Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Ảnh hưởng của sự kiện khủng bố 119 và cuộc khủng hoảng ở Trung Đông tới thị trường dầu mỏ Thế Giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.02 KB, 34 trang )

Đề tài:ảnh hởng của sự kiện khủng bố 11-9 và cuộc khủng hoảng ở Trung Đông tới thị trờng dầu
mỏ Thế Giới

mở đầu

I. Mở ĐầU
(Trớc sự kiện ngày 11-9-2001)
Bất cứ một quốc gia nào, để phát triển kinh tế và nâng cao chất lợng cuộc sống xã hội của
mình đều cần rất nhiều năng lợng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các nền kinh tế trên
thế giới, nhu cầu về điện năng và xăng dầu ngày càng tăng đã gây sức ép rất lớn đến cơ cấu
năng lợng. Song một phần năng lợng mà chủ yếu là dầu khí đợc sản xuất và tiêu thụ nh hiện
nay sẽ khó duy trì đợc nhịp độ tăng trởng nếu không có sự đột phá mới về công nghệ hoặc
chuyển sang một dạng năng lợng mới. Điều này từ lâu đã mối quan tâm lo ngại của nhiều
nớc, nhất là giá dầu lửa trên thị trờng quốc tế từng thời kì lại xảy ra biến động lớn , đòi hỏi
mỗi nớc phải tiến hành nghiên cứu thật kĩ nhữnh yếu tố ảnh hởng đến giá cả, sản lợng dầu
lửa để từ đó có những quyết sách phù hợp đối phó với những tình trạng tiêu cực có thể xảy ra.
Hiện nay, trừ lợng dầu lửa của thế giới đợc xác định là 141 tỉ tấn (tính
đến đầu năm 2001) và sản lợng hàng năm là 3,9 triệu tấn.Trong đó:
+ Khu vực Trung Đông có trữ lợng lớn nhất, chiếm 63,7 % tổng
trữ lợng dầu lửa thế giới với:
ả rập Xê út chiếm: 26%
I Rắc chiếm
: 11,1%
I Ran chiếm
: 110,4%
+ Ngoài ra Liên Xô cũ chiếm 6,3% ; Hoa Kì chiếm 2,6%;Mĩ
Latinh_Caribe chiếm 12% ;Châu Phi chiếm 6,1%; vùng biển Caxpi và biển
Bắc mỗi nơi dới 2%.
+ Nớc sản xuất dầu thô lớn nhất là ảrập Xê út (452 triệu tấn/năm)
và nớc tiêu thụ dầu lửa lớn nhất là Mĩ (997 triệu tấn/năm) trong đó 52,0% l ợng dầu là nhập khẩu của các nớc nh Veneezuela, Braxin, Châu phi và một
phần từ vịnh Péc_Sích (10,0%). Còn Tây Âu, Nhật và các nớc Châu á_Thái


Bình Dơng cũng ngày càng phụ thuộc vào nguồn cung cấp dầu lửa từ Trung
Đông. Trung Quốc năm 1993 còn đứng thứ năm trên thế giới về sản xuất dầu
lửa thì đến năm 1996 đã phải nhập 13,9 triệu tấn dầu lửa và sản phẩm từ dầu
lửa tức là 8% sản lợng dầu lửa tiêu dùng của cả nớc trong năm. Theo PaulAlapat nhà kinh tế học của tập đoàn Nomura International cho biết: trong thời
kì 1990-1999, tiêu thụ dầu mỏ của châu á đã tăng 6,3% triệu thùng/ngày,
chiếm 80% tổng mức tăng cầu dầu mỏ toàn cầu trong khi đó, sản xuất dầu thô
của châu á chỉ tăng 900,000 thùng/ngày.Điều đó có nghĩa là mỗi năm châu á
thiếu hụt khoảng 12,3 triệu thùng/ngày và rất dễ bị tổn thơng khi giá dầu Thế
Giới biến động bất lợi.
1


Đề tài:ảnh hởng của sự kiện khủng bố 11-9 và cuộc khủng hoảng ở Trung Đông tới thị trờng dầu
mỏ Thế Giới

Giá dầu lửa lên xuống bị chi phối chủ yếu bởi quy luật Cung_Cầu trên
thị trờng thế giới. Mặt khác , nó còn chịu tác động sâu sắc của những đảo lộn
chính trị, chiến tranh tại các khu vực dầu khí mà chủ yếu là Trung Đông, vịnh
Pec_sích nh đã từng xảy ra trong hai cuộc khủng hoảng dầu lửa trớc đây vào
năm 1973 sau cuộc chiến tranh ở Trung Đông lần thứ t(10-1973) và sau cuộc
cách mạng hồi giáo ở Iran (1-1979). Thêm nữa là nạn đầu cơ trục lợi của giới
tài phiệt, buôn bán ngoại tệ trên các trên các thị trờng chứng khoán New_York
(Mĩ) và Fran_Phuốc (Đức) mỗi ngày thông qua hệ thống máy tính điện tử,
mua đi bán lại hơn 70 triệu thùng thô giá trị nhiều tỉ USD. Chính qua hoạt
động buôn bán tiền tệ, các nớc mua và bán dầu lửa mới có ngoại tệ mạnh _mà
chủ yếu là dùng đô la Mĩ để thanh toán với nhau và từ đó đẩy giá dầu thô lên
cao. Các tập đoàn dầu lửa khổng lồ phơng Tây trong 6 tháng đầu năm 2000 đã
giảm bớt 6 tới 7 %sản lợng khai thác, thu đợc lợi nhuận gấp đôi thời kì này
của năm 1999. Chủ tịch của hãng dầu Shell Vendor Weer đã thừa nhận: khi
giá dầu thô đã tăng thêm 1 USD/thùng thì chúng tôi thu đợc lợi nhuận thêm

gần 400 triệu USD . Nh vậy giá dầu tăng cao sẽ đem lại lợi nhuận siêu ngạch
cho các tập đoàn dầu mỏ khổng lồ, dẫn đến việc tranh giành quyền kiểm soát
và khống chế các mỏ dầu lớn của thế giới ngày càng trở nên gay gắt hơn. Điều
này cũng là một nhân tố có ảnh hởng rất lớn đến chính sách kinh tế của một số
nớc, nơi mà lợi nhuận thu đợc từ nguồn năng lợng này đóng góp khá lớn vào
ngân sách quốc gia.
Theo thống kê cho thấy, chi phí thăm dò và khai thác dầu chỉ có 10
USD/thùng, việc khia thác dầu trở thành một ngành kinh doanh béo bở và là
một ngành công nghiệp mũi nhọn đối với các nớc thành viên của OPEC. Cuối
năm 2000, do đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của thế giới , các nớc thành viên
của OPEC đã thu hút đợc hai công ti khổng lồ của Mĩ là Exxon Mobil và BP
đầu t vào, OPEC đã mở nguồn dự trữ dầu tại các công ti này và kiếm đợc rất
nhiều lợi nhuận từ việc cắt giảm sản lợng dầu. Tuy nhiên với quyết định cắt
giảm sản lợng dầu xuống chỉ còn 1 triệu thùng/ngày nhằm giữ giá dầu thô ở
mức 25 USD/thùng (mức khá cao) OPEC đã gặp phải phản ứng từ nhiều phía.
Sản lợng dầu giảm đã khiến giá dầu tăng cao, đã không nhận đợc sự ủng hộ
của Trung Quốc và Mĩ_ những nớc có nhu cầu dầu mỏ rất lớn. Ngoài ra, thị
phần của OPEC sẽ có thể không còn đạt 40% khi mà giá dầu cao sẽ cho phép
các đối thủ cạnh tranh tăng sản lợng để nhằm chiếm lấy thị phần của tổ chức
này. Hơn nữa nhu cầu về dầu mỏ đang có xu hớng giảm xuống sau 2 lần
OPEC giảm lợng cung dầu với tổng sản lợng giảm đi là 2,5 triệu thùng năm.
Các nhà cung cấp dầu mỏ trên thế giới nhận thấy rằng những kết quả ấn tợng
của việc giảm giá dầu trong hai năm 1999 và 2000 của OPEC sẽ không còn tác
dụng nữa. Điều đó có nghĩa là tấm ảnh hởng của OPEC đối với thị trờng dầu
mỏ thế giới sẽ giảm đi. Nhng giá dầu đã đợc tăng cao trong quí 2 năm 2001 là
2 USD/thùng và có khả năng tiếp tục tăng trong quí 3 năm 2001 một lần nữa
lại khẳng định vai trò quan trọng của OPEC trong việc kiềm giữ và ổn định giá
dầu trên thị trờng thế giới. Ông Alớ Roctrớguez_tổng th kí của tổ chức của các
nớc xuất khẩu dầu mỏ cho biết: sau cuộc họp vào tháng 6/2001 các nớc thành
viên đã thống nhất sẽ duy trì sản lợng khai thác là 24,3 triệu thùng mỗi ngày

(không tính đến sản lợng của Irag vốn bị kiểm soát bởi tổ chức Liên Hợp
Quốc) tăng thêm 500.000 thùng/ngày nhằm ngăn chặn trớc việc hạn chế cung
và không cho giá dầu tăng liên tục đến cuối năm đồng thời sẽ đa lợng dầu dự
trữ (khoảng 1 triệu thùng mỗi ngày) vào sản xuất. Việc làm này của OPEC đã
thúc đẩy các nớc không phụ thuộc OPEC cũng tăng sản lợng để cạnh tranh
nhằm đáp ứng nhu cầu dầu mỏ thế giới đang tăng lên dù với tỉ lệ thấp hơn dự
đoán (khoảng 76,7 triệu thùng/ngày). Nhng ông Alớ Roctrớguez không lo lắng
2


Đề tài:ảnh hởng của sự kiện khủng bố 11-9 và cuộc khủng hoảng ở Trung Đông tới thị trờng dầu
mỏ Thế Giới

việc OPEC đang mất dần thị phần 40% của mình. Ông cho biết OPEC là một
nhà sản xuất luôn cung ứng một lợng mà các nớc không phụ thuộc OPEC
không thể đáp ứng đợc nhu cầu và thị phần của nó vẫn còn cao hơn những năm
80, khi mà thị phần của OPEC giảm xuống chỉ còn 30%.
Dới đây là bảng số liệu về cán cân Cung_Cầu dầu thô trên thế giới đợc
WorldBank (ngân hàng thế giới) thống kê và tổng hợp nên:
Bảng 1: Cung_Cầu Dầu Thô Thế Giới
(đơn vị: triệu thùng/ngày)

1998

1999

2000

2001


Cung
Tổng số
74,00
73,90
76,60
77,40
OPEC
30,00
29,60
31,80
32,40
OECD
19,20
21,30
21,65
21,80
Các nớc khác
15,90
22,00
23,15
23,20
Cầu
Tổng số
74,60
75,30
77,73
79,00
OECD
45,80
47,50

49,05
49,80
Ngoài OECD
28,80
27,80
28,68
29,20
Theo: WB (ngân hàng Thế Giới)
Căn cứ vào những số liệu thống kê ở bảng trên ta có thể thấy rằng năm
2000, nhu cầu tiêu thụ dầu thô Thế Giới tăng 2,43 triệu thùng/ngày với năm
1999. Trong đó nhu cầu tiêu thụ dầu thô của tổ chức hợp tác và phát triển kinh
tế (OECD) tăng 1.55 triệu thùng/ngày. Nguồn cung dầu thô trên thế giới năm
2000 tăng 2,7 triệu thùng/ngày nhng vẫn thấp hơn nhu cầu 1,43 triệu
thùng/ngày. Năm 2001, thị trờng cung tăng 1% và nhu cầu tiêu thụ tăng 1,6%
so với năm 2000. Nh vậy có thể khẳng định giá và sản lợng dầu thô giai đọan
này tơng đối ổn định với tốc độ tăng đều và khá chậm. Nhng nh đã nói ở trên,
ngoài phụ thuộc vào cán cân Cung_Cầu dầu thô trên thế giới, giá và sản lợng
dầu còn phụ thuộc vào những biến cố chính trị xảy ra trên thế giới. Những
biến cố này có ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp đến các khu vực khai thác và sản
xuất dầu mỏ đặc biệt là Trung Đông, nơi có trữ lợng dầu lớn nhất thế giới. Sự
kiện 11-9-2001 đã kéo theo một loạt các sự kiện khác nh hành động trả đũa
của Mĩ vào Afganistan, tiêu diệt khủng bố ở Iraq...khiến cho thị trờng dầu mỏ
vốn thất thờng lại càng trở nên xáo động hơn và liên tục biến đổi trong suốt
một năm qua.
II. Sự KIệN 11-9 Và NHữNG TáC ĐộNG ĐếN THị TRƯờNG
DầU Mỏ THế GIớI
1. Tác động tức thời của sự kiện 11-9
đúng 9 giờ sáng ngày 11-9-2001, tòa tháp đôi_biểu tợng của sức mạnh
kinh tế Mĩ_bị tấn công bởi hai chiếc máy dân dụng làm hơn 3000 ngời thiệt
mạng và nhiều ngời khác bị thơng. Sự sụp đổ của tòa tháp thơng mại đã làm

rung chuyển nền kinh tế Mĩ, mọi dự báo về kinh tế trớc đó đều phải xem xét
lại vì nhiều điều kiện cho sự phát triển kinh tế trớc đó đã bị thay đổi sâu sắc,
đặc biệt là nỗi hoang mang và lo sợ trớc thảm họa khủng bố đã và sẽ còn có
thể xảy ra đối với ngời tiêu dùng Mĩ_một điều kiện rất cơ bản cho sự phát triển
kinh tế_đã lên đến đỉnh điểm mà không một nhà dự báo kinh tế nào trớc đó
nghĩ tới. Suy thoái nền kinh tế Mĩ từ chỗ còn bán tín bán nghi đã chuyển thành
câu nói cửa miệng đợc nhiều ngời thừa nhận. Vấn đề chỉ là sự đánh giá khác
nhau về mức độ suy thoái và khả năng thoát khỏi suy thoái mà thôi.
Thật vậy, sau sự kiện ngày 11-9, mọi chỉ tiêu của nền kinh tế Mĩ đều
giảm sút mạnh: doanh số bán lẻ của Mĩ đã giảm 2,4% trong tháng 9-2001,
3


Đề tài:ảnh hởng của sự kiện khủng bố 11-9 và cuộc khủng hoảng ở Trung Đông tới thị trờng dầu
mỏ Thế Giới

mức giảm mạnh nhất trong 9 năm qua và thấp hơn nhiều so với dự đoán của
các nhà kinh tế. Ngành công nghiệp Mĩ vốn đang trong đà suy thoái nay càng
giảm mạnh hơn. FED cho biết, các nhà máy điện của Mĩ đã giảm 1% sản lợng_mức giảm hàng tháng lần thứ 12 liên tiếp. Đây là mức giảm lớn nhất kể từ
tháng 10-1945. Trong tháng 8-2001 sản lợng công nghiệp đã giảm 0,7%. Nh
vậy là nền công nghiệp Mĩ đã giảm sút nhiều tháng trớc đó. Tính cộng dồn 9
tháng đầu năm 2001, sản lợng công nghiệp giảm 5,8% so với cùng kì năm
2000. Các nhà máy chỉ họat động 75,5% công suất, làm cho số ngời thất
nghiệp tăng vọt. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Mĩ giảm 0,6% trong quý
III năm 2000 và giảm 1,3% trong quí IV năm 2001.
Nền kinh tế thế giới sau sự kiện này cũng bị tác động mạnh: khoảng
4000 ngời thuộc 80 quốc gia thiệt mạng và mất tích, trong đó có rất nhiều nhà
lãnh đạo các doanh nghiệp , các công ty xuyên quốc gia, các chuyên gia hàng
đầu của các công ty công nghệ nổi tiếng đồng thời làm cho 50000 ngời mất
việc làm chỉ trong vòng một tuần sau đó. Niềm tin của giới doanh nghiệp và

ngời tiêu dùng sụp đổ. Thị trờng vốn thế giới suy giảm: tại London (Anh), chỉ
số FTSE 100 giảm tới 5,7%_mức sụt lớn nhất kể từ cuộc khủng hoảng tháng
10-1987; tại Đức chỉ số DAX mất 8%_mức sụt giảm lớn nhất trong vòng 3
năm; chỉ số NIKKEI của thị trờng chứng khoán Tokyo giảm 6,3%_lần giảm
lớn nhất kể từ tháng 12-1983; tại Pari chỉ số CAC40 giảm 7,4%. Tỉ giá hối
đoái biến động nhng đồng đôla Mĩ vẫn khá ổn định; đầu t quốc tế giảm sút;
hoạt động thơng mại quốc tế suy giảm; giá vàng, dầu mỏ và một số nguyên
liệu chủ yếu khác biến động khó lờng; ngành bảo hiểm và hàng không bị thiệt
hại nặng nề và có nguy cơ bị phá sản hàng loạt...Nh vậy cuộc khủng bố không
chỉ nhằm vào nớc Mĩ mà còn làm suy giảm nghiêm trọng đến toàn bộ nền kinh
tế của thế giới: tổng thống Mĩ George Bush đã phát động một cuộc tấn công
nhằm tiêu diệt trùm khủng bố BinLaden. Trớc tình hình trên nhiều nhà kinh tế
thế giới đã lo ngại rằng giá dầu lửa có thể tăng mạnh vì đây là thứ vũ khí mà
các nớc ảrập vẫn thờng dùng khi có xung đột quân sự Năm 1973, trong cuộc
chiến tranh Kippour ở Trung Đông, giá dầu đã tăng bốn lần trong vòng 6
tháng. Cuộc cách mạng Hồi Giáo ở Iran (1979) sau đó là chiến tranh giữa Iran
và Iraq (1980) đã khiến cho giá dầu tăng lên từ 35 USD/thùng lên đến
72USD/thùng.
Ngay sau ngày 11-9, giá dầu đã tăng lên từ 27,5 USD/thùng đến 30,5
USD/thùng nhng sau đó lại giảm xuống mức trên dới 29 USD/thùng. Các nớc
OPEC đã cố gắng làm dịu đi tình hình bằng các thông báo sẽ giữ nguyên tốc
độ khai thác dầu, đảm bảo nhu cầu về dầu cho các nớc phuơng Tây. Cho đến
lúc này bầu không khí ở châu Âu vẫn ổn định, giá xăng có thể tăng song vẫn ở
mức thấp hơn năm 2000. Điều này có thể đợc lý giải nh sau: đó là dự trữ dầu ở
các nớc công nghiệp đã đầy đặc biệt là ở Mĩ, cộng thêm việc OPEC đã cam
kết sẽ tăng sản lợng nếu giá dầu thô tăng trên mức 28 USD/thùng. Tuy nhiên
trong trờng hợp Mĩ tấn công Trung Đông đồng thời nhu cầu về dầu của ngời
dân Mĩ cũng tăng mạnh mạnh vào mùa đông tới sẽ khiến lợng dự trữ dầu ở Mĩ
giảm đi dẫn đến giá dầu có khả năng tăng cao. Vì vậy giá dầu sẽ còn biến
động với chiều hớng tăng hay giảm một phần phụ thuộc vào những đối sách

của chính quyền Bush .
em không biết thay bằng cái gì bây giờ ?
Trái với dự đoán ban đầu, giá dầu thô chỉ tăng cao ngay sau cuộc
khủng bố, do tâm lý lo ngại về an ninh thế giới, nhu cầu dự trữ dầu tăng đột
biến và việc OPEC có thể sẽ giảm sản lợng dầu xuất khẩu. Sau đó giá dầu đã
giảm mạnh một cách đáng ngạc nhiên. Kể từ khi thị trờng chứng khoán
NewYork mở cửa lại sau cuộc tấn công ngày 11-9 giá dầu thô đã giảm 10%
4


Đề tài:ảnh hởng của sự kiện khủng bố 11-9 và cuộc khủng hoảng ở Trung Đông tới thị trờng dầu
mỏ Thế Giới

trong ba phiên giao dịch liên tiếp; tại thị trờng LonDon giá dầu thô Brent biển
Bắc giao trong tháng 11-2001 giảm xuống còn 22,75 USD thùng. Còn tại
NewYork, giá dầu thô nhẹ WTI giao trong tháng 11-2001 giảm xuống 22,25
USD/thùng. Tình hình này đã khiến cho các nớc xuất khẩu dầu mỏ mất lòng
tin vào OPEC, vào khả năng bảo vệ giá dầu ở mức 25 USD/thùng. Họ cho rằng
OPEC không có khả năng ngăn chặn sự sụp đổ của thị trờng dầu mỏ thế giới
và cơ hội giá dầu sẽ phất lên trong hai năm qua sẽ chấm dứt. Trong khi đó các
nớc nhập khẩu dầu lại phàn nàn giá dầu thô còn quá cao và buộc OPEC phải
chịu trách nhiệm. Cùng lúc phải chịu sức ép từ hai phía với lợi ích đối lập nhau
OPEC phải đối mặt với khó khăn thực sự, một vấn đề hết sức nhạy cảm, đòi
hỏi sự cẩn trọng cao. Cuộc họp giữa các nớc xuất khẩu dầu mỏ (thuộc khối
OPEC) đã đợc diễn ra ngày 27-9-2001 tại Vienna của áo để thảo luận một
quyết sách phù hợp với tình hình hiện tại. Tại cuộc họp báo sau hội nghị, ông
Chakib Khelil chủ tịch OPEC yêu cầu các nớc nhập khẩu dầu mỏ nên giảm
10% thuế nhập khẩu để giữ đợc giá dầu ở mức 20 USD/thùng nh các nớc đó
mong muốn hơn nữa lại kích thích đợc tiêu dùng, thúc đẩy kinh tế phát triển.
Đồng thời OPEC cũng khẳng định sẽ không hạn chế sản lợng dầu thô trong

thời gian này, chỉ khi giá dầu thô giảm dới mức 22 USD/thùng, OPEC sẽ tự
động cắt giảm sản lợng 500000 thùng/ngày. Và dờng nh các nớc nhập khẩu
dầu mỏ đã đợc thỏa mãn khi mà sau hai tháng giá dầu vẫn tiếp tục giảm mạnh
+ Dầu Brent biển Bắc:
21,7
22,5 USD/thùng
19,1
19,6 USD/thùng
+ Dầu thô nhẹ WTI :
22,3
23,3 USD/thùng
19,8
20,7 USD/thùng
cho đến tháng cuối năm thì giá dầu Brent chỉ còn 18,15
20,7 USD/thùng
và dầu thô nhẹ WTI là 18,45
18,8 USD/thùng. Đây là lần thứ 13 liên tiếp
giá dầu thô của OPEC ở dới mức 22 USD/thùng, buộc OPEC phải xem xét lại
sản lợng xuất khẩu dầu thô của mình. Tuy nhiên khả năng cắt giảm hạn ngạch
dầu của OPEC là rất khó khăn bởi :
Cuộc chiến của Mĩ ở Afganistan có qui mô lớn, kéo dài và hết sức gay
cấn, mọi tích trữ đều phục vụ cho chiến tranh và săn lùng nhóm khủng
bố của Osama Binladen, vì vậy nhu cầu dầu thô giảm .
Nền kinh tế thế giới trì trệ, đặc biệt là kinh tế Mĩ, Nhật suy thoái là
nguyên nhân khiến nhu cầu dầu thô giảm của thế giới giảm mạnh.
Ngoài ra nền kinh tế thế giới suy thoái còn làm tăng nhu cầu ngoại tệ
buộc các nớc thành viên OPEC phải tăng sản lợng dầu xuất khẩu để
khôi phục kinh tế trong nớc.
Bên cạnh đó các nớc xuất khẩu dầu thô lớn ngoài OPEC nh Nga, Nauy,
Mêhico hiện vẫn giữ sản lợng xuất khẩu ở mức cao và có xu hớng tăng

lên.
Vì vậy có thể nói biện pháp này của OPEC là không khả thi. Theo
thống kê, nhu cầu tiêu thụ dầu thô trên thế giới quí IV năm 2001 đợc dự đoán
là 76,2 triệu thùng/ngày, giảm 0,6 triệu thùng/ngày so với cùng kì năm trớc và
giảm tới 1,1 triệu thùng so với dự đoán hồi tháng 7-2001. Riêng lợng dầu thô
nhập khẩu của Mĩ giảm 1,8 triệu thùng/ngày so với mức trớc khi xảy ra khủng
bố. Mặt khác mức cung dầu thô của OPEC tuy vẫn duy trì ở mức thấp 13,2
triệu thùng/ngày nhng sản lợng xuất khẩu của họ vẫn cao hơn mức hạn ngạch
0,8
0,85% triệu thùng/ngày.
Cuộc chống khủng bố của Mĩ ở Afganistan lúc này (cuối tháng 122001) tuy đã kết thúc, chính quyền Taliban về cơ bản đã bị xóa xổ, Afganistan
5


Đề tài:ảnh hởng của sự kiện khủng bố 11-9 và cuộc khủng hoảng ở Trung Đông tới thị trờng dầu
mỏ Thế Giới

thành lập chính phủ mới nhng dấu hiệu phục hồi kinh tế toàn cầu cha cho thấy
gì khả quan nên vẫn kìm hãm giá dầu ở mức thấp. Để nâng giá dần lên, OPEC
đã nhiều lần thơng thảo với các nớc ngoài khối về kế hoạch hợp tác cắt giảm 2
triệu thùng/ngày từ 1-1-2002 trong đó OPEC sẽ cắt giảm 1,5 triệu thùng/ngày
nếu các nớc ngoài khối cắt giảm 0,5 triệu thùng/ngày. Sau nhiều lần đàm phán
không thành công, cuối cùng Nga đã đồng ý giảm 150000 thùng/ngày từ 1-12002; Nauy giảm 100000 đến 200000 thùng/ngày; Mehicô giảm 100000
thùng/ngày; còn OPEC giảm 1,5 triệu thùng ngày. Việc này sẽ giúp cho giá
dầu thô quí I năm 2002 tăng 4 đến 6 USD/thùng so với mức thấp hiện nay.
Từ những phân tích trên đây có thể thấy rằng giá dầu trong giai đoạn
này biến động giảm chủ yếu là do nền kinh tế toàn cầu bị suy sụp sau vụ
khủng bố. Còn cuộc chiến tại Afganistan của Mĩ lại ảnh hởng không nhiều tới
giá dầu vì danh nghĩa đây là cuộc chiến nhằm loại bỏ nạn khủng bố, loại bỏ
cái ác, không phải là một cuộc chiến tranh xâm lợc phi nghĩa, nên đợc sự đồng

tình ủng hộ của nhiều nớc. Do đó dầu ở đây chỉ có vai trò là hàng hóa, là
nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp, cho sản xuất, cho chiến tranh chứ cha
hề là vũ khí để gây sức ép lẫn nhau giữa các nớc, hoàn toàn khác với vai trò
của nó ở những giai đoạn sau này (cuộc xung đột giữa Ixaren và Palextin,
cuộc chiến chống khủng bố mở rộng của Mĩ vào Iraq)
Bảng 2: Cán cân Cung_Cầu dầu thô trên thế giới giai đoạn
2001-2002
(đơn vị: triệu thùng/ngày)
Quí I-2001 Quí II-2001 Quí III-2001 Quí IV-2001 Quí V-2001
Cầu
OEDC
.Mĩ
. EU
.Nhật
+ Ngoài OECD
Cung
OECD

+ Ngoài OECD
OPEC

76,6
43,7
19,9
14,4
6,1
32,8
77,6
19,6
8,8

58,1
31,1

74,7
41,8
19,6
14,0
4,9
32,9
76,2
19,4
9,1
56,8
30,0

75,4
42,8
19,7
14,4
5,4
32,6
77,0
19,5
9,0
57,5
30,3

76,1
43,2
19,7

14,5
5,6
32,9
76,4
20,2
9,0
56,2
29,0

76,5
48,4
19,9
15,2
5,6
33,2
76,3
20,5
9,0
56,5
28,5

III . tình hình căng thẳng ở khu vực trung đông
và thị trờng dầu mỏ thế giới
1.Cuộc xung đột Isaren-Palextin
Đợc sự ủng hộ ngầm của Mĩ, từ ngày 1 đến4-4-2002 thu tớng Isaren ông
Ariel Saron đã liên tiếp cho xe tăng, xe bọc thép tiến vào nhiều thành phố quan
trọng của Palextin, phá hoại nhà cửa và bắt giữ nhiều ngời. Ngời dân Palextin
đã tuyên bố sẽ tiếp tục chiến đấu cho đến khi quân đội Isaren rời khỏi các
vùng lãnh thổ đã chiếm đóng của ngời Arập. Nguy cơ một cuộc chiến tranh
toàn diện sẽ nổ ra ở Trung Đông khiến nhiều ngời lo ngại việc giá dầu sẽ tăng

lên.
Quí I năm 2002, giá dầu đã liên tục tăng từ 19 USD/thùng lên 26
USD/thùng cho đến lúc này và giá dầu tăng tiếp là điều không tránh khỏi. Hai
nớc Iran và Irag đã phối hợp với nhau sẵn sàng ngừng cung cấp dầu mỏ cho
Mĩ đồng thời kêu gọi sự hởng ứng của OPEC để buộc Mĩ gây sức ép với Isarel
rút khỏi Palextin. Ngày 2-4-2002, giá dầu mỏ thế giới đã tăng lên cao mức cao
6


Đề tài:ảnh hởng của sự kiện khủng bố 11-9 và cuộc khủng hoảng ở Trung Đông tới thị trờng dầu
mỏ Thế Giới

mới là trên 26USD/thùng. Tại LonDon, giá một thùng dầu thô Brent biển Bắc
giao tháng 5-2002 đã lên tới 26,69 USD/thùng vào đầu buổi giao dịch với so
với mức 25,92 USD/thùng lúc đóng cửa phiên giao dịch chiều 28-3-2002. Tại
NewYork, giá dầu thô nhẹ giao tháng 5-2002 đã tăng 57 cents một thùng lên
26,88 USD/thùng. Giá dầu tăng cao là do một số nguyên nhân chính sau:
Khả năng leo thang về các cuộc xung đột giữa Isaren và Palextin
gây ra những mội lo ngại mới về sự gián đoạn các nguồn cung
cấp dầu mỏ ở Trung Đông.
Iraq và Iran đã đe dọa sẽ ngừng xuất khẩu dầu sang các nớc phơng Tây. Tổng thống Irag ông Saddam Hussein tuyên bố ngừng
xuất khẩu dầu trong 30 ngày để phản đối việc Israel tấn công
Palextin. Sau tuyên bố ấy, giá dầu trên thị trờng thế giới đã đồng
loạt tăng từ 26,6 USD/thùng lên trên 27,20 USD/thùng. Hởng ứng
lời kêu gọi, Arập Xêút đã ra quyết định cắt giảm 30% đến 35%
sản lợng dầu thô cung cấp cho các công ty quốc tế vào tháng 52002.
Thị trờng dầu lửa trên thế giới còn bị căng thẳng do tổ chức các
nớc xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã giảm sản lợng dầu trung bình
1,5 triệu thùng trong những tháng gần đây (cụ thể là từ cuối tháng
12-2002) và vẫn sẽ hạn chế nguồn cung dầu.

Tuy nhiên việc giá dầu tăng lại là con dao hai lỡi, nó tác động tiêu cực tới
cả phía Mĩ và châu á. Một mặt nó làm cản trở sự phục hồi của kinh tế Mĩ, mặt
khác nó cũng kìm hãm sự tăng trởng của nhiều nền kinh tế châu á. Đó là do :
Vào mùa hè tới, khi nhu cầu tiêu dùng tăng lên, nhu cầu xăng,
dầu chạy máy móc ô tô ... phục vụ cho sản xuất và các lĩnh vực
công nghiệp cũng tăng lên tơng ứng sẽ làm cho các kho xăng dự
trữ của Mĩ vơi đi nhanh chóng mặc dù mức dự trữ xăng thời điểm
này vẫn cao hơn 5% so với mức dự trữ của năm 2001. Mĩ là nớc
tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới (chiếm 1/4 lợng dầu tiêu thụ toàn
cầu) trong đó 54% là phải nhập khẩu. Tình hình này buộc Mĩ phải
tăng lợng nhập khẩu để dự trữ từ 54% lên 64%, nhằm đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng trong nớc. Nhng giá dầu tăng đột biến cùng với
những diễn biến căng thẳng ở Trung Đông gây rất nhiều khó khăn
cho việc tăng lợng nhập khẩu để dự trữ; lại thêm việc thiệt hạivà
tiêu tốn khá nhiều cho cuộc chiến tại Afganistan sẽ có thể kéo dài
thời gian phục hồi của nền kinh tế Mĩ, đồng thời có thể tác động
tới các kế hoạch của tổng thống Mĩ George Bush về việc giảm sự
phụ thuộc của Mĩ vào nguồn năng lợng nhập khẩu từ Trung
Đông, chuyển hớng sang các nớc Trung á, tăng cờng nguồn cung
cấp than, dầu mỏ, điện hạt nhân để đáp ứng những nhu cầu lâu
dài. Trong kế hoạch này, Mĩ có ý định khoan dầu ở cả Rừng Quốc
Gia bảo vệ động thực vật hoang dã tại Alaska_khu vực hoang sơ,
cổ xa cuối cùng của Mĩ

Đối với châu á, tuy giá dầu tăng sẽ có lợi cho một số nớc xuất khẩu
mặt hàng này song lại bất lợi cho nhiều nền kinh tế khác nên về tổng thể
chung mức tăng trởng của kinh tế châu lục này sẽ bị kìm hãm đáng kể.
Mức tăng trởng của nền kinh tế châu á ớc giảm khoảng 1% nếu giá dầu
tăng lên 20,5 USD/thùng. Có thể trong những tháng tới, giá các sản phẩm
xăng dầu trên thị trờng thế giới sẽ tăng với tốc độ cao hơn tốc độ tăng trởng

của giá dầu thô, vì đa số các nhà lọc dầu sẽ lợi dụng xu hớng tăng giá dầu
thô để đẩy giá thành phẩm lên nhằm bù lỗ cho hoạt động kinh doanh trong
7


Đề tài:ảnh hởng của sự kiện khủng bố 11-9 và cuộc khủng hoảng ở Trung Đông tới thị trờng dầu
mỏ Thế Giới

mấy tháng gần đây. Giá các sản phẩm xăng dầu tăng sẽ khiến các nền kinh
tế lệ thuộc vào nhập khẩu xăng dầu càng khó khăn hơn, vì giới doanh
nghiệp và ngời tiêu dùng sẽ phải tăng chi phí mua nhiên liệu. Hàn Quốc và
Philipines sẽ là các nền kinh tế chịu tác động tiêu cực lớn hơn cả từ việc giá
dầu sẽ tăng cao. Giá dầu tăng cao sẽ làm cho tỉ lệ lạm phát ở Hàn Quốc và
Philipnes gia tăng, buộc ngân hàng trung ơng của hai nớc này phải tăng lãi
suất. Điều này sẽ làm thui chột sức mua vốn có dấu hiệu phục hồi ở Hàn
Quốc và Philipines. Ngợc lại, ở Indonexia, Mlaixia và một số nớc xuất
khẩu dầu khác sẽ có lợi nhờ giá mặt hàng này gia tăng. Theo tính toán của
các chuyên gia thuộc ngân hàng đầu t ING Barings, nếu giá dầu thô tăng
50% thì mức tăng trởng của nền kinh tế Indonesia sẽ tăng 2,6% và nền kinh
tế Malaixia sẽ tăng thêm 2,1%.
Có lẽ do nhận thức đợc những khó khăn và thiệt hại nên cuối tháng 52002, OPEC đã tăng sản lợng dầu lên 252.000 thùng/ngày. So với hạn ngạch
sản lợng dầu thô của OPEC tháng 5-2002 đã tăng 1,444 triệu thùng
/ngày.Trong đó sản lợng của hầu hết các nớc thành viên đều tăng từ 81000 đến
400000 thùng/ngày so với hạn ngạch (bảng 3: Sản lợng cung dầu thô của
OPEC ). Cùng với sự gia tăng vì sản lợng dầu, mức tiêu thụ dầu lửa trên thế
giới sau 3 quí liên tiếp giảm đã tăng thêm trong quí II-2002 là 300000
thùng/ngày, lên 76,5 triệu thùng/ngày. Điều này đã góp phần làm giảm bớt sự
căng thẳng trên thị trờng trong quí II này.
Bảng 3:
(đơn vị: triệu thùng/ngày)

Hạn ngạch
tháng 4-2002
tháng 5-2002
OPEC_10
21,701
22,892
23,144
Arập Xêút
7,053
7,453
7,453
Iran
3,186
3,340
3,373
Venezuela
2,497
2,475
2,680
UAE
1,897
1,980
1,93
Nigiêria
1,787
1,900
1,875
Co-Oét
1,741
1,880

1,880
Liby
1,162
1,303
1,306
Indonesia
1,125
1,156
1,133
Angieria
639
793
838
Quata
526
612
643
Giá dầu vào tháng 6 năm nay đã giảm đáng kể. ở thị trờng LonDon
(Anh), giá dầu đã giảm xuống còn 23,25 USD/thùng (mức thấp nhất trong ba
tháng qua), ở các thị trờng khác dầu thô cũng giảm nhiều. Theo IEA (cơ quan
năng lợng quốc tế) thì giá dầu giảm do những nguyên nhân sau:
Sự rò rỉ trong hạn ngạch xuất khẩu dầu của OPEC. Một số nớc trong
khối đã tăng sản lợng khai thác vợt quá hạn ngạch cho phép của OPEC
và cha có sự thống nhất chặt chẽ vì hạn ngạch của khối.
Nga_nớc xuất khẩu dầu mỏ lớn thứ hai thế giới sau OPEC đã tăng sản lợng khai thác. Mặc dù sáu tháng đầu năm 2002, Nga đã thực hiện cam
kết với OPEC giảm sản lợng dầu xuất khẩu xuống 150000 thùng/ngày
để vực dậy giá dầu sau thảm họa 11-9 nhng đến đầu quí III năm 2002
Nga đã tăng trở lại xuất khẩu dầu thêm 150000 thùng/ngày và có thể sẽ
tiếp tục tăng 100000 thùng/ngày.
Những lo ngại về sự tăng trởng chậm chạp của nền kinh tế thế giới đã

tác động trực tiếp tới thị trờng dầu lửa. Mọi hoạt động sản xuất bị suy
giảm, tốc độ tăng trởng kinh tế toàn cầu thấp hơn nhiều so với trớc đã
làm giảm nhu cầu về chất đốt và nhu cầu chạy máy.
8


Đề tài:ảnh hởng của sự kiện khủng bố 11-9 và cuộc khủng hoảng ở Trung Đông tới thị trờng dầu
mỏ Thế Giới

Nguồn dự trữ dầu lửa ngày càng tăng để dự phòng do lo sợ Mĩ sẽ tấn
công Iraq là yếu tố khiến giá dầu giảm và có thể đa cán cân cung cầu
dầu lửa gần ở mức cân bằng.
Thời tiết châu Âu ấm lên là yếu tố chính đang tác động trực tiếp tới nhu
cầu tiêu dùng trên thế giới.
Vì vậy hội nghị bộ trởng các nớc xuất khẩu dầu mỏ diễn ra vào ngày
26-6-2002 ở Vienna (áo) đã tập trung vào thảo luận việc giữ giá dầu trên mức
25 USD/thùng, với ý định vẫn giữ nguyên hạn ngạch xuất khẩu dầu lửa của
các nớc thành viên. Nhng OPEC chắc chắn sẽ gặp khó khăn trong việc bình ổn
giá dầu vì chỉ riêng tháng tháng 5-2002, sản lợng dầu lửa của OPEC đã lên tới
23,1 triệu thùng/ngày và đang có xu hớng tăng lên. Trong khi đó Nga đã bãi
bỏ dần biện pháp giảm xuất khẩu dầu thô nh đã cam kết với OPEC vì phần lớn
các công ty dầu mỏ của Nga không muốn hạn chế lợng dầu xuất khẩu trong
thời gian tới. Theo thống kê, tổng sản lợng dầu khai thác trên toàn thế giới
trong năm 2002 ớc tính tăng thêm 6% trong khi nhu cầu về dầu lửa trong quí
III năm 2002 và quí IV năm 2002 sẽ có thể giảm bởi nhiều nguồn nguyên liệu
khác rẻ hơn, ổn định hơn, để tránh bị lệ thuộc vào dầu lửa với giá cả lên xuống
thất thờng, cung_cầu không ổn định.
II 3. mĩ và anh mở rộng cuộc chiến chống khủng
bố sang iraq (thay bằng cái gì đây ?)
Hiện nay ở Trung Đông chỉ còn Iraq và Iran là không nằm trong vùng

khống chế của Mĩ nên họ quyết định đa Irag vào quĩ đạo của họ. Mĩ muốn
nắm toàn quyền kiểm soát túi dầu Trung Đông để chi phối nguồn năng lợng
thế giới..._phó tổng thống kiêm bộ trởng ngoại giao Iraq ông Tariq Aziz trớc
báo chí ngày 4-3-2002 nói. Đây cũng là nguyên nhân mà từ hơn 10 năm nay
kể từ cuộc chiến tranh vùng Vịnh (1991), Mĩ luôn tỏ thái độ hằn học, thù địch
và chống lại Iraq_một quốc gia có chủ quyền và nhiều dầu lửa ở Trung Đông.
Đặc biệt trong những ngày gần đây, Mĩ đang tích cực đẩy mạnh kế hoạch tấn
công Iraq trên mọi mặt trận từ quân sự, ngoại giao, tài chính nhằm bằng mọi
giá lật đổ tổng thống Sadam Husein và khuất phục Iraq.
Sau cuộc khủng hoảng 11-9, một số tổ chức mới đợc thành lập ở Mĩ tập
trung nhiều quan chức chính quyền, các chuyên viên an ninh và chính trị có
tiếng tăm có nhiệm vụ làm tham mu cho nhà Trắng và Bộ quốc phòng về các
vấn đề nhạy cảm với quốc gia nhất_gọi tắt là DPB. Tổ chứ này đã đa ra các
chứng cứ để khẳng định Iraq có liên quan đến vụ 11-9. Jame Workey cựu giám đốc
CIA (trớc 1975)_thành viên DBP đã chỉ ra:
Chính tổng thống Iraq đã tài trợ ủng hộ kế hoạch khủng bố vào trung tâm th ơng mại
thế giới NewYork năm 1993
Chủ mu vụ khủng bố Rammi Yossey tuy mang quốc tịch Pakistan nh ng lại là nhân
viên tình báo của Iraq.
Cũng chính Iraq đứng đằng sau vụ khủng bố vào tòa đại sứ Mĩ tại châu Phi
(1998).
Tháng 12 năm 1998 tại thành phố K
andahar của Afganistan đã diễn ra cuộc gặp gỡ
giữa Faroul Higari (cựu chỉ huy cơ quan tình báo quân đội của Iraq_hiện là đại sứ
Iraq tại Thổ Nhĩ K
ì ) và trùm khủng bố Osama Binladen bàn về việc liên kết tổ
chức khủng bố vào quyền lợi của Mĩ trên thế giới và ngay trong lãnh thổ của Mĩ.

9



Đề tài:ảnh hởng của sự kiện khủng bố 11-9 và cuộc khủng hoảng ở Trung Đông tới thị trờng dầu
mỏ Thế Giới

Cuộc gặp gỡ bí mật giữa một nhân viên ngoại giao Iraq tại sân bay Praha_cộng hòa
Séc vào tháng 6-2002 với Mohanmét Atta là một trong những kẻ khủng bố cảm tử
ngày 11-9 (có phảiilà sẽ bỏ không ?)
Và ông ta kết luận: Binladen sẽ không thể tổ chức khủng bố vào Mĩ nếu không
có sự hỗ trợ của Iraq. Vì vậy phải tiến hành tẫn công lật đổ chế hiện nay tại
Iraq với tất cả phơng tiện quân sự hiện đại của Mĩ. Tuy nhiên những chứng cứ
này đã bị bác bỏ vì sai sự thật, Mĩ lại đổ tại Iraq đang sản xuất và tàng trữ vũ
khí giết ngời hàng loạt, có nguy cơ đe dọa an ninh và nền hòa bình thế giới.
Dán mác chống khủng bố, Mĩ kêu gọi các nớc ủng hộ Mĩ trong cuộc chiến
này. Song khác với lần trớc, d luận thế giới đã không hề hởng ứng mà còn lên
án âm mu muốn thôn tính Iraq của Mĩ, trừ Anh_một đồng minh trung thành
của Mĩ từ nhiều năm nay vẫn sẽ sát cánh cùng Mĩ để chống khủng bố.
Xét về góc độ kinh tế, cuộc chiến của Mĩ chống Iraq có thể gây thiệt hại
nghiêm trọng cho nền kinh tế toàn cầu và có ảnh hởng rất lớn tới giá dầu mỏ
vào thời điểm mà các thị trờng đang chao đảo và sự tăng trởng kinh tế là cha
chắc chắn. Ngân hàng BNP_Paribas của Pháp ảnh hởng cảnh báo rằng thậm
chí một chiến dịch quân sự ngắn nh năm 1990-1991 cũng gây ra sự tăng giá
dầu mạnh trên thế giới. Trong cuộc chiến tới giá dầu thế giới có thể tăng đột
ngột từ 25 USD/thùng lên thành 40 USD/thùng và sẽ làm cho tăng trởng kinh
tế thế giới giảm 0,5% vào năm thứ nhất và 0,3% vào năm thứ hai. Nếu cuộc
chiến của Mĩ kéo dài thì có thể sẽ làm cho giá dầu mỏ tăng lên 50 USD/thùng
vì hiện nay Iraq là nớc có nguồn dầu mỏ lớn thứ hai thế giới và hiên đang dự
trữ khoảng 115 triệu thùng. Mặt khác kinh tế của Iraq_một nền kinh tế phụ
thuộc dầu mỏ_sẽ giảm một cách mạnh mẽ vì sự giảm xuất khẩu dầu mỏ. Chỉ
trong mấy tháng qua, do bị Mĩ khống chế lợng dầu xuất khẩu, quĩ hỗ trợ nhân
đạo của nớc này đã gần cạn và phải thực hiện chơng trình đổi dầu lấy lơng

thực. Lợng khai thác dầu thô từ 1.021.000 thùng/ngày giảm xuống còn có
835.000 thùng vào tháng 6 trớc khi tăng lên 962.000 thùng vào tháng 7.
Hiện lúc này giá dầu trênn thế giới đã tăng tới trên dới 30 USD/thùng_
đây là mức cao nhất trong khoảng một năm nay. Giá dầu thô biển Bắc tại thị
trờng LonDon dao động trong khoảng 29,1 đến 29,33 USD/thùng. Tại thị trờng
NewYork, giá dầu thô nhẹ giao trong tháng 9 cũng tăng 2 USD/thùng. Và giá
dầu cha thể dừng ở mức trên và còn có thể tăng đột biến, vì những nguyên
nhân sau:
Theo nhận định của IEA, nhu cầu về dầu của thị trờng thế giới vẫn sẽ
tiếp tục tăng vững tuy có chậm, từ 50.000 thùng/ngày lên 200.000
thùng/ngày (của năm 2002), trong tháng 7-2002 nhu cầu về dầu thô đã
tăng lên 1,6 triệu thùng/ngày. Dự kiến trong quí III và quia IV năm
2002, nhu cầu về của thế giới sẽ tăng 1,9 triệu thùng/ngày do với mùa
đông đến với khu vực Bắc bán cầu trùng với thời gian diễn ra cuộc phục
hồi về kinh tế trong năm 2003 dự kiến mức tăng nhu cầu hàng năm sẽ
đạt 1,11 triệu thùng/ngày_mức tăng nhanh nhất trong 4 năm trở lại đây.
Lợng dự trữ dầu mỏ trên toàn cầu giảm, nhu cầu đối với mặt hàng này
có xu hớng tăng do tác động của cuộc chiến nên nhiều quốc gia lo ngại
nên tính chuyện xây dựng kho dự trữ chiến lợc để đề phòng bất trắc,
các nớc nhập khẩu dầu mỏ thì tích cực tăng cờng mua vào.
Tổ chức các nớc xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) cha có ý định tăng sản lợng
trong khi nhu cầu dầu mỏ cho tiêu dùng lại đợc dự đoán tăng trong mùa
đông tới.

10


Đề tài:ảnh hởng của sự kiện khủng bố 11-9 và cuộc khủng hoảng ở Trung Đông tới thị trờng dầu
mỏ Thế Giới


Bộ năng lợng Mĩ ngày 14-8-2002 công bố số liệu hàng tuần cho thấy
dự trữ dầu của Mĩ_nớc tiêu thụ dầu nhiều nhất thế giới đã giảm tới mức
thấp nhất trong 17 tháng trở lại đây.
Nhật Bản và Mĩ mới đây đã xúc tiến kế hoạch tăng lựơng dầu tích trữ
để đề phòng các nguồn cung dầu bị gián đoạn bất ngờ, đã hâm nóng
thị trờng dầu lửa thế giới: Mĩ sẽ nhập bổ sung vào kho dự trữ chiến lợc
quốc gia, tăng lợng dầu dự trữ từ mức 579 triệu thùng vào năm nay lên
700 triệu thùng vào năm 2005. Đây thực chất là bơc chuẩn bị cho việc
phát động chiến trang chống Iraq.
Việc Iraq bị tấn công sẽ làm cho toàn bộ khu vực sẽ chìm trong hỗn
loạn và chiến tranh_nhà sử hoc ngời Anh E. Hobsbawn nhận định. Khi
ấy nguồn dầu Trung Đông sẽ bị gián đoạn, khả năng bù đắp của các
nguồn dầu khác là không đáng kể trong khi các nguồn dự trữ chiến lợc
của các nớc hiện cũng đã tụt xuống mức thấp.
Trớc nguy cơ một cuộc khủng hoảng dầu lửa mới sẽ đẩy nền kinh tế thế
giới vào một cuỗc suy thoái mới, trầm trọng hơn, lâu dài hơn, nên OPEC dự
kiến sẽ tăng lợng dầu xuất khẩu quí IV năm 2002 tại hội nghị OPEC ngày 19-92002. Tuy nhiên tình trạng thị trờng chứng khoán sụt giảm và sự phục hồi của
nền kinh tế thế giới cha chắc chắn nên nhiều nhà phân tích cho rằng phải đến
cuối năm nay OPEC mới có thể tăng sản lợng dầu.
Việc giá dầu vợt qua 30 USD/thùng sẽ gây bất lợi cho qua trình phục hồi
kinh tế toàn cầu vốn đang rất mong manh . Chính kinh tế Mĩ cũng sẽ rơi vào
một suy thoái mới, lâu dài cùng với một cuộc khủng hoảng tài chính sâu sắc.
Ngân sách Mĩ hiện đang thâm hụt lớn vì chi tiêu tăng mạnh còn thu nhập lại
giảm nhiều. Các chỉ số kinh tế chủ chốt nh tổng sản phẩm trong nớc, sản xuất
công nghiệp, thất nghiệp, lòng tin, sức tiêu dùng, số vụ phá sản, thị trờng chứng
khoán...đều cho thấy rằng kinh tế Mĩ đang xấu đi và đứng trớc nguy cơ suy
thoái. Theo tài liệu mới công bố của Quốc hội Mĩ, việc tiến hành cuộc chiến
tranh chống Iraq sẽ làm cho Mĩ tốn kém ít nhất khoảng 200 tỉ USD. Điều này sẽ
đẩy kinh tế Mĩ lao nhanh hơn vào tình trạng nguy hiểm. Nền kinh tế châu á
cũng vậy, nếu giá dầu vợt quá giá 30 USD/thùng trong một thời gian nhất định

thì quá trình phục hồi kinh tểtong những tháng gần đây có thể bị chao đảo. Các
nền kinh tế châu á dựa vào xuất khẩu đang bắt đầu phục hồi kinh tế sau thời kì
kinh tế bị suy thoái, đơn đặt hàng điện tử, ô tô đang tăng lên nhng hầu hết các
nền kinh tế ở châu á đang là những nớc nhập khẩu dầu lớn, việc tăng giá dầu
cao đã đe dọa tới sự phục hồi kinh tế còn mong manh (Hàn Quốc, Đài Loan,
Singapo, Nhật Bản..). Đặc biệt các công ty năng lợng Nhật Bản hiện đang phải
đối mặt với giá dầu cao trong khi ngời tiêu dùng chỉ muốn trả giá thấp hơn cho
các sản phẩm mà họ mua. Nh vậy, bức tranh nền kinh tế toàn cầu là khá ảm
đạm, sự phục hồi kinh tế đang rất mong manh có nguy cơ bị phá vỡ.
Nhng cuộc chiến Mĩ_Iraq đang tới gần điểm nút, giá dầu đang phát hỏa ở
mức 30 USD/thùng thì bất ngờ tụt xuống, dầu thô Brent chỉ còn hơn 27
USD/thùng. Nguyên nhân chính là Iraq đã chấp nhận cho đoàn thanh sát vũ khí
của Liên Hợp Quốc (UNSCOM) trở lại vô điều kiện. Động thái này đã giúp tháo
gỡ một phần sự căng thẳng trên thị trờng dầu mỏ lúc này. OPEC cho rằng với
sản lợng dầu mỏ khai thác nh hiện nay là 21,7 triệu thùng/ngày là đủ cung cấp
dầu cho nhu cầu thế giới, kể cả để sởi ấm trong mùa đông tới mà không cần
tăng lên 1,8 triệu thùng/ngày nh yêu cầu của các nớc tiêu thụ dầu lớn. Và giá
dầu thế giới sẽ không tăng cao, chỉ ở mức 25 tới 30 USD/thùng so với dự đoán
ban đầu là 40 USD/thùng. Nguyên nhân là do:
11


Đề tài:ảnh hởng của sự kiện khủng bố 11-9 và cuộc khủng hoảng ở Trung Đông tới thị trờng dầu
mỏ Thế Giới

Ngòi nổ cho sự tăng giá dầu đột ngột đã đợc Iraq _nớc sản xuất dầu
lớn thứ hai Thế giới tháo gỡ. Vì khi Iraq đã đồng ý cho UNSCOM
trở lại sẽ ngăn chặn cuộc tấn công của Mĩ, làm cho nguồn cung dầu
không bị dán đoạn.
Mĩ mặc dù là nớc tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới nhng kinh tế cha

phục hồi nên nhu cầu về dầu cũng giảm mạnh.
Nhật Bản_thị trờng tiêu thụ dầu lớn thứ hai thế giới vẫn ở trong thời
kì suy thoái.
Mùa đông đang đến gần, các nớc ở vùng biển Bắc cũng cần lợng
dầu mỏ lớn hơn mức hiện nay nhng họ sẽ phải tiết kiệm hơn để phù
hợp với mức thu nhập do kinh tế suy giảm.
Nhiên liệu sử dụng trong ngành công nghiệp hàng không sau vụ 119 đã giảm mạnh do nhu cầu đi lại tham quan , du lịch của ngời dân
trên thế giới giảm/
Khu vực Trung á có tiềm năng lớn về dầu và trong thời gian tới,
nơi đây sẽ trở thành rốn dầu thứ hai của thế giới sau Trung Đông,
có thể thay thế Trung Đông khi có xung đột quân sự xảy ra .
Từ những nguyên nhân trên có thể thấy rằng nếu Mĩ tấn công Iraq vào
thời điểm này thì giá dầu trong quí IV năm nay không tăng cao. Còn việc
giá có tăng cao bất ngờ hay không sẽ phụ thuộc vào cuộc họp bộ trởng
các nớc xuất khẩu dầu mỏ khối OPEC vào ngày 12-12 tới cùng quyết tâm
lật đổ chính quyền tổng thống Saddam Hussei của ông Bush.
Dới đây là bảng số liệu về sản lợng khai thác, nhu cầu và giá dầu thế giới
trong những năm gần đây:
Bảng 4:Sản lợng khai thác dầu và
khí lỏng trên thế giới
(đơn vị: triệu thùng/ngày)
1998 1999 2000
123456Khu
2002 2002 2002 2002 2002 2002
vực/nớc
OPEC
30,68 29,4 30,8 28,28 28,01 28,62 27,14 22,18 27,94
4
OECD
21,85 21,41 21,92 22,49 22,28 21,93 21,68 21,93 21,57


8,35 8,08 8,22 8,33 8,27 8,17 8,05 8,09 8,12
Canada
2,67 2,56 2,73 2,90 2,89 2,83 2,60 2,74 2,92
Anh
2,84 2,93 2,70 2,71 2,67 2,65 2,59 2,57 2,35
Mehico
3,4
3,35 3,45 3,61 3,60 3,55 3,55 3,54 3,57
Nauy
3,14 3,14 3,32 3,39 3,29 3,35 3,35 3,44 3,06
Ngoài
21,09 21,57 22,24 23,7 23,76 23,90 23,90 24,1 24,03
OECD
Liên Xô 7,28 7,49 7,94 8,89 8,91 9,01 9,01 9,02 9,19

Trung
3,19 3,19 3,23 3,31 3,31 3,34 3,35 3,34 3,34
Quốc
Malaysia 0,74 0,71 0,71 0,77 0,77 0,77 0,77 0,77 0,77
ấn Độ
0,74 0,75 0,73 0,75 0,74 0,73 0,73 0,75 0,75
Braxin
1,28 1,36 1,50 1,64 1,74 1,74 1,74 1,77 1,77
Achentina 0,9
0,85 0,82 0,82 0,82 0,82 0,82 0,80 0,81
12

72002
28,49

22,11
8,08
2,88
2,55
3,60
3,45
24,24
9,30
3,34
0,77
0,76
1,79
0,8


Đề tài:ảnh hởng của sự kiện khủng bố 11-9 và cuộc khủng hoảng ở Trung Đông tới thị trờng dầu
mỏ Thế Giới

Colombia 0,77 0,83 0,70 0,59 0,63 0,62 0,62 0,61 0,58 0,55
Oman
0,9
0,90 0,96 0,95 0,93
0,9
0,9
0,90 0,91 0,93
Angola
0,73 0,76 0,74 0,83 0,92 0,91 0,91 0,90 0,89 0,87
Ai cập
0,88 0,85 0,81 0,75 0,75 0,74 0,74 0,79 0,76 0,76
Toàn Thế 74,05 74,09 76,69 76,88 75,89 74,50 74,50 75,94 76,28 76,48

Giới
Theo báo cáo mới nhất của IEA.
Bảng 5: Sản lợng khai thác dầu và khí hóa
lỏng của riêng OPEC
(triệu thùng/ngày)
1998 1999 2000 1234567N ớc
2002 2002 2002 2002 2002 2002 2002
Angieria
Indonexia
Iran
Iraq
Co-Oet
Lybia
Nigiêria
Cata
Arập
Xê_ut
UAE (*)
Vevêzuêla
Tổng dầu
Khí Lỏng
Theo báo cáo của cơ quan năng lợng quốc tế (IEA)
(*):UAE: Các tiểu vơng quốc Arập
Bảng 6: NHu cầu dầu toàn thế giới
(triệu thùng/ngày)
Năm
Nớc

2000


IV2001

2001

I2002

13

II2002

III2002

IV2002

2002


Đề tài:ảnh hởng của sự kiện khủng bố 11-9 và cuộc khủng hoảng ở Trung Đông tới thị trờng dầu
mỏ Thế Giới

Bảng 7: Giá dầu thô Brent theo giá FOBThị trờng Anh
Ngày
Đơn vị
Ngày
Đơn vị
Ngày
Đơn vị
27-9-2001
22,05
16-11-2001

18,85
6-6-2002
24,65
2-10-2001
22,55
22-11-2001
18,55
20-6-2002
24,85
5-10-2001
21,55
27-11-2001
19,05
25-6-2002
24,55
11-10-2001
21,95
30-11-2001
18,75
28-6-2002
26,15
16-10-2001
22,05
17-12-2001
18,15
12-7-2002
25,55
19-10-2001
21,55
21-12-2001

19,25
18-7-2002
26,10
25-10-2001
20,95
28-12-2001
20,75
26-7-2002
25,85
30-10-2001
21,28
19-3-2002
24,05
1-8-2002
25,30
2-11-2001
20,55
26-3-2002
25,35
20-8-2002
26,60
7-11-2001
19,55
2-4-2002
25,75
12-9-2002
28,65
13-11-2001
21,3
23-5-2002

25,90
17-9-2002
28,10
Theo: Thời báo kinh tế Việt Nam
Đơn vị: USD/thùng
Bảng 8: GIá dầu thô WTI theo giá FOBthị trờng Mĩ
Ngày

Đơn vị

Ngày

Đơn vị

Ngày

Đơn vị

Theo thời báo kinh tế Việt Nam
III . NGàNH DầU K
Hí VIệT NAM TRƯớC
Tình HìNH DầU Mỏ THế GIớI
Đợc thiên nhiên u đãi, Việt Nam cũng có một sỗ mỏ dầu lớn nh Bạch Hổ, Rồng,
Đại Hùng, Rạng Đông, Đại Hùng, PM3, và đá ruby với sản lợng khai thác và xuất
khẩu hàng năm khá cao, giai đoạn 2001-2005 là từ 17 đến 19 triệu tấn một năm, đa Việt Nam
lên hàng thứ ba xuất khẩu dầu ở khu vực Đông nam á. Chỉ tính riêng ngành dầu khí mỗi năm đã
nộp ngân sách Nhà nớc khoảng 27.000 tỉ đồng trong đó có khoảng 1,8 USD. Về mặt giá trị,
ngành dầu khí đã chiếm trên 10% tổng giá trị sản xuất công nghiệp và trên 20% tổng giá trị xuất
khẩu của cả nớc. Tuy nhiên hàng năm Nhà nớc lại phải bỏ ra một khoản lớn ngoại tệ để nhập
khẩu xăng dầu, các sản phẩm hóa dầu cho các ngành kinh tế, nhu cầu an ninh quốc phòng và tiêu

dùng của xã hội. Do đó giá cả mặt hàng này lên xuống ảnh hởng rất lớn đến không chỉ tình hình
kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu mà còn ảnh hởng đến nền kinh tế quốc gia.
Giá dầu lại là nhân tố chịu ảnh hởng mạnh mẽ bởi chiến tranh. K
hi nổ ra chiến tranh sẽ có nhiều nguy
cơ xảy ra làm biến động giá dầu trên thị trờng dầu mỏ thế giới và cả thị trờng các sản phẩm của dầu
14


Đề tài:ảnh hởng của sự kiện khủng bố 11-9 và cuộc khủng hoảng ở Trung Đông tới thị trờng dầu
mỏ Thế Giới

mỏ. Trong khi đó diễn biến hòa bình trên thế giới hai năm nay (2001-2002) đã liên tục có những
biểu hiện xấu đi đặc biệt là từ sau sự kiện 11-9 2001 kéo theo hàng loạt các cuộc trả đũa quân sự
(Mĩ_Afganistan), tranh giành lãnh thổ Isaren-Palextin và cuộc chiến chống khủng bố mở
rộng (Mĩ-Iraq), thanh sát vũ khí của Liên Hợp Quốc. Tất cả đều đã khiến cho giá dầu thế
giới biến động tăng giảm bất thờng. Đứng ngoài các cuộc chiến tranh đó, Việt Nam tởng chừng
không chịu ảnh hởng của nó song cùng với đà suy thoái của nền kinh tế toàn cầu, đặc biệt là kinh tế
Mĩ và Nhật Bản thì giá dầu biến động mạnh đã khiến cho nền kinh tế Việt Nam chao đảo và
bị thiệt hại rất lớn.
hi cuộc chiến Palextin-Isaren đang ở cao trào, giá dầu thô thế giới ở mức xấp xỉ 26
K
USD/thùng, toàn bộ các doanh nghiệp của tổng công ty xăng dầu Việt Nam (TCTXD) đã
lỗ khoảng 40 tỉ đồng. Giá dầu tăng kéo theo giá xăng dầu tăng khiến mức hoa hồng mà các doanh
nghiệp kinh doanh xăng dầu cho các đại lý là thấp, hoạt động thu không đủ chi. Hiện tợng tự ý
tăng giá bán lẻ xăng dầu hoặc đóng cửa không bán hàng của một số cửa hàng xăng dầu đã xảy ra ở
miền Trung, Tây Nguyên và các tỉnh phía Nam. Trớc tình hình này, ban vật giá chính phủ
đã có công văn số 222.BVGCP_TLSX yêu cầu tổng công ty xăng dầu, giám đốc các công
ty kinh doanh xăng dầu phải giành mức hoa hồng cho các đại lý sao cho bù đắp đợc chi phí phát sinh
tối thiểu trong kinh doanh xăng dầu. Nhng quyết định này đã gặp phải sự phản ứng từ phía các
doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu. Theo họ, khi giá dầu thế giới lên cao thì đơn vị chịu ảnh hởng

trực tiếp và đầu tiên không phải là các đại lý bán lẻ xăng dầu mà là muời một doanh nghiệp thành
viên của TCTXD đợc giao làm đầu mối nhập khẩu xăng dầu. Bản thân các doanh nghiệp đã
bị thua lỗ mà lại vẫn phải giữ nguyên mức hoa hồng cho các đại lý theo qui định của ban vật giá
chính phủ là điều bất hợp lý. Vì vậy TCTXD không chịu trách nhiệm đối với việc tăng giá và
càng không có nghĩa vụ bù lỗ cho những cửa hàng đó. Để dung hòa, TTCTXD và bộ thơng
mại đã kiến nghị các cơ quan chức năng xem xét phơng án giảm thuế nhập khẩu xăng dầu để đỡ gánh
nặng cho cả TCTXD, và cả các đại lý bán lẻ và cả ngời tiêu dùng. Cụ thể, mức kiến nghị mà
TCTXD đa ra đối với thuế nhập khẩu xăng từ 35% xuống 25%, tơng tự với Diezen từ 30%
xuống còn 20%, dầu hỏa từ 25% xuống 15%, dầu Mazút từ 10% xuống còn 0%. Hoặc có thể xây
dựng đợc một mức chuẩn khá linh hoạt để tính giá nhập khẩu căn cứ vào giá xăng dầu thế giới để
các doanh nghiệp không bị lâm vào hoàn cảnh lỗ mà vẫn phải buôn nh hiện nay.
Vào tháng 6-2002, Bộ thơng mại đã ra qui định về giá bán lẻ xăng dầu. Trong thời gian
tới giá bán lẻ tối đa đối với dầu hỏa đợc khống chế ở mức 4100 đ/lít và giá bán buôn tối đa dầu
Mazut là 2700 đ/kg. Theo đó các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối có quyền quyết
định mức giá bán buôn, bán lẻ đối với từng chủng loại, nhng không đơc vợt quá mức giá bán tối đa.
Trờng hợp giá dầu hỏa và dầu Mazut biến động, giá vốn để nhập khẩu các loại dầu này v ợt quá
gía bán tối đa thì TCTXD Việt Nam và các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối
khác có các trách nhiệm điều hòa cung cầu để ổn định thị trờng và lập phơng án giá để kiến nghị
Nhà nớc xử lý. Với quyết định này, phần nào sự căng thẳng trên thị trờng xăng dầu Việt Nam
đã đợc tháo gỡ và dần di vào ổn định cho phù hợp với xu thế của thế giới.
Song chính trờng thế giới lại có sự bất ổn khi Mĩ tuyên bố sẽ tấn công Iraq-điều đã đợc
dự đoán trớc-báo hiệu một cuộc đại khủng hoảng dầu lửa sắp tới: Việt Nam tuy đã tránh đợc cuộc
đại suy thoái nhiều năm trớc đây tại châu á và giữ đợc mình ở cơn khủng hoảng sau 11-9 mặc
dù cũng có lúc phải lao đao, nhng lần này theo các chuyên gia kinh tế Việt Nam sẽ khó tránh khỏi
những tác động trực tiếp của cuộc chiến tranh giữa Mĩ và Iraq nếu chúng xảy ra, đặc biệt là ở thị
trờng dầu mỏ. Chỉ sau khi Mĩ tuyên bố sẽ tấn công Iraq, giá dầu mỏ đã tăng lên trên dới 30
15


Đề tài:ảnh hởng của sự kiện khủng bố 11-9 và cuộc khủng hoảng ở Trung Đông tới thị trờng dầu

mỏ Thế Giới

USD/thùng và có nguy cơ tăng cao hơn. Giá dầu tăng cao nh vậy vừa đa đến cho Việt Nam
những thuận lợi, vừa đem lại những khó khăn mà nền kinh tế Việt Nam vừa nhỏ bé, vừa thiếu yếu
tố cạnh tranh nên khó khăn sẽ là chủ yếu.
hi giá dầu tăng, xuất khẩu dầu của Việt Nam sẽ thu đợc một lợng ngoại tệ khá lớn. Chỉ
K
trong thời điểm từ 11-8-2002 đến 20-8-2002, chúng ta đã xuất khẩu đợc 328.417 tấn dầu thô trị giá
60.360.085 USD trong khi đó nhập khẩu 256.336 tấn xăng trị giá 52.422.620 USD. Tuy
nhiênn đây chỉ là cái lợi trớc mắt, vì khi đó Việt Nam phải nhập xăng với mức giá tăng lên tơng
ứng, có khi còn cao hơn nhiều. Điều này buộc các công ty phải tăng giá bán và bị thiệt hại nhất là
mấy chục triệu dân Viêt Nam.
Biện pháp đối với ngành dầu khí Việt Nam co thể là;
Nâng cao hơn sản lợng khai thác dầu bằng cách tăng
Tài liệu tham khảo:
1. Thời báo kinh tế các số:41, 44, 68, 74, 100, 99, 107, 110
2. Thời báo đầu t, các số từ : 4-2002 đến 9-2002
3. Kinh tế Việt Nam và Thế giới: số 172, 180, 184
4. Diễn đàn doanh nghiệp số: 69 +70
5. Những vấn đề kinh tế thế giới: số 5 (73), 6 (74), 4 (78)
6. Kinh tế châu á Thái Bình Dơng: số 1(30)
7. Kinh tế và dự báo: số 2-2002
8. Tạp chí dầu khí: số 6-2002, 7-2002, 8-2002, 9-2002, 10-2002
9. Doanh nghiệp: số 39 (486)
10.Sách : Mĩ và Iraq cuộc chiến cha kết thúc

16


§Ò tµi:¶nh hëng cña sù kiÖn khñng bè 11-9 vµ cuéc khñng ho¶ng ë Trung §«ng tíi thÞ trêng dÇu

má ThÕ Giíi

17


§Ò tµi:¶nh hëng cña sù kiÖn khñng bè 11-9 vµ cuéc khñng ho¶ng ë Trung §«ng tíi thÞ trêng dÇu
má ThÕ Giíi

18


§Ò tµi:¶nh hëng cña sù kiÖn khñng bè 11-9 vµ cuéc khñng ho¶ng ë Trung §«ng tíi thÞ trêng dÇu
má ThÕ Giíi

19


§Ò tµi:¶nh hëng cña sù kiÖn khñng bè 11-9 vµ cuéc khñng ho¶ng ë Trung §«ng tíi thÞ trêng dÇu
má ThÕ Giíi

20


§Ò tµi:¶nh hëng cña sù kiÖn khñng bè 11-9 vµ cuéc khñng ho¶ng ë Trung §«ng tíi thÞ trêng dÇu
má ThÕ Giíi

21


§Ò tµi:¶nh hëng cña sù kiÖn khñng bè 11-9 vµ cuéc khñng ho¶ng ë Trung §«ng tíi thÞ trêng dÇu

má ThÕ Giíi

22


§Ò tµi:¶nh hëng cña sù kiÖn khñng bè 11-9 vµ cuéc khñng ho¶ng ë Trung §«ng tíi thÞ trêng dÇu
má ThÕ Giíi

23


§Ò tµi:¶nh hëng cña sù kiÖn khñng bè 11-9 vµ cuéc khñng ho¶ng ë Trung §«ng tíi thÞ trêng dÇu
má ThÕ Giíi

24


§Ò tµi:¶nh hëng cña sù kiÖn khñng bè 11-9 vµ cuéc khñng ho¶ng ë Trung §«ng tíi thÞ trêng dÇu
má ThÕ Giíi

25


×