Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

Tổ chức quản lý doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 61 trang )

Nhóm 1
Môn: Tổ chức quản lý doanh nghiệp


Câu 1: Cơ sở đề ra các quyết định quản lí


1. Các khái niệm .
- Quản lý : là sự tác động định hướng bất kỳ lên một hệ
thông nào đó nhằm trật tự hóa và hướng nó phát triển phù
hợp với những quy luật nhất định.
- Quyết định : là hành vi sáng tạo của chủ doanh nghiệp
nhằm định ra mục tiêu, chương trình và tính chất hoạt động
của doanh nghiệp, để giải quyết một vấn đề có tính cấp
bách trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan
và việc phân tích các thông tin về hiện trạng của hệ thống.
=> Quyết định quản lí : là việc ấn định hay tuyên bố lựa
chọn của chủ thể quản lí về một hoặc một số phương án để
thực hiện những công việc cụ thể trong điều kiện hoàn cảnh
nhất định nhằm hoàn thành mục tiêu của tổ chức.


2. Đặc điểm quyết định quản lí

Vừa có tính tối ưu vừa
có tính hạn định.

Mang quan hệ lợi ích
nhất định.

Mang dấu ấn của chủ


thể, vừa phản ánh văn
hóa tổ chức.


3. Xây dựng quyết định quản lí

Căn cứ để
xây dựng
quyết định
quản lí.

• Căn cứ vào mục tiêu.
Đặc điểm, tính chất và quy mô của
mục tiêu là căn cứ để chọn hình thức ,
phương thức ban hành quyết định quản
lí.
•Căn cứu vào điều kiện môi trường
Tùy thuộc vào loại hình và tính chất
của môi trường quản lí để làm cơ sở
cho sự lựa chọn một phương án hoặc
một số phương án trong số nhiều
phương án.
•Căn cứ thực trạng nguồn lực của tổ chức.
Nguồn lực của tổ chức thực chất là sự thể
hiện năng lực thực tế của doanh nghiệp

• Căn cứ vào thời gian.


3.2 Quy trình xây dựng quyết định quản lí.


1

Xây dựng vấn đề

2

Thu thập và xử lí thông tin.

3

Dự kiến phương án thực hiện.

4

Đánh giá các phương án

5

Ra quyết định.


4. Cơ sở ra quyết định quản lí

n
h
n
Ki

ệm

i
gh

Trự


g
c

c

hiệm
g
n
c
Thự

LOGO

n t íc h
â
h
p
à
v
u

Nghiên c

Phương pháp chuyên gia.



5. Yêu cầu để ra quyết định quản lí hiệu quả.

Khắc phục tình trạng thiếu thông tin trong
xây dựng quyết định
Thống nhất giữa các chủ thể
Chấp nhận tính tương đối của quyết định
quản lí.
Tính kịp thời.,
Dám chịu trách nhiệm.


Nhóm 1
Câu 2: phân biệt chức năng quản
lý chung và riêng


Phân biệt chức năng quản lí chung và quản lí riêng
1. chức năng quản lí
chung


Phân biệt chức năng quản lí chung và quản lí riêng
1. chức năng quản lí riêng
• Là chức năng chỉ gắn liền với từng lĩnh vực từng yếu tố của
quá trình sản xuất kinh doanh đối với từng loại hình doanh
nghiệp
• Ví dụ về doanh nghiệp vận tải có các chức năng riêng như:
- quản lí nhân sự

- Quản lí tài chính
- Quản lí sản xuất và chất lượng sản phẩm
- Quản lí kĩ thuật và các loại vật tư kĩ thuật
- Quản lí đầu tư xây dựng và phát triển sản xuất kinh doanh


Sự khác biệt của chức năng quản lí chung
và riêng
Chức năng quản lí chung

• Mọi hoạt động quản lí nào
đều có chức năng này.
• Nó mang tính hệ thống từ
định hướng, ra quyết định
tới tổ chức thực hiện, điều
chỉnh và kiểm tra theo dõi
quyết định quản lí của
mình.

Chức năng quản lí riêng
• Chỉ gắn liền với từng lĩnh
vực, từng yếu tố của quá
trình sản xuất kinh doanh
đối với từng loại hình doanh
nghiệp.
• Nó phụ thuộc vào đặc điểm
công nghệ sản xuất của
từng ngành từng lĩnh vực.



Nhóm 1

Câu 3: Phân tích nguyên tắc quản lý.


Để đạt được mục tiêu quản lý thì công tác quản lý cần phải tuân theo một
số nguyên tắc cơ bản phù hợp với quy luật khách quan. Trong điều kiện
nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung và chế độ công hữu hóa về tư liệu sản
xuất, Lênin đã đề ra 5 nguyên tắc quản lý sau:


Hiện nay các nguyên tắc này về cơ bản vẫn được vận dụng tuy nhiên do
thực tế thay đổi mà người ta có thể coi trọng nguyên tắc này hay nguyên
tăc khác. Một cách chung nhất có thể nêu ra các nguyên tắc về quản lý
trong điều kiện kinh tế thị trường như sau:


1. Đảm bảo sự đúng đắn về mục tiêu.

Vấn đề cuối cùng đối với mục tiêu là phải phù hợp với khả năng
về nguồn nhân lực đối với việc thực hiện mục tiêu quản lý.


2. Chế độ một thủ trưởng.


3. Đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ trong quản
lý,giảm đến mức tối đa các cấp quản lý trung gian.



4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả cao.
Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, nghĩa là các quyết định quản lý phải
đảm bảo hướng tới việc hợp lý hóa trong việc sử dụng nguồn lực và mục
tiêu là không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả cuối cùng của SXKD.
Để thực hiện được nguyên tắc này các nhà quản lý cần phải:
Thiết kế bộ máy tổ chức phù hợp.
Sử dụng và bố trí nguồn lực bên trong 1 cách hợp lý. Điều chỉnh
các nguồn lực này khi cần thiết.
Thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên
ngoài.


5. Đảm bảo tính linh hoạt và mềm dẻo trong các
quyết định quản lý
Do quá trình đưa ra quyết định gặp nhiều tác động của các yếu
tố có thể phải thay đổi, bổ sung hay điều chỉnh cho phù hợp với
điều kiện thực tiễn.

Do vậy các quyết định phải linh động, mềm dẻo, không quá cững
nhắc để có thể điều chỉnh trong phạm vi cho phép.


Nhóm 1
Câu 4 : Ưu nhược điểm, phạm vi
áp dụng từng phương pháp quản lý


Phương pháp quản lý : tổng hợp tất cả các cách thức
tác động của chủ thể quản lý vào đối tượng quản lý để
đạt được mục tiêu quản lý .


1

Phương pháp hành
chính mệnh lệnh

Phương pháp quản lý bằng
biện pháp kinh tế

3

2

Phương pháp tâm lý xã hội


Là phương pháp dựa trên quyền lực của
người lãnh đạo để buộc đối tượng quản lý
phải tuân theo các chỉ thị mệnh lệnh được
đưa ra thường bằng các văn bản quyết định

Các quyết định
được cụ thể hóa
dưới dạng các
quy chế, quy
định, quyết định,
nội quy của tổ
chức.

1. Phương

pháp
hành
chính
mệnh lệnh

Tác động trực tiếp của
chủ thể quản lý đến các
tập thể và cá nhân dưới
quyền bằng các quyết
định dứt khoát mang
tính chất bắt buộc, đòi
hỏi cấp dưới phải chấp
hành nghiêm chỉnh.







Ưu điểm
Sử dụng mệnh lệnh,
quyền lực buộc cấp
dưới thực thiện nhiệm
vụ nhất định. Giúp
duy trì kỷ cương trật
tự.
Tác động trực tiếp
đến đối tượng quản lý
Khi sử dụng không

cần phải đi kèm
những phương pháp
khác mà vẫn đảm bảo
hiệu quả.

Nhược điểm
• Quá cứng nhắc , tạo
ra áp lực, sức ép
tâm lý, làm giảm
khả năng sáng tạo.
• Lạm dụng quá mức
sẽ dẫn đến quan
liêu trong tổ chức
• Nhà quản lý phải là
những người rất có
bản lĩnh để quan sát
nắm bắt được đối
tượng để đưa ra
quyết định quản lý
phù hợp

Phạm vi áp dụng : Phương pháp này được vận dụng
thường xuyên trong suốt quá trình hoạt động của mọi lĩnh
vực như việc ban hành các quy chế chuyên môn, nội quy
cơ quan, các quy định về giờ giấc lịch làm việc...


2. Phương pháp quản lý bằng biện pháp kinh tế
Người quản lý sử dụng các công
cụ và đòn bẩy kinh tế (tiền

lương, tiền thưởng, tiền phạt,
công cụ về thuế . . .) để tác động
vào lợi ích kinh tế của đối tượng
quản lý

Cơ sở khách quan của
các phương pháp kinh
tế là sự vận dụng các
quy luật kinh tế trong
quản lý.

Phương pháp kinh tế
có vai trò rất quan
trọng và giữ vai trò
trung tâm trong công
tác quản lý


×