn. Thơ nghệ thuật
hàm súc kết hợp độc đáo giữa cổ điển và hiện đại, chất trữ tình và

0.5
0.5
0.5
0.5
Điểm
2
2
2
2

25


×