Tải bản đầy đủ (.pdf) (302 trang)

Cuộc tổng di chuyển trong hai năm đầu kháng chiến chống thực dân pháp (1946 1947)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 302 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------

NGÔ HOÀNG NAM

CUỘC TỔNG DI CHUYỂN
TRONG HAI NĂM ĐẦU KHÁNG CHIẾN
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1947)

LUẬN VĂN THẠC SĨ LICH
SƢ̉
̣

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------

NGÔ HOÀNG NAM

CUỘC TỔNG DI CHUYỂN
TRONG HAI NĂM ĐẦU KHÁNG CHIẾN
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1947)

LUẬN VĂN THẠC SĨ LICH
SƢ̉
̣
Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam


Mã ngành

: 60 22 54

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
PGS.TS. Đinh Quang Hải

Hà Nội - 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
dưới sự hướng dẫn của PGS,TS. Đinh Quang Hải
Các số liệu, tài liệu công bố trong luận văn là trung thực, đảm
bảo tính khách quan, khoa học. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc
xuất xứ rõ ràng.
Hà Nội, ngày 12 tháng 1 năm 2014
Tác giả luận văn

Ngô Hoàng Nam


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

Trang

1. Lý do chọn đề tài……………………………..………........………….1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ….……………………..……...…...….…..3
3. Đối tƣợng, phạm vi và nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu .....……...…….....……10

4. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu ………...…….....…...….12
5. Đóng góp của đề tài……………………………....………...………..13
6. Bố cục của luâ ̣n văn ….………………………….…...…..….…...….14
NỘI DUNG
Chƣơng 1
BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ CUỘC
TỔNG DI CHUYỂN……………….…...…………….....…..…….….15
1.1. Bối cảnh lịch sử…………………………………...…......………..15
1.2. Chủ trƣơng của Đảng về tổng di chuyển……....………..……....24
Tiểu kết chƣơng 1……………………………………......……………32
Chƣơng 2
TỒNG DI CHUYỂN CÁC CƠ QUAN ĐẢNG , CHÍNH PHỦ, ĐOÀ N
THỂ, CHÍNH QUYỀN , QUÂN ĐỘI VÀ TẢN CƢ , DI CƢ NHÂN
DÂN………………………..…………………………...…….………..33
2.1. Tổ ng di chuyể n cá c cơ quan Đảng , Chính phủ, đoàn thể , chính
quyền nhân dân và quân đô ̣i……………….…...……..……………..33
2.1.1. Di chuyển các cơ quan Đảng và Chính phủ…..…....…..….….…33
2.1.2. Di chuyển các cơ quan đoàn thể, chính quyền nhân dân…..….... 37
2.1.3. Di chuyển các cơ quan và lực lƣợng của quân đội………........…40


2.2. Tản cƣ, di cƣ nhân dân…………………………...……………...44
2.2.1. Tản cƣ nhân dân………………………………….……..……….44
2.2.2. Viê ̣c thành lâ ̣p các tra ̣i di cƣ sản xuấ t và tra ̣i tiể u công nghê ̣…....52
Tiể u kế t chƣơng 2……………………..………….………….....……..59
Chƣơng 3
TỔNG DI CHUYỂN KHO TÀ NG, MÁY MÓC, VẬT TƢ CỦ A CÁC
NGÀNH KINH TẾ, QUÂN GIỚI VÀ HẬU CẦN...….…………......61
3.1. Di chuyển kho tàng, máy móc, vật tƣ của ngành Kinh tế…...…61
3.2. Di chuyển kho tàng, máy móc, vật tƣ của ngành Quân giới…...65

3.3. Di chuyển của ngành Hậu cần…………………..….......………..73
Tiểu kết chƣơng 3…………………………………….………….....…78
Chƣơng 4
MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CUỘC TỔNG DI CHUYỂN TRONG
HAI NĂM ĐẦU KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
(1946-1947)……………………….……………………………...…….80
4.1. Kế t quả và ý nghiã của cuô ̣c tổ ng di chuyể n đố i với cuô ̣c kháng
chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp ………………………………....………..80
4.2. Những đóng góp của quân và dân trong cuộc tổng di chuyển.. 85
4.2.1. Đóng góp của các đơn vị lực lƣợng vũ trang…………...…...…..85
4.2.2. Đóng góp của công nhân……………………….…..……..……..87
4.2.3. Đóng góp của nông dân và các tầng lớp khác………..…...……..90
4.3. Những thuận lợi và khó khăn của cuộc tổng di chuyển……......93
4.3.1. Những thuận lợi khi tiế n hành tổ ng di chuyể n………..…..….….93
4.3.2. Những khó khăn trong khi tiế n hành cuộc tổng di chuyển...……96
4.4. Một số hạn chế của cuộc tổng di chuyển…...………..….……..100


Tiểu kết chƣơng 4………………………………………....….……...103
KẾT LUẬN…………………………..….……..……..…………..….105
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………..……..………..110
PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BCH

:


Ban Chỉ huy

C.b

:

Chủ biên

CTQG

:

Chính trị Quốc gia

KHXH

:

Khoa học Xã hội

Nxb

:

Nhà xuất bản

QĐND

:


Quân đội Nhân dân


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày 19 tháng 12 năm 1946 là một mốc son chói lọi về tinh thần
yêu nƣớc quâ ̣t khởi của toàn thể dân tô ̣c Viê ̣t Nam

, ngày mở đầu toàn

quố c kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp xâm lƣơ ̣c

. Theo“Lời kêu gọi

toàn quố c kháng chiế n” của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các đơn vị lực lƣợng
vũ trang cùng với quần chúng nhân dân các tỉnh , thành phố từ phía Bắc
vĩ tuyến 16 dƣới sƣ̣ lañ h đa ̣o của Đảng đã nhấ t tề đƣ́ng lên chiế n đấ u
chố ng thƣ̣c dân Pháp xâm lƣơ ̣c . Sau gầ n ba tháng chiế n đấ u anh dũng ,
quân và dân ta đã giành nhiề u thắng lợi và gây cho quân đô ̣i Pháp mô ̣t số
thiê ̣t ha ̣i.
Cuô ̣c chiế n đấ u ngoan cƣờng , dũng cảm của quân và dân ta trong
thời kỳ đầ u và toàn bộ tiến trình của cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp (1945 - 1954) tƣ̀ lâu đã thu hút đƣơ ̣c sƣ̣ quan tâm của nhiề u học giả
và các nhà nghiên cứu lịch sử trong và ngoài nƣớc . Nhiề u công triǹ h đã
đƣơ ̣c xuấ t bản và c ông bố rô ̣ng raĩ để phu ̣c vu ̣ ba ̣n đo ̣c trong đó đã phản
ánh khá sâu sắc , toàn diện về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lƣơ ̣c của nhân dân Viê ̣t Nam trên tấ t cả các liñ h vƣ̣c chiń h tri ̣ , quân
sƣ̣, kinh tế , ngoại giao, văn hóa, xã hội… Hàng loạt vấn đề về ngày toàn
quố c kháng chiế n 19/12/1946 và giai đoạn đầu kháng chiến chống thực
dân Pháp (1946 - 1947) nhƣ: Bố i cảnh lich

̣ sƣ̉ quố c tế và khu vƣ̣c trong
và trƣớc những năm 1945 - 1946, nhƣ̃ng tác đô ̣ng của nói đố i với lich
̣ sƣ̉
Viê ̣t Nam; Âm mƣu và thủ đoa ̣n xâm lƣơ ̣c Viê ̣t Nam của thƣ̣c dân Pháp ;
Sƣ̣ lañ h đa ̣o, chỉ đạo của Trung ƣơng Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh về
toàn quốc kháng chiến ; Công tác chuẩ n bi ̣kháng chiế n t oàn quốc trong
cả nƣớc; Toàn quốc kháng chiến trong các thành phố, thị xã Bắc vĩ tuyến
16 và các hoạt động phối hợp chiến đấu của quân và dân Nam Trung Bộ ,
Nam Bô ̣; Nhƣ̃ng bài ho ̣c kinh nghiê ̣m và giá tri ̣của nó đố i với s ự nghiệp


xây dƣ̣ng và bảo vê ̣ Tổ quố c… đã đƣơ ̣c nghiên cƣ́u và làm rõ.
Tuy nhiên, nô ̣i dung về “ Cuộc tổ ng di chuyển trong hai năm đầ u
kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1947)” mới chỉ đƣơ ̣c đề câ ̣p ở
mô ̣t số khiá ca ̣nh và còn khá mờ nha ̣t. Quá trình tiến hành tổng di chuyển
cũng không đƣợc nghiên cứu đầy đủ . Bên ca ̣nh đó , nhƣ̃ng nghiên cƣ́u đó
chƣa làm nổi bật đƣợc vai trò và tác đô ̣ng của cuô ̣c tổ ng di chuyể n đố i
với cuô ̣c kháng chiế n chố ng thƣ̣ c dân Pháp . Trong thƣ̣c tế của l ịch sử
Viê ̣t Nam trong nhƣ̃ng năm đầ u kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp xâm
lƣơ ̣c đã chứng minh, nếu không có cuộc tổng di chuyển thì không thể
bảo toàn lực lƣợng, cũng nhƣ không có tiềm lực để kháng chiến lâu dài .
Cuộc tổng di chuyển thâ ̣t sƣ̣ xƣ́ng đáng là một kỳ tích trong những năm
đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc.
Vì vậy, viê ̣c nghiên cứu vấn đề tổng di chuyển trong hai năm đầu
kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1947) nhằ m góp phầ n làm rõ
và nhận thức đầ y đủ hơn về sự kiện lịch sử quan trọng này, đồ ng thời
qua đó góp phầ n hiể u hơn về cuô ̣c khán g chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp
xâm lƣơ ̣c là viê ̣c cầ n thiế t . Nhấ t là trong bối cảnh hiện nay, khi Việt
Nam đang tích cực thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện, không ngừng
tăng cƣờng mở cửa và hội nhập với thế giới ; và trong bối cảnh các thế

lực thù địch vẫn đang hàng ngày, hàng giờ tìm cách chống phá , lật đổ
nhà nƣớc Viê ̣t Nam thì nhiê ̣m vu ̣

, mục tiêu chiến lƣợc đảm bảo sức

mạnh, chính sách giáo dục quốc phòng toàn dân không chỉ có ý nghĩa
quan tro ̣ng mà còn tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế , chính trị, xã
hội của đất nƣớc . Do đó , nghiên cứu về cuô ̣c tổ ng di chuyể n không chỉ
có ý nghĩa khoa học mà còn có giá tri ̣thực tiễn.
Với ý nghĩa khoa học và thực tiễn đó, nhấ t là với nguồn tài liệu
mới công bố đƣơ ̣c khai thác ta ̣i Trung tâm lƣu trƣ̃ Quố c gia III , chúng tôi
đã mạnh dạn chọn vấn đề: “Cuộc tổng di chuyển trong hai năm đầu


kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1947)” làm đề tài Luận văn
Thạc sĩ khoa học lịch sử.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Sự kiện “tổng di chuyển” diễn ra đã hơn 60 năm. Tƣ̀ đó đế n nay ,
vấ n đề này đã đƣơ ̣c nhiều nhà sử học trong và ngoài nƣớc quan tâm
nghiên cứu, đƣợc công bố dƣới nhiều thể loại khác nhau nhƣ: các bộ
sách thông sử, sách nghiên cứu, sách chuyên khảo, giáo trình giảng dạy,
kỷ yếu hội thảo, tạp chí, lịch sử Đảng bộ, lịch sử đấu tranh vũ trang của
các tỉnh, các khu… Trong các công trình đều có phần đề cập trực tiếp
hoặc gián tiếp đến các vấn đề của cuộc tổng di chuyển trong hai năm đầu
kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1947).
Trƣớc hế t có thể kể đế n nhƣ̃ng sách thông sƣ̉ và mô ̣t số chuyên
khảo viết về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) nhƣ
sau:
Năm 1985, Tổng cục Hậu cần xuất bản công trình “Lịch sử Hậu
cần Quân đội nhân dân Việt Nam (1944 - 1954)”. Đây là tác phẩm

chuyên khảo nghiên cứu về lịch sử của ngành Hậu cần, trong đó đã trình
bày khá chi tiết, cụ thể, trình tự theo từng thời kỳ lịch sử những hoạt
động của ngành Hậu cần từ khi thành lập cho đến khi kế t thúc cuô ̣c
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc. Bên cạnh nhƣ̃ng nghiên cứu
về lịch sử của ngành Hậu cần nói chung, trong các trang 98 và 99, các
tác giả đã đề cập đến các hoạt động di chuyển của ngành Hậu cần, Quân
y, Quân nhu, Quân giới… Bằ ng nhƣ̃ng sƣ̣ kiê ̣n lich
̣ sƣ̉ và số liê ̣u cu ̣ thể ,
các tác giả đã phản ánh rõ quá trình tiến hành tổng di chuyển của ngành
cũng nhƣ làm nổi bật vai trò, tác dụng của cuộc tổng di chuyển đối với
ngành Hậu cần nói riêng , cuô ̣c kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp nói
chung.
Nghiên cƣ́u về vai trò và thành tić h của giai cấ p công nhân trong


cuô ̣c tổ ng di chuyể n đƣơ ̣c thể hiê ̣n tron g tác phẩ m “Giai cấp công nhân
Việt Nam thời kỳ 1945 - 1954” của hai tác giả Nguyễn Hữu Hợp và
Phạm Quang Toàn. Nô ̣i dung của cuố n sách đã tập trung làm rõ quá trình
hình thành, phát triển, tổ chức và những hoạt động, đóng góp của giai
cấp công nhân trong thời kỳ (1945 - 1954). Tác phẩm đã dành nhiề u
trang nghiên cứu về hoạt động của giai cấp công nhân trong việc xây
dựng cơ sở công nghiệp quốc phòng và nền kinh tế kháng chiến. Từ
trang 203 đến trang 216, các tác giả đã thể hiê ̣n vai trò của giai cấp công
nhân trong việc xây dựng, sản xuất, đặc biệt là tham gia vận chuyển máy
móc, kho tàng về các chiến khu. Có thể nói, đây là tác phẩ m viế t khá kỹ
về vai trò của giai cấ p công nhân đố i với cuô ̣c tổ ng di chuyể n

. Công

trình do nhà xuất bản Khoa học Xã hội xuất bản năm 1987.

Tác phẩm : “Lịch sử Quân giới Việt Nam thời kỳ kháng chiến
chống thực dân Pháp 1945 - 1954” [27] cũng đề cập đến cuộc tổng di
chuyể n của ngành Quân giới . Tác phẩm có dung lƣợng 214 trang, đƣợc
chia thành 4 chƣơng, nội dung cuốn sách tập trung làm rõ lịch sử hình
thành và phát triển của ngành Quân giới Việt Nam trong kháng chiến
chống Pháp. Trong chƣơng 2,“Quân giới trong năm đầu toàn quốc
kháng chiến” đã đề cập đến cuộc di chuyển của các binh công xƣởng, cơ
sở sản xuất vũ khí từ các tỉnh thành lên chiến khu Việt Bắc. Nô ̣i dung tác
phẩ m làm rõ quá trình hình thành hê ̣ thố ng binh công xƣởng trên cả
nƣớc, quá trình phát triển và hoạt động sản xuất của các binh công
xƣởng tƣ̀ khi thành lập cho đến khi kết thúc cuộc kháng chiến chống
thƣ̣c dân Pháp . Có thể coi đ ây là tác phẩm nghiên cứu đầy đủ nhấ t về
hoạt động của ngành Quân giới Việt Nam trong kháng chiến chống
Pháp.
Vấ n đề tổ ng di chuyể n cũng đƣơ ̣c đề câ ̣p

không nhiề u trong tác

phẩ m “Lịch sử Bộ Tổng Tham mưu trong kháng chiến chống Pháp


(1945 - 1954)”. Đây là công triǹ h do tâ ̣p thể cán bô ̣ của Bộ Tổng Tham
mƣu biên soạn. Nội dung tác phẩ m chủ yế u triǹ h bày sƣ̣ hiǹ h thành , phát
triể n của Bô ̣ Tổ ng Tham mƣu trong thời kỳ kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân
Pháp. Đó là mô ̣t quá trình đi tƣ̀ không đế n có , tƣ̀ nhỏ đế n lớn , vƣ̀a ho ̣c
vƣ̀a làm , vƣ̀a làm vƣ̀a tiế n bô ̣ . Vai trò đóng góp của Bô ̣ Tổ ng tham mƣu
trong tƣ̀ng giai đoa ̣n li ̣ ch sƣ̉ cũng đƣơ ̣c làm rõ . Mục 2 về “Cuộc hành
quân của cơ quan lên Việt Bắc” ở trang 153 có đề cập đến việc di
chuyển máy móc và cơ sở vật chất quốc phòng, tiền, bạc từ thành phố ra
các vùng chƣa xảy ra chiến sự do Chính phủ giao cho Bộ Tổng Tham

mƣu đảm nhận. Tác phẩm đã trình bày việc di chuyển của cơ quan Bộ
Tổng Tham mƣu từ Hà Nội ra vùng nông thôn của Hà Đông, sau đó di
chuyển tiếp lên Việt Bắc trong các trang 154 và 155. Công trình do Nhà
in Bộ Tổng Tham mƣu xuất bản năm 1991.
“Lịch sử Giao thông vận tải Việt Nam” là tác phẩm chuyên khảo
về lịch sử hình thành và phát triển của ngành Giao thông vận tải từ thời
phong kiến cho đến những năm đầu của thế kỷ XXI. Vấn đề di chuyển
cơ quan của ngành Giao thông vận tải, khối lƣợng vận chuyển của
ngành, cùng với những đóng góp, hy sinh của công nhân ngành Giao
thông vận tải trong cuộc tổng di chuyển đƣợc đề cập trong chƣơng 2,
trong đó có đoa ̣n viế t : “Cán bộ, công nhân ngành Giao thông Vận tải đã
chủ động tổ chức vận chuyển, sơ tán các cơ quan Trung ƣơng, Chính phủ
và các bộ về chiến khu Việt Bắc an toàn. Đồng thời cùng bộ đội, du kích
dũng cảm chiến đấu đánh địch bảo vệ từng cơ quan, xí nghiệp, nhà ga
của thủ đô” [15, tr.154]. Công trình do Nhà xuất bản Giao thông Vận tải
xuất bản năm 2002.
Tác phẩm: “Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000, Tập 1, (1945 1954)” của tác giả Đặng Phong cũng đề câ ̣p đế n cuô ̣c tổ ng di chuyể n .
Với dung lƣơ ̣ng 662 trang, bao gồm 4 phần, phần một viết về kinh tế


Việt Nam trƣớc cách mạng tháng Tám; Kinh tế Việt Nam giai đoạn 16
tháng từ 19/8/1945 đến 19/12/1946 thuộc phần hai; phần ba tập trung
trình bày kinh tế vùng kháng chiến (1947 - 1954); Kinh tế và đời sống
trong vùng Pháp chiếm thuộc phần thứ tƣ. Trong các phần trên tác giả đã
nghiên cứu, trình bày kinh tế Việt Nam rất tỉ mỉ, đa dạng và phong phú.
Bên cạnh những vấn đề về kinh tế, tác giả cũng trình bày nhiều vấn đề
khác, các sự kiện lịch sử Việt Nam trong giai đoạn kháng chiến chống
Pháp. Vấn đề di chuyển đã đƣợc tác giả trình bày khái quát trong một số
trang, từ trang 214 đến trang 242. Công trình do Nhà xuất bản Khoa học
Xã hội xuất bản năm 2002.

“Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954),
Tập 2, Toàn quốc kháng chiến”, là tác phẩm chuyên khảo về Lịch sử
kháng chiến chống thực dân Pháp do Viện Lịch sử quân sự Viê ̣t Nam
biên soạn. Nội dung xuyên suốt của tác phẩm đi sâu nghiên cứu các vấn
đề lịch sử quân sự Việt Nam trong giai đoạn này. Vấn đề tổng di chuyển
đƣợc đề cập đến trong chƣơng V: “Chuyển đất nước vào thời chiến”.
Nội dung vấn đề tổng di chuyển cơ quan, kho tàng, máy móc; thực hiện
phá hoại và tiêu thổ kháng chiến đƣa đất nƣớc bƣớc vào cuộc chiến đã
đƣợc nghiên cứu rất tỉ mỉ. Đây có thể coi là công trình nghiên cứu toàn
diện, hệ thống về cuộc tổng di chuyển . Bên ca ̣nh đó , tác phẩm đã cung
cấp nhiều số liệu, cũng nhƣ những ý kiến đánh giá về cuô ̣c tổ ng di
chuyể n này . Công trình do Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân xuất bản
năm 2005.
Cuố n “Lịch sử Bộ Nội vụ” do Chu Văn Thành (C.b) có dung
lƣợng 434 trang, chia làm 10 chƣơng. Bên ca ̣nh nô ̣i dung chiń h tập trung
trình bày, làm rõ quá trình hình thành, xây dựng và phát triển của Bộ Nội
vụ từ khi ra đời cho đến năm 2005, vấn đề tổng di chuyển đƣợc trình bày
khái quát trong các trang thuộc mục 1 của chƣơng 2 - Bộ Nội vụ trong


những năm đầu cuộc kháng chiến toàn quốc. Tác phẩm do Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia xuất bản năm 2005.
Tác phẩm “Lịch sử Giao thông Liên lạc ATK Việt Bắc ”, do Cu ̣c
Bƣu điê ̣n Trung ƣơng xuấ t bản tháng

9 năm 2005, đã trình bày xuyên

suố t về lịch sử hình thành chiến khu Việt Bắc - căn cứ địa cách mạng của
cả nƣớc. Trong các trang viế t tƣ̀ trang 106 đến trang 127 đã đề câ ̣p đế n
vấ n đề di chuyể n cơ quan , kho tàng của ngành Thông tin liên la ̣c lên an

toàn khu Viê ̣t Bắ c.
“Lịch sử Việt Nam 1945 - 1950” của các tác giả Đinh Thị Thu
Cúc (C.b), Đinh Quang Hải, Đỗ Thị Nguyệt Quang. Trong phần ba,
thuộc chƣơng ba “Chuyển cả nước vào chiến tranh, chuẩn bị kháng
chiến lâu dài” từ trang 228 đến trang 242 đã đề cập đến vấn đề tổng di
chuyển, quá trình di chuyển , và bƣớc đầu đƣa ra những đánh giá về vai
trò, tác dụng của cuộc tổng di chuyển đối với cuộc kháng chiến chống
thƣ̣c dân Pháp . Công trin
̀ h do N hà xuất bản Khoa học Xã hội xuấ t bản
2007.
“Lịch sử kỹ thuật quân sự Việt Nam (giản yếu)” do Viện Lịch sử
quân sự Việt Nam biên soa ̣n là công trìn h chuyên khảo về lịch sử vũ khí
và kỹ thuật quân sự của Việt Nam qua các thời kỳ lich
̣ sƣ̉ . Trong chƣơng
6, phần 1, tác phẩm đã đề cập đến cuộc tổng di chuyển của ngành quân
giới và việc xây dựng các binh công xƣởng. Tác phẩm cung cấp nhiều số
liệu về việc sản xuất vũ khí, tổ chức hoạt động, nơi phân bố của những
binh công xƣởng trên đất nƣớc theo từng vùng, từng chiến khu, từ khi
hình thành cho đến khi ổn định sản xuất. Công trình cũng chỉ rõ vai trò
của cuộc tổng di chuyển đối với sự hình thành các binh công xƣởng thời
kỳ đầu kháng chiến. Tác phẩm do Nhà xuất bản Quân đội nhân dân xuất
bản năm 2008.
Bên ca ̣nh nhƣ̃ng công triǹ h chuyên khảo trên

, vấn đề tổng di


chuyển còn đƣợc đề cập đến trong các công trình nghiên cứu lịch sử
chuyên ngành nhƣ: Lịch sử đấu tranh vũ trang, Lịch sử Đảng bộ của các
tỉnh trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)…

Trong các tác phẩm đó, đã đề cập đến vấn đề tổng di c huyể n nhƣng chỉ
giới ha ̣n ở nhƣ̃ng tỉnh , nhƣ̃ng điạ phƣơng riêng biê ̣t . Nô ̣i dung không
đƣơ ̣c phản ánh rõ, cũng nhƣ chƣa thể hiê ̣n hế t quá trình tổ ng di chuyể n.
Thời kỳ lịch sử Viê ̣t Nam (1945 - 1954) cũng là đối tƣợng đƣợc
nhiều nhà sử học nƣớc ngoài quan tâm. Tiêu biểu là Philippe Devillers
với hai tác phẩm: Lịch sử Việt Nam 1940 - 1952 (Paris, 1952) và Paris Sài Gòn - Hà Nội, những tư liệu về cuộc chiến tranh 1944 - 1947 (Paris,
1988). Stein Tonnesson với hai tác phẩm: Năm 1946 - sự bùng nổ cuộc
chiến tranh Đông Dương (Paris, 1987) và Cuộc cách mạng Việt Nam
năm 1945 - Rudoven, Hồ Chí Minh, Đờ Gôn trong một thế giới chiến
tranh (Oslo, 1991); Jean Sainteny: Lịch sử một nền hòa bình bỏ dở
(Paris, 1953), A Dô H. Hồ Chí Minh dịp may cuối cùng (Paris, 1968)…
Nhƣ̃ng tác phẩ m này góp phần tìm hiể u thêm về lịch sử Việt Nam giai
đoa ̣n (1945 - 1954) trong sƣ̣ nghiên cƣ́u của các ho ̣c giả nƣớc ngoài.
Bên cạnh những tác phẩ m thông sƣ̉ và chuyên khảo trên , vấn đề
tổng di chuyển đã đƣợc nghiên cứu một cách trực tiếp qua các bài viết
sau đây.
Trong công trình “Nửa thế kỷ nhìn lại ngày toàn quốc kháng chiến
19/12/1946 - 19/12/1996”,[75] do tập thể các tác giả trong và ngoài Viện
Sử học biên soạn, có hai bài viết nghiên cứu trực ti ếp đến vấn đề của
cuô ̣c tổ ng di chuyể n . “Tổng di chuyển các cơ quan, kho tàng, máy móc
vào khu an toàn - một cuộc chiến đấu gay go, gian khổ” của tác giả
Nguyễn Tố Uyên . Bài viết đã đề cập trƣ̣c tiế p đến nội dung của cuộc
tổng di chuyển cơ quan, kho tàng, máy móc và tản cƣ, di cƣ nhân dân.
Trên cơ sở nghiên cứu đó, tác giả đã đi sâu phân tích những khó khăn


của cuộc tổng di chuyển để chứng minh quá trình tiến hành di chuyển
thƣ̣c sƣ̣ là cuô ̣c chiế n đấ u , gay go và gian khổ . Bài viết thƣ́ hai là : “Vai
trò của giai cấp công nhân trong cuộc kháng chiến toàn quốc và tổng di
chuyển cơ quan, kho tàng, máy móc, chuẩn bị kháng chiến lâu dài” của

tác giả Nguyễn Hữu Đạo . Tác giả đã tâ ̣p chung làm rõ vai trò và đóng
góp của giai cấp công nhân trong cuộc kháng chiến toàn quốc, phong
trào đấu tranh của giai cấp công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp, góp
phần vào cuộc kháng chiến toàn quốc. Bên cạnh việc trình bày sự đấu
tranh của giai cấp công nhân khi kháng chiến toàn quốc nổ ra, nội dung
bài viết tâ ̣p chung làm rõ vai trò và những đóng góp , sƣ̣ hy sinh gian khổ
của giai cấp công nhân trong cuô ̣c tổ ng di chuyể n , xây dƣ̣ng kinh tế
kháng chiến. Từ việc đƣa ra những thành tựu đạt đƣợc của cuộc tổng di
chuyển, tác giả đã đi sâu nghiên cứu những đóng góp của giai cấp công
nhân trong việc di chuyển, vận chuyển hàng hóa, máy móc, kho tàng về
các khu căn cứ.
Ở khía cạnh khác , tác giả Nguyễn Tố Uyên quay la ̣i vấ n đề này
với bài viết:“Vài nét về cuộc tổng di chuyển cơ quan, kho tàng, máy móc
nhằm đưa đất nước bước nhanh vào cuộc chiến tranh vệ quốc” trên Tạp
chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, năm 1996. Tác giả đã làm rõ nguyên nhân
cũng nhƣ thời gian dẫn đến tổng di chuyển, nội dung tập trung làm rõ
quá trình tiến hành cuộc tổng di chuyển các cơ quan, của ngành quân
giới, ngành kinh tế quốc dân, tản cƣ nhân dân… Bƣớc đầu tác giả đã đƣa
ra những đánh giá, nhận xét về cuộc tổng di chuyển.
“Vài nét về công tác di chuyển ở Hà Nội” là bài viết của tác giả
Lê Thanh Bài, in trong Kỷ yếu hội thảo khoa ho ̣c: “Hà Nội mở đầu ngày
toàn quốc kháng chiến tầm vóc và ý nghĩa”, do nhà xuất bản Quân đội
Nhân dân xuất bản 2004. Trong bài viế t , tác giả tâ ̣p trung làm rõ quá
trình di chuyển các cơ quan, kho tàng, máy móc, tản cƣ nhân dân từ Hà


Nội về các vùng căn cứ. Bài viết đã trình bày khái quát về các cuộc di
chuyể n trong nhƣ̃ng ngày đầ u chuẩ n bi ̣cho cuô ̣c kháng chiế n chố ng
Pháp tại thủ đô Hà Nội.
“Cuộc Tổng di chuyển hồi đầu Toàn quốc kháng chiến” là bài viết

của tác giả Lê Văn Cử, in trong Kỷ yếu hội thảo khoa học: “60 năm toàn
quốc kháng chiến ký ức lịch sử và bài học kinh nghiệm xây dựng, bảo vệ
Tổ quốc”, nhà xuất bản Quân đội nhân dân, năm 2007. Bài viết đã trình
bày khái quát quá trình tổng di chuyển, từ thời gian tiến hành cho đến
khi hoàn thành. Bên cạnh đó, tác giả đã đƣa ra những nhận xét, đánh giá
về thành quả và ý nghĩa của vấn đề đối với cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp.
Nhƣ vâ ̣y , trong các công trình trên nô ̣i dung đã đề cập trực tiếp
hoặc gián tiếp đế n vấn đề tổng di chuyển . Mỗi công triǹ h bài viế t đã
trình bày , nghiên cƣ́u về cuô ̣c tổ ng di chuyể n ở nhiề u khiá ca ̣nh khác
nhau, có bài viết về nội dung , có bài viết lại thiên về đánh giá vai trò và
tác dụng của cuộ c tổ ng di chuyể n… Qua đó cho thấ y
chuyể n chƣa đƣơ ̣c nghiên cứu một cách toàn diện

, cuô ̣c tổ ng di
và hệ thống. Tuy

nhiên, những công trình nghiên cứu này có giá trị quan trọng trong việc
cung cấp tƣ liệu và giúp chúng tôi định hƣớng một số vấn đề trong nội
dung nghiên cứu của mình.
3. Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Cuộc tổng di chuyển
Phạm vi nghiên cứu.
Về không gian: Bao gồm các tỉnh, thành phố, thị xã và những nơi
trực tiếp diễn ra cuộc tổng di chuyển ở phiá Bắ c vi ̃ tuyế n 16.
Về thời gian: Tƣ̀ nƣ̉a cuố i tháng 11/1946 đến cuối tháng 3/1947.


Có hai điểm chúng tôi xin đƣợc lƣu ý giải thích rõ thêm khi

nghiên cƣ́u vấ n đề này là phạm vi nghiên cứu. Đó là, trƣớc khi tiế n hành
cuô ̣c tổ ng di chuyể n, ngay tƣ̀ cuố i năm 1945, quân và dân Nam Bô ̣, Nam
phầ n Trung Bô ̣ đã tiế n hành di chuyể n các đơn vi ̣lƣ̣c lƣơ ̣ng vũ trang , tản
cƣ nhân dân và di chuyển các binh công xƣởng về vùng nông thôn và các
nơi an toà n. Còn nội dung nghiên cứu của đề tài này chỉ tập trung vào
cuộc tổng di chuyển trong pha ̣m vi không gian thuô ̣c các tỉnh phía Bắc vĩ
tuyến 16 trong khoảng thời gian từ tháng 11 năm 1946 đến hết tháng 3
năm 1947. Đây là cuộc tổng di chuyển các cơ quan Trung ƣơng , chính
quyề n đoàn thể , quân đô ̣i, lƣ̣c lƣơ ̣ng; cơ sở vâ ̣t chấ t , kho tàng, của ngành
Kinh tế , Quân giới , Hâ ̣u cầ n và tản cƣ , di cƣ nhân dân. Với cuô ̣c di
chuyể n ở Nam Bô ̣ và Nam phầ n Trung bô ̣ là nhƣ̃ng nô ̣i dung đ ề tài tham
khảo, mở rô ̣ng nghiên cƣ́u để so sánh.
Theo tác phẩm “Năm mươi lăm năm Quân đội nhân dân Viê ̣t
Nam” do Viê ̣n Lich
̣ sƣ̉ quân sƣ̣ Viê ̣t Nam

biên soa ̣n , sự kiện Tổng di

chuyển đƣợc giải nghĩa : “Cuố i tháng 11/1946 tổ ng di chuyể n cơ sở vâ ̣ t
chấ t (chủ yếu là quân giới ) ở Hà Nội , các tỉnh Bắc Bộ và Trung Bộ vào
căn cƣ́ nông thôn và rƣ̀ng núi . Các cơ sở ở Nam bộ tiế p tu ̣c di chuyể n
vào căn cứ. Đế n tháng 4 năm 1947, chỉ tính từ Liên khu 5 trở ra, cán bộ,
chiế n sĩ, công nhân quân giới đã chuyể n đƣơ ̣c khoảng

40.000 tấ n máy

móc, phƣơng tiê ̣n, nguyên vâ ̣t liê ̣u.” [21, tr.40]
Từ những phân tić h và dẫn chƣ́ng trên đây

, giúp chúng ta phân


biê ̣t rõ thêm pha ̣m vi không gian, thời gian của cuô ̣c tổ ng di chuyể n.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Qua việc tập hợp và hệ thống các nguồn tƣ liệu, chúng tôi làm rõ
vấn đề theo những nhiệm vụ sau:
Thứ nhấ t , làm rõ bố i cảnh lich
̣ sƣ̉ dẫn đến cuộc tổng di chuyển;
nhƣ̃ng chủ trƣơng và chỉ đạo sáng suốt, kịp thời của Đảng , Chính phủ,


Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cuộc tổng di chuyển.
Thứ hai, trình bày quá trình tiến hành cuộc tổng di chuyển qua hai
nội dung chính: Tổng di chuyển các cơ quan Đảng, Nhà nƣớc , chính
quyề n, đoàn thể , quân đô ̣i và tản cƣ, di cƣ nhân dân. Tổng di chuyển kho
tàng, máy móc, vật tƣ của các ngành Kinh tế , Quân giới và Hâ ̣u cầ n.
Thứ ba, phân tích, đánh giá kết quả và ý nghĩa của cuộc tổng di
chuyển; đồng thời làm rõ những thuận lợi và khó khăn; vai trò và sƣ̣
tham gia đóng góp của nhân dân đối với cuộc tổng di chuyển.
Bên cạnh đó , qua nội dung và quá trình tiến hành tổng di chuyển
chỉ ra những hạn chế trong tƣ̀ng cuô ̣c di chuyể n.
4. Nguồ n tài liê ̣u và phương pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn tài liệu
Để phu ̣c vu ̣ cho việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn chúng tôi
đã sƣ̉ du ̣ng c ác tài liệu chủ yếu là : sách, báo, tạp chí, nhâ ̣t ký và những
tài liê ̣u liên quan trƣ̣c tiế p hoặc gián tiếp đế n vấn đề tổng di chuyển.
Đặc biệt là nguồn tài liệu Lƣu trữ gồm nhƣ̃ng báo cáo tổng kết của
các khu, tỉnh đang đƣợc lƣu trữ tại Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia III, Cục
Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng và các Phòng Lƣu trữ ở một số địa
phƣơng.
Bên ca ̣nh đó là các tài liệu và v ăn kiện của Đảng nhƣ: Văn kiện

Đảng toàn tập; Hồ Chí Minh toàn tập… Các tác phẩm nghiên cứu Lịch
sƣ̉ điạ phƣơng nhƣ : Lịch sử Đảng bộ của các tin̉ h; Lịch sử đấu tranh vũ
trang; Lịch sử kháng chiến chống Pháp của các tỉnh, các khu và liên khu.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu vấn đề này, chúng tôi chủ yếu sử dụng phƣơng
pháp nghiên cứu lịch sử và logic.


Bên ca ̣nh đó , chúng tôi sử dụng những phƣơng pháp nghiên cứu
khác nhƣ: phƣơng pháp tổ ng hơ ̣p, phân tić h, thống kê, so sánh, đố i chiế u
để làm rõ những nội dung nghiên cứu.
5. Đóng góp của luận văn
Về tài liê ̣u : Luâ ̣n văn góp phầ n hệ thống hóa các nguồ n tài liệu
thông sƣ̉, chuyên khảo về lịch sử kháng chiến chống thƣ̣c dân Pháp, lịch
sử đấu tranh cách mạng, đấ u tranh vũ trang của các địa phƣơng trong
giai đoa ̣n (1945 - 1954).
Luâ ̣n văn còn cung cấp một số tài liê ̣u mới nhƣ : Báo cáo của các
tỉnh và các chiế n khu trong kháng chiến chống Pháp đang đƣơ ̣c lƣu giƣ̃
tại các Trung tâm Lƣu trƣ̃.
Về nội dung: Luâ ̣n văn làm rõ bối cảnh lịch sử , nguyên nhân cũng
nhƣ những chủ trƣơng, chỉ đạo của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí
Minh đối với cuộc tổng di chuyển.
Trình bày hệ thống và toàn diện quá triǹ h tiế n hành cuộc tổng di
chuyển tƣ̀ nƣ̉a cuố i tháng 11/1946 cho đế n tháng 3/1947.
Đánh giá thành quả và ý nghĩa của cuộc tổng di chuyển đối với
cuô ̣c kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp . Phân tích những thuận lợi, khó
khăn và hạn chế của cuộc tổng di chuyển . Qua đó làm rõ vai trò và sƣ̣
tham gia đóng góp của quân và dân đố i với cuộc tổng di chuyển.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội

dung của luận văn đƣợc chia thành 4 chƣơng.
Chƣơng 1: Bối cảnh lịch sử và chủ trƣơng của Đảng về tổng di
chuyển
Chƣơng 2: Tổ ng di chuyể n các cơ quan Đảng

, Chính phủ ,


đoàn thể , chính quyền, quân đô ̣i và tản cƣ, di cƣ nhân dân
Chƣơng 3: Tổ ng di chuyể n kho tàng , máy móc, vâ ̣t tƣ của các
ngành Kinh tế, Quân giới và Hâ ̣u cầ n
Chƣơng 4: Một số nhận xét về cuộc tổng di chuyển trong hai
năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1947)


Chƣơng 1
BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ
CUỘC TỔNG DI CHUYỂN
1.1. Bối cảnh lịch sử
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đã mở ra một kỷ
nguyên mới của dân tô ̣c . Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản
Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nƣớc Viê ̣t Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa . Tƣ̀
thời khắ c lich
̣ sƣ̉ này , nhân dân ta thƣ̣c sƣ̣ làm chủ đấ t nƣớc , làm chủ vận
mê ̣nh của min
̀ h . Trong khoảng thời gian

16 tháng (từ 8/1945 đến

12/1946), dƣới sƣ̣ lañ h đa ̣o của Đảng , Chủ tịch Hồ Chí Minh, nƣớc ta đã

giành đƣợc nhiều thành tựu trên các lĩnh vực chính trị , kinh tế , văn hóa ,
xã hội , xây dƣ̣ng đƣơ ̣c cơ sở vâ ̣t chấ t

, cơ sở xã hô ̣i , pháp lý , chính

quyề n… ta ̣o dƣ̣ng sƣ́c ma ̣nh cho đấ t nƣớc trên nề n tảng dân chủ nhân
dân. Nhƣng cũng trong khoảng thời gian này , bố i cảnh đấ t nƣớc luôn đă ̣t
trong tin
̀ h thế hiể m nghèo . Nhà nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cùng
mô ̣t lúc phải đ ối phó với giặc đói , giă ̣c dố t , giă ̣c ngoa ̣i xâm . Trong đó ,
giă ̣c ngoa ̣i xâm là nguy hiể m nhấ t . Tàn quân của phát xít Nhật , quân đô ̣i
Tƣởng Giới Tha ̣ch , quân Pháp , Anh và các lƣ̣c lƣơ ̣ng thuô ̣c các đảng
phái chính trị phản cách mạng đang đe do ̣a trƣ̣c tiế p đế n sƣ̣ tồ n vong của
vâ ̣n mê ̣nh dân tô ̣c.
Theo Nghị quyết của hội nghị Potsdam (ngày 02/8/1945), quân
đô ̣i Anh và quân đô ̣i Tƣởng vào Viê ̣t Nam để làm nghiã vu ̣ giải giáp
quân đô ̣i Nhâ ̣t . Theo đó , ở miền Bắc , tƣ̀ cuố i tháng 8 đến đầu tháng 9
năm 1945, gầ n 20 vạn quân Tƣởng do Lƣ Hán chỉ huy đã tràn qua biên
giới kéo vào cƣớp phá , chiế m đóng thành phố Hà Nô ̣i và hầ u hế t thành
phố , thị xã phía Bắc vĩ tuyến 16. Quân đô ̣i Tƣởng Vào miề n Bắ c Viê ̣t
Nam với danh nghiã giải giáp vũ khí quân đô ̣i Nhâ ̣t nhƣng chúng chỉ
quan tâm đế n viê ̣c “tước đoạt, cướp bóc” [126, tr.569-570] và thực hiện


âm mƣu “diê ̣t Cộng , cầ m Hồ ”. Không nhƣ̃ng thế , theo sau quân đô ̣i
Tƣởng là cá c lƣ̣c lƣơ ̣ng phản cách ma ̣ng nhƣ Viê ̣t Quố c , Viê ̣t Cách và
Đa ̣i Viê ̣t. Các lƣ̣c lƣơ ̣ng phản đô ̣ng này luôn tim
̀ cách gây rố i loa ̣n chiń h
trị và chống phá cách mạng Việt Nam . Ở miền Nam, 5.000 quân Anh do
tƣớng Graxây (Gracey) chỉ huy đã giúp cho quân Pháp quay la ̣i xâm

lƣơ ̣c Viê ̣t Nam . Nhƣ̃ng hành đô ̣ng trên của quân đô ̣i Tƣởng và Anh đã
làm cho tình hình chính trị của nƣớc Việt Nam trở nên hỗn loạn

, khó

kiể m soát.
Nhƣ vâ ̣y , quân đội Anh và Tƣởng vào Viê ̣t Nam không chỉ với
danh nghĩa là quân đồng minh tƣớc vũ khí quân đội Nhật mà còn để thực
hiện ba mục đích: “Tiêu diệt Đảng ta (Đảng cộng sản Việt Nam); Phá
tan Việt Minh; Giúp bọn phản động Việt Nam đánh đổ chính quyền nhân
dân, để lập một chính phủ phản động làm tay sai cho chúng.” [43,
tr.121] Tình hình đó , đã đẩ y v ận mệnh dân tộc vào tình thế nguy hiểm ,
nền độc lập của nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đang bị đe dọa
nghiêm trọng.
Ở miền Nam, đƣơ ̣c sƣ̣ giúp đỡ của quân đô ̣i Anh , ngay sau khi đă ̣t
chân xuố ng miề n Nam Viê ̣t Nam thƣ̣c dân Pháp lâ ̣p tƣ́c thƣ̣c hiê ̣n âm
mƣu xâm lƣơ ̣c. Thƣ̣c dân Pháp đã tâ ̣p hơ ̣p các nhóm phản đô ̣ng theo đa ̣o
Cao Đài , Hoà Hảo để lập ra nƣớc “Nam kỳ tự trị” nhằm tách Nam Bộ ra
khỏi Việt Nam , nƣớc “ Cô ̣ng hoà Nam Kỳ tƣ̣ tri”̣ và nƣớc “Tây kỳ” để
chia rẽ khố i dân tô ̣c thố ng nhấ t của Viê ̣t Nam.
Ngày 23/9/1945, quân đội Pháp đã nổ súng ở Sài Gòn mở đầu cho
cuộc tái chiến tranh xâm lƣợc . Tƣ̀ Sài Gòn quân đô ̣i Pháp đã nhanh
chóng mở rộng chiếm đóng ra nhiều vùng nông thôn . Đế n cuố i năm
1945, quân đội Pháp đã kiểm soát đƣợc nhiều thành phố và đƣờng giao
thông quan trọng tại Nam Bộ, các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Tây
Nguyên.


Thực hiện âm mƣu đặt lại nền thống trị trên toàn bộ lãnh thổ Việt
Nam, thực dân Pháp tiến quân ra phía Bắc, với mục tiêu số một là chiếm

bằng đƣợc Bắc Bộ. Bởi vì, Bắ c Bô ̣ là nơi có vị trí chiến lƣợc, kho ngƣời,
kho của và là nơi tập trung các cơ quan đầu não, hệ thống nhà máy, cơ sở
hạ tầng, vật chất do Việt Minh tiếp quản. Âm mƣu đó đƣợc đẩy mạnh
khi quân đô ̣i viễn trinh Pháp tại Việt Nam nhận đƣợc tin sắp có một sƣ
đoàn tiếp viện từ bên Pháp sang. Tổng chỉ huy quân đô ̣i Pháp dự kiến
đƣa lực lƣợng ra Bắc Bô ̣ ngay sau khi có kết quả tại cuộc đàm phán Pháp
- Hoa ở Trùng Khánh (Trung Quố c).
Ngày 28/2/1946, hiệp ƣớc Pháp - Hoa đƣợc ký kết sau nhiều tháng
điều đình kéo dài giữa Pháp và Tƣởng . Về cơ bản , nô ̣i dung của Hiê ̣p
ƣớc đã tạo điều kiện cho quân đội Pháp mở rộng chiến tranh ra miền Bắc
và quân Tƣởng rút về nƣớc. Theo Hiê ̣p ƣớc này , phía Tƣởng Giới Thạch
cho phép quân đội Pháp trở lại miề n Bắc Việt Nam thay thế cho quân
Trung Hoa Quốc dân Đảng dƣới danh nghiã giải giáp quân đô ̣i Nhật ở
Bắ c Đông Dƣơng . Đổi lại , phía Pháp trả lại các tô giới trên đất Trung
Quốc cho chính phủ Trung Hoa Quốc dân Đảng… Thành công trong
việc thƣơng lƣợng này đã dọn đƣờng cho quân đội Pháp tiến ra Bắc ,
càng đẩy nguy cơ chiến tranh trên toàn lãnh thổ Việt Nam lên cao.
Đế n cuố i năm 1946, sau nhiề u lầ n tăng viê ̣n 1, đa ̣o quân viễn chinh
Pháp trên chiến trƣờng Đông Dƣơng lên đến trên 90.000 quân, gồ m 36
tiể u đoàn bô ̣ binh , 4 tiể u đoàn pháo binh , 3 trung đoàn thiế t giáp và cơ
giới, hơn 100 máy bay và nhiều tàu chiến . Tại Việt Nam, tƣ̀ vi ̃ tuyế n 16
trở ra phiá Bắ c quân Pháp có Sƣ đoàn bô ̣ binh thuô ̣c điạ số

9 và Trung

đoàn bô ̣ binh lê dƣơng số 13, 1 trung đoàn thiế t giáp , 1 trung đoàn chiế n
xa cơ đô ̣ng cùng mô ̣t lƣ̣c lƣơ ̣ng quân dù , thuỷ quân, không quân, các đơn
1

Bao gồ m : Tàn quân Pháp thất trận trong cuộc đảo chính Nhật ngày (9/3/1944) từ vùng biên giới

đông bắc Vân Nam (Trung Quốc) và tù binh Pháp bị Nhật giam giữ trong nội thành Hà Nội kéo về
hơ ̣p lƣ̣c.


vị kỹ thuật thông tin, vâ ̣n tải, hâ ̣u cầ n. Tổ ng số quân khoảng 30.000 quân
đƣơ ̣c bố trí đƣ́ng chân ta ̣i nhƣ̃ng nơi tro ̣ng yế u. [25, tr.8]
Với số lƣơ ̣ng đó, quân đô ̣i Pháp đã chiế m và đóng quân ta ̣i hầ u hế t
các thành phố , thị xã quan trọng trên cả nƣớc . Ở Hải Phòng , thƣ̣c dân
Pháp có Trung đoàn bộ binh lê dƣơng số 3, thiế u mô ̣t tiể u đoàn và Trung
đoàn pháo binh thuô ̣c điạ Ma rốc số 4, thiế u mô ̣t tiể u đoàn . Trung đoàn
chiế n xa cơ đô ̣ng và mô ̣t bô ̣ phâ ̣n thuỷ quân, không quân. Ở Hà Nội, thƣ̣c
dân Pháp có Trung đoàn bô ̣ binh thuô ̣c điạ số

6, thiế u mô ̣t tiể u đoàn , 1

trung đoàn thiế t giáp , 1 tiể u đoàn thuô ̣c Trung đoàn pháo binh thuô ̣c điạ
Ma rố c số 4, mô ̣t bô ̣ phâ ̣n biê ̣t kić h , quân dù, không quân và thuỷ quân .
Quân Pháp có 1 tiể u đoàn thuô ̣c Trung đoàn pháo binh thuô ̣c điạ thuô ̣c
điạ số 6 và 1 tiể u đoàn thuô ̣c Trung đoàn bô ̣ binh lê dƣơng số 3 ở Nam
Đinh.
̣ Tại Tiên Yên , Lạng Sơn, Hồ ng Gai, Pháp có Trung đoàn bộ binh
thuô ̣c điạ số 21 và một số tàn quân chạy từ Quảng Đông (Trung Quố c )
về .
Ở thị xã Bắc Giang và Bắc Ninh , thƣ̣c dân Pháp có 1 tiể u đoàn
thuô ̣c Trung đoàn bô ̣ binh thuô ̣c điạ số

21. Thành phố Vinh có 1 trung

đoàn bô ̣ binh . Thành phố Huế có tiểu đoàn bộ binh số


2 thuô ̣c Trung

đoàn bô ̣ binh thuô ̣c điạ số 23 và một đại đội thiết giáp. Ở Đà Nẵng, Pháp
có 1 trung đoàn bô ̣ binh thuô ̣c điạ số 23 thiế u 1 tiể u đoàn và 1 tiể u đoàn
thuô ̣c bán lƣ̃ đoàn l ê dƣơng số 13. Các đội quân này đƣợc lệnh hợp lực
với nhau để tiế n hành xâm lƣơ ̣c trên toàn lañ h thổ Viê ̣t Nam . Ngay sau
khi hơ ̣p lƣ̣c , quân đội Pháp đã nổ súng ở Hải Phòng , Lạng Sơn, bắ t đầ u
gây chiến ở Hà Nội và các thành phố, thị xã khác ở Bắc Bộ, Trung Bộ.
Dự kiến trƣớc khả năng thỏa hiệp giữa thƣ̣c dân Pháp và Trung
Hoa quố c dân đảng về vấn đề Đông Dƣơng , ngày 24/2/1946, Thƣờng vụ
Trung ƣơng Đảng ra chủ trƣơng:“Ta nên nói chuyện với Pháp nhưng
đồng thời phải chuẩn bị kháng chiến. Vì hoàn cảnh thế giới và trong


×